You are on page 1of 1154

L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 1 ......................................


......................................
THPT HỒ NGHINH - QUẢNG NAM
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
1 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Tính thể tích V của khối lập phương cạnh bằng a.
...................................... 1 1
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = a2 . D. V = a3 .
...................................... 6 3
...................................... CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình sau
......................................
MDD105
...................................... x −∞ −2 0 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
1 +∞
......................................
y
......................................
...................................... −∞ −3
......................................
...................................... Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; +∞). B. (−∞; −2). C. (−2; 0). D. (−3; 1).
......................................
...................................... CÂU 3. Kí hiệu V là thể tích của khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy bằng
......................................
B. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 1 1
...................................... A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
2 6 3
......................................
CÂU 4.
...................................... Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?
...................................... A. 7. B. 10. C. 12. D. 11.
......................................
...................................... MDD105
......................................
......................................
......................................
CÂU 5.
......................................
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong y
...................................... như hình bên?
...................................... A. y = −x3 + 3x2 − 1. B. y = −x4 + 2x2 − 1.
4 2
C. y = x − 2x − 1. D. y = x3 − 3x2 − 1.
...................................... MDD105 x
O
......................................
......................................

......................................
...................................... CÂU 6. Khối đa diện đều loại {3; 5} là khối
......................................
A. Mười hai mặt đều. B. Hai mươi mặt đều.
C. Lập phương. D. Tứ diện đều.
......................................

...................................... CÂU 7. CHo hàm số y = f (x) có bảng biến thiên dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số
y = f (x) có bao nhiêu đường tiệm cận?
......................................
...................................... MDD105
......................................
x −∞ −1 2 +∞
...................................... y0 − + 0 −
...................................... 2 3
...................................... y
......................................
−∞ −1 1
......................................
......................................
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
......................................
CÂU 8.
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 2
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên y Thầy Hải Toán
2x − 1 2x − 1 ......................................
A. y = . B. y = .
x+2 x−2 ......................................
C. y = x4 − 4x2 + 1. D. y = x3 − 3x2 + 1. ......................................
2
......................................
......................................
MDD105
O 2 x ......................................
......................................

......................................
CÂU 9.
Cho đồ thị hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. y ......................................
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới ......................................
2
đây? ......................................
A. (−2; 2). B. (−∞; 0). ......................................
C. (2; +∞). D. (0; 2).
MDD105 ......................................
O 2 x
......................................
......................................
−2 ......................................

CÂU 10. ......................................

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Tìm số điểm y ......................................
cực trị của hàm số y = f (x). ......................................
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. ......................................
......................................

......................................
MDD105 ......................................
O x
......................................
......................................
CÂU 11. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là ......................................
4 1
A. Bh. B. Bh. C. 3Bh. D. Bh. ......................................
3 3
......................................
CÂU 12.
......................................
Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [−2; 4] và có đồ thị y
như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn 7 ......................................
nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn ......................................
[−2; 4]. Giá trị của M + m bằng ......................................
A. 0. B. 3. C. −2. D. 5. ......................................
y = f (x) ......................................
2
......................................
1 4
MDD105 ......................................
−2 O 3 x
......................................
−2 ......................................
......................................
−4
......................................
CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
3 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán MDD105
...................................... x −∞ −1 0 1 +∞
...................................... y0 + 0 − 0 + 0 −
......................................
2 2
......................................
y
......................................
...................................... −∞ 1 −∞
......................................
Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
...................................... A. x = 1. B. x = 0. C. x = −1. D. x = 2.
......................................
CÂU 14. Cắt khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bởi mặt phẳng (A0 BC), ta được những
......................................
khối đa diện nào?
...................................... A. Hai khối lăng trụ tam giác.
...................................... B. Hai khối tứ diện.
...................................... C. Hai khối chóp tứ giác.
...................................... D. Một khối tứ diện và một khối chóp tứ giác.

...................................... a2 3
CÂU 15. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng và thể tích bằng 3a3 . Chiều
...................................... 4
......................................
cao của √
khối lăng trụ đã cho√bằng √ √
A. 4 3a. B. 2 3a. C. 6 3a. D. 12 3a.
......................................
2x − 3
...................................... CÂU 16. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 2] là
x−5
...................................... 1 1 3
A. − . B. . C. . D. 2.
...................................... 3 4 5
......................................
2x + 1
CÂU 17. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
−x + 3
...................................... 2
......................................
A. y = −2. B. x = 3. C. y = . D. x = −2.
3
...................................... 4
CÂU 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + trên khoảng (0; +∞).
...................................... x
A. min y = 2. B. min y = 3. C. min y = 4. D. min y = 0.
...................................... (0;+∞) (0;+∞) (0;+∞) (0;+∞)

...................................... CÂU 19. Cho hàm số y = 2x3 − 3x2 + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x − 1.
...................................... Số giao điểm của (C) và d là
...................................... A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
...................................... CÂU 20. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x2 − 9)x2 (x + 2)3 , ∀x ∈ R. Số điểm
...................................... cực trị của hàm số là
......................................
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
3 2
...................................... CÂU 21.
Å Hàmã số y = x − x − x + 3 nghịch biến trên khoảng
1
...................................... A. − ; 1 . B. (1; +∞).
......................................
Å 3 ã Å ã
1 1
C. −∞; − . D. −∞; − và (1; +∞).
...................................... 3 3
...................................... a
CÂU 22 (2H1Y3-2). Thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng a2 và chiều cao
...................................... 2

...................................... 4 1 a3 3
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = . D. V = a3 .
...................................... 3 2 6 2
...................................... CÂU 23 (2D1K1-3). Số giá trị nguyên âm của tham số m sao cho hàm số y =
...................................... x3 − 6x2 + (m + 15)x + 1 đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
...................................... A. 0. B. 12. C. 27. D. 3.
...................................... CÂU 24 (2H1B3-2). Cho hình √ lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông
...................................... cân tại B,√AB = a và A0 B = √a 3. Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
3
a 3 3
a 2 a2 a3
...................................... A. . B. . C. . D. .
2 2 2 6
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 4
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 25 (2D1K5-1). Thầy Hải Toán
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình y
......................................

vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? ......................................


A. a > 0, b < 0, c > 0, d > 0. ......................................
B. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0. ......................................
C. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0.
......................................
D. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.
......................................
O
MDD105 ......................................
x
......................................
......................................
......................................
CÂU 26 (2D1K5-3). Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình x3 − 3x2 + ......................................
4 + m = 0 có ba nghiệm phân biệt, trong đó có đúng hai nghiệm lớn hơn 1.
......................................
A. 0 < m < 2. B. −2 < m < 0. C. 1 < m < 2. D. −4 < m < 0.
......................................
1 1
CÂU 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − (2m + ......................................
3 2
3)x2 + m2 + 3m − 4 x đạt cực tiểu tại x = 1.

......................................
A. m = −2 hoặc m = 3. B. m = 2. ......................................
C. m = −3. D. m = −3 hoặc m = 2. ......................................
CÂU 28 (2D1K5-5). ......................................
Cho hàm số y = f (x), hàm số f 0 (x) có đồ thị y ......................................
như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số g(x) =
......................................
f (2x − 1) trên đoạn [0; 2] bằng 4
......................................
A. f (1). B. f (0).
C. f (−1). D. f (2). ......................................
......................................
......................................
......................................
O 1 2 3
MDD105 ......................................
−1 4 x
......................................
......................................
CÂU 29 (2H1G3-3). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và
cạnh bên tạo với đáy một góc 60◦ và O là tâm đáy. Gọi M , N , P , Q lần lượt ......................................
là trọng tâm của các tam giác SAB, SBC, SCD, SAD. Tính thể tích khối chóp ......................................
O.M N P Q.
√ √ √ √ ......................................
32 6a3 16 6a3 8 6a3 8 6a3
A. . B. . C. . D. . ......................................
81 27 81 27
......................................
CÂU 30 (2D1K2-6). Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1)2 x2 − 2x

......................................
với mọi x ∈ R. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số
......................................
y = f x2 − 8x + m có 5 điểm cực trị?
A. 18. B. 15. C. 16. D. 17. ......................................
......................................
CÂU 31 (2H1B3-3). Cho hình chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng 18. Gọi M
......................................
là trung điểm SB, N là điểm trên SC sao cho N S = 2N C, P là điểm trên SA sao
cho P A = 2P S. Thể tích của khối chóp BM N P là ......................................
27 ......................................
A. 6. B. 2. C. 12. D. .
2 ......................................
CÂU 32 (2D1K5-3). Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ ......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
5 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán MDD105
...................................... x −∞ −1 3 +∞
...................................... f 0 (x) + 0 − 0 +
...................................... 5 +∞
......................................
f (x)
......................................
−∞ −3
......................................
......................................
Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình |f (1 − 3x) + 1| = m có 4 nghiệm
...................................... phân biệt là
...................................... A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 6
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 2 ......................................


......................................
SỞ GD & ĐT ĐÀ NẴNG
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 . . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
7 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1.
...................................... Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường y
...................................... cong trong hình bên?
......................................
x+2 x−2
A. y = . B. y = .
......................................
x+1 x+1
−x + 2 x−2
C. y = . D. y = . 2
...................................... x−1 x−1
......................................
1
......................................
MDD105
...................................... O 1 2 x
......................................
......................................
......................................
...................................... CÂU 2. Khối đa diện đều loại {4; 3} là
...................................... A. Khối tứ diện đều. B. Khối bát diện đều.
...................................... C. Khối lập phương. D. Khối mười hai mặt đều.
...................................... CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
......................................
MDD105
...................................... x −∞ −1 2 +∞
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 −
......................................
......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1; 2). B. (−1; +∞). C. (−∞; 2). D. (2; +∞).
......................................

......................................
CÂU 4. Khối lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6. B. 4. C. 3. D. 9.
......................................
...................................... CÂU 5.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị là y
......................................
đường cong trong hình bên. Hàm số đã cho 2
......................................
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (−2; 2). B. (0; 2).
...................................... C. (−2; 0). D. (2; +∞).
MDD105
...................................... −2 −1 O 1 2 x

......................................

......................................
−2
......................................
...................................... CÂU 6. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao h bằng
......................................
1 1 2
A. Bh. B. Bh. C. Bh. D. Bh.
3 6 3
......................................
......................................
CÂU 7. Hàm số y = −x3 + 3x2 − 4 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; +∞). B. (0; 2). C. (−∞; +∞). D. (−∞; 0).
......................................
......................................
CÂU 8. Khối lập phương cạnh bằng 3 có thể tích bằng
27
...................................... A. 9. B. 27. C. . D. 81.
2
......................................
CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
......................................
MDD105
x −∞ −3 1 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 −
......................................
+∞ 2
......................................
y
......................................
......................................
−1 −∞
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 8
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Điểm cực đại của hàm số đã cho là Thầy Hải Toán
A. x = 1. B. x = −3. C. x = −1. D. x = 2. ......................................
......................................
CÂU 10.
......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường y
cong như hình bên. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm ......................................
2
số đã cho có tọa độ là ......................................
A. (−1; 1). B. (−2; 1). ......................................
C. (1; −2). D. (−1; 2). ......................................
−2 1
MDD105
−1 O 2 x ......................................
......................................
......................................
−2 ......................................
......................................
CÂU 11. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như ......................................
sau ......................................

MDD105 ......................................
x −∞ −1 0 2 4 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 + ......................................
......................................
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực tiểu? ......................................
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
......................................
CÂU 12. ......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong y
......................................
trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã
2 ......................................
cho trên đoạn [−1; 1] bằng
A. −2. B. 2. C. 1. D. 0. ......................................
......................................
1
MDD105 ......................................
−1 O x
......................................
......................................
−2 ......................................
......................................

CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: ......................................
......................................
MDD105
x −∞ 0 1 +∞ ......................................

y0 − − 0 + ......................................

......................................
2 +∞ +∞
......................................
y
......................................
−4 −2
......................................
......................................
Đồ thị của hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng
......................................
A. y = 0. B. y = −4. C. y = 2. D. y = −2.
......................................
CÂU 14. Một khối chóp có thể tích bằng 40 cm3 , diện tích đáy bằng 20 cm2 . Chiều
......................................
cao của khối chóp đã cho bằng
......................................
A. 6 cm. B. 2 cm. C. 12 cm. D. 3 cm.
......................................
CÂU 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x3 + 3x2 − 2 trên đoạn [−4; −1]
......................................
bằng
A. −6. B. −18. C. −2. D. 2. ......................................
......................................
......................................
9 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... 2x + 3
Thầy Hải Toán CÂU 16. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
...................................... x−1
......................................
A. x = 2. B. x = −3. C. x = −1. D. x = 1.
...................................... CÂU 17.
......................................
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường y
cong trong hình bên?
......................................
A. y = x4 − 3x2 + 1.
......................................
B. y = −x4 + 3x2 − 1.
...................................... C. y = −x3 + x2 + 1. MDD105
...................................... D. y = x3 + x2 − 1. O x

......................................
......................................
......................................
...................................... CÂU 18. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 2a2 và chiều cao 3a bằng
A. 3a3 . B. 6a3 . C. a3 . D. 2a3 .
......................................
...................................... CÂU 19. Hàm số y = −2x4 +4x2 +3 đạt giá trị lớn nhất tại điểm nào dưới đây?
......................................
A. x = 5. B. x = 0. C. x = −1. D. x = 3.
...................................... CÂU 20. Hàm số nào dưới đây có bảng biên thiên như sau?
...................................... MDD105
......................................
x −∞ −1 1 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 −
...................................... +∞ 4
...................................... y
...................................... 0 −∞
......................................
...................................... A. y = x3 − 3x − 2. B. y = −x4 + 2x2 + 2.
...................................... C. y = −x3 + 3x + 2. D. y = x4 − 2x2 + 2.
...................................... CÂU 21.
...................................... Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị y
như hình vẽ bên. Số giao điểm của đồ thị hàm 3
......................................
số đã cho và đường thẳng y = 2 là
......................................
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
......................................

......................................
...................................... −2 1
MDD105
...................................... −1 O 2 x
......................................
−1
......................................
......................................
CÂU 22. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
......................................
MDD105
...................................... x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 + 0 −
......................................
......................................
3 3
...................................... y
...................................... −∞ −1 −∞
......................................

......................................
Phương trình f (x) = m (m là tham số thực) có đúng 2 nghiệm thực khi và chỉ
khi
......................................
ñ
m=3
...................................... A. m = −1. B. m < −1. C. m = 3. D.
m < −1.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 10
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 23. Thầy Hải Toán
Cho hình chóp S.ABCD (tham khảo hình vẽ ......................................
S
bên). Hỏi mặt phẳng (SAC) chia khối chóp đã ......................................
cho thành bao nhiêu khối tứ diện? ......................................
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. ......................................
......................................
A D
......................................
......................................
B C ......................................
1 ......................................
CÂU 24. Cho hàm số y = x3 − mx2 + m2 − m + 1 x − 2 (m là tham số thực)

3 ......................................
đạt cực đại tại điểm x = 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
......................................
A. 3 < m < 5. B. 1 < m < 3. C. 5 < m < 7. D. −1 < m < 1.
......................................
CÂU 25.
......................................
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có BC = a; A0 D0
CD = 3a và BB 0 = 6a (minh họa như hình bên). Thể ......................................
0
tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng B ......................................
C0
A. 6a3 . B. 9a3 . C. 18a3 . D. 3a3 . ......................................

......................................
A ......................................
D
......................................
B C
......................................
x+1 ......................................
CÂU 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch
x + 2m
......................................
biến trên khoảng (10; +∞)?
A. 5. B. 10. C. 6. D. Vô số. ......................................
......................................
CÂU 27. Một vật chuyển động theo quy luật s = 2 + 9t2 − t3 , với t (giây) là khoảng
......................................
thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quảng đường di chuyển
được trong khoảng thời gian đó. Vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng ......................................
A. 20,25(m/s). B. 27(m/s). C. 56(m/s). D. 24(m/s). ......................................

CÂU 28. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,√SA vuông góc với ......................................
a 3 ......................................
đáy và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD) bằng . Thể tích khối
2 ......................................
chóp S.ABCD
√ bằng √ √ √ ......................................
a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. . ......................................
3 3 9 9
......................................
CÂU 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − 6x2 + m
......................................
có 5 điểm cực trị?
A. 33. B. 32. C. 31. D. 30. ......................................
......................................
CÂU 30. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a, BB 0 = 3a
và đường thẳng BB 0 tạo với mặt phẳng (ABC) một góc bằng 30◦ . Thể tích khối tứ ......................................

diện BAB√ 0 C 0 bằng ......................................


3

3a 3 9a3 3a3 a3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8 ......................................
CÂU 31. ......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
11 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số bậc bốn y = y

)
f (x
...................................... f (x) có đồ thị hàm số y =

y= 0
...................................... f 0 (x) như hình bên. Hàm
...................................... x2
số g(x) = f (x) + −1 1
...................................... 4
nghịch biến trên khoảng 4
...................................... −2 x
nào dưới đây? O
...................................... A.
...................................... (−1; 0).
B. −2
......................................
...................................... (4; 5).
C.
......................................
(−2; −1).
......................................
D.
...................................... (3; 4).
......................................
CÂU 32. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 3, SBA
’=
...................................... ’ = 90◦ , góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 60◦ . Thể tích khối chóp
SCA
......................................
S.ABC bằng
√ √ √ √
...................................... 27 3 9 3 9 3 27 3
A. . B. . C. . D. .
...................................... 8 2 4 4
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 12
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 3 ......................................


......................................
THPT NHÂN CHÍNH - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
13 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... √
Thầy Hải Toán CÂU 1. Khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a, đường cao bằng a 3. Tính thể
...................................... tích khối lăng trụ đó.
...................................... √ √ 1 √ 1 √
A. 2a3 3. B. a3 3. C. a3 3. D. a3 3.
...................................... 6 3
...................................... CÂU 2. Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị?
......................................
A. y = 2x4 + 4x2 + 1. B. y = x4 + 2x2 − 1.
C. y = x4 − 2x2 − 1. D. y = −x4 − 2x2 − 1.
......................................
x − 10
...................................... CÂU 3. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x − 2018
...................................... A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
......................................
CÂU 4. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
...................................... 3x − 1
f (x) = trên đoạn [−5; −3]. Tính giá trị của biểu thức S = M + m.
...................................... x+2
14 46 14 46
...................................... A. S = − . B. S = − . C. S = . D. S = .
3 3 3 3
......................................
CÂU 5. Đồ thị của hàm số y = x4 − 2x2 + 2 và đồ thị của hàm số y = 3x2 − 2 có
......................................
tất cả bao nhiêu điểm chung?
...................................... A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.
......................................
CÂU 6. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 6, AB = 3, BC = 4
...................................... và AC = 5. Tính thể tích V của khối chóp.
...................................... A. V = 72. B. V = 36. C. V = 12. D. V = 60.
...................................... 1 − 2x
CÂU 7. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang
...................................... x−2

...................................... 1 1
A. x = , y = −2. B. x = 2, y = . C. x = 2, y = −2. D. x = −2, y = 2.
...................................... 2 2
...................................... CÂU 8. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 và trục hoành.
...................................... A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
...................................... CÂU 9. Cho một khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao h. Khi đó thể tích của
...................................... khối chóp là
1 1 1
...................................... A. B · h. B. B · h. C. B · h. D. B · h.
2 3 6
......................................
CÂU 10. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
......................................
A. y = x3 + x. B. y = x4 + 2x2 . C. y = x2 + 1. D. y = x3 − x.
......................................

......................................
CÂU 11. Cho khối chóp S.ABC, trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm
1 1 1
...................................... A0 , B 0 , C 0 sao cho SA0 = SA, SB 0 = SB, SC 0 = SC. Gọi V và V 0 lần lượt là
2 3 4
...................................... 0 0 0 V0
thể tích của các khối chóp S.ABC và S.A B C . Khi đó tỉ số là
...................................... V
1 1
......................................
A. . B. 24. C. 12. D. .
12 24
...................................... −x + 3
CÂU 12. Cho hàm số y = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào
...................................... x−1
sai?
......................................
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1.
......................................
B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
......................................
C. Hàm số nghịch biến trên tập D = R \ {1}.
...................................... D. Hàm số không có cực trị.
......................................
CÂU 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
......................................
A. Tồn tại hình đa diện có số cạnh và số đỉnh bằng nhau.
......................................
B. Số đỉnh và số cạnh của một hình đa diện luôn luôn bằng nhau.
...................................... C. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
...................................... D. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn luôn bằng nhau.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 14
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

√ ......................................
CÂU 14. Cho khối lập phương có đường chéo bằng 3a 3. Khi đó thể tích của khối Thầy Hải Toán
lập phương đó bằng ......................................

A. 9a3 . B. 27a3 . C. a3 . D. 3a3 . ......................................


1 ......................................
CÂU 15. Tất cả giá trị của m để hàm số y = x3 − mx2 + m2 − m x + 1 có 1 cực

3 ......................................
đại và 1 cực tiểu là
......................................
A. 0 < m < 1/2. B. −1/2 < m < 0.
......................................
C. m < 0. D. m > 0.
......................................
CÂU 16. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh
......................................
a, A0 B = 2a. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . √ 3
a3 3a3 2a ......................................
A. . B. . C. 2a3 . D. .
4 4 3 ......................................
1 ......................................
CÂU 17. Số điểm cực đại của đồ thị hàm số f (x) = x4 + 2x2 − 4 là
4 ......................................
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
......................................
CÂU 18. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn khẳng định đúng.
......................................

x −∞ −1 +∞ ......................................

y0 + + ......................................

......................................
+∞ 2
......................................
y
......................................
2 −∞ ......................................

x−1 2x + 1 x+2 2x + 1 ......................................


A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
2x + 1 x+1 1+x x−1 ......................................
......................................
CÂU 19. Cho hàm số y = −x3 + 6x2 − 9x − 4 (C). Tọa độ điểm cực đại của đồ
thị hàm số là ......................................
A. A(−1; 10). B. A(2; −2). C. A(1; −8). D. A(3; −4). ......................................

CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
x −∞ −1 0 1 +∞ ......................................
y0 − 0 + 0 − 0 + ......................................
+∞ 3 +∞ ......................................
y ......................................

−2 −2 ......................................
......................................

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
A. (−∞; 0). B. (−∞; −2). C. (−1; 1). D. (0; +∞). ......................................

CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của f 0 (x) như ......................................
sau ......................................
......................................
x −∞ −2 1 5 +∞
......................................
f 0 (x) + − 0 − 0 +
......................................

Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f (x). ......................................

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3. ......................................
......................................
CÂU 22.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
15 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình y
...................................... vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
...................................... A. a > 0, b < 0, c < 0.
...................................... B. a > 0, b < 0, c > 0.
...................................... C. a < 0, b > 0, c > 0.
D. a > 0, b > 0, c > 0.
...................................... x
O
......................................
......................................

......................................
...................................... CÂU 23. Hàm số nào sau đây không có cực trị.
...................................... x2 + x
A. y = x3 + x2 + 1. B. y = .
...................................... x−1
x+1
...................................... C. y = . D. y = x4 + 3x3 + 2.
x−1
......................................
CÂU 24. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x4 − 2x2 − 3 là
......................................
A. yCT = 3. B. yCT = 4. C. yCT = −4. D. yCT = −3.
...................................... √
x+4−2
...................................... CÂU 25. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x2 + x
...................................... A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
......................................
CÂU 26. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a. Tam giác SAB
...................................... cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối chóp
...................................... S.ABCD, biết 4SAB là tam giác vuông. √
...................................... 3 9a3 3
A. VS.ABCD = 9a . B. VS.ABCD = .
......................................
2
√ 9a 3
...................................... C. VS.ABCD = 9a3 3. D. VS.ABCD = .
2
......................................
CÂU 27. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f (x) =
...................................... x3 + 3x2 − 5x + 1 có hệ số góc k bằng
...................................... 8 16
A. k = . B. k = −16. C. k = − . D. k = −3.
...................................... 3 3
...................................... CÂU 28. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?
...................................... y
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
1
......................................
......................................
−2 O 1 x
......................................
......................................
......................................
−2
......................................
......................................
......................................
......................................
x+2 x−2 x−2 x+2
...................................... A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−1 x+1 x−1 x+1
......................................
CÂU 29. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 16
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
y Thầy Hải Toán
......................................
3
......................................
2 ......................................

1 ......................................
......................................

−1 O 1 2 3 x ......................................
......................................

......................................
......................................
A. y = x3 − 3x2 + 3x. B. y = x3 − 3x + 3. ......................................
C. y = −x3 + 3x2 − 3x. D. y = x3 + 3x2 + 3x.
......................................
CÂU 30. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị của hàm số y = x3 − 3x2 + 2m + 1 ......................................
cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
5 1 1 3 ......................................
A. − < m < − . B. − < m < . ......................................
2 2 2 2
C. 0 < m < 4. D. −4 < m < 0. ......................................
CÂU 31. Một chất điểm chuyển động theo phương trình S(t) = −2t3 + 18t2 + 2t + 1, ......................................
trong đó t tính bằng giây và S(t) tính bằng mét. Thời gian vận tốc chất điểm đạt ......................................
giá trị lớn nhất là
......................................
A. t = 6. B. t = 3. C. t = 5. D. t = 1.
......................................
CÂU 32. Đồ thị sau đây là của hàm số nào? ......................................
y ......................................
4 ......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................

−2 2 ......................................
√ √ x
− 2 O 2 ......................................

......................................
......................................
......................................
1 ......................................
A. y = −x4 + 4x2 . B. y = − x4 + 3x2 .
4 ......................................
C. y = x4 − 3x2 . D. y = −x4 − 2x2 .
......................................
x3
CÂU 33. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = − mx2 + ......................................
3
m2 − m x + 2021 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 · x2 = 2. ......................................


A. m ∈ {2}. B. m ∈ ∅. C. m ∈ {−1}. D. m ∈ {−1; 2}. ......................................

......................................
CÂU 34. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y = x4 − (m −
2023)x2 + 2024 có một điểm cực trị? ......................................

A. 2022. B. vô số. C. 2024. D. 2023. ......................................


mx + 1 ......................................
CÂU 35. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm só y = đồng biến trên
x+m ......................................
khoảng (1; +∞).
......................................
A. m > 1. B. m < −1 hoặc m > 1.
C. −1 < m < 1. D. m ≥ 1. ......................................
......................................
......................................
17 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x3
......................................
CÂU 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − (m + 1)x2 +
3
...................................... 4x − 5 đồng biến trên tập xác định.
......................................
A. m ∈ (−3; 1). B. m ∈ [−3; 1]. C. m ∈ {−3; 1}. D. m ∈ R.
...................................... CÂU 37. Cho khối chóp đều S.ABCD có AC = 4a, hai mặt phẳng (SAB) và (SCD)
...................................... vuông góc với nhau. Thể tích √
khối chóp đã cho bằng √
16 3 16 2 3 3 8 2 3
...................................... A. a . B. a . C. 16a . D. a .
3 3 3
......................................
CÂU 38. √Thể tích của khối chóp
√ tứ giác đều có tất
√ cả các cạnh bằng 3a√là
......................................
a3 2 a3 2 a3 2 a 2
...................................... A. . B. . C. . D. .
4 6 3 2
...................................... mx + 1
......................................
CÂU 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =
x+m
...................................... có tiệm cận ngang là đường thẳng y = −2.
1
...................................... A. m = −1. B. m = − . C. m = −2. D. m = 2.
2
......................................
1
...................................... CÂU 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + mx2 +
3
m2 − 4 x đạt cực đại tại x = 1.

......................................

......................................
A. m = −3. B. m = 1.
C. m = −3; m = 1. D. m = 3.
......................................
...................................... CÂU 41. Một hình lăng trụ có đúng 11 cạnh bên thì hình lăng trụ đó có tất cả bao
nhiêu cạnh?
......................................
A. 31. B. 33. C. 22. D. 30.
......................................

......................................
CÂU 42. Nếu độ dài chiều cao của khối chóp tăng lên 5 lần, diện tích đáy không
đổi thì thể tích của khối chóp sẽ tăng lên
......................................
A. 10 lần. B. 15 lần. C. 5 lần. D. 20 lần.
......................................
CÂU 43. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥
...................................... ◦
(ABCD).√Tính thể tích của khối
√ chóp biết góc giữa SC và (ABCD) bằng
√ 45 .
...................................... 3 3 √ 3
a 2 a 2 a 2
...................................... A. . B. . C. a3 2. D. .
6 4 3
......................................
CÂU 44. Đường cong y = f (x) = x4 − 2mx2 − m − 1 √ (m là tham số) có ba điểm
...................................... cực trị lập thành một tam giác ABC có diện tích S = 4 2. Khi đó, chu vi của tam
...................................... giác ABC có giá trị là √ √ √
...................................... A. 4. B. 6 2. C. 4 2. D. 8 2.
...................................... CÂU 45. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh là a.
...................................... Tam giác A0 AB cân tại A0 và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, mặt
......................................
bên (AA0 C 0 C) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 45◦ . Thể tích của khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C 0 là
...................................... 3a3 3a3 3a3 3a3
......................................
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 32 16 8
...................................... CÂU 46. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng
...................................... thay đổi nhưng luôn song song với đáy và cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần
...................................... lượt tại M , N , P , Q. Gọi M 0 , N 0 , P 0 , Q0 lần lượt là hình chiếu vuông góc của M ,
...................................... N , P , Q lên mặt phẳng (ABCD). Biết thể tích S.ABCD bằng 1. Gọi V thể tích
khối đa diện M N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 . Giá trị lớn nhất của V là
......................................
3 3 1 4
......................................
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 8 2 9
......................................
CÂU 47.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 18
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số bậc bốn f (x) có đồ thị như hình y Thầy Hải Toán
vẽ bên. Số điểm cực tiểu của hàm số g(x) = ......................................

f x3 − 3|x| là ......................................
A. 4. B. 5. C. 7. D. 3. O 1 2 ......................................

−2 −1 x ......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
CÂU 48. Cho hàm số y = f (x), y = f (f (x)), y = f x2 + 4 có đồ thị lần lượt là

......................................
(C1 ), (C2 ), (C3 ). Đường thẳng x = 1 cắt (C1 ), (C2 ), (C3 ) lần lượt tại M , N , P . Biết
phương trình tiếp tuyến của (C1 ) tại M và của (C2 ) tại N lần lượt là y = 3x + 2 và ......................................

y = 12x − 5, và phương trình tiếp tuyến của (C3 ) tại P có dạng y = ax + b. Tìm ......................................
a + b. ......................................
A. 6. B. 7. C. 9. D. 8. ......................................
CÂU 49. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R, f (−2) = 7 và có bảng biến ......................................
thiên như dưới đây ......................................

......................................
x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ −1 +∞
......................................
y
......................................
−2 −2 ......................................
......................................
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f x2 − 1 − 2 =

......................................
m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt?
......................................
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
......................................
CÂU 50. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−5; 5] để hàm số y =
......................................
1
x4 + x3 − x2 + m có 5 điểm cực trị? ......................................
2
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. ......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
19 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 4
......................................
THPT BÌNH CHIỂU - TP.HCM
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

......................................
20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

......................................
25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 20
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Cho hàm số y = x3 − 3(m + 1)x2 + 3(7m − 3)x. Gọi S là tập các giá trị Thầy Hải Toán
nguyên của tham số m để hàm số không có cực trị. Số phần tử của S là ......................................

A. 4. B. 0. C. 2. D. Vô số. ......................................
−x + 3 ......................................
CÂU 2. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2x − 1Å ã ......................................
1
A. Hàm số nghịch biến trên −∞; . ......................................
2
......................................
B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số nghịch biến trên R. ......................................
Å ã
1 ......................................
D. Hàm số đồng biến trên ; +∞ .
2 ......................................

CÂU 3. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = ......................................
x2 + m2 x − m − 1 ......................................
có tiệm cận đứng.
x +ß2 ™ ß ™ ......................................
2 3
A. R \ 1; − . B. R \ {1; −3}. C. R. D. R \ 1; − . ......................................
3 2
......................................
CÂU 4. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a,
......................................
AD = 2a, SA vuông góc với mặt đáy (ABCD) và góc tạo bởi cạnh bên SB và mặt
đáy là 60◦ . Tính
√ thể tích V của khối
√ chóp S.ABCD
......................................

2 3a3 2 3a3 √ √ ......................................


A. V = . B. V = . C. V = 2 2a3 . D. V = 2 3a3 ..
3 6 ......................................

CÂU 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0


có đáy là tam giác vuông tại A, ......................................
0
AB = a, AC = 2a, AA = 3a. Tính thể tích của khối lăng trụ đó. ......................................
A. V = 3a3 . B. V = 3a2 . C. V = a3 . D. V = 6a3 . ......................................

CÂU 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB cân ......................................
tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD), góc giữa cạnh bên SB và mặt ......................................
đáy là 60◦ . Tính
√ 3 thể tích V của khối
√ chóp S.ABCD. 3 √ ......................................
3a 2 3a3 a 2 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . ......................................
6 6 3 9
......................................
CÂU 7.
......................................
Cho hàm số f (x) xác định trên R và có đồ thị y
hàm số y = f 0 (x) là đường cong trong hình ......................................

vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? ......................................


A. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng ......................................
(−2; 1). ......................................
B. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng −1 O 1
−2 2 ......................................
(−1; 1). x
......................................
C. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng
......................................
(1; 2).
D. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng ......................................

(0; 2). ......................................


......................................
CÂU 8.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong y ......................................

hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng ......................................


A. (1; 2). B. (−∞; 1). 1 ......................................
C. (2; +∞). D. (0; 2). −1 O 1 ......................................
−2 2
x ......................................
......................................
......................................
−2
......................................

−3 ......................................
......................................
......................................
21 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 9.
...................................... Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có y
...................................... đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực phân
...................................... biệt của phương trình f (f (x)) = 0 bằng y = f (x)
2
...................................... A. 5. B. 9. C. 7. D. 3.
......................................
1
...................................... −2 O 1
2
...................................... x
−1
......................................
......................................
...................................... −2
......................................
......................................

......................................
CÂU 10. Giá trị của m để hàm số y = x3 + 2(m − 1)x2 + (m − 1)x + 5 đồng biến
trên R là
......................................
Å ã ï ò
7 7
A. m ∈ (−∞; 1) ∪ ; +∞ . B. m ∈ 1; .
......................................
ï4 ã Å 4ã
...................................... 7 7
C. m ∈ (−∞; 1) ∪ ; +∞ . D. m ∈ 1; .
......................................
4 4
...................................... CÂU 11. Đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?
......................................
x2 + 2x + 3 3x − 3
A. y = . B. y = .
x+1 x+2
...................................... 3x − 3 1+x
C. y = . D. y = .
...................................... −x + 2 1 − 3x
...................................... CÂU 12. Cho hàm số f (x) có f 0 (x) = (x + 1)(x + 2)(x − 1), ∀x ∈ R. Số cực trị của
...................................... hàm số đã cho là
...................................... A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
...................................... CÂU 13. Hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trong đoạn [−1; 3] cho
...................................... trong hình bên dưới. Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn
...................................... [−1; 3]. Tìm mệnh đề đúng.
...................................... x −1 0 2 3
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
5 4
......................................
y
......................................
...................................... 0 1
......................................
A. M = f (−1). B. M = f (0). C. M = f (2). D. M = f (3).
......................................
......................................
CÂU 14. Hàm số y = −x3 + 6x2 − 9x + 4 đồng biến trên khoảng nào?
A. (−∞; 1). B. (1; 3).
......................................
C. (3; +∞). D. (−∞; 1) ∪ (3; +∞).
......................................
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới.
......................................

...................................... x −∞ −1 0 1 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ +∞
2
......................................
y
......................................
1 1
......................................
......................................
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) − m = 0 có 4
...................................... nghiệm phân biệt.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 22
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. m ∈ [1; 2). B. m ∈ (1; 2]. C. m ∈ (1; 2). D. m ∈ [1; 2]. Thầy Hải Toán
......................................
CÂU 16. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị hàm số y = f 0 (x)
như hình vẽ bên dưới.
2 ......................................
Hàm số g(x) = f 3 − x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
......................................
y
......................................
......................................
......................................
......................................
−6 −1 O 2 x
......................................
......................................
......................................
A. (−2; −1). B. (0; 1). C. (−1; 0). D. (2; 3). ......................................

CÂU 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a, thể tích của khối ......................................
chóp là 4a3 . Chiều cao h của hình chóp là ......................................
4 4
A. h = 4a. B. h = a2 . C. h = a. D. h = 3a. ......................................
3 3
......................................
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −1 1 +∞ ......................................
y0 − 0 + 0 − ......................................

+∞ 2 ......................................

y ......................................
......................................
−2 −∞
......................................

Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là ......................................


A. (1; 2). B. (−1; −2). C. (−1; 2). D. (−1; 1). ......................................

CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................

......................................
x −∞ 1 +∞
......................................
y0 + +
......................................
+∞ −1
......................................
y
......................................
−1 −∞ ......................................
......................................
Khẳng định nào sau đây là đúng?
......................................
A. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương trình y = −1.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = −1. ......................................

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = 1. ......................................

D. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương trình x = −1. ......................................
......................................
CÂU 20. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông √ cạnh a, SA vuông
a 2 ......................................
góc với đáy và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng . Tính thể tích
2 ......................................
của khối chóp S.ABCD theo a. ......................................
a3 a3
A. VA.ABCD = . B. VA.ABCD = . ......................................
3 6
a3 a3 ......................................
C. VA.ABCD = . D. VA.ABCD = .
2 9 ......................................
2x − 3 ......................................
CÂU 21. Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
x−1 ......................................
lần lượt là
......................................
A. x = 1 và y = 2. B. x = −1 và y = 2.
C. x = 1 và y = −3. D. x = 2 và y = 1. ......................................
......................................
23 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... 2x + 1
Thầy Hải Toán CÂU 22. Cho hàm số y = . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm nào sau
...................................... x−1
...................................... đây: Å ã
1
...................................... A. (2; 1). B. (1; 2). C. (−1; 1). D. − ; 1 .
2
......................................
CÂU 23. Hàm số y = −x3 + 3x + 2 đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
......................................
A. x = 2. B. x = 0. C. x = −1. D. x = 1.
......................................
......................................
CÂU 24. Tính thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a, 2a và
3a.
......................................
A. 2a3 . B. 6a3 . C. 6a2 . D. 5a3 .
......................................
CÂU 25.
......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. y
...................................... 3
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
...................................... A. Giá trị cực đại của hàm số là 0.
...................................... B. Điểm cực đại của hàm số là 3.
...................................... C. Điểm cực tiểu của hàm số là −1.
...................................... D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng −1. 2 x

......................................
O
−1
......................................
√ √
...................................... CÂU 26. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 2 + 4 − x lần
...................................... lượt là M và m. Chọn câu trả lời đúng. √
...................................... A. M = 3, m = 2. B. M = 2, m = 2.
......................................
C. M = 4, m = 2. D. M = 2, m = 0.
...................................... CÂU 27. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −1 3 +∞
......................................
......................................
y0 + 0 − 0 +
...................................... 4 +∞
...................................... y
......................................
−∞ −2
......................................
...................................... Số nghiệm thực của phương trình 3f (x) − 6 = 0 là
...................................... A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
...................................... CÂU 28. Đồ thị của hàm số y = x4 +3x2 −4 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
...................................... A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
......................................
CÂU 29. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − 8x2 + 18 trên đoạn [−1; 3] bằng
...................................... A. 27. B. 11. C. 2. D. 1.
......................................
CÂU 30. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {0} và có bảng biến thiên như
...................................... hình vẽ.
......................................
x −∞ 0 1 +∞
......................................

...................................... y0 − − 0 +
...................................... +∞ +∞ +∞
...................................... y
...................................... −∞ 3
......................................

...................................... Số nghiệm của phương trình 3|f (4 − 3x)| − 12 = 0 là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 24
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 31. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?. Thầy Hải Toán
A. Khối hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c có thể tích là V = abc. ......................................

B. Thể tích khối chóp có diện tích đáy là S và chiều cao h là V = Sh. ......................................

C. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là S và chiều cao h là V = Sh. ......................................

D. Khối lập phương có cạnh bằng a có thể tích là V = a3 . ......................................


......................................
CÂU 32. Cho khối chóp S.ABC có thể tích V . Gọi A0 , C 0 lần lượt là trung điểm
của SA, SC. Tính theo V thể tích khối chóp S.A0 BC 0 . ......................................
1 1 1 1 ......................................
A. V. B. V . C. V . D. V .
12 3 2 4 ......................................
CÂU 33. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2. Diện tích S của tam giác có 3 đỉnh là 3 ......................................
điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là ......................................
1
A. S = 3. B. S = 1. C. S = . D. S = 2. ......................................
2
......................................
CÂU 34. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là √hình vuông ABCD cạnh a, cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 2. Thể tích của khối chóp S.ABCD ......................................
bằng √ √ √ ......................................
a3 2 3
√ a3 2 a3 2 ......................................
A. V = . B. V = a 2. C. V = . D. V = .
4 6 3 ......................................
CÂU 35. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên bên dưới. ......................................
......................................
x −∞ −1 1 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
3 +∞ ......................................
y ......................................

−∞ −1 ......................................
......................................

Mệnh đề nào sau đây sai? ......................................


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3). ......................................
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). ......................................
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0). ......................................
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞). ......................................

CÂU 36. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông ......................................
góc với mặt
√ phẳng đáy và SA√= 2a. Tính thể tích3 √
khối chóp S.ABC. √ ......................................
a3 3 a3 3 a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. . ......................................
4 6 12 3
......................................
CÂU 37. ......................................
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình y
......................................
vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a < 0, b < 0, c < 0, d > 0. ......................................

B. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0. ......................................


C. a < 0, b > 0, c > 0, d > 0. ......................................
D. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0. x ......................................
O ......................................
......................................

CÂU 38. ......................................


......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
25 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào y
...................................... dưới đây? 3
...................................... A. y = −x3 + 3x2 + 1. B. y = x3 − 3x + 1.
3
C. y = x − 3x − 1. D. y = −x3 − 3x2 − 1.
......................................

......................................
...................................... 1 x
−1 O
......................................
−1
......................................

...................................... mx − 1
CÂU 39. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = có giá trị lớn
...................................... x+m
nhất trên đoạn [0; 1] bằng 2?
...................................... 1 1
A. m = . B. m = −3. C. m = − . D. m = 1.
...................................... 2 2
...................................... 1
CÂU 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + mx2 +
...................................... 3
m2 + m + 1 x đạt cực tiểu tại x = 1.

......................................
A. m ∈ {−2; −1}. B. m = −2.
......................................
C. m = −1. D. Không tồn tại m.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 26
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 5 ......................................


......................................
THPT LÝ THƯỜNG KIỆT - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
27 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 2022, độ dài đường cao bằng 2023.
...................................... Thể tích khối lăng trụ đó bằng?
...................................... A. 2 045 253. B. 2019. C. 1 363 502. D. 4 090 506.
......................................
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ dưới đây
......................................
y
......................................
......................................
3

......................................

......................................
......................................
...................................... 1
MDD105
...................................... −2 −1 O 2 x
......................................
−1
......................................
......................................
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
......................................
A. (−1; 1,1). B. (0; 1). C. (−2; 1). D. (−1; 2).
......................................
CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... MDD105
x −∞ −1 2 +∞
...................................... 0
f (x) + 0 − 0 +
......................................
4 2
...................................... f (x)
2 −5
......................................
...................................... A. Hàm số đồng biến trên (−∞; 2).
...................................... B. Hàm số nghịch biến trên (−1; 2).
...................................... C. Hàm số nghịch biến trên (−1; +∞).
...................................... D. Hàm số đồng biến trên (−∞; −2).
...................................... CÂU 4. Nếu hàm số y = f (x) thỏa mãn lim f (x) = −∞ thì đồ thị hàm số y = f (x)
x→1−
......................................
có đường tiệm cận đứng là đường thẳng có phương trình
...................................... A. x = 1. B. y = 1. C. x = −1. D. y = −1.
...................................... 3x + 2
CÂU 5. Đồ thị của hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
...................................... 1 − 2x
......................................
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
...................................... CÂU 6. Tổng số mặt của khối đa diện có thể đạt được là
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
MDD105
......................................
......................................
A. 9. B. 8. C. 10. D. 7.
...................................... CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
...................................... MDD105
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
0
f (x) + 0 − 0 + 0 −
......................................
...................................... 3 3
f (x)
...................................... −∞ 1 −∞

......................................
ThS Phạm Hùng Hải 28
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B, C. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp Thầy Hải Toán
4ABC? ......................................
5 5 5 ......................................
A. . B. . C. 5. D. .
2 3 4 ......................................
CÂU 8. Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào? ......................................

y ......................................
......................................
4 ......................................

......................................
3 ......................................
......................................
2
......................................
......................................
1
......................................

MDD105 ......................................
−2 −1 O 1 2 x
......................................

A. y = −x3 − 2x + 3. B. y = −x3 + 3x2 − 5x + 3. ......................................

C. y = −6x3 + 3x2 + 3. D. y = −x3 − x2 − x + 3. ......................................

CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình ......................................

vẽ bên. Số điểm cực tiểu của hàm số y = f (x) là ......................................


......................................
y
......................................
1
......................................
......................................
MDD105
−1 O 1 2 x ......................................
......................................
−1
......................................
......................................
......................................
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
......................................
0 0 0
0
√ ABC.A B C với đáy 4ABC vuông tại A,
CÂU 10. Cho lăng trụ√đứng tam giác ......................................
cạnh AB = a, AC = a 3, AA = 2 3 · a, M trung điểm BC. Khi đó sin góc giữa
......................................
B 0 C và√A0 M bằng √ √ √ ......................................
3 23 13 13
A. . B. . C. . D. . ......................................
4 6 4 6
CÂU 11. Hàm số f (x) có đạo hàm trên R và f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (0; +∞), biết f (1) = 2. ......................................

Khẳng định nào sau đây có thể xảy ra? ......................................


A. f (2020) = 2,1. B. f (2022) + f (2021) = 4. ......................................
C. f (2022) < f (2023). D. f (−2019) = 2. ......................................

CÂU 12. Khối đa diện đều nào sau đây có mặt không phải là tam giác đều? ......................................
A. Hai mươi mặt đều. B. Bát diện đều. ......................................
C. Tứ diện đều. D. Mười hai mặt đều. ......................................
CÂU 13. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Khẳng định ......................................
nào sau đây đúng? ......................................
y ......................................
......................................

......................................
MDD105 ......................................
O x
......................................
......................................
29 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. a > 0, b < 0, c > 0, d > 0. B. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.
...................................... C. a > 0, b > 0, c < 0, d < 0. D. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0.
......................................
CÂU 14. Đồ thị bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
......................................
y
......................................
...................................... 4
......................................
3
......................................
2
......................................
...................................... 1
...................................... MDD105
−3 −2 −1 O1 2 3 4 x
...................................... −1
......................................
−2
......................................
......................................
−3

...................................... x−1 x+1 −x 2x + 1


A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
...................................... x+1 x−1 1−x 2x − 2
...................................... CÂU 15. Nếu không sử dụng thêm điểm nào khác ngoài các đỉnh của hình lập
...................................... phương thì có thể chia hình lập phương thành
......................................
I. Một tứ diện đều và bốn hình chóp tam giác giác đều.
......................................
...................................... II. Năm hình chóp tam giác đều, không có tứ diện đều.
...................................... III. Bốn tứ diện đều và một hình chóp tam giác đều.
......................................
IV. Năm tứ diện đều.
......................................
...................................... V. Năm khối chóp tam giác đều.
......................................
Hãy chọn số phuơng án đúng nhất có thể trong các khả năng trên.
......................................
A. I, V. B. I, IV. C. I, III. D. III, V.
......................................
CÂU 16. Phương trình đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
......................................
y = f (x) có bảng biến thiên bên dưới là
......................................

...................................... MDD105
x −∞ −2 0 3 +∞
...................................... 0
y + 0 − − 0 +
......................................
−2 +∞ 10
...................................... y
...................................... −∞ −∞ 1
......................................
...................................... A. x = 0; y = 1. B. x = −2; y = 10.
...................................... C. x = 3; y = 1. D. x = 0; y = 10.

...................................... CÂU 17. Giá trị lớn nhất, giá trị√nhỏ nhất của của hàm số y = 2x + 5 − x2 lần
...................................... lượt là M
√ và m. Tính Q = √|m| + M . √ √
...................................... A. 4 5. B. 5. C. 3 5. D. 2 5.
......................................
ax + b
CÂU 18. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với a, b, c, d là
......................................
cx + d
các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 30
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

y ......................................
Thầy Hải Toán
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
MDD105
O 1 x
......................................
......................................

......................................

A. y0
≤ 0, ∀x 6= −1. B. y0 < 0, ∀x 6= −1. ......................................
0
C. y ≤ 0, ∀x = 6 1. 0
D. y < 0, ∀x = 6 1. ......................................

CÂU 19. Đường cong ở bên dưới là đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c với a, b, c ......................................
là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng? ......................................

y ......................................
......................................
......................................
......................................
MDD105
O x ......................................
......................................
......................................
......................................
A. Phương trình y0 =0 vô nghiệm trên tập số thực.
......................................
B. Phương trình y0 =0 có ba nghiệm thực phân biệt.
......................................
C. Phương trình y0 =0 có hai nghiệm thực phân biệt.
......................................
D. Phương trình y0 =0 có đúng một nghiệm thực.
......................................
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {1} liên tục trên mỗi khoảng xác ......................................
định và có bảng biến thiên như sau. Hỏi mệnh đề nào dưới đây không đúng?
......................................
MDD105 ......................................
x −∞ 0 1 +∞
......................................
y0 + 0 − +
......................................
2 5
......................................
y
......................................
0 −∞ 3
......................................

A. Đồ thị của hàm số có 3 tiệm cận. ......................................

B. Hàm số không có giá trị lớn nhất. ......................................


C. Giá trị cực đại của hàm số là yCĐ = 2. ......................................
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. ......................................

CÂU 21. Đồ thị sau đây là của hàm số nào? Chọn câu đúng. ......................................
......................................
y
......................................

......................................
MDD105
−2 −1 O 1 2 x ......................................
......................................
......................................
......................................
−3
......................................
......................................
......................................
......................................
31 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. y = x4 − 2x2 + 3. B. y = −x4 + 2x2 − 3.
...................................... C. y = x4 + 3x2 − 3. D. y = x4 − 2x2 − 3.
......................................
CÂU 22. Cho lăng trụ tứ giác ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích 2400 (dm3 ) và đáy
......................................
ABCD là hình bình hành có diện tích bằng 1 (m2 ) . Chiều cao của khối lăng trụ tứ
...................................... giác ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là:
...................................... A. 24 (m). B. 24 (dm). C. 2400 (dm). D. 240 (dm).
...................................... CÂU 23. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây
...................................... y
......................................
......................................
3
......................................
......................................
......................................

...................................... 1
MDD105
−2 −1 O 2 x
......................................
−1
......................................
......................................
Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại 2 điểm A, B. Diện tích tam giác ABO bằng?
...................................... A. S = 1,5. B. S = 2. C. S = 2,5. D. S = 1.
...................................... 0 0 0 0

CÂU 24. Cho lập phương ABCD.A B C D có cạnh AB = 2 2a. Khoảng cách giữa
...................................... A0 C và BB 0 là: √ √
...................................... A. 4a. B. 2a. C. a 2. D. 2 2a.
...................................... CÂU 25. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
MDD105
...................................... x −∞ −1 0 1 +∞
0
...................................... f (x) − 0 + 0 − 0 +

...................................... +∞ −1 +∞
f (x)
...................................... −2 −2
......................................
A. y = x4 − 2x2 − 1. B. y = x4 + 2x − 1.
......................................
C. y = x3 + 2x2 − 1. D. y = x4 − 2x − 1.
......................................
x+2
...................................... CÂU 26. Tìm tổng tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = chỉ
x2 − 4x + m
...................................... có một tiệm cận đứng
...................................... A. −8. B. 8. C. 4. D. −12.
...................................... x3
CÂU 27. Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: y = − 2x2 + 3x − 5
......................................
3
A. Có hệ số góc âm. B. Có hệ số góc dương.
......................................
C. Song song với trục tung. D. Song song với trục hoành.
......................................
CÂU 28. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2; 6] và có đồ thị như hình vẽ.
......................................
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên miền [0; 6].
...................................... Tính T = 2M − 3m.
...................................... y
...................................... 6
5
......................................
......................................
2
......................................
4
...................................... MDD105
−2−1 O 1 6 x
......................................
......................................
...................................... −4
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 32
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. T = 10. B. T = 22. C. T = 24. D. T = 2. Thầy Hải Toán
......................................
CÂU 29. Xét hai khối đa diện đều {5; 3} và {3; 5}. Gọi R là tổng số đỉnh với cạnh
......................................
của khối {5; 3} và S là tổng số cạnh với mặt của khối {3; 5}. So sánh R và S ta
......................................
được:
A. R + S > 100. B. R > S. C. R < S. D. R = S. ......................................
......................................
CÂU 30. Cho các khối sau
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

MDD105 ......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
MDD105 ......................................

......................................
Số khối không phải đa diện là
......................................
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
......................................
CÂU 31. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Mặt bên ......................................
(SAB) là tam giác vuông tại S. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy
......................................
là điểm H của đoạn AB sao cho AB = 4HA. Thể tích của khối chóp S.ABCD
bằng ......................................
√ √ √ √
a3 3 a3 3 2 3 · a3 a3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 12 ......................................

CÂU 32. Cho tứ diện ABCD có AB = a, AC = 2a, AD = 4a, biết BAC ’ = ......................................
’ ’ ◦
CAD = DAB = 60 . Tính cos góc giữa hai mặt (ABC) và (ACD) của khối tứ diện ......................................
ABCD √ √ ......................................
2 2 2 2 1
A. . B. . C. . D. . ......................................
3 3 3 3
......................................
CÂU 33. Để hàm số y = −x3 + 3x2 + 3(m2 + 2m)x − m − 6 có cực trị tại hai điểm
......................................
x1 và x2 sao cho x1 < −1 <ñ x2 thì giá trị m là ñ
m>1 m>3 ......................................
A. −3 < m < 1. B. . C. −1 < m < 3. D. . ......................................
m < −3 m < −1
......................................
CÂU 34. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh 2a, mặt
......................................
phẳng (ACC 0 A0 ) vuông góc với mặt phẳng (ABC) và hình chiếu vuông góc của√A
0

a 15 ......................................
xuống (ABC) là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC = 3AH, biết A0 B = , ......................................
2
khi đó thể 0 0 0
3
√ tích của lăng trụ tam
3
√ giác ABC.A B C3 √là √ ......................................
a 6 3a 2 a 3 a3 6
A. . B. . C. . D. . ......................................
3 2 6 6
......................................
CÂU 35. Nhà Chú Tùng có 60 căn hộ khép kín cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê
......................................
mỗi căn hộ với giá 2 000 000 đồng/tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê nhưng
......................................
do lạm phát với truợt giá của đồng tiền nên Nhà Chú Tùng cứ mỗi lần tăng giá
cho thuê mỗi căn hộ 100 000 đồng mỗi tháng thì có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống. ......................................
......................................
33 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Muốn có thu nhập cao nhất, Nhà Chú Tùng phải cho thuê với giá mỗi căn hộ là
...................................... bao nhiêu?
...................................... A. 2 450 000 đồng. B. 2 500 000 đồng.
...................................... C. 2 250 000 đồng. D. 2 550 000 đồng.
...................................... CÂU 36.
...................................... Từ một miếng đất ông cha để lại cho Anh Rạng Đông tiếp giáp
40 MDD105
...................................... 3 mặt phố, mảnh đất có hình tam giác đều cạnh √ 4
m. Anh
3
......................................
Rạng Đông có 4 người con đã đến tuổi ra ở riêng. Anh Rạng
......................................
Đông quyết định sẽ chia cắt mảnh đất thành bốn phần như hình
...................................... vẽ; ba tam giác nhỏ và một phần hình chữ nhật. Để được hình
...................................... chữ nhật có diện tích lớn nhất, tính phần diện tích lớn nhất
...................................... đó?
......................................
A. 231 m2 . B. 116 m2 . C. 200 m2 . D. 400 m2 .
......................................
CÂU 37.
Hàm số y = (x − 2)(x2 − 1) có đồ thị như hình y
......................................
vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ thị của hàm số
...................................... y = |x − 2|(x2 − 1)?
......................................

...................................... x
MDD105
...................................... O
......................................
...................................... y

......................................

......................................
......................................
x
...................................... MDD105
O
......................................
Hình 2
......................................
A. .
...................................... y
......................................
......................................
......................................

......................................
x
...................................... MDD105
O
......................................
Hình 4
...................................... B. .
y
......................................
......................................
......................................
...................................... x
MDD105
...................................... O
...................................... Hình 1
...................................... C. .
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 34
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
y Thầy Hải Toán
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
x ......................................
MDD105
O ......................................

......................................
Hình 3
D. . ......................................
......................................
CÂU 38. Cho tứ diện ABCD có AB = a, AC = 3a, AD = 6a. Tính thể tích của
khối tứ diện ’ = 60◦ . ......................................
√ ABCD biết BAC
’ = CAD’ = DAB
3 3
√ √ √
a 2 a 2 2a3 2 3a3 2 ......................................
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2 ......................................
CÂU 39. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, ......................................
cạnh SA = SB
3
√= SC, SA ⊥ (SBC).
3
√ Tính thể tích V 3của
√ khối chóp đã cho. √ ......................................
a 2 a 2 a 2 a3 3 ......................................
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 12 3 12
√ ......................................
CÂU 40. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3. Mặt ......................................
bên (SAB) là tam giác đều. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy trùng
......................................
với trung điểm H của đoạn AB. Tính khoảng cách giữa AB và SD của khối chóp
S.ABCD. ......................................
√ √ √ √
a 3 a 7 3a 7 a 21 ......................................
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7 ......................................
CÂU 41. Nhân ngày quốc tế phụ nữ 8 − 3 năm 2023 , Anh Dương quyết định mua ......................................
tặng bạn gái một món quà đặc biệt và đặt nó vào trong một chiếc hộp có thể tích ......................................
là 13, 5 (đơn vị thể tích) có đáy hình vuông và không có nắp. Để món quà trở nên
......................................
thật siêu bí ẩn vừa đặc biệt và xứng đáng với giá trị của nó Anh Duơng quyết định
......................................
mạ vàng cho chiếc hộp, biết rằng độ dày lớp mạ vàng tại mọi điểm trên hộp là như
nhau. Gọi chiều cao và độ dài cạnh đáy của chiếc hộp lần lượt là h và x. Để lượng ......................................

vàng trên hộp là nhỏ nhất thì giá trị của h và x phải là bao nhiêu? ......................................
A. x = 2, h = 1, 5. B. x = 4, h = 2. ......................................
C. x = 3, h = 1, 5. D. x = 1, h = 2. ......................................
CÂU 42. ......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị f 0 (x) như hình vẽ. Hàm y ......................................
x2
số y = f (2 − x) + − 2x nghịch biến trên khoảng nào 3 ......................................
2
sau đây? ......................................

A. (−∞; 1). B. (−1; 2). −1 1 3 ......................................


MDD105
C. (−5; −1). D. (5; +∞). −3 x
−1 ......................................
......................................

−3 ......................................
......................................
−5
......................................

CÂU 43. ......................................


......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
35 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y
...................................... y = f 0 (x) như hình
 vẽxbên.
 Trên [−2; 4] thì
......................................
hàm số g(x) = f 1 − + x đạt giá trị lớn
......................................
2
nhất bằng bao nhiêu?
......................................
A. f (2) − 2. B. f (1).
4
...................................... C. f (−1) + 4. D. f (2) + 2.
......................................
...................................... 2
......................................
......................................
MDD105
−3 O 1 3 x
......................................
......................................
......................................
−2

......................................
......................................
...................................... x3
CÂU 44. Cho hàm số y = − + (m + 1, 5)x2 − (m2 + 3m)x + 2m + 1. Tìm m để
...................................... 3
hàm số đồng biến trên [0; 1).
......................................
A. −2 ≤ m < 0. B. −2 < m < 0. C. −2 < m ≤ 0. D. −2 ≤ m ≤ 0.
......................................
......................................
CÂU 45.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như y
......................................
hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của n để phương 3
...................................... trình f (16 cos2 x + 6 sin 2x − 8) = f (2(1 + 2 + 3 + · · · +
...................................... n)) có nghiệm x ∈ R. 2
A. 1. B. 4. C. 2. D. 6. 1
......................................
......................................
−2 −1 O 1 2
MDD105
x
......................................
−1
......................................
...................................... −2

...................................... CÂU 46.


...................................... Đồ thị sau đây là của đồ thị hàm số y
...................................... y = f (x). Tính khoảng cách ngắn
......................................
nhất giữa hai điểm trên hai nhánh
của đồ thị.
√ √
......................................
A. 2√3. B. 2√6.
...................................... C. 2 2. D. 4 3. 1
......................................

...................................... −2 MDD1051
O x
......................................
......................................
...................................... −2
......................................

...................................... CÂU 47. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Bảng biến thiên của hàm số
...................................... y = f 0 (x) được cho như hình vẽ.
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 36
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
MDD105 Thầy Hải Toán
x −1 0 1 2 .......3
...............................
......................................
3 4
......................................
f 0 (x) 1 2 ......................................

−1 ......................................
......................................
x 
Trên đoạn [−4; 2] hàm số y = f 1 − + x đạt giá trị cực đại tại điểm x bằng bao ......................................
2
nhiêu? ......................................
A. x = −2. B. x = −3. C. x = 3. D. x = 1. ......................................

CÂU 48. ......................................


y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm ......................................
cấp hai trên R và có đồ thị f 0 (x) là ......................................
đường cong như trong hình dưới. Đặt
......................................
g(x) = f (f 0 (x) − 1). Gọi S là tập 1
− ......................................
nghiệm của phương trình g 0 (x) = 0. −1 3 O 1 x
MDD105 ......................................
Số phần tử của tập S là 2
A. 10. B. 6. C. 8. D. ......................................
9. −2 ......................................
−3
......................................
CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên ......................................

MDD105 ......................................
x −∞ −1 0 1 +∞ ......................................

......................................
y0 − 0 + 0 − 0 + ......................................
......................................
+∞ −3 +∞
......................................
y
......................................
−4 −4
......................................
Å
|x + 1|
ã ......................................
Hàm số y = f + |x| nghịch biến trên khoảng nào sau đây? ......................................
2 Å ã
1 ......................................
A. [−1; 0). B. (−1; 0]. C. −1; . D. (−∞; −1).
3 ......................................

CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và bảng xét dấu của ......................................
f 0 (x + 2) như sau: ......................................
......................................
MDD105
x −∞ −1 1 3 +∞ ......................................
......................................
f 0 (x + 2) − 0 + 0 − 0 + ......................................
......................................

Tìm được giá trị của tham số m ∈ (α; β) để hàm số g(x) = f (x2 − 2x + m) có đúng ......................................
năm điểm cực trị. Tính P = α2 + β 2 . ......................................
A. 14. B. 52. C. 20. D. 15. ......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
37 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 6
......................................
THPT LÊ THÁNH TÔNG - HCM
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 38
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Cho hàm số y = f (x), có bảng biến thiên như sau Thầy Hải Toán
......................................
x −∞ −1 2 +∞ ......................................
0
f (x) + 0 − 0 + ......................................

5 2 ......................................
......................................
f (x)
......................................
2 −6
......................................

......................................
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số có bốn cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −6. ......................................

C. Hàm số không có cực đại. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. ......................................

CÂU 2. ......................................

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi y ......................................


m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị 2 ......................................
lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [0; 2]. ......................................
Khẳng định nào sau đây là đúng?
......................................
A. m + M = 0. B. m + M = 2.
2 ......................................
C. m + M = 4. D. m + M = −2.
O x ......................................
......................................
......................................

−2 ......................................
......................................
CÂU 3. Hình nào dưới đây là hình đa diện ......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
Hình 1 Hình 2 Hình 3
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
Hình 4
......................................

A. Hình 3. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 4. ......................................


......................................
CÂU 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi B 0 , C 0 lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi
đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB 0 C 0 D và khối ABCD bằng ......................................
1 1 1 1 ......................................
A. . B. . C. . D. .
6 4 2 8 ......................................
CÂU 5. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 có đồ thị (C). Đường thẳng (d) : y = 2 − 2x ......................................
cắt đồ thị tại các điểm có hoành độ x1 , x2 , x3 . Tính tổng x1 + x2 + x3 . ......................................
A. −3. B. 0. C. 1. D. 3.
......................................
CÂU 6. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ......................................
2x + 1
? ......................................
x+1
A. x = −1. B. x = 1. C. y = 2. D. y = −1. ......................................
......................................
39 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... √
Thầy Hải Toán CÂU 7. √Độ dài đường cao của
√ khối tứ diện đều cạnh a 3 là √
...................................... A. a 2. B. a 6. C. 2a. D. a 3.
......................................
CÂU 8. Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh?
......................................
A. 13. B. 12. C. 11. D. 10.
......................................
CÂU 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông
......................................
a3
......................................
góc với đáy và thể tích của khối chóp đó bằng . Tính độ dài cạnh bên SA.
4√ √
...................................... √ √ a 3 a 3
A. 2a 3. B. a 3. C. . D. .
...................................... 3 2
......................................
2x − 1
CÂU 10. Đồ thị của hàm số y = có đường tiệm cận ngang đi qua điểm nào
x−3
......................................
dưới đây?
...................................... A. M (1; 2). B. Q(0; 1). C. P (−1; 0). D. N (2; 1).
......................................
CÂU 11. Một mặt cầu có diện tích bằng 16π thì√bán kính mặt cầu bằng

......................................
A. 4. B. 2. C. 4 2. D. 2 2.
......................................
CÂU 12.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình y
...................................... bên. Tìm số nghiệm của phương trình f (x) =
...................................... −2. 1
...................................... A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
2
x
...................................... O
......................................
......................................

......................................
......................................
...................................... −3
......................................

...................................... CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
......................................
x −∞ 0 2 +∞
......................................
0
y − 0 + 0 −
......................................
+∞ 3
......................................

...................................... y

...................................... −1 −∞
......................................
...................................... Hàm số y = f (x) đồng biến trên các khoảng nào sau đây?
......................................
A. (0; +∞). B. (−1; 3). C. (1; 2). D. (0; 3).
...................................... CÂU 14. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như
...................................... sau
...................................... x −∞ −2 2 +∞
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 −
......................................
3 +∞
......................................
f (x)
......................................
−∞ 0
......................................
......................................
Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.
......................................
A. yCĐ = 3 và yCT = −2. B. yCĐ = 2 và yCT = 0.
......................................
C. yCĐ = −2 và yCT = 2. D. yCĐ = 3 và yCT = 0.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 40
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 15. Thầy Hải Toán
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong ......................................
y
bên ......................................
A. y = −x3 + 3x2 + 4. B. y = x3 + 3x + 1. ......................................
3
C. y = −x + 3x + 4. D. y = x3 + 3x2 . ......................................
......................................
......................................

O x ......................................

......................................
CÂU 16. Tính đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng
√ ......................................
3a. ......................................
√ 3a
A. 3a. B. 3a. C. . D. 6a. ......................................
2
......................................
CÂU 17. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x − 2 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là
A. (0; 2). B. (2; 0). C. (0; −2). D. (−1; 0). ......................................
......................................
CÂU 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên SB
......................................
vuông góc√với mặt phẳng (ABC),
√ SB = 2a. Tính3 √
thể tích khối chóp S.ABC.

3
a 3 3
a 3 a 3 a3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 12 ......................................

CÂU 19. ......................................


Cho hàm số y = f (x) có đồ thị f 0 (x) là y ......................................
1
parabol như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau x ......................................
−1 O 3
đây là đúng? ......................................
A. Hàm số đồng biến trên (−1; 3).
......................................
B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1).
......................................
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và
(3; +∞). ......................................

D. Hàm số đồng biến trên (1; +∞). ......................................

......................................
......................................
......................................
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
x −∞ −2 1 3 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 5 +∞
......................................
y
......................................
−5 1 ......................................
......................................
Khẳng định nào sau đây sai? ......................................
A. max f (x) = 5. B. max f (x) = −5.
R R ......................................
C. max f (x) = 1. D. max f (x) = 5. ......................................
[1;3] (−2;3)
......................................
CÂU 21. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?
......................................
A. y = −x2 + 2x. B. y = −x3 + 3x2 − 3x + 1.
x−1 ......................................
C. y = x4 − x2 + 1. D. y = .
x ......................................
CÂU 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
41 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
0
y + 0 − + 0 −
......................................
2 3
......................................
y
......................................
...................................... −∞ −1 −1 2
......................................
......................................
Hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu cực trị?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
......................................
...................................... CÂU 23. Điểm cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x2
− 9x + 2 là
A. x = 7. B. x = 3. C. x = −1. D. x = 25.
......................................
...................................... CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
...................................... x −∞ −2 0 2 +∞
...................................... 0
f (x) + 0 − 0 + 0 −
......................................
2 2
......................................
f (x)
......................................

...................................... −∞ −4 −∞

......................................
Số điểm cực trị của hàm số y = |f (x)| là
......................................
A. 5. B. 7. C. 8. D. 3.
......................................
CÂU 25. Cho hàm số f (x) = −x3 + 4x2 − 5x + 1. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn
......................................
nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) trên đoạn [0; 1]. Giá trị M + m bằng
...................................... 15
A. 0. B. . C. 9. D. −7.
...................................... 3
...................................... CÂU 26. Số mặt phẳng đối xứng của khối đa diện đều loại {3; 4} là
...................................... A. 5. B. 3. C. 6. D. 9.
...................................... CÂU 27. Nếu f (x) xác định trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x + 1)2 (x + 2) thì
...................................... f (x)
...................................... A. đạt cực đại tại x = −2, x = 0 và đạt cực tiểu tại x = −1.
......................................
B. không có cực trị.
C. đạt cực tiểu tại x = −2, x = 0, đạt cực đại tại x = −1.
......................................
D. có duy nhất một điểm cực tiểu x = −2.
......................................
...................................... CÂU 28.
......................................
Cho hàm số f (x) có bảng biến x −∞ 0 3 +∞
thiên như hình vẽ bên. Tổng
......................................
số tiệm cận đứng và tiệm cận y0 − − 0 +
...................................... ngang của đồ thị hàm số đã 0 +∞ 3
...................................... cho là y
...................................... A. 2. B. 1.
C. 3. D. 4. −4 −3
......................................
...................................... (2m − n)x2 + mx + 1
CÂU 29. Biết đồ thị hàm số y = (m, n là tham số) nhận trục
...................................... x2 + mx + n − 6
hoành và trục tung làm hai đường tiệm cận. Tính m + n.
......................................
A. 9. B. 6. C. −6. D. 8.
......................................
CÂU 30. Biết rằng thể tích của một khối lập phương bằng 27. Tính tổng diện tích
......................................
các mặt của hình lập phương đó.
......................................
A. 16. B. 27. C. 54. D. 36.
......................................
CÂU 31. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, BAC ’ =
...................................... ◦
120 , AB = a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, SA = a. Thể tích của khối
...................................... chóp đã cho bằng
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 42
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

√ √ √ √ ......................................
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 Thầy Hải Toán
A. . B. . C. . D. . ......................................
4 12 6 2
......................................
CÂU 32. Một vật chuyển động theo quy luật S = −t3 + 9t2 + t + 10, với t (giây) là
khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường ......................................

vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 12 giây, kể từ ......................................
lúc bắt đầu chuyển động tại thời điểm t bằng bao nhiêu giây thì vật đạt vận tốc lớn ......................................
nhất? ......................................
A. t = 3 s. B. t = 6 s. C. t = 5 s. D. t = 2 s.
......................................
x+1
CÂU 33. Cho hàm số y = f (x) = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến ......................................
x−2
với đồ thị (C) tại điểm M thuộc đồ thị có hoành độ x = 3. ......................................
A. y = 3x + 13. B. y = 3x − 5. C. y = 3x + 5. D. y = −3x + 13. ......................................

CÂU 34. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A0 BC) ......................................

bằng 6a. Khoảng cách từ trung điểm M của cạnh B 0 C 0 đến mặt phẳng (A0 BC) ......................................
bằng ......................................
A. 3a. B. 6a. C. 2a. D. 4a. ......................................
CÂU 35. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 x2
+ + mx + 1 ......................................
đồng biến trên (−∞; +∞). ......................................
4 1 1 4
A. m ≤ . B. m ≤ . C. m ≥ . D. m ≥ . ......................................
3 3 3 3
......................................
CÂU 36. Hàm số y = x3 − 3x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−∞; +∞). B. (0; +∞). C. (−∞; −1). D. (−1; 1).
......................................
1
CÂU 37. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x3 − (m − 1)x2 + (m2 − 3m + ......................................
3
2)x + 5 đạt cực đại tại x = 0. ......................................
A. m = −2, m = −1. B. m = 2, m = 1. ......................................
C. m = −1. D. m = 2.
......................................
CÂU
√ 38. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng ......................................
a 3. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
......................................
9πa3 5πa3 3πa3 7πa3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . ......................................
2 2 2 2
......................................
CÂU 39. Ông A dự định sử dụng 9 m2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng
......................................
hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng (các mối ghép có kích
thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao nhiêu (kết quả làm ......................................

tròn dến hàng phần trăm)? ......................................


A. 2,25 m3 . B. 0,75 m3 . C. 3,71 m3 . D. 1,51 m3 . ......................................

CÂU 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ (−25; 25) để hàm số y = ......................................
x3 − 3x2 − mx + 2 đồng biến trên khoảng (−4; 4)? ......................................
A. 24. B. 22. C. 21. D. 23. ......................................
2mx + 1
CÂU 41. Tìm m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = ......................................
x+3
1 ......................................
trên đoạn [0; 1] bằng .
3 ......................................
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. . ......................................
3 3 2 2
......................................
CÂU 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x3 − 3(m − 1)x2 + 6(m +
......................................
3)x + m2 − m không có điểm cực trị?
......................................
A. 7. B. 6. C. 5. D. Vô số.
ax + 1 ......................................
CÂU 43. Cho hàm số f (x) = (a, b, c ∈ R) có bảng biến thiên như sau
bx + c ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
43 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ 2 +∞
......................................
f 0 (x) + +
......................................
+∞
......................................

...................................... f (x) 1 1
...................................... −∞
......................................
...................................... Trong các số a, b, c có bao nhiêu số dương?
......................................
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
...................................... CÂU 44. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = mx4 − (m − 3)x2 + m2
......................................
không có điểm cực đại là
A. 0. B. 5. C. 2. D. 4.
......................................
...................................... CÂU 45.
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình y
......................................
vẽ?
......................................
A. y = (x + 1)2 (x − 1).
...................................... B. y = −(x + 1)(x − 1)2 .
...................................... C. y = (x + 1)(x − 1)2 . 1
D. y = (x + 1)2 (1 − x). −1 x
......................................
......................................
...................................... CÂU 46. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
1
...................................... x −∞ − +∞
2
......................................
y0 − 0 +
......................................
1 1
......................................
y
......................................

......................................
−3
...................................... 1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
...................................... 2f (x) − 1
...................................... A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
...................................... CÂU 47. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, AB = 2a,
...................................... AC = a và SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết góc giữa hai mặt phẳng
......................................
(SAB) và√(SBC) bằng 60◦ . Tính
√ thể tích của khối
√chóp S.ABC. √
a3 2 a3 6 a3 2 a3 6
...................................... A. . B. . C. . D. .
6 4 2 12
......................................
CÂU 48. Gọi S là tập hợp tất√cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình
......................................
−2x3 + 6x2 − 16x + 10 + m + 3 −x3 − 3x + m = 0 có nghiệm x ∈ [−1; 2]. Tính tổng
......................................
tất cả các phần tử của S.
...................................... A. 46. B. −391. C. −782. D. −368.
......................................
CÂU 49.
...................................... Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị y
...................................... như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả Ä các
√ giá trị
ä thực 3
...................................... của tham số m để phương trình f 4 − x2 = m
î √ √ ä
...................................... có nghiệm thuộc nửa khoảng − 2; 3 là
Ä Ä√ ää
...................................... A. [−1; 3]. B. −1; f 2 . 1
î Ä√ äó
...................................... C. −1; f 2 . D. (−1; 3]. O 1
...................................... −1 2 x
...................................... −1
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 44
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 50. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi G1 , G2 , G3 , G4 lần lượt là Thầy Hải Toán
trọng tâm của bốn mặt của hình tứ diện. Thể tích khối tứ diện G1 G2 G3 G4 bằng ......................................
V V V V ......................................
A. . B. . C. . D. .
12 9 27 32 ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
45 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 7
......................................
THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT - QUẢNG NGÃI
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 46
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình bên? Thầy Hải Toán
A. y = x3 + 3x2 − 1. B. y = −x4 + 2x2 − 1. y
......................................

C. y = x3 − 2x2 + 1. D. y = x4 + 2x2 − 1. ......................................

O x ......................................

......................................
......................................
......................................
CÂU 2. Hàm số f (x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (a; b) chứa điểm x0 . Nếu
f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) > 0 thì khẳng định nào dưới đây đúng? ......................................
A. x0 là điểm cực đại của hàm số đã cho. ......................................
B. x0 là giá trị cực tiểu của hàm số đã cho. ......................................
C. x0 là giá trị cực đại của hàm số đã cho. ......................................
D. x0 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho. ......................................

CÂU 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? ......................................


A. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có ......................................
thể tích bằng nhau. ......................................
B. Thể tích khối lăng trụ bằng ba lần thể tích khối chóp có cùng diện tích đáy ......................................
và chiều cao.
......................................
C. Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau thì có thể tích bằng
......................................
nhau.
D. Thể tích khối lăng trụ bằng thể tích khối chóp có cùng diện tích đáy và chiều ......................................

cao. ......................................
......................................
CÂU 4. Mệnh đề nào sai khi nói về thể tích khối đa diện?
A. Hai khối đa diện có thể tích bằng nhau thì bằng nhau. ......................................

B. Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau. ......................................

C. Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì có thể tích bằng 1. ......................................
D. Khối hộp chữ nhật có thể tích bằng tích ba kích thước của nó. ......................................
......................................
CÂU 5.
Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) y ......................................

có thể có dạng nào trong các dạng sau? ......................................


ax + b
A. y = , (c 6= 0). ......................................
cx + d
......................................
B. y = ax3 + bx2 + cx4 + d, (a 6= 0).
C. y = ax3 + bx2 + cx + d, (a 6= 0). ......................................

D. y = ax4 + bx2 + c, (a 6= 0). ......................................


......................................
O x
......................................
......................................
CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn lim f (x) = −∞, lim f (x) = −1. Chọn
x→−∞ x→+∞
......................................
mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
......................................
A. Đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số có ít nhất hai tiệm cận ngang. ......................................

C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. ......................................

D. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang. ......................................

......................................
CÂU 7. Chọn một trong các phương án A, B, C, D điền vào dấu ... trong câu sau
......................................
để được một mệnh đề đúng. “Khối đa diện đều loại {4; 3} là ...” .
A. khối 12 mặt đều. B. khối lập phương. ......................................
C. khối bát diện đều. D. khối tứ diện đều. ......................................

CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
47 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ 0 3 +∞
......................................
...................................... y0 + 0 − 0 +
...................................... 2 +∞
...................................... y
......................................
−∞ 5
......................................
...................................... Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
...................................... A. 2. B. −5. C. 3. D. 0.
...................................... CÂU 9. Hàm số y = f (x) có giá trị nhỏ nhất trên R là 2022. Khẳng định nào sau
...................................... đây là đúng?
......................................
A. f (x) ≥ 2023, ∀x ∈ R. B. f (x) > 2022, ∀x ∈ R.
C. f (x) ≥ 2022, ∀x ∈ R. D. f (x) < 2022, ∀x ∈ R.
......................................

......................................
CÂU 10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R có bảng biến thiên như hình vẽ.
...................................... x −∞ −1 1 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
2 +∞
......................................
......................................
y
...................................... −∞ 1
......................................
Mệnh đề nào sau đây đúng?
......................................
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; +∞).
......................................
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞; −1).
......................................
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−1; +∞).
...................................... D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 2).
......................................
CÂU 11.
......................................
Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình y
...................................... vẽ. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = f (x) là 3
...................................... A. −1. B. 1. C. (1; −1). D. (−1; 3).
......................................
......................................

...................................... 1
...................................... −1 O x

...................................... −1
......................................
CÂU 12. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B (cm2 ), chiều cao h (cm) là
...................................... 1 1
A. Bh (cm3 ). B. B 2 h (cm3 ). C. Bh (cm3 ). D. Bh (cm2 ).
...................................... 3 3
...................................... CÂU 13. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 8a2 và chiều cao h = a. Thể tích của
...................................... khối chóp đã cho bằng
8 8
...................................... A. a3 . B. 8a2 . C. 8a3 . D. a2 .
3 3
......................................
CÂU 14. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ 2 +∞
...................................... y0 + +
......................................
+∞ −1
......................................
y
......................................
......................................
−1 −∞
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 48
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là Thầy Hải Toán
A. x = −1. B. y = −1. C. y = 2. D. x = 2. ......................................
......................................
CÂU 15. Chọn một trong các phương án A, B, C, D điền vào dấu ... trong câu sau
......................................
để được một mệnh đề đúng.
“Hàm số y = f (x) thỏa mãn ... thì đồ thị của nó có tiệm cận đứng.” ......................................

A. lim y = 2. B. lim y = 3. ......................................


x→+∞ x→2+
C. lim y = −∞. D. lim y = −∞. ......................................
x→+∞ x→2+
......................................
CÂU 16. Hình nào dưới đây không phải là khối đa diện? ......................................
......................................
......................................
......................................
A. . B. . ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
C. . D. .
......................................
CÂU 17.
......................................
Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, S
......................................
SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 2a. Tính theo
a thể tích khối chóp S.ABCD. ......................................
2a3 a3 4a3 ......................................
A. . B. . C. 2a3 . D. .
3 3 3 ......................................
A
B ......................................
......................................

C ......................................
D
......................................
CÂU 18. Trong các khối đa diện: khối tứ diện đều, khối chóp tam giác đều, khối
......................................
lăng trụ tứ giác đều và khối lập phương, có bao nhiêu khối là khối đa diện đều?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. ......................................
......................................
CÂU 19. Hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (a; b). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b) thì f 0 (x) ≤ 0 với mọi x ∈ (a; b). ......................................

B. Nếu hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b) thì f 0 (x) > 0 với mọi x ∈ (a; b). ......................................

C. Nếu f 0 (x) < 0 với mọi x ∈ (a; b) thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b). ......................................

D. Nếu f 0 (x) > 0 với mọi x ∈ (a; b) thì hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b). ......................................

......................................
CÂU 20. Hàm số y = f (x) xác định trên tập D. Số M được gọi là giá trị lớn nhất
của hàm số y = f (x) trên D nếu ......................................

A. f (x) < M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M . ......................................
B. f (x) > M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M . ......................................
C. f (x) ≥ M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M . ......................................
D. f (x) ≤ M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M . ......................................
ax + b ......................................
CÂU 21. Hàm số y = f (x) = có đồ thị như hình vẽ.
cx + d ......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
49 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
...................................... A.
...................................... y 0 > 0, ∀x 6= −1.
...................................... B.
...................................... y 0 < 0, ∀x 6= −1.
C.
...................................... 1
y 0 > 0, ∀x ∈ R.
......................................
D. O
...................................... y 0 < 0, ∀x ∈ R. −1 1 x
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
CÂU 22. Với hàm số y = f (x), mệnh đề nào sau đây là sai?
......................................
A. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f 0 (x0 ) = 0.
......................................
B. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f 0 (x) đổi dấu khi đi qua x0 .
......................................
C. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f (x0 ) được gọi là giá trị cực trị của
...................................... hàm số đã cho.
...................................... D. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì x0 được gọi là điểm cực trị của hàm
...................................... số đã cho.
...................................... CÂU 23. Hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên.
...................................... Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
...................................... A. a < 0, b > 0, c < 0. B. a > 0, b > 0, c < 0.
...................................... C. a > 0, b < 0, c > 0. D. a > 0, b < 0, c < 0.
O x
......................................
......................................
......................................

......................................
CÂU 24. Hàm số f (x) = (a − x)2 (b − x) với a < b có đồ thị là hình nào trong các
......................................
phương án sau?
...................................... y y
......................................
O
...................................... x x
O
......................................
...................................... A. . B. .
...................................... y y
......................................

...................................... x
O
...................................... O x

...................................... C. . D. .
......................................
CÂU 25. Hàm số y = x3 − 3x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (−1; 1). B. (−∞; −1). C. (1; +∞). D. (−∞; +∞).
......................................
CÂU 26. Hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R có bảng biến thiên như hình vẽ.
......................................
...................................... x −∞ −1 1 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................

...................................... Mệnh đề nào sau đây đúng?


...................................... A. f (−1) < f (1). B. f (2) > f (3).
...................................... C. f (1) < f (2). D. f (−2) > f (−1).
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 50
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

√ ......................................
4 − x2 Thầy Hải Toán
CÂU 27. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận? ......................................
x2 − 9
A. 4. B. 3. C. 0. D. 2. ......................................

CÂU 28. Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau ......................................

......................................
x −∞ −2 −1 1 4 +∞ ......................................
y0 − 0 + 0 − 0 + 0 − ......................................
......................................
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực tiểu? ......................................
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
......................................
ax − b
CÂU 29. Hàm số y = có đồ thị như hình bên. ......................................
x−1
Khẳng định nào dưới đây là đúng? ......................................
y
A. a < 0 < b. B. 0 < a < b. ......................................
C. a < b < 0. D. b < a < 0. ......................................
......................................
1 2
......................................
O x
......................................
−1
......................................
−2 ......................................
......................................
......................................
CÂU 30. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau ......................................

......................................
x −∞ 0 2 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 + ......................................

f (0) +∞ ......................................

y ......................................

f (2) ......................................
−∞
......................................

Mệnh đề nào đúng? ......................................

A. Hàm số y = f (x) không có giá trị nhỏ nhất trên (1; +∞). ......................................
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên (1; +∞) là f (2). ......................................
C. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên (1; +∞) là +∞. ......................................
D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên (1; +∞) là f (0). ......................................

CÂU 31. Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều tạo thành ......................................
A. các đỉnh của một hình mười hai mặt đều. ......................................
B. các đỉnh của một hình lăng trụ tam giác. ......................................
C. các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều. ......................................
D. các đỉnh của một hình bát diện đều. ......................................

CÂU 32. Đồ thị hàm số nào dưới


√ đây có đúng một đường tiệm cận ngang?
√ ......................................
x2 − 2x 2x2 + 3 x−3 2 − x2 ......................................
A. y = . B. y = . C. y = 2 . D. y = .
2x − 1 x−3 2x + x 2x + 3 ......................................
CÂU 33. Hàm số y = x4 − 3x2 − 2 có bao nhiêu điểm cực trị? ......................................
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. ......................................

CÂU 34. Khối chóp A.BCD có hai điểm B0, C0


lần lượt thuộc các cạnh AB, AC ......................................
như hình vẽ. Chọn kết luận sai trong các phương án sau. ......................................
......................................
......................................
......................................
51 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. VA.BCD = VD.BCB 0 + VA.B 0 CD . A
...................................... B. VA.BCD = VA.DC 0 B 0 + VD.BCC 0 B 0 .
...................................... C. VA.BCD = VA.DC 0 B + VC 0 .BCD .
...................................... D. VA.BCD = VA.BC 0 D + VB 0 .BCD . C0
...................................... B0
......................................
D
......................................
B
......................................

......................................
...................................... C
...................................... CÂU 35. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 − 2x2 + 7x + 1
...................................... trên đoạn [−1; 0] lần lượt là M và m. Giá trị của M + m là
...................................... A. −11. B. −10. C. −9. D. 1.
...................................... CÂU 36. Hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x + 1) · (x − 1)2 · (2 − x). Chọn mệnh
...................................... đề đúng trong các mệnh đề sau
...................................... A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên (−1; 5) là f (1).
......................................
B. Hàm số f (x) không có giá trị lớn nhất trên (−1; 5).
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên (−1; 5) là f (2).
......................................
D. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên (−1; 5) là f (2).
......................................
...................................... CÂU 37.
......................................
Hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như y
hình bên. Hàm số y = f (3 − x) đồng biến trên
......................................
khoảng
...................................... −1
A. (2; +∞). B. (−1; 3).
O 1 4 x
...................................... C. (−∞; 1). D. (−1; 1).
......................................
......................................

......................................
CÂU 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ (ABCD).
...................................... Cạnh bên SB hợp với mặt phẳng (ABCD) góc 30◦ và khoảng cách từ A đến mặt
...................................... phẳng (SCD)
√ là a. Thể tích của
√ khối chóp S.ABCD√ bằng
...................................... 8a3 3 4a3 3 8a3 3 8a3
A. . B. . C. . D. .
...................................... 9 9 3 9
...................................... CÂU 39. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng 4 cm, diện
......................................
A0 BC bằng 12 cm2 . Thể tích khối lăng trụ
tích tam giác √ √ đó là
A. V = 24 2 cm3 . B. V = 24√ 3 cm3 .
......................................
C. V = 24 cm3 . D. V = 8 2 cm3 .
......................................
CÂU 40. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước thỏa mãn tổng của chiều
......................................
dài và chiều rộng bằng 12 cm; tổng của chiều rộng và chiều cao là 24 cm. Hỏi thể
......................................
tích lớn nhất
√ mà khối hộp có thể
√ đạt được là bao nhiêu?
√ √
...................................... A. 384 3 cm2 . B. 384 3 cm3 . C. 288 2 cm3 . D. 288 2 cm2 .
......................................
CÂU 41. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên thuộc [−2022; 3] của tham số m để
...................................... x + m2 − 6
hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−5; −2). Số phần tử của S là
...................................... x−m
......................................
A. 2021. B. 2020. C. 2019. D. 2018.
...................................... CÂU 42. Hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hỏi hàm số
...................................... y = f (x2 − 2x) có bao nhiêu điểm cực trị?
......................................
x −∞ −2 −1 3 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
...................................... A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 52
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 43. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau Thầy Hải Toán
......................................
x −∞ −1 1 +∞ ......................................
y0 + 0 − 0 + ......................................
4 +∞ ......................................
......................................
y
......................................

−∞ 0 ......................................

......................................
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình |f (x − 1) + 2| = m có 2 ......................................
nghiệmñ phân biệt. ñ ñ ......................................
m=2 0≤m≤2 0<m<2
A. . B. . C. . D. 2 < m < 6. ......................................
m=6 m≥6 m>6
......................................
CÂU 44. ......................................
Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như y ......................................
hình vẽ. Tập hợp
Å tất
Å cả cácãã
giá trị của tham số m để
2x 2 ......................................
phương trình f f = m có nghiệm là
x2 + 1 1
......................................
A. [−2; 2]. B. [−1; 2]. C. [0; 2]. D. [−1; 1]. ......................................
1
−2 −1 O 2 x ......................................
−1 ......................................

−2 ......................................
......................................

CÂU 45. Hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0


có AB = 1, góc giữa và AB 0 BC 0 bằng ......................................

60 . Tính 0 0 0
√ thể tích của khối √
lăng trụ ABC.A B C√. √ ......................................
6 6 3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2 ......................................
CÂU 46. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh√a. SA vuông ......................................
6
góc với đáy. Cạnh bên SC tạo với (SBD) góc α thỏa mãn sin α = . Tính thể ......................................
9
tích khối chóp S.ABCD biết SA > a. ......................................
2a3 a3 ......................................
A. . B. . C. a3 . D. 2a3 .
3 3 ......................................
CÂU 47. ......................................
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và y ......................................
có đồ thị hàm số y = f 0 (x2 − 2x) như hình vẽ. Hỏi 2
 2 ......................................
hàm số y = f x2 − 6x + 8 + x3 − 6x2 + 18x − 2022 ......................................
3
đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
x
A. (4; 5). B. (1; 2). −1 1 2 3 ......................................
O
C. (−3; −2). D. (2; 3). −1 ......................................
......................................
......................................

CÂU 48. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................

x −∞ −3 −1 1 2 3 +∞ ......................................

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 − ......................................
......................................
2 3 2
......................................
f (x)
......................................
−∞ 0 −3 −∞ ......................................
......................................
53 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Số điểm cực đại của hàm số g(x) = f x2 − 8x + 7 + x2 − 3

Thầy Hải Toán là
...................................... A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
...................................... 4
2x − mx − 4
......................................
CÂU 49. Cho hàm số f (x) = , với m là tham số. Tìm tham số m để
x+2
......................................
3
min |f (x)| > .
......................................
[−1;1] 4
1 5 1 1
...................................... A. <m< . B. m > . C. m < . D. m ∈ R.
4 4 4 5
......................................
CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên của y = f 0 (x) như sau
......................................
......................................
x −∞ 0 1 3 10 14 +∞
......................................
34 +∞
......................................
...................................... 20 19
...................................... f 0 (x)
......................................
−5 −2
...................................... −∞
......................................

......................................
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2022; 2022] để hàm số g(x) =
2
m x2 + 9
Å 3ã
x
...................................... f − nghịch biến trên khoảng (0; 5)?
9 18
......................................
A. 2010. B. 2014. C. 2020. D. 2018.
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 54
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 8 ......................................


......................................
THPT PHÙNG KHẮC KHOAN - HÀ NỘI
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
55 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... x−2
Thầy Hải Toán CÂU 1. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là
...................................... −x + 2
......................................
A. I(−2; 1). B. I(1; 1). C. I(2; −1). D. I(1; −2).
......................................
2x − 1
CÂU 2. Cho hàm số y = . Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào
......................................
x+1
đúng?
......................................
A. Hàm số nghịch biến trên tập R.
...................................... B. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
...................................... C. Hàm số nghịch biến trên R \ {−1}.
...................................... D. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
......................................
CÂU 3. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x3 − 3x2 − m = 0 có 3 nghiệm
...................................... phân biệt.
...................................... A. m ≥ 4. B. 0 < m < 4. C. −4 < m < 0. D. m ≤ 0.
...................................... CÂU 4. Xét các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
2024 10 2024 11 2023 −11 2023 −10
Å ã Å ã Å ã Å ã
......................................
A. < . B. < .
...................................... 2023 2023 2024 2024
Å ã10 Å ã11 Å ã−11 Å ã−12
...................................... 2023 2023 2024 2024
C. < . D. < .
......................................
2024 2024 2023 2023
...................................... CÂU 5. Với các số thực dương x, y bất kì. Mệnh đềÅnàoãdưới đây đúng?
......................................
x2
A. log2 (x + y) = log2 x + log2 y. B. log2 = 2 log2 x − log2 y.
...................................... Å yã
x log2 x
...................................... C. log2 (xy) = log2 x · log2 y. D. log2 = .
y log2 y
......................................
CÂU 6. Tìm m để đồ thị hàm số y = x4 − mx2 + 1 có ba điểm cực trị lập thành
......................................
một tam giác vuông.
...................................... A. m = −1. B. m = 1. C. m = 0. D. m = 2.
......................................
CÂU 7. Số mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều là
......................................
A. 2. B. 8. C. 3. D. 6.
......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x). Khẳng định nào sau đây là đúng?
......................................
A. Hàm số y = f (x) đạt cực trị tại x0 thì nó không có đạo hàm tại x0 .
...................................... B. Hàm số y = f (x) đạt cực trị tại x0 thì f 00 (x0 ) > 0 hoặc f 00 (x0 ) < 0.
...................................... C. Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì hàm số không có đạo hàm tại x0 hoặc
...................................... f 0 (x0 ) = 0.
...................................... D. Hàm số y = f (x) đạt cực trị tại x0 thì f 0 (x0 ) = 0.
......................................
CÂU 9.
...................................... Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [0; 4] y
...................................... có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây 2
...................................... đúng?
......................................
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. 1
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. 1 2 3 4
......................................
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4. O x
......................................
D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3. −1
......................................

...................................... −2
......................................
...................................... CÂU 10. Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết đáy
ABC là tam giác vuông tại B và AD = 5, AB = 5, BC = 12. Tính thể tích V của
......................................
tứ diện ABCD.
...................................... 50
A. V = . B. V = 50. C. V = 100. D. V = 300.
...................................... 3
...................................... CÂU 11.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 56
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ 2 +∞ Thầy Hải Toán
thiên sau. Hỏi đồ thị hàm số đó có ......................................

mấy tiệm cận. y0 − − ......................................


A. 3. B. 1. C. 4. D. 2 +∞ ......................................
2. y ......................................

−2 ......................................
−∞
......................................
0 0 0 0
0
√ toàn phần của hình lập phương ABCD · A B C D có độ
CÂU 12. Tính diện tích ......................................
dài đường chéo AC = 12.
......................................
A. 8. B. 24. C. 12. D. 2.
......................................
CÂU 13. Cho hàm số f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề
......................................
nào dưới đây là đúng?
......................................
A. Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại x = −1. y
B. Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại x = 1. ......................................
3 ......................................
C. Hàm số f (x) đạt cực đại tại x = 0.
D. Hàm số f (x) có hai điểm cực trị. 2 ......................................
......................................
......................................
−1 1 ......................................
O x ......................................
......................................
CÂU 14. Cho (H) là khối hộp chữ nhật có độ dài cạnh bằng a, 2a, 3a. Thể tích của ......................................
(H) bằng ......................................
A. 6a3 . B. 2a3 . C. 3a3 . D. a3 . ......................................
CÂU 15. Khối lập phương ABCD · A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng a3 . Tính độ dài ......................................
A0 C. √ √ √ ......................................
A. A0 C = a 3. B. A0 C = 2a. C. A0 C = a 2. D. A0 C = 2a 3.
......................................
CÂU 16. Đồ thị của hai hàm số y = x2 và y = −1 có tất cả bao nhiêu điểm ......................................
chung? ......................................
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
......................................
CÂU 17. ......................................
Cho bảng biến thiên như hình vẽ bên. x −∞ 1 +∞ ......................................
Hỏi đây là bảng biến thiên của hàm
số nào trong các hàm số sau? y0 − − ......................................
−x + 2 x+2 1 +∞ ......................................
A. y = . B. y = .
x−1 x−1 y ......................................
x+2 x−3
C. y = . D. y = . ......................................
x+1 x−1 −∞ 1
......................................
CÂU 18. Cho tứ diện M N P Q. Gọi I; J; K lần lượt là trung điểm của các cạnh ......................................
VM IJK
M N ; M P ; M Q. Tỉ số thể tích bằng ......................................
VM N P Q
1 1 1 1 ......................................
A. . B. . C. . D. .
2 6 8 3 ......................................

CÂU 19. ......................................


......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
57 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm y
...................................... số nào dưới đây?
...................................... A. y = −x3 + 3x2 + 2. B. y = −x4 + 2x2 + 2. 3
...................................... C. y = −x3 − 3x2 + 2. D. y = −x4 − 2x2 + 2.
2
......................................
1
......................................
...................................... x
−2 −1 O 1 2
...................................... −1
......................................
...................................... x−1
CÂU 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 3] là
...................................... x+1
3 −3 1
...................................... A. min y = . B. min y = . C. min y = . D. min y = −1.
x∈[0;3] 4 x∈[0;3] 4 x∈[0;3] 2 x∈[0;3]
......................................

...................................... CÂU 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 −
......................................
2mx2 + 2m đi qua điểm N (−2; 0).
16 1 3
...................................... A. m = . B. m = . C. m = . D. m = −1.
6 3 8
......................................
CÂU 22. Số cạnh của hình 12 mặt đều là
...................................... A. 12. B. 20. C. 30. D. 15.
......................................
CÂU 23. Cho khối chóp tam giác đều. Nếu tăng cạnh đáy lên hai lần và giảm chiều
......................................
cao đi bốn lần thì thể tích của khối chóp đó sẽ
...................................... A. Không thay đổi. B. Tăng lên hai lần.
...................................... C. Giảm đi bốn lần. D. Giảm đi hai lần.
...................................... x+1
CÂU 24. Cho hàm số y = , đồ thị hàm số y 0 có bao nhiêu đường tiệm cận?
...................................... 1−x
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
......................................
CÂU 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x4 − 2(m −
......................................
1)x2 + m − 2 đồng biến trên khoảng (1; 3)?
......................................
A. m ∈ [10; +∞). B. m ∈ (−∞; 2]. C. m ∈ (2, +∞). D. m ∈ (−∞; 10].
......................................
CÂU 26. Cho hàm số f (x) = x3 − 3mx2 + 3 m2 − 1 x. Tìm m để hàm số f (x) đạt

......................................
cực đại tại x0 = 1.
...................................... A. m = 2. B. m = 0.
...................................... C. m = 0 hoặc m = 2. D. m 6= 0 và m 6= 2.
......................................

x2 − 6x + 5
......................................
CÂU 27. Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2
x − 3x − 4
...................................... A. x = 1 và x = 4. B. x = −1 và x = 4.
......................................
C. x = 4. D. x = −1.
...................................... CÂU 28. Hàm số y = −x3 + 3x2 + 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (0; 2). B. (−∞; 2).
C. (−∞; 0) và (2; +∞). D. (0; +∞).
......................................
1
...................................... CÂU 29. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x3 + 2x2 + (m +
3
......................................
1)x + 5 đồng biến trên R.
...................................... A. m < 3. B. m ≤ 3. C. m ≥ 3. D. m > 3.
......................................
CÂU 30. Cho a2b = 5. Tính a6b − 2
...................................... A. 125. B. 120. C. 123. D. 250.
...................................... √ √ √
3
CÂU 31. Cho biểu thức P = x · 6 x · x5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
...................................... 5 2 5 7
A. P = x 3 . B. P = x 3 . C. P = x 2 . D. P = x 3 .
......................................
......................................
CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {0}, liên tục trên mỗi khoảng xác
định và có bảng biến thiên như sau
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 58
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x −∞ 0 1 +∞ Thầy Hải Toán
......................................
y0 − + 0 − ......................................
+∞ 2 ......................................

y ......................................
......................................
−1 −∞ −∞
......................................

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f (x) = m ......................................

có ba nghiệm thực phân biệt. ......................................


A. (−∞; +∞). B. (−1; 2]. C. (−1; 2). D. [−1; 2]. ......................................

CÂU 33. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm ......................................
của AC và BD. Thể tích của tứ diện OA0 BC bằng ......................................
a3 a3 a3 a3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 12 24 6
......................................
CÂU 34. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Độ ......................................
dài cạnh bên bằng 4a. Mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) vuông góc với đáy và B
÷ 0 BC = 30◦ .
0 ......................................
Thể tích √
khối chóp A.CC B là√ √ √ ......................................
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. . ......................................
6 12 18 4
......................................
CÂU 35. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 −3x2 −9x+10 trên [−2; 2].
A. 17. B. 27. C. 15. D. 5. ......................................

mx + 2025 ......................................
CÂU 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
x+m ......................................
nghịch biến trên khoảng (−∞; 1)? ......................................
A. 44. B. 0. C. 2025. D. 45.
......................................
CÂU 37. Hàm số y = |x2 − 20x − 22| có giá trị lớn nhất trên đoạn [−2; 22] là ......................................
A. 2022. B. 10. C. 122. D. 120.
......................................
CÂU 38. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = (3m + 1)x + 3 + m ......................................
vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 −
......................................
1.
1 1 1 1 ......................................
A. m = . B. m = − . C. m = . D. m = − .
3 6 6 3 ......................................
CÂU 39. Tổng S = 1 + 22 log√
22+ 32 log √ 3
22+ ··· + 20222 log √
2022 là22 ......................................
A. 1011 · 2022 . B. 10112 · 20232 .
2 2 C. 10102 · 20222 . D. 10102 · 20232 . ......................................

CÂU 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông ......................................
góc với mặt đáy và SA = 2a. Gọi B 0 , D0 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A ......................................
trên các cạnh SB, SD. Mặt phẳng (AB 0 D0 ) cắt cạnh SC tại C 0 . Tính thể tích của ......................................
khối chóp S.AB 0 C 0 D0 . √ ......................................
16a3 a3 a3 2 a3
A. . B. . C. . D. . ......................................
45 2 4 3
0 0 0 0 0 ......................................
CÂU√ 41. Cho hình lập phương ABCD.A B C D có diện tích tam giác ACD bằng
2 ......................................
a 3. Tính thể tích V của khối lập phương. √ √
A. V = a3 . B. V = 8a3 . C. V = 3 3a3 . D. V = 2 2a3 . ......................................

......................................
CÂU 42. Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân
tại C. Hình chiếu của S lên (ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc hợp bởi cạnh ......................................

SC và mặt đáy√là 30◦ . Thể tích khối


√ chóp S.ABC tính3theo
√ a là √ ......................................
3a3 3 a3 2 3a 3 a3 3 ......................................
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 4 8 ......................................
CÂU 43. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 4, AC = BD = 5, AD = BC = 6. ......................................
Tính khoảng
√ cách từ đỉnh A√đến mặt phẳng (BCD).
√ √ ......................................
3 6 3 2 3 42 7
A. . B. . C. . D. . ......................................
7 5 7 2
......................................
59 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 44. Gọi S là tập các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 −2x2 +m−2
...................................... có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox. Tìm tổng các phần tử của S.
...................................... A. 0. B. 3. C. 2. D. 5.
......................................
CÂU 45. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại
...................................... ’ = 60◦ , cạnh BC = a, đường chéo AB 0 của mặt bên (ABB 0 A0 ) tạo với mặt
C, ABC
...................................... phẳng (BCC 0 B 0 ) một góc 30◦√. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C√0 .
...................................... √ 3
a 3 √ a3 6
A. a3 6. B. . C. a3 3. D. .
...................................... 3 3
...................................... CÂU 46. Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3mx2 + 6 trên đoạn [0; 3]
...................................... bằng 2.
31
...................................... A. m = 2. B. m = .
27
...................................... 31
C. m = , m = 1. D. m = 1.
...................................... 27
...................................... CÂU 47. Xét tứ diện ABCD có các cạnh AB = BC = CD = DA = 1 và AC, BD
......................................
thay đổi.√Giá trị lớn nhất của
√ thể tích khối tứ diện
√ ABCD bằng √
2 3 4 3 2 3 4 3
...................................... A. . B. . C. . D. .
27 27 9 9
......................................
CÂU 48. Cho a = log3 5 và b = log7 5. Khẳng định nào đúng?
...................................... a−b a−b
......................................
A. log15 21 = . B. log15 21 = .
a+1 ab + b
......................................
a+b a+b
C. log15 21 = . D. log15 21 = .
......................................
ab + b a+1
...................................... CÂU 49. Cho khối lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 và M là trung điểm của cạnh AB.
Mặt phẳng (B 0 C 0 M ) chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của
......................................
phần lớn chia phần nhỏ.
...................................... 6 7 1 3
A. . B. . C. . D. .
...................................... 5 5 4 8
...................................... CÂU 50. Khi đồ thị hàm số y = x3 + bx2 + cx + d có hai điểm cực trị và đường
...................................... thẳng nối hai điểm cực trị ấy đi qua gốc toạ độ, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
...................................... thức T = 11bcd + 20bc + 22d.
10201 102022 102001 10202
...................................... A. − . B. . C. . D. .
99 99 99 99
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 60
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 9 ......................................


......................................
THPT QUỐC OAI - HÀ NỘI
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
61 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Viết 3 số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng.
...................................... A. 6, 10, 14. B. 7, 12, 17. C. 5, 13, 21. D. 8, 13, 18.
......................................
CÂU 2. Tìm vi phân của hàm số y = x2 − cos2 x.
......................................
A. dy = (2x + sin x) dx. B. dy = 2(x + sin x) dx.
...................................... C. dy = 2(x + sin 2x) dx. D. dy = (2x + sin 2x) dx.
...................................... # »
CÂU 3. Cho hình lập phương ABCD.EF GH. Hãy xác định góc giữa hai véc-tơ AB
...................................... # »
và DH.
...................................... A. 60◦ . B. 120◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .
......................................
CÂU 4. Cho √ hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a
...................................... và AA0 = a 3. Góc giữa đường thẳng A0 B và mặt phẳng (ABC) bằng
...................................... A. 90◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 45◦ .
...................................... CÂU 5. Một người làm vườn có 12 cây giống gồm 6 cây xoài, 4 cây mít và 2 cây ổi.
...................................... Người đó muốn chọn ra 6 cây giống để trồng. Tính xác suất để 6 cây được chọn,
...................................... mỗi loại có đúng 2 cây.
25 1 15 1
...................................... A. . B. . C. . D. .
154 8 154 10
......................................
CÂU 6. dy = (4x + 1) dx là vi phân của hàm số nào dưới đây?
......................................
A. y = −2x2 − x + 2017. B. y = 2x2 + x − 2017.
...................................... C. y = −2x + x2 . D. y = 2x3 + x2 .
...................................... 1
......................................
CÂU 7. Cho hàm số f (x) = − x3 + 4x2 − 7x − 11. Tập nghiệm của bất phương
3
...................................... trình f 0 (x) ≥ 0 là
A. [−7; −1]. B. [1; 7].
......................................
C. (−∞; 1] ∪ [7; +∞). D. [−1; 7].
......................................
......................................
CÂU 8. Cho cấp số nhân có u1 = 3; q = −2. Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu?
A. Số hạng thứ 6. B. Số hạng thứ 8. C. Số hạng thứ 7. D. Số hạng thứ 5.
......................................
...................................... CÂU 9. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −x3 + 3x − 2 tại điểm có hoành độ bằng
2 đi qua điểm nào sau đây?
......................................
A. B(−1; 5). B. A(1; 5). C. C(0; −2). D. D(1; −1).
......................................
......................................
CÂU 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA
vuông góc với đáy, M là trung điểm BC, J là trung điểm của BM . Góc giữa hai
......................................
mặt phẳng (SBC) và (ABC) là
......................................
A. SBA.
’ B. SM’ A. C. SJA.
‘ D. SCA.

......................................
CÂU 11. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ
......................................
tập X, xác suất để số chọn được có 4 chữ số đôi một khác nhau bằng
...................................... 42 63 7 112
A. . B. . C. . D. .
...................................... 125 125 125 243
...................................... CÂU 12. Cho hàm số y = cos2 3x. Tính vi phân của hàm số đó.
...................................... A. dy = −2 cos 3x sin 3x dx. B. dy = 6 cos 3x sin 3x dx.
......................................
C. dy = −3 sin 6x dx. D. dy = 3 cos 3x sin 3x dx.
...................................... CÂU 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và các cạnh bên
...................................... bằng nhau. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của đáy. Tìm mặt phẳng vuông
góc với SO.
......................................
A. (SAC). B. (SAB). C. (SBC). D. (ABCD).
...................................... Å ã45
1
...................................... CÂU 14. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển x − 2 .
x
......................................
A. C1545 . B. C3045 . C. −C545 . D. −C15
45 .
......................................
CÂU 15. Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn
......................................
học sinh cần chọn 1 cái bút và 1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách
......................................
chọn?
...................................... A. 18. B. 60. C. 70. D. 80.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 62
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 16. Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Khoảng cách Thầy Hải Toán
từ S đến mặt đáy bằng ......................................
√ √
√ a 3 √ a 2 ......................................
A. a 3. B. . C. a a. D. .
2 2 ......................................

CÂU 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, biết AB ∥ CD, ......................................
AB = 2CD. Khẳng định nào sau đây là đúng? ......................................
1
A. d(A, (SCB)) = d(D, (SCB)). B. d(A, (SCB)) = 3d(D, (SCB)). ......................................
2
3 ......................................
C. d(A, (SCB)) = d(D, (SCB)). D. d(A, (SCB)) = 2d(D, (SCB)).
2 ......................................
CÂU 18. Số hạng tổng quát khi khai triển biểu thức (a + b)n là ......................................
A. Cnk an−k bn−k . B. Ckn an−k bk . C. Cnk ak bn−k . D. Ckn ak bk . ......................................

CÂU 19. Trường THPT Quốc Oai muốn chọn ban đại diện cha mẹ học sinh gồm 1 ......................................
chủ tịch, 1 phó chủ tịch, 1 thư ký và 3 ủy viên từ 44 trưởng ban đại diện của 44 lớp. ......................................
Hỏi có bao nhiêu cách chọn ban dại diện? ......................................
A. C344 · C341 . B. A344 . C. A344 · C341 . D. C344 .
......................................
CÂU 20.
√ Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng đáy 2a, đường cao ......................................
bằng a 2. Gọi ϕ là góc giữa mặt phẳng (SCD) và (ABCD). Mệnh đề nào dưới đây ......................................
là đúng? √ ......................................
√ √ 2
A. tan ϕ = 2. B. tan ϕ = 3. C. tan ϕ = . D. tan ϕ = 2. ......................................
12
......................................
CÂU 21.
® Trong các dãy số sau đây, dãy số nào ®
là cấp số cộng?
u1 = 2 u1 = 3 ......................................
A. . B. . ......................................
u = un + n u = 2un + 1
® n+1 ® n+1
u1 = −1 u1 = 1 ......................................
C. . D. .
un+1 − un = 2 un+1 = u3n − 1 ......................................

√ ......................................
CÂU 22. Đạo hàm của hàm số y = x4 + 2 x là
2 2 ......................................
A. y 0 = x3 + √ . B. y 0 = 4x3 − √ . ......................................
x x
2 1 ......................................
C. y 0 = 4x3 + √ . D. y 0 = 4x3 + √ .
x x ......................................
1 1 1 ......................................
CÂU 23. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 1 + + + + · · · là
2 4 8 ......................................
A. 4. B. 2. C. 1. D. +∞.
......................................
CÂU 24. Cho cấp số cộng (un ) có d = −2 và S8 = 72. Tìm số hạng đầu tiên u1 .
1 1 ......................................
A. u1 = . B. u1 = −16. C. u1 = − . D. u1 = 16.
16 16 ......................................

CÂU 25. Cho hàm số y = 2x − x2 . Tính y · y 0 . ......................................
1 2x − x2 ......................................
A. . B. 1 − x. C. 2 − 2x. D. .
2 2 ......................................
CÂU 26. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, hai mặt bên (SAB) và (SAD) ......................................
vuông góc với mặt đáy. AH, AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB, tam giác ......................................
SAD. Mệnh đề nào sau đây là sai?
......................................
A. HK ⊥ SC. B. AK ⊥ BD. C. SA ⊥ AC. D. BC ⊥ AH.
......................................
CÂU 27. Một nhóm học sinh có 9 em, xếp thành 1 hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu
......................................
cách sắp xếp?
......................................
A. 1524096. B. 1014. C. 362880. D. 630.
......................................
CÂU 28. Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử với không gian mẫu Ω.
......................................
Xác suất của biến cố A được tính theo công thức
n(Ω) n(A) ......................................
A. . B. . C. n(A) − n(Ω). D. n(Ω) − n(A).
n(A) n(Ω) ......................................
......................................
......................................
63 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... 1
Thầy Hải Toán CÂU 29. Cho cấp số nhân có u2 = ; u5 = 16. Tìm q và số hạng đầu tiên của cấp
...................................... 4
......................................
số nhân
1 1 1
......................................
A. q = − , u1 = − . B. q = 4, u1 = .
2 2 16
1 1 1
...................................... C. q = −4, u1 = − . D. q = , u1 = .
16 2 2
......................................
k
CÂU 30. Ký hiệu An là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. Mệnh đề nào sau
......................................
đây đúng?
...................................... n! n!
A. Akn = . B. Akn = .
...................................... (n − k)! k!(n − k)!
...................................... n! n!
C. Akn = . D. Akn = .
......................................
k!(n + k)! (n + k)!
...................................... CÂU 31. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 2 tại điểm x0 = 1 có hệ số góc
...................................... là
A. k = −2. B. k = −3. C. k = 3. D. k = 2.
......................................
1
...................................... CÂU 32. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = −3 và công sai d = . Khẳng định nào sau
2
...................................... đây đúng?
...................................... 1 1
A. un = −3 + (n + 1). B. un = −3 + n − 1.
......................................
2 2
1 1
C. un = −3 + (n − 1). D. un = −3 + (n − 1).
...................................... 2 4
...................................... CÂU 33. Xét hai mệnh đề
......................................
(I) Hàm số f (x) có đạo hàm tại x0 thì f (x) liên tục tại x0 .
......................................

......................................
(II) Hàm số f (x) liên tục tại x0 thì f (x) có đạo hàm tại x0 .
...................................... Mệnh đề nào đúng?
...................................... A. Chỉ (I). B. Cả hai đều đúng.
C. Cả hai đều sai. D. Chỉ (II).
......................................

...................................... CÂU 34. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x0 là f 0 (x0 ). Khẳng định nào sau
......................................
đây là sai?
f (x) − f (x0 ) f (x0 + h) − f (x0 )
...................................... A. f 0 (x0 ) = lim . B. f 0 (x0 ) = lim .
x→x0 x − x0 h→0 h
...................................... f (x + x0 ) − f (x0 ) f (x0 + ∆x) − f (x0 )
C. f 0 (x0 ) = lim . D. f 0 (x0 ) = lim .
...................................... x→x0 x − x0 ∆x→0 ∆x
...................................... CÂU 35. Cho một cấp số nhân (un ) có 15 số hạng. Đẳng thức nào sau đây là
...................................... sai?
......................................
A. u1 · u15 = u6 · u9 . B. u1 · u15 = u2 · u14 .
C. u2 · u15 = u3 · u14 . D. u4 · u8 = u2 · u10 .
......................................

...................................... CÂU 36. Khẳng định nào sau đây sai?


A. Nếu d ⊥ (α) và đường thẳng a ∥ (α) thì d ⊥ a.
......................................
B. Nếu đường thẳng d ⊥ (α) thì d vuông góc với mọi đường thẳng trong (α).
......................................
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α)
......................................
thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong (α).
...................................... D. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α) thì d ⊥ (α).
......................................
CÂU 37. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên
......................................
có 5 chữ số đôi một khác nhau sao cho có đúng 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ, đồng
...................................... thời hai chữ số lẻ đứng liền nhau?
...................................... A. 936. B. 1152. C. 2736. D. 576.
...................................... CÂU 38. Cho hàm số y = x4 + 2x2 + 5 có đồ thị (S). Gọi A, B, C là các điểm phân
...................................... biệt trên (S) có tiếp tuyến với (S) tại các điểm đó song song với nhau. Biết A, B,
...................................... C cùng nằm trên một parabol (P ) có đinh I(−1; y0 ). Tìm y0 .
1 1
...................................... A. −4. B. . C. 4. D. .
4 4
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 64
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

 2 ......................................
x khi x ≤ 1 Thầy Hải Toán
CÂU 39. Cho hàm số f (x) = 2 ......................................

ax + b khi x > 1.

......................................
Hàm số có đạo hàm tại điểm x = 1 thì đẳng thức nào sau đây đúng ......................................
A. 4a + 9b = 10. B. a + 2b = 0. C. 5a + 4b = 20. D. a = b. ......................................
CÂU 40. Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc và ......................................
SA = SB = SC. Gọi I là trung điểm của AB. Khi đó góc giữa hai đường thẳng SI ......................................
và BC bằng ......................................
A. 60◦ . B. 90◦ . C. 120◦ . D. 30◦ .
10 ......................................
CÂU 41. Tìm hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển 1 + x + x2 + x3 . ......................................
A. 582. B. 252. C. 1902. D. 7752.
......................................
CÂU 42. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 3a, BC = 4a,
√ ......................................
mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB = 2a 3 và SBC ’ =
◦ ......................................
30 . Tính khoảng cách từ điểm √ B đến mặt phẳng √ (SAC).
√ √ ......................................
3a 7 6a 7
A. a 7. B. . C. . D. 6a 7. ......................................
14 7
......................................
CÂU 43. Cho hai hàm số f (x) và g(x) đều có đạo hàm trên R và thỏa mãn f 3 (2 −
x) − 2f 2 (2 + 3x) + x2 g(x) + 36x = 0 với ∀x ∈ R. Tính A = 3f (2) + 4f 0 (2). ......................................
A. 14. B. 10. C. 13. D. 11. ......................................

CÂU 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên ......................................
SA vuông góc với mặt đáy (ABCD) và SA = 3a. Tính khoảng cách d giữa hai ......................................
đường thẳng√AB và SC theo a. √ ......................................
3 22 6 13
A. d = a. B. d = 3a. C. d = a. D. d = 2a. ......................................
11 13
......................................
CÂU 45. Hai người ngang tài ngang sức tranh chức vô địch của một cuộc thi cờ
......................................
tướng. Người giành chiến thắng là người đầu tiên thắng được 5 ván cờ. Tại thời điểm
......................................
người chơi thứ nhất đã thắng được 4 ván và người chơi thứ hai mới thắng 2 ván,
tính xác suất để người chơi thứ nhất giành chiến thắng. ......................................
11 7 21 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
27 8 64 4 ......................................
CÂU 46. ......................................
Có bao nhiêu tam giác trong hình bên?
......................................
A. 36. B. 52. C. 20. D. 11.
......................................

......................................
......................................
......................................
CÂU 47. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 9x − 5 có đồ thị (C). Điểm M (a; b) thuộc (C)
......................................
sao cho tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc nhỏ nhất. Khi đó (5a − 6b) bằng
......................................
A. −7. B. −19. C. 14. D. 28.
......................................
CÂU 48. Biết 3C02022 + 4C12022 + 5C22022 + 6C32022 + . . . + 2025C2022 b
2022 = a · 2 với a,
......................................
b ∈ N và a là số lẻ. Khi đó giá trị 4a − b bằng
A. 3. B. 8. C. 5. D. 9. ......................................
......................................
CÂU 49. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi phòng thi gồm 24 thí sinh được sắp
xếp vào 24 bàn khác nhau. Bạn Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi ......................................
và cả 4 lần đều thi tại một phòng duy nhất. Giả sử giám thị xếp thí sinh vào một ......................................
cách ngẫu nhiên, tính xác suất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi ......................................
cùng một vị trí. ......................................
899 253 26 4
A. . B. . C. . D. . ......................................
1152 1152 35 7
3 − 2x 0 ax − b ......................................
Å ã
1 a
CÂU 50. Cho √ = √ , ∀x > . Tính .
4x − 1 (4x − 1) 4x − 1 4 b ......................................
A. −1. B. 4. C. −16. D. −4. ......................................
......................................
65 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 10
......................................
THPT QUẾ VÕ - BẮC NINH
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 66
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

√ ......................................
CÂU 1. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đường chéo bằng a 3. Tính thể Thầy Hải Toán
tích khối√chóp A0 .ABCD. ......................................

2 2a3 a3 √ ......................................
A. . B. . C. 2 2a3 . D. a3 .
3 3 ......................................

......................................
CÂU 2.ò Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên đoạn y
ï ......................................
5 4
−1; và có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. Giá ......................................
2
trị lớnï nhất Mò và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f (x) trên ......................................
5 ......................................
đoạn −1; là 1
2 ......................................
O
5 5
A. M = , m = −1. B. M = , m = 1. −1 5 x ......................................
2 2 2
3 − 32 ......................................
C. M = 4, m = 1. D. M = 4, m = − .
2 ......................................
CÂU 3. Cho hàm bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ y ......................................
1
bên. Số nghiệm thực của phương trình 2022f (x) + 2023 = 0 −2 2 ......................................
là O x ......................................
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
−3 ......................................

......................................
2x − 1
CÂU 4. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là ......................................
x+1
A. x = 2. B. y = 2. C. x = −1. D. y = −1 . ......................................

ax − 1 ......................................
CÂU 5. Biết rằng đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là x = 2 và tiệm cận
bx − 2 ......................................
ngang là y = 3. Giá trị biểu thức a − 2b bằng ......................................
A. 4. B. 0. C. 1. D. 5. ......................................
CÂU 6. Cho 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu véc-tơ khác véc-tơ không, có điểm ......................................
đầu và điểm cuối là các điểm đã cho? ......................................
A. 90. B. 100. C. 45. D. 10!.
......................................
CÂU 7. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3a2 và chiều cao h = 6a. Thể tích của ......................................
khối chóp đã cho bằng
......................................
A. 6a3 . B. 18a3 . C. 3a3 . D. 9a3 .
......................................
......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong y
4 ......................................
trong hình vẽ bên. Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại điểm
nào sau đây? ......................................
2
A. x = −1. B. x = 2. C. x = −2. D. x = 1. ......................................
−2 O 1
......................................
−1 2 x
......................................
−2
......................................

−4 ......................................
......................................
CÂU 9. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = 3, u5 = 19. Công sai của cấp số cộng (un )
bằng ......................................
A. 1. B. 5. C. 4. D. 3. ......................................

CÂU 10. Đồ thị của hàm số y = −x4 +2x2 là đồ thị trong hình vẽ nào dưới đây? ......................................
y y ......................................
−1 O 1 1
x ......................................

x ......................................
−1 −1 O 1
......................................

A. . B. . ......................................
......................................
......................................
67 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... y y
Thầy Hải Toán
......................................
x
...................................... O −1 1
......................................
x
...................................... −1 O 1
C. . D. .
......................................
CÂU 11. Hàm số y = 2x3 + 3x2 + 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
......................................
A. (−∞; 0). B. (0; +∞). C. (−1; +∞). D. (−1; 0).
......................................

......................................
CÂU 12. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 2 và lim f (x) = −1. Khẳng định
x→+∞ x→−∞
...................................... nào sau đây đúng?
......................................
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai đường tiệm cận ngang là y = 2 và y = −1.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai đường tiệm cận ngang là x = 2 và x = −1.
......................................
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
......................................
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận ngang.
......................................
......................................
CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) x −∞ 0 1 +∞
......................................
có bảng biến thiên như hình bên.
...................................... y0 + 0 − 0 +
Hàm số đồng biến trên khoảng
...................................... nào dưới đây? 5 +∞
A. y
......................................
(−1; +∞). −∞ −1
......................................
B.
......................................
(0; 1).
......................................
C.
...................................... (−∞; 5).
...................................... D.
...................................... (−∞; 0).
...................................... CÂU 14. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x + 1)3 (x − 2)2 , ∀x ∈ R. Số điểm
...................................... cực trị của hàm số đã cho là
...................................... A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
...................................... CÂU 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 2 trên đoạn [2; 4] là
...................................... A. min y = 0. B. min y = 54. C. min y = 4. D. min y = 2.
[2;4] [2;4] [2;4] [2;4]
......................................
CÂU 16. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
......................................
A. Khối đa diện đều loại {p; q} là khối đa diện đều có p cạnh, q mặt.
......................................
B. Khối đa diện đều loại {p; q} là khối đa diện lồi thỏa mãn mỗi đỉnh là đỉnh
......................................
chung của đúng p mặt và mỗi mặt của nó là một đa giác đều q cạnh.
...................................... C. Khối đa diện đều loại {p; q} là khối đa diện lồi thỏa mãn mỗi mặt của nó là
...................................... một đa giác đều p cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng q mặt.
...................................... D. Khối đa diện đều loại {p; q} là khối đa diện đều có p mặt, q đỉnh.
......................................
...................................... CÂU 17. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên? y
...................................... A. y = −x3 + 3x + 1. B. y = x3 − 3x + 1. 3

......................................
C. y = x3 + 3x + 1. D. y = −x3 − 3x + 1.
1
...................................... O 1
−1 x
...................................... −1
......................................
CÂU 18. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện lồi?
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 68
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Thầy Hải Toán
......................................
......................................
......................................

......................................
A. . B. .
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
C. . D. .
......................................
......................................
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) có x −∞ 1 +∞ ......................................
bảng biến thiên như hình bên. Số
f 0 (x) + + ......................................
đường tiệm cận của đồ thị hàm số
đã cho là +∞ 1 ......................................
A. 4. B. 1. C. 2. D. f (x) ......................................
3.
−1 −∞ ......................................

......................................
CÂU 20. Một hình chóp có 100 cạnh. Hỏi hình chóp đó có bao nhiêu mặt?
......................................
A. 51. B. 99. C. 50. D. 100.
......................................
......................................
CÂU 21. Cho hàm số bậc bốn y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có y
......................................
đồ thị trong hình bên. Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho
là ......................................

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. O
......................................
x ......................................
......................................

CÂU 22. Từ một đội văn nghệ gồm 5 bạn nam và 8 bạn nữ, người ta lập ra một ......................................
nhóm gồm 4 bạn hát tốp ca. Xác suất để trong 4 bạn được chọn có đúng 3 bạn nữ ......................................
là ......................................
70 56 14 87
A. . B. . C. . D. . ......................................
143 143 143 143
3 3mx2 + 3(m2 − 1)x đạt cực tiểu tại x = 1 khi ......................................
ñ Hàm số y = x −®
CÂU 23.
m=0 m 6= 0 ......................................
A. . B. . C. m = 0. D. m = 2.
m=2 m 6= 2 ......................................
......................................
CÂU 24. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. Hai mặt
......................................
phẳng (SAB)√ và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết AD = 2BC = 2a
và BD = a 5. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết góc giữa SB và (ABCD) ......................................
bằng 30◦ . √ √ ......................................
4a3 21 a3 3 ......................................
A. VS.ABCD = . B. VS.ABCD = .
3
√9 3
6√ ......................................
a 3 a 3
C. VS.ABCD = . D. VS.ABCD = . ......................................
12 8
......................................
CÂU 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD).
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (SAD) là góc ......................................

A. CSD.
’ B. CSA.
’ C. SCD.
’ D. CDS.
’ ......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
69 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán
...................................... CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) x −∞ 0 +∞
...................................... liên tục trên R và có bảng biến
thiên như hình bên. Có bao nhiêu f 0 (x) + −
......................................

...................................... giá trị nguyên của tham số m để 3


phương trình f (x) = m có nghiệm f (x)
......................................
duy nhất?
......................................
A. 6. B. 8. C. 7. D. −5 1
...................................... 1.
......................................
CÂU 27. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ∈ R) có y
...................................... đồ thị như hình vẽ bên. Trong các số a, b, c, d có bao nhiêu số
...................................... dương?
...................................... A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. x
...................................... O
......................................
CÂU 28. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh
...................................... a, cạnh bên bằng 2a. Hình chiếu của điểm A0 trên mặt phẳng (ABC) trùng với
...................................... trọng tâm tam giác ABC. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy của hình lăng trụ
...................................... bằng √ √ √ √
a 33 a 11 a 33 a 33
...................................... A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
......................................
CÂU 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 100 để hàm số
......................................
y = x4 − 2(m − 1)x2 + 2023
......................................
nghịch biến trên khoảng (1; 3)?
...................................... A. 88. B. 90. C. 91. D. 89.
......................................
CÂU 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − x2 − 22023 với trục hoành là
...................................... A. 0. B. 2. C. 4. D. 3.
......................................
CÂU 31. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 120a3 và điểm M trên cạnh AB
...................................... sao cho AB = 3M B. Thể tích của khối tứ diện M BCD bằng
...................................... A. 40a3 . B. 24a3 . C. 60a3 . D. 303 .
......................................
...................................... CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) xác x −∞ −1 +∞
...................................... định và liên tục trên R \ {−1}, có
bảng biến thiên như hình bên. Hỏi y0 − −
......................................
1 2 +∞
...................................... đồ thị hàm số y = có tất cả
f (x) y
...................................... bao nhiêu đường tiệm cận đứng và
...................................... tiệm cận ngang? −∞ −2
...................................... A. 4. B. 2. C. 1. D.
...................................... 3.
...................................... CÂU 33. Leonhard Euler là nhà toán học rất nỗi tiếng người Thụy
...................................... Sĩ đã khám phá ra công thức rất thú vị và có ứng dụng nhiều trong
khoa học. Đó là trong các khối đa diện bất kì thì V − E + F =
......................................
“hằng số ”, hằng số này được gọi là “đặc trưng Euler ” (với V là số
......................................
đỉnh, E là số cạnh và F là số mặt của đa diện). “Đặc trưng Euler ”
...................................... của khối lập phương bằng
...................................... A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
...................................... 0 0 0
CÂU 34. Cho khối lăng trụ ABC.A B C có thể tích là V = 12. Thể tích khối chóp
...................................... A.BCC 0 B 0 bằng
......................................
A. 3. B. 8. C. 6. D. 9.
x+a
...................................... CÂU 35. Cho hàm số y = (a là tham số thực) thỏa mãn min y = 3. Mệnh đề
x+1 [0;1]
......................................
nào dưới đây đúng?
...................................... A. a < 1. B. a > 6 . C. 3 < a ≤ 6. D. 1 ≤ a < 3.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 70
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 36. Thầy Hải Toán
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số ......................................
y
điểm cực trị của hàm số y = |f (x)| là ......................................
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. ......................................
O x ......................................
......................................
CÂU 37. ......................................
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm y ......................................
số y = f 0 (x) được cho trong hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất 1 x ......................................
của hàm số g(x) = f (sin x − 1) là −2 O 3 ......................................
A. f (0). B. f (3). C. f (−2). D. f (1).
......................................
......................................
CÂU 38. Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau ......................................

