You are on page 1of 68

THIẾT BỊ ĐÚC

Các thiết bị làm khuôn và ruột

Máy ép
Máy dằn
Máy bắn thổi cát
Máy phun cát

GS Nguyễn Hồng Hải


ĐHBK Hà nội
3. Máy dằn làm khuôn

3.1. Sơ đồ nguyên lý làm việc

Bàn dằn cùng khuôn được


Số lần dằn: 30-50
nâng lên khoảng S = 30 – 100
mm, sau đó rơi xuống đập
vào xi lanh dằn. 30-100
mm
Hỗn hợp được dầm chặt dưới
5
tác dụng của các lực quán
tính xuất hiện trong hỗn hợp
trong một khoảng thời gian
vô cùng ngắn

Trường hợp đơn giản nhất:


Không giảm chấn
Cung cấp khí nén liên tục, không 1, 2. Piston dằn (bàn dằn); 3. Lỗ nạp; 4. Lỗ xả;
có giãn nở trong xi lanh 5. Xi lanh dằn; S: hành trình của piston dằn
3. Máy dằn làm khuôn

3.2. Động học lực quán tính khi va đập

Phương trình biểu diễn chuyển động của piston dằn


vào thời điểm va đập (F = ma):

Piston d 2x
cx  m 2  0 hoặc
dằn dt
d 2x
2
  2
x0
dt

c: độ cứng của các phần va đập.


x: khoảng chuyển dịch của bàn dằn do sự biến dạng của các
phần va đập kể từ thời điểm va đập.
c
m: khối lượng các phần chuyển động (piston dằn + khuôn). 
t : thời gian;  : tần số góc của chuyển động riêng m
3. Máy dằn làm khuôn

3.2. Động học lực quán tính khi va đập Piston


v0 dằn
x
Lời giải của pt vi phân đồng
d 2x
2
  2
x0 nhất tuyến tính bậc 2:
dt x = A cost + B sint

Lấy đạo hàm của pt trên để tìm v, tốc độ dịch chuyển của bàn dằn:
v = - A sint + B cost
Tìm A và B từ các đ/k biên: t = 0  x = 0 và v = v0 A = 0, B = v0 / 

v0
x  sin  t v  v0 cos t

Đặt v = 0 có thể tìm được thời gian biến dạng:
0  
 t bd  ar cos  tbd 
v0 2 2
3. Máy dằn làm khuôn

3.2. Động học lực quán tính khi va đập Piston


dằn
x
Độ biến dạng xbd có thể tìm được bằng cách thế

 v0 v0
tbd  vào x sin t xbd 
2  
dv
Gia tốc của chuyển động, j, có thể tìm được bằng cách lấy đạo hàm j
dt
v  v0 cos t j = -  v0 sint

Vào cuối thời gian biến dạng (tbd = /2) gia tốc của chuyển động j = -  v0

Lực mà bàn dằn truyền lên móng: F = mj = m  v0 sint

Vào cuối thời gian biến dạng (tbd = /2): F = m v0


3. Máy dằn làm khuôn

3.2. Động học lực quán tính khi va đập

F
Lực quán tính tác động lên hỗn hợp: F = m  v0

F = mj = mv0 sint

Lực tác động lên hỗn hợp tăng theo quy luật
hình sin từ 0 đến giá trị lớn nhất vào thời điểm
cuối cùng của biến dạng (tbd = /2) của các
phần tử va chạm (bàn dằn và xilanh dằn),
sau đó là thời kỳ phục hồi đàn hồi, và lực quán J1 J2
tính giảm dần đến 0.

J1: xung lực biến dạng


J2: xung lực đàn hồi 0
 t
2
3. Máy dằn làm khuôn

3.3. Sự dầm chặt hỗn hợp làm khuôn khi dằn

F F Sau 30 – 50 lần va đập


e’
Đơn giản hoá
3
2’ 2
e
1’
1 1’
d
J1 J2
t
Sau mỗi lần va đập mức độ dầm chặt hỗn hợp sẽ
 giảm dần và sau một số lần va đập (30 – 50), độ
0 t
2 dầm chặt của hỗn hợp sẽ đạt được mức độ tối đa
3. Máy dằn làm khuôn

3.3. Sự dầm chặt hỗn hợp làm khuôn khi dằn

Mức độ biến dạng của hỗn


hợp sau mỗi lần dằn

Sau mỗi lần dằn mức độ


biến dạng giảm Mức độ biến dạng tương đối của hỗn hợp
3. Máy dằn làm khuôn
pz z
fpx
3.4. Sự phân bố ứng suất theo dz
chiều cao hòm khuôn khi dằn
px
pz + dpz
Phương trình cân bằng lực đối với một lớp hỗn
hợp nằm ngang ở độ sâu z và chiều dày dz:
F 0
Fdp  pfU  F 0dz  jdz
g
(1) (2) (3) (4)
(1) Lực dầm chặt tức thời
(2) Lực ma sát với thành khuôn
(3) Trọng lực
(4) Lực quán tính do va đập
Do j >> g nên có thể rút gọn:

F 0  j   fz 
U
F 0 j 
U
  fz 
p   1  1  e F  p 1  e F 
U f  g   U  f g  

3. Máy dằn làm khuôn

3.4. Sự phân bố ứng suất theo chiều cao hòm khuôn khi dằn

0
Tính toán cho hòm
pép pz z
khuôn kích thước
100 fpx
1000x800x300 với: dz
0 = 1,15 g/cm3 300
px
= 0,45 200 pz + dpz
f = 0,65
jmax = 100g 300
1 2 p,
z, mm kg/cm2
F 0 j   fz 
U
p 1  e F 
U f g  

z, mm 0 100 200 300
p, kg/cm2 0 1,02 1,85 2,68
3. Máy dằn làm khuôn

3.4. Sự phân bố ứng suất theo chiều cao hòm khuôn khi dằn

Nhược điểm của phương pháp


dằn: độ dầm chặt không đủ ở
phần trên của khuôn

100

200

300
1 2
z, mm
- Tốn nhiều thời gian
- Tốn năng lượng
- Ồn
3. Máy dằn làm khuôn
3.5. Cải thiện chất lượng dầm chặt
hỗn hợp khi dằn
3.5.1. Dằn + ép thêm

1. Piston ép
2. Xi lanh ép
3. Piston dằn
4. Chày ép
5
5. Xi lanh dằn
Máy dằn + ép thêm
a) Điền hỗn hợp
vào khuôn
b) Dằn
c) Ép thêm
d) Dỡ khuôn

a) b)

c) d)
a) Điền đầy hỗn hợp b) Dằn

3. Máy dằn làm khuôn


3.5. Cải thiện chất lượng dầm chặt
hỗn hợp khi dằn
3.5.1. Dằn + ép thêm

H, mm

d) Xả
100 c) Ép
khí nén
thêm
1 2
50

0
1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 , kg/cm3

Độ dầm chặt trong trường hợp không


có ép thêm (1) và có ép thêm (2) e) Lấy
o pép = 1,71 kg/cm2 mẫu ra
khỏi
o Hòm khuôn 250x250x250 khuôn
o Số lần va đập n = 50
o Chiều cao nâng h = 40mm
3. Máy dằn làm khuôn
3.5. Cải thiện chất lượng dầm chặt hỗn hợp khi dằn
3.5.2. Đặt tấm tải trọng

H, mm
Tấm
tải
trọng 250

150
2
1
100

50

100
Hòm khuôn  142 cm, 1,0 1,2 1,4 1,6 , kg/cm3
H0: 500 mm
Số lần va đập n = 60 Độ dầm chặt trong trường hợp không
Chiều cao nâng h = 50 mm có tải trọng (1) và có tải trọng (2)
Chiều dầy tấm gang: 25 mm
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.1. Theo mức độ giảm chấn

Không giảm chấn


3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.1. Theo mức độ giảm chấn

Giảm chấn một phần. Van piston

S; hành trình của piston dằn


1. Piston dằn
2. Piston giảm chấn
3. Khí nén
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.1. Theo mức độ giảm chấn

Giảm chấn hoàn toàn. Van piston

1. Piston dằn
2. Piston giảm chấn
3. Xilanh dằn
4. Lò xo giảm chấn
5. Đường nạp khí nén
6. Lỗ xả khí nén
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.1. Theo mức độ giảm chấn

Các mức độ giảm chấn

Không giảm chấn Giảm chấn một phần Giảm chấn hoàn toàn
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.1. Theo mức độ giảm chấn

Tính toán móng máy dằn


Trọng lượng máy: G1 = 1500 kg
Trọng lượng các phần rơi: Ge = me g = 220 kg
Chiều cao nâng: 2,5 cm;
Tần số va đập: Te = 0,25 s-1 (240 lần/phút)

Động lượng va đập của bàn dằn:


220
J1  me 2 gh  2.981.2,5  16 kg.s
981
2 1. Các phần tử rơi
Giả thiết quãng thời gian giữa 2 lần va đập là: 1,2 (bàn dằn)
 2. Máy dằn
Xác định tần số góc của dao động riêng của móng: 3. Móng
4. Lớp chống rung
1,2.2 1,2.3,14
   30 s 1 5. Nền
Te 0,25
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.1. Theo mức độ giảm chấn

Lực lớn nhất truyền lên móng:


Fmax = 0,81.J1  = 0,81.16.30 = 390 kg
Nếu không có lớp chống rung thì với thời gian mỗi
lần va đập  = 0,003 s thì lực truyền lên nền sẽ là:
J1 16
PM    4800 kg
 0,003 J1
x
Biên độ dao động lớn nhất của móng: max  0,67
không được vượt quá 0,025 cm
m
Từ đây có thể tính được khối lượng tổng của móng: 1. Các phần tử rơi
(bàn dằn)
J1 16 2. Máy dằn
m  0,67  0,67  14,3 kg.s 2 / cm
xmax 0,025.30 3. Móng
Khi đó trọng lượng của móng + máy sẽ là: 4. Lớp chống rung
5. Nền
G = mg = 14,3.981 = 14 tấn, trong đó trọng lượng máy
là 1,5 tấn, trọng lượng móng là 12,5 tấn.
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.2. Theo cách thức cung cấp khí nén

Cơ cấu dằn cung cấp khí nén liên tục, không có giãn nở khí trong xi lanh

Khí nén được


cung cấp liên
tục nhưng do
diện tích lỗ xả >
diện tích lỗ nạp
nên áp suất
trong xi lanh
giảm và bàn
dằn rơi xuống
 tốn khí nén
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.2. Theo cách thức cung cấp khí nén

Cơ cấu dằn cung cấp khí nén không liên tục và có giãn nở khí trong xi lanh (van piston)

b) c)

a) Nạp khí, piston đi lên b) Lỗ nạp đóng: cung cấp khí nén c) Lỗ nạp vẫn đóng, lỗ xả
không liên tục, lỗ xả chưa mở: mở, piston rơi xuống.
giãn nở khí trong xi lanh;
Cơ cấu dằn cung cấp khí nén không liên tục, có giãn nở khí trong xi lanh (van đơn trong)

1. Piston dằn
2. Van
3. Đường nạp khí nén
4. Lỗ xả

c)
Tất cả các khoang thông Van bịt lỗ nạp, lỗ xả Đuôi piston mở lỗ
nhau, piston dằn đi lên chưa mở  giãn nở xả, áp suất giảm ,
khí trong xi lanh piston dằn đi xuống
Cơ cấu dằn cung cấp khí nén không liên tục, có giãn nở khí trong xi lanh (van đơn ngoài)

Giãn
nở
khí

1. Piston dằn
2. Van
3, 4. Các ốc điều chỉnh
5. Đường nạp khí nén
6. Đường thoát khí nén

b) c)
a) Nạp khí qua vùng có đường kính nhỏ của van
b) Piston dằn đi lên kéo theo van. Nửa dưới của van bịt lỗ nạp nhưng chưa mở
lỗ xả  khí dãn nở trong xi lanh
c) Piston dằn tiếp tục đi lên kéo theo van  nửa dưới của van mở lỗ xả, áp suất
giảm, piston dằn dằn rơi xuống
Cơ cấu dằn cung cấp khí nén không liên tục, không có giãn nở khí trong xi lanh (van kép ngoài)

1. Piston dằn
2,5. Thân ngoài của van
3. Lõi trong của van
4. Ốc điều chỉnh
6. Khoảng không
7. Đường nạp khí nén
8. Đường xả khí nén

a) Nạp khí nén. Khí nén


đi vào khoảng không
phía dưới piston dằn
và đẩy piston dằn đi
lên, kéo theo lõi trong c)
(3) của van.

b) Lõi trong (3) đi lên khiến khoảng không 6 thông với đường nạp khí nén c) Khí nén thoát
 đẩy thân ngoài (5) của van đi xuống  bịt đường nạp, đồng thời mở ra ngoài, piston
đường xả  không có giãn nở khí trong xi lanh đi xuống
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.3. Theo loại van

Van piston

Cung cấp khí nén liên tục, Giảm chấn hoàn toàn
không có giãn nở trong xi lanh
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.3. Theo loại van

Van piston

Giảm chấn một phần Cung cấp khí nén không liên tục, có (hoặc
không) giãn nở trong xi lanh
Đặc điểm chung:
dùng đuôi piston
để nạp và xả khí.
Cung cấp khí nén liên tục, Giảm chấn hoàn toàn
không có giãn nở trong xi lanh
Nhược điểm
chung: không
điều chỉnh được
hành trình của
piston dằn

Giảm chấn một phần Cung cấp khí nén không liên tục, có (hoặc
không) giãn nở trong xi lanh
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.3. Theo loại van

Van đơn trong. Cung cấp khí nén liên tục, có giãn nở trong xi lanh
Ưu điểm:
• Máy gọn
• Có thể
điều chỉnh
hành trình
của piston
dằn

Nhược điểm:
o Khó điều
chỉnh van
(phải dỡ
máy)
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.3. Theo loại van

