You are on page 1of 46

CHƯƠNG 3

ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC

NỘI DUNG:

 Điều kiện cân bằng của các hệ lực.


 Điều kiện cân bằng của hệ vật rắn.
 Bài toán vật lật.

60
3.1. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC TỔNG QUÁT .

Điều kiện cần và đủ để hệ lực không gian cân


bằng là véctơ chính bằng 0, mô men chính của hệ lực
với điểm bất kỳ bằng 0.

Hình 3.1: Hệ lực tổng quát

  
 
n n

 n   
 R ' x   Fix 0 M x   mx Fi 0 
 R '   Fi  0
 i 1 i 1

   
    
 
 n n

    y 
M y  m y Fi 0  (3-1)
i 1
 1 2
F , F ,..., Fn  0    n 
 R '  Fiy 0
   M  m O (F )  0   

O  i
i 1

  R '  F 0
i 1
 
 
n n
 z  iz M z   mz F 0 
i 1

 i 1 i 1
i

3.2. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC ĐỒNG


QUY.

Vì hệ lực đồng quy luôn luôn có hợp lực, v ì vậy khi


hợp lực triệt tiêu, theo định lý Varginons mô men chính
đương nhiên triệt tiêu. Nên phương trình cân bằng của nó
có dạng:
 n

 R 'x   Fix 0
 i 1 Hình 3.2: Hệ lực đồng quy
 n

 R ' y   Fiy 0 (3-2)


 i 1
 n
 R 'z   Fiz 0
 i 1

3.3. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC SONG SONG.

Đối với hệ lực song song, khi ta chọn hệ tọa độ


có một trục song song với đường tác dụng của các
lực thì hình chiếu của các lực trên các trục còn lại và
mô men của các lực đối với trục song song với các
đường tác dụng của lực đương nhiên bằng 0. Nên
phương trình cân bằng của hệ lực song song sẽ có
dạng:
Hình 3.3: Hệ lực song song

61
 n

 x  Fix 0
R ' 
 i 1

 
 
n

 y  m y Fi  0
M  (3-3)
 i 1
 
 
n
 M z   mz F i  0
 i 1

3.4. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC CÓ CÁC Đ ƯỜNG TÁC DỤNG CỦA
CÁC LỰC CẮT 1 TRỤC.

Giả sử hệ lực có các lực cắt trục x, khi đó mô men của các lực với trục x đương nhiên
bằng 0 nên phương trình cân bằng sẽ có dạng:
  
 
n n
R
 x '   Fix 0 M y   m y F 0 
i
 i 1 i 1

  
 
n n

 R ' y   Fiy 0 M z   mz Fi 0  (3-4)


 i 1 i 1 
 n 
 R 'z   Fiz 0 
 i 1 
3.5. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC PHẲNG Hình 3.4: Hệ lực cắt một trục

Từ điều kiện tổng quát, nếu ta chọn hệ tọa độ có


trục x và y nằm trên mặt phẳng chứa các lực. Khi đó ta
có ba dạng phát biểu về trạng thái cân bằng của hệ lực
phẳng:
3.5.1. Dạng 1: (Hai phương trình hình chiếu và một
phương trình mô men)
Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng l à
tổng hình chiếu của các trên các trục vuông góc nằm Hình 3.5 : Hệ lực phẳng
cùng mặt phẳng chứa các lực bằng 0 v à tổng mô men
của các lực đối với trục vuông góc với mặt phẳng
bằng 0.
 n

 R ' x   Fix 0 
 i 1

 n

 y  Fiy
R '  0  (3-5)
 i 1 
  
 
n
 M z   mz Fi 0
 i 1 
3.5.2. Dạng 2: (Một phương trình hình chiếu, hai phương trình mô men)
Điều kiện cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng l à tổng mô men của các lực thuộc hệ đố i
với hai điểm bất kỳ A, B v à tổng hình chiếu của các lực đối với trục không vuông góc với
đoạn thẳng AB bằng 0.

62
 R '  F  F  ....  F  F  0
 x 1x 2x nx  ix ( 1)
   

      m  
 M A  m A F1  m A F2  ...  m A Fn  A Fi  0 (2) (3-6)
    
       m  
 M B  mB F1  mB F2  ...  mB Fn  B Fi  0 (3)

Chứng minh:

Thật vậy từ phương trình (1) cho thấy hợp lực R ' của hệ lực bằng 0 hoặc vuông góc với
trục x.

Theo định lý Va ri nhông, từ ph ương trình (2) ta thấy hợp lực R ' hoặc bằng 0 hoặc đi
qua A.

Từ phương trình (3) ta cũng thấy hợp R ' của hệ bằng 0 hoặc đi qua B.
Kết hợp cả ba phương trình ta thấy hợp lực của hệ hoặc bằng 0 hoặc phải đi qua hai
điểm A,B và vuông góc với trục x. Điều kiện hợp lực vừa qua A, B v à vừa vuông góc với trục
x là không thực hiện đựợc vì trái với giả thiết.
Như vậy nếu hệ thỏa mãn phương trình (3-6) thì hợp lực của nó sẽ bằng không nghĩa l à
hệ lực cân bằng.
3.5.3. Dạng 3: (Ba phương trình mô men)
Điều cần và đủ để hệ lực phẳng cân bằng l à tổng mô men của các lực thuộc hệ đối với
ba điểm không thẳng hàng đều bằng 0.
   
       
 M A  m A F1  m A F2  ...  m A Fn  m A Fi  0
    

     
 M B  mB F1  mB F2  ...  mB Fn  mB Fi  0   (3-7)
    
     
 M C  mC F1  mC F2  ...  mC Fn  mC Fi  0
  
Chứng minh:

 
Thật vậy, nếu hệ lực phẳng thỏa m ãn phương trình M A   m A Fi  0 thì theo định lý
Va ri nhông hợp lực của hệ sẽ bằng 0 hoặc đi qua A.
Cũng lý luận tương tự ta thấy để thỏa mãn MB = 0 và M C = 0 thì hợp lực phải bằng 0
hoặc phải đi qua B, đi qua C.
Vì chọn 3 điểm A, B, C không thẳng h àng nên điều kiện để hợp lực qua 3 điểm l à không
thực hiện được. Chỉ có thể hợp lực bằng 0, có nghĩa l à nếu thỏa mãn hệ ba phương trình (3-7)
thì hệ lực phẳng cho sẽ cân bằng.
3.5.4. Ví dụ.
a. Ví dụ 1:
Hai lò xo AB và BC có độ cứng k và có độ dài ban đầu là
l/2. Hãy tính giá trị của lực kéo F nằm ngang tác dụng l ên sợi
dây thừng luồn vào ròng rọc nhỏ B, làm cho ròng rọc dịch
chuyển tách khỏi tường một đoạn có khoảng cách l à d.
Cho biết: l = 6 m, k = 500N/m, d = 1.5 m.

Hình 3.6

63
Giải:
Khảo sát cân bằng tại nút B: hệ lực tác dụng gồm có:
* Lực kéo F (hướng theo chiều kéo).
* Lực đàn hồi F1, F2 do lò xo sinh ra (hướng ra khỏi B).
  