......................................
x −∞ −2 0 3 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
......................................
......................................
 nguyên của tham số m thỏa mãn −10 < m < 10 và hàm số
Có bao nhiêu giá trị
y = f x2 + 2x + m đồng biến trên khoảng (0; 1)? ......................................
A. 4. B. 6. C. 5. D. 1. ......................................

CÂU 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AC = a, I là trung ......................................
điểm SC. Hình chiếu vuông góc của S lên (ABC) là trung điểm H của BC. Mặt ......................................
phẳng (SAB)
√ tạo với (ABC)√một góc 60◦ . Tính khoảng
√ cách từ I đến √
(SAB). ......................................
a 5 a 2 a 3 a 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 5
......................................
CÂU 40. Cho hình chóp S.ABC, mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng ......................................
(ABC), cạnh SB = SC = 1, ASB ’ = BSC ’ = CSA ’ = 60◦ . Gọi M, N lần lượt
......................................
là các điểm trên các cạnh SA, SB sao cho SA = xSM (x > 0),
√ SB = 2SN . Giá trị ......................................
2
của x bằng bao nhiêu để thể tích khối tứ diện SCM N bằng ? ......................................
32
4 5 3 ......................................
A. . B. 2. C. . D. .
3 2 2 ......................................
CÂU 41. ......................................
ax + b
Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh y ......................................
cx + d
đề nào dưới đây đúng? ......................................
A. ac > 0, bd > 0. B. ab < 0, cd < 0. ......................................
C. bd < 0, ad > 0. D. bc > 0, ad < 0. ......................................
O
x ......................................
......................................

CÂU 42. ......................................


Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R. y ......................................
Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình bên. Hỏi hàm số 2 ......................................
y = 2f (x) + (x + 1)2 đồng biến trên khoảng nào trong −1 1 3
......................................
các khoảng sau? −3 O x
......................................
A. (−3; 1). B. (1; 3). −2
C. (3; +∞). D. (−∞; 3). ......................................
......................................
−4
......................................
−6
......................................
CÂU 43. Cho y = f (x) là hàm số xác định và có đạo hàm trên R. Biết rằng hàm ......................................
số y = f 0 (3 − 2x) có bảng xét dấu như sau ......................................
......................................
71 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ − 12 5
2 3 4 +∞
......................................
......................................
f 0 (3 − 2x) − 0 + 0 − 0 − 0 +
......................................
Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực đại?
......................................
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
......................................
CÂU 44.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là y
...................................... đường cong trong hình vẽ bên. Đặt g(x) = f (f (x)), số 3
...................................... giao điểm của đồ thị hàm số y = g 0 (x) với trục hoành −1 1 2 3
...................................... là O x
...................................... A. 4. B. 6. C. 8. D. 2.
......................................
...................................... −6
−7
......................................
CÂU 45. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng 120. Các điểm M , N , P ,
......................................
Q, R, S lần lượt là trung điểm các cạnh A0 B 0 , B 0 B, BC, CD, DD0 , D0 A0 . Thể tích
...................................... của khối đa diện AM N P QRS bằng
...................................... A. 48. B. 40. C. 30. D. 45.
......................................
CÂU 46. Cho hàm số f (x) = x4 − 4x3 + 4x2 + m . Tổng các giá trị nguyên của
...................................... tham số m thuộc [−4; 4] để max f (x) ≤ 2 min f (x) là
[0;2] [0;2]
......................................
A. 10. B. 6. C. 1. D. 3.
......................................
CÂU 47. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 3(m + 1)x2 −
......................................
3(3m2 + 2m)x đồng biến trên khoảng (4; +∞) là đoạn [a; b]. Khi đó giá trị của biểu
......................................
thức Q = a + 3b bằng
...................................... A. Q = 2. B. Q = 3. C. Q = −3. D. Q = −2.
......................................
CÂU 48.
...................................... Cho hàm số y = f (x) là hàm đa thức bậc ba và có đồ thị y
...................................... như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
√ tham số 2
...................................... 1 + mx2
m thuộc đoạn [−20; 20] để đồ thị hàm số y =
...................................... f (x) − m O
có đúng hai đường tiệm cận (đứng hoặc ngang)? 1 2 x
...................................... −1
A. 18. B. 17. C. 2. D. 19.
......................................

...................................... −2
......................................
CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) = x2023 − 2023x. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
...................................... tham số m ∈ [−10; 10] để hàm số y = f (|2022x + 2023| + m) có đúng 5 điểm cực
...................................... trị?
...................................... A. 8. B. 10. C. 9. D. 7.
...................................... CÂU 50. Cho khối tứ diện M N P Q có thể tích bằng 216. I là một điểm nằm trong
...................................... khối tứ diện, bốn mặt phẳng đi qua I lần lượt song song với các mặt (N P Q), (P QM ),
...................................... (QM N ), (M N P ) chia khối tứ diện M N P Q thành các khối đa diện √ trong
√ đó √ có bốn
......................................
khối tứ diện có thể tích lần lượt là V1 , V2 , V3 , V4 . Tính V1 , biết 3 V2 + 3 V3 + 3 V4 =
3.
......................................
A. 27. B. 1. C. 8. D. 125.
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 72
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 11 ......................................


......................................
THPT LÊ XOAY - VĨNH PHÚC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
73 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1.
...................................... Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình y
...................................... vẽ?
...................................... A. y = −x3 + x2 . B. y = x3 + 2x.
4 2
C. y = x − 2x . D. y = −x4 + 2x2 . O x
......................................
......................................
......................................
3x − 1
...................................... CÂU 2. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−3
...................................... 1 1
A. x = 3. B. y = . C. x = . D. y = 3.
...................................... 3 3
...................................... CÂU 3. Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?
2x − 3
...................................... A. y = x4 . B. y = −x3 + x. C. y = . D. y = |x + 2|.
x+2
......................................
CÂU 4. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và có chiều cao h là
...................................... 1 4
......................................
A. Bh. B. Bh. C. 3Bh. D. Bh.
3 3
...................................... CÂU 5.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số y
...................................... giao điểm của đường thẳng y = 2 với đồ thị hàm số
...................................... y = f (x) là 2
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
......................................
......................................
...................................... O x
−3 −1
......................................
......................................
CÂU 6. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 2. Thể tích của khối
...................................... chóp đã cho bằng
...................................... A. 3. B. 12. C. 4. D. 6.
...................................... CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
......................................
y
......................................
......................................
......................................
O x
......................................
......................................
......................................
...................................... Số điểm cực tiểu của hàm số y = f (x) là
...................................... A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
...................................... CÂU 8. Chọn điểm thuộc đồ thị của hàm số y = x3 − x2 + 1 ?
...................................... A. P (0; 1). B. M (−1; 0). C. Q(−1; 1). D. N (1; 2).
......................................
CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
......................................

...................................... x −∞ −1 0 1 +∞
...................................... f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
...................................... 2 2
...................................... f (x)
......................................
−∞ 1 −∞
......................................
...................................... Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (0; 1). B. (−1; 1). C. (−1; 0). D. (1; +∞).
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 74
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 10. Cho hai đường thẳng d1 và d2 chéo nhau. Mệnh đề nào sau đây đúng? Thầy Hải Toán
A. Khoảng cách giữa d1 và d2 là độ dài của đoạn AB với AB vuông góc với d1 ......................................

và d2 . ......................................

B. Khoảng cách giữa d1 và d2 bằng khoảng cách từ điểm A trên d1 đến d2 . ......................................
C. Khoảng cách giữa d1 và d2 bằng khoảng cách từ điểm A trên d1 đến mặt phẳng ......................................
(P ) chứa d2 và song song với d1 . ......................................
D. Khoảng cách giữa d1 và d2 bằng khoảng cách từ điểm B trên d2 đến d1 . ......................................

CÂU 11.√ Thể tích khối tứ diện
√ đều có độ dài tất√ cả các cạnh bằng √3 bằng ......................................
6 2 6 2 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 12 ......................................
CÂU 12. Có thể chia một khối lập phương thành bao nhiêu khối tứ diện có thể tích ......................................
bằng nhau mà các đỉnh của tứ diện cũng là đỉnh của hình lập phương?
......................................
A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.
4 √ ......................................
a5 · a
CÂU 13. Cho a là một số thực dương. Viết biểu thức P = √ 3 5
dưới dạng lũy ......................................
a
......................................
thừa với số mũ hữu tỉ.
11 11 11 13
A. P = a− 30 . B. P = a 30 . C. P = a 15 . D. P = a− 15 . ......................................
1 ......................................
CÂU 14. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t3 + 9t2 với t (giây) là khoảng
2 ......................................
thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật đi được
......................................
trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu
chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu? ......................................

A. 400 m/s. B. 54 m/s. C. 30 m/s. D. 216 m/s. ......................................

x+1 ......................................
CÂU 15. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = −1
2x − 3 ......................................
có hệ số góc bằng ......................................
1 1
A. − . B. 5. C. . D. −5. ......................................
5 5
......................................
CÂU 16. Tổng các hệ số trong khai triển (1 − 2x)2022 là
A. 1. B. 2022. C. −1. D. −2022. ......................................
......................................
CÂU 17. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau
......................................
x −∞ −1 0 1 2 +∞ ......................................
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + − 0 −
......................................
......................................
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là
......................................
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
......................................
CÂU 18. Cho khối đa diện đều. Chẳng định nào sau đây là sai?
......................................
A. Số cạnh của khối bát diện đều bằng 12.
......................................
B. Khối đa diện đều loại {5; 3} là khối mười hai mặt đều.
C. Số cạnh của khối tứ diện đều bằng 8. ......................................

D. Số đỉnh của khối lập phương bằng 8. ......................................


......................................
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [−1; 3] như
hình vẽ sau: ......................................

x −1 0 2 3 ......................................
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
5 4
......................................
y
......................................
0 1 ......................................

Khẳng định nào sau đây là đúng? ......................................


......................................
75 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. min f (x) = f (2). B. max f (x) = f (3).
...................................... [−1;3] [−1;3]
C. max f (x) = f (0). D. min f (x) = f (−1).
...................................... [−1;3] (−1;3)
......................................
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
......................................
x −∞ 0 1 +∞
......................................
y0 + 0 − +
...................................... 2 5
...................................... y
...................................... 0 −∞ 3
......................................
2
......................................
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
−3f (x) + 1
...................................... A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
...................................... CÂU 21.√Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có AB = a,
...................................... SA = a 3 và vuông góc với (ABCD). Tính góc giữa hai đường thẳng SB và
...................................... CD.
A. 30◦ . B. 90◦ . C. 450 . D. 60◦ .
...................................... p
...................................... CÂU 22. Đạo hàm của hàm số y = 3 (x2 + 2x)5 là
5(2x + 2) 5p
...................................... A. y 0 = p . B. y 0 = 3 (x2 + 2x)2 .
3 (x2 + 2x)2
3 3
......................................
10 5
C. y 0 = (x + 1) 3 (x2 + 2x)2 . D. y 0 = p
p
...................................... .
3 3 (x2 + 2x)2
3

...................................... √
9 − x2 − 3
...................................... CÂU 23. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2 + 6x
...................................... A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
......................................
CÂU 24.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như y
...................................... hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? 4
...................................... A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
......................................
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3).
......................................
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). 2
D. Hàm số đồng biến trên R.
......................................

......................................
O 1 2 3 x
......................................
......................................
CÂU 25. Đồ thị hàm số nào sau√đây có đúng một đường tiệm cận ngang?

......................................
x2 − 3x x2 + 3 2x − 3 1 − x2
......................................
A. y = . B. y = . C. y = 2 . D. y = .
x−1 2x − 3 x − 2x x+3
......................................
CÂU 26. Số giao điểm của đồ thị (C) : y = x4 + 2x2 − 3 và trục hoành là
...................................... A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
......................................
CÂU 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Hình chiếu √
...................................... của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, AB = a, AC = a 3,

...................................... SB = a √ 2. Thể tích của khối√chóp S.ABC bằng √ √
...................................... a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
...................................... 2 2 6 6
...................................... CÂU 28. Cho n, k là những số nguyên thỏa mãn 0 ≤ k ≤ n và n ≥ 1. Chọn khẳng
định sai.
......................................
n!
...................................... A. Pk · Ckn = Akn . B. Pn = Ann . C. Akn = . D. Ckn = Cn−k
n .
k!
...................................... 1
CÂU 29. Tập xác định của hàm số y = (x − 2)− 3 là
...................................... A. R. B. R \ {2}. C. (2; +∞). D. (−∞; 2).
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 76
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

0 0 0 0 ......................................
CÂU 30. Cho hình
√ lăng trụ đứng
√ ABCD.A B C D có đáy ABCD là hình chữ nhật, Thầy Hải Toán
0
AB = a, AD = a 2, AB = a 5. Thể tích V của khối đa diện AA 0 B 0 C 0 D 0 là ......................................

3
√ 2a3 2 √ √ ......................................
A. V = a 10. B. V = . C. V = 2a3 2. D. V = a3 2.
3 ......................................

CÂU 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA vuông góc với ......................................
đáy ABCD. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABD) là góc nào sau đây? ......................................
A. SCA.
’ B. SDA.
’ C. SOA.
’ D. SBA.
’ ......................................

CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 2), với mọi x ∈ R. Giá ......................................
trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [1; 4] bằng ......................................
A. f (2). B. f (1). C. f (3). D. f (4). ......................................

CÂU 33. Hàm số y = 2022x − x2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng ......................................
sau đây? ......................................
A. (2022; +∞). B. (0; 2022). C. (1011; 2022). D. (0; 1011). ......................................
CÂU 34. Cho khối lăng trụ đứng ABC · A0 B 0 C 0
có đáy là tam giác đều cạnh a và ......................................
AA0 = √
2a. Thể tích của khối√lăng trụ đã cho bằng
√ 3 ......................................
3a3 3a3 3a √
A. . B. . C. . D. 3a3 . ......................................
3 2 6
......................................
CÂU 35. Số hình đa diện lồi trong các hình dưới đây là
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình .4. . . . . . . . . . . . . . . . .Hình
. . . . . . . .5
............
......................................
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
......................................
CÂU 36. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 2a;
......................................
4ABC vuông cân tại B, cạnh AB = a. Khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SAB)
bằng ......................................
√ √
a 57 √ a 42 ......................................
A. a. B. . C. a 2. D. .
12 7 ......................................

CÂU 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ (−2022; 2022) sao cho hàm ......................................
3x + 2023 ......................................
số y = nghịch biến trên khoảng (−3; 3)?
x−m
A. 2020. B. 4040. C. 2817. D. 2691. ......................................
......................................
CÂU 38. Cho hàm số f (x) = (m + 6)x4 − 2mx2 + 2022 với m là tham số thực. Nếu
......................................
max f (x) = f (2) thì min f (x) bằng
[0;3] [0;3] ......................................
A. 1990. B. 2022. C. 1011. D. 2004.
......................................
1
CÂU 39. Cho hàm số y = 2 √ . Số giá trị nguyên của ......................................
[x − (2m + 1)x + 2m] x − m
tham số m ∈ [−2022; 2023] để đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận là ......................................

A. 2. B. 2022. C. 4046. D. 0. ......................................

CÂU 40. Một sợi dây có chiều dài 3m được cắt thành hai đoạn để làm thành một ......................................

hình tam giác đều và một hình tròn sao cho tổng diện tích của hình tam giác đều và ......................................
hình tròn là nhỏ nhất. Khi đó chiều dài (theo đơn vị mét) của đoạn dây làm thành ......................................
hình tam giác đều được cắt ra bằng ......................................
21 9 21 27
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ . ......................................
3 + 3π 3+π 3π + 6 3π + 9
......................................
CÂU 41.
......................................
......................................
77 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Giả sử f (x) là đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f 0 (1 − x) y
...................................... được cho như hình vẽ. Hàm số g(x) = f (x2 − 3) nghịch biến
...................................... trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (1; 2). B. (0; 1). C. (−1; 0). D. (−2; 1).
...................................... O
2 3 x
......................................
......................................
......................................
CÂU 42.
2x + a
Cho hàm số y = với a, b, c là các tham y
...................................... bx + c
...................................... số thực, có đồ thị như hình vẽ. Hãy chọn mệnh
......................................
đề sai.
A. a + b + c ≥ 0. B. ab > 0.
......................................
C. bc > 0. D. ac < b. 2
......................................

......................................
...................................... O
−1 x
......................................
......................................

......................................
CÂU 43. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ −1 0 2 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 1 +∞
......................................
y
......................................
......................................
−2 −1
......................................
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f 0 (f (x)) = 0 là
......................................
A. 8. B. 9. C. 11. D. 10.
......................................
CÂU 44. Số mặt phẳng đối xứng của hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một
......................................
khác nhau?
......................................
A. 6. B. 3. C. 9. D. 4.
......................................
CÂU 45.
......................................
Bé Phúc có một bảng hình chữ nhất gồm 6 hình vuông đơn vị,
...................................... cố định không xoay như hình vẽ. Bé phúc muốn dùng 3 màu
...................................... để tô tất cả các cạnh của các hình vuông đơn vị, mỗi cạnh tô
...................................... một lần sao cho mỗi hình vuông đơn vị được tô bởi đúng 2 màu
...................................... và mỗi màu tô đúng 2 cạnh của hình vuông đơn vị đó. Hỏi bé
Phúc có tất cả bao nhiêu cách tô màu cho bảng trên.
......................................
A. 43374. B. 576. C. 15552. D. 13968.
...................................... 0 0 0
CÂU 46. Cho hình lăng trụ ABC · A B C có đáy ABC là tam giác đều cạnh a.
......................................
Hình chiếu vuông góc của A0 trên mặt phẳng (ABC) là trọng tâm tam giác ABC
...................................... và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60◦ . Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC
...................................... và AA0 bằng √
...................................... a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
...................................... 2 2 4 2
...................................... CÂU 47. Cho hình chóp S.ABC biết rằng hình chiếu của S trên mặt phẳng đáy là
......................................
điểm H thỏa mãn điều kiện hai điểm A và H nằm về hai phía so với đường thẳng
BC đồng thời ba mặt phẳng (SAB), (SBC), (SCA) cùng tạo với mặt phẳng đáy các
......................................
góc α. Biết rằng tam giác ABC vuông tại
√ A thỏa mãn điều kiện AB = 3, AC = 4
...................................... 12 13
......................................
và khoảng cách từ H tới (SBC) bằng . Khi đó tan α bằng
13
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 78
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

√ 2 −2 √ ......................................
A. 3. B. . C. . D. − 3. Thầy Hải Toán
3 3 ......................................

CÂU 48. Hàm số y = x6 + (8 + m)x5 + (64 − m2 )x4 + 2. Gọi S là tập hợp các giá ......................................
trị m nguyên để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 0. Tổng các phần tử của S ......................................
bằng ......................................
A. 0. B. −8. C. 28. D. −32. ......................................
CÂU 49. Gọi k1 , k2 , k3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị các hàm số ......................................
f (x)
y = f (x), y = g(x), y = tại x = 2022 và thỏa mãn k1 = 4k2 = 6k3 6= 0. Mệnh ......................................
g(x)
......................................
đề nào sau đây là đúng?
A. f (2022) ≤ 4. B. f (2022) ≤ 6. C. f (2022) ≥ 4. D. f (2022) ≥ 6. ......................................
......................................
CÂU 50. Hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x−1)(x−2) · · · (x−2022), ∀x ∈ R.
......................................
Số điểm cực tiểu của hàm số y = f (x) là
A. 1011. B. 2022. C. 1012. D. 2023. ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
79 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 12
......................................
THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 80
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Trong hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 5x − 3y + 1 = 0. Thầy Hải Toán
Véc-tơ nào sau đây không là véc-tơ pháp tuyến của đường thẳng d ? ......................................

A. #»n = (5; −3). B. #»


n = (−15; 9). C. #» n = (3; 5). D. #»
n = (−5; 3). ......................................

“ = 120◦ . Độ dài cạnh AC ......................................


CÂU 2. Cho tam giác ABC có AB = a, BC = 2a, B
bằng √ ......................................
√ √ √
A. a 3. B. a 5. C. a 7. D. a 6. ......................................
......................................
CÂU 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
tan a − tan b ......................................
A. tan(a − b) = .
1 − tan a · tan b ......................................
B. sin 2x = sin x · cos x.
......................................
C. cos(a + b) = cos a · cos b + sin a · sin b.
......................................
D. cos 2x = 1 − 2 sin2 x.
......................................
CÂU 4. Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kì 2π?
......................................
A. y = cot x. B. y = cos 2x. C. y = tan x. D. y = sin x.
......................................
1
CÂU 5. Nghiệm của phương trình cos x = − là ......................................
2
π π ......................................
A. x = ± + kπ. B. x = ± + 2kπ.
6 6 ......................................
π 2π
C. x = ± + 2kπ. D. x = ± + 2kπ.
3 3 ......................................
2x + 1 ......................................
CÂU 6. Giới hạn lim là
x→+∞ x − 1 ......................................
A. −2. B. 2. C. 1. D. −1.
......................................
CÂU 7. Khẳng định nào sau đây đúng? ......................................
n! n!
A. Akn = . B. Ckn = . ......................................
k! k! · (n − k)!
n! ......................................
C. Pn = n. D. Ckn = .
(n − k)! ......................................

CÂU 8. Tập ......................................


ß xác định™của hàm số y = tan 4x là ß ™
kπ kπ ......................................
A. R \ ,k ∈ Z . B. R \ ,k ∈ Z .
ß 4 ™ ß 2 ™ ......................................
π kπ π kπ
C. R \ + ,k ∈ Z . D. R \ + ,k ∈ Z . ......................................
8 2 8 4
......................................
CÂU 9. Số cách chọn 3 bạn học bơi từ một nhóm 10 bạn là ......................................
A. 3628800. B. 604800. C. 120. D. 720.
......................................
CÂU 10. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 21. Tính xác suất để số ......................................
được chọn chia hết cho 3.
2 3 1 1 ......................................
A. . B. . C. . D. .
7 10 3 7 ......................................

CÂU 11. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? ......................................

A. Bốn điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng. ......................................
C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Ba điểm phân biệt. ......................................

CÂU 12. Cho hàm số f (x) = x3 +2x2 + x − 1. Phương trình tiếp tuyến tại điểm ......................................
M (1; 3) thuộc đồ thị hàm số đã cho là ......................................
A. y = 8x − 5. B. y = 8x + 5. C. y = 8x + 11. D. y = 8x − 11. ......................................

CÂU 13. Trong hệ tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo véc-tơ #»v = (−3; 2) biến điểm ......................................
A(6; 1) thành điểm B có tọa độ là ......................................
A. B(1; 1). B. B(9; −1). C. B(9; −3). D. B(3; 3). ......................................
CÂU 14. Cho (un ) là một cấp số nhân, biết u3 = 4 và u6 = 32. Khi đó công bội q ......................................
của cấp số nhân bằng ......................................
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
......................................
......................................
......................................
81 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... 1
Thầy Hải Toán CÂU 15. Trên tập R \ {0}, đạo hàm của hàm số y = 3 bằng
...................................... x
1 3 3 1
...................................... A. 6 . B. 4 . C. − 4 . D. − .
x x x x6
......................................
CÂU 16. Hệ số của x4 trong khai triển nhị thức (3x − 4)5 là
......................................
A. −1620. B. 1620. C. −60. D. 60.
......................................
CÂU 17.
......................................
Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 (tham khảo hình A0 D0
......................................
vẽ). Đẳng thức nào sau đây sai?
......................................
# » # » # » B0
A. CB + CD = CA. C0
# » # » # » # »
...................................... B. BA + BC + BB 0 = BD0 .
......................................
# » # »
C. AB = AD. A D
......................................
# » # » MDD105
D. |AB| = |BC|.
...................................... B C
...................................... CÂU 18. Một vật chuyển động theo phương trình s(t) = 2t2 + 3t + 7 (trong đó t
...................................... được tính bằng giây, s được tính bằng mét). Tìm vận tốc tức thời v của chuyển động
...................................... tại thời điểm t = 6(giây).
...................................... A. v = 33 m/s. B. v = 24 m/s. C. v = 30 m/s. D. v = 27 m/s.

...................................... CÂU 19. Nghiệm của phương trình sin 2x + 3cos 2x = 2 sin x là
π π
...................................... x = − + k2π x = − + k2π
3 3
A.  . B.  2π k2π .
 
...................................... 2π
x= + k2π x= +
...................................... 9 9 3
 π  π
...................................... x = − + k2π x = + k2π
3 3
C.  . D. .
 
...................................... 2π k2π  2π
x= + x= + k2π
...................................... 3 3 3
...................................... CÂU 20. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình (2 − x)(x + 1)(3 − x) ≤ 0
...................................... là
...................................... A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
...................................... CÂU 21. Cho hàm số bậc hai y = 2x2 + bx + c. Biết đồ thị hàm số có hoành độ
...................................... đỉnh bằng 2 và đi qua điểm M (1; −2). Khi đó b − 2c bằng:
......................................
A. −16. B. −4. C. 16. D. 4.
1 3
...................................... CÂU 22. Cho hàm số y = f (x) = x − mx2 + 4x + 2. Số giá trị nguyên của m để
3
...................................... f 0 (x) ≥ 0, ∀x ∈ R là
...................................... A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
......................................
CÂU 23. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau.
...................................... Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây sai?
...................................... A. OH ⊥ OA. B. AB ⊥ OC. C. OH ⊥ (ABC). D. OH ⊥ BC.
...................................... CÂU 24. Cho phương trình 3 cos 2x − 10 cos x − 4 = 0. Đặt cos x = t thì phương
...................................... trình đã cho trở thành phương trình nào sau đây?
...................................... A. −6t2 − 10t − 1 = 0. B. 6t2 − 10t − 4 = 0.
......................................
C. 3t2 − 10t − 4 = 0. D. 6t2 − 10t − 7 = 0.
...................................... CÂU 25. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi H là trung điểm của BC, O là
...................................... trọng tâm của tam giác ABC. Khoảng cách từ S đến (ABC) bằng
A. Độ dài đoạn SH. B. Độ dài đoạn SB.
......................................
C. Độ dài đoạn SO. D. Độ dài đoạn SA.
......................................
......................................
CÂU 26. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a và cạnh
3a
...................................... bên bằng . Góc giữa hai mặt phẳng (A0 BC) và (ABC) bằng
2
...................................... A. 60◦ . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 82
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

® ......................................
ax − 7 khi x ≥ 2 Thầy Hải Toán
CÂU 27. Cho hàm số f (x) = liên tục trên R. Số a bằng ......................................
2x − 3 khi x < 2
A. −4. B. 3. C. 4. D. 8. ......................................
......................................
CÂU 28. Cho phương trình (sin x − 1) cos x = 0. Tổng các nghiệm của phương trình
thuộc đoạn [−2π; 3π] bằng ......................................
5π 7π 9π ......................................
A. . B. 5π. C. . D. .
2 2 2 ......................................
CÂU 29. Tại vòng chung kết của một trò chơi trên truyền hình, có 100 khán giả tại ......................................
trường quay có quyền bình chọn cho hai thí sinh A và B. Biết rằng có 85 khán giả ......................................
bình chọn cho thí sinh A, 72 khán giả bình chọn cho thí sinh B và 60 khán giả bình
......................................
chọn cho cả hai thí sinh này. Có bao nhiêu khán giả tham gia bình chọn.
......................................
A. 98. B. 85. C. 97. D. 100.
......................................
CÂU 30.
......................................
Parabol trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = ax2 +bx+c, y
a 6= 0. Hãy xác định dấu của các hệ số a, b, c? ......................................

A. a > 0, b > 0, c > 0. B. a > 0, b < 0, c < 0. ......................................


C. a > 0, b < 0, c > 0. D. a > 0, b > 0, c < 0. ......................................
......................................
O
MDD105x ......................................
......................................

CÂU 31. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .


Mặt phẳng (AB 0 D0 ) song song với mặt ......................................
phẳng nào trong các mặt phẳng sau đây? ......................................
A. (BCA0 ). B. (BC 0 D). C. (BDA0 ). D. (A0 C 0 C). ......................................
CÂU 32. Viết phương trình đường tròn có tâm I(−1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng ......................................
∆ : 3x − 4y + 1 = 0 ......................................
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 4. B. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 2. ......................................
2 2
C. (x − 1) + (y + 2) = 2. D. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 4.
......................................
CÂU 33. Tính cô-sin của góc giữa hai đường thẳng d1 : x + 2y − 2 = 0 và d2 : x − y = ......................................
0. √ √ √
2 10 10 √ ......................................
A. . B. − . C. . D. 3. ......................................
3 10 10
......................................
CÂU 34. Cho phương trình m sin x + 4 cos x = 2m − 5 với m là tham số. Có bao
nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm? ......................................
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. ......................................

CÂU 35. Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên ......................................

AB, AD lần lượt lấy các điểm M và N sao cho M N cắt BD tại I. Chọn khẳng định ......................................
đúng trong các khẳng định sau ......................................
A. M N ∩ (M CD) = {I}. B. M N ∩ (BCD) = {I}. ......................................
C. M N ∩ (ABC) = {I}. D. M N ∩ (ACD) = {I}.
......................................
CÂU 36. Đạo hàm của hàm số y = sin 2x là ......................................
A. 2 cos 2x. B. −2 cos 2x. C. cos 2x. D. − cos 2x.
......................................
CÂU 37. ......................................
Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở các y ......................................
đáp án A, B, C, D sau đây. Hỏi đó là hàm số nào? 4 ......................................
A. y = −x2 + 2x + 3. B. y = −x2 − 2x − 3.
3
C. y = −x2 − 2x + 3. D. y = x2 − 2x − 3. ......................................
......................................
......................................
3
MDD105 ......................................
−2 −1 O 1 2 x
......................................
......................................
......................................
83 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 38. Cho hình chóp S.ABCD có cạnh bên SA √ vuông góc√với mặt phẳng đáy,
...................................... ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB = a, BC = a 3, SA = a 2. Góc giữa SO và
...................................... (SAB) bằng
...................................... A. 30◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .
...................................... CÂU 39.
...................................... Cho hàm số y = f (x) = ax2 + bx + c có đồ y
...................................... thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình
......................................
f (f (x)) = 2 là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
...................................... 2
......................................
1
...................................... 3
...................................... O 1 2 2
MDD105
1 x
......................................

4
......................................

...................................... CÂU 40. Số giá trị nguyên của m nhỏ hơn 20 để hàm số y = m − sin x − cos x có
...................................... tập xác định là R là
......................................
A. 17. B. 19. C. 18. D. 20.
...................................... CÂU 41. Cho hàm số y = f (x) = x2 + 2mx + 1. Số giá trị nguyên của m nhỏ hơn
...................................... 20 để hàm số y = |f (x)| đồng biến trên (1; +∞) là
A. 23. B. 21. C. 22. D. 20.
......................................
...................................... CÂU 42. Số giá trị nguyên của m để phương
 π trình
 sin2 x + (m + 2) sin x + m + 1 = 0
...................................... có 5 nghiệm phân biệt thuộc khoảng − ; 3π là
2
...................................... A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.

...................................... CÂU 43. Số giá trị nguyên của m để phương trình 2x2 + 2x + m = 1 − x có hai
...................................... nghiệm phân biệt là
...................................... A. 8. B. 9. C. 6. D. 10.
...................................... CÂU 44. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 có đồ thị (C) và điểm M (m; 2). Gọi S là tập
...................................... hợp tất cả các giá trị thực của m để qua M kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến (C).
......................................
Tổng tất cả các phần tử của S bằng
2 10
...................................... A. . B. 3. C. . D. 2.
3 3
......................................
CÂU 45. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC),
...................................... góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng ABC bằng 60◦ . Khoảng cách giữa hai đường
...................................... thẳng AC√ và SB bằng √ √
...................................... a 2 a 15 a 7
A. . B. . C. 2a. D. .
...................................... 2 5 7
...................................... CÂU 46. Trong dịp hội trại hè 2022, bạn An thả một quả bóng cao su từ độ cao 6m
......................................
so với mặt đất, mỗi lần chạm đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng ba phần tư
độ cao lần rơi trước. Biết rằng quả bóng luôn chuyển động vuông góc với mặt đất.
......................................
Tổng quãng đường quả bóng đã bay (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy
...................................... nữa) khoảng
...................................... A. 43m. B. 45m. C. 44m. D. 42m.
......................................
CÂU 47. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Điểm M thuộc
...................................... đoạn SA sao cho SM = 2M A, N là trung điểm AD. Gọi I là giao điểm của SB và
...................................... SE
mặt phẳng (CM N ), ID cắt SO tại E. Tỉ số là
......................................
EO
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
......................................
CÂU 48. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình
......................................
đường thẳng chứa cạnh BC là x − 2y − 4 = 0. Gọi D(2; 2), E(−1; −4) lần lượt là
...................................... hình chiếu vuông góc của B lên AC, AI với I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 84
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
giác ABC. Giả sử tọa độ điểm B là B(a; b), tính 2a + 3b biết đỉnh B có hoành độ Thầy Hải Toán
âm. ......................................

A. 0. B. −10. C. −20. D. 8. ......................................

1 3 ......................................
CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) = x − (m + 1)x2 + m(m + 2)x + 2. Số giá trị
3 ......................................
nguyên của m để f 0 (x) ≤ 0, ∀x ∈ (0; 1) là
......................................
A. 3. B. 1. C. 2. D. 5.
......................................
CÂU 50. Cho hình chóp S.ABC có ASB ’ = ASC ’ = 1 , SB = SC =
’ = 45◦ , cos BSC
......................................
√ 4
2SA, SA = a. K là trung điểm BC, M là điểm nằm trên đoạn thẳng AK. Đặt ......................................
AM = x, mặt phẳng (α) qua M và vuông góc với AK. Tìm x để thiết diện của hình ......................................
chóp S.ABC cắt bởi (α) có diện tích lớn nhất.
......................................
a a a 2a
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = . ......................................
4 3 2 3
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
85 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 13
......................................
THPT SỞ GIÁO DỤC - BẮC NINH
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 86
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Một khối hai mươi mặt đều có bao nhiêu đỉnh? Thầy Hải Toán
A. 20. B. 8. C. 30. D. 12. ......................................
......................................
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
......................................
x −∞ −4 0 4 +∞ ......................................

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 + ......................................

+∞ 2 +∞ ......................................
......................................
f (x)
......................................
−3 −3
......................................
......................................
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số f (x) đạt cực đại tại điểm x = 2 . ......................................

B. Hàm số f (x) đạt cực đại tại điểm x = 0. ......................................

C. Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại điểm x = −4. ......................................


D. Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại điểm x = 4 . ......................................
......................................
CÂU 3.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như ......................................
x −∞ 2 +∞
sau. ......................................
y0 + +
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ......................................
+∞ −1
A. (2; +∞). B. (−∞; 3). ......................................
y
C. (−∞; +∞). D. (−1; +∞).
−1 −∞ ......................................
......................................
CÂU 4. Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy B bằng
......................................
1 1
A. Bh2 . B. Bh2 . C. Bh. D. Bh. ......................................
3 3
......................................
CÂU 5.
Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình y ......................................
bên. 2 ......................................
Số nghiệm của phương trình f (x) = 2 là ......................................
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. 1 ......................................
−2 −1 O 2 x
......................................
......................................
−2
......................................

CÂU 6. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 − 5 x trên đoạn [4; 25] bằng ......................................
A. −4. B. −24. C. −5. D. −9. ......................................
2x − 5 ......................................
CÂU 7. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình
x+3 ......................................
A. x = 2. B. x = −3. C. y = 2. D. y = −3.
......................................
CÂU 8. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
......................................
A. y = x4 − 2x2 + 2. B. y = x2 − 3x + 2.
x−1 ......................................
C. y = . D. y = 2x + 1.
x+1 ......................................

CÂU 9. Số điểm cực trị của hàm số y = −x4+ 8x2 là ......................................


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. ......................................

CÂU 10. Mỗi mặt của một khối lập phương là ......................................
A. một hình lục giác đều. B. một hình ngũ giác đều. ......................................
C. một hình tam giác đều. D. một hình vuông. ......................................
6x − 1 ......................................
CÂU 11. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình
2x + 1 ......................................
1 −1
A. x = − . B. y = . C. y = 3. D. x = 3. ......................................
2 2
......................................
87 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 12. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x − 3 trên đoạn [−1; 1] bằng
...................................... A. 5. B. −1. C. −5. D. 0.
......................................
CÂU 13. Cho khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Một cạnh bên của khối lăng trụ đã
...................................... cho là
...................................... A. AA0 . B. C 0 D0 . C. C 0 D. D. AB.
......................................
CÂU 14. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 5 và chiều cao h = 9. Thể tích khối
...................................... chóp đã cho bằng
......................................
45
A. 56. B. 15. C. . D. 45.
......................................
2
......................................
CÂU 15. Cho khối đa diện (H) và xét hai mệnh đề sau đây:
...................................... ○ (I) Nếu (H) là khối đa diện đều thì (H) là khối đa diện lồi.
...................................... ○ (II) Nếu (H) là khối đa diện lồi thì (H) là khối đa diện đều.
......................................
Khẳng định nào sau đây đúng?
...................................... A. (I) đúng, (II) sai. B. Cả (I) và (II) đều sai.
...................................... C. (I) sai, (II) đúng. D. Cả (I) và (II) đều đúng.
...................................... CÂU 16. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số trên đi
...................................... qua điểm nào?
...................................... y
......................................
...................................... 2
......................................
......................................

......................................
−1 O 1 x
......................................
......................................
......................................

......................................
−2
......................................
......................................
A. P (1; 2). B. Q(0; 2). C. M (1; 0). D. N (2; 1).
......................................
...................................... CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
...................................... x −∞ −2 2 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 −
......................................
+∞
......................................
3
...................................... y
...................................... −1
−∞
......................................
...................................... Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
...................................... A. 3. B. −1. C. −2. D. 2.
...................................... CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
......................................
x −∞ −2 0 +∞
......................................
......................................
y0 + 0 − 0 +
...................................... +∞
6
......................................
y
...................................... 2
...................................... −∞
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 88
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng Thầy Hải Toán
A. (−1; 1). B. (−2; 0). C. (−∞; −2). D. (2; 6). ......................................
......................................
CÂU 19. Thể tích của khối lập phương cạnh 3a bằng
......................................
A. 27a3 . B. 9a3 . C. 3a3 . D. a3 .
......................................
CÂU 20. Hàm số y = x3 − 3x2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
......................................
A. (−∞; 0). B. (0; +∞). C. (0; 2). D. (−2; 2).
......................................
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
......................................

x −∞ −2 0 2 +∞ ......................................
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ +∞
......................................

y ......................................
8
......................................

−8 −8 ......................................
......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ......................................
A. (−8; +∞). B. (−8; 8). C. (−∞; 0). D. (0; 2).
......................................
CÂU 22. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ dưới đây. ......................................

y ......................................
......................................
3
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
−2 O 2 x
......................................
......................................
......................................
......................................
Đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. ......................................

......................................
CÂU 23. Một khối lập phương có thể tích bằng 8. Cạnh của khối lập phương đó
bằng bao nhiêu? ......................................

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. ......................................

CÂU 24. ......................................

Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như x −∞ −1 +∞


......................................
sau. Đồ thị của hàm số đã cho có đường tiệm ......................................
y0 + +
cận đứng x = a và đường tiệm cận ngang y = b. ......................................
+∞ 2
Tổng a + b bằng
y ......................................
A. 1. B. 3. C. −1. D. 2.
2 −∞ ......................................

......................................
1 1
CÂU 25. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − x2 −2x+2 ......................................
3 2
trên đoạn [−1; 2] bằng ......................................
11 4 9
A. . B. . C. 1. D. . ......................................
6 9 2
......................................
CÂU 26. Khối hộp chữ nhật dưới đây được tạo thành từ một số khối lập phương
......................................
đơn vị.
......................................
......................................
......................................
89 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
...................................... Biết rằng mỗi khối lập phương đơn vị có thể tích bằng 1, thể tích của khối hộp đó
...................................... bằng
......................................
A. 20. B. 36. C. 60. D. 47.
...................................... CÂU 27.
ax + b
...................................... Cho hàm số y = có đồ thị là đường cong (C) y
cx + d
...................................... như hình vẽ bên. Giao điểm giữa tiệm cận đứng và
...................................... tiệm cận ngang của (C) là
−1 O
...................................... A. N (−1; −1). B. Q(1; −1).
x
C. M (−1; 1). D. P (1; 1).
...................................... −1
......................................
......................................
......................................

...................................... CÂU 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông
...................................... góc với (ABCD) và SA = a. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
4 1 2
...................................... A. a3 . B. a3 . C. a3 . D. a3 .
3 3 3
......................................
CÂU 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
......................................
...................................... x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ +∞
......................................

......................................
y 1
...................................... −2 −3
......................................
...................................... Hàm số f (x) đạt giá trị nhỏ nhất trên R tại điểm
......................................
A. x = −2. B. x = 2. C. x = −3. D. x = 0.
...................................... x3 x2
CÂU 30. Đồ thị hàm số y = Å − −ãx + 3 có điểm cực đại là
1 86
...................................... A. N (1; 3). B. P − ; . C. M (1; 2). D. x = 1.
3 27
......................................
......................................
CÂU 31. Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều, biết rằng tất cả các cạnh của
lăng trụ bằng
√ a. Thể tích của√lăng trụ đó bằng √
......................................
a3 3 a3 3 a3 a3 3
...................................... A. . B. . C. . D. .
4 8 4 12
......................................
CÂU 32. Tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − 2x2 − 3 trên
...................................... đoạn [−1; 1] bằng
...................................... A. −1. B. 12. C. 4. D. −3.
...................................... 1
CÂU 33. Tổng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y = x − 5 + bằng
...................................... x
A. 3. B. 0. C. −7. D. −10.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 90
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 34. Thầy Hải Toán
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào ......................................
y
dưới đây? ......................................
A. y = x4 + x2 + 1. B. y = 2x4 − 4x2 + 1. ......................................
4 2
C. y = −x + 2x − 1. D. y = −x4 + x2 + 1. ......................................
......................................

x ......................................
O
......................................

......................................
......................................
CÂU 35. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân tại A,
AB = AC = a, AA0 = 2a. Thể tích khối chóp A.BB 0 C 0 C bằng ......................................
a3 2a3 2a3 ......................................
A. a3 . B. . C. . D. .
3 3 9 ......................................
CÂU 36. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 12. Gọi M là điểm trên cạnh SC ......................................
sao cho SM = 2M C. Thể tích của khối chóp M.ABC bằng ......................................
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
......................................
CÂU 37. Biết rằng đường thẳng y = −2x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x3 + x + 2 tại ......................................
điểm có tọa độ (x0 ; y0 ). Giá trị của y0 bằng
......................................
A. 2. B. 4. C. −1. D. 0.
......................................
CÂU 38. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 − 1 (x − 2)2 , ∀x ∈ R.

......................................
Khẳng định nào sau đây đúng?
......................................
A. Hàm số đạt cực đại tại x = −1. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. ......................................
x ......................................
CÂU 39. Hàm số y = 2 đồng biến trên khoảng
x +1 ......................................
A. (0; +∞). B. (−∞; −1). C. (−1; 1). D. (−∞; +∞).
......................................
ax + 1
CÂU 40. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây ......................................
2x − b
đúng? ......................................
......................................
y
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................

O x ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
A. a > 0 > b. B. a < b < 0. C. a < 0 < b. D. a > b > 0. ......................................
2
m x−1
CÂU 41. Cho hàm số f (x) = (m là tham số thực). Nếu max f (x) = 3 thì ......................................
x+1 [1;2]
......................................
min f (x) bằng
[1;3] ......................................
3 7
A. 3. B. . C. . D. 2. ......................................
4 2
......................................
2x2 − 3m2 x + m
CÂU 42. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = ......................................
x−m
không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang? ......................................
......................................
91 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. 3. B. 0. C. 2. D. 4.
......................................
CÂU 43. Tam giác có ba đỉnh là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4 −8x2 +16
......................................
có diện tích bằng
......................................
A. 8. B. 16. C. 64. D. 32.
......................................
CÂU 44. Khối đa diện đều loại {3; 4} cạnh a có tổng diện tích của tất cả các mặt
......................................
bằng √
......................................
2
√ 2 √ 2 3a2 3
A. 6a . B. 3a . C. 2 3a . D. .
...................................... 4
...................................... CÂU 45. Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình vuông và tổng
...................................... diện tích các mặt bằng 12 cm√2 . Giá trị lớn nhất của thể tích khối lăng trụ bằng

...................................... A. 8 cm3 . B. 4 2 cm3 . C. 2 2 cm3 . D. 4 cm3 .
...................................... 2
CÂU 46. Cho hàm số y = x3 − 3x2 − 2 m2 − 3m x + 1, với m là tham số. Gọi S

...................................... 3
là tập hợp các giá trị nguyên của m ∈ [0; 2022] để hàm số nghịch biến trên khoảng
......................................
(1; 3). Số phần tử của tập S là
...................................... A. 2020. B. 2021. C. 2022. D. 2023.
......................................
CÂU 47.
...................................... Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có đồ thị y
...................................... như hình vẽ. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận 2

......................................
1
ngang của đồ thị hàm số y = là
|f (x)|
......................................
A. 7. B. 3. C. 4. D. 5.
...................................... −2 1
...................................... O x
−1 2
......................................
......................................
......................................
−2
......................................

...................................... CÂU 48. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)(x − 2), ∀x ∈ R. Xét
...................................... các khẳng định sau:
......................................
(I) Hàm số f (x) không có giá trị lớn nhất trên (−∞; 0).
......................................
......................................
(II) min f (x) = f (2).
R
......................................
(III) max f (x) = f (1)
...................................... R

...................................... (IV) min f (x) = f (0).


R
......................................

...................................... Số khẳng định đúng là


......................................
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
x
...................................... CÂU 49. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = −x + m. Tập
x−1
...................................... hợp các giá trị của tham số m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là
...................................... A. (−∞; 0) ∪ (4; +∞) . B. (−∞; 4) \ {1}.
...................................... C. (−∞; 0] ∪ [4; +∞). D. [0; 4].
...................................... CÂU 50. Cho hàm số f (x) = x4 + 4x3 − 2x2 − 4m2 x + 1 có đồ thị là (C). Giả sử (C)
2
...................................... cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 . Đặt g(x) = .
1−x
......................................
Tích các giá trị của tham số m để g (x1 ) + g (x2 ) + g (x3 ) + g (x4 ) = 0 bằng
...................................... A. −3. B. −4. C. −1. D. −2.
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 92
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 14 ......................................


......................................
THPT CÁI NƯỚC - CÀ MAU
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
93 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 3 +∞
......................................
f (x)
......................................
...................................... 0 0
......................................
......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; 0). B. (0; +∞). C. (−1; 0). D. (0; 1).
......................................
......................................
CÂU 2.
Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào? y
......................................
A. y = −x2 + x − 1. B. y = x4 − x2 + 1. 3
...................................... 3
C. y = x − 3x + 1. D. y = −x3 + 3x + 1.
......................................
......................................
...................................... 1
...................................... −1 O x
−1
......................................
...................................... CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) xác định liên tục trên R và có bảng biến thiên như
...................................... sau
......................................
x −∞ 1 3 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 −
......................................
...................................... +∞ 1
...................................... f (x) 1

...................................... 3 −∞
......................................
...................................... Đồ thị Åhàm sốãđã cho có điểm cực tiểu là Å ã
1 1
...................................... A. 1; − . B. (3; 1). C. − ;1 . D. (1; 3).
3 3
......................................

...................................... CÂU 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −2 2 +∞
......................................
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 −
...................................... +∞ 3
...................................... f (x)
...................................... −1 −∞
......................................
...................................... Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng
...................................... A. −2. B. 3. C. −1. D. 2.
...................................... CÂU 5. Cho khối chóp có chiều cao h = 9 và diện tích đa giác đáy là B. Thể tích
...................................... khối chóp đã cho bằng
...................................... A. V = 9B. B. V = 6B. C. V = 3B. D. V = 18B.
...................................... CÂU 6.
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 94
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y Thầy Hải Toán
đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................

A. (−∞; 1). B. (1; +∞). 2 ......................................


C. (0; 2). D. (2; +∞). ......................................

......................................
1 2
......................................
−1 O 3 x
......................................
......................................
−2
......................................
CÂU 7. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. ......................................

y ......................................
......................................
3 ......................................

......................................
2
......................................
1 ......................................

−2 O 2 x ......................................

......................................
......................................
Số điểm cực trị của hàm số f (x) trên R là
......................................
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
......................................
CÂU 8.
......................................
Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào? y
......................................
A. y = x3 − 2x + 1. B. y = −x4 + 2x2 + 1. 2
C. y = −x3 − 2x + 1. D. y = x4 − 3x2 + 1. ......................................
1 ......................................

−1 O 1 x ......................................

......................................
CÂU 9. Cho khối chóp có diện tích đáy là B = 12 và chiều cao h = 6. Thể tích của
......................................
khối chóp đã cho bằng
A. 36. B. 24. C. 6. D. 72. ......................................
......................................
CÂU 10. Cho lăng trụ có diện tích đáy là B = 10 và chiều cao h = 3. Thể tích của
lăng trụ đã cho bằng ......................................

A. 60. B. 10. C. 20. D. 30. ......................................


......................................
CÂU 11. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ 0 2 +∞ ......................................

f 0 (x) − 0 + 0 − ......................................
......................................
+∞ 5
......................................
f (x)
......................................
1 −∞ ......................................

......................................
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−∞; 0). B. (−∞; 2). C. (0; 2). D. (0; +∞).
......................................
CÂU 12.
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
95 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong trong y
...................................... hình dưới. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
4
...................................... A. 1. B. 4. C. −1. D. 3.
...................................... 3
......................................
......................................
......................................
......................................
−1 O 1 x

...................................... CÂU 13.


...................................... Cho đồ thị hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. y
...................................... Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới
2
đây?
......................................
A. (0; +∞). B. (−2; 2).
......................................
C. (−∞; 0). D. (0; 2).
...................................... O x
−1 1 2
......................................
......................................
−2
......................................

......................................
CÂU 14. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2; 12; 3. Thể tích của
......................................
khối hộp chữ nhật đã cho bằng
...................................... A. 72. B. 36. C. 24. D. 144.
......................................
CÂU 15.
...................................... Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình y
...................................... vẽ. Hàm số đạt cực đại tại điểm nào dưới đây? 2
...................................... A. x = −1. B. x = 0. C. x = 2. D. x = −2.
......................................
−2 −1
......................................
−3 O 1 x
......................................
......................................
...................................... −2
......................................
CÂU 16. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau
......................................

...................................... x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ −3 +∞
......................................

...................................... f (x)
...................................... −4 −4
......................................
......................................
A. y = x4 − 2x2 − 3. B. y = −x3 + 2x − 3.
x+1 1
...................................... C. y = . D. y = − x4 + 3x2 − 3.
x−1 4
......................................
CÂU 17. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ −1 1 +∞
...................................... f 0 (x) + 0 − 0 +
......................................
2 +∞
......................................
f (x)
......................................
......................................
−∞ −2
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 96
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. y = −x4 + 2x2 . B. y = x4 − 2x2 . Thầy Hải Toán
C. y = −x3 + 3x. D. y = x3 − 3x. ......................................
......................................
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................

x −∞ −1 2 +∞ ......................................
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 +
......................................
2 +∞
......................................
f (x) ......................................
−∞ −2 ......................................
......................................
Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm ......................................
A. x = −1. B. x = −2. C. x = 2. D. x = 1.
......................................
CÂU 19. Số điểm cực trị của hàm số f (x) = x4 + 2x2 − 3 là ......................................
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
......................................
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x − 3 với mọi x ∈ R. Hàm số ......................................
đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
A. (−∞; 3). B. (−∞; +∞). C. (3; +∞). D. (−3; +∞).
......................................
CÂU 21. √ ......................................
Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AC 0 = a 6. A D ......................................
Thể tích khối
√ lập phương
√ đó bằng 3 √
A. 2a3 2. B. a3 6. C. 2a . D. a3 2. B C ......................................
......................................
0 0
A D ......................................

B0 C0 ......................................
......................................
CÂU 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −1 +∞ ......................................

f 0 (x) + + ......................................
......................................
+∞ 2
......................................
f (x) ......................................
2 −∞ ......................................
......................................
Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là ......................................
A. y = −1. B. y = 2. C. x = −1. D. x = 2.
......................................
CÂU 23. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x3 −3x2 +2 trên đoạn [−2; 1] bằng ......................................
A. 2. B. 0. C. −18. D. 1.
......................................
3x + 2
CÂU 24. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ......................................
x+1
A. y = −1. B. x = 3. C. x = −1. D. y = 3. ......................................
......................................
CÂU 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD √ là hình chữ nhật với AB = 6,
BC = 4. Biết SA ⊥ (ABCD) và SA = 3 3. Thể tích của khối chóp đã cho ......................................
bằng √ √ √ ......................................
A. 24. B. 24 3. C. 72 3. D. 36 3. ......................................
2x − 1 ......................................
CÂU 26. Cho hàm số y = . Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị
x+5 ......................................
hàm số là
......................................
A. x = −5. B. x = 2. C. y = −5. D. y = 2.
......................................
......................................
......................................
97 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 27.
...................................... Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 , có đáy là tam giác A0 C0
...................................... đều cạnh a và AA0 = 2a. Thể tích khối lăng trụ đã cho
...................................... là √ 3 √ 3 √ 3 √ 3 2a
3a 3a 2a 2a
...................................... A. . B. . C. . D. . B0
2 4 3 4
...................................... A / C
...................................... a /

/
......................................

...................................... B

...................................... CÂU 28. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)(x − 2)2 , ∀x ∈ R. Số điểm
...................................... cực trị của hàm số đã cho là
...................................... A. 3. B. 2. C. 1. D. 6.
...................................... CÂU 29. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
...................................... A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
...................................... CÂU 30. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu f 0 (x) như sau
......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................

......................................
f 0 (x) − 0 + || + 0 −
......................................
......................................
Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−2; 2). B. (0; 2). C. (2; +∞). D. (−∞; 0).
......................................

......................................
CÂU 31. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như sau
......................................
...................................... x −∞ −1 0 1 2 +∞
......................................

......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + || − 0 −
......................................
...................................... Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
...................................... A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
...................................... CÂU 32.
...................................... Đồ thị hàm số sau đây có phương trình đường tiệm y
...................................... cận ngang là
A. y = 1. B. x = 1. C. y = 2. D. x = 2.
......................................
......................................
1
......................................
......................................
2
O x
......................................
......................................
......................................

...................................... CÂU 33. Khoảng đồng biến của hàm số y = x3 + 3x2 + 4 là


...................................... A. (−2; 0). B. (−∞; −2). C. (−∞; 0). D. (−2; +∞).
...................................... CÂU 34. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x4 −12x2 −1 trên đoạn [0; 3] bằng
...................................... A. −1. B. −36. C. −37. D. −28.
...................................... CÂU 35. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?
...................................... A. y = −x3 − 4x + 5. B. y = −x4 + 2x2 .
x−3
...................................... C. y = x3 + 4x + 5. D. y = .
x−1
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 98
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 36. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 1 có đồ thị (C) và hàm số y = x + 1 có đồ thị là Thầy Hải Toán
đường thẳng d. Số giao điểm của đường thẳng d với đồ thị (C) bằng bao nhiêu? ......................................

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. ......................................
......................................
CÂU 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥
(ABCD), SA = 6a. Thể tích của khối chóp S.ABCD đã cho bằng ......................................
A. 3a3 . B. 2a3 . C. 6a3 . D. 7a3 . ......................................

CÂU 38. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau: ......................................
......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 + ......................................

+∞ 1 +∞ ......................................
......................................
f (x)
......................................
−2 −2 ......................................
......................................
Số nghiệm của phương trình f (x) = −1 là
......................................
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
......................................
CÂU 39.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm y
của phương trình f (x) − 2 = 0 là 3 ......................................
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2. ......................................
......................................
......................................
−1 x
......................................
O 1
......................................
−1
......................................
CÂU 40. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R và có bảng biến thiên ......................................
như hình vẽ bên dưới ......................................

x 0 1 2 3 ......................................
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 −
......................................
5 11 ......................................
2 3 ......................................
f (x)
1 ......................................
1 2
......................................

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 2] là ......................................
11 1 5 ......................................
A. . B. . C. . D. 1.
3 2 2 ......................................
CÂU 41. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R có bảng biến thiên như sau: ......................................
......................................
x −∞ 0 2 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + ......................................

4 +∞ ......................................
......................................
f (x)
......................................
−∞ 0 ......................................

......................................
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f (x) − m = 0 có 3 nghiệm thực
......................................
phân biệt?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. ......................................
......................................
99 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 42.
...................................... Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh S
...................................... AB = 2, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, mặt
...................................... bên (SBC) tạo với mặt đáy một góc bằng 45◦ . Tính
...................................... thể tích khối chóp S.ABC.
A. 2. B. 3. C. 9. D. 1.
......................................
......................................
...................................... A C
......................................
......................................
B
......................................
x2 + x − 6
...................................... CÂU 43. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có
x2 − 9
......................................
phương trình
...................................... A. x = 3. B. x = −2. C. x = ±3. D. x = −3.
......................................
CÂU 44.
...................................... Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R, y
...................................... đồ thị của hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. Giá trị lớn y = f 0 (x)

...................................... nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [1; 3] là


......................................
A. f (1). B. f (2). C. f (3). D. f (0).
...................................... O 1 2 3 x
......................................
...................................... CÂU 45.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là A0 C0
......................................
tam giác vuông tại A. Biết rằng AB = 3, AC = 4, biết
......................................
A0 C tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 60◦ . Thể tích
...................................... khối lăng√trụ đã cho bằng B0
√ √ √
...................................... A. 24 3. B. 8 3. C. 12 3. D. 48 3.
......................................
...................................... A C

......................................
...................................... B
......................................
CÂU 46.
...................................... Cho hàm số f (x) liên tục trên R có đồ thị f 0 (x) như hình y
...................................... vẽ. Hàm số g(x) = f (x + 1) − 2x nghịch biến trên khoảng 2
...................................... nào trong các khoảng dưới đây?
...................................... A. (−∞; 0). B. (−3; 1).
C. (0; +∞). D. (−3; +∞).
......................................
−2 O 1 x
......................................
......................................
...................................... −2
......................................
CÂU 47. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 100
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x −∞ −1 0 1 +∞ Thầy Hải Toán
......................................

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − ......................................
......................................
4
......................................
3 ......................................
f (x)
......................................
−1
......................................
−∞ −∞
......................................
......................................
Hàm số g(x) = |f (1 − 2022x)| có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 5. B. 6. C. 2022. D. 7. ......................................
......................................
CÂU 48.
Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đồ thị như ......................................
y
hình vẽ. Số nghiệm của phương trình f (−x3 +3x2 ) = 3
......................................
1 là ......................................
A. 5. B. 6. C. 7. D. 3. ......................................
......................................
1
......................................
−1 2 x
−2 O 1 ......................................
......................................
−1
......................................
CÂU 49. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ: ......................................

......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 1 +∞ ......................................

f (x) ......................................
......................................
−3 −3
......................................
......................................
Điểm cực đại của hàm số g(x) = f (3x − 1) là
1 1 ......................................
A. x = 0. B. x = − . C. x = 1. D. x = .
3 3 ......................................

CÂU 50. ......................................


Cho hàm số f (x) liên tục trên R có đồ thị f 0 (x) như hình y ......................................
vẽ. Hàm số y = f (3−x) đồng biến trên khoảng nào trong ......................................
các khoảng dưới đây?
......................................
A. (4; +∞). B. (1; 4).
......................................
C. (1; +∞). D. (−∞; 1).
......................................
......................................
O 2
x ......................................
−1 1
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
101 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 15
......................................
THPT HÀM LONG - BẮC NINH
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 102
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi? Thầy Hải Toán
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

Hình (I) Hình (II) Hình (III) Hình (IV ) ......................................


......................................
A. Hình (I). B. Hình (IV). C. Hình (III). D. Hình (II). ......................................
n−2 ......................................
CÂU 2. Cho dãy số (un ) với un = , n ≥ 1. Tìm khẳng định sai.
3n + 1 ......................................
47 8 1 19
A. u50 = . B. u10 = . C. u3 = . D. u21 = . ......................................
150 31 10 64
......................................
CÂU 3. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
......................................
A. Hình chóp tứ giác đều có hình chiếu vuông góc của đỉnh lên đáy trùng với tâm
của đáy. ......................................

B. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông. ......................................


C. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau. ......................................
D. Hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau. ......................................

CÂU 4. Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều? ......................................

A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. ......................................

......................................
CÂU 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −2 0 2 +∞ ......................................
y0 + 0 − 0 + 0 − ......................................

3 3 ......................................

y ......................................
......................................
−∞ −1 −∞
......................................

Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................

A. (−2; 0). B. (0; 2). C. (0; +∞). D. (−∞; −2). ......................................


......................................
CÂU 6. Có 3 cây bút đỏ, 4 cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách
lấy ra một cây bút từ hộp bút? ......................................
A. 4. B. 3. C. 7. D. 12. ......................................

CÂU 7. ......................................

Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt? ......................................


A. 7. B. 10. C. 11. D. 12. ......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
f (x) − f (3)
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R thỏa mãn lim = 2. Kết ......................................
x→3 x−3
......................................
quả đúng là
A. f 0 (x) = 2. B. f 0 (3) = 2. C. f 0 (x) = 3. D. f 0 (2) = 3. ......................................

......................................
CÂU 9. Cho lim f (x) = −2. Tính lim [f (x) + 4x − 1].
x→3 x→3 ......................................
A. 11. B. 5. C. 9. D. 6.
......................................
......................................
103 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 10. Giá trị của lim (2x + 3) là
...................................... x→1
A. 5. B. 1. C. −1. D. 0.
......................................
CÂU 11. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
......................................

...................................... x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
y0 + 0 − − 0 +
......................................
...................................... Mệnh đề nào dưới đây đúng?
...................................... A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
...................................... B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
......................................
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0).
......................................
...................................... CÂU 12. Cho hàm số y = x3 − 3x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
...................................... A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
......................................
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
......................................
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
......................................

...................................... CÂU 13. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 + 5 tại điểm
...................................... có hoành độ x = −1.
A. y = 4x + 2. B. y = 4x + 6. C. y = 4x − 6. D. y = 4x − 2.
......................................
...................................... CÂU 14. Cho hàm số y = −x3 − mx2 + (4m + 9)x + 5, với m là tham số. Hỏi có bao
......................................
nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞)?
A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.
......................................
......................................
CÂU 15. Biết (H) là đa diện đều loại {3; 5} với số đỉnh và số cạnh lần lượt là a và
b. Tính a − b.
......................................
A. a − b = −18. B. a − b = 10. C. a − b = 18. D. a − b = −8.
......................................
CÂU 16. Đạo hàm của hàm số y = x sin x bằng
......................................
A. y 0 = sin x − x cos x. B. y 0 = x cos x.
...................................... 0
C. y = −x cos x. D. y 0 = sin x + x cos x.
......................................
CÂU 17. Cho hàm số f (x), bảng xét dấu của f 0 (x) như sau
......................................
...................................... x −∞ −3 −1 1 +∞
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
...................................... Hàm số y = f (3 − 2x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (3; 4). B. (2; 3). C. (0; 2). D. (−∞; −3).
...................................... CÂU 18. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), ABCD là hình chữ nhật tâm
...................................... O. Gọi I là trung điểm SC. Mệnh đề nào sau đây sai?
......................................
A. OI ⊥ (ABCD). B. BD ⊥ (SAC).
C. BC ⊥ SB. D. SD ⊥ DC.
......................................
......................................
CÂU 19. Cho hình đa diện đều loại {4; 3} có cạnh bằng a. Gọi S là tổng diện tích
tất cả các mặt của hình đa diện đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
......................................
A. S = 10a2 . B. S = 6a2 . C. S = 4a2 . D. S = 8a2 .
......................................
CÂU 20. Cho hình vuông ABCD có tâm O, cạnh 2a. Trên đường thẳng qua O và
......................................
vuông góc với (ABCD) lấy điểm S. Biết góc giữa SA và (ABCD) bằng 45◦ . Độ dài
......................................
SO bằng √ √
...................................... 3 √ √ 2
A. SO = a. B. SO = 2a. C. SO = 3a. D. SO = a.
...................................... 2 2
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 104
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

√ ......................................
CÂU 21. Đạo hàm của hàm số y = 4 − x2 là Thầy Hải Toán
1 x ......................................
A. y 0 = √ . B. = √ y0 .
2 4 − x2 2 4 − x2 ......................................
−x −2x
C. y 0 = √ . D. y 0 = √ . ......................................
4 − x2 4 − x2
......................................
1 3
Å ã
2
CÂU 22. Đạo hàm của hàm số y = x − bằng ......................................
x ......................................
2
3 x3 + 1 1 3
 Å ã
A. . B. 2x + 2 . ......................................
x2 x
ã2 3
2 ......................................
2x3 + 1

3 x −1
Å
2 1
C. 3 x − . D. . ......................................
x x4
......................................
CÂU 23. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, M là điểm thuộc
......................................
cạnh BC sao cho M B = 2M C. Mệnh đề nào sau đây đúng
......................................
A. M G ∥ (BCD). B. M G ∥ (ACD).
C. M G ∥ (ABD). D. M G ∥ (ABC). ......................................
......................................
CÂU 24. Cho hàm số y = x3 + 3x2 − 9x + 15. Khẳng định nào sau đây là khẳng
......................................
định sai?
A. Hàm số đồng biến trên R. ......................................

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1). ......................................


C. Hàm số đồng biến trên (−∞; −3). ......................................
D. Hàm số đồng biến trên (1; +∞). ......................................

CÂU 25. Số cạnh của một hình lăng trụ có thể là số nào dưới đây? ......................................

A. 2021. B. 2019. C. 2018. D. 2020 . ......................................

......................................
CÂU 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của (SM N ) và (SAC) là ......................................
A. SO (với O là tâm của ABCD). B. SF (với F là trung điểm CD). ......................................
C. SG (với G là trung điểm AB). D. SD. ......................................

CÂU 27. Hàm số y = 2x3


+ 3x2
− 12x + 2021 nghịch biến trên khoảng nào sau ......................................
đây? ......................................
A. (1; +∞). B. (−2; 1). C. (−∞; 0). D. (−∞; −2). ......................................
2x + 1 ......................................
CÂU 28. Cho hàm số y = . Mệnh đề đúng là
x+1 ......................................
A. Hàm số đồng biến trên hai khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
......................................
B. Hàm số đồng biến trên hai khoảng (−∞; −1) và (1; +∞), nghịch biến trên
(−1; 1). ......................................

C. Hàm số nghịch biến trên hai khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞). ......................................

D. Hàm số đồng biến trên R. ......................................

......................................
CÂU 29. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), đáy ABC là tam giác vuông tại
A. Vẽ AH ⊥ BC tại H. Mệnh đề nào sau đây sai? ......................................

A. Góc giữa (SBC) và (ABC) là AHS.


’ ......................................
B. (SAB) ⊥ (ABC). ......................................
C. (SAB) ⊥ (SAC). ......................................
D. Góc giữa (SBC) và (SAC) là SCB.
’ ......................................
1 2 ......................................
CÂU 30. Điểm M có hoành độ âm trên đồ thị (C) : y = x3 − x + sao cho tiếp
3 3 ......................................
1 2
tuyến tại M vuông góc với đường thẳng y = − x + là ......................................
Å ã 3 3
4 ......................................
A. M −1; . B. M (−2; 0).
Å 3ã Å ã ......................................
1 9 16
C. M − ; . D. M −3; − . ......................................
2 8 3
......................................
......................................
105 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... √
Thầy Hải Toán CÂU 31. Hàm số y = 8 + 2x − x2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
...................................... A. (−∞; 1). B. (−2; 1). C. (1; +∞). D. (1; 4).
......................................
CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.Hàm số y = f (x) đồng
......................................
biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
√ √
...................................... x −∞ − 2 0 2 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ 2 +∞
...................................... y
......................................
−2 −2
......................................
...................................... A. (−2; 2). B. (−∞; −2). C. (−1; 0). D. (−2; +∞).
......................................
CÂU 33. Một chất điểm chuyển động có phương trình S(t) = t3 − 3t2 − 9t + 2, trong
......................................
đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc bị
...................................... triệt tiêu là
...................................... A. 12 m/s2 . B. −12 m/s2 . C. −9 m/s2 . D. 9 m/s2 .
...................................... CÂU 34. Trên giá sách có 4 quyền sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa.
...................................... Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển
...................................... là toán bằng
37 1 5 2
...................................... A. . B. . C. . D. .
42 21 42 7
...................................... ã0
3 − 2x ax − b
Å
a
...................................... CÂU 35. Cho √ = √ . Tính E = .
4x − 1 (4x − 1) 4x − 1 b
...................................... A. E = −4. B. E = 4. C. E = −16. D. E = −1.
......................................
CÂU 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi
...................................... M, N lần lượt trung điểm của SA, SB. Giao tuyến của (M N C) và (ABD) là
...................................... A. OA. B. CD. C. OM . D. ON .
 2
......................................  x − 1 khi x < 1
...................................... CÂU 37. Cho hàm số f (x) = x−1 . Tìm a để hàm số liên tục trên
ax + 1 khi x ≥ 1

......................................
......................................
R
1
A. a = 3. B. a = −1. C. a = 1. D. a = .
...................................... 2
...................................... CÂU 38.√ Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh
...................................... bằng a√2, SA = 2a. Côsin √của góc giữa (SDC)√và (SAC) bằng √
...................................... 21 21 21 21
A. . B. . C. . D. .
...................................... 3 14 7 2
......................................
cos x − 3
CÂU 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch
π  cos x − m
......................................
biến trên khoảng ;π .
...................................... ñ 2 ñ
0≤m<3 0<m<3
...................................... A. . B. m < 3. C. . D. m ≤ 3.
......................................
m ≤ −1 m < −1
......................................
√ có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật
CÂU 40. Cho hình chóp S.ABCD
...................................... có AB =√a, AD = 2a, SA =√a 3. Tang của góc giữa
√ (SBD) và (ABCD)
√ bằng
......................................
2 5 15 3 5 15
A. . B. . C. . D. .
5 2 2 3
......................................
......................................
CÂU 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD),
SA = 2a, AB = a, BC = 2a. Cô-sin của góc giữa SC và DB bằng
...................................... 2 1 −1 1
......................................
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
5 2 5 5 5
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 106
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 42. Cho √ S.ABCD có, SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật
√ hình chóp Thầy Hải Toán
......................................
có BC =√a 2, AB = a 3. Khoảng cách giữa SD và BC bằng
a 3 3a √ 2a ......................................
A. . B. . C. a 3. D. .
2 4 3 ......................................

CÂU 43. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
......................................
x −∞ 1 2 3 4 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞
......................................
3
......................................
f (x) 2
......................................
1
......................................
0 ......................................
−∞ ......................................

1 ......................................
Hàm số y = (f (x))3 − (f (x))2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3 ......................................
A. (−∞; 1). B. (2; 3). C. (1; 2). D. (3; 4). ......................................
CÂU 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, ......................................
AD = 2BC, SA ⊥ (ABCD). Gọi E, M lần lượt là trung điểm của AD và SD. Gọi ......................................
K là hình chiếu của E trên SD. Góc giữa (SCD) và (SAD) là
......................................
A. CSA.
’ B. EKC.
’ C. AM
÷ C. D. AKC.

......................................
CÂU 45. Người ta sử dụng 7 cuốn sách Toán, 8 cuốn sách Vật lý, 9 cuốn sách Hóa ......................................
học (các cuốn sách cùng loại giống nhau) để làm phần thưởng cho 12 học sinh, mỗi
......................................
học sinh được 2 cuốn sách khác loại. Trong số 12 học sinh trên có hai bạn Tâm và
......................................
Huy. Tính xác suất đề hai bạn Tâm và Huy có phần thưởng giống nhau.
5 1 19 1 ......................................
A. . B. . C. . D. .
18 11 66 22 ......................................
CÂU 46. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R là f 0 (x)
= (x−1)(x+3). Có bao nhiêu ......................................
giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−10; 20] để hàm số y = f x2 + 3x − m ......................................
đồng biến trên khoảng (0; 2)?
......................................
A. 16. B. 20. C. 17. D. 18.
......................................
CÂU 47. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x3 − 6x2 + ......................................
(4m − ï9)x + 4 nghịch biến trên khoảng (−∞; −1)
Å là
ã ò ......................................
3 3
A. − ; +∞ . B. (−∞; 0]. C. −∞; − . D. [0; +∞). ......................................
4 4
......................................
CÂU 48. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a.
......................................
Khoảng √
cách từ A đến (SCD)
√ bằng √
a 14 a 14 a 14 √ ......................................
A. . B. . C. . D. a 14.
4 3 2 ......................................

CÂU 49. Cho hàm số f (x), đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ dưới đây ......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
107 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... y
Thầy Hải Toán
...................................... 3
......................................
......................................

...................................... −1 4
...................................... O 1 x

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
...................................... Hàm số y = f (|3 − x|) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (4; 6). B. (2; 3). C. (−1; 2). D. (−∞; −1).
CÂU 50. Cho hình lăng 0 0 0
......................................
0
√ trụ đứng ABC.A B C có đáy ABC là0 tam giác đều cạnh
0 C là
......................................
a. Cạnh bên AA = a 2. Khoảng cách giữa hai đường
√ thẳng A B và B
2a a a 2 √
...................................... A. . B. . C. . D. a 2.
3 3 3
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 108
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 16 ......................................


......................................
THPT HƯỚNG HOA - QUẢNG TRỊ
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
109 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
......................................
CÂU 1.
......................................
Cho hàm số bậc ba f (x) = ax3 + bx2 + cx + d và có đồ y
...................................... thị như hình vẽ bên. Hãy chọn mệnh đề đúng. 2
...................................... A. f (x) không có cực trị và có hệ số a > 0.
...................................... B. f (x) có hai cực trị và có hệ số a < 0.
...................................... C. f (x) có hai cực trị và có hệ số a > 0. 2
D. f (x) không có cực trị và có hệ số a < 0. O x
......................................

......................................
−2
......................................
......................................
......................................
CÂU 2. Thể tích khối chóp có chiều cao h = 2a và diện tích đáy B = 6a2 bằng
A. 4a3 . B. 6a3 . C. 12a3 . D. 36a3 .
......................................

...................................... CÂU 3.
Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Điểm cực đại của y
......................................
hàm số đã cho là
......................................
A. x = 0. B. x = −1. C. y = 3. D. x = 2.
......................................

......................................
O
......................................
−1 2 x
......................................
......................................
......................................
CÂU 4.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [−2; 0] và có đồ thị y
...................................... 4
như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn
......................................
[−2; 0] là
...................................... A. 2. B. 0. C. 4. D. −2.
2
......................................

......................................
......................................
...................................... −2 −1 O 1 x

......................................
CÂU 5. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng 3 và diện tích đáy bằng 4
......................................

...................................... A. 36. B. 4. C. 12. D. 7.
......................................
CÂU 6.
...................................... Cho hàm số y = f (x) là hàm số bậc ba, có đồ thị như y
...................................... hình vẽ bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng 3
...................................... nào dưới đây? 2
...................................... A. (1; 2). B. (−2; 2).
1
C. (−1; 1). D. (1; +∞).
...................................... −2 1
...................................... −1 O 2 x
−1
......................................

...................................... CÂU 7. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau


......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

...................................... +∞ 0 +∞

...................................... f (x)
...................................... −1 −1
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 110
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Giá trị cực tiểu của hàm số là Thầy Hải Toán
A. −2. B. 0. C. 2. D. −1. ......................................
......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hàm số f (x)
......................................
đồng biến trên khoảng
......................................
x −∞ 0 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 +
......................................
+∞ +∞ ......................................
f (x) ......................................
......................................
1
......................................
A. (0; +∞). B. (−∞; 0). C. (−∞; +∞). D. (−1; +∞). ......................................

CÂU 9. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R? ......................................


x−1
A. y = x4 − 3x2 . B. y = −2x2 + 1. C. y = 3x + 1. D. y = . ......................................
x−3 ......................................
CÂU 10. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ......................................
x−3 x−3 2x − 1 x−3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . ......................................
x−1 x−2 x−2 3x − 2
......................................
CÂU 11. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x−3 x−3 2x − 1 x−3 ......................................
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−1 2x + 1 x+1 x−2 ......................................

CÂU 12. Thể tích V của khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là ......................................
1 1 ......................................
A. V = 3Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 6 ......................................
CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau ......................................

x −∞ −2 1 4 +∞ ......................................

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − ......................................

......................................
4 6
......................................
f (x)
......................................
−∞ −4 −∞
......................................
......................................
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên [−2; 4].
......................................
A. 6. B. −4. C. 4. D. 7.
......................................
CÂU 14.
......................................
Hình bát diện đều (tham khảo hình vẽ bên) có bao
nhiêu mặt? ......................................

A. 8. B. 6. C. 9. D. 4. ......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................

CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau ......................................
......................................
x −∞ −2 1 3 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 + 0 −
......................................
......................................
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2. ......................................
......................................
111 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 16. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ 1 3 +∞
0
...................................... f (x) + 0 − 0 +
...................................... 4 +∞
......................................
f (x)
......................................
−∞ 0
......................................

......................................
Điểm cực đại của hàm số đã cho là
...................................... A. x = 1. B. y = 4. C. x = 3. D. x = 4.
......................................
CÂU 17. Thể tích của khối lập phương có độ dài cạnh bằng 2a là
...................................... a3 8a3
A. . B. 8a3 . C. . D. a3 .
...................................... 3 3
...................................... CÂU 18. Trong các hình dưới đây hình nào không phải là đa diện lồi?
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

...................................... Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình


......................................
A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4.
......................................
...................................... CÂU 19. Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận đứng?
......................................
A. y = 2x − 1. B. y = x3 − 3x + 1.
x−3
...................................... C. y = . D. y = 4x2 − x4 .
x−1
......................................
CÂU 20. Trong sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, bước nào là bước đầu tiên?
...................................... A. Tính đạo hàm. B. Tìm tập xác định.
...................................... C. Tìm tiệm cận. D. Tìm cực trị.
......................................
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ −7 +∞
0
...................................... f (x) − −

...................................... −2 +∞
...................................... f (x)
......................................
−∞ −2
......................................
...................................... Khẳng định nào sau đây đúng?
...................................... A. Hàm số đồng biến trên R \ {−7}.
...................................... B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
...................................... C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; +∞).
...................................... D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −7) ∪ (−7; +∞).
...................................... CÂU 22. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A,
...................................... AB = 3a, AC = 4a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
...................................... A. 8a3 . B. 6a3 . C. 12a3 . D. 4a3 .
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 112
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x3 Thầy Hải Toán
CÂU 23. Trên [−5; 0], giá trị lớn nhất của hàm số y = + 2x2 + 3x − 4 bằng ......................................
3
32 16 ......................................
A. −4. B. − . C. − . D. 0.
3 3
......................................
CÂU 24. ......................................
Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới y
......................................
đây? 4
......................................
A. y = −x3 + 3x2 . B. y = −x3 + 3x.
C. y = x3 + 3x. D. y = x3 + 3x2 − 1. ......................................

......................................
......................................
......................................

−1 O 2 3x ......................................
......................................
CÂU 25. Hàm số y = x3 − 3x2 + 3x − 1 có bao nhiêu điểm cực trị? ......................................
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
......................................
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
x −∞ 0 1 +∞
......................................
f 0 (x) − − 0 +
......................................
0 2 +∞
......................................
f (x)
......................................
−∞ −2 ......................................

......................................
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là ......................................
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
......................................
CÂU 27. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ......................................
x+2
là ......................................
x2 − 2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. ......................................

CÂU 28. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x + 1)2 (2 − x), ∀x ∈ R. Số ......................................

điểm cực trị của hàm số đã cho là ......................................


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. ......................................

CÂU 29. Thể tích khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a ......................................
là ......................................
2a3
A. a3 . B. . C. 4a3 . D. 2a3 . ......................................
3
......................................
CÂU 30. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt
......................................
phẳng đối xứng?
......................................
A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.
3 2 ......................................
CÂU 31.
Å Hàmã số y = −x + 2x − x nghịch biến trên khoảng Å ã ......................................
1 1
A. ;1 . B. (0; 1). C. (1; +∞). D. ; +∞ .
3 3 ......................................

ax + b ......................................
CÂU 32. Khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = . Đến bước nào ta kết luận
cx + d ......................................
tiệm cận ngang? ......................................
A. Tìm tập xác định của hàm số.
......................................
B. Lập bảng biến thiên.
......................................
C. Tìm cực trị của hàm số.
......................................
D. Tính giới hạn tại vô cực và giới hạn vô cực của hàm số.
......................................
......................................
......................................
113 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 33. Mặt phẳng (A0 BC) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa
...................................... diện nào?
...................................... A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
...................................... B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
...................................... C. Hai khối chóp tứ giác.
...................................... D. Hai khối chóp tam giác.
...................................... CÂU 34. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x3 + 3x2 − 9x + 3 trên đoạn
...................................... [0; 2].
...................................... A. M = 2. B. M = −5. C. M = 5. D. M = −2.
...................................... CÂU 35. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f (x) như hình bên dưới. Hãy xác
...................................... định hàm số đó.
......................................
x −∞ x1 x2 +∞
...................................... 0
f (x) + 0 − 0 +
......................................
4 +∞
......................................
......................................
f (x)

...................................... −∞ 0
......................................
...................................... A. y = x3 − 3x2 + 10x. B. y = x3 − 3x − 2.
C. y = x3 − 3x2 + 4. D. y = −x3 + 3x2 + 4.
......................................
...................................... II. PHẦN TỰ LUẬN
...................................... CÂU 36. Tìm điểm cực trị của hàm số y = 2 sin x − cos 2x.
...................................... CÂU 37. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A;

...................................... ’ = 30◦ . Biết cạnh bên của lăng trụ bằng 2a 3. Tính thể tích khối
BC = 2a; ABC
...................................... lăng trụ.
...................................... x3 2
CÂU 38. Cho hàm số y = − mx2 − x + m + có đồ thị (Cm ). Tất cả các giá trị
...................................... 3 3
thực của tham số m để (Cm ) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 ,
......................................
x3 thoả mãn x21 + x22 + x23 > 15.
......................................
......................................
CÂU 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho giá trị lớn nhất của hàm
số y = |x3 − 5x + a| trên đoạn [0; 3] bằng 16.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 114
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 17 ......................................


......................................
THPT SỐ 2 BẢO THẮNG - LÀO CAI
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
115 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1.
...................................... Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm y
...................................... số nào sau đây?
...................................... A. y = −x4 + 2x2 . B. y = x4 − 2x2 .
3 2
C. y = x − 3x . D. y = −x3 + 3x2 .
......................................
x
...................................... MDD105
O
......................................
......................................

......................................
x−1
......................................
CÂU 2. Cho đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang theo thứ
x−3
...................................... tự là
...................................... A. x = −3, y = 1. B. x = 3, y = 1.
C. x = 1, y = 3. D. x = −3, y = −1.
......................................

...................................... CÂU 3. Hàm số f (x) có bảng biến thiên sau đây


......................................
MDD105
...................................... x −∞ −2 0 1 +∞
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ 1 +∞
...................................... f (x)
......................................
−2 −2
......................................
...................................... Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (0; 1). B. (−∞; −2). C. (−2; +∞). D. (−2; 0).
......................................
CÂU 4.
...................................... Cho hàm số y = ax4 − bx2 + c có đồ thị như hình y
...................................... vẽ. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
...................................... A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
......................................
x
...................................... MDD105
O
......................................
......................................

......................................
CÂU 5.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ y
...................................... bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới 2

...................................... đây? √
......................................
A. (0;
√ 2). B. (−2; 2).
C. ( 2; +∞). D. (−∞; 0). √ √
......................................
− 2 2 x
...................................... MDD105
O
......................................
......................................

......................................
......................................
...................................... CÂU 6. Hình tứ diện đều có bao nhiêu cạnh?
...................................... A. 4 cạnh. B. 3 cạnh. C. 6 cạnh. D. 5 cạnh.
...................................... CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−3; 5] và có bảng biến thiên như
...................................... hình vẽ
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 116
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
MDD105 Thầy Hải Toán
x −3 1 2 5 ......................................
y0 + 0 − 0 + ......................................

6 4 ......................................

y ......................................
......................................
−4 −1
......................................
......................................
Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) trên đoạn [−3; 5] bằng
A. 5. B. 0. C. 2. D. 3. ......................................
......................................
CÂU 8.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Tọa y ......................................

độ điểm cực tiểu của (C) là ......................................


A. (0; −2). B. (0; −4). ......................................
−2 1 x
C. (1; 0). D. (−2; 0). MDD105 ......................................
O
......................................
......................................
......................................

......................................

−4 ......................................
......................................
CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
MDD105
x −∞ 0 3 +∞ ......................................
y0 − − 0 + ......................................

1 2 3 ......................................

y ......................................

......................................
−∞ −3
......................................
......................................
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. ......................................
......................................
CÂU 10. Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1 ......................................
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 6 2 ......................................
CÂU 11. ......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có y ......................................
đồ thị như hình bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị ......................................
3
lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [−1; 3].
2 ......................................
Giá trị của M + m bằng
A. 4. B. 1. C. 0. D. 5. ......................................
......................................
2 x
MDD105 ......................................
−1 O 3
......................................
......................................
−2
......................................
......................................
CÂU 12.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
117 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm y
...................................... số đã cho nghịch biến trên khoảng nào?
4
...................................... A. (−∞; 0). B. (1; 3).
...................................... C. (0; 2). D. (0; +∞).
......................................
2
......................................
......................................
x
...................................... MDD105
O 1 2 3
......................................
...................................... CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
MDD105
...................................... x −∞ 0 2 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 −
...................................... +∞ 5
...................................... y
......................................
1 −∞
......................................

...................................... Hàm số đạt cực tiểu tại điểm


...................................... A. x = 1. B. x = 0. C. x = 5. D. x = 2.
......................................
CÂU 14.
...................................... Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 5] y
...................................... và có đồ thị trên đoạn [−1; 5] như hình vẽ bên.
3
...................................... Tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
......................................
số f (x) trên đoạn [−1; 5] bằng
A. −6. B. 1. C. 2. D. 6. 1
......................................
...................................... −1 2 x
MDD105
O 5
......................................
......................................
...................................... −2
...................................... CÂU 15. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B = 18 và chiều cao h = 3
...................................... bằng
...................................... A. 18. B. 12. C. 36. D. 6.
...................................... CÂU 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a,
...................................... SA vuông góc với mặt đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCD là
4 2
...................................... A. 2a3 . B. 4a3 . C. a3 . D. a3 .
3 3
......................................
CÂU 17.
......................................
Hình đa diện như hình vẽ bên có bao nhiêu
......................................
mặt?
...................................... A. 9. B. 16. C. 10. D. 8.
......................................

......................................
......................................
......................................
MDD105
......................................
...................................... CÂU 18.
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 118
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như y Thầy Hải Toán
đường cong trong hình vẽ bên. ......................................
2x − 1 x+1 ......................................
A. y = . B. y = .
x−1 x−1 ......................................
4 2
C. y = x + x + 1. 3
D. y = x − 3x − 1.
......................................
1
......................................
x
MDD105 ......................................
O 1
......................................

......................................
......................................
CÂU 19. Khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật có hai kích thước lần lượt là 3a, 4a. ......................................
Chiều cao của khối lăng trụ là 6a. Thể tích của khối lăng trụ bằng ......................................
A. 24a2 . B. 24a3 . C. 72a3 . D. 72a2 .
......................................
CÂU 20. ......................................
Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong như hình y ......................................
vẽ bên.
......................................
A. y = x3 − 2x. B. y = x4 + 2x2 .
3
C. y = −x + 2x. D. y = −2x4 + x2 . ......................................
x ......................................
MDD105
O ......................................
......................................
......................................
......................................
CÂU 21. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = 2a. ......................................
SA vuông góc với mặt phẳng đáy (ABC).
√ Tính thể tích
√V của khối chóp S.ABC.
√ ......................................
3
√ 2 3 3 3 3 3 3
A. V = a 3. B. V = a . C. V = a . D. V = a . ......................................
3 3 4
......................................
CÂU 22. Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x + 2 trên
......................................
đoạn [−3; 3] bằng
A. 36. B. −16. C. 20. D. 4. ......................................
......................................
CÂU 23. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B √
0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông

tại A, biết AB = a, AC = 2a và AA0 = 2a 2. Tính thể tích của khối lăng trụ ......................................

ABC.A0√ B0C 0. √ 3 ......................................


2 2a3 5a √ √
A. . B. . C. 5a3 . D. 2 2a3 . ......................................
3 3 ......................................
CÂU 24. ......................................
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một y
......................................
hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn 3
......................................
phương án dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số
nào? ......................................

A. y = −x3 − 3x − 1. B. y = −x3 + 3x + 1. ......................................


C. y = x3 − 3x + 1. D. y = x3 + 3x2 + 1. ......................................
......................................
−1 x
MDD105 ......................................
O 1
......................................
−1 ......................................
......................................
CÂU 25.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
119 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm y
...................................... số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
−1 1 x
...................................... A. (0; 1). B. (−∞; 1). MDD105
...................................... C. (−1; 1). D. (−1; 0). O
−1
......................................
......................................
...................................... −2
......................................
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [−1; 3] như
......................................
sau.
......................................
......................................
MDD105
x −1 0 2 3
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
5 4
......................................
y
......................................
...................................... 0 1
......................................
Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3]. Tìm mệnh đề
......................................
đúng.
......................................
A. M = f (0). B. M = f (3). C. M = f (2). D. M = f (−1).
......................................
CÂU 27. Đường thẳng x = 3, y = 2 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
......................................
của đồ thị hàm số
...................................... 2x − 3 x−3 3x − 1 2x − 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
...................................... x+3 x+3 x−3 x−3
...................................... CÂU 28.
...................................... Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm y
......................................
số nào dưới đây?
2x − 1 x+1
...................................... A. y = . B. y = .
x−1 x−1
...................................... C. y = x4 + x2 + 1. D. y = x3 − 3x − 1.
...................................... 1

...................................... x
MDD105
...................................... −1 O 1
−1
......................................
......................................
......................................
CÂU 29. Đồ thị của hàm số y = x3 + 2 và đồ thị của hàm số y = x + 2 có tất cả
...................................... bao nhiêu điểm chung?
...................................... A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
......................................
CÂU 30. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {−1}, liên tục trên mỗi khoảng
...................................... xác định và có bảng biến thiên như hình vẽ
......................................
MDD105
...................................... x −∞ −1 1 +∞
...................................... y0 + + 0 −
...................................... 3 2
......................................
y
......................................
1 −∞ −1
......................................

......................................
Khẳng định nào sau đây sai?
......................................
A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là y = 1 và y = −1.
...................................... B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −1.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 120
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
C. Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận. Thầy Hải Toán
......................................
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận đứng là x = 1 và x = −1.
......................................
CÂU 31. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................

MDD105 ......................................
x −∞ −2 2 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
3 +∞ ......................................

......................................
y
......................................
−∞ 0 ......................................
......................................
Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho. ......................................
A. yCĐ = 3 và yCT = 0. B. yCĐ = 3 và yCT = −2.
......................................
C. yCĐ = −2 và yCT = 2. D. yCĐ = 2 và yCT = 0.
......................................
CÂU 32.
......................................
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên y
......................................
đoạn [−2; 2] và có đồ thị là đường cong trong hình 2
vẽ bên. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại điểm nào ......................................

dưới đây? ......................................


A. x = −1. B. x = −2. ......................................
C. x = 1. D. x = 2. 1
......................................
MDD105
−1 O x
......................................

......................................
......................................
−2
......................................
......................................
CÂU 33. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
MDD105 ......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 3 +∞
......................................
y
......................................
1 1 ......................................
......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−2; 0). B. (2; +∞). C. (1; 2). D. (0; +∞).
......................................
CÂU 34. ......................................
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số y
......................................
y = x4 − 2x2 − 2. Tìm tất cả các giá trị thực của
tham số m để phương trình x4 − 2x2 − 2 = m có MDD105
x ......................................

4 nghiệm phân biệt. −2 −1 O 1 2 ......................................


A. m > −3. B. −2 < m < −1. −1 ......................................
C. m < −2. D. −3 < m < −2. ......................................
−2
......................................
......................................
−3 ......................................
√ ......................................
CÂU 35. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3, cạnh
......................................
SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SB tạo với đáy một góc 60◦ . Tính thể
tích V của khối chóp S.ABCD. ......................................
......................................
121 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán 3a3 9a3
......................................
A. V = 9a3 . B. V = . C. V = . D. V = 3a3 .
4 2
...................................... CÂU 36.
...................................... Hình bên là đồ thị của hàm số y = f 0 (x). Hỏi hàm số y
...................................... y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (2; +∞). B. (0; 1) và (2; +∞).
C. (1; 2). D. (0; 1).
......................................
1 2
...................................... MDD105
O x
......................................
......................................
......................................
...................................... CÂU 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác
...................................... SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích của
...................................... khối chóp
√ S.ABC là √ 3 √ 3 √ 3
......................................
3a3 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
12 4 3 24
......................................
CÂU 38. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 3mx2 +
......................................
(9m − 6)x đồng biến trên R.
......................................
A. m > 2 hoặc m < 1. B. 1 ≤ m ≤ 2.
...................................... C. 1 < m < 2. D. m ≥ 2 hoặc m ≤ 1.
......................................
CÂU 39. Cho hàm số f (x) = x3 − x2 + ax + b có đồ thị là (C). Biết (C) có điểm
...................................... cực tiểu là A(1; 2). Giá trị 2a − b bằng
...................................... A. −1. B. 5. C. −5. D. 1.
3

...................................... a 3
CÂU 40. Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng , đáy là tam giác đều cạnh
...................................... √ 3
......................................
bằng a 3. Tính chiều cao h của hình chóp đã cho.
a 3a 4a
...................................... A. h = . B. h = 4a. C. h = . D. h = .
4 4 3
......................................
CÂU 41. Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
...................................... A. 6. B. 8. C. vô số. D. 4.
......................................
CÂU 42. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
MDD105
...................................... x −∞ 2 4 +∞
...................................... y0 + 0 − 0 +
......................................
3 +∞
......................................
...................................... y
......................................
−∞ −2
......................................
......................................
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm
√ số y = f (x) là √
...................................... A. 5. B. 29. C. 5. D. 29.
......................................
CÂU 43. Biết rằng thể tích của khối lập phương bằng 8. Tính tổng diện tích các
...................................... mặt của hình lập phương đó.
...................................... A. 24. B. 36. C. 27. D. 16.
...................................... CÂU 44. Cho hàm số y = −x3 − 3x2 + m. Tìm m biết giá trị nhỏ nhất của f (x)
...................................... trên [−1; 1] bằng 0.
...................................... A. m = 4. B. m = 0. C. m = 2. D. m = 6.
......................................
x+1
CÂU 45. Cho hàm số y = , M và N là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số sao
x−1
......................................
cho hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M và N song song với nhau. Khẳng định
...................................... nào sau đây sai?
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 122
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng Thầy Hải Toán
MN. ......................................

B. Hai điểm M và N đối xứng với nhau qua gốc tọa độ. ......................................

C. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng ......................................
MN. ......................................
D. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận. ......................................

CÂU 46. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như bảng sau ......................................
......................................
MDD105
x −∞ −2 0 2 +∞ ......................................

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − ......................................

Å ã ......................................
1 ......................................
Hỏi hàm số h(x) = f x + nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x
Å ã Å ã Å ã Å ã ......................................
1 1 1 1
A. − ; 0 . B. ;2 . C. 0; . D. −2; − . ......................................
2 2 2 2
......................................
CÂU 47.
......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ y
thị như hình vẽ dưới đây. Hỏi phương trình ......................................

f (2 − f (x)) = 1 có tất cả bao nhiêu nghiệm 1 ......................................


thực phân biệt? ......................................
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. −1 2
MDD105 ......................................
−2 O 1 x
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
−3 ......................................

......................................
CÂU 48. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0
có đáy ABC là tam giác vuông tại ......................................
A, AC = a, ACB = 60 . Đường thẳng BC tạo với mặt phẳng (ACC 0 A0 ) một góc
’ ◦ 0
......................................
30◦ . Thể tích khối lăng trụ ABC.A

0 B 0 C 0 bằng
√ ......................................
3
√ 3
a 3 a3 6 √
A. a 3. B. . C. . D. a3 6. ......................................
3 3
......................................
CÂU 49. Cho hình chóp S.ABC có độ dài các cạnh SA = BC = x, SB = AC = y,
......................................
SC = AB = z thỏa mãn x2 + y 2 + z 2 = 12. Giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp
......................................
S.ABC là √ √ √ √
2 2 2 2 3 3 2 ......................................
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 2 ......................................
CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn ......................................
......................................

MDD105 ......................................
x −∞ −2 0 2 3 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 − 0 + ......................................
√ ......................................
Hàm số y = f (3 − x) − x − x2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
......................................
A. (3; 5). B. (2; 6). C. (2; +∞). D. (−∞; 1).
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
123 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 18
......................................
THPT PHÚ HOÀ - HCM
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 124
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

2x + 5 ......................................
CÂU 1. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng? Thầy Hải Toán
x+1 ......................................
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1); (−1; +∞). ......................................
B. Hàm số nghịch biến trên R\{−1}. ......................................
C. Hàm số đồng biến trên R\{−1}.
......................................
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1); (−1; +∞).
......................................
CÂU 2. ......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm y ......................................
số đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 4 ......................................
A. (−1; 2). B. (−1; 1).
......................................
C. (1; 2). D. (−2; 0).
......................................
......................................
......................................

......................................
−2 −1 O 1 x
......................................
......................................
CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. ......................................

......................................
MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞ ......................................

f 0 (x) + 0 − + 0 − ......................................
......................................
2 3
......................................
f (x)
......................................
−∞ −1 −1 2 ......................................
......................................
Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị?
......................................
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
......................................
CÂU 4.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Hàm y
......................................
số đạt cực đại tại
1 ......................................
A. x = −3. B. x = 1.
1
C. x = −1. D. x = 2. ......................................
−1 O x
......................................
......................................
......................................
−3 ......................................

......................................
CÂU 5. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [−1; 3] như ......................................
sau ......................................

MDD105 ......................................
x −1 0 2 3 ......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + ......................................

5 4 ......................................
......................................
f (x)
......................................
0 1
......................................

......................................
Gọi M, m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [−1; 3]. Giá
trị biểu thức M − 2m bằng ......................................

A. 2. B. 5. C. 3. D. 1. ......................................
......................................
125 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... 2x − 1
Thầy Hải Toán CÂU 6. Cho hàm số y = . Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng
...................................... x+5
...................................... nào trong các đường thẳng sau đây?
......................................
A. y = −5. B. x = −5. C. x = 2. D. y = 2.
...................................... CÂU 7. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2; 6; 7. Thể tích của khối hộp đã
......................................
cho bằng
A. 28. B. 14. C. 15. D. 84.
......................................
...................................... CÂU 8. Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
A. 2a3 . B. 8a3 . C. 6a3 . D. a3 .
......................................
...................................... CÂU 9. Tính thể tích khối chóp tứ √
giác đều cạnh đáy bằng
√ a, chiều cao bằng3 3a.
3
a 3 3
a 3 a
...................................... A. V = a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 3
......................................
CÂU 10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x + 2)2 (x − 2)3 (3 − x), ∀x ∈ R.
......................................
Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−∞; −2). B. (2; 3). C. (3; +∞). D. (−2; 2).
......................................
CÂU 11.
......................................
Hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) trên R. Hình vẽ bên là đồ y
......................................
thị của hàm số f 0 (x) trên R. Chọn đáp án đúng.
...................................... A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 2).
...................................... B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1).
...................................... C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞). −1
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; +∞). O 2 x
......................................
......................................
CÂU 12. Điểm cực tiểu của hàm số y = −x3 + 3x2 + 4 là
...................................... A. M (2; 0). B. M (0; 4). C. x = 2. D. x = 0.
......................................
CÂU 13. Cho hàm số y = x4 − 2x2 − 5. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
......................................
A. Hàm số đạt cực đại tại x = ±1.
...................................... B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
...................................... C. Giá trị cực đại của hàm số bằng −5.
...................................... D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 6.
......................................
CÂU 14. Cho hàm số y = x3 − 3(m2 − m)x2 + 12(m + 2)x − 3m − 9. Giá trị của
...................................... tham số m để hàm số đạt cực đại tại x = 2 là ñ
...................................... m=3
A. m = 3. B. m = 1. C. m = −1. D. .
...................................... m = −1
...................................... 1 3
CÂU 15. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x −
...................................... 3
......................................
mx2 + 5mx − 1 không có cực trị?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
......................................
...................................... CÂU 16. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 +3x2 −12x+1
trên đoạn [−1; 3] là một số thuộc khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (39; 42). B. (0; 2). C. (59; 61). D. (3; 5).
......................................
......................................
CÂU 17. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 −x2 +13 trên đoạn [−2; 3].
51 51 49
...................................... A. m = . B. m = . C. m = 13. D. m = .
2 4 4
...................................... 3 2
 2
CÂU 18. Cho hàm số f (x) = x + m + 1 x + m − 2 với m là tham số thực. Tìm
...................................... tất cả các giá trị của m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên
√ đoạn [0; 2] bằng √
7.
...................................... A. m = ±1. B. m = ±3. C. m = ± 7. D. m = ± 2.
...................................... 2
CÂU 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 + (với x > 0) bằng
...................................... x
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
......................................
......................................
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 126
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
MDD105 Thầy Hải Toán
x −∞ 0 1 +∞ ......................................

y0 − − 0 + ......................................
......................................
2 +∞ +∞
......................................
y
......................................
−4 −2 ......................................
......................................
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là ......................................
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
√ ......................................
9x2 + 6x + 4
CÂU 21. Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .......................................
x+2
......................................
A. x = −2 và y = 3, y = −3. B. x = −2 và y = −3. ......................................
C. x = −2 và y = 3. D. x = 2 và y = 3.
......................................
CÂU 22. ......................................
Trong các hàm số sau, hàm số nào có x −∞ 2 +∞ ......................................
bảng biến thiên như hình bên?
2x + 1 x−1 y0 − − ......................................
A. y = . B. y = .
x−1 x+2 1 +∞ ......................................
x−4 x+1
C. y = . D. y = . y ......................................
x−2 x−2
......................................
−∞ 1
......................................
CÂU 23. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào? ......................................

......................................
x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ −3 +∞
......................................
y ......................................
−4 −4 ......................................
......................................
A. y = x4 + 2x2 − 3. B. y = −x4 − 2x2 − 3. ......................................
C. y = x4 − 2x2 + 3. D. y = x4 − 2x2 − 3. ......................................
CÂU 24. ......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các y ......................................
giá trị thực của tham số m để phương trình |f (x)| = m có 6 −1 1
......................................
nghiệm phân biệt. O x
......................................
A. 3 < m < 4. B. −4 < m < −3.
C. 0 < m < 3. D. m > 4. ......................................
−3
......................................
......................................
−4
......................................
CÂU 25. Đường thẳng y = x − 1 cắt đồ thị hàm số y = x3 − x2 + x − 1 tại hai điểm. ......................................
Tìm tổng tung độ các giao điểm đó. ......................................
A. −3. B. −1. C. 2. D. 0.
......................................
CÂU 26. ......................................
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx2 + c (a, b, c ∈ R). Đồ thị của y
......................................
hàm số y = f (x) như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của 1
......................................
phương trình 4f (x) − 3 = 0 là
A. 4. B. 2. C. 0. D. 3. ......................................

−1 O 1 x ......................................
......................................
......................................
127 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
CÂU 27. Cho hàm số y = (x − 2) x2 − 5x + 6 có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới

Thầy Hải Toán
...................................... đây đúng?
...................................... A. (C) cắt trục hoành tại 2 điểm. B. (C) không cắt trục hoành.
...................................... C. (C) cắt trục hoành tại 3 điểm. D. (C) cắt trục hoành tại 1 điểm.
CÂU 28. Cho hàm số y = (x − 2) x2 + mx + m2 − 3 . Tìm tập hợp các giá trị thực

......................................
...................................... của tham
® số m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.
...................................... −1<m<2
A. . B. −2 < m < −1.
...................................... m 6= 1
®
......................................
−2<m<2
C. . D. −1 < m < 2.
...................................... m 6= −1
...................................... CÂU 29. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a, SA ⊥
...................................... (ABCD), SA = a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
2a3 a3 a3
...................................... A. V = . B. V = 2a3 . C. V = . D. V = .
......................................
3 3 6
...................................... CÂU 30. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc nhau.
Biết độ dài ba cạnh SA; AB; AC lần lượt là 3; 4; 5. Tính thể tích V của khối chóp
......................................
S.ABC.
......................................
A. V = 30. B. V = 20. C. V = 60. D. V = 10.
......................................
CÂU 31. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết
......................................
SA = 2a và tam giác ABC vuông tại A có AB = 3a, AC = 4a. Tính thể tích V của
...................................... khối chóp S.ABC theo a.
...................................... A. 6a3 . B. 8a3 . C. 4a3 . D. 12a3 .
......................................
CÂU 32. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 3, AB 0 = 5.
...................................... Tính thể tích V của khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
...................................... A. V = 45. B. V = 18. C. V = 48. D. V = 36.
...................................... CÂU 33. Tính
√ thể tích V của khối
√ tứ diện đều có cạnh
√ bằng 1.
...................................... 3 2 2 1
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
...................................... 12 3 12 8
...................................... mx − 4
CÂU 34. Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên
......................................
x−m
(0; +∞).
...................................... A. m ∈ (−∞; −2). B. m ∈ (−∞; −2) ∪ (2; +∞).
...................................... C. m ∈ (2; +∞). D. m ∈ (−2; 0).
......................................
CÂU 35. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 −
...................................... (m − 6)x + 1 đồng biến trên khoảng (0; 4).
...................................... A. (−∞; 3). B. (−∞; 3]. C. [3; 6]. D. (−∞; 6].
...................................... CÂU 36. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m. Tìm m để hàm số có các điểm cực đại
...................................... và cực tiểu tạo thành một tam giác có diện tích bằng 32.
...................................... A. m = 1. B. m = 5. C. m = 4. D. m = −3.
...................................... CÂU 37. Cho khối chóp tứ giác đều, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với
...................................... đáy một góc 60◦ . Thể tích V của khối chóp đó là √ √
......................................
a3 a3 a3 6 a3 6
A. V = √ . B. V = . C. V = . D. V = .
......................................
6 6 2 3
...................................... CÂU 38. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 với đáy ABC là tam giác vuông cân tại
...................................... A. Biết AB = 3a, góc giữa đường thẳng A0 B và mặt đáy lăng trụ bằng 30◦ . Tính
thể tích V của
√ khối chóp A0 .ABC.√ √ √
...................................... 3
9 3a 27 3a3 9 3a3 3 3a3
...................................... A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 2 2 2
......................................
CÂU 39. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy AB = a, góc giữa
......................................
hai mặt phẳng (A0 BC) và (ABC) là 45◦ . Khi đó thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
...................................... là
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 128
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
2a3 a3 3a3 Thầy Hải Toán
A. . B. . C. . D. a3 . ......................................
3 3 8
......................................
CÂU 40. Cho khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 6. Tam
giác SAB vuông cân tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích ......................................
khối chóp S.ABCD là ......................................
A. 54. B. 144. C. 36. D. 108. ......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
129 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 19
......................................
THPT YÊN THẾ- BẮC GIANG
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 130
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1 (1D3Y4-3). Cho cấp số nhân (un ), với u1 = 3 và u2 = 15. Công bội của cấp Thầy Hải Toán
số nhân đã cho bằng ......................................
1 ......................................
A. 12. B. −12. C. 5. D. .
5 ......................................
CÂU 2 (2D1B5-4). Đường thẳng ∆ có phương trình y = 2x + 1 cắt đồ thị của hàm ......................................
số y = x3 − x + 3 tại hai điểm A và B với tọa độ được kí hiệu lần lượt là A (xA ; yA ) ......................................
và B (xB ; yB ) trong đó xB < xA . Tìm xB + yB .
......................................
A. xB + yB = −2. B. xB + yB = 4. C. xB + yB = 7. D. xB + yB = −5.
......................................
CÂU 3 (1D2Y1-2). Lớp 12A có 20 bạn nữ, lớp 12B có 16 bạn nam. Có bao nhiêu
......................................
cách chọn 1 bạn nữ lớp 12A và 1 bạn nam lớp 12B để dẫn chương trình hoạt động
......................................
ngoại khóa?
A. 1220. B. 36. C. 630. D. 320. ......................................
......................................
CÂU 4 (2D1Y4-1). Bảng biến thiên trong hình vẽ dưới đây là của hàm số
......................................
x −∞ −1 +∞ ......................................
y0 − − ......................................
−2 +∞ ......................................

y ......................................

......................................
−∞ −2
......................................
2−x x−4 −2x − 4 −2x + 3 ......................................
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+1 2x + 2 x+1 x+1
......................................
CÂU 5 (2H1Y3-2). Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 biết tất ......................................
cả các cạnh của lăng trụ đều bằng a. √ √ ......................................
a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. a . C. . D. . ......................................
3 12 4
1 ......................................
CÂU 6 (2D2B2-1).
Å Tìm tập
ã Å xác địnhãD của hàm số y = 3x 2 − 1 3.
......................................
1 1
A. D = −∞; − √ ∪ √ ; +∞ . B. D = R. ......................................
ß 3™ 3 Å ò ï ã
1 1 1 ......................................
C. D = R \ ± √ . D. D = −∞; − √ ∪ √ ; +∞ .
3 3 3 ......................................
» p √ ......................................
CÂU 7 (2D2B1-1). Cho biểu thức P = 3 x 4 x3 x, với x > 0. Mệnh đề nào dưới
......................................
đây đúng?
1 5 7 7 ......................................
A. P = x2 . B. P = x8 . C. P = x 24 . D. P = x 12 .
......................................
CÂU 8 (2D1Y2-1). Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = −x3 + 3x − 4. ......................................
A. yCT = −1. B. yCT = 1. C. yCT = −6. D. yCT = −2.
......................................
CÂU 9 (1D2Y2-1). Với n là số nguyên dương bất kì, n ≥ 2, công thức nào dưới đây ......................................
đúng?
......................................
(n − 2)! n!
A. A2n = . B. A2n = . ......................................
n! 2!(n − 2)!
n! 2! ......................................
C. A2n = . D. A2n = .
(n − 2)! (n − 2)! ......................................

CÂU 10 (2D1Y2-1). Hàm số y = x4 + 2x2 − 3 có bao nhiêu điểm cực trị? ......................................
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. ......................................

CÂU 11 (2D1Y5-4). Đồ thị của hàm số y = + −x3 2x2 − 1 cắt trục tung tại điểm ......................................
có tung độ bằng ......................................
A. −1. B. 0. C. 1. D. 3. ......................................
3 ......................................
CÂU 12 (2D1Y4-1). Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x−2
......................................
có phương trình
A. y = 0. B. x = 0. C. y = 5. D. x = 1. ......................................
......................................
131 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 13 (2D1Y2-2). Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ −2 0 2 +∞
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ 3 +∞
...................................... f (x)
......................................
1 1
......................................

...................................... Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


...................................... A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
...................................... CÂU 14. Khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = 3a,
...................................... SA ⊥ (ABCD). Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
a3
...................................... A. 3a3 . B. . C. a3 . D. 6a3 .
......................................
3
......................................
CÂU 15 (2D1Y1-1). Hàm số y = x2 − 4x + 4 đồng biến trên các khoảng nào sau
đây?
......................................
A. (2; +∞). B. (−2; +∞). C. (−∞; 2). D. −∞; +∞).
......................................
CÂU 16 (2D2Y1-3). Cho số thực a > 1 và các số thực α, β. Kết luận nào sau đây
......................................
đúng?
...................................... 1
A. aα > 1, α ∈ R. B. α < 0, α ∈ R.
...................................... a
......................................
C. aα < 1, α ∈ R. D. aα > aβ ⇔ α > β.
2 sin x + 3 h πi
...................................... CÂU 17 (2D1B3-1). Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên 0; là
sin x + 1 2
...................................... 5
A. . B. 5. C. 3. D. 2.
...................................... 2
...................................... CÂU 18 (2D1Y5-1).
...................................... Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm y
...................................... số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
......................................
A. y = x4 − x2 − 1. B. y = x3 − x2 − 1.
3 2
C. y = −x + x − 1. D. y = −x4 + x2 − 1.
......................................
O x
......................................
......................................

......................................
......................................
CÂU 19 (2D1Y5-1).
......................................
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm y
......................................
số
2
...................................... A. y = x2 − 2x. B. y = x3 − 3x.
...................................... C. y = −x3 + 3x. D. y = −x2 + 2x.
...................................... −1
...................................... O 1 x
......................................

......................................
−2
......................................
......................................
...................................... CÂU 20 (2D1B4-1). Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào
......................................
trong các hàm số sau đây?
3x − 4 2x + 1 x+1 −x + 1
...................................... A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x−1 x−2 −2x + 1
......................................
CÂU 21 (2D1Y1-1). Hàm số y = x4 − 2x2 + 1 nghịch biến trên các khoảng nào sau
...................................... đây?
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 132
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. (−∞; 0) và (1; +∞). B. (−1; 0) và (1; +∞). Thầy Hải Toán
C. (−∞; −1) và (0; 1). D. (−∞; −1) và (0; +∞). ......................................
......................................
CÂU 22 (2D1Y1-2).
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường y
cong trong hình bên. Hàm số đã cho đồng ......................................

biến trên khoảng nào dưới đây? 2 ......................................


A. (0; 2). B. (2; +∞). ......................................
C. (−∞; 2). D. (−2; 2). ......................................

......................................

O 2 x ......................................
......................................
......................................
......................................
−2
......................................
......................................
CÂU 23 (2H1B3-3). ......................................
Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi E, F lần lượt 0
A ......................................
là trung điểm của BB 0 và CC 0 . Mặt phẳng AEF C0
......................................
chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1 và B0
V1 ......................................
V1
V2 như hình vẽ. Tính tỉ số .
V2 F ......................................
1 1 1 ......................................
A. . B. 1. C. . D. .
4 2 3 V2 ......................................
E
A C ......................................
......................................

B ......................................
......................................
CÂU 24 (2D2Y1-1). Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không có nghĩa?
2 3 √ 2 ......................................
A. (−3) 3 . B. (−2)−3 . C. 1,3− 4 . D. ( 2) 3 .
......................................
CÂU 25 (1D3B4-3). Cấp số nhân (un ) có công bội âm, biết u3 = 12; u7 = 192. Tìm ......................................
u10 .
......................................
A. u10 = 3072. B. u10 = 1536. C. u10 = −3072. D. u10 = −1536.
......................................
CÂU 26 (2D1K3-1). Gọi A, B lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm
......................................
x + m2 + m
số y = trên đoạn [2; 3]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để ......................................
x−1
13 ......................................
A+B = .
2 ......................................
A. m = ±2. B. m = −2.
C. m = −1; m = 2. D. m = 1; m = −2. ......................................
......................................
CÂU 27 (2D1B5-4). Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 và đồ thị hàm số
......................................
y = 3x2 + 3x là
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. ......................................
√ ......................................
CÂU 28 (2H1K3-2). Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2, tam
giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SA ......................................

tạo với đáy ◦


3
√ góc 60 . Tính thể3 √
tích V của khối chóp√S.ABCD. √ ......................................
a 6 a 3 a3 2 a3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
12 3 12 12 ......................................
CÂU 29 (2D2B1-3). Mệnh đề nào dưới đây đúng? ......................................
Å ã−6 Å ã−5 Å ã−7 Å ã−6
2 2 4 4
A. > . B. > . ......................................
3 3 3 3
Å ã5 Å ã6 Å ã6 Å ã7 ......................................
3 3 3 3
C. < . D. > . ......................................
4 4 2 2
......................................
133 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 30 (2H1Y2-1). Lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt?
...................................... A. 9. B. 5. C. 3. D. 6.
......................................
CÂU 31 (1D2B1-2). Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4 chữ số khác nhau?
......................................
A. 2016. B. 256. C. 2240. D. 2520.
......................................
CÂU 32 (2D1B2-1). Hàm số y = −x3 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
......................................
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
...................................... 1
......................................
CÂU 33 (2D1B3-2). Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −x + 3 − trên nửa
x+2
...................................... khoảng [−4; −2).
......................................
A. min[−4;2) y = 4. B. min[−4;2) y = 5.
15
...................................... C. min[−4;2) y = . D. min[−4;2) y = 7.
2
......................................
2
......................................
CÂU 34 (2D1B3-1). Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x2 + trên đoạn
ï ò x
...................................... 1
;2 .
......................................
2
17
...................................... A. m = 5. B. m = 10. C. m = . D. m = 3.
4
......................................
CÂU 35 (2H1B3-4). Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại
...................................... C, AC = a và SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng
...................................... (SAC) bằng √
...................................... 1 √ 2
A. a. B. 2a. C. a. D. a.
...................................... 2 2
......................................
x−1
CÂU 36 (2D1B5-6). Trên đồ thị (C) : y = có bao nhiêu điểm M mà tiếp
x−2
......................................
tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d : x − y = 1?
...................................... A. 0. B. 2. C. 1. D. 4.
......................................
CÂU 37 (1D2B5-2). Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả
...................................... màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu đỏ
...................................... bằng
......................................
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
......................................
5 30 6 5
......................................
CÂU 38 (2D1Y1-1). Cho hàm số y = f (x) liên tục, đồng biến trên đoạn [a; b].
Khẳng định nào sau đây đúng?
......................................
A. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn [a; b].
......................................
B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng (a; b).
......................................
C. Hàm số đã cho có cực trị trên đoạn [a; b].
...................................... D. Phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất thuộc đoạn [a; b].
......................................
CÂU 39.√ Một khối lăng trụ tam giác có đáy là tam giác đều cạnh 3 cm, cạnh bên
......................................
bằng 2 3 cm tạo với mặt phẳng đáy một góc 30◦ . Khi đó thể tích V của khối lăng
...................................... trụ là √
...................................... 9 27 3
A. V = cm3 . B. V = cm3 .
...................................... 4√ 4
9 3 27
...................................... C. V = cm3 . D. V = cm3 .
4 4
......................................
CÂU 40. Biết đường thẳng y = x + m (m là tham số thực) luôn cắt đồ thị của hàm
......................................
x+3
......................................
số y = tại hai điểm phân biệt A, B. Độ dài đoạn AB ngắn nhất là
x√− 1 √ √ √
...................................... A. 2 2. B. 4 2. C. 3 2. D. 5 2.
...................................... √ 1
CÂU 41. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 + 12x − (3m + n − 24) với
...................................... 4
mọi x thuộc R. Biết rằng hàm số không có điểm cực trị nào và m, n là hai số thực
......................................
không âm thỏa mãn 3n−m ≤ 6. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2m+n.
...................................... A. 10. B. 9. C. 8. D. 11.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 134
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 42. Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB = 2a, SC = 4a và ASB
’ = BSC ’= Thầy Hải Toán
’ = 60◦ . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a. ......................................
CSA √ √ √ √
8a3 2 2a3 2 a3 2 4a3 2 ......................................
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3 ......................................

CÂU 43. Cho các hàm số f (x), f 0 (x), f 00 (x) có đồ thị như hình vẽ. Khi đó (C1 ) , (C2 ) , (C. .3.). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
thứ tự là đồ thị của các hàm số ......................................
......................................
y ......................................

......................................
(C1 )
......................................
. . . .(C
. . 3. ). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
x
O . . . . . . 2. ). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
(C

......................................

......................................
......................................
......................................
A. f (x), f 0 (x), f 00 (x). B. f 0 (x), f 00 (x), f (x).
C. f 0 (x), f (x), f 00 (x). D. f 00 (x), f (x), f 0 (x). ......................................

0 ......................................
CÂU 44 (2D1B1-1). Hàm số y = f (x) có đạo hàm y = x2 (x − 5). Mệnh đề nào sau
......................................
đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (0; +∞). ......................................

B. Hàm số đồng biến trên (5; +∞). ......................................

C. Hàm số nghịch biến trên R. ......................................


D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0) và (5; +∞). ......................................
......................................
CÂU 45 (2H1B3-4). Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 2a3 và đáy ABCD
là hình bình hành. Biết diện tích tam giác SAB bằng a2 . Tính khoảng cách giữa hai ......................................
đường thẳng SB và CD. √ ......................................
3a a 2 ......................................
A. a. B. . C. 3a. D. .
2 2 ......................................
0
CÂU 46 (2D1B1-3). Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm y = x2 − 2x + m2 − 5m + 6. ......................................
Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng (2; 5).
......................................
A. m ∈ [2; 3]. B. m ∈ (−∞; 2] ∪ [3; +∞).
......................................
C. Với mọi m ∈ R. D. m ∈ (−∞; 2) ∪ (3; +∞).
......................................
CÂU 47 (2D1K2-4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =
......................................
x3 + 2x2 + (m − 3)x + m có hai điểm cực trị và điểm M (9; −5) nằm trên đường thẳng
đi qua hai điểm cực trị của đồ thị. ......................................

A. m = 2. B. m = −5. C. m = −1. D. m = 3. ......................................

......................................
CÂU 48 (2H1K3-3). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy băng a, cạnh
bên hợp với đáy góc 60◦ . Gọi M là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm ......................................
của SC. Mặt phẳng (BM N ) chia khối chóp S · ABCD thành hai phần có thể tích ......................................
V1 ......................................
là V1 , V2 trong đó V1 là phần thể tích chứa đỉnh A. Tính tỉ số .
V2
12 5 7 ......................................
A. . B. . C. . D. . ......................................
5 12 5
5
......................................
7
......................................
CÂU 49 (2D1B2-1). Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng K và
......................................
x0 ∈ K. Mệnh đề nào sau đây đúng?
......................................
A. Nếu f 00 (x0 ) = 0 thì x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x).
B. Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x) thì f 00 (x0 ) 6= 0. ......................................

C. Nếu x0 là điểm cực đại của hàm số y = f (x) thì f 00 (x0 ) < 0. ......................................

D. Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x) thì f 0 (x0 ) = 0. ......................................
......................................
135 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 50 (2H1G3-6).
...................................... Từ một tấm bìa hình vuông ABCD có cạnh bằng A B
...................................... 5 dm, người ta cắt bỏ bốn tam giác bằng nhau
...................................... AM B, BN C, CP D, DQA. Với phần còn lại, người ta
M
...................................... gắp lên và ghép lại để thành hình chóp tứ giác đều.
Hỏi cạnh đáy của khối chóp bằng bao nhiêu để thể
......................................
tích của√nó là lớn nhất? √
...................................... 3 2 5 5 2 √ Q N
A. . B. . C. . D. 2 2.
...................................... 2 2 2
...................................... P
......................................
D C
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 136
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 20 ......................................


......................................
THPT LƯƠNG VĂN CẨN - HCM
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 . . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
137 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
......................................
CÂU 1. Cho khối chóp S.ABCD, đáy là hình vuông có cạnh bằng 3 và chiều cao
......................................
bằng 2. Thể tích của khối chóp bằng
...................................... A. 9. B. 18. C. 12. D. 6.
...................................... 1 3
CÂU 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x − 2x2 + m2 x + 1 có
...................................... 3
hai điểm cực trị?
......................................
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
......................................

......................................
CÂU 3. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:
...................................... MDD105
x −∞ 2 4 +∞
......................................
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 +
...................................... 3 +∞
...................................... f (x)
...................................... −∞ −2
......................................
...................................... Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (−∞; 3). B. (−2; +∞). C. (2; 4). D. (5; +∞).
...................................... CÂU 4.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như y
...................................... hình vẽ bên. Tổng số tiệm cận đứng
và tiệm tiệm cận ngang của đồ thị
......................................
hàm số đã cho là
......................................
A. 2. B. 1. C. 0. D.
...................................... 3.
......................................
MDD105
...................................... O x

......................................
......................................
......................................
......................................
CÂU 5. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là a2 và chiều cao là a. Thể tích khối
......................................
lăng trụ bằng
...................................... 1
A. 3a3 . B. 6a3 . C. a3 . D. a3 .
...................................... 3
...................................... CÂU
√ 6. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD =
...................................... a 3, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc
......................................
60◦ . Tính
√ thể tích của khối chóp. √
A. 4 3a3 . B. a3 . C. 2a3 . D. 3a3 .
......................................
...................................... CÂU 7. Cho hàm số f (x) liên tục trên R có bảng xét dấu f 0 (x) như sau
...................................... MDD105
x −∞ −2 1 2 3 +∞
......................................

...................................... f 0 (x) + 0 − 0 + || − 0 −

......................................
Số điểm cực đại của hàm số đã cho là
......................................
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
...................................... x−m
......................................
CÂU 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = đồng
x+3
...................................... biến trên từng khoảng xác định?
......................................
A. 1. B. Vô số. C. 3. D. 2.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 138
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 9. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 16. Các điểm A0 , B 0 lần lượt là Thầy Hải Toán
trung điểm của SA, SB. Thể tích của khối chóp S.A0 B 0 C bằng ......................................

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. ......................................

3
î √ ó ......................................
CÂU 10. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x + x trên đoạn −3; 3 bằng
69 √ 71 ......................................
A. 7. B. . C. 4 3. D. .
10 10 ......................................

CÂU 11. ......................................

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào y ......................................
dưới đây? ......................................
A. y = −2x4 + 4x2 + 1. B. y = −2x3 + 3x + 1. ......................................
C. y = 2x4 − 4x2 + 1. D. y = 2x3 − 3x + 1.
......................................
......................................
MDD105 ......................................
O x
......................................
mx + 1
CÂU 12. Biết đồ thị của hàm số y = có phương trình đường tiệm cận ngang ......................................
2−x
......................................
là y = 2. Tìm m.
A. m = −2. B. m = 4. C. m = −4. D. m = 1. ......................................

2 − x2 ......................................
CÂU 13. Tiệm cận ngang của đồ thị của hàm số y = là đường thẳng có
x2 + 1 ......................................
phương trình là ......................................
A. y = −1. B. y = 0. C. y = 1. D. x = 0. ......................................
CÂU 14. Cho khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao là h. Thể tích của khối ......................................
chóp là ......................................
1 1
A. B 2 h. B. Bh. C. 3Bh. D. Bh. ......................................
3 3
......................................
CÂU 15.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số ......................................
y
nào dưới đây? ......................................
A. y = −x3 + 3x + 1. ......................................
B. y = −x4 + 2x2 + 1. ......................................
−x + 1
C. y = . ......................................
x+1
D. y = x3 − x + 1. ......................................

MDD105 ......................................
O x
......................................
......................................
......................................
CÂU 16. ......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình y
......................................
vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng
3 ......................................
(0; +∞) bằng
A. 3. B. −1. C. 2. D. 1. ......................................
......................................

......................................

1 ......................................
MDD105
−1 O x ......................................
−1 ......................................
......................................

CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
......................................
......................................
139 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ −1 3 +∞
......................................
...................................... y0 + 0 − 0 +

......................................
2 +∞
......................................
y
......................................
......................................
−∞ −4
......................................

......................................
Giá trị cực đại của hàm số bằng
...................................... A. 2. B. −1. C. −4. D. 3.
......................................
CÂU 18.
...................................... Cho hàm số bậc ba y = f 0 (x) có đồ thị như y
...................................... hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số
...................................... y = f (x) là 1

...................................... −1
MDD105
...................................... O x

......................................

......................................
...................................... −2
......................................
y = f 0 (x)
......................................
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
......................................
CÂU 19. Cho hình chóp có diện tích đáy bằng 3a2 và thể tích bằng a3 . Chiều cao
......................................
của khối chóp bằng
...................................... A. 6a. B. 2a. C. a. D. 3a.
......................................
CÂU 20. Biết f 0 (x) = 2x2 + 3, ∀x ∈ R, khẳng định nào dưới đây đúng?
...................................... A. f (0) > f (2). B. f (1) < f (4). C. f (2) > f (4). D. f (1) < f (−1).
......................................
CÂU 21. Cho hàm số f (x), bảng xét dấu của f 0 (x) như sau
......................................
...................................... MDD105
x −∞ −3 −1 1 +∞
......................................
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
......................................
Hàm số y = f (3 − 2x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−∞; 1). B. (4; +∞). C. (2; 4). D. (1; 2).
......................................

......................................
CÂU 22. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?
1
...................................... A. y = −x3 − x. B. y = . C. y = x4 − x2 . D. y = x3 + x.
x−1
......................................
CÂU 23.
...................................... Đường cong trong hình bên là đồ thị của y
...................................... hàm số nào dưới đây?
......................................
x+2 x−1
A. y = . B. y = .
x−1 x+1
...................................... x+1 x+1
C. y = . D. y = .
...................................... 1−x x−1
1
......................................
...................................... O
MDD105
−1 1 x
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 140
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

2x − 1 ......................................
CÂU 24. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương Thầy Hải Toán
x+1 ......................................
trình ......................................
A. x = 2. B. y = 1. C. y = 2. D. x = −1. ......................................
II. PHẦN TỰ LUẬN ......................................
BÀI 1. 3
√ Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x + x trên đoạn ......................................
[−3; 3]. ......................................
BÀI 2. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 16. Các điểm A0 , B0 lần lượt là trung ......................................
điểm của SA, SB. Hãy tính thể tích của khối chóp S.A0 B 0 C. ......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
141 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 21
......................................
SỞ GIÁO DỤC - HÀ TĨNH
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 142
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. x −∞ −2 0 +∞ Thầy Hải Toán
Cho hàm số ......................................
y0 + 0 − 0 +
y = f (x) có bảng ......................................
biến thiên như hình 1 +∞ ......................................
bên. Hàm số nghịch y ......................................
biến trên khoảng
−∞ −3 ......................................
nào dưới đây?
......................................
A.
(1; −3). ......................................

