You are on page 1of 59

https://sites.google.

com/site/trangtantrien/ LOGO
trangtantrien@hcmute.edu.vn
Chương 7: Tính Chuyển Vị Bằng Phương Pháp Năng Lượng

1 Các Khái Niệm

2 Thế Năng Biến Dạng Đàn Hồi

3 Định Lý Castigliano

4 Công Thức Mohr

5 Nhân Biểu Đồ Vêrêxaghin


1 Các Khái Niệm


L

L L

* Thanh chịu kéo-nén đúng tâm có biến dạng dài dọc trục:

Nz L
L   dz ;  z  ;  n   z
L
EF L
* Thanh chịu xoắn thuần túy có góc xoay tương đối giữa hai mặt cắt:

Mz 
 dz ;  
L
GJ  G
1 Các Khái Niệm

y

* Thanh chịu uốn phẳng:

- ∆y: Chuyển vị thẳng của trọng tâm mặt cắt ngang theo phương
vuông góc với trục thanh.

- φ: Chuyển vị xoay của mặt cắt ngang quanh một trục nằm trong mặt
cắt ngang.
1 Các Khái Niệm

M1 P1 P2 P3 P4
1 2 3 4
1
2
34
4
* Kí hiệu cho các đại lượng lực (bao gồm lực và ngẫu lực): P
* Pk kí hiệu cho lực tại vị trí và theo phương k
* Kí hiệu cho các đại lượng chuyển vị (bao gồm chuyển vị thẳng và
chuyển vị xoay): 
+  k kí hiệu cho chuyển vị tại vị trí và theo phương k
+  km kí hiệu cho chuyển vị tại vị trí và theo phương k do nguyên
nhân m gây ra
*  km kí hiệu cho chuyển vị đơn vị tại vị trí và theo phương k do lực
Pm  1 gây ra
2 Thế Năng Biến Dạng Đàn Hồi

n
N z2
* Thanh chịu kéo-nén đúng tâm: U1    dz
i 1 Li 2 EF

n
M z2
* Thanh chịu xoắn thuần túy: U2    dz
i 1 Li 2GJ 

* Dầm chịu uốn phẳng, bỏ qua ảnh hưởng lực cắt:

 n
M x2
U 3    dz
 i 1 Li 2 EJ x
 2
U 
n M y
 4  
i 1 Li 2 EJ y
dz

3 Định Lý Castigliano

U
k 
Pk

=> Trong heä ñaøn hoài tuyeán tính, chuyeån vò taïi một vò trí vaø theo moät
phöông naøo ñoù baèng ñaïo haøm rieâng cuûa theá naêng bieán daïng ñaøn
hoài tích luõy trong heä laáy ñoái vôùi bieán soá laø löïc taïi vò trí vaø theo
phöông caàn tính chuyeån vò.
N z2
n
* Đối với thanh chịu kéo-nén đúng tâm: U    dz
i 1 Li 2 EF

N zi
n n
N zi
U i Pk
 k     dz
i 1 Pk i 1 Li Ei Fi
3 Định Lý Castigliano

* Đối với hệ dàn (hệ thanh-khớp) chỉ chịu kéo hoặc nén đúng tâm và có
Nz/(EF) = const trên suốt chiều dài Li

N zi
n
N zi
Pk
k   Li
i 1 Ei Fi

* Nếu tại vị trí và theo phương cần tính chuyển vị không có lực Pk ta đặt
một lực Pg tại vị trí và theo phương cần tính chuyển vị. Sau khi đạo hàm
N z / Pg ta cho Pg=0
Ví dụ: Dầm cần trục AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và
được giữ bởi thanh CD như hình vẽ. Thanh CD mặt cắt ngang hình tròn
đường kính d=20mm và được làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2, ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2. Cho: a=1m.

+ Xác định tải trọng cho phép q theo D


điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại C.


1,5a

C
3a B
q
a
P  10qa
Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được đỡ
bởi hai thanh CD như hình vẽ. Mỗi thanh CD có diện tích mặt cắt ngang F
và được làm bằng thép có E=2,1.104kN/cm2 , [σ]=19kN/cm2.

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang F của mỗi thanh CD theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.

