You are on page 1of 7

2.

2 các tính chất của biến đổi z

Khi phân tích hệ xử lý số qua biến đổi Z, vận dụng các tính chất của biến đổi Z sẽ giúp cho việc giải quyết bài toán
được dễ dàng hơn.

2.2.1 Các tính chất của biến đổi Z hai phía


2.2.1a Tính chất tuyến tính : Hàm ảnh Z của tổ hợp tuyến tính các dãy bằng tổ hợp tuyến tính các hàm ảnh Z
thành phần.
Nếu : ZT [ x i ( n)]  X i ( z ) với RC[ X i ( z )] : Ri   | z |  Ri 
 
Thì : Y ( z )  ZT  y ( n) 

 A .x
i
i i ( n)  

 A .X
i
i i ( z) [2.2-1]

Với RC[Y ( z )] : R y   | z |  R y  , trong đó R y   max[ Ri  ] và R y   min[ R i  ]


Miền hội tụ của hàm Y(z) là giao miền hội tụ của các hàm Xi(z).
Chứng minh : Theo biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1] có :
   
Y ( z )  ZT 

 A .xi
i i (n) 
 n  
  A .x
i
i i ( n).z  n  A x
i
i
n  
i ( n). z  n   A .X
i
i i ( z) Tính chất tuyến
tính được sử dụng để tìm biến đổi Z thuận hoặc ngược của hàm là tổng các hàm đã biết cặp biến đổi Z của chúng.
Ví dụ 2.4 : Hãy tìm biến đổi Z của các dãy sau :
a. x1 (n)  u ( n). cos( 0 n) b. x 2 ( n)  u ( n). sin( 0 n)
Giải : a. Theo công thức Euler có :
e j 0 n  e  j 0 n 1 j 0 n 1
x1 (n)  u ( n). cos( 0 n)  .u ( n)  e u (n)  e  j 0 n u (n)
2 2 2
Theo tính chất tuyến tính của biến đổi Z nhận được :
X 1 ( z )  ZT [ x1 ( n)] 
1
2

ZT e j 0 n u ( n)  
1
2

ZT e  j 0 n u ( n) 
Sử dụng biểu thức [2.1-18] với a  e j 0 và a  e  j 0 thì :


ZT e j 0 n u ( n) 
z
(z  e )

j 0 và ZT e  j 0 n u (n) 
z

( z  e  j 0 )
 với RC : | z |  1

1 z 1 z
Do đó : X1 ( z)  j 0
 với RC : | z |  1
2 (z  e ) 2 ( z  e  j 0 )
z.( z  e  j 0  z  e j 0 ) z.[ 2 z  (e j 0  e  j 0 )]
X 1 ( z)  j 0

)( z  e  j 0 )
2.( z  e
j  j
2.[ z 2  z (e 0  e 0 )  1]
z.( z  cos  0 )
Vậy : ZT [ u (n). cos( 0 n)]  2 với RC : | z |  1 [2.2-2]
( z  2 z cos  0  1)
b. Theo công thức Euler có :
e j 0 n  e  j 0 n 1 1
x 2 ( n)  u ( n). sin( 0 n)  .u ( n)  e j 0 n u ( n)  e  j 0 n u ( n )
j2 j2 j2
1 z 1 z
Do đó : X 2 ( z)  j 0
 với RC : | z |  1
2 j (z  e ) 2 j ( z  e  j 0 )
z.( z  e  j 0  z  e j 0 ) z.(e j 0  e  j 0 )
X 2 ( z)  j  j
 j  j
2 j.( z  e 0 )( z  e 0 ) 2 j.[ z 2  z (e 0  e 0 )  1]
z. sin  0
Vậy : ZT [ u ( n). sin( 0 n)]  2 với RC : | z |  1 [2.2-3]
( z  2 z cos  0  1)
Trong một số trường hợp, tổ hợp tuyến tính của các Xi(z) tạo cho Y(z) các không điểm trùng với cực điểm của Xi(z),
làm cho các cực điểm đó bị loại trừ, khi đó miền hội tụ của Y(z) sẽ được mở rộng.
z
Ví dụ 2.5 : Có : X 1 ( z )  ZT [ a n u ( n)]  với RC[ X 1 ( z )] : | z |  | a |
za
a2
với RC[ X 2 ( z )] : | z |  | a |
n
và : X 2 ( z )  ZT [ a u ( n  2)] 
z ( z  a)
Hãy tính Y ( z )  ZT [ y ( n)  a n u (n)  a n u ( n  2)]

