You are on page 1of 36

Chương 4

Hàm phức và ứng dụng

❖ Hàm giải tích


❖ Tích phân phức
❖ Chuỗi hàm phức
❖ Lý thuyết thặng dư
❖ Ứng dụng của lý thuyết thặng dư

Toán Kỹ Thuật EE1003 1


Chuỗi có số hạng phức
Các định nghĩa và định lý về chuỗi số và chuỗi
hàmthực vẫn đúng đối với chuỗi số chuỗi hàm phức.
Gọi :

S ( z ) =  f n ( z ) = f1 ( z ) + f 2 ( z ) + ... + f n ( z ) + (4.1)
n =1

Là chuỗi mà các số hạng là các hàm phức : fn ( z )


Tổng riêng của chuỗi này là các tổng :
S1 ( z ) = f1 ( z )
S 2 ( z ) = f1 ( z ) + f 2 ( z )
...
S n ( z ) = f1 ( z ) + f 2 ( z ) + ... + f n ( z )
...
Định nghĩa 4.1:

Chuỗi (4.1) hội tụ về tổng S(z) nếu :


  0, N ( , z ) : S ( z ) − S n ( z )   , n  N (4.2)

Tập các điểm z tại đó chuỗi hội tụ gọi là miền hội tụ của
chuỗi .Tại z chuỗi không hội tụ ta nói nó phân kỳ.
S ( z ) − Sn ( z ) = Rn ( z ) Phần dư sau n số hạng

Chuỗi hội tụ tại z nếu : lim Rn ( z ) = 0


n →
Định nghĩa 4.2:
Chuỗi (4.1) hội tụ tuyệt đối nếu chuỗi :


n =1
f n ( z ) = f1 ( z ) + f 2 ( z ) + ... + f n ( z ) + ... Hội tụ (4.3)

Nếu (4.1) hội tụ ,(4.3) phân kỳ (4.1) bán hội tụ


(hay hội tụ có điều kiện)
Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì hội tụ.
Có thể sắp xếp tuỳ ý các số hạng của 1 chuỗi hội tụ tuyệt
đối mà không làm thay đổi tổng của nó
Nếu chuỗi hội tụ có điều kiện thì việc sắp xếp lại có thể
làm thay đổi tổng của chuỗi và có thể làm cho nó phân
kỳ.
Định lý 4.1:

Điều kiện cần và đủ để chuỗi (4.1) hội tụ là các chuỗi


phần thực và phần ảo
 

 Re f ( z) Và  Im f
n =1
n
n =1
n ( z ) Hội tụ (4.4)

Nếu các chuỗi (4.4)lần lượt hội tụ về các tổng :


Re f ( z ) Và Im f ( z )

thì (4.10 hội tụ về : f ( z ) = Re f ( z ) + i Im f ( z )


Chuỗi hàm phức (Series Complex Functions)
❖ Chuỗi hàm phức (Series Complex Functions)

Chuỗi S(z) =  fn (z)
n=1

❖ Các phép thử (tiêu chuẩn)hội tụ



• Thử so sánh  f n (z)
n=1
f n+1 (z)
• Thử tỉ số (tiêu chuẩn d’Alembert) lim 1
n→  f n (z)

• Thử M-Weierstrass f n (z)  M n &  M n : convergent
n=1

Toán Kỹ Thuật EE1003 6


Các phép thử hội tụ
❖ Phép thử tỉ số y z-plane
(tiêu chuẩn d’Alembert)
z
r=e j
f n+1 (z)
Nếu lim = r(z)
n→  f n (z) z0
Thì x
◦ Chuỗi (4.1) hội tụ tuyệt đối tại các điểm z khi
0  r(z) < 1
◦ Chuỗi phân kỳ tại các điểm z khi r(z)1
◦ Các điểm z sao cho r(z) = 1 là biên giới của
miền hội tụ của chuỗi : phép thử không có thông
tin tại các điểm này.
Toán Kỹ Thuật EE1003 7
Điều kiện hội tụ
• Ví dụ :

zn
Với giá trị nào của z thì chuỗi  2n n 2 hội tụ ?
n=1

❖ Dùng phép thử tỉ số: y z-plane


n +1 n 2 j2
f n +1 z 2 n z
lim = lim n +1 = 1
(n + 1) z r=2e j
n → f n → 2 2 n
n 2
2
z 2
-2 x
❖ Xét riêng trường hợp z = 2, ta thấy chuỗi hội tụ. -j2