B. ......................................
(−∞; −2). ......................................
C. ......................................
(−2; 0).
......................................
D.
......................................
(−3; 1).
......................................
CÂU 2. y
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình 2
......................................
bên.
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng ......................................
O 1 2 x
A. (0; 2). B. (1; 2). ......................................
C. (−∞; 1). D. (2; +∞). ......................................
−2 ......................................
......................................
x+3
CÂU 3. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? ......................................
x+1
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1). ......................................

B. Hàm số đồng biến trên R. ......................................


C. Hàm số nghịch biến trên R. ......................................
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). ......................................

CÂU 4. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)? ......................................
x+1 x−1 ......................................
A. y = −x3 − 3x. B. y = . C. y = . D. y = x3 + x.
x+3 x−2 ......................................
CÂU 5. Hàm số y = + x4 x2
− 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng ......................................
sau? ......................................
A. (−∞; 0). B. (−2; 1). C. (0; +∞). D. (0; 2). ......................................
CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của hàm số f 0 (x) như hình dưới đây. ......................................
......................................
x −∞ −2 5 +∞
0 ......................................
f (x) + 0 − 0 +
......................................
Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) bằng ......................................
A. 2. B. 5. C. 1. D. 0. ......................................

CÂU 7. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh? ......................................
A. 23 . B. A234 . C. 342 . D. C234 . ......................................
2x + 1 ......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
x−1 ......................................
A. (0; 1). B. (2; −5). C. (0; −1). D. (1; 3).
......................................
CÂU 9. Cho cấp số nhân (un ) có u1 = 5 và công bội q = 2. Giá trị u2 bằng ......................................
5
A. 25. B. 10. C. . D. 32. ......................................
2
......................................
CÂU 10.
......................................
......................................
......................................
143 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023
y
......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho
...................................... có bao nhiêu điểm cực trị?
...................................... A. 1. B. 0. C. 2. D. 4. x
O
......................................

......................................
......................................
......................................
CÂU 11. Điểm nào sau đây là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 1?
A. (−1; 1). B. (−1; 3). C. (1; 3). D. (1; −1).
......................................

......................................
CÂU 12. Hàm số y = x3 + 2 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
......................................
...................................... CÂU 13. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x trên đoạn [−3; 3] bằng
A. −18. B. 18. C. 2. D. −2.
......................................
x+1
...................................... CÂU 14. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x+3
...................................... A. x = −3. B. x = −1. C. x = 1. D. x = 3.
......................................
CÂU 15. x −∞ −1 +∞
...................................... Cho hàm số y = f (x) có tập xác
y0 + +
...................................... định R \ {−1}, có bảng biến thiên
...................................... như hình vẽ. Đồ thị hàm số có tất 2 3
......................................
cả bao nhiêu tiệm cận đứng và tiệm y
cận ngang?
...................................... −2 −3
A. 4. B. 1. C. 2. D.
...................................... 3.
...................................... x2 − 5x + 4
CÂU 16. Đồ thị hàm số y = cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
...................................... x−2
......................................
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
...................................... CÂU 17. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B
......................................

1 1 1
......................................
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 6 2
...................................... CÂU 18. Một hình chóp có chiều cao bằng 10 cm và diện tích đáy 30 cm2 thì có thể
...................................... tích bằng √
...................................... A. 300 cm3 . B. 1000 2 cm3 . C. 100 cm3 . D. 900 cm3 .
...................................... 3x + 1
CÂU 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [−1; 1] bằng
...................................... x−2
2 2
...................................... A. −4. B. . C. 4. D. − .
3 3
......................................
CÂU 20. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh
...................................... bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = 3a. Thể tích của khối chóp S. ABCD
...................................... bằng
1
...................................... A. a3 . B. 3a3 . C. a3 . D. 9a3 .
......................................
3
......................................
CÂU 21.
Hình đa diện bên có tất cả bao nhiêu mặt?
......................................
A. 11. B. 20. C. 12. D. 10.
......................................
......................................
......................................
CÂU 22. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 144
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x −2 −1 0 2 Thầy Hải Toán
......................................
f 0 (x) + 0 − +
......................................
4 11 ......................................
f (x) ......................................

3 3 ......................................
......................................
Đặt min f (x) = m, max f (x) = M . Khẳng định nào dưới đây đúng? ......................................
x∈[−2;2] x∈[−2;2]
A. m = −2, M = −1. B. m = 3, M = 4. ......................................
C. m = −2, M = 2. D. m = 3, M = 11. ......................................

CÂU 23. Cho hàm số y = f (x) có lim y = 1 và lim y = −1. Khẳng định nào ......................................
x→+∞ x→−∞
sau đây là khẳng định đúng? ......................................

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và ......................................
x = −1. ......................................
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và ......................................
y = −1. ......................................
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
......................................
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
......................................
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau. ......................................
......................................
x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ −3 +∞
......................................
y
......................................
−4 −4 ......................................
......................................
Mệnh đề nào sau đây sai?
......................................
A. Hàm số đồng biến các khoảng (−1; 0) và (1; +∞).
......................................
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
......................................
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −4.
D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng −3. ......................................
......................................
CÂU 25. y
......................................
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau
1 ......................................
đây?
A. y = x4 − 2x + 1. B. y = −x4 + 2x2 + 1. ......................................
4 2
C. y = x − 2x − 1. D. y = x4 − 2x2 + 1. O x ......................................

CÂU 26. y ......................................


Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị trong hình bên. 2 ......................................
Số nghiệm của phương trình f (x) = 1 là ......................................
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
2 ......................................
O x ......................................

......................................
−2
......................................
......................................
CÂU 27. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 2 là
A. 3. B. −25. C. 7. D. −20. ......................................
......................................
CÂU 28. Đường thẳng y = 2x + 1 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 + 4x − 5 tại
A. bốn điểm. B. hai điểm. C. một điểm. D. ba điểm. ......................................
......................................
CÂU 29. Diện tích ba mặt của hình hộp chữ nhật lần lượt là 15 cm2 , 24 cm2 , 40 cm2 .
Thể tích của khối hộp đó là ......................................
......................................
145 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. 150 cm3 . B. 140 cm3 . C. 100 cm3 . D. 120 cm3 .
......................................
CÂU 30. Cho hàm số y = −2x3 + 6x2 − 5 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến
......................................
của (C) tại điểm M có hoành độ bằng 3 là
......................................
A. y = 18x + 49. B. y = −18x − 49.
...................................... C. y = −18x + 49. D. y = 18x − 49.
......................................
− x2 + 2x
®
với x < 1
...................................... CÂU 31. Cho hàm số f (x) = . Tìm giá trị nhỏ nhất m của
− 2x + 3 với x ≥ 1
......................................
hàm số trên đoạn [−1; 2].
...................................... A. m = −1. B. m = −3. C. m = 1. D. m = −2.
......................................
CÂU 32. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng
......................................
a. √ √ √ √
...................................... a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
...................................... 3 4 4 2
...................................... CÂU 33. Cho khối chóp S.ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và SB. Tính
...................................... tỉ số thể tích của hai khối chóp S.M N C và S.ABC.
1 1 1 1
...................................... A. . B. . C. . D. .
4 2 3 8
......................................
CÂU 34. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a, mặt bên SAB
......................................
vuông góc với mặt đáy. Tính√khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB).
...................................... √ a 3 √
A. a 3. B. . C. 2a 3. D. a.
...................................... 2
...................................... CÂU 35. A0 C0
...................................... Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác B 0

...................................... vuông cân tại A và mặt bên ABB 0 A0 là hình vuông cạnh
......................................
bằng a (tham khảo hình vẽ bên). Tính tan của góc giữa
thẳng BC 0 và √
đường √ mặt phẳng (ABB 0 0
√ A ).
......................................
2 6 3 √ A C
...................................... A. . B. . C. . D. 2.
2 3 3
......................................
B
......................................
CÂU 36. Cho hàm số y = x3 − mx2 + 2x + 1 với m là tham số thực. Có bao nhiêu
......................................
giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên tập số thực R?
...................................... A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
......................................
CÂU 37. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích
......................................
bằng 48. Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Tính thể tích V của khối tứ diện
...................................... SM CD.
...................................... A. V = 24. B. V = 12. C. V = 16. D. V = 36.
...................................... x+1
CÂU 38. Cho hàm số y = , với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị
...................................... x−m
nguyên của tham số m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2; +∞) ?
......................................
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
......................................
CÂU
√ 39. Cho hình chóp
√ S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C,AB =
......................................
a 3,AC = a,SC = a 5. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với
......................................
mặt phẳng
√ (ABC). Thể tích
√của3 khối chóp S.ABC
√ bằng √
...................................... 2 2a3 6a 2a3 10a3
A. . B. . C. . D. .
...................................... 3 4 3 6
...................................... CÂU 40. Một hộp chứa 7 viên bi đỏ, 8 viên bi trắng, 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên
...................................... trong hộp ra 4 viên bi. Tính xác suất để chọn được 4 viên bi trong đó có nhiều nhất
...................................... 2 viên bi vàng.
13 12 18 15
...................................... A. . B. . C. . D. .
14 13 19 16
......................................
CÂU 41.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 146
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ. Thầy Hải Toán
Xét dấu của a, b, c. ......................................

A. a < 0, b < 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c < 0. y ......................................


C. a < 0, b > 0, c < 0. D. a < 0, b < 0, c > 0. ......................................

O x ......................................
......................................
......................................
......................................

36 ......................................
CÂU 42. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số y = mx + trên [0; 3] bằng 20.
x+1 ......................................
Mệnh đề nào sau đây đúng? ......................................
A. 4 < m ≤ 8. B. 0 < m ≤ 2. C. 2 < m ≤ 4. D. m > 8.
......................................
CÂU 43. Cho hàm bậc ba f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. ......................................

......................................
x −∞ 1 2 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 +
......................................
3 +∞
......................................
f (x) ......................................
−∞ 1 ......................................
......................................
1
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số g(x) = ......................................
f (x) − 2
là ......................................
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. ......................................

CÂU 44. Người ta muốn xây một bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật không nắp ......................................

có thể tích bằng 200 m3 đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá ......................................
thuê nhân công xây bể là 300.000 đồng/ m2 . Chi phí xây dựng thấp nhất là ......................................
A. 51 triệu đồng. B. 75 triệu đồng. C. 46 triệu đồng. D. 36 triệu đồng. ......................................
1
CÂU 45. Một chất điểm chuyển động theo quy luật s(t) = t2 − t3 (m). Tìm thời ......................................
6 ......................................
điểm t (giây) mà tại đó vận tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
A. t = 2. B. t = 0, 5. C. t = 2, 5. D. t = 1. ......................................
......................................
CÂU 46.
Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) y
......................................
0
có đồ thị như hình vẽ. Hàm số g(x) = y = f (x) ......................................
f (x3 + 1) nghịch biến trên khoảng
√ ......................................
A. (−∞; −2). B. (−∞; 3 −1 1
Å ã 3). O
4
x ......................................
3
C. (−∞; −1). D. 0; . ......................................
2
......................................
CÂU 47. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AC = 4a. Gọi O là tâm ......................................
của mặt A0 B 0 C 0 D0 . Biết rằng hai mặt phẳng (OAB) và (OCD) vuông góc với nhau. ......................................
Thể tích khối lăng trụ ABCD.A 0 B 0 C 0 D 0 bằng
√ √ ......................................
16a3 2 8a3 2 √
A. . B. . C. 16a3 . D. 8a3 2. ......................................
3 3
......................................
CÂU
√ 48. Cho khối chóp S.ABC có AB ⊥ BC,BC ⊥ SC,SC ⊥ SA,BC = a, SC =
......................................
15a và√góc giữa AB,SC bằng 30◦ . Thể tích khối chóp S.ABC bằng √
5 3a 3 5 5a 3 5 3a 3 ......................................
A. . B. a3 . C. . D. .
2 6 2 6 ......................................
Äp ä
CÂU 49. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 3
f (x) + m =......................................
3 5 3
x − m có nghiệm x ∈ [1; 2] biết f (x) = x + 3x − 4m. ......................................

A. 24. B. 64. C. 15. D. 16. ......................................


......................................
147 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R, có bảng biến thiên như hình vẽ. Có
...................................... bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số g(x) = |f (|6x−5|)+2021+m|
...................................... có 3 điểm cực đại?
......................................

......................................
x −∞ −1 0 2 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 3 +∞
......................................
y
......................................
...................................... −2 −4
......................................
......................................
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 148
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 22 ......................................


......................................
THPT NGUYỄN KHUYẾN LÊ THÁNH TÔNG - HCM
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
149 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:
......................................
...................................... x −∞ −1 1 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 −
......................................
...................................... +∞ 2
......................................
y
......................................

...................................... −2 −∞
......................................
...................................... Khẳng định nào sau đây là đúng?
...................................... A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng −2 và giá trị cực đại bằng 2.
......................................
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −2.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = −1 và đạt cực tiểu tại x = 2.
......................................
D. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
......................................
...................................... CÂU 2. Các khoảng đồng biến của hàm số y = x4 − 8x2 − 4 là
......................................
A. (−∞; −2) và (0; 2). B. (−2; 0) và (2; +∞).
C. (−2; 0) và (0; 2). D. (−∞; −2) và (2; +∞).
......................................
...................................... CÂU 3. Cho a > 0, a 6= 1, biểu thức P = loga3 a có giá trị bằng
1 1
...................................... A. −3. B. . C. 3. D. − .
3 3
......................................
CÂU 4. Cho khối trụ có chiều cao bằng 4a và bán kính đáy bằng 2a. Thể tích khối
......................................
trụ đã cho bằng
...................................... 16 3 32 3
A. πa . B. 32πa3 . C. πa . D. 16πa3 .
...................................... 3 3
...................................... CÂU 5. Tổng hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 3 và đường
...................................... thẳng y = x là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 0.
......................................
...................................... CÂU 6.
Đường cong trong hình sau là đồ thị của hàm số y
...................................... −1 1 x
nào?
...................................... O
A. y = x4 + 2x2 − 3. B. y = x4 − 2x2 − 3.
...................................... C. y = −x4 − 2x2 + 3. D. y = −x4 + 2x2 + 3.
...................................... −3
......................................
...................................... −4
...................................... 1
CÂU 7. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là
...................................... (x − 1)2025
...................................... A. x = 1. B. y = 1. C. x = 0. D. y = 0.
......................................
» p
6 4 √
CÂU 8. Cho biểu thức P = x · x2 · x3 với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây
...................................... đúng?
7 15 5 15
......................................
A. P = x 12 . B. P = x 16 . C. P = x 16 . D. P = x 12 .
......................................
CÂU 9. Gọi r là bán kính đường tròn đáy và l là độ dài đường sinh của hình trụ.
......................................
Diện tích xung quanh của hình trụ là
...................................... 1
A. 2πr2 l. B. πrl. C. 2πrl. D. πrl.
...................................... 3
...................................... CÂU 10.
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 150
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số Thầy Hải Toán
x −∞ −1 0 −1 +∞ ......................................
y = f (x) có bảng
biến thiên như f 0 (x) − 0 + 0 − 0 + ......................................
hình vẽ. Phương ......................................
trình f (x) = 1 +∞ 2 +∞
......................................
có bao nhiêu
f (x) ......................................
nghiệm?
......................................
A. 3. B. 4.
C. 2. D. 5. 0 0 ......................................
√ √ ......................................
CÂU 11. Một khối chóp có diện tích đáy bằng 3 2 và thể tích bằng 50. Chiều
cao của khối chóp đó bằng ......................................
5 10 ......................................
A. 10. B. . C. . D. 5.
3 3 ......................................
CÂU 12. ......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [1; 5] và y
......................................
có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá
4 ......................................
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
đoạn [1; 5]. Giá trị M − m bằng ......................................
3
A. 4. B. 1. C. 2. D. 5. ......................................
2
......................................
......................................
x
......................................
O 1 2 4 5
......................................
7 ......................................
CÂU 13. Cho cấp số cộng (un ) với u2 = 3 và u3 = . Công sai của cấp số cộng đã
2 ......................................
cho bằng
6 7 1 1 ......................................
A. . B. . C. − . D. .
7 6 2 2 ......................................

CÂU 14. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và ......................................
OA = a, OB = b, OC = c. Tính thể tích khối tứ diện OABC. ......................................
abc abc abc
A. abc. B. . C. . D. . ......................................
2 3 6
......................................
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có tập xác định R \ {1}, liên tục trên các khoảng
......................................
(−∞; 1), (1; +∞) và có bảng xét dấu đạo hàm f 0 (x) như hình vẽ bên dưới:
......................................

......................................
x −∞ −1 1 4 5 6 . . . +∞
...................................
......................................
f 0 (x) − 0 + − 0 + − 0 −
......................................

......................................
Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) trên tập xác định là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. ......................................
......................................
CÂU 16. Cho ba số dương a, b, c (a 6= 1, b 6= 1) và số thực α khác 0. Đẳng thức nào
sai? ......................................
1
A. loga bα = loga b. B. loga (bc) = loga b + loga c. ......................................
α
loga c ......................................
C. loga c = loga b · logb c. D. logb c = .
loga b ......................................
......................................
CÂU 17. Cho khối cầu có thể tích V = 4πa3 . Tính theo a bán kính R của khối
cầu. ......................................
√ √ √
A. R = a 3 3. B. R = a 3 2. C. R = a 3 4. D. R = a. ......................................

CÂU 18. ......................................


......................................
......................................
......................................
151 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x)
...................................... x −∞ −2 2 +∞
có bảng biến thiên
...................................... như hình vẽ bên. Số f 0 (x) − + 0 −
...................................... đường tiệm cận đứng
và tiệm cận ngang 2 5
......................................
của đồ thị hàm số đã
...................................... f (x)
cho là
......................................
A. 4. B. 2.
...................................... 1 −∞ −∞
C. 3. D. 1.
......................................
CÂU 19. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có BB 0 = a, đáy ABC là tam giác
...................................... vuông cân tại B và BA = BC = a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
...................................... a3 a3 a3
A. V = a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
...................................... 3 6 2
...................................... CÂU 20. Đặt ln 3 = a, log2 27 = b. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4ab + 3a 2ab + 9a
...................................... A. ln 72 = . B. ln 72 = .
b b
...................................... 2ab + 3a 4ab + 9a
C. ln 72 = . D. ln 72 = .
...................................... b b
...................................... CÂU 21.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. y
...................................... Hỏi phương trình 2f (x) = 5 có bao nhiêu nghiệm 3
trên đoạn [−1; 2]?
...................................... 2
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
......................................
......................................
O 2
......................................
−2 −1 1 3 x
......................................
......................................
−2
......................................

...................................... CÂU 22. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Å ã5 Å ã6 Å ã−7 Å ã−6
...................................... 3 3 4 4
A. < . B. > .
...................................... 4 4 3 3
Å ã6 Å ã7 Å ã−6 Å ã−5
3 3 2 2
...................................... C. > . D. > .
2 2 3 3
......................................

......................................
CÂU 23. Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên R?
2x − 1
...................................... A. y = . B. y = x4 − 2x2 .
x+3
...................................... C. y = 3x + 2. D. y = x2 + 2x − 1.
......................................
CÂU 24. Ông Thắng gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7%/năm,
...................................... biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mối năm, số tiền lãi sẽ
...................................... được nhập vào vốn ban đầu. Sau 10 năm, nếu không rút lãi lần nào thì số tiền mà
...................................... ông Thắng nhận được tính cả gốc lẫn lãi tính theo công thức nào dưới đây?
......................................
A. 108 · (1 + 0,7)10 . B. 108 · (1 + 0,07)10 .
8 10
C. 10 · 0,07 . D. 108 · (1 + 0,0007)10 .
......................................
1
...................................... CÂU 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 −2mx2 +4x−5
3
...................................... đồng biến trên R.
...................................... A. −1 < m < 1. B. −1 ≤ m ≤ 1. C. 0 ≤ m ≤ 1. D. 0 < m < 1.
......................................
CÂU 26. Cho các số thực x, y thỏa mãn 2x = 3, 3y = 4. Tính giá trị biểu thức
...................................... P = 8x + 9y .
...................................... A. 43. B. 17. C. 24. D. 35.
...................................... CÂU 27.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 152
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

ax + b ......................................
Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. y Thầy Hải Toán
x+1 ......................................
Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. ......................................
A. a < b < 0. B. b < 0 < a. ......................................
C. 0 < b < a. D. 0 < a < b.
......................................
x ......................................
O ......................................
......................................

......................................
......................................
CÂU 28. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh
......................................
góc vuông √
bằng a. Tính diện tích√ xung quanh của 2hình
√ nón.
2
πa 2 2
2πa 2 πa 2 √ ......................................
A. . B. . C. . D. πa2 2.
4 3 2 ......................................
 √ b ......................................
CÂU 29. Cho các số thực a và b thỏa mãn log5 5a · 5 = log√5 5. Khẳng định
......................................
nào dưới đây đúng?
......................................
A. 2a + b = 4. B. 2a + b = 1. C. 2a + 4b = 4. D. a + 4b = 4.
......................................
CÂU 30.
......................................
Cho hình chóp đều S.ABC √ có cạnh đáy bằng a S
và chiều cao hình chóp là a 2. Tính theo a thể ......................................

tích V của khối


√ chóp S.ABC. √ ......................................
a3 6 a3 6 ......................................
A. V = . B. V = .
12
√ 4√ ......................................
a3 3 a3 6
C. V = . D. V = . ......................................
6 6
A C ......................................

O ......................................
......................................
B
......................................
CÂU 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ ......................................
thị hàm số y = x4 − 2x2 + 2 tại 3 điểm khác nhau. ......................................
A. m > 2. B. m = 2. C. 1 < m < 2. D. m = 1.
......................................
CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và đồ thị hàm số này có 5 điểm cực ......................................
trị nằm bên phải trục Oy. Số điểm cực trị của hàm số y = f (|x|) là
......................................
A. 5. B. 11. C. 9. D. 7.
......................................
CÂU 33. Cắt hình trụ tròn xoay (T ) bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được ......................................
thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 2a. Thể tích của khối trụ (T ) là
......................................
2πa3
A. V = 2πa3 . B. V = 4πa3 . C. V = . D. V = πa3 . ......................................
3
......................................
CÂU 34. Cho các số thực dương x, y. Biết rằng log xy 3 = log x2 y = 1. Tính
 

log(xy). ......................................
2 2 3 ......................................
A. log(xy) = . B. log(xy) = . C. log(xy) = 1. D. log(xy) = .
25 5 5 ......................................
CÂU 35. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 1 và đáy ABCD là hình bình ......................................
hành. Trên cạnh SC lấy điểm E sao cho SE = 2EC. Tính thể tích V của khối tứ ......................................
diện SEBD.
1 1 1 2 ......................................
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 12 3 ......................................
Ä√ äx Ä√ ä2x Ä √ äx ......................................
CÂU 36. Cho 2 + 1 = 3. Hãy tính A = 2−1 + 3+2 2 .
82 28 ......................................
A. A = 18. B. A = 0. C. A = . D. A = .
9 9 ......................................
......................................
......................................
153 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 37. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + ax + b. Biết đồ thị hàm số có điểm cực trị là
...................................... A(1; 3). Tính giá trị của P = 4a − b.
...................................... A. P = 3. B. P = 2. C. P = 0. D. P = 1.
......................................
CÂU 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA
...................................... vuông góc với đáy. Biết SC tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 45◦ . Thể tích V
...................................... của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
4 1 2
...................................... A. V = πa3 . B. V = πa3 . C. V = πa3 . D. V = πa3 .
3 3 3
......................................
CÂU
√ 39. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
......................................
14 − x2
...................................... , m ∈ (4; 10) là
x2 + mx
...................................... A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
...................................... CÂU 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên không vượt quá 5 của m để hàm số y =
m 3
...................................... x + (m − 1)x2 + mx không có điểm cực tiểu?
3
...................................... A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
......................................
CÂU 41.
...................................... Cho hàm số bậc bốn y = f (x − 2) liên tục trên R có đồ y
...................................... thị hàm số như hình vẽ. Gọi d1 , d2 là hai tiếp tuyến tại 1
...................................... điểm cực đại và điểm cực tiểu của của đồ thị hàm số √ √
− 2 2
...................................... y = f (x) − 1. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng
O x
d1 và d2 . √
......................................
A. 4. B. 3. C. 2 2. D. 1.
......................................
......................................

...................................... −3
......................................
......................................
CÂU 42.
Cắt theo đường chéo của một tấm bìa hình
......................................
chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, ta
...................................... thu được hai tam giác vuông bằng nhau. Quay
...................................... miền tam giác thứ nhất quanh cạnh góc vuông
...................................... ứng với chiều dài tấm bìa ban đầu, ta được
...................................... khối tròn xoay có thể tích V1 . Quay miền tam
giác thứ hai quanh cạnh huyền của nó, ta được
......................................
khối tròn xoay có √thể tích V2 . Biết rằng tổng
......................................
45 + 18 5
...................................... V1 + V2 = π dm3 . Tìm diện tích S
20
...................................... của tấm bìa ban đầu.
11
...................................... A. S = 4 dm2 . B. S = dm2 .
2
...................................... 9
C. S = dm2 . D. S = 5 dm2 .
...................................... 2
1 1 1
...................................... CÂU 43. Cho các số thực dương là a, b, c trong đó 1 − + > . Biết rằng biểu
» a ab b
......................................
thức P = 5 log2a b + 4 log2b c − 4 loga c + log2b a − 1 đạt giá trị nhỏ nhất. Hỏi mệnh
......................................
đề nào sau đây đúng?

...................................... A. a = b = c2 . B. a < b = c2 . C. a = c = b. D. a = b = c.
...................................... √
CÂU 44. Cho hai hàm số f (x) = 2x − x2 +2 và g(x) = − m2 + 1 x2 +4x+m+2.

...................................... Biết rằng trên đoạn [0; 2], hai hàm số đã cho cùng đạt giá trị lớn nhất bằng y0 , đồng
...................................... thời giá trị này đạt được cùng tại điểm x0 . Hãy tính giá trị P = mx0 + y0 .
...................................... A. P = 1. B. P = 0. C. P = −1. D. P = 2.
...................................... CÂU 45.
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 154
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số bậc
 ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi y Thầy Hải Toán
phương trình (f 0 (x))2 + 5f 0 (x) + 6 [f (f (x)) − x] = 0 có ......................................

bao nhiêu nghiệm thực? ......................................


A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 1 ......................................
−1 ......................................
O 1 x
......................................
−1
......................................
......................................

CÂU 46. Cho hình lăng trụ đứng ABC.M N P có đáy là tam giác cân tại B với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
AB = 2AC = 2. Trên các cạnh bên AM , BN , CP ta lần lượt lấy các điểm I, J, K . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
sao cho tam giác IJK đều. Tính giá trị cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (IJK) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
và (ABC).
√ √ √ √ ......................................
3 5 5 10
A. . B. . C. . D. . ......................................
3 3 5 5
......................................
x3 − 2 cos x − 4
Å Å ãã
b log 3
CÂU 47. Cho hàm f (x) = + . Xét tổng T = f log + ......................................
a cos x + 2a 2 log e
Å Å
log3 5
ãã √ ......................................
f log + ln eb . Hỏi có bao nhiêu số nguyên dương a ≤ 10 sao cho với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
loge 5
mỗi a thì có ít nhất 6 số nguyên dương b thỏa mãn T ≤ 1? ......................................
A. 1. B. 0. C. 9. D. 10. ......................................
4z+y−x
Å ã
2 3
CÂU 48. Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x+y ≥ 18 và x ·2 +2x x+1 3
y − 68 − 2 2. . . . . . .+
...............................
......................................
1
2x+4z = ln 2y . Tính giá trị biểu thức P = logz (xy). ......................................
e
1 ......................................
A. . B. 2. C. −3. D. 0.
2 ......................................
CÂU 49. ......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và y = y
......................................
f 0 (2 − x) có đồ thị như hình√vẽ. Hỏi hàm số
......................................
cos2 x 3
2)

1
g(x) = f (1 + sin x) + − 2 có bao nhiêu
x−

2 π ......................................
f 0(

điểm cực trị thuộc đoạn [0; 2π]? ......................................


y=

A. 3. B. 4. O 1 2
......................................
C. 5. D. 6. 1 1 x
− ......................................
2 2
−1 ......................................
......................................

CÂU 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Biết ......................................
rằng khoảng cách giữa hai đường thẳng AB, CD bằng 2; khoảng cách giữa hai đường ......................................
thẳng AD, BC bằng 3. Góc hợp bởi hai mặt bên (SAB), (SBC) với mặt đáy theo ......................................
thứ tự bằng 60◦ , 45◦ ; đồng thời góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAC), (SBD) bằng
......................................
90◦ . Gọi a, b lần lượt là khoảng cách từ O đến hai mặt phẳng (SCD), (SAD). Giá
1 1 ......................................
trị biểu thức T = 2 − 2 bằng
a b ......................................
4 4 3 3
A. − . B. . C. − . D. . ......................................
9 9 4 4
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
155 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 23
......................................
THPT YÊN PHONG - BẮC NINH
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 156
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Đồ thị của hàm số y = −x4 − 3x2 + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ Thầy Hải Toán
bằng bao nhiêu? ......................................

A. 0. B. 1. C. −3. D. −1. ......................................


......................................
CÂU 2. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B
là ......................................
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh. ......................................
3 6 2
......................................
CÂU 3. Thể tích khối chóp có độ dài đường cao bằng 6, diện tích đáy bằng 8 là
......................................
A. 12. B. 16. C. 48. D. 24.
......................................
CÂU 4. ......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ, y
......................................
khẳng định nào sau đây sai?
......................................
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 3). 3
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1). ......................................

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −4). ......................................

D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞). ......................................


1 ......................................

−1 ......................................
MDD105
O 1 x ......................................
......................................
−1
......................................
......................................

CÂU 5. Một khối hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh? ......................................

A. 6. B. 8. C. 10. D. 12. ......................................

CÂU 6. Tứ diện ABCD có bao nhiêu cạnh? ......................................

A. 4. B. 6. C. 8. D. 3. ......................................
......................................
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
MDD105
x −∞ 0 2 +∞ ......................................
......................................
y0 − 0 + 0 −
......................................
+∞ 3
......................................
y
......................................
−1 −∞ ......................................
......................................
Giá trị cực đại của hàm số y = f (x) là
......................................
A. −1. B. 2. C. 0. D. 3.
......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................

MDD105 ......................................
x −∞ 2 4 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
3 +∞ ......................................
y ......................................

−∞ −2 ......................................
......................................

Hàm số đạt cực đại tại điểm nào trong các điểm sau đây? ......................................
A. x = −2. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 4. ......................................

CÂU 9. ......................................
......................................
......................................
157 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn y
...................................... [−1; 4] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi
...................................... M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và 3
...................................... giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên
...................................... đoạn [−1; 4]. Giá trị của M +m bằng 2
A. 2. B. 5. C. 1. D. 0.
......................................
1
......................................
...................................... 1
MDD105 x
...................................... −1 O 2 3 4
...................................... −1
......................................
...................................... CÂU 10.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số y
...................................... nghiệm thực của phương trình f (x) = 3 là
......................................
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
......................................
......................................

...................................... O
MDD105
x
......................................
......................................
......................................
......................................
2x − 1
...................................... CÂU 11. Cho đồ thị hàm số y = có đồ thị (C). Tọa độ điểm I là tâm đối
x+2
......................................
xứng củaÅ đồ thị
ã hàm số là Å ã
...................................... 1 1
A. I 2; . B. I −2; − . C. I(−2; 2). D. I(2; 2).
...................................... 2 2
...................................... CÂU 12. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 + 1. Chọn khẳng định đúng
...................................... dưới đây.
...................................... A. Hàm số nghịch biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1).
......................................
C. Hàm số đồng biến trên R. D. Hàm số nghịch biến trên (−1; 1).
......................................
2x + 1
CÂU 13. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
x+1
......................................
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
......................................
B. Hàm số đồng biến trên R.
...................................... C. Hàm số nghịch biến trên R.
...................................... D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
......................................
CÂU 14. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào trong các
......................................
hàm số sau đây?
...................................... −x + 1 2x + 1 x+1 3x − 4
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
...................................... −2x + 1 x−1 x−2 x−2
...................................... CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên R. Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã
...................................... cho trên [0; 3] bằng
......................................
A. f (1). B. f (2). C. f (3). D. f (0).
...................................... CÂU 16. Giá trị cực đại của hàm số y = −x3 + 3x là
......................................
A. 2. B. −1. C. −2. D. 1.
3x − 5
...................................... CÂU 17. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
...................................... A. y = 2. B. x = 3. C. y = 3. D. x = 2.
...................................... 4x + 5
CÂU 18. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
...................................... x−1
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 158
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1. Thầy Hải Toán
......................................
x−1
CÂU 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1; 2] là ......................................
2x + 1
1 2 ......................................
A. −2. B. . C. . D. 0.
5 3 ......................................
CÂU 20. Hàm số y = −x3 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị? ......................................
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
......................................
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................

MDD105 ......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 + 0 − ......................................
3 3 ......................................

y ......................................

......................................
−∞ −1 +∞
......................................

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
A. (−2; 0). B. (−∞; 0). C. (2; +∞). D. (0; 2). ......................................

CÂU 22. ......................................

Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y ......................................


ax + b ......................................
y= , với a, b, c, d là các số thực. Mệnh
cx + d ......................................
đề nào dưới đây đúng?
A. y 0 < 0, ∀x 6= 1. B. y 0 < 0, ∀x ∈ R. ......................................
0
C. y > 0, ∀x 6= 1. D. y 0 > 0, ∀x ∈ R. ......................................

1 ......................................
......................................
O
MDD105 ......................................
−1 1 x
−1 ......................................
......................................
......................................
......................................

CÂU 23. √Thể tích khối lăng trụ


√ tam giác đều có tất
√ cả các cạnh đều bằng
√ a là
......................................
3
a 3 3
a 3 3
a 2 3
a 2 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 12 4 12 ......................................
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ ......................................
......................................
MDD105
x −∞ −1 +∞ ......................................
y0 − − ......................................

2 +∞ ......................................

y ......................................
......................................
−∞ 2
......................................
......................................
Đồ thị (C) của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. ......................................
......................................
CÂU 25.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
159 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Đường cong của hình vẽ bên là đồ thị của hàm y
...................................... số nào dưới đây?
...................................... A. y = −x3 + 2x2 . B. y = −x4 + 2x2 .
4 2
C. y = x − 2x . D. y = x3 − 2x2 .
...................................... MDD105
O x
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
CÂU 26. Số mặt phẳng đối xứng của hình chóp đều S.ABCD là
...................................... A. 7. B. 4. C. 2. D. 6.
......................................
CÂU 27. Cho hình√chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết SA ⊥
......................................
(ABC) và SA = a 3. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
...................................... 3a3 a3 a3 a
A. . B. . C. . D. .
...................................... 4 2 4 4
...................................... CÂU 28. Mặt phẳng (A0 BC) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa
...................................... diện nào?
...................................... A. Một khối chóp tứ giác và một khối chóp tam giác.
......................................
B. Hai khối chóp tam giác.
C. Hai khối chóp tứ giác.
......................................
D. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
......................................
...................................... CÂU 29. Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a =
6 0) có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực
......................................
trị?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
......................................
...................................... CÂU 30. Số giao điểm của đường cong y = x3 −2x2 +2x+1 và đường thẳng y = 1−x

......................................
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
......................................
......................................
CÂU 31. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SB,
VS.ABC
...................................... SC. Tỉ số thể tích bằng
VS.M N P
...................................... A. 2. B. 12. C. 3. D. 8.
...................................... CÂU 32. Gọi a, b lần lượt là tổng các cạnh và tổng các mặt của hình chóp tứ giác.
...................................... Tính hiệu a − b.
...................................... A. 4. B. 3. C. 7. D. 5.
...................................... CÂU 33.
...................................... Đồ thị hình bên là của hàm số nào? y
......................................
A. y = −x3 − 2x. B. y = −x3 + 2x. 2
3
C. y = x + 3x. D. y = x3 − 3x.
......................................
1
......................................
...................................... 1
MDD105
...................................... −2 −1 O 2 x

...................................... −1
......................................
...................................... −2

......................................
......................................
CÂU 34. Cho hàm số y = x3 − 3x + 4 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại
điểm M (−2; 2) có hệ số góc bằng bao nhiêu?
......................................
A. 45. B. 9. C. 0. D. 24.
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 160
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 35. Biết hàm số f (x) = x3 + ax2 + bx + c đạt cực tiểu tại x = 1 và f (1) = −3, Thầy Hải Toán
đồng thời đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính giá trị ......................................

của f (3). ......................................


A. f (3) = −29. B. f (3) = 81. C. f (3) = 29. D. f (3) = 27. ......................................
1 ......................................
CÂU 36. Có bao nhiêu số thực m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − m + 1)x + 1
3 ......................................
đạt cực đại tại x = 1.
......................................
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
......................................
CÂU 37. Cho hình chóp S.ABC có AC = a, BC = 2a, ACB ’ = 120◦ , cạnh bên SA
......................................
vuông góc với đáy. Đường thẳng SC tạo với mặt phẳng (SAB) góc 30◦ . Tính thể
tích khối √
chóp S.ABC. ......................................
√ √ √
a3 105 a3 105 a3 105 a3 105 ......................................
A. . B. . C. . D. .
7 28 42 21 ......................................
5x − 3 ......................................
CÂU 38. Tìm các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = 2
x − 2mx + 1 ......................................
không có tiệm cận đứng.
......................................
ñ
m < −1
A. m = −1. B. −1 < m < 1. C. . D. m = 1. ......................................
m>1
......................................
x+2
CÂU 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng ......................................
x + 5m
biến trên khoảng (−∞; −10)? ......................................
A. 2. B. Vô số. C. 3. D. 1. ......................................
1 ......................................
CÂU 40. Một vật chuyển động theo quy luật S = 10t2 − t3 , với t (giây) là khoảng
3 ......................................
thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và S (m) là quãng đường vật đi được
trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 15 giây từ lúc vật bắt đầu ......................................

chuyển động vận tốc v (m/s) của vật đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng ......................................
A. 10 (s). B. 8 (s). C. 20 (s). D. 15 (s). ......................................

CÂU 41.√ Tổng diện tích tất √


cả các mặt của hình√bát diện đều cạnh a√bằng ......................................

A. 6 3a2 . B. 8 3a2 . C. 4 3a2 . D. 2 3a2 . ......................................


1 ......................................
CÂU 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − 2mx2 +
3 ......................................
4x − 5 đồng biến trên R.
......................................
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
......................................
CÂU 43. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông
......................................
góc với đáy. Biết tổng diện tích các mặt bên của khối chóp S.ABCD bằng 2a2 , tính
......................................
thể tích khối chóp S.ABCD.
a3 a3 a3 a3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 2 ......................................

CÂU 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 −3x2 +2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
(C) cắt đường thẳng d : y = m (x − 1) tại ba điểm phân biệt x1 , x2 , x3 . ......................................
A. m = −3. B. m = −2. C. m > −2. D. m > −3. ......................................
CÂU 45. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = −x3 − 6x2 + ......................................
(4m − ï2)x + 2 nghịch
ã biến Å
trên khoảng
ò (−∞; 0)Ålà ò ï ã ......................................
5 5 1 1
A. − ; +∞ . B. −∞; − . C. −∞; − . D. − ; +∞ . ......................................
2 2 2 2
......................................
CÂU 46. ......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
161 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Người ta muốn thiết kế một bể cá bằng
...................................... kính không có nắp với thể tích 72 dm3 , MDD105
...................................... chiều cao là 3 dm. Một vách ngăn (cùng
...................................... bằng kính) ở giữa, chia bể cá thành hai 3 dm

...................................... ngăn, với các kích thước a, b, (đơn vị dm


) như hình vẽ. Tính a, b, để bể cá tốn
...................................... ad
ít nguyên liệu nhất (tính cả tấm kính m b dm
......................................
ở giữa), coi bề dày các tấm kính như
...................................... nhau và không ảnh hưởng đến thể tích
...................................... của bể. √ √
......................................
A. a = √3 2 dm; b = √ 4 2 dm . B. a = 4 dm; b = 6 dm.
C. a = 24 dm; b = 24 dm. D. a = 6 dm; b = 4 dm.
......................................
......................................
CÂU 47.
Một đoàn cứu trợ lũ lụt đang ở vị A
......................................
trí A của một tỉnh miền trung muốn
......................................
đến xã C để tiếp tế lương thực và
...................................... thuốc men. Để đi đến C, đoàn cứu
...................................... trợ phải chèo thuyền từ A đến vị trí 5 km
...................................... D với vận tốc 4 km/h, rồi đi bộ đến
......................................
vị trí C với vận tốc 6 km/h. Biết A
D C
cách B một khoảng 5 km, B cách C MDD105
B
...................................... 7 km
một khoảng 7 km (hình vẽ). Hỏi vị
...................................... trí điểm D cách A bao xa để đoàn
...................................... cứu trợ đi đến√xã C nhanh nhất? √
...................................... A. AD = 5√3 km. B. AD = 3√5 km.
C. AD = 5 2 km. D. AD = 2 5 km.
......................................
...................................... CÂU 48. Cho hàm số y = f (x) = x3 + ax2 + bx + c có bảng biến thiên như hình vẽ
......................................
sau
MDD105
...................................... x −∞ −1 3 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
a−b+c−1 +∞
......................................
y
......................................
...................................... −∞ −24
...................................... Tính giá trị của biểu thức P = a + b + 3c
...................................... A. P = −3. B. P = 3. C. P = −9. D. P = 9.
...................................... CÂU 49.
...................................... Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như y
...................................... hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
......................................
phương trình f 2 (|x|) − (m − 3)f (|x|) + m − 4 = 0 có 7 1
nghiệm phân biệt?
......................................
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. MDD105
1 2
...................................... O x
......................................

......................................
......................................
......................................
...................................... −3
......................................

......................................
......................................
CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như
sau:
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 162
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
MDD105 Thầy Hải Toán
x −∞ −1 1 3 +∞. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
f 0 (x) − 0 + + 0 − ......................................
......................................
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g(x) = f (x + m) đồng biến
......................................
trên khoảng (0; 2)?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. ......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
163 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 24
......................................
THPT NINH GIANG - HẢI DƯƠNG
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 164
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm nhóm trưởng từ một nhóm gồm Thầy Hải Toán
7 học sinh nam và 8 học sinh nữ? ......................................

A. 15. B. C215 . C. A215 . D. 56. ......................................


......................................
CÂU 2. Cho cấp số cộng (un ) với u1 = 3 và u3 = −1. Công sai của cấp số cộng đã
cho bằng ......................................

A. −4. B. 2. C. −2. D. 4. ......................................


−2x − 1 ......................................
CÂU 3. lim bằng
x→−∞ 2 − 3x ......................................
2 2
A. −1. B. − . C. . D. 1. ......................................
3 3
......................................
CÂU 4.
......................................
Cho hình bình hành ABCD có tâm I. Kí hiệu T #» v A
là phép tịnh tiến theo véc-tơ #»
MDD105 D
v . Khẳng định nào ......................................
sau đây sai? I ......................................
B C
# » (I) = B.
A. TDI B. TDC# » (A) = B.
......................................
# »
C. TCD (B) = A. D. TIA# » (I) = C.
......................................
CÂU 5. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD ......................................
đều. Góc giữa hai đường thẳng BC và SA là ......................................
A. 60◦ . B. 45◦ . C. 90◦ . D. 30◦ .
......................................
1
CÂU 6. Hàm số y = − x3 + 2x2 + 5x + 2022 đồng biến trên khoảng nào dưới ......................................
3
đây? ......................................
A. (5; +∞). B. (−∞; 5). C. (−∞; −1). D. (−1; 4). ......................................

CÂU 7. Trong các hàm số sau, hàm số nào dưới đây đồng biến trên R? ......................................
x+1
A. y = . B. y = x3 − x2 + x. ......................................
x−2 ......................................
C. y = x2 + 2x. D. y = x4 − 3x2 + 2.
......................................
CÂU 8.
......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm y
......................................
số y = f (x) đồng biến trong khoảng nào dưới đây?
2
A. (−∞; 0). B. (2; +∞). C. (−2; 2). D. (0; 2). ......................................
......................................
MDD105 ......................................
−1O 1 2 x
......................................

......................................
−2
......................................
1
CÂU 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + 2x2 + ......................................
3
(m + 1) x + 2022 đồng biến trên R? ......................................

A. m ≤ 3. B. m > 3. C. m ≥ 3. D. m ≥ −3. ......................................


......................................
CÂU 10. Cho hàm số (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
MDD105 ......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 3 +∞
......................................
y ......................................
......................................
1 1 ......................................

......................................
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
......................................
A. 1. B. 2. C. −2. D. 3.
......................................
......................................
165 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 11.
...................................... Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 4] và y
...................................... có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là
...................................... giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã 3
...................................... cho trên đoạn [−1; 4]. Giá trị M + m bằng 2
A. 3. B. 2. C. 0. D. 4.
...................................... 1
......................................
MDD105 x
...................................... −2 −1 O 1 2 3 4
...................................... −1
......................................
...................................... CÂU 12.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 4] và y
......................................
có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là
......................................
giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã 3
...................................... cho trên đoạn [−1; 4]. Giá trị M + m bằng 2
...................................... A. 3. B. 2. C. 0. D. 4.
1
......................................
...................................... MDD105 x
−2 −1 O 1 2 3 4
......................................
−1
......................................
...................................... CÂU 13.
...................................... Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào y
...................................... dưới đây?
......................................
A. y = −x4 + 2x2 + 2. B. y = x4 − 2x2 + 2.
3 2
C. y = −x + 3x + 2. D. y = x3 − 3x2 + 2.
......................................
...................................... MDD105
O x
......................................

...................................... CÂU 14.


...................................... Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số y
giá trị nguyên của tham số m để phương trình f (x)+3m = 0
...................................... 3
có ba nghiệm thực phân biệt là
......................................
......................................

......................................
−1
...................................... MDD105
O 1 x
......................................
−1
......................................

......................................
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
...................................... CÂU 15.
...................................... Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên y
dưới 3
......................................
Số nghiệm thực dương của phương trình f (x)+3 = 0 là
......................................
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
......................................
1
......................................
...................................... MDD105
−1 O 1 x
......................................
2 √
...................................... CÂU 16. Cho a là một số thực dương, viết biểu thức a 5 · 3
a dưới dạng lũy thừa
...................................... với số mũ hữu tỉ −2
11 17 2 1
...................................... A. a 15 . B. a 5 . C. a 15 . D. a 15 .
3
...................................... CÂU 17. Tìm tập xác định của hàm số y = (x2 − 2x + 1) 5 .
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 166
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. D = (1; +∞). B. D = R. C. D = (0; +∞). D. D = R \ {1}. Thầy Hải Toán
......................................
CÂU 18. Cho bốn số thực a, b, x, y với a, b là các số thực dương khác 1. Mệnh đề
......................................
nào dưới đây đúng?
ax ......................................
A. (ab)x = abx . B. (ax )y = ax+y . C. y = ax−y . D. ax · ay = axy .
a ......................................

CÂU 19. Cho bốn hình vẽ sau đây ......................................


......................................
......................................

......................................
MDD105
......................................
MDD105
......................................
MDD105 MDD105
......................................
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
......................................
Mỗi hình trên bao gồm một số hữu hạn đa giác phẳng. Hình nào ở trên không phải
......................................
là hình đa diện?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. ......................................
......................................
CÂU 20. Một hình lăng trụ đứng có 15 cạnh bên. Hình lăng trụ đó có tất cả bao
......................................
nhiêu cạnh?
A. 60. B. 30. C. 45. D. 20. ......................................
......................................
CÂU 21. Cho khối√chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết SA ⊥
(ABC)√và SA = a 3. Thể tích khối chóp S.ABC ......................................
√ là3
3a3 a3 3a 3a3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 4 6 4 ......................................

CÂU 22. Thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng 3h và diện tích đáy bằng B ......................................
là ......................................
1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = 3Bh. D. V = Bh. ......................................
3 3
......................................
CÂU 23. Khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 1; 2; 3 có thể tích bằng
A. 4. B. 8. C. 2. D. 6. ......................................
......................................
CÂU 24. Cho hàm số y = x4 − 3x2 có đồ thị là (C). Số tiếp tuyến của (C) song
......................................
song với trục hoành là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. ......................................
......................................
CÂU 25.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình ......................................
S
vuông cạnh bằng 2a, cạnh SA vuông góc ......................................
với mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường ......................................
thẳng SA
√ và BD bằng √ ......................................
A. a 2. B. a √3.
......................................
C. a. D. 2a 2.
......................................
A
MDD105 D ......................................
......................................
B C ......................................
2
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm là f 0 (x) = x2 (2x − 1) (x − 4) , ∀x ∈ R. ......................................

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là ......................................


A. 3. B. 0. C. 2. D. 1. ......................................

CÂU 27. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
167 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán MDD105
...................................... x −∞ 0 4 +∞
...................................... f 0 (x) + 0 − 0 +
...................................... 3 +∞
......................................
......................................
f (x)
......................................
−∞ −5
......................................

...................................... Số điểm cực trị của hàm số y = f (|x|) là


...................................... A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.

...................................... x−5
CÂU 28. Đồ thị hàm số y = 2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
...................................... x + 3x − 4
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
......................................

...................................... CÂU 29. Đường thẳng nào dưới đây là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
3x − 1
...................................... y= ?
−x − 1
...................................... A. x = −3. B. y = −3. C. x = −1. D. y = 1.
...................................... CÂU 30.
...................................... Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh y
...................................... đề nào dưới đây đúng?
......................................
A. a > 0, b < 0, c < 0. B. a < 0, b > 0, c < 0.
C. a > 0, b < 0, c > 0. D. a > 0, b > 0, c < 0. MDD105
...................................... O x
......................................

......................................
...................................... CÂU 31. Tìm số giao điểm của đồ thị (C) : y = x3 + 2x2 − 3 và trục hoành
...................................... A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
...................................... CÂU 32.
...................................... Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d với a 6= 0 y

......................................
có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương 2
trình 2f (3x − 1) + 1 = 0 là
......................................
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
......................................
1 2
...................................... MDD105 x
O
......................................
...................................... −2
......................................
......................................
CÂU 33. Cho số thực a thỏa điều kiện (2a + 1)−3 < (2a + 1)−1 . Mệnh đề nào sau
đây đúng?Å
...................................... ã
1
......................................
A. a ∈ −1; − ∪ (0; +∞). B. a ∈ (−∞; −1).
Å ã2
...................................... 1
C. a ∈ − ; 0 . D. a ∈ (0; +∞).
...................................... 2
...................................... CÂU 34. Hàm số y = (x3 − 3x)π có bao nhiêu điểm cực trị?
...................................... A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
...................................... CÂU 35. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a 6= 1 và loga b = 3. Tính
...................................... loga a2 b .
...................................... A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
...................................... CÂU 36. Cho khối chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết
...................................... OA = 2, OB = 3, OC = 6. Thể tích khối chóp đã cho bằng
......................................
A. 36. B. 24. C. 6. D. 12.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 168
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 37. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Tỉ số thể tích giữa khối tứ diện A0 B 0 CB Thầy Hải Toán
và khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng bao nhiêu ......................................
1 1 1 1 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 5 3 6 ......................................
CÂU
√ 38. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D
có diện tích tam giác ACD0 bằng ......................................
a2 3. Thể tích của khối lập phương đã cho bằng√ √ ......................................
A. 8a3 . B. a3 . C. 2 2a3 . D. 4 2a3 .
......................................
CÂU 39. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có BC = a, góc giữa đường ......................................
thẳng A0 C và mặt phẳng (ABC) bằng 30◦ . Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
......................................
bằng √ ......................................
a3 a3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. . ......................................
2 12 4 6
......................................
CÂU 40. Cho hình lăng trụ√đứng ABC.A0 B 0 C 0 có mặt đáy ABC là tam giác vuông
tại A có AB = a, AC = a 3, A0 B = 2a. Gọi M là trung điểm của AC. Khoảng ......................................

cách từ √
M đến mặt phẳng (A 0
√BC) là √ √ ......................................
a 15 a 15 a 15 a 15 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 2 10 5 ......................................
CÂU 41. Cho hàm số y = f (x) có f 0 (x)
Å < 0, ∀x
ã ∈ R. Gọi S là tập hợp các nghiệm ......................................
2
x +1
nguyên dương của bất phương trình f ≥ f (10). Số phần tử của S là ......................................
x−2
......................................
A. Vô số. B. 7. C. 5. D. 6.
......................................
CÂU 42.
......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. y
......................................
Số giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số 3
m ......................................
g(x) = 2
có 6 đường tiệm cận đứng
f (x − 2x) + m ......................................

......................................
A. 3. B. 2. C. Vô số. D. 4.
−1 2 ......................................
MDD105 x
O ......................................

−1 ......................................
......................................
CÂU 43.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và y
đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. Khẳng định nào ......................................
4
sau đây là đúng? ......................................
A. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = −1. ......................................
B. Hàm số y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x = ......................................
−2. ......................................
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng
......................................
(−1; 1). MDD105
−2 −1 O 1 x ......................................
D. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng
(−∞; −1). ......................................
......................................
mb + nac
CÂU 44. Cho log9 5 = a, log4 7 = b và log2 3 = c. Biết log24 175 = với ......................................
pc + 3
m, n, p ∈ Z. Tính A = 3m + n + 2p. ......................................
A. 16. B. 8. C. 24. D. 12. ......................................

CÂU 45. Cho khối chóp S.ABC, # »0 # 0 »


trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm
# » # » # » #»
......................................
# »
A , B , C sao cho SA = 2SA , B B = 2SB 0 , CC 0 + 3SC 0 = 0 . Mặt phẳng (A0 B 0 C 0 )
0 0 0
......................................
chia khối chóp S.ABC thành hai khối. Gọi V và V 0 lần lượt là thể tích của các khối ......................................
V
đa diện S.A0 B 0 C 0 và ABC.A0 B 0 C 0 . Khi đó tỉ số 0 là ......................................
V
1 1 11 1 ......................................
A. . B. . C. . D. .
24 23 12 12 ......................................
......................................
169 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... √
Thầy Hải Toán a 42
...................................... CÂU 46. Cho khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng và mặt bên tạo với
6
mặt phẳng ◦
......................................
3
√ đáy một góc 60 .3Tính
√ thể tích V của √
khối chóp đã cho. √
......................................
a 6 a 42 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
......................................
4 9 6 12
......................................
CÂU 47. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc được chế tạo cân đối và đồng chất hai
lần liên tiếp độc lập. Gọi m là số chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, n là số chấm
......................................
xuất hiện trong lần gieo thứ hai. Xác suất để phương trình x2 + mx + n = 0 có
......................................
nghiệm bằng
...................................... 4 19 17 5
A. . B. . C. . D. .
...................................... 9 36 36 9
...................................... CÂU 48. Cho hàm số y = f (x). Biết hàm số y = f (5 − 2x) có bảng biến thiên như
...................................... sau
...................................... MDD105
x −∞ 1 2 3 +∞
......................................
...................................... 2 4
...................................... y
...................................... −1 −∞
1
......................................
...................................... Số các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g(x) = 2f (x2 − 4x + 3) − m
...................................... có giá trị lớn nhất?
...................................... A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.
...................................... CÂU 49.
...................................... Cho hàm số bậc năm y = f (x) có đồ thị y
......................................
đạo hàm f 0 (x) được cho như hình vẽ bên.
5
Hàm số y = f (3x + 2) − x2 + 2x − 2022
......................................
đồng biến
Å trênãkhoảng nàoÅdưới đây?ã
...................................... −1 −3
A. ;2 . B. ; −1 .
...................................... 2 2
......................................
C. (−1; 0). D. (0; 1).
......................................
1
...................................... 2
MDD105
...................................... 5 x
−1
......................................
......................................
......................................
...................................... CÂU 50.√Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AD = AB = a, A0 D = A0 B = 2a,
...................................... BD = a √2. Giá trị lớn nhất của
√ thể tích khối hộp√ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng

......................................
a3 14 a3 14 a3 14 a3 14
A. . B. . C. . D. .
12 24 4 2
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 170
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 25 ......................................


......................................
THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
171 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... √
Thầy Hải Toán CÂU 1. Phương trình 3 sin x + cos x = −1 tương đương với phương trình nào sau
...................................... đây?
......................................
 π 1  π 1
A. sin x + =− . B. sin x + = .
...................................... 6 2 6 2
 π 1  π 1
...................................... C. sin x − =− . D. sin x − = .
6 2 6 2
......................................
CÂU 2. Có bao nhiêu cách xếp 5 người thành một hàng dọc?
...................................... A. C55 . B. 55 . C. 25. D. 5!.
......................................
CÂU 3. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = −3, u6 = 27. Tính công sai d.
...................................... A. d = 8. B. d = 7. C. d = 5. D. d = 6.
......................................
CÂU 4. Cho tứ diện đều ABCD có H là trung điểm cạnh AB. Khi đó, góc giữa hai
...................................... # » # »
véc-tơ CH và AC bằng
...................................... A. 135◦ . B. 150◦ . C. 30◦ . D. 120◦ .
...................................... 4
CÂU 5.Å Hàm số
ã y = 3x + Å
2 nghịch biến
ã trên khoảng nào sau đây?
...................................... 2 2
A. −∞; . B. − ; +∞ . C. (−∞; 0). D. (0; +∞).
...................................... 3 3
...................................... CÂU 6. Cho hàm số y = f (x). Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây.
...................................... A. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f 0 (x0 ) = 0.
...................................... B. Nếu hàm số đơn điệu trên R thì hàm số không có cực trị.
...................................... C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = x0 thì f 0 (x) đổi dấu từ dương sang âm khi
......................................
qua x0 .
D. x = x0 là điểm cực tiểu của hàm số thì hàm số có giá trị cực tiểu là f (x0 ).
......................................
...................................... CÂU 7. Đồ thị hàm số nào sau √ đây không có tiệm cận đứng?
...................................... 1 1 − x2 3 3x − 1
A. y = √ . B. y = . C. y = . D. y = 2 .
......................................
x x−2 x x −2

4
...................................... CÂU 8. Với a là số thực dương tùy ý, a5 bằng
5 5 4
...................................... A. a 2 . B. a 4 . C. a 5 . D. a20 .

™ định D của hàm số y = (2x − 3)
CÂU 9. Tìm tập 2022 .
......................................
ß xác
3
...................................... A. D = R \ . B. D = R.
...................................... Å 2 ã
3
...................................... C. D = ; +∞ . D. D = (0; +∞).
2
......................................
CÂU 10. Với a 6= 0 là số thực tùy ý, log9 a2 bằng
......................................
A. 2 log3 a2 . B. log3 |a|. C. log3 a. D. 2 log9 a.
......................................
CÂU 11. Tập xác định của hàm số y = log10 x là
......................................
A. (−∞; +∞). B. (−∞; 0). C. [0; +∞). D. (0; +∞).
......................................
CÂU 12. Khối chóp tứ giác đều có mặt đáy là
......................................
A. Hình bình hành. B. Hình thoi.
......................................
C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
......................................
...................................... √ S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA ⊥
CÂU 13. Cho hình chóp
(ABCD) và√ SA = a 3. Thể tích khối chóp S.ABCD√ là
...................................... 3
2a 3 √ 3
a 3 a3
......................................
A. . B. a3 3. C. . D. .
6 3 4
...................................... CÂU 14. Thể tích của khối lập phương cạnh 3 cm bằng
...................................... A. 9 cm3 . B. 27 cm2 . C. 9 cm2 . D. 27 cm3 .
......................................
Å ã9
8
CÂU 15. Trong khai triển nhị thức x + 2 , (x 6= 0), số hạng không chứa x
...................................... x
...................................... là
......................................
A. 86016. B. 43008. C. 84. D. 4308.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 172
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 16. Một tổ có 10 học sinh (6 nam và 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh, tính Thầy Hải Toán
xác suất sao cho 2 học sinh được chọn đều là nữ. ......................................
2 1 2 4 ......................................
A. . B. . C. . D. .
15 5 13 15 ......................................
CÂU 17. Trong các dãy số (un ) sau đây, dãy số nào là cấp số nhân? ......................................
1
A. un = 2n + 1. B. un = . C. un = 2n . D. un = 3n. ......................................
n
......................................
CÂU
√ 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, AC = a, BC = ......................................
2a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Góc giữa đường thẳng SB và
mặt phẳng đáy bằng ......................................

A. 30◦ . B. 60◦ . C. 45◦ . D. 90◦ . ......................................


......................................
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = (x+1)2022 (x−
1)2023 (2 − x). Hỏi hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
A. (2; +∞). B. (−1; 1). C. (1; 2). D. (−∞; −1). ......................................

CÂU 20. ......................................

Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đúng 2 điểm chung y ......................................


với trục hoành và có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số ......................................
y = |f (x)| có bao nhiêu điểm cực trị? O x ......................................
A. 1. B. 5. C. 2. D. 3.
......................................
......................................
......................................

CÂU 21. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 + 2x2 − 7x − 3 trên đoạn [−1; 2] ......................................
bằng ......................................
311
A. 5. B. −7. C. . D. −1. ......................................
27
......................................
CÂU 22. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào trong các hàm số sau
......................................
x −∞ 0 2 +∞ ......................................

y0 + 0 − 0 + ......................................
......................................
2 +∞
......................................
y
......................................
−∞ −2 ......................................

......................................
A. y = −x3 + 3x2 − 3. B. y = x3 + 3x2 − 1.
......................................
C. y = x3 − 3x + 2. D. y = x3 − 3x2 + 2.
......................................
CÂU 23.
......................................
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm y
......................................
số nào trong các hàm số sau?
x+1 2x ......................................
A. y = . B. y = .
x−1 3x − 3 ......................................
2x − 4 x+1
C. y = . D. y = . 1 ......................................
x−1 2x − 2
......................................
−1 O 1 x ......................................
− 12
......................................
......................................
......................................
CÂU 24. ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
173 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình y
...................................... vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
...................................... A. a < 0, b > 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c > 0.
C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a < 0, b < 0, c < 0. −2 −1 1 2
......................................
O x
......................................
......................................
......................................
...................................... −3
......................................
CÂU 25. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ −2 0 2 +∞
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ 1 +∞
...................................... f (x)
......................................
−2 −2
......................................
......................................
Số nghiệm thực của phương trình 4f (x) + 3 = 0 là
...................................... A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
......................................
CÂU 26. Hàm số f (x) = x3− 3x2 + 4 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến
...................................... với (C) tại điểm A có hoành độ xA = 1.
...................................... A. y = −5x + 3. B. y = 5x − 3. C. y = −3x + 5. D. y = 3x − 5.
...................................... ax + b
CÂU 27. Cho hàm số y = có đồ thị cắt trục tung tại điểm A(0; 1), tiếp
...................................... x−1
...................................... tuyến tại A có hệ số góc bằng −3. Khi đó, giá trị a, b thỏa mãn điều kiện nào sau
đây?
......................................
A. a + b = 3. B. a + b = 2. C. a + b = 0. D. a + b = 1.
......................................

......................................
CÂU 28. Một người gửi tiền vào ngân hàng với lãi suất không thay đổi là 6% trên
năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi
......................................
sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép). Người đó định gửi tiền
...................................... trong vòng 3 năm, sau đó rút 500 triệu đồng. Hỏi số tiền ít nhất người đó phải gửi
...................................... vào ngân hàng (kết quả làm tròn đến hàng triệu) là bao nhiêu triệu đồng?
...................................... A. 420. B. 400. C. 410. D. 390.
...................................... CÂU 29.
...................................... Hình bên là đồ thị của ba hàm số y = ax , y = bx , y = cx y
y= x

ax
y=c

...................................... (0 < a; b; c 6= 1) được vẽ trên một hệ trục tọa độ. Khẳng


y=

định nào sau đây là khẳng định đúng?


x

......................................
A. a > c > b. B. a > b > c.
......................................
C. c > b > a. D. b > a > c.
......................................
......................................
O x
......................................
...................................... CÂU 30. Khối đa diện nào có số đỉnh nhiều nhất?
......................................
A. Khối tứ diện đều.
B. Khối thập nhị diện đều (12 mặt đều).
......................................
C. Khối nhị thập diện đều (20 mặt đều).
......................................
D. Khối bát diện đều (8 mặt đều).
......................................
...................................... CÂU 31. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V . Gọi M là điểm thuộc
......................................
cạnh CC 0 sao cho CM = 3C 0 M . Tính thể tích của khối chóp M.ABC.
V V 3V V
...................................... A. . B. . C. . D. .
12 4 4 6
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 174
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 32. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh đều bằng a. Thầy Hải Toán
Tính thể √
tích của khối lăng trụ. ......................................
3
√ √ √
a 3 a3 3 a3 3 a3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
6 4 8 12 ......................................

CÂU
√ 33. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0
có AB = a, AD = 2a, AC 0 = ......................................
0 0 0 0
6a. Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A B C√D bằng ......................................
√ 3a3 2a3
A. 2 3a3 . B. 2a3 . C. . D. . ......................................
3 3
......................................
CÂU 34. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông ......................................
cân tại B, biết SA = AC = 2a. Thể tích khối chóp S.ABC là
......................................
4a3 2a3 a3
A. VS.ABC = 2a3 . B. VS.ABC = . C. VS.ABC = . D. VS.ABC = . ......................................
3 3 3
......................................
CÂU 35. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SB,
VS.ABC ......................................
SC. Tỉ số thể tích bằng
VS.M N P ......................................
A. 2. B. 8. C. 12. D. 3.
......................................
CÂU 36.√ Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
BC = a 3 có hai mặt phẳng (SAB); (SAC) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC
◦ ......................................
với mặt đáy
√ bằng 60 . Tính khoảng
√ cách từ A đến√mặt phẳng (SBC). √
......................................
2a 39 a 39 2a 39 4a 39
A. . B. . C. . D. . ......................................
13 13 39 13
1 ......................................
CÂU 37. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + m2 − 4 x + 3

3 ......................................
đạt giá trị cực đại tại x = 3. ......................................
A. m = −1. B. m = 1. C. m = −7. D. m = 5.
. . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
CÂU 38. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x−1)3 x2 + (1 − 3m)x + 2m2 − 2m

,
......................................
∀x ∈ R. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−5; 5] để hàm số g(x) =
......................................
f (|x| + m) có tối thiểu 3 cực trị.
......................................
A. 8. B. 10. C. 9. D. 11.
......................................
mx2 − 1
CÂU 39. Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số y = 2 có đúng 2 tiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
x − 3x + 2
cận? ......................................
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. ......................................
2x + 1
CÂU 40. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Số điểm thuộc (C) có hoành độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
x−2
......................................
và tung độ đều là các số nguyên là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. ......................................
......................................
CÂU 41.
Cho hàm số y = f (x), đồ thị của hàm số y = f 0 (x) là y ......................................

đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ


ï nhấtò của hàm ......................................
1 1
số g(x) = f (2x)−2x+2022 trên đoạn − ; 1 bằng ......................................
2 ......................................
A. f (2) + 2020. B. f (−1) + 2023. −1 O 1 2 x
C. f (1) + 2021. D. f (0) + 2022. ......................................
−1
......................................

......................................
3
CÂU 42. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số f (x) = 2x2 + mx + 2 2 xác ......................................

định với mọi x ∈ R? ......................................


A. 7. B. 9. C. 5. D. 4. ......................................

CÂU 43. Một khối√ lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0


có đáy là tam giác đều cạnh bằng ......................................
3, cạnh bên bằng 2 3 và tạo với mặt phẳng đáy một góc 30◦ . Khi đó, thể tích khối ......................................
lăng trụ√ABC.A0 B 0 C 0 bằng √ ......................................
9 3 27 3 9 27
A. . B. . C. . D. . ......................................
4 4 4 4
......................................
175 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 44. Cho hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 5. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên
...................................... của tham số m để phương trình f (2f (x) − 1) = m có đúng 3 nghiệm thực x?
...................................... A. 484. B. 486. C. 485. D. 3.
......................................
CÂU 45. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục và xác định trên R và có đồ thị
...................................... hàm số y = f 0 (x) có đúng 3 giao điểm với trục hoành như hình vẽ bên dưới.
......................................
y
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
...................................... −3
−1 O 3 x
......................................

......................................
......................................
Hàm số g(x) = f x2 − 2x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

......................................
A. (2; 4). B. (−∞; 1). C. (0; 2). D. (2; 3).
...................................... Å ã
b
...................................... CÂU 46. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log2 = a − b. Giá trị nhỏ
2a + 2
...................................... 9
nhất của P = b + là
...................................... a+2
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
......................................
...................................... CÂU 47. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AC = 3, B 0 D0 = 4, khoảng cách giữa
......................................
hai đường thẳng AC và B 0 D0 bằng 5, góc giữa hai đường thẳng AC và B 0 D0 bằng
60◦ . Gọi M là trọng tâm tam giác ABC; N , P , Q, R lần lượt là trung điểm của
...................................... 1
AD0 , AB 0 , B 0 C, CD0 ; S là điểm nằm trên cạnh A0 C 0 sao cho A0 S = A0 C 0 . Thể
...................................... 4
...................................... tích của khối
√ đa diện M N P QRS √ bằng √
10 3 5 3 15 3 √
...................................... A. . B. . C. . D. 10 3.
2 2 2
......................................
CÂU 48. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng V . Gọi M , N , P lần
......................................
lượt là trung điểm của các cạnh AB, A0 C 0 , BB 0 . Tính thể tích của khối tứ diện
......................................
CM N P .
...................................... 1 7 1 5
A. V . B. V. C. V . D. V.
......................................
8 48 6 48
...................................... CÂU 49. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi M , N lần
lượt là trung điểm của SB, SC. Tính thể tích khối chóp ABCN M , biết rằng mặt
......................................
phẳng (AM √ N ) vuông góc với8 √
mặt phẳng (SBC). √ √
......................................
a3 5 a 5 a8 5 a3 5
...................................... A. . B. . C. . D. .
96 12 16 32
......................................
CÂU 50. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và
...................................... OA = OB = a, OC = 2a. Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai
...................................... đường √
thẳng OM và AC bằng
√ √
...................................... 2a 2 5a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
...................................... 2 5 3 3
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 176
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 26 ......................................


......................................
THPT LÝ THÁI TỔ - BẮC NINH
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
177 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có bảng xét dấu của f 0 (x) như bên
...................................... dưới.
......................................
x −∞ −1 0 2 4 +∞
......................................

...................................... f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 +
......................................
...................................... Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
...................................... A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
...................................... CÂU 2. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B = 6 chiều cao h = 4 là
...................................... A. 24. B. 12. C. 96. D. 8.
...................................... x+2
CÂU 3. Cho hàm số y = . Xét các mệnh đề sau
...................................... x−1
...................................... 1) Hàm số đã cho đồng biến trên (1; +∞).
......................................
2) Hàm số đã cho nghịch biến trên R \ {1}.
......................................
...................................... 3) Hàm số đã không có điểm cực trị.
......................................
4) Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
......................................
...................................... Số các mệnh đề đúng là
......................................
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
...................................... CÂU 4. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD √ là hình vuông cạnh 2a,
......................................
cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a 2. Tính thể tích khối chóp
S.ABCD.√ √ √ √
......................................
A. 4a3 2. B. 12a3 2. C. a3 2. D. 3a3 2.
......................................
CÂU 5. Thể tích V của khối trụ có chiều cao h = 4 cm và bán kính đáy r = 3 cm
......................................
bằng
......................................
A. 48π cm3 . B. 12π cm3 . C. 7π cm3 . D. 36π cm3 .
......................................
CÂU 6. Với n là số nguyên dương bất kì, n ≥ 2, công thức nào dưới đây đúng?
......................................
n! (n − 2)!
......................................
A. A2n = . B. A2n = .
(n − 2)! n!
...................................... n! 2!(n − 2)!
C. A2n = . D. A2n = .
...................................... 2!(n − 2)! n!
...................................... CÂU 7. Gọi `, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy.
...................................... Diện tích xung quanh Sxq của hình nón là
1
...................................... A. Sxq = πr2 h. B. Sxq = πr`. C. Sxq = πrh. D. Sxq = 2πr`.
3
......................................
CÂU 8.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và hàm số y
......................................
y = f 0 (x) là hàm số bậc ba có đồ thị là đường cong trong
...................................... hình vẽ bên. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên −3 −2 −1 O
...................................... A. (−∞; 1). B. (−2; 0). x
1
...................................... C. (1; +∞). D. (−1; +∞). −2
......................................
......................................
...................................... −4

...................................... CÂU 9. Cho cấp số nhân (un ) có u1 = 2 và công bội q = −3. Giá trị của u2 bằng
...................................... 2 1 3
A. − . B. . C. − . D. −6.
......................................
3 9 2
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 178
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 10. Thầy Hải Toán
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 2] và có đồ thị ......................................
y
như hình vẽ bên. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và ......................................
giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 2]. Ta có 3
......................................
M + 2m bằng: ......................................
A. 1. B. 4. C. −1. D. 7. 1
O 2 ......................................
x
−1 1 ......................................

−2 ......................................

......................................
CÂU 11. Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây?
......................................
A. {4; 3}. B. {3; 3}. C. {3; 4}. D. {3; 5}.
......................................
CÂU 12.
......................................
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong y
hình vẽ? ......................................
3
A. y = x3 + 2x2 + 2. B. y = −x3 + 2x2 + 2. ......................................
C. y = −x4 + 2x2 + 2. D. y = x4 − 2x2 − 2. ......................................
1
O ......................................
x
−1 1 ......................................

CÂU 13. Tập xác định D của hàm số y = (1 − x)−2 là ......................................

A. D = R. B. D = (1; +∞). C. D = R \ {1}. D. D = (−∞; 1). ......................................

CÂU 14. Mệnh đề nào dưới đâysai? ......................................

A. Hình chóp có đáy là hình thoi có mặt cầu ngoại tiếp. ......................................

B. Hình chóp tứ giác đều có mặt cầu ngoại tiếp. ......................................


C. Hình chóp có đáy là tam giác có mặt cầu ngoại tiếp. ......................................
D. Hình chóp có đáy là hình chữ nhật có mặt cầu ngoại tiếp. ......................................

CÂU 15. Cho x, y > 0 và α, β ∈ R. Đẳng thức nào sau đây sai? ......................................

A. (xy)α = xα y α . B. xα + y α = (x + y)α . ......................................


α β
C. x x = x α+β . D. (xα )β = xαβ . ......................................

CÂU 16. Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập D, số M được gọi là giá trị lớn ......................................
nhất của hàm số y = f (x) trên D nếu ......................................
A. f (x) ≥ M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M . ......................................
B. f (x) ≤ M với mọi x ∈ D. ......................................
C. f (x) ≥ M với mọi x ∈ D.
......................................
D. f (x) ≤ M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M .
......................................
CÂU 17. Tập nghiệm S của bất phương trình 2x−3 > 8 là ......................................
A. S = [6; +∞). B. S = (0; +∞). C. S = (6; +∞). D. S = (3; +∞). ......................................
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như bên dưới ......................................
......................................
x −∞ −2 2 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
3 +∞ ......................................

y ......................................
......................................
−∞ 0 ......................................
......................................
Giá trị cực đại của hàm số đã cho là
......................................
A. −2. B. 0. C. 3. D. 2.
Å ãx2 −2x−3 ......................................
1
CÂU 19. Tập nghiệm S của phương trình = 5x+1 là ......................................
5
A. S = {−1; 2}. B. S = ∅. C. S = {1; 2}. D. S = {1; −2}. ......................................
......................................
179 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... » p √
3 m m
Thầy Hải Toán CÂU 20. Cho biểu thức 4 2 5 8 = 2 n , trong đó là phân số tối giản. Gọi
...................................... n
2 2
P = m + n . Khẳng định nào sau đây đúng?
......................................
A. P ∈ (425; 430). B. P ∈ (430; 435). C. P ∈ (415; 420). D. P ∈ (420; 425).
......................................

...................................... CÂU 21.


ax + b
...................................... Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. y
cx − 1
...................................... Tính giá trị của tổng S = a + b + c.
...................................... A. S = 0. B. S = 2.
......................................
C. S = −2. D. S = 4. O 1 2
x
−1
......................................
......................................
−2
......................................
......................................

......................................
CÂU 22. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log23 x − 2 log3 x − 7 = 0 là
...................................... A. −7. B. 9. C. 1. D. 2.
......................................

1 − x2
...................................... CÂU 23. Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = 2
x + 2x
...................................... là
...................................... A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
...................................... CÂU 24. Lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Khi đó, thể tích khối
...................................... chóp A.A0 B 0 C 0 bằng
3V V 2V V
...................................... A. . B. . C. . D. .
4 4 3 3
......................................
CÂU 25. Với các số a, b > 0 thỏa mãn a2 + b2 = 7ab, biểu thức log3 (a + b) bằng
...................................... 1 1
A. (1 + log3 a + log3 b). B. 1 + (log3 a + log3 b).
...................................... 2 2
1 1
...................................... C. (3 + log3 a + log3 b). D. 2 + (log3 a + log3 b).
2 2
......................................
CÂU 26. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
......................................
x3 − 3x2 − 9x − 1 trên đoạn [1; 5]. Tính giá trị của T = 2M − m.
......................................
A. T = 16. B. T = 26. C. T = 20. D. T = 36.
......................................
CÂU 27.
......................................
Cho đồ thị hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như y
...................................... hình bên. Số nghiệm của phương trình |2f (x) − 3| = 1 là 2
...................................... A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
...................................... O
x
...................................... −2 1
......................................
......................................
...................................... CÂU 28. Hàm số nào dưới đây không có cực trị?
A. y = −x4 + 2. B. y = 3x − 4. C. y = x3 − 3x. D. y = x2 − 2x.
......................................
CÂU 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ln x2 − 2mx + 4

......................................

......................................
có tập xác định là R.
A. m ∈ [−2; 2]. B. m ∈ (−∞; −2] ∪ [2; +∞).
......................................
C. m ∈ (−∞; −2) ∪ (2; +∞). D. m ∈ (−2; 2).
......................................
CÂU 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 4
......................................
và các cạnh bên của hình chóp tạo với mặt đáy một góc 60◦ . Tính thể tích của khối
......................................
cầu ngoại tiếp hình
√ chóp đã cho. √ √ √
...................................... 250π 3 125π 3 500π 3 50π 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
...................................... 3 6 27 27
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 180
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f (x) = (m + 1)x3 − Thầy Hải Toán
(2m − 1)x2 + x − 1 không có điểm cực đại? ......................................

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. ......................................
......................................
CÂU 32. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O0 ), thiết diện qua trục
hình trụ là hình vuông. Gọi A, B là hai điểm lần lượt nằm trên hai đường tròn √(O) ......................................

a 3 ......................................
và (O0 ), biết AB = 2a và khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và OO0 bằng .
2 ......................................
Bán kính √đáy của hình trụ bằng
√ √ √ ......................................
a 2 a 14 a 14 a 14
A. . B. . C. . D. . ......................................
4 2 4 3
......................................
CÂU 33. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = y
......................................
(y > 0) và vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Trên cạnh AD lấy điểm M
và đặt AM = x (x > 0). Tính thể tích lớn nhất của khối chóp S.ABCM biết ......................................
x2 + y 2 =√a2 . √ √ √ ......................................
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
8 9 3 7 ......................................
CÂU 34. Cho hai √ mặt phẳng (P ) và (Q) song song với nhau và cùng cắt khối cầu ......................................
tâm O bán kính 4 3 thành hai hình tròn có cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh
......................................
trùng với tâm của một trong hai hình tròn này và có đáy là hình tròn còn lại. Khi
......................................
diện tích xung quanh của hình nón là lớn nhất, khoảng cách h giữa hai mặt phẳng
(P ) và (Q) bằng ......................................
√ √ √
A. h = 4 6. B. h = 8 3. C. h = 4 3. D. h = 8. ......................................

CÂU 35. Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log2 (2x − 2) + log2 (x − 3)2 = 2 ......................................

trên R. Tổng
√ các phần tử của S√bằng √
......................................
A. 4 + 2. B. 8 + 2. C. 6. D. 6 + 2. ......................................

CÂU 36. Cho hàm số y = x3 − 6x2 + 9x + m (C), với m là tham số. Giả sử đồ thị ......................................

(C) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1 < x2 < x3 . ......................................
Khẳng định nào sau đây đúng? ......................................
A. 1 < x1 < 3 < x2 < 4 < x3 . B. 1 < x1 < x2 < 3 < x3 < 4. ......................................
C. 0 < x1 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4. D. x1 < 0 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4.
......................................
CÂU 37. ......................................
Cho tháp nước như hình dưới đây, tháp được thiết kế E ......................................
gồm thân tháp có dạng hình trụ, phần mái phía trên
......................................
1m

dạng hình nón và đáy là nửa hình cầu. Không gian


bên trong toàn bộ tháp được minh họa theo hình vẽ D C ......................................

với đường kính đáy hình trụ, hình cầu và đường kính O ......................................
đáy của hình nón đều bằng 3 m, chiều cao hình trụ 2m ......................................
là 2 m, chiều cao của hình nón là 1 m. Thể tích của ......................................
toàn bộ không gian bên trong tháp nước gần nhất A B
3m ......................................
với giá trị nào sau đây?
15π 3 39π 3 ......................................
A. V = m . B. V = m .
2 4 ......................................
33π 3
C. V = 7π m3 . D. V = m . ......................................
4
cos x + 1 ......................................
CÂU 38. Có bao nhiêu số nguyên dương của tham số m để hàm số y = ......................................
 π 10 cos x + m
đồng biến trên khoảng 0; ? ......................................
2
A. 9. B. 12. C. 10. D. 20. ......................................
......................................
CÂU 39.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
181 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 3a, N
...................................... AC = 4a, BC = 5a, khoảng cách giữa hai đường A0 C0
...................................... thẳng AB và B 0 C 0 bằng 2a. Gọi M , N lần lượt là
M
...................................... trung điểm của A0 B 0 và A0 C 0 , (tham khảo hình
...................................... vẽ bên). Thể tích V của khối chóp A.BCN M B0

......................................
A. V = 7a3 . B. V = 8a3 .
......................................
C. V = 6a3 . D. V = 4a3 .
...................................... A C
......................................
......................................
...................................... B
......................................
CÂU 40. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0
có cạnh bằng a. Gọi α là góc giữa
...................................... 0
(ACD ) và (ABCD). Giá trị √ của tan α bằng √
...................................... √ 3 2
A. 2. B. . C. 1. D. .
...................................... 3 2
...................................... x+2
CÂU 41. Cho đồ thị (C) : y = . Gọi A, B, C là ba điểm phân biệt thuộc (C)
...................................... x−1
sao cho trực tâm H của tam giác ABC thuộc đường thẳng ∆ : y = −3x + 10. Độ
......................................
dài đoạn thẳng OH bằng √ √ √
...................................... A. OH = 5. B. OH = 2 5. C. OH = 10. D. OH = 5.
......................................
CÂU 42. Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 0 ≤ x ≤ 4000 và 5 (25y + 2y) =
...................................... x + log5 (x + 1)5 − 4?
...................................... A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
......................................
CÂU 43. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B
...................................... và AC = 2a. Hình chiếu vuông
√ góc của A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H
0
của cạnh AB và AA = a 2. Tính√thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
...................................... √
...................................... 3
√ a3 6 2
√ a3 6
A. V = a 3. B. V = . C. V = 2a 2. D. V = .
......................................
6 2
...................................... CÂU 44.
......................................
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có CD = A
2AB = 2AD = 6. Tính thể tích V của khối tròn xoay
......................................
sinh ra bởi hình thang ABCD khi quanh xung quanh
...................................... đường thẳng BC. √
...................................... 135π 2 √ D B
A. V = . B. V = 36π 2.
...................................... 4√ √
63π 2 45π 2
...................................... C. V = . D. V = .
2 2
......................................

......................................
...................................... C
......................................
√
...................................... CÂU 45. Cho phương trình 4 log22 x + log2 x − 5 7x − m = 0 (m là tham số
...................................... thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để phương trình đã cho
......................................
có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 47. B. 49. C. Vô số. D. 48.
......................................
...................................... CÂU 46. Một hộp có 6 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và 5 viên bi vàng. Chọn ngẫu
nhiên 5 viên bi trong hộp, tính xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ ba màu và số
......................................
viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng.
...................................... 190 310 6 12
A. . B. . C. . D. .
...................................... 1001 1001 143 143
...................................... CÂU 47. Cho hàm số y = f (2 − x) có bảng biến thiên như hình bên dưới.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 182
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Thầy Hải Toán
x −∞ . . . . . . . . . .+∞
............................
2 4 6
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 2 +∞
......................................
y ......................................
......................................
−3 −2
......................................

......................................
Tổng các giá trị nguyên của m để phương trình 3f 2 x2 − 4x −(m+2)f x2 − 4x +
 

m − 1 = 0 có đúng 8 nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng (0; +∞)? ......................................
A. 7. B. −6. C. 3. D. −13. ......................................

CÂU 48. Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [−4; 4] và có bảng biến thiên như hình ......................................

vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu giá trị thực củatham số m thuộc đoạn [−4; 4] để giá trị ......................................
lớn nhất của hàm số g(x) = f x3 − 3x + 2 + 2f (m) có giá trị lớn nhất trên đoạn ......................................
[−1; 1] bằng 5? ......................................
......................................
x −4 −3 −1 0 2 4. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 + ......................................

4 3 1. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
......................................
f (x)
......................................
−4 2 −3
......................................

......................................
A. 6. B. 8. C. 10. D. 11.
......................................
CÂU 49. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y =
......................................
3x4 − mx3 + 6x2 + m − 3 đồng biến trên khoảng (0; +∞)?
......................................
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
√ ......................................
CÂU 50. Cho hình chóp S.ABC có AB = 4a, BC = 3 2a, ABC ’ = 45◦ ; SAC
’ =
√ ......................................
’ = 90◦ ; Sin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 2 . Bán kính mặt
SBC
4 ......................................
cầu ngoại
√ tiếp hình chóp đã √
cho bằng √ √ ......................................
a 183 a 183 5a 3 3a 5 ......................................
A. . B. . C. . D. .
12 6 12 12
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
183 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 27
......................................
THPT YÊN VIÊN - HÀ NỘI
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 184
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

x−2 ......................................
CÂU 1. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là Thầy Hải Toán
x+1 ......................................
A. x = 2. B. y = 1. C. x = −1. D. y = −2. ......................................
CÂU 2. ......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và y ......................................
có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt
......................................
là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho 3
......................................
trên đoạn [−1; 3]. Giá trị của M − m bằng 2
A. 1. B. 4. C. 5. D. 0. ......................................

1 ......................................

2 x ......................................
−1 O 3 ......................................
......................................
......................................
−2
......................................
......................................
CÂU 3. ......................................
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ∈ R) có y
......................................
đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số này có bao nhiêu điểm
cực trị? ......................................

A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. ......................................
x ......................................
O
......................................
......................................

......................................
......................................
CÂU 4. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
......................................

A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 3. ......................................


......................................
CÂU 5.
Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; 3] và có đồ thị y ......................................
như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất 3 ......................................
và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [0; 3]. Giá trị của ......................................
M + m bằng 2
......................................
A. 1. B. 3. C. 5. D. 2. 1 ......................................
x ......................................
O 1 2 3
......................................
−1
......................................

−2 ......................................
......................................
x−1
CÂU 6. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là ......................................
x−3
A. x = −3. B. x = 3. C. x = 1. D. x = −1. ......................................

CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
......................................
......................................
185 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ 0 3 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 +
......................................
2 +∞
......................................
f (x)
...................................... −∞ −4
......................................
...................................... Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
...................................... A. 2. B. 3. C. −4. D. 0.
...................................... CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x − 1 với mọi x ∈ R. Hàm số đã
...................................... cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−∞; −1). B. (−∞; 1). C. (1; +∞). D. (−1; +∞).
...................................... CÂU 9. Hình chóp ngũ giác có bao nhiêu mặt?
...................................... A. Năm. B. Mười. C. Sáu. D. Bảy.
...................................... CÂU 10. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 3a2 và chiều cao a. Thể tích khối
...................................... lăng trụ đã cho bằng
......................................
A. 3a3 . B. a3 . C. 6a3 . D. 2a3 .
...................................... CÂU 11. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 8a2 và chiều cao h = a. Thể tích của
......................................
khối chóp đã cho bằng
4 8
...................................... A. a3 . B. a3 . C. 8a3 . D. 4a3 .
3 3
......................................
CÂU 12. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ −1 0 1 +∞
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ 4 +∞
...................................... f (x)
−1 −1
......................................

......................................
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (0; 1). B. (−∞; −1). C. (−1; 0). D. (−1; 1).
......................................
CÂU 13.
......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị y
...................................... là đường cong trong hình bên. Số nghiệm y = f (x)
...................................... thực của phương trình f (x) = −1 là 2
...................................... A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
...................................... 1
......................................
1 x
...................................... O
−2 −1 2
......................................
−1
......................................
......................................
−2
......................................

...................................... CÂU 14.


...................................... Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường y
...................................... cong trong hình bên?
A. y = x4 − 2x2 . B. y = −x3 + 3x2 .
......................................
C. y = −x4 + 2x2 . D. y = x3 − 3x2 .
...................................... x
...................................... O
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 186
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 15. Thầy Hải Toán
Hình đa diện trong hình vẽ có bao nhiêu mặt? ......................................

A. 10. B. 12. C. 6. D. 11. ......................................


......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

CÂU 16. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)? ......................................
x−1 x+1 ......................................
A. y = x3 + x. B. y = . C. y = −x3 − 3x. D. y = .
x−2 x+3 ......................................
CÂU 17. Số hình đa diện lồi trong các hình dưới đây là ......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. ......................................
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau ......................................
......................................

x −∞ −2 −1 1 4 +∞
......................................

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 + 0 − ......................................

......................................
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là ......................................
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. ......................................
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số ......................................
đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................

x −∞ ......................................
−1 1 +∞
......................................
y0 − − 0 +
......................................

A. (−1; +∞). B. (1; +∞). C. (−∞; −1). D. (−∞; 1). ......................................

......................................
CÂU 20. Giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x3 − 3x2 + 4 là
A. yCT = 4. B. yCT = 3. C. yCT = 0. D. yCT = 2. ......................................
......................................
CÂU 21.
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác A0 C0
......................................

đều cạnh a và AA0 = 2a (minh họa như hình vẽ bên). Thể B0 ......................................
tích khối
√ lăng trụ đã cho bằng √ 3 √ 3 ......................................
3a3 √ 3 3a 3a
A. . B. 3a . C. . D. . ......................................
2 3 6
......................................
A C ......................................
......................................
B
......................................
CÂU 22. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)(x + 4)3 , ∀x ∈ R. Số điểm
......................................
cực đại của hàm số đã cho là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. ......................................
......................................
187 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 23. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
......................................
...................................... x −∞ −1 1 +∞
...................................... y0 + 0 − 0 +
...................................... 2 +∞
......................................
y
−∞ −2
......................................
......................................
A. y = −x4 + 2x2 . B. y = x3 − 3x.
...................................... C. y = x4 − 2x2 . D. y = −x3 + 3x.
...................................... √
x+9−3
...................................... CÂU 24. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 + x
...................................... A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
...................................... CÂU 25. Hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau có bao nhiêu
...................................... mặt phẳng đối xứng?
...................................... A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
2
x − 5x + 4
......................................
CÂU 26. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
...................................... x2 − 1
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
......................................
CÂU 27. Khối đa diện 12 mặt đều có số đỉnh và số cạnh lần lượt là
......................................
A. 30 và 20. B. 20 và 30. C. 12 và 20. D. 12 và 30.
......................................
CÂU 28. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm E trên cạnh AB sao cho
......................................
AE = 3EB. Tính thể tích khối tứ diện EBCD theo V .
...................................... V V V V
A. . B. . C. . D. .
...................................... 5 4 3 2
...................................... CÂU 29. Cho hàm số y = x4 − 2x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
...................................... A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2).
...................................... B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
...................................... C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
......................................
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1).
...................................... CÂU 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − x2 và đồ thị hàm số y = −x2 + 5x
...................................... là
......................................
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
...................................... CÂU 31. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,
...................................... cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a. Tính thể tích V của khối
chóp S.ABCD.
√ 3 √ 3
......................................
2a a3 2a √
...................................... A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 2a3 .
3 3 6
......................................
CÂU 32. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x4 − 10x2 + 2 trên đoạn [−1; 2]
......................................
bằng
...................................... A. −23. B. −22. C. 2. D. −7.
......................................
CÂU 33.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 188
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = x3 −3x2 + y y Thầy Hải Toán
2 có đồ thị như hình 1. Đồ ......................................
2 2
thị hình 2 là của hàm số ......................................
nào dưới đây? ......................................
1 2 x 1 2 x
A. ......................................
2 O O
y = (x−1)|x −2x−
......................................
2|.
−2 −2 ......................................
B.
3 2
y = |x| − 3x + 2. Hình 1 Hình 2 ......................................
C. ......................................
y = |x−1|(x2 −2x− ......................................
2). ......................................
D.
......................................
y = |x3 − 3x2 + 2|.
......................................
1
CÂU 34. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − 4)x + 3 ......................................
3
đạt cực đại tại x = 3. ......................................
A. m = 1. B. m = −7. C. m = 5. D. m = −1. ......................................
CÂU 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f (x) = ......................................
1 3
x + mx2 + 4x + 3 đồng biến trên R? ......................................
3
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. ......................................

CÂU 36. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R \ {1} và có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
x −∞ −2 1 2 +∞ ......................................
y0 − 0 + + 0 − ......................................
+∞ +∞ 3 ......................................
y
......................................
2 −∞ −∞
......................................
1 ......................................
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2f (x) − 5 ......................................
A. 1. B. 0. C. 4. D. 2.
......................................
CÂU 37. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp hai lần cạnh ......................................
đáy. Tính thể
√ tích V của khối chóp
√ đã3 cho. √ 3 √
3 ......................................
2a 14a 2a 14a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . ......................................
6 6 2 2
x+5 ......................................
CÂU 38. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng ......................................
x+m
biến trên khoảng (−∞; −8) là ......................................
A. (5; +∞). B. [5; 8). C. (5; 8). D. (5; 8]. ......................................
CÂU 39. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a, các cạnh bên ......................................
tạo với đáy góc 60◦ . Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
√ √ ......................................
a3 3 a3 a3 3 3a3
A. . B. . C. . D. . ......................................
8 8 24 8
......................................
CÂU 40. Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x4 − x2 tại 4 điểm phân biệt
......................................
khi và chỉ khi
1 1 1 ......................................
A. m > 0. B. − < m < 0. C. 0 < m < . D. m > − .
4 4 4 ......................................
CÂU 41. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác ......................................
SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, SA = 2a. Tính theo a ......................................
thể tích khối chóp
√ S.ABCD. √ ......................................
3
a 15 2a3 a3 15
A. V = . B. V = . 3
C. V = 2a . D. V = . ......................................
12 3 6
......................................
......................................
189 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x3
......................................
CÂU 42. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = − + mx2 − 2mx + 1
3
...................................... có hai điểm cực trị. ñ
m>2
...................................... A. m > 2. B. m > 0. C. . D. 0 < m < 2.
......................................
m<0
...................................... CÂU 43.
...................................... Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ∈ R) có đồ y
thị là đường cong trong hình bên. Có bao nhiêu số dương
......................................
trong các hệ số a, b, c, d?
......................................
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
......................................
O x
......................................
......................................
......................................

...................................... x+1 1
CÂU 44. Cho hàm số y = 2
(m là tham số thực) thỏa mãn min y = .
......................................
x−m [−3;−2] 2
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
......................................
A. 3 < m ≤ 4. B. m > 4. C. −2 < m ≤ 3. D. m ≤ −2.
......................................
CÂU 45. Phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 + 3x2 − 2 tại điểm có
......................................
hoành độ x0 = 1 là
......................................
A. y = 9x + 7. B. y = −9x + 7. C. y = −9x − 7. D. y = 9x − 7.
......................................
CÂU 46. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho
...................................... 1
giá trị lớn nhất của hàm số y = x4 − 14x2 + 48x + m − 30 trên đoạn [0; 2] không
...................................... 4
...................................... vượt quá 30. Tổng giá trị các phần tử của tập hợp S bằng bao nhiêu?
......................................
A. 120. B. 210. C. 136. D. 108.
...................................... CÂU 47. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là hai điểm
SM 1 SN
...................................... nằm trên hai cạnh SC, SD sao cho = , = 2, biết G là trọng tâm tam
SC 2 ND
...................................... VG.M N D m
giác SAB. Tỉ số thể tích = ; m, n là các số nguyên dương và (m, n) = 1.
...................................... VS.ABCD n
......................................
Giá trị của m + n bằng
A. 21. B. 17. C. 7. D. 19.
......................................
......................................
CÂU 48. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
...................................... x −∞ −4 −2 0 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ +∞
...................................... 2
......................................
y
...................................... −2
−3
......................................
...................................... Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 6f (x2 − 4x) = m có ít
...................................... nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng (0; +∞)?
...................................... A. 30. B. 24. C. 29. D. 25.
...................................... CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 8)(x2 − 9), ∀x ∈ R. Có bao
...................................... nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g(x) = f |x3 + 6x| + m có
ít nhất 3 điểm cực trị?
......................................
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
......................................
CÂU 50. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x − 2)(x2 −
......................................
6x + m) với mọi x ∈ R. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2020; 2020] để hàm
......................................
số g(x) = f (1 − x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1)?
...................................... A. 2010. B. 2016. C. 2015. D. 2012.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 190
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 28 ......................................


......................................
THPT HUỲNH THÚC KHÁNG - QUẢNG NAM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
191 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Cho khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 3; 4; 5. Thể tích của khối hộp đã
...................................... cho bằng
...................................... A. 10. B. 60. C. 20. D. 12.
......................................
CÂU 2. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 2. Thể tích của khối
...................................... chóp đã cho bằng
...................................... A. 6. B. 3. C. 12. D. 4.
...................................... CÂU 3. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình đa diện?
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
...................................... Hình 1 Hình 2 Hình 3
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
...................................... Hình 4
......................................
A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4.
......................................
......................................
CÂU 4. Hình tứ diện đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2. B. 6. C. 4. D. 3.
......................................

......................................
CÂU 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
y0 + 0 − − 0 +
......................................
......................................
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
......................................
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
...................................... B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
...................................... C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0).
...................................... D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
......................................
CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như
...................................... sau
......................................
x −∞ −2 0 +∞
...................................... y0 + 0 − 0 +
...................................... +∞
...................................... 0
y
...................................... −4
...................................... −∞

......................................
Mệnh đề nào sau đây đúng?
......................................
A. Hàm số có giá trị cực đại bằng −2.
......................................
B. Hàm số có điểm cực đại tại x = −2.
......................................
C. Hàm số có điểm cực tiểu tại x = −4.
...................................... D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 192
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

2
√ ......................................
CÂU 7. Cho khối lăng
√ trụ có diện tích đáy bằng a 3, khoảng cách giữa hai đáy Thầy Hải Toán
của lăng trụ bằng a 6. Tính thể tích ......................................
√ V của khối lăng3 trụ.

2
√ 3
a 2 a 2 √ ......................................
A. V = 3a 2. B. V = . C. V = . D. V = a2 2.
3 4 ......................................

CÂU 8. Cho hàm số f (x) có f 0 (x) = x(x + 1)(x − 4)3 , ∀x ∈ R. Số điểm cực tiểu của ......................................
hàm số đã cho là ......................................
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. ......................................
CÂU 9. Khối đa diện đều loại {4; 3} là ......................................
A. Khối lập phương. B. Khối bát diện đều. ......................................
C. Khối tứ diện đều. D. Khối hộp chữ nhật.
......................................
CÂU 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
x −∞ −2 +∞
......................................
+∞ 3
......................................
f (x)
......................................
−∞ 1 ......................................
......................................
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
......................................
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
......................................
CÂU 11. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? ......................................
y ......................................
3
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
1
x ......................................
−1 O
......................................
−1
1
......................................
......................................
A. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (−1; 3).
B. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1; 1). ......................................

C. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (1; −1). ......................................

D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1; −1). ......................................


......................................
CÂU 12.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có ......................................
y
đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn 3 ......................................
nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [−1; 3]. 2 ......................................
Giá trị của M − m bằng ......................................
A. 5. B. 4. C. 1. D. 0.
......................................
......................................
−1 O 2 3 x ......................................
......................................

−2 ......................................
......................................
CÂU 13. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 21x√trên đoạn [2; 19] bằng
√ ......................................
A. −36. B. −34. C. −14 7. D. 14 7.
......................................
CÂU 14. Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 2mx2 + m2 x + 1
......................................
đạt giá trị cực đại tại x = 1 là
A. {1; 3}. B. {−1; −3}. C. {1}. D. {3}. ......................................
......................................
193 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 15. Hàm số y = x3 − 3x2 + 1 nghịch biến trên khoảng nào?
...................................... A. (2; +∞). B. (−∞; 0) và (2; 0).
...................................... C. (0; 2). D. (−∞; 1).
......................................
CÂU 16. Cho hình chóp S.ABC có chiều cao bằng 9, diện tích đáy bằng 6. Gọi M
...................................... là trung điểm cạnh SB và N là điểm thuộc cạnh SC sao cho N C = 2N S. Tính thể
...................................... tích V của khối chóp A.BM N C.
...................................... A. V = 10. B. V = 30. C. V = 15. D. V = 5.
...................................... CÂU 17. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x3 + 3x2 tại điểm G có tung độ bằng
...................................... 5 có phương trình là
...................................... A. y = 12x − 7. B. y = 12x + 7. C. y = −12x + 7. D. y = −12x − 7.
...................................... CÂU 18. Hàm số y = −x3 − 3x2 + m có giá trị nhỏ nhất trên [−1; 1] bằng 0. Giá
...................................... trị m thuộc khoảng nào sau đây?
......................................
A. m ∈ (0; 3). B. m ∈ (−1; 2). C. m ∈ (3; 5). D. m ∈ (−9; −6).
...................................... CÂU 19. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông có cạnh đáy bằng 3a.
......................................
Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích
khối chóp S.ABCD biết SC tạo √ với đáy một góc 60◦ . √
......................................
3
√ 9a3 15 3
√ 27a3 15
...................................... A. 9a 15. B. . C. 27a 15. D. .
2 2
...................................... 3x − 1
CÂU 20. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = trên đoạn [0; 2].
...................................... x−3
1 1
...................................... A. M = −5. B. M = 5. C. M = − . D. M = .
3 3
......................................
mx − 9
...................................... CÂU 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = luôn
−x + m
...................................... nghịch biến trên các khoảng của tập xác định?
...................................... A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
...................................... CÂU 22. Cho hình√chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết SA ⊥
...................................... (ABC) và SA = a 3. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
...................................... a3 3a3 a a3
A. . B. . C. . D. .
...................................... 4 4 4 2
...................................... CÂU 23.
......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường y
cong trong hình bên. Số nghiệm thực của phương trình
...................................... 3
f (x) = 1 là
...................................... A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
...................................... 1
−1
......................................
O 1 x
...................................... −1
......................................
...................................... CÂU 24. Cho hình lăng trụ đứng ABCA0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại
...................................... A, biết AB = a, AC = 2a và A0 B = 3a. Thể tích của khối lăng trụ ABCA0 B 0 C 0
...................................... bằng √ 3 √
√ 3 5a 2 2a3 √
...................................... A. 5a . B. . C. . D. 2 2a3 .
3 3
......................................
CÂU 25. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?
......................................
...................................... x −∞ 2 +∞
...................................... y0 − 0 −
...................................... +∞
1
......................................
y
......................................
......................................
−∞ 1
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 194
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

x+1 x−1 x+3 2x + 1 ......................................


A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . Thầy Hải Toán
x−2 2x + 1 2+x x−2 ......................................

CÂU 26. Cho hàm số f (x), bảng biến thiên của hàm số f 0 (x) như sau ......................................
......................................
x −∞ −1 3 +∞ ......................................
0
y − 0 + 0 − ......................................

+∞ ......................................
5 ......................................
y
3 ......................................
−∞ ......................................
......................................
Hàm số g(x) = f x3 − 3x có bao nhiêu điểm cực đại?

......................................
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
......................................
CÂU 27. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + x2 và đồ thị hàm số y = x2 + 5x ......................................

......................................
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
......................................
CÂU 28.
......................................
Đồ thị bên là của hàm số nào? y
......................................
A. y = x4 − 3x2 . B. y = −x4 − 2x2 . 4
1 ......................................
C. y = −x4 + 4x2 . D. y = − x4 + 3x2 .
4 ......................................
......................................
......................................
−2 2
√ √ ......................................
− 2 O 2 x
......................................
4x + 1
CÂU 29. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ......................................
x−1
1 ......................................
A. y = 4. B. y = 1. C. y = . D. y = −1.
4 ......................................

CÂU 30. ......................................

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong y ......................................


hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ......................................
nào dưới đây? ......................................
A. (0; 1). B. (0; +∞). −1 O 1 ......................................
C. (−1; 0). D. (−∞; −1). x
......................................
−1 ......................................
......................................
CÂU 31. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu
......................................
vuông góc của A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng √ tâm tam giác ABC. Biết ......................................
a 3
khoảng cách giữa hai đường thẳng AA0 và BC bằng . Tính thể tích V của khối ......................................
6
lăng trụ đã cho.
√ √ √ √ ......................................
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2 ......................................
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
48 16 36 12 ......................................
CÂU 32. Å Cho
Å hàm số yãã = f (x) = 2x3 − 3x2 + 1. Tập hợp các giá trị m để phương ......................................
2 sin x + 1
trình f f = f (m) có nghiệm là đoạn [a; b]. Khi đó giá trị 4a + 8b2 ......................................
2
thuộc khoảng nào ......................................
Å ã sau đây? Å ã Å ã
43 39 37 63 23 ......................................
A. ; . B. (−2; 5). C. ; . D. 7; .
3 2 3 4 2 ......................................
......................................
......................................
......................................
195 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 29
......................................
THPT NGUYỄN HUỆ - ĐAK LĂK
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

......................................
20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

......................................
25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 196
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Thể tích khối lập phương có cạnh bằng 3 là Thầy Hải Toán
A. 27. B. 6. C. 9. D. 12. ......................................
√ √ ......................................
3 2 3
CÂU 2. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng và chiều cao bằng ......................................
2 3
là √ √ ......................................
1 2 1 6
A. . B. . C. . D. . ......................................
6 3 3 6
......................................
CÂU 3.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như y
......................................
hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây
đúng? ......................................
A. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ......................................
ngang. ......................................
B. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận. ......................................
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận. ......................................
D. Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận.
......................................
O x
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
CÂU 4.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như ......................................
y
hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm ......................................
6
số y = f (x) trên đoạn [−4; 4] là ......................................
1
A. 1,8. B. −4. C. . D. 0. ......................................
2
......................................
......................................
2 ......................................
......................................
O 2 x
......................................
−4 −2 4
......................................
......................................

......................................

−4 ......................................
......................................
CÂU 5. Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy S là
1 1 1 ......................................
A. Sh. B. Sh. C. Sh. D. Sh.
3 2 6 ......................................

CÂU 6. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a; 2a; 3a là ......................................
A. 9a3 . B. 5a3 . C. 6a3 . D. 27a3 . ......................................

CÂU 7. Cho hình chóp S.ABC có√đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, ......................................

BC = 2a,
√ SA ⊥ (ABC) và √
SA = a 3. Thể tích khối chóp S.ABC là√ ......................................
3a3 3a3 √ 3a3 ......................................
A. . B. . C. 3a3 . D. .
3 6 2 ......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. ......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
197 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 3 +∞
......................................

......................................
y
...................................... 0 0
......................................
...................................... Trên đoạn [0; 2] hàm sô y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
......................................
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 0.
...................................... CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −2 3 +∞
......................................
y0 − 0 + +
......................................
2 +∞ 4
......................................
......................................
y
...................................... −1 −∞
......................................

...................................... Mệnh đề nào sau đây đúng?


......................................
A. Hàm số đồng biến trên (−∞; 4). B. Hàm số đồng biến trên (−1; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên (−2; 3). D. Hàm số đồng biến trên (−2; +∞).
......................................
......................................
CÂU 10. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
2x + 1
...................................... ?
x+1
...................................... 1
A. y = 2. B. y = 0. C. y = −1. D. y = .
...................................... 2
...................................... CÂU 11.
......................................
Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?
A. 12. B. 9. C. 8. D. 16.
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
CÂU 12.
......................................
Cho khối chóp S.ABCD như hình vẽ bên. Hỏi S
...................................... hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) chia khối chóp
...................................... S.ABCD thành mấy khối chóp?
...................................... A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
......................................
D
...................................... A
...................................... O
...................................... B C
......................................
CÂU 13.
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 198
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Hàm số nào sau đây có bảng x −∞ 0 2 +∞ Thầy Hải Toán
biến thiên như hình vẽ bên? ......................................

A. y0 + 0 − 0 + ......................................
y = x3 + 3x2 − 1. 2 +∞ ......................................
B. y ......................................
3 2
y = x − 3x + 2.
−∞ −2 ......................................
C.
3 2 ......................................
y = −x + 3x − 1.
D. ......................................

y = x3 − 3x2 − 2. ......................................
......................................
CÂU 14. Cho hàm số f (x) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng K và x0 ∈ K. Tìm mệnh
đề đúng trong các mệnh đề sau: ......................................

A. Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 . ......................................
B. Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) ≥ 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 . ......................................
C. Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) ≥ 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 . ......................................
D. Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 . ......................................
2x + 3 ......................................
CÂU 15. Cho hàm số y = . Tập xác định của hàm số là
x+1 ......................................
A. R \ {−1}. B. R \ {1}. C. R \ {−2}. D. R.
......................................
CÂU 16. Trong các hình dưới đây, có bao nhiêu hình là hình đa diện? ......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. ......................................

CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như sau ......................................
......................................
......................................
x −∞ −1 0 2 4 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 +
......................................
......................................
Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. ......................................
......................................
CÂU 18.
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên? ......................................
y
A. y = x4 + 4x2 + 1. B. y = −2x4 + 4x2 + 1. 3 ......................................
4 2
C. y = x − 2x + 1. D. y = −x4 + 2x2 + 1. 2 ......................................
......................................
1
......................................

−1 O 1 x ......................................
−1 ......................................
......................................
CÂU 19.
......................................
......................................
199 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x) có x −∞ −3 5 +∞
...................................... bảng biến thiên như hình bên.
...................................... Phương trình f (x) = m có ba f 0 (x) + 0 − 0 +
...................................... nghiệm phân biệt khi và chỉ 7 +∞
...................................... khi: f (x)
A.
...................................... −∞ −1
m ≤ −1.
......................................
B.
...................................... m ≥ 7.
...................................... C.
...................................... −1 < m < 7.
......................................
D.
−3 ≤ m ≤ 7.
......................................
x+1
...................................... CÂU 20. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = trên đoạn [2; 3] là
x−1
...................................... 3
A. 3. B. 2. C. . D. 5.
...................................... 2
...................................... CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm trên R \ {±1} có bảng biến
...................................... thiên như hình vẽ bên dưới.
......................................
x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
......................................
y0 + − 0 + +
...................................... 1 +∞ +∞ 3
...................................... y
...................................... −3 −2 −∞
......................................
...................................... Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
...................................... A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
...................................... CÂU 22.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. y
...................................... Mệnh đề nào sau đây sai?
3
......................................
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; 3).
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2).
......................................
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
......................................
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 3). O 1 2
......................................
−1 3 x
......................................
−1
......................................

...................................... CÂU 23.


...................................... Đường cong bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y
......................................
A. y = x3 − 3x. B. y = x3 − 3x − 1.
3
C. y = x + 3x. D. y = x3 − 3x + 1.
......................................
O
......................................
x
......................................
......................................
......................................
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 3 và lim f (x) = 3. Khẳng định
...................................... x→+∞ x→−∞
nào sau đây đúng?
......................................
A. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng.
......................................
B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
...................................... C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang.
...................................... D. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 200
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 25. Cho hàm số y = x3 + bx2 + cx + d (c < 0) có đồ thị (T ) là một trong bốn Thầy Hải Toán
hình dưới đây. Hỏi đồ thị (T ) là hình nào? ......................................
y y ......................................
......................................
O ......................................
x
O x ......................................
A. . B. . ......................................
y
y
......................................

......................................
O
x ......................................

O x ......................................
C. . D. .
......................................
CÂU 26. Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên R? ......................................
A. y = x4 + 3x2 − 4. B. y = x2 − 2x − 2. ......................................
2x − 5
C. y = . D. y = x3 + x2 + x + 4. ......................................
x+2
......................................
CÂU 27.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề ......................................
y
nào dưới đây sai? ......................................
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. ......................................
B. Hàm số có hai điểm cực trị. ......................................
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. 2
......................................
O x
D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2. ......................................

......................................
−2
......................................
......................................
CÂU 28. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 6. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2; +∞) và nghịch biến trên khoảng ......................................

(−∞; 0). ......................................


B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 2) và nghịch biến trên khoảng ......................................
(2; +∞). ......................................
C. Hàm số đã cho đồng biến trên R. ......................................
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0; 2). ......................................

CÂU 29. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x)


= x2 (x2 − 3x). Số điểm cực trị ......................................
của hàm số y = f (x) là ......................................
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1. ......................................
CÂU 30. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = −x2 + 4x trên đoạn [0; 5] là ......................................
A. 4. B. −5. C. 12. D. −12. ......................................
CÂU 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, ......................................
AD = a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc ......................................
giữa SC là 30◦ . Tính thể tích √
√ và3 mặt phẳng đáy √ khối chóp S.ABCD.√ ......................................
6a 5a 3 2 6a3 5a3
A. . B. . C. . D. . ......................................
3 6 9 2
......................................
CÂU 32. Giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + mx − 1 không có cực trị
......................................

A. 0 ≤ m ≤ 4. B. −2 ≤ m ≤ 5. C. m ≥ 3. D. 1 < m < 3. ......................................
......................................
CÂU 33.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
201 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x) có đồ thi (C) như hình vẽ bên. Số y
...................................... nghiệm phân biệt của phương trình f (x) = 2 là 3
...................................... A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. 2
......................................
1
......................................
−1 1 2
...................................... x
O
...................................... −1
......................................

......................................
CÂU 34.
ax + b
...................................... Cho hàm số f (x) = có đồ thị như hình bên. Xét y
cx + d
...................................... các mệnh đề sau: Å ã
1
...................................... (I) Hàm số đồng biến trên các khoảng −∞; − và
2 1
...................................... Å
1
ã 2

......................................
− ; +∞ . O
2 1 x
Å
1
ã − 2
1
......................................
(II) Hàm số nghịch biến trên các khoảng −∞; − và −1
...................................... Å ã 2
1
...................................... − ; +∞ .
2
...................................... (III) Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng.
...................................... Số các mệnh đề đúng là
...................................... A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
1 3
...................................... CÂU 35. Cho hàm số y = x + mx2 + (3m − 2)x + 1. Tìm tất cả các giá trị thực
......................................
3
của tham số m để hàm số đã ñ cho đồng biến trênñ R.
...................................... m ≥ −1 m > −1
......................................
A. 1 ≤ m ≤ 2. B. . C. . D. −2 < m < −1.
m ≤ −2 m < −2
......................................
CÂU 36. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V , thể tích khối chóp B.A0 B 0 C 0 tính
......................................
theo V là
...................................... 2V V V V
A. . B. . C. . D. .
...................................... 3 3 12 2
...................................... CÂU 37.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) xác định, y
liên tục trên R và có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như −3 O 2 x
......................................
hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng? −1
......................................
......................................
...................................... A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2).
......................................
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; −1).
......................................
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2).
......................................
...................................... CÂU 38. Hình chóp tứ giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng?
......................................
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
CÂU 0 0 0
...................................... √ 39. Cho lăng trụ đều ABC.A B C có cạnh đáy bằng 2a, độ dài cạnh bên bằng
...................................... a 3. Tính thể tích V của khối lăng trụ?
3 1
...................................... A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = 3a3 . D. V = a3 .
4 4
......................................
CÂU 40. Đồ thị hàm số y = 2x3 + x2 và đồ thị hàm số y = −x2 có bao nhiêu điểm
......................................
chung?
...................................... A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
......................................
CÂU 41.
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 202
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm là hàm số liên y Thầy Hải Toán
tục trên R với đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình ......................................

vẽ. Biết f (a) > 0, hỏi đồ thị hàm số y = f (x) cắt ......................................
a b O c x
trục hoành tại nhiều nhất bao nhiêu điểm? ......................................
A. 2. B. 0. C. 4. D. 3. ......................................
......................................

CÂU 42. ......................................


ax + b
Cho hàm số y = với ad 6= bc, có đồ y ......................................
cx + d
......................................
thị như hình bên. Biết rằng a là số thực âm,
hỏi trong các số b, c, d có tất cả bao nhiêu số ......................................

âm? ......................................
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. ......................................
......................................

......................................
......................................
O x
......................................
......................................

......................................
......................................
CÂU 43. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a, góc giữa
......................................
đường √thẳng AC 0 và mặt phẳng
√ (BCC 0 B 0 ) bằng√45◦ . Thể tích khối lăng
√ trụ là
6a3 3a 3 2a 3 2a3 ......................................
A. . B. . C. . D. . ......................................
8 4 3 5
CÂU 44. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = (1 − m)x4 + mx2 + 2 chỉ ......................................

có cực tiểu mà không có cực đại? ......................................


A. m ≥ 0. B. 0 ≤ m ≤ 1. C. 0 ≤ m < 1. D. m ≤ 1. ......................................

CÂU 45. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây ......................................

......................................
1
x −∞ − +∞ ......................................
2
......................................
y0 − 0 +
......................................
1 1 ......................................
y ......................................

−3 ......................................
......................................
1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là ......................................
2f (x) + 1
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2. ......................................

CÂU 46. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là ......................................

trung điểm AB, BC, CA và AD. Thể tích khối tứ diện M N P Q bằng √ ......................................
V V V V 2 ......................................
A. . B. . C. . D. .
3 6 8 3 ......................................
CÂU 47. ......................................
Cho hàm số trùng phương f (x) = ax4 + bx2 + c y
......................................
có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị hàm số y = 1
......................................
x2 − 4 x2 + 2x
 
có bao nhiêu đường tiệm cận −2 2 ......................................
[f (x)]2 + 2f (x) − 3 x
O
đứng? ......................................

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. ......................................
......................................
......................................
−3
......................................
203 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 48.
...................................... Ông An dự định sử dụng 6,7 m2 kính để làm một bể cá
...................................... bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp, chiều dài
...................................... gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng
...................................... kể). Bể cá có dung tích lớn nhất khi chiều rộng bằng bao
nhiêu? (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm)
......................................
A. 2,33m. B. 1,06m. C. 1,33m. D. 0,93m.
......................................
...................................... 0 0 0
CÂU 49. Cho
√ khối lăng trụ ABC.A B C 0 có khoảng cách từ C đến đường thẳng
......................................
BB bằng 5, khoảng cách từ A đến BB và CC 0 lần lượt bằng 1 và 2, hình chiếu
0

...................................... vuông góc của A lên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) là trung điểm M của B 0 C 0 và A0 M = 5.
...................................... Thể tích√khối lăng trụ đã cho
√ bằng √
...................................... 2 5 15 √ 2 15
A. . B. . C. 5. D. .
...................................... 3 3 3
...................................... CÂU 50. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x − 2)(x2 −
......................................
6x + m) với mọi x ∈ R. Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [0; 2023] để hàm số
g(x) = f (1 − x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1)?
......................................
A. 2017. B. 2015. C. 2016. D. 2014.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 204
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 30 ......................................


......................................
THPT TÂY GIANG QUẢNG NAM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
205 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... 1
Thầy Hải Toán CÂU 1. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x3 + 2x2 − 4mx + 3 đồng biến trên
...................................... 3
......................................
tập xác định của nó?
A. m < −1. B. m ≤ −1. C. m ≤ −3. D. m > −1.
......................................

...................................... CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như sau


...................................... y
...................................... 4
......................................

......................................
......................................
......................................
...................................... MDD105 x
−2 −1O 1
......................................

......................................
−2
......................................
...................................... Hỏi hàm số đạt cực đại tại
...................................... A. x = 0. B. x = 4. C. x = −1. D. x = 1.
...................................... CÂU 3. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Diện tích đáy
...................................... của khối √
lăng trụ là
......................................
2
a 3 √ √
A. . B. 2a2 3. C. a2 3. D. 4a2 .
...................................... 4
...................................... CÂU 4. Tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
......................................
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
...................................... CÂU 5. Khối đa diện đều có bao nhiêu loại?
...................................... A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
...................................... CÂU 6.
...................................... Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích
......................................
thước 60 cm × 40 cm. Người ta cắt 6
hình vuông bằng nhau như hình vẽ, mỗi
......................................
hình vuông cạnh bằng x cm, rồi gập
...................................... tấm bìa lại để được một hộp có nắp. 40
...................................... Tìm x để hộp nhận được có thể tích
...................................... lớn nhất.
...................................... x
...................................... MDD105
x 60
...................................... 10 20
A. x = cm. B. x = cm. C. x = 5 cm. D. x = 4 cm.
...................................... 3 3
...................................... CÂU 7. Đồ thị hàm số nào dưới đây có 3 điểm cực trị?
......................................
A. y = x4 + 2x2 − 5. B. y = x4 − 2x2 + 3.
3 2
C. y = −x + 2x + 1. D. y = −2x4 − 4x2 + 3.
......................................
......................................
2x2 − 3x − 1
CÂU 8. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x2 − 1
...................................... A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
......................................
CÂU 9.
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 206
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. y Thầy Hải Toán
Phương trình f (x) = −3 có bao nhiêu nghiệm thực phân ......................................
−1 1
MDD105
biệt? O x ......................................
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. ......................................

......................................
......................................
−3
......................................
......................................

CÂU 10. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2x với trục hoành. ......................................

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. ......................................
......................................
CÂU 11.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Giá y ......................................
trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [−2; 3] bằng. 4 ......................................
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. ......................................

2 ......................................
......................................

−2 2 ......................................
MDD105
−3 O 3 x ......................................
......................................
−2
......................................
......................................
CÂU 12. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 2mx2 − 2 đạt cực tiểu tại ......................................
x = 1.
3 4 3 3 ......................................
A. m = − . B. m = . C. m = . D. m = .
4 3 4 2 ......................................

CÂU 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
m − 3 cắt trục Ox tại bốn điểm phân biệt. ......................................
A. −4 < m < −3. B. −4 ≤ m < 3. C. 3 < m ≤ 4. D. 3 < m < 4. ......................................
CÂU 14. Công thức thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là ......................................
1 1 1
A. V = B · h. B. V = B · h. C. V = B · h. D. V = B · h. ......................................
3 2 4
......................................
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = +∞ và lim f (x) = −∞. Khẳng
x→1+ x→5+ ......................................
định nào sau đây đúng? ......................................
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 và x = 5.
......................................
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là y = 1 và y = 5.
......................................
C. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng.
......................................
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
......................................
CÂU 16. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như sau ......................................

MDD105 ......................................

x −∞ −1 2 4 +∞ ......................................
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 − 0 + ......................................
......................................
Hỏi hàm số trên có bao nhiêu điểm cực trị? ......................................
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. ......................................

CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
207 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán MDD105
...................................... x −∞ −1 4 +∞
...................................... y0 + 0 − 0 +
...................................... 7 +∞
...................................... y
......................................
−∞ −2
......................................
...................................... Mệnh đề nào sau đây đúng?
...................................... A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 4).
...................................... B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1).
......................................
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 4).
......................................
...................................... CÂU 18. Tính thể tích khối lập phương có cạnh bằng 2a.
...................................... A. V = 8a3 . B. V = 2a3 . C. V = 6a3 . D. V = 4a3 .
...................................... CÂU 19.√Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết AB = a,
...................................... BC = a 2. SA ⊥ (ABCD) và SB = 3a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo
a.
...................................... 5a3 2a3 4a3 a3
......................................
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
...................................... CÂU 20. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), ABCD là hình chữ nhật,
...................................... SA = AD = 2a. Góc giữa cạnh bên SB với mặt đáy bằng 60◦ . Gọi G là trọng tâm
...................................... tam giác SBC.
√ Tính thể tích khối chóp S.ADG. √ √
8a3 3 16a3 4a3 3 32a3 3
...................................... A. . B. √ . C. . D. .
27 9 3 9 27
......................................
...................................... CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên
...................................... MDD105
x −∞ −1 3 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 +
......................................
...................................... 2 +∞
...................................... f (x)
...................................... −∞ −4
......................................

......................................
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng (−∞; 3).
A. −4. B. 2. C. 3. D. −1.
...................................... √
......................................
CÂU 22. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng a 3, thể tích khối chóp
bằng a3 . Tính chiều cao của khối chóp. √
......................................
a a 3
...................................... A. . B. a. C. 3a. D. .
3 3
......................................
CÂU 23.
...................................... Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
...................................... A. 10. B. 12. C. 8. D. 11. MDD105
......................................

......................................
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.
......................................
......................................
MDD105
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 1 +∞
......................................
y
......................................
......................................
−2 −2
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 208
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Số nghiệm thực của phương trình 2f (x) + 3 = 0 là Thầy Hải Toán
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. ......................................
......................................
CÂU 25. y
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã −1 O 1 x
MDD105 ......................................
cho đồng biến trên khoảng nào?
A. (0; 1). B. (−∞ − 1). −1 ......................................
C. (−1; 1). D. (−1; 0). −2 ......................................
√ ......................................
CÂU 26. Cho hàm số y = √−x2 + 2x. Tính giá trị lớn nhất của hàm số.
......................................
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
......................................
3x + 1
CÂU 27. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng? ......................................
x−2
A. Hàm số nghịch biến trên R \ {2}. ......................................
B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; 2) và (2; +∞). ......................................
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; 2), (2; +∞). ......................................
D. Hàm số đồng biến trên R. ......................................

CÂU 28. y ......................................


Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một ......................................
hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương ......................................
án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
2x + 1 2x − 2 ......................................
A. y = . B. y = . 2 ......................................
x−1 x−1
2x + 3 2x − 1 ......................................
C. y = . D. y = .
x+1 x+1 MDD105 ......................................
−1 O x
−1
......................................
......................................

CÂU 29. y ......................................

Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới 2 ......................................
đây? ......................................
A. y = x4 + 2x2 + 1. B. y = −x4 + 2x2 + 1. 1 ......................................
3 2
C. y = −x − 3x − 1. D. y = x4 − 2x2 + 1.
MDD105 ......................................
−1 O 1 x
......................................

CÂU 30. Cho hàm số y = mx4 + (m − 4)x2+ 2m − 1 với m là tham số. Gọi S là ......................................
tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số có 3 cực trị. Tìm số phần tử ......................................
của S. ......................................
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
......................................
CÂU 31. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 5 trên đoạn [−2; 1]. ......................................
A. min y = 3. B. min y = 7. C. min y = 0. D. min y = −1. ......................................
[−2;1] [−2;1] [−2;1] [−2;1]
......................................
CÂU 32.
......................................
Một bậc tam cấp được xếp từ các khối đá hình
lập phương có cạnh bằng bằng 20 cm như hình ......................................
vẽ. Hãy tính thể tích của khối tam cấp? ......................................
A. 352 000 cm3 . B. 640 000 cm3 . ......................................
3
C. 320 000 cm . D. 350 000 cm3 . ......................................
......................................
MDD105 ......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
209 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 31
......................................
THPT HUỲNH NGỌC HUỆ - QUẢNG NAM
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 210
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Thầy Hải Toán
Hàm số y = f (x) nào dưới đây có hình dáng đồ thị như hình ......................................
y
vẽ bên. −1 1
......................................
A. f (x) = ax3 + bx2 + cx + d, (a 6= 0). MDD105
O x ......................................
ax + b ......................................
B. f (x) = , (a 6= 0; c 6= 0). −2
cx + d ......................................
C. f (x) = ax4 + bx2 + c, (a 6= 0).
D. f (x) = ax2 + bx + c, (a 6= 0). −3
......................................
......................................
CÂU 2. Tính thể tích khối lăng trụ có chiều cao là h và diện tích đáy là B. ......................................
1 1
A. V = Bh. B. V = 3Bh. C. V = . D. V = Bh. ......................................
3 3Bh
......................................
CÂU 3.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) y
đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
−1 1
A. (−2; +∞). B. (−1; 1). MDD105 ......................................
O x
C. (−∞; −1). D. (1; +∞). ......................................
−2
......................................
......................................
−3
......................................
CÂU 4. Khối chóp có thể tích bằng V , chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B. ......................................
Khẳng định nào dưới đây đúng. ......................................
3V 3B
A. h = 3BV . B. h = V B. C. h = . D. h = . ......................................
B V
x−1 ......................................
CÂU 5. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x+1 ......................................
A. y = 1. B. x = −1. C. y = −1. D. x = 1.
......................................
CÂU 6. Tính thể tích khối chóp có chiều cao là h và diện tích đáy là B. ......................................
1 1
A. V = . B. V = Bh. C. V = 3Bh. D. V = Bh. ......................................
3Bh 3
......................................
CÂU 7.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến x −∞ −2 0 1 +∞
thiên như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới ......................................
0
đây đúng? f (x) − 0 + 0 + 0 − ......................................
A. +∞ 2 ......................................
Hàm số nghịch biến trên ......................................
khoảng (−∞; −2). f (x) 0
......................................
B. −1 −∞
Hàm số đồng biến trên khoảng ......................................

(0; 2). ......................................


C. ......................................
Hàm số đồng biến trên khoảng ......................................
(−1; 2).
......................................
D.
Hàm số nghịch biến trên ......................................

khoảng (−∞; 2). ......................................

......................................
CÂU 8.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến ......................................
x −∞ −2 0 1 +∞
thiên như hình vẽ. Điểm cực tiểu của ......................................
hàm số là f 0 (x) − 0 + 0 + 0 − ......................................
A. x = 0. B. x = −1. +∞ 2 ......................................
C. x = −2. D. x = 1.
f (x) ......................................
0
......................................
−1 −∞
......................................
......................................
211 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 9. Tổng số đỉnh và số cạnh của hình tứ diện đều là
...................................... A. 8. B. 4. C. 13. D. 10.
......................................
CÂU 10.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. y
...................................... Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) là
4
...................................... A. −5. B. 0. C. −4. D. 4.
......................................
......................................

