You are on page 1of 33

Chương 3 Hàm số sơ cấp

3.1 Chuỗi hàm phức


3.1.1 Các dạng hội tụ của chuỗi hàm
Định nghĩa 3.1 Cho D là tập con khác rỗng của . Xét dãy hàm n fn : D  . Dãy  f n  được gọi là
hội tụ tại zo  D nếu  f n ( zo ) hội tụ.
Dãy  f n  được gọi là hội tụ (đơn) trên D nếu nó hội tụ với mọi z  D .
Nếu dãy  f n  hội tụ trên D , bằng cách đặt f ( z )  lim f n ( z ) ta được hàm f xác định trên D ,
n 

gọi là giới hạn của dãy  f n  , và ký hiệu f  lim f n (hay f n  f ).


n 

Như vậy f n  f trên A  về hàm f : A 


    0, z  A, N : n  N  f n ( z )  f ( z )   
Định nghĩa 3.2 Dãy  f n  được gọi là hội tụ đều trên A  đến hàm f : A  , ký hiệu f n 
u
f ,
nếu   0, N : n  N , z  A  f n ( z)  f ( z)   (3.1).
Từ định nghĩa ta có nếu f n 
u
 f trên A thì f n  f trên A.Tuy nhiên với f n  f trên A
không phải lúc nào cũng có f n u
 f trên A.
nz 3
Ví dụ 3.1 Cho Fn ( z )   , n  1, 2 . Chứng minh Fn ( z ) hội tụ đều về F ( z )  z trên mọi đĩa đóng
n 1 n
z  : z  R .
nz 3 3 z 3 R
Giải. Fn ( z )  F ( z )   z    , n  1,2 với mọi z  : z  R .
n 1 n n n 1 n
3 R
Do  0 khi n   nên Fn ( z ) hội tụ đều về F ( z )  z trên  z  : z  R .
n
Mệnh đề 3.3 Cho các dãy hàm  f n  ,  g n  trong hội tụ đều trong A. Khi đó
i) Với mọi a, b dãy hàm af n  bgn  hội tụ đều trong A và
lim(af n  bgn )  a lim f n  b lim gn ;
n  n  n 

ii) Nếu cả hai hàm lim f n , lim gn bị chặn trong A thì dãy tích  f n g n 
n  n 
hội tụ đều trong A và
lim( f n .gn )  (lim f n ).(lim gn ) .
n  n  n 

Định nghĩa 3.4 Cho dãy hàm  f n  f n : D  với D là tập con khác rỗng của . Tổng hình thức

f 0  f1  ...  f n  ...   f n (3.2)
n 0
được gọi là một chuỗi hàm trên D .
n 1
Đặt Sn   f k ta được một hàm xác định trên D , gọi là tổng riêng thứ n và dãy Sn  gọi là dãy
k 0
tổng riêng thứ n của chuỗi (3.2).
Chuỗi (3.2) gọi là hội tụ trên D nếu dãy Sn  hội tụ đến một hàm f : D  . Khi đó f gọi là

tổng của chuỗi và viết f   f k . Chuỗi không hội tụ gọi là chuỗi phân kỳ.
k 0

48
Chuỗi (3.2) được gọi là hội tụ đều trên D đến một hàm f : D  nếu dãy Sn  hội tụ đều đến
hàm f : D  .
j
 z  
Ví dụ 3.2 Cho z0  0 cố định. Chứng minh rằng chuỗi    hội tụ đều trên mọi đĩa đóng
j  0  z0 

z  : z  r khi r  z0 .
n n
 z   z 
n 1 1    
 z   z 
    0     0  với z  z0 .
z z 1 z
Giải. Ta có tổng riêng Sn    1  
 z0  z0  z0  z z z
1 1 1
z0 z0 z0
Suy ra
n
 r 
n
 z 
 z 
   z 
  0 
1 z 0  n 
Sn      0 với mọi z  : z  r khi r  z0 .
 z0  1  z z r
1 1
z0 z0 z0
j
 z 

trên mọi đĩa đóng  z  : z  r khi
1
Do đó chuỗi hàm    hội tụ đều về hàm f ( z ) 
j  0  z0 
z
1
z0
r  z0 .
Định nghĩa 3.5 Dãy hàm f n : D  được gọi là dãy Cauchy (với nửa chuẩn sup) trong A  D nếu

  0, N , n m : m, n  N  f m  f n A
 sup f m ( z )  f ( z )  
zA

Mệnh đề 3.6. Các khẳng định sau về dãy hàm f n : D  trên một tập con khác rỗng A của D là tương
đương
i)  f n  là dãy Cauchy trong A.
ii)  f n  hội tụ đều trong A.

Định lý 3.7 Các khẳng định sau cho chuỗi vô hạn f


n
n các hàm f n : D  là tương đương

i) Chuỗi f
n
n hội tu đều trong D ;

ii)   0, N : n, m, m  n  N , x  D  f n ( x)  ...  f m1 ( x)   .

Định nghĩa 3.8 Một dãy hàm f n : D  được gọi là hội tụ đều địa phương trong D nếu với mọi điểm
x  D có một lân cận U x  D mà f n hội tụ đều trong U x .

Một chuỗi f n
n được gọi là hội tụ đều địa phương trong D khi dãy tổng riêng tương ứng của nó

hội tụ đều địa phương trong D .


Sự hội tụ đều dẫn đến sự hội tụ đều địa phương.

49
Giới hạn của một dãy hàm hội tụ đơn nói chung không là hàm liên tục. Tuy nhiên ta có kết quả
sau:
Mệnh đề 3.9 a) Nếu dãy f n  C ( D) hội tụ đều địa phương trong X thì giới hạn f  lim f n cũng liên tục
trên X , nghĩa là f  C ( D) .
b) Nếu chuỗi (3.2) hội tụ đều địa phương trong D và f n  C ( D) với mọi n thì tổng f của chuỗi
liên tục trên D , nghĩa là f  C ( D) .
Định nghĩa 3.10 Ta nói một dãy hoặc một chuỗi là hội tụ compact trong D nếu nó hội tụ đều trong mọi
tập con compact của D .
Sự hội tụ đều địa phương dẫn đến sự hội tụ compact.
Vì các tập mở khác rỗng D trong là không gian compact địa phương (nghĩa là mỗi điểm
thuộc D đều có một lân cận compact) nên không có sự phân biệt giữa hai khái niệm hội tụ đều địa
phương và hội tụ compact trong D .
Định lý 3.11 (Dấu hiệu Weierstrass) Cho dãy các hàm f n : D  trên một tập con khác rỗng D của

và dãy các số thực an  0 sao cho a
n 0
n hội tụ thỏa mãn

f n ( z )  an với z  D, n  n o
với no là số nguyên dương nào đó. Khi đó chuỗi (3.2) hội tụ đều trên D .

zn
Ví dụ 3.3 : Chuỗi  2
hội tụ đều trên  z  : z  1 . Thật vậy, vì
n 1 n
n

zn z 1 1
n 2
 2  2 với mọi z  : z  1 , với mọi n  1 và
n n
n
n 1
2
hôi tụ


zn
nên theo dấu hiệu Weierstrass n 2
hội tụ đều trên  z  : z  1 .
n 1
Định nghĩa 3.12 Chuỗi (3.2) được gọi là hội tụ chuẩn tắc trong D nếu với mỗi x  D có một lân cận
 
U  D thỏa f
n 0
n U  sup f n ( z )   .
n  0 zU
Mọi chuỗi hội tụ chuẩn tắc trong D thì hội tụ đều địa phương trong D .

Nhận xét: Mọi chuỗi con của một chuỗi hội tụ chuẩn tắc trong D cũng hội tụ chuẩn tắc.


Định lý 3.13 a) Nếu  f
 0
hội tụ chuẩn tắc trong D về f thì với mọi song ánh  :  chuỗi được

sắp xếp lại  f 
 0
( ) cũng hội tụ chuẩn tắc trong D về f .
  
b) Nếu  f ,  g
0 0
hội tụ chuẩn tắc trong D thì   af  bg 
0
(với a, b ) hội tụ

chuẩn tắc trong D .


  
c) Nếu f   f  , g   g hội tụ chuẩn tắc trong D thì mọi chuỗi
 0  0
h
k 0
k , với h0 , h1 ,...

chạy qua mọi tích f  g một lần, hội tụ chuẩn tắc trong D về f .g .

Khi đó ta viết fg   f  g đặc biệt fg   hk với hk   f  g .
k 0    k

50
 
d) Nếu f : B(c, s)  là một dãy hàm thỏa 
 0
f B (c,r )
  với mỗi 0  r  s thì  f
 0
hội tụ chuẩn tắc trong B(c, s) .
Tóm tắt Cho D  .
Chuỗi  f hội tụ đều trên D  Chuỗi  f hội tụ trên D .

Chuỗi  f hội tụ đều địa phương trên D  Chuỗi  f hội tụ compact trong D .

cpdp

Chuỗi  f hội tụ chuẩn tắc trong D   f K


  với mọi K compact trong D .

cpdp

3.1.2 Chuỗi hàm lũy thừa
3.1.2.a Khái niệm chuỗi hàm lũy thừa

Định nghĩa 3.14 Cố định zo , mọi chuỗi hàm có dạng c (z  z )
n 0
n o
n
với cn  được gọi là chuỗi lũy

thừa tâm zo và hệ số cn .

Bổ đề 3.15 (Bổ đề Abel) Giả sử với chuỗi lũy thừa c z
n 0
n
n
(3.3) có các số thực dương s và M sao cho

cn s n  M ,  n  N. Khi đó chuỗi (3.3) hội tụ chuẩn tắc trong B(0, s) .


Hệ quả 3.16 Nếu chuỗi (3.3) hội tụ tại điểm zo , ( zo  0) thì nó hội tụ chuẩn tắc trong B(0, z0 ) .
Định lý 3.17 Xét chuỗi lũy thừa (3.3). Gọi R  sup{t  0 :  cn t n  là dãy bị chặn } . Khi đó
i) Chuỗi (3.3) hội tụ chuẩn tắc trong B(0, R) ;
ii) Chuỗi (3.3) phân kỳ tại mỗi điểm thuộc \ B(0, R) .
Nhận xét: Chuỗi lũy thừa là chuỗi các hàm liên tục nên nếu nó hội tụ chuẩn tắc trong B(0, R) về hàm f
thì f là hàm liên tục trong B(0, R) .
Số R [0, ] gọi là bán kính hội tụ của chuỗi (3.3). Nếu R  0 chuỗi lũy thừa chỉ hội tụ tại z  0 .
Nếu R   chuỗi hội tụ với mọi z. Nếu 0  R   đĩa B(0, R) được gọi là đĩa hội tụ. Định lý không nêu
ra kết luận gì cho sự hội tụ của chuỗi trên đường tròn .

Phân kỳ

Hội tụ

Đường tròn R

z0

Phân kỳ

Hình 3.1 Đĩa hội tụ 51


Ví dụ 3.4. Các chuỗi lũy thừa sau đều có bán kính R  1 nhưng sự hội tụ trên đường tròn z  1 khác
nhau:

a) Chuỗi z
n 0
n
hội tụ với z  1 phân kỳ tại mọi z mà z  1 ( ein  1 
n 
1  0 ).

