You are on page 1of 23

ỨNG SUẤT 6CỦA

CHƯƠNG
THANH CHỊU LỰC PHỨC
THANH CHỊU XOẮN TẠP
Mục tiêu của bài học

 Nhận biết được các chi tiết chịu xoắn

 Tính được ứng suất của thanh chịu xoắn

 Áp dụng được điều kiện bền để thiết kế được các thanh chịu xoắn
Ứng dụng
Bài tập định hướng
Thanh chịu xoắn như hình vẽ. Ứng suất tại điểm A trên mặt cắt ngang là bao
nhiêu?
a. 468.75 Mpa
b. 312.5 Mpa
c. 740 Mpa A
A
15mm
d. 29.29 Mpa 𝑂
20mm

e. 125.65 Mpa
500 N. m

Mz
 
I
Ứng suất
Biến dạng của thanh
Chiều dài của phân tố không đổi
M
Hình dáng của phân tố thay đổi

𝜏≠0
M

𝑂 𝐴
𝜏𝐴

Ứng suất tiếp 𝜏 vuông góc với bán kính và


cùng chiều với moment xoắn nội lực
Ứng suất
Biến dạng của thanh

Xét đoạn dz cắt ra từ thanh chịu xoắn

𝑂
𝑅 𝐴′
𝑑𝜑
γ O 𝐌z
𝐵 𝐴

𝑑𝑧
O
𝜌

𝑑𝑧 𝑑𝜑 – góc xoắn của hai mặt cắt cách nhau 𝑑𝑧

𝑑𝜑 𝛾 – biến dạng góc


γ
Ứng suất
AA '  d
Ta có:   tan   
AB dz

  G  G  d
𝐴′
Định luật Hooke: 𝑑𝜑
dz γ
𝐴
O 𝐌z
𝐵
Liên hệ giữa moment xoắn nội lực và ứng suất tiếp

d 2 𝑑𝑧
M z   dA  G   dA
A
dz A

Đặt: I     dA
2
– moment quán tính cực
A
  G

Mz 𝜏
d 
 
γ
Mz  G I  I
dz 
I 

G – mô đun đàn hồi trượt


Ứng suất
Mz
Mz
  ρ I   0.1d 4
I 𝑂 𝐴
𝜏𝐴
O

Mz – moment xoắn nội lực d

Iρ – moment quán tính cực của mặt cắt ngang


ρ – khoảng cách từ điểm tính ứng suất đến tâm của mặt cắt
O
O
I   0.1 D 4  d 4 
d
D
Ứng suất
Phân bố ứng suất trên mặt cắt

Mz Mz  max 
Mz
max  Mz
   max  max I W
I I
I
Đặt: W  - moment chống xoắn của m/c
max

𝜏𝑚𝑎𝑥 𝜏𝑚𝑎𝑥

Mz 𝑂
𝑂  max 
0.2d 3
𝑴𝑧 Mz
 max  D
𝑴𝑧 
0.2 D  d
4 4

D4  d 4
W  0.2d 3
W  0.2
D
Ứng suất
Liên hệ giữa công suất của động cơ và moment xoắn

 Động cơ

Mz
P
Mz 

Mz – moment xoắn (N.m)


P – công suất của động cơ (watt = N.m/s)
ω – vận tốc góc của trục (rad/s)
Xoắn thanh có mặt cắt chữ nhật
M
z z
M τmax

τ1 b

Mz
Ứng suất tiếp lớn nhất:  max 
Wxo
a>b

W xo   ab 2 1   max I    ab 3

a/b 1.0 1.5 1.75 2.0 2.5 3 6 10 >10


α 0.208 0.231 0.239 0.246 0.258 0.267 0.299 0.313 0.333
β 0.141 0.156 0.214 0.229 0.249 0.263 0.299 0.313 0.333
γ 1.0 0.859 0.820 0.795 0.766 0.753 0.743 0.742 0.741
Ứng suất
Điều kiện bền
Mz 0
 max  max      
I n

[𝜏] – ứng suất tiếp cho phép


𝜏0 – lấy từ thí nghiệm
𝑛 – hệ số an toàn
Có thể sử dụng thuyết bền để tính ứng suất tiếp cho phép từ thí nghiệm kéo – nén
vật liệu

Thuyết bền 3:   

2
[𝜎] – ứng suất pháp cho phép

Thuyết bền 4:   
3
Tính toán cho thanh tròn chịu xoắn

Tìm moment xoắn nội lực  


I   0.1 0.08 4  0.04 4 

Mz 𝐴 100 N. m  3.84  10 6 m4
20 mm
𝑂
40 mm
𝐵

Tính ứng suất tiếp


𝑴𝒛 𝑴𝒛 100
A   0.02  0.52  10 6
N/m 2
𝝉= 𝝆; 𝝉𝒎𝒂𝒙 = 𝝆𝒎𝒂𝒙 3.84  10 6
𝑰𝝆 𝑰𝝆
100
B   0.04  1.04  10 6
N/m 2