❖Kết luận: Chuỗi hội tụ tại các điểm bên trong và trên đường tròn
tâm O, bán kính là 2.
Toán Kỹ Thuật EE1003 8
Điều kiện hội tụ
Ví dụ :
 (z − j) n
Với giá trị nào của z thì chuỗi  3 n hội tụ ?
n=1

❖ Dùng phép thử tỉ số: y


z-plane
(z − j) z−j
n j4
f n+1 n+1
3
lim = lim = 1
n→ fn n→ 3n+1 (z − j) n
3 r=3e j
j

z− j 3 -3 3 x

❖ Xét riêng trường hợp, z − j = 3 ta thấy chuỗi phân kỳ. -j2

❖ Kết luận: Chuỗi hội tụ tại các điểm bên trong đường tròn tâm
z = j, bán kính là 3.
Toán Kỹ Thuật EE1003 9
Các chuỗi hàm phức cơ bản
❖ Chuỗi lũy thừa

a0 + a1 (z − a) + a2 (z − a) 2 + . + a.(z
n − a
. ) n
=  n
a (z −a) n

n=0

a , an (n=0,1,2,…) là các hằng số phức


Miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa luôn là hình tròn y z-plane
Bán kính hội tụ R :
r=Re j
fn+1 an+1 y0
= lim (z − a) = L z − a  1
a
lim
n→ f n→ a
n n x0 x
1 an
z − a  = R = lim →hội tụ tuyệt đối trong D(a,R)
L n→ a
n+1

Toán Kỹ Thuật EE1003 1


0
Các chuỗi hàm phức cơ bản
❖ Chuỗi lũy thừa (các tính chất)

a0 + a1 (z − a) + a2 (z − a) 2 + . + a.(z
n − a
. ) n
=  n
a (z −a) n

n=0

Định lý : Nếu chuỗi lũy thừa hội tụ tuyệt đối tại 1 điểm
trên vòng tròn hội tụ C(a,r) ; r < R, thì nó hội tụ tuyệt
đối và đều tại mọi điểm trên và trong vòng tròn này.

Định lý : Chuỗi lũy thừa có thể được lấy tích phân và


đạo hàm từng số hạng trong vòng tròn hội tụ, và các
chuỗi mới cũng có cùng bán kính hội tụ như chuỗi
ban đầu.
Toán Kỹ Thuật EE1003 1
1
Chuỗi lũy thừa
  z 2n
1
Tìm miền hội tụ của a)  (z + j2) n b) 
n=1 n! n=1 (n +1)2 n
các chuỗi  
c)  e d)
− nz 1
n=1 (n + j)z
n
n=1
Giải
an
Miền hội tụ z − a  R = lim
n→ a
n+1

a) Hội tụ z
b) Đặt w = z2 → miền hội tụ w 2→ z  2
c) Đặt w = e-z → miền hội tụ w 1→ z  0
d) Đặt w = z-1 → miền hội tụToán w  1→ z 1
Kỹ Thuật EE1003
1
2
Chuỗi Taylor - Chuỗi Maclaurin
❖ Chuỗi Taylor
Nếu f(z) giải tích trong một miền D có biên là 1
đường kính đơn C và nếu z và a là 2 điểm ở trong C
thì : n −1
f '(a) f ''(a) f (a )
f ( z ) = f (a) + ( z − a) + ( z − a) + ... +
2
( z − a) n −1 + Rn ( z )
1! 2! (n − 1)!
( z − a)n f (t )
Trong đó : Rn ( z ) = 
2 i C (t − a) (t − z )
n
dt

Nếu f(z) giải tích bên trong một vòng tròn nào đó tâm
a thì nó sẽ được biểu diễn bởi chuỗi Taylor :
n  (n)
f '(a) f ''(a) f ( a ) f (a )
f ( z ) = f (a) + ( z − a) + ( z − a) + ... +
2
( z − a) + ... = 
n
( z − a) n
1! 2! n! n =0 n!
Chuỗi Taylor - Chuỗi Maclaurin
❖ Chuỗi Taylor
+
f ( n) (a)
f (z) =  (z −a) n
n=0 n!