1
b) Chuỗi nz
n 1
n
hội tụ với z  1 , và hội tụ với mọi z mà z  1, z  1 (xem bài tập 1.2(7)), phân kỳ tại 1

1
( phân kỳ).
n 1 n

1
c) Chuỗi  2 z n hội tụ với mọi z mà z  1 (xem Ví dụ 3.3).
n 1 n
(Bạn đọc cũng có thể tìm bán kính hội tụ R  1 dựa vào công thức Cauchy-Hadamard hay công thức
D’Alembert được trình bày bên dưới).

Ví dụ 3.5. Tìm bán kính hội tụ của  (sin n) z
n0
n
?
 
Giải. Lấy z  cố định. Nếu z  1 thì (sin n) z n  z với mọi n và   (sin n) z
n n n
z hội tụ. Suy ra
n0 n0

n 
hội tụ. Nếu z  1 thì sin n   0 nên  sin n phân kỳ. Do đó R  1 .
n 0

Định lý 3.18 Bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa (3.3) được tính bằng công thức Cauchy-Hadamard
1 1
R (còn được viết là R  ).
lim cn
n limsup n cn
n  n 

1
Ví dụ 3.6 a) Xét chuỗi a
n 0
n2
z n với a > 1. Áp dụng công thức Cauchy- Hadamard có

1 1
R  n

1 1
lim n lim
n 
an
2
n  an
Vậy chuỗi hội tụ trên .
 n2
 1
b) Xét chuỗi  1  n 
n 1
z n . Áp dụng công thức Cauchy- Hadamard có bán kính hội tụ của chuỗi là

1 1 1
R = n
 .
 1 e
2
n
 1 lim 1  
lim n 1   n 
 n
n 
 n

1 1 1
c) Chuỗi e  n
z n có bán kính hội tụ R     1.
 
1 1

n 0 limsup n e n
limsup e  n n
limsup e n
n 
n  n 

52
Định lý 3.19 (Dấu hiệu D’Alembert) Cho c (z  z )
n 0
n
là chuỗi lũy thừa tâm z0 , bán kính hội tụ R và
cn  0 với mọi n trừ một số hữu hạn giá trị. Khi đó:
cn cn
lim  R  lim .
n  cn 1 n  cn 1
cn
Đặc biệt, R  lim khi giới hạn này tồn tại.
n  cn 1

z 2 z3 zn
Ví dụ 3.7 a) Chuỗi logarit  ( z ) : z    ..  ...   (1) n 1 có bán kính hội tụ R  1 vì
2 3 n 1 n
cn n 1
lim  lim  1.
n  cn 1 n  n

z z2 zn c
  ...  
b) Chuỗi mũ exp z : 1  có bán kính hội tụ R   vì lim n  lim (n  1)   .
1! 2!  cn 1 n
n 0 n!
n

Ví dụ 3.8 Với mỗi   , ta định nghĩa

      (  1)...(  n  1)
  : 1 ,   : , n  1,2,..
0 n n!
Xét chuỗi nhị thức được cho bởi
     
 
b ( z ) : 1   z    z 2  ...    z k  ..     z n .
2 k n0  n 

a) Chứng minh bán kính hội tụ của chuỗi nhị thức là 1 với mọi   \ .
b) (1  z )b 1 ( z )  b ( z ) z  B(0,1),   .
1
c) Chứng minh rằng nếu   m là một số nguyên không âm thì bm ( z )  (1  z)m , z  và b1 ( z ) 
1 z
z  B(0,1) .

    (  1)...(  n  1)(  n)   n  (  1)...(  n  1)


Giải. a) Từ định nghĩa ta có    .
 n  1 (n  1)! n 1 n!

  n  
     , n  .
n 1  n 
  1
  1
  c  n n 1 n  1.
b) Vì cn :    0 n và do nhận xét trên có lim n  lim  lim  lim
 n     n    n n  
n n cn 1 1
 
 n  1 n
   1    1 (  1)...(  n  1)(  n) (  1)...(  n  1)
c) Ta có    
 n   n 1  n! (n  1)!

(  1)...(  n  1)  
 (  n  n)    , n  1
n! n

53

   1  n     1 n     n
dẫn đến   z    z    z
1  n 1 
0  n  0 n

   1 n   1
  n    n
nghĩa là 0  n  z  z 0  n  z  0  n z
     
Do đó (1  z)b 1 ( z)  b ( z) z  B(0,1),   .
   m 
c) Khi m là một số nguyên không âm ta có       0, n  m . Do đó
n n

 m  m
bm ( z ) : 1  mz    z 2  ...    z m  (1  z ) m với mọi z  .
2  m

Đặc biệt khi m  1 ta có


 1 
(1)(2) (n) n  
1
b1 ( z )     z n   z    1 z n     z   z  B(0,1) .
n n

n 0  n  n 0 n! n 0 n 0 1 z

 cn
Lưu ý a) Cho chuỗi lũy thừa c z
n 0
n
n
. Nếu
cn 1
không có giới hạn trong [0, ] thì dấu hiệu


D’Alembert cho chuỗi lũy thừa không áp dụng được. Chẳng hạn chuỗi  (sin n) z
n0
n
có bán kính hội tụ

sin n
bằng 1 (xem Ví dụ 3.5) và không có giới hạn trong [0, ] .
sin(n  1)
b) Dấu hiệu D’Alembert cho các chuỗi hàm lũy thừa không áp dụng được cho các chuỗi hàm có
  
dạng c z , c z
n0
n
2n

n0
n
2 n 1
, c z
n0
n
n2
. Để xác định bán kính một chuỗi lũy thừa như thế, ta có thể thử:

+ Hoặc áp dụng tiêu chuẩn D’Alembert cho các chuỗi số khi cố định z .
+ Hoặc thực hiện một phép biến đổi Z  z 2 ,..
Ví dụ 3.9 Tìm bán kính hội tụ của các chuỗi lũy thừa sau:
 
1 1 n
a)  2 z 2n ; b)  n z 2 .
n 0 n  1 n0 2

1
z 2( n 1)
cn 1 (n  1) 2  1 n2  1
Giải: a) Với z  \ 0 cố định   n 
z   z L.
2 2

cn 1
z 2n (n  1)  1
2

n 1
2


1
Vậy nếu z  1 thì L  1 nên
n 0  1
n
z 2 n hội tụ và nếu z  1 thì L  1 chuỗi phân kỳ theo dấu hiệu
2

D’Alembert cho chuỗi số. Vậy R  1 .

54
1 2n1
cn 1 n 1
z
1 2n n 
0 khi z  1
b) Cho z  \ 0 ,  2  z  L   . Ứng dụng dấu hiệu
cn 1 2n
z 2 
  khi z  1
2n
D’Alembert cho chuỗi số có R  1 .

Ví dụ 3.10 Tìm tập hợp các điểm trên đó chuỗi lũy thừa cos sau đây hội tụ chuẩn tắc:

z2 z4 z 2n
cos z : 1    ...   (1) n
2! 4! n 0 (2n)!


Zn
Giải Đặt Z  z 2 . Chuỗi  (1)
n0
n

(2n)!
có bán kính hội tụ R   vì cn  0 n và

cn [2(n  1)]! 
Zn
lim
n  cn 1
 lim
n  (2n)!
 lim (2n  2)(2n  1)   . Do đó
n 
 (1)
n0
n

(2n)!
hội tụ chuẩn tắc trên

 

z 2n
Z  : Z   . Suy ra  (1) n

(2n)!
hội tụ chuẩn tắc trên z  : z 2    .
n0

3.1.2.b Tính chỉnh hình của chuỗi lũy thừa

Mệnh đề 3.20 Nếu chuỗi  cn ( z  z0 )n (3.4) có bán kính hội tụ R thì các chuỗi  nc ( z  z )
n 0
n 1

1
 n  1c ( z  z )
n 0
n 1
có được bằng cách lấy đạo hàm và nguyên hàm theo từng số hạng của chuỗi (3.4)
cũng có bán kính hội tụ là R .


Ví dụ 3.11 Giả sử bán kính hội tụ của chuỗi c z
n 1
n
n
bằng R (0 < R < +  ). Xác định bán kính hội tụ của
 
cn z n
chuỗi a)  (2n  1)cn z n ;
n 1
b) 
n 1 n
n
.

cn  dn 2n  1 cn R
Giải a) Đặt d n 
n n
. Ta có 
n 1
(2 n
 1) cn z n
có bán kính hội tụ là lim
n  d n 1
 lim
n  n 1
 .
2  1 cn 1 2


cn z n 1 n
nn
b)  n 1 n
n
có bán kinh hội tụ là  vì
c
 lim
n  n
cn
.
lim n nn
n  n

Định lý 3.21 Nếu chuỗi lũy thừa (3.4) có bán kính hội tụ R  0 thì hàm giới hạn f của nó là một hàm
khả vi phức vô hạn (thuộc lớp C  ), đặc biệt là hàm chỉnh hình, trong B( z0 , R) . Hơn nữa:
f ( k ) ( z )   Ank cn ( z  z0 )n  k z  B( z0 , R), k 
n k

và đặc biệt với mọi k  .


f ( k ) ( z0 )
 ck ,
k!

55
n!
ở đây Ank  .
(n  k )!

zn
Ví dụ 3.12 a) Chuỗi hàm exp z   có bán kính hội tụ R   (xem Ví dụ 3.7b) nên theo Định lý
n 0 n!
3.21 exp z chỉnh hình trong có exp'( z)  exp z , z  . Thật vậy,
'

 zn  
nz n 1  z n 1 
zm
(exp z )'          exp z với mọi z  .
n 0  n!  n 0 n! n 1 ( n  1)! m  0 m!

(2n  1) z 2 n  z 2n
b) Chuỗi hàm  (1)n   (1)n có bán kính hội tụ R   (Xem Ví dụ 3.10) nên theo
n 0 (2n  1)! n 0 (2n)!

z 2 n 1
Mệnh đề 3.20 chuỗi  (1)
n 0
n

(2n  1)!
có bán kính hội tụ R   . Như vậy chuỗi sin

2 n 1 

z 2n

z
sin z :  (1)n và chuỗi cos z  (1) n chỉnh hình trong . Hơn nữa theo Định lý
n 0 (2n  1)! n 0 (2n)!
3.21 và sin'  z   cos z với mọi z  . Chứng minh tương tự
'

 z 2n  
n 2nz
2 n 1
cos'( z )   (1)  n
   (1) 
n0  (2n)!  n 0 (2n)!

z 2 n 1 
z 2 m1
  (1)n   (1)m1   sin z z  .
n 1 (2n  1)! m0 (2m  1)!


Ví dụ 3.13 Tìm bán kính hội tụ và tính tổng của chuỗi hàm  n( z  2)
n 1
n4
.

 1 . Do đó chuỗi hội tụ chuẩn tắc trên  z  : z  2  1 và theo Định lý


cn n
Giải. R  lim  lim
n  cn 1 n  n 1
3.21 ta có
  

 n( z  2)n4   z  2  n( z  2)n1   z  2  [( z  2) ]' 


5 5 n

n 1 n 1 n 1

' '
   5 z2 
  z  2    ( z  2)n    z  2  
5

 n 1   1  ( z  2) 

 z  2   z  2
' 5

  z  2   
5
.
  z  3  (3  z )
2

Bài tập 3.1

zn
1. Chứng minh rằng hàm F ( z )  hội tụ về 0 khi z  3 và hội tụ về 1 khi z  3 .
z n  3n
2. Giả sử rằng dãy hàm Fn  hội tụ đều về F trên một tập hợp T . Chứng minh rằng nếu F ( z )    0

với mọi z T thì tồn tại một số nguyên N sao cho với mọi n  N bất đẳng thức Fn ( z )  đúng với mọi
2
z T .