75
Giải : Theo tính chất tuyến tính có :
z a2
Y ( z)  X 1 ( z)  X 2 ( z)  
za z ( z  a)
z2  a2 za
Y ( z)    1  a.z 1 với RC[Y ( z )] : | z |  0
z ( z  a) z
Tổ hợp tuyến tính của X1(z) và X2(z) đã tạo cho Y(z) không điểm z0 = a để loại trừ cực điểm zp = a của cả X1(z) và
X2(z), do đó miền hội tụ của Y(z) được mở rộng.
k
2.2.1b Tính chất trễ : Khi dịch trễ dãy x(n) đi k mẫu thì hàm ảnh Z của nó được nhân thêm thừa số z .
Nếu : ZT [ x ( n)]  X ( z ) với RC[ X ( z )] : R x   | z |  R x 
Thì : Y ( z )  ZT  y ( n)  x(n  k )  z  k X ( z ) [2.2-4]
với RC[Y ( z )]  RC[ X ( z )] , trừ điểm z = 0 nếu k > 0 và điểm z =  nếu k < 0
Chứng minh : Theo biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1] có :
 
Y ( z)   x(n  k ).z
n  
n
 z k  x(n  k ).z
n  
( n k )
 z k X ( z)

Tính chất trễ thường được sử dụng để tìm biến đổi Z của các dãy trễ.
Ví dụ 2.6 : Tìm : X ( z )  ZT [ rect N (n)]
Giải : rect N ( n)  u ( n)  u ( n  N )
z
Theo [2.1-7] có : ZT [ u ( n)]  với RC : | z |  1
( z  1)
Sử dụng tính chất tuyến tính và tính chất trễ nhận được :
z z
ZT [ rect N ( n)]  ZT [ u ( n)]  ZT [ u ( n  N )]   z N
( z  1) ( z  1)
( z N  1)
Vậy : ZT [ rect N ( n)]  với RC : | z |  1 [2.2-5]
z ( N 1) ( z  1)
2.2.1c Tính chất tỷ lệ : Khi nhân dãy x(n) với thừa số an thì hàm ảnh Z của nó bị thay đổi tỷ lệ (bị nén nếu a > 0,
dãn nếu a < 0).
Nếu : ZT [ x ( n)]  X ( z ) với RC[ X ( z )] : R x   | z |  R x 
Thì : Y ( z )  ZT [ y ( n)  a n x ( n)]  X ( a 1 z ) [2.2-6]
với RC[Y ( z )] :| a | .R x   | z |  | a | .R x 
Chứng minh : Theo biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1] có :
 
 
Y ( z )  ZT a n x ( n)  a
n  
n
x ( n) z  n   x(n)(a
n  
1
z )  n  X ( a 1 z )