......................................
......................................
...................................... O x
......................................
...................................... CÂU 11. Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích là V . Gọi M , N , P , Q lần lượt
là trung điểm của AC, AD, BD,
√ BC. Thể tích khối chóp AM N P Q là
......................................
V V 2 V V
...................................... A. . B. . C. . D. .
3 3 4 6
...................................... 1
......................................
CÂU 12. Hàm số y = x4 − x2 − 1 có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu lần lượt là
2
...................................... M và m. Tính m − M .
1 5 1
...................................... A. − . B. −1. C. − . D. .
2 2 2
......................................
CÂU 13. Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x2 + 1. Xét trên
...................................... đoạn [0; 2] thì hàm số y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất tại
...................................... A. x = 0. B. x = 2. C. y = 5. D. y = 1.
......................................
CÂU 14. Hàm số y = x2 − 2x + 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
...................................... A. (−∞; 1). B. (1; +∞). C. (−∞; −1). D. (−1; +∞).
......................................
CÂU 15.
...................................... Cho hàm số MDD105
...................................... y = f (x) có x −∞ 2 4 +∞
bảng biến thiên y 0 − + +
...................................... 0
như hình bên.
...................................... 5 +∞ +∞
Đồ thị hàm số
...................................... y
y = f (x) có bao
......................................
nhiêu đường 0 −∞
...................................... tiệm cận?
...................................... A. 1. B.
...................................... 3.
......................................
C. 2. D.
4.
......................................
CÂU 16. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 có điểm cực đại là
......................................
A. (1; 1). B. x = 4. C. (−1; 4). D. x = −1.
......................................
CÂU 17.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như y
......................................
hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới −2
...................................... đây MDD105
−4 O 1 x
...................................... A. (−2; 1). B. (−4; 1).
...................................... C. (2; 4). D. (−∞; −2).
......................................
−4
......................................

...................................... CÂU 18. Cho khối chóp S.ABC, có đáy là tam giác đều cạnh AB = 3. Biết SA ⊥
(ABC) và SA = 4. Tính thể tích khối chóp S.ABC. √ √
......................................
A. V = 9. B. V = 3. C. V = 3 3. D. V = 9 3.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 212
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 19. Thầy Hải Toán
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào ......................................
y
dưới đây? ......................................
3x − 1 2x + 1 ......................................
A. y = . B. y = .
x+2 x−3 ......................................
2x − 1 3x + 1
C. y = . D. y = . 2
x+3 x−2 ......................................
......................................
O
MDD105
−3 x ......................................

......................................
......................................

CÂU 20. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 − x − 1 tại điểm có ......................................
hoành độ bằng 1 là ......................................
A. y = −x + 1. B. y = −x. C. y = x − 2. D. y = x. ......................................
CÂU 21. Cho khối √ lăng trụ đứng
√ ABC.A0 B 0 C 0 ,
có đáy là tam giác vuông cân tại ......................................
A cạnh BC = 2a 2; AA0 = a 3. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 theo ......................................
a. √ √ ......................................
2a3 3 3
√ 4a3 3 √
A. V = . B. V = 4a 3. C. V = . D. V = 2a3 3. ......................................
3 3
2 ......................................
x−m
CÂU 22. Hàm số y = có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [1; 3] ......................................
x+1
lần lượt là M và m. Tính m − 2M . ......................................
1 1 3
A. − . B. −1. C. . D. − . ......................................
2 2 2
......................................
CÂU 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx + 2 có
......................................
điểm cực đại và điểm cực tiểu.
1 ......................................
A. m ≤ 0. B. m > . C. m ≥ 0. D. m > 0.
12 ......................................

x3
CÂU 24. Số giao điểm của đồ thị các hàm số y = − 3x − 1 và y = x − 1 là ......................................
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1. ......................................
ï ò
3 5 2 2 4 ......................................
CÂU 25. Hàm số y = x − x +2x−1 có giá trị lớn nhất trên đoạn ; bằng
2 3 3 ......................................
11 13
A. − . B. − . C. −0,407. D. −0,4. ......................................
27 27
......................................
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R, hàm số y = f 0 (x) =
x(x − 1)(x + 2). Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................

A. (2; +∞). B. (0; +∞). C. (0; 2). D. (−2; 1). ......................................


......................................
CÂU 27. Hình lăng trụ có 36 cạnh thì có bao nhiêu mặt?
A. 9. B. 13. C. 14. D. 12. ......................................

......................................
CÂU 28. Có thể phân chia khối lập phương thành bao nhiêu tứ diện sao cho đỉnh
của tứ diện là đỉnh của hình lập phương? ......................................

A. 12. B. 8. C. 4. D. 6. ......................................

CÂU 29. Cho khối chóp S.ABCD, có đáy là hình thoi. Biết SA ⊥√(ABCD); SA = ......................................
√ 2a 5 ......................................
2a; AD = a 3, khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng . Tính thể tích
5 ......................................
khối chóp S.ABCD.
√ √ ......................................
4a3 2 3
√ a3 2 √
A. V = . B. a 2. C. V = . D. V = 4a3 2. ......................................
3 3
......................................
CÂU 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ (0; 10) để hàm số y =
......................................
x3 + 3(m − 1)x2 + (2m2 − 7m + 2)x − 4m2 + 2m = 0 có 2 cực trị nằm hai phía trục
hoành. ......................................

A. 7. B. 9. C. 5. D. 8. ......................................
......................................
......................................
213 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 31.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y
...................................... y = f 0 (x) là một Parabol như hình vẽ. 4 f 0 (x)
...................................... Gọi hàm số g(x) = f (x) − mx + 2. Tìm
...................................... tất cả giá trị thực của tham số m để
hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b)
......................................
thỏa mãn
Å bã − a < 2. ï ò
...................................... 1 1
A. 0; . B. 0; .
...................................... 4 4
...................................... C. [0; 1]. D. (0; 1). −4 O 4 x
......................................
CÂU 32. Cho khối chóp S.ABCD, có đáy là hình thang cân AB ∥ CD, AB =
...................................... 2BC = 2DC = 2AD. Gọi O là giao điểm AC và BD, I nằm trên đoạn SO và M
...................................... là giao điểm DI và SB. Biết SI = xIO, thể tích khối chóp M.ACD là V1 , thể tích
...................................... khối chóp S.ABCD là V2 . Tìm x thỏa V2 = 6V1 .
5
...................................... A. x = 4. B. x = 2. C. x = 3. D. x = .
2
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 214
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 32 ......................................


......................................
THPT LƯƠNG THẾ VINH - QUẢNG NAM
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
215 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1.
...................................... Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như y
...................................... hình bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho
...................................... là
...................................... A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
......................................
......................................
O x
......................................

......................................
......................................
......................................
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ 0 2 +∞
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 −
...................................... +∞ 3
......................................
f (x)
......................................
−1 −∞
......................................
......................................
Giá trị cực đại của hàm số y = f (x) bằng
...................................... A. 3. B. 2. C. −1. D. 0.
......................................
CÂU 3. Tính thể tích V của khối lập phương có cạnh bằng 2a.
...................................... A. V = 4a3 . B. V = 2a3 . C. V = 8a2 . D. V = 8a3 .
...................................... 2x + 1
CÂU 4. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
...................................... x−3
A. y = 2. B. x = 3. C. x = 2. D. y = 3.
......................................
...................................... CÂU 5.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y
nghịch biến trên khoảng nào dưới Ä
đây?
√ ä 2
......................................
A. (−2; 2). B. 0; 2 .
...................................... Ä√ ä
C. 2; +∞ . D. (−∞; 0). √ √
...................................... − 2 2
...................................... O x

......................................
......................................
......................................
......................................

...................................... CÂU 6. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình thoi, AC = a, BD = 2a
và AA0 = 4a. Thể tích của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng
......................................
4a3 √
...................................... A. . B. 4a3 . C. 8a3 . D. 2a3 3.
3
......................................
CÂU 7. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy là S và chiều cao h được tính
...................................... bằng công thức
...................................... 1 1 1
A. V = Sh. B. V = Sh. C. V = Sh. D. V = Sh.
...................................... 6 2 3
...................................... CÂU 8. Khối lăng trụ ngũ giác có bao nhiêu mặt?
......................................
A. 5 mặt. B. 7 mặt. C. 9 mặt. D. 6 mặt.
...................................... CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 216
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x −∞ −1 3 +∞ Thầy Hải Toán
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + ......................................

4 +∞ ......................................

f (x) ......................................
......................................
−∞ −2
......................................

Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y = 2 là ......................................

A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. ......................................
......................................
CÂU 10.
Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới y ......................................
đây? ......................................
A. y = −x4 + 4x2 + 2. B. y = x3 − 3x2 + 1. ......................................
C. y = x4 − 4x2 + 2. D. y = x4 + 4x2 − 2.
......................................
......................................
O x
......................................
......................................

......................................
......................................

CÂU 11. Khối chóp có thể tích bằng 15, diện tích đáy bằng 5 có chiều cao bằng ......................................

A. 9. B. 3. C. 45. D. 1. ......................................

CÂU 12. ......................................

Cho hàm số y = f (x) liên tục và y ......................................


có đồ thị trên đoạn [−2; 4] như 7
......................................
hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt ......................................
là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
......................................
nhất của hàm số đã cho trên đoạn
......................................
[−2; 4]. Ta có M + m bằng
A. 0. B. −2. 2 ......................................

C. 5. D. 3. ......................................
O 1 4
x ......................................
−2 3
......................................
−2
......................................
......................................
−4
......................................
CÂU 13. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................

......................................
x −∞ −5 3 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 −
......................................
+∞ 5 ......................................
f (x) ......................................

3 −∞ ......................................
......................................

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
A. (−∞; 5). B. (3; +∞). C. (3; 5). D. (−5; 3). ......................................

CÂU 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = ......................................
2a, SA vuông góc với đáy, và SA = 3a.Thể tích khối chóp S.ABCD bằng ......................................
2a3
A. 3a3 . B. 6a3 . C. . D. 2a3 . ......................................
3
......................................
......................................
217 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 15. Khối lập phương là khối đa diện đều loại nào?
...................................... A. {4; 3}. B. {3; 3}. C. {3; 5}. D. {3; 4}.
......................................
CÂU 16. Đồ thị của hàm số y = −x4 − 2x2 + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ
......................................
bằng
...................................... A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
......................................
CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ 0 1 +∞
...................................... f 0 (x) − − 0 +
...................................... 2 +∞ +∞
......................................
f (x)
......................................
−4 −2
......................................

......................................
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
...................................... A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
...................................... x+4
CÂU 18. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng
...................................... x+m
......................................
biến trên khoảng (−∞, −9)?
A. Vô số. B. 4. C. 5. D. 6.
......................................
2
...................................... CÂU 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 + trên (0; +∞) bằng
x
...................................... A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
...................................... CÂU 20. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
...................................... A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
...................................... CÂU 21.
...................................... Tính diện tích lớn nhất của một hình chữ nhật nội
...................................... tiếp trong nửa đường tròn bán kính R = 6 (cm) nếu
......................................
một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường
kính của đường tròn mà hình chữ nhật đó nội tiếp
......................................
(tham khảo hình vẽ bên).
...................................... A. 36 (cm2 ). B. 96π (cm2 ).
...................................... 2
C. 36π (cm ). D. 18 (cm2 ).
......................................
CÂU 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = (m + 1)x4 +
...................................... (m − 3)x2 + m − 2 có ba điểm cực trị?
...................................... A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
...................................... CÂU 23. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − x2 và đồ thị hàm số y = −x2 + 5x
...................................... là
...................................... A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
...................................... CÂU 24. Giá trị nhỏ nhất của√hàm số f (x) = x3 − 33x
√ trên đoạn [2; 19] bằng
...................................... A. −72. B. 22 11. C. −22 11. D. −58.
CÂU 25. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)2 x2 − 4 , ∀x ∈ R. Số điểm

......................................
...................................... cực đại của hàm số đã cho là
...................................... A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
...................................... CÂU 26. Hàm số y = x3 − 12x + 4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
...................................... A. (−∞; −2). B. (−4; 2). C. (−2; 4). D. (−2; 2).
...................................... CÂU 27. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, mặt phẳng (P )
...................................... SB 0 2
đi qua A và vuông góc với SC cắt SB tại B 0 với = . Thể tích của khối chóp
...................................... SB 3
S.ABCD√là √ √ √
...................................... a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
...................................... 2 3 6 4
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 218
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 28. Thầy Hải Toán
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị ......................................
y
như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của ......................................
3
m để phương trình f (sin x) = 3 sin x+m có nghiệm ......................................
thuộc khoảng (0; π)? ......................................
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
......................................
1
......................................
−1
−1 O x ......................................

−1 ......................................
......................................
......................................
CÂU 29.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình ......................................
y
bên. Số điểm cực trị của hàm số g(x) = f x3 + 3x2 ......................................
là ......................................
A. 11. B. 3. C. 7. D. 1. ......................................
O
......................................
4 x
......................................

......................................

CÂU 30. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3. Gọi P , Q lần lượt là trung điểm ......................................
của AC, AD và G là trọng tâm tam giác BCD. Thể tích của khối tứ diện GBP Q ......................................
bằng √ √ √ √ ......................................
3 2 2 3 2 3 2
A. . B. . C. . D. . ......................................
4 8 2 8
......................................
CÂU 31. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 , có cạnh đáy 2a, mặt phẳng
......................................
(A0 BC) tạo với mặt bên (BCC 0 B 0 ) một góc 60◦ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0
bằng ......................................

√ √ 3
a 3 ......................................
A. 3a3 . B. a3 3. C. 3a3 3. D. .
4 ......................................

CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị y = f 0 (x) ......................................
như hình vẽ sau ......................................

y ......................................
......................................
−1 1 2 3
x ......................................
O
......................................
......................................
−2 ......................................

......................................
......................................
−4
......................................
......................................
1 ......................................
Xét hàm số g(x) = f (x + m) + (x + 1 + m)2 − 9 (với m là tham số). Gọi S là
2 ......................................
tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y = g(x) đồng biến trên khoảng
......................................
(−4; −3). Tổng tất cả các phần tử trong S bằng
A. 14. B. 10. C. 12. D. 11. ......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
219 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 33
......................................
THPT NGUYỄN DỤC - QUẢNG NAM
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

......................................
20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

......................................
25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 220
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Thầy Hải Toán
Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong hình ......................................
y
bên? ......................................
A. y = x4 − 2x2 − 2. B. y = x3 − 3x2 − 2. x ......................................
4 2
C. y = −x + 2x − 2. D. y = −x3 + 2x2 − 2. O ......................................
......................................
......................................
......................................
CÂU 2.
ax + b ......................................
Cho hàm số y = , với a < 0 có đồ thị như hình vẽ. y
cx + d ......................................
Mệnh đề nào dưới đây đúng? ......................................
A. b > 0, c < 0, d > 0. B. b < 0, c < 0, d > 0.
......................................
C. b < 0, c > 0, d < 0. D. b > 0, c < 0, d < 0. x
......................................
O
......................................
......................................
......................................
......................................

CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau: ......................................


......................................
x −∞ −1 1 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + ......................................

2 +∞ ......................................

......................................
f (x)
......................................
−∞ −2
......................................

Với giá trị nào của m thì phương trình f (x) = m có đúng 1 nghiệm? ......................................

A. m < −2 hoặc m > 2. B. −2 < m < 2. ......................................


C. m ≤ −2 hoặc m ≥ 2. D. −2 ≤ m ≤ 2. ......................................
x + 2m + 3 ......................................
CÂU 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =
x−m ......................................
nghịch biến trên khoảng (5; +∞).
......................................
A. m > −1. B. −1 < m < 5. C. −1 < m ≤ 5. D. m ≥ −1.
......................................
CÂU 5. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 + 1 và đường thẳng
......................................
y = −3.
......................................
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
......................................
CÂU 6. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 1. Hỏi hàm số có bao nhiêu cực trị?
......................................
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
......................................
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R, có bảng xét dấu đạo hàm như sau:
......................................

x −∞ −1 0 1 +∞ ......................................
......................................
f 0 (x) − − 0 + 0 −
......................................

Mệnh đề nào sau đây đúng ......................................


A. max f (x) = f (0). B. min f (x) = f (0). ......................................
(0,+∞) (−1;+∞)
C. min f (x) = f (−1). D. max f (x) = f (1). ......................................
(−1;+∞) (0;+∞)
......................................
1
CÂU 8. Cho hàm số y = x3 − mx2 + (2m + 3)x + 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên ......................................
3 ......................................
của tham số m để hàm số đã cho đồng biến trên R?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. ......................................
......................................
221 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
......................................
......................................
......................................
x −∞ −1 0 1 +∞
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ 3 +∞
......................................
f (x)
......................................
0 0
......................................
......................................
Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm
...................................... A. x = −1. B. x = 0. C. x = 3. D. x = 1.
......................................
CÂU 10. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
...................................... x−4
A. y = x3 − x. B. y = x3 + x. C. y = x4 + 2x2 . D. y = .
...................................... x+2
...................................... CÂU 11. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x5 + 3x trên đoạn [−1; 2] bằng
...................................... A. 14. B. −4. C. 4. D. −2.
...................................... CÂU 12.
...................................... Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong y
...................................... trong hình vẽ. 3
......................................
Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f (f (x)) = 1

......................................
A. 3. B. 6. C. 9. D. 7.
...................................... 1
...................................... 1 x
...................................... −1 O 2
...................................... −1

......................................

...................................... CÂU 13.


...................................... Cho hàm số bậc ba f (x) = ax3 +bx2 +cx+d (a, b, c, d ∈ y
......................................
R) có đồ thị như hình vẽ. 3
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên m thuộc [−10; 10] sao
...................................... 2
cho phương trình f x2 + 1 − (2m + 1)f x2 + 1 +
 
......................................
m(m + 1) = 0 có nghiệm và số nghiệm thực phân biệt
...................................... là số chẵn. Số phần tử của S là 1
...................................... A. 10. B. 12. C. 11. D. 19. 2 x
...................................... O 1
−1
......................................

...................................... 3x + 1
CÂU 14. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
...................................... x−2
A. y = 2. B. x = 3. C. y = 3. D. x = 2.
......................................
......................................
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 4 và lim f (x) = 4. Khẳng định
x→+∞ x→−∞
...................................... nào sau đây là khẳng định đúng?
...................................... A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
......................................
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là y = −4.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang là y = 4.
......................................
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 4 và
......................................
y = −4.
......................................

......................................
CÂU 16.
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 222
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị y Thầy Hải Toán
hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. ......................................

Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f (x) − 3x. ......................................


A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. ......................................

−1 O 1 x ......................................
......................................
......................................
−1
......................................
CÂU 17. Tìm số cạnh của khối đa diện đều loại {3; 4}.
......................................
A. 14. B. 12. C. 10. D. 8.
......................................
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét đấu của đạo hàm như sau:
......................................
......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
......................................
......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; −2). B. (−2; 2). C. (0; +∞). D. (−2; 0). ......................................
......................................
(m − 3)x + 5
CÂU 19. Tìm m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường ......................................
3x − 2m
thẳng y = −3. ......................................
A. m = −12. B. m = 12. C. m = 6. D. m = −6. ......................................

CÂU 20. Cho hàm số y = − x3 3x2 + 1. Điểm cực đại của hàm số là ......................................
A. x = 0. B. −3. C. x = 2. D. x = 1. ......................................

CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x4 (x − ......................................
1)3 (3x + 1), ∀x ∈ R. Hàm số đã cho có bao nhiêu cực trị? ......................................
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. ......................................

CÂU 22. Một chất điểm chuyển động có phương trình chuyển động là s = + −t3 ......................................
6t2 + 17t, với t (s) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu chuyển động và s (m) ......................................
là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Trong khoảng thời gian 8 ......................................
giây đầu tiên, vận tốc v (m/s) của chất điểm đạt giá trị lớn nhất bằng
......................................
A. 36 m/s. B. 26 m/s. C. 29 m/s. D. 17 m/s.
......................................
CÂU 23. Cho hàm số y = x4 + 2x2 + 1 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của
......................................
đồ thị (C) song song với đường thẳng y = 8x − 5 là
......................................
A. y = 8x + 4. B. y = 8x − 4. C. y = −8x + 12. D. y = x + 3.
......................................
CÂU 24. Tìm thể tích của khối √
chóp có diện tích đáy B và chiều cao h.
......................................
1 3 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh. ......................................
3 2 2
......................................
CÂU 25. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có chiều cao bằng 6 và đáy là tam giác đều cạnh
bằng 4. Gọi M, N, P lần lượt là tâm của các mặt bên ABB 0 A0 , ACC 0 A0 , BCC 0 B 0 . ......................................

Thể tích√của khối đa diện lồi √


có các đỉnh là các điểm
√ A, B, C, M, N, P √ bằng ......................................
A. 9 3. B. 10 3. C. 7 3. D. 12 3. ......................................
’ = 60◦ , SA =
CÂU 26.√ Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD ......................................
a 5 ......................................
SC = , SB = SD. Tính thể tích khối chóp S.ACD.
2√ √ √ √ ......................................
a3 6 3a3 3 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. . ......................................
12 8 6 24
......................................
CÂU 27. Cho một khối lập phương biết rằng khi tăng độ dài cạnh của khối lập
......................................
phương thêm 3 cm thì thể tích của nó tăng thêm 387 cm3 . Cạnh của khối lập
phương đã cho bằng ......................................

A. 6 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. ......................................


......................................
......................................
223 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 28. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết rằng SA ⊥
...................................... (ABCD) và SA = 5a, AB = 3a, BC = 4a. Tính thể√tích khối chóp.
...................................... 10a3 3
A. 10a3 . B. 20a3 . C. . D. 40a3 .
...................................... 3

...................................... CÂU 29. Cho khối chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a 3. Tính thể tích khối
...................................... chóp S.ABCD
√ biết các mặt bên
√ là tam giác đều. 3 √ √
...................................... a3 6 a3 3 3a 6 a3 3
A. . B. . C. . D. .
......................................
2 6 2 3
...................................... CÂU 30. Cho
√ hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB =
a, AC = a 3. Tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính
......................................
khoảng cách từ B đến mặt phẳng
√ (SAC). √
......................................
a 39 2a 39
...................................... A. 4a. B. . C. . D. a.
13 13
......................................
CÂU 31. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6a2 và chiều cao h = 2a. Thể tích
...................................... khối chóp đã cho bằng
...................................... A. 2a3 . B. 6a3 . C. 4a3 . D. 12a3 .
...................................... CÂU 32. Đáy ABC của hình lăng trụ ABC. A0 B 0 C 0 là tam giác đều cạnh a, góc
...................................... giữa cạnh bên hình lăng trụ và mặt đáy bằng 30◦ . Hình chiếu vuông góc của đỉnh
...................................... A0 trên mặt phẳng đáy (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh AB. Tính thể tích
...................................... hình lăng √
trụ. √
3a3 3 a3 a3 3 a3
...................................... A. . B. . C. . D. .
8 6 8 8
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 224
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 34 ......................................


......................................
THPT NGUYỄN HUỆ - QUẢNG NAM
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 . . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
225 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1.
...................................... Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong y
...................................... trong hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho
2
...................................... bằng bao nhiêu?
...................................... A. −1. B. 1. C. −2. D. 2.
......................................
1
MDD105
−1 O x
......................................
......................................
−2
......................................
......................................
......................................
CÂU 2. Đa diện đều loại {3; 5} có số cạnh là
A. 30. B. 12. C. 8. D. 20.
......................................
−x + 2
...................................... CÂU 3. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
x+3
...................................... A. x = −3. B. y = 2. C. y = −1. D. x = −1.

...................................... CÂU 4. Khối chóp S.ABCD có diện tích đáy bằng a2 , chiều cao SA = a 2 có thể
...................................... tích là √ √ √ √
......................................
a3 2 a3 2 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 2
......................................
......................................
CÂU 5.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình bên. y
......................................
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương −1 1
...................................... MDD105
trình f (x) = m + 2 có bốn nghiệm phân biệt. O x
...................................... A. −4 < m < −3. B. −6 < m < −5.
...................................... C. −6 ≤ m ≤ −5. D. −4 ≤ m ≤ −3.
...................................... −3
......................................
......................................
−4
......................................
...................................... CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
MDD105
...................................... x −∞ 1 3 +∞
...................................... y0 + + 0 −
...................................... +∞ 2
......................................
y
......................................
−1 −∞ −∞
......................................

......................................
Đồ thị hàm số y = f (x) có tổng số bao nhiêu tiệm cận (chỉ xét các tiệm cận đứng
......................................
và ngang)?
...................................... A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
......................................
CÂU 7. Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
...................................... A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
......................................
CÂU 8. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng
...................................... 4a3 . Tính chiều cao
√ h của khối chóp S.ABC. √
...................................... h = 8a 3 h = 4a 3
A. h = . B. h = .
...................................... √3 √3
C. h = 8a 3. D. h = 4a 3.
......................................

...................................... CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình dưới.
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 226
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
MDD105 Thầy Hải Toán
x −∞ 0 3 +∞ ......................................
y0 + 0 − 0 + ......................................

2 +∞ ......................................

y ......................................
......................................
−∞ −4
......................................

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................

A. (−1; 3). B. (−4; +∞). C. (0; 4). D. (−∞; 0). ......................................

CÂU 10. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào trong bốn hàm số sau? ......................................
......................................
MDD105
x −∞ −1 +∞ ......................................

y0 + + ......................................

+∞ ......................................
2
......................................
y
......................................
2 −∞
......................................

2x + 1 x+2 x−1 2x + 1 ......................................


A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+1 x+1 2x + 1 x−1 ......................................

CÂU 11. Giả sử hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị sau. Khẳng định nào sau đây ......................................
là đúng? ......................................

y ......................................

......................................
3
......................................
......................................
2
......................................

1 ......................................
......................................

MDD105 ......................................
−2 −1 O 1 2 x
......................................
−1 ......................................

......................................
A. a > 0, b > 0, c = 1. B. a < 0, b > 0, c = 1.
C. a > 0, b < 0, c = 1. D. a > 0, b > 0, c > 0. ......................................
......................................
CÂU 12. Mặt phẳng (A0 BC) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa
......................................
diện nào?
A. Hai khối chóp tứ giác. ......................................

B. Ba khối tứ diện. ......................................


C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác. ......................................
D. Hai khối chóp tam giác. ......................................

CÂU 13. ......................................

Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị là đường cong y ......................................


trong hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng −1 1 ......................................
MDD105
nào dưới đây? O x ......................................
A. (−∞; −1). B. (1; +∞).
......................................
C. (−∞; 1). D. (−1; +∞).
......................................

......................................
CÂU 14. Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 3 là ......................................
1 1
A. 27. B. . C. 9. D. . ......................................
9 3
......................................
227 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... x−2
Thầy Hải Toán CÂU 15. Tìm hình dạng của đồ thị hàm số y = .
...................................... 2x + 1
y
......................................
1
......................................

...................................... MDD105
−1 O 1 x
......................................
......................................
......................................

...................................... A. .
...................................... y
......................................
2

......................................
......................................

...................................... 1
MDD105
−1 O x
......................................
......................................
......................................

...................................... −2

...................................... B. .
y
......................................
...................................... 1

......................................
−2 −1 1 2
...................................... MDD105
O x
......................................
−1
......................................
......................................

......................................
...................................... −3

......................................
...................................... C. .
...................................... y
......................................
......................................
......................................
0.5
......................................
MDD105
−0.5 O 2 x
......................................
...................................... −2
......................................
......................................
...................................... D. .
...................................... 2x + 1
CÂU 16. Tính giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [1; 2].
...................................... −x + 3
3 3
...................................... A. max y = −5. B. max y = 5. C. max y = − . D. max y = .
[1;2] [1;2] [1;2] 2 [1;2] 2
...................................... √
...................................... CÂU 17. Một khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 3 và chiều cao bằng 3a. Thể
tích của khối
√ lăng trụ đó là √
......................................
a3 3 3
√ a3 3 √
...................................... A. . B. 4a 3. C. . D. 3a3 3.
4 2
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 228
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 18. Thầy Hải Toán
Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đồ thị trên đoạn [−2; 4] ......................................
y
như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) 7 ......................................
trên đoạn [−2; 4] bằng ......................................
A. −2. B. 3. C. 7. D. −4. ......................................
y = f (x)
2 ......................................
1 4 ......................................
MDD105
−2 O 3 x
......................................
−2
......................................
−4 ......................................
......................................
CÂU 19. Tính thể tích V của khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AA0 = a, tam
giác ABC vuông tại A và AB = a, AC = 2a. ......................................
a3 a3 a3 ......................................
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = a3 .
9 2 3 ......................................
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
MDD105
x −∞ −3 1 +∞ ......................................
y0 − 0 + 0 − ......................................

+∞ 2 ......................................

y ......................................
......................................
−1 −∞
......................................

......................................
Điểm cực đại của hàm số đã cho là
A. x = −1. B. x = 1. C. x = −3. D. x = 2. ......................................
......................................
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
......................................
MDD105 ......................................
x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 1 +∞
......................................
f (x) ......................................
−2 −2 ......................................
......................................
Số nghiệm dương của phương trình f (f (x)) = 1 là ......................................
A. 3. B. 5. C. 1. D. 2.
......................................
CÂU 22. Tìm hình dạng của đồ thị hàm số y = −x4 + 2x2 + 3. ......................................
y
......................................
......................................
......................................
......................................
MDD105
O x
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
A. Hình 2 .
......................................
......................................
......................................
......................................
229 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... y
Thầy Hải Toán
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
...................................... MDD105
O x
......................................
......................................
......................................
......................................
...................................... B. Hình 1 .
......................................
......................................
......................................
......................................
y
......................................
......................................
......................................
MDD105
...................................... O x
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

...................................... C. Hình 3 .
...................................... y
......................................
......................................
......................................

...................................... MDD105
O x
......................................
......................................
......................................

......................................
...................................... Hình 4
D. .
......................................
1 3
...................................... CÂU 23. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x +
3
...................................... 4x2 − 3mx + 4 có cực trị?
...................................... A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.
...................................... CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1)(x − 2)2 (x + 3), ∀x ∈ R.
...................................... Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là
......................................
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
...................................... CÂU 25. Cho hàm số bậc ba y = f (x). Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ.
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 230
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

y ......................................
Thầy Hải Toán
......................................
1 ......................................
......................................
MDD105
O 1 2 3 x ......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
−3 ......................................
......................................
......................................

Hàm số y = f (x) đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [1; 5] tại x bằng bao nhiêu? ......................................
A. x = 1. B. x = 5. C. x = 2. D. x = 3. ......................................

CÂU 26. Số giao điểm của đường cong (C) : y = x3 − 2x2 + x − 1 và đường thẳng ......................................
d : y = 1 − 2x là ......................................
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2. ......................................
CÂU 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = 2a. ......................................
Gọi I là trung điểm AC, tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông ......................................
góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S.IBC, biết góc giữa SB và mặt phẳng đáy ......................................
bằng 45◦ . √ √ √
√ ......................................
3 a3 2 2a3 2 a3 2
A. a 2. B. . C. . D. . ......................................
3 3 24
......................................
CÂU 28. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = −x3 + 3x − 3 trên đoạn [0; 2].
A. max y = −3. B. max y = −1. C. max y = 5. D. max y = 1. ......................................
[0;2] [0;2] [0;2] [0;2]
......................................
CÂU 29. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 3a, góc giữa mặt ......................................
bên và mặt ◦
3
√ đáy bằng 30 . Tính
√thể tích của khối3chóp đã cho. √ ......................................
a 3 3a3 2 a 3a3 3
A. . B. . C. . D. . ......................................
24 24 8 8
......................................
CÂU 30. Cho hàm số bậc bốn y = f (x). Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ bên
......................................
dưới.
......................................
y
......................................
1
......................................
......................................
MDD105 ......................................
−1 O 1 2 x
......................................
......................................
−2 ......................................
......................................
......................................

x3 ......................................
Hàm số g(x) = f (x) − + x2 − x + 2 có bao nhiêu điểm cực tiểu? ......................................
3
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1. ......................................
CÂU 31. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V . Gọi M , N , P , ......................................
Q lần lượt là trung điểm của AB, BB 0 , B 0 A0 , A0 A. Gọi K là điểm trên đường thẳng
# » # » ......................................
M C sao cho M K = −3CK. Tính thể tích khối chóp K.M N P Q theo V .
V V V V ......................................
A. . B. . C. . D. . ......................................
9 4 3 6
CÂU 32. Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau ......................................
......................................
231 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán MDD105
...................................... x −∞ −3 0 3 +∞
...................................... f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
......................................

......................................
Tìm khoảng
Å ã biến của hàm số g(x) = −f (2x + 1).
đồng
1
...................................... A. − ; +∞ . B. (−∞; −2). C. (1; +∞). D. (−2; 1).
2
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 232
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 35 ......................................


......................................
THPT NÚI THÀNH - QUẢNG NAM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
233 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1.
...................................... Cho hàm số y = f (x) x −∞ −2 1 +∞
...................................... có bảng xét dấu của đạo 0
hàm như hình bên. Hàm f (x) − 0 + 0 −
......................................

...................................... số đã cho đồng biến trên


khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−2; 1). B. (1; +∞). C. (−∞; −2). D. (−2; +∞).
......................................
CÂU 2. Khối đa diện đều loại {3; 4} là
......................................
A. khối tứ diện đều. B. khối bát diện đều.
...................................... C. khối lập phương. D. khối mười hai mặt đều.
......................................
CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình sau
......................................
...................................... x −∞ 0 1 +∞
......................................
y0 − − 0 +
......................................
0 2 +∞
......................................
y
......................................
...................................... −∞ −2
......................................
......................................
Đồ thị của hàm số đã cho có tiệm cận đứng là đường thẳng
A. x = 2. B. x = −2. C. x = 1. D. x = 0.
......................................
...................................... CÂU 4. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng h bằng
1 1 2
...................................... A. Bh. B. Bh. C. Bh. D. Bh.
6 3 3
......................................
CÂU 5.
...................................... Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị là đường y
...................................... cong trong hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến
...................................... trên khoảng nào sau đây? −1 1
A. (−1; 1). B. (−∞; 0). O x
......................................
C. (0; +∞). D. (0; 1).
......................................
......................................
......................................
......................................
CÂU 6.
......................................
Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 (tham khảo A0 D0
...................................... hình vẽ bên). Hỏi mặt phẳng (AB 0 C 0 D) chia
...................................... khối hộp đã cho thành bao nhiêu khối lăng
...................................... trụ? B0 C0
...................................... A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
......................................
D
...................................... A
......................................
...................................... B C
......................................
CÂU 7.
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 234
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong y Thầy Hải Toán
như hình bên. Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã ......................................

cho có tọa độ là 1 ......................................


A. (1; 1). B. (−1; −3). −1 ......................................
C. (−1; 1). D. (1; −3). O 1 x ......................................
......................................
......................................
......................................
−3 ......................................
......................................
CÂU 8. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 3a2 và chiều cao 2a bằng
A. 3a3 . B. 6a3 . C. 2a3 . D. a3 . ......................................
......................................
CÂU 9.
Cho hàm số ......................................
x −∞ −2 3 +∞
có bảng biến ......................................
thiên như y0 + 0 − 0 + ......................................
hình bên. +∞
4 ......................................
Điểm cực tiểu
......................................
của hàm số y
......................................
đã cho là
A. −∞ −3 ......................................
x = ......................................
−2. ......................................
B.
......................................
x =
......................................
−3.
C. ......................................
x = 4. ......................................
D. ......................................
x = 3.
......................................
CÂU 10. Khối tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng? ......................................
A. 6. B. 4. C. 2. D. 9. ......................................
CÂU 11. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như ......................................
hình dưới. ......................................

x −∞ −1 2 3 4 +∞ ......................................

f 0 (x) − 0 + 0 − + 0 − ......................................
......................................

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực tiểu? ......................................


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. ......................................

CÂU 12. Hàm số y = 2x4 − 4x2 + 5


đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm nào dưới đây? ......................................
A. x = 0. B. x = 1. C. x = 3. D. x = 5. ......................................

CÂU 13. Khối lập phương cạnh bằng 2 có thể tích bằng ......................................
8 ......................................
A. . B. 4. C. 24. D. 8.
3 ......................................
CÂU 14. Hàm số y = x3 − 3x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
A. (−∞; −1). B. (−∞; +∞). C. (−1; 1). D. (0; +∞).
......................................
3x − 2
CÂU 15. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ......................................
x+1
A. y = 3. B. y = −2. C. y = −1. D. y = −3. ......................................

......................................
CÂU 16. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a; BC = 2a; AA0 = 3a.
Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng ......................................

A. 2a3 . B. 3a3 . C. 4a3 . D. 6a3 . ......................................


......................................
235 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 17.
...................................... Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong y
...................................... hình bên?
...................................... A. y = −x4 + x2 . B. y = x3 − x.
4 2
C. y = x − x . D. y = −x3 + x.
...................................... O
...................................... x
......................................
......................................

...................................... CÂU 18. Một khối lăng trụ có thể tích bằng 60cm3 , diện tích đáy bằng 30cm2 .
......................................
Chiều cao của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 6cm. B. 12cm. C. 2cm. D. 3cm.
......................................
...................................... CÂU 19.
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong y
......................................
trong hình bên?
...................................... 2x − 1 x
A. y = . B. y = .
...................................... x+1 x−1
...................................... x+1 x−1 1
C. y = . D. y = .
...................................... x−1 x+1
...................................... −1 O 1 x
−1
......................................
......................................
...................................... CÂU 20. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x4 −6x2 +7 trên đoạn [−1; 2] bằng
...................................... A. −2. B. 2. C. 7. D. 8.
...................................... CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
......................................
......................................
x −∞ −1 3 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 +
...................................... 2 +∞
...................................... f (x)
...................................... −∞ −4
......................................
...................................... Phương trình f (x) = m (m là tham số thực) có đúng 2 nghiệm thực khi và chỉ
...................................... khi ñ
m = −4
...................................... A. m < −4. B. . C. −4 < m < 2. D. m = 2.
m=2
......................................
1
CÂU 22. Cho hàm số y = − x3 + mx2 − m2 − 4 x + 1 (m là tham số thực) đạt
......................................

......................................
3
cực tiểu tại điểm x = 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
...................................... A. 4 < m < 6. B. 2 < m < 4. C. 0 < m < 2. D. −2 < m < 0.
......................................
CÂU 23.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong y
...................................... hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên
2
...................................... đoạn [−2; 1] bằng
...................................... A. 1. B. −2.
...................................... C. −1. D. 2. 1
......................................
−2
−1 O 1 x
......................................

...................................... −1

......................................
CÂU 24. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 236
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x −∞ −1 0 1 +∞ Thầy Hải Toán
......................................
y0 + 0 − 0 + 0 −
......................................
−1 −1 ......................................
y ......................................
−∞ −2 −∞ ......................................
......................................
A. y = x3 − 3x − 2. B. y = −x4 + 2x2 − 2.
......................................
C. y = −x3 + 3x − 2. D. y = x4 − 2x2 − 2.
......................................
CÂU 25.
......................................
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình y
vẽ bên. Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và ......................................
2
đường thẳng y = 1 là ......................................
A. 4. B. 3. ......................................

C. 2. D. 0. ......................................
......................................
O x
......................................

x+2 ......................................
CÂU 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng
x + 3m ......................................
biến trên khoảng (−∞; −12)? ......................................
A. 4. B. 12. C. Vô số. D. 3. ......................................
CÂU 27. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a, AA0 = 2a ......................................
và đường thẳng AA0 tạo với mặt phẳng (ABC) một góc bằng 60◦ . Thể tích khối tứ ......................................
diện ACA0 B 0 bằng
......................................
3a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. . ......................................
4 4 2 3
CÂU 28. Một vật chuyển động theo quy luật s = 1 + 6t2 − t3 với t (giây) là khoảng ......................................

thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động (t ∈ (0; 6)) và s (mét) là quãng ......................................
đường di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Vận tốc lớn nhất của vật đạt được ......................................
bằng ......................................
A. 17m/s. B. 11,25m/s. C. 9m/s. D. 12m/s.
......................................
CÂU 29. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với ......................................
a
đáy và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC) bằng . Thể tích khối chóp ......................................
2
S.ABCD√bằng √ √ √ ......................................
a3 3 a3 6 a3 3 a3 6 ......................................
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 9
......................................
CÂU 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x4 − 8x2 + m
......................................
có 7 điểm cực trị?
......................................
A. 17. B. 11. C. 15. D. 13.
......................................
CÂU 31.
......................................
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị hàm số y
x2 ......................................
f 0 (x) như hình bên. Hàm số g(x) = f (x)+ −3 1
4 4 ......................................
đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 2 O x ......................................
A. (−3; 0). B. (4; 5).
......................................
−2
C. (3; 4). D. (−2; 1). ......................................
......................................
CÂU 32. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 2, SBA
’=
......................................
◦ ◦
SCA = 90 , góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 60 . Thể tích khối chóp

......................................
S.ABC bằng √ √
√ √ ......................................
2 3 4 3
A. 3. B. . C. . D. 2 3. ......................................
3 3
......................................
237 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 36
......................................
THPT QUẾ SƠN - QUẢNG NAM
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 238
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau. Mệnh đề nào dưới đây Thầy Hải Toán
đúng? ......................................
......................................
x −∞ 0 1 +∞ ......................................

y0 − + 0 − ......................................
......................................
+∞ 2
......................................
y
......................................
−1 −∞ −∞
......................................
......................................
A. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1).
......................................
B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0) ∪ (1; +∞).
......................................
C. Hàm số đồng biến trên (0; 1).
......................................
D. Hàm số đồng biến trên (−∞; 2).
......................................
CÂU 2. Hình bát diện đều có bao nhiêu mặt?
......................................
A. 24. B. 12. C. 16. D. 8.
......................................
CÂU 3. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h được tính theo
......................................
công thức
1 1 ......................................
A. V = Sh2 . B. V = Sh2 . C. V = Sh. D. V = Sh.
3 3 ......................................

CÂU 4. ......................................
Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có y ......................................
đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào sau đây 1 ......................................
đúng? ......................................
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 1). 1
x ......................................
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1). −1 O
......................................
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
......................................
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; +∞).
......................................
......................................

−3 ......................................
......................................
1
CÂU 5. Hàm số y = x3 − 2x2 + 3x + 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây? ......................................
3
A. (2; +∞). B. (1; +∞). ......................................

C. (1; 3). D. (−∞; 1) và (3; +∞). ......................................

CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = −x2 − 1. Khẳng định nào sau ......................................

đây đúng? ......................................


A. Hàm số đồng biến trên (−∞; 1). ......................................
B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; +∞). ......................................
C. Hàm số đồng biến trên (−1; 1). ......................................
D. Hàm số đồng biến trên (−∞; +∞). ......................................

CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như sau ......................................

......................................
x −∞ −1 0 2 4 +∞
......................................
y0 + 0 − + 0 − 0 + ......................................
......................................
Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị? ......................................
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
......................................
CÂU 8. Khối hai mươi mặt đều thuộc loại ......................................
A. {3; 5}. B. {3; 4}. C. {5; 3}. D. {4; 3}. ......................................
......................................
239 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 9. Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
...................................... A. 4. B. 6. C. 3. D. 9.
......................................
CÂU 10. Tìm giá trị cực đại của hàm số y = x3 − 3x + 2.
......................................
A. 1. B. 4. C. 0. D. −1.
......................................
CÂU 11. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f (x), biết đạo hàm là f 0 (x) =
......................................
x(x + 1)(x − 2)2021 (x − 3)2022 .
...................................... A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
...................................... 1 3
CÂU 12. Cho hàm số y = x + (m + 1)x2 + m2 − 3 x + 1. Các giá trị thực của

...................................... 3
tham số m để hàm số có hai điểm cực trị là
......................................
A. m < −2. B. m > −2. C. m ≥ −2. D. m ≤ −1.
......................................
x+2
...................................... CÂU 13. Giá trị lớn nhất M của hàm số y = trên đoạn [0; 1] là
x−2
...................................... A. M = −1. B. M = −3. C. M = 1. D. M = 2.
...................................... CÂU 14. Giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 − 2x2 − 10 trên đoạn [2; 4] là
...................................... A. m = 7. B. m = −1. C. m = −3. D. m = −2.
...................................... CÂU 15. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số
1 √
...................................... y = x − x + 2 trên đoạn [−1; 34]. Tính tổng S = 3m + M .
2
...................................... 13 11
A. S = . B. S = 8. C. S = 7. D. S = .
...................................... 2 2
...................................... mx − 1
CÂU 16. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = trên đoạn [3; 5] bằng 2 khi m
...................................... 2x + m
thuộc tập hợp nào?
......................................
A. m ∈ (−∞; 0). B. m ∈ [0; 5]. C. m ∈ (5; 10]. D. m ∈ (10; +∞).
......................................
x−1
...................................... CÂU 17. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng
2x + 3
...................................... 1 1 3 3
A. y = . B. x = . C. y = − . D. x = − .
...................................... 2 2 2 2
...................................... CÂU 18.
......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường y
cong như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình 3
...................................... 1
......................................
|f (x)| = .
2
......................................
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
......................................
1
......................................
1
......................................
−1 O x
......................................

...................................... −1

......................................
CÂU 19.
......................................
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm
...................................... y
số nào dưới đây?
...................................... A. y = −x3 + 3x + 2. 4
...................................... B. y = x3 − 3x + 2.
...................................... C. y = x4 − 2x2 + 2.
......................................
D. y = −x4 + 2x2 + 2.
2
......................................
......................................

......................................
2
......................................
−1 O 1 x
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 240
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

4x − 3 ......................................
CÂU 20. Đồ thị của hàm số y = nhận điểm I(a; b) làm tâm đối xứng. Giá Thầy Hải Toán
x−2 ......................................
trị của a + b bằng ......................................
A. 2. B. −6. C. 6. D. −8. ......................................
CÂU 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trìnhx3 −3x2 −m =0 ......................................
có ba nghiệm phân biệt. ......................................
A. −4 ≤ m ≤ 0. B. m > 0. C. −4 < m < 0. D. m < −4.
√ ......................................
x−1
CÂU 22. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = 2 là đường thẳng ......................................
x −4
A. y = 2. B. x = 2. ......................................

C. x = 1. D. x = −2 và x = 2. ......................................
x−1 ......................................
CÂU 23. Đường thẳng y = x + 1 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân
x−2 ......................................
biệt A và B. Khi đó độ dài đoạn thẳng AB bằng √ √ ......................................
A. AB = 8. B. AB = 4. C. AB = 2 2. D. AB = 4 3.
......................................
CÂU 24. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 3, AD = 2 và AA0 = 6.
......................................
Thể tích của khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng
......................................
A. 12. B. 72. C. 24. D. 36.
......................................
CÂU 25. Cho hình khối S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và thể tích
......................................
a3 . Tính chiều cao h của khối chóp đã cho. √ ......................................
A. h = a. B. h = 2a. C. h = 3a. D. h = 3a.
......................................
CÂU 26. Cho hình chóp
√ S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥
......................................
(ABCD) và SD = a 3. Thể tích của
√ khối chóp S.ABCD √ là √
√ a3 2 a 3 3 a 3 2 ......................................
A. V = a3 2. B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 6 ......................................

CÂU 27. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối ......................................

lăng trụ đã
√ cho bằng √ √ √ ......................................
27 3 9 3 9 3 27 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2 ......................................
CÂU 28. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA ......................................
vuông góc với đáy, góc giữa SA và mặt phẳng (SBC) bằng 30◦ . Thể tích khối chóp ......................................
S.ABC bằng
√ √ 3 √ 3 ......................................
a3 3 3a3 3a 3a
A. . B. . C. . D. . ......................................
8 8 12 24
......................................
CÂU 29. Cho hình chóp S.ABC. Gọi A0 , B 0 lần lượt là các điểm trên cạnh SA, SB
SA0 SB 0 2 VS.A0 B 0 C ......................................
sao cho = = . Tỉ số thể tích bằng
SA SB 3 VS.ABC ......................................
9 2 8 4
A. . B. . C. . D. . ......................................
4 3 27 9
......................................
CÂU 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác √ SAB ......................................
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Biết SD = 2a 3, góc
......................................
tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 30◦ . Thể tích của khối chóp
S.ABCD là √ ......................................
√ √ √
8a3 3 a3 3 a3 3 4a3 6 ......................................
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 4 3 ......................................
CÂU 31. Đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có hai điểm cực trị là A(1; −7) và ......................................
B(2; −8). Tính y(−1). ......................................
A. y(−1) = −7. B. y(−1) = 11. C. y(−1) = −11. D. y(−1) = −35.
......................................
CÂU 32. ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
241 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên y
...................................... R và có đồ thị của hàm số y = f (x) như
hình vẽ. Xét hàm số g(x) = f x2 − 2 .

......................................
...................................... Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0; 2). −1 1 2
......................................
O x
......................................
B. Hàm số g(x) đồng biến trên (2; +∞).
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên
......................................
(−1; 0).
......................................
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên −2
......................................
(−∞; −2).
......................................
......................................
...................................... −4
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 242
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 37 ......................................

THPT CHUYÊN VỊ THANH - HẬU GIANG ......................................

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI ......................................
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
4
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................
13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D ......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
243 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Hàm số f (x) = −x3 + 3x + 4 đạt cực tiểu tại
...................................... A. x = 1. B. x = −1. C. x = 3. D. x = −3.
......................................
CÂU 2.
......................................
Hàm số nào sau đây x −∞ −1 1 +∞
...................................... có bảng biến thiên là
...................................... hình vẽ bên? y0 + 0 − 0 +
...................................... A. 1 +∞
......................................
y = x4 − 2x2 − y
1.
......................................
B. −∞ −3
...................................... 3
y = −x + 3x −
...................................... 1.
...................................... C.
3
y = x −3x−1.
......................................
D.
...................................... 4
y = −x +
...................................... 3x2 − 1.
......................................
CÂU 3. Khối bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào dưới đây?
......................................
A. {3; 4}. B. {3; 3}. C. {4; 3}. D. {5; 3}.
......................................
CÂU 4. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 6 và chiều cao bằng 4 là
......................................
A. 8. B. 24. C. 12. D. 4.
......................................
x+1
......................................
CÂU 5. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
2x + 1
...................................... 1 1
A. x = −1. B. y = 2. C. x = − . D. y = .
......................................
2 2
1
...................................... CÂU 6. Tìm tập xác định D của hàm số y = (2 − x) 3 .
...................................... A. D = (−∞; 2]. B. D = (2; +∞).
......................................
C. D = (−∞; +∞). D. D = (−∞; 2).
...................................... CÂU 7. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −2 1 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
2 +∞
......................................

......................................
y
...................................... −∞ −1
......................................
...................................... Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−3; 0). B. (1; +∞). C. (−2; 1). D. (−∞; −2).
...................................... CÂU 8. Công thức tính thể tích của khối chóp có diện tích đáy B, chiều cao h là
1 1 1
...................................... A. V = B · h. B. V = B · h. C. V = B · h. D. V = B · h.
2 6 3
......................................
2x − 1
...................................... CÂU 9. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x+1
...................................... A. Hàm số luôn nghịch biến trên (−1; +∞).
...................................... B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
...................................... C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
......................................
D. Hàm số luôn đồng biến trên (−∞; 1).
...................................... CÂU 10. Cho a > 0, b > 0 và x, y là các số thực bất kỳ. Đẳng thức nào sau đây
...................................... đúng?
 a x ax
...................................... A. (a + b)x = ax + bx . B. = x.
b b
...................................... x y xy
C. a b = (ab) . D. a x+y = ax + ay .
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 244
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 11. Thầy Hải Toán
Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt? ......................................

A. 6. B. 5. C. 11. D. 10. ......................................


......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

CÂU 12. Số cạnh của hình chóp có đáy là một lục giác bằng ......................................

A. 15. B. 9. C. 10. D. 12. ......................................

CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
x −∞ 0 2 +∞ ......................................
y0 − 0 + 0 − ......................................
+∞ 5 ......................................

y ......................................
......................................
1 −∞
......................................

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng ......................................

A. 2. B. 1. C. 5. D. 0. ......................................

CÂU 14. ......................................

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Phương y ......................................


trình f (x) = −1 có bao nhiêu nghiệm? 1 ......................................
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. ......................................

−1O 1 2 x ......................................

−2 ......................................

......................................
......................................
CÂU 15. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, SA ......................................
vuông góc với mặt đáy. Biết AB = a, SA = 2a. Tính thể tích V của khối chóp.
√ ......................................
3 a3 a3 a3 2
A. V = a . B. V = . C. V = . D. V = . ......................................
3 6 3
2√ ......................................
CÂU 16. Cho a là một số dương, biểu thức a 3 a viết dưới dạng lũy thừa với số ......................................
mũ hữu tỉ là?
7 5 4 6 ......................................
A. a 6 . B. a 6 . C. a 3 . D. a 7 .
......................................
CÂU 17. ......................................
Cho hàm số f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị nhỏ y
......................................
nhất của hàm số đã cho trên [−2; 1] là 2
......................................
A. −1. B. −2. C. 2. D. 0.
......................................
−2 −1 1 ......................................
O x
......................................
−2 ......................................
......................................
......................................
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên sau
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
245 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 0 +∞
......................................

......................................
y
...................................... −1 −1
......................................
...................................... Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) − 1 = m có đúng
......................................
hai nghiệm.
ñ ñ ñ
m = −2 m = −2 m>0
...................................... A. . B. −2 < m < 1. C. . D. .
m ≥ −1 m > −1 m = −1
...................................... ß ™
1
...................................... CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R \ và có bảng biến thiên như
2
......................................
hình dưới
......................................
1
...................................... x −∞ 2 +∞
...................................... y0 − −
...................................... 1 +∞

...................................... y 2
1
...................................... −
−∞ 2
......................................
......................................
Đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho lần lượt
...................................... là
1 1 1 1
...................................... A. x = − , y = . B. x = − , y = − .
2 2 2 2
...................................... 1 1 1 1
C. x = , y = . D. x = , y = − .
...................................... 2 2 2 2
...................................... CÂU 20.
...................................... Hàm số nào sau đây có đồ thị là hình vẽ bên? y
...................................... A. y = −x3 + 3x − 1. B. y = x4 − 2x2 − 1.
3 1
C. y = x − 3x − 1. D. y = −x4 + 3x2 − 1.
......................................
−2 −1 1 2
...................................... x
O
......................................

......................................
...................................... −3
......................................
......................................

...................................... CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm là f 0 (x) = (x − 1)(x − 2)(x − 3)4 . Số
......................................
điểm cực trị của hàm số y = f (x) là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
...................................... √
2a
...................................... CÂU 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = ,
2
...................................... tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính
...................................... theo a thể tích
√ V3 của khối chóp √S.ABCD. √ 3 √ 3
...................................... 6a 2a3 6a 6a
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
...................................... 3 6 12 4
3a
...................................... CÂU 23. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a, AA0 = .
2
......................................
Biết rằng hình chiếu vuông góc của A0 lên (ABC) là trung điểm BC. Tính thể tích
...................................... V của khối lăng trụ đó.
2a3 3a3

...................................... 3 3 3
A. V = . B. V = a . C. V = a . D. V = √ .
...................................... 3 2 4 2
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 246
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 24. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = x3 + 3x2 − mx + 1 đạt cực tiểu Thầy Hải Toán
tại x = 1? ......................................

A. 1. B. 0. C. Vô số. D. 2. ......................................
......................................
CÂU 25. Độ giảm huyết áp của một bệnh được xác định bởi G(x) = 0,025x2 (30−x)
trong đó x là số mi-li-gam thuốc được tiêm cho bệnh nhân (0 < x < 30). Để bệnh ......................................
nhân đó có huyết áp giảm nhiều nhất thì liều lượng thuốc cần tiêm vào là ......................................
A. x = 30 mg. B. x = 25 mg. C. x = 20 mg. D. x = 15 mg. ......................................
CÂU 26. ......................................
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như y ......................................
hình vẽ bên. Số giá trị nguyên của tham số ......................................
m để phương trình f (|x + m|) − m = 0 có 4 3 ......................................
nghiệm phân biệt là 4
A. 0. B. Vô số. x ......................................

C. 1. D. 2. O ......................................

......................................
−1
......................................
......................................
......................................
−3 ......................................
......................................
......................................
CÂU 27.
......................................
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình y
bên. Khẳng định nào sau đây đúng? ......................................
A. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0. ......................................
B. a < 0, b < 0, c < 0, d > 0. ......................................
C. a > 0, b < 0, c > 0, d > 0. x ......................................
D. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.
O ......................................

......................................
......................................
CÂU 28.
......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đạo hàm trên R và có y
3
đồ thị như hình vẽ. Xét hàm số g(x) = m2 − 3m − 4 + ......................................

f (2x3 + x − 1). Gọi S là tập các giá trị của tham số m để ......................................
max g(x) = 3. Tổng giá trị các phần tử của S bằng ......................................
x∈[0;1]
A. −1. B. 5. C. 3. D. −3. ......................................
−2 1 x ......................................
−1 O 2
......................................
−1 ......................................
......................................
CÂU 29.
......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Biết rằng y
......................................
hàm số y = f 0 (x)
 có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm
số y = f x2 − 5 đồng biến trên khoảng nào trong −5 −2 3 x ......................................

các khoảng sau O


Å ã đây? ......................................
1 3 ......................................
A. ; . B. (−∞; 0).
2 2 ......................................
C. (2; +∞). D. (−5; −2).
......................................
CÂU 30. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông, ......................................
AB = BC = a. Biết góc giữa hai mặt phẳng (ACC 0 ) và (AB 0 C 0 ) bằng 60◦ . Thể tích
......................................
của khối
√ chóp B 0 .ACC 0 A0 bằng
3 ......................................
3a a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. . ......................................
3 3 6 2
......................................
247 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 38
......................................
THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ - BẾN TRE
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 248
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

x−1 ......................................
CÂU 1. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục hoành Thầy Hải Toán
x+1 ......................................
A. (1; 0). B. (0; 1). C. (−1; 0). D. (0; −1). ......................................
CÂU 2. Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh? ......................................
A. 12. B. 8. C. 10. D. 20. ......................................
CÂU 3. Số mặt phẳng đối xứng của lăng trụ tam giác đều là ......................................
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. ......................................

CÂU 4. Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 6 cm2và có chiều cao bằng 2 cm. Thể ......................................
tích khối chóp đó là ......................................
A. 4 cm3 . B. 12 cm3 . C. 3 cm3 . D. 6 cm3 . ......................................
CÂU 5. Cho hình chóp S.ABC có
√ đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 5 cm. Biết ......................................
SA vuông với (ABC) và SA = 5 3 cm. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC ......................................
75 125 135 25
A. V = cm3 . B. V = cm3 . C. V = cm3 . D. V = cm3 . ......................................
4 4 4 4
......................................
CÂU 6. Số điểm chung của đồ thị hàm số y = x3 − x2 + 2x + 1 và đường thẳng
......................................
y = x + 1 là
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2. ......................................
......................................
CÂU 7. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau
đây đúng? ......................................

A. Hàm số đồng biến trên (−∞; 2). y ......................................


B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; +∞). ......................................
C. Hàm số nghịch biến trên (1; +∞). ......................................
2
D. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1). MDD105
O x ......................................

......................................
−2
......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên. Khẳng định nào ......................................
sau đây là đúng?
......................................
A. MDD105
Hàm số đồng biến x −∞ 2 +∞ ......................................
y 0 − −
trên (−∞; 2) và ......................................
(2; +∞). 2 +∞ ......................................
B. y
......................................
Hàm số nghịch −∞ 2
......................................
biến trên (−∞; 2)
và (2; +∞). ......................................

C. ......................................
Hàm số nghịch biến ......................................
trên R. ......................................
D.
......................................
Hàm số nghịch biến
trên R \ {2}. ......................................
......................................
CÂU 9. Khối hai mươi mặt đều thuộc khối đa diện loại nào?
......................................
A. loại {5; 3}. B. loại {3; 4}. C. loại {3; 5}. D. loại {4; 3}.
......................................

MDD105 ......................................
......................................
......................................
x−3
CÂU 10. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ......................................
x−1
A. y = 0. B. y = 1. C. x = 1. D. y = 5. ......................................

CÂU 11. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số có giá trị ......................................

cực đại bằng ......................................


......................................
......................................
249 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. 1. B. −1. MDD105
...................................... C. 2. D. 0. x −∞ 1 2 +∞
0
f (x) + − +
...................................... 0 0
...................................... 0 +∞
f (x)
......................................
−∞ −1
......................................
......................................
CÂU 12. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như
hình vẽ.
......................................

...................................... MDD105
x −∞ −1 0 2 4 +∞
......................................
......................................
f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 +
......................................
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
......................................
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
......................................
3x − 5
...................................... CÂU 13. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình là
x−2
...................................... A. x = 3. B. y = 2. C. y = 3. D. x = 2.
2
CÂU 14. Cho hàm số y = x2 − 2021 + 2022. Giá trị nhỏ nhất của hàm số này

......................................

...................................... bằng
......................................
A. −2021. B. 2022. C. 1. D. 2021.
x−1
...................................... CÂU 15. Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
x+1
...................................... A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
......................................
CÂU 16.
......................................
Cho hàm số f (x) MDD105
...................................... có bảng biến thiên x −∞ −1 0 1 +∞
...................................... như hình bên. Gọi y0 + 0 − 0 + 0 −
...................................... S là tập nghiệm 3 3
của phương trình y
...................................... −∞ −1 −∞
f (x) + 1 = 0.
......................................
Số phần tử của S
...................................... là
...................................... A. 4. B. 3.
...................................... C. 2. D. 1.
...................................... CÂU 17.
...................................... Cho hàm số f (x) MDD105
có bảng biến thiên x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
như hình bên. Hàm y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
số đã cho đồng biến +∞ 4 +∞
...................................... trên khoảng nào y
−1 −1
...................................... dưới đây?
...................................... A.
......................................
(0; 1).
B.
......................................
(−∞; −1).
......................................
C.
...................................... (−1; 1).
...................................... D.
...................................... (−1; 0).
...................................... CÂU 18. Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 250
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. 6. B. 4. C. 8. D. 5. Thầy Hải Toán
......................................
......................................
MDD105
......................................

......................................
......................................
CÂU 19. Tính thể tích V của khối lập phương có cạnh bằng 2 cm.
A. V = 4 cm3 . B. V = 16 cm3 . C. V = 2 cm3 . D. V = 8 cm3 . ......................................
......................................
CÂU 20.
Cho hàm số y = ......................................
MDD105
f (x) liên tục trên x −3 −1 0 1 2 ......................................
[−3; 2] và có bảng 3 2 ......................................
biến thiên như hình y
−2 ......................................
0 1
bên. Gọi M , m lần
......................................
lượt là giá trị lớn
......................................
nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số ......................................

y = f (x) trên đoạn ......................................


[−1; 2]. Tính M + ......................................
m ......................................
A. 3. B. 4.
......................................
C. 1. D. 2.
......................................
CÂU 21.
......................................
Cho hàm số y = MDD105
f (x) có bảng biến x −∞ −1 0 1 +∞ ......................................
thiên như hình bên. y0 + 0 − 0 + 0 − ......................................
Hàm số đạt cực 2 2 ......................................
tiểu tại điểm y
−∞ 1 −∞ ......................................
A.
......................................
x = −1.
B. ......................................

x = 2. ......................................
C. ......................................
x = 1. ......................................
D.
......................................
x = 0.
......................................
CÂU 22. Ông An muốn xây một bể nước dạng hình hộp chữ nhật với kích thước ......................................
đáy có chiều dài 2 m và chiều rộng 1,5 m. Để thể tích của bể nước là 6 m3 thì ông ......................................
phải xây bể với chiều cao bằng
......................................
A. 1,8 m. B. 3 m. C. 2 m. D. 1,5 m.
......................................
1
CÂU 23. Hàm số y = x3 − 2x2 + 3x + 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây? ......................................
3
A. (2; +∞). B. (1; 3). C. (−∞; 0). D. (0; 3). ......................................

CÂU 24. ......................................


Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có đồ thị y ......................................
như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và 2 ......................................
nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 3]. Giá trị của ......................................
M − 2m bằng 1
O
MDD105 ......................................
A. 1. B. 3. C. 6. D. 4. −1 1 2 3 x
......................................

−2 ......................................

......................................
CÂU 25.
......................................
......................................
......................................
251 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Hàm số nào dưới đây có bảng MDD105
...................................... biến thiên như hình bên? x −∞ 2 +∞
...................................... A. y0 − −
2x − 1
...................................... y= . 2 +∞
x−2
...................................... B. y
2x − 3 −∞ 2
...................................... y= .
x+2
...................................... C.
x+3
...................................... y= .
x−2
...................................... D.
2x − 5
...................................... y= .
x−2
......................................
......................................
CÂU 26.
Cho hàm số y = f (x) có bảng MDD105
...................................... x −∞ +∞
biến thiên như hình vẽ. Tổng 1
...................................... số tiệm cận ngang và tiệm cận 0
y + +
...................................... đứng của đồ thị hàm số đã cho
+∞ 5
...................................... là y
...................................... A. 2. B. 1. 2 3
C. 4. D. 3.
......................................
CÂU 27. Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở dưới đây.
......................................
Hàm số đó là hàm số nào?
......................................
A. y = x3 − 3x2 + 1. B. y = −x3 − 3x2 + 1. y
...................................... 3 2
C. y = −x + 3x + 1. 3 2
D. y = x + 3x + 1.
...................................... MDD105
O x
......................................
......................................
......................................
CÂU 28. Cho hai hàm số f (x) = x4 và g(x) = 3 − 2x2 . Hỏi hàm số f (x) + g(x)
...................................... nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
...................................... A. (−∞; 0). B. (0; 1). C. (−1; 1). D. (0; +∞).
...................................... CÂU 29. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)2 (x −
...................................... 2)3 . Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là
...................................... A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
...................................... CÂU 30.
...................................... Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở y
...................................... dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
......................................
A. y = x3 − x2 − 1. B. y = x4 − x2 − 1.
4 2
C. y = −x + x − 1. D. y = −x3 + x2 − 1. MDD105
O x
......................................

......................................
CÂU 31.
......................................
Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên S
...................................... bằng 3a. Tính
√ thể
3
tích V của khối chóp
√ đã cho
...................................... 2a 34a3
A. V = . B. V = .
...................................... √2 3 √ 63
34a 2a A
...................................... C. V = . D. V = . MDD105 B
2 6
...................................... O
D C
......................................
...................................... CÂU 32.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình bên. Đồ thị y
......................................
hàm số y = |f (x)| có bao nhiêu điểm cực trị?
......................................
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. O
...................................... MDD105
x
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 252
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 33. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối Thầy Hải Toán
lăng trụ√đã cho bằng ......................................
√ √ √
9 3 27 3 9 3 27 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4 ......................................

CÂU 34. Cho khối chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, ......................................
OA = OB = 2a, OC = a. Thể tích của khối chóp O.ABC bằng ......................................
a3 a3 2a3
A. . B. . C. . D. 2a3 . ......................................
2 6 3
......................................
CÂU 35. ......................................
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình S
......................................
vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SC tạo với đáy một
góc 60◦ . Tính √
thể tích V của khối chóp √
đã cho ......................................

a3 6 a3 6 ......................................
A. V = . B. V = .
6√ 3√ ......................................
a3 3 a3 3 MDD105
A D
C. V = . D. V = . ......................................
6 3
......................................
B C ......................................

CÂU 36. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 1 và lim f (x) = 1. Tìm phương ......................................
x→−∞ x→+∞
......................................
trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2 + 2017f (x).
A. y = 2017. B. y = −2017. C. y = 1. D. y = 2019. ......................................
......................................
CÂU 37.
......................................
Đường cong của hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y
ax + b ......................................
y= , với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào
cx + d ......................................
sau đây đúng? 1
......................................
A. y 0 > 0, ∀x 6= 1. B. y 0 < 0, ∀x 6= −1.
0
C. y > 0, ∀x 6= −1. D. y 0 < 0, ∀x 6= 1. MDD105
O
......................................
1 x
......................................

......................................
......................................
CÂU 38.
......................................
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như y
hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng? ......................................

A. a < 0, b > 0, c < 0. ......................................


B. a < 0, b > 0, c > 0. ......................................
C. a < 0, b < 0, c > 0. ......................................
D. a > 0, b < 0, c > 0.
......................................
MDD105
O x ......................................

......................................
......................................
CÂU 39. ......................................
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có
√ đáy là tam giác A0
C 0 ......................................
vuông cân tại B, AB = a và A0 B = a 3. Thể tích khối
......................................
lăng trụ ABC.A 0 B 0 C 0 là
3
√ √ 0 ......................................
a 3 a3 2 a3 a3 B
A. . B. . C. . D. . ......................................
2 2 2 6
......................................
MDD105
A C
......................................
......................................
B
......................................
x2 − 4
CÂU 40. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là ......................................
(x − 2)(x2 − 3x + 2)
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. ......................................
......................................
253 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 41.
...................................... Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như y
...................................... hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số
...................................... m để phương trình f (x) + 1 = m có đúng 3 4
...................................... nghiệm.
A. 1 < m < 5. B. −1 < m < 4.
......................................
C. 0 < m < 4. D. 0 < m < 5.
...................................... 2
......................................

......................................
...................................... O 1
MDD105
−1 x
......................................
......................................
...................................... CÂU 42. Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng 18 và G là trọng tâm của tam giác
......................................
BCD. Thể tích khối tứ diện AGBC bằng
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
......................................
1
...................................... CÂU 43. Cho hàm số y = mx3 + mx2 + 3x − 1, với m là tham số. Số giá trị nguyên
3
...................................... của tham số m thuộc [−2018; 2018] để hàm số đồng biến trên R là
...................................... A. 3. B. 4. C. 4035. D. 4036.
......................................
x+2
CÂU 44. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên các
......................................
x+m
khoảng xác định của nó.
...................................... A. m ≤ 2. B. m > 2. C. m ≥ 2. D. m < 2.
......................................
CÂU 45. Cho hàm số y = (x − 2)(x2 − 2mx + 12), m là tham số. Có bao nhiêu giá
......................................
trị nguyên của tham số m ∈ (−20; 20) để đồ thị hàm số này cắt trục hoành tại ba
...................................... điểm phân biệt?
...................................... A. 32. B. 30. C. 20. D. 31.
...................................... CÂU 46.
...................................... Cho hàm số MDD105
...................................... y = f (x) liên x −∞ 1 3 +∞
tục trên R và 0
f (x) + − +
...................................... 0 0
có bảng biến
...................................... 2 3
thiên như hình
...................................... f (x)
vẽ. Tổng số
...................................... tiệm cận đứng −∞ −2
...................................... và tiệm cận
...................................... ngang của đồ
......................................
thị hàm số y =
2022 · f (x) − 2023
......................................
2023 · f (x) + 2022
...................................... là
...................................... A.
...................................... 5.
......................................
B.
4.
......................................
C.
......................................
6.
...................................... D.
...................................... 3.
...................................... CÂU 47. Với m là tham số thực, đồ thị hàm số y = x3 + m2 + 2m + 5 x2 − x −

...................................... 2022m2 − m − 1 có thể là dạng nào trong bốn phương án A, B, C, D dưới đây?
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 254
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

y ......................................
y
Thầy Hải Toán
x ......................................
MDD105
O x ......................................
MDD105
O ......................................

......................................
A. . B. . ......................................
y y
......................................
......................................
x
MDD105 ......................................
O x O
MDD105 ......................................

C. . D. . ......................................
......................................
CÂU 48.
......................................
Cho hàm số bậc bốn f (x) có đồ thị như hình vẽ. y
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị ......................................
nhỏ nhất của hàm số g(x) = [f (x)]2 + 2f (x) − ......................................
2022 trên đoạn [1; 3]. Tìm M và m. ......................................
A. M = −2023, m = −2024. 1 2 3
MDD105 ......................................
B. M = 2023, m = 2022. O x
......................................
C. M = 2023, m = −2024.
−1 ......................................
D. M = −2022, m = −2023.
......................................
CÂU 49.
......................................
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là S
hình thang vuông tại A và D. Hình ......................................

chiếu vuông góc của S trên mặt đáy ......................................


ABCD là trung điểm I của AD. ......................................
Biết AD = DC = 2a, AB = 5a, ......................................
(SBC) hợp với đáy ABCD một góc
......................................
60◦ . Tính thể tích V của khối chóp A
MDD105 B ......................................
S.ABCD.
A. ......................................

49a3 39 I
......................................
V = .
13 D C ......................................
√ B.
49a3 15 ......................................
V = .
3 ......................................
√ C.
49a3 39 ......................................
V = .
39 ......................................
√ D.
......................................
7a3 15
V = . ......................................
3
CÂU 50. ......................................

Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình bên. Tìm y ......................................
tất cả giá trị nguyên của tham số m để hàm số 4 ......................................

1 1 ......................................
g(x) = [f (x)]3 − (m2 + 3) [f (x)]2 + (m2 + 2)f (x) − 1 ......................................
3 2 2
......................................
có 8 điểm cực trị.
......................................
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
MDD105 ......................................
−1 O 1 x
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
255 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 39
......................................
THPT HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 256
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Khối lập phương có thể tích 1000 m3 thì độ dài cạnh bằng Thầy Hải Toán
A. 1000 m. B. 100 m. C. 10 m2 . D. 10 m. ......................................
......................................
CÂU 2. Khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 6a và chiều cao SD = a.
......................................
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
A. V = 36a3 . B. V = 6a3 . C. V = 2a3 . D. V = 12a3 . ......................................
......................................
CÂU 3. Hàm số y = x−11 có đạo hàm trên R \ {0} là
11 −11 −11 1 ......................................
A. 12 . B. 10
. C. . D. .
x x x12 x12 ......................................

CÂU 4. ......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. y ......................................
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới ......................................
đây? −1 1
......................................
A. (1; 2). B. (0; 1). O x
......................................
C. (−1; 1). D. (−∞; −1). −1
......................................
......................................
−2
......................................

CÂU 5. ......................................
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị cực tiểu y ......................................
của hàm số đã cho là ......................................
4
A. y = 2. B. x = 2. C. x = 0. D. y = 0. ......................................
......................................
2
......................................

......................................
−2 O 2 x ......................................
......................................
CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên.
......................................

x −∞ 0 2 +∞ ......................................

y0 − 0 + 0 − ......................................
......................................
+∞ 5
......................................
y ......................................

......................................
1 −∞
......................................
......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; +∞). B. (1; +∞). C. (0; 2). D. (−∞; 2). ......................................

......................................
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau
......................................
x −∞ −2 0 2 +∞ ......................................

y0 − 0 + 0 − 0 + ......................................

+∞ 3 +∞ ......................................

......................................
y
......................................
1 1
......................................
......................................
Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số có ba điểm cực đại. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1. ......................................

C. Hàm số có hai điểm cực tiểu. D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3. ......................................
......................................
CÂU 8. Khối bát diện đều có số cạnh và số đỉnh lần lượt là
A. 12 và 20. B. 12 và 6. C. 12 và 8. D. 6 và 12. ......................................
......................................
257 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 9.
...................................... Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên
x −∞ −2 +∞
...................................... như hình bên. Đường tiệm cận đứng
...................................... và tiệm cận ngang của đồ thị hàm y0 + +
...................................... số y = f (x) là đường thẳng nào sau
đây? +∞ 3
......................................
A. y
......................................
x = 3, y = −2.
...................................... 3 −∞
B.
...................................... x = 2, y = 1.
...................................... C.
......................................
x = 2, y = 3.
D.
......................................
x = −2, y = 3.
......................................

......................................
CÂU 10. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình đa diện?
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
...................................... Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
......................................
......................................
A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 4. D. Hình 2.
3x + 2
...................................... CÂU 11. Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
x−1
...................................... là
...................................... A. x = 1, y = 3. B. x = 1, y = −3. C. x = −1, y − 3. D. x = 1, y = −2.
......................................
CÂU 12.
...................................... Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm y
...................................... số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?
...................................... A. y = 2x4 − 4x2 + 1. B. y = −2x4 + 4x2 + 1.
......................................
C. y = −2x3 + 3x + 1. D. y = 2x3 − 3x + 1.
......................................

...................................... x
...................................... O
...................................... √
CÂU 13. Tập xác định của hàm số y = x 2 là
......................................
......................................
A. D = R\ {0}. B. D = R. C. D = (−∞; 0). D. D = (0; +∞).
...................................... CÂU 14. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) = −x3 − 3x2 + 2 trên đoạn [−2; 1]
......................................
bằng
A. −4. B. 0. C. −18. D. −2.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 258
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 15. Thầy Hải Toán
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm ......................................
y
của phương trình 5 − 3f (x) = 0 là ......................................
A. 0. B. 3. C. 4. D. 2. 2 ......................................

......................................
......................................
1
x ......................................
−1 O 1 ......................................

......................................
......................................
CÂU 16. Hình lăng trụ tam giác có bao nhiêu mặt?
A. Bảy. B. Sáu. C. Mười. D. Năm. ......................................
......................................
CÂU 17.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của ......................................
y
hàm số nào dưới đây? ......................................
2x − 1 2x − 1 ......................................
A. y = . B. y = .
x−2 x+1
2−x x+1 ......................................
C. y = . D. y = .
x−1 x−2 ......................................
1
......................................
O
x ......................................
2
......................................
......................................
......................................

CÂU 18. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy 3B và chiều cao h là ......................................

A. V = 6Bh. B. V = 3Bh. C. V = Bh. D. V = 9Bh. ......................................



CÂU 19. Với a là số thực dương tùy ý, a5 bằng ......................................
2 5 1 ......................................
A. a5 . B. a5 . C. a2 . D. a5 .
......................................
CÂU 20.
......................................
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường y
cong trong hình vẽ? ......................................

A. y = x4 + x2 + 1. B. y = x3 − 3x + 2. ......................................
C. y = −x3 + 3x + 2. D. y = x4 − x2 + 1. ......................................

......................................
......................................
......................................
O x
......................................

......................................
CÂU 21. ......................................
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như y
......................................
đường cong trong hình bên
......................................
A. y = x3 − 3x. B. y = −x3 − 3x. 2
3
C. y = −x + 3x. D. y = x3 − 3x2 . ......................................

......................................
1 ......................................
−1 O x
......................................
......................................

−2 ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
259 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... √
Thầy Hải Toán CÂU 22. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là√hình chữ nhật, AB = a, BC = a 3,
...................................... SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = a 3. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng
...................................... (SCD)√bằng √ √ √
...................................... 6a 2 2a 2 5a 3a
A. . B. . C. . D. .
...................................... 2 3 5 2
...................................... CÂU 23. Cho tứ diện ABCD, gọi M là trung điểm của cạnh AD. Mặt phẳng
...................................... (M BC) chia khối tứ diện ABCD thành các khối đa diện nào?
A. Hai khối chóp tứ giác.
......................................
B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
......................................
C. Hai khối chóp tam giác.
......................................
D. Ba khối tứ diện.
......................................
4
...................................... CÂU 24. Tập xác định của hàm số y = (2 − x) 3 là
...................................... A. (2; +∞). B. R \ {2}. C. (−∞; 2). D. (0; +∞).
...................................... CÂU 25. Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị?
...................................... A. y = −x4 + 2x2 − 1. B. y = 10x4 + 2x2 − 1.
......................................
C. y = 4x4 + x2 − 1. D. y = −2x4 − x2 .
...................................... CÂU 26. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 2022 và đáy ABCD là hình
......................................
vuông cạnh bằng 30. Tính chiều cao của khối chóp S.ABCD.
337 337 1011 1011
...................................... A. . B. . C. . D. .
50 150 5 15
......................................
CÂU 27. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?
...................................... 3x + 1
A. y = 4 − x3 . B. y = . C. y = x3 + 1. D. y = x4 .
...................................... x+5
...................................... x−1
CÂU 28. Cho hàm số y = 2 . Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận
......................................
x − 4x + 3
ngang của đồ thị hàm số đã cho là
......................................
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
...................................... 2x − 1
CÂU 29. Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn [−1; 2] bằng
...................................... 3−x
−3
...................................... A. . B. 3. C. 0. D. 4.
4
......................................
CÂU 30. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 , có đáy là tam giác đều cạnh bằng
......................................
2a và AA0 = 4a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho√bằng √
...................................... √ √
3 3 a3 3 a3 3
...................................... A. 9a 3. B. 4a 3. C. . D. .
2 4
...................................... √6
−3
CÂU 31. Rút gọn biểu thức P = x5 : x 4 với x > 0.
...................................... 39 19 −10 1
A. P = x 20 . B. P = x 12 . C. P = x D. P = x 12 .
9 .
......................................
CÂU 32. Cho hình chóp S.ABCD ’ = 120◦
có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC
...................................... √
......................................
và SA ⊥ (ABCD), SA = a 3. Thể tích khối chóp
√ S.ABCD là
a3 3a 3
...................................... A. a3 . B. . C. . D. 3a3 .
2 3
......................................
CÂU 33.
......................................
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào? y
...................................... x+1 x−3
A. y = . B. y = .
...................................... 2x + 1 2x + 1
x 2x 1
...................................... C. y = . D. y = . 2
2x + 1 2x + 1
......................................
− 12 O x
......................................

......................................
......................................
CÂU 34. Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = 2x3 − 6x − 7.
...................................... A. yCT = −13. B. yCT = −11. C. yCT = 0. D. yCT = −3.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 260
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 35. Cho hàm số y = x3 + 3x + 2. Mệnh đề nào sau đây là đúng? Thầy Hải Toán
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; +∞). ......................................

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞). ......................................

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1). ......................................

D. Hàm số nghịch biến trên khaongr (−1; 1). ......................................

2x + 1 ......................................
CÂU 36. Cho hàm số y = (C) và đường thẳng d : y = −x + m. Có bao
x−1 ......................................
nhiêu giá trị của m để đường thẳng d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn ......................................
x21 + x22 = 4?
......................................
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
......................................
CÂU 37. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và SA vuông ......................................
góc với mặt phẳng đáy. Biết AB = a, AD = 2a, ABC ’ = 60◦ và góc giữa hai mặt
◦ ......................................
phẳng (SBC),
√ (SCD) bằng 45√ . Thể tích khối chóp đã cho bằng √ ......................................
a3 2 a3 2 2a3 a3 2
A. . B. . C. . D. . ......................................
2 12 3 4
......................................
CÂU 38. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x3 x2 − 3x + 2 x2 − 2x . Số
 

điểm cực trị của hàm số y = f (x) là ......................................

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. ......................................

CÂU 39. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu ......................................

vuông góc của A0 lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB, góc giữa đường ......................................
thẳng A0 C và mặt phẳng đáy bằng 30◦ . Tính theo a khoảng cách từ B đến mặt ......................................
phẳng (ACC 0 0
√ A ). √ √ √ ......................................
3a 21 a 21 a 21 a 21
A. . B. . C. . D. . ......................................
7 14 7 21
......................................
CÂU 40. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = a, góc giữa đường
......................................
thẳng A0 B và mặt phẳng (BCC 0 0 ◦
√ 3B ) bằng 30 . Thể
√tích khối lăng trụ đã√cho bằng
3 ......................................
3a 3a 6a3 6a3
A. . B. . C. . D. . ......................................
4 2 4 12
......................................
CÂU 41. Khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 24. Gọi M , N , P lần lượt là các
1 ......................................
điểm thuộc các cạnh AB, AC, AD sao cho AM = 3M B, AN = N C, AP = P D.
2 ......................................
Mặt phẳng (M N P ) chia khối tứ diện thành hai khối có thể tích lần lượt là
......................................
A. 12 và 12. B. 3 và 21. C. 2 và 22. D. 4 và 20.
.. .−9
...................................
CÂU 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ [−9; 9] để hàm số y = x2 + 4x + m2 − 5
......................................
có tập xác định là R?
......................................
A. 14. B. 7. C. 6. D. 12.
......................................
CÂU 43. Tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y =
......................................
2x − m2 − m
trên đoạn [2; 3] bằng 1 là ......................................
x+1
A. m = 1. B. m = −1; m = 2. ......................................
C. m = −2. D. m = 1; m = −2.
......................................

1 − x − 3x ......................................
CÂU 44. Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x2 − 9 ......................................
A. x = −3. B. x = −3, x = 3. C. x = 3. D. y = 1, y = −3.
......................................
1
CÂU 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = − x3 + ......................................
3
(m − 1)x2 − (m + 1)x + 1 nghịch biến trên R? ......................................
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. ......................................
CÂU 46. ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
261 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x). Đồ thị hàm số y = f 0 (x) y
...................................... như hình bên và f (−2) = f (2) = 0. Hàm số
...................................... g(x) = [f (3 − x)]2 nghịch biến trên khoảng nào
...................................... trong các khoảng sau? −2
A. (5; +∞). B. (1; 2). O 1 2 x
......................................
C. (−1; 3). D. (2; 5).
......................................
......................................
......................................

......................................
CÂU 47.
...................................... Cho hàm số f (x) xác định trên R và có đồ thị y
...................................... f 0 (x) như hình vẽ bên. Hàm số g(x) = f (x) − x
...................................... đạt cực đại tại
A. x = 1. B. x = −1. 1
......................................
C. x = 0. D. x = 2.
......................................
...................................... −1 O 1 2 x
......................................
−1
......................................

......................................
...................................... CÂU 48. Cho hình√lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A,
...................................... AB = a, AC = a 3. Hình chiếu vuông góc của đỉnh A0 trên (ABC) trùng với
...................................... tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Trên cạnh AC lấy điểm M√ sao cho
a 7
...................................... CM = 2M A. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng A0 M và BC bằng . Tính
7
......................................
thể tích V của√khối lăng trụ đã cho.
√ √ √
...................................... a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
...................................... 2 12 4 6
...................................... CÂU 49.
...................................... Cho hàm số y = x −∞ −1 1 +∞
...................................... f (x) có bảng biến 0
thiên như hình bên. f (x) + 0 − 0 +
......................................
Số nghiệm thực phân 2 +∞
......................................
biệt của phương trình f (x)
...................................... f 0 (f (x) + 3) = 0
...................................... là −∞ −2
...................................... A. 5. B. 4.
...................................... C. 6. D. 3.

...................................... CÂU 50. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng 2a 3. Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của SA, SC. Tính thể tích khối chóp B.M N CA. Biết mặt
......................................
phẳng (BM √N ) vuông góc với3mặt
√ phẳng (SAC).
...................................... √ √
3a3 15 9a 15
...................................... A. . B. . C. 3a3 15. D. a3 15.
4 4
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 262
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 40 ......................................


......................................
THPT LƯƠNG TÀI - BẮC NINH
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
263 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Hình lập phương có tất cả bao nhiêu mặt?
...................................... A. 8. B. 12. C. 4. D. 6.
...................................... √
3
CÂU 2. Với x là số thực dương, viết biểu thức T = x2 · x2 dưới dạng lũy thừa của
......................................
x.
1 4 8 7
......................................
A. T = x 2 . B. T = x 3 . C. T = x 3 . D. T = x 2 .
......................................
CÂU 3. Cho hình trụ có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l. Công thức tính diện
......................................
tích xung quanh của hình trụ đã cho là
...................................... A. Sxq = 2πrl + 2πr2 . B. Sxq = πrl.
...................................... C. Sxq = 2πrl. D. Sxq = 4πrl.
...................................... CÂU 4. Một khối chóp có diện tích đáy B = 6, chiều cao h = 4. Thể tích của khối
...................................... chóp đã cho là
...................................... A. V = 12. B. V = 24. C. V = 8. D. V = 48.
...................................... CÂU 5. Công thức tính thể tích của một khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều
...................................... cao h là
1
...................................... A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = 2Bh. D. V = 3Bh.
3
......................................
CÂU 6. Công thức tính thể tích của một khối nón có bán kính đáy r và chiều cao
......................................
h là
4 1
...................................... A. V = πr2 h. B. V = πr2 h. C. V = πr2 h. D. V = 2πr2 h.
......................................
3 3
......................................
CÂU 7. Bán kính R của khối cầu có đường kính bằng 6a là
A. R = 12a. B. R = 2a. C. R = 3a. D. R = 6a.
......................................
...................................... CÂU 8. Cho cấp số cộng (un ) có số hạng u1 = 3 và u2 = 6. Tìm công sai d của cấp
số cộng đã cho
......................................
1
......................................
A. d = 3. B. d = . C. d = 2. D. d = −3.
2
......................................
CÂU 9.
...................................... Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−3; 1] và có y
...................................... đồ thị như hình vẽ. Trên đoạn [−3; 1] hàm số đạt giá
2
...................................... trị lớn nhất tại điểm nào dưới đây?
A. x = 0. B. x = −2.
......................................
C. x = 1. D. x = −3. −3 1
......................................
−2 O x
...................................... −1
......................................
......................................
−3
......................................
......................................

...................................... CÂU 10. Trong các hàm số được cho bởi các phương án A, B, C, D dưới đây, hàm
số nào đồng biến trên tập xác định của nó.
......................................
A. y = log0,5 x. B. y = log√2−1 x. C. y = log0,2 x. D. y = log2 x.
......................................
...................................... CÂU 11. Nghiệm của phương trình log2 (x − 1) = 3 là
......................................
A. x = 10. B. x = 9. C. x = 7. D. x = 8.
...................................... CÂU 12. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
......................................
x −∞ 1 2 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
5 +∞
......................................

...................................... y
......................................
......................................
−∞ 3
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 264
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng Thầy Hải Toán
A. 2. B. 3. C. 1. D. 5. ......................................
......................................
CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như hình
......................................
vẽ.
......................................
x −∞ −1 1 4 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 − 0 + ......................................
......................................
Điểm cực đại của hàm số đã cho là
......................................
A. x = 4. B. x = 1. C. x = −1. D. x = 2.
......................................
CÂU 14.
......................................
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới y
......................................
đây?
A. y = 2x4 − 4x2 + 1. B. y = x3 − 3x − 2. ......................................
3 2
C. y = −x + 3x + 1. D. y = −2x4 + 4x2 + 1. ......................................
O x
......................................
......................................

3x − 2 ......................................
CÂU 15. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x−1 ......................................
A. x = 3. B. y = 3. C. y = 2. D. x = 1. ......................................
CÂU 16. Một hình nón có bán kính đáy r = 5, chiều cao h = 4. Độ dài đường sinh ......................................
của hình nón
√ là √ ......................................
A. l = 3 2. B. l = 3. C. l = 41. D. l = 9.
√ ......................................
CÂU 17. Tập xác định của hàm số y = (x − 1) 3 là ......................................
A. (3; +∞). B. R. C. R \ {1}. D. (1; +∞). ......................................
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ ......................................
......................................
x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 + 0 −
......................................
4 4
......................................
y ......................................
−∞ 1 −∞ ......................................

......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
A. (−1; 0). B. (−1; 1). C. (−∞; −1). D. (0; 1).
......................................
CÂU 19. Tập nghiệm của bất phương trình 32+x ≥ 27 là ......................................
A. (−∞; 1]. B. [1; +∞). C. [5; +∞). D. [−1; +∞). ......................................
CÂU 20. Với x, y là các số thực dương và 0 < a 6= 1. Khẳng định nào sau đây là ......................................
sai? ......................................
A. loga xn = n loga x. B. loga (x
Å +ãy) = loga x + loga y. ......................................
x
C. loga (xy) = loga x + loga y. D. loga = loga x − loga y. ......................................
y
......................................
CÂU 21. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = −x3 +3x2 +3 trên đoạn [1; 3].
......................................
A. 7. B. 8. C. 3. D. 5.
√ ......................................
CÂU 22. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AC = 6a. Tính khoảng cách
......................................
giữa hai đường thẳng AC và B 0 D0 . √ √
A. 2a. B. 3a. C. 2a. D. 3a. ......................................

......................................
CÂU 23.
......................................
......................................
......................................
265 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị y
...................................... của hàm số f 0 (x) như hình vẽ. Hàm số y = f (x) y = f 0 (x)
...................................... đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
−1 1 4
...................................... A. (−1; 4). B. (4; +∞).
O x
...................................... C. (1; 4). D. (−∞; −1).
......................................
......................................
...................................... CÂU 24. Đồ thị hàm số y = 2x3 − 3x − 1 cắt trục hoành tại tất cả bao nhiêu
...................................... điểm?
......................................
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
...................................... CÂU 25. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có f 0 (x) = x(x − 1)2 (x − 2). Hàm
......................................
số đã cho có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
......................................

...................................... CÂU 26. Từ một nhóm học sinh gồm 6 nam và 8 nữ, chọn ngẫu nhiên 3 học sinh.
Tính xác suất chọn được 3 học sinh nữ.
...................................... 14 5 2 11
......................................
A. . B. . C. . D. .
19 91 13 13
...................................... CÂU 27. Cho cấp số nhân (vn ) có số hạng đầu là v1 = 8, công bội q = 2. Tìm số
...................................... hạng v3 .
...................................... A. v3 = 64. B. v3 = 12. C. v3 = 14. D. v3 = 32.
...................................... CÂU 28. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể tạo được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có
...................................... 3 chữ số đôi một khác nhau?
...................................... A. 243. B. 125. C. 10. D. 60.
...................................... CÂU 29. Cho khối trụ (T ), cắt khối trụ (T ) bằng√mặt phẳng qua trục của nó ta
...................................... được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 2 3a. Tính thể tích của khối trụ
......................................
đã cho. √ √ √ √
A. V = 2 3πa3 . B. V = 9 3πa3 . C. V = 6 3πa3 . D. V = 3 3πa3 .
......................................

......................................
CÂU 30. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy (ABC) và
SA = 2a. Khi SB = 4a thì góc giữa SB và mặt phẳng (ABC) bằng
......................................
A. 45◦ . B. 90◦ . C. 60◦ . D. 30◦ .
...................................... Å ãx2 −x3
1 2
...................................... CÂU 31. Phương trình = 4x −2 có tất cả bao nhiêu nghiệm?
2
...................................... A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
......................................
CÂU 32. Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AA0 = 3a, AB = 4a, AC =
...................................... 5a. Thể tích của khối hộp đã cho là
...................................... A. V = 36a3 . B. V = 12a3 . C. V = 60a3 . D. V = 20a3 .
...................................... CÂU 33. Cho tam giác ABC vuông tại A, xoay tam giác ABC quanh cạnh AB
...................................... ta được hình nón (N ). Tính diện tích xung quanh của nón (N ) biết rằng AB =
...................................... ’ = 30◦ .
6a, ABC
A. Sxq = 24πa2 B. Sxq = 48πa2
...................................... √ . 2 √ . 2
......................................
C. Sxq = 36 6πa . D. Sxq = 72 3πa .
...................................... CÂU 34. Đạo hàm của hàm số y = 122x+24 là
...................................... A. y 0 = 122x+24 · ln 12. B. y 0 = (2x + 24) · 122x+23 .
0
C. y = 2 · 12 2x+24 . D. y 0 = 2 · 122x+24 · ln 12.
......................................
...................................... CÂU 35. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
...................................... x −∞ +∞
1
......................................
+∞ 5
......................................
f (x)
......................................
...................................... 2 3
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 266
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là Thầy Hải Toán
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. ......................................
......................................
CÂU 36.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Tập y
nghiệm của phương trình f 0 (2f (x) − 3) = 0 có số phần ......................................

tử là 3 ......................................
A. 7. B. 10. C. 9. D. 6. ......................................
......................................
1 ......................................
......................................
−1 O 1 x
......................................
......................................
......................................
−2
......................................
CÂU 37. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số
......................................
y = ln (ex − mx) xác định trên khoảng (0; +∞)?
A. 1. B. Vô số. C. 3. D. 2. ......................................

ax + b ......................................
CÂU 38. Cho hàm số f (x) = 2 , với a, b là tham số. Nếu min f (x) = f (−1) =
x +4 R ......................................
−1 thì max f (x) bằng ......................................
R
11 5 3 1 ......................................
A. . B. . C. . D. .
20 12 4 4 ......................................
CÂU 39. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, ......................................
cạnh bên SA vuông góc với đáy. Góc giữa SB và mặt phẳng đáy (ABC) bằng 60◦ . ......................................
Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB và SC. Tính thể tích khối đa diện
......................................
ABCM N .
3 1 3 9 ......................................
A. a3 . B. 3a3 . C. a . D. a3 .
2 2 2 ......................................
CÂU 40. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−25; 25] sao ......................................
x−1
cho đồ thị hàm số y = 2 có đúng 2 đường tiệm cận đứng? ......................................
x − 2mx + 3m + 10
A. 42. B. 43. C. 44. D. 45. ......................................
......................................
CÂU 41. Khi đặt t = log5 x thì phương trình log25 (25x) − log√5 x6 + 8 = 0 trở thành
......................................
phương trình nào dưới đây?
A. t2 − 8t + 12 = 0. B. t2 + t + 12 = 0. ......................................
C. t2 − 12t + 12 = 0. D. t2 − 3t + 12 = 0. ......................................
p
CÂU 42. Tập nghiệm của bất phương trình (9x − 244 · 3x + 243) 8 − log2 (x + 2) ≥ ......................................

0 có tất cả bao nhiêu số nguyên? ......................................


A. 252. B. 250. C. 249. D. 254. ......................................

CÂU 43. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Nếu hàm số đã cho có đúng ......................................
hai điểm cực trị là −1 và 2 thì hàm số y = f x2 + 1 có tất cả bao nhiêu điểm cực ......................................
trị? ......................................
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
......................................
CÂU 44. Cho khối nón (N ) có bán kính đáy r = 4a và chiều cao lớn hơn bán kính ......................................
đáy. Mặt phẳng (P ) đi qua đỉnh nón và tạo với đáy nón √ một góc 60◦ cắt khối nón ......................................
(N ) theo thiết diện là một tam giác có diện tích bằng 8 3a2 . Thể tích của khối nón
......................................
(N ) bằng
A. 64πa3 . B. 96πa3 . C. 32πa3 . D. 192πa3 . ......................................

2x + 12 ......................................
CÂU 45. Cho hàm số y = (m là tham số). Có tất cả bao nhiêu giá trị
x+m ......................................
nguyên của m để hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2; +∞)? ......................................
A. Vô số. B. 9. C. 7. D. 8.
......................................
......................................
267 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 46.
...................................... Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình y
...................................... vẽ. Tính giá trị của biểu thức T = f (a − b + c − d + 5) + 4
...................................... f (f (a + b + c + d + 3) + 3).
...................................... A. T = 2. B. T = −4. C. T = 8. D. T = −6.
......................................
O 1
...................................... x
−1
......................................
−2
......................................
......................................
......................................

CÂU 47. Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA = 2 6a.
...................................... Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A trên các cạnh SB và SC. Biết góc giữa hai
...................................... mặt phẳng (AM N ) và (ABC) bằng 60◦ , tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp đa diện
...................................... ABCM N ?
A. S = 36πa2 . B. S = 72πa2 . C. S = 24πa2 . D. S = 8πa2 .
......................................

...................................... CÂU 48. Cho hình trụ (T ) có bán kính đáy r = 6 và chiều cao gấp đôi bán kính
......................................
đáy. Gọi O và O0 lần lượt là tâm của hai đáy trụ. Trên đường tròn tâm O lấy điểm
A, trên đường tròn tâm O0 lấy điểm B sao cho thể tích của tứ diện OO0 AB lớn nhất.
......................................
Tính AB.
√ √
......................................
A. 30. B. 6. C. 5. D. 4 3.
......................................
CÂU 49. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong đậm trong hình vẽ và
......................................
đồ thị hàm số g(x) = f ax2 + bx + c với a, b, c ∈ Q có đồ thị là đường cong mảnh
...................................... 1
như hình vẽ. Đồ thị hàm số y = g(x) có trục đối xứng là đường thẳng x = − . Tìm
...................................... 2
giá trị lớn nhất của hàm số g(x) trên đoạn [−2; 2].
......................................
...................................... y
...................................... g(x)
...................................... f (x)
2
......................................
......................................
......................................
...................................... O 1 2
−2 −1 x
......................................
2
......................................
......................................
......................................

......................................
...................................... A. max g(x) = 1692. B. max g(x) = 198.
[−2;2] [−2;2]
...................................... C. max g(x) = 52. D. max g(x) = 2.
[−2;2] [−2;2]
......................................
Ä √ ä
...................................... CÂU 50. Cho hàm số f (x) = e2022x − e−2022x + ln2023 x + x2 + 1 . Trên khoảng
...................................... (−25; 25) có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
...................................... f (ex+m + m) + f x − x2 − ln x2 = 0 có đúng 3 nghiệm phân biệt?
......................................
A. 24. B. 25. C. 48. D. 26.
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 268
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 41 ......................................


......................................
THPT PHAN NGỌC HIỂN - BẾN TRE
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
269 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Đồ thị của hàm số y = −x4 + 4x2 − 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ
...................................... bằng
...................................... A. 3. B. 0. C. −3. D. 1.
......................................
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
......................................
x −∞ 1 3 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 −
...................................... +∞ 2
......................................
y
......................................
−2 −∞
......................................
...................................... Hàm số đạt cực đại tại
...................................... A. x = 1. B. x = 3. C. x = 2. D. x = −2.
......................................
CÂU 3. Đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 − 4 đạt cực tiểu tại điểm có tọa độ
...................................... A. M (−2; 0). B. M (0; −4). C. M (−4; 0). D. M (0; −2).
......................................
CÂU 4.
...................................... Cho hàm số y = ax4 +bx2 +c có đồ thị là đường cong trong y
...................................... hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
A. 4. B. −1. C. 3. D. 1. 4
......................................
...................................... 3
......................................
......................................

......................................
−1 O 1 x
......................................
......................................
CÂU 5.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong y
...................................... hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới 2
...................................... đây?
1
...................................... A. (−1; 0). B. (1; +∞).
......................................
C. (−∞; 0). D. (0; 1). −1 O 1 x

......................................
CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ 0 2 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 −
......................................
+∞ 3
......................................
y
......................................
...................................... −1 −∞
......................................
Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y = 1 là
......................................
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
......................................
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ −1 0 1 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 − 0 +
......................................
+∞ 3 +∞
......................................
y
......................................
...................................... 0 0
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 270
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Hàm số đã cho có giá trị cực đại bằng Thầy Hải Toán
A. −1. B. 3. C. 0. D. 1. ......................................
......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................

x −∞ 1 3 +∞ ......................................
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
2 +∞
......................................
y
......................................
−∞ −2 ......................................
......................................
Hàm số đạt cực tiểu tại ......................................
A. x = −2. B. x = 1. C. x = 2. D. x = 3.
......................................
CÂU 9. ......................................
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị là đường y ......................................
cong như hình bên. Giá trị cực đại của hàm số đã cho 3
......................................
bằng
A. −1. B. 0. C. 3. D. 1. ......................................

......................................

3 ......................................
O 1 x
......................................
−1
......................................

CÂU 10. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x + 1)2022 (x − 1)2023 (x2 − 7x + 12), ......................................

∀x ∈ R. Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là ......................................


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. ......................................
3x + 1 ......................................
CÂU 11. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x−1 ......................................
A. y = 1. B. x = 3. C. x = 1. D. x = −1.
......................................
CÂU 12.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong như hình y
......................................
bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới 3
đây ......................................
A. (−∞; 3). B. (1; 3). ......................................
C. (−1; 3). D. (3; +∞). ......................................
3 ......................................
O 1 x
......................................
−1
......................................

CÂU 13. ......................................


Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như y ......................................
hình bên. Số nghiệm thực của phương trình ......................................
1
f (x3 − 3x) = là ......................................
2
A. 3. B. 12. C. 10. D. 6. 2 ......................................

......................................
......................................
−2 O 2 x
......................................
−1
......................................
......................................
CÂU 14. Hàm số y = x4 − 2x2 + 1 đạt cực đại tại điểm nào? ......................................
A. x = 0. B. y = 0. C. y = 1. D. x = ±1. ......................................
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................
......................................
271 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
...................................... y0 − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ 3 +∞
...................................... y
......................................
−2 −2
......................................
...................................... Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (−∞; 0). B. (−1; 0). C. (0; 1). D. (1; ∞).
......................................
CÂU 16. Trên đoạn [0; 3], hàm số y = x3 − 3x + 4 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
...................................... A. x = 0. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 1.
......................................
CÂU 17.
...................................... Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d với a; b; c; d ∈ R. y
...................................... Đồ thị hàm số y = f (x) như hình vẽ bên. Số nghiệm của
...................................... phương trình 3f (x) + 4 = 0 là
......................................
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
2
...................................... x
O
......................................
......................................
−2
......................................
...................................... CÂU 18. Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có bảng biến thiên sau
......................................
x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
...................................... y0 + 0 − 0 + 0 −
...................................... 3 3
...................................... y
......................................
−∞ −2 −∞
......................................
...................................... Số điểm cực trị của hàm số g(x) = x2 [f (x + 1)]4 là
...................................... A. 7. B. 5. C. 8. D. 9.
...................................... 2
2x + x + 1
CÂU 19. Hàm số y = có bao nhiêu điểm cực trị?
...................................... x+1
A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
......................................
...................................... CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau
......................................
x −∞ −2 +∞
......................................
y0 − −
......................................
...................................... −1 +∞
...................................... y
...................................... −∞ −1
......................................
...................................... Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình
...................................... A. y = −2. B. y = −1. C. x = −1. D. x = −2.
...................................... CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 272
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x −∞ 2 +∞ Thầy Hải Toán
......................................
y0 − − ......................................

−5 1 ......................................

y ......................................
......................................
−∞ −5
......................................

Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho ......................................

là ......................................
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. ......................................

CÂU 22. Tìm khoảng đồng biến của hàm số y = −x3 + 6x2 − 9x + 4. ......................................
A. (2; +∞). B. (−∞; 0). C. (1; 3). D. (0; 3). ......................................

CÂU 23. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x + 2 trên đoạn [−3; 3] bằng ......................................

A. −16. B. 20. C. 0. D. 4. ......................................

CÂU 24. ......................................

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường y ......................................
cong trong hình bên? ......................................
A. y = −x4 + 2x2 − 1. B. y = x3 − 3x2 − 1. ......................................
C. y = −x3 + 3x2 − 1. D. y = x4 − 2x2 − 1.
......................................
......................................
O
......................................
x
......................................

......................................
4x + 1
CÂU 25. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là ......................................
x−1
A. y = 4. B. y = −1. C. y = 1. D. x = 4. ......................................
......................................
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −1 1 +∞ ......................................

y0 + 0 − 0 + ......................................
......................................
3 +∞
......................................
y
......................................
−∞ −2 ......................................
......................................
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (−1; +∞). B. (−∞; 1). C. (1; +∞). D. (−1; 1).
......................................
3
√ trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) = x −30x trên đoạn [2; √
CÂU 27. Giá 19] bằng ......................................
A. −20 10. B. −52. C. −63. D. 20 5.
......................................
CÂU 28. Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu f 0 (x) như sau ......................................
......................................
x −∞ −3 −1 1 +∞
......................................
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
......................................
Hàm số y = f (5 − 2x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
......................................
A. (4; 5). B. (1; 3). C. (3; 4). D. (−∞; −3).
......................................
CÂU 29. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
......................................
......................................
273 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ −2 0 2 +∞
......................................
...................................... f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
...................................... +∞ 2 +∞
...................................... f (x)
......................................
−1 −1
......................................
...................................... Số nghiệm của phương trình 3f (x) − 5 = 0 là
...................................... A. 4. B. 3. C. 2. D. 0.
......................................
CÂU 30. Tìm giá trị cực đại của hàm số y = f (x) = x3 − 3x + 2.
...................................... A. yCĐ = 0. B. yCĐ = 4. C. yCĐ = 1. D. yCĐ = −1.
......................................
CÂU 31. Các khoảng đồng biến của hàm số y = f (x) = x4 − 8x2 − 4 là
...................................... A. (−∞; −2) và (0; +∞). B. (−2; 0) và (0; 2).
...................................... C. (−∞; −2) và (0; 2). D. (−2; 0) và (2; +∞).
......................................
√ √
√ hàm số y = x + 5 + 3 − x bằng
CÂU 32. Giá trị nhỏ nhất của
...................................... A. 4. B. 2 2. C. 3. D. −5.
......................................
CÂU 33.
...................................... Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong y
...................................... trong hình bên?
...................................... A. y = −x3 + 3x. B. y = −x4 + 2x2 .
......................................
C. y = x4 − 2x2 . D. y = x3 − 3x.
O x
......................................

......................................
...................................... CÂU 34.
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình y
......................................
bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
......................................
A. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0.
...................................... B. a > 0, b < 0, c > 0, d > 0.
...................................... C. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.
...................................... D. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0. O x

......................................
...................................... 2x − 1
CÂU 35. Đồ thị hàm số y = là đồ thị nào trong các đồ thị dưới đây?
...................................... x+1
y y
......................................
......................................
......................................

......................................
2 2
......................................
1
......................................
......................................
−1 O x −1 O x
...................................... −1
...................................... A. . B. .
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 274
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

y y ......................................
Thầy Hải Toán
......................................
......................................
......................................
2 2 ......................................

1 ......................................
......................................
O
x x ......................................
O 1 1
−1
......................................
C. . D. . ......................................
CÂU 36. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, ......................................
’ = 60◦ . Cạnh SA vuông góc với mặt đáy và SB hợp với mặt đáy một góc 45◦ .
ACB ......................................
Tính thể tích √
V của khối chóp S.ABC.
√ √ √ ......................................
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . ......................................
18 12 6 9
......................................
CÂU 37. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6,
......................................
BC = 10 và CA = 8. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
A. V = 32. B. V = 192. C. V = 40. D. V = 24. ......................................

......................................
CÂU 38.
......................................
Hình đa diện sau có bao nhiêu cạnh?
A. 15. B. 12. C. 20. D. 16. ......................................
......................................
......................................

CÂU 39. Khối hai mươi mặt đều thuộc loại nào sau đây? ......................................

A. {3; 4}. B. {4; 3}. C. {3; 5}. D. {5; 3}. ......................................


......................................
CÂU 40. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1 ......................................
A. Bh. B. Bh. C. Bh. D. 3Bh.
3 3 ......................................

CÂU 41. Cho khối √ lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 3, khoảng cách giữa hai đáy ......................................
của lăng trụ bằng a 2. Tính thể tích V của khối lăng trụ
√ √ ......................................
3
√ 3
√ a3 6 3a3 2
A. V = 3a 2. B. V = a 6. C. V = . D. V = . ......................................
3 4
......................................
CÂU 42. Cho khối lập phương có cạnh bằng 4a. Thể tích của khối lập phương đã
......................................
cho bằng
......................................
A. 8a3 . B. 64a3 . C. 36a3 . D. 16a3 .
......................................
CÂU 43. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3 và chiều cao h = 2. Thể tích khối
......................................
chóp đã cho bằng
A. 6. B. 12. C. 2. D. 3. ......................................
......................................
CÂU 44. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 3; 4; 5. Thể tích của khối hộp đã
......................................
cho bằng
A. 10. B. 20. C. 12. D. 60. ......................................
......................................
CÂU 45. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA =
AB = a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Thể tích của khối chóp S.ABC ......................................

bằng ......................................
a3 a3 a3 3a3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
3 6 2 2 ......................................
CÂU 46. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông tại A, biết ......................................
AB = a, AC 0 0 0 0
√ = 2a và A B = 33a.
√ Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A B C ......................................
3
2a 2 a 5 √ √
A. . B. . C. a3 5. D. 2a3 2. ......................................
3 3
......................................
......................................
275 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 47.√ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 4a,
...................................... AC = a 17, cạnh bên SD = 2a và SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối
...................................... chóp S.ABCD bằng √
...................................... 3 3 8a3 8a3 17
A. 6a . B. 3a . C. . D. .
...................................... 3 3

...................................... a 2
CÂU 48. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = ,
...................................... 2
tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABCD). Tính
......................................
thể tích V của√khối chóp S.ABCD. √ √ √
...................................... a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
...................................... 12 3 4 6
...................................... CÂU 49. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp hai lần cạnh
...................................... đáy. Tính thể √
tích V của khối chóp√đã cho. √ √
...................................... a3 2 a3 14 a3 2 a3 14
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
......................................
2 2 6 6
...................................... CÂU 50. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B,
......................................
AB = BC = 2a, AD = 4a. Hình
√ chiếu của S lên mặt phẳng đáy trùng với trung
a 6
...................................... điểm H của AD và SH = . Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng
2
...................................... (SCD). √ √ √
...................................... a 42 a 6 a 15
A. d = . B. d = a. C. d = . D. d = .
...................................... 7 4 5
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 276
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 42 ......................................


......................................
THPT NGUYỄN HUỆ - PHÚ YÊN
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 . . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
277 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... 3x + 1
Thầy Hải Toán CÂU 1. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có
...................................... x−2
...................................... phương trình
......................................
A. y = 3. B. y = 2. C. x = 2. D. x = 3.
...................................... CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau đây
......................................
x −∞ 1 3 +∞
......................................
......................................
y0 − 0 + 0 −
...................................... +∞ 4
...................................... y
......................................
2 −∞
......................................
...................................... Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại
...................................... A. x = 4. B. x = 2. C. x = 1. D. x = 3.
...................................... CÂU 3. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 18 (dm3 ). Gọi M là trung
...................................... điểm AA0 ; N , P lần lượt là các điểm nằm trên các cạnh BB 0 , CC 0 sao cho BN =
...................................... 2B 0 N , CP = 3C 0 P . Tính thể tích khối đa diện ABC.M N P .
23 40 32 43
...................................... A. (dm3 ). B. (dm3 ). C. (dm3 ). D. (dm3 ).
2 27 2 3
......................................
CÂU 4. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại B với
...................................... 0
AB = 3a, AC
√= 35a, A B = 6a. Thể√ tích V của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0√là
...................................... A. V = 6 3a . B. V = 18 3a .3 C. V = 90a3 . D. V = 9 3a3 .
......................................
CÂU 5. Cho hàm số y = mx4 + (m − 1)x2 + 1 − m. Tất cả các giá trị của tham số
......................................
m để hàm
ñ số chỉ có một điểm cực trị là ñ
...................................... m≤0 m<0
A. . B. 0 ≤ m ≤ 1. C. 0 < m < 1. D. .
...................................... m≥1 m≥1
......................................
CÂU 6. Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = −x3 + x2 − mx − 1 nghịch
......................................
biến trên R là
...................................... 1 1 1 1
A. m > . B. m ≥ . C. m < . D. m ≤ .
......................................
3 3 3 3
...................................... CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R, có đạo hàm f 0 (x) = 2x(1−x)2 (3−x)3 .
Điểm cực tiểu của hàm số y = f (x) là
......................................
A. x = 0. B. x = −2. C. x = 3. D. x = 1.
......................................
......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −1 1 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
...................................... 3 +∞
...................................... y
...................................... −∞ −1
......................................

...................................... Mệnh đề nào dưới đây đúng?


...................................... A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1) ∪ (1; +∞).
......................................
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 3).
......................................
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
......................................

...................................... CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R\{1} và có bảng biến thiên như sau
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 278
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x −∞ 0 1 +∞ Thầy Hải Toán
......................................
f 0 (x) + 0 − − ......................................

1 +∞ ......................................

f (x) ......................................
......................................
−2 −∞ 0
......................................
1 ......................................
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2f (x) + 3 ......................................
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
......................................
CÂU 10. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a và ......................................
SA ⊥ (ABC). Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60◦ . Thể tích
......................................
của khối chóp S.ABC bằng
a3 4a3 a3 3a3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
4 3 3 4 ......................................

CÂU 11. ......................................

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như y ......................................


hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào sau ......................................
đây? ......................................
A. (2; +∞). B. (1; 2).
x ......................................
C. (−∞; 0). D. (0; 1). −2 O 1 2
......................................
......................................
......................................

......................................
CÂU 12. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên dưới đây
......................................

x −∞ −2 0 1 +∞ ......................................
......................................
y0 − − 0 + −
......................................
−1 2 3
......................................
y
......................................
−∞ −4 0 ......................................
......................................
Tổng số đường tiệm cận đúng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) là ......................................
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
......................................
CÂU 13. ......................................
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y
......................................
nào dưới đây?
......................................
A. y = −x3 + 3x2 − 2. B. y = −x3 + 2x2 + 2.
C. y = −x3 − 3x2 − 2. D. y = −x4 + 2x2 − 2. ......................................
O
......................................
x
......................................
......................................

......................................

CÂU 14. Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a, b, c được ......................................
tính bởi công thức nào sau đây? ......................................
1 1 1
A. abc. B. abc. C. abc. D. abc. ......................................
3 6 2
......................................
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm sau đây
......................................
......................................
......................................
......................................
279 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ 1 2 +∞
......................................
......................................
y0 − 0 + 0 −
......................................

......................................
......................................
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng
A. (−∞; 1). B. (2; +∞). C. (1; 2). D. (1; 3).
......................................
...................................... CÂU 16. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB = a,
AC = 2a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính
......................................
theo a thể
√ tích khối chóp S.ABC.
√ √ √
......................................
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
......................................
A. . B. . C. . D. .
3 6 4 2
......................................
CÂU 17. Hàm số y = x3 − 3x nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau
...................................... đây?
...................................... A. (1; +∞). B. (0; 1). C. (−∞; 0). D. (0; +∞).
...................................... CÂU 18. Hình chóp S.ABC có A0 , B 0 , C 0 lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC.
...................................... Tỉ số thể tích của hai khối chóp S.A0 B 0 C 0 và S.ABC là
1 1 1 1
...................................... A. . B. . C. . D. .
10 4 8 6
......................................
mx + 2
...................................... CÂU 19. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = đồng
x+1
...................................... biến trên từng khoảng xác định là
...................................... A. (−∞; 2]. B. (2; +∞). C. [2; +∞). D. (−∞; 2).
...................................... CÂU 20.
...................................... Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ y
...................................... thị như hình bên. Phương trình 2f (x) − 1 = 0 3
......................................
có bao nhiêu nghiệm?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 1
......................................

...................................... x
O
......................................
......................................
......................................
...................................... −4
......................................
...................................... CÂU 21.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. y
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
......................................
y = f 2 (x) + f (x) + m có đúng 5 điểm cực trị.
......................................
m≤0
"
1
...................................... A. 1 . B. 0 ≤ m ≤ .
m≥ 4
...................................... 4
1 1
...................................... C. m < . D. 0 ≤ m < .
4 4
......................................
O 1 2 3 4 x
......................................
......................................
......................................
CÂU 22.
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 280
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = x −∞ −2 1 +∞ Thầy Hải Toán
f (x). Biết hàm số ......................................

y = f 0 (x) có bảng +∞ 0 ......................................


biến thiên như hình ......................................
f 0 (x)
vẽ bên. Bất phương ......................................
trình f (x) < x3 + m
−2 −∞ ......................................
đúng với mọi x ∈
......................................
(−1; 1) khi và chỉ khi
A. m ≥ f (−1) + 1. B. m > f (1) − 1. ......................................
C. m > f (−2) + 1. D. m ≥ f (−1) − 1. ......................................

CÂU
√ 23. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng
......................................
a 6. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng ......................................
2a3 4a3 8a3
A. 8a3 . B. . C. . D. . ......................................
3 3 3
......................................
CÂU 24. Cho hàm số f (x) = 2x4 + ax3 + bx2 + cx − 3, biết hàm số f (x) đạt giá trị ......................................
nhỏ nhất tại x = −1 và x = 3. Giá trị 2a − b2 + c bằng giá trị nào sau đây?
14 ......................................
A. . B. −8. C. 6. D. 1.
3 ......................................

CÂU 25. Hàm số nào dưới đây không có điểm cực trị? ......................................

A. y = x2 + x − 1. B. y = x4 + 3x − 1. ......................................
C. y = −x3 − 6x + 3. D. y = x3 − 2x − 1. ......................................

CÂU 26. Biết rằng hàm số f (x) = −x3 3x2


− 9x đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn ......................................
[0; 5] tại x = a. Khẳng định nào sau đây đúng? ......................................
A. a = 5. B. a = 0. C. a = 3. D. a = −1. ......................................

CÂU 27. ......................................


Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Khẳng y ......................................
định nào dưới đây đúng? ......................................
A. Hàm số y = f (x) có điểm cực đại là x = 2. 2
......................................
B. Hàm số y = f (x) có điểm cực tiểu là x = −2.
......................................
C. Hàm số y = f (x) có giá trị cực đại là y = 2. 2
......................................
D. Hàm số y = f (x) có giá trị cực tiểu là y = 2. O x
......................................
......................................
−2
......................................

CÂU 28. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 1 trên khoảng (0; 2) bằng ......................................

A. 2. B. −1. C. 3. D. 1. ......................................

CÂU 29. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = −x(x − 1)2 (x − 4), ∀x ∈ R. Giá trị ......................................

lớn nhất của hàm số đã cho trên [0; 6] là ......................................


A. f (0). B. f (1). C. f (6). D. f (4). ......................................

CÂU 30. Hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1)(x − 2)(x + 3)4 . Số điểm cực ......................................

tiểu của hàm số y = f (x) là ......................................


A. 0. B. 2. C. 3. D. 1. ......................................

Câu 31. ......................................


CÂU 31. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như ......................................
sau ......................................
......................................

x −∞ −1 0 1 2 +∞
......................................

f 0 (x) + 0 − || + 0 − 0 + ......................................

......................................
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực tiểu? ......................................
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2 . ......................................
......................................
281 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 32. Giá trị cực đại của hàm số y = x4 − 4x2 + 3 là
...................................... A. y = 3. B. y = −1. C. y = 0. D. y = −6.
...................................... √
CÂU 33. Thể tích của khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đường chéo bằng 3a
......................................
là √ 3 √ 3
...................................... 3a 3a
A. . B. . C. a3 . D. 3a3 .
...................................... 2 4
...................................... (m + 1)x + 2 1
CÂU 34. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1; 3] bằng .
...................................... −x + m 2
Kết quả nào dưới đây đúng? Å
......................................
ã
1
A. m ∈ (2; 4). B. m ∈ −1; . C. m ∈ (−5; −3). D. m ∈ (−9; −6).
...................................... 2
...................................... √
CÂU 35. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, SB = a 3, cạnh
...................................... bên SA√vuông góc với đáy. √
Thể tích của khối chóp
√ S.ABC bằng
...................................... 6a3 6a3 6a3 a3
A. . B. . C. . D. .
...................................... 4 12 6 2
...................................... CÂU 36.
...................................... Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
......................................
A. y = x4 + 2x2 . B. y = x4 − 2x2 − 1.
C. y = −x + 2x − 3. D. y = x4 − 2x2 .
4 2
......................................
−1 O 1
......................................
x
......................................
...................................... −1
......................................
CÂU 37. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích 2024 dm3 . Gọi I, J lần lượt là

......................................
......................................
trung điểm AB, AD và G là trọng tâm tam giác CIJ. Thể tích khối tứ diện CDGJ
bằng
...................................... 253 1012 506
A. 253 dm3 . dm3 . dm3 . dm3 .
   
......................................
B. C. D.
3 3 3
...................................... CÂU 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông
...................................... góc với mặt phẳng (ABCD), SA = 3a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
...................................... a3 a3
A. a3 . B. 3a3 . C. . D. .
...................................... 9 3
......................................
3x − 1
CÂU 39. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x−2
......................................
A. Hàm số nghịch biến trên R\ {2}.
......................................
B. Hàm số đồng biến trên R\ {2}.
...................................... C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).
...................................... D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).
......................................
CÂU 40.
...................................... ax + b
Giá trị của a, b để hàm số y = có đồ thị y
...................................... x−1
như hình vẽ là
......................................
A. a = 1, b = 2. B. a = −1, b = 2.
......................................
C. a = 1, b = −2. D. a = −1, b = −2.
......................................
1
......................................
−2
......................................
O 1 x
......................................
...................................... −2
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 282
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

x+1 ......................................
CÂU 41. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có Thầy Hải Toán
x−2 ......................................
phương trình là ......................................
A. x = 2. B. y = 2. C. x = 1. D. y = 1. ......................................
CÂU 42. ......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ y ......................................
thị như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số
......................................
y = f (x) trên đoạn [−1; 0] bằng 3
......................................
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
......................................
......................................
1
......................................
−1
x ......................................
O 1
−1 ......................................

......................................
......................................
CÂU 43. ......................................
bx − c
Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ. y ......................................
x−a
Khẳng định nào dưới đây là đúng? ......................................
A. a < 0, b > 0, c − ab < 0. ......................................
B. a > 0, b < 0, c − ab < 0. ......................................
C. a > 0, b > 0, c − ab < 0.
......................................
D. a > 0, b > 0, c − ab > 0.
......................................
O x ......................................
......................................
......................................
......................................
x
CÂU 44. Đồ thị hàm số y = √ có bao nhiêu đường tiệm cận ngang? ......................................
2
x +1
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. ......................................
......................................
CÂU 45. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
2x − 1 ......................................
f (x) = trên đoạn [0; 3]. Tính giá trị M + m.
x+1 ......................................
1 9
A. M + m = 0. B. M + m = 3. C. M + m = . D. M + m = . ......................................
4 4
......................................
CÂU 46. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
2x + 2 ......................................
A. y = x3 + x − 2. B. y = .
x+5 ......................................
C. y = x4 + x2 + 2. 3
D. y = x − x + 1. ......................................

a2 3 ......................................
CÂU 47. Cho hình chóp S.ABC có diện tích tam giác ABC bằng . Cạnh bên
3 ......................................
SA vuông góc với mặt đáy và SA = 3a. Biết V là thể tích khối chóp S.ABC, tính
V ......................................
tỉ số √ .
3
a√ 3 ......................................

3 1 5 ......................................
A. . B. . C. . D. 3.
3 3 3 ......................................
CÂU 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = x3 − ......................................
x2 + (m − 1)x + 2 có hai điểm cực trị? ......................................
A. Vô số. B. 2. C. 1. D. 3.
......................................
CÂU 49. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AD = 2a. Tam giác ......................................
SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết tổng diện
......................................
......................................
......................................
283 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán tích tam giác SAB và đáy ABCD bằng 12a2 . Gọi V là thể tích khối chóp S.ABCD.
...................................... a3
Tính tỉ số .
...................................... √ V
...................................... 3 16 3
A. . B. 3. C. . D. .
......................................
4 3 16
...................................... CÂU 50. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy bằng B, chiều cao 3h là
1 1
...................................... A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = 3Bh. D. V = Bh.
3 6
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 284
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 43 ......................................


......................................
THPT PHÙ CỪ - HƯNG YÊN
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
285 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x2 trên [−1; 1] là
...................................... A. −2. B. 0. C. −4. D. −5.
......................................
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có f 0 (x) = x(x−1). Nhận xét nào sau đây là sai?
......................................
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3) và (1; +∞).
...................................... B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1).
...................................... C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0) và (1; +∞).
...................................... D. Hàm số đạt cực trị tại các điểm x = 0 và x = 1.
......................................
CÂU 3.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. y
...................................... Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
...................................... A. (0; 1). B. (−∞; 0). 2

...................................... C. (−1; 1). D. (−1; 0).


......................................

......................................
...................................... −2 −1 O 1 2 x
......................................
......................................
CÂU 4.
...................................... Đồ thị trong hình bên là của hàm số nào trong bốn y
...................................... hàm số sau?
...................................... A. y = x4 − 3x2 − 3. B. y = x4 + 2x2 − 3. −2 −1 1 2
1 O x
...................................... C. y = x4 − 2x2 − 3. D. y = − x4 + 3x2 − 3.
4
......................................

......................................
......................................
......................................
−4
......................................

......................................
CÂU 5. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
...................................... 1 1
A. . B. Bh. C. 3(B + h). D. Bh.
...................................... 3Bh 3
...................................... CÂU 6. Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 1 1
...................................... A. . B. Bh. C. (B + h). D. Bh.
3Bh 3 3
......................................
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ 2 4 +∞
...................................... f 0 (x) + 0 − 0 +
......................................
3 +∞
......................................
f (x)
......................................
−∞ −2
......................................
......................................
Khẳng định nào sau đây là đúng?
......................................
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 3.
...................................... C. Hàm số đạt cực đại tại x = −2. D. Giá trị cực đại của hàm số là 2.
...................................... 1 − 2x
CÂU 8. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương
...................................... 1 − x2
...................................... trình
A. x = −1; x = 1. B. y = 2. C. y = −2. D. y = 0.
......................................
...................................... CÂU 9. Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng a là
......................................
A. 6a. B. 12a. C. 6a3 . D. a3 .
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 286
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 10. Mỗi cạnh của một đa diện là cạnh chung của đúng mấy đa giác? Thầy Hải Toán
A. Bốn đa giác. B. Ba đa giác. C. Năm đa giác. D. Hai đa giác. ......................................
......................................
CÂU 11. Số điểm cực trị của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 1 là
......................................
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
......................................
CÂU 12. Khối tứ diện đều là khối đa diện đều loại
......................................
A. {4; 3}. B. {3; 4}. C. {3; 5}. D. {3; 3}.
......................................
CÂU 13. Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận đứng là x = 1?
x−1 x−1 2x 2x ......................................
A. y = . B. y = . C. y = 2
. D. y = .
x+1 x 1+x 1−x ......................................
√ √ ......................................
CÂU 14. Nếu số thực a > 0√thì 3 a · 4 a bằng √ √
√ 7 12 12 2 12 7
A. 12 a. B. a . C. a . D. a . ......................................
......................................
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình sau
......................................
x −∞ −1 +∞ ......................................
......................................
f 0 (x) + +
......................................
+∞ 2 ......................................

......................................
f (x)
......................................
2 −∞
......................................
......................................
Mệnh đề nào sau đây đúng? ......................................
A. Hàm số đã cho đồng biến trên
khoảng (−∞; 2).
......................................
B. Hàm số đã cho đồng biến khoảng (−∞; −1).
trên
......................................
C. Hàm số đã cho đồng biến trên
R.
......................................
D. Hàm số đã cho đồng biến R \ {−1}.
trên
......................................
ã1
1 − 2x 3
Å
CÂU 16. Tập xác định của hàm số y = là ......................................
Å ã x+3 ......................................
1
A. D = (−∞; −3) ∪ ; +∞ . B. D = R \ {−3}. ......................................
ß ™ 2 Å ã
1 1 ......................................
C. D = R \ −3; . D. D = −3; .
2 2 ......................................

CÂU 17. Hàm số nào sau đây đồng biến trên các khoảng xác định của nó? ......................................
√ 3
A. y = x4 . B. y = 3 x. C. y = x− 4 . D. y = x−4 . ......................................

CÂU 18. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) = 4x − x2 là ......................................

A. 2. B. 0. C. 1. D. 4. ......................................

......................................
CÂU 19. Hình tứ diện có mấy mặt?
A. 8. B. 1. C. 6. D. 4. ......................................
......................................
CÂU 20. Có mấy loại khối đa diện đều?
A. 12. B. 20. C. 8. D. 5. ......................................
......................................
CÂU 21. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
nhất của hàm số y = x3 − 3x + 1 , x ∈ [0; 3]? ......................................

A. Max y = 19. ......................................

B. Hàm số đạt giá trị lớn nhất khi x = 3. ......................................


C. Min y = 1. ......................................
D. Hàm số có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. ......................................