56
3. Cho X là tập con khác rỗng của . Giả sử  f n : X   là dãy hàm liên tục trên X , hội tụ đều trên
X đến hàm số f : X  , un  là dãy trong X hội tụ đến một phần tử a trong X. Cho  f ( n )  là dãy

con của  f n  và u ( n )  là dãy con của un  . Chứng minh rằng f ( n )  u ( n )   f (a) khi n   .  
4. Cho  fn : X   là dãy hàm hội tụ đều trên X đến hàm số f :X  , với X là tập con khác rỗng
của . Giả sử g :  là hàm số liên tục đều trên . Chứng minh rằng  g f n  hội tụ đều trên X
đến hàm g f .

5. Cho chuỗi hàm (z
n 0
n
 z n 1 ) . Tìm tập hợp T các điểm mà chuỗi hội tụ và tính tổng của chuỗi. Chứng

minh rằng trên T chuỗi không hội tụ đều.



6. Giả sử chuỗi  f k hội tụ đều trên A  , z0 A và có các giới hạn hữu hạn lim f k ( z )  Ck , k  1,2,..
z  zo
k 1 zA
  
Chứng minh chuỗi  Ck hội tụ và nếu f là tổng của chuỗi
k 1

k 1
f k thì lim f ( z )   Cn .
z  zo
n 1
zA

7. Tìm bán kính hội tụ của các chuỗi hàm sau


   
zn zn n n
a)  ; b)  ; c)  n n z n ; d)  z ;
n 1 n  1 n 1 ( n  1)!
n
n 1 n 1 3

n! n  
1 i 
e)  n z ; f)  (i )n z n ; g)  n z n ; h) e sin n n
z ;
n 1 n n 1 n 1 2 n0

   1 n  n 
2n 4 n
i)  
n0  

  n 
1  e 

z ; j) 
n0 3  1
n
z .

8. Tìm tập hợp các điểm mà các chuỗi sau hội tụ chuẩn tắc

( z  1)n 
( z  2)2 n
a)  2 n ; b)  (1)n .
n 1 n 2 n 1 n

9. Bán kính hội tụ của chuỗi c z
n 1
n
n
bằng R (0 < R < +  ). Xác định bán kính hội tụ của chuỗi
   
cn z n
a) n c z
n 1
k
n
n
; b) c z
n 1
4 n
n ; c) c z
n 1
n
2n
; d) 
n 1 n
n
.

10. Cho chuỗi lũy thừa c z
n 0
n
n
có bán kính bằng R .

a) Giả sử   \ 0 . Xác định bán kính hội tụ của  c z
n 1
n
n
n
.

b) Giả sử p  (0; ) . Xác định bán kính hội tụ của c
p
n zn .
n 1
 
11. Cho hai chuỗi lũy thừa  a z , b z
n 0
n
n

n 0
n
n
với bán kính theo thứ tự là Ra , Rb . Chứng minh rằng nếu

an  bn n thì Ra  Rb .

57

12. Cho chuỗi lũy thừa c z
n 0
n
n
có bán kính bằng R và dãy un  trong \ 0 sao cho

un 1
un
 l   0;   . Có thể nói gì về bán kính hội tụ của u c z
n 0
n n
n
?
 
13. Cho hai chuỗi lũy thừa f ( z )   an z n , g ( z )   bn z n có bán kính hội tụ lần lượt là R1 , R2 . Chứng
n 0 n 0

minh rằng chuỗi ( f  g )( z )   (an  bn )z n có bán kính hội tụ R  min( R1 , R2 ) và
n 0

( f  g )( z)  f ( z )  g ( z) với z  min( R1 , R2 ) . Hơn nữa, chứng minh rằng nếu R1  R2 thì


R  min( R1 , R2 ) .
 
14. a) Cho hai chuỗi lũy thừa f ( z )   an z n , g ( z )   bn z n có bán kính hội tụ lần lượt là R1 , R2 . Chứng
n 0 n 0

minh rằng chuỗi ( fg )( z )   cn z n với cn  aobn  a1bn1  ...  anbo có bán kính hội tụ R  min( R1 , R2 ) và
n 0

( fg )( z)  f ( z).g ( z) với z  min( R1 , R2 ) .



b) Cho chuỗi lũy thừa f ( z )   an z n có bán kính hội tụ là R > 0. Chứng minh rằng chuỗi
n 0

f p ( z )   bn z n với bn 
n 0

k1  k2 ...k p  n
ak1 ak2 ...ak p , ở đây tổng ở vế phải trải khắp họ hữu hạn các bộ p số

nguyên (k1 , k2 ,..., k p ) sao cho k1  ...  k p  n , có bán kính hội tụ R '  R và f p ( z )  [ f ( z )] p với z  R .
15. Tìm tổng các chuỗi sau trong miền:  z  : z  1
   
a)  nz
n 1
n
; b) n z
n 0
2 n
; c) n zn0
3 n
; d)  (1)
n 1
n
n 2 z 2 n 1 .

16. Tính đạo hàm của các chuỗi sau



z 2 z3 zn
a) Chuỗi logarit  ( z )  z    ..  ...   (1) n 1 ;
2 3 n 1 n
3 5  2 n 1
z z z
b) Chuỗi arctan a( z )  z    ..  ...   (1) n ;
3 5 n0 2n  1
 
 
c) Chuỗi nhị thức b ( z )     z n   .
n 0  n 

17. Chứng minh rằng chuỗi mũ exp z , chuỗi logarit  ( z ) và chuỗi nhị thức b ( z ) có mối liên hệ sau
b ( z)  exp( ( z)) z  B(0,1)
và một trường hợp đặc biệt là
1  z  exp  ( z) với mọi z  B(0,1) .

58
3.2 Đa thức và hàm hữu tỷ

3.2.1 Khái niệm đa thức và hàm hữu tỷ


Đa thức theo z là hàm có dạng
w  Pn ( z )  an z n  an1 z n1  ...  a0 , an  0 .
Bậc của đa thức là n nếu hằng số phức an  0 .
Hàm hữu tỷ theo z là thương của hai đa thức
a z m  am 1 z m 1  ...  a0
w  Rm,n ( z )  m n .
bn z  bn 1 z n 1  ...  b0
Hàm hữu tỷ có bậc tử là m và bậc mẫu n nếu am  0 và bn  0 .
Theo định lý cơ bản của Đại số mọi đa thức bậc n với hệ số phức có đúng n không điểm. Như vậy
nếu đa thức pn ( z ) có n không điểm z1 , z2 ,..., zn thì bằng cách phân tích thành các nhân tử có thể viết
pn ( z)  an ( z  z1 )( z  z2 )...( z  zn ) .
Nếu hai đa thức bậc n cùng có n không điểm giống nhau, chúng chỉ sai khác nhau một nhân tử là
hằng số. Hơn nữa, sự phân tích chỉ ra rằng z0 là không điểm bội k của pn ( z ) nếu và chỉ nếu
pn ( z)  ( z  z0 )k q( z) ,
ở đây q( z ) là đa thức với q( z0 )  0 .
Một cách khái quát các hệ số của ( z  z0 )k trong khai triển đa thức pn ( z ) theo lũy thừa của z  z0
pn( k ) ( z0 )
được cho bởi :
k!
p (z ) p ' (z ) p(n) ( z ) n
p(k ) ( z )
pn ( z )  n 0  n 0 ( z  z0 )  ...  n 0 ( z  z0 ) n   n 0 ( z  z0 ) k .
0! 1! n! k 0 k!
Đây là dạng Taylor của pn ( z ) tại z0 . Dạng Taylor của pn ( z ) tại 0 được gọi là dạng Maclaurin .
Khi các số hạng đầu tiên của dạng Taylor của pn ( z ) tại z0 mất đi thì nó có dạng
n
pn( j ) ( z0 )
pn ( z )  ( z  z0 )k  ( z  z0 ) j  k .
j k j!
Như vậy nếu pn ( z ) có không điểm bội k tại z0 thì pn( k ) ( z0 )  0 và pn( j ) ( z0 )  0 với 0  j  k .
Ví dụ 3.14 Tìm khai triển p( z)  2 z 3  4 z 2  10 z  12 theo các số hạng với lũy thừa của z  1 .
Giải. Viết p( z ) dưới dạng
p( z)  d0  d1 ( z  1)  d2 ( z  1)2  d3 ( z  1)3 .
p ''(1) p '''(1)
Ta có d0  p(1)  16, d1  p '(1)  4, d2   10, d3   2
1.2 1.2.3
và p(4) (1)  p(5) (1)  ...  0
Vậy p( z )  16  4( z  1)  10( z  1)2  2( z  1)3 .
Ví dụ 3.15 Cho đa thức p( z)  an z n  an1 z n1  ...  a0 , an  0 và xét đa thức p *( z ) xác định bởi
p *( z )  an  an1 z  ...  ao zn . Chứng minh rằng
1
a) p * ( z )  z n p   với mọi z  0 ;
z
1
b) Nếu p( z ) có không điểm tại zo  0 thì p *( z ) có không điểm tại ;
zo

59
c) p( z )  p *( z ) với mọi z  , z  1 .
  1 n 1
n 1

Giải. a) p * ( z )  an  an 1 z  ...  ao z  z an    an 1    ...  ao 
n n

  z  z 
  1 n 1
n 1
 1
 z an    an 1    ...  ao   z n p   với mọi z  0 .
n

  z  z  z
n
1 1 1
b) Giả sử p  zo   0 với zo  0 . Áp dụng câu a) với z  ta có p *      p  zo   0
zo  zo   zo 
 1 
c) Với z  ei ,0    2 từ câu a) ta có p * (ei )  ein p  i   ein p  ei   p(ei ) .
e 
Bây giờ ta chuyển sang tìm hiểu về các hàm hữu tỷ. Vì các hàm hữu tỷ là tỉ số của các đa thức, các đa
thức mẫu và tử được phân tích thành các nhân tử nên có thể biểu diễn hàm hữu tỷ dưới dạng
a ( z  z1 )( z  z2 )...( z  zm )
Rm,n ( z )  m ,
bn ( z  1 )( z   2 )...( z   n )
ở đây  zk  là các không điểm của đa thức tử,  l  là các không điểm của đa thức mẫu và các không điểm
chung của tử và mẫu đã đươc loại bỏ. Không điểm của đa thức tử là không điểm của Rm,n ( z ) . Không
điểm của đa thức mẫu được gọi là cực điểm của Rm,n ( z ) .
Ví dụ 3.16. Tìm các cực điểm (nêu rõ cấp của chúng) đối với
(3z  3i)( z 2  4)
R( z )  .
( z  2)( z 2  1)2
(3z  3i)( z 2  4) 3( z  i)( z  2)( z  2) 3( z  2)
Giải. Viết R( z )    với mọi z  2, z  i . Như vậy
( z  2)( z  1)
2 2
( z  2)( z  i) ( z  i)
2 2
( z  i)( z  i) 2
R( z ) có cực điểm cấp hai tại z  i và cực điểm cấp một tại z  i .
am z m  am1 z m1  ...  a0
Mệnh đề 3.22 Nếu Rm,n ( z )  là hàm hữu tỷ có bậc của mẫu là
bn ( z  1 )d1 ( z   2 )d2 ...( z   r ) dr
n  d1  d2  ...  dr lớn hơn bậc của tử m thì Rm,n ( z ) có thể được phân tích dưới dạng được gọi là dạng
phân tích phân thức từng phần:
A0(1) A1(1) Ad(1)1 1 A0(2) A1(2) Ad(2)
1
Rm, n ( z )    ...     ...  2 
( z  1 ) d1
( z  1 ) d1 1
z  1 ( z   2 ) d2
(z   2 ) d2 1
z 2
A0( r ) A1( r ) Ad( rr ) 1
+...    ...  ,
( z   r )dr ( z   r )dr 1 z r
ở đây  As( j )  là các hằng số (  k là các số khác nhau đôi một).
4z  4
Ví dụ 3.17 Phân tích R( z )  dưới dạng phân tích phân thức từng phần.
z ( z  1)( z  2)2
4z  4 A0(1) A0(2) A0(3) A1(3)
Giải. Giả sử R( z )      . Ta có
z ( z  1)( z  2)2 z z  1 ( z  2)2 z  2
4.0  4 4.1  4
A0(1)  lim  zR( z )   1 ; A0(2)  lim ( z  1) R( z )  8;
z 0 (0  1)(0  2) 2 z 1 1(1  2)2