40cm 60cm

A B
60 0 C

P  5kN

D
Ví dụ: Thanh AG tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi dây CD như hình vẽ. Dây CD làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=23kN/cm2.

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của dây CD theo điều kiện bền và điều
kiện cứng.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại G.

 L  1
Cho: 
 L  300
Ví dụ: Thanh AC tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi dây BD như hình vẽ. Dây DB làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=1,6.102kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=6kN/cm2.

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh DB theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại C.

Cho P = 200N.

200mm
P
Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC có diện tích mặt cắt ngang
F=890mm2 và được làm bằng thép có môđun đàn hồi E=2,1.104kN/cm2
và có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2.
+ Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên dàn theo điều kiện bền và
điều kiện cứng.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.

 L  1
Cho: 
 L  400
Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2.

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh BC theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.


Ví dụ: Dầm AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2.

+ Xác định diện


tích mặt cắt
ngang của
thanh BC theo
điều kiện bền.  L  1
Cho: 
 L  300

+ Tính chuyển
vị thẳng đứng
tại B.
Ví dụ: Cho hệ dàn chịu lực và
có kích thước như hình vẽ.
Các thanh trong dàn có cùng
diện tích mặt cắt ngang F và
làm bằng thép có môđun đàn
hồi E, ứng suất cho phép [σ].
+ Xác định ứng lực trong các
thanh của hệ dàn.
+ Xác định diện tích mặt cắt H G F
ngang F để các thanh trong dàn
cùng bền. a
+ Tính chuyển vị thẳng đứng E
A
B C D
tại C P1 P2 P3
a a a a

Cho:    21kN / cm2 , E  2,1.104 kN / cm2 ; P1  P2  P3  45kN ; a  2m


Ví dụ: Cho hệ dàn có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các
thanh trong dàn có cùng diện tích mặt cắt ngang F và làm bằng thép có
   21kN / cm2 , E  2,1.104 kN / cm2
+ Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh trong dàn theo điều kiện
bền.

+ Tính chuyển vị
thẳng đứng tại A.

Cho:  P  20kN
1

 P2  10kN
Ví dụ: Cho hệ dàn có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các
thanh trong dàn có cùng diện tích mặt cắt ngang F=806mm2 và được làm
bằng thép có môđun đàn hồi E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép
[σ]=21kN/cm2.

+ Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn

+ Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên dàn theo điều kiện bền và điều
kiện cứng.

+ Tính
chuyển vị
thẳng đứng
tại A.

 L  1
Cho:   
 L  300
Ví dụ: Cho hệ dàn có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các
thanh trong dàn có cùng diện tích mặt cắt ngang F và làm bằng thép có
môđun đàn hồi E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=21kN/cm2.
+ Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh trong dàn theo điều kiện
bền.

+ Tính
chuyển vị
thẳng đứng
tại A.

Cho: P  250 N
4 Công Thức Mohr

* Tạo hai trạng thái


+ Trạng thái “m”: là trạng thái chịu tải

+ Trạng thái “k”: là trạng thái đơn vị bằng cách bỏ tải và đặt một lực
Pk=1 tại vị trí và theo phương cần tính chuyển vị

* Công thức Mohr:


n N zi N zi n M xi M xi n Qyi Qyi
 km    dz    dz    k x dz
i 1 Li Ei Fi i 1 Li Ei J xi i 1 Li Gi Fi

* Đối với hệ dàn (hệ thanh-khớp) chỉ chịu kéo hoặc nén đúng tâm và có
Nz/(EF) =const trên suốt chiều dài Li

n N zi N zi + N z : nội lực ở trạng thái “m”


 km   Li
i 1 Ei Fi + N z : nội lực ở trạng thái “k”
Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi thanh CD, hệ chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Thanh CD có mặt
cắt ngang không đổi diện tích F và làm bằng thép có mô đun đàn hồi E,
ứng suất cho phép   . Cho:    21kN / cm2 , E  2,1.104 kN / cm 2
+ Xác định phản lực liên kết tại B và ứng lực trong thanh CD.
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang F để thanh CD bền.
+ Tính biến dạng dài dọc trục của thanh CD
+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại A. D

300

q  25kN / m
A
C B
0,5m 2,5m
Ví dụ: Dầm cần trục AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và
được giữ bởi thanh CD như hình vẽ. Thanh CD mặt cắt ngang hình tròn
đường kính d=20mm và được làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2, ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2. Cho: a=1m.

