You are on page 1of 9

7/29/2019

III.1. ĐẠI CƯƠNG


CHƯƠNG III III.1.1. Định nghĩa. Phân loại.
MA SÁT VÀ CÁC CƠ CẤU MA SÁT • Định nghĩa: Ma sát là hiện tượng xuất hiện tại chỗ tiếp xúc
III.1. ĐẠI CƯƠNG
giữa hai bề mặt với một áp lực nhất định (môi trường tiếp
1. Định nghĩa, phân loại
2. Định luật Culon về ma sát trượt khô xúc cản c.động hay chống lại khuynh hướng c.động)
3. Nón ma sát và hiện tượng tự hãm
Ma sát có hại – có lợi

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG


1. Ma sát trong khớp tịnh tiến
2. Ma sát trong khớp quay
3. Ma sát trong ren vít, cơ cấu vít đai ốc
4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai
5. Cơ cấu bánh ma sát

III.1. ĐẠI CƯƠNG III.1. ĐẠI CƯƠNG


III.1.1. Định nghĩa. Phân loại. III.1.1. Định nghĩa. Phân loại.
Q
• Phân loại ma sát: Ma sát trượt khô:
- Ma sát khô, ướt, nửa khô (nửa ướt)  (A)
• A & B tiếp xúc – π P
- Ma sát trượt, ma sát lăn.  (μ)
• Đặt lên A: Q F
 (B)
- Ma sát tĩnh, ma sát động 
• Từ B xuất hiện: N  Q
N

• Đặt thêm lên A: P

P tăng dần từ 0
Ban đầu A chưa chuyển động

Khi P = Po  A chuyển động

1
7/29/2019

III.1. ĐẠI CƯƠNG III.1. ĐẠI CƯƠNG


III.1.1. Định nghĩa. Phân loại. III.1.2.Định luật Coulomb về ma sát trượt khô
Ma sát trượt khô:
• Lực ma sát phụ thuộc vào N
• A chưa chuyển động - Lực ma sát tĩnh F = f.N
  • f:
Ft   P Ftmax = Po
- Áp
Vậtlực
liệutiếp xúc tiếp xúc
bề mặt
Ft Không phụ
Hệ số ma sát ft ft  Phụ thuộc:
• thuộc:
Hệ - Diện
số ma sát ft > ftích
Trạng dtháitiếp
bề xúc
mặt tiếp xúc
N
- Vận
(phẳngtốc hay
trượtkhông
tươngphẳng)
đối giữa 2 bề mặt
• A chuyển động - Lực ma sát động - Thời gian tiếp xúc
F = Pd < Po = Ftmax

Hệ số ma sát fd Fd
fd 
N

III.1. ĐẠI CƯƠNG III.1. ĐẠI CƯƠNG


III.1.3. Nón ma sát và hiện tượng tự hãm III.1.3. Nón ma sát và hiện tượng tự hãm
    
N  Q  S QP 
 φ Q S φ
Q
• Đặt lên A lực P α là góc giữa S và Q
 α
Giữa A và B xuất hiện F
• S nằm ngoài nón ma sát (N)
F = f.N    
P (A) F (hay α > φ) P (A) F
• Xét hình nón (N)
nửa góc ở đỉnh φ P = Qtgα > Ntgφ = N.f = F

F/N = tgφ = f  
N Chuyển động tương đối của A so với N
(N) được gọi là hình nón ma sát B là chuyển động nhanh dần

2
7/29/2019

III.1. ĐẠI CƯƠNG III.1. ĐẠI CƯƠNG


III.1.3. Nón ma sát và hiện tượng tự hãm III.1.3. Nón ma sát và hiện tượng tự hãm
     
S QP  S QP 
  φ Q
α là góc giữa S và Q S φ Q α là góc giữa S và Q S α
α
• S nằm trên nón ma sát (N) • S nằm trong nón ma sát (N)
  
(hay α = φ) (A) F (hay α < φ) (A) F
P 
P
P=F P = Qtgα < Ntgφ = N.f = F

Chuyển động tương đối của A so


 Chuyển động tương đối của A 
N so với B là không có N
với B là chuyển động đều.
Hiện tượng tự hãm

III.1. ĐẠI CƯƠNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG


III.1.3. Nón ma sát và hiện tượng tự hãm III.2.1. Ma sát trong khớp tịnh tiến

Tác động lên A một lực S Ma sát trên mặt phẳng nghiêng
  
S QP

φ P
Vật A đi lên:
(B) sin    
PQ
(A)  sin      
S
α α φ P: lực phát động

Q Q: lực cản

3
7/29/2019

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.1. Ma sát trong khớp tịnh tiến III.2.1. Ma sát trong khớp tịnh tiến
Ma sát trên mặt phẳng nghiêng Ma sát trên mặt phẳng nghiêng
   Tổng quát:
S QP sin    
PQ
sin      
φ Vật A đi xuống:
P nằm ngang (β = 90o) → P = Qtg(α ± φ)
(B) sin    
 PQ
(A) P sin       Dấu +: Vật A đi lên
α + φ ≥ 90o - Hiện tượng tự hãm
α Q: lực phát động
φ
 P: lực cản
Q Dấu -: Vật A đi xuống

S α ≤ φ - Hiện tượng tự hãm

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.2. Ma sát trong khớp quay III.2.2. Ma sát trong khớp quay

Tác dụng vào A: Q Momen ma sát lăn xuất hiện do sự phân bố áp suất chỗ tiếp

N xúc bị lệch đi theo khuynh hướng tăng biến dạng.