* Tại B đang ở trạng thái cân bằng v à chịu tác dụng của 3 lực ( F , F 1 , F 2 ) . Ta có:
  
(F , F 1, F 2 )  0
* Theo điều kiện cân bằng của hệ lực phẳng, đồng quy ta có:
 d
  Fix  0   F  2.F1. 2 0
  d  (l / 2)2
  Fiy  0 F  F
 1 2

Với: F1  k .  
d 2  (l / 2) 2  l / 2  177.05 N
d
Suy ra: F  2.F1.  158.36 N
d 2  (l / 2)2
b. Ví dụ 2:
Xác định trọng lượng lớn nhất của động cơ mà không làm
đứt các dây xích của bộ phận cần cẩu, bỏ qua khối l ượng của 
dây xích.  F AC
F AB
Biết sức kéo lớn nhất m à dây xích AB chịu được là
T1 = 9000N, dây AC chịu được là T2 = 9600N, góc θ = 30o. 
F
Giải:
* Xét sự cân bằng của điểm A.
* Tại A có 3 lực tác dụng là sức FAB, FAC và trọng lượng
của động cơ tác động qua sợi xích T. Ba lực ở trạng thái cân
bằng nên:
  
( F , F AB , F AC )  0

  Fix  0  FAC cos   FAB  0


 
  Fiy  0  FAC sin   F  0 Hình 3.7

* Giả thiết khi sợi dây AB chịu sức căng tối đa F AB= T1 = 9000N. Từ hai phương trình
trên ta có thể xác định được trọng lượng của động cơ mà sợi dây AB có thể chịu nổi v à sức
căng của sợi dây AC:
FAB T 9000
FAC   1   10039N  9600N
cos  cos  cos 30 o
* Rõ ràng trong trường hợp này là không thể vì tải trọng của động cơ sẽ làm đứt sợi dây
AC, vì sức căng vượt quá độ bền của nó.
* Vậy hệ thống này chỉ làm việc bình thường khi sức căng của AC = T 2 = 9600 N.

64
* Lấy FAC = T2 = 9600 N ta sẽ tính được:
1
F  FAC .sin   9600.  4800 N
2
* Sức căng của sợi dây AB khi đó chỉ có giá trị:
FAB  FAC .cos   T2 .cos 30 o  9600(0.866)  8311.38 N
c. Ví dụ 3:
Một thùng hàng có trọng lượng W được nhấc bổng lên nhờ
sợi dây cáp AB và AC. Các sợi cáp chỉ chịu đựng được sức căng
lớn nhất là T. Đoạn AB luôn luôn có phương theo phương ngang.
Hãy tính góc θ nhỏ nhất để các sợi dây không bị đứt. Cho
biết các giá trị: W = 5000 N, T = 25000 N.
Giải:
Tại điểm A chịu các lực nh ư hình vẽ. Đây là hệ lực đồng
quy. Về giải tích, điều kiện cho hệ lực cân bằng có thể viết:
 Fx  0 TAB  TAC cos( )  0
 
 Fy  0 TAC sin( )  W  0
Nếu giả thiết lực căng của sợi cáp AB l à T (sức bền tối đa
cáp có thể chịu được), khi đó ta có thể tìm được: Hình 3.8
1  11,31o ,
TAC1  25500 N
Rõ ràng sức căng thực tế của sợi cáp AC v ượt mức cho phép.
Bây giờ nếu ta cho T AC = T, từ hai phương trình trên ta tìm được:
  30 o
TAB  20000 N
d. Ví dụ 4:
Tính sức căng T của sợi dây cáp và phản lực tại điểm A
đỡ dầm AB.
Cho biết chiều cao của dầm là 0,5m, khối lượng 1m dài
của dầm là 95 kg/m, các kích thước còn lại cho trên hình vẽ.
Giải:
Trước hết thay liên kết dây mềm và gối đỡ bản lề bằng
các phản lực liên kết:
T là sức căng của dây.
Ax, Ay là phản lực của gối đỡ bản lề.
Hình 3.9
P là trọng lượng của dầm, có thể tính đ ược:
95.(10-3) x 9.8(5)= 4.66 kN

65
Ta có hệ lực cân bằng tác dụng l ên dầm AB
là một hệ lực phẳng và có thể giải bằng hai cách:
Phương pháp giải tích và phương pháp hình học.
* Bằng phương pháp giải tích ta có các
phương trình:

Hình 3.10

 Ax - T .cos 25o  0

 Ay - 4.66 -10  T .sin 25  0
o


(T .cos 25 )0.25  (T .sin 25 )(5- 0.12) -10.(5-1,5) - 4.66.(2.5- 0.12)  0
o o

T  19.61 kN

Giải 3 phương trình trên ta nhận được: Ax  17.77 kN
A  6.37 kN
 y

A  Ax2  Ay2  (17.77)2  (6.37)2  18.88 kN

* Có thể giải bài toàn trên bằng phương pháp hình học khi ta tìm hợp lực của hai lực
song song tác dụng lên dầm sau đó áp dụng định lý 3 lực đồng quy để giải.

Hình 3.11
3.6. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ 3 LỰC PHẲNG.
3.6.1. Định lý:
Hệ ba lực phẳng cân bằng nếu không song song th ì đồng quy.
3.6.2. Chứng minh:
Giả sử ba lực F1, F2, F3 đặt tại các điểm A,B,C, không song song với nhau. Hai lực F1 và
F2 cắt nhau tại O, theo tiên đề 3 chúng ta có thể tìm được hợp lực R 1 của chúng bằng quy tắc
hình bình hành, khi đó hệ lực sẽ tương đương với hai lực R 1 và F3.

66
Theo tiên đề 1, nếu hai lực cân bằng
chúng có cùng đường tác dụng có nghĩa l à F1
F3 phải đi qua O, giao điểm của hai lực F 1, A
F2, nghĩa là 3 lực cắt nhau tại O. Định lý F1
được chứng minh. F3 B O
R1

F2
B
F2

Hình 3.12 : Sự cân bằng của 3 lực


phẳng

Hình 3.13 : Điều kiện cân bằng của các hệ lực phẳng

3.7. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ V ẬT RẮN.


Trong chương 2 đã đề cập đến sự cân bằng của hệ vật rắn d ưới tác dụng của hệ lực
phẳng, trong mục này chúng ta nghiên cứu đến sự cân bằng của hệ vật rắn d ưới tác dụng của
hệ lực không gian.
Đối với hệ vật rắn cần phân biệt ngoại lực v à nội lực:

67
* Ngoại lực là các lực do các vật không thuộc hệ tác dụng l ên các vật thuộc hệ và được
 e
ký hiệu F i .
* Nội lực là các lực tác dụng tương hỗ giữa các vật thuộc hệ, trong các tiếp xúc li ên kết
 i
hình học các nội lực sẽ là các lực liên kết giữa các vật thuộc hệ và được ký hiệu F i .
Theo tiên đề tác dụng và phản tác dụng, các nội lực thuộc hệ h ình thành các cặp trực đối
nhau. Nhưng cần lưu ý nó không phải là hai lực cân bằng vì nó tác dụng lên hai vật khác
nhau. Hệ các nội lực có các đặc tính như sau:
Véctơ chính và mô men chính c ủa hệ nội lực luôn luôn triệt ti êu:
  ,i n 


i
 R i  Fi  0
 i 1
  (3-8)
 

