You are on page 1of 34

Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương từ

năm 2005 đến năm 2017


Nguyễn Trần Hữu Thịnh

Mục lục

nh
1 Đề thi 1

i
1.1 Năm 2005 - 2006 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

Th
1.2 Năm 2007 - 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.3 Năm 2009 - 2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
1.4 Năm 2010 - 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.5 Năm 2011 - 2012 . . . . .
1.6 Năm 2012 - 2013 . . . . .
1.7 Năm 2013 - 2014 . . . . .
1.8 Năm 2014 - 2015 . . . . .
.
.
.
.
.
.
.
.
uu.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
3
4
5
5
nH
1.9 Năm 2016 - 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
1.10 Năm 2016 - 2017 (Giữa kì) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7

2 Lời giải 7
ra

2.1 Năm 2005 - 2006 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7


2.2 Năm 2007 - 2008 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
nT

2.3 Năm 2009 - 2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13


2.4 Năm 2010 - 2011 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.5 Năm 2011 - 2012 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
ye

2.6 Năm 2012 - 2013 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20


2.7 Năm 2013 - 2014 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
2.8 Năm 2014 - 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
gu

2.9 Năm 2016 - 2017 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29


2.10 Năm 2016 - 2017 (Giữa kì) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33
N

1 Đề thi
1.1 Năm 2005 - 2006
Câu 1. Cho f W G ! G và gW G ! G là đồng cấu nhóm. Đặt

H D fx 2 G j f .x/ D g.x/g :

Chứng minh rằng H là nhóm con của G.

Câu 2. Cho .G; / là một nhóm; H D hxi là nhóm con cyclic của G và H chuẩn tắc trong G.
k
a) Chứng minh rằng x 1  y  x D x 1  y k  x với mọi x; y 2 G và mọi k 2 Z.


1
1.2 Năm 2007 - 2008 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

b) Chứng minh rằng nhóm con cyclic K D x k chuẩn tắc trong G với mọi k 2 Z.
˝ ˛

Câu 3. Giải phương trình sau trong Z130 :

63x C 45 D 36:

Câu 4. Chứng minh rằng đa thức sau bất khả qui trên Q:

f .x/ D x 4 C x 3 C 3x 2 2x C 7:

Câu 5. Cho R là vành có hơn một phần tử sao cho với mỗi phần tử x khác 0 của R, tồn tại duy
nhất phần tử y của R để x  y  x D x. Chứng minh rằng R không có ước của 0.

nh
1.2 Năm 2007 - 2008
Câu 1. Với mỗi x, y thuộc R, đặt

i
p p

Th
3
3
x  y WD xC 3
yC2 :

a) Chứng minh .R; / là một nhóm giao hoán.

uu
b) Xác định tất cả các phần tử có cấp hữu hạn của .R; /.

Câu 2. Trong vành R D M .2; R/, xét


nH
  
a b
I WD j a; b 2 R
0 0

a) Chứng minh I là vành con của R.


ra

b) I có phải là ideal của R không? I có là ideal phải/trái của R không?


nT

Câu 3. Xác định tất cả các số tự nhiên n sao cho đa thức f .x/ D x 2n C x nC1 C x 1 chia hết
cho đa thức g.x/ D x 2 x C 1 trong QŒx.
ye

Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên

f .x/ D x 5 C x 4 12x 3 11x 2 C 42x C 8:


gu

a) Chứng minh f .x/ có duy nhất một nghiệm hữu tỉ x0 .

b) Đặt f .x/ D .x x0 /  g.x/. Viết khai triển Taylor của g.x/ tại x1 D 2.
N

c) Phân tích f .x/ thành tích các đa thức bất khả quy trên Q.

1.3 Năm 2009 - 2010


Câu 1. Chứng minh rằng
  
x y 2 2
H WD j x; y 2 Q; x C y > 0
2y x

là một nhóm con của nhóm .GL .2; Q/ ; /.

Câu 2. Xét đồng cấu nhóm f W Q ! Z.

2
1.4 Năm 2010 - 2011 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

a) Chứng minh rằng với n 2 N thì f .1/ D nf .1=n/.

b) Suy ra f .1/ D 0 và f là đồng cấu tầm thường.

Câu 3. Giải phương trình 78x 13 D 35 trong Z666 .

Câu 4. Tìm ước chung lớn nhất của hai đa thức sau trên trường Q:

f .x/ WD 4x 4 2x 3 16x 2 C 5x C 9;

g.x/ WD 2x 3 x 2 C 5x C 4:

Câu 5. Trong trường số phức C xét các trường con:

nh
p  n p o
Q 2 WD a C b 2 j a; b 2 Q ;

i
Q .i / WD fa C bi j a; b 2 Qg :

Th
p 
Chứng minh rằng Q .i / và Q 2 không đẳng cấu với nhau.

1.4 Năm 2010 - 2011


uu
Câu 1. Cho nhóm .G; / và a 2 G. Trên G ta định nghĩa phép toán  như sau:
nH
x  y D x  a  y; 8x; y 2 G:

Chứng minh .G; / cũng là nhóm.


ra

Câu 2. Giải phương trình 95x 13 D 2 trong Z335 .


nT

Câu 3. Tìm ước chung lớn nhất của hai đa thức sau trên trường Q.

f .x/ WD x 5 C 3x 4 C x 3 C x 2 C 3x C 1;
ye

g.x/ WD x 4 C 2x 3 C x C 2:

Câu 4. Chứng minh rằng hai trường sau là đẳng cấu:


gu

  
a b
F WD j a; b 2 Q ;
2b a
N

p  n p o
Q 2 WD a C b 2 j a; b 2 Q :

1.5 Năm 2011 - 2012


Câu 1. Cho G D hxi là nhóm nhân cyclic cấp n và k là một số nguyên dương.

a) Chứng minh x k D x .n;k/ ; trong đó .n; k/ là ước chung lớn nhất của n và k.
˝ ˛ ˝ ˛

b) Giả sử k là một ước số của n. Chứng minh rằng x k có cấp n=k và trong G tồn tại duy nhất
một nhóm con cấp k.

3
1.6 Năm 2012 - 2013 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 2. Trong vành các ma trận vuông cấp 2 với hệ số thực R D M .2; R/, cho
  
a b
I D j a; b 2 R :
0 a
a) Chứng minh I là một vành con của R.
b) I có là ideal của R không? I có là ideal phải/trái của R không?
Câu 3.
a) Chứng minh rằng ánh xạ f W Z12 ! Z12 định bởi f .x/ D 9x là một đẳng cấu vành và liệt
kê các phần tử của imf và ker f .
b) Xét vành Zn các số nguyên đồng dư modulo n. Tìm điều kiện của k 2 N sao cho ánh xạ

nh
f W Zn ! Zn định bởi f .x/ D kx là một đồng cấu vành.s
Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên
f .x/ D x 4 x3 C x2 6x C 1:

i
Th
a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 1.
b) Khảo sát tính bất khả quy trên Q của f .x/.

1.6 Năm 2012 - 2013 uu


Câu 1. Cho G là tập các số thực dương khác 1. Đặt
nH
ln x
x  y WD y ; 8x; y 2 G:
a) Chứng minh rằng .G; / là một nhóm giao hoán.
ra

b) Tìm tất cả các phần tử có cấp hữu hạn của nhóm G.


Câu 2. Cho 82 3 9
< a b c
nT

=
R WD 40 a d 5 j a; b; c; d 2 Q ;
0 0 a
: ;
82 3 9
< 0 b c
ye

=
I WD 40 0 d 5 j b; c; d 2 Q :
0 0 0
: ;
gu

Chứng minh rằng


a) R là một vành con của vành ma trận M .3; Q/.
N

b) I là một ideal của R nhưng không là ideal của M .3; Q/.


c) R=I ' Q.
Câu 3. Giải các phương trình sau:
a) 23x 45 D 75 trong Z100 .
b) 46x 90 D 150 trong Z200 .
Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên
f .x/ D x 5 C 8x 4 C 22x 3 C 22x 2 x C 4:
a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 1.
b) f .x/ có bất khả quy trên Q hay không? Vì sao?

4
1.7 Năm 2013 - 2014 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

1.7 Năm 2013 - 2014


Câu 1. Cho G là tập các số thực khác 2. Với mỗi x, y 2 G, đặt

x  y WD 2x C 2y C xy C 2:

Chứng minh

a)  là một phép toán trên G.

b) .G; / là một nhóm giao hoán.

c) Tìm tất cả các phần tử có cấp 2 trong nhóm .G; /.

nh
Câu 2. Xét nhóm hoán vị S5 và A D f.1 2/; .3 4 5/g 2 S5 .

a) Liệt kê các phần tử của nhóm con H D hAi và xác định cấp của H .

i
Th
b) H có chuẩn tắc trong S5 không? Vì sao?

Câu 3. Xét trường số thực R và vành tích trực tiếp

Đặt
uu
R2 D f.x; y/ j x; y 2 Rg :

I WD f.x; y/ j x 2 R; y 2 Qg ;
nH
J WD f.x; 0/ j x 2 Rg :

a) Chứng minh I là một vành con nhưng không là ideal của R2 .


ra

b) Chứng minh J là một ideal của R2 .


nT

c) Tìm tất cả các ideal của R2 .

Câu 4. Trong QŒx, cho đa thức hệ số nguyên


ye

f .x/ D x 4 C 5x 3 C 12x 2 C 11x C 4:

a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 2.


gu

b) f .x/ có bất khả quy trên Q không? Vì sao?

c) Chứng minh rằng không tồn tại đa thức g.x/ 2 QŒx, 1  deg g  3 sao cho f .x/ chia hết
N

cho g.x/.

1.8 Năm 2014 - 2015


Câu 1. Cho n là một số nguyên dương và phép toán  trên tập hợp R các số thực định bởi
p
x  y WD n x n C y n C 2n :

a) Chứng minh phép toán  giao hoán và kết hợp trên R.

b) Xác định n để .R; / là một nhóm.

Câu 2. Cho nhóm cộng G D Q=Z và n là một số nguyên dương.

5
1.9 Năm 2016 - 2017 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

1
a) Chứng minh rằng phần tử n
C Z có cấp n trong G.

b) Chứng minh rằng trong G tồn tại duy nhất một nhóm con cyclic cấp n.

