You are on page 1of 4

ÔN TẬP 1: PHÉP BIẾN ĐỔI Z

I. Ôn tập lý thuyết

- Ôn tập các chuỗi cơ bản

- Các tính chất của phép biến đổi Z

- Vẽ giãn đồ cực/zero

- Các phương pháp biến đổi Z ngược, đặc biệt là phương pháp Partial Fraction

II. Các ví dụ
n
1
Ví dụ 1: Cho x(n) = (0.5) u (n) ,
n
y (n) = (0.2) u (n)
n
và z ( n) =   u ( n) . Tìm
3
r ( n) = x ( n) * y ( n) * z ( n) .

Lời giải


 1
 x(=n) (0.5) n u (n) → X (=
z) . ROC :| z |> 0.5
 1 − 0.5 z −1
 1
Sử dụng phép biến đổi Z:  y= ( n) ( z)
(0.2) n u (n) → Y = .ROC :| z |> 0.2
 1 − 0.2 z −1
 1
n
1 1
 z (=n)   u (n) → Z (=
z) .ROC :| z |>
 3 1
1 − z −1 3
 3

Chú ý: Khi thực hiện phép biến đổi Z phải ghi ra ROC tương ứng.

Sử dụng tính chất của phép biến đổi Z, ta có:

1 1 1
=R ( z ) X=
( z )Y ( z ) Z ( z ) −1
. −1
.
1 − 0.5 z 1 − 0.2 z 1 − 1 z −1
3

Chú ý: để R(z) hội tụ thì cả X(z), Y(z) và Z(z) cùng hội tụ, nghĩa là | z |> 0.5 và | z |> 0.2 và
1
| z |> . Do đó, ROC của R(z) là | z |> 0.5 .
3

Để tìm r(n), ta thực hiện phép biến đổi Z ngược bằng phương pháp partial fraction:
1 1 1 a1 a2 a3
R( z) = −1
. −1
. = −1
+ −1
+ ,
1 − 0.5 z 1 − 0.2 z 1 − 1 z −1 1 − 0.5 z 1 − 0.2 z 1 −1
1− z
3 3

với

1 1 1 1
=a1 = lim

. = . 5
1 1 − 0.2 z 1
1 0.2 1 1
z −1 →
0.5 1 − z −1 1− 1− .
3 0.5 3 0.5
1 1 1 1
=a2 lim = −
. = . 1
1 1 − 0.5 z 1
1 0.5 1 1
z −1 →
0.2 1 − z −1 1− 1− .
3 0.2 3 0.2
1 1 1 1
a3 = lim −1
. = . = −5
z →3 1 − 0.5 z
−1
1 − 0.2 z −1 1 − 0.5*3 1 − 0.2*3

Do đó,

5 1 −5
R( z) = −1
+ −1
+ ,
1 − 0.5 z 1 − 0.2 z 1 −1
1− z
3

Tiến hành biến đổi Z ngược. Bởi vì ROC là | z |> 0.5 , do đó

] 5*(0.5)n u [ n] + (0.2)n u [ n] − 5*   u [ n].


1
r [ n=
3

Ví dụ 2: Vẽ mặt phẳng toạ độ các điểm pole và điểm zero; và tìm phép biến đổi z ngược với

2 − z −1 − 3 z −2
H ( z) =
1 − 1.25 z −1 + 0.25 z −2
Lời giải

Gợi ý: phân tích tử và mẫu thành nhân tử. Có thể đặt t = z −1 .

Phân tích tử 2 − z −1 − 3 z −2 = 2 − t − 3t 2 . Dễ thấy phương trình 2 − t − 3t 2 =0 có hai nghiệm là t=-1


và t = 2/3, nên 2 − t − 3t 2 = (1 + t )( 2 − 3t ) . Do đó, tử sẽ là 2 − z −1 − 3 z −2 =(1 + z −1 )( 2 − 3 z −1 )

Tương tự đối với mẫu: 1 − 1.25 z −1 + 0.25 z −2 =


1 − 1.25t + 0.25t 2 . Dễ thấy phương trình
0 có hai nghiệm là t=1 và t = 4, nên 1 − 1.25t + 0.25t 2 =
1 − 1.25t + 0.25t 2 = (1 − t )(1 − 0.25t ) .

(1 − z −1 )(1 − 0.25 z −1 ) .
Do đó, mẫu sẽ là 1 − 1.25 z −1 + 0.25 z −2 =
Vậy H ( z ) =
(1 + z )( 2 − 3z ) .
−1 −1

(1 − z )(1 − 0.25z )
−1 −1

Do đó, 02 điểm zero là:

 z = −1

 3
 z = 2

02 điểm cực là

z = 1

 1
 z = 4

Vẽ giản đồ: chú ý o ký hiệu điểm zero, x ký hiệu điểm cực

b/ Thực hiện phép biến đổi Z ngược:

Bởi vì các đa thức mẫu và tử cùng bậc nên trước khi thực hiện phép partial fraction, ta cần thực
hiện chia tử và mẫu

2 − z −1 − 3 z −2 −16 z −1 + 14
H ( z) = =−12 +
1 − 1.25 z −1 + 0.25 z −2 1 − 1.25 z −1 + 0.25 z −2
−16 z −1 + 14 a a2
=−12 + = −12 + 1 −1 +
(1 − z )(1 − 0.25z )
−1 −1
1− z 1 − 0.25 z −1
−16 z −1 + 14 −16 + 14 8
a1 = lim = = − .
(
z −1 →1 1 − 0.25 z −1
) 1 − 0.25 3
với
−16 z −1 + 14 −16* 4 + 14 50
=a2 lim = = .
z −1 → 4
(1 − z −1 ) 1− 4 3

Do đó,

8 1 50 1
H ( z) =−12 − −1
+
3 1− z 3 1 − 0.25 z −1

Trước khi thực hiện phép biến đổi Z ngược, ta phải xét các trường hợp ROC khác nhau:

Trường hợp 1: ROC: | z |> 1

8 50
−12δ [ n ] − u [ n ] + ( 0.25 ) u [ n ] .
h [ n] =
n

3 3

Lưu ý: | z |> 1 thì 02 chuỗi phía sau đều là chuỗi right-sided.

Trường hợp 2: ROC: 0.25 <| z |< 1

8 50
h [ n ] =−12δ [ n ] + u [ −n − 1] + ( 0.25 ) u [ n ] .
n

3 3

Lưu ý: 0.25 <| z |< 1 thì 01 chuỗi là right-sided và 01 chuỗi là left-sided

Trường hợp 3: ROC: | z |< 0.25

8 50
h [ n ] =−12δ [ n ] + u [ −n − 1] − ( 0.25 ) u [ −n − 1] .
n

3 3

Lưu ý: | z |< 0.25 thì 02 chuỗi phía sau đều là chuỗi left-sided.

You might also like