 M O  m F i i  0
n


i

 i 1
O

Cần lưu ý rằng, ngoại lực cũng như nội lực bao gồm các lực hoạt động v à các lực liên
kết.
Nếu ta có hệ lực gồm n vật ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của hệ ngoại lực
 e  e  e
( F 1 , F 2 ,..., F n ) được gọi là hệ ngoại lực P.
Khi hệ vật rắn cân bằng thì mọi vật thuộc hệ phải cân bằng. Giải phóng các li ên kết đối
với từng vật rắn thuộc hệ chúng ta sẽ lập đ ược điều kiện cân bằng c ủa các vật như vật tự do
dưới tác dụng của các ngoại lực tác dụng trực tiếp l ên vật và các nội lực là lực liên kết tác
dụng lên vật.
Gọi các hệ lực thành phần đó là Pi(i = 1,2,…,n) ta có được các phương trình cân bằng
dạng véctơ cho từng vật rắn thuộc hệ:

 R , ( P )  0
 
i
(i = 1, 2,…, n) (3-9)
 M O ( Pi )  0
Mặt khác, áp dụng tiên đề hoá rắn khi hệ vật rắn cân bằng có thể coi nh ư một vật rắn cân
bằng dưới tác dụng của các ngoại lực.

 R , ( P)  0
  (3-10)
 O
M ( P )  0
Về các phương trình cân bằng giải tích ta thấy: Đối với hệ gồm n vật rắn ta có thể thiết
lập tối đa 6(n + 1) phương trình cân bằng cho các vật thành phần và hệ vật, qua đó cho phép
tìm được tối đa 6(n + 1) ẩn số lực chưa biết.
3.8. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA Đ ÒN VÀ ĐIỀU KIỆN LẬT VẬT.
3.8.1. Điều kiện cân bằng của đòn.
a. Định nghĩa:
Đòn là một vật rắn quay được quanh một trục cố định và chịu tác dụng của hệ lực hoạt
động nằm trong một mặt phẳng vuông góc với trục quay của đòn.

68
b. Điều kiện cân bằng:
   
 
Giả sử tác dụng lên đòn hệ lực F 1 , F 2 ,..., F n và các
 
F2
 
phản lực liên kết tại trục quay X O , Y O . Điều kiện để đòn cân F1 F3
    
 
bằng: F 1 , F 2 ,..., F n , X O , Y O  0
O 
 n

 R 'x   Fix  X o  0
F 4

 1

 n
  R ' y   Fiy  Yo  0 (3-11)
 1 Hình 3.14 : Mô hình đòn
 n 
 M o   mo (F i )  0
 1
 
Hai phương trình đầu luôn thỏa mãn nhờ trục O tạo ra các phản lực X O , Y O . Vậy đòn
cân bằng là do điều kiện thứ 3 quyết định.
Định lý: Điều kiện cần và đủ để đòn cân bằng là tổng mômen của các lực hoạt động đối
với trục quay của nó phải triệt tiêu.

 m F   0
n
O k (3-12)
k 1

3.8.2. Bài toán vật lật.


a. Định nghĩa:
Vật lật là vật có liên kết tại hai điểm hoặc là hai liên kết tựa, hoặc là một liên kết tựa và
một liên kết bản lề.
b. Điều kiện cân bằng (không lật):
    
 
Giả sử vật lật chịu tác dụng của hệ lực F 1 , F 2 ,..., F n và hai phản lực liên kết N A , N B .
Vật được xem là bị lật nếu nó mất liên kết tại B (lật
quanh A) hoặc mất liên kết ở A (lật quanh B). Khi đó  
F1 
vật được xem là một đòn. F2 F2
Ta cần tìm điều kiện để vật không lật, giả sử lật 
quanh A. Chia các lực hoạt động thành 2 nhóm: NA 
NB
* Nhóm gồm các lực gây lật: là các lực có mômen
với A theo chiều vật bị lật, có tổng mômen là A B
M ALat .
* Nhóm gồm các lực chống lật: là các lực có Hình 3.15 : Mô hình bài toán chống lật
A
mômen đối với A ngược chiều vật bị lật, có tổng mômen là M Chong .

c. Định lý:
Điều kiện cần và đủ để vật không bị lật là mômen lật không lớn hơn mômen chống lật.
Mlật ≤ Mchống lật (3-13)

69
Chứng minh:
Thật vậy, muốn vật không bị lật quanh A, tức là nó còn cân bằng và liên kết tại B vẫn
còn hoạt động thì:
  
   
 mA F  mA N B  M Lat  M Chong  0  M Lat = M Chong - mA N B  

 
Mà: m A N B ≥ 0  M Lat ≤ M Chong (đpcm)

d. Ví dụ:
Cho cần trục như hình vẽ. Khoảng cách giữa 2 bánh
xe là 1 m. Trọng lượng bản thân cần trục là P1 = 60 kN. 
P2 
Trọng lượng đối trọng là P2 = 10 kN đặt cách tâm quay Q
2m. Trọng lượng thùng bê tông là Q = 10 kN.
Tìm tầm với của cần trục (là khoảng cách từ tâm
quay đến lực Q)?
Giải:
Giả sử tầm với của cần trục là a (m). 
Kiểm tra khả năng lật quanh A. NA 
NB
M Lat = P2 (2 - 0.5) ; M Chong  P1  0.5   Q(a  0.5)
A B
M Lat  M Chong  1.5P2  0.5P1  Q .(a  0.5)

1.5(10)  0.5(60) Hình 3.16


a  0.5   2m  0
10
Vậy cần trục không thể lật quanh A.
Kiểm tra khả năng lật quanh B.
M Lat  Q (a  0.5) ; M Chong  P1 (0.5)  P2 (2  0.5)

M Lat  M Chong  Q (a  0,5)  P1 0.5  P2 (2  0.5)

0.5(60)  2.5(10)
a  0.5  6 m
10
Vậy tầm với của cần trục là a ≤ 6 m.
3.9. BÀI TOÁN SIÊU TĨNH.
Khi lập hệ phương trình cân bằng cho một vật hoặc hệ vật, nếu:
* Số phương trình bằng số ẩn ta có bài toán tĩnh định.
* Số phương trình nhỏ hơn số ẩn ta có bài toán siêu tĩnh.
Một trong những nguyên nhân gây nên bài toán siêu tĩnh là biến dạng. Nhưng vật ta xét
ở đây là vật rắn tuyệt đối, tức bỏ qua biến dạng nên không thể giải được bài toán.
Bài toán siêu tĩnh sẽ được giải quyết trong các giáo trình cơ học vật rắn biến dạng.

70
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Khi thu gọn hệ lực về một điểm, tr ường hợp nào hệ lực cân bằng? Các phương trình cân
bằng của hệ lực đồng quy, song song v à hệ lực phẳng?
2. Về phương diện giải tích có thể viết đ ơn giản các phương trình cân bằng của hệ lực đồng
quy và hệ lực song song như thế nào?
3. Đòn là gì? Điều kiện cần và đủ để đòn cân bằng.
4. Phân biệt nội lực và ngoại lực tác dụng lên hệ vật rắn? Điều kiện để hệ vật rắn cân bằng?
5. Những đặc điểm về sự cân bằng của hệ vật rắn?
6. Ý nghĩa của bài toán về sự cân bằng của đòn và bài toán lật vật.