60
4.2  4
A0(3)  lim ( z  2)2 R( z )   6;
z 2 2(2  1)
d d  4 z  4  (22  2)4  (4.2  4)(2.2  1)
A1(3)  lim ( z  2)2 R( z )   lim  2   7 ;
z 2 dz z  z  (22  2)2
z 2 dz
 
4z  4 1 8 6 7
Do đó R( z )      .
z ( z  1)( z  2)2 z z  1 ( z  2)2 z  2
1 ds 
Biểu thức tổng quát của hệ số là As( j )  lim ( z   j ) j Rm,n ( z ) 
d
z  j s ! ds 
3.2.2 Hàm phân tuyến tính
Hàm hữu tỷ có các trường hợp riêng quan trọng là hàm tuyến tính, hàm lũy thừa số mũ nguyên không
âm; hàm đa thức, đặc biệt là hàm phân tuyến tính đóng vai trò quan trọng trong giải tích phức.
az  b a d
Định nghĩa 3.23 Ánh xạ xác định bởi w( z )  , ad - bc  0 (3.5) với w()  , w( )   được
cz  d c c
gọi là hàm phân tuyến tính (còn được gọi là nh ạ Mobius) từ  đến  .
Sau đây là một số tính chất của hàm phân tuyến tính
Mệnh đề 3.24 Hàm phân tuyến tính là một song ánh giữa  và  .
Mệnh đề 3.25 Hàm ngược của hàm phân tuyến tính là một hàm phân tuyến tính. Hợp thành của hai hàm
phân tuyến tính là một hàm phân tuyến tính.
Định lý 3.26 Hàm phân tuyến tính bảo toàn đường tròn trong  .
Nhắc lại rằng đường tròn trong  bao gồm đường thẳng trong mặt phẳng phức và đường tròn trong
mặt phẳng phức. Ta trình bày chứng minh định lý này.
Chứng minh. Trường hợp (3.5) có dạng w( z )  az  b , a  0 ( c  0, d  1 ). Ta có a  a ei ,  arg a .
Biểu diễn w là hợp thành các ánh xạ
z u  a z w1  ei u  a ei z w  w1  b  a ei z  b  az  b .
Do z a z là phép vị tự tâm O tỉ số a , u ei u là phép quay tâm O góc  , do đó ánh xạ w1 biến
một đường tròn trong  thành một đường tròn trong  . Ánh xạ w w1  b phép tịnh tiến một vectơ
b . Như vậy qua ánh xạ w ảnh của một đường tròn trong  là một đường tròn trong  .
1
Trường hợp (3.5) có dạng w  ( a  0, b  1, e  1, d  0 ). Đường tròn bất kỳ trong z  mặt phẳng
z
1
phức mở rộng có thể được viết dưới dạng Azz   z   z  D  0 (xem bài tập 1.1(6)). Qua hàm w 
z
1
tức là z  , ảnh của đường tròn trong z  mặt phẳng phức mở rộng có phương trình là
w
1 1 1
A      D  0 hay Dww   w   w  A  0 .
ww w w
Đây cũng chính là phương trình môt đường tròn trong w  mặt phẳng phức mở rộng.
az  b a bc  ad
Trường hợp tổng quát : Ta viết w    . Khi đó, w là tích của ba ánh xạ
cz  d c c(cz  d )
1 a bc  ad
w1  cz  d , w2 = , w   w2 . Theo các trường hợp riêng, w là tích của ba ánh xạ bảo toàn
w1 c c
đường tròn trong  nên chính nó cũng bảo toàn đường tròn trong  .
Hệ quả 3.27 Hàm phân tuyến tính bảo toàn hình tròn trong  .

61
Ví dụ 3.18 Tìm các hàm số có dạng f ( z)  az  b , a, b biến
a) dải z  x  iy  : 0  x  1 thành w  u  iv  : 0  u  1 .
b) nửa mặt phẳng trên thành nửa mặt phẳng trên.
Giải a) Trường hợp 1: (d ) : x  0 biến thành (d ') : u  0 , ( D) : x  1 biến thành ( D ') : u  1 .
 a2  0
0  a2 y  b1 
Khi đó  y  nên b1  0 . Vậy f ( z)  z  ib2 , b2  .
1  a1  a2 y  b1 a  1
 1
Trường hợp 2 : (d ) : x  0 biến thành ( D ') : u  1 , ( D) : x  1 biến thành (d ') : u  0 .
a2  0
1  a2 y  b1 
Khi đó  y  nên b1  1 . Vậy f ( z)   z  1  ib2 , b2  .
0  a1  a2 y  b1 a  1
 1
b) f  u  iv , a  a1  ia2 , b  b1  ib2 , ta có u( x, y)  a1 x  a2 y  b1 ; v( x, y)  a1 y  a2 x  b2 .
f biến đường thẳng  x  iy  : y  0 thành đường thẳng u  iv  : v  0 . Điều này tương đương
với a2 x  b2 = 0 x  nên a2  b2  0 . Mặt khác Im f (i)  a1  0 . Do đó f ( z )  a1 z  b1 , a1 , b1  ,
a1  0 .
Định lý 3.28 Hàm phân tuyến tính là ánh xạ song chỉnh hình (và do đó bảo giác) trên  .
Cho f là hàm số xác định trên một tâp con D của  và nhận giá trị trong  . Điểm zo được gọi là
điểm bất động của hàm f nếu f ( zo )  zo .
Mệnh đề 3.29 Hàm phân tuyến tính không là ánh xạ đồng nhất có nhiều nhất là hai điểm bất động.
Tỉ số kép của bốn điểm z1 , z2 , z3 , z4 đôi một khác nhau trong mặt phẳng phức, ký hiệu  z1 , z2 , z3 , z4  được
z1  z3 z1  z4
định nghĩa là  z1 , z2 , z3 , z4   : .
z2  z3 z2  z4
Nếu z1   ta định nghĩa  , z2 , z3 , z4   lim  z1 , z2 , z3 , z4  . Các trường hợp khác định nghĩa tương tự.
z1 

Định lý 3.30 Qua hàm phân tuyến tính, tỉ số kép của bốn điểm khác nhau đôi một không thay đổi.
Định lý 3.31 Cho hai bộ ba điểm phân biệt  z1 , z2 , z3  và w1 , w2 , w3  trong  . Khi đó tồn tại duy nhất
hàm phân tuyến tính f biến z j thành w j ( j  1,2,3 ) thỏa mãn phương trình
w1  w3 w1  f ( z ) z z z z
: = 1 3: 1 (3.6)
w2  w3 w2  f ( z ) z2  z3 z2  z
Ví dụ 3.19 Tìm hàm phân tuyến tính biến các điểm –1,1,  tương ứng thành các điểm –1,0,1.
1  1 1  f ( z ) 1   1  z 2 f ( z) z 1
Giải. Sử dụng công thức (3.6) có : = : . Khi đó  , nghĩa là
0  1 0  f ( z) 1  1 z f ( z)  1 z  1
z 1
f ( z)  .
z 3
Nhận xét rằng đường tròn  trong  được xác định bởi 3 điểm z1 , z2 , z3 cũng được định hướng bởi
thứ tự các điểm này. Sự định hướng này chỉ ra “vùng bên trái”, vùng nằm bên trái người di chuyển trên  .
Vì ánh xạ phân tuyến tính là ánh xạ bảo giác nên nếu nó biến 3 điểm z1 , z2 , z3 theo thứ tự thành 3 điểm
w1 , w2 , w3 thì nó sẽ biến vùng bên trái của đường tròn định hướng bởi z1 , z2 , z3 thành vùng bên trái của
đường tròn định hướng bởi w1 , w2 , w3 (xem hình vẽ 3.2).

62
w-mặt phẳng
z-mặt phẳng

Vùng
Vùng
bên trái
bên trái

Hình 3.2 Sự tương ứng của các vùng bên trái

Ví dụ 3.20 Tìm hàm phân tuyến tính biến miền D1 : z  1 lên miền D2 : Re w  0 .
Giải. Ta lấy cả D1 , D2 là vùng bên trái. Chọn 3 điểm trên đường tròn z  1 theo chiều âm, chẳng hạn
z1  1, z2  i, z3  1 . Tương tự lấy 3 điểm trên trục ảo w1  0, w2  i, w3   .
Nghiệm bài toán được cho bởi phép biến đổi
0   0  f ( z ) 1  (1) 1  z f ( z)  i 2( z  1)
: = :  
i   i  f ( z ) i  (1) 1  z f ( z) 1  i  ( z  1)
( z  1) 1  i  1 z
 f ( z)   f ( z)  .
 z  1 (i  1) 1 z
Định nghĩa 3.32 Giả sử  : z  zo  R là đường tròn tâm zo bán kính R  0 trong mặt phẳng phức .
arg( z  zo )  arg( z *  zo )

Hai điểm z và z* được gọi là đối xứng nhau qua  : z  zo  R nếu  .
 z  zo z *  z o  R
2

R2
Nghĩa là, z và z* được gọi là đối xứng nhau qua  : z  zo  R  z *  zo  .
z  zo
Ví dụ 3.21 Tìm ảnh đối xứng qua đường tròn  z  : z  1 của các đường sau
 1
a)  z  : z   ; b)  z  : z  2  2 .
 4
 1
Giải. z  đối xứng với z  x  iy, x, y  qua đường tròn  z  : z  
 4
 
arg z  arg z 1 z x  iy
   z   2  z  2 .
 z z 1
 z z x  y2
x y
Viết z*  u  iv ta có u  2 , v 2
x y 2
x  y2

a) z   z   4 . Ảnh cần tìm là đường tròn  z  : z  4 .