❖ Chuỗi Maclaurin
Là chuỗi Taylor khi khai triển tại a = 0
f '(0) f "(0)
f (z) = f (0) + z+ z 2 +....
1! 2!
Với bán kính hội tụ R
f ( n) (0)
R = lim(n +1) ( n+1)
n→ f (0)
R = min{Rk } = min{ zk }
Toán Kỹ Thuật EE1003 9
Chuỗi Taylor +
f ( n) (a)
f (z) =  (z −a) n
❖ Miền hội tụ n=0 n!
f ( n) (a)
Chuỗi Taylor là chuỗi lũy thừa : an =
n!
Miền hội tụ là đĩa hở D(a,R)
❖ Bán kính hội tụ (2 cách tìm)
an f ( n) (a)
Như chuỗi lũy thừa R = lim = lim (n +1) ( n+1)
n→ a
n+1
n→ f (a)
Gọi {z1, z2,…} là tập các Điểm bất thường của f(z) và
đặt Rk = |zk – a| = khoảng cách từ điểm khai triển ađến
điểm bất thường zk thì: R = min{Rk} = khoảng cách từ a
đến Điểm bất thường gần a nhất
Toán Kỹ Thuật EE1003 15
Chuỗi Taylor
1
Ví dụ: cho hàm số f (z) =
z(z − j2)

◦ Tìm khai triển Taylor đến số hạng bậc 4 quanh điểm


z = j của f(z)
◦ Xác định bán kính hội tụ của chuỗi trên
Giải
1 1  1 1
f ( z) = =  −   f ( j) = 1
z ( z − j 2) j 2  z − j 2 z 

1  −1 1 
f '( z ) =  + 2   f '( j ) = 0
j 2  ( z − j 2) 2
z 
Toán Kỹ Thuật EE1003 16
Chuỗi Taylor
1  2 −2 
f ''( z ) =  + 3 
→ f ''( j ) = −2
j 2  ( z − j 2) 3
z 
1 −3 3 
f (3) ( z ) =  + 4 
→ f (3)
( j) = 0
j  ( z − j 2) 4
z 
3 4 −4 
f (4)
( z) =  + 5 → f (4)
( j ) = 24
j  ( z − j 2) 5
z 

1 −2 24
f ( z) = = 1 + ( z − j ) + ( z − j ) 4 + ....
2

z ( z − j 2) 2! 4!

f (z) = 1− (z − j) 2 + (z − j) 4 +...
Bán kính hội tụ R = min{|zk – a |} = 1 ({zk}={0,j2}; a=j)
Miền hội tụ | z – j | < 1
Toán Kỹ Thuật EE1003 17
❖ Chuỗi Maclaurin của một số hàm
z 2
z 3  zn
e z = 1+ z + + + ... = 
2! 3! n=0 n!
z3 z5 z7  (−1)n z 2n+1
sin z = z − + − + ... = 
n=0 (2n +1)!
3! 5! 7!
z2 z4 z6  n 2n
cos z = 1− + − + ... =  (−1) z
2! 4! 6! n=0
(2n)!
z3 z5 z7  z2n+1
sinh z = z + 3! + 5! + 7! + ... =  (2n +1)!
n=0
z 2
z 4
z 6  z 2n
cosh z = 1+ + + + ... = 
2! 4! 6!  n=0 (2n)!