71
BÀI TẬP

Bài 3-1:
Xác định sức căng trên mỗi dây kéo
như hình vẽ, biết sọt gỗ nặng 200 kg, dây
BC nằm ngang và buộc vào con lăn ở C.
Chiều dài dây AB là 1.5 m và y = 0.75 m.
Đáp án: FBA  3.92 kN; FBC  3.40 kN
Bài 3-2:
Nếu chiều dài AB = 1.5 m và sức
căng lớn nhất của nó là 3500 N, hãy xác
định sức căng ở dây BC và khoảng cách y.
Đáp án: y  841 mm; FBC  2.90 kN

Bài 3-3:
Nếu khối lượng của khối bê tông là
3 Mg có trọng tâm là G. Hãy xác định lực
căng trên các dây AB, BC, BD.
FAB  2.90 kN; FBC  15.2 kN
Đáp án:
FBD  21.5 kN

Bài 3-4:
Nếu cáp BD và BC có sức căng lớn
nhất là 20 kN, hãy xác định khối lượng
lớn nhất nó nâng để cho dây cáp AB
không bị đứt. Trọng tâm của vật là G.
Đáp án: m  2.78 Mg

Bài 3-5:
Các thanh của dàn được liên kết với
một tấm tôn. Nếu các lực đồng quy tại O,
hãy xác định độ lớn của lực F và T. Lấy u
= 300.
Đáp án: T  13.3 kN; F  10.2 kN

Bài 3-6:
Hãy xác định lực độ lớn của lực xuất
hiện trong thanh B và góc  của nó. Cho F
= 12 kN.
Đáp án: T  14.3 kN;   36.3 0

72
Bài 3-7:
Dây kéo AB được cung cấp bởi một
lực 50 kN từ một tàu lai dắt. Hãy xác sức
căng ở hai dây BD và BD. Biết tàu di
chuyển với vận tốc không đổi
TBC  22.3 kN
Đáp án:
TBD  32.6 kN

Bài 3-8:
Thanh AB và BC đang gi ữ một sọt
có trọng lượng 300 lb. Hãy xác định lực
xuất hiện trong hai thanh đó.
TAC  214 lb
Đáp án:
TAB  182 lb

Bài 3-9:
Nếu hai thanh AB và AC chịu một
lực lớn nhất là 300 lb, 250 lb. Hãy xác
định trọng lượng vật lớn nhất mà nó có
thể giữ được ở trạng thái an toàn.
Đáp án: W  412 lb

Bài 3-10:
Các thanh của dàn được liên kết với
một tấm tôn. Nếu các lực đồng quy tại O,
hãy xác định độ lớn của lực F và T. Lấy 
= 900.
Đáp án: T  7.20 kN; F  5.40 kN

Bài 3-11:
Các thanh của dàn được liên kết với
một tấm tôn. Hãy xác định lực độ lớn của
lực xuất hiện trong thanh C v à góc. Cho F
= 8 kN.
T  7.66 kN
Đáp án:
  70.10

73
Bài 3-12:
Khối B có trọng lượng 200 N, khối
C 100N. Hãy xác định trọng lượng khối D
và góc  khi hệ cân bằng.
Đáp án: WD  230 N;   64.30

Bài 3-13:
Khối D có trọng lượng 300 N, khối
B 275 N. Hãy xác định trọng lượng khối
C và góc  khi hệ cân bằng.
Đáp án: WC  240 N;   40.9 0

Bài 3-14:
Hãy xác định độ giãn dài của 2 lò xo
trên thanh AB và AC, nếu khối nặng có
khối lượng 2 kg.
x AC  0.793 m
Đáp án:
x AB  0.467 m

Bài 3-15:
Khi không giãn thanh AB có chi ều
dài là 3m. Hãy xác định khối lượng của
quả nặng tại D.
Đáp án: m  8.56 kg

Bài 3-16:
Hãy xác định sức căng của hai sợi
dây CA và CB, nếu xy lanh có khối lượng
10 kg và góc  = 400.
FCA  80 N
Đáp án:
FCA  90.4 N

74
Bài 3-17:
Nếu sức căng ở dây cáp CB bằng 2
lần sức căng ở dây cáp CA. H ãy xác định
góc . Biết khối lượng xy lanh là 10 kg.
Đồng thời lực căng trên hai sợi cáp đó là
bao nhiêu?
  64.30 ; FCB  85.2 N
Đáp án:
FCA  42.6 N
Bài 3-18:
Xác định sức căng ở hai sợi dây cáp
cần thiết để giữ quả cầu D có khối l ượng
20 kg ở vị trí cân bằng. Cho F = 300 N, d
= 1 m.
FAB  98.6 N
Đáp án:
FAC  267 N

Bài 3-19:
Nếu quả cầu D có khối lượng 20 kg
và lực F nằm ngang có độ lớn F = 100 N,
hãy xác định khoảng cách d để cho sức
căng trong dây cáp AC bằng 0.
Đáp án: d  2.42 m

Bài 3-20:
Hãy xác định sức căng trong mỗi sợi
dây cáp khi treo đèn chùm có kh ối lượng
50 kg.
FCD  359 N; FBD  440 N
Đáp án:
FAB  622 N; FBC  228 N

Bài 3-21:
Nếu sức căng trong 4 sợi dây cáp
không vượt quá 600 N. Hãy xác định khối
lượng lớn nhất của đèn chùm mà dây cáp
chịu đựng được.
Đáp án: m  48.2 kg

75
Bài 3-22:
Một người kéo một lực P = 10 lb
vào điểm cuối của hai sợi dây AB và AC.
Nếu lò xo không bị giãn khi hai sợi dây
dài 2 ft, hãy xác định góc  khi hệ cân
bằng. Lấy k = 15 lb/ft.
Đáp án:   350

Bài 3-23:
Nếu gàu có trọng lượng 50 lb, hãy
xác định sức căng trong mỗi sợi dây.
FED  30.2 lb; FEB  43.6 N
Đáp án:
FAB  86.6 N; FBC  69.8 N

Bài 3-24:
Hãy xác định trọng lượng lớn nhất
của gàu mà dây cáp có thể chịu được. Biết
rằng dây cáp chỉ chịu được lực lớn nhất là
100 lb.
Đáp án: W  57.7 lb

Bài 3-25:
Hãy xác định sức căng trong các sợi
dây CD, CB, AB và góc  khi hệ đang
treo hai xy lanh có trọng lượng là WE = 30
lb, WF = 60 lb.
FAB  80.7 lb; FCD  65.9 N
Đáp án:
FBC  57.1 N;   2.95 0

Bài 3-26:
Nếu xy lanh E có trọng lượng 30 lb
và góc  = 150. Hãy xác định trọng lượng
của xy lanh F.
Đáp án: WF  123 lb

76
Bài 3-27:
Hai quả cầu có khối lượng như nhau
và bị nhiễm điện nên chúng đẩy nhau một
lực F = 20 mN dọc theo ph ương AB. Hãy
xác định sức căng trong mỗi sợi dây cáp,
góc  và khối lượng m của mỗi quả cầu.
Đáp án:
TB  34.6 mN; TA  52.9 mN
m  4.08 g;   19.10

Bài 3-28:
Dây BCA và dây CD chịu một lực
lớn nhất là 100 lb. Hãy xác định khối
lượng lớn nhất của thùng gỗ được nâng
lên và góc . Bỏ qua kích thước của puly
nhẵn ở C.
Đáp án: W  51.0 lb;   78.7 0