1
4

63
b) z  2  2  ( x  2)2  y 2  4  x2  y 2  4 x . Khi đó
x  iy 1 y
Nếu x  0 thì y  0 . Phép đối xứng biến 0 thành  . Nếu x  0 , y  thì z    i .
4x 4 4x
1 x
Ngược lại, nếu u  thì từ u  2 có x2  y 2  4 x . Ảnh đối xứng cần tìm là đường thẳng
4 x  y2
 1
u  iv  : u   .
 4
Mệnh đề 3.33 z và z* đối xứng nhau qua  : z  zo  R  mọi đường tròn trong  qua z và z* đều
trực giao với  : z  zo  R (tức là hai tiếp tuyến tại mỗi giao điểm của đường tròn và  : z  zo  R
vuông góc với nhau).

Từ Mệnh đề 3.33 cho phép phát biểu lại định nghĩa về các điểm đối xứng để có thể ứng dụng nó cho các
đường tròn trong  :
Định nghĩa 3.34 z1 và z2 được gọi là đối ứng nhau qua đường tròn  trong  nếu đường tròn bất
kỳ  trong  qua z1 và z2 trực giao với  .
Trong trường hợp  là đường thẳng trong định nghĩa này trùng với định nghĩa đối xứng thông thường
(Hình 3.3)

Hình vẽ 3.3 z1 , z2 đối xứng nhau qua L

Định lý 3.35 Hàm phân tuyến tính bảo toàn tính đối xứng của các điểm qua đường tròn trong  .
Ví dụ 3.22 Tìm hàm phân tuyến tính f biến hình tròn đơn vị  z  : z  1 thành hình tròn đơn vị
w  : w  1 sao cho f ( zo )  0 với zo  1 .

đối xứng nhau qua đường tròn  z  : z  1 và f ( zo )  0 nên có f ( )   (do


1 1
Giải. Bởi vì zo và
zo zo
hàm phân tuyến tính bảo toàn tính đối xứng qua đường tròn trong  ). Khi đó hàm f cần tìm có dạng:
z  zo z  zo z  zo
f ( z)  A  Azo B .
z
1 zzo  1 zzo  1
zo
Lấy z  ei z  : z  1 ta có f (ei )  1 (do hàm phân tuyến tính bảo toàn đường tròn trong  ).
Suy ra

64
ei  zo ei  zo
1 B  B  B.
zo ei  1 ei zo  ei
z  zo
nghĩa là B  ei , suy ra f ( z )  ei trong đó   được chọn tùy ý.
zzo  1
Ví dụ 3.23 Tìm hàm phân tuyến tính biến nửa mặt phẳng  z  : Im z  0 thành hình tròn đơn vị
w  : w  1 sao cho f ( zo )  0 với Im zo  0 .
Giải. Vì zo đối xứng với zo qua đường thẳng Im z  0 và f ( zo )  0 với Im zo  0 nên f ( zo )   (do
z  zo
f ( zo ) và f ( zo ) đối xứng nhau qua đường tròn w  : w  1 ). Do vậy f có dạng f ( z )  A . Vì
z  zo
các điểm trên trục thực biến thành điểm trên đường tròn đơn vị nên với z  x  R có
x  zo x  zo
1  f ( x)  A  A  A,
x  zo x  zo
z  zo
nghĩa là A  ei , suy ra f ( z )  ei , trong đó   R được chọn tùy ý.
z  zo
Ví dụ 3.24 Cho z1 , z2 , z3 là 3 điểm phân biệt cùng nằm trên đường tròn C trong  . Chứng minh rằng
z và z * đối xứng qua C nếu và chỉ nếu  z*, z1 , z2 , z3    z, z1 , z2 , z3  .
Giải Trước hết ta giả sử C là đường tròn  z  : z  R . Ta có
 z*, z1 , z2 , z3    z, z1 , z2 , z3    z*, z1 , z2 , z3    z , z1 , z2 , z3 
 R2 R2 R2 R2 
  z*, z1 , z2 , z3    , , ,  (hàm phân tuyến tính bảo toàn tỉ số kép)
 z z1 z2 z2 
 R2 
  z*, z1 , z2 , z3    , z1 , z2 , z3  (do z1 , z2 , z3 thuộc  z  : z  R )
 z 
 z *.z  R2  z*, z đối xứng nhau qua C .
Với đường tròn C bất kỳ trong  luôn tồn tại ánh xạ phân tuyến tính f biến nó thành đường tròn
z  : z  R . Gọi w, w* , w1 , w2 , w3 lần lượt là ảnh của z, z* , z1 , z2 , z3 qua f . Vì f bảo toàn tỉ số kép và
bảo toàn tính đối xứng nên
z*, z đối xứng nhau qua C  w*, w đối xứng nhau qua C '
  w*, w1 , w2 , w3    w, w1 , w2 , w3    z*, z1 , z2 , z3    z, z1 , z2 , z3  .
Bài tập 3.2
1. Một đa thức p( z ) bậc 4 có các không điểm 1, 3i, 3i với bội lần lượt là 2, 1, 1 . Cho p(1)  80 , tìm
p( z ) .
2. Chứng minh rằng nếu đa thức p( z)  an z n  an1 z n1  ...  a0 , an  0 được viết dưới dạng
p( z )  an ( z  z1 )d1 ( z  z2 )d2 ...( z  zr )dr thì
a) n  d1  d2  ...  dr ;
b) an1  an (d1 z1  d2 z2  ...  dr zr ) ;
c) a0  an (1)n z1d1 z2d2 ...zrdr .
3. Chứng minh rằng nếu p( z)  z n  an1 z n1   a0 là một đa thức bậc n  1 và a0  1 thì p( z ) có ít
nhất một không điểm bên ngoài đường tròn đơn vị.

65
4. Viết các đa thức sau dưới dạng Taylor tại z  2 :
a) p( z )  z 5  3z  4 ; b) p( z )  z10 ; c) p( z )  ( z  1)( z  2)3 .
5. Chứng minh rằng nếu đa thức p( z ) có không điểm cấp m tại z0 thì p '( z ) có không điểm cấp m  1
tại z0 .
6. Chứng minh rằng nếu các đa thức p( z ) , q( z ) lần lượt có không điểm cấp m và k tại z0 thì p( z )q( z )
có không điểm cấp m  k tại z0 .
7. Chứng minh rằng nếu đa thức p( z ) có một không điểm cấp d tại z0 thì với mọi z đủ gần với z0 tồn
tại các hằng số dương c1 , c2 sao cho
c1 z  z0  p( z )  c2 z  z0 .
d d

8. Tìm các cực điểm và bội của chúng trong các hàm hữu tỷ sau:
3z 2  1  2z  3 
3
2z 2
a) R( z )  ; b) R( z )   2  ; c) R( z )   .
z 3 ( z 2  2iz  1)  z  4z  4  z 2  3z  2 z  1

9. Tìm dạng phân tích phân thức từng phần của các hàm hữu tỷ sau:
3i z 5 z 4  3z 2  1
a) R( z )  ; b) R( z )  2 ; c) R ( z )  .
z ( z  1)( z  2) ( z  z  1)2 2 z 2  3z  1

10. Chứng minh rằng nếu p( z)  ( z  z1 )d1 ( z  z2 )d2 ...( z  zr )dr thì khai triển phân thức từng phần của đạo
p'
hàm loga được cho bởi
p
p '( z ) d d d
 1  2   r .
p( z ) z  z1 z  z2 z  zr

d1 d d
11. Cho R( z )   2  ...  r với mỗi d i là các hằng số thực dương và mỗi zk nằm trong
z  z1 z  z2 z  zr
nửa mặt phẳng trên  z  : Im z  0 . Chứng minh R( z ) không có không điểm ở nửa mặt phẳng dưới
z  : Im z  0 .
12. Chứng minh rằng nếu mọi không điểm của đa thức p( z ) nằm trong nửa mặt phẳng trên thì các không
điểm của p '( z ) cũng nằm trong nửa mặt phẳng trên
13. Chứng minh rằng nếu hàm hữu tỷ Rm,n ( z ) có bậc tử là m và bậc mẫu là n thì với mọi z với z đủ
lớn tồn tại các hằng số dương c1 , c2 sao cho
mn mn
c1 z  Rm,n ( z )  c2 z .
14. Tìm một hàm số có dạng f ( z)  az  b , a, b biến đường tròn đơn vị  z  : z  1 thành đường
tròn w  : w  5  3 biến z  i thành w  2 .
15. Tìm hàm số có dạng f ( z)  az  b , a, b biến hình tròn A  z  : z  1 thành hình tròn
B  w  : w  w0  R sao cho wo  f (0) và đường kính nằm ngang của A chuyển thành đường kính
của B lập với hướng trục Ox một góc .
16. Tìm hàm số có dạng f ( z)  az  b , a, b với điểm bất động 1  2i và biến điểm i thành điểm i .

66
17. Tìm các hàm số có dạng f ( z)  az  b , a, b biến dải z  x  iy  : 2  y  1 thành dải
w  u  iv  : 2  v  1 .
18. Tìm các hàm số có dạng f ( z)  az  b , a, b biến
a) Nửa mặt phẳng trên thành nửa mặt phẳng dưới.
b) Nửa mặt phẳng trên thành nửa mặt phẳng phải.
c) Nửa mặt phẳng phải thành nửa mặt phẳng phải.
19. Tìm hàm phân tuyến tính biến các điểm 1, i,1  i lần lượt thành
a) 0,2i,1  i ; b) i, ,1 .
20. Tìm ảnh đối xứng qua đường tròn  z  : z  1 của các đường sau
a) z  : Im z  1 ; b) x  iy  : x 2  y 2  1 .
21. Có tồn tại hàm phân tuyến tính f nào biến trục thực  z  : Im z  0 lên đường tròn đơn vị

w  : w  1 thỏa f (i)  2, f (i)   ?