Câu 3. Xét vành Z10 và ánh xạ f W Z10 ! Z10 định bởi f .a/ D 6a.

a) Chứng minh f là một đồng cấu vành.


˝ ˛ ˝ ˛
b) Chứng minh imf D 2 và ker f D 5 .

Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên

f .x/ D x 5 7x 4 C 16x 3 14x 2 C 14x 20:

nh
a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 2.

b) Phân tích f .x/ thành tích các đa thức bất khả quy trên Q.

i
Th
1.9 Năm 2016 - 2017
Câu 1. Cho G là tập các số thực dương khác 1. Với x, y 2 G, đặt
uu
x  y D x 2 ln y :

a) Chứng minh .G; / là một nhóm giao hoán.


nH
b) Tìm tất cả các phần tử có cấp 2 của G.

c) Chứng minh rằng trong G không tồn tại phần tử nào có cấp hữu hạn n > 2.
ra

Câu 2. Cho G là một nhóm và H là một nhóm con cyclic của G. Chứng minh rằng nếu H chuẩn
nT

tắc trong G thì mọi nhóm con của H cũng chuẩn tắc trong G.

Câu 3. Cho ánh xạ f W Z ! Z12 định bởi f .a/ D 4a.


ye

a) Chứng minh f là một đồng cấu vành.

b) Xác định ker f .


gu

c) f có là một toàn cấu vành không? Tại sao?

Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên:


N

f .x/ D x 4 C x 3 C x 2 C 6x C 1:

a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 1.

b) f .x/ có bất khả quy trên Q không? Tại sao?

6
1.10 Năm 2016 - 2017 (Giữa kì) Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

1.10 Năm 2016 - 2017 (Giữa kì)


Câu 1. Trên tập R các số thực, xét phép toán  định bởi
p p 3
xy D 3 xC 3 yC2 :
a) Chứng minh .R; / là một nhóm giao hoán.
b) Tìm x 2 R thỏa 1  x  . 8/ D 1.
Câu 2. Cho ánh xạ f W Z ! Z33 định bởi f .k/ D 2k.
a) Chứng minh f là một đồng cấu nhóm.
b) Xác định ker f .

nh
c) f có là một toàn cấu nhóm không? Tại sao?

i
2 Lời giải

Th
2.1 Năm 2005 - 2006

uu
Câu 1. Cho f W G ! G và gW G ! G là đồng cấu nhóm. Đặt

H D fx 2 G j f .x/ D g.x/g :
nH
Chứng minh rằng H là nhóm con của G.

Lời giải. Ta chứng minh e 2 H . Thật vậy, do e 2 G và f .e/ D e D g.e/ nên e 2 H . Với mọi
x; y 2 H , ta có f .x/ D g.x/ và f .y/ D g .y/. Vì xy 2 G và
ra

f .xy/ D f .x/f .y/ D g.x/g .y/ D g .xy/


nT

nên xy 2 H . Với mọi x 2 H , do x 1 2 G và f x 1 D .f .x// 1 D .g.x// 1 1


 
Dg x nên
x 1 2 H . Vậy H là nhóm con của G. 
ye

Câu 2. Cho .G; / là một nhóm; H D hxi là nhóm con cyclic của G và H chuẩn tắc trong
G.
gu

k
a) Chứng minh rằng x 1  y  x D x 1  y k  x với mọi x; y 2 G và mọi k 2 Z.


b) Chứng minh rằng nhóm con cyclic K D x k chuẩn tắc trong G với mọi k 2 Z.
˝ ˛
N

Lời giải.
0
a) Với k D 0, ta có x 1  y  x D e D x 1  y 0  x. Xét k > 0, ta dùng quy nạp để chứng
1
minh. Với k D 1, ta có x 1  y  x D x 1  y 1  x. Giả sử mệnh đề đúng với k 2 N và
k  1. Ta cần chứng minh mệnh đề đúng với k C 1. Ta có
kC1 k
x 1yx D x 1yx  x 1yx

 
D x 1  yk  x x 1  y  x


D x 1  yk  x  x 1  y  x


1
Dx  yk  y  x
1
Dx  y kC1  x:

7
2.1 Năm 2005 - 2006 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Vậy theo quy nạp, mệnh đề đúng với mọi k 2 N. Với k < 0. Đặt l D k. Ta có l > 0. Thật
vậy, qua biến đổi ta được
k  l   1 l
x 1yx D x 1yx D x 1yx
l l
D x 1y 1x Dx 1 y 1 x
1 l 1
Dx y x Dx  y k  x:
Vậy với mọi k 2 Z thì mệnh đề đã cho đúng.
n
b) Với mọi y 2 G, xét a bất kì thuộc K. Ta có a có dạng x k hay x k n với n 2 Z. Ta có
1 1 kn 1
k n
y ay D y x yD y xy :

nh
1
Mặt khác, do H G G nên y xy 2 H hay y 1 xy có dạng x m với m 2 Z. Khi đó
k n  mn
y 1 xy D .x m /k n D x k 2 K:

i
Th
Vậy K D x k chuẩn tắc trong G.
˝ ˛


Câu 3. Giải phương trình sau trong Z130 :


uu
63x C 45 D 36:
nH
Lời giải. Từ phương trình
63x C 45 D 36;
ta có
63x D 9:
ra

1
Do gcd .63; 130/ D 1 nên tồn tại 63 .
nT

Ta có
1D4 3D4 .63 15  4/ D 16  4 63 D 16.130 63  2/ 63 D 16  130 33  63:
ye

1
Như vậy 63 D 33.
Suy ra
1
gu

x D 63  9D 33 9 D 297 D 37:
Vậy ta kết luận x D 37. 
N

Câu 4. Chứng minh rằng đa thức sau bất khả qui trên Q:

f .x/ D x 4 C x 3 C 3x 2 2x C 7:

Lời giải. Ta có
f .x 1/ D .x 1/4 C .x 1/3 C 3.x 1/2 2.x 1/ C 7 D x 4 3x 3 C 6x 2 9x C 12:
Ta viết lại f .x 1/ D a4 x 4 C a3 x 3 C a2 x 2 C a1 x C a0 . Ta có a4 không chia hết cho 3, ai chia
hết cho 3 với 0  i  3 và a0 không chia hết cho 32 D 9. Theo tiêu chuẩn Eisenstein ta kết luận
f .x 1/ bất khả quy trên ZŒx. Từ đó f .x/ bất khả quy trên ZŒx nên nó cũng bất khả quy trong
QŒx. 

8
2.2 Năm 2007 - 2008 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 5. Cho R là vành có hơn một phần tử sao cho với mỗi phần tử x khác 0 của R, tồn tại
duy nhất phần tử y của R để x  y  x D x. Chứng minh rằng R không có ước của 0.

Lời giải. Giả sử tồn tại b 2 Rnf0g sao cho có c 2 Rnf0g thỏa bc D 0. Lại theo đề bài, với
b 2 Rnf0g, tồn tại duy nhất d 2 R sao cho

b.d C c/b D bdb D b:

Mà do tính duy nhất của d nên d C c D d hay c D 0 (mâu thuẫn). Vậy b không là ước của 0 với
mọi b 2 Rnf0g. Ta kết luận R không có ước của 0. 

2.2 Năm 2007 - 2008

nh
Câu 1. Với mỗi x, y thuộc R, đặt

i
p
3
p 3
x  y WD xC 3
yC2 :

Th
a) Chứng minh .R; / là một nhóm giao hoán.

b) Xác định tất cả các phần tử có cấp hữu hạn của .R; /.

Lời giải.
uu
nH
p p 3
a) Ta kiểm tra phép toán có xác định hay không. Thật vậy, ta có xy D 3 x C 3 y C 2 2 R.
Ngoài ra, với mọi x, y, z, t thuộc R sao cho x D u và y D t. Ta có
p
3
p 3  p 3
p3
3
ra

xy D xC yC2 D
3
u C t C 2 D u  t:

Vậy phép toán xác định. Ta kiểm tra tính kết hợp của phép toán. Với mọi x; y; z 2 R, ta có
nT

p p 3
.x  y/  z D 3 x C 3 y C 2  z
3
p 3 p p p
q
p p 3
ye

3 3
D xC yC2 C zC2 D 3 xC 3 yC 3 zC4 :
3 3

Tương tự, ta cũng có


gu

p p 3
x  .y  z/ D x  3 y C 3 z C 2
3
p p p p

p p
q
3 3
N

3 3
D xC 3
yC zC2 C2 D 3 xC 3 yC 3 zC4 :
3

Vậy phép toán có tính kết hợp. Xét phần tử 8 2 R, với mọi x thuộc R ta có
p p 3
3
8x D 8 C 3 x C 2 D x:

Vậy 8 là phần tử trung hòa trái của .R; /. Mặt khác, với mọi x thuộc R, xét phần tử
p 3
x0 D 3
x 4 . Ta có x 0 luôn được xác định và
p 3
p p p
3 q
0 3 3 3 3
3
x x D x0 C xC2 D x 4 C 3 xC2
p
3
p
3
3
D x 4C xC2 D 8:

9
2.2 Năm 2007 - 2008 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Tóm lại từ những điều trên, ta kết luận .R; / là một nhóm. Ta kiểm tra tính giao hoán của
phép toán. Thật vậy, với mọi x; y 2 R, ta có
p
3
p 3 p p 3
xy D xC 3
y C 2 D 3 y C 3 x C 2 D y  x:

Vậy .R; / là một nhóm giao hoán.

b) Ta cần tìm những phần tử x sao cho tồn tại n 2 N thỏa x n D 8. Ta chứng minh
p 3
x n D n 3 x C 2.n 1/ ; 8n 2 N:
p 3
Với n D 1, ta có x D 1  3 x C 2.1 1/ D x. Giả sử mệnh đề đúng với n 2 N và n  1.
Ta chứng minh mệnh đề đúng với n C 1. Ta có

nh
p 3
x nC1 D x n  x D n 3 x C 2.n 1/  x
3

i
p 3 p
q
3 3 3
D n x C 2.n 1/ C x C 2

Th
p p 3 p 3
D n 3 x C 2.n 1/ C 3
xC2 D .n C 1/ 3 x C 2n :

p 3
uu
Vậy theo quy nạp, mệnh đề đúng với mọi n 2 N. Ta cần tìm x 2 R sao cho có n 2 N thỏa
p
x n D 8. Ta có n 3 x C 2.n 1/ D 8. Suy ra n 3 x D 2n. Vậy x D 8. Ta kết luận
chỉ có 8 là phần tử có cấp hữu hạn của .R; /. 
nH
Câu 2. Trong vành R D M .2; R/, xét
  
ra

a b
I WD j a; b 2 R
0 0
nT

a) Chứng minh I là vành con của R.

b) I có phải là ideal của R không? I có là ideal phải/trái của R không?


ye

Lời giải.
gu

     
0 0 a b c d
a) Ta dễ thấy 2 I . Xét hai ma trận , với a, b, c, d 2 R, ta có
0 0 0 0 0 0
     
a b c d a c b d
N

D 2I
0 0 0 0 0 0

và      
a b c d ac ad
 D 2 I:
0 0 0 0 0 0
Chứng tỏ I là vành con của R.
   