1
với RC[Y ( z )] : R x   | a .z |  R x   RC[Y ( z )] :| a | .R x   | z |  | a | .R x 
Tổng quát a là số phức : a  | a | .e j 0 , khi đó véc tơ X(z) trên mặt phẳng phức bị thay đổi tỷ lệ và bị quay một
góc 0. Nếu a nằm trên vòng tròn đơn vị thì |a| = 1 , nên hàm X(z) không bị thay đổi tỷ lệ nhưng véc tơ X(z) trên mặt phẳng
phức bị quay một góc 0.
Ví dụ 2.7 : Hãy tìm biến đổi Z của các dãy sau :
a. x1 (n)  a n u ( n). cos( 0 n) b. x 2 ( n)  a n u ( n). sin( 0 n)
Giải : a. Sử dụng tính chất tỷ lệ đối với biểu thức [2.2-2] nhận được :
a 1 z.( a 1 z  cos  0 )
ZT [ a n u (n). cos( 0 n)]  với RC : | z |  | a |
( a  2 z 2  2 a 1 z cos  0  1)
z ( z  a. cos  0 )
Hay : ZT [ a n u (n). cos( 0 n)]  [2.2-7]
z 2  2a.z cos  0  a 2
với RC : | z |  | a |
b. Sử dụng tính chất tỷ lệ đối với biểu thức [2.2-3] nhận được :
a 1 z. sin  0
ZT [ a u (n). sin( 0 n)] 
n
với RC : | z |  | a |
(a  2 z 2  2a 1 z cos  0  1)
a.z sin  0
Hay : ZT [ a n u (n). sin( 0 n)]  [2.2-8]
z 2  2a.z cos  0  a 2
với RC : | z |  | a |

76
2.2.1d Tính chất biến đảo : Hàm ảnh Z của dãy biến đảo x(-n) có biến là z-1
Nếu : ZT [ x( n)]  X ( z ) với RC[ X ( z )] : R x   | z |  R x 
Thì : Y ( z )  ZT  y ( n)  x (  n)  X ( z 1 ) [2.2-9]
1 1
với RC[Y ( z )] :  |z| 
R x R x
Chứng minh : Theo biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1] có :

Y ( z )  ZT  x (  n)    x(n).z n

n  

Đổi biến, đặt  n  m  khi n    thì m   , nhận được :


 
Y ( z )  ZT  x ( m)    x(m).z m
  x(m).( z 1
)  m  X ( z 1 )
m  m  

1 1 1
với RC[Y ( z )] : R x    Rx  RC[Y ( z )] :  |z| 
|z| R x R x
Tính chất biến đảo cho phép tìm biến đổi Z của dãy phản nhân quả theo biến đổi Z của dãy nhân quả tương ứng.
Ví dụ 2.8 : Hãy tìm biến đổi Z của dãy phản nhân quả x (n)  a  n u ( n)
n z
Giải : Theo [2.1-18] có ZT [a u (n)]  ( z  a ) với RC : | z |  | a |
Sử dụng tính chất biến đảo nhận được :
z 1 1 1
ZT [ a  n u (  n)]  1
 với RC : | z |  | a | [2.2-10]
( z  a) (1  a.z )
2.2.1e Tính chất đạo hàm
Nếu : ZT [ x( n)]  X ( z ) với RC[ X ( z )] : R x   | z |  R x 
dX ( z )
Thì : Y ( z )  ZT  y ( n)  n.x( n)   z. [2.2-11]
dz
với RC[Y ( z )] : R x   | z |  R x 
Chứng minh : Từ biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1]:

X ( z )  ZT  x ( n)    x(n).z n

n  
Lấy đạo hàm cả hai vế theo z nhận được :
  