CÂU 22. Tổng số mặt, số cạnh và số đỉnh của hình lập phương là ......................................
A. 8. B. 16. C. 24. D. 26. ......................................
......................................
......................................
287 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 23. Cho hàm số y = x−4 . Mệnh đề nào sau đây là sai?
...................................... A. Đồ thị hàm số có một tâm đối xứng.
...................................... B. Đồ thị hàm số có một trục đối xứng.
...................................... C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.
...................................... D. Đồ thị hàm số đi qua điểm (−1; 1).
......................................
x2 + 2x − 3
CÂU 24. Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
...................................... x2 − 1
...................................... là
...................................... A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
...................................... CÂU 25. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)?
...................................... A. y = x3 − x. B. y = x2 + 1. C. y = x4 − 1. D. y = x3 + x.
...................................... CÂU 26.
...................................... Cho đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c như hình vẽ. Tìm y
......................................
mệnh đề đúng?
A. a < 0, b < 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c < 0.
......................................
C. a < 0, b > 0, c < 0. D. a > 0, b < 0, c > 0.
......................................
...................................... O x
......................................
......................................
......................................
√ √
...................................... a 7+1 · a2− 7
CÂU 27. Rút gọn biểu thức P = Ä √ ä√ với a > 0 được kết quả là
...................................... 2+2
a 2−2
......................................
A. P = a3 . B. P = a5 . C. P = a. D. P = a4 .
......................................
CÂU 28.
......................................
Hình vẽ bên là bảng biến thiên là của hàm
...................................... x −∞ 1 +∞
số nào?
...................................... A. y = −x3 − 3x2 − 3x. y0 + 0 +
...................................... B. y = −x3 + 3x2 − 3x.
...................................... C. y = x3 + 3x2 − 3x. +∞
D. y = x3 − 3x2 + 3x.
...................................... y 1
......................................
−∞
......................................
...................................... CÂU 29.
...................................... Cho hàm số y = f (x) xác định
x −∞ 1 2 +∞
...................................... trên R \ {1}, liên tục trên mỗi
......................................
khoảng xác định và có bảng biến y0 − − 0 +
thiên như hình bên. Đồ thị hàm
......................................
số đã cho có bao nhiêu đường 3 +∞ 5
......................................
tiệm cận?
y
...................................... A. 3. B. 4. C. 1. D.
...................................... 2. −∞ −2
......................................
...................................... CÂU 30.
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 288
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ y Thầy Hải Toán
thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số ......................................

là ......................................
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. ......................................
O 1 2 3 x
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
CÂU 31. Cho hình bát diện đều có cạnh bằng a. Tổng diện tích của tất cả các mặt
của hình bát diện đều đó là √ ......................................

2
√ a2 3 a2 3 √ ......................................
A. 4a 3. B. . C. . D. 2a2 3.
2 4 ......................................

CÂU 32. Thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2 cm, 3 cm, 5 cm là ......................................
A. 10 cm. B. 30 cm. C. 30 cm3 . D. 10 cm3 . ......................................
x3 ......................................
CÂU 33. Hàm số y = − 3x2 + 5x − 2022 nghịch biến trên khoảng
3 ......................................
A. (−1; 5). B. (5; +∞). C. (−∞; 1). D. (2; 3).
......................................
CÂU 34. Điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 − 12x + 12 là
......................................
A. (−2; 28). B. (4; 28). C. (2; −4). D. (−2; 2).
......................................
CÂU 35. Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc, SA = 2 cm, ......................................
SB = 3 cm, SC = 5 cm. Thể tích của khối chóp S.ABC là
......................................
A. 10 cm3 . B. 15 cm. C. 15 cm3 . D. 5 cm3 .
......................................
CÂU 36. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = (m +
......................................
5)x4 − (m − 9)x2 + 23 chỉ có cực tiểu mà không có cực đại?
......................................
A. 23. B. 15. C. 9. D. 13.
......................................
CÂU 37. Cho hàm số y = 2x3 − 3x2 + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x − 1.
......................................
Giao điểm của (C) và d lần lượt là A(1; 0), B và C. Khi đó tọa độ trung điểm I của
đoạn thẳng ......................................
Å BC ã là
1 −3
Å ã Å ã Å ã
1 3 1 5 1 3 ......................................
A. I ; . B. I ; . C. I − ; − . D. I ;− .
4 4 4 4 2 4 2 4 ......................................

CÂU 38. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số ......................................
y = 2 sin2 x − cos x + 1. Khi đó tích M · m bằng ......................................
25 25
A. . B. 2. C. 0. D. . ......................................
4 8
......................................
CÂU 39. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy a và mặt bên hợp với
......................................
đáy một √góc 60◦ . Tính thể tích
√ hình chóp S.ABC.√ √
3
a 2 a3 3 a3 3 a3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
12 24 12 8 ......................................

CÂU 40. ......................................


ax + 3
Cho hàm số f (x) = (b ∈ Z, b 6= 0) có ......................................
bx + c x −∞ 1 +∞
......................................
bảng biến thiên như hình vẽ, hãy tính tổng
S = a + b − c. f 0 (x) − + ......................................

A. −2. B. 0. C. −1. D. 2. ......................................


+∞
......................................
f (x) −2 −2 ......................................
......................................
−∞
......................................
CÂU 41. Cho hàm số y = (x + 2)−2 . Hệ thức giữa y và y” không phụ thuộc vào ......................................
biến x là ......................................
......................................
289 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. 2y” − 3y = 0. B. y” + 2y = 0.
...................................... C. (y”)2 − 4y = 0. D. y” − 6y 2 = 0.
......................................
CÂU 42. Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2022; 2023] để hàm số
...................................... 1
m2 − 1 x3 + (m + 1)x2 + 3x − 1 đồng biến trên R là

y=
...................................... 3
A. 4043. B. 4046. C. 4044. D. 4045.
......................................
1 3
CÂU 43. Hàm số y = x + m2 − m + 2 x2 + 3m2 + 1 x + 3m đạt cực tiểu tại
 
......................................
3
...................................... x = −2 khi ï ï
m=3 m = −3
...................................... A. m = 1. B. m = 3. C. . D. .
m=1 m = −1
......................................
...................................... CÂU 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m − 3)x −
(2m + ®
1) cos 2x luôn nghịch biến trên (−∞; +∞)?
......................................
m>3 2 5 1
...................................... A. . B. m ≤ 2. C. −4 ≤ m ≤ . D. − ≤ m ≤ .
m 6= 1 3 3 5
......................................
...................................... √ chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), tam giác ABC vuông
CÂU 45. Cho khối √ tại B,
AC = a 3. Tính thể√tích khối chóp S.ABC
AB = a, √ √ biết rằng SB = 3a√ 5.
......................................
a3 6 a3 15 a3 6 a 2
...................................... A. . B. . C. . D. .
6 6 4 3
......................................
CÂU 46.
......................................
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx3 + cx2 + dx + a có đồ thị y
...................................... hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. Hàm số y = g(x) = f (1 −
...................................... 2x)f (2 − x) đồng biến trên khoảngÅ nào ãdưới đây?
......................................
1 3
A. (3; +∞). B. ; .
2 2 −1 1
......................................
C. (0; 2). D. (−∞; 0). O x
......................................
......................................
......................................
CÂU 47.
......................................
Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có đồ y
...................................... thị như hình vẽ bên. Gọi S là tập hợp các giá
4
...................................... trị nguyên của tham số m ∈ [−100; 100] để
...................................... hàm số h(x) = f 2 (x) + 4f (x) + 3m có đúng
......................................
5 điểm cực trị. Tổng tất cả các phần tử của S 2
bằng
......................................
A. 5049. B. 5047. C. 5043. D. 5050. −2 2 5
...................................... x
O
......................................
...................................... −2
......................................
...................................... x2 − 3x + 3
CÂU 48. Cho (C) là đồ thị của hàm số y = . Tìm m để đường thẳng
......................................
2x − 2
(d) : y = m cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho AB√= 2.
......................................
−1 ± 2 2
......................................
A. m = −1. B. m = .
2
...................................... C. m = 1. D. m = 2.
x+1
...................................... CÂU 49. Cho (C) là đồ thị của hàm số y = . Tìm các điểm trên (C) sao
x−2
......................................
cho tổng khoảng cách từ điểm đó đến 2 đường tiệm cận của đồ thị hàm số là nhỏ
...................................... nhất. Ä √ √ ä
...................................... A. 1 − 3; 1 − 3 .
Ä √ √ ä Ä √ √ ä
...................................... B. 2 + 3; 1 + 3 và 2 − 3; 1 − 3 .
Ä √ √ ä
...................................... C. 1 + 3; 1 + 3 .
...................................... D. (1; 1).
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 290
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

√ ......................................
CÂU 50.
√ Tính thể √tích khối chóp
√ S.ABC biết AB = a 5, BC = a, AC = 2a, Thầy Hải Toán
SA = a √ 2, SC = a 6, SB = a 5. ......................................
3

a 2 a3 a3 2 2a3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3 ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
291 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 44
......................................
THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 292
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
PHẦN TRẮC NGHIỆM Thầy Hải Toán
x+2 ......................................
CÂU 1. Trên [−5; 0], giá trị lớn nhất của hàm số y = bằng
x−1 ......................................
1 1 1 ......................................
A. . B. −2. C. . D. .
3 4 2
......................................
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [−2; 0] và có đồ thị như hình vẽ. ......................................
y ......................................
−2 −1 1 2 ......................................
O x
......................................
−1 ......................................
......................................

−3 ......................................
......................................

......................................
−5 ......................................
......................................

Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [−2; 0] là ......................................
A. −2. B. −3. C. −1. D. 0. ......................................

CÂU 3. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................


......................................
x −∞ −2 0 2 +∞ ......................................
y0 − 0 + 0 − 0 + ......................................

+∞ 3 +∞ ......................................

y ......................................
......................................
1 1
......................................

......................................
Giá trị cực tiểu của hàm số là
A. 1. B. −2. C. 0. D. 2. ......................................
......................................
CÂU 4. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x + 1)2 2 − x2 , ∀x ∈ R. Số


điểm cực trị của hàm số đã cho là ......................................

A. 2. B. 1. C. 3. D. 0. ......................................

......................................
CÂU 5. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng 3 và diện tích đáy bằng 5
là ......................................
A. 8. B. 15. C. 5. D. 25. ......................................

CÂU 6. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................

......................................
x −∞ −2 2 +∞ ......................................

f 0 (x) + 0 − 0 + ......................................
......................................
3 +∞
......................................
f (x)
......................................
−∞ 0 ......................................
......................................
Điểm cực đại của hàm số đã cho là
......................................
A. x = −2. B. y = 3. C. x = 2. D. x = 0.
......................................
CÂU 7. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
2x − 3 2x − 3 2x − 3 2x − 1 ......................................
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
3x − 2 −x + 1 2x − 5 x−2 ......................................

CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau: ......................................
......................................
293 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x −∞ 2 +∞
......................................
...................................... y0 − −
...................................... 2 +∞
...................................... y
......................................
−∞ 2
......................................
...................................... Khẳng định nào sau đây đúng?
......................................
A. Hàm số đồng biến trên R \ {2}.
......................................
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 2) ∪ (2; +∞).
......................................
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 3).
......................................
...................................... CÂU 9. Thể tích của khối lập phương cạnh bằng 4 là
A. 64. B. 4. C. 8. D. 16.
......................................
...................................... CÂU 10. Khối lăng trụ ngũ giác có tất cả bao nhiêu đỉnh?
A. 20. B. 10. C. 15. D. 5.
......................................
...................................... CÂU 11. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
...................................... x −∞ −2 1 4 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 + 0 −
......................................
4 6
......................................
y
......................................

...................................... −∞ −4 −∞
......................................
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên [−2; 4].
......................................
A. 6. B. 1. C. −4. D. 4.
......................................
CÂU 12. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
...................................... x−1
A. y = x + 1. B. y = . C. y = x4 − 3x2 . D. y = −2x2 + 1.
...................................... x+3
...................................... CÂU 13. Hàm số y = x3 − 3x2 + 3x + 4 có bao nhiêu điểm cực trị?
...................................... A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
...................................... CÂU 14. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ sau.
...................................... y
...................................... 1
...................................... −1 2
...................................... −2 O 1 x
......................................
......................................
......................................
......................................
−3

......................................
Điểm cực đại của hàm số đã cho là
......................................
A. x = −1. B. x = 1. C. x = 0. D. y = 1.
......................................
CÂU 15. Trong các hình dưới đây hình nào không phải là hình đa diện?
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
...................................... Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 294
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. Hình 3. B. Hình 4. C. Hình 2. D. Hình 1. Thầy Hải Toán
......................................
CÂU 16. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x3 + 3x2 − 9x + 5 trên đoạn
......................................
[0; 2].
......................................
A. M = −3. B. M = 7. C. M = 0. D. M = 4.
......................................
CÂU 17. Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận đứng?
......................................
A. y = 4x2 − x4 . B. y = 2x − 1.
2x − 3 ......................................
C. y = x3 − 3x + 1. D. y = .
4x − 1 ......................................
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau. ......................................
......................................
x −∞ 1 +∞
......................................
y0 − 0 +
......................................
+∞ +∞ ......................................
y ......................................

0 ......................................
......................................
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây? ......................................
A. (−∞; 1). B. (1; +∞). C. (−∞; 0). D. (0; +∞).
......................................
CÂU 19. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ......................................
2
2
là ......................................
x −5
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. ......................................

CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau: ......................................

......................................
x −∞ −3 −1 1 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
......................................
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. ......................................
......................................
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) là hàm số bậc ba, có đồ thị như hình vẽ sau.
......................................
y
......................................
2
......................................

......................................
−1 1 2 ......................................
O 3 x
......................................
......................................

−2 ......................................
......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
A. (0; 2). B. (−2; 2). C. (1; 3). D. (1; +∞). ......................................
CÂU 22. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ......................................
x−2 2x − 1 x−3 x−3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . ......................................
2x + 1 x+2 x+2 x−2
......................................
CÂU 23. Hàm số y = −x3 + 3x nghịch biến trên khoảng
......................................
A. (0; 1). B. (−1; 1). C. (−1; +∞). D. (1; +∞).
......................................
CÂU 24. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
......................................
A. Khối chóp S.ABCD được phân chia thành hai khối tứ diện SCBD và CSAD.
......................................
B. Khối chóp S.ABCD được phân chia thành hai khối tứ diện SABC và SABD.
......................................
C. Khối chóp S.ABCD được phân chia thành hai khối tứ diện SABD và SBCD.
D. Khối chóp S.ABCD không thể phân chia thành các khối tứ diện. ......................................
......................................
295 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 25. Thể tích khối chóp có chiều cao h = 2a và diện tích đáy B = 6a2 bằng
...................................... A. 36a3 . B. 6a3 . C. 12a3 . D. 4a3 .
......................................
CÂU 26. Cho hàm số bậc ba f (x) = ax3 + bx2 + cx + d và có đồ thị như hình vẽ
......................................
sau
......................................
y
......................................
2
......................................
......................................

......................................
−2 −1
......................................
O x
......................................
......................................
...................................... −2
......................................
...................................... Hãy chọn mệnh đề đúng.
...................................... A. f (x) không có cực trị và có hệ số a > 0.
...................................... B. f (x) có hai cực trị và có hệ số a > 0.
......................................
C. f (x) không có cực trị và có hệ số a < 0.
......................................
D. f (x) có hai cực trị và có hệ số a < 0.
...................................... CÂU 27. Thể tích V của khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là
1 1
...................................... A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = 3Bh.
3 6
......................................
CÂU 28. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại
......................................
A, AB = 3a, AC = 4a và AA0 = 2a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
......................................
A. 6a3 . B. 8a3 . C. 12a3 . D. 4a3 .
......................................
CÂU 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
......................................

...................................... x −∞ 0 1 +∞
0
...................................... y − − 0 +
...................................... 2 +∞ +∞
...................................... y
...................................... −4 −2
......................................
...................................... Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
...................................... A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
...................................... CÂU 30. Trong sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, bước nào là bước đầu tiên?
...................................... A. Tìm tập xác định. B. Tìm cực trị.
......................................
C. Tính đạo hàm. D. Tìm tiệm cận.
...................................... CÂU 31. Đường cong ở hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
...................................... y
......................................
4
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
3
...................................... −1 O x
1 2
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 296
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. y = −x3 + 3x. B. y = x3 + 3x. Thầy Hải Toán
C. y = −x3 + 3x2 − 1. D. y = −x3 + 3x2 . ......................................
......................................
CÂU 32. Cho hình lăng trụ tam giác đều có các cạnh đều bằng a, thể tích khối lăng
......................................
trụ là √ √
2a3 a3 2a3 2 a3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 4 ......................................
CÂU 33. Cho hàm số f (x) = ax4 + bx2 + c với a 6= 0 có đồ thị như hình vẽ sau ......................................

y ......................................

......................................
3
......................................

2 ......................................
......................................
1 ......................................

......................................
−2 −1 O 1 2 x ......................................
......................................
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau? ......................................
A. a > 0; b < 0; c > 0. B. a < 0; b < 0; c > 0. ......................................
C. a < 0; b > 0; c < 0. D. a < 0; b > 0; c > 0. ......................................
CÂU 34. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f (x) như sau ......................................

x −∞ 0 2 +∞ ......................................

y0 − 0 + 0 − ......................................

......................................
+∞ 3
y ......................................
......................................
−1 −∞
......................................
Hãy xác định hàm số đó. ......................................
A. y = −x3 − 3x2 − 1. B. y = x3 − 3x2 − 1. ......................................
C. y = x3 + 3x2 − 1. D. y = −x3 + 3x2 − 1.
......................................
CÂU 35. ......................................
Hình bát diện đều (tham khảo hình vẽ sau) có bao nhiêu
......................................
cạnh?
......................................
A. 16. B. 4. C. 12. D. 8.
......................................
......................................
......................................

......................................
PHẦN TỰ LUẬN ......................................
BÀI 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
......................................
y = cos3 x − 6 cos2 x + 9 cos x + 2023 ......................................

BÀI 2. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0


có đáy ABC là tam giác cân tại A; BC = ......................................
√ ◦

2a 3; BAC = 120 . Biết cạnh bên của lăng trụ bằng a 3. Thể tích khối lăng trụ.
’ ......................................

BÀI 3. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = −3x + m cắt đồ thị ......................................
2x + 1 ......................................
hàm số y = (H) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho trọng tâm tam giác
x−1 ......................................
OAB thuộc đường thẳng ∆ : x − 2y − 2 = 0 với O là gốc tọa độ.
......................................
BÀI 4. Cho đồ thị hàm số (C) : y = x4 − 2 m2 + 1 x2 + m4 . Gọi A, B, C là ba điểm

......................................
cực trị của (C) và S1 , S2 lần lượt là diện tích phía trên và phía dưới trục hoành của
S1 1 ......................................
tam giác ABC. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho = .
S2 3 ......................................
......................................
297 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 45
......................................
THPT TRẦN PHÚ - PHÚ YÊN
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 298
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 9, chiều cao là 4. Tính thể tích khối Thầy Hải Toán
lăng trụ. ......................................

A. 48. B. 16. C. 36. D. 24. ......................................

CÂU 2. ......................................

Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như y ......................................


hình vẽ bên? ......................................
A. y = x4 − 3x2 + 2. ......................................
B. y = −x3 + 3x2 − 1.
......................................
x−1
C. y = . ......................................
x−2 1
x+2 −2 O x ......................................
D. y = .
x−2 2 ......................................
−1
......................................
......................................

......................................
−2x − 1 ......................................
CÂU 3. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x−2
......................................
A. x = 2. B. y = −2. C. x = −2. D. y = 2.
......................................
CÂU 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − ......................................
3 3 ......................................

f (x) ......................................

−∞ 1 −∞ ......................................
......................................
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng ......................................
A. 0. B. 3. C. 1. D. −1.
......................................
CÂU 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau ......................................
x −∞ −2 +∞ ......................................

y0 − − ......................................

−1 +∞ ......................................
......................................
y
......................................
−∞ −1
......................................

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng có phương trình ......................................
A. x = −1. B. y = −1. C. y = −2. D. x = −2. ......................................

CÂU 6. Khối đa diện đều loại {5; 3} có tên gọi là ......................................


A. Khối mười hai mặt đều. B. Khối lập phương. ......................................
C. Khối hai mươi mặt đều. D. Khối bát diện đều. ......................................
CÂU 7. ......................................
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong y ......................................
trong hình bên. Số nghiệm của phương trình 2 |f (x)| − ......................................
5 = 0 là
......................................
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. 1
......................................
O x
2 ......................................
......................................

......................................
......................................
−3 ......................................
......................................
299 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm là f 0 (x) = x2 (2x − 1)2 (x + 1). Số điểm
...................................... cực trị của hàm số đã cho là
...................................... A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
......................................
CÂU 9.
...................................... Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong y
...................................... hình bên. Số nghiệm thực của phương trình f (x) = 2
2
...................................... là
......................................
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
−1 O x
......................................
1
......................................
......................................
−2
......................................
......................................
CÂU 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ 1 3 +∞
...................................... f 0 (x) + 0 − 0 +
......................................
4 +∞
......................................
f (x)
......................................
−∞ −2
......................................
......................................
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào sau đây?
......................................
A. (0; +∞). B. (−∞; 4). C. (3; +∞). D. (1; 3).
......................................
CÂU 11. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B, chiều cao h là
...................................... 1 4 1
A. Bh. B. Bh. C. Bh. D. Bh.
...................................... 3 3 2
...................................... CÂU 12. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −3 −2 0 1 3
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
...................................... 1 0 8
...................................... f (x)
...................................... −5 −3
......................................
...................................... Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−3; 3] bằng
......................................
A. 3. B. 8. C. 1. D. 0.
...................................... CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −1 3 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 +
......................................
4 +∞
......................................

...................................... f (x)
...................................... −∞ −2
......................................
...................................... Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại điểm nào trong các điểm sau đây?
A. x = 3. B. x = 4. C. x = −1. D. x = −2.
......................................

...................................... CÂU 14. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + x + 1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).
...................................... Å ã
1
...................................... B. Hàm số nghịch biến trên khoảng −∞; .
3
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 300
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
ã Å
1 Thầy Hải Toán
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 . ......................................
Å 3ã
1 ......................................
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 .
3 ......................................
CÂU 15. Hình lăng trụ tam giác có tất cả bao nhiêu cạnh? ......................................
A. 6. B. 12. C. 9. D. 10. ......................................
CÂU 16. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = − x3 3x2 − 9x + 10 trên đoạn [−2; 2] ......................................
bằng ......................................
A. 15. B. −1. C. 10. D. −12.
......................................
CÂU 17. Trong tất cả các loại hình đa diện đều sau đây, hình nào có số mặt nhiều ......................................
nhất?
......................................
A. Loại {3; 4}. B. Loại {5; 3}. C. Loại {3; 5}. D. Loại {4; 3}.
......................................
CÂU 18. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ
......................................
x −∞ 1 +∞ ......................................
y0 − − ......................................

1 +∞ ......................................

y ......................................

......................................
−∞ 1
......................................
x+2 x−3 −x + 2 x+2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . ......................................
x+1 x−1 x−1 x−1
......................................
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
......................................

......................................
x −∞ −3 −1 1 2 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
......................................

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là ......................................


A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. ......................................

CÂU 20. Số giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


là ......................................
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. ......................................
CÂU 21. ......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có đồ y ......................................
thị như hình bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất 3
......................................
và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 3]. Giá trị 2
......................................
M − m bằng
A. 0. B. 5. C. 1. D. 4. 1 ......................................
O 2 x ......................................
−1 3 ......................................
......................................
−2 ......................................

CÂU 22. ......................................

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Hàm số y ......................................


y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
2
A. (0; 2). B. (−2; 2). ......................................
C. (2; +∞). D. (−∞; 0).
......................................
O x
......................................
2
......................................
......................................
−2 ......................................
......................................
301 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... x−2
Thầy Hải Toán CÂU 23. Hàm số y = có đồ thị là hình vẽ nào sau đây?
...................................... x−1
y y
......................................
......................................

...................................... 3
...................................... 2
1
......................................
O x 1 x
......................................
1 O 1
......................................
......................................
...................................... A. . B. .
y y
......................................
......................................

......................................
...................................... 2
1
......................................
−1 x O x
......................................
2 O −2 1
......................................
...................................... −2
...................................... C. . D. .
...................................... x+2
CÂU 24. Khẳng định nào sau đây đúng về tính đơn điệu của hàm số y = ?
...................................... x−1
......................................
A. Hàm số đồng biến trên R \ {1}.
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; 1) ∪ (1; +∞).
......................................
C. Hàm số nghịch biến trên R \ {1}.
......................................
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
......................................

...................................... CÂU 25.


Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong y
......................................
hình bên.
......................................
A. y = x4 − 2x2 − 2. B. y = −x3 + 3x2 − 2.
...................................... C. y = −x4 + 2x2 − 2. D. y = x3 − 3x2 − 2.
...................................... O x
......................................
......................................
......................................
......................................

...................................... CÂU 26.


...................................... Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị hàm số nào dưới đây? y
...................................... A. y = x4 − 2x2 − 3. B. y = x4 − 2x2 .
4 2
C. y = −x + 2x − 3. D. y = x4 + 2x2 .
...................................... −1 O 1 x
......................................

......................................
−1
......................................
CÂU 27.
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 302
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Mặt phẳng (A0 BC) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 0 C0 Thầy Hải Toán
A ......................................
thành các khối đa diện nào?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ ......................................
giác. ......................................
B0
B. Hai khối chóp ngũ giác. ......................................
C. Hai khối chóp tam giác. ......................................
D. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ ......................................
giác. A C ......................................

......................................
......................................
B ......................................

CÂU 28. Hình nào trong các hình sau không phải là hình đa diện? ......................................

A. Hình lập phương. B. Hình vuông. ......................................


C. Hình chóp. D. Hình lăng trụ. ......................................

CÂU 29. Cho khối chóp có đáy là tam giác đều cạnh a và chiều cao bằng a 3. Thể ......................................
tích V của khối chóp bằng ......................................
a3 3a3 a3
A. V = . B. V = . C. V = a3 . D. V = . ......................................
2 4 4
......................................
CÂU 30. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt a, b, c là ......................................
1 1
A. V = abc. B. V = a3 bc. C. V = abc. D. V = abc. ......................................
2 3
......................................
CÂU 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông
góc với mặt phẳng (ABCD), SA = 3a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. ......................................
a3 a3 ......................................
A. a3 . B. 3a3 . C. . D. .
3 9 ......................................
CÂU 32. Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 4a. Thể ......................................
tích khối chóp đã cho bằng ......................................
16 3 4
A. 16a3 . B. 4a3 . C. a . D. a3 . ......................................
3 3
......................................
x+3
CÂU 33. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là ......................................
x−1
A. y = 0. B. x = 1. C. x = 0. D. y = 1. ......................................

CÂU 34. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 1 và lim f (x) = −1. Khẳng định ......................................
x→+∞ x→−∞
nào sau đây là khẳng định đúng? ......................................

A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và ......................................
y = −1. ......................................
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và ......................................
x = −1. ......................................
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
......................................
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
......................................
CÂU 35. Cho hàm số y = x4 − 2x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? ......................................
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2). ......................................
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
......................................
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
......................................
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1).
......................................
3x − 1
CÂU 36. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = trên đoạn [0; 2]. ......................................
x−3
1 1 ......................................
A. M = 5. B. M = −5. C. M = . D. M = − .
3 3 ......................................

CÂU 37. ......................................


......................................
......................................
303 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của y
...................................... một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
...................................... bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm
...................................... số đó là hàm số nào?
2x + 5
...................................... A. y = . B. y = x4 − x2 + 1.
x+1
...................................... 2x + 1
C. y = . D. y = x3 + 3x2 + 1. 2
...................................... x−1
......................................
−1 x
......................................
O
......................................
......................................
......................................
...................................... CÂU 38. Cho hàm số S.ABC có tam giác ABC vuông tại A. AB = 2a; AC = a;
...................................... SA = 3a; SA ⊥ (ABC). Thể tích của khối chóp là
...................................... A. V = 6a3 . B. V = 2a3 . C. V = 3a3 . D. V = a3 .
...................................... CÂU 39. Số điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + 1 là
...................................... A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
...................................... CÂU 40. Có bao nhiêu loại khối đa diện đều?
...................................... A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
...................................... CÂU 41.
...................................... Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ y
...................................... bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a < 0, b < 0, c = 0, d > 0.
......................................
B. a < 0, b > 0, c = 0, d > 0.
......................................
C. a > 0, b < 0, c > 0, d > 0.
...................................... D. a < 0, b > 0, c > 0, d > 0.
O x
......................................

......................................
...................................... CÂU 42. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)?
...................................... x+1 x−1
A. y = . B. y = −x3 − 3x. C. y = x3 + x. D. y = .
...................................... x+3 x−2
...................................... CÂU 43.√ Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có tam giác ABC vuông tại A, AB = a,
......................................
AC = a 3, AA0 = 2a. Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 )
trùng với trung điểm H của đoạn B 0 C 0 . Khoảng cách giữa hai đường thẳng AA0 và
......................................
BC 0 bằng
√ √ √ √
...................................... a 3 a 5 a 3 a 6
......................................
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
...................................... CÂU 44.
...................................... Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam C0
A0
...................................... giác đều cạnh a và AA0 = 2a. Thể tích của khối lăng
...................................... trụ đã √
cho bằng √ 3 √ 3
3a3 3a √ 3 3a
...................................... A. . B. . C. 3a . D. . B0
3 6 2
......................................
......................................
A C
......................................
......................................
......................................
B
......................................
x+2−m
...................................... CÂU 45. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = nghịch
x+1
...................................... biến trên mỗi khoảng xác định của nó?
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 304
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. m < −3. B. m ≤ 1. C. m < 1. D. m ≤ −3. Thầy Hải Toán
......................................
CÂU 46. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = sin x + cos 2x trên [0; π] là
......................................
5 9
A. . B. 1. C. 2. D. . ......................................
4 8
......................................
CÂU 47.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị y ......................................
như hình vẽ. Gọi S là tập hợp tất cả các ......................................
giá trị nguyên của tham số m để hàm số ......................................
2
 3 x
y = f (x − 1) + m có 3 điểm cực trị. ......................................
−1 O
Tổng các phần tử của S là
......................................
A. 10. B. 8. C. 4. D. 2.
......................................
......................................
......................................
CÂU 48. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình x3 − 12x + 1 − m = 0
có 3 nghiệm phân biệt? ......................................

A. 33. B. 3. C. 32. D. 31. ......................................


......................................
CÂU 49. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 6x2 +
mx + 1 đồng biến trên khoảng (0; +∞)? ......................................
A. m ≥ 12. B. m ≥ 0. C. m ≤ 0. D. m ≤ 12. ......................................
ï ò
2 2 1 ......................................
CÂU 50. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x + trên đoạn ;2 .
x 2 ......................................
17
A. m = . B. m = 3. C. m = 5. D. m = 10. ......................................
4
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
305 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 46
......................................
THPT SỞ GIÁO DỤC - NAM ĐỊNH
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 306
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau Thầy Hải Toán
......................................
x −∞ 0 1 +∞ ......................................
f 0 (x) + + 0 − ......................................

+∞ −2 ......................................
......................................
f (x)
......................................
0 −∞ −∞
......................................

......................................
Số nghiệm thực của phương tình 2f (x) + 5 = 0 là
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2. ......................................
......................................
CÂU 2. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy S = 6 và chiều cao h = 3 là
A. V = 6. B. V = 18. C. V = 2. D. V = 9. ......................................
......................................
CÂU 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x4 − 20x2 trên đoạn [−1; 4] bằng
......................................
A. −100. B. −99. C. −64. D. −19.
......................................
CÂU 4. Số nghiệm của phương trình log3 (2x + 3) = 2 − log3 (x − 2) là
......................................
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
......................................
CÂU 5. Một khối trụ có bán kính đáy r = 3cm và chiều cao h = 4cm. Thể tích của
......................................
khối trụ đó bằng
......................................
A. 36πcm3 . B. 12πcm3 . C. 45πcm3 . D. 15πcm3 .
......................................
CÂU 6. Một hình lăng trụ có đáy là hình vuông, có thể tích V = 32, chiều cao
......................................
h = 2. Độ
√ dài cạnh đáy bằng
A. 4 2. B. 4. C. 6. D. 12. ......................................

......................................
CÂU 7. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 1 (x2 + 1) + 3 ≥ 0 là
2 ......................................
A. 4. B. 3. C. vô số. D. 2.
......................................
CÂU 8. Biết tổng số cạnh và số mặt của một khối chóp là 2023, số mặt của khối ......................................
chóp đó là ......................................
A. 676. B. 673. C. 674. D. 675.
......................................
CÂU 9. Bác Việt gửi 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7%/năm. Biết ......................................
rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được
......................................
nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Giả sử trong suốt thời gian gửi, lãi suất
......................................
không thay đổi và bác Việt không rút tiền ra. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm bác
Việt nhận được số tiền nhiều hơn 770 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi? ......................................

A. 12 năm. B. 13 năm. C. 15 năm. D. 14 năm. ......................................

CÂU 10. Tập xác định của hàm số y = (x3 − 27)π là ......................................

A. D = [3; +∞). B. D = R \ {2}. C. D = R. D. D = (3; +∞). ......................................



CÂU 11. Cho hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 biết AB = 2a 2, AC 0 = 6a. Thể tích ......................................

khối lăng trụ


√ ABC.A0 B 0 C 0 bằng √
......................................
4a3 21 3
√ 3
√ 2a3 21 ......................................
A. . B. 2a 21. C. 4a 21. D. .
3 3 ......................................
CÂU 12. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ......................................

......................................

x −∞ −1 0 1 +∞ ......................................

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 + ......................................
......................................
+∞ 0 +∞
......................................
f (x)
......................................
−3 −3 ......................................
......................................
......................................
307 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (−3; 0). B. (0; 1). C. (−1; 1). D. (1; 3).
......................................
CÂU 13. Một hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh ` có diện tích xung
......................................
quanh được tính theo công thức
...................................... 1
A. Sxq = πr2 `. B. Sxq = 2πr`. C. Sxq = πr2 `. D. Sxq = πr`.
...................................... 3
1
...................................... CÂU 14. Nghiệm của phương trình 3x−1 = là
......................................
9
A. x = 2. B. x = −1. C. x = 3. D. x = −3.
......................................
......................................
CÂU 15. Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như y
...................................... đường cong trong hình vẽ bên
...................................... A. y = x4 − 4x2 − 2. B. y = −x3 + 3x − 1.
3
C. y = x − 3x − 1. D. y = −x4 + 4x2 − 2.
......................................
O x
......................................
......................................
......................................
......................................
CÂU 16. Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a. Khi quay hình vuông
...................................... đó xung quanh đường thẳng chứa cạnh AB thì đường gấp khúc ADCB tạo thành
...................................... một hình trụ tròn xoay. Diện tích toàn phần của hình trụ đó bằng
...................................... A. πa2 . B. 4πa2 . C. 3πa2 . D. 2πa2 .
......................................
...................................... CÂU 17. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như y
......................................
hình vẽ bên.
Hàm số đã cho đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 2] 3
......................................
tại
......................................
A. x = 2. B. x = −1. 1
...................................... C. x = 0. D. x = 1. −2 1
...................................... −1 O 2 x
......................................
−1
......................................
...................................... CÂU 18. Hình đa diện 12 mặt đều có bao nhiêu đỉnh?
...................................... A. 15. B. 24. C. 12. D. 20.
...................................... CÂU 19. Phương trình log3 (x − 1) = 2 có nghiệm là
...................................... A. x = 10. B. x = 6. C. x = 9. D. x = 7.
...................................... CÂU 20. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?
......................................

......................................
......................................
......................................
A. . B. .
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
...................................... C. . D. .
...................................... CÂU 21. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 và đồ thị hàm số y = 2x2 − x
...................................... là
...................................... A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 308
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 22. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có bảng xét dấu của f 0 (x) như Thầy Hải Toán
sau ......................................
......................................
......................................
x −∞ −3 −1 0 2 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + − 0 +
......................................
......................................
Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. ......................................

......................................
CÂU 23. Khối đa diện đều loại {3; 4} là khối đa diện có
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt. ......................................

B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 4 mặt. ......................................

C. Số đỉnh là 8. ......................................
D. Số mặt là 6. ......................................

CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1)2 · x · ......................................

(x + 1). Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................
A. (−1; 0). B. (−∞; −1). C. (0; 1). D. (1; +∞). ......................................
2x + 1 ......................................
CÂU 25. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương
2x − 1 ......................................
trình
1 ......................................
A. y = −1. B. y = 1. C. y = 2. D. y = .
2 ......................................
2
Å Hàm ãsố y = log(3x − 2 − x ) đồng biến
CÂU 26. ......................................
Å trênã khoảng Å ã
3 3 3 ......................................
A. −∞; . B. (−∞; +∞). C. 1; . D. ;2 .
2 2 2 ......................................

CÂU 27. Hàm số nào sau đây đồng


Å ãxbiến trên R? Ä ä ......................................
2 √ x
A. y = log3 x. B. y = . C. y = 2 . D. y = (0,5)x . ......................................
e
......................................
CÂU 28. Cho khối nón có thể tích bằng 16πcm3 và chiều cao bằng 3cm. Bán kính ......................................
đáy của khối nón đã cho bằng
√ ......................................
4 3 16
A. 4cm. B. cm. C. cm. D. 8cm. ......................................
3 3
......................................
CÂU 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −2 0 +∞ ......................................

f 0 (x) − 0 + 0 − ......................................

+∞ ......................................
3
......................................
f (x)
......................................
−1 −∞
......................................
......................................
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng
......................................
A. −2. B. −1. C. 3. D. 0.
3 1 ......................................
CÂU 30. Cho log3 a = 2 và log2 b = . Tính I = 2 log3 [log3 (3a)] + log 1 b2 .
2 2 2 ......................................
3 5 1 ......................................
A. I = . B. I = . C. I = 2. D. I= .
2 2 2 ......................................
CÂU 31. Mặt phẳng (AB 0 C 0 ) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa ......................................
diện nào?
......................................
A. Hai khối chóp tam giác.
......................................
B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
......................................
C. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
D. Hai khối chóp tứ giác. ......................................
......................................
309 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 32. Với mọi số thực dương a, b, x, y và a, b khác 1. Mệnh đề nào sau đây
...................................... SAI?
...................................... 1 1
A. loga = . B. loga (xy) = loga x + loga y.
......................................
x loga x
x
......................................
C. loga = loga x − loga y. D. logb a · loga x = logb x.
y
...................................... 2x + 3
CÂU 33. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là điểm có tọa độ là
...................................... 1−x
......................................
A. (1; 2). B. (1; −2). C. (−2; 1). D. (2; 1).
...................................... CÂU 34. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ 0 1 +∞
......................................
f 0 (x) − + 0 −
......................................
......................................
2 2
...................................... f (x)
...................................... −1 −∞ −2
......................................
...................................... Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
......................................
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
...................................... CÂU 35. Bất phương trình 3x−2 < 27 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
...................................... A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.
...................................... CÂU 36. Cắt hình nón bởi mặt phẳng đi qua đỉnh của hình nón và tạo với mặt
...................................... phẳng chứa đáy hình nón một góc 60◦ ta được thiết diện là tam giác vuông có diện
......................................
tích 8cm2 . Tính
√ thể tích V của khối nón được giới hạn bởi hình nón đó.
14 2π 3 √
...................................... A. V = cm . B. V = 14 2πcm3 .
√3
...................................... 10 6π 3 √
C. V = cm . D. V = 10 6πcm3 .
...................................... 3
...................................... CÂU 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ln(x2 − 2(m −
...................................... 1)x + 9) có tập xác định là R?
...................................... A. 3. B. 4. C. 5. D. Vô số.
Å ã
......................................
1 1
CÂU 38. Cho hàm số f (x) = 1−2x . Giá trị của biểu thức S = f +
5 +1 2023
...................................... Å ã Å ã
2 2022
...................................... f + ... + f là
2023√ 2023
...................................... A. 2022. B. 1011. C. 2022. D. 2023.
......................................
CÂU 39. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác cân ABC với
...................................... AB = AC = 2a, BAC’ = 120◦ , mặt phẳng (AB 0 C 0 ) tạo với mặt đáy một góc 30◦ .
...................................... Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
...................................... 9a3 4a3
A. V = . B. V = . C. V = a3 . D. V = 3a3 .
...................................... 8 3
...................................... ax + b
CÂU 40. Biết hàm số y = (với a, b, c là các số thực y
...................................... cx − 1
......................................
cho trước) có đồ thị như hình vẽ bên. Trong các số thực a,
b, c có bao nhiêu số dương?
......................................
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
......................................
O x
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 310
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

√ √ ......................................
CÂU 41. Cho phương trình (m + 2)(3 − 5)x + m · 2x + (3 + 5)x = 0, với m là Thầy Hải Toán
tham số. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình đã cho có nghiệm ......................................

x ∈ (−∞; 0]. ......................................


î √ ó Ä √ ó
A. m ∈ −2; 2 − 2 3 . B. m ∈ −2; 2 − 2 3 . ......................................
√ √ ó
ï ò
3 î ......................................
C. m ∈ − ; 2 − 2 3 . D. m ∈ 2 − 2 3; 2 .
2 ......................................

CÂU 42. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, ......................................
mặt phẳng (α) qua C, G và song song với AB chia khối chóp thành hai khối đa ......................................
diện. Gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa A, V2 là thể tích khối đa diện chứa S. Tỉ ......................................
V1
số bằng ......................................
V2
3 5 2 4 ......................................
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 5 ......................................
CÂU 43.√Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−20; 20] để hàm ......................................
9 − 2x − 1
số y = √ đồng biến trên khoảng (−8; 0)? ......................................
2 9 − 2x + m ......................................
A. 15. B. 16. C. 17. D. 18.
Ä √ ä ......................................
CÂU 44. Xét số thực x, y thỏa mãn x + y + |y| 4 − 4 − x2 = x2 + 12. Gọi
2 2
......................................
S là tập hợp các giá trị của tham số m để biểu thức P = |x3 + 3y 2 − m| có giá trị
......................................
lớn nhất bằng 20. Tổng các phần tử của tập S bằng
......................................
A. −24. B. 8. C. 4. D. 36.
√ ......................................
CÂU 45. Cho khối chóp S.ABC có AB = a, AC = a 3 và BAC ’ = 90◦ , SA vuông
......................................
góc với mặt phẳng đáy. Gọi M , N lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SC.
Biết góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (AM N ) bằng 45◦ . Thể tích của khối chóp ......................................
A.BCM N √ bằng √ √ √ ......................................
10a3 3 19a3 3 38a3 3 19a3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
35 70 105 105 ......................................
2023
CÂU 46. Cho hàm số f (x) = √ . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên ......................................
2
4x + 2023 − 2x
......................................
Å ã
của tham số m ∈ [−10; 10] để phương trình f (log3 (mx)) · f 2 log 1 (x + 1) = 2023
3 ......................................
có hai nghiệm phân biệt? ......................................
A. 6. B. 7. C. 5. D. 10. ......................................
CÂU 47. Cho hàm số f (x) = ax − (a − 3) ln(x2
+ 3x) với a là tham số thực. Biết ......................................
rằng nếu max f (x) = f (2) thì min f (x) = m. Khẳng định nào sau đây đúng? ......................................
[1;3] [1;3]
A. m ∈ (6; 7). B. m ∈ (7; 8). C. m ∈ (8; 9). D. m ∈ (9; 10). ......................................
......................................

CÂU 48. Cho f (x) là đa thức bậc ba, biết hàm số y = y ......................................
f 0 (x2 − x + 1) Äcó đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hỏi ......................................
√ ä
hàm số y = f 2
x + 3 − 2 có bao nhiêu điểm cực đại? ......................................
A. 5. B. 2. C. 3. D. 1. ......................................
−1 1 2
O x ......................................
......................................

......................................
CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R và có bảng biến thiên như sau ......................................

x −∞ −1 0 1 +∞ ......................................

f 0 (x) − 0 + − 0 + ......................................
......................................
+∞ 0 +∞
......................................
f (x)
......................................
−1 −2 ......................................
......................................
311 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Số giao điểm của đường thẳng y = 1 và đồ thị hàm số y = x2 f 2 (x) + (x2 − 1)f (x)
...................................... bằng
...................................... A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
......................................

...................................... CÂU 50. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có hai y


...................................... điểm cực trị x = 0 và x = 3. Hàm số y = g(x) là hàm
...................................... đa thức bậc bốn có đồ thị là đường cong trong hình vẽ
......................................
bên. O x
−1
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để
......................................
hàm số y = f (g(x) + m) có đúng 7 điểm cực trị?
......................................
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
......................................
......................................
......................................

...................................... −5
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 312
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 47 ......................................

THPT TRIỆU QUANG PHỤC - HƯNG YÊN ......................................

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI ......................................
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
4
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................
13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D ......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
313 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên tập xác định của nó?
...................................... A. y = log 2 x. B. y = log 5 x. C. y = ln x. D. y = log x.
...................................... 3 2

...................................... CÂU 2. Số các tổ hợp chập 3 của 12 phần tử là


...................................... A. 1728. B. 220. C. 36. D. 1320.
...................................... CÂU 3.
...................................... Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0
√ có đáy ABC là tam A0 C0
0
giác vuông tại B, AC = 2, AB = 3 và AA = 1 (tham B0
......................................
khảo hình vẽ bên).
......................................
Góc giữa hai mặt phẳng (ABC 0 ) và (ABC) bằng
...................................... A. 45◦ . B. 90◦ . C. 30◦ . D. 60◦ .
......................................
A C
......................................
...................................... B
...................................... CÂU 4. Cho hình chóp đều S.ABCD. Khẳng định nào sau đây là sai?
...................................... A. Các mặt bên tạo với đáy các góc bằng nhau.
...................................... B. Tất cả các cạnh đều bằng nhau.
...................................... C. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABCD) là tâm của đáy.
......................................
D. Các mặt bên là các tam giác cân.
...................................... CÂU 5. Gọi h, l, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của
...................................... hình nón. Diện tích xung quanh Sxq của hình nón là
1
...................................... A. Sxq = πrl. B. Sxq = 2πrl. C. Sxq = πrh. D. Sxq = πr2 h.
3
......................................
CÂU 6. Một hình lập phương có diện tích mỗi mặt bằng 4 cm2 . Tính thể tích của
......................................
khối lập phương đó.
......................................
A. 6 cm3 . B. 2 cm3 . C. 64 cm3 . D. 8 cm3 .
......................................
CÂU 7. Cho hình chóp S.ABC có chiều cao bằng 3, đáy ABC có diện tích bằng 10.
......................................
Thể tích khối chóp S.ABC bằng
...................................... A. 15. B. 30. C. 2. D. 10.
...................................... −3
CÂU 8. Tập xác định của hàm số y = x2 − x


......................................
A. (−∞; 0) ∪ (1; +∞). B. R \ {0}.
...................................... C. R \ {0; 1}. D. (0; 1).
......................................
CÂU 9. Cho cấp số cộng có u2 = 5 và u3 = 9. Khẳng định nào là khẳng định
...................................... đúng?
...................................... A. u4 = 12. B. u4 = 4. C. u4 = 13. D. u4 = 36.
...................................... CÂU 10. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh AB = a,
...................................... SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
...................................... a3 √ a3
A. . B. 2a3 . C. a3 . D. .
...................................... 6 3
...................................... CÂU 11. Cho x, y > 0 và α, β ∈ R. Tìm đẳng thức sai dưới đây?
......................................
A. xα · xβ = xα+β . B. xα + xβ = (x + y)α .
C. (xy)α = xα y α . D. (xα )β = xαβ .
......................................

...................................... CÂU 12. Tập xác định của hàm số y = log3 (x − 4) là


A. (4; +∞). B. (−∞; 4). C. (−∞; +∞). D. (5; +∞).
......................................
......................................
x−1
CÂU 13. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
2x + 1
...................................... 1 1 1 1
A. x = . B. x = − . C. y = . D. y = − .
...................................... 2 2 2 2
...................................... CÂU 14.
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 314
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho đồ thị hai hàm số y = ax và y = logb x như hình y Thầy Hải Toán
x
vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng? y=a ......................................

A. a > 1, 0 < b < 1. B. a > 1, b > 1. ......................................


C. 0 < a < 1, b > 1. D. 0 < a < 1, 0 < b < 1. x ......................................
O
......................................
y = logb x
......................................
......................................
CÂU 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc tập xác định của hàm số y = log [(6 − x) (x + 2)].
......................................

A. 9. B. 7. C. 8. D. Vô số. ......................................

CÂU 16. Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là ......................................

A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. ......................................
......................................
CÂU 17. Hàm số y = 2x3 + 3x2 − 12x + 2022 nghịch biến trên khoảng nào sau
đây? ......................................
A. (−∞; 0). B. (−2; 1). C. (1; +∞). D. (−∞; −2). ......................................

CÂU 18. Cho cấp số nhân (un ) với u1 = 1 và u2 = 2. Công bội của cấp số nhân đã ......................................
cho là ......................................
1 1
A. q = − . B. q = . C. q = −2. D. q = 2. ......................................
2 2
......................................
CÂU 19. Tập nghiệm của bất phương trình log5 (x + 1) > 2 là
......................................
A. (9; +∞). B. (24; +∞). C. (31; +∞). D. (25; +∞).
......................................
CÂU 20. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
1 ......................................
y = x3 − 2x2 + 3x + 1 trên đoạn [0; 4]. Tính S = M + m.
3 ......................................
7 10
A. S = . B. S = 1. C. S = . D. S = 4. ......................................
3 3
......................................
CÂU 21. Cho hình trụ có chiều cao h = 1 và bán kính r = 2. Diện tích xung quanh
......................................
của hình trụ đã cho bằng
A. 2π. B. 6π. C. 4π. D. 3π. ......................................

......................................
CÂU 22. Nghiệm của phương trình 32x+1 = 32−x là
1 ......................................
A. x = . B. x = 0. C. x = 1. D. x = −1.
3 ......................................

CÂU 23. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 3a2
và chiều cao 2a. Thể tích khối ......................................
lăng trụ đã cho bằng ......................................
A. a3 . B. 3a3 . C. 2a3 . D. 6a3 . ......................................
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. ......................................

y ......................................
......................................

......................................
2
......................................
1
......................................
−1 1 2 x
−3 −2 O 3 ......................................
−1
......................................
−2
......................................
−3
......................................
......................................
......................................
......................................
Giá trị lớn nhất của [−2; 2] là
A. 0. B. 1. C. 2. D. −3. ......................................
√ ......................................
CÂU 25. Với a là số thực dương tùy ý, 4 log a bằng
A. −2 log a. B. 8 log a. C. −4 log a. D. 2 log a. ......................................
......................................
315 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 26. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c với a, b, c ∈ R có đồ thị là đường cong như
...................................... hình vẽ dưới đây.
......................................
y
......................................

......................................
......................................
......................................
x
......................................
O
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a > 0, b > 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c > 0.
......................................
C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a < 0, b > 0, c > 0.
......................................
CÂU 27. Đường cong trong hình vẽ bên dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây?
......................................
y
......................................
......................................
......................................
2
......................................

......................................
......................................
−1 O 1 x
......................................
......................................
−2
......................................
......................................
......................................
......................................
2 − 2x
...................................... A. y = . B. y = x4 + 2x2 + 2.
......................................
x+1
−2x + 1
......................................
C. y = . D. y = 2x3 − x + 1.
x+2
......................................
CÂU 28. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
......................................

......................................
x −∞ −1 0 +∞
...................................... y0 − 0 + 0 −
...................................... +∞ 2
...................................... y
......................................
1 −∞
......................................
...................................... Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (−1; 0). B. (−∞; −1). C. (0; +∞). D. (−2; −1).
...................................... CÂU 29. Tìm m để hàm số y = x3 + (m − 1)x2 − mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1.
...................................... A. m ∈ ∅. B. m = 1. C. m = 0. D. m = −1.
...................................... CÂU 30. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp các số tự nhiên thuộc đoạn [40; 60].
...................................... Xác suất để chọn được số có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục bằng
2 3 3 4
...................................... A. . B. . C. . D. .
5 7 5 7
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 316
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 31. Biết rằng phương trình log3 x2 − 2021x = 2022 có 2 nghiệm x1 , x2 . Tính

Thầy Hải Toán
tổng x1 + x2 . ......................................

A. x1 + x2 = −32022 . B. x1 + x2 = −20223 . ......................................


C. x1 + x2 = 2021. D. x1 + x2 = −2021. ......................................

CÂU 32. ......................................

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ y ......................................


bên. Số nghiệm của phương trình f (x) = −2 bằng ......................................
2
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1. ......................................

......................................
1 2 ......................................
O x
......................................
......................................
−2
......................................

CÂU 33. ......................................


Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có A0 D0 ......................................
AB = a, BC = 2a và AA0 = 3a(tham khảo ......................................
hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng B0 C0
......................................
BD và A0 C 0 bằng √ ......................................
A. a. B. 2a. C. a 2. D. 3a.
......................................
......................................
A D
......................................
B C
......................................
CÂU 34. Chọn khẳng định sai. ......................................
A. Mỗi cạnh của khối đa diện là cạnh chung của đúng 2 mặt của khối đa diện.
......................................
B. Mỗi mặt của khối đa diện có ít nhất ba cạnh.
......................................
C. Mỗi đỉnh của khối đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt.
......................................
D. Hai mặt bất kì của khối đa diện luôn có ít nhất một điểm chung.
......................................
CÂU 35. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng ......................................
3a .Tính thể √
tích V của hình chóp đã cho. √ ......................................
4 7a3 4a3 4 7a3 √
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 4 7a3 . ......................................
3 3 9
......................................
CÂU 36. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
......................................
x −∞ 0 2 +∞
......................................
f 0 (x) − − + ......................................
1 3 +∞ ......................................

f (x) ......................................
......................................
−∞ −2 0
......................................
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = f (x) là
......................................
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
......................................
CÂU 37. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong như hình vẽ
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
317 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... y
Thầy Hải Toán
......................................
...................................... 3

......................................

......................................
1
...................................... O 1
...................................... −1 x

......................................
−1

......................................
...................................... Khẳng định nào sau đây là đúng?
...................................... A. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (3; −1).
......................................
B. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (1; −1).
C. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (−1; 1).
......................................
D. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (−1; 3).
......................................
...................................... CÂU 38. Ông A có 200 triệu đồng gửi tiết kiệm tại ngân hàng với kì hạn 1 tháng
...................................... so với lãi suất 0,6% trên 1 tháng được trả vào cuối kì. Sau mỗi kì hạn ông đến tất
......................................
toán cả gổc lẫn lãi, rút ra 4 triệu đồng để tiêu dùng, số tiền còn lại ông gửi vào
ngân hàng theo phương thức trên (phương thức giao dịch và lãi suất không thay đổi
......................................
trong suốt quá trình gửi). Sau đúng 1 năm (đúng 12 kì hạn) kể từ ngày gửi, ông A
......................................
tất toán và rút ra toàn bộ số tiền nói trên ở ngân hàng, số tiền đó là bao nhiêu?
...................................... (làm tròn đến nghìn đồng).
...................................... A. 165269 (nghìn đồng). B. 168269 (nghìn đồng).
...................................... C. 169234 (nghìn đồng). D. 165288 (nghìn đồng).
...................................... CÂU 39. Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh?
...................................... A. 6. B. 10. C. 8. D. 12.
...................................... CÂU 40. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có f 0 (x) = x2 (x + 2)(1 − x). Hàm
...................................... số đã cho nghịch biến trên khoảng
...................................... A. (−1; 1). B. (−∞; 1). C. (0; 2). D. (2; 3).
...................................... CÂU 41. Cho đường cong (Cm ) : y = x3 − 3(m − 1)x2 − 3(m + 1)x + 3. Gọi S là tập
...................................... các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A, B sao cho O, A,
......................................
B thẳng hàng. Tổng các phần tử của S bằng
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
......................................

......................................
CÂU 42.
Cho tháp nước như hình dưới đây, tháp được thiết E
......................................
kế gồm thân tháp có dạng hình trụ, phần mái phía
......................................
trên dạng hình nón và đáy là nửa hình cầu. Không 1m
...................................... gian bên trong toàn bộ tháp được minh họa theo
D O C
...................................... hình vẽ với đường kính đáy hình trụ, hình cầu và
...................................... đường kính đáy của hình nón đều bằng 3 m, chiều
......................................
cao hình trụ là 2 m, chiều cao của hình nón là 1 2m
m. Thể tích của toán bộ không gian bên trong tháp
......................................
nước gần nhất với giá trị nào sau đây? A B
3m
...................................... A. V = 7π (m3 ). B. V = 8π (m3 ).
...................................... 15π 33π
C. V = (m3 ). D. V = (m3 ).
...................................... 2 4
......................................
CÂU 43.
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 318
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục và xác định trên y Thầy Hải Toán
R có đồ thị đạo hàm f 0(x) được cho như hình vẽ. ......................................

Hàm số y = f x2 − 1 đồng biến trong khoảng ......................................


nào sau đây? ......................................
A. (1; +∞). B. (−∞; −1). ......................................
C. (0; 1). D. (1; 2).
......................................
......................................
−1 O 1 2 x
......................................

CÂU 44. Một cốc thủy tinh hình nón có chiều cao 20 cm. Người ta đổ vào cốc thủy ......................................
3
tinh một lượng nước, sao cho chiều cao của lượng nước trong cốc bằng chiều cao ......................................
4
......................................
cốc thủy tinh, sau đó người ta bịt kín miệng cốc, rồi lật úp cốc xuống như hình vẽ
thì chiều cao của nước lúc này là bao nhiêu (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)? ......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
A. 3,34 cm. B. 2,21 cm. C. 5,09 cm. D. 4,27 cm.
......................................
x−2 a a
CÂU 45. Cho hàm số y = 2 . Biết với m = (a, b ∈ N, tối giản) ......................................
x − 2mx − m − 2 b b
thì đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận. Tính a + b. ......................................
A. a + b = 6. B. a + b = 7. C. a + b = 5. D. a + b = 8. ......................................
CÂU 46. ......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị y ......................................
là đường cong như hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu 4
......................................
giá trị nguyên của tham số m để phương trình
......................................
Ä ä
3f |x|3 − 3 |x| + 2 − m + 1 = 0 ......................................
2
......................................
có 8 nghiệm phân biệt. ......................................
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
......................................
−2 −1 O 1 2 x
......................................
......................................

a2
CÂU 47. Xét tất cả các số thực x, y sao cho a4x−log5 ≤ 25 40−y 2
với mọi số thực ......................................

dương a. Giá trị lớn nhất của biểu thức P = x2 + y 2 + x − 3y bằng ......................................
125 ......................................
A. . B. 80. C. 60. D. 20.
2 ......................................
CÂU 48. ......................................
Cho f (x) là hàm số đa thức bậc bốn và hàm số y = f 0 (x) y
......................................
có đồ thị là đường cong như hình dưới đây. Hỏi hàm số
cos 2x ......................................
g(x) = f (sin x − 1) + có bao nhiêu điểm cực trị 2
4 ......................................
thuộc khoảng (0; 2π)? ......................................
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. x
−1 ......................................
O 1 ......................................
......................................
CÂU 49. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân
......................................
tại A, AB = 2a. Góc giữa đường thẳng BC 0 và mặt phẳng (ACC 0 A0 ) bằng 30◦ . Thể
......................................
tích của khối lăng trụ đã cho bằng √ √
A. a3 . B. 3a3 . C. 12 2a3 . D. 4 2a3 . ......................................
......................................
319 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x2 − 2mx + 1
......................................
CÂU 50. Cho hàm số y = . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của
x2 − x + 2
...................................... tham số m ∈ [−10; 10] để giá trị lớn nhất của hàm số lớn hơn hoặc bằng 4?
...................................... A. 20. B. 14. C. 10. D. 18.
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 320
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 48 ......................................


......................................
THPT CHUYÊN THÁI BÌNH - LẦN 2
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
321 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Cho cấp số cộng (un ) có u2 = 3, công sai d = 2. Khi đó u4 bằng
...................................... A. 5. B. −1. C. 9. D. 7.
......................................
CÂU 2. Hàm số nào dưới đây không có điểm cực trị?
......................................
A. y = x3 − 3x. B. y = −x4 + 2. C. y = 3x − 4. D. y = x2 − 2x.
......................................
CÂU 3. Thể tích của khối cầu bán kính R bằng
...................................... 4 3
A. πR3 . B. πR3 . C. 2πR3 . D. 4πR2 .
...................................... 3 4
...................................... CÂU 4. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Góc giữa hai đường thẳng AC và
...................................... A0 D bằng
...................................... A. 60◦ . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .
...................................... CÂU 5. Cho √hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy bằng a, độ dài cạnh
...................................... 2 3a
bên bằng . Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy của hình chóp.
...................................... ◦
3
A. 60 . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .
......................................
CÂU 6. Một hình trụ có bán kính đáy r = 5 cm, chiều cao h = 7 cm. Diện tích toàn
......................................
phần của hình trụ là
......................................
A. 120π cm2 . B. 95π cm2 . C. 60π cm2 . D. 175π cm2 .
......................................
CÂU 7. Cho khối chóp có thể tích bằng 32 cm3 và diện tích đáy bằng 16 cm2 . Tính
......................................
chiều cao của khối chóp.
...................................... A. 2 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 6 cm.
......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn f 0 (x) = (x − 1)(x − 2)2 (x − 3), ∀x ∈ R.
...................................... Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại
...................................... A. x = 2. B. x = −1. C. x = 3. D. x = 1.
......................................
CÂU 9. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
......................................
......................................
x −∞ −1 2 +∞
0
...................................... f (x) + 0 − 0 +

...................................... 1 +∞
...................................... f (x)
......................................
−∞ −2
......................................
...................................... Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (−2; 1). B. (0; 1). C. (−∞; −1). D. (−∞; 0).
......................................
CÂU 10. Tính đạo hàm của hàm số y = 3 x2 −2x
.
...................................... 3 x2 −2x (2x − 2)
2
A. y 0 = . B. y 0 = 3x −2x ln 3.
...................................... ln 3
3 x2 −2x
2
...................................... C. y 0 = . D. y 0 = 3x −2x (2x − 2) ln 3.
......................................
ln 3
2 1
...................................... CÂU 11. Tích các nghiệm của phương trình 32x −5x−1 = là
3
...................................... 5
A. 2. B. 0. C. −2. D. .
...................................... 2

...................................... CÂU 12. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 16 − x2 là
...................................... A. 16. B. 4. C. 0. D. 1.
......................................
2x − 3
CÂU 13. Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
......................................
x+1
tương ứng có phương trình là
...................................... A. x = 2 và y = 1. B. x = 1 và y = −3.
...................................... C. x = −1 và y = 2. D. x = 1 và y = 2.
......................................
CÂU 14. Hàm số nào dưới đây có bảng biên thiên như hình vẽ sau?
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 322
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x −∞ 2 +∞ Thầy Hải Toán
......................................
0
y + +
......................................
+∞ 1
......................................
y
......................................

1 −∞ ......................................
......................................
2x − 1 x+4 x−1 x−3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = . ......................................
x−2 x−2 x−2 x−2
......................................
CÂU 15. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 2x2 + x − 1 và đường thẳng
......................................
y = 1 − 2x là
......................................
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
......................................
CÂU 16. Tính thể tích của khối nón có chiều cao bằng 8 và độ dài đường sinh bằng
......................................
10.
A. 256π. B. 288π. C. 96π. D. 384π. ......................................

π ......................................
CÂU 17. Tập ã của hàm số y = (2x − 1) là
ï xác định
1 ......................................
A. D = ; +∞ . B. D = R.
2 ß ™ Å ã ......................................
1 1
C. D = R \ . D. D = ; +∞ . ......................................
2 2 ......................................
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ ......................................
......................................
x −∞ −1 1 +∞
......................................
y0 + + 0 −
......................................
4 3
......................................
y
......................................

2 −∞ −1 ......................................

......................................
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) là ......................................
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1. ......................................

Å ãa, b, c là các số thực dương và a 6= 1. Mệnh đề nào sau đây sai?


CÂU 19. Cho ......................................
1
A. loga = − loga b. B. loga (b + c) = loga b · loga c. ......................................
Å bã ......................................
b
C. loga = loga b − loga c. D. loga (bc) = loga b + loga c.
c ......................................
......................................
CÂU 20. Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
......................................
y
......................................
......................................
......................................

1 ......................................
......................................
O x
......................................
......................................
Å ãx
1
A. y = log3 x. B. y = 3x . C. y = . D. y = x3 . ......................................
3 ......................................

CÂU 21. Xét tất cả các số thực dương a và b thỏa mãn log3 a = log27 (a2 b). Mệnh ......................................
đề nào dưới đây đúng? ......................................
A. a2 = b. B. a = b. C. a3 = b. D. a = b2 .
......................................
......................................
......................................
323 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 22. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất 3 lần. Tính xác
...................................... suất để tích số chấm xuất hiện trong 3 lần gieo là một số lẻ.
...................................... 7 5 3 1
A. . B. . C. . D. .
...................................... 8 8 8 8
...................................... CÂU 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Các mặt bên (SAB)
và (SAD) ◦
...................................... √ vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng 60 ,
BC = a 3. Khoảng cách giữa √ hai đường thẳng AB √ và SC bằng √
......................................
3a 6 13a a 3 6 5a
...................................... A. . B. . C. . D. .
2 13 2 5
......................................
CÂU 24. Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị hàm số f 0 (x) như hình vẽ bên dưới.
......................................
y
......................................
...................................... 4
......................................

......................................
......................................
......................................
...................................... x
−1 O 3 7
......................................
......................................
......................................
1
...................................... Hàm số g(x) = f (x) − đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
x
...................................... A. (−1; 3). B. (0; 7). C. (−∞; −1). D. (3; +∞).
...................................... CÂU 25. Cho hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng a. Mặt phẳng (P )
...................................... đi qua đỉnh của hình nón và cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài bằng
...................................... a. Khoảng
√ cách từ tâm của đáy √ tới mặt phẳng (P√) bằng √
......................................
a 2 a 3 a 7 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 3 7 7
......................................
......................................
CÂU 26. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng 2022. Mặt phẳng (P ) cắt
các cạnh AA0 , BB 0 , CC 0 lần lượt tại M , N , P sao cho M A = M A0 , N B = 2N B 0 ,
......................................
P C = 3P C 0 . Tính thể tích khối đa diện ABC.M N P .
...................................... 7751 13480 10784
A. 1348. B. . C. . D. .
...................................... 6 9 9
...................................... CÂU 27. Số các giá trị nguyên của tham số m để phương trình log√2 (x − 1) =
...................................... log2 (mx − 8) có hai nghiệm phân biệt là
......................................
A. Vô số. B. 4. C. 5. D. 3.
...................................... CÂU 28. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC cân tại
’ = 120◦ , AB = a, SA = 2a. Thể tích khối chóp đã cho bằng
A, BAC
...................................... √ √
3 a3 3 3
√ a3 3
...................................... A. 2a . B. . C. a 3. D. .
6 3
......................................
1
...................................... CÂU 29. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = mx3 −2mx2 +(m−5)x+1
3
...................................... nghịch biến trên R là
...................................... A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
...................................... CÂU 30. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c, với a, b, c là các số thực, a 6= 0. Biết
lim y = +∞, hàm số có 3 điểm cực trị và phương trình y = 0 vô nghiệm. Hỏi
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . x→+∞
...................................... trong 3 số a, b, c có bao nhiêu số dương?
...................................... A. 2. B. 1. C. 3. D. 0.
...................................... CÂU 31. Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = 2, ASB ’ = 90◦ , BSC
’ = 60◦ ,
CSA ◦
’ = 120 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng
......................................
16π
...................................... A. 4π. B. . C. 16π. D. 8π.
3
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 324
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 32. Cho lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng 1, chiều cao bằng 2. Thể Thầy Hải Toán
tích khối √
cầu ngoại tiếp lăng trụ đã cho bằng ......................................

32 3π 16π 16π 32 3π ......................................
A. . B. . C. . D. .
27 3 9 9 ......................................

CÂU 33. Người ta cần xây một bể chứa nước sản xuất dạng khối hộp chữ nhật ......................................
không nắp có thể tích bằng 200 m3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi ......................................
chiều rộng. Chi phí để xây bể là 300 nghìn đồng/m2 (chi phí được tính theo diện ......................................
tích xây dựng, bao gồm diện tích đáy và diện tích xung quanh, không tính chiều
......................................
dày của đáy và thành bể). Hãy xác định chi phí thấp nhất để xây bể (làm tròn đến
......................................
triệu đồng).
A. 75 triệu đồng. B. 36 triệu đồng. C. 46 triệu đồng. D. 51 triệu đồng. ......................................
......................................
CÂU 34. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình vuông, cạnh bên
AA0 = 3a và đường chéo AC 0 = 5a. Tính thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . ......................................

A. 4a3 . B. 24a3 . C. 8a3 . D. a3 . ......................................

......................................
CÂU 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B.
Biết SA vuông góc với đáy, AB = BC = 2a; AD = 4a; góc giữa (SCD) và đáy ......................................
bằng 60◦√. Tính thể tích khối√chóp S.ABCD. √ ......................................
8 6a3 4 6a3 8 6a3 √ ......................................
A. . B. . C. . D. 4 6a3 .
3 3 15 ......................................
CÂU
√ 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2; SA = ......................................
2; tam giác SAC vuông tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính
......................................
thể tích √
khối chóp S.ABCD.√ √
√ ......................................
2 6 8 6 4 2
A. . B. . C. 2 6. D. . ......................................
3 3 3
......................................
CÂU 37. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1 (x2 − 1) < log 1 (3x − 3).
5 5
......................................
A. S = (2; +∞). B. S = (−∞; 1) ∪ (2; +∞).
C. S = (1; 2). D. S = (−1; 2). ......................................
......................................
CÂU 38. Cho hàm số f (x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [−2; 4] như hình
dưới ......................................
......................................
x −2 0 2 4
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
1 17
......................................
y ......................................

−19 −3 ......................................
......................................
Giá trị lớn nhất của hàm số y = |f (x)| trên [−2; 4] bằng ......................................
A. 3. B. 4. C. 19. D. 17. ......................................
2 12
Å ã
......................................
CÂU 39. Tìm hệ số của số hạng chứa x18 4
trong khai triển biểu thức x − 2 .
x ......................................

A. −25344. B. 126720. C. 0. D. 25344. ......................................

CÂU 40. Tập nghiệm của bất phương trình 25x − 6 · 5x + 5 ≤ 0 là ......................................

A. (−∞; 0) ∪ (1; +∞). B. (0; 1). ......................................


C. [0; 1]. D. (−∞; 0] ∪ [1; +∞). ......................................

CÂU 41. Có bao nhiêu số nguyên a sao cho tồn tại số thực b thỏa mãn ea = 3b và ......................................
a2 + b2 < 9? ......................................
A. Vô số. B. 5. C. 6. D. 4. ......................................
2
CÂU 42. Số các giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 22x +2x−2 − ......................................
2 2
2x +4x+m − 2x −2x−m + 4 < 0 có không quá 6 nghiệm nguyên là ......................................
A. 7. B. 4. C. 10. D. 9. ......................................
......................................
325 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 43. Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm
...................................... 7 chữ số đôi một khác nhau sao cho có đúng 3 chữ số lẻ đứng cạnh nhau?
...................................... A. 288. B. 2880. C. 1728. D. 2736.
...................................... x

2x+1 2

CÂU 44. Biết√phương trình 2022 − 2022 = 1 − x + 2 2x + 1 có một nghiệm
...................................... dạng x = a + b (trong đó a, b là các số nguyên). Tính a + b3 .
...................................... A. 3. B. 10. C. 7. D. 9.
...................................... CÂU 45. Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ
......................................
y
......................................
2
......................................
......................................
......................................
1
......................................

...................................... −1 O 1 x
......................................
......................................
...................................... Số nghiệm của phương trình 2f (x)|f 0 (x)| − 3f 0 (x) = 0 là
......................................
A. 8. B. 7. C. 6. D. 9.
...................................... CÂU 46. Cho lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a, góc giữa đường thẳng
...................................... AB 0 và mặt phẳng (BCC 0 B 0√
) bằng 30◦ . Tính thể √
tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
a 3 6a 3 6a3 3a3
...................................... A. . B. . C. . D. .
4 12 4 4
......................................
CÂU 47. Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính M N , P Q lần
......................................
lượt trên hai đáy sao cho M N ⊥ P Q. Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi
......................................
qua 3 trong 4 điểm M , N , P , Q để thu được khối đá có hình tứ diện M N P Q. Biết
...................................... rằng M N = 80 cm và thể tích khối tứ diện M N P Q bằng 64 dm3 . Tìm thể tích của
...................................... lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân).
...................................... A. 86,8 dm3 . B. 237,6 dm3 . C. 338,6 dm3 . D. 109,6 dm3 .
...................................... CÂU 48. Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình thoi cạnh
’ = 120◦ . Biết A
a, BAD 0 BA = C 0 0 ◦ (A0 AD) và
......................................
√ A C = 90 , góc giữa hai mặt phẳng
÷ ÷
0 0
(ABB A ) bằng α với tan α = 2. Tính thể tích khối trụ ABCD.A B 0 C 0 D0 .
0
...................................... √ lăng
√ 2a3 a3
...................................... A. 2a3 . B. a3 . C. . D. .
3 3
......................................
......................................
CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị f 0 (x) như hình vẽ.
...................................... y
...................................... 4
......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
...................................... −2 −1 O 1 x
......................................
......................................

...................................... m ∈ (−2022;
Có bao nhiêu giá trị nguyên Å ã 2022) để hàm số g(x) = f (2x − 3) − ln(1 +
1
...................................... x2 ) − 2mx nghịch biến trên ;2 ?
2
...................................... A. 2020. B. 2021. C. 2018. D. 2019.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 326
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 50. Cho hàm số bậc năm y = f (x) có đồ thị f 0 (x) là đường cong trong hình Thầy Hải Toán
vẽ sau ......................................
......................................
y
......................................

......................................
......................................
......................................
2
......................................
1 ......................................
......................................
−2 −1 O 1 2 x
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
3
Số điểm cực trị của hàm số y = f (x3 − 3x2 ) − x4 + 2x3 + 2022 là ......................................
4
A. 8. B. 7. C. 6. D. 10. ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
327 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 49
......................................
THPT VÕ NGUYÊN GIÁP - QUẢNG NAM
...................................... Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................ 6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
...................................... – Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
...................................... chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
...................................... 2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
...................................... 7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
...................................... 12 A B C D 37 A B C D

...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
...................................... 17 A B C D 42 A B C D

...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
...................................... 22 A B C D 47 A B C D

...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 328
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Tính thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy là 2a2 và chiều cao là Thầy Hải Toán
3a. ......................................
2
A. V = 6a3 . B. V = 2a3 . C. V = 3a3 . D. V = a3 . ......................................
3 ......................................
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau ......................................
......................................
x −∞ −1 0 1 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 + ......................................

+∞ 3 +∞ ......................................
......................................
y
......................................

2 2 ......................................
......................................
Số nghiệm của phương trình 3f (x) − 7 = 0 là ......................................
A. 2. B. 0. C. 3. D. 4. ......................................
CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau: ......................................
......................................
x −∞ −2 1 +∞
......................................
y0 + 0 − + ......................................

1 +∞ ......................................
......................................
y
......................................
−∞ −2 ......................................
......................................
Khẳng định nào sau đây là đúng?
......................................
A. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại x = 1.
......................................
B. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = 1.
......................................
C. Hàm số y = f (x) đạt cực tiểu tại x = −2.
D. Hàm số y = f (x) có đúng một điểm cực trị. ......................................
......................................
CÂU 4. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như sau
......................................

x −∞ ......................................
−2 1 2 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 − 0 + ......................................
......................................
Mệnh đề nào sau đây đúng?
......................................
A. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; 2).
......................................
B. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
......................................
C. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−2; 1).
D. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (−2; 2). ......................................
......................................
CÂU 5. Khối chóp có diện tích đáy là S, độ dài đường cao là h. Thể tích V của khối
......................................
chóp đó là
1 1 ......................................
A. V = Sh. B. V = Sh. C. V = 3Sh. D. V = Sh.
3 2 ......................................

CÂU 6. Khối đa diện đều loại {4; 3} là ......................................


A. Khối lập phương. B. Khối tứ diện đều. ......................................
C. Khối mười hai mặt đều. D. Khối bát diện đều. ......................................
CÂU 7. Số mặt đối xứng của khối chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh ......................................
bên bằng 2a. ......................................
A. 9. B. 6. C. 4. D. 3.
......................................
......................................
329 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 8.
...................................... Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như y
...................................... hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
...................................... A. a < 0, b > 0, c > 0, d < 0.
...................................... B. a < 0, b < 0, c < 0, d > 0.
C. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0.
......................................
D. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0. O x
......................................
......................................

......................................
CÂU 9. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 + 3x2 − 9x + 2 trên đoạn [0; 2].
......................................
A. max y = 2. B. max y = 29. C. max y = 4. D. max y = −3.
...................................... [0;2] [0;2] [0;2] [0;2]

...................................... CÂU 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
......................................

......................................
x −∞ 0 2 +∞
...................................... y0 + 0 − 0 +
...................................... 4 +∞
......................................
y
......................................
...................................... −∞ 0
......................................
......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
A. (−∞; 0). B. (0; 2). C. (0; +∞). D. (0; 4).
......................................

...................................... CÂU 11. Hàm số y = x3 − 3x2 + 5 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; 0). B. (0; 2). C. (−∞; 2). D. (0; +∞).
......................................
...................................... CÂU 12.
......................................
Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên đoạn y
[−2; 2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. 4
......................................
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
......................................
của hàm số đã cho trên đoạn [−2; 2]. Giá trị của M − 2
...................................... m bằng
−2 1
...................................... A. −4. B. 0. C. 8. D. 4.
−1 O 2 x
......................................

...................................... −2
......................................
...................................... −4

...................................... CÂU 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B
...................................... với AB = BC = a, AD = 2a và đường cao SA = a. Thể tích khối chóp S.ABCD
...................................... bằng
√ 2a3 1
...................................... A. a3 2. B. . C. 2a3 . D. a3 .
3 2
......................................
CÂU 14. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = +∞ và lim f (x) = 2022. Mệnh
...................................... x→2023+ x→−∞

...................................... đề nào sau đây đúng?


A. Đồ thị của hàm số y = f (x) có tiệm cận đứng là đường thẳng x = 2023.
......................................
B. Đồ thị của hàm số y = f (x) có tiệm cận đứng là đường thẳng y = 2022.
......................................
C. Đồ thị của hàm số y = f (x) có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2023.
......................................
D. Đồ thị của hàm số y = f (x) có tiệm cận ngang là đường thẳng x = 2022.
......................................

......................................
CÂU 15. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 + 1 tại điểm có
hoành độ x = 1 là
......................................
A. y = −4x + 2. B. y = −4x − 2. C. y = −4x + 6. D. y = −4x − 6.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 330
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 16. Thầy Hải Toán
Cho hàm số y = f (x) là hàm số có đồ thị như hình ......................................
y
vẽ bên. Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là 4 ......................................
A. 2. B. 0. C. −1. D. 4. ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

−1 O 2 x ......................................
......................................

9 ......................................
CÂU 17. Trên đoạn [1; 5], hàm số y = x + đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
x ......................................
A. x = −3. B. x = 5. C. x = 1. D. x = 3.
......................................
3x − 1
CÂU 18. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng ......................................
x−2
3 1 ......................................
A. y = 2. B. y = − . C. y = . D. y = 3.
2 2 ......................................
CÂU 19. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và f 0 (x) = x21 (x − 1)22 (x + 2)23 . Số điểm ......................................
cực trị của hàm số f (x) là ......................................
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
......................................
CÂU 20. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bằng ......................................
a3 . Tính chiều
√ cao h của hình chóp
√ đã cho. √ ......................................
3a 3a 3a √
A. h = . B. h = . C. h = . D. h = 3a. ......................................
6 3 2
0 ......................................
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x). Biết hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
......................................
y
......................................
......................................

......................................

−6 O ......................................
x
−1 2 ......................................
......................................
......................................

......................................
Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực đại?
......................................
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
......................................
CÂU 22. Mệnh đề nào sau đây là sai?
......................................
A. Khối tứ diện đều có ba mặt phẳng đối xứng.
......................................
B. Khối chóp là khối đa diện lồi.
C. Khối đa diện lồi có ít nhất 6 cạnh. ......................................

D. Khối lập phương là khối đa diện lồi. ......................................


......................................
CÂU 23.
......................................
Đồ thị hình bên là của đồ thị hàm số nào?
y
A. y = −x4 + 2x2 − 1. B. y = −x4 − 2x2 + 1. ......................................
C. y = −x4 + 2x2 + 1. D. y = x4 + 2x2 + 1. ......................................
......................................
O x ......................................
......................................

......................................
CÂU 24. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC =
......................................
2a và hình chiếu vuông góc của A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm cạnh
BC, góc giữa AA0 và mặt đáy bằng 30◦ . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng ......................................
......................................
331 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... √ √
Thầy Hải Toán a3 √ 3a3 3a3
...................................... A. . B. 3a3 . C. . D. .
2 2 3
......................................
CÂU 25. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 biết AB = 2a, AD = 3a, AA0 =
...................................... 4a. Thể tích khối tứ diện BDA0 C 0 bằng
...................................... A. 16a3 . B. 4a3 . C. 8a3 . D. 24a3 .
...................................... 2x + 1
CÂU 26. Cho hàm số y = với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên
...................................... x−m
của tham số m để hàm số nghịch biến trên (2; +∞)?
......................................
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
......................................
CÂU 27. Trên đoạn [0; 2], hàm số y = x3 − 3x + 2 + m đạt giá trị lớn nhất bằng 5
......................................
tại x = a. Tính 3m + 2a.
......................................
A. 7. B. 10. C. 5. D. 3.
......................................
CÂU 28. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị của hàm số
......................................
y = x3 − 3x2 + m + 1 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt?
...................................... A. 1. B. 2. C. 5. D. 3.
......................................
CÂU 29. Thể tích V của khối tứ √
diện đều cạnh 2a bằng
√ 3
...................................... √ 3 2 2a3 2a
......................................
A. V = 2a . B. V = . C. V = . D. V = 8a3 .
3 12
...................................... CÂU 30.
...................................... Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R, hàm số y
...................................... y = f 0 (2023 − x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số
...................................... g(x) = f (x2 + 2023) nghịch biến trên khoảng nào
sau đây?
......................................
A. (−1; 0). B. (1; +∞).
......................................
C. (−2; 0). D. (−3; −1). O
...................................... x
−1 2
......................................
...................................... √
CÂU 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2. Hai mặt
......................................
phẳng (SAB), (SAD) cùng vuông góc với đáy. Gọi H là hình chiếu vuông góc của
...................................... A lên SC, mặt phẳng (α) chứa AH và song song BD cắt SB, SD lần lượt tại M ,
...................................... N . Biết (α) tạo với (ABCD) một góc 45◦ , thể tích khối chóp S.AM N bằng
......................................
8 64 2 16
A. . B. . C. . D. .
27 9 3 27
......................................

......................................
CÂU 32. Cho hàm số f (x) = x4 − 2x2 . Đồ thị hàm số g(x) = f 3 (x) − (m + 3)f 2 (x) +
2(m + 1)f (x) + x4 − 2x2 − 1 − m cắt trục hoành tại 6 điểm khi m ∈ (a; b). Khi đó
......................................
a + b2 bằng
......................................
A. 7. B. −1. C. 0. D. 9.
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 332
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 50 ......................................


......................................
THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC LẦN 1
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
333 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
CÂU 1. Hàm số f (x) = log2 x2 − 2 có đạo hàm là

Thầy Hải Toán
...................................... 1 2x
A. f 0 (x) = 2 . B. f 0 (x) = 2 .
...................................... (x − 2) · ln 2 (x − 2) · ln 2
2x ln 2 ln 2
...................................... C. f 0 (x) = 2 . D. f 0 (x) = 2 .
......................................
x −2 x −2

...................................... CÂU 2. Cho hình nón có bán kính đáy r = 3 và độ dài đường sinh ` = 4. Tính
......................................
diện tích xung √ quanh của hình nón đã cho. √ √
A. Sxq = 39π. B. Sxq = 12π. C. Sxq = 4 3π. D. Sxq = 8 3π.
......................................

......................................
CÂU 3. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a. Gọi α
là góc giữa mặt√bên và mặt đáy. Mệnh
√ đề nào dưới đây √
là đúng? √
......................................
10 2 14 2
...................................... A. cos α = . B. cos α = . C. cos α = . D. cos α = .
10 4 14 2
......................................
CÂU 4. Một người gửi 100 triệu đồng vào ngân hàng với lại suất 0,4%/tháng. Biết
...................................... rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được
...................................... cập nhập vào vốn ban đầu để tính lại cho tháng tiếp theo. Hỏi sau 6 tháng, người
...................................... đó lãnh được số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần với số tiền nào dưới đây, nếu trong
...................................... khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất ngân hàng không thay
đổi?
......................................
A. 102423000 đồng. B. 102017000 đồng.
......................................
C. 102160000 đồng. D. 102424000 đồng.
......................................
CÂU 5.
......................................
Cho α, β là các số thực. Đồ thị các hàm số y y = xα
......................................
y = xα , y = xβ trên khoảng (0; +∞) được
...................................... cho trong hình vẽ bên. Khẳng định nào sau
...................................... đây là đúng?
...................................... A. 0 < β < 1 < α. B. α < 0 < 1 < β.
y = xβ
......................................
C. β < 0 < 1 < α. D. 0 < α < β < 1.
...................................... 1
......................................
...................................... O 1 x
......................................
...................................... Ä√ äa Ä√ äb
CÂU 6. cho a, b là các số thực thoả mãn 2−1 > 2 − 1 . Kết luận nào sau
......................................
đây đúng?
......................................
A. a < b. B. a ≥ b. C. a > b. D. a = b.
...................................... √ √
CÂU 7. Thể
√ tích khối hộp chữ√nhật có ba kích thước bằng a, a 2, a √3 là
...................................... 3
a 6 3
a 6 √ 3
a 6
...................................... A. . B. . C. a3 6. D. .
2 3 6
......................................
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1)(x2 − 3x + 3), ∀x ∈ R.
......................................
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
...................................... A. (1; +∞). B. (−∞; −1). C. (−1; 3). D. (1; 3).
...................................... Ç √ 3
√5
å
a2 a2 a4
...................................... CÂU 9. Cho a là số thực dương khác 1. Giá trị của biểu thức loga √
15 7
a
......................................
bằng
...................................... 12 9
A. 2. B. . C. 3. D. .
...................................... 5 5
...................................... CÂU 10. Hàm số y = x4 −Å2 nghịchãbiến trên khoảng
Å nào?
ã
1 1
...................................... A. (0; +∞). B. ; +∞ . C. −∞; . D. (−∞; 0).
2 2
......................................
1
...................................... CÂU 11. Hàm số y = x3 + x2 − 3x + 1 đạt cực tiểu tại điểm
3
...................................... A. x = −1. B. x = −3. C. x = 3. D. x = 1.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 334
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 12. Thầy Hải Toán
Cho hàm bậc ba y = f (x) có đồ thị đạo hàm ......................................
y
y = f 0 (x) như hình bên. Hàm số đã cho nghịch ......................................
biến trên khoảng ......................................
A. (1; 2). B. (−1; 0). ......................................
C. (2; 3). D. (3; 4).
......................................
......................................

1 ......................................

O 2 x ......................................
......................................
−1
......................................

CÂU 13. Phương trình log2 (x + 1) = 4 có nghiệm là ......................................


A. x = 16. B. x = 15. C. x = 3. D. x = 4. ......................................

CÂU 14. Biết rằng đồ thị hàm số y = x4 − 2ax2 + b có một điểm cực trị là (1; 2). ......................................

Tính khoảng
√ cách giữa điểm cực đại và điểm cực
√ tiểu của hàm số đã√cho. ......................................
A. 5. B. 2. C. 2. D. 26. ......................................

CÂU 15. Có bao nhiêu giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 +3x−3
với trục Ox? ......................................
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1. ......................................
3x + 2022 ......................................
CÂU 16. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình
x−1 ......................................

......................................
A. y = 1. B. x = 1. C. x = 3. D. y = 3.
......................................
1
CÂU 17. Một vật chuyển động theo quy luật s = t3 − t2 + 9t với t(s) là khoảng ......................................
3
thời gian tính từ lúc bắt đầu chuyển động và s(m) là quãng đường vật đi được trong ......................................
khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10s kể từ lúc bắt đầu chuyển động, ......................................
vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
......................................
25
A. 89 (m/s). B. 109 (m/s). C. 71 (m/s). D. (m/s). ......................................
3
......................................
CÂU 18. Cho đa giác đều P gồm 16 đỉnh. Chọn ngẫu nhiên một tam giác có ba
đỉnh là đỉnh của P . Tính xác suất để chọn được tam giác vuông. ......................................
6 2 1 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
7 3 5 14 ......................................
CÂU 19. Trên đoạn [−2; 1], hàm số y = x3 +3x2 −1 đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm ......................................
A. x = −2. B. x = 0. C. x = 1. D. x = −1.
......................................
2 +x+1
CÂU 20. Đạo hàm của hàm số y = 4x là ......................................
2 2
A. y 0 = 4x +x+1 ln 4. B. y 0 = (2x + 1)4x +x+1 ln 4.
2 ......................................
0 (2x + 1)4x +x+1 2
C. y = . D. y0 = (2x + 1)4x +x+1 ln 2. ......................................
ln 4
......................................
CÂU 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, SA vuông
......................................
góc với mặt phẳng đáy, SA = a. Gọi M là trung điểm của CD. Tính khoảng cách
từ M đến mặt phẳng (SAB).√ ......................................

a 2 √ ......................................
A. a. B. . C. a 2. D. 2a.
2 ......................................

CÂU 22. Với a là số thực thỏa mãn 0 < a 6= 1, giá trị của biểu thức a3 loga 2 bằng ......................................
A. 2. B. 6. C. 3. D. 8. ......................................

CÂU 23. Tính thể tích V của khối chóp có diện tích đáy bằng B và chiều cao bằng ......................................

h. ......................................
1 1 1
A. Bh. B. Bh. C. Bh. D. Bh. ......................................
3 6 2
......................................
......................................
......................................
335 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 24. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
...................................... 2x + 1
?
...................................... x+5
A. x = 1. B. x = −1. C. y = 2. D. y = −1.
......................................

...................................... CÂU 25. Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 , biết rằng thể tích khối chóp
A0 .AB 0 C 0 bằng 9. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
......................................
3 3
......................................
A. . B. 1. C. . D. 27.
4 2
...................................... −4
CÂU 26. Tìm tập xác định D của hàm số y = x2 − 3x .
...................................... A. D = R \ {0; 3}. B. D = (−∞; 0) ∪ (3; +∞).
...................................... C. D = R. D. D = (0; 3).
...................................... CÂU 27. Một phòng có 12 người. Cần lập một tổ công tác ba người, một người làm
...................................... tổ trưởng, một người làm tổ phó và một người là thành viên. Hỏi có bao nhiêu cách
...................................... lập?
...................................... A. 220. B. 1230. C. 1728. D. 1320.
...................................... CÂU 28. Cho khối chóp S.ABCD có thể tích V = 32. Gọi M , N , P , Q lần lượt là
...................................... trung điểm của SA, SB, SC, SD. Thể tích khối đa diện M N P Q.ABCD bằng
......................................
A. 28. B. 16. C. 4. D. 2.
...................................... CÂU 29. Cho hình nón có chiều cao và bán kính đáy đều bằng 1. Mặt phẳng (P )
......................................
qua đỉnh của hình nón và cắt đáy theo dây cung có độ dài bằng 1. Khoảng cách từ
tâm của
√ mặt đáy đến mặt phẳng
√ (P ) bằng √ √
......................................
2 21 3 7
...................................... A. . B. . C. . D. .
2 7 3 7
......................................
CÂU 30. Hình tứ diện đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
......................................
A. 6. B. 4. C. 3. D. 2.
...................................... x
CÂU 31. Biết phương trình log29 x + log3 = 0 có hai nghiệm x1 , x2 với x1 < x2 .
...................................... 27
Hiệu x2 − x1 bằng
......................................
6560 80 80 6560
......................................
A. . B. . C. . D. .
27 3 27 729
......................................
CÂU 32. Tính thể tích V của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng
...................................... a. √ √ √ √
...................................... a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
......................................
12 2 4 6
...................................... CÂU 33. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
x−2
...................................... A. y = 2x3 − 5x + 1. B. y = .
x+1
...................................... C. y = 3x3 + 3x − 2. D. y = x4 + 3x2 .
...................................... 2 1
CÂU 34. Tổng các nghiệm của phương trình 3x −3x = bằng
...................................... 9
A. 3. B. 4. C. 2. D. −2.
......................................
......................................
CÂU 35.
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên? 1 y
......................................
x3
...................................... A. y = − + x2 + 1.
3 −1 1 2 3
...................................... B. y = x3 − 3x2 + 1.
O x
...................................... C. y = −x3 − 3x2 + 1.
D. y = x3 − 3x2 − 1. −1
......................................
...................................... −2
......................................

...................................... −3
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 336
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 36. Thầy Hải Toán
Cho hàm số y = f (x) có ......................................

bảng biến thiên như hình x −∞ −1 0 1 +∞ ......................................


bên. Số điểm cực trị của ......................................
hàm số g(x) = f 3 (x) + y0 − 0 + 0 − 0 + ......................................
3f 2 (x) + 2020 là
+∞ +∞ ......................................
A. 4. B. 7.
......................................
C. 5. D. 3. y −1
......................................
−2 −2
......................................
CÂU 37.√
Có √tất cả bao

nhiêu bộ ba số thực (x, y, z) thoả mãn đồng thời các điều ......................................
3 2 3 2 3 2 2 2
kiện 2 x ·4 y · 16 z = 128 và xy 2 + z 4 = 4 + xy 2 − z 4 . ......................................
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. ......................................

CÂU 38. ......................................


Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + y ......................................
d (a, b, c, d ∈ R) có đồ thị như hình vẽ bên. Tổng ......................................
tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương
1 2 3 ......................................
trình f 2 (x) − (m + 5)|f (x)| + 4m + 4 = 0 có 7 O
nghiệm phân biệt là x ......................................

A. 4. B. 3. C. 6. D. −6. ......................................
......................................

−2 ......................................
......................................
......................................

......................................
−4 ......................................
......................................
CÂU 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (−8; +∞) để
2 ......................................
phương trình x2 + x(x − 1)2x+m + m = 2x2 − x + m · 2x−x có nhiều hơn hai


nghiệm phân biệt? ......................................

A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. ......................................
......................................
CÂU 40. Giả sử phương trình 25x + 15x = 6 · 9x có nghiệm duy nhất được viết dưới
a ......................................
dạng với a là số nguyên dương và b, c, d là các số nguyên tố. Tính
logb c − logb d ......................................
S = a2 + b + c + d.
......................................
A. S = 19. B. S = 14. C. S = 11. D. S = 12.
......................................
CÂU 41. Cho hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng
......................................
2a. Tính theo a thể tích của khối đa diện có các đỉnh là trung điểm của các cạnh
......................................
hình chóp.
a3 5a3 3a3 5a3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
12 12 8 24 ......................................

CÂU 42. ......................................


Cho y = f (x) có đồ thị f 0 (x) như hình vẽ. Giá trị nhỏ y ......................................
1
nhất của hàm số g(x) = f (x) + x3 − x trên đoạn [−1; 2] ......................................
3
bằng ......................................
2 2 ......................................
A. f (1) − . B. f (2) + .
3 3 ......................................
2 2
C. . D. f (−1) + . ......................................
3 3 −1 O 1 2 x
......................................

......................................
......................................
CÂU 43. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a,
AD = 2a, SA ⊥ (ABCD) và SA = a. Gọi N là trung điểm của CD. Tính khoảng ......................................
......................................
337 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán cách từ √
A đến mặt phẳng (SBN
√ ). √ √
......................................
a 33 2a 33 4a 33 a 33
......................................
A. . B. . C. . D. .
33 33 33 11
...................................... CÂU 44. Khối tròn xoay sinh bởi một tam giác đều cạnh a (kể cả điểm trong) khi
...................................... quay quanh
√một đường thẳng 3chứa
√ một cạnh của tam giác đó có thể tích bằng
...................................... πa3 3 πa 3 πa3 πa3
A. . B. . C. . D. .
...................................... 12 6 8 4
...................................... CÂU 45. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
......................................
x −∞ −1 2 +∞
...................................... 0
f (x) − 0 + 0 −
......................................
11 +∞
......................................
...................................... f (x)

...................................... −∞ 4
......................................
...................................... Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = |f (x) − 3m| có 5
......................................
điểm cực trị?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
......................................
......................................
CÂU 46. Tìm số các giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (−20; 20) để hàm
1 6 m3 4
...................................... số f (x) = x7 + x5 − x + (5 − m2 )x3 − 3mx2 + 10x + 2020 đồng biến trên
7 5 4
...................................... (0; 1).
...................................... A. 21. B. 20. C. 22. D. 19.
...................................... CÂU 47. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông tại A,

...................................... AB = 2, AC = 3. Góc CAA ’0 = 90◦ , BAA ÷0 = 120◦ . Gọi M là trung điểm cạnh
...................................... BB 0 . Biết CM √ vuông góc với A0 B, tính thể tích khối lăng
√ trụ đã cho.
......................................
1 + 33 1 + 33
A. V = . B. V = .
......................................
Ä8 √ ä Ä4 √ ä
3 1 + 33 3 1 + 33
...................................... C. V = . D. V = .
8 4
......................................
CÂU 48. Cho khối chóp S.ABC có ASB ’ = BSC ’ = CSA ’ = 60◦ , SA = a, SB = 2a,
......................................
SC = 4a.√Tính thể tích khối chóp√ S.ABC theo a. 3 √ √
......................................
a3 2 2a3 2 4a 2 8a3 2
...................................... A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
......................................
CÂU 49. Tìm √số giá trị nguyên thuộc đoạn [−2022; 2022] của tham số m để đồ thị
...................................... x−3
hàm số y = 2 có đúng hai đường tiệm cận.
...................................... x +x−m
......................................
A. 2010. B. 2008. C. 2009. D. 2011.
...................................... CÂU 50. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị hàm số f 0 (x) như hình bên. Hỏi hàm số
......................................
g(x) = f (x2 − 5) nghịch biến trên khoảng nào sau
√ đây?
A. (−∞; −1). B. (−∞; −3). C. ( 7; +∞). D. (−1; 0).
......................................
...................................... y
......................................
......................................
......................................
...................................... −4 −1 O 2 x
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 338
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 51 ......................................


......................................
THPT YÊN THẾ - BẮC GIANG
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
339 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... 2x + 1
Thầy Hải Toán CÂU 1. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y = là đúng?
......................................
 x−1
...................................... A. Hàm số đồng biến trên R \ 1 .

......................................
B. Hàm số nghịch biến trên R \ 1 .
C. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1) và (1; +∞).
......................................
D. Hàm số đồng biến trên (−∞; 1) và (1; +∞).
......................................
...................................... CÂU 2. Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn 3 người để đi làm cùng một nhiệm
......................................
vụ, hỏi có bao nhiêu cách chọn?
A. C312 . B. 123 . C. A312 . D. 12!.
......................................
...................................... CÂU 3. Nghiệm của phương trình 2x−3 = 4 thuộc tập hợp nào dưới đây?
A. (0; 5). B. (−∞; 0]. C. [5; 8]. D. (8; +∞).
......................................
...................................... Z1 Z2 Z2
......................................
CÂU 4. Cho f (x) dx = 3 và f (x) dx = 2. Khi đó f (x) dx bằng
0 1 0
......................................
A. 5. B. −1. C. 6. D. 1.
......................................
CÂU 5. y
......................................
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số −1 1
...................................... trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D O x
...................................... dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
...................................... A. y = −x3 + x2 − 2. B. y = −x4 + 3x2 − 2.
2
C. y = −x + x − 1. D. y = x4 − 2x2 − 3. −3
......................................
−4
......................................
...................................... CÂU 6. Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
...................................... A. a3 . B. 8a3 . C. 6a3 . D. 2a3 .
...................................... CÂU 7. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x3 + x2 là
...................................... x4 x3 x4 x3
A. 3x2 + 2x + C. B. + + C. C. x4 + x3 + C. D. + + C.
...................................... 4 3 3 4
CÂU 8. Cho a là số thực dương, a 6= 1 và P = log √ 2
...................................... 3 a a . Mệnh đề nào sau đây

...................................... đúng?
3 2
...................................... A. P = . B. P = . C. P = 2. D. P = 6.
2 3
......................................
1
...................................... CÂU 9. Tập xác định của hàmsố y = (x − 1) 5 là
......................................
A. [1; +∞). B. R \ 1 . C. (0; +∞). D. (1; +∞).
......................................
1 √
CÂU 10. Cho biểu thức P = x 6 · 3
x với x > 0. Kết quả nào sau đây đúng?
...................................... 1 √ 2
A. P = x8 . B. P = x2 . C. P = x. D. P = x 9 .
......................................
CÂU 11.
 Hình bát diện đều thuộc loại hình đa diện đều nào sau đây?
...................................... 
A. 3; 3 . B. 3; 4 . C. 5; 3 . D. 4; 3 .
......................................
...................................... CÂU 12. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 5 và chiều cao bằng 7. Diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho bằng
......................................
175π
......................................
A. 70π. B. 35π. C. 175π. D. .
3
...................................... CÂU 13. Cho cấp số cộng (un ) có số hạng đầu u1 = 2 và công sai d = 5. Giá trị của
...................................... u4 bằng
...................................... A. 17. B. 22. C. 250. D. 12.

...................................... CÂU 14. Cho khối nón có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 4. Tính thể tích
...................................... V của khối nón đã cho. √
16π 3 √
...................................... A. V = 4π. B. V = . C. V = 12π. D. V = 16π 3.
3
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 340
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 15. Tính diện tích của mặt cầu có bán kính R = 2. Thầy Hải Toán
32 ......................................
A. π. B. 8π. C. 16π. D. 32π.
3 ......................................

CÂU 16. x −∞ 0 2 +∞ ......................................


Cho hàm số y = f (x) có bảng ......................................
y0 − 0 + 0 −
biến thiên như hình vẽ. Giá ......................................
trị cực đại của hàm số đã cho +∞ 5
......................................
bằng y
......................................
A. 1. B. 0.
C. 5. D. 2. 1 −∞ ......................................

Z2 Z2 ......................................

CÂU 17. Cho tích phân I = f (x) dx = 2. Tính tích phân J = [3f (x) − ......................................

0 0 ......................................
2] dx. ......................................
A. J = 8. B. J = 6. C. J = 4.
D. J = 2.
......................................
x−3
CÂU 18. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình ......................................
x−1
là ......................................
A. y = 0. B. y = 1. C. y = 5. D. x = 1. ......................................

CÂU 19. Thể tích khối chóp có độ dài đường cao bằng 6, diện tích đáy bằng 8 là ......................................

A. 16. B. 24. C. 12. D. 48. ......................................


Z1 ......................................
1
CÂU 20. Tích phân I = dx có giá trị bằng ......................................
x+1
0 ......................................
A. ln 2 − 1. B. − ln 2. C. ln 2. D. 1 − ln 2.
......................................
CÂU 21. x −∞ −2 0 2 +∞ ......................................
Cho hàm số 0
y − 0 + 0 − 0 + ......................................
y = f (x) có
+∞ +∞ ......................................
bảng biến thiên 1
như hình vẽ. ......................................
y
Số nghiệm của ......................................
phương trình −3 −3
......................................
2f (x) + 5 = 0 là ......................................
A. 2. B. 3.
......................................
C. 1. D. 4.
......................................
CÂU 22. Cho khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 2a. Thể tích của khối
......................................
chóp đã √cho bằng √ √
2 2a3 8a3 4 2a3 8 2a3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3 ......................................

CÂU 23. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 1 (x + 1) < log 1 (2x − 1). ......................................
2 2
Å
1
ã ......................................
A. S = ;2 . B. S = (−∞; 2). C. S = (−1; 2). D. S = (2; +∞). ......................................
2
......................................
CÂU 24. Tổng các nghiệm của phương trình 4x − 6 · 2x + 2 = 0 bằng
A. 2. B. 6. C. 0. D. 1. ......................................

......................................
CÂU 25. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh
......................................
góc vuông √
bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình
√ nón. √
πa2 2 2
√ 2πa 2 2 πa2 2 ......................................
A. . B. πa 2. C. . D. .
2 3 4 ......................................
Z1 ......................................
CÂU 26. Cho tích phân (x − 2) ex dx = a + be với a, b ∈ Z. Tổng a + b bằng ......................................
0 ......................................
A. −3. B. −1. C. 5. D. 1.
......................................
......................................
341 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 27. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x2 và đường thẳng
...................................... y = 2x là
...................................... 4 23 5 3
A. . B. . C. . D. .
...................................... 3 15 3 2
...................................... CÂU 28. Đồ thị hàm số y = f (x) = x3 − 3x2 + 2ax + b có điểm cực tiểu là A(2; −2).
......................................
Tính a + b.
A. −4. B. 2. C. 4. D. −2.
......................................
...................................... CÂU 29. Tính tổng bình phương giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = x4 + 4x2 + 3 trên đoạn [−1; 1].
......................................
A. 73. B. 22. C. 64. D. 121.
......................................
......................................
CÂU 30. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với
mặt phẳng (ABC), SA = 5, AB = 3, BC = 4. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp
......................................
hình chóp S.ABC √
...................................... 5 2 √ 5
......................................
A. R = 5. B. R = . C. R = 5 2. D. R = .
2 2
...................................... CÂU 31. Tính đạo hàm của hàm số y = (x2 − 2x + 2) ex .
...................................... A. y 0 = −2xex . B. y 0 = (2x − 2) ex .
...................................... C. y 0 = (x2 + 2) ex . D. y 0 = x2 ex .
...................................... CÂU 32. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Góc giữa đường thẳng AB 0 và
...................................... mặt phẳng (ABCD) bằng
...................................... A. 45◦ . B. 30◦ . C. 90◦ . D. 60◦ .
...................................... Z9 Z1
......................................
CÂU 33. Cho f (x) dx = 10. Tính tích phân J = f (5x + 4) dx.
4 0
......................................
A. J = 2. B. J = 10. C. J = 4. D. J = 50.
......................................
CÂU 34. Lăng trụ tam giác đều có độ dài tất cả các cạnh bằng 3. Thể tích khối
......................................
lăng trụ√đã cho bằng √ √ √
...................................... 9 3 9 3 27 3 27 3
......................................
A. . B. . C. . D. .
2 4 4 2
...................................... 1
CÂU 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 +
...................................... 3
4x + 2 đồng biến trên tập xác định của nó?
......................................
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
......................................
5b − a
...................................... CÂU 36. Cho a, b là các số dương thỏa mãn log9 a = log16 b = log12 . Tính
2
a
...................................... giá trị .
b √ √
...................................... √ √
a a 3+ 6 a 3− 6 a
......................................
A. = 7 + 2 6. B. = . C. = . D. = 7 − 2 6.
b b 4 b 4 b
......................................
CÂU 37. Biết đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m + m4 có ba điểm cực trị tạo thành
...................................... một tam giác có diện tích bằng 1. Hỏi giá trị của tham số m thuộc khoảng nào dưới
...................................... đây?
...................................... A. m ∈ (2; 4). B. m ∈ (0; 2). C. m ∈ (1; 3). D. m ∈ (−2; 0).
...................................... 2x + 1
CÂU 38. Cho hàm số y = có đồ thị (C). Gọi S là tập tất cả các giá trị của
...................................... x+1
tham số m để đường thẳng
√ d : y = x + m − 1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt
......................................
A, B sao cho AB = 2 3. Tính tổng bình phương các phần tử của S.
...................................... A. 38. B. 28. C. 14. D. 52.
...................................... Z5
1
...................................... CÂU 39. Biết √ dx = a+b ln 3+c ln 5 (a, b, c ∈ Q). Giá trị của a+b+c
1 + 3x + 1
...................................... 1
...................................... bằng
7 5 4 8
...................................... A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 342
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
2 30
Å ã
CÂU 40. Với x > 0, số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức x + √ Thầy Hải Toán
......................................
x
là ......................................
A. 210 C20
30 . B. C20
30 . C. 220 . D. 220 C10
30 . ......................................

CÂU 41. Cho hình nón đỉnh S, đáy là đường tròn (O; 5). Một mặt phẳng đi qua ......................................
đỉnh của hình nón cắt đường tròn đáy tại hai điểm A và B sao cho SA = AB = 8. ......................................
Tính khoảng
√ cách từ O đến (SAB). √ √ ......................................
3 13 √ 13 3 2
A. . B. 2 2. C. . D. . ......................................
4 2 7
......................................
CÂU 42. Một người cứ đều đặn đầu mỗi tháng đều gửi vào ngân hàng một khoản ......................................
tiền tiết kiệm là x đồng. Muốn có số tiền 200 triệu đồng sau 36 tháng gửi tiết kiệm
......................................
thì mỗi tháng người đó phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền. Biết rằng tiền tiết
......................................
kiệm gửi ngân hàng theo hình thức lãi kép, kỳ hạn một tháng với lãi suất là 0,67%
một tháng và lãi suất không đổi trong suốt thời gian gửi. ......................................
A. x = 4 900 000. B. x = 4 800 000. C. x = 4 890 000. D. x = 4 000 000. ......................................

CÂU 43. Cho hình chóp S.ABC có ASB’ = BSC’ = CSA’ = 60◦ , SA = 3, SB = 4, ......................................

SC = 5. Tính
√thể tích V của khối chóp S.ABC. √ ......................................
A. V = 5 2. B. V = 10. C. V = 12. D. V = 5 3. ......................................

CÂU 44. Cho khối lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0


√ có cạnh đáy bằng a. Khoảng cách từ ......................................
2a 3 ......................................
điểm A0 đến mặt phẳng (AB 0 C 0 ) bằng √ . Thể tích của khối lăng trụ đã cho
19 ......................................
là √ √ √ ......................................
3a3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. . ......................................
2 6 2 4
mx + 2 ......................................
CÂU 45. Cho hàm số y = , m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả
2x + m ......................................
các giá trị nguyên của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1). Tìm số ......................................
phần tử của S.
......................................
A. 3. B. 5. C. 1. D. 2.
......................................
CÂU 46. y
......................................
Cho hàm số đa thức bậc bốn y = f (x) có đồ thị như 1
......................................
hình vẽ bên đây. Số điểm cực trị của hàm số g(x) =
1 5 −2 O 2 x ......................................
e− x2 f (x + 2) là
......................................
A. 4. B. 7.
C. 6. D. 5. −3 ......................................
......................................
CÂU 47. x −∞ −12 24 +∞ ......................................
Cho hàm số f (x) = x3 −
g 0 (x) + 0 − 0 +
3x2 +6x+20 và hàm số g(x) ......................................

liên tục trên R có bảng biến g(−12) +∞ ......................................


thiên như hìnhvẽ bên. Hàm ......................................
g(x)
số y = g f (x) nghịch biến ......................................
trên khoảng −∞ g(24)
......................................
A. (0; 3). B. (−2; 1).
......................................
C. (−4; 1). D. (1; 5).
......................................
CÂU 48. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C, BC = a,
......................................
’ = 60◦ , cạnh SA vuông góc với đáy, mặt phẳng (SBC) tạo với (SAB) góc 30◦ .
BSC
......................................
Thể tích khối chóp đã cho bằng
a3 a3 2a3 a3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
15 45 45 5 ......................................

CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (0; +∞) thỏa mãn 2xf 0 (x)+f (x) = ......................................
2x, ∀x ∈ (0; +∞), f (1) = 1. Giá trị của biểu thức f (4) là ......................................
17 17 25 25
A. . B. . C. . D. . ......................................
3 6 3 6
......................................
343 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 50. Gọi S p là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để tập xác định
...................................... của hàm số y = log6 (x + m2 ) − log5 (x + m) chứa không quá 624 số nguyên. Tính
...................................... số phần tử của S.
...................................... A. 51. B. 52. C. 50. D. 53.
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 344
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 52 ......................................


......................................
THPT VIỆT YÊN SỐ 1 - BẮC GIANG
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


......................................
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4 ................
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài. ......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh ......................................
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D ......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D ......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D ......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D ......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D ......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
345 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. Cho khối cầu đường kính d = 6. Thể tích của khối cầu đã cho bằng
...................................... A. 48π. B. 36π. C. 32π. D. 288π.
......................................
CÂU 2. Thể tích khối lập phương có chiều dài cạnh là 3a bằng
......................................
A. 9a3 . B. 18a3 . C. 27a2 . D. 27a3 .
......................................
CÂU 3. Với 0 < a 6= 1, 0 < b 6= 1 mệnh đề nào dưới đây sai?
...................................... logb c
A. loga b = . B. loga bα = α loga b.
...................................... loga c
...................................... b
C. loga = loga b − loga c. D. loga (bc) = loga b + loga c.
......................................
c
...................................... CÂU 4. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng K và x0 ∈ K. Mệnh
......................................
đề nào sau đây đúng?
A. Nếu f 00 (x0 ) = 0 thì x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x).
......................................
B. Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x) thì f 0 (x0 ) = 0.
......................................
C. Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x) thì f 00 (x0 ) = 0.
......................................
D. Nếu f 00 (x0 ) < 0 thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số y = f (x).
......................................
CÂU 5. Diện tích xung quanh của một hình nón có bán kính đáy r = 3 và đường
......................................
sinh l = 4 bằng
......................................
A. 12π. B. 15π. C. 36π. D. 30π.
......................................
CÂU 6. Cho khối nón có diện tích đáy 3a2 và chiều cao 2a. Thể tích của khối nón
......................................
đã cho bằng
...................................... 2
A. a3 . B. 3a3 . C. 6a3 . D. 2a3 .
...................................... 3
...................................... CÂU 7. Cho cấp số cộng (un ) có số hạng đầu u1 = 2, công sai d = 3. Số hạng thứ
...................................... hai của (un ) bằng
......................................
A. 5. B. 8. C. −1. D. 6.
...................................... CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có hàm số y = f 0 (x) thỏa mãn
......................................
x −∞ −3 0 1 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 − + 0 −
......................................
......................................
Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là
...................................... A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
......................................
CÂU 9. Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k ≤ n, mệnh đề nào dưới
...................................... đây đúng?
...................................... n! n!
A. Ckn = . B. Ckn = .
...................................... k!(n − k)! (n − k)!
n! k!(n − k)!
...................................... C. Ckn = . D. Ckn = .
k! n!
......................................
CÂU 10. Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có ba kích thước lần lượt là
......................................
1; 2; 3 bằng
...................................... A. 2. B. 8. C. 6. D. 4.
......................................
CÂU 11. Cho khối chóp S.ABCD có chiều cao bằng 3, đáy ABCD có diện tích
......................................
bằng 6. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
...................................... A. 9. B. 12. C. 18. D. 6.
......................................
CÂU 12. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều và SA vuông góc với
...................................... đáy, AB√= a. Khoảng cách từ
√ C đến mặt phẳng SAB bằng
...................................... a 2 a 3 a
A. . B. . C. a. D. .
...................................... 2 2 2
...................................... CÂU 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ (−2023; 2023) để hàm số y =
ln x2 + 2x + m + 2 có tập xác định là R?

......................................
......................................
A. 2022. B. 2024. C. 2023. D. 4046.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 346
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 14. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AC 0 = 6. Thể tích của khối lập Thầy Hải Toán
phương đó ......................................
√ bằng √
A. 16 2. B. 27. C. 24 3. D. 8. ......................................
......................................
CÂU 15. Cho khối chóp và khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng
V1 ......................................
bằng nhau và có thể tích lần lượt V1 ; V2 . Tỉ số bằng
V2 ......................................
3 1 2
A. . B. . C. 3. D. . ......................................
2 3 3
......................................
CÂU 16. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x4 − 3x2 + m cắt trục hoành
......................................
tại ba điểm phân biệt?
A. m = −4. B. m = −3. C. m = 0. D. m = 4. ......................................

1 4 ......................................
CÂU 17. Cho hàm số y = x − 2x2 + 3, hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
Ä √ ä 2Ä √ √ ä Ä √ ä ......................................
A. 0; 2 . B. − 2; 2 . C. (2; +∞). D. − 2; 0 . ......................................

CÂU 18. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AA0 = 3, đáy là hình vuông ......................................
có chiều dài cạnh là 2. Thể tích của khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng ......................................
A. 24. B. 16. C. 12. D. 8. ......................................
CÂU 19. ......................................
Cho các hàm số y = ax , y ......................................
y = logb x
y = logb x, y = logc x có y = ax ......................................
đồ thị như hình vẽ. Chọn
......................................
khẳng định đúng
A. y = logc x ......................................

b > c > a. ......................................


B. ......................................
c > b > a. ......................................
C. O x ......................................
b > a > c.
......................................
D.
a > b > c. ......................................
......................................
......................................
......................................

CÂU 20. Cho khối trụ có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 18π. ......................................

Tính thể tích V của khối trụ. ......................................


A. V = 60π. B. V = 20π. C. V = 27π. D. V = 12π. ......................................

CÂU 21.√ Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên
......................................
SA = a 3 và vuông góc với đáy. Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC). ......................................
Khi đó sin
√ ϕ bằng √ √ √ ......................................
2 3 2 5 3 5
A. . B. . C. . D. . ......................................
5 5 5 5
......................................
CÂU 22. Cho 0 < a 6= 1, 0 < b 6= 1. Biểu thức P = log √ 2 6
3 a b · logb a bằng
......................................
A. P = 26. B. P = 42. C. P = 18. D. P = 36.
......................................
CÂU 23. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh bên SA = 4 và tạo với đáy một góc
......................................
bằng 45◦ .√Thể tích của khối chóp đó bằng √
16 2 √ √ 32 2 ......................................
A. . B. 32 3. C. 16 3. D. . ......................................
3 3
CÂU 24. Tổng các nghiệm của phương trình log 1 x2 − 2x + 2 = − log5 (2x − 1) ......................................

5
......................................
bằng
A. 1. B. −2. C. 4. D. 3. ......................................
......................................
CÂU 25.
√ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có các đường chéo của các mặt
√ √
bằng 3; 5; 6. Thể tích của khối hộp chữ nhật đó bằng ......................................
......................................
347 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

...................................... √ √ √
Thầy Hải Toán A. 2 2. B. 8. C. 4 2. D. 3 2.
......................................
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
......................................
...................................... x −∞ 1 3 +∞
...................................... y0 + + 0 −
......................................
+∞ 2
......................................
y
......................................

......................................
−1 −∞ −∞
......................................
Đồ thị hàm số y = f (x) có tổng số bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
......................................
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
......................................
CÂU 27.
......................................
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên y
...................................... y = f 0 (x)
R. Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm
...................................... số y = g(x) = f (1 − x) đồng biến trên khoảng
...................................... nào dưới đây?
...................................... A. (2; +∞). B. (0; 2). −1 1 4
......................................
C. (−∞; −4). D. (−4; 0). O x

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
...................................... CÂU 28.
...................................... Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào? y
...................................... A. y = x3 − x2 − 1. B. y = −x3 + x2 − 1.
4 2
C. y = −x + x − 1. D. y = x4 − x2 − 1.
......................................
...................................... O x
......................................
......................................
......................................

...................................... CÂU 29. Tập xác định của hàm số y = log3 (x + 1) là


...................................... A. (1; +∞). B. (−∞; 1).
......................................
C. (−1; 0) ∪ (0; +∞). D. (−1; +∞).
CÂU 30. Cho phương trình log2 (2x − 1) · log2 2x+3 − 8 = 10. Đặt log2 (2x − 1) =

......................................

...................................... t, khi đó phương trình đã cho trở thành


A. t2 + 8t − 10 = 0. B. t2 − 8t − 10 = 0.
......................................
C. t2 + 3t − 10 = 0. D. t2 + 10t − 8 = 0.
......................................
......................................
CÂU 31. Đạo hàm của hàm số y = 2022x là
A. y 0 = 2022x . B. y 0 = x · 2022x−1 .
...................................... 2022 x

......................................
C. y 0 = . D. y 0 = 2022x ln 2022.
ln 2022
√ 
...................................... CÂU 32. Cho số thực 0 < a 6= 1, giá trị của log√a a2 3 a bằng
...................................... 14 7 5 10
A. . B. . C. . D. .
...................................... 3 3 3 3
...................................... CÂU 33. Một chất điểm chuyển động theo quy luật s(t) = 1 + 3t2 − t3 . Vận tốc của
...................................... chuyển động đạt giá trị lớn nhất khi t bằng bao nhiêu?
......................................
A. t = 2. B. t = 4. C. t = 1. D. t = 3.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 348
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

x+3 ......................................
CÂU 34. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây sai? Thầy Hải Toán
1−x ......................................
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1. ......................................
B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; 1) và (1; +∞). ......................................
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = −1.
......................................
D. Hàm số không có cực trị.
......................................
− π
CÂU 35. Tập xác định của hàm số y = 9 − x2 2 ......................................
A. D = [−9; 9]. B. D = R \ {±3}. ......................................
C. D = (−∞; −3) ∪ (3; +∞). D. D = (−3; 3). ......................................
2
CÂU 36. Phương trình ln x − 2 ln x = 0 có tổng các nghiệm bằng ......................................
1 1
A. 1 + 2 . B. 1 + e2 . C. 2 . D. 1 + 2e2 . ......................................
e e
......................................
2 1
CÂU 37. Tích các nghiệm của phương trình 3x −x−4 = là ......................................
27
A. 1. B. −4. C. −3. D. −1. ......................................

CÂU 38. Một tổ gồm 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Số cách chọn ra 2 học sinh ......................................
gồm 1 nam và 1 nữ từ tổ đó là ......................................
A. 90. B. 24. C. 45. D. 10. ......................................

CÂU 39. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − 9 − x2 ......................................
là ......................................
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1. ......................................
CÂU 40.√ Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và có AB = a, ......................................
BC = a 3. Mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ......................................
mặt phẳng (ABC).
√ Tính theo a thể√ tích của khối chóp3 √
S.ABC. √
3 3 ......................................
a 6 a 6 a 6 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . ......................................
4 8 12 6
......................................
CÂU 41. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình dưới đây. Tìm giá trị
 1 ......................................
nhỏ nhất của hàm số g(x) = −f 4x − x2 − x3 + 3x2 − 8x trên đoạn [1; 3]
3 ......................................
......................................
x −∞ 0 4 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 −
......................................
+∞ 5
......................................

y ......................................
......................................
−3 −∞ ......................................

35 29 ......................................
A. − . B. −12. C. 3. D. − .
3 3 ......................................

CÂU 42. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số ......................................
x + m2 ......................................
y= trên [2; 4] bằng 2.
x−1 ......................................
A. m = −4. B. m = 0. C. m = 2. D. m = −2.
√ ......................................
CÂU 43. Một khối nón có bán kính đáy bằng 2 cm, chiều cao bằng 3 cm. Một ......................................
mặt phẳng đi qua đỉnh và tạo với đáy một góc 60◦ chia khối nón làm 2 phần. Tính
......................................
thể tích phần nhỏ hơn (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
A. 2,36 cm2 . B. 2,47 cm2 . C. 1,53 cm2 . D. 1,42 cm2 . ......................................
......................................
CÂU 44. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và thể tích
......................................
bằng 1. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của cạnh AB, SC. Mặt phẳng M N D chia
khối chóp S.ABCD thành hai khối đa diện, thể tích của khối đa diện chứa đỉnh S ......................................
bằng ......................................
7 14 7 9
A. . B. . C. . D. . ......................................
9 9 12 16
......................................
349 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 45. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc [0; 2022] để hàm số y = x3 −
...................................... 6x2 + mx − 12 đồng biến trên (0; +∞)?
...................................... A. 2011. B. 2020. C. 2006. D. 2019.
...................................... mb + nac
CÂU 46. Cho log9 5 = a; log4 7 = b; log2 3 = c. Biết log24 175 = . Tính
...................................... pc + q
2m + n
...................................... A= .
p+q
...................................... A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
...................................... 0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a. Khoảng cách từ
CÂU 47. Cho khối lăng trụ đều ABC.A √
...................................... a 3
......................................
A0 đến mặt phẳng (AB 0 C 0 ) bằng . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
3
√ 3
√ 3 √ √
...................................... 3a 5 5a 5 3a3 3 3a3 5
A. . B. . C. . D. .
...................................... 20 20 20 15
...................................... CÂU 48. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có khoảng cách từ A đến các đường thẳng
......................................
BC và CD lần lượt là 2a và 3a. Gọi S là tâm hình bình hành A0 B 0 C 0 D0 biết hai mặt
phẳng (ACC 0 A0 ), (BDD0 B 0 ) vuông góc với nhau, các mặt phẳng (SAB), (SBC),
......................................
(SAD) lần lượt tạo với mặt phẳng (ABCD) các góc 30◦ , 45◦ , 60◦ . Tính khoảng cách
...................................... từ D0 đến√mặt phẳng (SCD). √ √ √
...................................... 3a 14 a 14 a 14 2a 14
A. . B. . C. . D. .
...................................... 14 14 7 7
...................................... CÂU 49. Cho hàm số đa thức y = f (2x − 1) có bảng biến thiên như sau
......................................
3 1
...................................... x −∞ − +∞
2 2
......................................
f 0 (2x − 1) + 0 − 0 +
......................................
1 +∞
......................................
...................................... f (2x − 1)
......................................

...................................... −∞ −1
...................................... Å ã
2 1
...................................... Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = f f (x) − m có 13
4
...................................... điểm cực trị?
...................................... A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.
...................................... CÂU 50. Cho hàm số f (x) liên tục trên R thỏa mãn f (0) = 0 và có bảng biến thiên
...................................... như hình vẽ dưới đây
......................................
x −∞ 0 1 2 3 4 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 + +∞
......................................
3
......................................
2
......................................
f (x) 1
......................................
0 0
......................................

...................................... −∞
...................................... Å ã
3 3 9 2
...................................... Tìm số giá trị thực của tham số m để hàm số g(x) = f − x + x + 1 + 2f (|m|)
4 4
...................................... có giá trị lớn nhất trên đoạn [0; 2] là 6.
...................................... A. 5. B. 12. C. 10. D. 11.
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 350
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 53 ......................................


......................................
THPT LÊ LỢI - QUẢNG TRỊ
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
351 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
......................................
CÂU 1.
......................................
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau y
...................................... đây?
...................................... A. y = −x4 − 2x2 − 3. B. y = x4 + 2x2 − 3. −2 −1 1 2
C. y = x4 − 2x2 − 3. D. y = x4 − 2x2 − 2. O x
......................................
......................................
...................................... −3
......................................
......................................
...................................... CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R\ {0} và có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ 0 +∞
......................................
y0 − −
......................................
1 +∞
......................................
......................................
y
...................................... −∞ 1
......................................
...................................... Khẳng định nào sau đây đúng?
......................................
A. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0) ∪ (0; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; 0) và (0; +∞).
......................................
C. Hàm số nghịch biến trên R\ {0}.
......................................
D. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
......................................
...................................... CÂU 3. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ −1 1 +∞
......................................
y0 + 0 − 0 +
......................................
...................................... 3 1
...................................... y
1
......................................
1 3
......................................

...................................... Giá trị lớn nhất của hàm số trên R bằng


...................................... 1
A. −1. B. 1. C. 3. D. .
...................................... 3
...................................... CÂU 4.
......................................
Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?
A. 9. B. 10. C. 12. D. 11.
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
x+3
...................................... CÂU 5. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang là
2 − 3x
...................................... 1 1 2 1
A. y = − . B. x = − . C. y = . D. x = − .
...................................... 3 3 3 2
...................................... CÂU 6. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 352
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
x −∞ −1 1 +∞ Thầy Hải Toán
......................................
y0 − 0 + 0 − ......................................
+∞ 3 ......................................

y ......................................
......................................
−1 −∞
......................................
......................................
Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1). ......................................

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). ......................................

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞). ......................................


D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1). ......................................
......................................
CÂU 7.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R, có đồ thị y ......................................

là đường cong như hình vẽ bên. Điểm cực đại của hàm số ......................................
y = f (x) là 3
......................................
A. x = −2. B. x = 1. C. x = 2. D. x = −1. ......................................

1 1 ......................................

−1O x ......................................
......................................
−1
......................................
−3
CÂU 8. Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy bằng 8, chiều cao bằng 12 là ......................................
A. V = 64. B. V = 32. C. V = 68. D. V = 96. ......................................

CÂU 9. Khối đa diện 12 mặt đều có số đỉnh là ......................................


A. 20. B. 12. C. 30. D. 8. ......................................

CÂU 10. Cho khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a, chiều cao bằng 2a. Thể ......................................
tích khối lăng trụ đã cho bằng ......................................
4 2
A. a3 . B. a3 . C. 4a3 . D. 2a3 . ......................................
3 3
......................................
CÂU 11. Các đường thẳng x = 2, y = −1 lần lượt là đường tiệm cận đứng và tiệm
......................................
cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?
−x + 3 −x + 3 −2x + 3 −2x + 3 ......................................
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 x−2 2x + 4 x−2 ......................................

CÂU 12. Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây ......................................
......................................
x −∞ 2 6 +∞ ......................................
y0 − 0 + 0 − ......................................

+∞ 3 ......................................
......................................
y
......................................
−2 −∞ ......................................

......................................
Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là
......................................
A. 3. B. 6. C. 2. D. −2.
......................................
2−x
CÂU 13. Hàm số y = có bao nhiêu cực trị? ......................................
x+1
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1. ......................................

CÂU 14. ......................................


......................................
......................................
......................................
353 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2; 4] như y
...................................... hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) 7
...................................... trên đoạn [−2; 4] bằng
...................................... A. 7. B. 5. C. 3. D. 2.
......................................
......................................
...................................... y = f (x)
2
......................................

...................................... 4
...................................... −2 O 3 x

......................................
......................................
......................................

...................................... −4
......................................
......................................
CÂU 15.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như đường cong hình bên. y
......................................
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào?
...................................... −1 1
A. (−1; 0). B. (−1; 1).
...................................... C. (0; 1). D. (−∞; −1). O x

......................................
......................................
−3
......................................

......................................
...................................... CÂU 16. Bảng biến thiên trong hình dưới là đồ thị của một trong các hàm số được
...................................... liệt kê ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
......................................
3x − 5 3x − 2 −3x + 2 3x + 2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−1 x+1 x−1 x−1
......................................
...................................... x −∞ 1 +∞
......................................
y0 − −
......................................
3 +∞
......................................
y
......................................
...................................... −∞ 3
......................................
...................................... CÂU 17. Thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h bằng
4 1
...................................... A. V = Bh. B. V = 3Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 3
......................................
CÂU 18. Khối hộp chữ nhật có thể tích 30 cm3 , chiều dài bằng 5 cm, chiều rộng
......................................
bằng 3 cm thì chiều cao bằng
...................................... A. 3 cm. B. 4 cm. C. 1 cm. D. 2 cm.
......................................
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = +∞, lim f (x) = 2. Khẳng định
...................................... x→+∞ x→−∞
nào sau đây đúng?
......................................
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận đứng là x = 2.
......................................
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận đứng là y = 2.
...................................... C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận ngang là y = 2.
...................................... D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận ngang là x = 2.
......................................
CÂU 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 2x2 − 7x + 1 trên đoạn [−2; 1] đạt
......................................
được tại x bằng
...................................... A. 5. B. −7. C. 1. D. 3.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 354
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 21. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = Thầy Hải Toán
2x + 1 ......................................
f (x) = trên đoạn [2; 4]. Giá trị của M − m bằng
1−x ......................................
A. −8. B. 2. C. 8. D. −2.
......................................
CÂU 22. Cho hình bát diện đều cạnh a. Gọi S là tổng diện tích các mặt của bát ......................................
diện. Mệnh đề nào dưới đây đúng? √ 2 ......................................
2
√ 2
√ 2 3a
A. S = a 3. B. S = 2a 3. C. S = 4a . D. S = . ......................................
4
......................................
CÂU 23.√ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = a,
......................................
BC = a 2, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 3a. Tính thể tích V của khối
chóp S.ABCD. ......................................
√ √ 3
3 2a3 √ 3 √ 3 2a ......................................
A. V = . B. V = 3 2a . C. V = 2a . D. V = .
2 6 ......................................
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ ......................................