Bài 3-29:
Lò xo trên hệ thống dây khi  = 00 là
không giãn. Hãy xác định sức căng trên
mỗi dây khi F = 90 lb. Bỏ qua kích th ước
của puly ở B và D.
Đáp án: T  53.1 lb

77
Bài 3-30:
Lò xo trên hệ thống dây khi  = 00 là
không giãn. Hãy xác định lực F cần phải
cung cấp để cho  = 300.
Đáp án: F  39.3 lb

Bài 3-31:
Hãy xác định độ lớn và hướng  của
lực AB tác dụng dọc theo thanh AB nh ư
hình vẽ. Biết khối lượng của vật nâng là
10 kg. Bỏ qua kích thước của puly.
Đáp án: W  98.1 N;   15 0

Bài 3-31:
Một sợi dây được vòng qua 4 puly
A, B, C và D trên mặt bàn. Nếu điểm cuối
của nó bị tác dụng một lực P = 50 N, h ãy
xác định sức căng trong sợi dây cáp v à
hợp lực mà sợi dây tác dụng vào mỗi
puly.
T  28.9 N; FRAD  14.9 N
Đáp án:
FRBC  40.8 N

Bài 3-32:
Một sợi dây được vòng qua 4 puly
A, B, C và D trên mặt bàn. Nếu hợp lực
lớn nhất của dây tác dụng l ên mỗi puly là
120 N, hãy xác định lực P lớn nhất tác
dụng lên dây.
Đáp án: P  147 N

78
Bài 3-33:
Một bức tranh có trọng lượng 10 lb
được mắc vào tường nhờ móc nhẵn ở B.
Nếu một sợi dây được bắt vào khung tại
hai điểm A, C và chịu một lực lớn nhất là
15 lb, hãy xác định sợi dây ngắn nhất có
thể để mắc bức tranh an toàn.
Đáp án: P  19.1 in

Bài 3-34:
Một thùng chứa đồng chất được treo
bởi một dây cáp có chiều dài 6 ft và mắc
vào bên hông qua một puly ở O. Nếu cáp
được mắc vào ở A và B hoặc C và D, hãy
xác định xem trường hợp nào dây cáp
chịu lực bé nhất và bé nhất là bao nhiêu.
C và D
Đáp án:
T  106 lb

Bài-3-35:
Một hệ thống được cấu tạo bởi một
sợi dây dài 6 ft và một khối D nặng 10 lb.
Dây được mắc ở A vòng qua hai puly nhỏ
ở B và C. Hãy xacq định trọng lượng của
khối B khi hệ thống cân bằng.
Đáp án: WB  18.3 lb

79
Bài 3-36:
Một lò xo có độ cứng k = 800 N/m
và một chiều dài không giãn là 200 mm.
Hãy xác định lực trong dây cáp BC và BD
khi lò xo được giữ ở vị trí như hình vẽ.
FBD  171 N
Đáp án:
FBC  145 N

Bài 3-37:
Một dây cáp có chiều dài tổng cộng
là 4m được vòng qua 4 puly nhỏ ở A, B, C
và D. Nếu mỗi lò xo bị kéo căng 300 mm,
hãy xác định khối lượng của mỗi khối
nặng. Bỏ qua trọng lượng của puly và dây.
Lò xo không giãn khi d = 2m.
Đáp án: m  15.6 kg

Bài 3-38:
Xác định khối lượng của 2 xy lanh
nếu chúng bị võng xuống s = 0.5 m khi
chúng bị treo ở A và B. Lưu ý rằng s = 0
khi xy lanh bị lấy ra ngoài.
Đáp án: m  2.37 kg

80
Bài 3-39:
Gàu có khối lượng 60 kg. Nếu dây
cáp BAC dài 15 m, hãy xác định khoảng
cách y tại A khi hệ cân bằng. Bỏ qua kích
thước của puly.
Đáp án: y  6.59 m

Bài 3-40:
Một cái cân được cấu tạo bởi một
đối trọng 10 kg và một đĩa cân 2 kg, hệ
thống dây và puly được bố trí như hình
vẽ. Nếu s = 0.75m, hãy xác định khối
lượng D trong đĩa. Bỏ qua kích th ước của
puly.
Đáp án: m  11.9 kg

Bài 3-41:
Chân cần trục được sử dụng để kéo
200kg lưới cá lên cầu cảng. Hãy xác định
ứng lực dọc theo mỗi chân AB v à CD và
sức căng của dây cuốn cáp DB. Giả thiết
lực trong mỗi chân có ph ương dọc theo
bản thân chúng.
FAB  2.52 kN
Đáp án: FBC  2.52 kN
FBD  3.64 kN

81
Bài 3-42:
Xác định lực trong mỗi dây cáp để
nâng 3500 lb bàn máy và máy. L ấy d = 2
ft.
FAB  1369.59 lb
Đáp án: FAD  1703.62 lb
FAC  744.11 lb

Bài 3-43:
Xác định lực xuất hiện trong mỗi
dây cáp để nhấc một máy kéo có khối
lượng 8 Mg.
FAB  FAC  16.6 kN
Đáp án:
FAD  55.2 kN

Bài 3-44:
Xác định ứng lực xuất hiện trong 3
thanh khi nhấc một vật nặng có khối
lượng là 500 kg.
FB  19.2 kN
Đáp án: FC  10.4 kN
FD  6.32 kN

82
Bài 3-45:
Nếu chậu hoa có khối lượng là 50kg,
hãy xác định sức căng trong mỗi sợi dây.
Cho x = 1.5 m, z = 2 m.
FAB  1.21 kN
Đáp án: FAC  606 N
FAD  750 N

Bài 3-46:
Điểm cuối của 3 dây cáp đ ược mắc
vào một vòng và vòng được móc vào móc
cẩu như hình vẽ. Hãy xác định lực căng
trong mỗi sợi dây cáp khi nó nâng một
tấm tôn đồng chất có khối l ượng 150kg.
FB  FD  858 N
Đáp án:
FC  0

Bài 3-47:
Hãy xác định khối lượng lớn nhất
mà những sợi dây cáp này có thể nâng
được, nếu nó chịu một sức căng lớn nhất
là 15 kN.
Đáp án: m  2.62 Mg

Bài 3-48:
Một sọt gỗ nặng 500 lb đ ược nâng
nhờ dây AB và AC. Mỗi dây chịu sức
căng lớn nhất là 2500 lb. Nếu dây AB
luôn nằm ngang, hãy xác định góc  nhỏ
nhất để nâng được sọt gỗ.
Đáp án:   11.50

83
Bài 3-49:
Bốn thanh được liên kết với nhau tại
điểm cố định O. Hãy xác định lực F 1 và
góc  khi hệ ở trạng thái cân bằng. Cho F 2
= 6 kN.
  4.69 0
Đáp án:
F1  4.31 kN

Bài 3-50:
Hai quả cầu nhiễm điện, mỗi cái có
khối lượng 0.15 g, được treo bởi hai sợi
dây có chiều dài bằng nhau. Hãy xác định
độ lớn của lực ngang F tác dụng v ào mỗi
quả cầu nếu khoảng cách giữa chúng l à r
= 200 mm.
Đáp án: F  0.85 mN

