You are on page 1of 6

Chương 4: MA SÁT

1 Lực ma sát trượt khô, hệ số ma sát – Định luật Coulomb.

F ms
 Lực ma sát: Fms  f .N  tg  f 
N
F
 Hệ số ma sát tĩnh, góc ma sát tĩnh: tg t f t max
N
F
 Hệ số ma sát động, góc ma sát động: tg d  f d  d
N
F
 Tổng quát: tg  f 
N
 Trong ña soá tröôøng hôïp, heä soá ma saùt tónh lôùn hôn heä soá ma saùt ñoäng: f t  f d .
2 Hiện tượng tự hãm.


 Nếu lực P nằm trong góc ma sát - Hiện tượng tự hãm.     Pn  F .
 Nếu lực P nằm ngoài góc ma sát - Chuyển động nhanh dần.     Pn  F .
 Nếu lực P nằm trên mép góc ma sát - Chuyển động thẳng đều.     Pn  F .
 Cho góc  quay quanh pháp tuyến, cạnh của góc ma sát sẽ vạch nên mặt nón ma
sát. Khi đó nếu lực P nằm trong mặt nón ma sát, sẽ là hiện tượng tự hãm

1
3 Ma sát trong khớp tịnh tiến.
 Hệ số ma sát thay thế, góc ma sát thay thế: tg'  f '  .f ; tg  f
 Lực ma sát: F  f '.N  f '.Q   F  .f .N  .f .Q 

Các dạng tiếp xúc  F  f N p

Dạng phẳng 1 Ff N

Rãnh tròn   Q
( p  const ) F fN p
2 2 2.r.l
Rãnh tròn 4 4 2.Q
( p  p 0 cos ) F f N p0 
  .r.l

1 1
Rãnh tam giác F fN
cos  cos 

4 Ma sát trên mặt nghiêng.

 
 Quan hệ giữa P và Q : P  Q.tg (  ' )
 
 Trong đó: + : đi lên. P : lực phát động; Q : lực cản; HTTH:   '  90 0 .
 
- : đi xuống. Q : lực phát động; P : lực cản; HTTH:   '  0 0 .

5 Ma sát khớp ren vít.

t
 Góc nghiêng ren (góc nâng ren):   arctan
2..rtb

2
 
 Quan hệ giữa P và Q : P  Q.tg (  ' )
 
 Dấu +: vặn chặt: P lực phát động; Q lực cản.
 
 Dấu - : tháo lỏng: Q lực phát động ; P lực cản.
 Momen cần thiết để đưa toàn bộ bulông đi lên hay đi xuống:
M  Q.rtb .tg(  ' )
 Nhận xét.
 Tránh hiện tượng tự tháo lỏng: M  Q.rtb .tg (  ' )  ren bước nhỏ   , ren
tam giác '   điều kiện tự hãm. Ứng dụng: các chi tiết ghép bằng ren như
bulông, đai ốc, vít…
 Để giảm momen vặn: M  Q.rtb .tg (  ' )  ren vuông '  .

6 Ma sát khớp quay - Ổ đỡ.

a. Momen ma sát.
F
 Góc ma sát  và hệ số ma sát f : tg  f 
N
Q
 Phản lực: N
1 f 2
f
 Lực ma sát: F  f .N  .Q  f ' .Q
1 f 2
f
 Hệ số ma sát thay thế: f' 
1 f 2
 Nhận xét:
 
 Phản lực N chỉ phụ thuộc vào tải trọng Q và hệ số ma sát f , không phụ thuộc
vào momem M và quy luật phân bố áp suất.
 
 Phản lực N lệch với tải trọng Q một góc bằng góc ma sát  .
 Momen ma sát: M ms  .r.f ' .Q
 Bán kính vòng tròn ma sát.   .r.f '

3
Trường hợp cụ thể.

 M ms  .r.f ' .Q   .r.f '

Khớp quay hở 1 r.f ' .Q   r.f '

Khớp quay khít   '  '


.r.f .Q  r.f
còn mới 2 2 2

Khớp quay khít 4 4 ' 4 '


.r.f .Q  r.f
đã mòn   

M ms ổ hở < M ms ổ khít mòn < M ms ổ khít mới

b. Vòng tròn ma sát.

Trường hợp cụ thể.



 P cắt vòng tròn ma sát: b  P.b  Q.  hiện tượng tự hãm.

 P tiếp xúc vòng tròn ma sát: b  P.b  Q.  quay đều.

 P nằm ngoài vòng tròn ma sát: b  P.b  Q.  quay nhanh dần.

7 Ma sát khớp quay - Ổ chặn.

r2
 Momen ma sát: M ms   2..f .p.r 2 .dr
r1

4
Áp suất Momen ma sát r1  0 ; r2  R
Q 2 r23  r13 2
Ổ chặn còn mới p  const M ms  .f .Q. 2 2 M ms  .f .Q.R
2
r2  r12
3 r2  r1 3
Q 1 1 1
Ổ chặn đã mòn p . M ms  f .Q.(r2  r1 ) M ms  f .Q.R
2..(r2  r1 ) r 2 2

 Nhận xét: trường hợp ổ chặn đã mòn, khi r  r1  0  p   , để tránh bằng cách
khoan lỗ.

8 Ma sát lăn – Ma sát khớp loại cao.

 Momen ma sát lăn: M ml  Q.k


k : hệ số ma sát lăn, thứ nguyên là chiều dài.
 Điều kiện lăn không trượt.
k
 Điều kiện lăn: P.h  Q.k  P  Q.
h
 Điều kiện không trượt: P  f .N  P  f .Q
k k
 Điều kiện lăn không trượt: f .Q  P  Q.  h
h f
 Nhận xét.
k
 h  , điều kiện lăn không trượt càng dễ thực hiện vì phạm vi thay đổi của P
f
khá lớn.
 Đối với các xe cộ, khoảng cách h chính là bán kính bánh xe. Cho nên bánh xe
càng lớn, điều kiện lăn không trượt càng dễ thực hiện, đẩy xe càng nhẹ.

5
9 Ma sát trên dây mềm & bánh đai.

 Công thức Euler: S1  S2 .e f .


 e f .
S1  2.S0 . f .
 Sức căng trên các nhánh đai:  e 1
S2  2.S0 . 1
 e f .  1
e f .  1
M ms  (S1  S2 ) r  2 r f . S0
e 1
 Nhận xét:
Tăng khả năng làm việc của bộ truyền đai, nghĩa là tăng M ms bằng cách:
 Tăng góc ôm  .
 Chọn chiều quay sao cho nhánh chùng đặt phía trên.
 Dùng bánh căng đai phụ.
 Đường kính 2 bánh đai không chênh lệch nhau nhiều.
 Khoảng cách giữa 2 bánh đai không quá ngắn.
 Tăng sức căng ban đầu S0 .
 Tăng r : kích thước bộ truyền lớn.

You might also like