You are on page 1of 6

ÔN TẬP 4: ĐỊNH LÝ LẪY MẪU

I. Ôn tập lý thuyết

- Ôn tập các chuỗi cơ bản

- Các tính chất của phép biến đổi Z

- Vẽ giãn đồ cực/zero

- Các phương pháp biến đổi Z ngược, đặc biệt là phương pháp Partial Fraction

II. Các ví dụ

=
Ví dụ 1: Cho tín hiệu x(t ) cos(8π t ) + 2sin(4π t ) sin(6π t ) (t:ms) được lấy mẫu ở tần số 5kHz.

a/ Tìm tín hiệu xa (t ) chồng lấn với x(t).

b/ Nếu tín hiệu trên (trước khi lấy mẫu) được đưa qua bộ tiền lọc lý tưởng có tần số cắt fc = 2.5
kHz. Xác định tín hiệu thu được sau bộ tiền lọc.

Lời giải

Chú ý:

- Thời gian đơn vị là ms, và tần số lấy mẫu là 5kHz.

- Ghi nhớ công thức lượng giác:

Do đó, tín hiệu x(t) được viết lại dưới dạng sau:
x(t ) cos(8π t ) + 2sin(4π t ) sin(6π t )
=
= cos(8π t ) + cos(2π t ) − cos(10π t ).

Tín hiệu x(t) có 03 thành phần xoay chiều với tần số lần lượt là:


cos(8π
= t ) : f1 = .103 4kHz


cos(2π=
t ) : f2 = .103 1kHz

10π
π t ) : f3 =
cos(10= .103 5kHz

Nhắc lại: đơn vị của t là mili giây.

Do đó, tần số lớn nhất của tín hiệu là f=


m f=
3 5kHz .

Để tránh hiện tượng Aliasing, tần số lấy mẫu ít nhất phải bằng ít nhất 2 lần f m , tức là
fs ≥ 2 f2 =
10kHz .

a/ Do tần số lấy mẫu chỉ là f s = 5kHz , do đó sẽ xảy ra hiện tượng aliasing, nên tín hiệu xa (t ) sẽ
chồng lấn với tín hiệu x(t). Hơn nữa, bởi vì f S = 5kHz nên khoảng Nyquist là [ − f S / 2; f S / 2 ] =
[ −2.5; 2.5] kHz.
Tần số của các thành phần xoay chiều có dạng: f1=
a f1 + mf s , f 2=
a f 2 + mf s và f3=
a f3 + mf s .
Với f1 , f 2 , f3 được xác định ở trên, và m là một số nguyên.

- Xét tần số f1 = 4kHz , và tần số lấy mẫu tương ứng là f1a = 4 5m ( kHz ) . Ta cần tìm
f1 + mf s =+
số nguyên m để f1a thuộc khoảng Nyquist [ −2.5; 2.5] kHz. Thật vậy, ta có thể liệt kê một vài giá
trị có thể có của f1a như sau:

m -2 -1 0 1 2
f1a (kHz) -6 -1 4 9 14

Do đó, chỉ có giá trị f1a = −1( kHz ) thuộc khoảng Nyquist.

- Xét với tần số f 2 = 1kHz , và f 2 a = 1 + 5m . Để f 2a thuộc khoảng Nyquist, dễ thấy


f 2 + mf s =
rằng m=0 và f 2 a = 1( kHz ) (Cách làm tương tự như f1 = 4kHz ).
- Xét với tần số f3 = 5kHz , và f3a = 5 5m . Để f3a thuộc khoảng Nyquist, dễ thấy
f3 + mf s =+
rằng m=0 và f3a = 0 ( kHz ) .