= 1+ z + z 2 + z3... =  z n
1
( | z |1)
1− z n=0

= 1− z + z 2 − z 3 ... =  (−1) n z n
1
( | z |1)
1+ z n=0
Toán Kỹ Thuật EE1003 13
Chuỗi Taylor
Ví dụ: tìm chuỗi Maclaurin của các hàm sau
(dùng các chuỗi cơ bản)
1 z z −1 1
f1(z) = f 2 (z) = f3 (z) = f 4 (z) =
z +3 z 2 +4 z +1 z 2 + 3z + 2
Giải
1 1 1 1  z z 2 z3  1 z z 2 z3
f1(z) = f1(z) = z =  1− + − +....  = − + − +....
z +3 31+ 3 3  3 9 27  3 9 27 81

z z 1 z z2 z4  z z3 z5
f 2(z) = f 2 (z) = = 1− + + ... = − + + ...
z2 +4 4 1+ z42 4  4 16  4 16 64

z −1 2
f3 (z) = f3(z) = 1− = 1− 2(1− z + z 2 + ...) = −1+ 2z − 2z 2 + ...
z +1 z +1
Toán Kỹ Thuật EE1003 19
Chuỗi Taylor
1
f 4 (z) = 2
z + 3z + 2

1 1 1
f 4 (z) = = −
(z+1)(z + 2) z +1 z + 2

1
= 1− z + z 2 − z3 + ...
z +1
1 z z 
2
1 1 z3
= =  1− + − +...
z + 2 2(1+ 2) 2  2 4
z
8 

1 3 7 15
f 4 (z) = − z + z 2 − z3 +...
2 4 8 16
Toán Kỹ Thuật EE1003 20
Chuỗi Taylor
❖ Tìm khai triển Taylor quanh điểm z = a
Đặt w = z – a : tìm khai triển Maclaurin → khai triển Taylor
 Ví dụ
• Cho f(z)=1/z tìm khai triển Taylor quanh điểm a = 1
• Đặt w = (z – 1) → z = 1+w
• Khai triển Maclaurin

1
= 1 − w + w2 − w3 ... =  (−1) n wn ( | w |1 )
1+ w n =0

1
= 1 − ( z − 1) + ( z − 1) 2 − ( z − 1)3 ... =  (−1) n ( z − 1) n ;( | z −1| 1 )
z n =0

1 
Khai triển Taylor quanh a=1 f (z) = =  (−1)n (z −1)n ;( | z −1|1 )
z n=0
Toán Kỹ Thuật EE1003 21
Chuỗi Taylor
Ví dụ: tìm chuỗi Taylor của các hàm sau quanh điểm a
z −1 1
=
1
= j
f1 (z) = ;a1 = 1 f 2(z) = 2 ;a2 = 2 3
f (z) ;a
z +1 z(z − j2)
3
z + 3z + 2
Giải
z −1 đặt w = z – 1
f1 (z) = ;a1 =1
z +1
w w 1 w w w 2 w3 
f1 ( z ) = = = 1 − + − + ... 
w+2 2 w 2 2 4 8 
1+
2
w w2 w3 w4
= − + − + ...
2 4 8 16
z − 1 ( z − 1) 2 ( z − 1)3 ( z − 1) 4
f1 ( z ) = f1 ( z ) = − + − + ...
2 4 8 16
Toán Kỹ Thuật EE1003 22
Chuỗi Taylor
1 Giải
f2 ( z) = 2 ; a2 = 2 đặt w = z – 2
z + 3z + 2
1 1 1 1 1
f2 ( z) = = − = −
( z + 1)( z + 2) z +1 z + 2 w+3 w+4
1 11 w w2  1 w w2 
= − = 1 − + + ...  −  1 − + + ... 
w w 3 3 9  4 4 16 
3(1 + ) 4(1 + )
3 4
1 ( z − 2) ( z − 2) 2  1 ( z − 2) ( z − 2) 2 
f 2 ( z ) = 1 − + + ...  − 1 − + + ... 
3 3 9  4  4 16 
1
f3 ( z ) = ; a3 = j đặt w = (z – j)2
z ( z − j 2)
1 1
f3 ( z ) = 2 = = 1 − ( z − j ) 2
+ ( z − j ) 4
− ( z − j ) 6
+ ..
z − j2z 1 + ( z − j) 2