1 1 1 1
b) Lấy ma trận 2 R và ma trận 2 I , ta có
1 1 0 0
     
1 1 1 1 1 1
 D 6 I:
2
1 1 0 0 1 1

10
2.2 Năm 2007 - 2008 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

 
x y
Chứng tỏ I không là ideal trái cũng như là ideal của R. Xét ma trận 2 R bất kì và
z t
 
a b
ma trận 2 I với a, b 2 R, ta có
0 0
     
a b x y ax C bz ay C bt
 D 2 I:
0 0 z t 0 0

Vậy I là ideal phải của R. 

Câu 3. Xác định tất cả các số tự nhiên n sao cho đa thức f .x/ D x 2n C x nC1 C x 1 chia
hết cho đa thức g.x/ D x 2 x C 1 trong QŒx.

nh
Bổ đề 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, đa thức x 2n x n C 1 không chia hết cho
x 2 C x C 1.

i
Th
Chứng minh. Để ý rằng x 2n x n C 1 D x 2n C x n C 1 2x n . Đặt w là nghiệm của phương


trình x 2 C x C 1 D 0, ta có w 2 C w C 1 D 0, tức là w 2 D w 1, suy ra w 3 D w 2 w D 1.


Ta có các trường hợp n D 3m, n D 3m C 1, n D 3m C 2, m 2 N. Với n D 3m C 1, ta có
uu
x 6mC2 C x 3mC1 C 1 D x 2 C x C 1 chia hết cho x 2 C x C 1 nhưng 2x n không chia hết cho
x 2 C x C 1. Tương tự cho trường hợp n D 3m C 2. Xét trường hợp n D 3m, ta có
nH
x 2n x n C 1 D x 6m x 3m C 1 D x 6m 1 C x 3m 1 C 1:
 

Mà x 6m 1 và x 3m 1 chia hết cho x 2 C x C 1 nhưng 1 thì không chia hết cho x 2 C x C 1. Tóm
lại với mọi số nguyên dương n, x 2n x n C 1 không chia hết cho x 2 C x C 1. 
ra

Lời giải. Với n D 1, ta có f .x/ D 2x 2 C x 1 không chia hết cho g.x/. Với n  2, ta có
nT

 
f .x/ D x 2n C x nC1 C x 1 D x 2 x 2.n 1/ C x n 1 C 1 x 2 C x 1:

Do x 2 C x 1 chia hết cho x 2 x C 1 và x 2 không chia hết cho x 2 x C 1 nên ta chỉ cần
ye

tìm n để x 2.n 1/ C x n 1 C 1 chia hết cho x 2 x C 1. Giả sử x 2.n 1/ C x n 1 C 1 chia hết cho
x 2 x C 1, ta có
gu

x 2.n 1/ C x n 1 C 1 D x 2 x C 1 h.x/ với h.x/ 2 QŒx:



()

Ta có các trường hợp sau. Với n chẵn, thay x bởi x vào (), ta được
N

x 2.n 1/ x n 1 C 1 D x 2 C x C 1 h. x/:


Rõ ràng trong trường hợp này, x 2.n 1/


xn 1
C 1 không chia hết cho x 2 C x C 1. Với n là số
lẻ, thay x bởi x vào (), ta được

x 2.n 1/
C xn 1
C 1 D x 2 C x C 1 h. x/:


Do đó n có dạng 3k và 3k C 2 với k 2 N. Vì n là số lẻ nên k cũng là số lẻ, tức là k D 2m C 1


với m 2 N [ f0g. Ta kết luận các số tự nhiên n có dạng 6m C 3 và 6m C 5, m 2 N [ f0g thỏa yêu
cầu bài toán. 

11
2.2 Năm 2007 - 2008 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên

f .x/ D x 5 C x 4 12x 3 11x 2 C 42x C 8:

a) Chứng minh f .x/ có duy nhất một nghiệm hữu tỉ x0 .

b) Đặt f .x/ D .x x0 /  g.x/. Viết khai triển Taylor của g.x/ tại x1 D 2.

c) Phân tích f .x/ thành tích các đa thức bất khả quy trên Q.

Lời giải.
a) Gọi x0 là một nghiệm hữu tỉ có dạng ab với a 2 Z, b 2 N của phương trình f .x/ D 0. Khi

nh
đó aj8 và bj1. Vậy x0 phải là số nguyên. Thay thử các ước của 8 vào phương trình f .x/ D 0
ta thấy chỉ có x0 D 2 là nghiệm và nó là nghiệm duy nhất.
b) Ta dễ phân tích được

i
Th
2/ x 4 C 3x 3 6x 2

f .x/ D .x 23x 4 D .x 2/  g.x/:
Sử dụng sơ đồ Horner cho g.x/ tại x1 D 2, ta có

g.x/
2
2
uu
1
1
1
3
5
7
4
18
6 23
15
21
4
34
nH
2 1 9 36
2 1 11
2 1
ra

Vậy khai triển Taylor của g.x/ tại x1 D 2 là


g.x/ D .x 2/4 C 11.x 2/3 C 36.x 2/2 C 21.x 2/ 34:
nT

c) Ta chứng minh g.x/ là đa thức bất khả quy. Rõ ràng từ câu (a), ta suy ra được g.x/ không
có nghiệm nguyên. Giả sử g.x/ không bất khả quy, khi đó g.x/ có thể được phân tích dưới
ye

dạng g.x/ D p.x/q.x/ với p.x/, q.x/ 2 ZŒx và deg p, deg q  1. Do g.x/ vô nghiệm
trong Z nên deg p D deg q D 2. Giả sử p.x/ D a1 x 2 C b1 x C c1 , q.x/ D a2 x 2 C b2 x C c2
với a1 , a2 , b1 , b2 , c1 , c2 2 Z. Ta có a1 a2 D 1 nên a1 D a2 D ˙1. Không mất tính tổng
gu

quát, ta chỉ cần xét trường hợp a1 D a2 D 1. Khi đó


x 4 C 3x 3 6x 2 23x 4 D x 2 C b1 x C c1 x 2 C b2 x C c2 :
 
N

Đồng nhất hệ số hai vế, ta được


8
ˆ
ˆb1 C b2 D 3
ˆ
<c C b b C c D 6
1 1 2 2
:
ˆ
ˆ
ˆb1 c2 C b2 c1 D 23
c1 c2 D 4
:

Hệ phương trình này không có nghiệm nguyên nên điều giả sử g.x/ không bất khả quy là
sai. Chứng tỏ g.x/ bất khả quy trong ZŒx. Vậy ta phân tích được
f .x/ D .x 2/ x 4 C 3x 3 6x 2 23x 4


là tích của các đa thức bất khả quy trên Q. 

12
2.3 Năm 2009 - 2010 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

2.3 Năm 2009 - 2010

Câu 1. Chứng minh rằng


  
x y 2 2
H WD j x; y 2 Q; x C y > 0
2y x

là một nhóm con của nhóm .GL .2; Q/ ; /.

Lời giải. Ta dễ thấy  


1 0
I2 D 2 H:
0 1

nh
   
x y 2 2 x y
Với mỗi ma trận bất kì với x, y 2 Q, ta có x 2y ¤ 0 nên ma trận luôn
2y x 2y x
khả nghịch. Khi đó
 1

i
  
x y 1 x y
D 2 2 H:

Th
2y x x 2y 2 2y x
   
x y a b
Xét hai ma trận , bất kì với a, b, x, y 2 Q, ta có
2y x 2b a

x y
2y x
 

a b
2b a
 
D uu
xa C 2yb 2 .ya C xb/
ya C xb xa C 2yb

2 H:
nH
Vậy tóm lại, H là nhóm con của nhóm .GL .2; Q/ ; /. 

Câu 2. Xét đồng cấu nhóm f W Q ! Z.


ra

a) Chứng minh rằng với n 2 N thì f .1/ D nf .1=n/.

b) Suy ra f .1/ D 0 và f là đồng cấu tầm thường.


nT

Lời giải.
a) Với mỗi số tự nhiên n, ta có
ye

n          
1 1 1 1 1
f .1/ D f Df n Df Cf C ::: C f D nf :
n n n n n n
gu

„ ƒ‚ …
n lần

b) Giả sử f .1/ D c ¤ 0 với c 2 Z, khi đó


N

 
1
.jcj C 1/ f D c:
jcj C 1
Suy ra  
1 c
f D 2 QnZ:
jcj C 1 jcj C 1
1

Điều này mâu thuẫn với giả thiết f là ánh xạ đi từ Q vào Z. Vậy f .1/ D 0. Do đó f n
D0
với mọi n 2 N. Mặt khác với mọi số hữu tỉ m n
, ta có
m  
1
f Dmf D 0:
n n
Vậy f là đồng cấu tầm thường. 

13
2.3 Năm 2009 - 2010 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 3. Giải phương trình 78x 13 D 35 trong Z666 .