Bài 3-51:
Hãy xác định phản lực tại A và B
nếu khối lượng của quả cầu là 50 kg.
N A  425 N
Đáp án:
N B  245 N

84
Bài 3-52:
Hãy xác định sức căng của dây và
phản lực tại A của dầm. Cho biết khối
lượng của tải trọng là 80 kg.
T  830 N
Đáp án: Ax  498 N
Ay  709 N

Bài 3-53:
Xác định phản lực tại C và sức căng
của dây AB.
TAB  589 kN
Đáp án: C x  5.11 kN
C y  4.05 kN

Bài 3-54:
Xác định phản lực tại A và sức căng
của dây BC. Biết trọng lượng của sọt gỗ là
1250 lb.
TBC  11056.9 lb
Đáp án: Ax  10206.4 lb
Ay  6152.7 lb

85
Bài 3-55:
Xác định phản lực tại A và B như
hình vẽ.
N B  140 lb
Đáp án: Ax  140 lb
Ay  20 lb

Bài 3-56:
Xác định phản lực tại A, B và lực
trong thanh CD.
N A  1.06 kN
Đáp án: FCD  0.501 kN
N B  1.42 kN

Bài 3-57:
Xác định phản lực tại A, B và C như
hình vẽ.
N C  5.77 lb
Đáp án: N A  23.7 lb
N B  1.22 lb

Bài 3-58:
Xác định phản lực tại C và phản lực
tại A.
FAB  401 lb
Đáp án: C x  333 lb
C y  722 lb

86
Bài 3-59:
So sánh phản lực tại gót chân và mũi
chân của một người nặng 120 lb khi cô ấy
mang hai loại giày: bình thường và cao
gót. Giả thiết rằng trọng lượng của cô ấy
tập trung hết ở chân.
Đáp án:
N Ar  98.6 lb; N Br  21.4 lb
N As  100 lb; N Bs  20 lb

Bài 3-60:
Một dầm có chiều dài 8 mét, có khối
lượng 100 kg, được kéo lên nhờ sợi dây
móc vào điểm C và làm đầu B của dầm
rời khỏi mặt đất một đoạn 3m th ì dừng lại.

Bài 3-61:
Một chiếc sào thẳng dài 15 m được
gác lên hai bức tường nhẵn nhờ sợi dây
treo trên trần. Tính phản lực của hai bức
tường tác dụng lên sào và sức căng của
sợi dây, biết dây ở vị trí thẳng đứng.
Trọng lượng của xà 1000 N.

Bài 3-62:
Tính giá trị nhỏ nhất của lực P để
con lăn có thể vượt qua chướng ngại có độ
cao h. Biết khối lượng của con lăn bằng
m.

87
Bài 3-63:
Một toa xe lửa có trọng lượng 24000
lb và trọng tâm G. Nếu nó được treo như
hình vẽ. Hãy xác định phản lực trên
những bánh xe tại các điểm A, B v à C.
N A  15000 lb
Đáp án: N B  12000 lb
N C  15000 lb

Bài 3-64:
Hãy xác định phản lực tại A và sức
căng của dây BC của dầm như hình vẽ
bên.
T  34.62 kN
Đáp án: Ax  20.8 kN
Ay  87.7 kN

Bài 3-65:
Hãy xác định phản lực tại A và xy
lanh thủy lực BC của một cần cẩu nh ư
hình vẽ. Biết trọng lượng của cần nâng
125 lb và tải trọng nâng là 600 lb.
FB  4188 lb
Đáp án: Ax  3208 lb
Ay  1970 lb

Bài 3-66:
Bộ phận kích động ở D đ ược sử
dụng để cung cấp một lực F = 200 N tr ên
thanh ở B. Hãy xác định phản lực ở chốt
A và phản lực ở C.

88
N C  213 N
Đáp án: Ax  105 N
Ay  118 N

Bài 3-67:
Bộ phận kích động ở D đ ược sử
dụng để cung cấp một lực F tr ên thanh ở
B. Phản lực ở C bằng 300 N. H ãy xác
định phản lực ở A và độ lớn của lực F.
F  282 N
Đáp án: Ax  149 N
Ay  167 N

Bài 3-68:
Trạm biến thế có trọng tâm G đ ược
treo bởi chốt ở A và bạc đỡ ở B. Hãy xác
định thành phần phản lực ở A và bạc B.
N B  150 lb
Đáp án: Ax  150 lb
Ay  300 lb

Bài 3-69:
Cánh tay đang giữ một tải trọng như
hình vẽ phía trên. Nếu tải trọng và cánh
tay có khối lượng lần lượt là 2 kg và 1.2
kg, trọng tâm của nó ở G 1 và G2, hãy xác
định lực kéo trong cơ CD và phản lực tại
khớp B. Hình vẽ bên trên đã được mô
hình hóa ở bên dưới.
FCD  131 N
Đáp án: Bx  34.0 N
By  95.4 N

89
Bài 3-70:
Bánh xe trước của một máy bay
được thể hiện như hình vẽ. Hãy xác định
phản lực ở chốt C và ở thanh AB.
FAB  0.864 kN
Đáp án: C x  2.66 kN
C y  6.56 kN

Bài 3-71:
Một ống nước được đạt trên một giá
của xe nâng. Hãy xác định phản lực ở A
và B theo góc .
N A  13.7 sin  kN
Đáp án:
N B  13.7 cos  kN

Bài 3-72:
Tải trọng có khối lượng 700 kg được
treo trên một cần và di chuyển trên ray từ
d = 1.7 m đến d = 3.5 m. Hãy xác định
ứng lực xuất hiện trong thanh BC v à phản
lực ở chốt A theo d.
Đáp án:
FBC  5722.5d kN

 3433.5d   4578d  6867 


2 2
FA  kN

Bài 3-73:
Hãy xác định phản lực ở chốt A và
phản lực pháp tuyến ở B.
N B  1.04 kN
Đáp án: Ax  0
Ay  600 N

90
Bài 3-74:
Cần trục được treo bởi chốt ở C và
cần AB. Nếu tải trọng có khối l ượng 2Mg
với trọng tâm G, hãy xác định phản lực ở
chốt C và ứng lực trong cần AB . Cho x =
5m.
FAB  38.3 kN
Đáp án: C x  30.7 kN
C y  3.37 kN

Bài 3-75:
Cần trục được treo bởi chốt ở C và
cần AB. Cần AB chịu một lực lớn nhất l à
40 kN. Nếu tải trọng có khối lượng 2Mg
với trọng tâm G, hãy xác định khoảng
cách x cho phép phản lực ở chốt C.
FAB  38.3 kN
Đáp án: C x  30.7 kN
C y  3.37 kN

Bài 3-76:
Một lực F = 100 N được cấp cho cần
điều khiển của máy uốn. H ãy xác định
phản lực ở chốt A và con lăn B.
Ax  1513.4 lb
Đáp án: Ay  50 lb
N B  1600 lb

Bài 3-77:
Hãy xác định phản lực ở A và phản
lực ở ống lồng B.
Ax  825 lb
Đáp án: Ay  750 lb
N B  825 lb

91
Bài 3-78:
Cơ cấu được tựa trên mặt sàn nhẵn
bởi thanh AB. Khi treo tải trọng th ì áp lực
của thanh xuống mặt sàn được biểu diễn
như hình vẽ. Hãy xác định khoảng cách d
và cường độ w.
d  6 ft
Đáp án:
w  267 lb/ft