Tác dụng vào A: P

F
 
P, F  - Ngẫu lực
Tác dụng vào A: ML

MMSL

4
7/29/2019

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.3. Ma sát trong khớp vis III.2.4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai
1. Ma sát trong dây mềm
Đặt lên 2 đầu dây đai 2 lực căng S1 và S2.
Do áp lực từ dây đai lên bánh đai
nên có ma sát cản không cho dây
đai trượt so với bánh đai
Ma sát trong khớp vis tương tự ma sát trên mặt phẳng Tăng dần S1 cho tới khi dây đai trượt
nghiêng S1 = S2.efβ Công thức Euler
Góc nghiêng: α = arctg(t/2π.Rtb) Momen ma sát Mms giữa bánh đai và dây đai:
Với t: bước ren e f  1
M ms  2RSo
Rtb: bán kính trung bình của vis e f  1

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai III.2.4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai
2. Truyền động đai 2. Truyền động đai Dây đai: dẹp, tròn, thang, răng cưa

Đai lược Đai răng

5
7/29/2019

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai III.2.4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai
2. Truyền động đai 2. Truyền động đai CÁC THÔNG SỐ LÀM VIỆC CHỦ YẾU

• Tốc độ quay: n1 n2
n1
• Tỉ số truyền: i12 
n2
• Công suất trên trục: P1 , P2
P2
• Hiệu suất truyền động: 
P1
• Vận tốc vòng bánh dẫn v1, bánh bị dẫn v2
v1  v2
• Hệ số trượt: 
v1
• Lực căng đai ban đầu: So, Fo

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai III.2.4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai
2. Truyền động đai Hiện tượng trượt: 2. Truyền động đai

• Trượt đàn hồi: Các dạng hỏng:


dây đai mềm, có biến dạng đàn hồi khi căng đai
• Đai mòn (trượt trơn, trượt đàn hồi)
• Trượt trơn:
• Đứt dây đai (mỏi)
bánh dẫn quay, đai và bánh bị dẫn không quay
• Dão dây đai
Do hiện tượng trượt nên tỉ số truyền:
d2 • Mòn và vỡ bánh đai
i
d1 1   

6
7/29/2019

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai III.2.4. Ma sát trong dây mềm, truyền động đai
2. Truyền động đai Ưu nhược điểm bộ truyền: 2. Truyền động đai Phạm vi ứng dụng
• Ưu:
• Dùng nhiều trong các máy đơn giản, truyền động cho
- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành hạ
- Có khả năng truyền chuyển động giữa các trục xa nhau các trục có khoảng cách xa, cần bảo vệ động cơ
- Bộ truyền làm việc êm, không ồn
• Truyền tải trọng từ nhỏ đến trung bình (≤ 50 kW)
- Đảm bảo an toàn cho động cơ khi quá tải
• Hiệu suất trung bình từ 92 ÷ 97%
• Nhược:
- Tỉ số truyền và n2 không ổn định
- Khả năng tải không cao, kích thước bộ truyền lớn
- Tuổi thọ bộ truyền thấp Phanh hãm dùng dây
- Lực tác dụng lên trục và ổ lớn mềm và bánh đai

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.5. Cơ cấu bánh ma sát III.2.5. Cơ cấu bánh ma sát
Bộ truyền dùng để truyền chuyển
động giữa hai trục song song, hoặc cắt
nhau, hoặc vừa truyền chuyển động
vừa thay đổi tốc độ.

SỰ TRƯỢT TRONG BỘ TRUYỀN


Tại chỗ tiếp xúc,
• Trượt đàn hồi do biến dạng đàn hồi lớp bề mặt
• Trượt trơn hoàn toàn Khi có quá tải

• Trượt trơn từng phần Khi Fms ≈ Ft

• Trượt hình học (bộ biến tốc)

7
7/29/2019

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.5. Cơ cấu bánh ma sát III.2.5. Cơ cấu bánh ma sát

Bộ biến
tốc ma
sát trụ

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG


III.2.5. Cơ cấu bánh ma sát
CÁC DẠNG HỎNG

• Trượt trơn – hao tổn công suất


Bộ biến tốc
• Mòn - Lực ép
ma sát nón
• Tróc rỗ bề mặt - bộ truyền được bôi trơn đầy đủ

• Dính và xước bề mặt – áp suất lớn

• Biến dạng bề mặt ma sát

8
7/29/2019

III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG III.2. MA SÁT TRONG KHỚP ĐỘNG
III.2.5. Cơ cấu bánh ma sát III.2.5. Cơ cấu bánh ma sát
ƯU NHƯỢC ĐIỂM BỘ TRUYỀN PHẠM VI SỬ DỤNG CỦA BỘ TRUYỀN
Ưu:
• Dùng trong các thiết bị rèn dập, thiết bị đo, thiết bị cần điều
- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, giá thành thấp.
- Có thể thực hiện biến đổi vô cấp tốc độ chỉnh vô cấp tốc độ trục bị dẫn.
- Bộ truyền làm việc êm, không gây tiếng ồn • Bộ truyền làm việc với vận tốc nhỏ và trung bình (v ≤ 20 m/s)
Nhược:
- i, n2 không ổn định • Tỉ số truyền không nên quá 7.
- Hiệu suất truyền động thấp • Hiệu suất trung bình khoảng 80 ÷ 95%
- Khả năng tải thấp, khó xác định chính xác

(A)
P
h ML

MMSL F (B)

You might also like