You are on page 1of 28

3.1.

Các khái niệm cơ bản


3.2. Định luật bảo toàn động lượng
3.3. Định luật bảo toàn momen động lượng
3.4. Định luật bảo toàn cơ năng
3.5. Bài toán va chạm
Vật rắn là một hệ chất điểm đặc biệt, trong đó
khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn
giữ không đổi trong quá trình chuyển động

B
Một hệ gồm n chất điểm M1, M2, M3 … Mn
lần lượt có khối lượng m1, m2, m3 ,…,mn
Khối tâm G của hệ là một điểm thoả mãn hệ thức

m1 M 1G  m 2 M 2 G  ...  m n M n G  0 M2

n M1 G M3

 m .M G  0
i 1
i i
Mn
M4
Ví dụ
Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, dài 1m và có khối lượng
100g. Người ta gắn vào thanh hai khối lượng: m1 = 20g cách A
20cm và m2 = 40g cách A 40cm. Tìm vị trí khối tâm của hệ.
y
m1(20g) m2(40g) m3(100g)
A .G B
O x x
20cm 40cm 50cm
n 3

 m .M G  0
i i  m .M G  0
i 1
i i
i 1

m 1 (x  20)  m 2 (x  40)  m 3 (x  50)  0

x = 43,75 (cm)
Toạ độ của khối tâm G đối với một góc toạ độ O nào đó
Đặt OG  R(X, Y, Z) y M2

OMi  ri (x i , yi , zi )
r2
n M1 G M3
 m .r i i
r1 R
R i 1
n

m
Mn
M4
i
i 1

Chiếu lên ba trục tọa độ o x


n n n

 m .x i i  m .y i i  m .z i i
X i 1
n
Y i 1
n
Z i 1
n

m i 1
i m
i 1
i m
i 1
i
Ví dụ
Xác định khối tâm của hệ gồm 4 khối lượng 10g, 20g,
30g, 40g đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh 20cm.
n n

 m .x i i  m .y i i
X i 1
n Y i 1
n

y m
i 1
i m i
i 1

20g 30g 40.20  30.20


XG   14(cm)
100
20cm
20.20  30.20
10g 40g YG   10(cm)
o 20cm x 100
Vận tốc của khối tâm

dR  mi
dri
dt
m v i i
VG   i
Hay: VG  i
dt  mi i
m i
i

m v  p
i
i i
i
i  P : tổng động lượng của hệ

P
VG   P  (  m i )VG
 mi i
i

Vậy: tổng động lượng của hệ bằng động lượng của một chất điểm đặt tại khối
tâm của hệ có khối lượng bằng tổng khối lượng của hệ và có vận tốc bằng vận
tốc của khối tâm
Thiết lập các định lý về động lượng
 Động lượng của chất điểm: p  m.v (kgm/s)
chuyển động về mặt động lực học
đặc trưng cho
khả năng truyền chuyển động trong va chạm
 Định lý về động lượng
dv d(m.v) dp
F  m.a  m.  
dt dt dt
dp
Định lý 1 F 
dt
“Đạo hàm động lượng của một chất điểm đối với thời gian
có giá trị bằng lực tác dụng lên chất điểm.”
p2 t2
Định lý 2 F  dp  d p  Fd t 
dt  dp   Fdt
p1 t1
F  const
 
 p 2  p 1  F t
xung của lực
  
  p  F t
“Độ biến thiên động lượng của chất điểm trong một
khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng lực
tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó.”

Xung lượng của một lực trong một khoảng thời gian đặc
trưng cho tác dụng của lực trong khoảng thời gian đó.
Định luật bảo toàn động lượng:
dp
F    p  const
H ê.côlâp .
F0
dt
“Tổng động lượng của một hệ cô lập luôn được bảo toàn”
p  p1  p2  ......  pn  const
Áp dụng:
 Giải thích hiện tượng súng giật
lùi khi bắn
 Xét chuyển động của các vật
nhờ phản lực
 Xét chuyển động của các vật
sau va chạm
 Giải thích hiện tượng súng giật lùi khi bắn
_ Nếu bỏ qua ma sát thì tổng hợp các
ngoại lực tác dụng lên hệ (gồm súng và
đạn) theo phương ngang bằng không.
p hê_truoc.khi.ban  p hê_sau.khi.ban

Tổng động lượng của hệ theo 0  mv  MV


phương ngang được bảo toàn.
mv
V
M
Mômen động lượng
_ Mômen động lượng của chất điểm chuyển động so
với một điểm:
r
L  rp (kgm2/s) o
M

Định lý về momen động lượng p  mv


L
dL  dr   dp 
dt  dt   dt 

   p    r    v  p   r  F 
dL
 r  F  M :mômen của ngoại lực tác
dt dụng lên vật
Định lý về momen động lượng:
“Đạo hàm theo thời gian của momen động
lượng của một chất điểm chuyển động bằng dL
M
tổng momen lực tác dụng lên chất điểm.” dt