Bài 3-79:
Giá đỡ A và B được sử dụng để cố
định cần cẩu khi nâng hàng. Nếu tải trọng
được nâng là 3 Mg, hãy xác định góc 
của tầm với để cần cẩu không bị lật. biết
cần cẩu có khối lượng 5 Mg và trọng tâm
GC, tầm với có khối lượng 0.6 Mg và
trọng tâm G B.
Đáp án:   26.40

Bài 3-80:
Một sàn nâng có trọng lượng 250 lb
và trọng tâm G 1. Nếu nó nâng một tải
trọng có trọng lượng 400 lb và trọng tâm
G2, hãy xác định đối trọng W đặt tại B để
cho sàn nâng không bị lật.
Đáp án: WB  78.6 lb

92
Bài 3-81:
Một tấm gỗ mỏng tựa giữa hai vách
và bị uốn cong khi chịu tải trọng 50 kg từ
một người. Phản lực gây ra ở A và B là
phân bố tam giác và có cường độ lớn nhất
là wA và wB. Hãy xác định wA và wB. Bỏ
qua khối lượng của tấm gỗ.
wA  1.44 kN/m
Đáp án:
wB  1.11 kN/m

Bài 3-82:
Hãy xác định phản lực của con lăn A
và ống lồng B. Ống lồng B đ ược gắn chặt
vào thanh AB và trượt trên CD.
Ax  900 N
Đáp án: N B  1.27 kN
M B  227 N.m

Bài 3-83:
Cần AB có trọng lượng 15 lb, hãy
xác định lực căng của dây cáp ở vị trí nh ư
hình vẽ.
Đáp án: T  9.08 lb

Bài 3-84:
Hãy xác định phản lực ở chốt A và
gối tựa B của dầm cong.
Ax  35.1 N
Đáp án: Ay  343 N
N B  343 N

93
Bài 3-85:
Máy nâng và tài xế có trọng lượng
2500 lb với trọng tâm G. Nếu nó nâng
một cái trống có trọng lượng 500 lb, hãy
xác định phản lực ở bánh xe A và bánh xe
B khi tầm với ở vị trí như hình vẽ.
N A  1850.4 lb
Đáp án:
N B  1149.60 lb

Bài 3-86:
Máy nâng và tài xế có trọng lượng
2500 lb với trọng tâm G. Hãy xác định
trọng lượng lớn nhất của trống m à nó có
thể nhấc được mà không bị lật khi tầm với
ở vị trí như hình vẽ.
Đáp án: W  5337.25 lb

Bài 3-87:
Một động cơ có trọng lượng 850 lb.
Hãy xác định lực căng trong các dây xích
khi buộc vào các móc A, B và C. B ỏ qua
khối lượng của móc và dầm.
FA  432 lb
Đáp án: FB  0
FA  432 lb

Bài 3-88:
Hãy xác định lực P cần thiết để cho
con lăn vượt qua bậc nhẵn ở B. Lấy 
= 600.
Đáp án: P  441 N

Bài 3-89:
Hãy xác định lực P nhỏ nhất và
hướng  cần thiết để cho con lăn vượt qua
bậc nhẵn ở B.
P  395 N
Đáp án:
  33.6 0

94
Bài 3-90:
Dây cáp của một tời trên xe tải được
cấp một lực T = 6 kN và hướng một góc 
= 600. Xác định tổng lực F tác dụng vào
lốp phía sau B đồng thời xác định phản
lực tác dụng lên hai lốp. Xe tải có khối
lượng 4 Mg và có trọng tâm G.
F  5.2 kN
Đáp án: N A  17.3 kN
N B  24.9 kN

Bài 3-91:
Hãy xác định lực T nhỏ nhất và góc
 để cho xe tải có thể nâng m à không bị
lật, cho phản lực ở A bằng 0. Giả thiết
rằng bộ hãm được bố trí ở B và xe không
bị trượt.
T  29.2 kN
Đáp án:
  63.4 0

Bài 3-92:
Ba quyển sách mỗi quyển có trọng
lượng W và chiều dài a được chồng lên
như hình vẽ. Hãy xác định khoảng cách d
lớn nhất để cho quyển sách trên cùng
không bị văng ra ngoài.
3a
Đáp án: d 
4

Bài 3-93:
Hãy xác định góc  nếu thanh BD di
chuyển một đoạn 2 in về bên phải. Lò xo
không bị giãn khi  = 00. Mỗi lò xo có độ
cứng được biểu diễn trên hình vẽ.
Đáp án:   12.80

95
Bài 3-94:
Cần AB có trọng lượng 15 lb và lò
xo không bị giãn khi  = 00. Nếu  = 300,
hãy xác định độ cứng k của lò xo.
Đáp án: k  11.2 lb/ft

Bài 3-95:
Hai đĩa nhẵn D và E lần lượt có
trọng lượng 200 lb và 100 lb. Nếu tác
dụng lực ngang P = 200 lb v ào tâm của
đĩa E, hãy xác định phản lực tại những
điểm tiếp xúc A, B và C.
N A  250 lb; N B  9.18 lb
Đáp án:
N C  141 lb

Bài 3-96:
Một người đứng trên một cầu nhảy
được tựa trên hai lò xo A và B, mỗi cái có
độ cứng k = 15 kN/m. Nếu ng ười đó có
khối lượng 40 kg, hãy xác định góc
nghiêng của cầu nhảy so với ph ương
ngang sau khi người đó bậc nhảy. Bỏ qua
khối lượng của cầu nhảy vả giả thiết rằng
nó rắn tuyệt đối.
Đáp án:   10.40

Bài 3-97:
Một thanh mỏng có chiều d ài l tựa
trên một ống nhẵn. Hãy xác định khoảng
cách a cần thiết để cho hệ cân bằng nếu
được cấp một lực P.
2
Đáp án: a   4r l 
2 5  4r 2

Bài 3-98:
Một bàn đẩy đỡ một sọt gỗ có khối
lượng 85 kg. Hãy xác định phản lực pháp
tuyến lên 3 bánh xe nhỏ A, B và C. Ở
hình vẽ này bánh xe nhỏ B bị khuất. Bỏ
qua khối lượng của bàn đẩy.
N A  213 N; N B  332 N
Đáp án:
N C  289 N

96
Bài 3-99:
Một cột điện bị tác dụng bởi hai lực
từ hai dây cáp, mỗi lực 60 lb v à song song
với mặt phẳng (x,y). Nếu dây chằng AB
có sức căng 80 lb, hãy xác định phản lực
ở C.
Đáp án:
Ox  0; Oy  84.9 lb; Oz  80 lb
 M O  x  948 lb.ft; M O y  0; M O z  0

Bài 3-100:
Nếu P = 6 kN, x = 0.75 m và y = 1
m, hãy xác định sức căng ở dây cáp AB,
CD và EF. Bỏ qua trọng lượng tấm tôn.
TCD  3 kN; TEF  2.25 kN
Đáp án:
TAB  0.75 kN

Bài 3-101:
Trọng tâm của thân máy bay ở A và
của cánh máy bay là B và C. Nếu WA =
45000 lb, W B = 8000 lb và W C = 6000 lb,
hãy xác định phản lực ở các bánh D, E v à
F.
Đáp án:
RD  22600 lb; RE  22600 lb
RF  13700 lb