Toán Kỹ Thuật EE1003 23


Chuỗi Taylor
Ví dụ: tìm chuỗi Taylor của hàm sau quanh điểm a và
bán kính hội tụ R của chuỗi f ( z ) = j 2 ; a = − j3
4 + jz
4 4

đặt w = z + j3 Giải
j2 j2 j2 jw
f4 ( z) = = = ; 1
4 + j ( w − j 3) 7 + jw jw 7
7(1 + )
7
j2  
2 3 n
jw  jw   jw  j2   jw 
= 1 −
7 
+
 7 
 − 
 7 
 + ... =  ( − 1) n




7  7 n = 0 7
n +1

j 2( z + j 3) n
f 4 ( z ) =  (−1) n
n =0 7 n +1

Miền hội tụ j ( z + j 3)
 1  z + j3  7  R = 7
7
Toán Kỹ Thuật EE1003 24
Chuỗi lũy thừa
1
• Cho chuỗi lũy thừa sau = 1+ z + z 2 + ... + z n + ...
có bán kính hội tụ R = 1 1− z
1
Hãy dùng chuỗi trên để biểu diễn hàm thành
z −3
tổng lũy thừa trong các miền
◦ z < 3 z-plane
y
z=1
◦ z > 3
◦ z - 2 < 1
x

Toán Kỹ Thuật EE1003 25


Chuỗi lũy thừa
z 3 Giải
i.
y z-plane
y w-plane
z
z 3 w=
3 w 1

x x

1 −1 1
= =−
z −3
3(1 −
z
)
3(1 − w) z 3 w 1
3

1 1 1  z z2 zn 
= − (1+ w+ w2 +...+ wn +...) = −  1+ + +...+ n +... 
z −3 3 3 3 9 3 
Toán Kỹ Thuật EE1003 26
Chuỗi lũy thừa
Giải
• ii. z  3
y z-plane y w-plane
3
z 3 w= w 1
z
x x

1 1 1
= = z  3  w 1
z −3  3 z (1 − w)
z 1 − 
 z
1 1 1  3 9 3 n

= (1 + w + w + ... + w + ...) = 1 + + 2 + ... + n + ... 
2 n

z −3 z z z z z 
Toán Kỹ Thuật EE1003 27
Chuỗi lũy thừa
iii. z − 2  1 Giải
y z-plane y w-plane
z − 2 1 w =? w 1

2 x x

1 1 1
= =− z − 2 1 w 1
z − 3 1 − ( z − 2) 1− w

1
= −(1 + w + w2 + ... + wn + ...) = − (1 + ( z − 2) + ( z − 2) 2 + ... + ( z − 2) n + ...
z −3

Toán Kỹ Thuật EE1003 28


Chuỗi lũy thừa
y z =3
Kết luận: tại mỗi miền khác nhau z-plane
trên mặt phẳng phức ta có các chuỗi z − 2 =1

khác nhau cùng hội tụ về hàm 1 (z −3)


1 2 x

1 z z
2
= − 1+ + + ...+ z + ... ;( z  3)
n
1
z −3 3  3 9 3n 
n
1 1 3 9 3 
=  1+ + 2 + ... + n + ... ;( z  3)
z −3 z  z z z 

= −(1+ (z − 2) + (z − 2)2 + ...+ (z − 2)n +...) ;( z − 2 1)


1
z −3
Toán Kỹ Thuật EE1003 29
Chuỗi Laurent
y C2
Định lý: (khai triển Laurent) r2
nếu f(z) giải tích khắp miền kín C1
D có biên là 2 vòng tròn đồng a r1
tâm a C1(a,r1), C2(a,r2) thì:
+
f (z) =  an (z −a) n x
n=−

1 f (z)dz
an =
j2 C (z − a)n+1

(an không nhất thiết tính theo công thức trên)


Toán Kỹ Thuật EE1003 30
Chuỗi Laurent
Chuỗi Laurent khi a = z0 là điểm bất thường
y z - plane
+
z2
r
z f (z) =  an (z −z0 ) n
z1 n=−
R 1 z0
0  z − z0  R1
z3
x
R1 = z1 − z0 Khoảng cách từ điểm khai triển z0 đến
điểm bất thường z1 gần z0 nhất .

