You are on page 1of 25

MA SÁT

Trong tình huống


này,người leo núi
thích vách đá trơn
nhiều hay ít ?
CÒN TRONG TÌNH HUỐNG NÀY
MA SÁT TRƯỢT
• Vật đặt trên nền cân bằng: N  mg
N • Khi lực kéo P chưa đủ lớn thì vật đứng yên ,chứng tỏ
theo phương ngang phải có một lực bằng và ngược
chiều với P,lực ma sát trượt tĩnh Fs:
P
P   Fs

Fs
mg • Khi P=Pgh thì vật bắt đầu chuyể động,lúc đó
Fs  Fsmax

• Thực nghiệm chứng minh: Fsmax   s N


• s:hệ số ma sát trượt tĩnh,không đơn vị
• Khi vật chuyển động,lực ma sát giảm thành Fk,ma
sát động.
Fk   k N
• k:hệ số ma sát trượt động,không đơn vị
Đồ thị quan hệ lực kéo P với sự
biến đổi của lực ma sát

max
Fs

P gh
Góc ma sát-nón ma sát
max
R:phản lực toàn phần: R  F  Ns

Góc giữa N và R gọi là góc ma sát  s


R N
s Fsmax  s N
tgs    s
N N
Fsmax Khi phương của R biến
thiên trong không gian tạo
thành hình nón ma sát
Cách giải bài toán ma sát

• Tính phản lực pháp tuyến N và lực ma sát Fs


• Sau đó tùy yêu cầu mà biện luận
max
• Nếu s s   s N  vật đứng yên mãi
F  F

• Nếu Fs  Fsmax   s N  vật bắt đầu chuyển động


max
• Nếu s s   s N  vật bắt đầu chuyển
F  F
động,lực ma sát giảm xuống thành ma sát
động Fk
Ví dụ 1:xác định góc  lớn nhất để vật nặng m (kg) bắt đầu
trượt,biết hsms trượt tĩnh là s
Giải
Lực tác dụng:trọng lực W,phản lực
N và lực ma sát F.
W F N  0
Các phương trình cân bằng lực:

F x  0  mg sin   F  0  F  mg sin 

F y  0  N  mg cos   0  N  mg cos 

Điều kiện để bắt đầu chuyển động: F  Fsmax   s N


 mg.sinθ   s (mgcosθo
   arctg(  s )
Ví dụ 2: với giá trị nào của mo để vật nặng 100kg
đứng yên trên mặt nghiêng,biết hsms trượt tĩnh giữa
vật và mặt nghiêng là 0,3

Giải Gợi ý: phân tích khả năng


chuyển động của vật ?
Vật có thể đi lên hoặc đi xuống
1-Vật đi lên,phân tích lực:
Lưu ý là bắt đầu trượt khi Fms=Fmax
Các phương trình cân bằng lực:
 Fx  0  T  Fmax  981sin 20 o  0 (1)

F y  0  N  981cos 20 o  0  N  922

Thay N=922 vào pt (1) ta được:


9,81m o  0,3 .922  981 sin 20 o  0  m o  62 , 4 kg
Ví dụ 2: với giá trị nào của mo để vật nặng 100kg
đứng yên trên mặt nghiêng,biết hsms trượt tĩnh giữa
vật và mặt nghiêng là 0,3

Giải 2-Vật đi xuống,phân tích lực:

Các phương trình cân bằng lực:

 Fx  0  T  Fmax  981sin 20 o  0 (2)

F y  0  N  981cos 20 o  0  N  922

Thay N=922 vào pt (2) ta được:


(9,81) m o  0,3 .922  981 sin 20 o  0  m o  6,01kg

Kết luận:mo có giá trị trong khoảng(6,01÷62,4)kg thì vật đứng


yên nhưng với điều kiện ?????
Hợp lực của N và Fmax phải đồng quy với T và trọng lực
MA SÁT LĂN
Xét con lăn bán kính R,trọng lượng P, đựoc
R kéo bởi lực Q nằm ngang,lực Q có khuynh
Q
hướng làm vật lăn