+ Xác định tải trọng cho phép q theo D


điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại C.


1,5a

C
3a B
q
a
P  10qa
Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được đỡ
bởi hai thanh CD như hình vẽ. Mỗi thanh CD có diện tích mặt cắt ngang F
và được làm bằng thép có E=2,1.104kN/cm2 , [σ]=19kN/cm2.

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang F của mỗi thanh CD theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.

40cm 60cm

A B
60 0 C

P  5kN

D
Ví dụ: Thanh AG tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi dây CD như hình vẽ. Dây CD làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=23kN/cm2.

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của dây CD theo điều kiện bền và điều
kiện cứng.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại G.

 L  1
Cho: 
 L  300
Ví dụ: Thanh AC tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi dây BD như hình vẽ. Dây DB làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=1,6.102kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=6kN/cm2.

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh DB theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại C.

Cho P = 200N.

200mm
P
Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC có diện tích mặt cắt ngang
F=890mm2 và được làm bằng thép có môđun đàn hồi E=2,1.104kN/cm2
và có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2.
+ Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên dàn theo điều kiện bền và
điều kiện cứng.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.

 L  1
Cho: 
 L  400
Ví dụ: Thanh AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được
giữ bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2.

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của thanh BC theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng tại B.


Ví dụ: Dầm AB tuyệt đối cứng chịu liên kết gối cố định tại A và được giữ
bởi thanh BC như hình vẽ. Thanh BC làm bằng thép có môđun đàn hồi
E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2.

+ Xác định diện


tích mặt cắt
ngang của
thanh BC theo
điều kiện bền.  L  1
Cho: 
 L  300

+ Tính chuyển
vị thẳng đứng
tại B.
Ví dụ: Cho hệ dàn chịu lực và
có kích thước như hình vẽ.
Các thanh trong dàn có cùng
diện tích mặt cắt ngang F và
làm bằng thép có môđun đàn
hồi E, ứng suất cho phép [σ].
+ Xác định ứng lực trong các
thanh của hệ dàn.
+ Xác định diện tích mặt cắt H G F
ngang F để các thanh trong dàn
cùng bền. a
+ Tính chuyển vị thẳng đứng E
A
B C D
tại C P1 P2 P3
a a a a

Cho:    21kN / cm2 , E  2,1.104 kN / cm2 ; P1  P2  P3  45kN ; a  2m


Ví dụ: Cho hệ dàn có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các
thanh trong dàn có cùng diện tích mặt cắt ngang F và làm bằng thép có
   21kN / cm2 , E  2,1.104 kN / cm2
+ Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn
+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh trong dàn theo điều kiện
bền.

+ Tính chuyển vị
thẳng đứng tại A.

Cho:  P  20kN
1

 P2  10kN
Ví dụ: Cho hệ dàn có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các
thanh trong dàn có cùng diện tích mặt cắt ngang F=806mm2 và được làm
bằng thép có môđun đàn hồi E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép
[σ]=21kN/cm2.

+ Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn

+ Xác định tải trọng cho phép tác dụng lên dàn theo điều kiện bền và điều
kiện cứng.

+ Tính
chuyển vị
thẳng đứng
tại A.

 L  1
Cho:   
 L  300
Ví dụ: Cho hệ dàn có liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Các
thanh trong dàn có cùng diện tích mặt cắt ngang F và làm bằng thép có
môđun đàn hồi E=2,1.104kN/cm2 và có ứng suất cho phép [σ]=21kN/cm2.
+ Xác định ứng lực trong các thanh của hệ dàn

+ Xác định diện tích mặt cắt ngang của các thanh trong dàn theo điều kiện
bền.

+ Tính
chuyển vị
thẳng đứng
tại A.