Tóm lại:

 f1 = 4kHz → f1a = −1kHz → ω1a = −2π .103



 f 2 = 1kHz → f 2 a = 1kHz → ω2 a = 2π 10
3

 f = 5kHz → f = 0kHz → ω = 0
 3 3a 3a

Do đó, tín hiệu xa (t ) là:

xa (t ) = cos(−2π t ) + cos(2π t ) − cos(0t ) = 2cos(2π t ) − 1. (t:ms)

=
Chú ý: cos(−2π t ) cos(2π=
t ), cos(0) 1

b/ Như đã có ở trên, x(t) có 03 tần số


= =
là f1 4kHz , f 2 1=
kHz , f3 5kHz . Tuy nhiên, với tần số
cắt fc = 2.5 kHz thì chỉ có tần số f 2 = 1kHz nằm trong khoảng cắt [ −2.5kHz; 2.5kHz ] . Do đó, khi
đi qua bộ lọc, chỉ có tần số f 2 = 1kHz đi qua được.

Do đó, tín hiệu thu được sau bộ tiền lọc: x* (t ) = cos(2π t ).

Ví dụ 2: Cho tín hiệu x(t ) = 4 cos(4π t )cos(6π t )cos(8π t ) (t:ms) được lấy mẫu ở tần số 5kHz.

a/ Tìm tín hiệu xa (t ) chồng lấn với x(t).

b/ Chứng minh xa (t ) chồng lấn với x(t).

Lời giải

- Ghi nhớ công thức lượng giác:

Do đó, tín hiệu x(t) được viết lại dưới dạng sau:
x(t ) = 4 cos(4π t )cos(6π t )cos(8π t )
= 2* [ cos(2π t ) + cos(10π t ) ] * cos(8π t )
= 2 cos(2π t ) cos(8π t ) + 2 cos(10π t ) cos(8π t )
= cos(6π t ) + cos(10π t ) + cos(2π t ) + cos(18π t )
= cos(2π t ) + cos(6π t ) + cos(10π t ) + cos(18π t ).

Tín hiệu x(t) có 04 thành phần xoay chiều với tần số lần lượt là:


cos(2π
= t ) : f1 = .103 1kHz


cos(6π=
t ) : f2 = .103 3kHz

10π
π t ) : f3 =
cos(10= .103 5kHz

18π
π t ) : f4 =
cos(18= .103 9kHz

Nhắc lại: đơn vị của t là mili giây.

Do đó, tần số lớn nhất của tín hiệu là f=


m f=
4 9kHz . Để tránh hiện tượng Aliasing, tần số lấy
mẫu ít nhất phải bằng ít nhất 2 lần f m , tức là f s ≥ 2 f m =
18kHz .

Do tần số lấy mẫu chỉ là f s = 5kHz , do đó sẽ xảy ra hiện tượng aliasing, nên tín hiệu xa (t ) sẽ
chồng lấn với tín hiệu x(t). Hơn nữa, bởi vì f S = 5kHz nên khoảng Nyquist là [ − f S / 2; f S / 2 ] =
[ −2.5; 2.5] kHz.
Tần số của các thành phần xoay chiều có dạng: f1=
a f1 + mf s , f 2=
a f 2 + mf s f3=
a f3 + mf s và
f 4=
a f 4 + mf s .

- Xét tần số f1 = 1kHz , và tần số lấy mẫu tương ứng là f1a =+ 1 + 5m ( kHz ) . Ta cần tìm
f1 mf s =
số nguyên m để f1a thuộc khoảng Nyquist [ −2.5; 2.5] kHz. Thật vậy, với m=0 thì f1a = 1( kHz )
thuộc khoảng [ −2.5; 2.5] .

- Xét tần số f 2 = 3kHz , và tần số lấy mẫu tương ứng là f 2 a = 3 5m ( kHz ) . Ta cần tìm
f 2 + mf s =+
số nguyên m để f 2a thuộc khoảng Nyquist [ −2.5; 2.5] kHz. Thật vậy, với m=-1 thì
f 2 a = −2 ( kHz ) thuộc khoảng [ −2.5; 2.5] .
- Xét tần số f3 = 5kHz , và tần số lấy mẫu tương ứng là f3a = 5 5m ( kHz ) . Ta cần tìm
f3 + mf s =+
số nguyên m để f3a thuộc khoảng Nyquist [ −2.5; 2.5] kHz. Thật vậy, với m=-1 thì f3a = 0 ( kHz )
thuộc khoảng [ −2.5; 2.5] .