Lời giải. Từ phương trình đã cho, ta có 78  x D 48 trong Z666 . Như vậy, ta có 13  x D 8 trong
1
Z111 . Do gcd .13; 111/ D 1 nên tồn tại 13 . Xét thuật toán Euclide, ta có

1D7 6D7 .13 7/ D 2  7 13 D 2.111 8  13/ 13 D 2  111 17  13:


1
Như vậy 13 D 17 trong Z111 . Do đó
1
x D 13 8D 17  8 D 136 D 25 trong Z111 :

Suy ra x D 111k 25 với k 2 Z. Xét trong Z666 , ta phải có 1  111k 25  666, tức là

nh
1  k  6. Vậy tóm lại, x 2 f86; 197; 308; 419; 530; 641g. 

i
Câu 4. Tìm ước chung lớn nhất của hai đa thức sau trên trường Q:

Th
f .x/ WD 4x 4 2x 3 16x 2 C 5x C 9;

g.x/ WD 2x 3 x 2 C 5x C 4:

Lời giải. Xét thuật chia Euclide, ta có


uu
nH
4x 4 2x 3 16x 2 C 5x C 9 2x 3 x2 5x C 4
3 2
2x x 5x C 4 6x 2 3x C 9 2x
2 1 1
6x 3x C 9 xC1 3
x C 3
0 6x C 9
ra

Vậy ta có được gcd .f .x/; g.x// D x 1. 


nT

Câu 5. Trong trường số phức C xét các trường con:


ye

p  n p o
Q 2 WD a C b 2 j a; b 2 Q ;
gu

Q .i / WD fa C bi j a; b 2 Qg :
p 
Chứng minh rằng Q .i / và Q 2 không đẳng cấu với nhau.
N

p 
Lời giải. Giả sử Q .i/ đẳng cấu với Q 2 . Khi đó tồn tại một đẳng cấu f đi từ Q .i/ vào
p  p 
Q 2 . Đặt f .i/ D x 2 Q 2 . Ta có

x 2 D f .i/2 D f i 2 D f . 1/ D

f .1/ D 1:
p  p 
Do đó x D i hoặc x D i , điều này trái với việc x 2 Q 2 . Vậy Q .i/ và Q 2 không
đẳng cấu với nhau. 

14
2.4 Năm 2010 - 2011 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

2.4 Năm 2010 - 2011

Câu 1. Cho nhóm .G; / và a 2 G. Trên G ta định nghĩa phép toán  như sau:

x  y D x  a  y; 8x; y 2 G:

Chứng minh .G; / cũng là nhóm.

Lời giải. Với mọi x, y, z 2 G, ta có

.x  y/  z D .x  a  y/  z D x  a  y  a  z D x  .y  z/ :
1

nh
Chọn a 2 G, ta có
1 1
xa Dxaa D x:
Lấy x 0 D a 1
x 1
a 1
2 G, ta có

i
Th
x  x0 D x  a  a 1
x 1
a 1
D a 1:

Vậy .G; / là nhóm. 

Câu 2. Giải phương trình 95x


uu
13 D 2 trong Z335 .
nH
Lời giải. Từ phương trình đã cho, ta có 95  x D 15 trong Z335 . Như vậy, ta có 19  x D 3 trong
1
Z67 . Do gcd .19; 67/ D 1 nên tồn tại 19 . Xét thuật toán Euclide, ta có
ra

1 D 10 9 D 10 .19 10/ D 2  10 19 D 2.67 3  19/ 19 D 2  67 7  19:


1
Như vậy 19 D 7 trong Z67 . Do đó
nT

1
x D 19 3D 73D 21 trong Z67 :
ye

Suy ra x D 67k 21 với k 2 Z. Xét trong Z335 , ta phải có 1  67k 21  335, tức là
1  k  5. Vậy tóm lại, x 2 f46; 113; 180; 247; 314g. 
gu

Câu 3. Tìm ước chung lớn nhất của hai đa thức sau trên trường Q.

f .x/ WD x 5 C 3x 4 C x 3 C x 2 C 3x C 1;
N

g.x/ WD x 4 C 2x 3 C x C 2:

Lời giải. Xét thuật chia Euclide, ta có


x 5 C 3x 4 C x 3 C x 2 C 3x C 1 x 4 C 2x 3 C x C 2
x 4 C 2x 3 C x C 2 x3 1 x C 1
0 x 2

Vậy ta có được gcd .f .x/; g.x// D x 3 C 1. 

15
2.5 Năm 2011 - 2012 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 4. Chứng minh rằng hai trường sau là đẳng cấu:


  
a b
F WD j a; b 2 Q ;
2b a
p  n p o
Q 2 WD a C b 2 j a; b 2 Q :

p  
a b

p p 
Lời giải. Xét ánh xạ f W F ! Q 2 biến ma trận 2 F thành a C b 2 2 Q 2 . Ta
2b a
   
a b c d
chứng minh f là đẳng cấu vành. Thật vậy, với mọi ma trận , 2 F , ta có
2b a 2d c

nh
     
a b c d aCc bCd
f C Df
2b a 2d c 2.b C d / a C c
p

i
D .a C c/ C .b C d / 2

Th
 p   p 
D aCb 2 C cCd 2
   
a b c d
Df Cf ;

f

a b
2b a
 

c d
2d c
uu

Df

2b a

ac C 2bd
2d c

ad C bc
2.ad C bc/ ac C 2bd

nH
p
D ac C 2bd C .ad C bc/ 2
 p  p 
D aCb 2 cCd 2
ra

   
a b c d
Df f :
2b a 2d c
nT

Vậy f là mộtđồng cấu  thấy f là một


 vành. Dễ toàn ánh.  minh fđơn ánh. Thật vậy, với
Ta chứng
a b c d a b c d
mọi ma trận , 2 F thỏa f Df , ta có
2b a 2d c 2b a 2d c
ye

p p
a C b 2 D c C d 2:
gu

   
a b c d
Mà a, b, c, d 2 Q nên ta có a D c, b D d . Từ đó D . Chứng tỏ f là đơn ánh.
2b ap  2d c
Tóm lại f song ánh. Ta kết luận f đẳng cấu hay F và Q 2 đẳng cấu. 
N

2.5 Năm 2011 - 2012

Câu 1. Cho G D hxi là nhóm nhân cyclic cấp n và k là một số nguyên dương.

a) Chứng minh x k D x .n;k/ ; trong đó .n; k/ là ước chung lớn nhất của n và k.
˝ ˛ ˝ ˛

b) Giả sử k là một ước số của n. Chứng minh rằng x k có cấp n=k và trong G tồn tại duy
nhất một nhóm con cấp k.

16
2.5 Năm 2011 - 2012 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Lời giải.
a) Để chứng minh x k D x .n;k/ , ta có thể chứng minh x k  x .n;k/ và hai tập hợp có số
˝ ˛ ˝ ˛ ˝ ˛ ˝ ˛
k
lượng phần tử bằng nhau. Với mỗi x ki 2 x k , i 2 Z bất kì, với chú ý .n;k/
˝ ˛
là số nguyên, ta
có ki
k
  .n;k/
x ki D x .n;k/ .n;k/i D x .n;k/ :

Do đó x ki 2 x .n;k/ . Chứng tỏ x k  x .n;k/ . Đặt d D .n; k/. Ta chứng minh o x k D dn .


˝ ˛ ˝ ˛ ˝ ˛ 

Với n là ước của k thì o x k D 1. Với n không là ước của k, Ta có




  dn k
k
x D .x n / d D e:

nh
Xét x km , m 2 Z thỏa x km D e. Chia Euclide m cho dn được m D q dn C r với q, r 2 Z và
0  r < dn . Ta có
qk n
e D x km D x k .q d Cr / D x kr  x d D x kr :
n

i
Th
Giả sử r > 0. Do x kr D e nên n phải là ước của kr, mà n không là ước của k nên n phải
là ước của r. Mặt khác, 0 < r < dn nên n lại không là ước của r. Điều này mâu thuẫn. Vậy
n
k d
D dn
 
r D 0. Chứng tỏ n phải là ước của m. Vậyˇ o x
ˇ D
ˇ d
. Mặt
ˇ khác, ta cũng có o x
nên o x k D o x d D o x .n;k/ . Suy ra ˇ x k ˇ D ˇ x .n;k/ ˇ. Vậy x k D x .n;k/ .
   ˝ ˛ ˝ ˛ ˝ ˛ ˝ ˛
uu
b) Do k là ước của n nên d D .n; k/ D k. Theo câu (a) ta được x k có cấp n=k. Giả sử tồn tại
hai nhóm con P và Q của G có cùng cấp k. Do P , Q là các nhóm con của nhóm cyclic G
nH
nên P , Q có dạng P D hx p i và Q D hx q i với p, q 2 Z. Ta có o .x p / D o .x q / D k. Mặt
n n
khác, ta lại có o .x p / D .n;p/ và o .x q / D .n;q/ . Do đó ta được .n; p/ D .n; q/. Từ đây, ta có
D E D E
p .n;p/ .n;q/
D hx q i D Q:
ra

P D hx i D x D x

Ta kết luận trong G tồn tại duy nhất một nhóm con cấp k. 
nT

Câu 2. Trong vành các ma trận vuông cấp 2 với hệ số thực R D M .2; R/, cho
ye

  
a b
I D j a; b 2 R :
0 a
gu

a) Chứng minh I là một vành con của R.

b) I có là ideal của R không? I có là ideal phải/trái của R không?


N

Lời giải.
     
0 0 a b c d
a) Ta dễ thấy 2 I . Xét hai ma trận , với a, b, c, d 2 R, ta có
0 0 0 a 0 c
     
a b c d a c b d
D 2I
0 a 0 c 0 a c

và      
a b c d ac ad C bc
 D 2 I:
0 a 0 c 0 ac
Chứng tỏ I là vành con của R.

17
2.5 Năm 2011 - 2012 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

   
1 1 1 1
b) Lấy ma trận 2 R và ma trận 2 I , ta có
1 1 0 1
     
1 1 1 1 1 1
 D 62 I:
1 1 0 1 2 2
     
1 1 1 1 2 2
 D 62 I:
0 1 1 1 1 1
Chứng tỏ I không là ideal trái hay phải cũng như là ideal của R. 