1
2
22. Cho L là đường thẳng thực và C là đường tròn w  : w  i  R với  thực và R   . Tìm hai
điểm phân biệt đồng thời đối xứng qua L và qua C.
23. Chứng minh rằng 4 điểm phân biệt w1 , w2 , w3 , w4 cùng nằm trên đường tròn trong  nếu và chỉ nếu
 w1 , w2 , w3 , w4  là số thực.
24. Tìm hàm phân tuyến tính f biến hình tròn  z  : z  1 thành hình tròn w  : w  1  1 sao cho
1
f (0)  và f (1)  0 .
2
25. Tìm hàm phân tuyến tính f biến nửa mặt phẳng trên  z  : Im z  0 thành nửa mặt phẳng trên
w  : Im w  0 sao cho f (a)  b , A rg f '(a)   .
26. Tìm dạng tổng quát của hàm phân tuyến tính f biến hình tròn  z  : z  R thành hình tròn hình
tròn w  : w  R với mỗi điều kiện sau :
a) f (a)  0 ( a  R) ; b) f (a)  b ( a  R , b  R ).
R ( z  w) 2
27. Cho T ( w)  . Chứng minh T là một song ánh song chỉnh hình trên B(0, R) biến 0 thành
R 2  zw
dw  T ( w)  z  d 
z. Hơn nữa chứng minh rằng nếu T (w)  R thì  Re   .
2 iw  T ( w)  z  2 i

67
3.3 Hàm mũ, hàm lượng giác và hàm lượng giác hyperbolic
3.3.1 Hàm số mũ
Hàm mũ đóng vai trò nổi bật trong lý thuyết hàm chỉnh hình không chỉ do các tính chất quan trọng
của nó mà nó còn được sử dụng để định nghĩa các hàm lượng giác phức và các hàm hyperbolic.
Định nghĩa 3.36 Hàm số mũ được định nghĩa như là hàm giới hạn của chuỗi

z z2 zn
exp z : 1    ...   .
1! 2! n 0 n!
Chuỗi này có bán kính hội tụ R   . Do đó hàm này chỉnh hình trên toàn bộ (xem Định lý 3.21).
Sau đây là một số tính chất của hàm mũ:
và  exp z   exp( z ) với mọi z  .
1
Mệnh đề 3.37 Hàm mũ là khác không trên
Định lý sau nêu đặc trưng của hàm mũ qua phương trình vi phân của nó:
Định lý 3.38 Cho G là một tập mở liên thông trong . Các mệnh đề sau đối với hàm chỉnh hình f
trong G là tương đương :
i) f ( z)  a exp(bz ) trong G với a, b các hằng số trong ;
ii) f '( z )  bf ( z ) trong G .
Hệ quả 3.39 Nếu f là hàm chỉnh hình trong và thỏa f '  f , f (0)  1 thì f  exp .
Nhận xét Ở các chương trước ta định nghĩa e z  e x (cos y  i sin y) với z  x  iy . Trong Ví dụ 2.13b ta
chứng minh hàm e z là hàm nguyên và (e z )'  e z . Ngoài ra e0  1 . Như vậy theo hệ quả trên ta có
exp z  e z  e x (cos y  i sin y) .
Mệnh đề 3.40 Với mọi z  , w  có ewe z  ew z .
Định lý sau cũng nêu một đặc trưng khác của hàm mũ:
Định lý 3.41 Cho G là là tập mở liên thông chứa 0 , hàm f : G  là hàm khả vi phức tại 0 thỏa điều
kiện f (0)  0 và thỏa phương trình hàm
f (w  z)  f (w) f ( z) với mọi w, z, w  z thuộc G .
Khi đó với b : f '(0) ta có
f ( z)  ebz z  G .
Hệ quả 3.42 e z  eRe z z  , đặc biệt ew  1  w  i .
Mệnh đề 3.43 (i) e z  1  z  2n i , n  Z ;
(ii) e z1  e z2  z1  z2  2n i , n  Z .
1 i
Ví dụ 3.25 Giải các phương trình a) e z  ; b) e z  2 .
2

1 i i 
Giải. a) e z   e z  e 4  z  (  k 2 )i, k  .
2 4
b) e z  2  e z  eln 2 i  z  ln 2  i(  k 2 ), k  .
100
Ví dụ 3.26 Tính tổng S   elz .
l 0
100
1  e101z
Giải. Với z  2k i , k  ta có S   elk 2 i  101 . Xét z  2k i , k  ta có e z  1 và S  .
l 0 1  ez
Một hàm f :  được gọi là tuần hoàn nếu có một số phức   0 sao cho
f ( z  )  f ( z ) z  . Số  như thế gọi là chu kỳ của hàm f . Nếu f tuần hoàn thì ta ký hiệu
per ( f ) tập hợp bao gồm tất cả các chu kỳ của f và số 0 :

68
per ( f ) :   :  là chu kỳ của f  0 .
Mệnh đề 3.44 Hàm exp là hàm tuần hoàn và per (exp)  2 i .
Ví dụ 3.27 Chứng minh rằng hàm f  exp là đơn ánh trên
S  x  iy  :   x  ,(0  y  2  .
Giải. Xét z1  x1  iy1 , z2  x2  iy2  S ta có
 x  x1
e z1  e z2  z2  z1  ik 2 , k    2
 y2  y1  2k , k 
Theo giả thiết, 2k  y2  y1  2 , k  . Suy ra k  0 . Do đó e z1  e z2  z2  z1 với mọi z1 , z2  S .
Như vậy exp là đơn ánh trên S .
Nhận xét: Hàm w  exp z  e z không là đơn ánh trên nhưng ta có tập đơn diệp của hàm mũ w  e z là
những tập không chứa điểm z1 cùng với điểm z2  z1  2k i , k  Z , k  0. Như vậy điều kiện
e z1  e z2 , z1  z2 không xảy ra nếu z1 , z2 nằm trong dải song song với trục thực có bề rộng không quá 2 .
Chẳng hạn các dải sau là tập đơn diệp
Sn : x  iy :   x  ,(2n  1)  y  (2n  1)  , ( n  0, 1, 2,... ). (xem hình 3.4).

Hình vẽ 3.4 Một số tập đơn diệp của hàm e z

3.3.2 Hàm số lượng giác


Định nghĩa 3.45 Hàm số cos, hàm số sin được định nghĩa như là hàm giới hạn của các chuỗi
z z3 z5 
z 2 n 1
sin z :    ...   (1)n ;
1! 3! 5! n0 (2n  1)!

z2 z4 z 2n
  ...   (1) n
cos z : 1  .
2! 4! n 0 (2n)!
Các chuỗi này có bán kính hội tụ R   . Do đó các hàm này chỉnh hình trên toàn bộ (xem
Định lý 3.21).
Ví dụ sau đây nêu một mối liên hệ giữa hàm mũ và hàm lượng giác phức
Ví dụ 3.28 Chứng minh rằng eiz  cos z  isinz với mọi z  .

69
Giải. Các hàm eiz ,sin z,cos z là các hàm nguyên và

(iz )n  n z n  2 k z 2 k 
z 2 k 1
eiz    (i)   (i)   (i)2 k 1 
n 0 n! n 0 n! k 0 (2k )! k 0 (2k  1)!

z 2k 
z 2 k 1
  (1)k  i  (1)k  cos z  isinz với mọi z  .
k 0 (2k )! k 0 (2k  1)!
Như vậy với mọi số phức z , từ định nghĩa hàm mũ, sin, cos, ta có thể kiểm tra được rằng
eiz  eiz eiz  eiz
sin z  , cosz  .
2i 2
eiz  eiz eiz  eiz
Ngoài ra (sin z )'   cos z , (cosz)’= (cos z )'     sin z với mọi z  .
2 2i
Ví dụ 3.29 Tính sin(  i ln3) .
ei ( i ln 3)  ei ( i ln 3) ei ln 3  ei ln 3 e ln 3  eln 3 4
Giải. sin(  i ln 3)      i.
2i 2i 2i 3
Ví dụ 3.30 Chứng minh rằng sin 2 z  cos2 z  1 với mọi z 
Giải. Xét hàm f ( z)  sin 2 z  cos2 z  1 . Hàm f là hàm nguyên. Ta lại có
f '( z)  2sin z cos z  2cos z sin z  0  0 với mọi z  . Vì là tập mở liên thông nên f là hàm hằng
trên . Ngoài ra, f (0)  0 . Do đó f ( z )  sin 2 z  cos2 z  1  0 với mọi z  .
Từ phương pháp chứng minh của Ví dụ 3.29 trên hoặc từ các tính chất của hàm mũ bạn đọc có
thể một số đồng nhất thức khác sau đây:
sin( z  2 )  sin z, cos( z  2 )  cos z ; sin( z)   sin z, cos(- z)  cos z ;
sin( z1  z2 )  sin z1cosz2  sin z2 cosz1 ; cos( z1  z2 )  cos z1cosz2 sin z1 sin z2 ;
sin 2 z  2sin z cos z; cos 2 z  cos 2 z - sin 2 z …
Nhận xét rằng hàm sinz và cosz là các hàm tuần hoàn với
per (sin)  per (cos)  2 .
Ví dụ 3.31 Có thể kiểm tra được rằng sin z  0 nếu và chỉ nếu z  k , k  . Thật vậy, nếu
z  k , k  thì sin z  0 . Ngược lại, giả sử sin z  0 . Ta có
eiz  eiz
 0  eiz  eiz  iz  iz  2k i  z  k .
2i
Giải tương tự ta có

cos z  0 nếu và chỉ nếu z   k , k  .
2
Lưu ý: Hàm cos thực bị chặn bởi 1: cos x  1 x  , nhưng nói chung hàm cos z không bị chặn. Chẳng
e y  e y e y  e y
hạn cos(iy )    1 với mọi y  .
2 2
Ví dụ 3.32 Giải phương trình cos z  3 .
eiz  eiz eiz  3  2 2
Giải. cos z  3   3  e2iz  6eiz  1  0   iz
2 e  3  2 2

eiz  eln(3 2 2)
 z  i ln(3  2 2)  k 2 ,
  k  ..
eiz  eln(3 2 2)
 z  i ln(3  2 2)  k 2 .

70
1 1
Nhận xét Hàm w  cos z được xem như là hợp thành của các hàm số   iz ,   e ,       .
2 
Hàm   iz đơn diệp trên toàn mặt phẳng. Hàm   e đơn diệp trong miền không chứa 1 , 2 sao cho
2  1  2k i , k  , k  0 tức là không chứa z1 , z2 sao cho z2  z1  2k , k  , k  0 . Tập đơn diệp
1 1
của w      là tập không chứa 1 , 2 mà 2 .1  1 , tức là không chứa z1 , z2 sao cho eiz2 .eiz1  1 .
2 
Vậy tập đơn diệp w  cos z là miền không chứa z1 , z2 sao cho z2   z1  2k , k  , k  0. Chẳng hạn

D  z  x  iy : 0  x  2 ,0  y  
là một tập đơn diệp của   cos z .
Định nghĩa 3.46 Hai hàm lượng giác khác được định nghĩa như sau:
sin z eiz  eiz cos z eiz  eiz
tan z :  i. iz ; cotz :  i. .
cos z e  eiz sin z eiz  eiz

Hàm tanz chỉnh hình khắp nơi trừ các điểm z = +k  , k  . Hàm cotz chỉnh hình khắp nơi trừ các
2
điểm z  k , k . Ta có các đồng nhất thức
1 1
(tan z )'  2
, ; (co t z )'   2 .
cos z sin z
Ví dụ 3.33 Chứng minh rằng các hàm tan z , cot là các hàm tuần hoàn có chu kỳ là k , k  \ 0 .
e 2 i ( z  k )  1 e2iz e2ik  1 e2iz  1 
Giải. Do tan( z  k )  i
2 i ( z  k )
 i 2iz 2ik  i 2iz  tan z với mọi z   l , l  .
e 1 e e 1 e 1 2
Chứng minh tương tự cho hàm cot .
Như vậy hàm tanz và cotz là các hàm tuần hoàn với
per (tan)  per (cot)   .
3.3.3 Hàm số lượng giác hyperbolic.
Định nghĩa 3.47 Với mọi số phức z, ta định nghĩa
e z  e z e z  e z
sinh z : ; cosh z : .
2 2
Ta có thể viết khai triển chuỗi của các hàm này như sau
z z3 z5 
z 2 n 1 z2 z4 
z 2n
sinhz =    ...   ; coshz = 1    ...   .
1! 3! 5! n  0 (2n  1)! 2! 4! n  0 (2n)!