Toán Kỹ Thuật EE1003 31


Ví dụ
Tìm chuỗi Laurent biểu diễn hàm f(z) = cos(z)/z5 quanh
điểm bất thường z = 0.
❖ Ta có thể khai triển cos(z) dạng chuỗi
 z 2n
cos z =  (−1) n
n=0 (2n)!
cos z  (−1)n 2n−5
❖ Chuỗi Laurent : f (z) = 5 =  z
z n=0 (2n)!

(−1)n 2n−5 1
f (z) = 
1 1 1 1
z = 5 − 3
+ − z + z 3
−...
n=0 (2n)! z 2z 24z 720 40320
▪ Miền hội tụ của chuỗi: 0 < |z| <  (với mọi z khác 0).
Toán Kỹ Thuật EE1003 32
Ví dụ
Tìm chuỗi Laurent quanh điểm z0 = -1. f (z) =
z
Xác định miền hội tụ (z + 2)(z +1)
Giải
−1 2
f ( z) = +
z +1 z + 2

2
= 2 1 − ( z + 1) + ( z + 1) 2 − ( z + 1)3 + ... ; z +1  1
z+2
−1
→ f ( z) = + 2 1 − ( z + 1) + ( z + 1) 2 − ( z + 1)3 + ... ; z + 1  1
z +1

▪ Miền hội tụ của chuỗi: 0 < |z+1| < 1→ vành khăn


Toán Kỹ Thuật EE1003 33
Ví dụ
Tìm khai triển Laurent của f(z) trên các miền sau
a) 1<|z|<3 b) 3<|z| ; 1
f (z) =
c) |z|<1 d) 0<|z+1|<2 (z +1)(z + 3)
y z - plane
Giải
1 1 Da
a) 1<|z|<3 f ( z) = −
2( z + 1) 2( z + 3) -3 -1 x
1 1
f ( z) = −
 1  z
2 z 1 +  6 1 + 
 z  3
1  1 1 1  1 z z 2 z3 
= 1 − + 2 − 3 + ...  − 1 − + − + ... 
2z  z z z  6 3 9 27 
1 1 1 1 1 z z2 z3
f ( z ) = ... − 4 + 3 − 2 + − + − + + ..
2z 2z 2z 2 z 6 18 54 162
Toán Kỹ Thuật EE1003 34
Ví dụ f (z) =
1

1
b) 3<|z| 2(z +1) 2(z +3) y z - plane
1 1
→ f ( z) = −
 1  3 Db
2 z 1 +  2 z 1 + 
 z  z
1 1 1  1 3 9  -3 -1 x
= 1 − + 2 − ...  − 1 − + 2 − ... 
2z  z z  2z  z z 
1 4 13
f ( z ) = 2 − 3 + 4 + ... y
z z z z - plane
1 1
c) |z|<1 f ( z) =
2( z + 1)

 z x
6 1 +  -3 -1
 3 Dc
1 1 z z z 2
3
f ( z ) = (1 − z + z 2 − z 3 + ...) − 1 − + − + ... 
2 6  3 9 27 
1 4 13 2 40 3
f ( z ) = − z + z − z + ...
3 9 27 81
Toán Kỹ Thuật EE1003 35
Ví dụ
d) |z+1|<2 1
f ( z) =
y ( z + 1)( z + 3)
z - plane 1
Dd Đặt : w = z + 1 f ( z ) =
w( w + 2)
1
-3 -1 x → f ( z) =
w
2 w(1 + )
2
1  w w2 w3 
= 1 − + − ... 
2w  2 4 8 
1 1 1 1
f ( z) = − + ( z + 1) − ( z + 1) 2 + ...
2( z + 1) 4 8 16
Toán Kỹ Thuật EE1003 36

You might also like