Câu 3.

nh
a) Chứng minh rằng ánh xạ f W Z12 ! Z12 định bởi f .x/ D 9x là một đẳng cấu vành và
liệt kê các phần tử của imf và ker f .

b) Xét vành Zn các số nguyên đồng dư modulo n. Tìm điều kiện của k 2 N sao cho ánh xạ

i
f W Zn ! Zn định bởi f .x/ D kx là một đồng cấu vành.

Th
Lời giải.

 uu
a) Ta chứng minh f là một đồng cấu vành. Thật vậy, với mọi x, y 2 Z12 , ta có
f .x C y/ D f x C y D 9x C y D 9 .x C y/ D 9x C 9y D f .x/ C f .y/ :
nH
f .x  y/ D f .xy/ D 9xy D 9 .x  y/ C 12  6 .x  y/ D 81x  y D 9x  9y D f .x/  f .y/ :
Vậy f là một đồng cấu vành. Ta có
˚
ker f D x 2 Z12 W f .x/ D 0
ra

˚
D x 2 Z12 W 9x D 0
˚
D x 2 Z12 W 9x D 0
nT

˚
D x 2 Z12 W 9x chia hết cho 12
˚
D x 2 Z12 W x chia hết cho 4
ye

˚
D fx 2 Z12 W x D 4n; n 2 Zg D 4Z12 D 0; 4; 8 :
Ta có ˚
gu

imf D f .Z12 / D 9Z12 D 3Z12 D 0; 3; 6; 9

b) Giả sử f là đồng cấu vành. Khi đó ta phải có


N

f .x C y/ D f .x/ C f .y/ ;
f .x  y/ D f .x/  f .y/ :
Thật vậy, với mọi x, y 2 Zn , ta có

f .x C y/ D f x C y D kx C y D k .x C y/ D kx C ky D f .x/ C f .y/ :
Đối với f .x  y/, ta có
kxy D f .x  y/ D f .x/  f .y/ D kx  ky:
Thay x D y D 1, ta có k D k 2 , tức là k 2 k chia hết cho n. Thử lại, ta thấy điều kiện k 2 k
chia hết cho n thỏa mãn. Vậy bài toán được giải xong. 

18
2.5 Năm 2011 - 2012 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên

f .x/ D x 4 x3 C x2 6x C 1:

a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 1.

b) Khảo sát tính bất khả quy trên Q của f .x/.

Lời giải. a) Sử dụng sơ đồ Horner cho f .x/ tại x0 D 1, ta có

f .x/ 1 1 1 6 1
1 1 2 3 9 10

nh
1 1 3 6 15
1 1 4 10
1 1 5

i
1 1

Th
Vậy khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 1 là

f .x/ D .x C 1/4 5 .x C 1/3 C 10 .x C 1/2 15 .x C 1/ C 10:

b) Cách 1. Từ câu (a), ta có


uu
nH
f .x 1/ D x 4 5x 3 C 10x 2 15x C 10:

Ta có a5 không chia hết cho 5, ai chia hết cho 5 với i D 0; 3 và a0 không chia hết cho 25
nên theo tiêu chuẩn Eisenstein, f .x 1/ bất khả quy trên Q nên ta kết luận f .x/ cũng bất
ra

khả quy trên Q.


Cách 2. Ta chứng minh f vô nghiệm trên Q. Giả sử f có nghiệm trên Q, gọi x1 là một
nT

nghiệm hữu tỉ của phương trình f .x/ D 0. Giả sử x1 có dạng pq với p 2 Z, q 2 N. Khi
đó p là ước của 1 và q cũng là ước của 1. Tức là nếu f .x/ D 0 có nghiệm hữu tỉ thì nó
chỉ có thể là 1 hoặc 1. Thay hai số này vào ta có f .1/ D 4 và f . 1/ D 10. Vậy 1
ye

và 1 không thể là nghiệm của f .x/ D 0. Vậy f vô nghiệm trên Q. Giả sử f không bất
khả quy trên Q. Khi đó f có thể được phân tích dưới dạng f .x/ D g.x/h.x/ với g.x/,
h.x/ 2 ZŒx và deg q, deg h  1. Do f .x/ vô nghiệm trong Z nên deg g D deg h D 2.
gu

Giả sử g.x/ D a1 x 2 C b1 x C c1 , h.x/ D a2 x 2 C b2 x C c2 với a1 , a2 , b1 , b2 , c1 , c2 2 Z.


Ta có a1 a2 D 1 nên a1 D a2 D ˙1. Không mất tính tổng quát, ta chỉ cần xét trường hợp
a1 D a2 D 1. Khi đó
N

x 4 x 3 C x 2 6x C 1 D x 2 C b1 x C c1 x 2 C b2 x C c2 :
 

Đồng nhất hệ số hai vế, ta được


8
ˆ
ˆ b1 C b2 D 1
ˆ
<c C b b C c D 1
1 1 2 2
:
ˆ
ˆ
ˆ b1 c2 C b2 c1 D 6
c1 c2 D 1
:

Hệ phương trình này không có nghiệm nguyên nên điều giả sử f .x/ không bất khả quy là
sai. Chứng tỏ f .x/ bất khả quy trên Q.

19
2.6 Năm 2012 - 2013 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

2.6 Năm 2012 - 2013

Câu 1. Cho G là tập các số thực dương khác 1. Đặt


ln x
x  y WD y ; 8x; y 2 G:

a) Chứng minh rằng .G; / là một nhóm giao hoán.

b) Tìm tất cả các phần tử có cấp hữu hạn của nhóm G.

Lời giải.
a) Với mọi x, y, z 2 G, ta có

nh
ln y ln y ln z ln.y ln z
/Dx
D x ln y ln z D x ln.yz/

.x  y/z D x z D x D x.y  z/ :
Với mọi x, y 2 G, ta có

i
D e ln.x /De D e ln.y /Dy
ln y ln y ln y ln x ln x ln x
xy Dx D y  x:

Th
1
Chọn phần tử e
2 G, với mọi x 2 G ta có
1 1
x Dx ln e D x ln e D x:
1
Với mọi x 2 G, chọn x 0 D e ln x 2 G, ta có uue


1
ln e ln x

1 1
nH
x  x0 D x Dx ln x De 1
D :
e
Từ những điều trên, ta kết luận .G; / là một nhóm giao hoán.
b) Ta chứng minh bằng quy nạp công thức
ra

ln x/n 1
xn D x. ; n 2 N:
nT

0
Thật vậy, với n D 1, ta có x 1 D x . ln x/
. Với n D 2, ta có x 2 D x ln x
. Giả sử bài toán
đúng với n  2, tức là
ln x/n 1
xn D x. :
ye

Ta có   ln x
nC1 n . ln x/n 1
ln x/n 1
ln x/n
x Dx x D x D x.  ln x
D x. :
gu

Vậy theo giả thiết quy nạp, ta chứng minh được


ln x/n 1
xn D x. ; n 2 N:
N

1
Gọi x là phần tử có cấp hữu hạn n. Khi đó x n D e
hay
ln x/n 1 1
x. D :
e
Điều này tương đương với
. ln x/n 1
 ln x D 1;
tức là
lnn x D 1:
Từ phương trình này, khi n chẵn ta được x D e hoặc x D 1e , khi n lẻ ta được x D e. Vậy
tóm lại ta chỉ có hai phần tử e và 1e thỏa mãn phương trình trên. Thử lại, ta có e 1 D e,
e 2 D e ln e D 1e . Vậy e là phần tử có cấp hữu hạn là 2 còn 1e là phần tử trung hòa nên nó có
cấp hữu hạn là 1. Vậy chỉ có hai phần tử trên có cấp hữu hạn trong nhóm .G; /. 

20
2.6 Năm 2012 - 2013 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 2. Cho 82 3 9
< a b c =
R WD 40 a d 5 j a; b; c; d 2 Q ;
0 0 a
: ;
82 3 9
< 0 b c =
I WD 40 0 d 5 j b; c; d 2 Q :
0 0 0
: ;

Chứng minh rằng

a) R là một vành con của vành ma trận M .3; Q/.

b) I là một ideal của R nhưng không là ideal của M .3; Q/.

nh
c) R=I ' Q.

i
Lời giải.

Th
a) Ta có 2 3
0 0 0

2
a b c
3 2
x
uu
0 D 40 0 05 2 R:

y z
3
0 0 0
nH
Với hai ma trận 40 a d 5, 4 0 x t 5 2 R bất kì, ta có
0 0 a 0 0 x
2 3 2 3 2 3
a b c x y z a x b y c z
ra

40 a d 5 40 x t5 D 4 0 a x d t 5 2 R:
0 0 a 0 0 x 0 0 a x
nT

2 3 2 3 2 3
a b c x y z ax ay C bx az C bt C cx
40 a d 5  40 x t5 D 4 0 ax at C dx 5 2 R:
0 0 a 0 0 x 0 0 ax
ye

Vậy R là một vành con của vành ma trận M .3; Q/.


gu

b) Ta chứng minh I là một vành con của R. Rõ ràng I là tập con của R. Ta có
2 3
0 0 0
0 D 40 0 05 2 I:
N

0 0 0
2 3 2 3
0 b c 0 y z
Với hai ma trận 40 0 d 5, 40 0 t 5 2 I bất kì, ta có
0 0 0 0 0 0
2 3 2 3 2 3
0 b c 0 y z 0 b y c z
40 0 d 5 40 0 t 5 D 40 0 d t 5 2 I:
0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 3 2 3 2 3
0 b c 0 y z 0 0 bt
40 0 d 5  40 0 t 5 D 40 0 0 5 2 I:
0 0 0 0 0 0 0 0 0

21
2.6 Năm 2012 - 2013 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

2 3 2 3
a b c 0 y z
Vậy I là một vành con của R. Với mọi ma trận 40 a d 5 2 R và 40 0 t 5 2 I bất kì,
0 0 a 0 0 0
ta có 2 3 2 3 2 3
a b c 0 y z 0 ay az C bt
40 a d 5  40 0 t 5 D 40 0 at 5 2 I;
0 0 a 0 0 0 0 0 0
2 3 2 3 2 3
0 y z a b c 0 ay dy C az
40 0 t 5  40 a d 5 D 40 0 at 5 2 I:
0 0 0 0 0 a 0 0 0
2 3 2 3
1 1 1 0 1 1
Vậy I là một ideal của R. Lấy ma trận 41 1 15 2 M .3; Q/ và 40 0 15 2 I , ta có

nh
1 1 1 0 0 0
2 3 2 3 2 3
1 1 1 0 1 1 0 1 2

i
41 1 15  40 0 15 D 40 1 25 62 I:

Th
1 1 1 0 0 0 0 1 2

Vậy I không phải là ideal của M .3; Q/.