Cho: P  250 N
5 Nhân biểu đồ Vêrêxaghin

* Tạo hai trạng thái


+ Trạng thái “m”: là trạng thái chịu tải
+ Trạng thái “k”: là trạng thái đơn vị bằng cách bỏ tải và đặt
. Một lực Pk=1 tại vị trí và theo phương cần tính chuyển vị thẳng
. Một ngẫu lực Mk=1 tại vị trí cần tính chuyển vị xoay
* Chuyển vị tại một vị trí và theo một phương
NL
"m"

n i f ci n i f ci
C  km   
i 1 Ei Fi i 1 Ei J i
z

NL +  : diện tích biểu đồ nội lực ở trạng thái “m”


"k "
fc + f c : Cao độ của biểu đồ nội lực ở trạng thái
z “k” lấy tại trọng tâm biểu đồ nội lực ở trạng
thái “m”
5 Nhân biểu đồ Vêrêxaghin

* Những lưu ý khi thực hiện phép nhân biểu đồ


* Biểu đồ nội lực của một số dạng đơn giản
P P M
l l l
A B A B A B
Pl Pl M

Mx Mx Mx
q q
M
l
A B A l B A l B
2
M ql ql 2
2 2
Mx Mx Mx

M M M
l l l
A B A B A B

M M
Mx

Mx Mx
M
q
M P
l
A B A B A B
l
l1 l2
Mx Mx
Mx
M
ql 2 / 8
Pl1l2 /  l1  l2 
* Biểu đồ nội lực của một số dạng đơn giản
P P M

C A C A B
A B B
l1 l2 l1 l2 l1 l2

Pl1 Pl2
Ml1 /  l1  l2 

Mx Mx Mx

Ml2 /  l1  l2 

M M P

C A C A B
A B B
l1 l2 l1 l2 l1 l2

M M Mx

Mx Mx
Pl1l2 /  l1  l2 
* Diện tích, trọng tâm của một số hình thường gặp
 1
h C   2 hl

d d  1 l
l  3
 1
h
  3 hl
C 
d d  3 l
l  4
 2
C h
  3 hl

d d  3 l
l  8

 2
l    hl
d 3

C d  1 l
 2
* Cách chia diện tích của hình phức tạp
M1
M2 M2 M1  M 2

Mx
 
P M P
M

A B A B A B

M1 M1
M2 M2

Mx
 
M1 M2 M1 M2

A B A B A B

M1 M1

Mx
 
M2
M2
M1 M1 M2
M2

A B A B A B
* Cách chia diện tích của hình phức tạp
M2

M1 M1
 M2
B

 A

M2 M1
l
A B
q ql 2 / 8
M1 q
M2
A B
l A B
l

M2

M2
M1 M1
A B
M2
 
l M1

q M2 A B ql 2 / 8
M1
q
A B
l B
A
l
* Cách chia diện tích của hình phức tạp
M
M

 
l ql 2 / 8
M
q q
M

A B A B A B
l l

l
M2
M2
M2
  A B

M1
M1
M1 M2
q
M1
ql 2 / 8
A B A B q
l

A B
l
Ví dụ: Trục đỡ các bánh xe của một
toa tàu được cho như hình vẽ. Biết
rằng trục có mặt cắt ngang hình tròn
đường kính d. Trục làm bằng thép có
E=21000kN/cm2 và [σ]=18kN/cm2.
Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác
định đường kính trục theo điều kiện
bền. Với d tìm được, tính chuyển vị
thẳng đứng của mặt cắt tại A.

90kN 90kN

254mm 1524mm 254mm


N N
Ví dụ: Dầm thép AB mặt cắt ngang hình
chữ I, liên kết, chịu lực và có kích thước
như hình vẽ. Biết rằng vật liệu thép có
E=2,1.104kN/cm2;[σ]=25kN/cm2. Bỏ qua
ảnh hưởng của lực cắt, xác định tải trọng
cho phép [q] theo điều kiện bền ứng suất
pháp. Với q tìm được, tính chuyển vị thẳng
đứng và chuyển vị xoay của mặt cắt tại A.
Ví dụ: Dầm cầu trục có mặt cắt
ngang hình chữ I có sơ đồ tính như
hình vẽ. Biết rằng dầm làm bằng thép
có [σ]=19kN/cm2 và
E=2,1.104kN/cm2. Chọn số hiệu mặt
cắt ngang của dầm theo điều kiện bền
ứng suất pháp. Với số hiệu mặt cắt
ngang chọn được, tính chuyển vị
thẳng đứng và chuyển vị xoay của
mặt cắt tại A.