Van đơn ngoài


Cung cấp khí nén không liên tục,
có giãn nở khí trong xi lanh

Ưu điểm:
 Dễ dàng điều chỉnh hành trình của
piston dằn (vặn các ốc 3 và 4)
 Tiết kiệm khí nén

Nhược điểm:
o Chưa đạt được chế độ làm việc tối
ưu của máy
3. Máy dằn làm khuôn
3.6. Phân loại máy dằn làm khuôn
3.6.3. Theo loại van

Van lõi kép


Cung cấp khí nén không liên tục,
không có giãn nở trong xi lanh

Ưu điểm:
 Dễ dàng điều chỉnh hành trình
của piston dằn (vặn ốc 4)
 Đạt được chế độ làm việc tối
ưu của máy

Nhược điểm:
o Không có dãn nở trong xi lanh
 không tiết kiệm khí nén
bằng van đơn
Bài tập 4. Một máy dằn làm khuôn có trọng lượng máy 2000 kg, trọng lượng các phần
nâng 300 kg, thực hiện dầm chặt khuôn với tần số va đập 200 lần/phút, thời gian mỗi
lần va đập kéo dài 0,0025 s. Hỗn hợp có độ dầm chặt ban đầu 1,2 g/cm3 , hệ số áp suất
sườn  = 0,4, hệ số ma sát giữa hỗn hợp và thành khuôn f = 0,6, chiều cao nâng của
piston dằn 2,5 cm.
1. Vẽ giản đồ phân bố áp suất theo chiều cao hòm khuôn DxRxH = 700x600x400
2. Tính trọng lượng móng máy

100

200

300
1 2
z, mm
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.1. Cung cấp khí nén liên tục không có giãn nở trong xi lanh

S,cm

 p 1F  Q  R
QR
p1  1 
F
S0 1
V0
S1  S0  S0
F

Từ các chu kỳ sau p1 có thể < (Q+R)/F


do lực phản xạ. 1 QR P, atm
Tại điểm 1 piston bắt đầu đi lên. F
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.1. Cung cấp khí nén liên tục không có giãn nở trong xi lanh

S,cm
S2  S1  Se
p2  p1  0,5  1atm
2

Se

S0
1

S0

Đường 1-2 có dạng parabol do bàn dằn đi lên


nhanh dần. 1 QR P, atm
Tại điểm 2 lỗ xả mở, áp suất bắt đầu giảm. F
S,cm
3

d Si
2
S
c)
Khi qua điểm d thì áp suất trong xi lanh đã nhỏ hơn
Se
trở lực chuyển động (Q + R)/F, nhưng piston vẫn tiếp
tục đi lên một đoạn Si do quán tính. 1
QR
S3  S2  Si F
S0
 p3  1F  R  Q Thông thường
QR Si = (0,6 – 0,7) Se
p max
3  1 1 QR P, atm
F p3 = (0,4 – 0,6) atm
F
S,cm 3 a

S0
d Si
4 2
S
c)
Se
Từ điểm 3 piston bắt đầu đi
k
xuống, áp suất trong xi lanh
1
liên tục giảm.
S4  S2
QR S0
Đến điểm 4 lỗ xả đóng, áp p4  0,2  0,5atm F
suất trong xi lanh bắt đầu
tăng nhưng piston vẫn đi
1 QR P, atm
xuống đến điểm 1.
F
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.1. Cung cấp khí nén liên tục không có giãn nở trong xi lanh

S,cm b 3 h a ftrái
Xét công dằn: trên quãng đường đi lên 1-3
QR d Si
akn  e'  S 4 2
F S
akn: công của khí nén trên một đơn vị diện tích
piston dằn Se
e’: năng lượng phản xạ do chu kỳ trước gây ra
k
dt 123bc + e’ = dt 1abc c e 1
e’ = dt 1abc - dt 123bc fphải
QR S0
Phần chung của 2 diện tích này là dt 1d3bc F

1 QR P, atm
e’ = dt da3 – dt 12d = ftrái – fphải
F
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.1. Cung cấp khí nén liên tục không có giãn nở trong xi lanh

S,cm b 3 h a
Xét công dằn: trên quãng đường đi xuống 3 -1

QR d Si
akn  e  S 4 2
F S
akn: công của khí nén gây ra trở lực chuyển động
F phải Se
e: năng lượng va đập F trái k
dt 143bc + e = dt ehbc c e 1
e = dt ehbc - dt 143bc
QR S0
Phần chung của 2 diện tích này là dt ek43bc F

1 QR P, atm
e = dt kh34 – dt 1ek = Ftrái – Fphải
F
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.1. Cung cấp khí nén liên tục không có giãn nở trong xi lanh

Có thể tìm được năng lượng va đập e nếu xét cân S,cm b 3 h a ftrái
bằng năng lượng sau một chu kỳ:

2 RS d Si
f i  e'  e  4 2
F S
fi: công của khí nén trong toàn bộ chu trình = dt 12341
F phải Se
2RS/F: công khắc phục ma sát trong toàn bộ chu trình F trái k
c e 1
2 RS
e  f i  e' fphải
F QR S0
Nếu xét e’  (0,1 – 0,15)e F

1  2 RS 
e  fi   1 QR P, atm
0,9  F  F
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.1. Cung cấp khí nén liên tục không có giãn nở trong xi lanh

Các thông số cơ bản của quá trình dằn: S,cm b 3 h a ftrái

e0: năng lượng va đập eF


trên 1 kg phần rơi
e0  , kg .cm / kg d Si
Q 2
4
e‘0: năng lượng phản xạ e' F S
e' 0  , kg .cm / kg
trên 1 kg phần rơi Q F phải Se
F trái k
e0
: hệ số sử dụng thế năng  c e 1
của bàn dằn khi rơi S fphải
QR S0
ev: năng lượng va đập trên một lít khí eF F
nén tiêu hao, là chỉ số hiệu quả của eV  3
cơ cấu dằn, thường = 250 – 350 10 V
kg.cm/lít 1 QR P, atm
F
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.2. Cung cấp khí nén không liên tục, có giãn nở trong xi lanh

Se Sr Si
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.3. Cung cấp khí nén không liên tục, không có giãn nở trong xi lanh
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.4. Giản đồ chỉ thị, giản đồ hành trình-thời gian và giản đồ áp suất-
thời gian của xi lanh dằn giảm chấn hoàn toàn
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.5. Giản đồ chỉ thị, giản đồ hành trình-thời gian và giản đồ áp suất-
thời gian của xi lanh dằn giảm chấn một phần

Đồ thị quãng
đường-thời gian Mặt va đập
của piston dằn

Đồ thị quãng đường-thời


gian của piston giảm chấn
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.6. Ảnh hưởng kết cấu xilanh dằn đến các thông số của quá trình dằn

• Khi Se , fphải , kéo theo


f trái  do Si   S 
ftrái
Khi Si , sự xả sẽ sâu hơn,
e  do điểm 4 dịch sang
trái
fphải
Ngược lại khi Se giảm.
S0 F trái
• Khi S0 , khoảng không có hại
tăng  tốn khí nén.
Fphải
Tuy nhiên nếu S0 giảm quá nhiều thì không có lợi
vì khi piston đi xuống (4-1) áp suất khí nén sẽ
tăng nhanh làm Ftrái , Fphải   e 
Do đó thông thường S0 = (0,7 – 1)S
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.6. Ảnh hưởng kết cấu xilanh dằn đến các thông số của quá trình dằn

ftrái
• Khi p  , pz , fphải , S, e 

fphải

QR fphải , S, e 


F trái
• Khi 
F
Fphải

 Việc đặt tải trọng phụ là không có


lợi về mặt năng lượng
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.2. Cung cấp khí nén không liên tục, có giãn nở trong xi lanh

Cần xác định năng lượng va đập riêng thực tế và năng


lượng phản xạ theo giản đồ làm việc.
Áp suất mạng 5,7 atm; Đường kính xi lanh dằn 103 mm;
Trọng lượng piston + bàn dằn 54,8 kg;
Trọng lượng hòm khuôn + mẫu 53,8 kg;
Lực ma sát 0,14 kg / 1 cm2 diện tích piston;
Tỷ lệ xích của giản đồ: 1 at = 6,17 mm
se = 10 mm, sr = 6mm.
Áp suất mạng 5,7 atm; Đường kính xi lanh dằn 103 mm;
Trọng lượng piston + bàn dằn 54,8 kg;
Trọng lượng hòm khuôn + mẫu 53,8 kg;
Lực ma sát 0,14 kg / 1 cm2 diện tích piston;
Tỷ lệ xích của giản đồ: 1 at = 6,17 mm
se = 10 mm, sr = 6mm.

Diện tích thiết diện piston:


F = d2 / 4 = 3,14.10,32 /4 = 83,3 cm2

Xác định giá trị áp suất trên giản đồ:

Q  R 54,8  53,8
  0,14  1,45atm
F 83,3
Q  R 54,8  53,8
  0,14  1,17 atm
F 83,3

Theo tỷ lệ xích:
1,45 x 6,17 = 9 mm
7,2 cm
1,17 x 6,17 = 7,2 mm
9 cm
Áp suất mạng 5,7 atm; Đường kính xi lanh dằn 103 mm;
Trọng lượng piston + bàn dằn 54,8 kg;
Trọng lượng hòm khuôn + mẫu 53,8 kg;
Lực ma sát 0,14 kg / 1 cm2 diện tích piston;
Tỷ lệ xích của giản đồ: 1 at = 6,17 mm
se = 10 mm, sr = 6mm.