2
a b c
uu
3

c) Xét ánh xạ f W R ! Q biến ma trận 40 a d 5 thành a. Dễ thấy f là toàn ánh nên ta có


0 0 a
nH
imf D Q. Hơn nữa
82 3 02 31 9
< a b c a b c =
ker f D 4 0 a d 2RWf
5 @ 4 0 a d 5 A D0
ra

0 0 a 0 0 a
: ;
82 3 9 82 3 9
< 0 b c = < 0 b c =
nT

D 40 0 d 2R D
5 4 0 0 d 2 I D I:
5
0 0 0 0 0 0
: ; : ;

Vậy theo định lý đẳng cấu 1, ta có R= ker f ' imf hay R=I ' Q. 
ye

Câu 3. Giải các phương trình sau:


gu

a) 23x 45 D 75 trong Z100 .

b) 46x 90 D 150 trong Z200 .


N

Lời giải.
1
a) Từ phương trình đã cho, ta có 23  x D 20 trong Z100 . Do gcd .23; 100/ D 1 nên tồn tại 23 .
Xét thuật toán Euclide, ta có

1D8 7D8 .23 2  8/ D 3  8 23 D 3.100 4  23/ 23 D 3  100 13  23:


1
Như vậy 23 D 13 trong Z100 . Do đó
1
x D 23  20 D 13  20 D 60 trong Z100 :

Suy ra x D 60.

22
2.6 Năm 2012 - 2013 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

b) Từ phương trình đã cho, ta có 46  x D 40 trong Z200 . Như vậy, ta có 23  x D 20 trong Z100 .


1
Do gcd .23; 100/ D 1 nên tồn tại 23 . Xét thuật toán Euclide, ta có

1D8 7D8 .23 2  8/ D 3  8 23 D 3.100 4  23/ 23 D 3  100 13  23:


1
Như vậy 23 D 13 trong Z100 . Do đó
1
x D 23  20 D 13  20 D 60 trong Z100 :

Suy ra x D 100k 60 với k 2 Z. Xét trong Z200 , ta phải có 1  100k 60  200, tức là
1  k  2. Vậy tóm lại, x 2 f40; 140g. 

nh
Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên

f .x/ D x 5 C 8x 4 C 22x 3 C 22x 2 x C 4:

i
Th
a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 1.

b) f .x/ có bất khả quy trên Q hay không? Vì sao?

Lời giải. uu
a) Sử dụng sơ đồ Horner cho f .x/ tại x0 D 1, ta có
nH
f .x/ 1 8 22 22 1 4
1 1 7 15 7 8 12
ra

1 1 6 9 2 6
1 1 5 4 6
1 1 4 0
nT

1 1 3
1 1
ye

Vậy khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 1 là

f .x/ D .x C 1/5 C 3 .x C 1/4 6 .x C 1/2 6 .x C 1/ C 12:


gu

b) Từ câu (a), ta có
f .x 1/ D x 5 C 3x 4 6x 2 6x C 12:
N

Ta có a5 không chia hết cho 3, ai chia hết cho 3 với i D 0; 4 và a0 không chia hết cho 9 nên
theo tiêu chuẩn Eisenstein, f .x 1/ bất khả quy trên Q nên ta kết luận f .x/ cũng bất khả
quy trên Q. 

23
2.7 Năm 2013 - 2014 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

2.7 Năm 2013 - 2014

Câu 1. Cho G là tập các số thực khác 2. Với mỗi x, y 2 G, đặt

x  y WD 2x C 2y C xy C 2:

Chứng minh

a)  là một phép toán trên G.

b) .G; / là một nhóm giao hoán.

c) Tìm tất cả các phần tử có cấp 2 trong nhóm .G; /.

nh
Lời giải.
a) Với mọi x, y, z, t 2 G thỏa x D z, y D t, ta có

i
Th
x  y D 2x C 2y C 2xy C 2 D 2z C 2t C 2zt C 2 D z  t:

Hơn nữa, do x ¤ 2 và y ¤ 2 nên x C 2 ¤ 0, y C 2 ¤ 0, suy ra

uu
x  y D 2x C 2y C xy C 2 D .x C 2/.y C 2/

Do đó x  y 2 G với mọi x, y 2 G. Tóm lại  là phép toán trên G.


2¤ 2:
nH
b) Với mọi x, y, z 2 G, ta có

.x  y/  z D .2x C 2y C xy C 2/  z
ra

D 2 .2x C 2y C 2xy C 2/ C 2z C .2x C 2y C xy C 2/ z C 2


D 2x C 2 .2y C 2z C yz C 2/ C x .2y C 2z C yz C 2/ C 2
nT

D x  .2y C 2z C yz C 2/
D x  .y  z/ :
ye

x  y D 2x C 2y C xy C 2 D 2y C 2x C yx C 2 D y  x:
Chọn e D 1 2 G, ta có
gu

x  . 1/ D 2x 2 x C 2 D x:
2x 3 2x 3
Do x ¤ 2 nên xC2
xác định và khác 2. Chọn x 0 D xC2
2 G, ta có
N

2x 3
x  x 0 D 2x C 2x 0 C xx 0 C 2 D 2x C .x C 2/  C2D 1:
xC2
Vậy tóm lại .G; / là một nhóm giao hoán.

c) Giả sử x là phần tử có cấp 2 của nhóm .G; /, ta có x 2 D 1, tức là 2x C 2x C x 2 C 2 D 1,


tương đương với x 2 C 4x C 3 D 0. Giải phương trình này, ta được x D 1 và x D 3. Do
1 là phần tử trung hòa nên ta loại. Thử lại, ta có . 3/1 D 3 ¤ 1 và

. 3/2 D 2 . 3/ C 2 . 3/ C . 3/ . 3/ C 2 D 1:

Tóm lại chỉ có 3 là phần tử có cấp 2 trong nhóm .G; /. 

24
2.7 Năm 2013 - 2014 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 2. Xét nhóm hoán vị S5 và A D f.1 2/; .3 4 5/g 2 S5 .

a) Liệt kê các phần tử của nhóm con H D hAi và xác định cấp của H .

b) H có chuẩn tắc trong S5 không? Vì sao?

Lời giải.

a) Do o ..1 2// D 2 và o ..3 4 5// D 3 nên tập hợp H chỉ có thể là

H D fIdX ; .1 2/; .3 4 5/; .3 5 4/; .1 2/.3 4 5/; .1 2/.3 5 4/g :

Do jH j D 6 nên cấp của H là 6.

nh
b) Xét .1 2 3/ 2 S5 và .1 2/ 2 H , ta có .1 2 3/.1 2/ D .1 3/ 62 H nên H không chuẩn tắc
trong S5 . 

i
Th
Câu 3. Xét trường số thực R và vành tích trực tiếp

R2 D f.x; y/ j x; y 2 Rg :

Đặt
uu
I WD f.x; y/ j x 2 R; y 2 Qg ;
nH
J WD f.x; 0/ j x 2 Rg :

a) Chứng minh I là một vành con nhưng không là ideal của R2 .


ra

b) Chứng minh J là một ideal của R2 .

c) Tìm tất cả các ideal của R2 .


nT

Bổ đề 2. Cho R là một trường bất kì. Khi đó R chỉ có hai ideal là f0g và R.
ye

Chứng minh. Giả sử I là một ideal của R. Nếu I D f0g thì bài toán xong. Giả sử I ¤ f0g. Lấy
x ¤ 0 bất kì thuộc I , do R là trường nên tồn tại x 1 . Do đó 1 D x 1  x 2 I . Vậy I có đơn vị. Từ
đó với mọi x 2 R thì ta có x D x  1 2 I . Vậy I chứa R. Nên ta kết luận I D R. Tóm lại R chỉ có
gu

hai ideal là f0g và R. 

Lời giải.
N

a) Ta có .0; 0/ 2 I . Với mọi .x; y/, .z; t/ 2 I bất kì, ta cós

.x; y/ .z; t/ D .x z; y t/ 2 I:

.x; y/  .z; t/ D .xz; yt/ 2 I:


 p 
Vậy I là một vành con của R. Lấy 0; 2 2 R và .0; 1/ 2 I , ta có
 p   p 
0; 2  .0; 1/ D 0; 2 62 I:

Vậy I không phải là ideal của R2 .

25
2.7 Năm 2013 - 2014 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

b) Ta có .0; 0/ 2 J . Với mọi .x; 0/, .z; 0/ 2 J bất kì, ta có

.x; 0/ .z; 0/ D .x z; 0/ 2 J:

.x; 0/  .z; 0/ D .xz; 0/ 2 J:


Vậy J là một vành con của R. Với mọi .a; b/ 2 R, .x; 0/ 2 J ta có

.a; b/  .x; 0/ D .ax; 0/ 2 J:

.x; 0/  .a; b/ D .xa; 0/ 2 J:


Vậy J là một ideal của R2 .

c) Ta có R2 D R  R. Ta có R là một trường nên nó chỉ có hai ideal là f0g và R. Vì R2 đang

nh
xét là vành tích trực tiếp nên ideal của R2 chính là tích trực tiếp của các ideal của R. Vậy ta
chỉ có các ideal R  R, R  f0g, f0g  R, f0g  f0g. 

i
Th
Câu 4. Trong QŒx, cho đa thức hệ số nguyên

f .x/ D x 4 C 5x 3 C 12x 2 C 11x C 4:

uu
a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D

b) f .x/ có bất khả quy trên Q không? Vì sao?