dX ( z )
dz
 
n  
x ( n).( n) z  n 1   z 1
n  

[ n.x ( n)].z  n   z 1
n  

y ( n).z  n   z 1Y ( z ) Nhân cả hai vế

dX ( z )
với -z : Y ( z )  ZT  y ( n)  n.x ( n)    z.
dz
Tính chất đạo hàm của hàm ảnh được sử dụng để tìm biến đổi Z của các dãy dạng n k x (n) theo biến đổi Z của
dãy x(n).
Ví dụ 2.9 : Hãy tìm biến đổi Z của các dãy sau :
a. x1 ( n)  n. u ( n) b. x 2 ( n)  n.a n u ( n)
Giải : a. Sử dụng tính chất đạo hàm đối với biểu thức [2.1-7] , nhận được :
d  z  z
ZT [ n. u ( n)]   z.  với RC : | z |  1 [2.2-12]
dz  z  1  ( z  1) 2
b. Sử dụng tính chất đạo hàm đối với biểu thức [2.1-18] , nhận được :
d  z  a.z
ZT [n. a n u (n)]   z.    với RC : | z |  | a | [2.2-13]
dz  ( z  a )  ( z  a) 2
2.2.1f Tính chất tích chập : Hàm ảnh Z của tích chập hai dãy bằng tích hai hàm ảnh thành phần.
Nếu : ZT [ x1 (n)]  X 1 ( z ) với RC[ X 1 ( z )] : R1  | z |  R1
và : ZT [ x 2 ( n)]  X 2 ( z ) với RC[ X 2 ( z )] : R 2   | z |  R 2 
Thì : Y ( z )  ZT  y (n)  x1 ( n) * x 2 (n)  X 1 ( z ). X 2 ( z ) [2.2-14]
với RC[Y ( z )] : max[ Ri  ]  | z |  min[ Ri  ]
Miền hội tụ của hàm Y(z) là giao các miền hội tụ của các hàm Xi(z).
Chứng minh : Theo biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1] có :

77

Y ( z )  ZT  y ( n)  x1 ( n) * x 2 ( n )   x 1 ( n) * x 2 ( n) .z  n
n  

 
  
Y ( z)     x
n   k  
1 ( k ).x 2 ( n  k ).z  n 
 n  
 x k  
1 ( k ).x 2 ( n  k ) z  n .z  k .z k

 
Hay : Y ( z)  
k  
x1 ( k ).z  k x
n  
2 ( n  k ) z  ( n  k )  X 1 ( z ). X 2 ( z )

Tính chất tích chập được sử dụng để tìm phản ứng y(n) của hệ xử lý số bằng cách tính tích chập qua biến đổi Z .
Ví dụ 2.10 : Tìm phản ứng y(n) của hệ xử lý số TTBBNQ có đặc tính xung h( n)  2 n rect 2 ( n  1) với tác động là
x ( n)  u ( n) .
Giải : Theo biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1] có :
 2
H ( z )  ZT  h( n)   2 n rect 3 ( n  1).z  n  2 n
z n
n   n 1

Hay : H ( z )  ZT  h( n)  21 z 1  2 2 z 2
z
Theo [2.1-7] có : X ( z )  ZT [u ( n)] 
( z  1)
z
Do đó : Y ( z )  X 1 ( z ). X 2 ( z )  ( 21 z 1  2 2 z  2 )
( z  1)
z z
Y ( z )  2 z 1  4 z 2
( z  1) ( z  1)
Theo [2.1-7] và các tính chất trễ, tuyến tính nhận được :
Y ( z )  ZT [ 2u (n  1)]  ZT [ 4u ( n  2)]

Lấy biến đổi Z ngược tìm được phản ứng y(n) :


y (n)  IZT [Y ( z )]  2u (n  1)  4u (n  2)
 0 Khi n  0

Hay : y ( n)

 


2
6
Khi
Khi
n
n


1
2

Kết quả đúng như tính trực tiếp tích chập ở ví dụ 1-19 chương một. So với tính trực tiếp, tính tích chập qua biến đổi
Z không những dễ thực hiện hơn, mà còn luôn luôn nhận được biểu thức toán học của y(n).
2.2.1g Hàm ảnh Z của tích hai dãy
Nếu : ZT [ x1 (n)]  X 1 ( z ) với RC[ X 1 ( z )] : R1  | z |  R1
và : ZT [ x 2 ( n)]  X 2 ( z ) với RC[ X 2 ( z )] : R 2   | z |  R 2 
1 z 
Thì : Y ( z )  ZT  y (n)  x1 (n).x 2 (n)  j 2 X
1
1  X 2 ( ). d [2.2-15]
C  
với RC[Y ( z )] : max[ Ri  ]  | z |  min[ Ri  ]
Miền hội tụ của hàm Y(z) là giao các miền hội tụ của X1(z) và X2(z). Đường cong kín C của tích phân [2.2-15] phải
bao quanh gốc tọa độ và thuộc miền hội tụ của cả X1(z) và X2(z) trong mặt phẳng phức.
Chứng minh : Theo biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1] có :
 
