You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HP TOÁN CAO CẤP 1

CÁC DẠNG BÀI TẬP


Chương 1:
1) Tính tích phân suy rộng
2) Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng
Chương 2:
1) Xét sự hội tụ của chuỗi số
2) Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa
Chương 3:
1) Tính đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 của hàm 2 biến
2) Tính vi phân toàn phần cấp 1 của hàm 2 biến
3) Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm 2 biến (câu hỏi khó)
4) Tìm cực trị của hàm 2 biến
Chương 4:
1) Thực hiện các phép cộng, trừ ma trận, nhân ma trận với một số, nhân 2
ma trận; chuyển vị ma trận .
2) Tính định thức của ma trận vuông.
3) Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận cấp 2, cấp 3; tìm điều kiện của tham
số để ma trận cấp 3 tồn tại ma trận nghịch đảo.
4) Giải phương trình ma trận dạng AX = B, XA = B
5) Giải hệ phương trình tuyến tính
6) Tìm điều kiện để hệ phương trình tuyến tính có nghiệm duy nhất
BÀI TẬP ÔN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
CHƯƠNG 1
BÀI TẬP

Bài 1. Tính các tích phân suy rộng sau


0  
x 1
 xe
x
a) dx b)  dx c)  (5  )dx
 0 ( 2  x ) 3
0
x4
0 
x 
d)  xe dx
3x
e)  dx e 3 x dx
e) 
 2
( x  1) 3 0 1  e 3x
Bài 2. Xét sự hội tụ của các tích phân sau
 
1
a) I  1 x 7 dx b) I   e 2 x dx
1
 

x e
3  x4
c) I   (2 x 8  5 x 4  3)dx d) I  dx
1 1
CHƯƠNG 2
Bài 1.
Xét sự hội tụ của các chuỗi số :
3n  

2n  1  1 1
1)    2)  3)  (ln n)
n 1 ( n  1). 3
n 7n
n 1  3n  1  n 2

n

(n  1) 2 
1 
 2n 3  1 
4)  5)  6)    .
n 1 en n 1 ( n  1)( n  7) n 1  n  1 

Bài 2.
1. Khảo sát sự hội tụ, phân kỳ của các chuỗi số
 
n n
1)   1
n 1 (n  1) 2
n
2)   1
n 1
n 1

6n  5
n

n2  2n  1  2

3)   1 n n
4)  (1)  
n

n 1 3 n 1  n 1 
Bài 3.
Xét sự hội tụ của các chuỗi số :
 n2
4n 
1  n 1 
 n 1 
n
1)  2)  n   3)   5 
n 1 ( n  1)
3
n 1 5  n  n 1  n  3 

Bài 4.
Tìm miền hội tụ của các chuỗi lũy thừa sau :
 n  n
 3n  n  n  n
1)  2  x 2) (1)  2n
 x
n 1  n  6  n 1  3n  1 
 
1 n 1 n
3) 3
x 4)  n
x
n 1 n n 1 n.5

n 

 n 1 xn
5)  e 
n
 ( x  2)
n
6)  (1) n
n 1  3n  n 1 n(2n  1)
 n
 1
7)  (1) 1   ( x  1) n
n

n 1  n
CHƯƠNG 3
Bài 1. Tính các đạo hàm riêng cấp 1 của các hàm số sau

a) z  x 2  y 2  e xy

b) z  cos( x 2  y 3 )  xy 2

Bài 2. Tính vi phân toàn phần của các hàm số sau


a) z  3 xy  yx 2  x 2 y

b) z  sin( xy  y 3 )

Bài 3
1. Tính các đạo hàm riêng của hàm hai biến:
z  sin x 2  y 4 .
2. Tính các đao hàm riêng cấp 2 của hàm số:
z  5 x 2 y  e x cos y  5 .
3. Tính vi phân toàn phần cấp 2 của hàm hai biến:
z  f ( x, y )  ysin 3 x  e x  y .
Bài 4

Tính vi phân toàn phần của các hàm số sau

1) z  ln( x 2  y 2 )

2) z  x 2  y 2  e xy

3) z  cos( xy 2  yx 2 )

Bài 5.
Tìm cực trị của các hàm hai biến sau:
1) z  x 2  y 2  6 x  2 y  10 .
2) z   x  3   y  3  7 .
2 2

3) z  f ( x, y )  x  y  3xy  1
3 3

4) z  f ( x, y )  x  2 y  y e  5.
2 x

5) z  f ( x, y )  2 x 4  y 4  x 2  2 y 2 .
CHƯƠNG 4
4.1. Ma trận
Cho các ma trận
A=
1 5
2 4[ ] B=
[ ]
0 3
1 9 [ C=
2 3 −1
1 7 0 ]
, ,
1)
Tính 2A - B, AB, (AB)T , CTA.
2) Tìm f(A), biết f(x) = x2 - 5x
4.2. Định thức
Cho định thức

|2+2m 1 4
|−3  −1 |−m 
|m
A = |3+m 1 ¿

1) Tìm m để A > 0.
2) Tìm m để A≠0 .
4.3. Ma trận nghịch đảo

4.4. Hệ phương trình tuyến tính

Bài 1. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer:

{x−4y+z=1¿{2x+y−z=2¿ ¿
Bài 2. Cho hệ phương trình:
{ax−2y+2z=1¿{2x+ay−z=−3¿ ¿
1) Giải hệ phương trình trên bằng phương pháp Cramer với a = 1

2) Với giá trị nào của a thì hệ có nghiệm duy nhất.

You might also like