2.
nH
c) Chứng minh rằng không tồn tại đa thức g.x/ 2 QŒx, 1  deg g  3 sao cho f .x/ chia
hết cho g.x/.
ra

Lời giải.
nT

a) Sử dụng sơ đồ Horner cho f .x/ tại x0 D 2, ta có

f .x/ 1 5 12 11 4
2 1 3 6 1 6
ye

2 1 1 4 9
2 1 1 6
gu

2 1 3
2 1
N

Vậy khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 2 là

f .x/ D .x C 1/4 3 .x C 2/3 C 6 .x C 2/2 9 .x C 2/ C 6:

b) Từ câu (a), ta có
f .x 2/ D x 4 3x 3 C 6x 2 9x C 6:
Ta có a4 không chia hết cho 3, ai chia hết cho 3 với i D 0; 3 và a0 không chia hết cho 9 nên
theo tiêu chuẩn Eisenstein, f .x 2/ bất khả quy trên Q nên ta kết luận f .x/ cũng bất khả
quy trên Q.

c) Từ câu (b), do f .x/ bất khả quy trên Q nên không tồn tại đa thức g.x/ 2 QŒx, 1  deg g 
3 sao cho f .x/ chia hết cho g.x/. 

26
2.8 Năm 2014 - 2015 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

2.8 Năm 2014 - 2015

Câu 1. Cho n là một số nguyên dương và phép toán  trên tập hợp R các số thực định bởi
p
x  y WD n x n C y n C 2n :

a) Chứng minh phép toán  giao hoán và kết hợp trên R.

b) Xác định n để .R; / là một nhóm.

Lời giải.
a) Với mọi x, y, z 2 R, ta có

nh
p
n
p
xy D x n C y n C 2n D n y n C x n C 2n D y  x:
p
.x  y/  z D n x n C y n C 2n  z

i
r

Th
p n
D n x n C y n C 2n C z n C 2n
p
D n x n C y n C 2n C z n C 2n
r
n
D x Cuun

p
p
n
y Cz C2

D x  n y n C z n C 2n
n n
n
C 2n
nH
D x  .y  z/ :
Vậy phép toán  giao hoán và kết hợp trên R.
b) Ta tìm phần tử trung hòa phải e của nhóm .R; /. Ta phải có
ra

pn
x n C e n C 2n D x  e D x:
nT

Suy ra e n D 2n . Rõ ràng nếu n chẵn thì


p phương trình này không có nghiệm trên R. Với n
0 n
lẻ, ta được e D 2. Khi đó, chọn x D x n 2  2n . Ta có x 0 xác định trên R và
q p
ye

x  x D x n C .x 0 /n C 2n D x n x n 2  2n C 2n D 2:
0

Vậy với mọi số tự nhiên n lẻ thì .R; / là một nhóm. 


gu

Câu 2. Cho nhóm cộng G D Q=Z và n là một số nguyên dương.


N

1
a) Chứng minh rằng phần tử n
C Z có cấp n trong G.

b) Chứng minh rằng trong G tồn tại duy nhất một nhóm con cyclic cấp n.

Lời giải.
a) Ta có  
1
n C Z D 1 C Z D Z D 0:
n
Với mọi m < n, ta có  
1 m
m CZ D C Z:
n n
m m 1
Do n
62 Z nên n
C Z ¤ Z D 0. Do đó n
C Z có cấp n trong G.

27
2.8 Năm 2014 - 2015 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

b) Gọi H là nhóm con cyclic trong G sao cho H có cấp n. Ta có H có dạng H D ab C Z . Ta


˝ ˛

có thể giả sử a; b > 0. Nếu b  a thì ta có thể phân tích ab D k C a bkb với a kb < b
nên ab C Z D a bkb C Z với k 2 N. Như thế, không mất tính tổng quát, ta giả sử b < a và
gcd .a; b/ D 1. Ta phải có a  na
ZDn CZ D C Z:
b b
Như thế nab
2 Z hay b là ước của n. Hơn nữa, với mọi số tự nhiên m < n thì
a  ma
Z¤m CZ D C Z:
b b
Do đó ma
˝a ˛

2
6 Z hay b không là ước của m. Vậy ta phải có b D n. Suy ra H D n
C Z . Như
1
˛ ˝1 ˛

nh
thế H  n C Z . Mặt khác o.H / D n và o n C Z D n nên số lượng phần tử hai tập hợp
bằng nhau. Do đó H  n1 C Z . Ta kết luận trong G tồn tại duy nhất một nhóm con cyclic
˝ ˛

cấp n. 

i
Th
Câu 3. Xét vành Z10 và ánh xạ f W Z10 ! Z10 định bởi f .a/ D 6a.

a) Chứng minh f là một đồng cấu vành.


˝ ˛
uu
˝ ˛
b) Chứng minh imf D 2 và ker f D 5 .
nH
Lời giải.

a) Với mọi x, y 2 Z10 , ta có



f .x C y/ D f x C y D 6x C y D 6 .x C y/ D 6x C 6y D f .x/ C f .y/ :
ra

f .x  y/ D f .xy/ D 6xy D 6 .x  y/ C 10  3 .x  y/ D 36x  y D 6x  6y D f .x/  f .y/ :


nT

Vậy f là một đồng cấu vành.


˚ ˚ ˝ ˛
b) Ta có imf D 6Z10 D 6  0; 6  1; : : : ; 6  9 D 0; 2; 4; 6; 8 D 2Z10 D 2 . Ta có
ye

˚
ker f D x 2 Z10 W f .x/ D 0
˚
D x 2 Z10 W 6x D 0
gu

˚
D x 2 Z10 W 6x D 0
˚
D x 2 Z10 W 6x chia hết cho 10
N

˚
D x 2 Z10 W x chia hết cho 5
˝ ˛
D fx 2 Z10 W x D 5n; n 2 Zg D 5Z10 D 5 :

Vậy bài toán được giải xong. 

28
2.9 Năm 2016 - 2017 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên

f .x/ D x 5 7x 4 C 16x 3 14x 2 C 14x 20:

a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 2.

b) Phân tích f .x/ thành tích các đa thức bất khả quy trên Q.

Lời giải.

a) Sử dụng sơ đồ Horner cho f .x/ tại x0 D 2, ta có

nh
f .x/ 1 7 16 14 14 20
2 1 5 6 2 10 0
2 1 3 0 2 6

i
2 1 1 2 6

Th
2 1 1 0
2 1 6
2 1

f .x/ D .x
uu
Vậy khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 2 là

2/5 C 6 .x 2/4 6 .x 2/2 C 6 .x 2/ :


nH
b) Từ câu (a), ta có

2/4 C 6 .x 2/3

f .x/ D .x 2/ .x 6 .x 2/ C 6 D .x 2/  g.x/:
ra

Ta chứng minh g.x/ bất khả quy. Xét


nT

g.x C 2/ D x 4 C 6x 3 6x C 6:

Ta có a4 không chia hết cho 3, ai chia hết cho 3 với i D 0; 3 và a0 không chia hết cho 9 nên
ye

theo tiêu chuẩn Eisenstein, g.x C 2/ bất khả quy trên Q nên ta kết luận g.x/ cũng bất khả
quy trên Q. Vậy tóm lại ta có thể phân tích f .x/ thành tích các đa
 thức bất khả quy trên Q
4 3
như sau: f .x/ D .x 2/ .x 2/ C 6 .x 2/ 6 .x 2/ C 6 . 
gu

2.9 Năm 2016 - 2017


N

Câu 1. Cho G là tập các số thực dương khác 1. Với x, y 2 G, đặt

x  y D x 2 ln y :

a) Chứng minh .G; / là một nhóm giao hoán.

b) Tìm tất cả các phần tử có cấp 2 của G.

c) Chứng minh rằng trong G không tồn tại phần tử nào có cấp hữu hạn n > 2.

29
2.9 Năm 2016 - 2017 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Lời giải.
a) Với mọi x, y, z 2 G, ta có
2 ln z
D x 4 ln y ln z D x 2 ln.y / D x 2 ln.yz/ D x.y  z/ :
2 ln z
.x  y/z D x 2 ln y z D x 2 ln y

Với mọi x, y 2 G, ta có

x  y D x 2 ln y D e ln.x / D e 2 ln y ln x D e ln.y / D y 2 ln x D y  x:
2 ln y 2 ln x

p
Chọn phần tử e 2 G, với mọi x 2 G ta có
p p 1
x  e D x 2 ln e D x 2 2 ln e D x:

nh
1
Với mọi x 2 G, chọn x 0 D e 4 ln x 2 G, ta có
 
1
2 ln e 4 ln x 1 1 p
x  x0 D x D x 2 ln x D e 2 D e:

i
Th
Từ những điều trên, ta kết luận .G; / là một nhóm giao hoán.
p p
b) Gọi x là phần tử có cấp 2 của G, ta có x 2 D e. Điều này tương đương
p với x 2 ln x
D e. Do
2 1 2 1 1
đó 2 ln x D 2 hay ln x D 4 . Giải phương trình này, ta được x D e hoặc e . Ta không
p
p
uu
nhận phần tử trung hòa e nên chỉ có p1e là phần tử có cấp 2 của G.

c) Ta chứng minh bằng quy nạp công thức


nH
n 1
x n D x .2 ln x/ ; n 2 N:
0
Thật vậy, với n D 1, ta có x 1 D x .2 ln x/ . Với n D 2, ta có x 2 D x 2 ln x . Giả sử bài toán đúng
ra

với n  2, tức là
n 1
x n D x .2 ln x/ :
nT

Ta có  2 ln x
nC1 n .2 ln x/n 1 n 1 n
x Dx x D x D x .2 ln x/ 2 ln x
D x .2 ln x/ :
ye

Vậy theo giả thiết quy nạp, ta chứng minh được


n 1
x n D x .2 ln x/ ; n 2 N:
gu

p
Giả sử tồn tại phần tử x có cấp hữu hạn n > 2. Khi đó x n D e hay
n 1 p
x .2 ln x/ D e:
N

Điều này tương đương với


1
.2 ln x/n 1
 ln x D ;
2
tức là
1
lnn x D n :
2
p p
Từ phương trình này, khi n chẵn ta được x D e hoặc x D p1e , khi n lẻ ta được x D e.
p p
Vậy tóm lại ta chỉ có hai phần tử e và p1e thỏa mãn phương trình trên. Nhưng e là phần
tử trung hòa còn p1e lại có cấp 2 nên không thể có phần tử nào có cấp hữu hạn lớn hơn 2.
Vậy bài toán đã được chứng minh. 