P  10kN

A
L  3m
Ví dụ: dầm thép đỡ mặt cầu mặt cắt
ngang hình chữ I có sơ đồ tính như hình
vẽ. Biết rằng thép có [σ]=21kN/cm2 và
E=2,1.104kN/cm2. Xác định số hiệu mặt
cắt ngang của dầm theo điều kiện bền
ứng suất pháp. Tính chuyển vị thẳng
đứng lớn nhất của dầm.

q  25kN / m

l  8m
Ví dụ: Thanh nâng có mặt cắt
ngang hình chữ I có sơ đồ tính như
hình vẽ. Biết rằng thanh làm bằng
thép có [σ]=18kN/cm2 và
E=2,1.104kN/cm2. Bỏ qua ảnh
hưởng của lực cắt, xác định số
hiệu mặt cắt ngang của dầm theo
điều kiện bền ứng suất pháp. Tính
chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt
tại A.
T

P 1,5m 1,5m P  3kN


Ví dụ: Dầm cầu trục có mặt cắt
ngang hình chữ I có sơ đồ tính
như hình vẽ. Biết rằng dầm làm
bằng thép có [σ]=21kN/cm2 và
E=2,1.104kN/cm2. Bỏ qua ảnh
hưởng của lực cắt, xác định số
hiệu mặt cắt ngang của dầm theo
điều kiện bền ứng suất pháp. Tính
chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt
ngang tại C . Cho P=5kN; l=1m.
Ví dụ: Dầm cầu trục có mặt cắt ngang
hình chữ I có sơ đồ tính như hình vẽ. Biết
rằng dầm làm bằng thép có [σ]=21kN/cm2
và E=2,1.104kN/cm2. Xác định vị trí của
tải trọng P để mômen uốn phát sinh trong
dầm là lớn nhất. Bỏ qua ảnh hưởng của
lực cắt, xác định mômen chống uốn của
mặt cắt ngang dầm theo điều kiện bền
tương ứng với x tìm được. Tính chuyển vị
thẳng đứng của mặt cắt ngang tại C . Cho
P=5kN; l=4m.
Ví dụ: Dầm cầu trục có mặt cắt
ngang hình chữ I có sơ đồ tính
như hình vẽ. Biết rằng dầm làm
bằng thép có [σ]=19kN/cm2 và
E=2,1.104kN/cm2. Xác định số
hiệu mặt cắt ngang của dầm theo
điều kiện bền ứng suất pháp.
Tính chuyển vị thẳng đứng của
mặt cắt tại C.

P  2kN P  2kN

A B
C D
1m 1m 1m
Ví dụ: Dầm cầu trục AB
mặt cắt ngang tổ hợp có
sơ đồ tính như hình vẽ.
Dầm làm bằng thép có
[σ]=19kN/cm2 và
E=2,1.104kN/cm2. Bỏ qua
ảnh hưởng lực cắt, xác
định tải trọng cho phép q
theo điều kiện bền. Tính
chuyển vị thẳng đứng của
mặt cắt ngang tại C.
( mm)
P  4qa 350 8
q
6
A C B 884
310
l  8m l
8
Ví dụ: Dầm cầu trục AB có mặt
cắt ngang hình chữ I, tải trọng
P do hai bánh xe con tác dụng
xuống dầm như hình vẽ. Dầm
làm bằng thép có ứng suất cho
phép [σ]=21kN/cm2 và
E=2,1.104kN/cm2.
* Xác định vị trí của xe con (x) để mômen uốn phát sinh trong dầm là lớn
nhất.
* Chọn số hiệu mặt cắt ngang dầm theo điều kiện bền ứng suất pháp.
* Tính chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt ngang tại C.
x P a P P  110kN ; a  220mm; L  16m

A C B

L
Ví dụ: Dầm mặt cắt ngang không đổi liên kết, chịu lực và có kích thước
như hình vẽ. Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2
và E=2,1.104kN/cm2
+ Xác định phản lực liên kết tại các gối đỡ.
+ Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen uốn phát sinh trong dầm.
+ Xác định kích thước mặt cắt ngang (b) theo điều kiện bền ứng suất
pháp.
+ Tính chuyển vị thẳng đứng và chuyển vị xoay của m/c ngang tại C.