ZT  y ( n)  Y ( z )   y (n).z n
 x 1 ( n ).x 2 ( n ). z  n
n   n  

Thay x2(n) bằng biểu thức biến đổi Z ngược của nó :


1
x 2 ( n) 
j 2 X
C
2 ( ). ( n 1) .d

  1 
Nhận được : Y ( z)    x
n  
1 ( n)
j 2 X 2 ( ).( ) n  1 d .z  n

C 

1   z 
n

 
1
Hay : Y ( z)   x1 ( n )   X 2 ( ) d
j 2 C  n   
  
1 z
X
1
Từ đó có : Y ( z)  1 . X 2 ( ) d
j 2 C  
2.2.1h Định lý giá trị đầu của dãy nhân quả : Nếu x(n) là dãy nhân quả và X ( z )  ZT [ x ( n)] thì :
lim X ( z )  x(0) .
Z 

78
Chứng minh : Vì x(n) là dãy nhân quả nên x(n) = 0 với mọi n < 0 , do đó :
 
x (1) x ( 2)
X ( z)   x (n) z
n  
n
  x (n) z
n 0
n
 x ( 0) 
z

z2
 ...

Vậy : lim X ( z )  x (0)


z 
2.2.1i Hàm ảnh Z của dãy liên hợp phức
Nếu : ZT [ x( n)]  X ( z ) với RC[ X ( z )] : R x   | z |  R x 
Thì : ZT [ x * ( n)]  X * ( z * ) với RC[Y ( z )] : R x   | z |  R x  [2.2-16]
Chứng minh : Theo biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1] có :
 
ZT [ x * ( n)]  x
n  
*
( n).z  n và X * ( z )   x(n).( z
n  
*
) n

 
 

x x
n
Vậy : X * (z* )  *
( n). ( z * ) *  *
( n).z  n  ZT [ x * ( n)]
n   n  

2.2.1k Biến đổi Z của hàm tương quan rxy(m)


Nếu : ZT [ x( n)]  X ( z ) và ZT [ y ( n)]  Y ( z )
Thì : R xy ( z )  ZT [ rxy ( m)]  X ( z ).Y ( z 1 ) [2.2-17]
Chứng minh : Hàm tương quan rxy (m) được xác định theo [1.8-1] ở chương một :

rxy ( m)   x(n). y (n  m)
n  
Theo biểu thức biến đổi Z thuận [2.1-1] có :

  
R xy ( z )  ZT [ rxy ( m)]  
m  
 
 n  
x ( n).y ( n  m) .z  m

Đổi biến, đặt l = (n - m) => m = (n - l) :
 
R xy ( z )  ZT [ rxy ( m)]    x(n).y (l ).z
l   n  
 ( n l )

 
Hay : R xy ( z )  ZT [ rxy ( m)]  
n  
x ( n).z n
 y (l ).(z
l  
1
) l  X ( z ).Y ( z 1 )