......................................
x −∞ −2 1 5 +∞
......................................
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
......................................
......................................
Số điểm cực trị của hàm số f (x) là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0. ......................................

x+3 ......................................
CÂU 25. Cho hàm số y = (C ). Đường thẳng nào dưới đây đi qua giao điểm
x−2 ......................................
của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số (C )? ......................................
1 1
A. y = x. B. y = −x. C. y = x. D. y = − x. ......................................
2 2
......................................
CÂU 26.
Cho hàm số y = ax3 + 3x2 + d có đồ thị như hình bên. Mệnh y ......................................

đề nào dưới đây đúng? ......................................


4
A. a < 0, d < 0. B. a > 0, d < 0. ......................................
C. a < 0, d > 0. D. a > 0, d > 0. ......................................
......................................
......................................
O
−1 1 x ......................................
......................................

CÂU 27. Tính thể tích của khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có A0 C = 5a, ......................................
đáy là tam giác√đều cạnh 2a. √ √ √ ......................................
A. V = 3a3 3. B. V = 5a3 3. C. V = 3a3 7. D. V = 5a3 7. ......................................

CÂU 28. Cho hàm số y = ax4 − 8x2 + c có bảng biến thiên như hình vẽ sau ......................................

......................................
x −∞ 2 0 2 +∞
......................................
y0 − 0 + 0 − 0 + ......................................

+∞ 3 +∞ ......................................
......................................
y
......................................
−13 −13
......................................
......................................
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
......................................
A. a > 0, c > 0. B. a < 0, c > 0. C. a > 0, c < 0. D. a < 0, c < 0.
......................................
CÂU 29. Cho hình chóp có số cạnh bằng 200. Tính số mặt của hình chóp đó.
......................................
A. 100. B. 102. C. 101. D. 200.
......................................
......................................
......................................
355 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 30. Cho hàm số y = x3 − 3x − 4. Khẳng định nào sau đây đúng?
...................................... A. Hàm số đạt cực đại tại x = −1, đạt cực tiểu tại x = 1.
...................................... B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0, đạt cực tiểu tại x = 1.
...................................... C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1, đạt cực tiểu tại x = 0.
...................................... D. Hàm số đạt cực đại tại x = 1, đạt cực tiểu tại x = −1.
......................................
CÂU 31. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ sau
......................................
...................................... x −∞ 1 +∞
...................................... y0 + +
...................................... +∞ 5
...................................... y
......................................
−2 −3
......................................

......................................
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
...................................... A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
......................................
CÂU 32.
...................................... Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm y
...................................... x+2
số y = với b, c là các số thực.
...................................... bx + c
Mệnh đề nào đúng?
......................................
A. b = 1, c = 2. B. b = 1, c = −2.
...................................... C. b = −1, c = 2. D. b = −1, c = −2.
......................................
1
......................................
O
...................................... −2 2 x
1
......................................
......................................

......................................
...................................... CÂU 33. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x + 3)(1 + x), ∀x ∈ R. Điểm cực
đại của f (x) là
......................................
A. x = 3. B. x = −3. C. x = −1. D. x = 0.
......................................
x+1
...................................... CÂU 34. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
−x + 2
...................................... A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 2).
...................................... B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
...................................... C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3).
...................................... D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−4; 1).
...................................... x4
CÂU 35. Hàm số y = + 2x2 − 1 đồng biến trên khoảng nào?
...................................... 4
A. (0; +∞). B. (−1; +∞). C. (−∞; 0). D. (−∞; −1).
......................................
...................................... II. PHẦN TỰ LUẬN
1 3
...................................... BÀI 1. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y = x − 5x2 + 5mx + 2022 có
3
......................................
hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x21 + x22 = 70.
......................................
BÀI 2. Cho hình chóp S.ACB có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, BC = 2a.
......................................
Mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
......................................
đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
......................................
BÀI 3. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x + 1) x2 + 2mx + 5 với m là

......................................
tham số. Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số có đúng một điểm cực trị.
......................................
BÀI 4.
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 356
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Một nhà máy điện C Thầy Hải Toán
ở vị trí A trên ......................................

đất liền muốn kéo ......................................


đường dây điện 1 km ......................................
đến đảo C. Để kéo ......................................
được đường dây
B M A ......................................
điện đến đảo C
4 km ......................................
người ta phải kéo
một đường dây ......................................

diện dọc theo bờ ......................................


biển A đến M , sau ......................................
đó kéo tiếp đường ......................................
dây điện từ M đến
......................................
đảo C.
Bờ biển chạy thẳng từ A đến B với chiều dài 4 km và khoảng cách từ đảo đến bờ ......................................
biển là 1 km (hình vẽ). Biết tổng chi phí lắp đặt 1 km dây điện trên biển là 40 triệu ......................................
đồng, trên đất liền là 20 triệu đồng. Tính tổng chi phí nhỏ nhất để hoàn thành công ......................................
việc trên.
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
357 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Ngày làm đề: ...../...../........
......................................
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023
...................................... ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 54
......................................
THPT NGÔ SĨ LIÊN - BẮC GIANG
......................................
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
......................................

......................................
......................................
ĐIỂM: PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
. . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
.......... Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
...... 2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
...................................... Họ tên, chữ ký ................................................ 3

. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
................ 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
...................................... 7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...................................... 7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
......................................
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
...................................... Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
...................................... nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D
......................................
2 A B C D 27 A B C D

...................................... 3 A B C D 28 A B C D

...................................... 4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D
......................................
7 A B C D 32 A B C D

...................................... 8 A B C D 33 A B C D

...................................... 9 A B C D 34 A B C D

......................................
10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D
......................................
12 A B C D 37 A B C D
...................................... 13 A B C D 38 A B C D

...................................... 14 A B C D 39 A B C D

...................................... 15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D
......................................
17 A B C D 42 A B C D
...................................... 18 A B C D 43 A B C D

...................................... 19 A B C D 44 A B C D

...................................... 20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D
......................................
22 A B C D 47 A B C D
...................................... 23 A B C D 48 A B C D

...................................... 24 A B C D 49 A B C D

...................................... 25 A B C D 50 A B C D

......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 358
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 1. Thầy Hải Toán
Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị như ......................................
y
hình bên? ......................................
−x + 1 x+1
A. y = . B. y = . ......................................
−2x + 1 2x − 1
−x −x + 1 1 ......................................
C. y = . D. y = . 2
−2x + 1 2x − 1 ......................................
−1 O 1 x ......................................
2
−1 ......................................

......................................
......................................
CÂU 2. ......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như y
......................................
hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
3 ......................................
A. max f (x) = 3. B. max f (x) = +∞.
[−1;1] [−1;+∞) ......................................
C. max f (x) = 1. D. max f (x) = 3.
[−1:1] [−1;+∞) ......................................
1
......................................
O 1
......................................
−1 x
......................................
−1
......................................
......................................
CÂU 3. Tập nghiệm của bất phương trình log(x + 2) < 1 là
......................................
A. (−∞; 8). B. (−2; +∞). C. (−2; 8). D. (8; +∞).
......................................
CÂU 4. Cho khối trụ có bán kính đáy r = 3 và chiều cao h = 5. Thể tích của khối
......................................
trụ đã cho bằng
......................................
A. 30π. B. 15π. C. 5π. D. 45π.
......................................
CÂU 5.
......................................
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm y
số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? ......................................

A. (3; +∞). B. (1; 3). 2 ......................................


C. (−2; +∞). D. (−∞; 2). ......................................

O 3 ......................................

1 x ......................................

......................................
......................................
−2
......................................
......................................
CÂU 6. Cho hình nón có bán kính đáy r = 2 và độ dài đường sinh ` = 5. Diện tích
......................................
xung quanh của hình nón đã cho bằng
20π 10π ......................................
A. . B. 20π. C. . D. 10π.
3 3 ......................................

CÂU 7. Số hạng thứ 11 của cấp số cộng có số hạng đầu bằng 3 và công sai d = −2 ......................................
là ......................................
A. −19. B. −17. C. 23. D. −21. ......................................
CÂU 8. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3 và chiều cao h = 2. Thể tích khối ......................................
chóp đã cho bằng ......................................
A. 3. B. 12. C. 6. D. 2. ......................................
CÂU 9. ......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
359 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán Cho hàm số y = −x4 + 2x2 có đồ thị như hình y
...................................... bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m
...................................... để phương trình −x4 + 2x2 = m có bốn nghiệm
...................................... thực phân biệt. 1

...................................... A. m > 0. B. 0 < m < 1.


C. 0 ≤ m ≤ 1. D. m < 1.
......................................
−1 O 1 x
......................................
...................................... −1

......................................
...................................... 1 √
CÂU 10. Cho số thực a dương. Rút gọn biểu thức P = a 4 · a ta được biểu thức
......................................
nào sau đây?
...................................... 1 1 9 3
A. a 2 . B. a 4 . C. a 4 . D. a 4 .
......................................

...................................... CÂU 11. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau
......................................
x −∞ 1 2 +∞
......................................
f 0 (x) + 0 − 0 +
......................................

...................................... 3 +∞
...................................... f (x)
...................................... −∞ −2
......................................
...................................... Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại
...................................... A. x = 3. B. x = 1. C. x = 2. D. x = −2.

...................................... CÂU 12. Phương trình 2 sin x − 3 = 0 có tập ß
nghiệm là ™
n π o π 2π
......................................
A. ± + k2π, k ∈ Z . B. + k2π, + k2π, k ∈ Z .
...................................... ß 3 ™ 3 3
π 5π n π o
...................................... C. + k2π, + k2π, k ∈ Z . D. ± + k2π, k ∈ Z .
6 6 6
......................................
CÂU 13. Cho f (x), g(x) là các hàm số xác định và liên tục trên R. Mệnh đề nào
......................................
sau đây
Z sai?
......................................
A. f 0 (x) dx = f (x) + c.
...................................... Z Z Z
...................................... B. [f (x) − g(x)] dx = f (x) dx − g(x) dx.
...................................... Z Z
......................................
C. kf (x) dx = k f (x) dx với mọi k ∈ R.
Z Z Z
......................................
D. [f (x) + g(x)] dx = f (x) dx + g(x) dx.
......................................
...................................... CÂU 14. Cho a > 0, a 6= 1, biểu thức D = loga3 a có giá trị bằng bao nhiêu?
1 1
...................................... A. − . B. 3. C. −3. D. .
3 3
......................................
CÂU 15. Tập nghiệm của phương trình log2 (1 − x) = 2 là
......................................
A. S = {−4}. B. S = {3}. C. S = {−3}. D. S = {5}.
......................................
1−x
...................................... CÂU 16. Đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y =
−x + 2
...................................... có phương trình lần lượt là
...................................... 1
A. x = 2; y = −1. B. x = 2; y = . C. x = 1; y = 2. D. x = 2; y = 1.
......................................
2
−3
...................................... CÂU 17. Tìm tập xác định của hàm số y = x2 − 1 .
......................................
A. R\{±1}. B. (1; +∞).
C. (−∞; −1). D. (−∞; −1) ∪ (1; +∞).
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 360
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 18. Khối đa diện đều loại {3; 5} là khối Thầy Hải Toán
A. Tứ diện đều. B. Lập phương. ......................................

C. Hai mươi mặt đều. D. Tám mặt đều. ......................................

1 ......................................
CÂU 19. Giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − m − 1)x đạt cực
3 ......................................
đại tại x = 1 là ......................................
A. m = 1. B. m = 0. C. m = 2. D. m = 3.
......................................
CÂU 20. Số nghiệm thực của phương trình 3 log3 (x − 1) − log 1 (x − 5)3 = 3 là ......................................
3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. ......................................
Z4 Z2 ......................................
CÂU 21. Cho f (x) dx = 10. Tính I = f (2x) dx. ......................................
0 0 ......................................
A. I = 6. B. I = 4. C. I = 36. D. I = 5.
......................................
CÂU 22.
......................................
Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ y
......................................
bên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0. ......................................
B. a > 0, b > 0, c > 0, d < 0. ......................................
C. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0. ......................................
D. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0. O ......................................
x
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
CÂU 23. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x2 − 2 e2x trên đoạn [−1; 2] bằng


A. −2e2 . B. 2e2 . C. 2e4 . D. −e2 . ......................................


......................................
CÂU 24. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên (−∞; +∞)?
x−1 x+1 ......................................
A. y = . B. y = x3 + 3x. C. . D. y = x3 − 3x.
x−2 x+3 ......................................

CÂU 25. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi I, J, K, H lần lượt là trung điểm của các ......................................
cạnh SA, SB, SC, SD. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết thể tích của khối ......................................
chóp S.IJKH bằng 2. ......................................
A. 8. B. 16. C. 4. D. 2. ......................................
CÂU 26. Cắt hình nón bởi một mặt phẳng √ đi qua trục ta được thiết diện là một ......................................
tam giác vuông√cân có cạnh huyền bằng
√ a 6. Tính thể tích
√ V của khối nón đó. √ ......................................
πa3 6 πa3 6 πa3 6 πa3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = . ......................................
3 4 6 2
......................................
CÂU 27. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 8x2 + 16x − 9 trên đoạn
......................................
[1; 3].
13 ......................................
A. max f (x) = −6. B. max f (x) = .
x∈[1;3] x∈[1;3] 27 ......................................
C. max f (x) = 5. D. max f (x) = 0. ......................................
x∈[1;3] x∈[13]
......................................
Z1
......................................
CÂU 28. Cho (x − 1)e2x dx = a + be2 , với a; b ∈ Q, a, b là các phân số tối giản.
......................................
0
Tổng a + b bằng ......................................
1 ......................................
A. −3. B. . C. 1. D. 5.
2 ......................................
CÂU 29. Biết log6 2 = a, log6 5 = b. Khi đó I = log3 5 tính theo a và b bằng ......................................
b b b b
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = . ......................................
1+a 1−a a−1 a
......................................
361 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 30. Số giao điểm của đường cong y = x3 − x2 + 1 và đường thẳng y = x2 + 1
...................................... là
...................................... A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
......................................
CÂU 31. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,1%/năm. Biết
...................................... rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được
...................................... nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó
...................................... thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong
......................................
khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 11 năm. B. 12 năm. C. 13 năm. D. 10 năm.
......................................
...................................... CÂU 32. Giá trị cực đại của hàm số y = x4 − x2 + 1 là
3 3
...................................... A. − . B. 1. C. 0. D. .
4 4
......................................
CÂU
√ 33. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA =
...................................... 2a. Tam giác ABC vuông cân tại B và AB = a. Góc giữa đường thẳng SC và
...................................... mặt phẳng (ABC) bằng
...................................... A. 90◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 45◦ .
...................................... CÂU 34.
...................................... Cho hàm số f (x) liên tục trên R. Gọi S là diện y
...................................... tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f (x),
......................................
y = 0, x = −1, x = 2 (như hình vẽ bên). Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
......................................
Z1 Z2
...................................... A. S = f (x) dx − f (x) dx. −1 O
...................................... 1 2 x
−1 1
...................................... Z1 Z2
...................................... B. S = − f (x) dx + f (x) dx.
...................................... −1 1
Z1 Z2
......................................
C. S = − f (x) dx − f (x) dx.
......................................
−1 1
......................................
Z1 Z2
...................................... D. S = f (x) dx + f (x) dx.
...................................... −1 1
......................................
CÂU 35. Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. Xác
...................................... suất để chọn được hai số có tổng là một số chẵn bằng
...................................... 221 1 10 11
A. . B. . C. . D. .
...................................... 441 2 21 21
...................................... CÂU 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hai mặt
......................................
phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD); góc giữa đường
thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 60◦ . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
......................................
√ √
...................................... a3 6 3
√ 3 a3 6
A. . B. 3a . C. 3 2a . D. .
...................................... 3 9
...................................... CÂU 37. Đạo hàm của hàm số y = e1−2x là
...................................... e1−2x
A. y 0 = − . B. y 0 = 2e1−2x . C. y 0 = −2e1−2x . D. y 0 = e1−2x .
...................................... 2
1
...................................... CÂU 38. Gọi S là tập tất cả các số nguyên m để hàm số y = − x3 + mx2 + (5m −
3
...................................... 6)x + m2 nghịch biến trên R. Tổng các phần tử của S bằng
...................................... A. −20. B. −10. C. −18. D. −15.
...................................... Z1 Z1
0
...................................... CÂU 39. Biết xf (x) dx = 5 và f (1) = −1. Tính I = f (x) dx.
...................................... 0 0
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 362
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
A. I = 4. B. I = −4. C. I = 6. D. I = −6. Thầy Hải Toán
......................................
CÂU 40.
......................................
Cho hình lập phương ABCD · A0 B 0 C 0 D0 cạnh a A0 D0 ......................................
(tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai
đường thẳng
√ AB 0 và√BC 0 bằng B0 C0 ......................................
a 3 a 2 √ √ ......................................
A. . B. . C. a 3. D. a 2.
3 2 ......................................
A ......................................
D
......................................
B C ......................................

(x − 1) x2 +
. . .3x
...................................
CÂU 41. Số giá trị nguyên của m thuộc [−10; 10] để đồ thị hàm số y = 2
x + (m + 1)x −. . m
. . . .−
. . .2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
có đúng ba đường tiệm cận là ......................................
A. 20. B. 18. C. 17. D. 19. ......................................
CÂU 42. ......................................
Cho f (x) là hàm số đa thức bậc bốn và y ......................................
hàm số y = f 0 (x) có đồ thị là đường cong
......................................
như hình bên. Hàm số g(x) = f (sin x −
cos 2x ......................................
1)+ có bao nhiêu điểm cực trị thuộc
4 2 ......................................
khoảng (0; 2π)? ......................................
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
......................................

−1 ......................................
O
1 x ......................................
......................................
......................................
CÂU
√ 43. Xét khối tứ diện ABCD có cạnh AD = x, các cạnh còn lại có cạnh bằng
4 3. Tìm ......................................
√ x để thể tích khối√tứ diện ABCD lớn √
nhất. √
A. 2 3. B. 6 2. C. 3 2. D. 2 6. ......................................

CÂU 44. ......................................

Một hoa văn hình tròn tâm√ I, ngoại tiếp tam giác C ......................................
đều ABC có cạnh AB = 4 3 cm. Đường cong qua ......................................
ba điểm A, B, C là một phần của parabol. Diện tích ......................................
phần gạch chéo bằng
......................................
A. 37,54 cm2 . B. 9,83 cm2 .
2 ......................................
C. 27,71 cm . D. 36,75 cm2 .
I ......................................
......................................

A B ......................................
......................................
......................................
CÂU 45. √ ......................................
3 3
Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , y ......................................
√ 9
cung tròn có phương trình y = 4 − x2 (với 0 ≤ x ≤ 2 ) ......................................
2
và trục hoành (phần tô đậm trong hình vẽ). Biết thể tích ......................................
của khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục ......................................
a√ c
hoành là V = − 3+ π, trong đó a, b, c, d ∈ N∗ và ......................................
b d x
a c O 2
; là các phân số tối giản. Tính P = a+b−c+d. ......................................
b d
A. P = 40. B. P = 46. C. P = 16. D. P = 14. ......................................

3 2 ......................................
√ 46. Cho hàm số y = g(x) thỏa mãn 2g (x) − 6g (x) + 7g(x) = 3 − (2x −
CÂU
3) 1 − x, ∀x ≤ 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2g(x) + x. ......................................
......................................
363 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. 0. B. 1. C. 4. D. 6.
......................................
CÂU 47.
......................................
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có y
......................................
đồ thị như hình vẽ bên. Tập hợp tất cả các 4
...................................... giá trị thực của  tham số m để phương trình
...................................... f x2 + 2x − 2 = 3m + 1 có nghiệm thuộc đoạn
...................................... [0; 1] làï ò
1
...................................... A. − ; 1 . B. [0; 1].
3
...................................... C. [0; 4]. D. [−1; 0].
......................................
...................................... −2 O 1 x

......................................
x4 + x3 + x2 + 2
...................................... CÂU 48. Cho bất phương trình ln + x4 + 4x2 + 2 − m ≥ 0. Có bao
x3 − 3x2 + m
...................................... nhiêu số nguyên dương m để bất phương trình nghiệm đúng với ∀x ∈ [0; 3]?
...................................... A. 3. B. 2. C. 4. D. 0.
......................................
CÂU 49.
...................................... Cho hàm số f (x) liên tục trên R có đồ thị như y
...................................... hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương
...................................... nhỏ hơn 10 của tham số m để phương trình
......................................
f (2x + 2−x ) = f (2m + 2−m ) có đúng 2 nghiệm
2
phân biệt?
......................................
A. 6. B. 7. C. 9. D. 4.
...................................... 5
2
...................................... O 2 3 x
......................................
......................................
−2
......................................

......................................
......................................
CÂU 50.
Cho hàm số y = f (x). Đồ thị hàm số y = f 0 (x) y
......................................
như hình vẽ bên và f (−2) = f (2) = 0. Hàm số
......................................
g(x) = [f (x)]2 đồng biến trên khoảng nào trong
...................................... các khoảng sau? O
...................................... A. (−4; −3). B. (2; 4). −2 1 2 x

...................................... C. (0; 2). D. (−3; 1).


......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 364
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
Ngày làm đề: ...../...../........ Thầy Hải Toán
......................................
......................................
TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023 ......................................

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 55 ......................................


......................................
THPT KINH MÔN - HẢI DƯƠNG
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề ......................................
......................................

......................................
......................................
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM ĐIỂM:
......................................
9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trên
. . . . . . . bước
. . . . . . . .đường
. . . . . . . . .thành
..........
của cán bộ coi thi 1 Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0 . . . .công
. . . . . .không
. . . . . . . .có
. . .dấu
. . . . .chân
. . . . . . kẻ
......
3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
. . . .lười
. . . . .nhác.
.............................
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3 ......................................


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ)
6. Chữ ký của thí sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
. . . . . . . . . Thầy
. . . . . . . .Hải
. . . . . Toán
................
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7 ......................................
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục:
......................................
9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
......................................
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. ......................................
......................................
A B C D A B C D
......................................
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D ......................................
3 A B C D 28 A B C D ......................................
4 A B C D 29 A B C D
......................................
5 A B C D 30 A B C D
......................................
6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D ......................................
8 A B C D 33 A B C D ......................................
9 A B C D 34 A B C D
......................................
10 A B C D 35 A B C D
......................................
11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D ......................................

13 A B C D 38 A B C D ......................................
14 A B C D 39 A B C D
......................................
15 A B C D 40 A B C D
......................................
16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D ......................................

18 A B C D 43 A B C D ......................................
19 A B C D 44 A B C D
......................................
20 A B C D 45 A B C D
......................................
21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D
......................................

23 A B C D 48 A B C D ......................................
24 A B C D 49 A B C D
......................................
25 A B C D 50 A B C D
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
365 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán CÂU 1. BCH đoàn trường THPT Kinh Môn muốn phát động phong trào kế hoạch
...................................... nhỏ cho học sinh trồng 4 hàng cây, mỗi hàng 5 cây phủ xanh sân vận động của
...................................... trường. Vì đất xấu nên BCH Đoàn trường quyết định đào các hố sâu hình hộp chữ
...................................... nhật và mua đất phù sa đổ đầy vào đó. Biết mỗi hố sâu 2 m, miệng hố là hình vuông
...................................... kích thước cạnh là 1 m. Số tiền BCH Đoàn phải chi cho mua đất là bao nhiêu nếu
giá đất là 175 nghìn đồng 1 m3 ?
......................................
A. 12 triệu. B. 14 triệu. C. 10 triệu. D. 7 triệu.
......................................
......................................
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như dưới đây.
...................................... x −∞ −2 0 +∞
...................................... y0 + −
...................................... +∞ 1
......................................
y
......................................

...................................... −∞ 0
......................................
Hỏi đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận?
......................................
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
......................................
CÂU 3. Có bao nhiêu cách xếp 4 bạn nam và 2 bạn nữ thành một hàng ngang?
......................................
A. 48. B. 120. C. 8. D. 720.
......................................
CÂU 4. Khối chóp có chiều cao bằng 1 và diện tích đáy là a2 có thể tích là
......................................
a2 a3
...................................... A. a3 . B. . C. a2 . D. .
3 3
......................................
CÂU 5. Cho cấp số cộng (un ) với un = 3n + 2. Tìm số hạng đầu u1 và công sai
...................................... d.
...................................... A. u1 = 2; d = 2. B. u1 = 5; d = 3. C. u1 = 3; d = 5. D. u1 = 5; d = 2.
...................................... 1
CÂU 6. Khoảng nghịch biến của hàm số y = x3 − x2 − 3x là
...................................... 3
A. (3; +∞) . B. (−∞; −1) ∪ (3; +∞).
......................................
C. (−∞; −1). D. (−1; 3).
......................................
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên (−∞; 1) ∪ (1; +∞) có bảng biến thiên
......................................
như hình vẽ
......................................
......................................
x −∞ 1 2 3 +∞
...................................... y0 − + 0 − 0 +
......................................
...................................... y
......................................

......................................
...................................... Khi đó số điểm cực tiểu của hàm số bằng
...................................... A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
...................................... CÂU 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD ’ =
0 a
...................................... 120 , cạnh SA vuông góc với đáy và SA = . Tính góc ϕ giữa hai mặt phẳng (SBC)
2
...................................... và (ABCD).
...................................... A. ϕ = 600 . B. ϕ = 300 . C. ϕ = 450 . D. ϕ = 900 .
......................................
CÂU 9. Với các số thực a, b bất kì, mệnh đề nào sau đây đúng?
...................................... 5a 5a 5a 5a a
A. b = 5a+b . B. b = 5ab . C. b = 5a−b . D. b = 5 b .
...................................... 5 5 5 5
...................................... CÂU 10. Họ nguyên hàm của hàm số f (x) = x − sin x là
......................................
x2 x2
A. − cos x + C. B. + cos x + C.
2 2
...................................... C. 1 − cos x + C. D. 1 + cos x + C.
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 366
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 11. Diện tích S của mặt cầu có bán kính r được tính theo công thức nào dưới Thầy Hải Toán
đây? ......................................
1 4 ......................................
A. S = πr2 . B. S = 4πr2 . C. S = πr2 . D. S = πr2 .
3 3 ......................................
3
CÂU 12. Cho hàm số y = x có một nguyên hàm là F (x). Khẳng định nào sau đây ......................................
là đúng? ......................................
A. F (2) − F (0) = 16. B. F (2) − F (0) = 1.
......................................
C. F (2) − F (0) = 8. D. F (2) − F (0) = 4.
......................................
CÂU 13. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng qua trục, ta được thiết diện là một hình
......................................
vuông có chu vi là 8. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng
2 ......................................
A. 4π. B. π. C. 2π. D. 8π.
3 ......................................
2
CÂU 14. Đạo hàm của hàm số y = 2x +x là ......................................
2 2
A. y 0 = (2x + 1) 2x +x ln 2. B. y 0 = 2x +x ln 2. ......................................
2
C. y 0 = 22x+1 ln 2. D. y 0 = (2x + 1) 2x +x . ......................................
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) = x ln x. Đồ thị của hàm số y = f 0 (x) là hình nào ......................................
trong bốn hình dưới đây? ......................................
y
......................................
y ......................................
......................................
......................................
1
......................................
......................................
O 1 x O 1 x
......................................
......................................
......................................
......................................
A. HÌNH 4 . B. HÌNH 3 .
y ......................................
......................................
y
......................................
......................................
......................................
1
......................................
1 ......................................
O 1 x
......................................
O x
......................................

C. HÌNH 2 . D. HÌNH 1 . ......................................

CÂU 16. ......................................


Z Mệnh đề nào dưới đây sai? Z
1 1 ......................................
A. 2
dx = tan x + C. B. dx = ln x + C.
Z cos x Z x ......................................
3x
C. sin x dx = − cos x + C. D. 3x dx = + C. ......................................
ln 3
......................................
CÂU 17.
......................................
Cho hàm số y = −x4 + 2x2 có đồ thị như hình vẽ. y
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương ......................................

trình x4 − 2x2 + m = 0 có bốn nghiệm phân biệt. 1 ......................................


......................................

......................................
−1 O 1 x
......................................
......................................
......................................
367 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán A. 0 ≤ m ≤ 1. B. m < 1. C. 0 < m < 1. D. m > 0.
......................................
2
CÂU 18. Số nghiệm của phương trình log3 (x − 1) + log√3 (2x − 1) = 2 là
......................................
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
......................................
ax + b
...................................... CÂU 19. Đường cong của hình dưới đây là đồ thị của hàm số y = với a, b,
cx + d
...................................... c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
...................................... y
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................
1
......................................
O 2
...................................... x
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
A. y 0 < 0, ∀x 6= 2. B. y 0 > 0, ∀x 6= 2. C. y 0 < 0, ∀x 6= 1. D. y 0 > 0, ∀ =
6 1.
......................................
CÂU 20. Đồ thị hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?
...................................... 1 1
A. y = √ . B. y = 2 .
...................................... x x +1
......................................
1 1
C. y = 4 . D. y = 2 .
x +1 x +x+1
......................................

...................................... CÂU 21. Các mặt của khối tám mặt đều là các
A. Bát giác đều. B. Tam giác đều. C. Tứ giác đều. D. Ngũ giác đều.
......................................
...................................... CÂU 22. Cho khối nón có chiều cao h = 6 và bán kính đáy r = 3. Thể tích khối
nón đã cho bằng
......................................
A. 54π. B. 6π. C. 18π. D. 36π.
...................................... Å 5 ã
a
...................................... CÂU 23. Cho a là số thực dương tùy ý, khi đó log2 √ bằng
2 2
...................................... 3 3 2 3
A. − 5 log2 a. B. + 5 log2 a. C. 5 log2 a − . D. 5 log2 a − .
...................................... 2 2 3 2
...................................... 1
CÂU 24. Cho hàm số f (x) = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
...................................... Z (3x − 2)3 Z
1 1
...................................... A. f (x) dx = − 2 + C. B. f (x) dx = − + C.
3 (3x − 2) 6 (3x − 2)2
...................................... Z Z
1 1
...................................... C. f (x) dx = 2 + C. D. f (x) dx = + C.
3 (3x − 2) 6 (3x − 2)2
......................................
CÂU 25.
......................................
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ y
......................................
thị như hình vẽ. Chọn đáp án đúng.
...................................... A. a > 0, b > 0, c < 0, d < 0.
...................................... B. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0.
...................................... C. a > 0, b < 0, c > 0, d < 0.
D. a > 0, b < 0, c < 0, d < 0. O x
......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 368
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

......................................
CÂU 26. Thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2 bằng Thầy Hải Toán
8 ......................................
A. 2. B. . C. 8. D. 4.
3 ......................................

CÂU 27. Cho tứ diện S.ABC có ba đường thẳng SA, SB, SC vuông góc với nhau ......................................
từng đôi một, SA = 3, SB = 4, SC = 5. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABC ......................................
bằng ......................................
A. 50π. B. 75π. C. 100π. D. 25π.
......................................
CÂU 28. Cho khối chóp S.ABC có thể tích V . Gọi M , N là hai điểm lần lượt ......................................
SM CN 2
nằm trên hai cạnh SB, SC sao cho = = . Tính thể tích khối đa diện ......................................
SB CS 3
AM N CB theo V. ......................................
7V 4V 2V 5V
A. . B. . C. . D. . ......................................
9 9 9 9
√ ......................................
CÂU 29. Cho khối chóp lục giác đều có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên bằng 2. Tính
......................................
thể tích √
của khối chóp đã cho.
√ √ √
3 2 2 3 3 3 ......................................
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2 ......................................

CÂU 30. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x + 2 trên đoạn [−1; 2] là bao ......................................
nhiêu? ......................................
A. −2. B. 0. C. 4. D. 2. ......................................
1 ......................................
CÂU 31. Cho F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = , biết F (0) = 1.
2x + 1 ......................................
Giá trị của F (2) là
1 1 1 ......................................
A. 1 + ln 3. B. 1 + ln 5. C. 1 + ln 3. D. (1 + ln 3).
2 2 2 ......................................

CÂU 32. Lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0


có thể tích bằng 27. Gọi M , N lần lượt là trung ......................................
0 0
điểm các cạnh AA , BB . Thể tích khối chóp M N AC bằng ......................................
9 27
A. . B. . C. 9. D. 3. ......................................
2 2
......................................
CÂU 33. Tập nghiệm của bất phương trình 5 · 6x+1 ≤ 2 · 3x+1 là Å
1
ã ......................................
A. (−∞; − log2 5]. B. (− log2 5; 0). C. [− log2 5; 0). D. −∞; . ......................................
10
......................................
CÂU 34. Cho hàm số y = −x4 + 2x2 + 3 có giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu
yCT . Mệnh đề nào dưới đây đúng? ......................................

A. yCĐ + 3yCT = 15. B. yCT − yCĐ = 2 3. ......................................
C. 2yCĐ − yCT = 5. D. yCĐ + yCT = 12. ......................................

CÂU 35. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) : y = −x4 + 2x2 + 3 tại điểm ......................................
có hoành độ bằng 2. ......................................
A. y = −2x + 2. B. y = −24x + 43. ......................................
C. y = 2x + 4. D. y = 24x − 43. ......................................
2
CÂU 36. Số nghiệm thực của phương trình 9x +4x+3 = 1 là ......................................
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3. ......................................
CÂU 37. Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB đều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
cạnh a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Biết góc giữa SC và (SAD) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
bằng 30◦ ,√tính thể tích khối chóp S.ABC. √ ......................................
a3 6 a3 a3 6 a3
A. . B. . C. . D. . ......................................
6 4 12 2
√ ......................................
CÂU 38. Cho phương trình sin x(2−cos 2x)−2 2 cos3 x + m + 1 2 cos3 x + m + 2 =

√ ......................................
3 2 cos3 x + m + 2. Tính tổngï các giáã trị nguyên của tham số m để phương trình
2π ......................................
trên có đúng một nghiệm x ∈ 0; .
3 ......................................
A. 8. B. −12. C. −10. D. 9. ......................................
......................................
......................................
369 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

......................................
Thầy Hải Toán x2 + y 2 + 1
......................................
CÂU 39. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn log√2 = x(2 − x) + y(2 −
x+y
...................................... 2x + 3y
y) + 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = .
...................................... x+y+1
1
...................................... A. 8. B. . C. 1. D. 2.
2
......................................
CÂU 40. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4x − m ·
......................................
2x+1 + m + 2 = 0 có
Å hai nghiệm
ã phân biệt thuộc (0; 2) là
...................................... 18
A. (−∞; −1) ∪ 2; . B. (−2; 2).
...................................... 7 Å ã
18
...................................... C. (−∞; −1) ∪ (2; +∞). D. 2; .
7
......................................
...................................... CÂU 41. Cho hàm số y = −x2 + 3x + 5 . Số điểm cực trị của hàm số trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
......................................

...................................... CÂU 42. Cho khối lăng trụ√tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông tại A
......................................
thỏa mãn AB = a, AC = a 3, đồng thời A0 A, A0 B, A0 C cùng tạo với đáy một góc
60◦ . M , N , H lần lượt là trung điểm của các cạnh A0 B 0 , A0 C 0 , BC. Tính thể tích
......................................
khối tứ diện M N AH.
...................................... 3a3 a3 a3 2a3
A. . B. . C. . D. .
...................................... 2 2 4 3
...................................... CÂU 43. Một công ty chuyên sản xuất chậu trồng cây có dạng hình trụ không có
...................................... nắp, chậu có thể tích 0,5 m3 . Biết giá vật liệu để làm 1 m2 mặt xung quanh chậu
...................................... là 100.000 đồng, để làm 1 m2 đáy chậu là 200.000 đồng. Số tiền ít nhất để mua vật
liệu làm một chậu gần nhất với số nào dưới đây?
......................................
A. 349000 đồng. B. 725000 đồng. C. 498000 đồng. D. 369000 đồng.
...................................... √
1+ x+1
...................................... CÂU 44. Tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = √ có đúng
......................................
x2 − mx − 3m
hai đường tiệm cận đứng là Å ò
...................................... 1
A. (0; +∞). B. 0; .
......................................
Å ã 2
......................................
1
C. 0; . D. (−∞; −12) ∪ (0; +∞).
......................................
2
...................................... CÂU 45. Chọn ngẫu nhiên ba số a, b, c trong tập hợp S = {1; 2; 3; . . . ; 20}. Biết xác
m
...................................... suất để ba số tìm được thỏa mãn a2 + b2 + c2 chia hết cho 3 là , với m, n là các
n
......................................
m
số nguyên dương, phân số tối giản. S = m + n bằng
n
...................................... A. 58. B. 127. C. 85. D. 239.
...................................... mx + 4
CÂU 46. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) khi
...................................... x+m
A. −2 < m ≤ 0. B. m < −2. C. m > 2. D. m > 0.
......................................
...................................... CÂU 47. Cho hàm số đa thức bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
ThS Phạm Hùng Hải 370
......................................
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

y ......................................
Thầy Hải Toán
......................................
......................................
2
......................................

......................................

O x ......................................
......................................
......................................
−2
......................................
......................................
......................................
−6 ......................................
......................................

......................................
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2022; 2022] để hàm
số y = f 2 (x) − m2 có 9 điểm cực trị. Số phần tử của tập S là ......................................
A. 4034. B. 2027. C. 4032. D. 2022. ......................................

CÂU 48. Cho hàm số y = f (x) với đạo hàm f 0 (x) = x2 (x + 1) x2 + 2mx + 5 . Có

......................................

tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = f (x) có đúng một điểm cực ......................................
trị? ......................................
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. ......................................

CÂU 49. Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log mx = log(x + 1) ......................................
có nghiệm duy nhất là ......................................
A. m < 0 hoặc m = 4. B. −1 < m < 0.
......................................
C. m < 0 và m ≥ 4. D. m < 0.
......................................
CÂU 50. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, ......................................
cạnh bên
…SA = 2a. Khoảng cách
… giữa hai đường …
thẳng SD và AB bằng
… ......................................
7 30 30 14
A. a . B. 2a . C. a . D. a . ......................................
30 7 7 15
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
......................................

......................................
......................................
......................................
......................................
371 ThS Phạm Hùng Hải
......................................
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

MỤC LỤC
Đề 1: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Hồ Nghinh - Quảng Nam 1
Đề 2: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — Sở GD & ĐT Đà Nẵng 7
Đề 3: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Nhân Chính - Hà Nội 13
Đề 4: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Bình Chiểu - TP.HCM 20
Đề 5: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Lý Thường Kiệt - Hà Nội 27
Đề 6: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Lê Thánh Tông - HCM 38
Đề 7: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi 46
Đề 8: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Phùng Khắc Khoan - Hà Nội 55
Đề 9: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Quốc Oai - Hà Nội 61
Đề 10: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Quế Võ - Bắc Ninh 66
Đề 11: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Lê Xoay - Vĩnh Phúc 73
Đề 12: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 80
Đề 13: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Sở Giáo Dục - Bắc Ninh 86
Đề 14: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Cái Nước - Cà Mau 93
Đề 15: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Hàm Long - Bắc Ninh 102
Đề 16: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Hướng Hoa - Quảng Trị 109
Đề 17: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Số 2 Bảo Thắng - Lào Cai 115
Đề 18: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Phú Hoà - HCM 124
Đề 19: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Yên Thế- Bắc Giang 130
Đề 20: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Lương Văn Cẩn - HCM 137
Đề 21: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — Sở Giáo Dục - Hà Tĩnh 142
Đề 22: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Nguyễn Khuyến Lê Thánh Tông - HCM 149
Đề 23: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Yên Phong - Bắc Ninh 156
Đề 24: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Ninh Giang - Hải Dương 164
Đề 25: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh 171
Đề 26: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh 177
Đề 27: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Yên Viên - Hà Nội 184
Đề 28: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Huỳnh Thúc Kháng - Quảng Nam 191
Đề 29: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Nguyễn Huệ - Đak lăk 196
Đề 30: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Tây Giang Quảng Nam 205
Đề 31: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Huỳnh Ngọc Huệ - Quảng Nam 210
Đề 32: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Lương Thế Vinh - Quảng Nam 215
Đề 33: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Nguyễn Dục - Quảng Nam 220
Đề 34: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Nguyễn Huệ - Quảng Nam 225
Đề 35: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Núi Thành - Quảng Nam 233
Đề 36: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Quế Sơn - Quảng Nam 238
Đề 37: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Chuyên Vị Thanh - Hậu Giang 243
Đề 38: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Trương Vĩnh Ký - Bến Tre 248
Đề 39: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Hương Khê - Hà Tĩnh 256
Đề 40: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Lương Tài - Bắc Ninh 263
Đề 41: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Phan Ngọc Hiển - Bến Tre 269
Đề 42: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Nguyễn Huệ - Phú Yên 277
Đề 43: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Phù Cừ - Hưng Yên 285
Đề 44: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Thị Xã Quảng Trị 292
Đề 45: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Trần Phú - Phú Yên 298
Đề 46: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Sở Giáo Dục - Nam Định 306

ThS Phạm Hùng Hải 372


L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

Đề 47: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Triệu Quang Phục - Hưng Yên 313
Đề 48: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Chuyên Thái Bình - Lần 2 321
Đề 49: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Võ Nguyên Giáp - Quảng Nam 328
Đề 50: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Chuyên Vĩnh Phúc Lần 1 333
Đề 51: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Yên Thế - Bắc Giang 339
Đề 52: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Việt Yên Số 1 - Bắc Giang 345
Đề 53: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Lê Lợi - Quảng Trị 351
Đề 54: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang 358
Đề 55: Đề Thi Giữa Học Kì 1 — THPT Kinh Môn - Hải Dương 365

373 ThS Phạm Hùng Hải


L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 1
THPT HỒ NGHINH - QUẢNG NAM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Tính thể tích V của khối lập phương cạnh bằng a.
1 1
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = a2 . D. V = a3 .
6 3
Ê Lời giải.
Thể tích V của khối lập phương cạnh bằng a là V = a3 .
Chọn đáp án D 
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình sau

MDD105
x −∞ −2 0 +∞
y0 + 0 − 0 +
1 +∞
y
−∞ −3

Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (0; +∞). B. (−∞; −2). C. (−2; 0). D. (−3; 1).
Ê Lời giải.
Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (−2; 0).
Chọn đáp án C 
CÂU 3. Kí hiệu V là thể tích của khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy bằng B. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
2 6 3
Ê Lời giải.
1
Thể tích khối chóp là V = Bh.
3
Chọn đáp án C 
CÂU 4.
Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?
A. 7. B. 10. C. 12. D. 11.

MDD105

Ê Lời giải.
Hình đa diện bên có 10 mặt.
Chọn đáp án B 
CÂU 5.

1 ThS Phạm Hùng Hải


½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong như hình bên? y
A. y = −x3 + 3x2 − 1. B. y = −x4 + 2x2 − 1.
C. y = x4 − 2x2 − 1. D. y = x3 − 3x2 − 1.
MDD105 x
O

Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số ứng với đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c với a 6= 0.
Do lim y = a > 0 nên đây là đồ thị của hàm số y = x4 − 2x2 − 1.
x→+∞
Chọn đáp án C 
CÂU 6. Khối đa diện đều loại {3; 5} là khối
A. Mười hai mặt đều. B. Hai mươi mặt đều. C. Lập phương. D. Tứ diện đều.
Ê Lời giải.
Khối đa diện đều loại {3; 5} là khối hai mươi mặt đều.
Chọn đáp án B 
CÂU 7. CHo hàm số y = f (x) có bảng biến thiên dưới đây. Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu đường tiệm
cận?

MDD105
x −∞ −1 2 +∞
y0 − + 0 −
2 3
y
−∞ −1 1

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.

○ lim y = 2 nên y = 2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→−∞

○ lim y = 1 nên y = 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→+∞

○ lim y = −∞ nên x = −1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→−1−

Vậy đồ thị hàm số y = f (x) có 3 đường tiệm cận.


Chọn đáp án C 
CÂU 8.
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên y
2x − 1 2x − 1
A. y = . B. y = .
x+2 x−2
C. y = x4 − 4x2 + 1. D. y = x3 − 3x2 + 1.
2

MDD105
O 2 x

Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2 và đường tiệm cận đứng là x = 2.
2x − 1
Do đó hàm số cần tìm là y = .
x−2
Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 2


L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

CÂU 9.
Cho đồ thị hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến y
trên khoảng nào dưới đây?
2
A. (−2; 2). B. (−∞; 0). C. (2; +∞). D. (0; 2).

MDD105
O 2 x

−2
Ê Lời giải.
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (0; 2).
Chọn đáp án D 
CÂU 10.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Tìm số điểm cực trị của hàm số y = y
f (x).
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

MDD105
O x

Ê Lời giải.
Hàm số có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 11. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
4 1
A. Bh. B. Bh. C. 3Bh. D. Bh.
3 3
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lăng trụ là V = Bh.
Chọn đáp án B 
CÂU 12.
Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [−2; 4] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và y
m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−2; 4]. 7
Giá trị của M + m bằng
A. 0. B. 3. C. −2. D. 5.

y = f (x)
2

1 4
MDD105
−2 O 3 x

−2

−4
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta có M = max f (x) = 7 và m = min f (x) = −4.
[−2;4] [−2;4]
Suy ra M + m = 7 + (−4) = 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

3 ThS Phạm Hùng Hải


½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
2 2
y
−∞ 1 −∞

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm


A. x = 1. B. x = 0. C. x = −1. D. x = 2.
Ê Lời giải.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Chọn đáp án B 
CÂU 14. Cắt khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bởi mặt phẳng (A0 BC), ta được những khối đa diện nào?
A. Hai khối lăng trụ tam giác. B. Hai khối tứ diện.
C. Hai khối chóp tứ giác. D. Một khối tứ diện và một khối chóp tứ giác.
Ê Lời giải.
Cắt khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bởi mặt phẳng (A0 BC), ta được những khối đa diện A0 C0

○ Khối tứ diện A0 .ABC. B0

○ Khối chóp tứ giác A.BCC 0 B 0 .

MDD105
A C

B
Chọn đáp án D 
2

a 3
CÂU 15. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng và thể tích bằng 3a3 . Chiều cao của khối lăng trụ đã cho
4
bằng √ √ √ √
A. 4 3a. B. 2 3a. C. 6 3a. D. 12 3a.
Ê Lời giải.
Gọi h là chiều cao của lăng trụ, ta có
Thể tích 3a3 √
h= = 2 √ = 4 3a.
Diện tích đáy a 3
4

Chọn đáp án A 
2x − 3
CÂU 16. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 2] là
x−5
1 1 3
A. − . B. . C. . D. 2.
3 4 5
Ê Lời giải.
Hàm số liên tục trên đoạn [0; 2].
−7
Đạo hàm y 0 = < 0, ∀x ∈ [0; 2].
(x − 5)2
Suy ra hàm số nghịch biến trên [0; 2].
1
Do đó, min = y(2) = − .
[0;2] 3
Chọn đáp án A 
2x + 1
CÂU 17. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
−x + 3
2
A. y = −2. B. x = 3. C. y = . D. x = −2.
3
ThS Phạm Hùng Hải 4
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

Ê Lời giải.
2x + 1
Ta có lim = −2 nên y = −2 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
−x + 3
x→±∞
Chọn đáp án A 
4
CÂU 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + trên khoảng (0; +∞).
x
A. min y = 2. B. min y = 3. C. min y = 4. D. min y = 0.
(0;+∞) (0;+∞) (0;+∞) (0;+∞)
Ê Lời giải.
Hàm số liên tục trên khoảng (0; +∞).
4 x2 − 4
Đạo hàm y 0 = 1 − 2 = 2
.
x xñ
x = 2 ∈ (0; +∞)
Xét y 0 = 0 ⇔ x2 − 4 = 0 ⇔
x = −2 ∈/ (0; +∞).
Bảng biến thiên
MDD105
x 0 2 +∞
y0 − 0 +
+∞ +∞
y
4

Vậy min y = 4.
(0;+∞)
Chọn đáp án C 
CÂU 19. Cho hàm số y = 2x3 − 3x2 + 1 có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = x − 1. Số giao điểm của (C) và d

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Ê Lời giải.
Xét phương trình
2x3 − 3x2 + 1 = x − 1 ⇔ 2x3 − 3x2 − x + 2 = 0
⇔ (x − 1)(2x2 − x − 2) = 0
ñ
x=1

2x2 − x − 2 = 0

x=1

⇔ 
1 ± 17
x= .
4
Vậy số giao điểm của (C) và d là 3 giao điểm.
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x2 − 9)x2 (x + 2)3 , ∀x ∈ R. Số điểm cực trị của hàm số là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Ê Lời giải.
 2 
x −9=0 x = ±3
0  2
Xét f (x) = 0 ⇔ x = 0 ⇔ x = 0

x+2=0 x = −2.
Bảng xét dấu đạo hàm
MDD105
x −∞ −3 −2 0 3 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 − 0 +

5 ThS Phạm Hùng Hải


½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

Số điểm cực trị của hàm số là 3.


Chọn đáp án B 
3 2
CÂU 21.
Å Hàm ã số y = x − x − x + 3 nghịch biến trên khoảng
1
A. − ; 1 . B. (1; +∞).
Å 3 ã Å ã
1 1
C. −∞; − . D. −∞; − và (1; +∞).
3 3
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. 
x=1
Ta có y 0 = 3x2 − 2x − 1; y 0 = 0 ⇔  1
x=− .
3
Bảng biến thiên

MDD105
1
x −∞ − 1 +∞
3
y0 + 0 − 0 +

Å ã
1
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng − ; 1 .
3
Chọn đáp án A 
a
CÂU 22 (2H1Y3-2). Thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng a2 và chiều cao là
2
4 1 a3 3
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = . D. V = a3 .
3 2 6 2
Ê Lời giải.
1 2 a a3
Thể tích khối chóp là V = ·a · = .
3 2 6
Chọn đáp án C 
CÂU 23 (2D1K1-3). Số giá trị nguyên âm của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 6x2 + (m + 15)x + 1 đồng biến
trên khoảng (0; +∞)?
A. 0. B. 12. C. 27. D. 3.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 12x + m + 15.
Hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞) khi y 0 = 3x2 − 12x + m + 15 ≥ 0, ∀x ∈ (0; +∞).
⇔ m ≥ −3x2 + 12x − 15, ∀x ∈ (0; +∞). (1)
Xét hàm số f (x) = −3x2 + 12x − 15 trên (0; +∞).
Ta có f 0 (x) = −6x + 12 = 0 ⇔ x = 2.
Bảng biến thiên

MDD105
x 0 2 +∞
y0 + 0 −
−3
y
−15 −∞

Dựa vào bảng biến thiên, ta csuy ra (1) ⇔ m ≥ −3.


Do m là số nguyên âm nên m ∈ {−3; −2; −1}.
Chọn đáp án D 
ThS Phạm Hùng Hải 6
L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

CÂU 24 √ (2H1B3-2). Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a và
0
A B = a √3. Thể tích khối lăng trụ ABC.A 0 B 0 C 0 là

a3 3 a3 2 a2 a3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 6
Ê Lời giải.
√ √ √
Ta có AA0 = A0 B 2 − AB 2 = 3a2 − a2 = a 2. A0 C0
1 1 2
S4ABC = AB · BC = a . B 0
2 2 √
3
a 2
Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là V = S4ABC · AA0 = .
2
MDD105
A C

B
Chọn đáp án B 
CÂU 25 (2D1K5-1).
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau y
đây là đúng?
A. a > 0, b < 0, c > 0, d > 0. B. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0.
C. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0. D. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.

O
MDD105
x

Ê Lời giải.
Ta có lim y = +∞, suy ra a > 0. Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương, y
x→+∞
suy ra d > 0.
y 0 = 3ax2 + 2bx + c. ®
x1 < 0, x2 > 0
Hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn
|x2 | > |x1 |.
2b b
Ta suy ra x1 + x2 = − > 0 ⇔ < 0 ⇔ b < 0 (do a > 0).
3a a O x2
c MDD105
x1 x
x1 x2 = < 0 ⇔ c < 0 (do a > 0).
3a
Vậy a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.

Chọn đáp án D 
CÂU 26 (2D1K5-3). Tìm tất cả giá trị của tham số m để phương trình x3 − 3x2 + 4 + m = 0 có ba nghiệm phân
biệt, trong đó có đúng hai nghiệm lớn hơn 1.
A. 0 < m < 2. B. −2 < m < 0. C. 1 < m < 2. D. −4 < m < 0.
Ê Lời giải.
Phương trình x3 − 3x2 + 4 + m = 0 ⇔ m = −x3 + 3x2 −ñ4 (1).
x=0
Xét f (x) = −x3 + 3x2 − 4 có f 0 (x) = −3x2 + 6x = 0 ⇔
x = −2.
Bảng biến thiên

7 ThS Phạm Hùng Hải


½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

MDD105
x −∞ 0 1 2 +∞
f 0 (x) − 0 + + 0 −
+∞ 0

y=m
f (x) −2

−4 −∞

Dựa vào bảng biến thiên, ta suy ra phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt, trong đó có đúng hai nghiệm lớn
hơn 1 khi và chỉ khi −2 < m < 0.
Chọn đáp án B 
1 1
CÂU 27. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − (2m + 3)x2 + m2 + 3m − 4 x đạt

3 2
cực tiểu tại x = 1.
A. m = −2 hoặc m = 3. B. m = 2. C. m = −3. D. m = −3 hoặc m = 2.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − (2m + 3)x + m2 + 3m − 4; y 00 = 2x − (2m + 3).
Hàm hàm số đã cho là hàm bậc ba nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, suy ra
ñ
® 0  m = −3
1 − (2m + 3) + m2 + 3m − 4 = 0
® ® 2
m +m−6=0

y (1) = 0 
m = 2 ⇔ m = −3.
⇔ ⇔ ⇔
y 00 (1) > 0 2 − (2m + 3) > 0 − 2m − 1 > 0 m < − 1


2

Chọn đáp án C 
CÂU 28 (2D1K5-5).
Cho hàm số y = f (x), hàm số f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị lớn nhất y
của hàm số g(x) = f (2x − 1) trên đoạn [0; 2] bằng
A. f (1). B. f (0). C. f (−1). D. f (2). 4

O 1 2 3
MDD105
−1 4 x

Ê Lời giải.
Đặt t = 2x − 1, với x ∈ [0; 2] suy ra t ∈ [−1; 3].

Từ đồ thị của f 0 (x), ta có bảng biến thiên của f (x) như sau

MDD105
x −1 1 3
f 0 (x) + 0 −
f (1)
f (x)
f (−1) f (3)

Suy ra max g(x) = max f (t) = f (1).


[0;2] [−1;3]

Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 8


L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

CÂU 29 (2H1G3-3). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên tạo với đáy một góc
60◦ và O là tâm đáy. Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, SBC, SCD, SAD. Tính thể
tích khối √ chóp O.M N P Q. √ √ √
32 6a3 16 6a3 8 6a3 8 6a3
A. . B. . C. . D. .
81 27 81 27
Ê Lời giải.
Gọi E, F , G, H lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA và I = SO∩(M N P Q). S
Dễ thấy (M N P Q) ∥ (ABCD).
1
Ta có VO.M N P Q = SM P QN · d(O, (M N P Q).
3
d(O, (M N P Q)) OI ME 1
= = = . Q
d(S, (M N P Q) SI MS 2
M I P
d(S, (M N P Q)) SM 2
Lại có = = . MDD105 N D
d(S, (ABCD)) SE 3 A H
1 G
Suy ra d(O, (M N P Q) = d(S, (ABCD)). E O
3
B F C
SM 2 4
Å ã
SM N P Q
Lại có = = .
SEF GH SE 9
SEF GH 1
= .
SABCD 2
2 1 2 1 2
Suy ra SM N P Q = SABCD . Do đó VO.M N P Q = · SABCD · d(S, (ABCD)) = VS.ABCD .
9 3 9 3 27
Lại có góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60◦ nên góc SDO ’ = 60◦ .
√ √
Suy ra SO = OD · tan SDO ’ = a 2 · tan 60◦ = a 6.

1 1 √ 4a 3 6
Do đó VS.ABCD = · SABCD · SO = · 4a2 · a 6 = .
3 √ 33 3
2 8 6a
Vậy VO.M N P Q = VS.ABCD = .
27 81
Chọn đáp án C 
CÂU 30 (2D1K2-6). Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 2 2

2
 1) x − 2x với mọi x ∈ R. Có bao nhiêu
giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x − 8x + m có 5 điểm cực trị?
A. 18. B. 15. C. 16. D. 17.
Ê Lời giải.

ñ 2 x = 1 (nghiệm kép)
0
(x − 1) = 0
Ta có f (x) = 0 ⇔ 2 ⇔ x = 0

x − 2x = 0
x = 2.
0 0 2

Ta có y = (2x − 8)f x − 8x + m .
ñ
0
x=4
y =0⇔ 0 2 
f x − 8x + m = 0.
Hàm số y = f x2 − 8x + m có 5 điểm cực trị khi phương trình f 0 x2 − 8x + m = 0 có 4 nghiệm bội lẻ phân
 

biệt khác 4.
Suy ra mỗi phương trình x2 − 8x + m = 0 và x2 − 8x + m = 2 có hai nghiệm phân biệt khác 4.
Xét hàm số g(x) = x2 − 8x + m có g 0 (x) = 2x − 8, g 0 (x) = 0 ⇔ x = 4.
Bảng biến thiên của g(x)

MDD105
x −∞ 4 +∞
g 0 (x) − 0 +
+∞ +∞
g(x)
−16 + m

Suy ra mỗi phương trình g(x) = 0, g(x) = 2 có hai nghiệm phân biệt khác 4 khi và chỉ khi −16 + m < 0 ⇔ m < 16.
Mà m là số nguyên dương nên m ∈ {1; 2; . . . ; 15}.
9 ThS Phạm Hùng Hải
½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½ L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023

Vậy có 15 giá trị nguyên dương m.


Chọn đáp án B 
CÂU 31 (2H1B3-3). Cho hình chóp tam giác S.ABC có thể tích bằng 18. Gọi M là trung điểm SB, N là điểm
trên SC sao cho N S = 2N C, P là điểm trên SA sao cho P A = 2P S. Thể tích của khối chóp BM N P là
27
A. 6. B. 2. C. 12. D. .
2
Ê Lời giải.
VB.M P N BM
Ta có = = 1. S
VS.M N P SM
VS.M N P SP SM SN 1 1 2 1
Lại có = · · = · · = .
VS.ABC SA SB SC 3 2 3 9
1 1 P
Vậy VB.M N P = VS.ABC = · 18 = 2.
9 9
N
M

MDD105
A C

B
Chọn đáp án B 
CÂU 32 (2D1K5-3). Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ
MDD105
x −∞ −1 3 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
5 +∞
f (x)
−∞ −3

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình |f (1 − 3x) + 1| = m có 4 nghiệm phân biệt là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Ê Lời giải.
Đặt t = 1 − 3x.
Do x ∈ R nên t ∈ R.
Phương trình trở thành |f (t) + 1| = m. (1)
Ta có bảng biến thiên của hàm số |f (t) + 1| như sau
MDD105
t −∞ 0 2 +∞
6 +∞

f (t) + 1
y=0
−∞ −2
+∞ +∞

6
|f (t) + 1|
2 y=m
0 0 0

Dựa vào bảng biến thiên, suy ra phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 2 < m < 6.
Mà m là số nguyên nên có 3 giá trị nguyên của m gồm 3, 4, 5.
Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 10


L TỔNG ÔN Giữa Học Kì 1 Năm 2023 ½ 354 Hải Phòng - Chính Gián - Thanh Khê - Đà Nẵng ½

BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. C 3. C 4. B 5. C 6. B 7. C 8. B 9. D 10. D
11. B 12. B 13. B 14. D 15. A 16. A 17. A 18. C 19. C 20. B
21. A 22. C 23. D 24. B 25. D 26. B 27. C 28. A 29. C 30. B
31. B 32. B

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
001
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

11 ThS Phạm Hùng Hải


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 2
SỞ GD & ĐT ĐÀ NẴNG
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1.
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên? y
x+2 x−2 −x + 2 x−2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+1 x+1 x−1 x−1

1
MDD105
O 1 2 x

Ê Lời giải.
Từ hình vẽ của đồ thị hàm số, ta suy ra
x+2 −x + 2
○ y 0 > 0 nên loại y = ,y= .
x+1 x+1
x−2
○ đồ thị hàm số cắt trục tung tại y = 2 nên loại y = .
x+1
x−2
Vậy chọn y = .
x−1
Chọn đáp án D 
CÂU 2. Khối đa diện đều loại {4; 3} là
A. Khối tứ diện đều. B. Khối bát diện đều.
C. Khối lập phương. D. Khối mười hai mặt đều.
Ê Lời giải.
Khối đa diện đều loại {4; 3} là khối lập phương.
Chọn đáp án C 
CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

MDD105
x −∞ −1 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−1; 2). B. (−1; +∞). C. (−∞; 2). D. (2; +∞).
Ê Lời giải.
Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) và (2; +∞).
Chọn đáp án D 
CÂU 4. Khối lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6. B. 4. C. 3. D. 9.
Ê Lời giải.
Khối lăng trụ tam giác đều có 4 mặt đối xứng.
A0 C0 A0 C0 A0 C0 A0 C0

B0 B0 B0 B0

MDD105
A C MDD105
A C MDD105
A C MDD105
A C

B B B B

Chọn đáp án B 
CÂU 5.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. y
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? 2
A. (−2; 2). B. (0; 2). C. (−2; 0). D. (2; +∞).

MDD105
−2 −1 O 1 2 x

−2

Ê Lời giải.
Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2) và (0; 2).
Chọn đáp án B 
CÂU 6. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao h bằng
1 1 2
A. Bh. B. Bh. C. Bh. D. Bh.
3 6 3
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy bằng B và chiều cao h bằng V = Bh.
Chọn đáp án B 
CÂU 7. Hàm số y = −x3 + 3x2 − 4 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; +∞). B. (0; 2). C. (−∞; +∞). D. (−∞; 0).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = −3x2 + 6x. Khi đó
y 0 > 0 ⇔ −3x2 + 6x > 0 ⇔ 0 < x < 2.
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 2).
Chọn đáp án B 
CÂU 8. Khối lập phương cạnh bằng 3 có thể tích bằng
27
A. 9. B. 27. C. . D. 81.
2
Ê Lời giải.
Thể tích khối lập phương là V = 33 = 27.
Chọn đáp án B 
CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ −3 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 2
y
−1 −∞

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x = 1. B. x = −3. C. x = −1. D. x = 2.
Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 13
Điểm cực đại của hàm số đã cho là x = 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 10.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong như hình bên. Điểm cực y
tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là 2
A. (−1; 1). B. (−2; 1). C. (1; −2). D. (−1; 2).

−2 1
MDD105
−1 O 2 x

−2

Ê Lời giải.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có tọa độ là (1; −2).
Chọn đáp án C 
CÂU 11. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

MDD105
x −∞ −1 0 2 4 +∞
f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 +

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có bảng biến thiên

MDD105
x −∞ −1 0 2 4 +∞
f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 +

f (x)

Suy ra hàm số đã cho có 2 điểm cực tiểu.


Chọn đáp án A 
CÂU 12.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị nhỏ nhất y
của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 1] bằng
A. −2. B. 2. C. 1. D. 0. 2

1
MDD105
−1 O x

−2

Ê Lời giải.
Từ đồ thị của hàm số đã cho ta suy ra min f (x) = f (1) = −2.
[−1;1]
Chọn đáp án A 
CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
MDD105
x −∞ 0 1 +∞
y0 − − 0 +
2 +∞ +∞
y
−4 −2

Đồ thị của hàm số đã cho có tiệm cận ngang là đường thẳng


A. y = 0. B. y = −4. C. y = 2. D. y = −2.
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên, ta thấy lim y = 2 nên đồ thị có đường tiệm cận ngang y = 2.
x→−∞
Chọn đáp án C 
CÂU 14. Một khối chóp có thể tích bằng 40 cm3 , diện tích đáy bằng 20 cm2 . Chiều cao của khối chóp đã cho
bằng
A. 6 cm. B. 2 cm. C. 12 cm. D. 3 cm.
Ê Lời giải.
3V 3 · 40
Chiều cao h = = = 6 cm.
B 20
Chọn đáp án A 
CÂU 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x3 + 3x2 − 2 trên đoạn [−4; −1] bằng
A. −6. B. −18. C. −2. D. 2.
Ê Lời giải.
Hàm số f (x) liên tục trên đoạn [−4; −1].
ñ
0 2 0
x=0∈ / [−4; −1]
Ta có f (x) = 3x + 6x, f (x) = 0 ⇔
x = −2 ∈ [−4; −1].
Ta tính y(−4) = −18, y(−1) = 0, y(−2) = 2.
Vậy min y = −18.
[−4;−1]
Chọn đáp án B 
2x + 3
CÂU 16. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−1
A. x = 2. B. x = −3. C. x = −1. D. x = 1.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {1}.
Ta có lim y = +∞ nên đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị.
x→1+
Chọn đáp án D 
CÂU 17.
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên? y
A. y = x4 − 3x2 + 1. B. y = −x4 + 3x2 − 1.
3 2
C. y = −x + x + 1. D. y = x3 + x2 − 1.

MDD105
O x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị, ta thấy đây là đồ thị của hàm trùng phương y = ax4 + bx2 + c với hệ số a > 0.
Chọn đáp án A 
CÂU 18. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng 2a2 và chiều cao 3a bằng
A. 3a3 . B. 6a3 . C. a3 . D. 2a3 .
ThS Phạm Hùng Hải 15
Ê Lời giải.
1 1
Thể tích khối chóp V = Bh = · 2a2 · 3a = 2a3 .
3 3
Chọn đáp án D 
CÂU 19. Hàm số y = −2x4 + 4x2 + 3 đạt giá trị lớn nhất tại điểm nào dưới đây?
A. x = 5. B. x = 0. C. x = −1. D. x = 3.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. 
x=0
0 3 0
Ta có y = −8x + 8x, y = 0 ⇔ x = 1

x = −1.
Bảng biến thiên

MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
5 5
y
−∞ 3 −∞

Từ bảng biến thiên, ta thấy max y = 5 tại x = −1 và x = 1.


R
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Hàm số nào dưới đây có bảng biên thiên như sau?

MDD105
x −∞ −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 4
y
0 −∞

A. y = x3 − 3x − 2. B. y = −x4 + 2x2 + 2. C. y = −x3 + 3x + 2. D. y = x4 − 2x2 + 2.


Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên, ta thấy đây là bảng biến thiên của hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d với a < 0.
Chọn đáp án C 
CÂU 21.
Cho hàm số f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Số giao y
điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y = 2 là 3
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

−2 1
MDD105
−1 O 2 x

−1

Ê Lời giải.
Kẻ đường thẳng y = 2, ta thấy đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = 2 y
tại ba điểm. 3

y=2

−2 1
MDD105
−1 O x

−1

Chọn đáp án A 
CÂU 22. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
3 3
y
−∞ −1 −∞

Phương trình f (x) = m (m là tham số thực) có đúng 2 nghiệm thực khi và chỉ khi ñ
m=3
A. m = −1. B. m < −1. C. m = 3. D.
m < −1.
Ê Lời giải.
Số nghiệm của phương trình f (x) = m là số giao điểm của hai đồ thị y = f (x) và
ñ y = m.
m=3
Ta thấy đồ thị y = f (x) cắt đường thẳng y = m tại đúng 2 điểm khi và chỉ khi
m < −1.
Chọn đáp án D 
CÂU 23.
Cho hình chóp S.ABCD (tham khảo hình vẽ bên). Hỏi mặt phẳng (SAC) S
chia khối chóp đã cho thành bao nhiêu khối tứ diện?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

A D

B C
Ê Lời giải.
Mặt phẳng (SAC) chia khối chóp thành 2 khối tứ diện là S.ABC và S.ACD.
Chọn đáp án B 
1
CÂU 24. Cho hàm số y = x3 − mx2 + m2 − m + 1 x − 2 (m là tham số thực) đạt cực đại tại điểm x = 1. Mệnh

3
đề nào dưới đây đúng?
A. 3 < m < 5. B. 1 < m < 3. C. 5 < m < 7. D. −1 < m < 1.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 2mx + m2 − m + 1 và y 00 = 2x − 2m.


Hàm số đạt cực đại tại x = 1 khi và chỉ khi


ñ
® 0
y (1) = 0
® 2
m − 3m + 2 = 0  m=1

⇔ ⇔ m = 2 ⇔ m = 2.
y 00 (1) < 0 2 − 2m < 0 
m>1

ThS Phạm Hùng Hải 17
Suy ra 1 < m < 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 25.
Cho khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có BC = a; CD = 3a và BB 0 = 6a (minh A0 D0
họa như hình bên). Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho bằng
A. 6a3 . B. 9a3 . C. 18a3 . D. 3a3 . B0
C0

A
D

B C
Ê Lời giải.
Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là

V = BB 0 · BC · CD = 6a · a · 3a = 18a3 .

Chọn đáp án C 
x+1
CÂU 26. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng (10; +∞)?
x + 2m
A. 5. B. 10. C. 6. D. Vô số.
Ê Lời giải.
Điều kiện có nghĩa của hàm số là x + 2m 6= 0 ⇔ x 6= −2m.
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (10; +∞) khi và chỉ khi
®
− 2m ∈/ (10; +∞)
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định

®
−2m ≤ 10
®
2m ≥ −10 m ≥ −5
⇔ ⇔ ⇔
y0 < 0 2m − 1 < 0 m < 1 .
2
Với m là giá trị nguyên, ta có m ∈ {−5; −4; . . . ; 0}.
Vậy có tất cả 6 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C 
CÂU 27. Một vật chuyển động theo quy luật s = 2 + 9t2 − t3 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt
đầu chuyển động và s (mét) là quảng đường di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Vận tốc lớn nhất của vật
đạt được bằng
A. 20,25(m/s). B. 27(m/s). C. 56(m/s). D. 24(m/s).
Ê Lời giải.
Vận tốc chuyển động của vật theo quy luật

v(t) = s0 (t) = 18t − 3t2 = 3 6t − t2




= 3 9 − t2 − 6t + 9 = 3 9 − (t − 3)2
 

≤ 3 · 9 = 27(m/s).

Vậy vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng 27(m/s) tại tời điểm t = 3(s).
Chọn đáp án B 
CÂU 28. Cho khối chóp S.ABCD √ có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và khoảng cách từ điểm
a 3
A đến mặt phẳng (SCD) bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
√ 2 √ √ √
a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
3 3 9 9
Ê Lời giải.
Ta có SA ⊥ (ABCD) nên SA ⊥ CD. S
Ta lại có ABCD là hình vuông nên CD ⊥ AD.
Do đó CD ⊥ (SAD). H
Trong 4SAD,®gọi H là chân đường cao kẻ từ A.
AH ⊥ SD
Khi đó, ta có  nên AH ⊥ (SCD) hay
AH ⊥ CD vì CD ⊥ (SAD)
H là hình chiếu của A lên (SCD).

a 3 A D
Suy ra AH = d (A, (SCD)) = .
2
1 1 1
Xét 4SAD vuông tại A, ta có 2
= 2
+ .
AH SA AD2
B C
Do đó
1 1 1 4 1 1 2 2

= − = − = ⇒ SA = 3a ⇒ SA = a 3.
SA2 AH 2 AD2 3a2 a2 3a2
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là

1 1 √ 2 a3 3
VS.ABCD = · SA · SABCD = · a 3 · a = .
3 3 3

Chọn đáp án A 
CÂU 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − 6x2 + m có 5 điểm cực trị?
A. 33. B. 32. C. 31. D. 30.
Ê Lời giải.
Hàm số y = x3 − 6x2 + m có 5 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị hàm số y = x3 − 6x2 + m có 3 giao điểm với
trục hoành Ox.
Ta có phương trình hoành độ giao điểm x3 − 6x2 + m = 0 ⇔ −x3 + 6x2 = m. (∗)
Phương trình (∗) là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số f (x) = −x3 + 6x2 và đường thẳng y = m
(vuông góc với trục tung tại điểm có tung độ y0 = m).ñ
x=0
Ta có f 0 (x) = −3x2 + 12x. Phương trình f 0 (x) = 0 ⇔
x = 4.
Bảng biến thiên của hàm số y = f (x):

x −∞ 0 4 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 32
f (x)
0 −∞

Từ bảng biến của hàm số y = f (x), suy ra phương trình (∗) có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 0 < m < 32.
Với m là giá trị nguyên, ta có m ∈ {1; 2; . . . ; 31}.
Vậy có tất cả 31 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C 
CÂU 30. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a, BB 0 = 3a và đường thẳng BB 0 tạo với
mặt phẳng√(ABC) một góc bằng 30◦ . Thể tích khối tứ diện BAB 0 C 0 bằng √
3a3 3 9a3 3a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 8 8 8
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 19


Gọi H là hình chiếu của B 0 lên mặt phẳng (ABC). B0 C0
Khi đó, BH là hình chiếu của BB 0 lên mặt phẳng (ABC) nên

0 BH = BB 0 , (ABC) = 30◦ .

B
÷

B0H
Xét 4B 0 BH vuông tại H, ta có sin B
÷ 0 BH =
BB 0
3a A0
⇒ B 0 H = BB 0 sin B
÷ 0 BH = 3a · sin 30◦ = .
2

a2 3
Vì 4ABC là tam giác đều cạnh a nên S4ABC = .
4
Suy ra thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là 30◦
B C
√ √ H
0 3a a2 3 3a3 3
VABC.A0 B 0 C 0 = B H · S4ABC = · = .
2 4 8
Mặt khác, ta có

VBAB 0 C 0 = VC 0 .ABB 0 = VC 0 .AA0 B 0


√ A
1 a3 3
= VA.A0 B 0 C 0 = VABC.A0 B 0 C 0 = .
3 8

0 0 a3 3
Vậy thể tích khối tứ diện BAB C bằng .
8
Chọn đáp án D 
CÂU 31.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) y

)
x2

f (x
y= 0
như hình bên. Hàm số g(x) = f (x) + − 1 nghịch biến
4
trên khoảng nào dưới đây?
A. (−1; 0). B. (4; 5). 1
C. (−2; −1). D. (3; 4). 4
−2 O x

−2

Ê Lời giải.
x
Ta có g 0 (x) = f 0 (x) +.
2
x
Phương trình g 0 (x) = 0 ⇔ f 0 (x) = − .
2
x
Đây là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f 0 (x) và đường thẳng y = − .
2
x
Vẽ thêm đường thẳng y = − trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy với đồ thị hàm số y = f 0 (x) (hình vẽ đã cho)
2
y
)

y=
f (x

− x
y= 0

1
4
−2 O x

−2

x = −2
0
Suy ra phương trình g (x) = 0 ⇔ x = 0

x = 4.
x
Trên các khoảng (−∞; −2) và (0; 4), phần đồ thị của hàm số y = f 0 (x) nằm bên dưới đường thẳng y = − nên
2
ta có g 0 (x) < 0, ∀x ∈ (−∞; −2) ∪ (0; 4).
Do đó, hàm số y = g(x) nghịch biến trên các khoảng (−∞; −2) và (0; 4).
Vậy, phương án đúng là hàm số y = g(x) nghịch biến trên khoảng (3; 4).
Chọn đáp án D 
CÂU 32. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 3, SBA ’ = 90◦ , góc giữa hai mặt
’ = SCA
phẳng (SAB)
√ và (ABC) bằng 60◦ . Thể
√ tích khối chóp S.ABC bằng
√ √
27 3 9 3 9 3 27 3
A. . B. . C. . D. .
8 2 4 4
Ê Lời giải.
Gọi G là trọng tâm 4ABC và H là điểm đối xứng của G qua BC. S
Vì 4ABC là tam giác đều √ nên tứ giác BHCG là hình thoi có cạnh
2 AB 3 √
bằng BH = BG = · = 3.
® 3 2
AB ⊥ GC
Ta có ⇒ AB ⊥ BH.
GC ∥ BH
’ = 90◦ hay AB ⊥ SB. Do đó AB ⊥ SH. (1)
Theo giả thiết SBA
C
®
AC ⊥ BG A
Tương tự, ta có ⇒ AC ⊥ HC.
BG ∥ HC
Theo giả thiết SCA = 90◦ hay AC ⊥ SC. Do đó AC ⊥ SH. (2)
’ G
 ra SH ⊥ (ABC).
Từ (1) và (2), suy
(SAB) ∩ (ABC) = AB

H
Mặt khác, ta có SB ⊂ (SAB), SB ⊥ AB , do đó

HB ⊂ (ABC), HB ⊥ AB

B
’ (vì 4SBH vuông tại H).
((SAB), (ABC)) = (SB, HB) = SBH
’ = 60◦ .
Suy ra SBH
Xét 4SHB vuông tại H, ta có

’ = SH ⇒ SH = BH tan SBH
tan SBH ’ = 3 tan 60◦ = 3.
BH
√ √
1 1 32 3 9 3
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là V = · SH · S4ABC = · 3 · = .
3 3 4 4
Chọn đáp án C 

ThS Phạm Hùng Hải 21


BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. C 3. D 4. B 5. B 6. B 7. B 8. B 9. A 10. C
11. A 12. A 13. C 14. A 15. B 16. D 17. A 18. D 19. C 20. C
21. A 22. D 23. B 24. B 25. C 26. C 27. B 28. A 29. C 30. D
31. D 32. C

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
002
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 3
THPT NHÂN CHÍNH - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Khối lăng trụ có đáy là hình vuông cạnh a, đường cao bằng a 3. Tính thể tích khối lăng trụ đó.
√ √ 1 √ 1 √
A. 2a3 3. B. a3 3. C. a3 3. D. a3 3.
6 3
Ê Lời giải.
2.
Diện tích đáy của lăng trụ là B = a√ √
Thể tích khối lăng trụ là V = B · a 3 = a3 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 2. Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 điểm cực trị?
A. y = 2x4 + 4x2 + 1. B. y = x4 + 2x2 − 1. C. y = x4 − 2x2 − 1. D. y = −x4 − 2x2 − 1.
Ê Lời giải.
Xét hàm số y = x4 − 2x2 − 1. ñ
x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 4x; y 0 = 0 ⇔
x = ±1.
0
Vì y = 0 có 3 nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 − 1 có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án C 
x − 10
CÂU 3. Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x − 2018
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {2018}.
Ta có

 lim (x − 10) = 2008 > 0
 x→2018+


○ lim (x − 2018) = 0 ⇒ lim y = +∞.

 x→2018+ x→2018+
+

x → 2018 ⇒ x − 2018 > 0


 lim (x − 10) = 2008 > 0
 x→2018−


○ lim (x − 2018) = 0 ⇒ lim y = −∞.

 x→2018− x→2018−


x → 2018 ⇒ x − 2018 < 0

Do đó đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận đứng là x = 2018.


Mặt khác, lim y = 1.
x→±∞
Do đó đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận ngang y = 1.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.
Chọn đáp án C 
3x − 1
CÂU 4. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) = trên đoạn
x+2
[−5; −3]. Tính giá trị của biểu thức S = M + m.
14 46 14 46
A. S = − . B. S = − . C. S = . D. S = .
3 3 3 3
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {−2}.
7
Ta có y 0 = > 0 ∀x ∈ [−5; −3].
(x + 2)2
Do đó hàm số đã cho đồng biến trên [−5; −3]. ThS Phạm Hùng Hải 23
16
Khi đó ta có M = max y = f (−3) = 10 và m = min y = f (−5) = .
[−5;−3] [−5;−3] 3
16 46
Vậy S = M + m = 10 + = .
3 3
Chọn đáp án D 
CÂU 5. Đồ thị của hàm số y = x4 − 2x2 + 2 và đồ thị của hàm số y = 3x2 − 2 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.
Ê Lời giải.
Số điểm chung của hai đồ thị hàm số đã cho là số nghiệm của phương trình x4 − 2x2 + 2 = 3x2 − 2 (∗).
Đặt t = x2 , (t ≥ 0), phương trình (∗) trở thành
ñ ñ
2 t=1 x = ±1
t − 5t + 4 = 0 ⇔ ⇔
t=4 x = ±2.

Vậy hai đồ thị đã cho có 4 điểm chung.


Chọn đáp án D 
CÂU 6. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 6, AB = 3, BC = 4 và AC = 5. Tính thể tích V
của khối chóp.
A. V = 72. B. V = 36. C. V = 12. D. V = 60.
Ê Lời giải.
Ta có AB 2 + BC 2 = AC 2 ⇒ 4ABC vuông tại B. S
1
Khi đó S4ABC = BA · BC = 6.
2
1
Thể tích của khối chóp là V = SA · SABC = 12.
3

A C

B
Chọn đáp án C 
1 − 2x
CÂU 7. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận ngang là
x−2
1 1
A. x = , y = −2. B. x = 2, y = . C. x = 2, y = −2. D. x = −2, y = 2.
2 2
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {2}.
Ta có

 lim (x − 2) = 0
 x→2+


○ lim (1 − 2x) = −3 < 0 ⇒ lim y = −∞.

 x→2+ x→2+
+

x→2 ⇒x−2>0


 lim (x − 2) = 0
 x→2−


○ lim (1 − 2x) = −3 < 0 ⇒ lim y = +∞.

 x→2− x→2+


x→2 ⇒x−2<0

Do đó x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


Mặt khác, ta có lim y = −2 ⇒ y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→±∞
Chọn đáp án C 
CÂU 8. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 và trục hoành.
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và trục hoành cũng chính là số nghiệm của phương trình

x4 − 2x2 = 0 (∗).

Đặt t = x2 , (t ≥ 0) phương trình (∗) trở thành


ñ ñ
2 t=0 x=0
t − 2t = 0 ⇔ ⇔ √
t=2 x = ± 2.

Vậy có 3 giao điểm giữa đồ thị hàm số đã cho và trục hoành.


Chọn đáp án C 
CÂU 9. Cho một khối chóp có diện tích đáy là B, chiều cao h. Khi đó thể tích của khối chóp là
1 1 1
A. B · h. B. B · h. C. B · h. D. B · h.
2 3 6
Ê Lời giải.
1
Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là V = B · h.
3
Chọn đáp án B 
CÂU 10. Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R?
A. y = x3 + x. B. y = x4 + 2x2 . C. y = x2 + 1. D. y = x3 − x.
Ê Lời giải.
Xét hàm số y = x3 + x.
Tập xác định: D = R.
Ta có y 0 = 3x2 + 1 > 0 ∀x ∈ R.
Vậy hàm số y = x3 + x đồng biến trên R.
Chọn đáp án A 
1
CÂU 11. Cho khối chóp S.ABC, trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A0 , B 0 , C 0 sao cho SA0 = SA,
2
0 1 0 1 0 0 0 0
SB = SB, SC = SC. Gọi V và V lần lượt là thể tích của các khối chóp S.ABC và S.A B C . Khi đó tỉ số
3 4
V0

V
1 1
A. . B. 24. C. 12. D. .
12 24
Ê Lời giải.
Áp dụng công thức tỉ số thể tích ta có
V0 SA0 SB 0 SC 0 1 1 1 1
= · · = · · = .
V SA SB SC 2 3 4 24
Chọn đáp án D 
−x + 3
CÂU 12. Cho hàm số y = . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
x−1
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1.
B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên tập D = R \ {1}.
D. Hàm số không có cực trị.
Ê Lời giải.
Ta có D = R \ {1}.
−2
y0 = < 0 với ∀x 6= 1.
(x − 1)2
Do đó hàm số nghịch biến trên (−∞; 1) và (1; +∞), hàm số không có cực trị.
Vì lim y = ±∞ nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1.
x→1±
Chọn đáp án C ThS Phạm Hùng Hải 25
CÂU 13. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Tồn tại hình đa diện có số cạnh và số đỉnh bằng nhau.
B. Số đỉnh và số cạnh của một hình đa diện luôn luôn bằng nhau.
C. Tồn tại hình đa diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
D. Số đỉnh và số mặt của một hình đa diện luôn luôn bằng nhau.
Ê Lời giải.
Tứ diện có số đỉnh và số mặt bằng nhau.
Chọn đáp án C 

CÂU 14. Cho khối lập phương có đường chéo bằng 3a 3. Khi đó thể tích của khối lập phương đó bằng
A. 9a3 . B. 27a3 . C. a3 . D. 3a3 .
Ê Lời giải.
Gọi cạnh của khối lập phương
√ đã√ cho là x.
Đường chéo có độ dài x 3 = 3a 3 ⇒ x = 3a.
Vậy thể tích khối lập phương đó là (3a)3 = 27a3 .
Chọn đáp án B 
1
CÂU 15. Tất cả giá trị của m để hàm số y = x3 − mx2 + m2 − m x + 1 có 1 cực đại và 1 cực tiểu là

3
A. 0 < m < 1/2. B. −1/2 < m < 0. C. m < 0. D. m > 0.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 2mx + m2 − m.
Hàm số có 1 cực đại và 1 cực tiểu khi và chỉ khi y 0 = 0 có 2 nghiệm phân biệt, khi và chỉ khi

∆0 > 0 ⇔ (−m)2 − (m2 − m) > 0 ⇔ m > 0.

Chọn đáp án D 
CÂU 16. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, A0 B = 2a. Tính thể tích của
khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . √ 3
a3 3a3 3 2a
A. . B. . C. 2a . D. .
4 4 3
Ê Lời giải.
√ √
Tam giác A0 AB vuông tại A nên A0 A = √ A0 B 2 − AB 2 = a 3. A0 C0
√ a2 3 3a 3
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = AA0 · SABC = a 3 · = .
4 4
B0

A C

B
Chọn đáp án B 
1
CÂU 17. Số điểm cực đại của đồ thị hàm số f (x) = x4 + 2x2 − 4 là
4
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
f 0 (x) = x3 + 4x, f 0 (x) = 0 ⇔ x = 0.
Bảng xét dấu
x −∞ 0 +∞
f 0 (x) − 0 +
+∞ +∞
f (x)
−4

Vậy đồ thị hàm số không có điểm cực đại.


Chọn đáp án A 
CÂU 18. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào? Chọn khẳng định đúng.

x −∞ −1 +∞
y0 + +
+∞ 2
y
2 −∞

x−1 2x + 1 x+2 2x + 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
2x + 1 x+1 1+x x−1
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = −1, đường tiệm cận ngang là y = 2 nên
2x + 1
chọn “y = ”.
x+1
Chọn đáp án B 
CÂU 19. Cho hàm số y = −x3 + 6x2 − 9x − 4 (C). Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là
A. A(−1; 10). B. A(2; −2). C. A(1; −8). D. A(3; −4).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ
0 2 0
x=1
y = −3x + 12x − 9, y = 0 ⇔ .
x=3
Bảng biến thiên

x −∞ 1 3 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ −4

−8 −∞

Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là A(3; −4).


Chọn đáp án D 
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
−2 −2

ThS Phạm Hùng Hải 27


Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; 0). B. (−∞; −2). C. (−1; 1). D. (0; +∞).
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) và (0; 1).
Mà (−∞; −2) ⊂ (−∞; −1) nên hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
Chọn đáp án B 
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau

x −∞ −2 1 5 +∞
f 0 (x) + − 0 − 0 +

Tìm số điểm cực trị của hàm số y = f (x).


A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Ê Lời giải.
Từ bảng xét dấu ta thấy f 0 (x) đổi dấu 2 lần nên hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
Chọn đáp án A 
CÂU 22.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau y
đây đúng?
A. a > 0, b < 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c > 0.
C. a < 0, b > 0, c > 0. D. a > 0, b > 0, c > 0.

O x

Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số có a > 0.
Hàm số có 3 điểm cực trị nên ab < 0 mà a > 0 do đó b < 0.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên c > 0.
Chọn đáp án B 
CÂU 23. Hàm số nào sau đây không có cực trị.
x2 + x x+1
A. y = x3 + x2 + 1. B. y = . C. y = . D. y = x4 + 3x3 + 2.
x−1 x−1
Ê Lời giải.
x+1 −2
Hàm số y = có y 0 = < 0 với ∀x 6= 1 nên hàm số không có cực trị.
x−1 (x − 1)2
Chọn đáp án C 
CÂU 24. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x4 − 2x2 − 3 là
A. yCT = 3. B. yCT = 4. C. yCT = −4. D. yCT = −3.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ
x=0
y 0 = 4x3 − 4x, y 0 = 0 ⇔ .
x = ±1
Bảng xét dấu

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ −3 +∞
y
−4 −4
Vậy giá trị cực tiểu của hàm số y = x4 − 2x2 − 3 là yCT = −4.
Chọn đáp án C 

x+4−2
CÂU 25. Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
x2 + x
A. 3. B. 1. C. 2. D. 0.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = [−4; +∞) \ {0; −1}.
Ta có

x+4−2 x 1
○ lim 2
= lim 2
√  = lim √ .
x→−1+ x +x x→−1+ (x + x) x+4+2 x→−1+ (x + 1) x+4+2

 lim (x + 1) = 0
+
 x→−1 Ä√

ä √

lim x + 4 + 2 = 3 + 2 > 0 ⇒ lim + y = +∞.
 x→−1+
 x→−1

+
x → −1 ⇒ x + 1 > 0


x+4−2 x 1
○ lim 2
= lim 2
√  = lim √ .
x→−1− x +x x→−1− (x + x) x+4+2 x→−1− (x + 1) x+4+2

lim (x + 1) = 0


 x→−1 Ä√

ä √

lim x + 4 + 2 = 3 + 2 > 0 ⇒ lim − y = −∞.
 x→−1−
 x→−1


x → −1 ⇒ x + 1 < 0

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 1 tiệm cận đứng là x = −1.


Chọn đáp án B 
CÂU 26. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 3a. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt
chóp S.ABCD, biết 4SAB là tam giác vuông.
phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích khối √
9a 3 3 √ 9a3
A. VS.ABCD = 9a3 . B. VS.ABCD = . C. VS.ABCD = 9a3 3. D. VS.ABCD = .
2 2
Ê Lời giải.
Gọi Hlà trung điểm của AB ⇒ SH ⊥ AB (vì 4SAB cân tại S). S

 (SAB) ⊥ (ABCD)
Ta có (SAB) ∩ (ABCD) = AB ⇒ SH ⊥ (ABCD).

SH ⊥ AB

AB 3a
4SAB vuông cân tại S ⇒ SH = = .
2 2
1 9a3
Thể tích khối chóp S.ABCD là VS.ABCD = · SH · SABCD = . A D
3 2
H

B C
Chọn đáp án D 
CÂU 27. Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f (x) = x3 + 3x2 − 5x + 1 có hệ số góc k
bằng
8 16
A. k = . B. k = −16. C. k = − . D. k = −3.
3 3
Ê Lời giải.
Å ã
1 1 16 8
Nhận thấy y = x+ f 0 (x) − x + .
3 3 3 3
Gọi (x0 ; y0 )) là điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó f 0 (x0 ) = 0. Ta có
Å ã
1 1 16 8 16 8
y0 = x0 + f 0 (x0 ) − x0 + ⇒ y0 = − x0 + .
3 3 3 3 3 3
16 8 16
Do đó đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là y = − x + và có hệ số góc k = − .
3 3 3
Chọn đáp án C ThS Phạm Hùng Hải  29
CÂU 28. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?
y

−2 O 1 x

−2

x+2 x−2 x−2 x+2


A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−1 x+1 x−1 x+1
Ê Lời giải.
x−2 x+2
Đồ thị hàm số đã cho có tiệm cận đứng x = 1 nên loại trường hợp y = và y = .
x+1 Åx + 1
x−2
ã
0 1
Đồ thị hàm số đã cho nghịch biến trên (−∞; 1), (1; +∞) nên loại trường hợp y = vì y = > 0 ∀x 6= 1 .
x−1 (x − 1)2
x+2
Vậy hình vẽ trên là đồ thị của hàm số y = .
x−1
Chọn đáp án A 
CÂU 29. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
y
3

−1 O 1 2 3 x

A. y = x3 − 3x2 + 3x. B. y = x3 − 3x + 3. C. y = −x3 + 3x2 − 3x. D. y = x3 + 3x2 + 3x.


Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số đã cho là đồ thị của hàm số y = ax3 +bx2 +cx+d, với a > 0 nên loại trường hợp y = −x3 +3x2 −3x.
Đồ thị hàm số đã cho đi qua gốc tọa độ O nên loại trường hợp y = x3 − 3x + 3.
Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm (1; 1) nên loại trường hợp y = x3 + 3x2 + 3x.
Vậy hình vẽ trên là đồ thị của hàm số y = x3 − 3x2 + 3x.
Chọn đáp án A 
CÂU 30. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị của hàm số y = x3 − 3x2 + 2m + 1 cắt trục hoành tại 3 điểm
phân biệt.
5 1 1 3
A. − < m < − . B. − < m < . C. 0 < m < 4. D. −4 < m < 0.
2 2 2 2
Ê Lời giải.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2m + 1 với trục hoành chính là số nghiệm của phương trình
x3 − 3x2 + 2m + 1 = 0 (∗).
Số nghiệm của phương trình (∗) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 và đường thẳng y = −2m − 1.
Xét hàm số y = x3 − 3x2 .
Tập xác định: D = R. ñ
x=0
Ta có y0 = 3x2 − 6x; y0 =0⇔
x = 2.
Với x = 0 ⇒ y = 0; x = 2 ⇒ y = −2.
Ta có đồ thị của hàm số y = x3 − 3x2 như sau
y

O 2
x

y = −2m − 1

−4

1 3
Theo đề bài ta có −4 < −2m − 1 < 0 ⇔ − < m < .
2 2
1 3
Vậy − < m < thỏa yêu cầu bài toán. 
2 2
CÂU 31. Một chất điểm chuyển động theo phương trình S(t) = −2t3 + 18t2 + 2t + 1, trong đó t tính bằng giây
và S(t) tính bằng mét. Thời gian vận tốc chất điểm đạt giá trị lớn nhất là
A. t = 6. B. t = 3. C. t = 5. D. t = 1.
Ê Lời giải.
Phương trình vận tốc của chất điểm là

v(t) = S 0 (t) = −6t2 + 36t + 2.

Ta có −6t2 + 36t + 2 = −6(t − 3)2 + 56 ≤ 56.


Dấu “=” xảy ra khi t = 3.
Vậy max v(t) = 56 khi t = 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 32. Đồ thị sau đây là của hàm số nào?
y
4

−2 2
√ √ x
− 2 O 2

1
A. y = −x4 + 4x2 . B. y = − x4 + 3x2 . C. y = x4 − 3x2 . D. y = −x4 − 2x2 .
4
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 31
Đồ thị hàm số đã cho có dạng y = ax4 + bx2 + c với a < 0 do đó loại phương án y = x4 − 3x2 .
Ä√ ä 1
Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm 2; 4 nên loại phương án y = − x4 + 3x2 và y = −x4 − 2x2 .
4
Vậy hình vẽ trên là đồ thị của hàm số y = −x4 + 4x2 . 
x3
− mx2 + m2 − m x + 2021 có hai điểm cực trị

CÂU 33. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y =
3
x1 , x2 thỏa mãn x1 · x2 = 2.
A. m ∈ {2}. B. m ∈ ∅. C. m ∈ {−1}. D. m ∈ {−1; 2}.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R. Ta có y 0 = x2 − 2mx + m2 − m.
Hàm số đã cho có hai điểm cực trịñx1 , x2 ⇔ y 0 = 0 có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆0 > 0 ⇔ m > 0 (∗).
m = −1
Theo đề bài ta có m2 − m = 2 ⇔
m = 2.
So sánh điều kiện (∗) ta được m = 2 thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A 
CÂU 34. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y = x4 − (m − 2023)x2 + 2024 có một điểm
cực trị?
A. 2022. B. vô số. C. 2024. D. 2023.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R. 
x=0
0 3 0
Ta có y = 4x − 2(m − 2023)x; y = 0 ⇔  1
x2 = (m − 2023) (∗).
ñ 2 ñ
(∗) vô nghiệm m < 2023
Hàm số đã cho có 1 điểm cực trị ⇔ ⇔ ⇔ m ≤ 2023.
(∗) có nghiệm x = 0 m = 2023
Mà m ∈ Z+ nên m ∈ {1; 2; . . . ; 2023}.
Vậy có 2023 giá trị nguyên dương của m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
mx + 1
CÂU 35. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm só y = đồng biến trên khoảng (1; +∞).
x+m
A. m > 1. B. m < −1 hoặc m > 1. C. −1 < m < 1. D. m ≥ 1.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {−m}.
m2 − 1
Ta có y 0 = ∀x ∈ D.
(x + m)2 
−m≤1
(1; +∞) ⊂ D
® 
ñ
Hàm số đã cho đồng biến trên (1; +∞) ⇔ ⇔ m < −1 ⇔ m > 1.
m2 − 1 > 0 
m>1

Chọn đáp án A 
x3
CÂU 36. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − (m + 1)x2 + 4x − 5 đồng biến trên tập
3
xác định.
A. m ∈ (−3; 1). B. m ∈ [−3; 1]. C. m ∈ {−3; 1}. D. m ∈ R.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R.
Ta có y 0 = x2 − 2(m + 1)x + 4.
Hàm số đã cho đồng biến trên D ⇔ y 0 = 0 ≥ 0 ∀x ∈ R ⇔ ∆0 ≤ 0 ⇔ (m + 1)2 − 4 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ m + 1 ≤ 2 ⇔ −3 ≤
m ≤ 1.
Vậy khi m ∈ [−3; 1] thì hàm số đã cho đồng biến trên tập xác định.
Chọn đáp án B 
CÂU 37. Cho khối chóp đều S.ABCD có AC = 4a, hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) vuông góc với nhau. Thể
tích khối chóp đã cho bằng
√ √
16 3 16 2 3 8 2 3
A. a . B. a . C. 16a3 . D. a .
3 3 3
Ê Lời giải.
√ √
Gọi cạnh hình vuông ABCD bằng x, ta có x 2 = 4a ⇒ x = 2 2a. S
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD, O là tâm đáy ABCD.
S ∈ (SAB) ∩ (SCD)

Ta có AB ⊂ (SAB)

CD ⊂ (SCD)

⇒ (SAB)®∩ (SCD) = d đường thẳng qua S và song song với AB, CD.
SM ⊂ (SAB), SM ⊥ d D
Ta lại có A
SN ⊂ (SCD), SN ⊥ d
◦ N
⇒ 90 = ((SAB), (SCD)) = (SM, SN ) = M
÷ SN . M O
MN √
Tam giác SM N vuông tại S nên SO = = a 2. B C
2 √
1 1 √ Ä √ ä2 8 2 3
Vậy VS.ABCD = · SO · SABCD = · a 2 · 2 2a = a .
3 3 3
Chọn đáp án D 
CÂU 38. √Thể tích của khối chóp tứ giác
√ đều có tất cả các cạnh 3bằng
√ a là √
3
a 2 3
a 2 a 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 6 3 2
Ê Lời giải.
Xét hình chóp S.ABCD đều cạnh a, có tâm ở đáy là O ⇒ SO ⊥ S
(ABCD).
Ta có SA2 + SC 2 2 2
√ = 2a = AC nên tam giác SAC vuông tại S, do đó
AC a 2
SO = = .
2 2 √ √
1 1 a 2 2 a3 2
Vậy VS.ABCD = · SO · SABCD = · ·a = .
3 3 2 6
D
A

B C
Chọn đáp án B 
mx + 1
CÂU 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận ngang là đường
x+m
thẳng y = −2.
1
A. m = −1. B. m = − . C. m = −2. D. m = 2.
2
Ê Lời giải.
mx + 1
Ta có lim = m nên đồ thị hàm số có đường thiệm cận ngang y = m do đó m = −2.
x→±∞ x + m
Chọn đáp án C 
1
CÂU 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + mx2 + m2 − 4 x đạt cực đại tại

3
x = 1.
A. m = −3. B. m = 1. C. m = −3; m = 1. D. m = 3.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 + 2mx + m2 − 4, y 00 = 2x + 2m.
® 0 ® 2
y (1) = 0 m + 2m − 3 = 0
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 khi và chỉ khi 00 ⇔ ⇔ m = −3.
y (1) < 0 2m + 2 < 0
Chọn đáp án A 
CÂU 41. Một hình lăng trụ có đúng 11 cạnh bên thì hình lăng trụ đó có tất cả bao nhiêu cạnh?
A. 31. B. 33. C. 22. D. 30.
ThS Phạm Hùng Hải 33
Ê Lời giải.
Một hình lăng trụ có đúng 11 cạnh bên thì đa giác ở đáy sẽ có 11 cạnh. Mà hình lăng trụ có 2 đáy. Nên hình lăng
trụ đó có tất cả 33 cạnh.
Chọn đáp án B 
CÂU 42. Nếu độ dài chiều cao của khối chóp tăng lên 5 lần, diện tích đáy không đổi thì thể tích của khối chóp
sẽ tăng lên
A. 10 lần. B. 15 lần. C. 5 lần. D. 20 lần.
Ê Lời giải.
Nếu độ dài chiều cao của khối chóp tăng lên 5 lần, diện tích đáy không đổi thì thể tích của khối chóp sẽ tăng lên
1
5 lần vì V = Bh.
3
Chọn đáp án C 
CÂU 43. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD). Tính thể tích của khối
chóp biết√góc giữa SC và (ABCD) bằng ◦
√ 45 . √
3
a 2 3
a 2 3
√ a3 2
A. . B. . C. a 2. D. .
6 4 3
Ê Lời giải.
Vì SA ⊥ (ABCD) nên AC là hình chiếu của SC trên (ABCD). S
Do đó 45◦ = (SC, (ABCD)) = (SC, AC) = SCA.


⇒ Tam giác SAC vuông cân đỉnh A ⇒ SA = AC√= a 2.
1 1 √ a3 2
Vậy VS.ABCD = SA · SABCD = · a 2 · a2 = .
3 3 3
D
A

B C
Chọn đáp án D 
CÂU 44. Đường cong y √ = f (x) = x4 − 2mx2 − m − 1 (m là tham số) có ba điểm cực trị lập thành một tam giác
ABC có diện tích S = 4 2. Khi đó,√chu vi của tam giác ABC có √ giá trị là √
A. 4. B. 6 2. C. 4 2. D. 8 2.
Ê Lời giải.
ñ
x=0
Ta có f 0 (x) = 4x3 − 4mx; f 0 (x) = 0 ⇔ 2
x = m (∗).
Đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị ⇔ (∗) có 2 nghiệm phân biệt khác 0 ⇔ m > 0.
√ √
Khi đó ba điểm cực trị của hàm số đã cho là A(0; −m − 1), B − m; −m2 − m − 1 , C m; −m2 − m − 1 .

# » √
Ta có 4ABC cân tại A, BC : y = −m2 − m − 1 và BC = (2 m; 0).
Theo đề bài ta có

S=4 2
1 √
⇔ d(A, BC) · BC = 4 2
2
1 √ √
⇔ · −m − 1 + m2 + m + 1 · 2 m = 4 2
2
⇔ m = 2.
√ √
Với m = 2 ta có BC = 2 2, AB √ = AC = √3 2. √
Vậy chu vi tam giác ABC là 2 2 + 2 · 3 2 = 8 2.
Chọn đáp án D 
CÂU 45. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh là a. Tam giác A0 AB cân tại A0 và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, mặt bên (AA0 C 0 C) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 45◦ . Thể
tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
3a3 3a3 3a3 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 32 16 8
Ê Lời giải.
Gọi M , H, K lần lượt là trung điểm của AC, AB, AM . A0 C0
0
(A AB) ⊥ (ABC)

Suy ra A0 H ⊥ AB mà (A0 AB) ∩ (ABC) = AB ⇒ A0 H ⊥ (ABC).
 0
A H ⊂ (A0 AB)

B0
Ta có 4ABC
® 0 đều nên BM ⊥ AC ⇒ HK ⊥ AC.
A H ⊥ AC
Do đó ⇒ A0 K ⊥ AC. M
HK ⊥ AC A C
 0 0 K
(AA C C) ∩ (ABC) = AC

Mặt khác A0 K ⊂ (AA0 C 0 C), A0 K ⊥ AC H

HK ⊂ (ABC), HK ⊥ AC

⇒ 45 = ((ACC 0 A0 ), (ABC)) = (A0 K, HK) = A


◦ ÷0 KH.
√ B

BM 1 a 3 a 3
Tam giác A0 HK vuông và A ÷0 KH = 45◦ nên vuông cân đỉnh H, do đó A0 H = HK = = · = .
√ √ 2 2 2 4
a 3 a 32 3a3
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = A0 H · SABC = · = .
4 4 16
Chọn đáp án C 
CÂU 46. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Một mặt phẳng thay đổi nhưng luôn song
song với đáy và cắt các cạnh bên SA, SB, SC, SD lần lượt tại M , N , P , Q. Gọi M 0 , N 0 , P 0 , Q0 lần lượt là hình
chiếu vuông góc của M , N , P , Q lên mặt phẳng (ABCD). Biết thể tích S.ABCD bằng 1. Gọi V thể tích khối đa
diện M N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 . Giá trị lớn nhất của V là
3 3 1 4
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
4 8 2 9
Ê Lời giải.

Q
M
N P

A D
M 0 Q0

H
N0 P0
B C

SM
Đặt = k với k ∈ [0; 1].
SA
Gọi mặt
 phẳng thay đổi là (α), H là hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD).
(α) ∥ (ABCD)

Ta có (α) ∩ (SAB) = M N ⇒ M A ∥ AB; tương tự ta cũng có M Q ∥ AD.

(ABCD) ∩ (SAB) = M N

MN SM
Xét tam giác SAB có M N ∥ AB nên = = k ⇒ M N = kAB.
AB SA
MQ SM
Xét tam giác SAD có M Q ∥ AD nên = = k ⇒ M Q = kAD.
AD SA
Xét tam giác SAH có
MM0 AM SA − SM SM
M M 0 ∥ SH nên = = =1− = 1 − k ⇒ M M 0 = (1 − k)SH.
SH SA SA SA
Ta có VM N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 = M N · M Q · M M 0 = AB · AD · SH · k 2 · (1 − k).
1
Mà VS.ABCD = SH · AB · AD ⇒ VM N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 = 3VS.ABCD · k 2 · (1 − k) = 3k 2 · (1 − k).
3
V = VM N P Q.M 0 N 0 P 0 Q0 đạt giá trị lớn nhất khi k 2 (1 − k) lớn nhất.
ThS Phạm Hùng Hải 35
ã3
2(1 − k) · k · k 2 − 2k + k + k
Å
1 4
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có k 2 · (1 − k) = ≤ = .
2 2 3 27
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 2(1 − k) = k ⇔ k = .
3
4
Vậy max V =
9
Chọn đáp án D 
CÂU 47.
Cho hàm số bậc bốn f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực tiểu của hàm y
số g(x) = f x3 − 3|x| là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 3.
O 1 2
−2 −1 x

Ê Lời giải.

x = a (−2 < a < −1)
0
Ta có f (x) = 0 ⇔ x = b (0 < b < 1)

.
x = c (1 < c < 2)
® 2
3 0
3x − 3 nếu x ≥ 0 0
Đặt u = x − 3|x|, u = , u = 0 ⇔ x = 1.
3x2 + 3 nếu x ≤ 0
Bảng biến thiên

x −∞ 0 1 +∞
0 +∞
u a a c
b
−∞ −2 a

+∞ 0 +∞
f (u)

Vậy hàm số g(x) = f x3 − 3|x| có 4 điểm cực tiểu.




Chọn đáp án A 
CÂU 48. Cho hàm số y = f (x), y = f (f (x)), y = f x2 + 4 có đồ thị lần lượt là (C1 ), (C2 ), (C3 ). Đường thẳng


x = 1 cắt (C1 ), (C2 ), (C3 ) lần lượt tại M , N , P . Biết phương trình tiếp tuyến của (C1 ) tại M và của (C2 ) tại
N lần lượt là y = 3x + 2 và y = 12x − 5, và phương trình tiếp tuyến của (C3 ) tại P có dạng y = ax + b. Tìm
a + b.
A. 6. B. 7. C. 9. D. 8.
Ê Lời giải.
Ta có y = f (x) (C1 ) ⇒ y 0 = f 0 (x) và M (1; f (1)).
y = f (f (x)) (C2 ) ⇒ y 0 = f 0 (x)f 0 (f (x)) và N (1; f (f (1))).
y = f (x2 + 4) (C3 ) ⇒ y 0 = 2xf 0 (x2 + 4) và P (1; f (5)).
Phương trình tiếp tuyến của (C®1 ) tại M là y − f (1) ® = f 0 (1)(x − 1) ⇔ y = f 0 (1)x + f (1) − f 0 (1).
0
f (1) = 3 f (1) = 5
Theo bài ra là y = 3x + 2 nên 0 ⇔ .
f (1) − f (1) = 2 f 0 (1) = 3
Phương trình tiếp tuyến của (C2 ) tại N là

y − f (f (1)) = f 0 (1)f 0 (f (1))(x − 1) ⇔ y = f 0 (1)f 0 (f (1))x + f (f (1)) − f 0 (1)f 0 (f (1)).



® 0 0
f (1)f (f (1)) = 12 f (f (1)) = 7

Theo bài ra là y = 12x − 5 nên ⇔ f 0 (f (1)) = 4 .
f (f (1)) − f 0 (1)f 0 (f (1)) = −5  0
 0
f (1)f (f (1)) = 12
Do đó, ta có f (1) = 5, f 0 (1) = 3, f (5) = f (f (1)) = 7, f 0 (5) = f 0 (f (1)) = 4, M (1; 5), N (1; 7), P (1; 7).
0
® trình tiếp tuyến của (C3 ) tại P là y − f (5) = 2 · 1 · f (5)(x − 1) ⇔ y = 8x − 1.
Phương
a=8
Vậy ⇒ a + b = 7.
b = −1
Chọn đáp án B 
CÂU 49. Cho hàm số f (x) có đạo hàm liên tục trên R, f (−2) = 7 và có bảng biến thiên như dưới đây

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ −1 +∞
y
−2 −2

x2 − 1 − 2 = m có đúng 6 nghiệm thực



Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f
phân biệt?
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
Ê Lời giải.

x = −1
Ta có f 0 (x) = 0 ⇔ x = 0 .

x=1
®
2x nếu x ∈ (−∞; −1] ∪ [1; +∞)
Đặt u = x2 − 1 − 2, u0 = ; u0 = 0 ⇔ x = 0.
− 2x nếu − 1 < x < 1
Bảng biến thiên

x −∞ −1 0 1 +∞

+∞ +∞

1 1
u
0 −1 0
−1 −1
−2 −2

+∞ +∞

7 7
f (u)
−1 −1

−2 −2 −2 −2 −2

x2 − 1 − 2 = m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt.



Từ bảng biến thiên suy ra −1 < m < 7 thì phương trình f
Chọn đáp án B 
1
CÂU 50. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−5; 5] để hàm số y = x4 + x3 − x2 + m có 5 điểm cực
2
trị?
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Ê Lời giải.
Å ã
1
4x3 + 3x2 − x x4 + x3 − x2 + m

2
Ta có y 0 = .
4 3
1 2
x +x − x +m
2
ThS Phạm Hùng Hải 37
ß ™
 3 2
 1
4x + 3x − x = 0 x ∈ −1; 0;
4
y0 = 0 ⇔  4 ⇔

3 1 2 
x +x − x +m=0 1
2 x4 + x3 − x2 = −m.
2
4 3 1 2
Đặt f (x) = x + x − x .
2
1
Hàm số y = x + x − x2 + m có 5 điểm cực trị ⇔ f (x) = −m có 2 nghiệm phân biệt không thuộc
4 3
ß ™ 2
1
−1; 0; (∗).
4 ß ™
0 3 2 0 1
Ta có f (x) = 4x + 3x − x; f (x) = 0 ⇔ x ∈ −1; 0; .
Å ã 4
1 1 3
Ta có f (−1) = − ; f (0) = 0 và f =− .
 2 4  256
−m≥0 m≤0
Khi đó (∗) ⇔ 3 ⇔
Å ò ï ã
 1  3 1
− m ∈ − ;− m∈ ; .
2 256 256 2
Kết hợp với m ∈ Z và m ∈ [−5; 5] ta được m ∈ {−5; −4; −3; −2; −1; 0}.
Vậy có 6 giá trị nguyên m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A 
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. C 3. C 4. D 5. D 6. C 7. C 8. C 9. B 10. A
11. D 12. C 13. C 14. B 15. D 16. B 17. A 18. B 19. D 20. B
21. A 22. B 23. C 24. C 25. B 26. D 27. C 28. A 29. A 31. B
33. A 34. D 35. A 36. B 37. D 38. B 39. C 40. A 41. B 42. C
43. D 44. D 45. C 46. D 47. A 48. B 49. B 50. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
003
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 39


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 4
THPT BÌNH CHIỂU - TP.HCM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Cho hàm số y = x3 − 3(m + 1)x2 + 3(7m − 3)x. Gọi S là tập các giá trị nguyên của tham số m để hàm
số không có cực trị. Số phần tử của S là
A. 4. B. 0. C. 2. D. Vô số.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Có y 0 = 3x2 − 6(m + 1)x + 3(7m − 3).
Hàm số không có cực trị khi và chỉ khi phương trình y 0 = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép.
Khi đó ∆0 = 9m2 − 45m + 36 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ m ≤ 4.
Mà m nguyên nên m ∈ {1; 2; 3; 4}.
Vậy có 4 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài.
Chọn đáp án A 
−x + 3
CÂU 2. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
2x − 1Å ã
1
A. Hàm số nghịch biến trên −∞; . B. Hàm số đồng biến trên R.
2 Å ã
1
C. Hàm số nghịch biến trên R. D. Hàm số đồng biến trên ; +∞ .
2
Ê Lời giải.
ß ™
1
Tập xác định D = R \ .
2
−5
Có y 0 = < 0, ∀x ∈ D.
(2x − 1)2 Å ã
1
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên −∞; .
2
Chọn đáp án A 
x2 + m2 x − m − 1
CÂU 3. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = có tiệm cận
x+2
đứng. ß ™ ß ™
2 3
A. R \ 1; − . B. R \ {1; −3}. C. R. D. R \ 1; − .
3 2
Ê Lời giải.
x2 + m2 x − m − 1
Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng khi và chỉ khi x = −2 không là nghiệm của
x+2
f (x) = x2 + m2 x − m − 1. 
m 6= 1
Khi đó f (−2) 6= 0 ⇔ −2m2 − m − 3 6= 0 ⇔
m 6= − 3 .
2 ß ™
2
Vậy tập hợp tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn đề bài là R \ 1; − .
3
Chọn đáp án D 
CÂU 4. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = a, AD = 2a, SA vuông góc với
mặt đáy (ABCD)
√ 3 và góc tạo bởi cạnh bên
√ SB và mặt đáy là 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD
2 3a 2 3a 3 √ √
A. V = . B. V = . C. V = 2 2a3 . D. V = 2 3a3 ..
3 6
Ê Lời giải.
Vì SA ⊥ (ABCD) nên AB là hình chiếu của SB trên (ABCD). S
Do đó góc giữa SB và (ABCD) là góc giữa hai đường thẳng SB, AB.
Tam giác SAB vuông tại A, AB = a, SBA
’ = (SB,Ÿ BA) = 60◦ .

’ = a · tan 60◦ = a 3.
Suy ra SA = AB · tan SBA
Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là

1 1 √ 2a3 3
V = · SABCD · SA = · a · 2a · a 3 = .
3 3 3 A 2a
D
60◦ a
B
C
Chọn đáp án A 
CÂU 5. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông tại A, AB = a, AC = 2a, AA0 = 3a. Tính
thể tích của khối lăng trụ đó.
A. V = 3a3 . B. V = 3a2 . C. V = a3 . D. V = 6a3 .
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lăng trụ đã cho là A0 C0
1 1
V = SABC · AA0 = AB · AC · AA0 = · a · 2a · 3a = 3a3 . B0
2 2
3a

2a
A C
a

B
Chọn đáp án A 
CÂU 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB cân tại S nằm trong mặt phẳng
vuông góc với
√ (ABCD), góc giữa cạnh bên
√ SB và mặt đáy là 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp √
S.ABCD.
3a 3 2 3a 3 a3 2 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 3 9
Ê Lời giải.
Hai mặt phẳng (SAB), (ABCD) vuông góc và cắt nhau theo giao S
tuyến AB nên gọi H là hình chiếu của S trên AB thì H là hình
chiếu của S trên (ABCD).
Mặt khác, tam giác (SAB) cân tại S nên H là trung điểm của AB.
BH là hình chiếu của là hình chiếu của SB trên (ABCD) nên góc
giữa SB và (ABCD) là góc giữa hai đường thẳng SB, BH.
a ’
Tam giác SBH vuông tại H, BH = , SBH = (SB, BH) = 60◦ .
2 √
a ◦ a 3 A
Suy ra SH = BH · tan SBH
’ = · tan 60 = . D
2 2 H
Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là 60◦

√ √ B
1 1 2 a 3 a3 3 C
V = · SABCD · SA = · a · = .
3 3 2 6

Chọn đáp án A 
CÂU 7.

ThS Phạm Hùng Hải 41


Cho hàm số f (x) xác định trên R và có đồ thị hàm số y = f 0 (x) là đường y
cong trong hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (−2; 1).
B. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
C. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng (1; 2).
−1 O 1
D. Hàm số f (x) nghịch biến trên khoảng (0; 2). −2 2
x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị hàm số y = f 0 (x), ta có bảng biến thiên
x −∞ −2 0 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
lim f (x) lim f (x)
x→−∞ x→+∞
f (0)
f (x)

f (−2) f (2)

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số y = f (x) nghịch biến trên (0; 2).
Chọn đáp án D 
CÂU 8.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Hàm số y = f (x) y
đồng biến trên khoảng
A. (1; 2). B. (−∞; 1). C. (2; +∞). D. (0; 2). 1
−1 O 1
−2 2
x

−2

−3

Ê Lời giải.
Từ đồ thị đã cho ta thấy hàm số y = f (x) đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; 0), (2; +∞) và nghịch biến trên
khoảng (0; 2).
Chọn đáp án C 
CÂU 9.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Số y
nghiệm thực phân biệt của phương trình f (f (x)) = 0 bằng
A. 5. B. 9. C. 7. D. 3. y = f (x)
2

1
−2 O 1
2
x
−1

−2
Ê Lời giải.
Từ đồ thị ta có y

f (x) = a ∈ (−2; −1)
y = f (x)
f (f (x)) = 0 ⇔ f (x) = 0

2
f (x) = b ∈ (1; 2).

1 y=b
Mỗi phương trình f (x) = 0, f (x) = a ∈ (−2; −1), f (x) =
b ∈ (1; 2) có đúng 3 nghiệm và các phương trình không x1 O x2 1 x3 2
có nghiệm chung. −2 x4 x5 x6 x
−1
Vậy phương trình f (f (x)) = 0 có 9 nghiệm phân biệt.
y=a

−2

Chọn đáp án B 
3 2
CÂU 10. Giá trị của m ã số y = x + 2(m − 1)x + (m − 1)xï+ 5 òđồng biến trên R là
Å để hàm
7 7
A. m ∈ (−∞; 1) ∪ ; +∞ . B. m ∈ 1; .
ï4 ã Å 4ã
7 7
C. m ∈ (−∞; 1) ∪ ; +∞ . D. m ∈ 1; .
4 4
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 + 4(m − 1)x + m − 1.
0 0
® 0 của phương2 trình y = 0 là hữu hạn nên hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi y ≥ 0, ∀x ∈ R.
Vì số nghiệm
∆ = 4(m − 1) − 3(m − 1) ≤ 0 7
Khi đó ⇔ (m − 1)(4m − 7) ≤ 0 ⇔ 1 ≤ m ≤ .
a=3>0 4
Chọn đáp án B 
CÂU 11. Đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?
x2 + 2x + 3 3x − 3 3x − 3 1+x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+1 x+2 −x + 2 1 − 3x
Ê Lời giải.

2
x + 2x + 3  lim y = −∞
x→−∞
○ Xét hàm số y = ta có suy ra đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
x+1  lim y = +∞
x→+∞

3x − 3
○ Xét hàm số y = ta có lim y = 3 suy ra y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x+2 x→±∞

3x − 3
○ Xét hàm số y = ta có lim y = −3 suy ra y = −3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
−x + 2 x→±∞

1+x 1 1
○ Xét hàm số y = ta có lim y = − suy ra y = − là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
1 − 3x x→±∞ 3 3
Chọn đáp án B 
CÂU 12. Cho hàm số f (x) có f 0 (x)
= (x + 1)(x + 2)(x − 1), ∀x ∈ R. Số cực trị của hàm số đã cho là
A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Ê Lời giải.

x = −1
0
Ta có f (x) = 0 ⇔ x = −2

x = 1.
Bảng xét dấu f 0 (x).
ThS Phạm Hùng Hải 43
x −∞ −2 −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +

Hàm số f 0 (x) đổi dấu ba lần nên hàm số đã cho có ba cực trị.
Chọn đáp án A 
CÂU 13. Hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trong đoạn [−1; 3] cho trong hình bên dưới. Gọi M là
giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3]. Tìm mệnh đề đúng.

x −1 0 2 3
y0 + 0 − 0 +
5 4
y
0 1

A. M = f (−1). B. M = f (0). C. M = f (2). D. M = f (3).


Ê Lời giải.
Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3] là M = f (0) = 5.
Chọn đáp án B 
CÂU 14. Hàm số y = −x3 + 6x2 − 9x + 4 đồng biến trên khoảng nào?
A. (−∞; 1). B. (1; 3). C. (3; +∞). D. (−∞; 1) ∪ (3; +∞).
Ê Lời giải.
Tập xác định R. ñ
x=1
Ta có y0 = −3x2 + 12x − 9; y0 =0⇔
x = 3.
Bảng xét dấu hàm số f 0 (x).

x −∞ 1 3 +∞
y0 − 0 + 0 −

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (1; 3).


Chọn đáp án B 
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới.

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 2 +∞
y
1 1

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f (x) − m = 0 có 4 nghiệm phân biệt.
A. m ∈ [1; 2). B. m ∈ (1; 2]. C. m ∈ (1; 2). D. m ∈ [1; 2].
Ê Lời giải.

x −∞ −1 0 1 +∞
0
y − 0 + 0 − 0 +
+∞ +∞
2
y y=m

1 1
Phương trình f (x) − m = 0 có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f (x)
tại 4 điểm phân biệt. Khi đó 1 < m < 2.
Chọn đáp án C 
CÂU 16. Cho hàm số y = f (x). Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ bên dưới. Hàm số g(x) = f 3 − x2 đồng


biến trên khoảng nào sau đây?


y

−6 −1 O 2 x

A. (−2; −1). B. (0; 1). C. (−1; 0). D. (2; 3).


Ê Lời giải.
Ta có
g 0 = −2x · f 0 (3 − x2 ) = −2x[3 − x2 − (−6)][3 − x2 − (−1)](3 − x2 − 2) = −2x(−x2 + 9)(−x2 + 4)(−x2 + 1).
x=0

x = ±3
Cho g 0 = 0 ⇒ 

x = ±2
x = ±1.
Bảng xét dấu hàm số g 0 (x).

x −∞ −3 −2 −1 0 1 2 3 +∞
g0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 +

x ≤ −3 ≤ −2

−1≤x≤0
Ta có g 0 ≥ 0 ⇔ 

1 ≤ x ≤ 2
x ≥ 3.
Vậy hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (−1; 0).
Chọn đáp án C 
CÂU 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 3a, thể tích của khối chóp là 4a3 . Chiều cao h của
hình chóp là
4 4
A. h = 4a. B. h = a2 . C. h = a. D. h = 3a.
3 3
Ê Lời giải.
3VS.ABCD 3 · 4a3 4
Chiều cao của hình chóp S.ABCD là h = = 2
= a.
SABCD (3a) 3
Chọn đáp án C 
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 2
y
−2 −∞

Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là


A. (1; 2). B. (−1; −2). C. (−1; 2). D. (−1; 1).
Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 45
Điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho là (1; 2).
Chọn đáp án A 
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 1 +∞
y0 + +
+∞ −1
y
−1 −∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương trình y = −1.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = −1.
C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = 1.
D. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận có phương trình x = −1.
Ê Lời giải.
Ta có lim y = −1 suy ra y = −1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→±∞

 lim− y = +∞
x→1
Ta có suy ra x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 lim y = −∞
x→1+
Chọn đáp án B 
CÂU 20. Cho hình chóp S.ABCD có √ đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và khoảng cách
a 2
từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng . Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
2
a3 a3 a3 a3
A. VA.ABCD = . B. VA.ABCD = . C. VA.ABCD = . D. VA.ABCD = .
3 6 2 9
Ê Lời giải.
®
BC ⊥ AB
Ta có suy ra BC ⊥ (SAB). S
BC ⊥ SA
Trong mặt phẳng (SAB), kẻ AH ⊥ SB (H ∈ SB).
Mặt khác AH ⊥ BC (vì BC ⊥ (SAB)) nên AH ⊥ (SBC).
Do đó d(A, (SBC)) = AH.
Xét tam giác SAB vuông tại A ta có
1 1 1 1 1 1 H
= + ⇔ Ç √ å2 = + 2 ⇒ SA = a. A a
AH 2 SA2 AB 2 a 2 SA 2 a D
2 a
B
C
Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là

1 1 a3
V = · SABCD · SA = · a2 · a = .
3 3 3

Chọn đáp án A 
2x − 3
CÂU 21. Đồ thị hàm số y = có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
x−1
A. x = 1 và y = 2. B. x = −1 và y = 2. C. x = 1 và y = −3. D. x = 2 và y = 1.
Ê Lời giải.
Ta có lim y = −∞; lim y = +∞. Suy ra x = 1 là tiệm cận đứng.
x→1+ x→1−
lim y = 2; lim y = 2. Suy ra y = 2 là tiệm cận ngang.
x→+∞ x→−∞
Chọn đáp án A 
2x + 1
CÂU 22. Cho hàm số y = . Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm nào sau đây:
x−1 Å ã
1
A. (2; 1). B. (1; 2). C. (−1; 1). D. − ; 1 .
2
Ê Lời giải.
Ta có lim y = +∞; lim y = −∞. Suy ra x = 1 là tiệm cận đứng.
x→1+ x→1−
lim y = 2; lim y = 2. Suy ra y = 2 là tiệm cận ngang.
x→+∞ x→−∞
Đồ thị hàm số nhận giao điểm hai tiệm cận I(1; 2) làm tâm đối xứng.
Chọn đáp án B 
CÂU 23. Hàm số y = −x3 + 3x + 2 đạt cực đại tại điểm nào dưới đây?
A. x = 2. B. x = 0. C. x = −1. D. x = 1.
Ê Lời giải.
ñ
0 2 0 2
x=1
Ta có y = −3x + 3. Cho y = 0 ⇔ −3x + 3 = 0 ⇔
x = −1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 4
y
0 −∞

Nhìn bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại xCĐ = 1.
Chọn đáp án D 
CÂU 24. Tính thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a, 2a và 3a.
A. 2a3 . B. 6a3 . C. 6a2 . D. 5a3 .
Ê Lời giải.
Thể tích khối hộp chữ nhật là V = a · 2a · 3a = 6a3 .
Chọn đáp án B 
CÂU 25.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
3
A. Giá trị cực đại của hàm số là 0.
B. Điểm cực đại của hàm số là 3.
C. Điểm cực tiểu của hàm số là −1.
D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng −1.
2 x
O
−1
Ê Lời giải.
Nhìn đồ thị ta thấy mệnh đề đúng là giá trị cực tiểu của hàm số bằng −1.
Chọn đáp án D 
√ √
CÂU 26. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 2 + 4 − x lần lượt là M và m. Chọn câu trả
lời đúng. √
A. M = 3, m = 2. B. M = 2, m = 2. C. M = 4, m = 2. D. M = 2, m = 0.
Ê Lời giải.
® ®
x−2≥0 x≥2
Điều kiện xác định ⇔
4−x≥0 x ≤ 4.
Tập xác định: D = [2; 4]. √ √
0
√ √ 0 1 1 4−x− x−2
y = x−2+ 4−x = √ − √ = p .
2 x−2 2 4−x 2 (x − 2)(4 − x)
ThS Phạm Hùng Hải 47
√ √ √ √
y 0 = 0 ⇔ 4 − x − x − 2 = 0 ⇔ 4 − x = x − 2 ⇔ 4 − x = x − 2 ⇔ x = 3.
Bảng biến thiên

x 2 3 4
y0 + 0 −
2
y
√ √
2 2

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy M = 2, m = 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 27. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ −2

Số nghiệm thực của phương trình 3f (x) − 6 = 0 là


A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
Phương trình 3f (x) − 6 = 0 ⇔ f (x) = 2. Đường y = 2 là đường nằm ngang song song trục hoành và cắt đồ thị
tại 3 điểm phân biệt. Nên phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án D 
CÂU 28. Đồ thị của hàm số y = x4 + 3x2 − 4 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.
Ê Lời giải.
ñ
4 2
x=1
Ta có y = 0 ⇔ x + 3x − 4 = 0 ⇔
x = −1.
Do đó đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt.
Chọn đáp án B 
CÂU 29. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − 8x2 + 18 trên đoạn [−1; 3] bằng
A. 27. B. 11. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.

x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 16x. Cho y 0 = 0 ⇔ 4x3 − 16x = 0 ⇔ x = 2

x = −2 ∈
/ [−1; 3].
Bảng biến thiên

x −1 0 2 3
y0 + 0 − 0 +
18 27
y
11 2

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 2.
Chọn đáp án C 
CÂU 30. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {0} và có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ 0 1 +∞
y0 − − 0 +
+∞ +∞ +∞
y
−∞ 3

Số nghiệm của phương trình 3|f (4 − 3x)| − 12 = 0 là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
ñ
f (4 − 3x) = 4
Phương trình 3|f (4 − 3x)| − 12 = 0 ⇔ |f (4 − 3x)| = 4 ⇔
f (4 − 3x) = −4.
Đường y = 4 cắt đồ thị tại 3 diểm phân biệt.
Đường y = −4 cắt đồ thị tại 1 điểm.
Do đó phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án A 
CÂU 31. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?.
A. Khối hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c có thể tích là V = abc.
B. Thể tích khối chóp có diện tích đáy là S và chiều cao h là V = Sh.
C. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy là S và chiều cao h là V = Sh.
D. Khối lập phương có cạnh bằng a có thể tích là V = a3 .
Ê Lời giải.
1
Thể tích khối chóp được tính bởi công thức V = Sh nên phương án V = Sh là phương án sai.
3
Chọn đáp án B 
CÂU 32. Cho khối chóp S.ABC có thể tích V . Gọi A0 , C 0 lần lượt là trung điểm của SA, SC. Tính theo V thể
tích khối chóp S.A0 BC 0 .
1 1 1 1
A. V. B. V . C. V . D. V .
12 3 2 4
Ê Lời giải.
VS.A0 BC 0 SA0 SB SC 0 1 1 1
Ta có = · · = ·1· = . S
VS.ABC SA SB SC 2 2 4
1 1
⇒ VS.A0 BC 0 = VS.ABC = V .
4 4
A0

C0
A B

C
Chọn đáp án D 
CÂU 33. Cho hàm số y = x4 − 2x2 + 2. Diện tích S của tam giác có 3 đỉnh là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số
đã cho là
1
A. S = 3. B. S = 1. C. S = . D. S = 2.
2
Ê Lời giải.

x=0⇒y=2
0 3 0 3
Ta có y = 4x − 4x. Cho y = 0 ⇔ 4x − 4x = 0 ⇔ x = 1 ⇒ y = 1

x = −1 ⇒ y = 1.
Gọi A, B, C là 3 điểm cực trị lần lượt có tọa độ là A(0; 2), B(−1; 1), C(1; 1).