Xác định các giá trị diện tích:


Ftr = 196 mm2; Fph = 4 mm2; ftr = 90 mm2;
fph = 73 mm2

Năng lượng va đập được tính theo công thức: ftrái


Ftrái
e  Ftr  Fph 
1 1 1 1 fphải
 195  4   3,1 kg.cm / cm 2
6,17 10 6,17 10

Tính cho 1 kg phần rơi:


3,1.83,3
e0   2,39 kg.cm / kg
54,8  53,8 Fphải
Áp suất mạng 5,7 atm; Đường kính xi lanh dằn 103 mm;
Trọng lượng piston + bàn dằn 54,8 kg;
Trọng lượng hòm khuôn + mẫu 53,8 kg;
Lực ma sát 0,14 kg / 1 cm2 diện tích piston;
Tỷ lệ xích của giản đồ: 1 at = 6,17 mm
se = 10 mm, sr = 6mm.

Năng lượng phản xạ được tính theo công thức:

e'   f tr  f ph 
1 1 1 1
 90  73  0,28 kg.cm / cm 2
6,17 10 6,17 10
Tính cho 1 kg phần rơi:

0,28.83,3
e0,   0,22 kg.cm / kg
54,8  53,8
Tỷ lệ giữa năng lượng phản xạ và năng lượng va đập:

e' 0,22
 100  9,2%
e 2,39
Bài tập 5: Xây dựng giản đồ làm việc của xi lanh dằn với các thông số ban đầu sau:
Áp suất mạng 6,0 atm; Đường kính xi lanh dằn 100 mm; Trọng lượng piston + bàn dằn 60 kg;
Trọng lượng hòm khuôn + mẫu 55 kg; Lực ma sát 0,1 kg / 1 cm2 diện tích piston;
Tỷ lệ xích của giản đồ: 1 at = 6,17 mm; se = 12 mm, sr = 7 mm. Hành trình của piston dằn 35
mm. Khoảng các giữa lỗ nạp và lỗ xả 15 cm
Xác định năng lượng va đập riêng thực tế và năng lượng phản xạ theo giản đồ chỉ thị.
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.7. Thí dụ về phân tích giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn

Giản đồ chỉ thị thực tế của


máy dằn cung cấp khí nén
không liên tục có giãn nở
trong xi lanh, với áp suất
mạng:
a) 2,65 atm
b) 4,15 atm
c) 5,7 atm
Thông số Công thức tính Áp suất dư trong mạng, atm
3. Máy dằn làm khuôn 2,65 4,15 5,70
Diện3.7.
tích Giảnfi ,đồ
mmlàm
2
việc của xi lanh dằn 140 190 240
giản 3.7.7.
đồ Thí dụ về phân tích giản đồ làm việc của xi lanh dằn

Công của
1 1
khí nén Akn  f i kg.cm / cm 2 2,26 3,08 3,88
6,17 10
Hành trình s, cm 2,4 2,9 3,5
piston
Công ma R
sát Ams  2s  0,14.2s kg.cm / cm 2 0,67 0,81 0,98
F

Năng Akn  Ams


lượng va e kg.cm / cm 2 1,76 2,52 3,22
đập
0,9
Năng eF 2.83,8
lượng va e0   kg.cm / kg 1,35 1,93 2,47
Q 54,3  53,3
đập riêng
Hệ số sử e0
dụng thế  0,563 0,665 0,706
s
năng
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

Cần xác định số lần va đập trong một phút với áp suất
trong mạng là 5,7 atm.
Giả thiết: chuyển động đi xuống là nhanh dần đều,
chuyển động đi lên là chậm dần đều, hệ số phục hồi
vận tốc k = 0,32.

Chia quãng đường đi lên thành các đoạn 1-2, 2-3, 3-4, 4-5
tương ứng 7, 14, 7, 7 mm.
Chia quãng đường đi xuống thành các đoạn 5-6, 6-7, 7-1
tương ứng 21, 7, 7 mm.
Tìm diện tích các hình nằm bên trái các đoạn đã chia:
f1-2 = 85 mm2, f2-3 = 172, f3-4 = 42, f6-7 = 16, f7-1 = 50
f4-5 = f5-6 = 0
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.7. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

f1-2 = 85 mm2, f2-3 = 172, f3-4 = 42,


f6-7 = 16, f7-1 = 50,f4-5 = f5-6 = 0
Giá trị áp suất dư (trung bình) theo giản đồ chỉ thị là:

85
p1 2   1,97 16
7.6,17 p6  7   0,37
7.6,17
172
p2 3   1,99
14.6,17 50
p7 1   1,15
42 7.6,17
p3 4   0,97
7.6,17
Trọng lượng phần nâng Q = 54,8 + 53,8 = 108,6 kg.
Khối lượng phần nâng M = 108,6/9,81 = 11,1 kg.s2m-1
Lực ma sát: R = 0,14.83,3 = 11,7 kg
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

Tiếp theo ta tính toán theo các quãng đường, bắt


đầu từ điểm 5 (đi xuống)
1. Chặng 5-6: lực tác động lên piston:
P5-6 = Q – R – p5-6 F = 108,6 – 11,7 - 0 = 96,9 kg
(p5-6 được coi là bằng 0)
Gia tốc chuyển động trung bình:
j5-6 = 96,9/11,1 = 8,73 m.s-2 (F = ma)
Thời gian chuyển động (nhanh dần đều):

2 s56
s0 = 0; v0 = 0 t5  6   0,0693 s
j56
Vận tốc chuyển động tại điểm 6:
v6 = j5-6 t5-6 = 8,73.0,0693 = 0,605 m.s-1
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

1. Chặng 6-7: lực tác động lên piston:


P6-7 = Q – R – p5-6 F = 108,6 – 11,7 – 0,37.83,3 = 66,1 kg

Gia tốc chuyển động trung bình:


j6-7 = 66,1/11,1 = 5,96 m.s-2

Thời gian chuyển động tính theo công thức:


j6 7 t 62 7
s6  7  v6 t 6  7 
2
5,96t 62 7
0,007  0,605t 6  7 
2
t6-7 = 0,0109 s

Vận tốc chuyển động tại điểm 7:


v7 = v6 + j6-7 t6-7 = 0,605 + 5,96.0,0109 = 0,67 m.s-1
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

1. Chặng 7-1: lực tác động lên piston:


P7-1 = Q – R – p5-6 F = 108,6 – 11,7 – 1,15.83,3 = 1,1 kg
Gia tốc chuyển động trung bình:
j7-1 = 1,1/11,1 = 0,1 m.s-2
Thời gian chuyển động tính theo công thức:

j7 1t721 0,1t721
s7 1  v7 t7 1  0,007  0,67t7 1 
2 2
t7-1 = 0,01 s
Vận tốc chuyển động tại điểm 1 vào thời điểm va đập:
v1 = v6 + j7-1 t7-1 = 0,67 + 0,1.0,01 = 0,671 m.s-1
Vận tốc chuyển động tại điểm 1 sau khi va đập:
v0 = kv1 = 0,32.0,671 = 0,125 ms-1
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

1. Chặng 1-2: lực tác động lên piston:


P1-2 = p1-2 F – Q - R = 1,97.83,3 – 108,6 - 11,7 = 43,7 kg
Gia tốc chuyển động trung bình:
j5-6 = 43,7/11,1 = 3,94 m.s-2

Thời gian chuyển động tính theo công thức:


j1 2t12 2 3,94t12 2
s1 2  v0t1 2  0,007  0,215t1 2 
2 2
t1-2 = 0,0262 s

Vận tốc chuyển động tại điểm 2:


v2 = v0 + j1-2 t1-2 = 0,215 + 3,94.0,0262 = 0,318 m.s-1
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

1. Chặng 2-3: lực tác động lên piston:


P2-3 = p2-3 F – Q - R = 1,99.83,3 – 108,6 - 11,7 = 45,7 kg
Gia tốc chuyển động trung bình:
j5-6 = 45,7/11,1 = 4,12 m.s-2

Thời gian chuyển động tính theo công thức:

j23t 223 4,12t 223


s 2 3  v2 t 2  3  0,014  0,318t 23 
2 2
t2-3 = 0,0356 s

Vận tốc chuyển động tại điểm 3:


v3 = v2 + j2-3 t2-3 = 0,318 + 4,12.0,0356 = 0,465 m.s-1
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

1. Chặng 3-4: lực tác động lên piston:


P3-4 = p3-4 F – Q - R = 0,97.83,3 – 108,6 - 11,7 = -39,5 kg
Gia tốc chuyển động trung bình:
j5-6 = - 39,5/11,1 = -3,55 m.s-2

Thời gian chuyển động tính theo công thức:


j3 4t32 4 3,55t32 4
s3 4  v3t3 4  0,007  0,465t3 4 
2 2
Ta có 2 nghiệm: t3-4 = 0,245 s và t3-4 = 0,0161 s
Nghiệm 0,245 không thực tế vì khi đó v4 = -0,405 m.s-1

Vận tốc chuyển động tại điểm 4:


v4 = v3 + j3-4 t3-4 = 0,465 – 3,55.0,0161 = 0,408 m.s-1
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