2
q  20kN / m; a  2m P  qa
M  qa 15b
q

A B C 7b b
2a a b b
Ví dụ: Dầm mặt cắt ngang không đổi liên kết, chịu lực và có kích thước
như hình vẽ. Dầm làm bằng vật liệu có ứng suất cho phép [σ]=19kN/cm2
và E=2,1.104kN/cm2.
+ Xác định khoảng cách giữa hai gối để khả năng chịu lực của dầm là
lớn nhất
+ Vẽ biểu đồ lực cắt, mômen uốn phát sinh trong dầm.

+ Xác định tải trọng cho phép q theo điều kiện bền ứng suất pháp.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng và chuyển vị xoay của mặt cắt tại D.
q
3cm 3cm
A B C D 3cm
7cm
a a
L  8m
20cm
Ví dụ: Dầm tổ hợp AC có mặt cắt ngang, chịu lực và có kích thước như
hình vẽ. Dầm làm bằng vật liệu có [σ]=12kN/cm2; E=1,1.103kN/cm2. Cho
a = 1m.
+ Xác định phản lực liên kết tại A và B.

+ Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.

+ Xác định tải trọng cho phép q theo điều kiện bền ứng suất pháp.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt ngang tại C.


5cm
M  2qa 2 P  qa
q
20cm
A B C 5cm
4a a
15cm
Ví dụ: Dầm tổ hợp AC có mặt cắt ngang, chịu lực và có kích thước như
hình vẽ. Dầm làm bằng vật liệu có [σ]=19kN/cm2; E=2,1.104kN/cm2. Cho
a = 1m; q=12kN/m.
+ Xác định phản lực liên kết tại A và B.
+ Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.

+ Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định kích thước mặt cắt ngang của
dầm, b, theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt ngang tại C.


b b
P  2qa
q
3b
A B C 5b
3b
3a a

2b
Ví dụ: Dầm AB có mặt cắt ngang, chịu lực và có kích thước như hình vẽ.
Dầm làm bằng thép có [σ]=19kN/cm2; E=2,1.104kN/cm2. Cho a = 1,5m;
b=3cm.

+ Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm theo q và a.

+ Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định tải trọng cho phép, q, theo
điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt ngang tại C.


b b

M  qa 2 P  2qa P  2qa
q

A B 4b 6b
C D

2a a a

5b
Ví dụ: Dầm AB có mặt cắt ngang, chịu lực và có kích thước như hình vẽ.
Dầm làm bằng thép có [σ]=21kN/cm2; E=2,1.104kN/cm2. Cho a = 1m;
q=15kN/m.

+ Xác định phản lực liên kết tại A và D.

+ Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.

+ Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định kích thước mặt cắt ngang của
dầm, b, theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt ngang tại B.


6b
M  qa 2 P  2qa
q

A 6b
C D B 5b 4b
b
2a a a
12b
Ví dụ: Dầm AB có mặt cắt ngang, chịu lực và có kích thước như hình vẽ.
Dầm làm bằng thép có [σ]=21kN/cm2; E=2,1.104kN/cm2. Cho a = 1m;
q=15kN/m.

+ Xác định phản lực liên kết tại A và D.

+ Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.

+ Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định kích thước mặt cắt ngang của
dầm, b, theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt ngang tại B.


2
6b
P1  2qa M  2qa P2  qa
q
6b
A C B b
D
2a a a 12b
Ví dụ: Dầm AB có mặt cắt ngang, chịu lực và có kích thước như hình vẽ.
Dầm làm bằng thép có [σ]=21kN/cm2; E=2,1.104kN/cm2. Cho a = 1m;
q=15kN/m.

+ Xác định phản lực liên kết tại A và D.

+ Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm.

+ Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định kích thước mặt cắt ngang của
dầm, b, theo điều kiện bền.

+ Tính chuyển vị thẳng đứng của mặt cắt ngang tại A.


12b
b
P2  qa P1  2qa M  2qa 2

B b 6b
A C D
b
a 2a a
8b
https://sites.google.com/site/trangtantrien/
trangtantrien@hcmute.edu.vn

You might also like