Do e z , e z là hàm nguyên nên sinhz, coshz là hàm nguyên. Ngoài ra


(sinh z)'  cosh z ; (cosh z)'  sinh z .
Ví dụ 3.34 Chứng minh rằng
a) sin iz  i sinh z ; b) coshiz  cos z .
ei (iz )  ei (iz ) e z  e z e z  e z
Giải. a) sin iz   i  i sinh z ;
2i 2i 2
e(iz )  e (iz )
b) coshiz   cos z .
2
Bạn đọc có thể kiểm tra vài đồng nhất thức khác sau đây:
sinh iz  i sin z ; cosiz  cosh z; cosh 2 z  sinh 2 z  1 .
Ví dụ 3.35 a) Tính cosh 2  sinh 2 ;
b) Giải phương trình cosh z  2 .

71
e2  e2 e2  e2 1
Giải. a) cosh 2  sinh 2    2 .
2 2 e
e z  e z
b) cosh z  2   2  e2 z  4e z  1  0  e z  2  3 .
2
Viết z  x  iy , 1  2  3, 2  2  3 . Ta có  k  0 với k  1, 2 và
e cos y   k
  x  ln  k
x

ez  k   x  .
e sin y  0
  y  (2m  1) , m 

Tập hợp nghiệm của phương trình là z  ln  k  i(2m  1) : k  1,2, m  .
Định nghĩa 3.48 Hai hàm lượng giác hyperbolic khác được định nghĩa như sau:
sinh z cosh z
tanh z : ; coth z : .
cosh z sinh z
Ví dụ 3.36 Tính đạo hàm của các hàm số sau
a) (sinh z  1)2 ; b) tanh z .
Giải a) [(sinh z  1)2 ]'  2(sinh z  1)cosh z ;
(cosh z )2  (sinh z )2
b) (tanh z )'   1  (tanh z )2 .
(cosh z )2
Bài tập 3.3
1. Viết mỗi số sau dưới dạng a  bi
 exp(1  i3 ) 
a) exp(2  i ) ; b) ; c) sin(2i) ; d) sinh(1  i ) ; e) cosh(i ) .
4  2
exp(1  i )
2
2. Chứng minh các công thức
a) sin( z1  z2 )  sin z1cosz2  sin z2 cosz1 ; b) cos( z1  z2 )  cos z1cosz2 sin z1 sin z2 .
3. Chứng minh a) sinh( z1  z2 )  sinh z1coshz2  sinh z2coshz1 ;
b) cosh( z1  z2 )  cosh z1coshz2  sinh z1 sinh z2 .
4. Tìm phần thực, phần ảo của cos2i, cos(2  i), sin(1  i), tan(1  i) .
5. Cho các hàm số e z , cosz, coshz. Hãy tìm tập hợp những giá trị của z mà ở đó hàm số nhận
a) giá trị ảo; b) giá trị thực.
6. Chứng minh rằng a) (sinh z)'  cosh z ; b) (cosh z)'  sinh z ; c) (coth z )'  1  (coth z)2 .
7. Chứng minh đồng nhất thức cosh 2 z  sinh 2 z  1 trên .
 cos z 
8. Chứng minh rằng hàm h( z )  Re  z  là hàm điều hòa trên toàn mặt phẳng.
 e 
sin z cos z  1
9. Chứng minh rằng a) lim  1 ; b) lim 0.
z 0 z z 0 z
10. Chứng minh rằng với m số phức phân biệt ( i   j khi i  j ) thì các hàm e1z , e2 z ,..., em z độc lập
tuyến tính trên . Nói cách khác cần chứng minh rằng nếu c1e1z  c2e2 z   cmem z  0 với mọi z 
thì c1  c2   cm  0 .
11. Giải các phương trình:
a) e2 z  (e z  1)2 ; b) ee  1 ; c) cos z  i sin z ; d) cos z  2 .
z

12. Chứng minh rằng

72

a) cos z  0  z   k , k  ;
2
z z  z z 
b) sin z1  sin z2  2cos  1 2  sin  1 2  ;
 2   2 
 z  z  2k 
b) sin z1  sin z2   2 1 ,k  .
 z2   z1  (2k  1)

13. Chứng minh rằng hàm f ( z )  e z là hàm đơn ánh trên mọi đĩa mở bán kính  .
14. Chứng minh rằng hàm f ( z )  e z biến tập hợp x  iy  : 1  x  1,0  y    lên tập hợp
1 
  w  e, Imw  0 .
e 
15. Chứng minh rằng f ( z )  sin z là hàm đơn ánh trên nửa dải vô hạn
S  x  iy :   x   , y  0 .
16. Chứng minh rằng sinh y  sin( x  iy)  cosh y với mọi x, y  .
1 sin az cosh(ay )
17. Cho a  , n  , y  , z  n   iy . Chứng minh rằng  .
2 sin  z cosh( y )
18. Giải các phương trình: a) Re(sin z )  0 ; b) cosh z  sin z ; c) cos z  sin z .
19. Xác định các hằng số a,b để hàm
f  z   cos x  cosh y  a sinh y   i sin x  cosh y  b sinh y 
chỉnh hình trên .

73
3.4 Hàm logarit phức, hàm lũy thừa phức và hàm lượng giác ngược.

3.4.1 Hàm logarit phức


Định nghĩa 3.49 Một số phức w được gọi là một logarit của số z  , ký hiệu w  log z , nếu z  ew .
Nếu z  0 thì logz là tập vô hạn các giá trị:
logz := ln z  i arg z  = ln z  i( A rg z  2k ); k  0, 1, 2... .
Ví dụ 3.37 log3  ln 3  i arg3  ln 3  ik 2 : k  ;
1  
log(1  i)  ln 1  i  arg(1  i)   ln 2  i(  k 2 ) : k   .
2 4 
Các tính chất quen thuộc của logarit thực có thể mở rộng cho logarit phức, nhưng các mệnh đề chính
xác về các mở rộng này khá phức tạp vì logarit phức là đa trị. Do
arg( z1 z2 )  arg z1  arg z2 ,
z
arg 1  arg z1  arg z2
z2
ta có các tính chất
log( z1.z2 )  log z1  log z2 (3.7)
z
log 1  log z1  log z2 (3.8).
z2
theo cách hiểu nếu ta gán hai giá trị đặc biệt cho hai số hạng ta có thể tìm được một giá trị cho số hạng
thứ ba để đẳng thức (3.7), (3.8) xảy ra.
Trong phần tiếp theo của mục này ta ký hiệu G là một tập mở liên thông trong và đưa ra định
nghĩa hàm (đơn trị) logarit phức một cách hình thức như sau:
Định nghĩa 3.50 Một hàm chỉnh hình l : G  được gọi là hàm logarit trên G nếu
exp  l ( z )   z z  G .
Từ định nghĩa nếu l : G  là hàm logarit thì G nhất định không chứa 0. Theo định nghĩa hàm
logarit là hàm chỉnh hình. Thật ra tính chỉnh hình trong trường hợp này được suy từ tính liên tục:

Mệnh đề 3.51 Cho l : G  là hàm số liên tục thỏa exp l  id trong G . Khi đó l là hàm chỉnh hình
trên G và do đó là hàm logarit trong G .
Nếu ta biết có ít nhất một hàm logarit như vậy thì ta có thể tìm được những hàm logarit còn lại.
Mệnh đề 3.52 Cho l : G  là hàm logarit. Khi đó các khẳng định sau là tương đương
i) l là hàm logarit trên G ;
ii) l  l  2 in0 với n0 nào đó thuộc .
Hàm logarit có thể được đặc trưng bởi các đạo hàm cấp một của nó:
Định lý 3.53 Các khẳng định sau tương đương về hàm l  O(G) .
i) l là hàm logarit trên G ;
1
ii) l '( z )  trên G và exp  l (a)   a với ít nhất một a nào đó  G
z
Mệnh đề 3.54 Ký hiệu   \  z  x  : x  0  . Hàm Log :   , z  z ei ln z  i ,
 1
n 1

  ( ,  ) , là hàm logarit trong 
. Ngoài ra, Logz    z  1
n
trong B(1,1) .
1 n
Ví dụ 3.38 Log1  ln1  iArg1  0 ;

74

Log (10i)  ln 10i  i Arg (10i)  ln10  i ;
2
i
Log (1  i 3)  ln 1  i 3  iArg (1  i 3)  ln 2  .
3
Chú ý: Nói chung đẳng thức Log ( z1.z2 )  Log ( z1 )  Log ( z2 ) không đúng. Chẳng hạn với z1  i, z2  i  1
 3 3
ta có Log ( z1 )  i , Log ( z2 )  l n 2  i , Log ( z1 z2 )  Log (1  i)  l n 2  i
2 4 4
nên Log ( z1.z2 )  Log ( z1 )  Log ( z2 ) .

Định nghĩa 3.55 Xét hàm f : D  G với D, G là các tập mở liên thông trong . Với mỗi w G xét tập
hợp
 ( z)  f 1 (w)  z  D : f ( z)   .
Nếu  ( z ) chỉ có một phần tử ta có hàm đơn trị  : G  D , w z  f 1 (w) . Tổng quát nếu  ( z )   ta
nói quy tắc w z  f 1 (w) xác định một hàm đa trị  trên G.
Ta gọi hàm g được gọi một nhánh của hàm đa trị F trong một tập mở liên thông G nếu g là hàm đơn trị
liên tục trên G có tính chất: với mỗi z thuộc G giá trị g ( z ) là một trong các giá trị của F .
Ví dụ 3.39 Hàm log z  ln z  i( A rg z  2k ); k  0, 1, 2... là một hàm đa trị. Vô hạn các hàm logarit
dạng Logz  2 in, n  , z   là nhánh của hàm logarit log z và hàm Log :   được gọi là
nhánh chính của hàm logarit log z .
Các tia rạch trên mặt phẳng phức có thể chọn tùy ý ( tia    và 0) chứ không nhất thiết là tia trục
thực không dương. Chẳng hạn các nhánh của hàm logz được định nghĩa là
L ( z ) : ln z  i arg ( z)
là hàm đơn trị với phần ảo arg ( z ) thuộc ( ,  2 ) . Nhánh chính khi đó là L ( z)  Logz .
Các nhánh L ( z ) chỉnh hình trên toàn mặt phẳng phức loại bỏ tia    và 0 đồng thời trên miền này
1
 L ( z )  '  .
z
Không nhánh nào của hàm logz chỉnh hỉnh tại 0, điểm được gọi là điểm rẻ nhánh của hàm logz.
Ví dụ 3.40 Xác định tập hợp các điểm mà hàm f ( z)  Log (3z  i) chỉnh hình. Tính f '( z ) .
Giải. Ta có hàm g ( z )  3z  i chỉnh hình trên . Vì f là hợp của hàm Logz và hàm g ( z )  3z  i nên

f chỉnh hình tại mỗi điểm mà 3z  i nằm trong miền , nghĩa là 3z  i không được âm và bằng 0.
Vậy f là hàm chỉnh hình trên mặt phẳng phức trừ tia
 1
x  iy  : 3x  0,3 y  1  0   x  iy  : x  0, y  
 3

d 3
(xem hình vẽ 3.5) và f '( z )  Log (3z  i)  .
dz 3z  i

Hình 3.5 Tập hợp các điểm mà hàm Log (3z  i) chỉnh hình.