1. Chặng 4-5: lực tác động lên piston:


P4-5 = – Q - R = – 108,6 - 11,7 = - 120,3 kg
Gia tốc chuyển động trung bình:
j4-5 = - 120,3/11,1 = - 10,84 m.s-2
Lưu ý: j4-5 lớn hơn gia tốc trọng trường có thể làm cho
hòm khuôn tách khỏi tấm mẫu, gây hiện tượng nứt khuôn
ở khu vực gần tấm mẫu
Thời gian chuyển động tính theo công thức:
v5 = 0 = v4 – j4-5 t4-5
t4-5 = 0,408/10,84 = 0,0376 s
Ta hãy kiểm tra chiều dài quãng đường s4-5 :

j45t 425 10,84.0,0376 2


s4 5  v4 t 4  5  s45  0,408.0,0376   0,0076m  7,6mm
2 2
Trên toàn bộ quãng đường lệch 0,6/35 = 1,7%
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

Tổng thời gian cho một chu trình:


t = 0,0693 + 0,0109 + 0,01 + 0,0262 + 0,0356 + 0,0161
+ 0,0367 = 0,2057 s

Số lần va đập trong một phút theo tính toán:


itính toán = 60/0,2057 = 292

Trong thực tế xảy ra 40 va đập trong 7,8 s

Số lần va đập thực tế trong một phút:


ithực tế = 60.40/7,8 = 308

Sai lệch 16/308 = 5,2%


3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

Quãng Áp Lưc, Gia Thời Vận


đường suất P [kg] tốc, j gian, tốc, v
p [atm] [m.s-2] t [s] [m/s]
1-2 1,97 43,7 3,94 0,0262 0,318
2-3 1,99 45,7 4,12 0,0356 0,465
3-4 0,97 - 39,5 - 3,55 0,0161 0,408
4-5 0 - 120,3 -10,84 0,0376 0
5-6 0 96,9 8,73 0,0693 0,605
6-7 0,37 66,1 5,96 0,0109 0,670
7-1 1,15 1,1 0,1 0,0100 0,671/
0,215
3. Máy dằn làm khuôn
3.7. Giản đồ chỉ thị của xi lanh dằn
3.7.8. Tính toán thời gian, vận tốc và gia tốc chuyển động của piston
dằn theo giản đồ chỉ thị

Bài tập 6. Tính thời gian, vận tốc và gia tốc 8


chuyển động của piston dằn theo giản đồ chỉ
8
thị xây dựng được từ bài tập trước.
8 40
Hệ số phục hồi vận tốc k = 0,3
8

8
3. Máy dằn làm khuôn
3.8. Các phương trình thực nghiệm của quá trình dằn
3.8.1. Phương trình Aksonov

  1  ka 0,3
: độ dầm chặt trung bình của hỗn hợp, g/cm3
k: hệ số dầm chặt bằng phương pháp dằn, = 0,35 – 0,55 tùy thuộc vào chiều
cao của lớp hỗn hợp trước khi dằn, H0
H0, cm: 20 30 40 50 60 70 80
k: 0,55 0,48 0,43 0,41 0,40 0,39 0,38

Qhh
a: công dằn riêng trên 1 cm2 diện tích xi lanh dằn, kg.cm, a hn
Qhh: trọng lượng hỗn hợp trong khuôn
Fkh
Fkh: Diện tích hòm khuôn
n: số lần dằn; h: chiều cao nâng của bàn dằn
 : hệ số sử dụng thế năng của bàn dằn khi rơi, = 0,3 – 0,7
3. Máy dằn làm khuôn
3.8. Các phương trình thực nghiệm của quá trình dằn
3.8.1. Phương trình Aksonov

  1  ka 0, 3

Qhh
a hn
Fkh
Lưu ý:
1. Việc thay đổi h trong khoảng 20 – 100 mm nhìn chung không ảnh hưởng đến  nếu
a không đổi
2. Tuy nhiên nếu h tăng thì công dằn a sẽ được truyền cho hhlk với số lần dằn ít hơn
 năng suất tăng
3. Nếu n quá lớn thậm chí hỗn hợp có thể bị xốp và nứt khuôn
3. Máy dằn làm khuôn
3.8. Các phương trình thực nghiệm của quá trình dằn
3.8.1. Phương trình Aksonov

A/F, kg.cm/cm2
  1  ka 0, 3

3, 3 45
  1 40 35
A  10 F   1
 k 
30
So sánh công tiêu hao để đạt độ dầm 22
chặt trung bình 1,6 g/cm3 khi dằn (1) và 20
khi ép (2) tùy thuộc vào chiều cao hòm
12 2
khuôn cho thấy quá trình dằn kém thuận 10
lợi hơn về năng lượng và thường chỉ
0 2
dùng cho các khuôn cao, nhiều hốc sâu. 20 50 80 H0, cm

You might also like