3.84  10 6

Áp dụng diều kiện bền  max   B  1.04  106 N/m2


𝝉𝒎𝒂𝒙 ≤ [𝝉]  max   
Bài tập
Thanh chịu xoắn như hình vẽ. Ứng suất tại điểm A trên mặt cắt ngang là bao
nhiêu?
a. 468.75 Mpa
b. 312.5 Mpa
c. 740 Mpa A
A
15mm
d. 29.29 Mpa 𝑂
20mm

e. 125.65 Mpa
500 N. m

Mz
 
I
BIẾNCHƯƠNG
DẠNG6CỦA
THANH CHỊU LỰC PHỨC
THANH CHỊU XOẮN TẠP
Mục tiêu của bài học

 Thiết lập được công thức tính góc xoắn của thanh

 Tính được biến dạng của thanh chịu xoắn

 Xác định được phản lực liên kết của thanh chịu xoắn siêu tĩnh
Bài tập định hướng
Trục có đường kính d = 30 mm được làm từ vật liệu có mô đun đàn hồi trượt G =
80 GPa. Hãy xác định góc xoắn của mặt cắt A.

𝟒𝟎𝟎 𝐍. 𝐦
a. 0.074 rad
b. 0.075 rad
c. 0.076 rad 1.2 m

d. 0.077 rad
S Mz
e. 0.078 rad  
GI 
Biến dạng
𝑴

𝐿 𝐿

φ – góc xoắn của thanh Đơn vị: rad


Biến dạng
Từ biểu thức tính moment xoắn Mz: d 𝑴
Mz  G I
dz 𝐴′
Mz Mz 𝑑𝜑
d  dz  dz γ O
GI  L
GI  𝐵 𝐴 𝑴𝑧
𝐿
M Mz L
Nếu z là hằng số theo chiều dài L:  𝑴
GI  GI  𝑑𝑧 𝑴𝑧

 S Mz
n 
Nếu GI  là hằng số trên từng đoạn chiều dài:    
i 1  GI 

i
ma m 2ma
A B C
SMz – diện tích biểu đồ momen xoắn
2a a
Iρ – moment quán tính cực của mặt cắt ngang

G – mô đun đàn hồi trượt


Mz
ma ma
1  ma  3ma   2a ma  a 3ma
 AC  
2 GI  GI 
Bài toán siêu tĩnh
Phương trình cân bằng tĩnh học: 200 N.m

2d A CC d
෍ 𝑚𝑧 = 0 ⇒ 𝑀𝐴 + 𝑀𝐶 = 200 B
a 2a

Khi số phản lực liên kết lớn hơn số phương


trình cân bằng thiết lập được MA 200 N.m
MC
=> BÀI TOÁN SIÊU TĨNH
A CC
B
a 2a
Để giải bài toán này ta cần thêm 1 phương
trình nữa

PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH BIẾN DẠNG 𝜑𝐴𝐶 = 0


Bài toán siêu tĩnh
Giải phóng liên kết tại C, thay bằng phản lực 200 N.m
MC
liên kết MC
A CC
PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH BIẾN DẠNG: B
a 2a
𝜑𝐴𝐶 = 0
Nguyên lý cộng tác dụng 200 N.m

M  M 
 AC   ACC
  AC 0 A
B
CC

a 2a

MC
A CC
B
a 2a
Bài toán siêu tĩnh
200 N.m
MC
PHƯƠNG TRÌNH TƯƠNG THÍCH BIẾN DẠNG:
A CC
𝜑𝐴𝐶 = 0 B
a 2a
Nguyên lý cộng tác dụng
200 N.m
 MC  M 
 AC   AC   AC  0 M z
M
 MC  6.1N.m
M z
MC 

M  200  a 125a
 AC   MC
G  0.1   2d 
4
Gd 4 193.9 N.m
M  MC  2a MC  a 20.625MC a
 ACC
   Mz
G  0.1  d G  0.1   2d 
4 4
Gd 4 6.1N.m

Vẽ lại biểu đồ nội lực


Bài tập
Trục có đường kính d = 30 mm được làm từ vật liệu có mô đun đàn hồi trượt G =
80 GPa. Hãy xác định góc xoắn của mặt cắt A.

𝟒𝟎𝟎 𝐍. 𝐦
a. 0.074 rad
b. 0.075 rad
c. 0.076 rad 1.2 m

d. 0.077 rad
S Mz
e. 0.078 rad  
GI 

You might also like