Sử dụng tính chất trên để tìm hàm tương quan rxy (m) qua biến đổi Z sẽ đơn giản và dễ dàng hơn tính trực tiếp.
Ví dụ 2.11 : Cho các tín hiệu số x( n)  0,5 n u (n) và y ( n)   ( n  2) , hãy tìm hàm tương quan rxy (m) .
Giải : Sử dụng biểu thức [2.1-5] với k = 2 và biểu thức [2.1-18] nhận được :
z
Y ( z )  z 2 và X ( z) 
z  0,5
z
Theo [2.2-17] : R xy ( z )  X ( z ).Y ( z 1 )  . z 2  IZT [0,5 ( m  2 ) u ( m  2)]
z  0,5
( m  2)
Lấy biến đổi Z ngược , tìm được : rxy ( m)  0,5 u ( m  2)
2.2.1m Biến đổi Z của hàm tự tương quan rx(m)
Nếu : ZT [ x( n)]  X ( z )
Thì : R x ( z )  ZT [ rx ( m)]  X ( z ). X ( z 1 ) [2.2-18]
1 1
Chứng minh : Theo biểu thức [2.2-17], thay y(n) = x(n) và Y (z )  X (z )
Sử dụng tính chất trên để tìm hàm tự tương quan rx (m) qua biến đổi Z sẽ đơn giản và dễ dàng hơn tính trực tiếp.
Ví dụ 2.12 : Tìm hàm tự tương quan rx (m) của tín hiệu số x ( n)   ( n  k ) .
Giải : Sử dụng [2.1-5] và theo [2.2-18] tìm được :
R x ( z )  z  k . z k  1  IZT [ ( m)]
Lấy biến đổi Z ngược , tìm được : rx (m)   (m)
Các tính chất cơ bản của biến đổi Z hai phía được tóm tắt trong bảng 2.2, ở trang 114 (cuối chương hai).
2.2.2 Các tính chất của biến đổi Z một phía
Biến đổi Z một phía có hầu hết tất cả các tính chất giống như biến đổi Z hai phía, trừ tính chất trễ.
2.2.2a Tính chất trễ của biến đổi Z một phía
Nếu : ZT 1 [ x (n)]  X 1 ( z ) với RC[ X 1 ( z )] : | z |  R x 
k
Thì với k > 0 : Y ( z )  ZT  x(n  k )  z X ( z )   x(i).z
1 1 k 1 (i k )
[2.2-19]
i 1

79
với RC[Y 1 ( z )]  RC[ X 1 ( z )] , trừ điểm z = 0.
Chứng minh : Theo biểu thức biến đổi Z thuận một phía [2.1-8] có :
 k 1 
Y 1 ( z)  
n0
x (n  k ).z  n  
n0
x (n  k ).z  n   x(n  k ).z
nk
n

Đổi biến, đặt m = (n - k) => n = (m + k), khi n = 0 thì m = -k , khi n = k - 1 thì m = -1 , khi n = k thì m = 0 , và khi n =
 thì m =  :
1 
Y 1 ( z )  ZT 1 [ x ( n  k )]  
m k
x ( m).z  ( m  k )   x(m).z
m0
( m  k )

 k k
Y
1
( z )  z  k  x( m).z  m   x(m).z ( m k )
 z k X 1 ( z )   x(m).z ( m  k )

m0 m  1 m  1
Đổi biến, đặt m = -i => i = -m , khi m = -1 thì i = 1 , khi m = -k thì i = k :
k
Y 1 ( z )  ZT 1 [ x ( n  k )]  z  k X 1 ( z )   x(i).z
i 1
(i  k )

 1 , 1 , 0 , 1  . Hãy tìm : a.
Tính chất trễ của biến đổi Z một phía được sử dụng để giải phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng.
Ví dụ 2.13 : Cho dãy x ( n)   , X 1 ( z )  ZT 1 [ x ( n)]

b. Y 1 ( z )  ZT 1 [ y ( n)  x (n  1)] , c. Y ( z )  ZT [ y ( n)  x ( n  1)]
Giải : : Tính theo biểu thức biến đổi Z thuận một phía [2.1-8] :
 1
a. X 1 ( z)  
n 0
x( n).z  n   x(n).z
n 0
n
 0.z 0  1.z 1  z 1

 2
b. Y 1 ( z)   x(n  1).z
n0
n
  x(n  1).z
n 0
n
 1.z 0  0.z 1  1.z  2  1  z  2

Tính Y 1 ( z) theo biểu thức của tính chất trễ [2.2-19]:


Y 1 ( z )  ZT 1 [ x ( n  1)]  z 1 X 1 ( z )  x ( 1)  z 1 z 1  1  z 2  1
Kết quả tính Y 1 ( z) theo hai công thức [2.1-8] và [2.2-19] là như nhau.
 2
c. Y (z)  
n  
x ( n  1).z  n   x(n  1).z
n  1
n

Y ( z )  1.z 1  1.z 0  0.z 1  1.z 2  z  1  z 2


Kết quả các câu b và c của ví dụ trên cho thấy, đối với các dãy không nhân quả, tính chất trễ của biến đổi Z một
phía và hai phía là khác nhau. Có thể thấy ngay được, đối với các dãy nhân quả, tính chất trễ của biến đổi Z một phía và hai
phía là như nhau.
2.2.2b Tính chất vượt trước của biến đổi Z một phía
Nếu : ZT 1 [ x (n)]  X 1 ( z ) với RC[ X 1 ( z )] : R x   | z |  R x 
k 1
Thì với k > 0 : Y ( z )  ZT  x(n  k )  z X ( z )   x(m).z
1 1 k 1 (k m)
[2.2-20]
m 0

với RC[Y 1 ( z )]  RC[ X 1 ( z )] , trừ điểm z = 0.


Chứng minh : Theo biểu thức biến đổi Z thuận một phía [2.1-8] có :

Y 1 ( z)   x(n  k ).z
n 0
n

Đổi biến, đặt m = (n + k) => n = (m - k), khi n = 0 thì m = k , nhận được :


  k 1
Y 1 ( z)   x(m).z
mk
( m  k )
  x(m).z
m 0
( m  k )
  x(m).z
m 0
( mk )

 k 1 k 1
Y 1 ( z)  z k 
m 0
x( m).z  m  
m0
x(m).z ( k  m )  z k X 1 ( z )   x(m).z
m0
( k m)

Ví dụ 2.14 : Hãy tìm ZT [ y (n)  a u (n  3)]


1 n

1 z
Giải : Ta đã biết với x( n)  a nu ( n) thì ZT [ x (n)]  ZT [ x(n)]  ( z  a )
Có : y ( n)  a n u (n  3)  a 3 a ( n  3) u ( n  3)  a 3 x( n  3)
Sử dụng biểu thức [2.2-20] nhận được :

80
2
z
ZT 1 [ y ( n)]  ZT 1 [ a 3 x ( n  3)]  a 3 . z 3
( z  a)
 a 3 
m 0
a m u ( m).z (3 m )

z4 ( z 3  a.z 2  a 2 z ) z 4  ( z  a )( z 3  a.z 2  a 2 z )
ZT 1 [ y (n)]   
a 3 ( z  a) a3 a 3 ( z  a)
z 4  ( z 4  a.z 3  a 2 z 2  a.z 3  a 2 z 2  a 3 z ) z
ZT 1[ y ( n)]    ZT 1[ x( n)]
a ( z  a)
3
( z  a)
Vậy ZT 1 [ a n u ( n  3)]  ZT 1 [ a n u ( n)] , hãy tự giải thích điều đó.

2.2.3 Bảng các biến đổi Z cơ bản


Bảng 2.3 ở trang 115 là cặp biến đổi Z của các dãy nhân quả thường gặp. Tất cả các cặp biến đổi Z trong bảng 2.3
đã được chứng minh trong các ví dụ ở các phần trên. Bảng 2.3 có ý nghĩa rất quan trọng, vì nó giúp chúng ta nhanh chóng
tìm được biến đổi Z thuận và biến đổi Z ngược khi giải các bài toán phân tích và tổng hợp hệ xử lý số.
Theo tính chất biến đảo của biến đổi Z , từ bảng 2.3 xây dựng được bảng 2.4 ở trang 116 là biến đổi Z của một số
dãy phản nhân quả.

81

You might also like