97
Bài 3-102:
Một trục được tựa trên 3 gối đỡ ở A,
B và C. Xác định thành phần phản lực tại
các ổ trượt.
C y  450 N; C z  250 N
Đáp án: Bx  25 N; Bz  1125 N
Ax  475 N; Az  125 N

Bài 3-103:
Xác định phản lực tại khớp cầu A,
con lăn B và sức căng dây CD.
Ax  0 ; Ay  0; Az  333 N
Đáp án:
N B  373 N; TCD  43.5 N

Bài 3-104:
Xác định thành phần phản lực tại A
và trên dây cáp CB. Bỏ qua độ dày của
các thanh.
FBC  186 N;
Đáp án:
Ax  161 N; Ay  457 N

Bài 3-105:
Nếu con lăn B chịu được một phản
lực lớn nhất 3 kN, hãy xác định cường độ
lớn nhất của lực F tác dụng l ên dàn.
Đáp án: F  354 N

98
Bài 3-106:
Hãy xác định phản lực tại con lăn A
và phản lực ở chốt B.
N A  8 kN
Đáp án:
Bx  5.2 kN: By  5.0 kN

Bài 3-107:
Hãy xác định phản lực tại A và B
của khung.
Ay  7.36 kip
Đáp án:
Bx  0.5 kip; By  16.6 kip

Bài 3-108:
Xác định ứng lực trong mỗi thanh v à
cho biết tình trạng kéo hay nén của nó.
Lấy P = 4 kN.
Đáp án:
FAE  8.94 kN(C); FAB  8.00 kN(T)
FBC  8.00 kN(T); FBE  8.00 kN(C)
FEC  8.94 kN(T); FED  17.9 kN(C)
FDC  8.00 kN(T); Dx  16.00 kN

99
Bài 3-109:
Xác định ứng lực trong mỗi thanh v à
cho biết tình trạng kéo hay nén của nó.
Lấy P1 = 2 kN, P 2 = 1.5 kN.
Đáp án:
FCB  3.00 kN(T); FCD  2.60 kN(C)
FDE  2.60 kN(C); FDB  2.00 kN(C)
FBE  2.00 kN(C); FBA  5.00 kN(T)

Bài 3-110:
Xác định ứng lực trong mỗi thanh v à
cho biết tình trạng kéo hay nén của nó.
Tải trọng có khối lượng 40 kg.
Đáp án:
FDE  0; FCD  555 N(C)
FEC  0; FEF  0
FCF  0; FCB  555 N(C)
FFB  0; FFG  0
FBG  0; FBA  555 N(C)
FGA  392 N(T)

Bài 3-111:
Xác định tải trọng lớn nhất mà dàn
nâng được. Biết lực kéo và nén trong mỗi
thanh không được vượt quá 30 kN(T),
25 kN(C).
Đáp án: m  1.8 Mg

Bài 3-112:
Xác định ứng lực trong mỗi thanh v à
cho biết tình trạng kéo hay nén của nó.
Tải trọng có khối lượng 40 kg.
Đáp án:

100
FCB  550 N(T); FCD  778 N(C)
FDB  70.7 N(C); FDE  500 N(C)
FEA  636 N(C); FEB  70.7 N(T)
FBA  450 N(T)

Bài 3-113:
Xác định lực trong các thanh BC,
CG và GF và cho biết tình trạng kéo nén
của nó.
FGF  8.08 kN(T)
Đáp án: FBC  7.70 kN(C)
FCG  0.77 kN(C)

Bài 3-114:
Xác định lực P cần thiết để giữ khối
nặng có trọng lượng 100 lb.
Đáp án: P  12.5 lb

Bài 3-115:
Xác định lực P cần thiết để giữ
thùng gỗ có khối lượng 150 kg.
Đáp án: P  368 N

101
Bài 3-116:
Xác định lực P cần thiết để giữ khối
nặng có khối lượng 50 kg.
Đáp án: P  18.9 N

Bài 3-117:
Xác định lực P cần thiết để giữ khối
nặng có trọng lượng 20 lb.
Đáp án: P  5 lb

Bài 3-118:
Xác định lực P cần thiết để giữ khối
nặng có trọng lượng 100 lb. Mỗi puly có
trọng lượng là 10 lb. Tìm phản lực ở A và
B.
P  25 lb
Đáp án: FA  25 lb
FB  60 lb

102
Bài 3-119:
Hệ thống puly dùng để nâng dây
tảng đá có trọng lượng 600 lb. Hãy xác
định lực P cần thiết để tác dụng v ào dây
cáp và độ lớn của tổng hợp lực tác dụng
lên chốt B.
P  300 lb
Đáp án:
FB  580 lb

Bài 3-120:
Một dầm ghép được cấu tạo bởi một
gối cố định ở C và tựa lên hai gối di động
A và B. Chốt bản lề ở D. Hãy xác định
thành phần phản lực ở các gối. Bỏ qua
chiều dày của thanh.
Ay  9.59 kip; By  8.54 kip
Đáp án:
C y  2.93 kip; C x  9.20 kip

Bài 3-121:
Một dầm ghép tựa lên gối B và bị
ngàm ở A. Khớp bản lề ở C. Hãy xác định
thành phần phản lực ở các gối.
By  449 lb; Ax  92.3 lb
Đáp án:
Ay  186 lb; M A  359 lb.ft

Bài 3-122:
Nếu chốt ở B hoàn toàn nhẵn, hãy
xác định phản lực ở gối Achốt A v à ngàm
C.
Ax  795 N; Ay  795 N
Đáp án: C x  795 N; C y  1.30 kN
M C  1.25 kN.m

103
Bài 3-123:
Xác định thành phần phản lực tại hai
gối A và C.
Ax  161 lb; Ay  60 lb
Đáp án:
C x  90 lb; C y  161 lb

Bài 3-124:
Nếu lực F = 50 N, hãy xác định lực
cắt tại D và phản lực tại chốt A.
N D  333 N
Đáp án:
Ax  333 N; Ay  100 N

Bài 3-125:
Xác định thành phần phản lực ở gối
A và C.
Ax  167 N; Ay  1.17 kN
Đáp án:
C x  1.33 kN; C y  833 N

Bài 3-126:
Đầu kéo và thùng xe có trọng lượng
lần lượt là 8000lb và 20000 lb. Trọng tâm
của nó đặt tại G 1 và G2. Hãy tính phản
lực tại A, B và C của bánh xe. Thùng xe
và đầu kéo liên kết nhau tại chốt xoay D.

104
N A  8000 lb
Đáp án: N B  14857 lb
N C  5143 lb

Bài 3-127:
Một người có trọng lượng 175 lb
đang cố gắng giữ chính mình trên tấm
phẳng trong hai trường hợp. Hãy xác định
tổng hợp lực mà người đó phải tác dụng
vào thanh AB trong mỗi trường hợp và
phản lực tại C. Bỏ qua khối l ượng tấm
phẳng.
Đáp án:
a ) F  175 lb; N C  350 lb
b) F  87.5 lb; N C  87.5 lb

Bài 3-128:
Xác định lực kẹp một ống nhẵn ở B
nếu một lực 20 lb tác dụng vào cánh tay
đòn.
Đáp án: FB  133 lb

105

You might also like