ThS Phạm Hùng Hải 49


# » # »
AB = (−1; −1); AC = (1; −1).
1
Diện tích tam giác ABC là S = | − 1 · (−1) − 1 · (−1)| = 1.
2
Chọn đáp án B 
CÂU 34. Cho hình
√ chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
đáy và SA = a√ 2. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng √ √
a3 2 3
√ a3 2 a3 2
A. V = . B. V = a 2. C. V = . D. V = .
4 6 3
Ê Lời giải.

1 1 2 √ a3 2
Thể tích của khối chóp là V = SABCD · SA = · a · a 2 = . S
3 3 3

A D

B C
Chọn đáp án D 
CÂU 35. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên bên dưới.

x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞
y
−∞ −1

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 0). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (1; +∞), nghịch biến trên (−1; 1).
Do đó phương án hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3) là phương án sai.
Chọn đáp án A 
CÂU 36. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và
SA = 2a.√Tính thể tích khối chóp S.ABC.
√ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 6 12 3
Ê Lời giải.
√ √
1 1 a2 3 a3 3
Thể tích của khối chóp là V = SABC · SA = · · 2a = . S
3 3 4 6

A B

C
Chọn đáp án B 
CÂU 37.
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây y
đúng?
A. a < 0, b < 0, c < 0, d > 0. B. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0.
C. a < 0, b > 0, c > 0, d > 0. D. a < 0, b > 0, c < 0, d > 0.

x
O

Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3ax2 + 2bx + c.
Ta thấy nhánh bên phải của đồ thị hướng xuống nên a < 0.
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên d > 0.
2b
Hai cực trị x1 , x2 đều dương nên S = x1 + x2 = − > 0 ⇒ b > 0 (do a < 0).
3a
c
P = x1 x2 = > 0 ⇒ c < 0 (do a < 0).
3a
Chọn đáp án D 
CÂU 38.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = −x3 + 3x2 + 1. B. y = x3 − 3x + 1. 3
3
C. y = x − 3x − 1. D. y = −x3 − 3x2 − 1.

1 x
−1 O
−1
Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số là hàm bậc ba có hệ số a > 0 và có hai cực trị x1 = −1 ⇒ y1 = 3, x2 = 1 ⇒ y1 = −1.
Nên hàm số y = x3 − 3x + 1 có đồ thị như hình vẽ.
Chọn đáp án B 
mx − 1
CÂU 39. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = có giá trị lớn nhất trên đoạn [0; 1] bằng
x+m
2?
1 1
A. m = . B. m = −3. C. m = − . D. m = 1.
2 2
Ê Lời giải.
Điều kiện xác định x 6= −m mà x ∈ [0; 1] nên −m ∈
/ [0; 1] ⇒ m ∈
/ [−1; 0].
m 2+1
Ta có y 0 = > 0, ∀x ∈ D.
(x + m)2
m·1−1
⇒ max y = y(1) ⇔ = 2 ⇔ m = −3.
x∈[0;1] 1+m
Chọn đáp án B 
1
CÂU 40. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + mx2 + m2 + m + 1 x đạt cực tiểu tại

3
x = 1.
A. m ∈ {−2; −1}. B. m = −2. C. m = −1. D. Không tồn tại m.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 + 2mx + m2 + m + 1; y 00 = 2x + 2m.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 khi và chỉ khi ñ
® 0
y (1) = 0
® 2 2
1 + 2m · 1 + m + m + 1 = 0
® 2
m + 3m + 2 = 0  m = −1 (loại)

⇔ ⇔ ⇔ m = −2 (loại)
y 00 (1) > 0 2 · 1 + 2m > 0 m > −1 
m > −1.

Vậy không tồn tại m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
ThS Phạm Hùng Hải 51
BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. D 4. A 5. A 6. A 7. D 8. C 9. B 10. B
11. B 12. A 13. B 14. B 15. C 16. C 17. C 18. A 19. B 20. A
21. A 22. B 23. D 24. B 25. D 26. B 27. D 28. B 29. C 30. A
31. B 32. D 33. B 34. D 35. A 36. B 37. D 38. B 39. B 40. D

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
004
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 5
THPT LÝ THƯỜNG KIỆT - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng 2022, độ dài đường cao bằng 2023. Thể tích khối lăng trụ đó
bằng?
A. 2 045 253. B. 2019. C. 1 363 502. D. 4 090 506.
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lăng trụ đã cho là V = B · h = 2022 · 2023 = 4 090 506.
Chọn đáp án D 
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ dưới đây
y

1
MDD105
−2 −1 O 2 x

−1

Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?


A. (−1; 1,1). B. (0; 1). C. (−2; 1). D. (−1; 2).
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số y = f (x) thì hàm số nghịch biến trên (0; 1).
Chọn đáp án B 
CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ −1 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +

4 2
f (x)
2 −5

A. Hàm số đồng biến trên (−∞; 2). B. Hàm số nghịch biến trên (−1; 2).
C. Hàm số nghịch biến trên (−1; +∞). D. Hàm số đồng biến trên (−∞; −2).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên thì hàm số đã cho nghịch biến trên (−1; 2).
Chọn đáp án B 
CÂU 4. Nếu hàm số y = f (x) thỏa mãn lim f (x) = −∞ thì đồ thị hàm số y = f (x) có đường tiệm cận đứng là
x→1−
đường thẳng có phương trình
A. x = 1. B. y = 1. C. x = −1. D. y = −1.
Ê Lời giải.
Ta có lim f (x) = −∞ nên x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thì hàm số đã cho.
x→1−
Chọn đáp án A 
ThS Phạm Hùng Hải 53
3x + 2
CÂU 5. Đồ thị của hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
1 − 2x
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Ê Lời giải.
3x + 2 3x + 2
Ta có y = = .
1 − 2x −2x
ß +™1
1
Tập xác định D = R \ .
2
Ta có
3x + 2 3 3
○ lim = − nên y = − là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→±∞ −2x + 1 2 2
3x + 2 1
○ lim = +∞ nên x = là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→ 12
− −2x + 1 2
3x + 2
Vậy đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận.
1 − 2x
Chọn đáp án C 
CÂU 6. Tổng số mặt của khối đa diện có thể đạt được là

MDD105

A. 9. B. 8. C. 10. D. 7.
Ê Lời giải.
Tổng số mặt của khối đa diện có thể đạt được là 9.
Chọn đáp án A 
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
MDD105
x −∞ −2 0 2 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + 0 −

3 3
f (x)
−∞ 1 −∞

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị A, B, C. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp 4ABC?
5 5 5
A. . B. . C. 5. D. .
2 3 4
Ê Lời giải.

Gọi A(−2; 3), B(0; −1), C(2; 3) lần lượt là ba điểm cực trị của hàm số đã cho. Khi đó AB = BC = 2 5, AC = 4.
Theo công thức Hê-rông, diện tích tam giác ABC là
p
(AB + AC + BC)(AB + BC − AC)(AB + AC − BC)(BC + AC − AB)
S4ABC =
» √ 4
√ √ √ √ √ √ √
(2 5 + 4 + 2 5)(2 5 + 2 5 − 4)(2 5 + 4 − 2 5)(2 5 + 4 − 2 5)
=
4
= 8.
Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
√ √
AB · AC · BC 2 5·4·2 5 5
R= = = .
4S4ABC 4·8 2

Chọn đáp án A 
CÂU 8. Hình vẽ sau là đồ thị của hàm số nào?
y

MDD105
−2 −1 O 1 2 x

A. y = −x3 − 2x + 3. B. y = −x3 + 3x2 − 5x + 3.


C. y = −6x3 + 3x2 + 3. D. y = −x3 − x2 − x + 3.
Ê Lời giải.
Ta có đồ thị đi qua điểm (−1; 4) nên hình vẽ là đồ thị của hàm số y = −x3 − x2 − x + 3.
Chọn đáp án D 
CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R. Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực tiểu của
hàm số y = f (x) là
y
1

MDD105
−1 O 1 2 x

−1

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số y = f 0 (x), ta thấy f 0 (x) đổi dấu từ âm sang dương 1 lần nên f (x) có 1 điểm cực tiểu.
Chọn đáp án B 
0 0 0

CÂU 10.√Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A B C với đáy 4ABC vuông tại A, cạnh AB = a, AC = a 3,
2 3 · a, M trung điểm BC.√Khi đó sin góc giữa B 0 C và√A0 M bằng
AA0 = √ √
3 23 13 13
A. . B. . C. . D. .
4 6 4 6
Ê Lời giải.
Gọi N là trung điểm của BB 0 . Khi đó M N ∥ B 0 C do đó (B ¤ 0 C, A0 M ) = (M
¤ N, A0 M ) = N
÷ M A0 .
0 0 0
Xét 4B N A vuông tại B , ta có
M C
p p
A0 N = B 0 N 2 + A0 B 02 = a2 + 3a2 = 2a. B
3

a

a
Xét 4B 0 BC vuông tại B, ta có A
MDD105
p p
N
B 0 C = B 0 B 2 + BC 2 = 12a2 + 4a2 = 4a
2a 3

B0C 4a C0
⇒ MN = = = 2a.
2 2
0
Xét 4A AM vuông tại A, ta có B0

A0
p p
A0 M = M A2 + A0 A2 = a2 + 12a2 = a 13.

ThS Phạm Hùng Hải 55


Theo định lý hàm cos, ta có

N M 2 + A0 M 2 − A0 N 2 4a2 + 13a2 − 4a2 13
cos N
÷ M A0 = = √ = .
2N M · A0 M 2 · 2a · a 13 4

Do đó
13 3
sin2 N
÷ M A0 = 1 − cos2 N
÷ M A0 = 1 − = .
16 16

3
Suy ra sin N
÷ M A0 = .
4
Chọn đáp án A 
CÂU 11. Hàm số f (x) có đạo hàm trên R và f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (0; +∞), biết f (1) = 2. Khẳng định nào sau đây có
thể xảy ra?
A. f (2020) = 2,1. B. f (2022) + f (2021) = 4.
C. f (2022) < f (2023). D. f (−2019) = 2.
Ê Lời giải.
Vì f 0 (x) < 0, ∀x ∈ (0; +∞) nên hàm số f (x) nghịch biến trên (0; +∞) do đó các mệnh đề f (2020) = 2,1;
f (2022) + f (2021) = 4; f (2022) < f (2023) sai nên chỉ có mệnh đề f (−2019) = 2 có thể xảy ra.
Chọn đáp án D 
CÂU 12. Khối đa diện đều nào sau đây có mặt không phải là tam giác đều?
A. Hai mươi mặt đều. B. Bát diện đều. C. Tứ diện đều. D. Mười hai mặt đều.
Ê Lời giải.
Vì khối mười hai mặt đều có mỗi mặt là ngũ giác đều.
Chọn đáp án D 
CÂU 13. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây đúng?
y

MDD105
O x

A. a > 0, b < 0, c > 0, d > 0. B. a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.


C. a > 0, b > 0, c < 0, d < 0. D. a > 0, b > 0, c < 0, d > 0.
Ê Lời giải.
Ta có

○ lim f (x) = +∞ nên a > 0.


x→+∞

○ Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nên a, c trái dấu do đó c < 0.

○ Ta có xCT + xCĐ > 0 nên a, b trái dấu do đó b < 0.

○ Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ dương nên d > 0.

Vậy a > 0, b < 0, c < 0, d > 0.


Chọn đáp án B 
CÂU 14. Đồ thị bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?
y

1
MDD105
−3 −2 −1 O1 2 3 4 x
−1

−2

−3

x−1 x+1 −x 2x + 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+1 x−1 1−x 2x − 2
Ê Lời giải.
x−1
Ta có đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 1 và đường tiệm cận ngang là y = 1 nên ta loại y = .
x+1
x+1
Hơn nữa, điểm (0, −1) thuộc đồ thị nên chỉ có hàm số y = thỏa mãn.
x−1
Chọn đáp án B 
CÂU 15. Nếu không sử dụng thêm điểm nào khác ngoài các đỉnh của hình lập phương thì có thể chia hình lập
phương thành

I. Một tứ diện đều và bốn hình chóp tam giác giác đều.

II. Năm hình chóp tam giác đều, không có tứ diện đều.

III. Bốn tứ diện đều và một hình chóp tam giác đều.

IV. Năm tứ diện đều.

V. Năm khối chóp tam giác đều.

Hãy chọn số phuơng án đúng nhất có thể trong các khả năng trên.
A. I, V. B. I, IV. C. I, III. D. III, V.
Ê Lời giải.
Có thế chia hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 thành năm tứ diện như hình A0 D0
bên. Nếu
√ a là cạnh của hình lập phương thì tứ diện ACD0 B 0 có sáu cạnh đều
bằng a 2 nên là tứ diện đều. Các hình chóp A .AB 0 D0 , B.AB 0 C, CC 0 D0 B 0 ,
0

D.AD0 C đều là hình chóp tam giác đều.


B0 C0

MDD105
A D

B C
Chọn đáp án A 
CÂU 16. Phương trình đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x) có bảng biến thiên
bên dưới là
MDD105
x −∞ −2 0 3 +∞
0
y + 0 − − 0 +

−2 +∞ 10
y
−∞ −∞ 1
ThS Phạm Hùng Hải 57
A. x = 0; y = 1. B. x = −2; y = 10. C. x = 3; y = 1. D. x = 0; y = 10.
Ê Lời giải.
Ta có

○ lim f (x) = −∞ nên x = 0 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→0−

○ lim f (x) = 10 nên y = 10 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→+∞

Chọn đáp án D 

CÂU 17. Giá √ trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của của hàm số y = 2x + 5 − x2 lần lượt là M và m. Tính
Q = |m|√+ M . √ √ √
A. 4 5. B. 5. C. 3 5. D. 2 5.
Ê Lời giải.
√ √
Tập xác định D = [− 5; 5].
x
Ta có y 0 = 2 − √ do đó
5 − x2

x p
®
x≥0 xñ ≥ 0

y0 = 0 ⇔ 2 − √ = 0 ⇔ x = 2 5 − x2 ⇔ ⇔ x = −2 (loại)
5 − x2 4(5 − x2 ) = x2 

x = 2 (nhận).

Ta có
√ √
○ f (− 5) = −2 5

○ f (2) = 5
√ √
○ f ( 5) = 2 5

Suy ra m = √ √ f (x) = −2 5 và M =
min max
√ √ f (x) = 5.
x∈[− 5; 5] x∈[− 5; 5]
√ √ √ √ √ √
Vậy |m| + M = −2 5 + 5 = 2 5 + 5 = 3 5.
Chọn đáp án C 
ax + b
CÂU 18. Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = với a, b, c, d là các số thực. Mệnh đề nào dưới
cx + d
đây đúng?
y

MDD105
O 1 x

A. y 0 ≤ 0, ∀x 6= −1. B. y 0 < 0, ∀x 6= −1. C. y 0 ≤ 0, ∀x 6= 1. D. y 0 < 0, ∀x 6= 1.


Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số, ta có y 0 < 0, ∀x 6= 1.
Chọn đáp án D 
CÂU 19. Đường cong ở bên dưới là đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào
dưới đây đúng?
y

MDD105
O x

A. Phương trình y 0 = 0 vô nghiệm trên tập số thực.


B. Phương trình y 0 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
C. Phương trình y 0 = 0 có hai nghiệm thực phân biệt.
D. Phương trình y 0 = 0 có đúng một nghiệm thực.
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy hàm số có 3 cực trị do đó phương trình y 0 = 0 có ba nghiệm thực phân biệt.
Chọn đáp án B 
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {1} liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên
như sau. Hỏi mệnh đề nào dưới đây không đúng?
MDD105
x −∞ 0 1 +∞
0
y + 0 − +

2 5
y
0 −∞ 3

A. Đồ thị của hàm số có 3 tiệm cận. B. Hàm số không có giá trị lớn nhất.
C. Giá trị cực đại của hàm số là yCĐ = 2. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy x = 1 không phải là nghiệm của phương trình y 0 = 0 nên hàm số không đạt cực
trị tại x = 1.
Chọn đáp án D 
CÂU 21. Đồ thị sau đây là của hàm số nào? Chọn câu đúng.
y

MDD105
−2 −1 O 1 2 x

−3

A. y = x4 − 2x2 + 3. B. y = −x4 + 2x2 − 3. C. y = x4 + 3x2 − 3. D. y = x4 − 2x2 − 3.


Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy đây là đồ thị của hàm trùng phương. Xét hàm trùng phương: y = f (x) = ax4 + bx2 + c.
Ta có

○ lim f (x) = +∞ nên a > 0.


x→+∞

○ Hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −3 nên c = −3.

○ Hàm số có 2 cực trị tại x = −1 và x = 1 nên x = −1 và x = 1 là nghiệm của phương trình y 0 = 0 do đó


b = −2. ThS Phạm Hùng Hải 59
Vậy đồ thị đã cho là của hàm số y = x4 − 2x2 − 3.
Chọn đáp án D 
CÂU 22. Cho lăng trụ tứ giác ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích 2400 (dm3 ) và đáy ABCD là hình bình hành có diện
tích bằng 1 (m2 ) . Chiều cao của khối lăng trụ tứ giác ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là:
A. 24 (m). B. 24 (dm). C. 2400 (dm). D. 240 (dm).
Ê Lời giải.
Nhắc lại: Thể tích của lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là V = B · h.
Đổi đơn vị: 1 (m2 ) = 100 (dm2 ).
V 2400
Chiều cao của khối lăng trụ tứ giác ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là h = = = 24 dm.
B 100
Chọn đáp án B 
CÂU 23. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ dưới đây
y

1
MDD105
−2 −1 O 2 x
−1

Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại 2 điểm A, B. Diện tích tam giác ABO bằng?
A. S = 1,5. B. S = 2. C. S = 2,5. D. S = 1.
Ê Lời giải.
y

A
3

1
MDD105
−2 −1 O 2 x
−1
B
√ √ √
Dựa vào đồ thị, ta có A(−1, 3) và B(1, −1). Do đó OA = 10, OB = 2, AB = 2 5.
Theo công thức Hê-rông, diện tích tam giác OAB là
p
(OA + OB + AB)(OA + OB − AB)(OB + AB − OA)(OA + AB − OB)
S4OAB =
qÄ√ 4
√ √ ä Ä√ √ √ ä Ä√ √ √ ä Ä√ √ √ ä
10 + 2 + 2 5 10 + 2 − 2 5 2 + 2 5 − 10 10 + 2 5 − 2
=
4
= 2.

Chọn đáp án B 

CÂU 24. Cho lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh AB = 2 2a. 0 0
√ Khoảng cách giữa A C và√BB là:
A. 4a. B. 2a. C. a 2. D. 2 2a.
Ê Lời giải.
Ta có A0 C ⊂ (A0 C 0 CA) mà BB 0 ∥ (A0 C 0 CA) nên A0 D0

d(A0 C, BB 0 ) = d[BB 0 , (A0 C 0 CA)].

Gọi M là trung điểm của AC. B0 C0


Vì ABCD là hình vuông nên BM ⊥ AC tại M . Khi đó d[BB 0 , (A0 C 0 CA)] =
BM . √ √ MDD105
A D
Xét 4ABC vuông tại B, ta có AC = AB 2 + BC 2 = 8a2 + 8a2 = 4a.
AC 4a M
Suy ra BM = = = 2a.
2 2 B C
Vậy khoảng cách giữa A C và BB 0 là BM = 2a.
0

Chọn đáp án B 
CÂU 25. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞
0
f (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ −1 +∞
f (x)
−2 −2

A. y = x4 − 2x2 − 1. B. y = x4 + 2x − 1. C. y = x3 + 2x2 − 1. D. y = x4 − 2x − 1.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đã cho có dạng hàm trùng phương.
Gọi y = ax4 + bx2 + c là hàm trùng phương cần tìm. Khi đó
○ lim = +∞ nên a > 0.
x to+∞

○ Khi x = 0 thì y = −1 nên c = −1.


○ x = −1 và x = 1 là nghiệm của phương trình y 0 = 0 nên b = −2.
Vậy hàm số cần tìm là y = x4 − 2x2 − 1.
Chọn đáp án A 
x+2
CÂU 26. Tìm tổng tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = chỉ có một tiệm cận đứng
x2 − 4x + m
A. −8. B. 8. C. 4. D. −12.
Ê Lời giải.
Xét x2 − 4x + m = 0.
Ta có ∆ = (−4)2 − 4 · 1 · m = 16 − 4m.

∆ = 0 ®
m=4
○ TH1: −4 ⇔ ⇒ m = 4.
− 6= 2 2 6= −2 (luôn đúng)
2·1
® ® ®
∆>0 16 − 4m > 0 m<4
○ TH2: ⇔ ⇔
(−2)2 − 4 · (−2) + m = 0 m = −12 m = −12 (nhận)
x+2
Vậy tổng tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = chỉ có một tiệm cận đứng là 4 + (−12) = −8.
x2 − 4x + m
Chọn đáp án A 
x3
CÂU 27. Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số: y = − 2x2 + 3x − 5
3
A. Có hệ số góc âm. B. Có hệ số góc dương.
C. Song song với trục tung. D. Song song với trục hoành.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ
x=1
Ta có y 0 = x2 − 4x + 3 do đó y 0 = 0 ⇔ x2 − 4x + 3 = 0 ⇔
x = 3.
Bảng biến thiên ThS Phạm Hùng Hải 61
MDD105
x −∞ 1 3 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +

11 +∞
f (x) −
−∞ 3 −5

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đồ thị hàm số có 1 điểm cực tiểu là M (3; −5).
Suy ra hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị là k = 32 − 4 · 3 + 3 = 0 nên tiếp tuyến song song với trục hoành.
Chọn đáp án D 
CÂU 28. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−2; 6] và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , m lần lượt là giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên miền [0; 6]. Tính T = 2M − 3m.
y
6
5

2
4
MDD105
−2−1 O 1 6 x

−4

A. T = 10. B. T = 22. C. T = 24. D. T = 2.


Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số ta có M = 5 và m = −4 nên T = 2M − 3m = 2 · 5 − 3 · (−4) = 22.
Chọn đáp án B 
CÂU 29. Xét hai khối đa diện đều {5; 3} và {3; 5}. Gọi R là tổng số đỉnh với cạnh của khối {5; 3} và S là tổng
số cạnh với mặt của khối {3; 5}. So sánh R và S ta được:
A. R + S > 100. B. R > S. C. R < S. D. R = S.
Ê Lời giải.
Ta có
○ Khối mười hai mặt đều {5; 3} có 20 đỉnh và 30 cạnh nên R = 20 + 30 = 50.
○ Khối hai mươi mặt đều {3; 5} có 30 cạnh và 20 mặt nên S = 30 + 20 = 50.
Do đó R = S.
Chọn đáp án D 
CÂU 30. Cho các khối sau

MDD105

MDD105
Số khối không phải đa diện là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Ê Lời giải.
Số khối không phải đa diện là 3.
Chọn đáp án C 
CÂU 31. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a. Mặt bên (SAB) là tam giác vuông tại
S. Hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy là điểm H của đoạn AB sao cho AB = 4HA. Thể tích của khối
chóp S.ABCD
√ bằng √ √ √
a3 3 a3 3 2 3 · a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 12
Ê Lời giải.
AB a
Ta có AB = 4HA ⇒ HA = = S
4 2
3a
⇒ HB = .
2
Xét 4SAB vuông tại S có đường cao SH, ta có

a 3a 3a2
SH 2 = HA · HB = · = .
2 2 4
√ MDD105
A B
a 3 H
⇒ SH = .
2
Thể tích của khối chóp S.ACBD là
√ √
1 1a 3 2 2 3a3
VS.ABCD = SH · SABCD = · 4a = . D C
3 3 2 3

Chọn đáp án C 
CÂU 32. Cho tứ diện ABCD có AB = a, AC = 2a, AD = 4a, biết BAC
’ = CAD ’ = 60◦ . Tính cos góc
’ = DAB
giữa hai mặt (ABC) và (ACD) của√khối tứ diện ABCD √
2 2 2 2 1
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Ê Lời giải.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B lên (ACD). B
DựngHK ⊥ AC. Khi đó AC ⊥ (BHK) nên AC ⊥ BK.
(ABC) ∩ (ACD) = AC

Vậy AC ⊥ KH ⊂ (ACD)

AC ⊥ BK ⊂ (ABC)

⇒ ((ABC);
¤ (ACD)) = BK;
Ÿ KH = BKH.
÷
Ta có MDD105
A D

2 2a3 √ K H
d(B; (ACD)) 3VABCD 2S4ABC 3· · 2a 2 2
= : = 3 = .
d(B; AC) S4ACD AC 1 ◦
1 ◦ 3
· 2a · 4a · sin 60 · 2 · · a · 2a · sin 60
2 2 C

÷ = BH = d(B; (ACD)) = 2 2 .
Mà sin BKH
BK d(B; AC) 3
1
Suy ra cos BKH
÷= .
3
Chọn đáp án D 
CÂU 33. Để hàm số y = −x3 + 3x2 + 3(m2 + 2m)x − m − 6 có cực trị tại hai điểm x1 và x2 sao cho x1 < −1 < x2
thì giá trị m là ñ ñ
m>1 m>3
A. −3 < m < 1. B. . C. −1 < m < 3. D. .
m < −3 m < −1
ThS Phạm Hùng Hải 63
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = −3x2 + 6x + 3(m2 + 2m) do đó y 0 = 0 ⇔ −3x2 + 6x + 3(m2 + 2m) = 0. (∗)
∆ = 62 − 4 · (−3) · 3(m2 + 2m) = 36(m + 1)2 .
Để hàm số có 2 cực trị thì phương trình (∗) phải có 2 nghiệm phân biệt, do đó ∆ > 0 ⇔ 36(m+1) 2 > 0 ⇔ m 6= −1.
®
x1 + x2 = 2
Gọi x1 , x2 lần lượt là các nghiệm của phương trình (∗). Khi đó, theo hệ thức Vi-ét ta có .
x1 x2 = −m2 − 2m
Ta có
ñ
2 m < −3
x1 < −1 < x2 ⇔ (x1 + 1)(x2 + 1) < 0 ⇔ x1 x2 + x1 + x2 + 1 < 0 ⇔ −m − 2m + 3 < 0 ⇔
m > 1.
Kết hợp điều kiện m 6= −1 thì m < −3 hoặc m > 1.
Chọn đáp án B 
CÂU 34. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh 2a, mặt phẳng (ACC 0 A0 ) vuông góc với
mặt phẳng (ABC)
√ và hình chiếu vuông góc của A0 xuống (ABC) là điểm H thuộc cạnh AC sao cho HC = 3AH,
a 15
biết A0 B = , khi đó thể tích của lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 là
√ 2 √ √ √
a3 6 3a3 2 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 6
Ê Lời giải.

1 2a 3 √
Ta có S4ABC = · · 2a = a2 3. A0 C0
2 2 √
a 15
Vì 4ABC đều nên A0 C = A0 B = .
2
3 3 3a
HC = 3AH ⇒ HC = AC = · 2a = .
4 4 2 B0
Xét 4A0 HC vuông tại H, ta có

0
p 15a2 9a2 a 6
A H = A0 C 2 − HC 2 = − = .
4 4 2
MDD105
Thể tích của lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 là A H C
√ √
0 a 6 2√ 3a2 2
V = A H · S4ABC = ·a 3= .
2 2 B

Chọn đáp án B 
CÂU 35. Nhà Chú Tùng có 60 căn hộ khép kín cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2 000 000
đồng/tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê nhưng do lạm phát với truợt giá của đồng tiền nên Nhà Chú Tùng
cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ 100 000 đồng mỗi tháng thì có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống. Muốn có thu
nhập cao nhất, Nhà Chú Tùng phải cho thuê với giá mỗi căn hộ là bao nhiêu?
A. 2 450 000 đồng. B. 2 500 000 đồng. C. 2 250 000 đồng. D. 2 550 000 đồng.
Ê Lời giải.
Giả sử giá thuê mỗi căn hộ là 2000000 + 100000x (đồng/tháng). Khi đó, theo đề bài số căn hộ bị bỏ trống là 2x
và số căn hội được thuê là 60 − 2x. Do đó số tiền nhà Chú Tùng thu được mỗi tháng là
S = (2000000 + 100000x)(60 − 2x) = 200000(20 + x)(30 − x).
Để nhà Chú Tùng có thu nhập cao nhất, ta cần tìm x ∈ [0; 30] sao cho hàm số f (x) = (20 + x)(30 − x) đạt giá trị
lớn nhất.
Ta có f (x) = (20 + x)(30 − x) = −x2 + 10x + 300.
Do đó f 0 (x) = −2x + 10 nên f 0 (x) = 0 ⇔ −2x + 10 = 0 ⇔ x = 5.
Ta có f (0) = 600; f (5) = 625; f (30) = 0 nên max f (x) = 625. Khi đó, giá thuê cho mỗi căn hộ là
x∈[0;30]

2000000 + 100000 · 5 = 2500000 (đồng/tháng).


Chọn đáp án B 
CÂU 36.
Từ một miếng đất ông cha để lại cho Anh Rạng Đông tiếp giáp 3 mặt phố, mảnh đất có hình
40 MDD105
tam giác đều cạnh √4
m. Anh Rạng Đông có 4 người con đã đến tuổi ra ở riêng. Anh Rạng
3
Đông quyết định sẽ chia cắt mảnh đất thành bốn phần như hình vẽ; ba tam giác nhỏ và một
phần hình chữ nhật. Để được hình chữ nhật có diện tích lớn nhất, tính phần diện tích lớn nhất
đó?
A. 231 m2 . B. 116 m2 . C. 200 m2 . D. 400 m2 .
Ê Lời giải.
Đặt x = AM . Vậy lúc này ta có diện tích của hình chữ nhật M N P Q được tính như sau: A

S(x) = M N · M Q

3 M N
= x· (AB − x) MDD105
2 √
√4 3 2
= 20 3x − x . B Q P C
2
Để diện tích là lớn nhất thì S(x) đạt giá trị lớn nhất. Đồ thị của
Å hàm bậc ã hai S(x) có
20
bề lõm hướng xuống dưới nên giá trị lớn nhất đạt tại đỉnh I √ 4
; 200 của parabol.
3
Tức S(x)max = 200
Chọn đáp án C 
CÂU 37.
Hàm số y = (x − 2)(x2 − 1) có đồ thị như hình vẽ bên. Hình nào dưới đây là đồ y
thị của hàm số y = |x − 2|(x2 − 1)?

x
MDD105
O

x
MDD105
O

Hình 2
A. .
y

x
MDD105
O

Hình 4
B. .

ThS Phạm Hùng Hải 65


y

x
MDD105
O

Hình 1
C. .
y

x
MDD105
O

Hình 3
D. .
Ê Lời giải.
Ta có y = |x − 2|(x2 − 1) nhận giá trị âm, bên Hình 4 sai.
Lại có |x − 2|(x2 − 1) = 0 có ba nghiệm là x = −1, x = 1, x = 2 nên Hình 3 sai.
(x − 2)(x2 − 1) nếu x ≥ 2
®
Thấy rằng y = |x − 2|(x2 − 1) = .
(2 − x)(x2 − 1) nếu x < 2
Nên với x ≥ 2, đồ thị của hàm số y = |x − 2|(x2 − 1) giống đồ thị hàm số y = (x − 2)(x2 − 1). Còn với x < 2 thì
không giống. Nên Hình 2 sai.
Đáp án đúng là Hình 1.
Chọn đáp án C 
CÂU 38. Cho tứ diện ABCD có AB = a, AC = 3a, AD = 6a. Tính thể tích của khối tứ diện ABCD biết
BAC
’ = CAD √
’ ’ = 60◦ .
= DAB √ √ √
a3 2 a3 2 2a3 2 3a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
Ê Lời giải.
Lấy điểm C 0 , D0 lần lượt là các điểm trên cạnh AC, AD sao √ cho AC 0 = A
a3 2
AD0 = a. Ta được tứ diện đều ABC 0 D0 . Suy ra VABC 0 D0 = .
12
VABC 0 D0 AB AC AD0 0 1 1 1 D0
Mà = · · =1· · = .
VABCD AB AC AD √ 3 6 18
3
3a 2
Nên VABCD = 18 · VABC 0 D0 = . MDD105
2 B D
C0

C
Chọn đáp án D 
CÂU 39. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, cạnh SA = SB = SC, SA ⊥
(SBC). Tính √thể tích V của khối chóp đã√cho. √ √
a3 2 a3 2 a3 2 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
24 12 3 12
Ê Lời giải.
Ta có ∆SAB = ∆SBC = ∆SCA là các tam giác cân tại S. S
Lại có SA ⊥ (SBC) nên các tam giác đó là tam giác vuông cân√ tại S.
√ 1 1 3
a 2
Do đó SA = a 2, nên VS.ABC = SA · SB · SC = SA3 = .
6 6 3

A
MDD105 C

B
Chọn đáp án C 

CÂU 40. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3. Mặt bên (SAB) là tam giác đều. Hình
chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt đáy trùng với trung điểm H của đoạn AB. Tính khoảng cách giữa AB và
SD của √ khối chóp S.ABCD. √ √ √
a 3 a 7 3a 7 a 21
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7
Ê Lời giải.
Lấy H 0 là trung điểm của CD. Kẻ HK ⊥ SH 0 , K ∈ SH 0 . S
Ta có HH 0 là hình chiếu của HK lên mặt phẳng đáy. Mà HH 0 ⊥ CD
nên HK ⊥  CD.
HK ⊥ CD

Thấy rằng HK ⊥ SH 0 ⇒ HK ⊥ (SCD).
 0 0 K
CD ∩ SH = H

Có AB ∥ CD nên AB ∥ (SCD). Do đó A
MDD105 D
d(AB, CD) = d(AB, (SCD)) = d(H, (SCD)) = HK.
Xét tam giác vuông SHH 0 có đường cao HK, ta được H
1 1 1 1 1 H0
= + = +
Å ã2 Ä √ ä2
HK 2 SH 2 H 0 H 2 3a a 3 B C
√2
2 9a2 3a 7
⇒ HK = ⇒ HK = .
7 7
Chọn đáp án C 
CÂU 41. Nhân ngày quốc tế phụ nữ 8 − 3 năm 2023 , Anh Dương quyết định mua tặng bạn gái một món quà
đặc biệt và đặt nó vào trong một chiếc hộp có thể tích là 13, 5 (đơn vị thể tích) có đáy hình vuông và không có
nắp. Để món quà trở nên thật siêu bí ẩn vừa đặc biệt và xứng đáng với giá trị của nó Anh Duơng quyết định mạ
vàng cho chiếc hộp, biết rằng độ dày lớp mạ vàng tại mọi điểm trên hộp là như nhau. Gọi chiều cao và độ dài
cạnh đáy của chiếc hộp lần lượt là h và x. Để lượng vàng trên hộp là nhỏ nhất thì giá trị của h và x phải là bao
nhiêu?
A. x = 2, h = 1, 5. B. x = 4, h = 2. C. x = 3, h = 1, 5. D. x = 1, h = 2.
Ê Lời giải.
®
x≥0
Điều kiện
h ≥ 0.
V 13, 5
Thể tích V = x2 · h ⇔ h = 2 = 2 .
x x
13, 5 13, 5
Diện tích về mặt mạ vàng bằng S = x2 + 4 · x · h = x2 + 4 · x · 2 = x2 + 4 · .
x x
54 3
2x − 54
Suy ra S 0 = 0 ⇔ 2x − 2 = 0 ⇔ = 0 ⇔ x3 = 27 ⇔ x = 3. Ta được bảng biến thiên
x x2

ThS Phạm Hùng Hải 67


MDD105
x 0 3 +∞

S0 − 0 +

+∞ +∞

Smin

Suy ra h = 1, 5.
Chọn đáp án C 
CÂU 42.
x2
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị f 0 (x) như hình vẽ. Hàm số y = f (2 − x) + − 2x y
2
nghịch biến trên khoảng nào sau đây? 3
A. (−∞; 1). B. (−1; 2). C. (−5; −1). D. (5; +∞).
−1 1 3
MDD105
−3 x
−1

−3

−5

Ê Lời giải.
Ta có y 0 = −f 0 (2 − x) + x − 2.
x2
Đặt u = 2 − x. Để y = f (2 − x) + − 2x nghịch biến thì y 0 < 0 ⇔ −f 0 (u) − u < 0 ⇔ f 0 (u) > −u.
ñ 2 ñ
1<u<3 −1<x<1
Từ đồ thị hàm số ta suy ra ⇔ .
u < −3 x>5
Chọn đáp án D 
CÂU 43.
Cho hàm số y = f (x). Đồ thị của hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ bên. Trên y
x
[−2; 4] thì hàm số g(x) = f 1 − + x đạt giá trị lớn nhất bằng bao
2
nhiêu?
A. f (2) − 2. B. f (1). C. f (−1) + 4. D. f (2) + 2.
4

MDD105
−3 O 1 3 x

−2

Ê Lời giải.
Xét với x ∈ [−2; 4]:
1  x
Ta có g 0 (x) = − f 0 1 − + 1.
2 2
 x
1− = a (loại vì a < −2)
 2
1  x   x  x
Xét g 0 (x) = 0 ⇔ − f 0 1 − + 1 = 0 ⇔ f0 1 −

2 2 2 1 −
=2⇔
2
=1 ⇔ x = 0.
x

1− = b (loại vì b > 2)
2
Dựa vào đồ thị ta có bảng biến thiên
MDD105
x −2 0 4

g 0 (x) + 0 −

f (1)
g(x)
f (2) − 2 f (−1) + 4

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [−2; 4] là f (1).
Chọn đáp án B 
x3
CÂU 44. Cho hàm số y = − + (m + 1, 5)x2 − (m2 + 3m)x + 2m + 1. Tìm m để hàm số đồng biến trên [0; 1).
3
A. −2 ≤ m < 0. B. −2 < m < 0. C. −2 < m ≤ 0. D. −2 ≤ m ≤ 0.
Ê Lời giải.
Ta có
y0 = 0
⇔ −x2 + 2(m + 1, 5)x − m2 − 3m = 0
⇔ −x2 + (2m + 3)x − m2 − 3m = 0
⇔ −x2 + [m + (m + 3)]x − m(m + 3) = 0.
Vậy nghiệm của phương trình y 0 = 0 là x = m và x = m + 3. Ta có bảng biến thiên
MDD105
x −∞ m m+3 +∞

y0 − 0 + 0 −

+∞ y(m + 3)
Biến thiên của
y
y(m) −∞

Để hàm số đồng biến trên [0; 1) thì


® ®
m≤0 m≤0

1≤m+3 m ≥ −2.

Chọn đáp án D 
CÂU 45.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị y
nguyên của n để phương trình f (16 cos2 x + 6 sin 2x − 8) = f (2(1 + 2 + 3 + · · · + n)) 3
có nghiệm x ∈ R.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 6. 2
1
−2 −1 O 1 2
MDD105
x
−1

ThS −2
Phạm Hùng Hải 69
Ê Lời giải.
cos 2x + 1
Ta có cos2 x = .
2
8 6
Nên f (16 cos2 x + 6 sin 2x − 8) = f (8 cos 2x + 6 sin 2x) = f [10 cos(2x − α)], trong đó cos α = , sin α = .
10 10
Đặt X = 10 cos(2x − α), (−10 ≤ X ≤ 10).
Lại có f (2(1 + 2 + 3 + · · · + n)) = f (n(1 + n)).
Do đó f (X) = f (n(1 + n)). Mà hàm y = f (x) có đồ thị là hình trênñnên y = f (x) đồng biến trên R.
n=1
Vậy X = n(1 + n), hay −10 ≤ n(1 + n) ≤ 10 ⇔ 0 ≤ n2 + n ≤ 10 ⇔ (Vì n ∈ N∗ ).
n=2
Chọn đáp án C 
CÂU 46.
Đồ thị sau đây là của đồ thị hàm số y = f (x). Tính khoảng cách y
ngắn nhất
√ giữa hai điểm√trên hai nhánh√của đồ thị. √
A. 2 3. B. 2 6. C. 2 2. D. 4 3.

−2 MDD1051
O x

−2

Ê Lời giải.
Å ã
x+2 3 3
Từ đồ thị hàm số suy ra hàm số là y = = 1+ . Lấy hai điểm trên đồ thị A x1 ; 1 + và
Å ã x−1 x−1 x1 − 1
3
B x2 ; 1 + . Sao cho x1 < 1 < x2 .
x−1
Lúc này ta có
Å ã2
2 2 3 3
AB = (x2 − x1 ) + 1 + −1−
x2 − 1 x1 − 1
Å ã2
3 3
= (x2 − x1 )2 + −
x2 − 1 x1 − 1
Å ã2
2 3 3
= [(x2 − 1) + (1 − x1 )] + +
x2 − 1 1 − x1
1 1
≥ 4(x2 − 1)(1 − x1 ) + 9 · 4 · (Áp dụng định lí cô-sin cho hai số không âm)
x2 − 1 1 − x1
1 1
≥ 4 (x2 − 1)(1 − x1 ) · 9 ·
x2 − 1 1 − x1
= 12
 √
x2 − 1 = 1 − x1
(
√ x1 = 1 − 3
Vì AB 2 ≥ 12 nên AB ≥ 2 3. Dấu “=” đạt được khi 9 ⇔ √
(x2 − 1)(1 − x1 ) = x2 = 1 + 3
(x2 − 1)(1 − x1 )
Chọn đáp án A 
CÂU 47. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Bảng biến thiên của hàm số y = f 0 (x) được cho như hình vẽ.
MDD105
x −1 0 1 2 3

3 4

f 0 (x) 1 2

−1
 x
Trên đoạn [−4; 2] hàm số y = f 1 − + x đạt giá trị cực đại tại điểm x bằng bao nhiêu?
2
A. x = −2. B. x = −3. C. x = 3. D. x = 1.
Ê Lời giải.
x
Đặt u = 1 − , với x ∈ [−4; 2] thì u ∈ [0; 3].
2
1
Xét trên đoạn [0; 3], ta có y 0 = (u(x))0 f 0 (u) + 1 = − f 0 (u) + 1.
2
x
Ta được y 0 = 0 ⇔ f 0 (u) = 2 ⇔ u = 2 ⇔ 1 − = 2 ⇔ x = −2.
2
 x
Lại có, để hàm số y = f 1 − + x nghịch biến thì y 0 < 0 ⇔ f 0 (u) > 2.
2
 x 
Để hàm số y = f 1 − + x đồng biến thì y 0 > 0 ⇔ f 0 (u) < 2.
2  x
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f (x) và nhận xét trên ta được bẳng biến thiên của hàm y = f 1 − +x
2
như sau:
MDD105
u 0 2 3

f 0 (u) 1 2 4

y0 + 0 −

yCĐ

 x
Nên tại điểm u = 2 ⇒ x = −2 hàm số y = f 1 − + x đạt cực đại.
2
Chọn đáp án A 
CÂU 48.
y
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp hai trên R và có đồ thị f 0 (x)
là đường cong như trong hình dưới. Đặt g(x) = f (f 0 (x) − 1). Gọi
S là tập nghiệm của phương trình g 0 (x) = 0. Số phần tử của tập
S là 1

A. 10. B. 6. C. 8. D. 9. −1 3 O 1 x
MDD105
2

−2
−3
Ê Lời giải.
 0
f (x) − 1 = −1
 0
ñ 0 0  f (x) − 1 = 1
f f (x) − 1 = 0

0 0 0 00
f 0 (x) − 1 = 2
Ta có g (x) = 0 ⇔ f (f (x) − 1) · f (x) = 0 ⇔ 00 ⇔
f (x) = 0 
1
x = −

 3
x ∈ (1; 2)

ThS Phạm Hùng Hải 71


 0
f (x) = 0 (có ba nghiệm − 1; 1; 2)
 0
f (x) = 2 (có hai nghiệm)

f 0 (x) = 3 (có hai nghiệm)
⇔
x = − 1

 3
x ∈ (1; 2) (có một nghiệm).
Chọn đáp án D 
CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên

MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞

y0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ −3 +∞

−4 −4

|x + 1|
Å ã
Hàm số y = f + |x| nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
2 Å ã
1
A. [−1; 0). B. (−1; 0]. C. −1; . D. (−∞; −1).
3
Ê Lời giải.

○ Với x < −1, ta được để hàm số nghịch biến thì  −3x − 1


Å Å
−3x − 1
ãã0
3
Å
−3x − 1
ã Å
−3x − 1
ã −1< <0
y0 < 0 ⇔ f < 0 ⇔ − · f0 < 0 ⇔ f0 >0⇔
 2
2 2 2 2 −3x − 1
> 1.
2
Kết hợp với điều kiện ta được x < −1.

○ Với −1 < x < 0, ta được để hàm số nghịch biến thì  −x + 1


Å Å
−x + 1
ãã0
1
Å
−x + 1
ã Å
−x + 1
ã −1< <0
y0 < 0 ⇔ f < 0 ⇔ − · f0 < 0 ⇔ f0 >0⇔
 2
2 2 2 2 −x + 1
> 1.
2
Kết hợp với điều kiện ta được không có x nào thỏa mãn.

○ Với x > 0, ta được để hàm số nghịch biến thì  3x + 1


Å Å
3x + 1
ãã0
3
Å
3x + 1
ã Å
3x + 1
ã < −1
y0 < 0 ⇔ f < 0 ⇔ · f0 < 0 ⇔ f0 <0⇔ 2

2 2 2 2 3x + 1
0< < 1.
2
Kết hợp với điều kiện ta được 0 < x < 1.

Chọn đáp án D 
CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và bảng xét dấu của f 0 (x + 2) như sau:

MDD105
x −∞ −1 1 3 +∞

f 0 (x + 2) − 0 + 0 − 0 +

Tìm được giá trị của tham số m ∈ (α; β) để hàm số g(x) = f (x2 − 2x + m) có đúng năm điểm cực trị. Tính
P = α2 + β 2 .
A. 14. B. 52. C. 20. D. 15.
Ê Lời giải.
  0
x = −1 f (1) = 0
0  0
Ta có f (x + 2) = 0 ⇔ x = 1 ⇔ f (3) = 0

y
0
x=3 f (5) = 0.
Lại có ñ
2x − 2 = 0
g 0 (x) = 0 ⇔ (2x − 2)f 0 (x2 − 2x + m) = 0 ⇔ 0 2 O
f (x − 2x + m) = 0 (1) MDD105
x
 
x=1 x=1
 2  2
x − 2x + m = 1 x − 2x − 1 = −m
⇔ x2 − 2x + m = 3 ⇔ x2 − 2x − 3 = −m

  −2
x2 − 2x + m = 5. x2 − 2x − 5 = −m.
Để g(x) có đúng năm cực trị thì phương trình (1) có đúng bốn nghiệm khác
1. Dựa vào đồ thị bên ta được −4 < −m < −2 ⇔ 4 > m > 2. −4
Nên ta được P = 20.

−6

Chọn đáp án C 

ThS Phạm Hùng Hải 73


BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. B 4. A 5. C 6. A 7. A 8. D 9. B 10. A
11. D 12. D 13. B 14. B 15. A 16. D 17. C 18. D 19. B 20. D
21. D 22. B 23. B 24. B 25. A 26. A 27. D 28. B 29. D 30. C
31. C 32. D 33. B 34. B 35. B 36. C 37. C 38. D 39. C 40. C
41. C 42. D 43. B 44. D 45. C 46. A 47. A 48. D 49. D 50. C

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
005
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 6
THPT LÊ THÁNH TÔNG - HCM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Cho hàm số y = f (x), có bảng biến thiên như sau


x −∞ −1 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +

5 2

f (x)

2 −6

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. Hàm số có bốn cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −6.
C. Hàm số không có cực đại. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
Chọn đáp án D 
CÂU 2.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Gọi m và M lần lượt là giá trị y
nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [0; 2]. Khẳng định 2
nào sau đây là đúng?
A. m + M = 0. B. m + M = 2.
C. m + M = 4. D. m + M = −2.
2
O x

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta có M = max f (x) = 2 và m = min f (x) = −2.
[0;2] [0;2]
Vậy M + m = 0.
Chọn đáp án A 
CÂU 3. Hình nào dưới đây là hình đa diện

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 3. B. Hình 2. C. Hình 1. D. Hình 4.


Ê Lời giải.
Quan sát hình vẽ, Hình số 4 là hình đa diện.
Chọn đáp án D ThS Phạm Hùng Hải 75
CÂU 4. Cho tứ diện ABCD. Gọi B 0 , C 0 lần lượt là trung điểm của AB, AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ
diện AB 0 C 0 D và khối ABCD bằng
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 4 2 8
Ê Lời giải.
Ta có
VAB 0 C 0 D AB 0 AC 0 1 1 1
= · = · = .
VABCD AB AC 2 2 4
Chọn đáp án B 
CÂU 5. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 có đồ thị (C). Đường thẳng (d) : y = 2 − 2x cắt đồ thị tại các điểm có hoành
độ x1 , x2 , x3 . Tính tổng x1 + x2 + x3 .
A. −3. B. 0. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm

x1 = 0
3 2 3 2
x − 3x + 2 = 2 − 2x ⇔ x − 3x + 2x = 0 ⇔ x2 = 2

x3 = 1.

Vậy x1 + x2 + x3 = 3.
Chọn đáp án D 
2x + 1
CÂU 6. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = ?
x+1
A. x = −1. B. x = 1. C. y = 2. D. y = −1.
Ê Lời giải.
2x + 1
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x = −1.
x+1
Chọn đáp án A 

CÂU 7. √Độ dài đường cao của khối √
tứ diện đều cạnh a 3 là √
A. a 2. B. a 6. C. 2a. D. a 3.
Ê Lời giải.

Xét khối tứ diện SABC có cạnh bằng a 3. S
Gọi G là trọng tâm √ tam giác ABC. Khi đó SG ⊥ (ABC).
√ của
2 a 3· 3
Ta có AG = · = a.
3√ 2 » √ √
Suy ra SG = SA2 − AG2 = (a 3)2 − a2 = a 2.

A C
G

B
Chọn đáp án A 
CÂU 8. Hình bát diện đều có bao nhiêu cạnh?
A. 13. B. 12. C. 11. D. 10.
Ê Lời giải.
Hình bát diện đều có 12 cạnh.
Chọn đáp án B 
CÂU 9. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy và thể tích của
a3
khối chóp đó bằng . Tính độ dài cạnh bên SA.
4 √ √
√ √ a 3 a 3
A. 2a 3. B. a 3. C. . D. .
3 2
Ê Lời giải.
1
Ta có VS.ABC = · SA · SABC .
3
a3
3VS.ABC 3 · √
Suy ra SA = = 2 √4 = a 3.
SABC a 3
4
Chọn đáp án B 
2x − 1
CÂU 10. Đồ thị của hàm số y = có đường tiệm cận ngang đi qua điểm nào dưới đây?
x−3
A. M (1; 2). B. Q(0; 1). C. P (−1; 0). D. N (2; 1).
Ê Lời giải.
2x − 1
Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là y = 2.
x−3
Đường tiệm cận ngang đi qua điểm M (1; 2).
Chọn đáp án A 
CÂU 11. Một mặt cầu có diện tích bằng 16π thì bán kính mặt √
cầu bằng √
A. 4. B. 2. C. 4 2. D. 2 2.
Ê Lời giải.
Ta có S = 4πR2 ⇔ 16π = 4πR2 ⇔ R2 = 4 ⇔ R = 2.
Vậy bán kính mặt cầu bằng 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 12.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Tìm số nghiệm của phương y
trình f (x) = −2.
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. 1

2
x
O

−3

Ê Lời giải.
Dựa vào hình vẽ, đường thẳng y = −2 cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân y
biệt.
Suy ra phương trình f (x) = −2 có 3 nghiệm phân biệt. 1

2
x
O

−2
y = −2

−3

Chọn đáp án D 
CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

ThS Phạm Hùng Hải 77


x −∞ 0 2 +∞
0
y − 0 + 0 −
+∞ 3
y

−1 −∞

Hàm số y = f (x) đồng biến trên các khoảng nào sau đây?
A. (0; +∞). B. (−1; 3). C. (1; 2). D. (0; 3).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; 2).
Chọn đáp án C 
CÂU 14. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 2 +∞
0
f (x) − 0 + 0 −

3 +∞

f (x)

−∞ 0

Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.
A. yCĐ = 3 và yCT = −2. B. yCĐ = 2 và yCT = 0. C. yCĐ = −2 và yCT = 2. D. yCĐ = 3 và yCT = 0.
Ê Lời giải.
Giá trị cực đại yCĐ = 3 và giá trị cực tiểu yCT = 0.
Chọn đáp án D 
CÂU 15.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong bên y
A. y = −x3 + 3x2 + 4. B. y = x3 + 3x + 1.
3
C. y = −x + 3x + 4. D. y = x3 + 3x2 .

O x

Ê Lời giải.
Quan sát hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm O(0; 0).
Vậy đồ thị trên là đồ thị của hàm số y = x3 + 3x2 .
Chọn đáp án D 

CÂU 16. Tính đường kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương có cạnh bằng 3a.
√ 3a
A. 3a. B. 3a. C. . D. 6a.
2
Ê Lời giải.
√ √
a 3· 3 3a
Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương là R = = .
2 2
Vậy đường kính mặt cầu ngoại tiếp bằng 2R = 3a.
Chọn đáp án B 
x3
CÂU 17. Đồ thị hàm số y = − 3x − 2 cắt trục tung tại điểm có tọa độ là
A. (0; 2). B. (2; 0). C. (0; −2). D. (−1; 0).
Ê Lời giải.
Cho x = 0, ta được y = 03 − 3 · 0 − 2 = −2.
Vậy đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tọa độ là (0; −2).
Chọn đáp án C 
CÂU 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng
(ABC), SB √ = 2a. Tính thể tích khối3 √chóp S.ABC. √ √
3
a 3 a 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 6 12
Ê Lời giải.
Thể tích khối chóp S.ABC bằng
√ √
1 1 a2 3 a3 3
V = · SABC · SB = · · 2a = .
3 3 4 6

Chọn đáp án C 
CÂU 19.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị f 0 (x) là parabol như hình vẽ bên. Khẳng y 1
định nào sau đây là đúng? x
−1 O 3
A. Hàm số đồng biến trên (−1; 3).
B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1).
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (3; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên (1; +∞).

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy f 0 (x) > 0 ⇔ x ∈ (−∞; −1) ∪ (3; +∞).
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên (−∞; −1) và (3; +∞).
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 1 3 +∞
0
y − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞

−5 1

Khẳng định nào sau đây sai?


A. max f (x) = 5. B. max f (x) = −5. C. max f (x) = 1. D. max f (x) = 5.
R R [1;3] (−2;3)
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số trên R không tồn tại.
Chọn đáp án A 
CÂU 21. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?
A. y = −x2 + 2x. B. y = −x3 + 3x2 − 3x + 1.
x−1
C. y = x4 − x2 + 1. D. y = .
x
Ê Lời giải.
Xét hàm số y = −x3 + 3x2 − 3x + 1.
Ta có y 0 = −3x2 + 6x − 3 ≤ 0, ∀x ∈ R.
Vậy hàm số nghịch biến trên R.
Chọn đáp án B 
CÂU 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên

ThS Phạm Hùng Hải 79


x −∞ −1 0 1 +∞
0
y + 0 − + 0 −

2 3
y

−∞ −1 −1 2

Hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu cực trị?


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho có 2 cực trị.
Chọn đáp án A 
CÂU 23. Điểm cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 2 là
A. x = 7. B. x = 3. C. x = −1. D. x = 25.
Ê Lời giải.
ñ
0 2 0
x = −1
Xét y = 3x − 6x − 9, cho y = 0 ⇔
x = 3.
Ta có bảng xét dấu sau

x −∞ −1 3 +∞
0
y + 0 − 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 2 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + 0 −

2 2

f (x)

−∞ −4 −∞

Số điểm cực trị của hàm số y = |f (x)| là


A. 5. B. 7. C. 8. D. 3.
Ê Lời giải.
®
f (x) nếu f (x) ≥ 0
Ta có y = |f (x)| =
− f (x) nếu f (x) < 0.
Ta được bảng biến thiên của hàm số y = |f (x)| như sau

x
00 −∞
10 20 −2
30 40 50
0 60 70
2 80 +∞
90

01 +∞
11 21 31
2 41 51
4 61 71
2 81 +∞
91

y
02 12 22 32 42 52 62 72 82 92

03 13 23
0 33 43
0 53 63
0 73 83
0 93

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số y = |f (x)| có 7 điểm cực trị
Chọn đáp án B 
CÂU 25. Cho hàm số f (x) = −x3 + 4x2 − 5x + 1. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm
số f (x) trên đoạn [0; 1]. Giá trị M + m bằng
15
A. 0. B. . C. 9. D. −7.
3
Ê Lời giải.

x=1
Xét f 0 (x) = −3x2 + 8x − 5, cho f 0 (x) = 0 ⇔  5
x= .
3
Ta có f (0) = 1, f (1) = −1.
Suy ra M = max f (x) = 1, m = min f (x) = −1.
[0;1] [0;1]
Vậy M + m = 0.
Chọn đáp án A 
CÂU 26. Số mặt phẳng đối xứng của khối đa diện đều loại {3; 4} là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 9.
Ê Lời giải.
Khối đa diện loại {3; 4} là khối bát diện đều.
Số mặt phẳng đối xứng của bát diện đều là 9 mặt.
Chọn đáp án D 
CÂU 27. Nếu f (x) xác định trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x + 1)2 (x + 2) thì f (x)
A. đạt cực đại tại x = −2, x = 0 và đạt cực tiểu tại x = −1.
B. không có cực trị.
C. đạt cực tiểu tại x = −2, x = 0, đạt cực đại tại x = −1.
D. có duy nhất một điểm cực tiểu x = −2.
Ê Lời giải.

x=0
0
Xét f (x) = 0 ⇔ x = −1

x = −2.
Ta có bảng xét dấu sau

x −∞ −2 −1 0 +∞
0
f (x) − 0 + 0 + 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, hàm số đã cho có duy nhất một điểm cực tiểu x = −2.
Chọn đáp án D 
CÂU 28.
Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tổng x −∞ 0 3 +∞
số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã
cho là y0 − − 0 +
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 0 +∞ 3
y
−4 −3
Ê Lời giải.
Ta có
lim f (x) = 0, suy ra y = 0 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→−∞
lim f (x) = 3, suy ra y = 3 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→+∞
lim f (x) = +∞, suy ra x = 0 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→0+
Chọn đáp án C 
(2m − n)x2
+ mx + 1
CÂU 29. Biết đồ thị hàm số y = 2
(m, n là tham số) nhận trục hoành và trục tung làm hai
x + mx + n − 6
đường tiệm cận. Tính m + n.
ThS Phạm Hùng Hải 81
A. 9. B. 6. C. −6. D. 8.
Ê Lời giải.
2m − n
Ta có lim y = = 2m − n.
x→±∞ 1
Đồ thị hàm số nhận trục hoành y = 0 là tiệm cận ngang khi và chỉ khi 2m − n = 0.
Đồ thị hàm số nhận trục tung x = 0 là tiệm cận đứng khi và chỉ khi n − 6 = 0 ⇔ n = 6.
Do đó m = 3.
Vậy m + n = 9.
Chọn đáp án A 
CÂU 30. Biết rằng thể tích của một khối lập phương bằng 27. Tính tổng diện tích các mặt của hình lập phương
đó.
A. 16. B. 27. C. 54. D. 36.
Ê Lời giải.
Gọi x là độ dài một cạnh của khối lập phương.
Thế tích khối lập phương bằng 27 suy ra x3 = 27 ⇔ x = 3.
Tổng diện tích các mặt của hình lập phương bằng S = 6 · x2 = 54.
Chọn đáp án C 
CÂU 31. Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, BAC ’ = 120◦ , AB = a. Cạnh bên SA vuông
góc với mặt
√ đáy, SA = a. Thể tích của√ khối chóp đã cho bằng 3 √ √
3
a 3 3
a 3 a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 12 6 2
Ê Lời giải.
Diện tích tam giác ABC là S

AB · AC · sin A a2 3
S4ABC = = .
2 4
Thể tích khối chóp S.ABC là
A C
√ √
1 1 a2 3 a3 3
V = · SA · S4ABC = · a · = .
3 3 4 12 B
Chọn đáp án B 
CÂU 32. Một vật chuyển động theo quy luật S = −t3
+ 9t2
+ t + 10, với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
vật bắt đầu chuyển động và S (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời
gian 12 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động tại thời điểm t bằng bao nhiêu giây thì vật đạt vận tốc lớn nhất?
A. t = 3 s. B. t = 6 s. C. t = 5 s. D. t = 2 s.
Ê Lời giải.
Ta có v = S 0 = −3t2 + 18t + 1. Xét v 0 = −6t + 18.
Cho v 0 = 0 ⇔ t = 3
Ta có bảng biến thiên sau

x 0 3 12
v0 + 0 −
max v

Dựa vào bảng biến thiên, vận tốc lớn nhất đạt được tại thời điểm t = 3 s.
Chọn đáp án A 
x+1
CÂU 33. Cho hàm số y = f (x) = có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm M
x−2
thuộc đồ thị có hoành độ x = 3.
A. y = 3x + 13. B. y = 3x − 5. C. y = 3x + 5. D. y = −3x + 13.
Ê Lời giải.
Với x = 3 suy ra y = 4.
Ta có y 0 (3) = −3.
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại (3; 4) là

y = y 0 (3) · (x − 3) + 4 = −3x + 13.

Chọn đáp án D 
CÂU 34. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A0 BC) bằng 6a. Khoảng cách từ trung
điểm M của cạnh B 0 C 0 đến mặt phẳng (A0 BC) bằng
A. 3a. B. 6a. C. 2a. D. 4a.
Ê Lời giải.
Ta có BC ∥ B 0 C 0 suy ra d(M, (A0 BC)) = d(B 0 , (A0 BC)). A0 C0
Mà d(B 0 , (A0 BC)) = d(A0 , (A0 BC)) = 6a.
Vậy d(M, (A0 BC)) = 6a.
M

B0

A
C

B
Chọn đáp án B 
CÂU 35. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + x2 + mx + 1 đồng biến trên (−∞; +∞).
4 1 1 4
A. m ≤ . B. m ≤ . C. m ≥ . D. m ≥ .
3 3 3 3
Ê Lời giải.
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi

y 0 = 3x2 + 2x + m ≥ 0 ∀x ∈ R
⇔ 22 − 4 · 3 · m ≤ 0
1
⇔ m≥ .
3

Chọn đáp án C 
CÂU 36. Hàm số y = x3 − 3x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; +∞). B. (0; +∞). C. (−∞; −1). D. (−1; 1).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 3.
Xét y 0 = 0 ⇔ x = ±1.
Ta có bảng xét dấu sau

x −∞ −1 1 +∞
0
y + 0 − 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
Chọn đáp án D 
1
CÂU 37. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x3 − (m − 1)x2 + (m2 − 3m + 2)x + 5 đạt cực đại tại
3
x = 0.
A. m = −2, m = −1. B. m = 2, m = 1. C. m = −1. D. m = 2.
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 83
Ta có y 0 = x2 − 2(m − 1)x + m2 − 3m + 2.
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 khi và chỉ khi
ñ
0 2 m=1
y (0) = 0 ⇔ m − 3m + 2 = 0 ⇔
m = 2.

○ Với m = 1, suy ra y 0 = x2 .
Cho y 0 = 0 ⇔ x = 0. Ta có bảng biến thiên sau

x −∞ 0 +∞
0
y − 0 +
+∞ +∞

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. Loại m = 1.

○ Với m = 2, x =ñ 0 suy ra y 0 = x2 − 2x.


x=0
Cho y 0 = 0 ⇔
x = 2.
Ta có bảng biến thiên sau

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
+∞

−∞

Hàm số đạt cực đại tại x = 0. Nhận m = 2.

Vậy m = 2 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Chọn đáp án D 

CÂU 38. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng a 3. Tính thể tích V của
khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
9πa3 5πa3 3πa3 7πa3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
2 2 2 2
Ê Lời giải.
Gọi O là tâm đáy ABCD và M là trung điểm của SA. S
Trong mặt phẳng (SAC), qua M kẻ đường trung trực của SA, cắt SO
tại I ⇒ IS = IA.
Vì SO ⊥ (ABCD) và I ∈ SO nên IA = IB = IC = ID.
M
Suy ra I là tâm mặt cầu (S) ngoại tiếp khối chóp S.ABCD, bán kính
mặt cầu (S) là R = IS.
I
A D

B C

1 2a 2 √
Vì ABCD là hình vuông cạnh 2a nên AO = AC = = a 2.
√ 2 √ 2
Xét 4SOA vuông tại O ⇒ SO = SA2 − AO2 = 3a2 − 2a2 = a.
SI SM SA2 3a2 3a
Vì 4SOA ∼ 4SM I(g.g) nên = ⇒ R = SI = = = .
SA SO 2SO 2a 2
4 9πa3
Thể tích khối cầu (S) là V = πR3 = .
3 2
Chọn đáp án A 

CÂU 39. Ông A dự định sử dụng 9 m2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ nhật không nắp,
chiều dài gấp 3 lần chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng kể). Bể cá có dung tích lớn nhất bằng bao
nhiêu (kết quả làm tròn dến hàng phần trăm)?
A. 2,25 m3 . B. 0,75 m3 . C. 3,71 m3 . D. 1,51 m3 .
Ê Lời giải.
Giả sử chiều rộng, chiều dài và chiều cao của bể cá lần lượt là a, 3a, h. (a, h > 0)
Theo đề, ta có 9 = 3a2 + 2 · 3a · h + 2 · a · h.
9 − 3a2
Suy ra h = .
8a
9 − 3a2 9
Khi đó, thể tích của bể cá V = Sđáy · h = 3a2 · −a3 + 3a .

=
8a 8
Xét hàm số f (a) = −a3 + 3a, với a > 0 .

Ta có f 0 (a) = −3a2 + 3; f 0 (a) = 0 ⇔ a = 1.


Bảng biến thiên

a 0 1 +∞
f 0 (a) + 0 −
f (1)
f (a)

Dựa vào bảng biến thiên, f (a)max ⇔ a = 1.


9
Vậy Vmax = · (−13 + 3 · 1) = 2,25 m3 .
8
Chọn đáp án A 
CÂU 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ (−25; 25) để hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 2 đồng biến
trên khoảng (−4; 4)?
A. 24. B. 22. C. 21. D. 23.
Ê Lời giải.
Hàm số y = x3 − 3x2 − mx + 2 xác định trên R, có y 0 = 3x2 − 6x − m.
Hàm số đồng biến trên khoảng (−4; 4) khi và chỉ khi

y 0 ≥ 0, ∀x ∈ (−4; 4) ⇔ g(x) = 3x2 − 6x ≥ m, ∀x ∈ (−4; 4). (1)

Ta có bảng biến thiên của hàm số g(x) trên khoảng (−4; 4) như sau

x −4 1 4
72 24
g(x)
−3

Do đó (1) ⇔ −3 ≥ m. Mà m nguyên và m ∈ (−25; 25) nên m ∈ {−24; −23; . . . ; −3}. Vậy có 22 giá trị của m thỏa
mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B 
2mx + 1
CÂU 41. Tìm m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 1] bằng
x+3
1
.
3 ThS Phạm Hùng Hải 85
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
3 3 2 2
Ê Lời giải.
2mx + 1
Ta có hàm số y = luôn đồng biến, hoặc nghịch biến với mỗi giá trị của m nên tổng giá trị lớn nhất và
x+3
giá trị nhỏ nhất của hàm số là S = y(0) + y(1).
1 1 2m + 1 1 1
Theo đề ta có S = ⇔ + = ⇔m=− .
3 3 4 3 2
Chọn đáp án C 
CÂU 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x3 − 3(m − 1)x2 + 6(m + 3)x + m2 − m không có
điểm cực trị?
A. 7. B. 6. C. 5. D. Vô số.
Ê Lời giải.
Ta có tập xác định D = R.
y 0 = 3x2 − 6(m − 1)x + 6(m + 3).
Để hàm số không có cực trị thì phương trình y 0 = 0 không có hai nghiệm phân biệt. Khi đó

∆0 = m2 − 4m − 5 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ m ≤ 5.

Do đó số giá trị nguyên m thỏa mãn bài toán là 7.


Chọn đáp án A 
ax + 1
CÂU 43. Cho hàm số f (x) = (a, b, c ∈ R) có bảng biến thiên như sau
bx + c

x −∞ 2 +∞
f 0 (x) + +
+∞
f (x) 1 1
−∞

Trong các số a, b, c có bao nhiêu số dương?


A. 3. B. 0. C. 1. D. 2.
Ê Lời giải.
a a
Ta có lim f (x) = ⇒ = 1. Do đó a, b cùng dấu.
x→+∞ b b
1
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f (x) = 0 ⇔ x = m > 2. Do đó − > 2 > 0 ⇒ a < 0 ⇒ b < 0.
a
c
Lại có x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nên − = 2 > 0 ⇒ c > 0.
b
Chọn đáp án C 
CÂU 44. Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = mx4 − (m − 3)x2 + m2 không có điểm cực đại là
A. 0. B. 5. C. 2. D. 4.
Ê Lời giải.

○ Trường hợp 1. Xét m = 0 ⇒ y = 3x2 .


Đồ thị hàm số là parabol có hệ số a = 3 > 0 nên hàm số không có điểm cực đại.
Vậy m = 0 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

○ Trường hợp 2. Xét m 6= 0.


Hàm số®đã cho là hàm
® trùng phương, để hàm số không có điểm cực đại tức hàm số có đúng một điểm cực
a>0 m>0
tiểu ⇔ ⇔ ⇔ 0 < m ≤ 3.
ab ≥ 0 0≤m≤3

Vậy m ∈ {0; 1; 2; 3}.


Chọn đáp án D 
CÂU 45.
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ? y
A. y = (x + 1)2 (x − 1). B. y = −(x + 1)(x − 1)2 .
2
C. y = (x + 1)(x − 1) . D. y = (x + 1)2 (1 − x).

1
−1 x

Ê Lời giải.
Đồ thị của hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có hệ số a < 0.
Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu (−1; 0), cắt trục hoành tại (−1; 0) và (1; 0).
Trong các hàm số đã cho, hàm số y = (x + 1)2 (1 − x) có đồ thị thỏa mãn.
Chọn đáp án D 
CÂU 46. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

1
x −∞ − +∞
2
y0 − 0 +
1 1
y
−3

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
2f (x) − 1
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
1
Ta có lim f (x) = 1 nên lim y = = 1. Suy ra y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→±∞ x→±∞ 2·1−1
1 1
Xét phương trình f (x) = ⇔ x = a hoặc x = b, với a < − < b.
2 2 Å ã
1
Dựa vào bảng biến thiên, ta có lim (2f (x) − 1) = 0 và 2f (x) − 1 < 0, ∀x ∈ a; − nên lim y = +∞. Suy ra
x→a+ 2 x→a+
x = a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Lại có lim (2f (x) − 1) = 0 và 2f (x) − 1 > 0, ∀x > b nên lim y = +∞. Suy ra x = b là tiệm cận đứng của đồ thị
x→b+ x→b+
hàm số.
Chọn đáp án C 
CÂU 47. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, AB = 2a, AC = a và SA vuông góc
với mặt phẳng (ABC). Biết góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 60◦ . Tính thể tích của khối chóp
S.ABC. √ √ √ √
a3 2 a3 6 a3 2 a3 6
A. . B. . C. . D. .
6 4 2 12
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 87


Trong 4ABC kẻ CD ⊥√AB tại√D. Theo hệ thức lượng ta có S
CA · CB a·a 3 a 3 BC 2 3a2 3a
CD = = = và BD = = = .
AB 2a 2 AB 2a 2
Trong 4SAB kẻ DE ⊥ SB tại E.
Ta có CD ⊥ (SAB) và (SAB) ∩ (SBC) = SB nên góc giữa hai mặt phẳng
’ = 60◦ .
(SAB) và (SBC) bằng CED
E
Trong 4CDE vuông tại D ta có
CD a p √
DE = ◦
= ⇒ EB = BD2 − DE 2 = a 2.
tan 60 2 D
A B

SA AB a 2
Lại có 4SAB v 4DEB ⇒ = ⇒ SA = .
DE EB √ 2 3√
1 1 1 √ a 2 a 6
Khi đó V = · SABC · SA = · · a · a 3 · = .
3 3 2 2 12
C
Chọn đáp án D 
CÂU
√ 48. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình −2x3 + 6x2 − 16x + 10 + m +
3 3
−x − 3x + m = 0 có nghiệm x ∈ [−1; 2]. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. 46. B. −391. C. −782. D. −368.
Ê Lời giải.

Đặt t = 3 −x3 − 3x + m ⇒ m = t3 + x3 + 3x. Thay vào phương trình ban đầu ta có

−2x3 + 6x2 − 16x + 10 + t3 + x3 + 3x + t = 0 ⇔ t3 + t = (x − 2)3 + (x − 2).

Xét hàm số f (u) = u3 + u (u ∈ √ R), f 0 (u) = 3u2 + 1 > 0, ∀u ∈ R ⇒ f (u) là hàm đồng biến.
Mà f (t) = f (x − 2) ⇔ x − 2 = −x3 − 3x + m ⇔ m = 2x3 − 6x2 + 15x − 8 = g(x).
3

Ta có g 0 (x) = 6x2 − 12x + 15 > 0, ∀x ∈ [−1; 2], g(−1) = −31, g(2) = 14.
Để phương trình m = g(x) có nghiệm trên đoạn [−1; 2] thì −31 ≤ m ≤ 14.
Tổng các giá trị của m là −31 + (−30) + · · · + 13 + 14 = −391.
Chọn đáp án B 
CÂU 49.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị nhưÄ hình vẽ äbên. Tập hợp tất y

cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f 4 − x2 = m có nghiệm 3
î √ √ ä
thuộc nửa khoảng − 2; 3 là
Ä Ä√ ää î Ä√ äó
A. [−1; 3]. B. −1; f 2 . C. −1; f 2 . D. (−1; 3].
1
O 1
−1 2 x
−1

Ê Lời giải.
√ −2x
Đặt t = 4 − x2 ⇒ t0 = √ .
2 4 − x2
Ta có t0 î= 0√⇔ √
x =ä 0. √
Với x ∈ − 2; 3 , ta có bảng biến thiên của hàm số t = 4 − x2
√ √
x − 2 0 3
f 0 (x) + 0 −
2
f (x)

2 1
î √ √ ä
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy x ∈ − 2; 3 thì t ∈ (1; 2].
Từ đồ thị ta có, t ∈ (1; 2] ⇒ f (t) ∈ (−1; 3]. Ä√ ä î √ √ ä
Vậy để phương trình đã cho có nghiệm để phương trình f 4 − x2 = m có nghiệm thuộc nửa khoảng − 2; 3
thì m ∈ (−1; 3].
Chọn đáp án D 
CÂU 50. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi G1 , G2 , G3 , G4 lần lượt là trọng tâm của bốn mặt của
hình tứ diện. Thể tích khối tứ diện G1 G2 G3 G4 bằng
V V V V
A. . B. . C. . D. .
12 9 27 32
Ê Lời giải.

G2

G1 G4

A D
N
M G3
P

Ta có
1
VG1 G2 G3 G4 = · d (G3 , (G1 G2 G4 )) · SG1 G2 G4
3
1 1
= · · d (B, (G1 G2 G4 )) · SG1 G2 G4
3 2
1
= VBG1 G2 G4
2
Å ã3
1 2
= · VBM N P
2 3
4 1 V
= · VBACD = .
27 4 27

Chọn đáp án C 

ThS Phạm Hùng Hải 89


BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. D 4. B 5. D 6. A 7. A 8. B 9. B 10. A
11. B 12. D 13. C 14. D 15. D 16. B 17. C 18. C 19. C 20. A
21. B 22. A 23. B 24. B 25. A 26. D 27. D 28. C 29. A 30. C
31. B 32. A 33. D 34. B 35. C 36. D 37. D 38. A 39. A 40. B
41. C 42. A 43. C 44. D 45. D 46. C 47. D 48. B 49. D 50. C

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
006
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 7
THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT - QUẢNG NGÃI
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình bên?


A. y = x3 + 3x2 − 1. B. y = −x4 + 2x2 − 1. y
3 2
C. y = x − 2x + 1. D. y = x4 + 2x2 − 1.
O x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị suy ra hàm số có dạng y = ax4 + bx2 + c với a < 0.
Chọn đáp án B 
CÂU 2. Hàm số f (x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (a; b) chứa điểm x0 . Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) > 0 thì
khẳng định nào dưới đây đúng?
A. x0 là điểm cực đại của hàm số đã cho. B. x0 là giá trị cực tiểu của hàm số đã cho.
C. x0 là giá trị cực đại của hàm số đã cho. D. x0 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho.
Ê Lời giải.
Theo định lí, x0 là điểm cực tiểu của hàm số đã cho.
Chọn đáp án D 
CÂU 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai khối lăng trụ có diện tích đáy và chiều cao tương ứng bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
B. Thể tích khối lăng trụ bằng ba lần thể tích khối chóp có cùng diện tích đáy và chiều cao.
C. Hai khối chóp có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
D. Thể tích khối lăng trụ bằng thể tích khối chóp có cùng diện tích đáy và chiều cao.
Ê Lời giải.
“Thể tích khối lăng trụ bằng thể tích khối chóp có cùng diện tích đáy và chiều cao” là mệnh đề sai.
Chọn đáp án D 
CÂU 4. Mệnh đề nào sai khi nói về thể tích khối đa diện?
A. Hai khối đa diện có thể tích bằng nhau thì bằng nhau.
B. Hai khối đa diện bằng nhau thì có thể tích bằng nhau.
C. Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì có thể tích bằng 1.
D. Khối hộp chữ nhật có thể tích bằng tích ba kích thước của nó.
Ê Lời giải.
“Hai khối đa diện có thể tích bằng nhau thì bằng nhau” là mệnh đề sai.
Chọn đáp án A 
CÂU 5.
Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) có thể có dạng nào trong các y
dạng sau?
ax + b
A. y = , (c 6= 0). B. y = ax3 + bx2 + cx4 + d, (a 6= 0).
cx + d
C. y = ax3 + bx2 + cx + d, (a 6= 0). D. y = ax4 + bx2 + c, (a 6= 0).

O x

Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 91
Đồ thị bên là dạng đồ thị của hàm số bậc ba.
Chọn đáp án C 
CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn lim f (x) = −∞, lim f (x) = −1. Chọn mệnh đề đúng trong các
x→−∞ x→+∞
mệnh đề sau.
A. Đồ thị hàm số có đúng hai tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số có ít nhất hai tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. D. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang.
Ê Lời giải.
Vì lim f (x) = −∞ và lim f (x) = −1 nên đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang.
x→−∞ x→+∞
Chọn đáp án D 
CÂU 7. Chọn một trong các phương án A, B, C, D điền vào dấu ... trong câu sau để được một mệnh đề đúng.
“Khối đa diện đều loại {4; 3} là ...” .
A. khối 12 mặt đều. B. khối lập phương. C. khối bát diện đều. D. khối tứ diện đều.
Ê Lời giải.
Khối đa diện đều loại {4; 3} là khối lập phương.
Chọn đáp án B 
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ 5

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 2. B. −5. C. 3. D. 0.
Ê Lời giải.
Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 9. Hàm số y = f (x) có giá trị nhỏ nhất trên R là 2022. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f (x) ≥ 2023, ∀x ∈ R. B. f (x) > 2022, ∀x ∈ R. C. f (x) ≥ 2022, ∀x ∈ R. D. f (x) < 2022, ∀x ∈ R.
Ê Lời giải.
Theo định nghĩa suy ra, f (x) ≥ 2022, ∀x ∈ R.
Chọn đáp án C 
CÂU 10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ 1

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; +∞).
B. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞; −1).
C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−1; +∞).
D. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−∞; 2).
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên, suy ra hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 11.
Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Điểm cực tiểu của đồ thị y
hàm số y = f (x) là 3
A. −1. B. 1. C. (1; −1). D. (−1; 3).

1
−1 O x
−1

Ê Lời giải.
Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = f (x) là (1; −1).
Chọn đáp án C 
CÂU 12. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B (cm2 ), chiều cao h (cm) là
1 1
A. Bh (cm3 ). B. B 2 h (cm3 ). C. Bh (cm3 ). D. Bh (cm2 ).
3 3
Ê Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B (cm2 ), chiều cao h (cm) là Bh (cm3 ).
Chọn đáp án A 
CÂU 13. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 8a2 và chiều cao h = a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
8 8
A. a3 . B. 8a2 . C. 8a3 . D. a2 .
3 3
Ê Lời giải.
1 8
V = Bh = a3 .
3 3
Chọn đáp án A 
CÂU 14. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 2 +∞
y0 + +
+∞ −1
y
−1 −∞

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là


A. x = −1. B. y = −1. C. y = 2. D. x = 2.
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên, suy ra tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là x = 2.
Chọn đáp án D 
CÂU 15. Chọn một trong các phương án A, B, C, D điền vào dấu ... trong câu sau để được một mệnh đề đúng.
“Hàm số y = f (x) thỏa mãn ... thì đồ thị của nó có tiệm cận đứng.”
A. lim y = 2. B. lim y = 3. C. lim y = −∞. D. lim y = −∞.
x→+∞ x→2+ x→+∞ x→2+
Ê Lời giải.
Chọn lim y = −∞.
x→2+
Chọn đáp án D 
CÂU 16. Hình nào dưới đây không phải là khối đa diện?

ThS Phạm Hùng Hải 93


A. . B. . C. . D. .
Ê Lời giải.

Chọn đáp án A 
CÂU 17.
Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng S
đáy và SA = 2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD.
2a3 a3 4a3
A. . B. . C. 2a3 . D. .
3 3 3

A
B

D C
Ê Lời giải.
1 1 2a3
VS.ABCD = SA · SABCD = · 2a · a2 = .
3 3 3
Chọn đáp án A 
CÂU 18. Trong các khối đa diện: khối tứ diện đều, khối chóp tam giác đều, khối lăng trụ tứ giác đều và khối lập
phương, có bao nhiêu khối là khối đa diện đều?
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Ê Lời giải.
Khối tứ diện đều, khối lập phương là các khối đa diện đều.
Chọn đáp án C 
CÂU 19. Hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (a; b). Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Nếu hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b) thì f 0 (x) ≤ 0 với mọi x ∈ (a; b).
B. Nếu hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b) thì f 0 (x) > 0 với mọi x ∈ (a; b).
C. Nếu f 0 (x) < 0 với mọi x ∈ (a; b) thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b).
D. Nếu f 0 (x) > 0 với mọi x ∈ (a; b) thì hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b).
Ê Lời giải.
“Nếu hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b) thì f 0 (x) > 0 với mọi x ∈ (a; b)” là mệnh đề sai.
Chọn đáp án B 
CÂU 20. Hàm số y = f (x) xác định trên tập D. Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên D
nếu
A. f (x) < M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M .
B. f (x) > M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M .
C. f (x) ≥ M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M .
D. f (x) ≤ M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M .
Ê Lời giải.
Theo định nghĩa, số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên D nếu f (x) ≤ M với mọi x ∈ D và
tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M .
Chọn đáp án D 
ax + b
CÂU 21. Hàm số y = f (x) = có đồ thị như hình vẽ.
cx + d
Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
A. y 0 > 0, ∀x 6= −1. B. y 0 < 0, ∀x 6= −1.
C. y 0 > 0, ∀x ∈ R. D. y 0 < 0, ∀x ∈ R.

O
−1 1 x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị, suy ra y 0 > 0, ∀x 6= −1.
Chọn đáp án A 
CÂU 22. Với hàm số y = f (x), mệnh đề nào sau đây là sai?
A. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f 0 (x0 ) = 0.
B. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f 0 (x) đổi dấu khi đi qua x0 .
C. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f (x0 ) được gọi là giá trị cực trị của hàm số đã cho.
D. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì x0 được gọi là điểm cực trị của hàm số đã cho.
Ê Lời giải.
Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f 0 (x0 ) = 0 hoặc f 0 (x0 ) không xác định.
Chọn đáp án A 
CÂU 23. Hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên.
Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
A. a < 0, b > 0, c < 0. B. a > 0, b > 0, c < 0.
C. a > 0, b < 0, c > 0. D. a > 0, b < 0, c < 0.
O x

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị suy ra lim f (x) = +∞, đồ thị cắt trục Oy tại phần âm và có 3 cực trị nên a > 0, c < 0, b < 0.
x→±∞
Chọn đáp án D 
CÂU 24. Hàm số f (x) = (a − x)2 (b − x) với a < b có đồ thị là hình nào trong các phương án sau?
y y

O
O x x

A. . B. .
y y

O x
O x

C. . D. .
Ê Lời giải.
Từ giả thiết suy ra đồ thị tiếp xúc trục hoành tại x = a, cắt trục hoành tại x = b và lim f (x) = −∞.
x→+∞
Chọn đáp án C 
CÂU 25. Hàm số y = x3 − 3x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? ThS Phạm Hùng Hải 95
A. (−1; 1). B. (−∞; −1). C. (1; +∞). D. (−∞; +∞).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 3; y 0 < 0 ⇔ −1 < x < 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 26. Hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. f (−1) < f (1). B. f (2) > f (3). C. f (1) < f (2). D. f (−2) > f (−1).
Ê Lời giải.
Hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞) nên f (1) < f (2).
Chọn đáp án C 

4 − x2
CÂU 27. Đồ thị hàm số y = 2 có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x −9
A. 4. B. 3. C. 0. D. 2.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = [−2; 2].
Suy ra đồ thị hàm số không có đường tiệm cận.
Chọn đáp án C 
CÂU 28. Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ −2 −1 1 4 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 + 0 −

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực tiểu?


A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số có 2 điểm cực tiểu.
Chọn đáp án D 
ax − b
CÂU 29. Hàm số y = có đồ thị như hình bên.
x−1
Khẳng định nào dưới đây là đúng? y
A. a < 0 < b. B. 0 < a < b. C. a < b < 0. D. b < a < 0.

1 2
O x

−1
−2

Ê Lời giải.
Từ đồ thị và hàm số suy ra
○ Tiệm cận ngang y = a = −1.

○ Đồ thị cắt trục Oy tại tung độ b = −2.


Vậy b < a < 0.
Chọn đáp án D 
CÂU 30. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau
x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
f (0) +∞
y
−∞ f (2)

Mệnh đề nào đúng?


A. Hàm số y = f (x) không có giá trị nhỏ nhất trên (1; +∞).
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên (1; +∞) là f (2).
C. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên (1; +∞) là +∞.
D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên (1; +∞) là f (0).
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên suy ra, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên (1; +∞) là f (2).
Chọn đáp án B 
CÂU 31. Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều tạo thành
A. các đỉnh của một hình mười hai mặt đều. B. các đỉnh của một hình lăng trụ tam giác.
C. các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều. D. các đỉnh của một hình bát diện đều.
Ê Lời giải.
Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều tạo thành các đỉnh của một hình bát diện đều.
Chọn đáp án D 
CÂU 32. Đồ thị hàm số nào dưới đây có√ đúng một đường tiệm cận ngang? √
x2 − 2x 2x2 + 3 x−3 2 − x2
A. y = . B. y = . C. y = 2 . D. y = .
2x − 1 x−3 2x + x 2x + 3
Ê Lời giải.
x−3
Ta có lim = 0 nên đồ thị có đường tiệm cận ngang y = 0.
x→±∞ 2x2 + x
Chọn đáp án C 
CÂU 33. Hàm số y = x4 − 3x2 − 2 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.

x=0
0 3 0 √
Ta có y = 4x − 3x; y = 0 ⇔ 
3
x=± .
2
Vậy hàm số có ba điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 34. Khối chóp A.BCD có hai điểm B 0 , C 0 lần lượt thuộc các cạnh AB, AC như hình vẽ. Chọn kết luận sai
trong các phương án sau.
A. VA.BCD = VD.BCB 0 + VA.B 0 CD . B. VA.BCD = VA.DC 0 B 0 + VD.BCC 0 B 0 . A
C. VA.BCD = VA.DC 0 B + VC 0 .BCD . D. VA.BCD = VA.BC 0 D + VB 0 .BCD .

C0
B0

D
B

C
Ê Lời giải.
Kết luận sai là VA.BCD = VA.BC 0 D + VB 0 .BCD .
Chọn đáp án D 
ThS Phạm Hùng Hải 97
CÂU 35. Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 − 2x2 + 7x + 1 trên đoạn [−1; 0] lần lượt là
M và m. Giá trị của M + m là
A. −11. B. −10. C. −9. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 6x2 − 4x + 7.
Cho y 0 = 0, phương trình vô nghiệm.
Ta có y(−1) = −10, y(0) = 1. Suy ra M = 1, m = −10.
Vậy M + m = −9.
Chọn đáp án C 
CÂU 36. Hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x + 1) · (x − 1)2 · (2 − x). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau
A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên (−1; 5) là f (1).
B. Hàm số f (x) không có giá trị lớn nhất trên (−1; 5).
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x) trên (−1; 5) là f (2).
D. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên (−1; 5) là f (2).
Ê Lời giải.
 
x+1=0 x = −1
0 2
Ta có f (x) = 0 ⇔ (x − 1) = 0 ⇔ x = 1 (kép)
 

2−x=0 x = 2.
Bảng biến thiên

x −1 1 2 5
f 0 (x) 0 + 0 + 0 −
f (2)
f (x)
f (−1) f (5)

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên (−1; 5) là f (2).
Chọn đáp án D 
CÂU 37.
Hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình bên. Hàm số y = f (3−x) y
đồng biến trên khoảng
A. (2; +∞). B. (−1; 3). C. (−∞; 1). D. (−1; 1).
−1
O 1 4 x

Ê Lời giải.
Ta có y 0 = −f 0 (3 − x).  
3 − x = −1 x=4
0 0
Xét y = 0 ⇔ −f (3 − x) = 0 ⇔ 3 − x = 1 ⇔ x = 2
 

3−x=4 x = −1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 2 4 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +

y
Từ các phương án đã cho, ta thấy hàm số y = f (3 − x) đồng biến trên khoảng (−1; 1).
Chọn đáp án D 
CÂU 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA ⊥ (ABCD). Cạnh bên SB hợp với mặt
phẳng (ABCD) góc 30◦ và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD) là a. Thể tích của khối chóp S.ABCD
bằng √ √ √
8a3 3 4a3 3 8a3 3 8a3
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 9
Ê Lời giải.
Giả sử cạnh đáy AB = AD = x > 0. S
Ta có góc tạo bởi SB và (ABCD) là SBA’ = 30◦ .
x H
Xét 4SAB có SA = AB tan 30◦ = √ .
3
Gọi H là
® hình chiếu của A trên SD.
CD ⊥ SA (do SA ⊥ (ABCD))
Khi đó
CD ⊥ AD (gt). A D
⇒ CD ⊥ (SAD) ⇒ CD ⊥ AH
Do đó AH ⊥ (SCD), suy ra AH = d(A, (SCD)) = a.
B C
Lại có
1 1 1 3 1 1
2
+ 2
= ⇔ + 2 = 2
SA AD AH 2 x 2 x a
4 1
⇔ = 2 ⇔ x = 2a.
x2 a
2a
Nên SA = √ ; SABCD = 4a2 .
3 √
1 8a3 3
Vậy thể tích của khối chóp S.ABCD là V = · SA · SABCD = .
3 9
Chọn đáp án A 
CÂU 39. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng 4 cm, diện tích tam giác A0 BC bằng 12
cm2 . Thể tích√khối lăng trụ đó là √ √
A. V = 24 2 cm3 . B. V = 24 3 cm3 . C. V = 24 cm3 . D. V = 8 2 cm3 .
Ê Lời giải.

AB 2 3 √
Ta có SABC = = 4 3 cm2 . A0 C0
4
Gọi H là trung điểm của BC.
Xét 4ABC đều√có đường √ trung tuyến AH cũng là đường cao.
AB · 3 4· 3 √ B0
⇒ AH = = = 2 3 (cm).
2 2
2SA0 BC
Lại có A0 H = = 6 (cm).
BC √ √ A C
0 0
Xét 4A AH có A A = A0 H 2 − AH 2 = 2 6 cm.
Vậy thể tích khối lăng trụ đó là H
√ B
V = A0 A · SABC = 24 2 cm3 .

Chọn đáp án A 
CÂU 40. Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước thỏa mãn tổng của chiều dài và chiều rộng bằng 12 cm;
tổng của chiều
√ rộng và chiều cao là 24√
cm. Hỏi thể tích lớn nhất mà
√ khối hộp có thể đạt được là√ bao nhiêu?
A. 384 3 cm2 . B. 384 3 cm3 . C. 288 2 cm3 . D. 288 2 cm2 .
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 99


Gọi chiều rộng khối gỗ hình hộp chữ nhật là x cm, với 0 < x < 12.
Suy ra chiều dài và chiều cao lần lượt là 12 − x, 24 − x. 24 − x
Khi đó, thể tích của khối hộp là V = x "· (12 − x) · (24 3
√ − x) cm .
x = 12 − 4 3 (nhận)
Ta có V 0 = 3x2 − 72x + 288; V 0 = 0 ⇔ √ 12 − x
x = 12 + 4 3 (loại). x
Bảng biến thiên

x 0 12 − 4 3 12
V 0 + 0 −

384 3
V


Vậy thể tích lớn nhất mà khối hộp có thể đạt được là V = 384 3 cm3 .
Chọn đáp án B 
x + m2 − 6
CÂU 41. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên thuộc [−2022; 3] của tham số m để hàm số y = nghịch
x−m
biến trên khoảng (−5; −2). Số phần tử của S là
A. 2021. B. 2020. C. 2019. D. 2018.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {m}.
Để hàm số đã cho nghịch biến trên (−5; −2) thì

2
® 0
y < 0, ∀x ∈ (−5; −2)  −m − m + 6 < 0

⇔ (x − m)2
m∈/ (−5; −2) 
m ∈ (−∞; −5] ∪ [−2; +∞)

− m2 − m + 6 < 0
® ®
m ∈ (−∞; −3) ∪ (2; +∞)
⇔ ⇔
m ∈ (−∞; −5] ∪ [−2; +∞) m ∈ (−∞; −5] ∪ [−2; +∞)
⇔ m ∈ (−∞; −5] ∪ (2; +∞).

Do m là giá trị nguyên thuộc [−2022; 3] nên m ∈ {−2022; −2021; . . . ; −5; 3}.
Vậy có 2019 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C 
CÂU 42. Hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f (x2 − 2x) có bao nhiêu
điểm cực trị?

x −∞ −2 −1 3 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = (2x − 2) · f 0 (x2 − 2x).  
x=1 x=1
ñ  2  2
2x − 2 = 0 x − 2x = −2 x − 2x + 2 = 2 (vô nghiệm)
Suy ra y 0 = 0 ⇔ 0 2 ⇔ 2
⇔
f (x − 2x) = 0 x − 2x = −1

x = 1 (kép)

2 x = −1 ∨ x = 3.
x − 2x = 3
Bảng biến thiên
x −∞ −1 1 3 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +

Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.


Chọn đáp án A 
CÂU 43. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
4 +∞

−∞ 0

Tìm tất ñ cả các giá trị của tham sốñm để phương trình |f (x − 1)ñ + 2| = m có 2 nghiệm phân biệt.
m=2 0≤m≤2 0<m<2
A. . B. . C. . D. 2 < m < 6.
m=6 m≥6 m>6
Ê Lời giải.
Xét hàm số g(x) = f (x − 1) +ñ 2, ta có g 0 (x) =ñf 0 (x − 1).
x − 1 = −1 x = 0 ⇒ g(0) = 6
g 0 (x) = 0 ⇔ f 0 (x − 1) = 0 ⇔ ⇔
x−1=1 x = 2 ⇒ g(2) = 2.
Bảng biến thiên
x −∞ 0 2 +∞
g 0 (x) + 0 − 0 +
+∞
6
g(x) 2
g(x) = 0
−∞
+∞ +∞
6
|g(x)| 2

0 g(x) = 0
ñ
0<m<2
Để phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt thì
m > 6.
Chọn đáp án C 
CÂU 44.
Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có
Å đồ
Å thị nhưããhình vẽ. Tập hợp tất cả các giá y
2x
trị của tham số m để phương trình f f 2
= m có nghiệm là 2
x +1
A. [−2; 2]. B. [−1; 2]. C. [0; 2]. D. [−1; 1]. 1
1
−2 −1 O 2 x
−1

−2
ThS Phạm Hùng Hải 101
Ê Lời giải.
2x 2 − 2x2
Đặt t = 2 , suy ra t0 = 2 .
x +1 (x + 1)2
Cho t0 = 0 ⇔ x = ±1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 1 +∞
t0 − 0 + 0 −
0 1
t
−1 0

Do đó −1 ≤ t ≤ 1.
Kết hợp với hình vẽ, ta thấy −2 ≤ f (t) ≤ 2 ⇒ −2 ≤ f (f (t)) ≤ 2.
Vậy phương trình f (f (t)) = m có nghiệm ⇔ m ∈ [−2; 2].
Chọn đáp án A 
CÂU 45. Hình lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 1, góc giữa AB 0 và BC 0 bằng 60◦ . Tính thể tích của khối lăng
trụ ABC.A 0 0 0
√ BC. √ √ √
6 6 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
Ê Lời giải.
Đặt AA0 = h là chiều cao của khối √ lăng√trụ đã cho. B0
AB 2 · 3 3 A0
Diện tích đáy là SABC = = .
4 4 F
Gọi H, E, F , I lần lượt là trung điểm của BC, AB, B 0 C 0 và BB 0 .

1 h2 + 1 C0
0
Xét 4ABB có IE = AB = 0 . I
2 √2
1 h2 + 1
Xét 4BB 0 C 0 có IF = BC 0 = .
…2 2
1 E
Xét 4F HE có F E = h2 + . A B
4
0
Ta có IE ∥ AB , IF ∥ BC (tính0
" chất đường ◦
trung bình)
H
F‘IE = 60
Nên (AB 0 , BC 0 ) = (IE, IF ) ⇒
F‘IE = 120◦ . C

○ TH1: F‘IE = 60◦ .


Áp dụng định lý cosin trong 4F IE có

F E 2 = IF 2 + IE 2 − 2 · IF · IE · cos 60◦
1 1 1 1 2
⇔ h2 + = · (h2 + 1) + · (h2 + 1) − 2 · · (h2 + 1) ·
4 4 4 4 2
1 1 1
⇔ h2 + = · h2 + ⇔ h = 0 (vô lý).
4 4 4

○ TH2: F‘IE = 120◦ .


Áp dụng định lý cosin trong 4F IE có

F E 2 = IF 2 + IE 2 − 2 · IF · IE · cos 120◦
1 1 1 1 2
⇔ h2 + = · (h2 + 1) + · (h2 + 1) + 2 · · (h2 + 1) ·
4 4 Å 4
ã 4 2
1 1 1 1 1
⇔ h2 + = 3 · · h2 + ⇔ · h2 =
4 4 4 4 2
2

⇔ h = 2 ⇒ h = 2.
√ √
√ 3 6
Vậy thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là V = 2· = .
4 4
Chọn đáp án A 
CÂU 46. Cho khối chóp S.ABCD có√đáy ABCD là hình vuông cạnh a. SA vuông góc với đáy. Cạnh bên SC tạo
6
với (SBD) góc α thỏa mãn sin α = . Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết SA > a.
9
2a3 a3
A. . B. . C. a3 . D. 2a3 .
3 3
Ê Lời giải.
Ta thấy (SAC) ⊥ (SBD) theo giao tuyến SO. S
Trong (SAC) kẻ CH ⊥ SO tại H.
⇒ SH là hình chiếu của SC trên (SBD).
Nên góc tạo bởi ’ α ∈ (0; 90◦ ).
√ SC và (SBD) là CSH = CSO =√

6 p 5 3
Ta có sin α = , suy ra cos α = 1 − sin2 α = .
9 √ 9
AC a 2 A D
Lại có AO = OC = = ,
2… 2 O
√ a2
2
SO = SA + AO = SA + ,2 2
B C
√ √ 2
SC = SA2 + AC 2 = SA2 + 2a2 . H
Xét 4SOC có

OC 2 = SO2 + SC 2 − 2 · SO · SC · cos α

a2 2 a2 2 2 2
a2 p 2 2
5 3
⇔ = SA + + SA + 2a − 2 · SA + · SA + 2a ·
2 2 2 9
2

a p 5 3
⇔ SA2 + a2 = SA2 + · SA2 + 2a2 ·
2 9
75
Å
a 2 ã
2
SA2 + a2 = · SA2 + · SA2 + 2a2
 

81 2
2 2 2 2
⇔ 4SA − 17a · SA + 4a = 0
a2

2
SA = (loại, do SA > a)
⇔  4 ⇒ SA = 2a.
SA2 = 4a2

1 2a3
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = SA · SABCD = .
3 3
Chọn đáp án A 
CÂU 47.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y = f 0 (x2 −2x) y
 2
như hình vẽ. Hỏi hàm số y = f x2 − 6x + 8 + x3 − 6x2 + 18x − 2022 đồng biến 2
3
trên khoảng nào dưới đây?
A. (4; 5). B. (1; 2). C. (−3; −2). D. (2; 3).
x
−1 O 1 2 3
−1

Ê Lời giải.
Ta có

y 0 = (2x − 6) · f 0 (x2 − 6x + 8) + 2x2 − 12x + 18


= 2(x − 3) · f 0 (x − 2)2 − 2(x − 2) + 2(x − 3)2
 

= 2(x − 3) · f 0 (x − 2)2 − 2(x − 2) + x − 3 .


  

ThS Phạm Hùng Hải 103


ñ
x=3
y0 = 0 ⇔ 0  y
f (x − 2)2 − 2(x − 2) = 3 − x

(∗).
2
t = −1

t = t ∈ (0; 1)
1
Đặt x − 2 = t, (∗) trở thành f 0 (t2 − 2t) = 1 − t ⇔ 

t = 2 t2 t
t = t2 ∈ (2; 3). −1 O t1 1 2 3
  −1
x=3 x=3
x − 2 = −1 x = 1
 
0
 
Suy ra y = 0 ⇔ x − 2 = t1 ∈ (0; 1) ⇔ 

x = t1 + 2 ∈ (2; 3)
x − 2 = 2 x = 4
 

x − 2 = t2 ∈ (2; 3) x = t2 + 2 ∈ (4; 5).


Bảng biến thiên

x −∞ 1 t1 + 2 3 4 t2 + 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 +

Từ các phương án, ta thấy hàm số đã cho đồng biến trên (1; 2) ⊂ (1; t1 + 2).
Chọn đáp án B 
CÂU 48. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ −3 −1 1 2 3 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 −
2 3 2
f (x)
−∞ 0 −3 −∞

x2 − 8x + 7 + x2 − 3 là

Số điểm cực đại của hàm số g(x) = f
A. 7. B. 8. C. 6. D. 9.
Ê Lời giải.
f (2x2 − 8x + 4), với x ∈ (−∞; 1] ∪ [7; +∞)
®
x2 x2

Xét hàm số h(x) = f − 8x + 7 + −3 =
f (8x − 10), với x ∈ (1; 7).
® 0 2
(4x − 8) · f (2x − 8x + 4), với x ∈ (−∞; 1] ∪ [7; +∞)
Suy ra h0 (x) =
8 · f 0 (8x − 10), với x ∈ (1; 7).
Khi đó
®
x ∈ (−∞; 1) ∪ (7; +∞)
 (4x − 8) · f 0 (2x2 − 8x + 4) = 0

h0 (x) = 0 ⇔  ®
 x ∈ (1; 7)
8 · f 0 (8x − 10) = 0

x∈ (−∞; 1) ∪ (7; +∞)


 x = 2 (loại)




 √


 x = 4 ± 2
(loại)
 
x ∈ (−∞; 1) ∪ (7; +∞)   2√ √

 
 4x − 8 = 0   



 4 + 6 4 − 6
x= (loại) ∨ x = (nhận)
  
  2   2 2
  2x − 8x + 4 = −3


√ √
   
4 − 10

4 + 10

 2x2 − 8x + 4 = −1 
   x =
 (loại) ∨ x = (nhận)

 2x2 − 8x + 4 = 1 



  2√ √ 2
x = 2 + 3 (loại) ∨ x = 2 − 3 (nhận)
   
 
√ √
 2

 2x − 8x + 4 = 2  
 
    4 + 14 4 − 14

⇔  x = (loại) ∨ x = (nhận)

⇔   2x2 − 8x + 4 = 3

  2 2
x ∈ (1; 7) x ∈ (1; 7)
 
 
 
  7
− −3
 
8x 10 =
  
x = (loại)
  


 8x − 10 = −1
  

  8
  

 9
x = (nhận)
 

 
8x 10 = 1

8
  

   
 8x − 10 = 2   11
   
x= (nhận)
 
8

 8x − 10 = 3 
 
3


 x = (nhận)
2

 




13
 x=
 (nhận).
8
Bảng biến thiên
√ √ √
√ 4− 9 11 3 13
x −∞ 4 − 14 104 − 6
2− 3 1 7 +∞
2 2 2 8 8 2 8
h0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 + − 0 + 0 − 0 + 0 − −
3 f (−2) 3
2 2

f (46)
h(x)
y=0
0 0
−3 −3
−∞ −∞

Từ bảng biến thiên, ta thấy hàm số g(x) = |h(x)| có 7 điểm cực đại.
Chọn đáp án A 
2x4 − mx − 4 3
CÂU 49. Cho hàm số f (x) = , với m là tham số. Tìm tham số m để min |f (x)| > .
x+2 [−1;1] 4
1 5 1 1
A. <m< . B. m > . C. m < . D. m ∈ R.
4 4 4 5
Ê Lời giải.
6x4 + 16x3 − 2m + 4
Ta có f 0 (x) = , suy ra f 0 (x) = 0 ⇔ 3x4 + 8x3 = m − 2.
(x + 2)2
Xét hàm số y = 3x4 + 8x3 có y 0 = 12x3 + 24x2 = 12x2 · (x + 2) > 0, ∀x ∈ [−1; 1].
Bảng biến thiên
x −1 0 1
y0 +
11
y
y =m−2
−5
ThS Phạm Hùng Hải 105
○ TH1: m − 2 ≤ −5 ⇔ m ≤ −3.
Khi đó f 0 (x) ≥ 0, ∀x ∈ [−1; 1].
−m − 2
Nên min f (x) = f (−1) = m − 2 < 0; max f (x) = f (1) = > 0.
[−1;1] [−1;1] 3
3
Suy ra min |f (x)| = 0 < (loại).
[−1;1] 4
○ TH2: −5 < m − 2 < 11 ⇔ −3 < m < 13.
Khi đó luôn tồn tại x0 ∈ [−1; 1] để f 0 (x) = 0.

x −1 x0 1
f 0 (x) − 0 +
m−2 −m − 2
f (x) 3
f (x0 )

−m − 2
— Nếu −3 < m ≤ −2 thì m − 2 < 0, > 0, f (x0 ) < 0.
3
3
Suy ra min |f (x)| = 0 < (loại).
[−1;1] 4
−m − 2 −m − 2
— Nếu −2 < m ≤ 1 thì m − 2 < 0, < 0, f (x0 ) < 0, và m − 2 < .
3 3
m+2 3 1
Suy ra min |f (x)| = > ⇔m> .
[−1;1] 3 4 4
1
Kết hợp điều kiện, ta nhận < m ≤ 1. (1).
4
−m − 2 −m − 2
— Nếu 1 < m ≤ 2 thì m − 2 ≤ 0, < 0, f (x0 ) < 0, và m − 2 > .
3 3
3 5
Suy ra min |f (x)| = 2 − m > ⇔ m < .
[−1;1] 4 4
5
Kết hợp điều kiện, ta nhận 1 < mm < . (2).
4
−m − 2
— Nếu 2 < m < 13 thì m − 2 > 0, < 0, f (x0 ) < 0.
3
3
Suy ra min |f (x)| = 0 < (loại).
[−1;1] 4
1 5
Từ (1), (2) suy ra <m< .
4 4
○ TH3: m − 2 ≥ 11 ⇔ m ≥ 13.
Khi đó f 0 (x) ≤ 0, ∀x ∈ [−1; 1].
−m − 2
Nên min f (x) = f (1) = < 0; max f (x) = f (−1) = m − 2 > 0.
[−1;1] 3 [−1;1]
Suy ra min |f (x)| = 0 (loại).
[−1;1]

1 5
Vậy <m< .
4 4
Chọn đáp án A 
CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên của y = f 0 (x) như sau
x −∞ 0 1 3 10 14 +∞
34 +∞
20 19
f 0 (x)
−5 −2
−∞
2
x3 m x2 + 9
Å ã
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2022; 2022] để hàm số g(x) = f − nghịch biến
9 18
trên khoảng (0; 5)?
A. 2010. B. 2014. C. 2020. D. 2018.
Ê Lời giải.
3x2 0 x3
Å ã
0 2
Ta có g (x) = ·f − · mx · (x2 + 9).
9 9 9
Để hàm số đã cho nghịch biến trên (0; 5) thì g 0 (x) ≤ 0, ∀x ∈ (0; 5).

3x2 0 x3
Å ã
2
⇔ ·f − · mx · (x2 + 9) ≤ 0
9 9 9
Å 3ã Å 3ã
x x
3x · f 0 f0
9 3 9
⇔ m≥ = · .
2
2(x + 9) 2 9
x+
x
Lại có, ∀x ∈ (0; 5) thì
9 √ 9
x + ≥ 2 9 = 6, dấu bằng xảy ra khi x = ⇔ x = 3.
x x
Å 3ã 3
x x
f0 ≤ 34, dấu bằng xảy ra khi = 3 ⇔ x = 3.
9 9
3 34 17
Vậy m ≥ · = .
2 6 2
Do m là số nguyên và thuộc đoạn [−2022; 2022] nên m ∈ {9; 10; 11; . . . ; 2022}.
Vậy có 2014 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 107


BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. D 4. A 5. C 6. D 7. B 8. A 9. C 10. A
11. C 12. A 13. A 14. D 15. D 16. A 17. A 18. C 19. B 20. D
21. A 22. A 23. D 24. C 25. A 26. C 27. C 28. D 29. D 30. B
31. D 32. C 33. D 34. D 35. C 36. D 37. D 38. A 39. A 40. B
41. C 42. A 43. C 44. A 45. A 46. A 47. B 48. A 49. A 50. B

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
007
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 8
THPT PHÙNG KHẮC KHOAN - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

x−2
CÂU 1. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là
−x + 2
A. I(−2; 1). B. I(1; 1). C. I(2; −1). D. I(1; −2).
Ê Lời giải.
x−2
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = chính là giao điểm của 2 đường tiệm cận x = 2 và y = −1.
−x + 2
Vậy I(2; −1).
Chọn đáp án C 
2x − 1
CÂU 2. Cho hàm số y = . Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?
x+1
A. Hàm số nghịch biến trên tập R. B. Hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên R \ {−1}. D. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
Ê Lời giải.
3
Ta có y 0 = > 0, ∀x 6= −1.
(x + 1)2
Vậy hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (−1; +∞).
Chọn đáp án B 
CÂU 3. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x3 − 3x2 − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
A. m ≥ 4. B. 0 < m < 4. C. −4 < m < 0. D. m ≤ 0.
Ê Lời giải.
Số nghiệm của phương trình x3 − 3x2 − m = 0 chính là số giao điểm của đồ thị y
hàm số y = x3 − 3x2 và đường thẳng y = m.
Dựa vào độ thị hàm số y = x3 − 3x2 như hình vẽ bên phương trình 1
x3 − 3x2 − m = 0 có 3 nghiệm phân biệt khi −4 < m < 0. O
−1 1 2 3
x
−1

−2

−3

−4

Chọn đáp án C 
CÂU 4. Xét các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
2024 10 2024 11 2023 −11 2023 −10
Å ã Å ã Å ã Å ã
A. < . B. < .
2023 2023 2024 2024
2023 10 2023 11 2024 −11 2024 −12
Å ã Å ã Å ã Å ã
C. < . D. < .
2024 2024 2023 2023
Ê Lời
 giải.
 2024 > 1 Å
2024 10
ã Å
2024 11
ã
Vì 2023 ⇒ < .

11 > 10 2023 2023
Chọn đáp án A 
CÂU 5. Với các số thực dương x, y bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
ThS Phạm Hùng Hải 109
x2
Å ã
A. log2 (x + y) = log2 x + log2 y. B. log2 = 2 log2 x − log2 y.
Å yã
x log2 x
C. log2 (xy) = log2 x · log2 y. D. log2 = .
y log2 y
Ê Lời giải.
Å 2ã
x
Ta có log2 = log2 x2 − log2 y = 2 log2 x − log2 y.
y
Chọn đáp án B 
CÂU 6. Tìm m để đồ thị hàm số y = − x4 mx2 + 1 có ba điểm cực trị lập thành một tam giác vuông.
A. m = −1. B. m = 1. C. m = 0. D. m = 2.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 4x3 − 2mx.

x=0⇒y=1


y 0 = 0 ⇔ 4x3 − 2mx = 0 ⇔  2m m2
x=± , (m > 0) ⇒ y = 1 − .
2 4
Ç√ å Ç √ å
2m m2 2m m2
Ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là A(0; 1); B ;1 − ;C − ;1 − .
2 4 2 4
# » # »
Ba điểm A, B, C lập thành tam giác cân tại A. Do đó 4ABC vuông khi AB · AC = 0
Ç√ å Ç √ å Å
m2 m2
ãÅ ã
2m 2m
⇔ − + − − = 0 ⇔ m4 − 8m = 0 ⇔ m = 2 (do m > 0).
2 2 4 4

Chọn đáp án D 
CÂU 7. Số mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều là
A. 2. B. 8. C. 3. D. 6.
Ê Lời giải.
Mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều là là mặt phẳng chứa 1 cạnh và đi qua trung điểm của cạnh đối diện.
Tứ diện đều có 6 cạnh nên có 6 mặt phẳng đối xứng.
Chọn đáp án D 
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số y = f (x) đạt cực trị tại x0 thì nó không có đạo hàm tại x0 .
B. Hàm số y = f (x) đạt cực trị tại x0 thì f 00 (x0 ) > 0 hoặc f 00 (x0 ) < 0.
C. Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì hàm số không có đạo hàm tại x0 hoặc f 0 (x0 ) = 0.
D. Hàm số y = f (x) đạt cực trị tại x0 thì f 0 (x0 ) = 0.
Ê Lời giải.
Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì hàm số không có đạo hàm tại x0 hoặc f 0 (x0 ) = 0.
Chọn đáp án C 
CÂU 9.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [0; 4] có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề y
nào sau đây đúng? 2
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 2. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 4. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 3. 1

1 2 3 4
O x
−1

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào hình vẽ đồ thị hàm số y = f (x), ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = 3.
Chọn đáp án D 
CÂU 10. Cho tứ diện ABCD có AD vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết đáy ABC là tam giác vuông tại B
và AD = 5, AB = 5, BC = 12. Tính thể tích V của tứ diện ABCD.
50
A. V = . B. V = 50. C. V = 100. D. V = 300.
3
Ê Lời giải.
1 1
VABCD = · AD · · AB · BC = 50. D
3 2

A C

B
Chọn đáp án B 
CÂU 11.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau. Hỏi đồ thị hàm số đó x −∞ 2 +∞
có mấy tiệm cận.
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. y0 − −
2 +∞
y
−∞ −2
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta nhận thấy hàm số có 3 đường tiệm cận là y = ±2, x = 2.
Chọn đáp án A 

CÂU 12. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương ABCD · A0 B 0 C 0 D0 có độ dài đường chéo AC 0 = 12.
A. 8. B. 24. C. 12. D. 2.
Ê Lời giải.
Giả sử hình lập phương
√ có cạnh là√a, (a > 0). A0
0 0 0 02 0 02 2
Khi đó ta có A C = a 2; AA = AC − A C ⇒ 3a = 12 ⇒ a = 2. D0
Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương là Stp = 6 · 22 = 24. B0
C0

A
D

B C
Chọn đáp án B 
CÂU 13. Cho hàm số f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại x = −1. B. Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại x = 1. y
C. Hàm số f (x) đạt cực đại tại x = 0. D. Hàm số f (x) có hai điểm cực trị.
3

−1 1
O x

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số y = f 0 (x) ta thấy hàm số f (x) đạt cực tiểu tại x = −1.
Chọn đáp án A ThS Phạm Hùng Hải 
111
CÂU 14. Cho (H) là khối hộp chữ nhật có độ dài cạnh bằng a, 2a, 3a. Thể tích của (H) bằng
A. 6a3 . B. 2a3 . C. 3a3 . D. a3 .
Ê Lời giải.
Thể tích khối hộp chữ nhật là V = a · 2a · 3a = 6a3 .
Chọn đáp án A 
CÂU 15. Khối √lập phương ABCD · A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng a3 . Tính 0
√ độ dài A C. √
0
A. A C = a 3. 0
B. A C = 2a. 0
C. A C = a 2. D. A0 C = 2a 3.
Ê Lời giải.
Hình lập phương 3
√ có thể tích bằng a nên có độ dài mỗi cạnh là a. A0
Khi đó AC √= a 2. D0

Vậy A0 C = AA02 + AC 2 = a 3. 0
B
C0

A
D

B C
Chọn đáp án A 
CÂU 16. Đồ thị của hai hàm số y = x2 và y = −1 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Ê Lời giải.
Số giao điểm của hai hàm số y = x2 và y = −1 chính là số nghiệm của phương trình x2 = −1 (Phương trình vô
nghiệm).
Chọn đáp án D 
CÂU 17.
Cho bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hỏi đây là bảng biến thiên x −∞ 1 +∞
của hàm số nào trong các hàm số sau?
−x + 2 x+2 y0 − −
A. y = . B. y = .
x−1 x−1 1 +∞
x+2 x−3
C. y = . D. y = . y
x+1 x−1
−∞ 1
Ê Lời giải.
Dụa vào bảng biến thiên thì đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 1, tiệm cận ngang y = 1 và là hàm số nghịch
x+2
biến trên từng khoảng xác định nên là đồ thị của hàm số y = .
x−1
Chọn đáp án B 
CÂU 18. Cho tứ diện M N P Q. Gọi I; J; K lần lượt là trung điểm của các cạnh M N ; M P ; M Q. Tỉ số thể tích
VM IJK
bằng
VM N P Q
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 6 8 3
Ê Lời giải.
VM IJK MI MJ MK 1
Ta có = · · = . M
VM N P Q MN MP MQ 8

I K
J

N Q

P
Chọn đáp án C 
CÂU 19.
Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = −x3 + 3x2 + 2. B. y = −x4 + 2x2 + 2.
3 2
C. y = −x − 3x + 2. D. y = −x4 − 2x2 + 2. 3

−2 −1 O 1 2 x
−1

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy đây là hàm số bậc bốn, có ba điểm cực trị nên đây chính là đồ thị của hàm số
y = −x4 + 2x2 + 2.
Chọn đáp án B 
x−1
CÂU 20. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 3] là
x+1
3 −3 1
A. min y = . B. min y = . C. min y = . D. min y = −1.
x∈[0;3] 4 x∈[0;3] 4 x∈[0;3] 2 x∈[0;3]
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {−1}.
2
Ta có y 0 = > 0 nên hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định.
(x + 1)2
Do đó min y = −1.
x∈[0;3]
Chọn đáp án D 
CÂU 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 −2mx2 +2m đi qua điểm N (−2; 0).
16 1 3
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = −1.
6 3 8
Ê Lời giải.
16
Đồ thị hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m đi qua điểm N (−2; 0) nên ta có 16 − 8m + 2m = 0 ⇒ m = .
6
Chọn đáp án A 
CÂU 22. Số cạnh của hình 12 mặt đều là
A. 12. B. 20. C. 30. D. 15.
Ê Lời giải.
Số cạnh của hình 12 mặt đều {5; 3} là 30 cạnh.
Chọn đáp án C 
CÂU 23. Cho khối chóp tam giác đều. Nếu tăng cạnh đáy lên hai lần và giảm chiều cao đi bốn lần thì thể tích
của khối chóp đó sẽ
A. Không thay đổi. B. Tăng lên hai lần. C. Giảm đi bốn lần. D. Giảm đi hai lần.
Ê Lời giải.
Gọi V , a, h lần lượt là thể tích, độ dài cạnh đáy, chiều cao khối chóp ban đầu.
V 0 là thể tích khối chóp sau khi thay đổi, khi đó ta có
√ √
0 1 h (2a)2 · 3 1 a2 · 3
V = · · = ·h· = V.
3 4 4 3 4

Chọn đáp án A 
x+1
CÂU 24. Cho hàm số y = , đồ thị hàm số y 0 có bao nhiêu đường tiệm cận?
1−x
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 113
x+1 2
Ta có y = ⇒ y0 = .
1−x (1 − x)2
2 2 2
Mà lim 2
= lim 2
= +∞, lim = 0.
x→1+ (1 − x) x→1− (1 − x) x→±∞ (1 − x)2
Vậy đồ thị hàm số y 0 có 1 tiệm cận đứng là x = 1 và 1 tiệm cận ngang là y = 0.
Chọn đáp án B 
CÂU 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x4 − 2(m − 1)x2 + m − 2 đồng biến trên
khoảng (1; 3)?
A. m ∈ [10; +∞). B. m ∈ (−∞; 2]. C. m ∈ (2, +∞). D. m ∈ (−∞; 10].
Ê Lời giải.
y 0 = 4x3 − 4(m − 1)x.
Để hàm số đồng biến trên (1; 3)

⇔ y 0 (x) ≥ 0, ∀x ∈ (1; 3)
⇔ 4x3 − 4(m − 1)x ≥ 0, ∀x ∈ (1; 3)
⇔ 4x x2 − m + 1 ≥ 0, ∀x ∈ (1; 3


⇔ x2 − m + 1 ≥ 0
⇔ x2 + 1 ≥ m, ∀x ∈ (1; 3).

Ta có: 2 6 x2 + 1 ≤ 10, ∀x ∈ (1; 3).


Mà x2 + 1 ≥ m, ∀x ∈ (1; 3) ⇔ m ≤ 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 26. Cho hàm số f (x) = x3 − 3mx2 + 3 m2 − 1 x. Tìm m để hàm số f (x) đạt cực đại tại x0 = 1.


A. m = 2. B. m = 0. C. m = 0 hoặc m = 2. D. m 6= 0 và m 6= 2.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = 3x2 − 6mx + 3 m2 − 1 .

ñ
0
m=0
Để hàm số đạt cực đại tại x0 = 1 thì điều kiện cần đầu tiên là f (1) = 0 ⇔
m = 2.

○ Nếu m = 0 thì f 0 (x) = 3x2 − 3, f 00 (x) = 6x và f 00 (1) = 6 > 0 ⇒ x = 1 là điểm cực tiểu.

○ Nếu m = 2 thì f 0 (x) = 3x2 − 12x + 9, f 00 (x) = 6x − 12 và f 00 (1) = −6 < 0 ⇒ x = 1 là điểm cực đại.

Chọn đáp án A 

x2 − 6x + 5
CÂU 27. Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
x2 − 3x − 4
A. x = 1 và x = 4. B. x = −1 và x = 4. C. x = 4. D. x = −1.
Ê Lời giải.

ñ x − 6x + 5 ≥ 0 ⇔ D = (−∞; 1) ∪ (5; +∞).
x2 − 6x + 5 có nghĩa khi 2

x = −1 ∈ D
Do x2 − 3x − 4 = −0 ⇔
x=4∈ / D.
√ √
x2 − 6x + 5 x2 − 6x + 5
Mà lim 2
= −∞, lim = +∞.
x→−1+ x − 3x − 4 x→−1− x2 − 3x − 4
Vậy hàm số có 1 tiệm cận đứng là x = −1.

Chọn đáp án D 
CÂU 28. Hàm số y = −x3 + 3x2 + 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 2). B. (−∞; 2). C. (−∞; 0) và (2; +∞). D. (0; +∞).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = −3x2 + 6x, y 0 ≥ 0 ⇔ −3x2 + 6x ≥ 0 ⇔ x ∈ (0; 2).
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).

Chọn đáp án A 
1
CÂU 29. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f (x) = x3 + 2x2 + (m + 1)x + 5 đồng biến trên R.
3
A. m < 3. B. m ≤ 3. C. m ≥ 3. D. m > 3.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = x2 + 4x + m + 1.
1
Để hàm số f (x) = x3 + 2x2 + (m + 1)x + 5 đồng biến trên R thì f 0 (x) ≥ 0, ∀x ∈ R.
3
⇔ x2 + 4x + m + 1 ≥ 0, ∀x ∈ R
®
a = 1 > 0 (luôn đúng)

∆=3−m≤0
⇔ m ≥ 3.
Chọn đáp án C 
CÂU 30. Cho a2b = 5. Tính a6b − 2
A. 125. B. 120. C. 123. D. 250.
Ê Lời giải.
3
Ta có a6b − 2 = a2b − 2 = 53 − 2 = 123.
Chọn đáp án C 
√ √ √ 3
CÂU 31. Cho biểu thức P = x · 6 x · x5 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
5 2 5 7
A. P = x 3 . B. P = x 3 . C. P = x 2 . D. P = x 3 .
Ê Lời giải.
1 1 5 1 1 5 7
Ta có P = x 2 · x 6 · x 3 = x 2 + 6 + 3 = x 3 .
Chọn đáp án D 
CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {0}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên
như sau
x −∞ 0 1 +∞

y0 − + 0 −

+∞ 2
y

−1 −∞ −∞

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f (x) = m có ba nghiệm thực phân
biệt.
A. (−∞; +∞). B. (−1; 2]. C. (−1; 2). D. [−1; 2].
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình f (x) = m có ba nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi −1 < m < 2.
Chọn đáp án C 
CÂU 33. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 cạnh bằng a. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Thể tích của
tứ diện OA0 BC bằng
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 12 24 6
Ê Lời giải.
1
Ta có VOA0 BC = S4OBC · d(A0 ; (OBC)). A0 D0
3
1 a2
Mặt khác S4OBC = SABCD = và d(A0 ; (OBC)) = AA0 = a.
4 4
1 a2 a3 B0 C0
Khi đó VOA0 BC = · ·a= .
3 4 12
A D

O
B C
ThS Phạm Hùng Hải 115
Chọn đáp án B 
CÂU 34. Cho lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Độ dài cạnh bên bằng 4a. Mặt
phẳng (BCC 0 0 0 ◦ 0
√ B ) vuông góc với đáy3và√ B BC = 30 . Thể tích khối √ chóp A.CC B là √
÷
3
a 3 a 3 3
a 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 12 18 4
Ê Lời giải.
Gọi H là hình chiếu vuông góc của B 0 trên BC. B0 C0
0 0 0
Vì (BCC B ) vuông góc với đáy nên B H ⊥ (ABC).
1
Tam giác B 0 HB vuông tại H ⇒ B 0 H = BB 0 sin 30◦ = 4a · = 2a.
2 A0
Vì B 0 C 0 ∥ (ABC) nên d(C 0 ; (ABC)) = d(B 0 ; (ABC))
√ = B 0 H = 2a.

a2 3
Diện tích tam giác ABC đều cạnh a là S = .
4
0
Thể tích khối chóp A.CC B là √
2 3

3 3
1 1 a a
VA.CC 0 B = VC 0 .ABC = · S4ABC · d(C 0 ; (ABC)) = · · 2a = .
3 3 4 6
B C
H

A
Chọn đáp án A 
CÂU 35. Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x2 − 9x + 10 trên [−2; 2].
A. 17. B. 27. C. 15. D. 5.
Ê Lời giải.
ñ
0 2 0
x = −1 ∈ (−2; 2)
Ta có f (x) = 3x − 6x − 9, f (x) = 0 ⇔
x = 3 6∈ (−2; 2).
Mặt khác f (−1) = 15, f (−2) = 8, f (2) = −12.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 15 khi x = −1.
Chọn đáp án C 
mx + 2025
CÂU 36. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
x+m
(−∞; 1)?
A. 44. B. 0. C. 2025. D. 45.
Ê Lời giải.
m2 − 2025
Ta có y 0 = , x 6= −m.
(x + m)2 ® 2 ®
m − 2025 < 0 |m| < 45
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) khi và chỉ khi ⇔
−m≥1 m ≤ −1.
Vì m nguyên nên m ∈ {−44; −43; . . . ; −1}.
Vậy có 44 giá trị nguyên của m thoả mãn bài.
Chọn đáp án A 
CÂU 37. Hàm số y = |x2 − 20x − 22| có giá trị lớn nhất trên đoạn [−2; 22] là
A. 2022. B. 10. C. 122. D. 120.
Ê Lời giải.
(x2 − 20x − 22)(2x − 20) √
Ta có y 0 = 2
với x2 − 20x − 22 6= 0 ⇔ x 6= 10 ± 122.
|x − 20x − 22|
Khi đó y 0 = 0√⇔ 2x − 20 = 0 ⇔ x = 10.
Ta có f (10 ± 122) = 0, f (10) = 122, f (−2) = 22, f (22) = 22.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên [−2; 22] là 122 tại x = 10.
Chọn đáp án C 
CÂU 38. Tìm giá trị thực của tham số m để đường thẳng d : y = (3m + 1)x + 3 + m vuông góc với đường thẳng
đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 − 1.
1 1 1 1
A. m = . B. m = − . C. m = . D. m = − .
3 6 6 3
Ê Lời giải.
ñ
x=0
Ta có y 0 = 3x2 − 6x, y 0 = 0 ⇔
x = 2.
Toạ độ hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là A(0; −1), B(2; −5).
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A, B là y = −2x − 1.
1
Để đường thẳng d vuông góc với đường thẳng AB thì (3m + 1) · (−2) = −1 ⇔ m = − .
6
Chọn đáp án B 
CÂU 39. Tổng S = 1 + 22 log√2 2 + 32 log √ 2 √ 2 là
3 2 + · · · + 2022 log 2022
2 2
A. 10112 · 20222 . B. 10112 · 20232 . C. 10102 · 20222 . D. 10102 · 20232 .
Ê Lời giải.
Ta có

S = 1 + 22 log√2 2 + 32 log √ 2 √ 2
3 2 + · · · + 2022 log 2022
2 2
= 1 + 23 log2 2 + 33 log2 2 + · · · + 20223 log2 2
= 13 + 23 + 33 + · · · + 20223 .

n2 (n + 1)2
Bằng quy nạp ta chứng minh được rằng 13 + 23 + · · · + n3 = với n ∈ N∗ .
4
Áp dụng với n = 2022 ⇒ S = 10112 · 20232 .
Chọn đáp án B 
CÂU 40. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA = 2a.
Gọi B 0 , D0 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các cạnh SB, SD. Mặt phẳng (AB 0 D0 ) cắt cạnh SC tại
C 0 . Tính thể tích của khối chóp S.AB 0 C 0 D0 . √
16a3 a3 a3 2 a3
A. . B. . C. . D. .
45 2 4 3
Ê Lời giải.
1 1 2a3
Ta có VS.ABCD = · SABCD · SA = · a2 · 2a = . S
3 3 3
0 0
Gọi O là tâm đáy, I là giao điểm của SO với B D và C là giao điểm 0

của SC và AI.
Tam giác SAB có AB 0 là đường cao nên SA2 = SB 0 · SB
SB 0 SA2 4a2 4
⇒ = = = .
SB SB 2 a2 + 4a2 5
SD0 4
Tương tự = .
SD 5
SB 0 SD0 4 SI 4
Tam giác SBD có = = ⇒ B 0 D0 ∥ BD và = . D0
SB SD 5 SO 5 C0
Vì ABCD là hình vuông cạnh a nên AC 2 = AB 2 + BC 2 = 2a2 . I
0
Xét tam giác SAC có AC là đường cao nên SA = SC · SC 2 0 0
B D
A
SC 0 SA2 4a2 2
⇒ = = 2 = . O
SC SC 2 2a + 4a2 3
Ta có VS.AB 0 C 0 D0 = 2VS.AB 0 C 0 và B C
VS.AB 0 C 0 SB 0 SC 0 4 2 8
= · = · = .
VS.ABC SB SC 5 3 15
1
Mặt khác VS.ABC = VS.ABCD
2
8 8 2a3 16a3
⇒ VS.AB 0 C 0 D0 = VS.ABCD = · = .
15 15 3 45
Chọn đáp án A 

CÂU 41. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có diện tích tam giác ACD0 bằng a2 3. Tính thể tích V của
khối lập phương. √ √
A. V = a3 . B. V = 8a3 . C. V = 3 3a3 . D. V = 2 2a3 .
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 117
Gọi O là trung điểm của AC√và cạnh hình lập phương là x. A0 D0
√ x 2
Khi đó AC = x 2, OD = .
2
Xét tam giác ODD0 vuông tại D, suy ra
B0
√ C0
p x2 x 6
OD0 = OD2 + DD02 = + x2 = . A D
2 2
√ √
0 1 0 1 √ x 6 x2 3 O
Diện tích tam giác ACD là S = · AC · OD = · x 2 · = .
√ 2 2 2 2 B C
2
x 3 √ √
Theo giả thiết suy ra = a2 3 ⇔ x = a 2.
2 √ √
Thể tích khối lập phương là V = (a 2)3 = 2a3 2.
Chọn đáp án D 
CÂU 42. Cho hình chóp S.ABC có tam giác SAB đều cạnh a, tam giác ABC cân tại C. Hình chiếu của S lên
(ABC) là trung điểm của cạnh AB, góc hợp bởi cạnh SC và mặt đáy là 30◦ . Thể tích khối chóp S.ABC tính
theo a là √ √ √ √
3a3 3 a3 2 3a3 3 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
8 8 4 8
Ê Lời giải.
Gọi H là trung điểm của AB ⇒ SH ⊥ (ABC). S
’ = 30◦ .
Góc giữa SC với đáy là góc SCH √
a 3
Tam giác SAB đều cạnh a nên SH = .
2 √
◦ a 3 √ 3a
Xét tam giác SCH vuông tại H ⇒ CH = SH cot 30 = · 3= .
2 2
1 1 3a 3a 2
Diện tích tam giác ABC là S4ABC = · AB · CH = · a · = .
2 2 2 √4 √ A C
1 1 3a2 a 3 a3 3
Thể tích khối chóp S.ABC là V = · S4ABC · SH = · · = .
3 3 4 2 8
H

B
Chọn đáp án D 
CÂU 43. Cho tứ diện ABCD có AB = CD = 4, AC = BD = 5, AD = BC = 6. Tính khoảng cách từ đỉnh A
đến mặt√phẳng (BCD). √ √ √
3 6 3 2 3 42 7
A. . B. . C. . D. .
7 5 7 2
Ê Lời giải.
Cách 1. A
Dựng tứ diện AP QR sao cho B, C, D lần lượt là trung điểm của các cạnh
QR, RP , P Q.
PQ
Ta có AD = BC = mà D là trung điểm của P Q dó đó AQ ⊥ AP
2
(tính chất trung tuyến trong tam giác vuông).
 ⊥2AR và2AP ⊥ AR.
Tương tự AQ
2 2
AP + AQ = P Q = 4AD = 144
D
 Q P
Mặt khác AQ2 + AR2 = QR2 = 4AB 2 = 64

AR2 + AP 2 = P R2 = 4AC 2 = 100.