- Xét tần số f 4 = 9kHz , và tần số lấy mẫu tương ứng là f 4 a = 9 5m ( kHz ) . Ta cần tìm
f 4 + mf s =+
số nguyên m để f 4a thuộc khoảng Nyquist [ −2.5; 2.5] kHz. Thật vậy, với m=-2 thì
f 4 a = −1( kHz ) thuộc khoảng [ −2.5; 2.5] .

Tóm lại:

 f1 = 1kHz → f1a = 1kHz → ω1a = 2π 103



 f2 = 3kHz → f 2 a =−2kHz → ω2 a = −4π 103

 f3= 5kHz → f3a = 0kHz → ω3a = 0
f = −1kHz → ω4 a = −2π 103
 4 9kHz → f 4 a =

Do đó, tín hiệu xa (t ) là:

(t ) cos(2π t ) + cos(−4π t ) + cos(0t ) + cos(−2π=


xa= t ) cos(4π t ) + 2cos(2π t ) + 1 (t:ms)

os(−4π t ) cos(4π t ), c=
Chú ý: c= os(−2π t ) cos(2π t ),=
cos(0) 1.

b/ Với tần số lấy mẫu là 5kHz, ta tính được chu ký lấy mẫu là

1 1
=T = ( ms )
5kHz 5
Thay t=nT vào tín hiệu gốc, ta có:

2π n 6π n 10π n 18π n
x(nT ) = cos( ) + cos( ) + cos( ) + cos( )
5 5 5 5
2π n −4π n 2π n
= cos( ) + cos( ) + cos(0) + cos(− ) (ms)
5 5 5
= cos(2π nT ) + cos(−4π nT ) + cos(−0π nT ) + cos(−2π nT )
= xa (nT ).

Ví dụ 3: Cho x(t ) = 4sin(2π t )cos(8π t )cos(16π t ) , t tính bằng s.

a. Xác định tốc độ lấy mẫu tối thiểu mà không gây ra hiện tượng aliasing.
b. Tín hiệu được lấy mẫu với tốc độ bằng ½ tốc độ Nyquist, sau đó được cho qua bộ khôi phục lí
tưởng. Hãy xác định tín hiệu xa (t ) sau khi đi qua bộ khôi phục.
Lời giải
Học thuộc lòng các công thức lượng giác sau:

Do đó, tín hiệu x(t) được viết lại dưới dạng sau:

x ( t ) = 4sin(2π t )cos(8π t )cos(16π t )


= 2sin(2π t ) * ( cos(8π t ) + cos(24π t ) )
= 2sin(2π t )cos(8π t ) + 2sin(2π t )cos(24π t )
= sin ( −6π t ) + sin (10π t ) + sin ( −22π t ) + sin ( 26π t )
− sin ( 6π t ) + sin (10π t ) − sin ( 22π t ) + sin ( 26π t )
=

Các tần số:


 f1 = 3Hz
 f = 5 Hz
 2

 f3 = 11Hz
 f 4 = 13Hz
a/ Do đó, tần số lớn nhất của tín hiệu là f=
m f=
4 13Hz .

Để tránh hiện tượng Aliasing, tần số lấy mẫu ít nhất phải bằng ít nhất 2 lần f m , tức là
fs ≥ 2 f4 =
26 Hz .

b/ Tần số lấy mẫu là 26 Hz / 2 = 13Hz , khoảng Nyquist là [ −6.5;6.5] . Tương tự các ví dụ trên, ta
xác định được các tần số sau khi lấy mẫu là:

 f1 = 3Hz → f1a =+ 3 13* m → f1a = 3Hz


f =
 2 5 Hz → f 2 a =+ 5 13* m → f 2 a = 5 Hz

 f3 = 11Hz → f3a = 11 + 13* m → f3a = −2 Hz
 f 4 =13Hz → f 4 a =13 + 13* m → f 4 a =0 Hz

Nên tín hiệu xa(t) là

xa ( t ) =
− sin ( 6π t ) + sin (10π t ) − sin ( −4π t ) + sin ( 0π t )
= sin ( 4π t ) − sin ( 6π t ) + sin (10π t ) .

You might also like