P Lực tác dụng gồm:lực kéo Q,trọng lực


P,phản lực N,lực ma sát F,ta luôn có:
F
N
Q  F; P  N
Khi Q tăng, N di chuyển sang phải.Ngẫu lực
k
(Q,F) cân bằng với ngẫu lực (P,N)
Q
R
Momen cản M của ngẫu lực ma sát (P,N)
P N được gọi là momen ma sát lăn.Thực nghiệm:
0  M  M max  kN
F M
Hệ số tỷ lệ k gọi là hệ số ma sát lăn,nó có
thứ nguyên là độ dài
Trong trường hợp ma sát lăn,có cả ma sát trượt,do đó
điều liện cân bằng khi có ma sát lăn là:

F  Fmax   s N
M  M max  kN
Ví dụ: vật hình trụ trọng lượng P bán kính R nằm trên
mặt nghiêng góc  so với phương ngang.Khối trụ chịu
lực kéo Q hướng lên và song song vói mặt
nghiêng.Biết hsms lăn và trượt là k và f.Tìm điều kiện
để khối trụ:
a/ Đứng yên trên mặt nghiêng
b/ Lăn không trượt lên phía trên

Q
R
O


Giải: hợp lực tác dụng lên vật bao gồm P,Q,N lực ma sát Fms và
momen ma sát M. Để khối trụ cân bằng trên mặt nghiêng thì:
(P,Q,N,M,Fms)  0

Phân tích bài toán!!!


Để vật không lăn không trượt xuống ta có hình a, còn lăn
không trượt lên ứng với hình b
y
y
N
N Q
Q
M O
M O R
R
x
x P A
P
Fms M
A Fms
 
a) b)
y
Giải: trường hợp a:vật không lăn
N
không trượt xuống. Q
M O
Điều kiện là gì ???? R
x
P
Fms  Fmax   s N Fms
A
M  M max  kN 
a)
Các phương trình cần thỏa mản:

 F  0  Q  Psin  F  0  F  Psin  Q
x ms ms

 F  0  N  Pcos  0  N  Pcos
y

 M  0  PRsin  QR  M  0  M  PRsin  QR
A

Fms  fN (1)
M  kN (2)
y

N
Q
M O
R
x
P
Fms
A

a)

Thay vào phương trình (1) và (2) ta được


Psin  Q  f .Pcos  Q  P(sinα  fcosα )
k
PRsin  QR  k .Pcos  Q  P(sinα  cosα )
R
Thông thường thì (k/R)<<f nên kết qủa sau cùng :
Q
 (sinα  fcosα )
P
Giải: trường hợp b:vật lăn không trượt lên y

Điều kiện là gì ??? N


Q
M O
Fms  Fmax   s N R
x
M  M max  kN P A
M
 Fms
Các phương trình cần thỏa mản:
b)

 F  0  Q  Psin  F  0  F  Q  Psin
x ms ms

 F  0  N  Pcos  0  N  Pcos
y

 M  0  PRsin  QR  M  0  M  QR  PRsin
A

Fms  fN (3)
M  kN (4)
y
Thay vào phương trình (3) và (4) ta được
N
Q
Q M O
Q  Psin  f .Pcos   fcos  sin R
P x
P A
Q k
QR  PRsin  k .Pcos   sin  cos M
P R Fms

Kết luận: b)

k Q
sin  cos   fcos  sin
R P

Điều này dễ dàng nhận ra vì (k/R) <<f

ĐỀ NGHỊ QUỸ VỊ TỰ TRAO DỒI THÊM


CHO TỐT KHI GIẢI QUYẾT CÁC BÀI
TOÁN CÓ MA SÁT !!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài tập 1: Với P bằng bao nhiêu để
không co sự trượt nào xảy ra?

P=93,8N
Bài tập 2: Với P bằng bao nhiêu để có
thể làm chuyển động thanh dài 14ft,nặng
150lb,biết hsms trượt tĩnh như nhau là
0,4 tại A và B
Bài tập 3: thanh đồng chất AB dài l (m)và
nặng m (kg) đặt tựa lên hai mặt tại A và B,có
cùng hsms tĩnh tại A và B là 0,25.Xác định
góc  lớn nhất cho vật bắt đầu trượt.

đ/s: 59,9°
Bài tập 4
Hãy phân tích lực

You might also like