75
Ví dụ 3.41 Xác định một nhánh f của hàm F ( z)  log( z 3  2) mà chỉnh hình tại 0 và tính f (0), f '(0) .
Giải. Hàm đa trị F ( z ) là hợp thành của hàm log và hàm chỉnh hình g ( z )  z 3  2 . Ta chỉ cần chọn một
nhánh nào đó của hàm log mà chỉnh hình tại g (0)  2 . Chẳng hạn ta chọn nhánh f ( z )  L  ( g ( z )) (xem

4

hình vẽ 3.6) . Khi đó f (0)  L  (0  2)  ln 2  i và


3

4

g '(0)
f '(0)  L '  ( g (0)) g '(0)  0.
 g (0)
4

Hình 3.6 Tập hợp các điểm mà hàm L  ( z ) chỉnh hình.



4

3.4.2. Hàm lũy thừa phức


Định nghĩa 3.56 Nếu  là hằng số phức và z  0 ta định nghĩa hàm lũy thừa z bởi
z : e log z .
Điều này có nghĩa hàm z là hàm đa trị và mỗi giá trị của log z dẫn đến một giá trị của z .
z đơn trị nếu  là số nguyên;
z nhận hữu hạn giá trị nếu  là số hữu tỷ thực;
z nhận vô hạn giá trị trong các trường hợp còn lại.
i (ln 2 i ik 2 )
Ví dụ 3.42 (2)i  ei log( 2)  e  eiLog 2 k 2  eiLog 2e k 2 (k  0, 1,..) .
Mệnh đề 3.57 Công thức tính đạo hàm của hàm lũy thừa:
( z )'   z 1 (3.9).
1
Ví dụ 3.43 Một trường hợp đặc biệt của hàm lũy thừa phức là hàm căn bậc n phức: w   ( z )  z n .
Ta biết với mỗi z  (z  0) , w có n giá trị khác nhau
   2   2( n 1)
i i i
o ( z )  n re n , 1 ( z )  n re n
,…, n 1 ( z )  n re n
,
trong đó r  z ,   A rg z .
1
Hàm đa trị w  z n hoàn toàn được xác định bởi n nhánh đơn trị o , 1 ,...n1 . Các hàm  j ( z )
( j  1,2,.., n  1) là một hàm chỉnh hình trên *
 \ 0 và

 ( z )  ' 
j
1
  j 2 n 1
(3.10).
 i 
n  n re n

 

76
1
Lưu ý rằng (3.10) là trường hợp đặc biệt của (3.9) với   .
n
1
 1 2
Ví dụ 3.44 Xác định một nhánh của hàm 1  2  sao cho nhánh này chỉnh hình trên phần ngoài hình
 z 
tròn đơn vị  z  : z  1 .
1
1 1
 1 2 Log (1 2 )
Giải. Xét nhánh chính của 1  2  , tức là nhánh f ( z )  e 2 z
. Hàm f không liên tục tại z  0 nên
 z 
không chỉnh hình tại z  0 .
1 z2 x2  y 2 2 xy
Xét z  x  iy  0 ta có: 1 2 1 4 1 i
 x2  y 2   x2  y 2 
2 2
z z
f không chỉnh hình tại các z  x  iy  0 thỏa mãn:
 2 xy
  1   0  y  0, x  0
Re 1  z 2   0,   x 2  y 2 
2

    2  y  0, x  0  y  0, x  0
 2   x  y 1  
2
 .
Im 1  1   0  x  y 1 0  x ( x  1) 1  x  1
2 2 2

 
 x2  y 2 2
  z 2 
 
 x2  y 2 2
1
1 1
Log (1 2 )  1 2
Do vậy f ( z )  e 2
là một nhánh của F ( z )  1  2  chỉnh hình trên toàn bộ mặt phẳng phức loại
z

 z 
bỏ đoạn [1,1] , tức là nó chỉnh hình trên phần ngoài hình tròn đơn vị z  1 .

3.4.3. Hàm lượng giác ngược

Các hàm lượng giác ngược được xây dựng thông qua hàm logarit phức, hàm căn bậc hai phức.

Ví dụ 3.45 Hàm ngược của hàm sin là hàm w  arcsinz  sin 1 z được xác định từ phương trình
z  sin w .
eiw  eiw
z  sin w   e2iw  2izeiw  1  0 .
2i
1
Giải phương trình này có e  iz  (1  z ) ở đây căn bậc hai phức là hàm hai trị. Vậy ta có hàm
iw 2 2

đa trị
1
w  sin 1 z  i log[iz  (1  z 2 ) 2 ] (3.11) .
Chúng ta có thể nhận được một nhánh của hàm sin 1 z bằng cách chọn trước hết một nhánh của
hàm căn bậc hai phức sau đó chọn một nhánh thích hợp của hàm logarit phức. Sử dụng đạo hàm hàm hợp
ta chứng minh được với mọi nhánh như thế của sin 1 z có
1

 1 '
 1
iz  (1  z 2 ) 2
 iz  (1  z ) 
2 2 1 
i  (2 z )(1  z 2 ) 2
1

(sin 1 z )'  i    i
2 2
2 (1 z ) 1
1 1
 1
 1
( z  1) ,
iz  (1  z )
2 2
iz  (1  z )
2 2
iz  (1  z )2 2
(1  z )
2 2

ở đây việc chọn nhánh của căn bậc hai ở vế phải phải giống với nhánh đã chọn trong nhánh của sin 1 z .

77
Ví dụ 3.46 Cho z là số thực trong khoảng (1;1) . Nếu giá trị chính được dùng trong công thức (3.11) thì
miền giá trị của hàm sin 1 z là gì?
Giải Ta xét giá trị ứng với nhánh chính:
1
Log (1 z 2 )
Si n 1 z  iLog[iz  e 2 ].
Cho z là số thực trong khoảng (1;1) thì 1  z nằm trong nửa khoảng (0;1] và Log (1  z 2 ) nhận giá trị
2

1 1
Log (1 z 2 ) Log (1 z 2 )
thực, suy ra e 2 là số thực dương. Mặt khác iz là số thuần ảo nên iz  e 2 thuộc nửa mặt phẳng
1
Log (1 z 2 )
bên phải trục ảo. Ngoài ra iz  e 2
cũng thuộc đường tròn đơn vị vì
1
iz  (1  z )  x 2  (1  x 2 )  1 .
2 2

1
Log (1 z 2 )  
Khi đó Log[iz  e 2 ]  i với    .
2 2
 
Do đó .   Sin 1 x 
2 2
Bằng cách tính tương tự ta tìm được biểu thức hàm ngược của hàm cosin, hàm tan
1
  arccos z  cos1 z  i log[ z  i(1  z 2 ) 2 ] ;
i iz i 1  iz
  arc tgz  tan 1 z  log  log ( z  i) ,
2 iz 2 1  iz
và các công thức
1
(cos 1 z )'  1
(z  1) (3.12) .
(1  z ) 2 2

1
(tan 1 z )'  (z  i) (3.13) .
1  z2
Lưu ý rằng đạo hàm trong công thức (3.13) không phụ thuộc vào việc chọn nhánh của tan 1 z nhưng
đạo hàm trong công thức (3.12) phụ thuộc vào việc chọn nhánh của căn bậc hai phức dùng trong nhánh
của cos1 z .
Phương pháp tương tự có thể áp dụng để xây dựng hàm ngược cho các hàm hyperbolic. Kết quả là
1
sinh 1 z  log[ z  ( z 2  1) 2 ] ;
1
cosh 1 z  log[ z  ( z 2  1) 2 ] ;
1 1 z
tanh 1 z  log (z  1) .
2 1 z
Bài tập 3.4

1. Với   . Chứng minh rằng



a) Re[log(1  ei )]  ln 1  ei  ln 2cos nếu ei  1 ;
2
1
b) Re[log(rei  1)]  ln rei  1  ln(1  2r cos  r 2 ) nếu r > 0, rei  1 .
2
2. Chứng minh rằng nếu   Im z   thì Loge z  z .

78

3. Giải phương trình Log ( z 2  1)  i .
2
 1
n 1

4. Chứng minh rằng hàm L( z )    z  1 là hàm logarit trên B(1,1) .
n

1 n
5. Xác định tập hợp các điểm mà hàm f ( z)  Log (4  i  z) chỉnh hình. Tính f '( z ) .
6. Xác định một nhánh của log( z 2  1) chỉnh hình tại z  0 và lấy giá trị 2 i tại đó.
7. Tìm một nhánh của log(2 z  1) chỉnh hình tại mọi điểm của mặt phẳng trừ các điểm trên các tia sau
 1   1   1 
a)  x  iy : x  , y  0 ; b)  x  iy : x  , y  0 ; c)  x  iy : x  , y  0 .
 2   2   2 
8. Tìm một hàm chỉnh hình biến nửa mặt phẳng trên  z  : Im z  0 lên dải vô hạn
H : u  iv :   u  ,0  v  1 .

 
2
4  3i
9. Tính a) 1i ; b) i i ; c) (1) 3 ; d) 2 i ; e) (1  i)1i ; f) 3 i .
1
10. Tính giá trị chính của a) 4 2 ; b) i 2i ; c) (1  i)1i .
11. Đẳng thức 1  1 có đúng với với mọi   ?
12. Cho một ví dụ chứng tỏ rằng giá trị chính của  z1 z2  không nhất thiết bằng tích các giá trị chính của

tích z1 z2 .


13. Cho  và  là các hằng số phức và z  0 . Chứng minh rằng các đồng nhất thức sau đúng khi hàm
lũy thừa được cho bởi nhánh chính của nó
1 z
a) z    ; b) z z   z   ; c)   z   .
z z
14. Tìm đạo hàm của nhánh chính của z1i tại z  i .
15. Tìm một nhánh của mỗi hàm đa trị sau chỉnh hình trên tập hợp đã cho
1
a) 1  z 2  2 trong đĩa đơn vị  z  : z  1 ;
1
 4 2
b)  2  1 trong mặt phẳng phức bị rạch một đường theo trục ảo từ 2i đến 2i ;
z 
1
 1 2
c) 1  4  trong phần bên ngoài đường tròn đơn vị  z  : z  1 .
 z 
16. Xác định hàm ngược của các hàm sau đây và tính đạo hàm cho nhánh chính của hàm ngược đó.
a) w  cos z ; b) w  tan z .
17. Xác định hàm ngược của hàm hyperbolic sau đây
a) w  sinh z ; b) w  cosh z ; c) w  tanh z .
18. Xác định hàm ngược của hàm w  q( z ) : 2e z  e2 z . Sử dụng công thức tìm tất cả các giá trị của z sao
cho q( z )  3 .
1
19. Cho hàm số f ( z )  sec z : . Chứng minh
cos z
 1

1  1 
sec1 z  i log    2  1  .
2

z  z  
 

79
Sử dụng các giá trị chính xác định tập giá trị của sec1 x khi x  1 và khi x  1 .
20. Tìm một nhánh của logz chỉnh hình trên tập hợp chứa tất cả các điểm của mặt phẳng trừ các điểm

nằm trên nửa parabol x  iy  : x  0, y  x . 
21. Từ ánh xạ f ( z )  z 2 và hàm ngược của nó, tìm ánh xạ bảo giác biến
a) Phần bên trong nhánh phải của (H) : x2  y 2  a 2 thành nửa mặt phẳng trên.
b) Phần bên ngoài của parabol y 2 = 2px (p > 0) thành nửa mặt phẳng trên.

80

You might also like