30
2.9 Năm 2016 - 2017 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 2. Cho G là một nhóm và H là một nhóm con cyclic của G. Chứng minh rằng nếu H
chuẩn tắc trong G thì mọi nhóm con của H cũng chuẩn tắc trong G.

Lời giải. Đặt H D hai. Do H chuẩn tắc trong G nên với mọi x 2 G thì xax 1 2 H . Tức là với
mỗi x 2 G thì có i 2 Z sao cho xax 1 D ai . Do K là nhóm con của nhóm cyclic H nên có n 2 N
sao cho H D han i. Với mọi x 2 G, ta có
1 nj
nj
x .an /j x 1
D xanj x 1
D ai D .an /ij ; 8j 2 Z:

D xax

Vậy ta kết luận K cũng là nhóm con chuẩn tắc của G. 

nh
Câu 3. Cho ánh xạ f W Z ! Z12 định bởi f .a/ D 4a.

a) Chứng minh f là một đồng cấu vành.

i
Th
b) Xác định ker f .

c) f có là một toàn cấu vành không? Tại sao?

Lời giải.

a) Với mọi x, y 2 Z, ta có
uu
nH
f .x C y/ D 4x C y D 4 .x C y/ D 4x C 4y D f .x/ C f .y/ :

f .xy/ D 4xy D 4xy D .12 C 4/ xy D 16xy D 4x  4y D f .x/f .y/ :


ra

Vậy f là một đồng cấu vành.


nT

b) Ta có ˚
ker f D x 2 Z W f .x/ D 0
˚
D x 2 Z W 4x D 0
ye

˚
D x 2 Z W 4x D 0
˚
D x 2 Z W 4x chia hết cho 12
gu

˚
D x 2 Z W x chia hết cho 3
D fx 2 Z W x D 3n; n 2 Zg D 3Z:
Vậy ker f D 3Z.
N

c) Ta chứng minh f không là toàn cấu vành. Lấy phần tử 1 2 Z12 . Giả sử tồn tại x 2 Z sao cho
f .x/ D 1, tức là 4x D 1. Suy ra 4x 1 chia hết cho 12. Điều này vô lí vì gcd .4; 12/ D 4
không là ước của 1. Vậy không tồn tại x 2 Z để f .x/ D 1. Ta kết luận f không là toàn
cấu vành. 

31
2.9 Năm 2016 - 2017 Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 4. Cho đa thức với hệ số nguyên:

f .x/ D x 4 C x 3 C x 2 C 6x C 1:

a) Viết khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 1.

b) f .x/ có bất khả quy trên Q không? Tại sao?

Lời giải.
a) Sử dụng sơ đồ Horner cho f .x/ tại x0 D 1, ta có

f .x/ 1 1 1 6 1

nh
1 1 2 3 9 10
1 1 3 6 15
1 1 4 10

i
1 1 5

Th
1 1

Vậy khai triển Taylor của f .x/ tại x0 D 1 là


f .x/ D .x

b) Cách 1. Từ câu (a), ta có


uu
1/4 C 5 .x 1/3 C 10 .x 1/2 C 15 .x 1/ C 10:
nH
f .x C 1/ D x 4 C 5x 3 C 10x 2 C 15x C 10:
Ta có a5 không chia hết cho 5, ai chia hết cho 5 với i D 0; 3 và a0 không chia hết cho 25
nên theo tiêu chuẩn Eisenstein, f .x C 1/ bất khả quy trên Q nên ta kết luận f .x/ cũng bất
ra

khả quy trên Q.


Cách 2. Ta chứng minh f vô nghiệm trên Q. Giả sử f có nghiệm trên Q, gọi x1 là một
nT

nghiệm hữu tỉ của phương trình f .x/ D 0. Giả sử x1 có dạng pq với p 2 Z, q 2 N. Khi
đó p là ước của 1 và q cũng là ước của 1. Tức là nếu f .x/ D 0 có nghiệm hữu tỉ thì nó
chỉ có thể là 1 hoặc 1. Thay hai số này vào ta có f .1/ D 10 và f . 1/ D 4. Vậy 1
ye

và 1 không thể là nghiệm của f .x/ D 0. Vậy f vô nghiệm trên Q. Giả sử f không bất
khả quy trên Q. Khi đó f có thể được phân tích dưới dạng f .x/ D g.x/h.x/ với g.x/,
h.x/ 2 ZŒx và deg q, deg h  1. Do f .x/ vô nghiệm trong Z nên deg g D deg h D 2.
gu

Giả sử g.x/ D a1 x 2 C b1 x C c1 , h.x/ D a2 x 2 C b2 x C c2 với a1 , a2 , b1 , b2 , c1 , c2 2 Z.


Ta có a1 a2 D 1 nên a1 D a2 D ˙1. Không mất tính tổng quát, ta chỉ cần xét trường hợp
a1 D a2 D 1. Khi đó
N

x 4 C x 3 C x 2 C 6x C 1 D x 2 C b1 x C c1 x 2 C b2 x C c2 :
 

Đồng nhất hệ số hai vế, ta được


8
ˆ
ˆb1 C b2 D 1
ˆ
<c C b b C c D 1
1 1 2 2
:
ˆ
ˆ
ˆb1 c2 C b2 c1 D 6
c1 c2 D 1
:

Hệ phương trình này không có nghiệm nguyên nên điều giả sử f .x/ không bất khả quy là
sai. Chứng tỏ f .x/ bất khả quy trên Q.

32
2.10 Năm 2016 - 2017 (Giữa kì) Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

2.10 Năm 2016 - 2017 (Giữa kì)

Câu 1. Trên tập R các số thực, xét phép toán  định bởi
p
3
p 3
xy D xC 3
yC2 :

a) Chứng minh .R; / là một nhóm giao hoán.

b) Tìm x 2 R thỏa 1  x  . 8/ D 1.

Lời giải.
p p 3
a) Ta kiểm tra phép toán có xác định hay không. Thật vậy, ta có xy D 3 x C 3 y C 2 2 R.

nh
Ngoài ra, với mọi x, y, z, t thuộc R sao cho x D u và y D t. Ta có
p p 3  p p 3
x  y D 3 x C 3 y C 2 D 3 u C 3 t C 2 D u  t:

i
Th
Vậy phép toán xác định. Ta kiểm tra tính kết hợp của phép toán. Với mọi x; y; z 2 R, ta có
p p 3
.x  y/  z D 3 x C 3 y C 2  z
3
D
q

Tương tự, ta cũng có


3 p
3
p
uu 3 p
xC 3 yC2 C zC2 D 3 xC 3 yC 3 zC4 :
3
p p p 3
nH
p p 3
x  .y  z/ D x  3 y C 3 z C 2
3
p p p p

p p
q
3 3 3 3
D xC 3
yC zC2 C2 D 3 xC 3 yC 3 zC4 :
3
ra

Vậy phép toán có tính kết hợp. Xét phần tử 8 2 R, với mọi x thuộc R ta có
nT

p p 3
3 3
8x D 8 C x C 2 D x:

Vậy 8 là phần tử trung hòa trái của .R; /. Mặt khác, với mọi x thuộc R, xét phần tử
ye

p 3
x0 D 3
x 4 . Ta có x 0 luôn được xác định và
p 3
p 3  q p 3 p
gu

0 3 3 3 3 3
x x D 0
x C xC2 D x 4 C xC2
p
3
p
3
3
D x 4C xC2 D 8:
N

Tóm lại từ những điều trên, ta kết luận .R; / là một nhóm. Ta kiểm tra tính giao hoán của
phép toán. Thật vậy, với mọi x; y 2 R, ta có
p p 3 p p 3
x  y D 3 x C 3 y C 2 D 3 y C 3 x C 2 D y  x:
Vậy .R; / là một nhóm giao hoán.
b) Do 8 là phần tử trung hòa của .R; / nên 1 D 1  x  . 8/ D 1  x. Ta có
p 3
1x D 1C 3 xC2 :
p 3 p
Suy ra 3 x C 3 D 1. Do đó 3 x D 4. Vậy x D 64. 

33
2.10 Năm 2016 - 2017 (Giữa kì) Lời giải tham khảo đề thi Đại số đại cương các năm

Câu 2. Cho ánh xạ f W Z ! Z33 định bởi f .k/ D 2k.

a) Chứng minh f là một đồng cấu nhóm.

b) Xác định ker f .

c) f có là một toàn cấu nhóm không? Tại sao?

Lời giải.

a) Chú ý .Z; C/ là nhóm giao hoán. Theo đề bài, ta có

f .x C y/ D 2x C y D 2 .x C y/ D 2x C 2y D 2x C 2y D 2x C 2y D f .x/ C f .y/:

nh
Vậy f là một đồng cấu nhóm.

i
b) Thông qua biến đổi, ta có

Th
˚
ker f D x 2 Z j f .x/ D 0
˚
D x 2 Z j 2x D 0
˚
uu
D x
˚
D x
˚
D x
2 Z j 2x D 0

2 Z j 2x chia hết cho 33


2 Z j x chia hết cho 33


nH
˚
D x 2ZjxD0
˚
D x 2 Z j x 2 0 D 0 D 33Z:
ra

Vậy ker f D 33Z.

c) Ta chứng minh Z33 là toàn cầu, tức là với mỗi y 2 Z33 , ta tìm x 2 Z sao cho f .x/ D y. Do
nT

y 2 Z33 nên có a 2 Z sao cho y D a. Ta cần tìm x 2 Z sao cho 2x D 2x D f .x/ D a. Ta


chia làm hai trường hợp. Với a chẵn, đặt a D 2k với k 2 Z. Chọn x D k C 33. Khi đó
ye

2x D 2.k C 33/ D 2k C 66 D 2k C 66 D 2k D a:

Vậy tồn tại x khi a chẵn. Với a lẻ, đặt a D 2l C 1 với l 2 Z. Chọn x D l C 50. Khi đó
gu

2x D 2.l C 50/ D 2l C 1 C 99 D 2l C 1 C 99 D 2l C 1 D a:

Vậy tồn tại x khi a lẻ. Vậy với mỗi y 2 Z33 , ta tìm được x 2 Z sao cho f .x/ D a D y. Ta
N

kết luận f là một toàn cấu nhóm. 

34

You might also like