Mômen động lượng trong chuyển động tròn:


L  r  p  r  m v  m .r    r

L  mr  2 r
M
I :mômen quán tính
p  m.v

L  I. L
Định luật bảo toàn momen động lượng:

dL Hêcôlâp_M  0
 M    
hoac  M  0
L  const I.  c o n st
dt

I  
I  

 Ví dụ: Khi vũ công quay tròn,


ngoại lực tác dụng lên vũ công là
trọng lực, vì trọng lực song song với
trục quay nên mômen lực bằng 0.
R tăng R giảm

I tăng I giảm

ω giảm ω tăng

quay chậm quay nhanh


Hệ gồm nhiều vật rắn quay quanh trục

 n 
L   I i ω i  const
i 1
 Theo định luật bảo toàn mômen động lượng
 
I11  I 22  0
 Với: I1 là mômen quán tính của vành xe, I2 là
mômen quán tính của người và ghế.
 I1 
2   1
I2

Dấu trừ trong biểu thức trên chứng tỏ người


và ghế quay ngược chiều so với chiều quay của
vành xe như thực nghiệm đã xác nhận.
3.4.1. Công
3.4.2. Công suất
3.4.3. Năng lượng
3.4.4. Động năng
3.4.5. Thế năng
3.4.6. Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực
thế
Dịch chuyển thẳng bởi lực không đổi ( F =const)

A  F.s  F.s.cos  F

 A>0: Công phát động s
 A<0: Công cản
Dịch chuyển theo đường cong bất kỳ

dA  F.ds F

A   dA   F.ds ds
Công suất dùng để đặc trưng cho sức mạnh của máy
Công suất trung bình
A
Ptb 
t
Công suất tức thời
A dA
P  lim 
t 0 t dt
Mối liên hệ giữa công suất, lực, và vận tốc
dA Fds
P   F.v
dt dt
 Năng lượng là một đại lượng đặc trưng cho mức độ
vận động của vật chất.

 Một vật ở trạng thái xác định sẽ có một năng


lượng xác định năng lượng là hàm của trạng thái.

 Năng lượng của một vật thay đổi là kết quả của việc
trao đổi công giữa vật với bên ngoài.

E = E2 - E1 = A
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Hệ cô lập (không tương tác với bên ngoài) A=0
E = E2 - E1 = A=0
E2 = E1 = const

 Định luật: ‘Năng lượng của một hệ cô lập luôn được


bảo toàn.’
 Hay: Năng lượng không tự nhiên sinh ra mà cũng
không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ vật này
sang vật khác hoặc từ hệ này sang hệ khác.
 Động năng là phần năng lượng vật có được khi
chuyển động (vật đứng yên thì động năng = 0).
 dv 
2 2 2
dv
A F   F.ds   m ds   mvdv  F  ma  m 
1 1
dt 1  dt 
mv22 mv12
AF   2
2 2 mv
K
2
A F  K 2  K1
 Định lý về động năng
“Độ biến thiến động năng của một chất điểm trong một
quãng đường nào đó bằng công của ngoại lực F tác
dụng lên chất điểm trên quãng đường đó.”
+ Là năng lượng của vật có được do tương tác.
Lực thế - Trường lực thế
 Một chất điểm chuyển động trong một không gian nào đó
luôn luôn chịu tác dụng của một lực, thì khoảng không gian đó
được gọi là trường lực.

 Nếu công của lực F không phụ thuộc vào dạng của quãng
đường dịch chuyển mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và
điểm cuối của quãng đường thì lực F được gọi là lực thế,
trường lực F là một trường lực thế.
Ví dụ:
Trọng trường Trọng lực
Điện trường Lực điện

Trường lực thế Lực thế


Chất điểm khi nằm trong trường lực thế thì mang
một năng lượng gọi là thế năng.
Thế năng của chất điểm trong trường trọng lực:
U  mgh U1
AP
( h: độ cao của vật so với gốc thế năng)
U2
Định lý về thế năng

A P  U1  U 2 h1
h2
AP  mgh1  mgh 2
Khi vật chỉ chịu duy nhất tác dụng của lực trọng trường
Cơ năng của vật bảo toàn
Định lý về thế năng Định lý về động năng
A P  U1  U 2 A P  K 2  K1
U1  U2  K 2  K1 v1
U1  K1  U 2  K 2 AP v 2
E1  E 2  const h1
h2
Cơ năng ứng với vị trí 1 & 2
Bài toán va chạm

Va chạm Va chạm
đàn hồi mềm
Động lượng và cơ năng của Chỉ có động lượng của
hệ được bảo toàn hệ được bảo toàn
(m1  m2 )v1  2m2 v2
v1 
'

m1  m2 m1v1  m2 v2
v
(m2  m1 )v2  2m1v1 m1  m2
v 
'

m1  m2
2

You might also like