B C
 2

AP = 90
Suy ra AQ2 = 54 R

 2
AR = 10.
Mặt khác AQ ⊥ , AP ⊥ AR
1 1 1 1 1 1 1
⇒ d(A; (BCD)) = d(A; (P QR)) = d với 2 = 2
+ 2
+ 2
= + + .
√ d AP AQ AR 10 90 54
3 42
Do đó d(A; (BCD)) = .
7
Cách 2.
1 p 2
Thể tích tứ diện gần đều ABCD có AB = CD = a, AC = BD = b, AD = BC = c là V = √ (a + b2 − c2 )(b2 + c2 −
√ 6 2
15 6
Áp dụng với a = 4, b = 5, c = 6 ⇒ VABCD = .
4
Xét tam giác BCD có BC = 6, BD = 5, CD = 4 và nửa chu vi là
6+5+4 15
p= = .
2 2
Diện tích tam giác BCD là
Å ã Å ã Å ã √
15 15 15 15 15 7
S= · −6 · −5 · −4 = .
2 2 2 2 4

1
Thể tích tứ diện ABCD là VABCD = · S4BCD · d(A; (BCD))
√ 3
3VABCD 3 42
⇒ d(A; (BCD)) = = .
S4BCD 7
Chọn đáp án C 
CÂU 44. Gọi S là tập các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + m − 2 có đúng một tiếp tuyến
song song với trục Ox. Tìm tổng các phần tử của S.
A. 0. B. 3. C. 2. D. 5.
Ê Lời giải.
Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm sốñsong song với trục Ox, khi đó hệ số của d là y 0 = 0.
x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 4x, suy ra y 0 = 0 ⇔
x = ±1.

○ Với x = 0 ⇒ y = m − 2 ⇒ d : y = m − 2.

○ Với x = 1 ⇒ y = m − 3 ⇒ d : y = m − 3.

○ Với x = −1 ⇒ y = m − 3 ⇒ d : y = m − 3.
ñ ñ
m−3=0 m=2
Để đồ thị hàm số có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox thì ⇔
m−2=0 m = 3.
Khi đó S = {2; 3}, suy ra tổng các phần tử của S là 5.
Chọn đáp án D 
CÂU 45. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại C, ABC’ = 60◦ , cạnh BC = a,
đường chéo AB 0 của mặt bên (ABB 0 A0 ) tạo với mặt phẳng (BCC 0 B 0 ) một góc 30◦ . Tính thể tích khối lăng trụ
ABC.A0 B 0 C 0 . √ √
3
√ a3 3 3
√ a3 6
A. a 6. B. . C. a 3. D. .
3 3
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 119


Vì AC ⊥ (BCC 0 B 0 ) nên góc giữa AB 0 và (BCC

0 B 0 ) là góc AB
÷ 0 C = 30◦ .
B0 C0
Xét tam giác ABC ⇒ AC = BC tan 60◦ = a 3. √ √
Tam giác ACB 0 vuông tại C nên B 0 C = AC√ cot 30◦ = a 3√· 3 = 3a. √ A0
Tam giác BCB 0 vuông tại B nên BB 0 = B 0 C 2 − BC = 9a2 − a2 = 2a 2.
1 √ √ √
Thể tích khối lăng trụ là V = ·S4ABC · BB 0 = · · a · a 3 · 2a 2 = a3 6.
2

B C

A
Chọn đáp án A 
CÂU 46. Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3mx2 + 6 trên đoạn [0; 3] bằng 2.
31 31
A. m = 2. B. m = . C. m = , m = 1. D. m = 1.
27 27
Ê Lời giải.
ñ
0 2 0
x=0
Ta có y = 3x − 6mx, y = 0 ⇔
x = 2m.

○ Xét m ≤ 0.
Ta có f (0) = 6 và f (3) = 33 − 27m ≥ 33. Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số là bằng 6.
3
○ Xét 2m ≥ 3 ⇔ m ≥ .
2
3 15
Ta có f (0) = 6 và f (3) = 33 − 27m ≤ 33 − 27 · = − .
2 2
15
Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn − .
2
3
○ Xét 0 < 2m < 3 ⇔ 0 < m < .
2
Ta có f (0) = 6, f (3) = 33 − 27m, f (2m) = 6 − 4m3 .
3
Vì 0 < m < nên 6 − 4m3 < 6. Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt tại x = 3 hoặc x = 2m.
2
31
— TH1. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 3 ⇔ f (3) = 2 ⇔ 33 − 27m = 2 ⇔ m = .
27
31
Thử lại ta thấy m = không thoả mãn.
27
— TH2. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 2m ⇔ f (2m) = 2 ⇔ 6 − 4m3 = 2 ⇔ m = 1.
Thử lại thấy m = 1 thoả mãn.

Vậy m = 1 thoả mãn bài.


Chọn đáp án D 
CÂU 47. Xét tứ diện ABCD có các cạnh AB = BC = CD = DA = 1 và AC, BD thay đổi. Giá trị lớn nhất của
thể tích √
khối tứ diện ABCD bằng √ √ √
2 3 4 3 2 3 4 3
A. . B. . C. . D. .
27 27 9 9
Ê Lời giải.
Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BD, AC. Đặt BD = 2x, AC = 2y A
với x, y > 0.
Ta có CM ⊥ BD, AM ⊥√BD ⇒ BD ⊥ (AM p C).
Mặt khác M A = M C = 1 − x2 , M N = 1 − x2 − y 2 và
1 1 p
S4AM C = · AC · M N = · y · 1 − x2 − y 2 .
2 2 N
Thể tích tứ diện ABCD là
B D
1 M
VABCD = · S4AM C · DB
3
1 p
= · 2x · y 1 − x2 − y 2
3
2» 2 2 C
= x y (1 − x2 − y 2 )
3
2 (x2 + y 2 + 1 − x2 − y 2 )3
≤ .
3 27

2 3
Suy ra VABCD ≤ .
27 √ √
3 2 3
Dấu bằng xảy ra khi x = y = hay AC = BD = .
3 3
Chọn đáp án A 
CÂU 48. Cho a = log3 5 và b = log7 5. Khẳng định nào đúng?
a−b a−b a+b a+b
A. log15 21 = . B. log15 21 = . C. log15 21 = . D. log15 21 = .
a+1 ab + b ab + b a+1
Ê Lời giải.
1 1
Vì a = log3 5 và b = log7 5 nên log5 3 = và log5 7 = .
a b
1 1
log5 21 log5 3 + log5 7 + a+b
Ta có log15 21 = = = a b = .
log5 15 log5 3 + log5 5 1 ab + b
+1
a
Chọn đáp án C 
CÂU 49. Cho khối lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 và M là trung điểm của cạnh AB. Mặt phẳng (B 0 C 0 M ) chia khối
lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của phần lớn chia phần nhỏ.
6 7 1 3
A. . B. . C. . D. .
5 5 4 8
Ê Lời giải.
Gọi N là trung điểm AC và V là thể tích của khối lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 . Mặt B0 C0
phẳng (B 0 C 0 N M ) chia khối lăng trụ làm hai phần có thể tích là V1 , V2 , trong đó V1
là thể tích phần chứa điểm B và V2 là thể tích phần chứa điểm A. A0
Ta có V1 = VM.BCC 0 B 0 + VN.M CC 0 .
1 1 2 1
○ VM.BCC 0 B 0 = VA.BCC 0 B 0 = · V = V .
2 2 3 3
1 1
○ VN.M CC 0 = VC 0 .M N C = VC 0 .ABC vì S4M N C = S4ABC
4 4
1 1
⇒ VN.M CC 0 = VC 0 .ABC = V . B C
4 12
1 1 5 7
Khi đó V1 = V + V = V ⇒ V2 = V . M N
3 12 12 12
A
V2 7
Vậy = .
V1 5
Chọn đáp án B 
CÂU 50. Khi đồ thị hàm số y = x3 + bx2 + cx + d có hai điểm cực trị và đường thẳng nối hai điểm cực trị ấy đi
qua gốc toạ độ, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 11bcd + 20bc + 22d.
ThS Phạm Hùng Hải 121
10201 102022 102001 10202
A. − . B. . C. . D. .
99 99 99 99
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 + 2bx + c.
b2
Å ã Å ã
x b 2 bc
y0
Chia y cho ta được y = · y0 + + c− x+d− .
3 9 3 Å3 9
b2
ã
2 bc
Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là d : y = c− x+d− .
3 3 9
bc
Vì d đi qua gốc toạ độ nên 0 = d − ⇔ bc = 9d.
9
101 2 10201
Å ã
10201
Khi đó T = 99d2 + 180d + 22d = 99d2 + 202d = 99 x + − ≥− .
99 99 99
10201
Vậy giá trị nhỏ nhất của T là − .
99
Chọn đáp án A 
BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. B 3. C 4. A 5. B 6. D 7. D 8. C 9. D 10. B
11. A 12. B 13. A 14. A 15. A 16. D 17. B 18. C 19. B 20. D
21. A 22. C 23. A 24. B 25. B 26. A 27. D 28. A 29. C 30. C
31. D 32. C 33. B 34. A 35. C 36. A 37. C 38. B 39. B 40. A
41. D 42. D 43. C 44. D 45. A 46. D 47. A 48. C 49. B 50. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
008
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 123


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 9
THPT QUỐC OAI - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Viết 3 số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng.


A. 6, 10, 14. B. 7, 12, 17. C. 5, 13, 21. D. 8, 13, 18.
Ê Lời giải.
Ta có cấp số cộng có 5 số hạng là 2, 7, 12, 17, 22 vì kể từ số hạng thứ 2, mỗi số hạng đều bằng số trước nó cộng
với số không đổi là 5.
Chọn đáp án B 
CÂU 2. Tìm vi phân của hàm số y = x2 − cos2 x.
A. dy = (2x + sin x) dx. B. dy = 2(x + sin x) dx. C. dy = 2(x + sin 2x) dx. D. dy = (2x + sin 2x) dx.
Ê Lời giải.
Ta có dy = d(x2 − cos2 x) = [2x − 2 cos x · (− sin x)] dx = (2x + sin 2x) dx.
Chọn đáp án D 
# » # »
CÂU 3. Cho hình lập phương ABCD.EF GH. Hãy xác định góc giữa hai véc-tơ AB và DH.
A. 60◦ . B. 120◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .
Ê Lời giải.
# » # »
Do AB ⊥ DH nên góc giữa hai véc-tơ AB và DH bằng 90◦ . E
F

H G

A
B

D C
Chọn đáp án D 

CÂU 4. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và AA0 = a 3. Góc giữa đường
thẳng A0 B và mặt phẳng (ABC) bằng
A. 90◦ . B. 60◦ . C. 30◦ . D. 45◦ .
Ê Lời giải.
Do AB là hình chiếu vuông góc của A0 B lên (ABC) nên A0
B0
0 B, (ABC)) = (A
(A¤ ⁄ 0 B, AB) = A
÷ 0 BA.

C0
Xét 4A0 BA vuông tại A có
A

AA0a 3 √ 0 BA = 60◦ .
B
tan B = = = 3⇒A
÷
AB a
C
Chọn đáp án B 
CÂU 5. Một người làm vườn có 12 cây giống gồm 6 cây xoài, 4 cây mít và 2 cây ổi. Người đó muốn chọn ra 6 cây
giống để trồng. Tính xác suất để 6 cây được chọn, mỗi loại có đúng 2 cây.
25 1 15 1
A. . B. . C. . D. .
154 8 154 10
Ê Lời giải.
Số cách chọn 6 cây trong 12 cây giống là C612 = 924 cách.
Số cách chọn 6 cây được sao cho mỗi loại có đúng 2 cây là C26 · C24 · C22 = 90 cách.
90 15
Vậy xác suất để 6 cây được chọn, mỗi loại có đúng 2 cây là = .
924 154
Chọn đáp án C 
CÂU 6. dy = (4x + 1) dx là vi phân của hàm số nào dưới đây?
A. y = −2x2 − x + 2017. B. y = 2x2 + x − 2017. C. y = −2x + x2 . D. y = 2x3 + x2 .
Ê Lời giải.
Với y = 2x2 + x − 2017 ta có dy = d(2x2 + x − 2017) dx = (4x + 1) dx.
Chọn đáp án B 
1
CÂU 7. Cho hàm số f (x) = − x3 + 4x2 − 7x − 11. Tập nghiệm của bất phương trình f 0 (x) ≥ 0 là
3
A. [−7; −1]. B. [1; 7]. C. (−∞; 1] ∪ [7; +∞). D. [−1; 7].
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = −x2 + 8x − 7, khi đó

f 0 (x) ≥ 0 ⇔ −x2 + 8x − 7 ≥ 0 ⇔ 1 ≤ x ≤ 7.

Tập nghiệm của bất phương trình f 0 (x) ≥ 0 là [1; 7].


Chọn đáp án B 
CÂU 8. Cho cấp số nhân có u1 = 3; q = −2. Số 192 là số hạng thứ bao nhiêu?
A. Số hạng thứ 6. B. Số hạng thứ 8. C. Số hạng thứ 7. D. Số hạng thứ 5.
Ê Lời giải.
Ta có un = u1 · q n−1 ⇔ 192 = 3 · (−2)n−1 ⇔ (−2)n−1 = 64 ⇔ n − 1 = 6 ⇔ n = 7.
Chọn đáp án C 
CÂU 9. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = −x3 +3x−2 tại điểm có hoành độ bằng 2 đi qua điểm nào sau đây?
A. B(−1; 5). B. A(1; 5). C. C(0; −2). D. D(1; −1).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = f 0 (x) = −3x2 + 3.
Với x0 = 2 ⇒ y0 = −4. Hệ số góc của tiếp tuyến tại M0 (2; −4) là k = f 0 (2) = −9.
Khi đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị tại M0 là

∆ : y = −9(x − 2) − 4 = −9x + 14.

Vậy ∆ qua A(1; 5).


Chọn đáp án B 
CÂU 10. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với đáy, M là trung
điểm BC, J là trung điểm của BM . Góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) là
A. SBA.
’ B. SM
’ A. C. SJA.
‘ D. SCA.

Ê Lời giải.
Hai mặt phẳng (SBC) và (ABC) có giao tuyến BC (1). S
Trong (ABC), AM là đường cao của tam giác ABC ⇒ AM ⊥ BC (2).
Hai tam giác SAC và SAB bằng nhau (c.g.c) nên 4SBC cân tại S ⇒ SM ⊥ BC (3).
Từ (1), (2) và (3) suy ra
A
((SBC),
¤ ABC) = (SM,
⁄ AM ) = SM
’ A. B
J
M

C
Chọn đáp án B 
CÂU 11. Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập X, xác suất để số chọn
được có 4 chữ số đôi một khác nhau bằng
42 63 7 112
A. . B. . C. . D. .
125 125 125 243
ThS Phạm Hùng Hải 125
Ê Lời giải.
Số phần tử của X là n(X) = 9 · 103 = 9000.
Xét số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau abcd.

○ a có 9 cách chọn.

○ Số cách chọn b, c, d là A39 .

Khi đó số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau là 9 · A39 = 4536 số.
4536 63
Vậy xác suất để số chọn được có 4 chữ số đôi một khác nhau bằng = .
9000 125
Chọn đáp án B 
CÂU 12. Cho hàm số y = cos2 3x. Tính vi phân của hàm số đó.
A. dy = −2 cos 3x sin 3x dx. B. dy = 6 cos 3x sin 3x dx.
C. dy = −3 sin 6x dx. D. dy = 3 cos 3x sin 3x dx.
Ê Lời giải.
Ta có (cos2 3x)0 = 2 cos 3x · (cos 3x)0 = 2 cos 3x · (−3 sin 3x) = −3 sin 6x.
Vậy dy = d(cos2 3x) = −3 sin 6x dx.
Chọn đáp án C 
CÂU 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và các cạnh bên bằng nhau. Gọi O là giao
điểm của hai đường chéo của đáy. Tìm mặt phẳng vuông góc với SO.
A. (SAC). B. (SAB). C. (SBC). D. (ABCD).
Ê Lời giải.
Do các tam giác SAC và SBD cân tại S nên SO ⊥ AC và SO ⊥ BD. S
Suy ra SO ⊥ (ABCD).

A
B
O
D C
Chọn đáp án D 
1 45
Å ã
CÂU 14. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển x − 2 .
x
A. C1545 . B. C30
45 . C. −C545 . D. −C15
45 .
Ê Lời giải.
Ta có số hạng tổng quát

1 k
Å ã
Tk = Ck45 x45−k
− 2
x
k k 45−k−2k
= (−1) · C45 x
= (−1)k · Ck45 x45−3k .

Theo đề bài suy ra 45 − 3k = 0 ⇔ k = 15.


Vậy số hạng không chứa x là (−1)15 · C15 15
45 = −C45 .
Chọn đáp án D 
CÂU 15. Có 10 cái bút khác nhau và 8 quyển sách giáo khoa khác nhau. Một bạn học sinh cần chọn 1 cái bút và
1 quyển sách. Hỏi bạn học sinh đó có bao nhiêu cách chọn?
A. 18. B. 60. C. 70. D. 80.
Ê Lời giải.
Theo quy tắc nhân có 8 · 10 = 80 cách chọn 1 cái bút và 1 quyển sách.
Chọn đáp án D 
CÂU 16. Cho hình chóp đều S.ABCD
√ có tất cả các cạnh đều bằng a. Khoảng cách từ S đến√mặt đáy bằng
√ a 3 √ a 2
A. a 3. B. . C. a a. D. .
2 2
Ê Lời giải.
Gọi O làm tâm của hình vuông ABCD ⇒ SO ⊥ (ABCD). … √ S
√ a2 a 2
2 2 2
Xét tam giác SOA vuông tại O, ta có SO = SA − OA = a − = .
√ 2 2
a 2
Vậy khoảng cách từ S đến mặt đáy bằng . A
2 B
O
D C
Chọn đáp án D 
CÂU 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, biết AB ∥ CD, AB = 2CD. Khẳng định nào
sau đây là đúng?
1
A. d(A, (SCB)) = d(D, (SCB)). B. d(A, (SCB)) = 3d(D, (SCB)).
2
3
C. d(A, (SCB)) = d(D, (SCB)). D. d(A, (SCB)) = 2d(D, (SCB)).
2
Ê Lời giải.
Trong (ABCD), gọi I là giao điểm của AD và BC. S
ID DC 1 d(D, (SCB))
Theo định lí Ta-let ta có = = = .
IA AB 2 d(A, (SCB))
Suy ra d(A, (SCB)) = 2d(D, (SCB)).
A B
D
C

I
Chọn đáp án D 
CÂU 18. Số hạng tổng quát khi khai triển biểu thức (a + b)n là
A. Cnk an−k bn−k . B. Ckn an−k bk . C. Cnk ak bn−k . D. Ckn ak bk .
Ê Lời giải.
Số hạng tổng quát khi khai triển biểu thức (a + b)n là Ckn an−k bk .
Chọn đáp án B 
CÂU 19. Trường THPT Quốc Oai muốn chọn ban đại diện cha mẹ học sinh gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch, 1 thư
ký và 3 ủy viên từ 44 trưởng ban đại diện của 44 lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ban dại diện?
A. C344 · C341 . B. A344 . C. A344 · C341 . D. C344 .
Ê Lời giải.
Chọn 3 người từ 44 người làm chủ tịch, phó chủ tịch, thư ký có số cách chọn là A344 .
Chọn 3 người từ 41 người làm ủy viên có số cách chọn là C341 .
Theo quy tắc nhân có A344 · C341 cách chọn.
Chọn đáp án C 

CÂU 20. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng đáy 2a, đường cao bằng a 2. Gọi ϕ là góc giữa
mặt phẳng (SCD) và (ABCD). Mệnh đề nào dưới đây là đúng? √
√ √ 2
A. tan ϕ = 2. B. tan ϕ = 3. C. tan ϕ = . D. tan ϕ = 2.
12
Ê Lời giải.
Gọi M là trung điểm của CD. S
Khi đó OM ⊥ CD và SM ⊥ CD.
Suy ra góc giữa mặt phẳng (SCD) và (ABCD) bằng SM ’
√O = ϕ.
SO a 2 √
Xét tam giác SM O vuông tại O ta có tan ϕ = = = 2. A
OM a D
O M
B C
Chọn đáp án A 
CÂU 21. Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
ThS Phạm Hùng Hải 127
® ® ® ®
u1 = 2 u1 = 3 u1 = −1 u1 = 1
A. . B. . C. . D. .
un+1 = un + n un+1 = 2un + 1 un+1 − un = 2 un+1 = u3n − 1
Ê Lời giải.
®
u1 = −1
Do nên (un ) là một cấp số cộng có u1 = −1 và công sai d = 2.
un+1 − un = 2
Chọn đáp án C 

CÂU 22. Đạo hàm của hàm số y = x4 + 2 x là
2 2 2 1
A. y 0 = x3 + √ . B. y 0 = 4x3 − √ . C. y 0 = 4x3 + √ . D. y 0 = 4x3 + √ .
x x x x
Ê Lời giải.
√ 0 1
Ta có y 0 = x4 + 2 x = 4x3 + √ .
x
Chọn đáp án D 
1 1 1
CÂU 23. Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn 1 + + + + · · · là
2 4 8
A. 4. B. 2. C. 1. D. +∞.
Ê Lời giải.
1 1 1 1
Ta có 1 + + + + · · · = = 2.
2 4 8 1 − 12
Chọn đáp án B 
CÂU 24. Cho cấp số cộng (un ) có d = −2 và S8 = 72. Tìm số hạng đầu tiên u1 .
1 1
A. u1 = . B. u1 = −16. C. u1 = − . D. u1 = 16.
16 16
Ê Lời giải.
8
Ta có S8 = (2u1 + 7d) ⇔ 2u1 = 32 ⇔ u1 = 16.
2
Chọn đáp án D 

CÂU 25. Cho hàm số y = 2x − x2 . Tính y · y 0 .
1 2x − x2
A. . B. 1 − x. C. 2 − 2x. D. .
2 2
Ê Lời giải.
Ä√ ä0 2 − 2x 1−x
Ta có y 0 = 2x − x2 = √ =√ .
2 2x − x 2 2x − x2
√ 1−x
Khi đó y · y 0 = 2x − x2 · √ = 1 − x.
2x − x2
Chọn đáp án B 
CÂU 26. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông, hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy. AH,
AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB, tam giác SAD. Mệnh đề nào sau đây là sai?
A. HK ⊥ SC. B. AK ⊥ BD. C. SA ⊥ AC. D. BC ⊥ AH.
Ê Lời giải.
Do BC ⊥ (SAB) ⇒ BC ⊥ AH. S
Do SA ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ AC.
Vì AH ⊥ SB và AH ⊥ BC nên AH ⊥ SC. H
K
Vì AK ⊥ SD và AK ⊥ DC nên AK ⊥ SC.
Suy ra SC ⊥ HK.
A B

D C
Chọn đáp án B 
CÂU 27. Một nhóm học sinh có 9 em, xếp thành 1 hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?
A. 1524096. B. 1014. C. 362880. D. 630.
Ê Lời giải.
Mỗi cách xếp là một hoán vị của 9 phần tử. Vậy có 9! = 362880 cách.
Chọn đáp án C 
CÂU 28. Giả sử A là biến cố liên quan đến một phép thử với không gian mẫu Ω. Xác suất của biến cố A được
tính theo công thức
n(Ω) n(A)
A. . B. . C. n(A) − n(Ω). D. n(Ω) − n(A).
n(A) n(Ω)
Ê Lời giải.
n(A)
Xác suất của biến cố A được tính theo công thức .
n(Ω)
Chọn đáp án B 
1
CÂU 29. Cho cấp số nhân có u2 = ; u5 = 16. Tìm q và số hạng đầu tiên của cấp số nhân
4
1 1 1 1 1 1
A. q = − , u1 = − . B. q = 4, u1 = . C. q = −4, u1 = − . D. q = , u1 = .
2 2 16 16 2 2
Ê Lời giải.
u5
Ta có u2 = u1 · q và u5 = u1 · q 4 , suy ra = q3.
u2
u2 1
Theo đề bài ta có phương trình q 3 = 64 ⇔ q = 4. Suy ra u1 = = .
q 16
Chọn đáp án B 
CÂU 30. Ký hiệu Akn là số các chỉnh hợp chập k của n phần tử. Mệnh đề nào sau đây đúng?
n! n! n! n!
A. Akn = . B. Akn = . C. Akn = . D. Akn = .
(n − k)! k!(n − k)! k!(n + k)! (n + k)!
Ê Lời giải.
n!
Ta có Akn = .
(n − k)!
Chọn đáp án A 
CÂU 31. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 + 2 tại điểm x0 = 1 có hệ số góc là
A. k = −2. B. k = −3. C. k = 3. D. k = 2.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 (x) = 3x2 .
Theo ý nghĩa của đạo hàm cấp 1, hệ số góc của tiếp tuyến là y 0 (x0 ) = y 0 (1) = 3 · 12 = 3.
Chọn đáp án C 
1
CÂU 32. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = −3 và công sai d = . Khẳng định nào sau đây đúng?
2
1 1 1 1
A. un = −3 + (n + 1). B. un = −3 + n − 1. C. un = −3 + (n − 1). D. un = −3 + (n − 1).
2 2 2 4
Ê Lời giải.
1
Ta có un = u1 + (n − 1)d = −3 + (n − 1) · .
2
Chọn đáp án C 
CÂU 33. Xét hai mệnh đề
(I) Hàm số f (x) có đạo hàm tại x0 thì f (x) liên tục tại x0 .

(II) Hàm số f (x) liên tục tại x0 thì f (x) có đạo hàm tại x0 .
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I). B. Cả hai đều đúng. C. Cả hai đều sai. D. Chỉ (II).
Ê Lời giải.
Theo lí thuyết thì “Hàm số f (x) có đạo hàm tại x0 thì f (x) liên tục tại x0 ” là khẳng định đúng.
Chọn đáp án A 
CÂU 34. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm tại x0 là f 0 (x0 ). Khẳng định nào sau đây là sai?
f (x) − f (x0 ) f (x0 + h) − f (x0 )
A. f 0 (x0 ) = lim . B. f 0 (x0 ) = lim .
x→x0 x − x0 h→0 h
f (x + x0 ) − f (x0 ) f (x0 + ∆x) − f (x0 )
C. f 0 (x0 ) = lim . D. f 0 (x0 ) = lim .
x→x0 x − x0 ∆x→0 ∆x ThS Phạm Hùng Hải 129
Ê Lời giải.
f (x + x0 ) − f (x0 )
Theo định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm thì khẳng định sai là f 0 (x0 ) = lim .
x→x0 x − x0
Chọn đáp án C 
CÂU 35. Cho một cấp số nhân (un ) có 15 số hạng. Đẳng thức nào sau đây là sai?
A. u1 · u15 = u6 · u9 . B. u1 · u15 = u2 · u14 . C. u2 · u15 = u3 · u14 . D. u4 · u8 = u2 · u10 .
Ê Lời giải.
Xét lần lượt các khẳng định sau

○ u1 · u15 = u6 · u9 ⇔ u1 · u1 · q 14 = u1 · q 5 · u1 · q 8 . Khẳng định này sai.

○ u1 · u15 = u2 · u14 ⇔ u1 · u1 · q 14 = u1 · q 1 · u1 · q 13 . Khẳng định này đúng.

○ u2 · u15 = u3 · u14 ⇔ u1 · q · u1 · q 14 = u1 · q 2 · u1 · q 13 . Khẳng định này đúng.

○ u4 · u8 = u2 · u10 ⇔ u1 · q 3 · u1 · q 7 = u1 · q · u1 · q 9 . Khẳng định này đúng.

Chọn đáp án A 
CÂU 36. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Nếu d ⊥ (α) và đường thẳng a ∥ (α) thì d ⊥ a.
B. Nếu đường thẳng d ⊥ (α) thì d vuông góc với mọi đường thẳng trong (α).
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (α) thì d vuông góc với bất kì đường
thẳng nào nằm trong (α).
D. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α) thì d ⊥ (α).
Ê Lời giải.
Khẳng định sai là: “Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (α) thì d ⊥ (α) ”.
Chọn đáp án D 
CÂU 37. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau
sao cho có đúng 3 chữ số chẵn và 2 chữ số lẻ, đồng thời hai chữ số lẻ đứng liền nhau?
A. 936. B. 1152. C. 2736. D. 576.
Ê Lời giải.
Đặt X = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} và Xc = {0; 2; 4; 6}, Xl = {1; 3; 5; 7}.
Gọi số có 5 chữ số khác nhau lấy từ tập X, cần tìm là abcde.

○ Xét số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau lấy từ tập X (kể cả chữ số 0 đứng đầu). Xem hai chữ số lẻ đứng
cạnh nhau là một số.
+ Số cách xếp 2 số lẻ vào 4 vị trí là C24 × 2! × 4 = 48.
+ Số cách xếp 3 chữ số chẵn vào 3 vị trí còn lại là C34 × 3! = 24.
Số cách chọn theo trường hợp này là 48 · 24 = 1152 số.

○ Xét số tự nhiên có dạng 0bcde.


+ Số cách xếp hai chữ số lẻ đứng cạnh nhau là C24 × 2! × 3 = 36.
+ Số cách xếp hai chữ số chẵn còn lại vào hai vị trí là C23 × 2!× = 6.
Số cách chọn trong trường hợp này là 36 · 6 = 216 số.

Vậy số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là 1152 − 216 = 936 số.

Chọn đáp án A 
CÂU 38. Cho hàm số y = x4 + 2x2 + 5 có đồ thị (S). Gọi A, B, C là các điểm phân biệt trên (S) có tiếp tuyến
với (S) tại các điểm đó song song với nhau. Biết A, B, C cùng nằm trên một parabol (P ) có đinh I(−1; y0 ). Tìm
y0 .
1 1
A. −4. B. . C. 4. D. .
4 4
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 4x3 + 4x.
Vì tiếp tuyến của (S) tại A, B, C song song với nhau nên 3 tiếp tuyến này có hệ số góc bằng nhau.
Gọi hệ số góc của các tiếp tuyến đi qua A, B, C là k, khi đó hoành độ các điểm A, B, C là nghiệm của phương
trình k = 4x3 + 4x.
1 1
Ta có x4 + 2x2 + 5 = x(4x3 + 4x) + x2 + 5 = x · k + x2 + 5.
4 4
2 1
Do đó A, B, C thuộc (P ) : y = x + kx + 5.
4
1
− k
Theo giả thiết điểm I(−1; y0 ) là đỉnh của (P ) nên −1 = 4 ⇔ k = 8.
2·1
Khi đó (P ) : y = x2 + 2x + 5. Suy ra y0 = (−1)2 + 2 · (−1) + 5 = 4.
Chọn đáp án C 
 2
x khi x ≤ 1
CÂU 39. Cho hàm số f (x) = 2
ax + b khi x > 1.

Hàm số có đạo hàm tại điểm x = 1 thì đẳng thức nào sau đây đúng
A. 4a + 9b = 10. B. a + 2b = 0. C. 5a + 4b = 20. D. a = b.
Ê Lời giải.
1
Hàm số liên tục tại điểm x = 1 nên lim f (x) = lim f (x) = f (1) ⇔ = a · 1 + b.
x→1 − x→1 + 2
Hàm số có đạo hàm tại x = 1 nên f 0 (1+ ) = f 0 (1− ) ⇔ 1 = a.
Å ã
1 1
Khi đó a = 1 và b = − . Vậy a + 2b = 1 + 2 · − = 0.
2 2
Chọn đáp án B 
CÂU 40. Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc và SA = SB = SC. Gọi I là trung
điểm của AB. Khi đó góc giữa hai đường thẳng SI và BC bằng
A. 60◦ . B. 90◦ . C. 120◦ . D. 30◦ .
Ê Lời giải.
#» 1# » 1# »
Ta có SI = SA + SB. A
# » 2 # » #2 »
Lại có BC = SC − SB. Khi đó
#» # »
Ä # » # »ä SI · BC 1 SB 2 1
cos SI, BC = =− =− . I
SI · BC 2 SI · BC 2
#» # » S C
Vậy góc giữa vec-tơ SI và véc-tơ BC là 120◦ .
Do đó, góc giữa hai đường thẳng SI và BC bằng 60◦ .
B
Chọn đáp án A 
10
CÂU 41. Tìm hệ số của số hạng chứa x5 trong khai triển 1 + x + x2 + x3 .
A. 582. B. 252. C. 1902. D. 7752.
Ê Lời giải.
10  10
Ta có 1 + x + x2 + x3 = (1 + x) + x2 (1 + x) = (1 + x)10 · (1 + x2 )10 .
Hệ số của số hạng chứa x trong khai triển trên là 1 · C510 + C210 · C310 + C410 · C110 = 7752.
5

Chọn đáp án D 
CÂU 42. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AB = 3a, BC = 4a, mặt phẳng (SBC) vuông

góc với mặt phẳng (ABC). Biết SB = 2a 3 và SBC’ = 30◦ . Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng
(SAC). √ √
√ 3a 7 6a 7 √
A. a 7. B. . C. . D. 6a 7.
14 7
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 131


Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên BC. Gọi K, I lần lượt S
là hình chiếu vuông góc của H, B trên AC.
Gọi P là hình chiếu vuông góc của H trên SK. Khi đó, HP ⊥
(SAC). Do đó d[B, (SAC)] = 2d[H, (SAC)] = 4HP .
BC · AB 12a
Trong tam giác ABC, có BI = √ = .
2
BC + AB 2 5
Xét tam giác SHB vuông tại H, có
√ P
BH = SB · cos 30◦ = 3a; SH = SB · sin 30◦ = 3a. B A

HC HK 3a I
Lại có HK ∥ BI nên = ⇒ HK = . H K
CB BI √5 C
SH · HK 3a 3a 7
Khi đó HP = √ =√ = .
2
SH + HK √
2
√28 14
3a 7 6a 7
Vậy d[B, (SAC)] = 4 · = .
14 7
Chọn đáp án C 
CÂU 43. Cho hai hàm số f (x) và g(x) đều có đạo hàm trên R và thỏa mãn f 3 (2−x)−2f 2 (2+3x)+x2 g(x)+36x = 0
với ∀x ∈ R. Tính A = 3f (2) + 4f 0 (2).
A. 14. B. 10. C. 13. D. 11.
Ê Lời giải.
ñ
3 2
f (2) = 0
Với x = 0, ta có f (2) − 2f (2) = 0 ⇔
f (2) = 2.
Lấy đạo hàm hai vế, ta thu được

−3f 2 (2 − x) · f 0 (2 − x) − 4f (2 + 3x) · f 0 (2 + 3x) · 3 + 2x · g(x) + x2 · g 0 (x) + 36 = 0.

Khi x = 0, ta có −3f 2 (2) · f 0 (2) − 4f (2) · f 0 (2) · 3 + 36 = 0.

○ Với f (2) = 0, ta có 36 = 0 (vô lý).

○ Với f (2) = 2, ta có −12f 0 (2) − 24f 0 (2) + 36 = 0 ⇔ f 0 (2) = 1.

Do đó A = 3 · 2 + 4 · 1 = 10.
Chọn đáp án B 
CÂU 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy
(ABCD) và √ SA = 3a. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB√và SC theo a.
3 22 6 13
A. d = a. B. d = 3a. C. d = a. D. d = 2a.
11 13
Ê Lời giải.
Trong tam giác SAD, kẻ AH ⊥ SD với H ∈ SD. S
Vì CD ⊥ (SAD) nên CD ⊥ AH. Do đó AH ⊥ (SCD). Vậy

d[AB, SC] = d[AB, (SAC)] = d[A, (SCD)] = AH.


H
SA · AD 3a · 2a 6a
Ta có d = √ =p =√ .
2
SA + AD 2 2
(3a) + (2a)2 13
A D

B C
Chọn đáp án C 
CÂU 45. Hai người ngang tài ngang sức tranh chức vô địch của một cuộc thi cờ tướng. Người giành chiến thắng
là người đầu tiên thắng được 5 ván cờ. Tại thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng được 4 ván và người chơi thứ
hai mới thắng 2 ván, tính xác suất để người chơi thứ nhất giành chiến thắng.
11 7 21 3
A. . B. . C. . D. .
27 8 64 4
Ê Lời giải.
Theo giả thiết hai người ngang tài ngang sức nên xác suất thắng thua trong một ván đấu là 0,5 : 0,5.
Xét thời điểm người chơi thứ nhất đã thắng 4 ván và người chơi thứ hai thắng 2 ván. Để người thứ nhất chiến
thắng thì người thứ nhất cần thắng 1 ván và người thứ hai không thắng quá hai ván. Có hai khả năng:
○ Đánh 1 ván. Người thứ nhất thắng xác suất là 0,5.
○ Đánh 2 ván. Người thứ nhất thắng ở ván thứ hai xác suất là (0,5)2 .
○ Đánh 3 ván. Người thứ nhất thắng ở ván thứ ba xác suất là (0,5)3 .
7
Vậy xác suất cần tìm là P = 0,5 + (0,5)2 + (0,5)3 = .
8
Chọn đáp án B 
CÂU 46.
Có bao nhiêu tam giác trong hình bên?
A. 36. B. 52. C. 20. D. 11.

Ê Lời giải.
○ Số tam giác đơn là 6 + 5 = 11.
○ Số tam giác đơn ghép từ hai tam giác là 5 + 4 = 9.
○ Số tam giác đơn ghép từ ba tam giác là 4 + 3 = 7.
○ Số tam giác đơn ghép từ bốn tam giác là 3 + 2 = 5.
○ Số tam giác đơn ghép từ năm tam giác là 2 + 1 = 3.
○ Số tam giác đơn ghép từ sáu tam giác là 1.
Vậy số tam giác cần tìm là 11 + 9 + 7 + 5 + 3 + 1 = 36 tam giác.
Chọn đáp án A 
CÂU 47. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 9x − 5 có đồ thị (C). Điểm M (a; b) thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C)
tại M có hệ số góc nhỏ nhất. Khi đó (5a − 6b) bằng
A. −7. B. −19. C. 14. D. 28.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x + 9 = 3(x − 1)2 + 6 ≥ 6, ∀x ∈ R.
Dấu “= ” xảy ra khi và chỉ khi x = 1.
Tiếp tuyến tại M (a; b) có hệ số góc nhỏ nhất khi a = 1. Khi đó, b = 2. Vậy 5a − 6b = 5 · 1 − 6 · 2 = −7.
Chọn đáp án A 
CÂU 48. Biết 3C02022 + 4C12022 + 5C22022 + 6C32022 + . . . + 2025C2022 b
2022 = a · 2 với a, b ∈ N và a là số lẻ. Khi đó giá
trị 4a − b bằng
A. 3. B. 8. C. 5. D. 9.
Ê Lời giải.
Đặt S = 3C02022 + 4C12022 + 5C22022 + 6C32022 + . . . + 2025C20222022 .
Ta viết
S = 3 C02022 + C12022 + C22022 + C32022 + . . . + C2022 1 2 3 2022
 
2022 + C2022 + 2C2022 + 3C2022 + . . . + 2022C2022 .

Khi đó S1 = 3 C02022 + C12022 + C22022 + C32022 + . . . + C2022 2022 = 3 · 22022 .



2022 = 3 · (1 + 1)
n! (n − 1)!
Lại có k · Ckn = k · =n· = n · Ck−1
n−1 .
k! · (n − k)! (k − 1)! · [(n − 1) − (k − 1)]!
Khi đó S2 = C12022 + 2C22022 + 3C32022 + . . . + 2022C2022 0 1 2 2021

2022 = 2022 C2021 + C2021 + C2021 + . . . + C2021 .
Ta có S2 = 2022 · (1 + 1)2021 = 2022 · 22021 .
Vậy S = S1 + S2 = 3 · 22022 + 2022 · 22021 = 22022 (3 + 1011) = 1014 · 22022 = 507 · 22023 .
Khi đó a = 507 và b = 2023. Suy ra 4a − b = 4 · 507 − 2023 = 5.
Chọn đáp án C 
ThS Phạm Hùng Hải 133
CÂU 49. Trong kỳ thi THPT Quốc Gia, mỗi phòng thi gồm 24 thí sinh được sắp xếp vào 24 bàn khác nhau. Bạn
Nam là một thí sinh dự thi, bạn đăng ký 4 môn thi và cả 4 lần đều thi tại một phòng duy nhất. Giả sử giám thị
xếp thí sinh vào một cách ngẫu nhiên, tính xác suất để trong 4 lần thi thì bạn Nam có đúng 2 lần ngồi cùng một
vị trí.
899 253 26 4
A. . B. . C. . D. .
1152 1152 35 7
Ê Lời giải.
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = (24!)4 .
Gọi A : “Bạn Nam có đúng hai lần ngồi cùng một vị trí ”.
Chọn hai lượt thi mà Nam ngồi trùng vị trí có C24 cách.
Trong hai lượt đó, lượt đầu: Nam có 24 cách chọn vị trí, có 23! cách xếp vị trí cho 23 thí sinh còn lại; lượt sau:
Nam có 1 cách chọn vị trí, có 23! cách xếp cho 23 thí sinh còn lại.
Ở hai lượt còn lại, số cách xếp là A223 · (23!)2 .
Do đó n(A) = (24 · 23!) · (1 · 23!) · A223 · 23! = (23!)4 · 24 · 22.
6 · 23 · 22 253
Vậy P (A) = = .
24 · 24 · 24 1152
Chọn đáp án B 
ã0
3 − 2x ax − b
Å
1 a
CÂU 50. Cho √ = √ , ∀x > . Tính .
4x − 1 (4x − 1) 4x − 1 4 b
A. −1. B. 4. C. −16. D. −4.
Ê Lời giải.
Ta có
√ 4
ã0 −2 · 4x − 1 − (3 − 2x) · √
3 − 2x −2(4x − 1) − 2(3 − 2x) −4x − 4
Å
2 4x − 1
√ = = √ = √ .
4x − 1 4x − 1 (4x − 1) 4x − 1 (4x − 1) 4x − 1
a
Đồng nhất hệ số, ta có a = −4, b = 4. Vậy = −1.
b
Chọn đáp án A 
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. D 4. B 5. C 6. B 7. B 8. C 9. B 10. B
11. B 12. C 13. D 14. D 15. D 16. D 17. D 18. B 19. C 20. A
21. C 22. D 23. B 24. D 25. B 26. B 27. C 28. B 29. B 30. A
31. C 32. C 33. A 34. C 35. A 36. D 37. A 38. C 39. B 40. A
41. D 42. C 43. B 44. C 45. B 46. A 47. A 48. C 49. B 50. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
009
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 135


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 10
THPT QUẾ VÕ - BẮC NINH
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. √ Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đường chéo bằng a 3. Tính thể tích khối chóp A0 .ABCD.
2 2a3 a3 √
A. . B. . C. 2 2a3 . D. a3 .
3 3
Ê Lời giải.
Gọi x là độ dài cạnh của hình lập phương. A0
Độ dài √đường chéo hình √lập phương D0

AC 0 = AC 2 + CC√ 02 = AB 2 2 02
√ + BC + CC = x 3.
Theo đề bài ta có x 3 = a 3 ⇔ x = a. B0
C0
Vậy thể tích khối chóp A0 .ABCD là
1 a3 A D
VA0 .ABCD = d (A0 ; (ABCD)) · SABCD = .
3 3
B C
Chọn đáp án B 
ï ò
5
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên đoạn −1; và có đồ thị là đường y
2 4
cong như
ï hìnhò vẽ bên. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f (x) trên
5
đoạn −1; là
2
5 5 1
A. M = , m = −1. B. M = , m = 1.
2 2 O
3 −1 x
C. M = 4, m = 1. D. M = 4, m = − . 5
2
2
− 32
Ê Lời giải.
ï ò
5 3
Hàm số liên tục trên đoạn −1; . Ta có M = hmaxi y = 4, m = h min i y = − .
2 −1;
5
−1;
5 2
2 2
Chọn đáp án D 

CÂU 3. Cho hàm bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương y
1
trình 2022f (x) + 2023 = 0 là −2 2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. O x

−3

Ê Lời giải.
2023
Ta có 2022f (x) + 2023 = 0 ⇔ f (x) = − . (*)
2022
2023
Số nghiệm của pt (∗) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) với đường thẳng y = − .
2022
2023
Mà −3 < − < 0 nên dựa vào đồ thị suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
2022
Chọn đáp án D 
2x − 1
CÂU 4. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x+1
A. x = 2. B. y = 2. C. x = −1. D. y = −1 .
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {−1}.
Ta có lim y = −∞ nên đồ thị hàm số có một đường tiệm cận đứng là x = −1.
x→(−1)+
Chọn đáp án C 
ax − 1
CÂU 5. Biết rằng đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là x = 2 và tiệm cận ngang là y = 3. Giá trị biểu
bx − 2
thức a − 2b bằng
A. 4. B. 0. C. 1. D. 5.
Ê Lời giải.
Từ giả thiết, suy ra b 6= 0.
ax + 1 2 a
Đồ thị hàm số nhất biến y = có tiệm cận đứng là x = và tiệm cận ngang là y = .
bx − 2 b b
2

 =2
 ®
b=1
Kết hợp giả thiết, ta được ab ⇔
 =3
 a = 3.
b
Vậy a − 2b = 3 − 2 · 1 = 1.
Chọn đáp án C 
CÂU 6. Cho 10 điểm phân biệt. Có bao nhiêu véc-tơ khác véc-tơ không, có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đã
cho?
A. 90. B. 100. C. 45. D. 10!.
Ê Lời giải.
Số véc-tơ khác véc-tơ không, có điểm đầu và điểm cuối là 2 trong số 10 điểm đã cho là A210 = 90 véc-tơ.
Chọn đáp án A 
CÂU 7. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 3a2 và chiều cao h = 6a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 6a3 . B. 18a3 . C. 3a3 . D. 9a3 .
Ê Lời giải.
1 1
Thể tích của khối chóp đã cho bằng V = Bh = · 3a2 · 6a = 6a3 .
3 3
Chọn đáp án A 

CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f (x) y
4
đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây?
A. x = −1. B. x = 2. C. x = −2. D. x = 1. 2
−2 O 1
−1 2 x

−2

−4
Ê Lời giải.
Từ đồ thị ta thấy hàm số f (x) đạt cực tiểu tại x = 1.
Chọn đáp án D 
CÂU 9. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = 3, u5 = 19. Công sai của cấp số cộng (un ) bằng
A. 1. B. 5. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
Gọi d là công sai của cấp số cộng (un ), ta có

u5 = u1 + 4d ⇔ 4d = 16 ⇔ d = 4.

Chọn đáp án C 
CÂU 10. Đồ thị của hàm số y = −x4 + 2x2 là đồ thị trong hình vẽ nào dưới đây?

ThS Phạm Hùng Hải 137


y y y y
−1 O 1 1
x x
O −1 1
x
−1 −1 O 1
x
−1 O 1
A. . B. . C. . D. .
Ê Lời giải.
Tập xác định của hàm số đã cho là D = R.
Ta có y 0 = −4x3 + 4x = −4x x2 − 1 . Khi đó phương trình y 0 = 0 có ba nghiệm x = 0, x = ±1 cho nên đồ thị
hàm số đã cho có ba điểm cực trị.
Lại có, lim y = −∞ nên đồ thị hàm số có dạng chữ “M”.
x→+∞
Mặt khác, đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ O(0; 0).
Vậy hàm số y = −x4 + 2x2 có đồ thị là
y
1

x
−1 O 1

Chọn đáp án B 
CÂU 11. Hàm số y = 2x3 + 3x2
+ 1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 0). B. (0; +∞). C. (−1; +∞). D. (−1; 0).
Ê Lời giải.
ñ
x = −1
Ta có y0 = 6x2 + 6x, nên y0 =0⇒ . Ta có bảng xét dấu của y 0 như sau
x=0

x −∞ −1 0 +∞
y0 + 0 − 0 +

Vậy hàm số đồng biến trên (−∞; −1) và (0; +∞).


Chọn đáp án B 
CÂU 12. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 2 và lim f (x) = −1. Khẳng định nào sau đây đúng?
x→+∞ x→−∞
A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai đường tiệm cận ngang là y = 2 và y = −1.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng hai đường tiệm cận ngang là x = 2 và x = −1.
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận ngang.
Ê Lời giải.
Vì lim f (x) = 2 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2.
x→+∞
Vì lim f (x) = −1 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = −1.
x→−∞
Chọn đáp án A 

CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình x −∞ 0 1 +∞
bên. Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
y0 + 0 − 0 +
A. (−1; +∞). B. (0; 1).
C. (−∞; 5). D. (−∞; 0). 5 +∞
y
−∞ −1
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta có hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0).
Chọn đáp án D 
CÂU 14. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x + 1)3 (x − 2)2 , ∀x ∈ R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.

x=0
0
Ta có f (x) = 0 ⇔ x = −1

x = 2.
Bảng xét dấu của f 0 (x)
x −∞ −1 0 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 +

Từ bảng xét dấu của f 0 (x), suy ra f (x) có 2 điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 15. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 2 trên đoạn [2; 4] là
A. min y = 0. B. min y = 54. C. min y = 4. D. min y = 2.
[2;4] [2;4] [2;4] [2;4]
Ê Lời giải.
ñ
x=1∈
/ [2; 4]
Ta có y0 = 3x2 − 3, y0 =0⇔ 3x2 −3=0⇔
x = −1 ∈
/ [2; 4].
Ta có y(2) = 4, y(4) = 54.
Vậy min y = y(2) = 4.
[2;4]
Chọn đáp án C 
CÂU 16. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
A. Khối đa diện đều loại {p; q} là khối đa diện đều có p cạnh, q mặt.
B. Khối đa diện đều loại {p; q} là khối đa diện lồi thỏa mãn mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng p mặt và mỗi
mặt của nó là một đa giác đều q cạnh.
C. Khối đa diện đều loại {p; q} là khối đa diện lồi thỏa mãn mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh và mỗi
đỉnh là đỉnh chung của đúng q mặt.
D. Khối đa diện đều loại {p; q} là khối đa diện đều có p mặt, q đỉnh.
Ê Lời giải.
Theo định nghĩa về khối đa diện đều ta có mệnh đề đúng là
“Khối đa diện đều loại {p; q} là khối đa diện lồi thỏa mãn mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh và mỗi đỉnh
là đỉnh chung của đúng q mặt”.
Chọn đáp án C 

CÂU 17. Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên? y
A. y = −x3 + 3x + 1. B. y = x3 − 3x + 1. 3
3
C. y = x + 3x + 1. D. y = −x3 − 3x + 1.
1
O 1
−1 x
−1
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số đã cho, ta nhận thấy đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (1; −1). Trong các hàm số ở
đáp án thì hàm số y = x3 − 3x + 1 có công thức thỏa.
Chọn đáp án B 
CÂU 18. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện lồi?

A. . B. . C. . D. .
ThS Phạm Hùng Hải 139
Ê Lời giải.
Trong các hình trên thì hình

không phải là hình đa diện lồi do tồn tại một đoạn thẳng nối hai điểm thuộc đa diện nhưng đoạn thẳng đó nằm
ngoài hình đa diện.
Chọn đáp án D 

CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên. x −∞ 1 +∞
Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là
f 0 (x) + +
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
+∞ 1
f (x)
−1 −∞
Ê Lời giải.
Ta có

○ lim f (x) = −1 nên y = −1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số f (x).
x→−∞

○ lim f (x) = 1 nên y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số f (x).
x→+∞

○ lim f (x) = +∞; lim f (x) = −∞ nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số f (x).
x→1− x→1+

Vậy đồ thị hàm số y = f (x) có 3 đường tiệm cận.


Chọn đáp án D 
CÂU 20. Một hình chóp có 100 cạnh. Hỏi hình chóp đó có bao nhiêu mặt?
A. 51. B. 99. C. 50. D. 100.
Ê Lời giải.
Một hình chóp có đáy là đa giác n cạnh thì có 2n cạnh và n + 1 mặt.
Do đó nếu hình chóp có 100 cạnh thì hình chóp có 51 mặt.
Chọn đáp án A 

CÂU 21. Cho hàm số bậc bốn y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị trong hình bên. Số y
điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
O
x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị của hàm số y = f 0 (x) cắt trục hoành tại ba điểm a, b, c ta có bảng biến thiên

x −∞ a b c +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
f (a) f (c)
f (x)
f (b)
Vậy hàm số f (x) có 1 điểm cực tiểu.
Chọn đáp án D 
CÂU 22. Từ một đội văn nghệ gồm 5 bạn nam và 8 bạn nữ, người ta lập ra một nhóm gồm 4 bạn hát tốp ca.
Xác suất để trong 4 bạn được chọn có đúng 3 bạn nữ là
70 56 14 87
A. . B. . C. . D. .
143 143 143 143
Ê Lời giải.
Gọi Ω là không gian mẫu, khi đó n(Ω) = C413 = 715.
Gọi A là biến cố “Chọn được 4 bạn có đúng 3 bạn nữ”.
n(A) 56
Ta có n(A) = C15 · C38 = 280 ⇒ Xác suất của biến cố A là P(A) = = .
n(Ω) 143
Chọn đáp án B 
3 2 2
ñ Hàm số y = x − 3mx +®3(m − 1)x đạt cực tiểu tại x = 1 khi
CÂU 23.
m=0 m 6= 0
A. . B. . C. m = 0. D. m = 2.
m=2 m 6= 2
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6mx + 3(m2 − 1).
Điều kiện cần để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 là
ñ
0 2 2 m=0
y (1) = 0 ⇔ 3 − 6m + 3(m − 1) = 0 ⇔ 3m − 6m = 0 ⇔
m = 2.

Với m = 0, ta có y 0 = 3x2 − 3, y 00 = 6x ⇒ y 00 (1) = 6 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Vậy m = 0 thỏa mãn.
Với m = 2, ta có y 0 = 3x2 − 12x + 9, y 00 = 6x − 12 ⇒ y 00 (1) = −6 < 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = 1. Vậy m = 2
không thỏa mãn.
Chọn đáp án C 
CÂU 24. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại √
A và B. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng
vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết AD = 2BC = 2a và BD = a 5. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết góc
giữa SB và (ABCD) √ bằng 30◦ . √ √ √
3
4a 21 a3 3 a3 3 a3 3
A. VS.ABCD = . B. VS.ABCD = . C. VS.ABCD = . D. VS.ABCD = .
9 6 12 8
Ê Lời giải.

(SAB) ⊥ (ABCD)

Từ (SAD) ⊥ (ABCD) ⇒ SA ⊥ (ABCD). S

(SAB) ∩ (SAD) = SA

⇒ AB là hình chiếu vuông góc của SB lên (ABCD).
(SB, (ABCD)) ◦
√ = (SB, AB) = SBA = 30 .

Ta có AB = BD2 − AD2 = a. √
SA ◦ a 3 A
Mà tan SBA =
’ ⇒ SA = AB tan 30 = . D
AB 3
B C
Thể tích hình chóp S.ABCD là

1 1 AD + BC a3 3
VS.ABCD = SA · SABCD = SA · · AB = .
3 3 2 6

Chọn đáp án B 
CÂU 25. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD). Góc giữa đường thẳng SC
và mặt phẳng (SAD) là góc
A. CSD.
’ B. CSA.
’ C. SCD.
’ D. CDS.

Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 141


®
CD ⊥ AD
Ta có ⇒ CD ⊥ (SAD). S
CD ⊥ SA
Suy ra SD là hình chiếu của SC lên (SAD).
Vậy góc giữa SC và (SAD) là góc giữa SC và SD là là góc CSD.

A D

B C
Chọn đáp án A 

CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến x −∞ 0 +∞
thiên như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m
để phương trình f (x) = m có nghiệm duy nhất? f 0 (x) + −
A. 6. B. 8. C. 7. D. 1. 3
f (x)
−5 1
Ê Lời giải.
Phương trình f (x) = m có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi đồ thị y = f (x) cắt đường thẳng y = m tại điểm một
điểm duy nhất.
Dựa vào đồ thị suy ra phương trình f (x) = m có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi
ñ
m=3
− 5 < m ≤ 1.

Vậy có m ∈ {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 3}.


Chọn đáp án C 

CÂU 27. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ∈ R) có đồ thị như hình vẽ bên. Trong y
các số a, b, c, d có bao nhiêu số dương?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
x
O
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị suy ra

○ a < 0 do lim y = +∞.


x→−∞

○ d > 0 do đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ dương.

Ta có y 0 = 3ax2 + 2bx + c, do đồ thị có một điểm cực tiểu là x = 0 nên c = 0.


2b
Tổng hai điểm cực trị dương nên − > 0 ⇒ b > 0.
3a
Vậy có 2 số dương là d và b.
Chọn đáp án A 
CÂU 28. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng 2a. Hình chiếu
của điểm A0 trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng đáy
của hình√lăng trụ bằng √ √ √
a 33 a 11 a 33 a 33
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 2
Ê Lời giải.
Ta có √ 4ABC đều √ cạnh a có đường cao AM suy ra A0 C0
a 3 a 3
AM = ⇒ AG = .
2 3
Theo giả thuyết thì A0 G ⊥ (ABC) và vì (ABC) ∥ (A0… B 0 C) nên A0 G ⊥ 0 0 0 B0
√(A B C ).
√ a 2 a 33
Do đó d[(ABC), (A0 B 0 C 0 )] = A0 G = A0 A2 − AG2 = 4a2 − = . C
3 3 A
G M
B
Chọn đáp án A 
CÂU 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 100 để hàm số
y = x4 − 2(m − 1)x2 + 2023
nghịch biến trên khoảng (1; 3)?
A. 88. B. 90. C. 91. D. 89.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 4x3 − 4(m − 1)x.
Hàm số nghịch biến trên (1; 3) ⇔ y 0 ≤ 0, ∀x ∈ (1; 3) ⇔ g(x) = x2 + 1 ≤ m, ∀x ∈ (1; 3).
Hàm số g(x) có g 0 (x) = 2x > 0, ∀x ∈ (1; 3) nên g(x) đồng biến trên (1; 3).
Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên (1; 3) khi

m ≥ max g(x) ⇔ m ≥ g(3) ⇔ m ≥ 10.


[1;3]

Vậy có 90 giá trị nguyên của m nhỏ hơn 100 thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án B 
CÂU 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = − − x4 x2 22023
với trục hoành là
A. 0. B. 2. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R.
Ta có hàm số y = f (x) = x4 − x2 − 22023 liên tục trên R.
y 0 = f 0 (x) = 4x3 − 2x = 2x 2x2 − 1 .
Ta có lim f (x) = lim f (x) = +∞ và giá trị cực đại yCĐ = f (0) = −22023 < 0.
x→+∞ x→−∞
Suy ra đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 2 điểm.
Chọn đáp án B 
CÂU 31. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng 120a3 và điểm M trên cạnh AB sao cho AB = 3M B. Thể
tích của khối tứ diện M BCD bằng
A. 40a3 . B. 24a3 . C. 60a3 . D. 303 .
Ê Lời giải.
1
Ta có AB = 3M C ⇒ d(M, (BCD)) = d(A, (BCD)). A
3
1 1
Do đó VM.BCD = VA.BCD = · 120a3 = 40a3 .
3 3

C D
M

B
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 143


CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R\{−1}, x −∞ −1 +∞
1
có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi đồ thị hàm số y = có y0 − −
f (x)
tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang? 2 +∞
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. y
−∞ −2
Ê Lời giải.
Ta có
1 1 1 1
○ lim = − , lim = .
x→+∞ f (x) 2 x→−∞ f (x) 2
1 1 1
Suy ra đồ thị hàm số y = có hai đường tiệm cận ngang là y = và y = − .
f (x) 2 2
1 1
○ lim = 0, lim = 0.
x→−1+ f (x) x→−1− f (x)
1
Suy ra x = −1 không là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
f (x)
1
○ Xét x0 = a < −1 sao cho f (a) = 0. Ta có lim = +∞.
x→a− f (x)
1
Suy ra x = a là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
f (x)
1
○ Xét x0 = b > −1 sao cho f (b) = 0. Ta có lim = −∞.
x→b+ f (x)
1
Suy ra x = b là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = .
f (x)
1
Vậy hàm số y = có 4 đường tiệm cận.
f (x)
Chọn đáp án A 

CÂU 33. Leonhard Euler là nhà toán học rất nỗi tiếng người Thụy Sĩ đã khám phá ra công
thức rất thú vị và có ứng dụng nhiều trong khoa học. Đó là trong các khối đa diện bất kì thì
V − E + F = “hằng số ”, hằng số này được gọi là “đặc trưng Euler ” (với V là số đỉnh, E là số
cạnh và F là số mặt của đa diện). “Đặc trưng Euler ” của khối lập phương bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Ê Lời giải.
Khối lập phương có số đỉnh V = 8, số cạnh E = 12, số mặt F = 6.
“Đặc trưng Euler ” của khối lập phương là V − E + F = 8 − 12 + 6 = 2.
Chọn đáp án C 
CÂU 34. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V = 12. Thể tích khối chóp A.BCC 0 B 0 bằng
A. 3. B. 8. C. 6. D. 9.
Ê Lời giải.
Ta có A0
1 1 B0
VA.A0 B 0 C 0 = AA0 · SA0 B 0 C 0 = V = 4.
3 3
C0

VA.A0 B 0 C 0 + VA.CBB 0 C 0 = V ⇔ VA.CBB 0 C 0 = V − VA.A0 B 0 C 0 = 12 − 4 = 8.
A
Vậy VA.CBB 0 C 0 = 8. B
C
Chọn đáp án B 
x+a
CÂU 35. Cho hàm số y = (a là tham số thực) thỏa mãn min y = 3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x+1 [0;1]
A. a < 1. B. a > 6 . C. 3 < a ≤ 6. D. 1 ≤ a < 3.
Ê Lời giải.
1−a
Ta có y 0 = .
(x + 1)2
Nếu a = 1 thì y = 1. Không thỏa mãn.
x+a a+1
Nếu a 6= 1 thì hàm số y = đơn điệu trên [0; 1] nên giá trị nhỏ nhất chỉ có thể là y(0) = a hoặc y(1) = .
x+1 2
○ y(0) = a = 3, hàm số nghịch biến trên [0; 1] nên min y = 2.
[0;1]

a+1
○ y(1) = = 3 ⇔ a = 5, hàm số nghịch biến trên [0; 1] nên min y = 3.
2 [0;1]

Chọn đáp án C 
CÂU 36.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số y = |f (x)| y

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
O x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị hàm số y = f (x), ta suy ra đồ thị hàm số y = |f (x)| như hình vẽ bên. y
Dễ thấy hàm số y = |f (x)| có 5 điểm cực trị.

O x

Chọn đáp án A 
CÂU 37.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R. Đồ thị của hàm số y = f 0 (x) được cho trong y
hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x) = f (sin x − 1) là 1 x
A. f (0). B. f (3). C. f (−2). D. f (1). −2 O 3

Ê Lời giải.
Đặt t = sin x − 1. Vì sin x ∈ [−1; 1] nên t ∈ [−2; 0]. Bài toán trở thành tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f (t)
với t ∈ [−2; 0].
t = −2 ∈ [−2; 0]

t = 0 ∈ [−2; 0]
Dựa vào đồ thị thì f 0 (t) = 0 ⇔ 

t = 1 ∈
/ [−2; 0]
t=3∈ / [−2; 0].
Bảng biến thiên của hàm số y = f (t) là

t −2 0
f 0 (t) −
f (−2)
f (t)
f (0)

ThS Phạm Hùng Hải 145


Từ bảng biến thiên suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (sin x − 1) là f (0).
Chọn đáp án A 
CÂU 38. Cho hàm số f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
x −∞ −2 0 3 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn −10 < m < 10 và hàm số y = f x2 + 2x + m đồng biến


trên khoảng (0; 1)?


A. 4. B. 6. C. 5. D. 1.
Ê Lời giải.
Đặt g(x) = f x2 + 2x + m . Ta có g 0 (x) = (2x + 2) f 0 x2 + 2x + m .
 

Do ∀x ∈ (0; 1) ⇒ 2x + 2 > 0 nên hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (0; 1) khi
ñ 2 ñ 2
x + 2x + m ≤ −2, ∀x ∈ (0; 1) x + 2x ≤ −m − 2, ∀x ∈ (0; 1)

0 ≤ x2 + 2x + m ≤ 3, ∀x ∈ (0; 1) − m ≤ x2 + 2x ≤ 3 − m, ∀x ∈ (0; 1) .
Xét hàm số h(x) = x2 + 2x, x ∈ (0; 1), ta có bảng biến thiên như sau:
x 0 1
h0 (x) +
3
h(x)
0

−m−2≥3 ñ
® m ≤ −5
Khi đó  − m ≤ 0 ⇔
m = 0.
3−m≥3
Vậy có 6 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.
Chọn đáp án B 
CÂU 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AC = a, I là trung điểm SC. Hình chiếu vuông
góc của S lên (ABC) là trung điểm H của BC. Mặt phẳng (SAB) tạo với (ABC) một góc 60◦ . Tính khoảng cách
từ I đến√(SAB). √ √ √
a 5 a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 5
Ê Lời giải.
Gọi M là trung điểm của AB, suy ra HM ∥ AC. S
Vì 4ABC vuông tại A nên HM ⊥ AB. (1)
Theo giả thiết SH ⊥ (ABC) ⇒ SH ⊥ AB. (2)
Từ (1) và (2) suy ra SM ⊥ AB.
Vậy ((SAB), (ABC)) = (SM,¤ HM ) = SM ÷ H = 60◦ . √ I
◦ a 3
Trong tam giác vuông SHM có SH = HM · tan 60 = ; SM =
2
HM
= a.
cos 60◦ √ C B
1 a2 b 3 H
Gọi AB = 2b. Khi đó VS.ABC = Sh = .
3 √ 6
1 2
a b 3 M
Nhận thấy VI.SAB = VS.ABC = .
2 12
A
1
Mặt khác S4SAB = SM · AB = ab.
2 √
3VI.SAB a 3
Vậy d(I; (SAB)) = = .
S4SAB 4
Chọn đáp án C 
CÂU 40. Cho hình chóp S.ABC, mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), cạnh SB = SC = 1,
ASB
’ = BSC ’ = CSA ’ = 60◦ . Gọi M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB sao cho SA = xSM (x > 0),

2
SB = 2SN . Giá trị của x bằng bao nhiêu để thể tích khối tứ diện SCM N bằng ?
32
4 5 3
A. . B. 2. C. . D. .
3 2 2
Ê Lời giải.
Vì mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC), cạnh SB = SC = 1, S
nên gọi H là trung điểm của BC thì SH ⊥ (ABC).
Từ giả thiết ta có 4SBA = 4SCA ⇒ BA = CA ⇒ AH ⊥ BC.
Đặt SA = a, ta có SA2 = SH 2 + HA2 = SH 2 + (AC 2 − HC 2 ).
Trong tam giác SAC có
N
AC 2 = SA2 + SC 2 − 2 · SA · SC · cos 60◦ = a2 + 1 − a.

3
Tam giác SBC đều cạnh bằng 1 nên SH = .
Ç √ å2 2 √ M
3 1 3 6 B C
Suy ra a2 = + a2 + 1 − a − ⇒ a = ⇒ AH = H
2 4 2 2

1 1 2
⇒ VS.ABC = · SH · · AH · BC = .
3 2 8 A
VS.CM N SM SN 1 1 1 1
Vậy = · = ⇒ · = ⇒ x = 2.
VS.CAB SA SB 4 x 2 4
Chọn đáp án B 
CÂU 41.
ax + b
Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
cx + d
A. ac > 0, bd > 0. B. ab < 0, cd < 0. C. bd < 0, ad > 0. D. bc > 0, ad < 0.

O
x

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số ta có một số nhận xét sau
b
○ Tung độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục tung là < 0 ⇒ b, d trái dấu;
d
d
○ Tiệm cận đứng là x = − > 0 ⇒ d, c trái dấu;
c
a
○ Tiện cận ngang là y = > 0 ⇒ a, c cùng dấu.
c
Từ những nhận xét trên ta suy ra a, b, c cùng dấu và tất cả trái dấu với d. Suy ra bc > 0 và ad < 0.
Chọn đáp án D 
CÂU 42.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình y
bên. Hỏi hàm số y = 2f (x) + (x + 1)2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng 2
sau? −1 1 3
A. (−3; 1). B. (1; 3). C. (3; +∞). D. (−∞; 3). −3 O x
−2

−4
−6

Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 147
Đặt g(x) = 2f (x) + (x + 1)2 . Ta có g 0 (x) = 2f 0 (x) + 2(x + 1) ⇒ g 0 (x) > 0 ⇔ y
f 0 (x) > −x − 1.
2
Xét đường thẳng y = h(x) = −x − 1 như ñ hình vẽ bên.
x < −3 −1
Dựa vào đồ thị ta có f 0 (x) > h(x) ⇔ O 1 3
1 < x < 3. −3 x
ñ
0
x < −3
Hàm số g(x) đồng biến ⇔ g (x) > 0 ⇔
1 < x < 3. −2
Vậy hàm số g(x) đồng biến trên các khoảng (−∞; −3) và (1; 3).

−4

−6

Chọn đáp án B 
CÂU 43. Cho y = f (x) là hàm số xác định và có đạo hàm trên R. Biết rằng hàm số y = f 0 (3 − 2x) có bảng xét
dấu như sau

x −∞ − 12 5
2 3 4 +∞
f 0 (3 − 2x) − 0 + 0 − 0 − 0 +

Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực đại?


A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
1 5
Dựa vào bảng biến thiên ta có tại x = − , x = , x = 3, x = 4 thì f 0 (3 − 2x) = 0.
2 2
Vậy f 0 (4) = f 0 (−2) = f 0 (−3) = f 0 (−5) = 0.
x=4

x = −2
Xét hàm số y = f (x) ta có f 0 (x) = 0 ⇔ 

x = −3
x = −5.
1 5
 ñ
− <x< − 2 < 3 − 2x < 4
Đồng thời khi  2 2 ⇔ thì f 0 (3 − 2x) > 0.
x>4 3 − 2x < −5
Từ đó ta có bảng biến thiên của hàm số f 0 (x) như sau

x −∞ −5 −3 −2 4 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 − 0 + 0 −

f (x)

Vậy hàm số f (x) có 2 điểm cực đại.


Chọn đáp án B 
CÂU 44.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ y
bên. Đặt g(x) = f (f (x)), số giao điểm của đồ thị hàm số y = g 0 (x) với trục hoành 3

là −1 1 2 3
A. 4. B. 6. C. 8. D. 2. O x

−6
−7
Ê Lời giải.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = g 0 (x) với ñ trục hoành là số nghiệm của phương trình g 0 (x) = 0.
0
f (x) = 0 (1)
Ta có g 0 (x) = f 0 (x)f 0 [f (x)] và g 0 (x) = 0 ⇔ 0
f [f (x)] = 0. (2)
Quan sát thấy đồ thị hàm số f (x) có hai điểm cực trị với hoành độ lần lượt là x = 0 và x = a (2 < a < 3) nên
phương trình f 0 (x) = 0 có ñ hai nghiệm phân biệt là x = 0, x = a.
f (x) = 0
Khi đó, f 0 [f (x)] = 0 ⇔
f (x) = a.
Dựa vào đồ thị thì phương trình f (x) = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 không thuộc tập hợp {0; a}.
Phương trình f (x) = a có 3 nghiệm phân biệt x4 , x5 , x6 không thuộc tập hợp {0; a; x1 ; x2 ; x3 }.
Vậy phương trình g 0 (x) = 0 có tất cả 8 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án C 
CÂU 45. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có thể tích bằng 120. Các điểm M , N , P , Q, R, S lần lượt là trung
điểm các cạnh A0 B 0 , B 0 B, BC, CD, DD0 , D0 A0 . Thể tích của khối đa diện AM N P QRS bằng
A. 48. B. 40. C. 30. D. 45.
Ê Lời giải.
Ta có P Q ∥ M S, P Q = M S nên M Q cắt P S tại trung điểm O Q
D C
của mỗi đường, tương tự RN cắt P S tại trung diểm O của mỗi
đường, với O là tâm hình hộp.
P
Phép đối xứng tâm O biến đa diện ADQP BN M A0 SR thành B
đa diện C 0 B 0 M SD0 RQCP N nên thể tích hai đa diện này bằng A
V R
nhau và bằng , với V là thể tích khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
2 O
N
C0
D0
S

A0 M B0
Ta có VAM N P QRS = VADQP BN M A0 SR − VADQR − VABP N − VAA0 M S .
1 1 1 1
VAA0 M S = VAA0 B 0 D0 = · V = V .
4 4 6 24
1
Tương tự VADQR = VABP N = VAA0 M S = V .
24
1 1 3
Suy ra VAM N P QRS = V − 3 · V = V = 45.
2 24 8
Chọn đáp án D 
CÂU 46. Cho hàm số f (x) = x4 − 4x3 + 4x2 + m . Tổng các giá trị nguyên của tham số m thuộc [−4; 4] để
max f (x) ≤ 2 min f (x) là
[0;2] [0;2]
A. 10. B. 6. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
Đặt g(x) = x4 − 4x3 + 4x2 + m. Ta có g 0 (x) = 4x3 − 12x2 + 8x.
x=0
0
g (x) = 0 ⇔ x = 1

x = 2.
Ta có g(0) = m, g(1) = m + 1, g(2) = m ⇒ m ≤ g(x) ≤ m + 1, ∀x ∈ [0; 2].

○ Nếu m ∈ [0; 4] thì max f (x) = m + 1 và min f (x) = m.


[0;2] [0;2]
Khi đó max f (x) ≤ 2 min f (x) ⇔ m + 1 ≤ 2m ⇔ m ≥ 1.
[0;2] [0;2]
Vì m ∈ [0; 4] nên suy ra m ∈ {1; 2; 3; 4}.

○ Nếu m ∈ [−4; −1] thì max f (x) = |m| = −m và min f (x) = |m + 1| = −m − 1.


[0;2] [0;2]
Khi đó max f (x) ≤ 2 min f (x) ⇔ −m ≤ 2(−m − 1) ⇔ m ≤ −2.
[0;2] [0;2]
Vì m ∈ [−4; −1] nên suy ra m ∈ {−4; −3; −2}.
ThS Phạm Hùng Hải 149
Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn, tổng các giá trị này bằng 1.
Chọn đáp án C 
CÂU 47. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 3(m + 1)x2 − 3(3m2 + 2m)x đồng biến
trên khoảng (4; +∞) là đoạn [a; b]. Khi đó giá trị của biểu thức Q = a + 3b bằng
A. Q = 2. B. Q = 3. C. Q = −3. D. Q = −2.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 3x2 − 6(m + 1)x − 3(3m2 + 2m) = 3(x − 3m − 2)(x + m).
1
○ Trường hợp 1: 3m + 2 ≤ −m ⇔ m ≤ −
2
Hàm số đồng biến trên khoảng (4; +∞) khi và chỉ khi

m ≤ − 1 m ≤ − 1
 
1
2 ⇔ 2 ⇔ −4 ≤ m ≤ − .

−m≤4

m ≥ −4 2

1
○ Trường hợp 2: −m < 3m + 2 ⇔ m > −
2
Hàm số đồng biến trên khoảng (4; +∞) khi và chỉ khi
1

m > − 1

m > −

2 ⇔ 2 ⇔ −1 < m ≤ 2.

3m + 2 ≤ 4 m ≤ 2
 2 3
3
ï ò
2
Do đó hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (4; +∞) khi và chỉ khi m ∈ −4; .
 3
a = −4 2
Suy ra . Vậy Q = a + 3b = −4 + 3 · = −2.
b = 2 3
3
Chọn đáp án D 
CÂU 48.
Cho hàm số y = f (x) là hàm đa thức bậc ba và có đồ thị như hình vẽ bên. √
Có bao nhiêu y
1 + mx2
giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−20; 20] để đồ thị hàm số y = có 2
f (x) − m
đúng hai đường tiệm cận (đứng hoặc ngang)? O
A. 18. B. 17. C. 2. D. 19. 1 2 x
−1

−2
Ê Lời giải.

○ Trường hợp 1: m ≥ 0 ⇒ 1 + mx2 > √ 0, ∀x ∈ R.


1 + mx2
Mà f (x) là hàm bậc 3 nên lim = 0, do đó đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang y = 0.
x→±∞ f (x) − m
Để đồ thị hàm số có đúng hai đường tiệm cận thì f (x) − m = 0 có đúng một nghiệm, mà m ≥ 0 nên dựa
vào đồ thị suy ra m > 2.
ñ … … ô
2 1 1
○ Trường hợp 2: m < 0 khi đó 1 + mx ≥ 0 ⇔ x ∈ − − ; − . Do đó đồ thị hàm số không có tiệm
m m
cận ngang.
Để đồ thị hàm sốñ có…đúng hai ô tiệm cận thì điều kiện cần là f (x) − m = 0 phải có đúng hai nghiệm
… đường
1 1
phân biệt thuộc − − ; − .
m m
Mà m < 0 và m ∈ Z nên dựa vào đồ thị suy ra m = −1 hoặc m = −2.

1 − x2
— Khi m = −1 thì hàm số trở thành y = .
f (x) + 1
+ Ta có 1 − x2 ≥ 0 ⇔ x ∈ [−1; 1].

x = a ∈ (−1; 0)
+ f (x) + 1 = 0 ⇔ x = b ∈ (0; 1)

x = c > 2 (loại).
Suy ra đồ thị có hai đường tiệm cận đứng x = a, x = b.

1 − 2x2
— Khi m = −2 thì hàm số trở thành y = .
f (x) + 2
ï ò
1 1
+ Ta có 1 − 2x2 ≥ 0 ⇔ x ∈ − √ ; √ .
ñ 2 2
x=0
+ f (x) + 2 = 0 ⇔
x = d > 2 (loại).
Suy ra đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận.

Tóm lại, có 19 giá trị nguyên của m, m ∈ {−1; 3; 4; 5; . . . ; 20} thỏa mãn đề bài.
Chọn đáp án D 
CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) = x2023 − 2023x. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [−10; 10] để hàm
số y = f (|2022x + 2023| + m) có đúng 5 điểm cực trị?
A. 8. B. 10. C. 9. D. 7.
Ê Lời giải.
ñ
0 2022
x=1
Ta có f (x) = 2023x − 2023 = 0 ⇔
x = −1.
x1 + x2 2023
Với hai số x1 , x2 thỏa mãn =− , ta có 2022x1 + 2023 = −2022x2 − 2023, suy ra
2 2022
f (|2022x1 + 2023| + m) = f (| − 2022x2 − 2023| + m) = f (|2022x2 + 2023| + m) .
2023
Do đó đồ thị hàm số g(x) = f (|2022x + 2023| + m) nhận đường thẳng x = − làm trục đối xứng. Từ đó, yêu
2022
2023
cầu bài toán tương đương đồ thị hàm số h(x) = f (2022x + 2023 + m) có đúng hai điểm cực trị lớn hơn − .
2022
Ta có
 m + 2024
ñ
2022x + 2023 + m = −1 x=−
h0 (x) = 0 ⇔ 2022f 0 (2022x + 2023 + m) = 0 ⇔ ⇔
 2022
2022x + 2023 + m = 1 m + 2022
x=− .
2022
m + 2024 m + 2022
Dễ thấy f 0 (2022x + 2023 + m) đổi dấu khi x đi qua − và − , do đó h0 (x) cũng vậy, hay
2022 2022
m + 2024 m + 2022
− và − là hai điểm cực trị của h(x). Do đó ta có
2022 2022
m + 2024 2023
− >− ⇔ m + 2024 < 2023 ⇔ m < −1.
2022 2022
Từ đó có tất cả 9 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu.
Chọn đáp án C 
CÂU 50. Cho khối tứ diện M N P Q có thể tích bằng 216. I là một điểm nằm trong khối tứ diện, bốn mặt phẳng đi
qua I lần lượt song song với các mặt (N P Q), (P QM ), (QM N ), (M N P ) chia khối tứ diện √ MN √P Q thành
√ các khối
đa diện trong đó có bốn khối tứ diện có thể tích lần lượt là V1 , V2 , V3 , V4 . Tính V1 , biết 3 V2 + 3 V3 + 3 V4 = 3.
A. 27. B. 1. C. 8. D. 125.
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 151


Gọi M 0 = M I ∩ (N P Q) và tứ diện IN1 P1 Q1 như hình vẽ. Ta có IN1 P1 Q1 M
IM 0
và M N P Q đồng dạng với nhau theo tỉ số . Giả sử VIN1 P1 Q1 = V1 .
MM0
Ta có
√ √
IM 0 3 IM 0 3 3
Å ã
VIN1 P1 Q1 V1 V1
○ = 0
⇒ 0
= √
3
= .
VM N P Q MM MM 216 6 I

VI.N P Q IM 0 3
V1
○ = = .
VM.N P Q MM0 6 N Q
N1 Q1
M0
P1

P
Chứng minh tương tự ta có
VI.N P Q + VI.P QM + VI.QM N + VI.M N P
1 =
VM N P Q

3

3

3

3
V1 V2 V3 V4
= + + +
√ 6 6 6 6
3
V1 + 3
= .
6
Suy ra V1 = 27.
Chọn đáp án A 
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. D 4. C 5. C 6. A 7. A 8. D 9. C 10. B
11. B 12. A 13. D 14. D 15. C 16. C 17. B 18. D 19. D 20. A
21. D 22. B 23. C 24. B 25. A 26. C 27. A 28. A 29. B 30. B
31. A 32. A 33. C 34. B 35. C 36. A 37. A 38. B 39. C 40. B
41. D 42. B 43. B 44. C 45. D 46. C 47. D 48. D 49. C 50. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
010
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 153


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 11
THPT LÊ XOAY - VĨNH PHÚC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1.
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình vẽ? y
A. y = −x3 + x2 . B. y = x3 + 2x. C. y = x4 − 2x2 . D. y = −x4 + 2x2 .

O x

Ê Lời giải.
Hình vẽ là đồ thị hàm số trùng phương dạng y = ax4 + bx2 + c với a < 0.
Hàm số có 3 điểm cực trị nên ab < 0 ⇒ b > 0.
Đồ thị hàm số đi qua O(0; 0) nên c = 0.
Chọn đáp án D 
3x − 1
CÂU 2. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−3
1 1
A. x = 3. B. y = . C. x = . D. y = 3.
3 3
Ê Lời giải.
3x − 1 3x − 1
Ta có lim y = lim = +∞; lim y = lim = −∞.
x→3 + x→3 x − 3
+ x→3 − x→3 − x−3
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là đường thẳng x = 3.
Chọn đáp án A 
CÂU 3. Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị?
2x − 3
A. y = x4 . B. y = −x3 + x. C. y = . D. y = |x + 2|.
x+2
Ê Lời giải.
2x − 3 7
Xét hàm số y = , có tập xác định D = R \ {−2}. Ta có y 0 = > 0 với mọi x ∈ D, nên hàm số
x+2 (x + 2)2
không có cực trị.
Chọn đáp án C 
CÂU 4. Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và có chiều cao h là
1 4
A. Bh. B. Bh. C. 3Bh. D. Bh.
3 3
Ê Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ V = Bh.
Chọn đáp án A 
CÂU 5.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số giao điểm của đường thẳng y = 2 y
với đồ thị hàm số y = f (x) là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 2

−3 −1 O x

Ê Lời giải.
Vẽ đường thẳng y = 2.

2
y=2

−3 −1 O x

Từ hình vẽ ta thấy đồ thị y = f (x) cắt đường thẳng y = 2 tại 3 điểm phân biệt.
Chọn đáp án C 
CÂU 6. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 2. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 3. B. 12. C. 4. D. 6.
Ê Lời giải.
1 1
Thể tích của khối chóp đã cho V = Bh = · 6 · 2 = 4.
3 3
Chọn đáp án C 
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
y

O x

Số điểm cực tiểu của hàm số y = f (x) là


A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Ê Lời giải.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Chọn đáp án B 
CÂU 8. Chọn điểm thuộc đồ thị của hàm số y = x3 − x2 + 1 ?
A. P (0; 1). B. M (−1; 0). C. Q(−1; 1). D. N (1; 2).
Ê Lời giải.
Vì 03 − 02 + 1 = 1 nên điểm P (0; 1) thuộc đồ thị hàm số đã cho.
Chọn đáp án A 
CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
2 2
f (x)
−∞ 1 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (0; 1). B. (−1; 1). C. (−1; 0). D. (1; +∞).
Ê Lời giải.
Hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; −1), (0; 1).
Chọn đáp án A 
ThS Phạm Hùng Hải 155
CÂU 10. Cho hai đường thẳng d1 và d2 chéo nhau. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Khoảng cách giữa d1 và d2 là độ dài của đoạn AB với AB vuông góc với d1 và d2 .
B. Khoảng cách giữa d1 và d2 bằng khoảng cách từ điểm A trên d1 đến d2 .
C. Khoảng cách giữa d1 và d2 bằng khoảng cách từ điểm A trên d1 đến mặt phẳng (P ) chứa d2 và song song
với d1 .
D. Khoảng cách giữa d1 và d2 bằng khoảng cách từ điểm B trên d2 đến d1 .
Ê Lời giải.
Mệnh đề “Khoảng cách giữa d1 và d2 là độ dài của đoạn AB với AB vuông góc với d1 và d2 ” sai, do chưa nói rõ
vuông tại đâu.
Mệnh đề “Khoảng cách giữa d1 và d2 bằng khoảng cách từ điểm A trên d1 đến mặt phẳng (P ) chứa d2 và song
song với d1 ” đúng.
Chọn đáp án C 

CÂU 11.√ Thể tích khối tứ diện đều√có độ dài tất cả các cạnh bằng
√ 3 bằng √
6 2 6 2
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 12
Ê Lời giải.
Xét khối tứ diện đều ABCD có tất cả các cạnh là a. A
Gọi M,  H lần lượt là trung điểm của CD, trọng tâm 4BCD.
AH ⊥ (BCD)
√ √
Khi đó
4BCD đều ⇒ BM = a 3 , BH = a 3 .
√2 3√
√ a 6 a 2 3
Do đó, AH = AB 2 − BH 2 = , SBCD = . B D
3√ 4 H M
1 a3 2
Vậy VABCD = · SBCD · AH = . C
3 12 Ä√ ä3 √ √
√ 3 2 6
Áp dụng cho bài toán này với a = 3, ta được VABCD = = .
12 4
Chọn đáp án A 
CÂU 12. Có thể chia một khối lập phương thành bao nhiêu khối tứ diện có thể tích bằng nhau mà các đỉnh của
tứ diện cũng là đỉnh của hình lập phương?
A. 6. B. 4. C. 8. D. 2.
Ê Lời giải.
Dùng mặt phẳng (AA0 C 0 C) chia khối lập phương ABCD.A0 B 0 C”D0 thành hai khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0
và ADC.A0 D0 C 0 .
Mỗi lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 và ADC.A0 D0 C 0 chia thành 3 khối tứ diện có thể tích bằng nhau.
Hình vẽ minh họa:

A0
D0 A0 C0

B0
C0
B0

A A C
D

B C B

Chọn đáp án A 
4 √
a · a
5
CÂU 13. Cho a là một số thực dương. Viết biểu thức P = √3 5
dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ.
a
11 11 11 13
A. P = a− 30 . B. P = a 30 . C. P = a 15 . D. P = a− 15 .
Ê Lời giải.
4 1
a5 · a2 4 1 5 11
Ta có P = 5 = a 5 + 2 − 3 = a− 30 .
a 3

Chọn đáp án A 
1
CÂU 14. Một vật chuyển động theo quy luật s = − t3 + 9t2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt đầu
2
chuyển động và S (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 10
giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?
A. 400 m/s. B. 54 m/s. C. 30 m/s. D. 216 m/s.
Ê Lời giải.
Do xét trong khoảng 10 giây kể từ lúc bắt đầu chuyển động nên t ∈ (0; 10).
3
Ta có v(t) = s0 (t) = − t2 + 18t = 0, ta cần tìm t ∈ (0; 10) để vận tốc lớn nhất.
2
Xét v 0 (t) = −3t + 18 = 0 ⇔ t = 6. Ta có bảng biến thiến

t 0 6 10

v 0 (t) + 0 −

54
v(t)
0 10

Từ bảng biến thiên ta có vận tốc lớn nhất max v(t) = 54 m/s.
Chọn đáp án B 
x+1
CÂU 15. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = −1 có hệ số góc bằng
2x − 3
1 1
A. − . B. 5. C. . D. −5.
5 5
Ê Lời giải.
−5
Ta có y 0 = .
(2x − 3)2
−5
Do đó, hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại x0 = −1 là y 0 (−1) = = −5.
(2 · 1 − 3)2
Chọn đáp án D 
CÂU 16. Tổng các hệ số trong khai triển (1 − 2x)2022 là
A. 1. B. 2022. C. −1. D. −2022.
Ê Lời giải.
2022
Ta có (1 − 2x)2022 =
P k
C2022 (−2)k xk .
k=0
Khi cho x = 1, ta được tổng các hệ số trong khai triển là (1 − 2 · 1)2022 = 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 17. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau

x −∞ −1 0 1 2 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 + − 0 −

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Ê Lời giải.
Vì hàm số f (x) liên tục trên R và dựa vào bảng xét dấu của f 0 (x) ta có bảng biến thiên của hàm số f (x) như sau

ThS Phạm Hùng Hải 157


x −∞ −1 0 1 2 +∞
y0 + 0 − 0 + − 0 −
−2 −1
y
−∞ 1 +∞

Dựa vào bảng biến thiên trên suy ra hàm số f (x) có 2 điểm cực đại.
Chọn đáp án C 
CÂU 18. Cho khối đa diện đều. Chẳng định nào sau đây là sai?
A. Số cạnh của khối bát diện đều bằng 12.
B. Khối đa diện đều loại {5; 3} là khối mười hai mặt đều.
C. Số cạnh của khối tứ diện đều bằng 8.
D. Số đỉnh của khối lập phương bằng 8.
Ê Lời giải.
Số cạnh của khối tứ diện đều bằng 6.
Chọn đáp án C 
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [−1; 3] như hình vẽ sau:
x −1 0 2 3
y0 + 0 − 0 +
5 4
y
0 1
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. min f (x) = f (2). B. max f (x) = f (3). C. max f (x) = f (0). D. min f (x) = f (−1).
[−1;3] [−1;3] [−1;3] (−1;3)
Ê Lời giải.
Từ BBT suy ra max f (x) = f (0) và min f (x) = f (−1).
[−1;3] [−1;3]
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞
y0 + 0 − +
2 5
y
0 −∞ 3

2
Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
−3f (x) + 1
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
ñ
1 x = a ∈ (−∞; 0)
Xét phương trình −3f (x) + 1 = 0 ⇔ f (x) = ⇔
3 x = b ∈ (0; 1).
2
Vậy đồ thị hàm số y = có đúng 2 đường tiệm cận.
−3f (x) + 1
Chọn đáp án A 

CÂU 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành có AB = a, SA = a 3 và vuông góc với
(ABCD). Tính góc giữa hai đường thẳng SB và CD.
A. 30◦ . B. 90◦ . C. 450 . D. 60◦ .
Ê Lời giải.
Vì CD ∥ AB nên (SB, CD) = (SB, AB). S
’ trong 4SAB vuông tại A, có
Xét góc SBA
√ √
SA a 3 √ ’ = 60◦ < 90◦ . a 3
tan SBA
’= = = 3 ⇒ SBA
AB a
D
’ = 60◦ .
Vậy (SB, CD) = SBA A
a

C
B
Chọn đáp án D 
p
CÂU 22. Đạo hàm của hàm số y = 3 (x2 + 2x)5 là
5(2x + 2) 0 = 5 3 (x2 + 2x)2 .
A. y 0 = p
p
. B. y
3 3 (x2 + 2x)2 3
10 5
C. y 0 = (x + 1) 3 (x2 + 2x)2 . D. y 0 = p
p
.
3 3 (x + 2x)2
3 2

Ê Lời giải.
î 5 0
ó 5 2 5 2 10
y 0 = (x2 + 2x) 3 = (x2 + 2x) 3 · (x2 + 2x)0 = (x2 + 2x) 3 · (2x + 2) = (x + 1) 3 (x2 + 2x)2 .
p
3 3 3
Chọn đáp án C 

9 − x2 − 3
CÂU 23. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x2 + 6x
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
Tập xác định của hàm số là D = [−3; 3] \ {0}.
Với D = [−3; 3] \ {0} nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
Ta có
9 − x2 − 9 −x2 −x
lim y = lim Ä√ ä = lim Ä√ ä = lim Ä√ ä = 0.
x→0 x→0 (x2 + 6x) 9 − x2 + 3 x→0 x (x + 6) 9 − x2 + 3 x→0 (x + 6) 9 − x2 + 3

Suy ra đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.


Chọn đáp án A 
CÂU 24.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ bên. Khẳng định nào y
sau đây là đúng? 4
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 3).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). 2
D. Hàm số đồng biến trên R.

O 1 2 3 x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị ta suy ra bảng xét dấu của đồ thị y = f (x) là :
x −∞ 0 3 +∞
y0 + 0 + 0 −
Vậy hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; 3).
Chọn đáp án B 
CÂU 25. Đồ thị hàm số nào sau đây có√đúng một đường tiệm cận ngang? √
x2 − 3x x2 + 3 2x − 3 1 − x2
A. y = . B. y = . C. y = 2 . D. y = .
x−1 2x − 3 x − 2x x+3
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 159
2x − 3 2x − 3
Ta có lim 2
= lim 2 = 0 nên đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang.
x→+∞ x − 2x x→−∞ x − 2x
Chọn đáp án C 
CÂU 26. Số giao điểm của đồ thị (C) : y = x4 + 2x2 − 3 và trục hoành là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
ñ 2
x =1
Phương trình hoành độ giao điểm là x4 + 2x2 − 3 = 0 ⇔ 2 ⇔ x = ±1.
x = −3
Vậy độ thị (C) cắt trục hoành tại 2 điểm.
Chọn đáp án B 
CÂU 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC √ là tam giác
√ vuông tại A. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC)
là trung điểm
√ H của BC, AB = a, AC√ = a 3, SB = a 2. Thể tích
√ của khối chóp S.ABC bằng √
a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Ê Lời giải. S

1 1 √ 2
a 3
Ta có SABC = · AB · AC = · a · a 3 = .
√ 2 2 2
BC = AB 2 + AC 2 = 2a ⇒ BH = √ a.
Xét 4SBH vuông tại H, có SH =√ SB 2 −√BH 2 = a.
1 1 a2 3 a3 3 B C
Vậy V = · SH · SABC = · a · = . H
3 3 2 6
A
Chọn đáp án C 
CÂU 28. Cho n, k là những số nguyên thỏa mãn 0 ≤ k ≤ n và n ≥ 1. Chọn khẳng định sai.
n!
A. Pk · Ckn = Akn . B. Pn = Ann . C. Akn = . D. Ckn = Cnn−k .
k!
Ê Lời giải.
Xét các đáp án
n! n!
○ Với Pk · Ckn = Akn ta có Pk · Ckn = k! · = = Akn nên đúng.
k! · (n − k)! (n − k)!

○ Với Ckn = Cn−k


n đúng theo tính chất.
n!
○ Với Pn = Ann ta có Pn = n! = = Ann nên đúng.
(n − n)!
n!
○ Với Akn = sai theo định nghĩa số chỉnh hợp.
k!
Chọn đáp án C 
1
CÂU 29. Tập xác định của hàm số y = (x − 2)− 3 là
A. R. B. R \ {2}. C. (2; +∞). D. (−∞; 2).
Ê Lời giải.
1
Vì − 6∈ Z nên hàm số xác định khi và chỉ khi x − 2 > 0 ⇔ x > 2.
3
Vậy tập xác định của hàm số là D = (2; +∞).
Chọn đáp án C 

CÂU 30.√Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 2,
AB 0 = a 5. Thể tích V của khối đa diện AA

0 B 0 C 0 D 0 là
√ 2a3 2 √ √
A. V = a3 10. B. V = . C. V = 2a3 2. D. V = a3 2.
3
Ê Lời giải.
Do ABCD.A0 B 0√ C 0 D0 là hình lăng trụ, đáy ABCD là hình chữ nhật nên A0 B 0 = AB = a; D C
0 0
A D = AD = a 2.
0 0 0
√ qÄ √ ä
2
Xét tam giác vuông AA B có AA = AB − A B = 02 0 02 a 5 − a2 = 2a. A B
1
Ta có VAA0 B 0 C 0 D0 = · AA0 · SA0 B 0 C 0 D0 . C0
3 √ D0
Lại có SA0 B 0 C 0 D0 = A0 B 0 · A0 D0 √
= a2 2.
1 √ 2a3 2 A0 B0
Do đó V = · 2a · a2 2 = .
3 3
Chọn đáp án B 
CÂU 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, SA vuông góc với đáy ABCD. Góc giữa hai mặt
phẳng (SBD) và (ABD) là góc nào sau đây?
A. SCA.
’ B. SDA.
’ C. SOA.
’ D. SBA.

Ê Lời giải.
(SBD) ∩ (ABD) = BD

 S

BD ⊥ (SAC) (do BD ⊥ SA, BD ⊥ AC)

Ta có


 (SAC) ∩ (SBD) = SO

(SAC) ∩ (ABD) = AO
suy ra ((SBD), (ABD)) = (SO, AO) = SOA.
’ D
A
O
C
B
Chọn đáp án C 
CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 2), với mọi x ∈ R. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f (x)
trên đoạn [1; 4] bằng
A. f (2). B. f (1). C. f (3). D. f (4).
Ê Lời giải.
ñ
x=0∈ / [1; 4]
Ta có f 0 (x) = 0 ⇔
x = 2 ∈ [1; 4].
Bảng biến thiên
x 1 2 4
f 0 (x) − 0 +

f (x)
f (2)

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1; 4] bằng f (2).
Chọn đáp án A 

CÂU 33. Hàm số y = 2022x − x2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. (2022; +∞). B. (0; 2022). C. (1011; 2022). D. (0; 1011).
Ê Lời giải.

○ Điều kiện 2022x − x2 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ x ≤ 2022.


1011 − x
○ Ta có y 0 = √ ; y 0 = 0 ⇔ x = 1011.
2022x − x2
○ Bảng biến thiên :

ThS Phạm Hùng Hải 161


x 0 1011 2022
y0 + 0 −
1011
y
0 0

○ Hàm số nghịch biến trên khoảng (1011; 2022).


Chọn đáp án C 
CÂU 34. Cho khối lăng trụ đứng ABC · A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a và AA0 = 2a. Thể tích của khối
lăng trụ
√ đã3cho bằng √ 3 √ 3
3a 3a 3a √
A. . B. . C. . D. 3a3 .
3 2 6
Ê Lời giải.

0 a2 3
Khối lăng trụ đứng có h = AA = 2a và diện tích đáy SABC = . A0 C0
2
√ √ 34
a 3 3a B0
Vậy thể tích của khối lăng trụ V = SABC · h = · 2a = .
4 2 A C

B
Chọn đáp án B 
CÂU 35. Số hình đa diện lồi trong các hình dưới đây là

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5


A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
Có 2 hình đa diện là: hình 1, hình 4. Trong đó chỉ có 1 hình đa diện lồi là hình 4.
Chọn đáp án D 
CÂU 36. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), SA = 2a; 4ABC vuông cân tại B,
cạnh AB = a. Khoảng cách từ C đến
√ mặt phẳng (SAB) bằng √
a 57 √ a 42
A. a. B. . C. a 2. D. .
12 7
Ê Lời giải.
®
CB ⊥ AB
Ta có ⇒ CB ⊥ (SAB) hay d[C, (SAB)] = CB = a. S
CB ⊥ SA

A C

B
Chọn đáp án A 
3x + 2023
CÂU 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ (−2022; 2022) sao cho hàm số y = nghịch biến
x−m
trên khoảng (−3; 3)?
A. 2020. B. 4040. C. 2817. D. 2691.
Ê Lời giải.
−3m − 2023
○ Điều kiện x 6= m. Ta có y 0 = .
(x − m)2
○ Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 3) khi và chỉ khi
®
0 − 3m − 2023 < 0
y < 0, ∀x ∈ (−3; 3) ⇔
x∈/ (−3; 3)
m > − 2023

⇔ 3
m∈ / (−3; 3)

2023

− < m ≤ −3
⇔  3
3 ≤ m < 2022.

○ Như vậy có tất cả 672 + 2019 = 2691 giá trị của tham số m thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
CÂU 38. Cho hàm số f (x) = (m + 6)x4 − 2mx2 + 2022 với m là tham số thực. Nếu max f (x) = f (2) thì min f (x)
[0;3] [0;3]
bằng
A. 1990. B. 2022. C. 1011. D. 2004.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = 4(m + 61)x3 − 4mx = 4x (m + 6)x2 − m .
 

Do đó ñ
0
x=0
f (x) = 0 ⇔
(m + 6)x2 − m = 0. (∗)
Điều kiện cần để max f (x) = f (2) là phương trình (∗) có nghiệm x = 2, suy ra
[0;3]

4(m + 6) − m = 0 ⇔ m = −8.
Khi đó f (x) = −2x4
+ 16x2
+ 2022 ⇒ f 0 (x)
= −8x3 + 32x.
x = 0 ∈ [0; 3]
0
Ta có f (x) = 0 ⇔ x = 2 ∈ [0; 3]

x = −2 ∈/ [0; 3].
Khi đó f (0) = 2022; f (3) = 2004; f (2) = 2054.
Vậy max f (x) = f (2) = 2054 và min f (x) = f (3) = 2004.
[0;3] [0;3]
Chọn đáp án D 
1
CÂU 39. Cho hàm số y = √ . Số giá trị nguyên của tham số m ∈ [−2022; 2023] để
[x2
− (2m + 1)x + 2m] x − m
đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận là
A. 2. B. 2022. C. 4046. D. 0.
Ê Lời giải.
Ta thấy đồ thị hàm số có 1 tiệm cận√ngang y = 0, nên ta cần 3 tiệm cận đứng. Điều này xảy ra khi và chỉ khi
phương trình [x2 ñ− (2m + 1)x + 2m] x − m = 0 (1) có 3 nghiệm phân biệt.
x=m
Mặt khác (1) ⇔ 2
x − (2m + 1)x + 2m = 0, ∀x > m. (2)
Cách 1. Vì phương trình (2) có nghiệm x = 1 hoặc x = 2m nên yêu cầu bài toán tương đương

2m 6= m, m 6= 1, 2m 6= 1 m 6= 1


2m > m ⇔ 2
0 < m < 1.
 
1>m

ThS Phạm Hùng Hải 163
Cách 2. Đặt g(x) = x2 − (2m + 1)x + 2m. Khi đó, yêu cầu bài toán tương đương phương trình (2) có 2 nghiệm
phân biệt x1 , x2 thỏa mãn m < x1 < x2 , tức là

∆>0  2
(2m + 1) − 8m > 0 m 6= 1
 ® 2 
4m − 4m + 1 > 0
 
1 · g(m) > 0 ⇔

2
m − (2m + 1)m + 2m > 0 ⇔ 2
⇔ 2
 S  − m + m > 0 
0 < m < 1.
2m + 1 > 2m

 >m 
2
Mà m ∈ Z, m ∈ [−2022; 2023] nên không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
CÂU 40. Một sợi dây có chiều dài 3m được cắt thành hai đoạn để làm thành một hình tam giác đều và một hình
tròn sao cho tổng diện tích của hình tam giác đều và hình tròn là nhỏ nhất. Khi đó chiều dài (theo đơn vị mét)
của đoạn dây làm thành hình tam giác đều được cắt ra bằng
21 9 21 27
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
3 + 3π 3+π 3π + 6 3π + 9
Ê Lời giải.
A M 3m B

xm

Gọi r, x lần lượt là bán kính đường tròn và cạnh tam giác đều.
1
Khi đó 2πr + 3x = 3 ⇒ r = (3 − 3x) với x ∈ (0; 1).

Tổng diện tích của hình tròn và tam giác đều là
√ √ √
2 x2 3 1 2 x2 3 9 2 x2 3
S = πr + = π · 2 (3 − 3x) + = (1 − x) +
Ç √4 å 4π 4 4π 4
9 3 9 9
= + x2 − x+ với x ∈ (0; 1).
4π 4 2π 4π
9
2π 9
Khi đó Smin đạt x = Ç √ å= √ .
9 3 9 + 3π
2· +
4π 4
Chọn đáp án D 
CÂU 41.
Giả sử f (x) là đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f 0 (1 − x) được cho như hình vẽ. Hàm y
số g(x) = f (x2 − 3) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (1; 2). B. (0; 1). C. (−1; 0). D. (−2; 1).

O
2 3 x

Ê Lời giải.
Đặt u = 1 − x ⇔ x = 1 − u.  
u=0 x = 1 (đơn)
0
Từ hình vẽ, ta có f (u) = 0 ⇔ u = 2 ⇒ x = −1 (đơn)
 

u=3 x = −2 (đơn).
Lấy u = 1, từ hình vẽ ta thấy f (1) > 0, tức là tương ứng x = 0 ∈ (−1; 1) thì f 0 (0) > 0. Do đó, ta có bảng xét
0

dấu của f 0 (x) như sau


x −∞ −2 −1 1 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
ñ
x=0
Mặt khác g 0 (x) = 2x · f 0 (x2
− 3), =0⇔ 0 2 g 0 (x)
f (x − 3) = 0. (∗)
 2
x − 3 = −2 x = ±1

 2 √
Từ bảng xét dấu, ta có (∗) ⇔ x − 3 = −1 ⇔ x = ± 2

x2 − 3 = 1 x = ±2.
®
2x → −∞
Kết hợp x → −∞ thì 0 2
⇒ g 0 (x) → +∞, ta được bảng xét dấu của g 0 (x) như sau
f (x − 3) → −∞
√ √
x −∞ −2 − 2 −1 0 1 2 2 +∞
g 0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 −
√ √
Vậy hàm số g nghịch biến trên mỗi khoảng (−2; − 2), (−1; 0), (1; 2), (2; +∞).
Chọn đáp án C 
CÂU 42.
2x + a
Cho hàm số y = với a, b, c là các tham số thực, có đồ thị như hình vẽ. y
bx + c
Hãy chọn mệnh đề sai.
A. a + b + c ≥ 0. B. ab > 0.
C. bc > 0. D. ac < b.
2

O
−1 x

Ê Lời giải.
2
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = đi qua điểm A(0; 2) nên b = 1.
b
c
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = − đi qua điểm B(−1; 0) nên c = b = 1.
b
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm C(0; −1) nên ta được a = −c = −1.
Do đó, ab = −1.
Chọn đáp án B 
CÂU 43. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
y
−2 −1

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f 0 (f (x)) = 0 là


A. 8. B. 9. C. 11. D. 10.
Ê Lời giải.

f (x) = −1
0
Dựa vào bảng biến thiên ta có f (f (x)) = 0 ⇔ f (x) = 0

f (x) = 2.
Dựa vào đồ thị ta có
ThS Phạm Hùng Hải 165
○ Phương trình f (x) = −1 có 3 nghiệm phân biệt.

○ Phương trình f (x) = 0 có 4 nghiệm phân biệt.

○ Phương trình f (x) = 2 có 2 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình f 0 (f (x)) = 0 có 9 nghiệm thực phân biệt.


Chọn đáp án B 
CÂU 44. Số mặt phẳng đối xứng của hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau?
A. 6. B. 3. C. 9. D. 4.
Ê Lời giải.
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau sẽ có ba mặt phẳng đối xứng. Mỗi mặt phẳng đối xứng
là mặt phẳng đi qua bốn trung điểm của bốn cạnh đôi một song song với nhau.

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

Chọn đáp án A 
CÂU 45.
Bé Phúc có một bảng hình chữ nhất gồm 6 hình vuông đơn vị, cố định không xoay như hình
vẽ. Bé phúc muốn dùng 3 màu để tô tất cả các cạnh của các hình vuông đơn vị, mỗi cạnh tô
một lần sao cho mỗi hình vuông đơn vị được tô bởi đúng 2 màu và mỗi màu tô đúng 2 cạnh
của hình vuông đơn vị đó. Hỏi bé Phúc có tất cả bao nhiêu cách tô màu cho bảng trên.
A. 43374. B. 576. C. 15552. D. 13968.
Ê Lời giải.
Ta tô màu theo thứ tự sau

○ Tô 1 ô vuông 4 cạnh: chọn 2 trong 3 màu, ứng với 2 màu được ta tô vào ô như sau:
chọn 2 cạnh trong hình vuông đơn vị để tô màu thứ nhất có C24 = 6 cách (màu thứ 2
tô 2 cạnh còn lại). Do đó có 6 · C23 cách tô.

○ Tô 3 ô vuông 3 cạnh (có một cạnh đã được tô trước đó): ứng với 1 ô vuông có 3 cách
tô màu 1 trong 3 cạnh theo màu của cạnh đã tô trước đó, chọn 1 trong 2 màu còn lại
tô 2 cạnh còn lại có 3 · C12 = 6 cách tô. Do đó có 63 cách tô.

○ Tô 2 ô vuông 2 cạnh (có 2 cạnh đã được tô trước đó):ứng với 1 ô vuông có 2 cách tô
màu 2 cạnh (2 cạnh tô trước cùng màu hay khác nhau không ảnh hưởng số cách tô).
Do đó có 22 cách tô.
Vậy có 6 · C23 · 63 · 4 = 15552 cách tô.
Chọn đáp án C 
CÂU 46. Cho hình lăng trụ ABC · A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0 trên
mặt phẳng (ABC) là trọng tâm tam giác ABC và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 60◦ . Khoảng cách giữa hai
đường thẳng BC và AA0 bằng √
a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2
Ê Lời giải.
Gọi M , H lần lượt là trung điểm của BC, trọng tâm tam giác ABC. Khi đó A0 C0
AM ⊥ BC và A0 H ⊥ (ABC) ⊃ BC, suy ra BC ⊥ (A0 AM ) và BC ⊥ M N .
Trong (A0 AM ), vẽ M N ⊥ AA0 tại N . B0
Do đó d(BC, AA0 ) = M N .
Vì AH là hình chiếu của AA0 lên mặt phẳng (ABC) nên
N

AA0 , (ABC) = AA0 , AH = A 0 AH = 60◦ .


 
÷
A C
√ M H
A0 H 2 a 3
Xét 4A0 AH vuông tại H, có tan A
÷ 0 AH = 0 0
⇒ A H = AH · tan A AH = ·
÷ tan 60◦ = a, suy ra
·B
sÇ √ å AH 3 2
2 √
√ a 3 2a 3
AA0 = AH 2 + A0 H 2 = + a2 = .
3 3
1 1 A0 H · AM 3a
Mặt khác SA0 AM = · A0 H · AM = · M N · AA0 ⇒ M N = 0
= .
2 2 AA 4
Chọn đáp án C 
CÂU 47. Cho hình chóp S.ABC biết rằng hình chiếu của S trên mặt phẳng đáy là điểm H thỏa mãn điều kiện
hai điểm A và H nằm về hai phía so với đường thẳng BC đồng thời ba mặt phẳng (SAB), (SBC), (SCA) cùng
tạo với mặt phẳng đáy các góc α. Biết√rằng tam giác ABC vuông tại A thỏa mãn điều kiện AB = 3, AC = 4 và
12 13
khoảng cách từ H tới (SBC) bằng . Khi đó tan α bằng
13
√ 2 −2 √
A. 3. B. . C. . D. − 3.
3 3 S
Ê Lời giải.
Gọi E, F , K, T lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên đường
thẳng AB, AC, BC, SK.
Vì SH ⊥ (ABC) tại H và 3 mặt phẳng (SAB), (SBC), (SCA)
cùng tạo với mặt phẳng đáy các góc α nên 4SHE = 4SHF = T
4SHK, suy ra HE = HF = HK = ra hay H là tâm của đường
tròn bàng tiếp 4ABC.
H
E

α B

K
F C A
Vì 4ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4 nên BC = 5. Khi đó, bán kính đường tròn bàng tiếp là
1
2 · SABC 2· ·3·4
ra = = 2 = 6.
AB + AC − BC 3+4−5
®
BC ⊥ HK
Mặt khác ⇒ BC ⊥ (SHK) ⇒ BC ⊥ HT .
BC ⊥ SH

12 13
Kết hợp SK ⊥ HT , ta được HT ⊥ (SBC) ⇒ d (H, (SBC)) = HT = .
13
Xét 4SHK vuông tại H có HT là đường cao, nên
1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
⇔ Ç √ å2 = 2 + ⇒ SH = 4.
HT HK SH 12 13 6 SH 2
13

SH 4 2
Vậy tan α = = = .
HK 6 3
Chọn đáp án B 
CÂU 48. Hàm số y = x6 + (8 + m)x5 + (64 − m2 )x4 + 2. Gọi S là tập hợp các giá trị m nguyên để hàm số đã cho
đạt cực tiểu tại x = 0. Tổng các phần tử của S bằng ThS Phạm Hùng Hải 167
A. 0. B. −8. C. 28. D. −32.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 6x5 + 5(8 + m)x4 + 4 64 − m2 x3 = x3 6x2 + 5(8 + m)x + 4(64 − m2 ) .
  
ñ 3 ñ
x =0 x=0
y0 = 0 ⇔ ⇔
6x2 + 5(8 + m)x + 4(64 − m2 ) = 0 6x2 + 5(8 + m)x + 4(64 − m2 ) = 0 (∗)
568
TH1) Phương trình (*) vô nghiệm ⇔ ∆ = 121m2 + 400m − 4544 < 0 ⇔ −8 < m < ⇔ m ∈ {−7; −6; · · · ; 3; 4}.
121
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.

TH2) Phương trình (*) có một nghiệm x1 = 0 ⇔ 4(64 − m2 ) = 0 ⇔ m = ±8.

— Nếu m = −8 thì y 0 = 6x5 . Khi đó hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. Vậy m = −8 (nhận).
Å ã
0 4 40 40
— Nếu m = 8 thì y = 6x x + . Khi đó hàm số đạt cực tiểu tại x = − . Suy ra m = 8 (loại).
3 3
ñ
m < −8
TH3) Phương trình (*) có hai nghiệm x1 < 0 < x2 ⇔ 4(64 − m2 ) < 0 ⇔
m > 8.
Khi đó hàm số đạt cực đại tại x = 0. Suy ra m < −8 (loại) và m > 8 (loại).
568
TH4) Xét < m < 8. Khi đó phương trình (*) có hai nghiệm x1 < x2 < 0. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0. Suy
121
ra m ∈ {5; 6; 7}.

Ta có S = (−8) + (−7) + (−6) + · · · 4 + 5 + 6 + 7 = −8.


Chọn đáp án B 
f (x)
CÂU 49. Gọi k1 , k2 , k3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị các hàm số y = f (x), y = g(x), y = tại
g(x)
x = 2022 và thỏa mãn k1 = 4k2 = 6k3 6= 0. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. f (2022) ≤ 4. B. f (2022) ≤ 6. C. f (2022) ≥ 4. D. f (2022) ≥ 6.
Ê Lời giải.
f 0 (2022)g(2022) − f (2022)g 0 (2022)
Theo giả thiết ta có k1 = f 0 (2022), k2 = g 0 (2022) và k3 = .
 g 2 (2022)
0 1 0
g (2022) = f (2022) (1)
® 

k1 = 4k2 4
Khi đó ⇒
k1 = 6k3 f 0 (2022)g(2022) − f (2022)g 0 (2022) 1
= f 0 (2022). (2)


g 2 (2022) 6

Thay (1) vào (2), ta được
1
f 0 (2022)g(2022) − f (2022) f 0 (2022) 1
4 = f 0 (2022)
2
g (2022) 6
1
g(2022) − f (2022)
⇔ 4 =1
2
g (2022) 6
2
⇔ 2g (2022) − 12g(2022) + 3f (2022) = 0. (3)

Vì g(2022) là một giá trị thuộc tập giá trị của hàm số g nên phương trình (3) có phải có nghiệm, tức là

∆0 = 62 − 2 · 3f (2022) ≥ 0 ⇔ f (2022) ≤ 6.

Chọn đáp án B 
CÂU 50. Hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)(x − 2) · · · (x − 2022), ∀x ∈ R. Số điểm cực tiểu của hàm
số y = f (x) là
A. 1011. B. 2022. C. 1012. D. 2023.
Ê Lời giải.
x=0

x = 1
Ta có y = f 0 (x) = 0 ⇔  . f 0 (x) đổi dấu tại 2023 giá trị của x nên hàm số có 2023 điểm cực trị.

···
x = 2022
Mà f 0 (x)= x(x − 1)(x − 2) · · · (x − 2022) là đa thức bậc 2023 với hệ số của số hạng có bậc cao nhất là a = 1 > 0
nên f 0 (x) đổi dấu từ âm sang dương, từ trái sang phải khi qua các nghiệm 0, 2, 4, ..., 2022. Suy ra hàm số có 1012
điểm cực tiểu.
Chọn đáp án C 

ThS Phạm Hùng Hải 169


BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. C 4. A 5. C 6. C 7. B 8. A 9. A 10. C
11. A 12. A 13. A 14. B 15. D 16. A 17. C 18. C 19. C 20. A
21. D 22. C 23. A 24. B 25. C 26. B 27. C 28. C 29. C 30. B
31. C 32. A 33. C 34. B 35. D 36. A 37. D 38. D 39. D 40. D
41. C 42. B 43. B 44. A 45. C 46. C 47. B 48. B 49. B 50. C

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
011
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 12
THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Trong hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 5x − 3y + 1 = 0. Véc-tơ nào sau đây không là
véc-tơ pháp tuyến của đường thẳng d ?
A. #»
n = (5; −3). B. #»
n = (−15; 9). C. #»
n = (3; 5). D. #»
n = (−5; 3).
Ê Lời giải.
Đường thẳng d có véc-tơ pháp tuyến là #»
n = (5; −3) nên các véc-tơ −3 #»
n = (−15; 9) và − #»
n = (−5; 3) cũng là
véc-tơ pháp tuyến của d.
Chọn đáp án C 
CÂU 2. √Cho tam giác ABC có AB √ = a, BC = 2a, B“ = 120◦ . Độ dài cạnh AC bằng
√ √
A. a 3. B. a 5. C. a 7. D. a 6.
Ê Lời giải.

“ = a2 + 4a2 − 2 · 2 · 2a · cos 120◦ = 7a2 , suy ra AC = a 7.
Ta có AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2 · AB · BC · cos B
Chọn đáp án C 
CÂU 3. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
tan a − tan b
A. tan(a − b) = . B. sin 2x = sin x · cos x.
1 − tan a · tan b
C. cos(a + b) = cos a · cos b + sin a · sin b. D. cos 2x = 1 − 2 sin2 x.
Ê Lời giải.
Khẳng định đúng là “cos 2x = 1 − 2 sin2 x”.
Chọn đáp án D 
CÂU 4. Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kì 2π?
A. y = cot x. B. y = cos 2x. C. y = tan x. D. y = sin x.
Ê Lời giải.
Hàm số tuần hoàn với chu kì 2π là y = sin x.
Chọn đáp án D 
1
CÂU 5. Nghiệm của phương trình cos x = − là
2
π π π 2π
A. x = ± + kπ. B. x = ± + 2kπ. C. x = ± + 2kπ. D. x = ± + 2kπ.
6 6 3 3
Ê Lời giải.
1 2π 2π
Ta có cos x = − = cos ⇔x=± + 2kπ, k ∈ Z.
2 3 3
Chọn đáp án D 
2x + 1
CÂU 6. Giới hạn lim là
x→+∞ x−1
A. −2. B. 2. C. 1. D. −1.
Ê Lời giải.
1
2x + 1 2+
Ta có lim = lim x = 2.
x→+∞ x − 1 x→+∞ 1
1−
x
Chọn đáp án B 
CÂU 7. Khẳng định nào sau đây đúng?
n! n! n!
A. Akn = . B. Ckn = . C. Pn = n. D. Ckn = .
k! k! · (n − k)! (n − k)!
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 171
n!
Khẳng định đúng là “Ckn = ”.
k! · (n − k)!
Chọn đáp án B 
CÂU 8. Tập
ß xác định™của hàm số y = ßtan 4x là ™ ß ™ ß ™
kπ kπ π kπ π kπ
A. R \ ,k ∈ Z . B. R \ ,k ∈ Z . C. R \ + , k ∈ Z . D. R \ + ,k ∈ Z .
4 2 8 2 8 4
Ê Lời giải.
π π kπ
Hàm số xác định khi 4x 6= + kπ ⇔ x 6= + , k ∈ Z.
2 8 4
Chọn đáp án D 
CÂU 9. Số cách chọn 3 bạn học bơi từ một nhóm 10 bạn là
A. 3628800. B. 604800. C. 120. D. 720.
Ê Lời giải.
Mỗi cách chọn 3 bạn học bơi từ nhóm 10 bạn là một tổ hợp chập 3 của 10 phần tử, vậy số cách chọn là C310 = 120.
Chọn đáp án C 
CÂU 10. Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 21. Tính xác suất để số được chọn chia hết cho 3.
2 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
7 10 3 7
Ê Lời giải.
Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương nhỏ hơn 21 ta có 20 cách chọn.
Để số chọn được chia hết cho 3, ta có 6 cách chọn.
6 3
Vậy xác suất để chọn được số chia hết cho 3 là P = = .
20 10
Chọn đáp án B 
CÂU 11. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Bốn điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng.
C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Ba điểm phân biệt.
Ê Lời giải.
Hai đường thẳng cắt nhau xác định duy nhất một mặt phẳng.
Chọn đáp án C 
CÂU 12. Cho hàm số f (x) = x3 + 2x2 + x − 1. Phương trình tiếp tuyến tại điểm M (1; 3) thuộc đồ thị hàm số đã
cho là
A. y = 8x − 5. B. y = 8x + 5. C. y = 8x + 11. D. y = 8x − 11.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = 3x2 + 4x + 1, phương trình tiếp tuyến tại M là

y = f 0 (1)(x − 1) + 3 ⇔ y = 8(x − 1) + 3 ⇔ y = 8x − 5.

Chọn đáp án A 
CÂU 13. Trong hệ tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo véc-tơ #»
v = (−3; 2) biến điểm A(6; 1) thành điểm B có tọa độ

A. B(1; 1). B. B(9; −1). C. B(9; −3). D. B(3; 3).
Ê Lời giải.
Phép tịnh tiến theo véc-tơ #»
v biến điểm A thành điểm B thì

# » #»
® ®
xB − xA = −3 xB = 3
AB = v ⇔ ⇔
yB − yA = 2 yB = 3.

Vậy điểm B có tọa độ là (3; 3).


Chọn đáp án D 
CÂU 14. Cho (un ) là một cấp số nhân, biết u3 = 4 và u6 = 32. Khi đó công bội q của cấp số nhân bằng
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
u1 · q 2 = 4 u1 · q 2 = 4
® ® ® ®
u3 = 4 u1 = 1
Ta có ⇔ 5
⇔ 3

u6 = 32 u1 · q = 32 q =8 q = 2.
Chọn đáp án A 
1
CÂU 15. Trên tập R \ {0}, đạo hàm của hàm số y = 3 bằng
x
1 3 3 1
A. 6 . B. 4 . C. − 4 . D. − .
x x x x6
Ê Lời giải.
3x2 3
Ta có y 0 = − 6 = − 4 .
x x
Chọn đáp án C 
CÂU 16. Hệ số của x4 trong khai triển nhị thức (3x − 4)5 là
A. −1620. B. 1620. C. −60. D. 60.
Ê Lời giải.
5
X X5
k 5−k k
5
Ta có (3x − 4) = Cn (3x) (−4) = Ckn 35−k (−4)k x5−k .
k=0 k=0
Để có số hạng chứa x4 thì 5 − k = 4 ⇔ k = 1.
Vậy hệ số của x4 trong khai triển là C15 34 (−4)1 = −1620.
Chọn đáp án A 
CÂU 17.
Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 (tham khảo hình vẽ). Đẳng thức nào sau đây A0 D0
sai?
# » # » # » # » # » # » # » B0
A. CB + CD = CA. B. BA + BC + BB 0 = BD0 .
# » # » # » # » C0
C. AB = AD. D. |AB| = |BC|.
A D
MDD105

B C
Ê Lời giải.
# » # »
Đẳng thức sai là “ AB = AD”.
Chọn đáp án C 
CÂU 18. Một vật chuyển động theo phương trình s(t) = 2t2 + 3t + 7 (trong đó t được tính bằng giây, s được tính
bằng mét). Tìm vận tốc tức thời v của chuyển động tại thời điểm t = 6(giây).
A. v = 33 m/s. B. v = 24 m/s. C. v = 30 m/s. D. v = 27 m/s.
Ê Lời giải.
Vận tốc của chuyển động là v(t) = s0 (t) = 4t + 3, vận tốc tại thời điểm t = 6(giây) là v(6) = 27 m/s.
Chọn đáp án D 

CÂU 19.
 Nghiệm của phương trình sin 2x + 3 cos 2x = 2 sin xlà
π π π  π
x = − + k2π x = − + k2π x = − + k2π x = + k2π
3 3 3 3
A.  . B.  2π k2π . C.  2π k2π . D.  .
   
2π 2π
x= + k2π x= + x= + x= + k2π
9 9 3 3 3 3
Ê Lời giải.
Biến đổi phương trình ta được

√ 1 3  π
sin 2x + 3 cos 2x = 2 sin x ⇔ sin 2x + cos 2x = sin x ⇔ sin 2x + = sin x
2 2 3
 π  π
2x + = x + k2π x = − + k2π
3 3
⇔  ⇔ 2π k2π , k ∈ Z.

π
2x + = π − x + k2π x= +
3 9 3

Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 173


CÂU 20. Số nghiệm nguyên dương của bất phương trình (2 − x)(x + 1)(3 − x) ≤ 0 là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Bảng xét dấu của vế trái là

MDD105
x −∞ −1 2 3 +∞
VT − 0 + 0 − 0 +

Tập nghiệm của bất phương trình là S = (−∞; −1] ∪ [2; 3], suy ra bất phương trình có 2 nghiệm nguyên dương.
Chọn đáp án D 
CÂU 21. Cho hàm số bậc hai y = 2x2 + bx + c. Biết đồ thị hàm số có hoành độ đỉnh bằng 2 và đi qua điểm
M (1; −2). Khi đó b − 2c bằng:
A. −16. B. −4. C. 16. D. 4.
Ê Lời giải.
b
Đồ thị hàm số có hoành độ đỉnh là 2 nên − = 2 ⇔ b = −8.
4
Đồ thị hàm số đi qua điểm M (1; −2) nên −2 = 2 + b + c ⇔ c = −4 − b = 4.
Vậy b − 2c = −8 − 8 = −16.
Chọn đáp án A 
1
CÂU 22. Cho hàm số y = f (x) = x3 − mx2 + 4x + 2. Số giá trị nguyên của m để f 0 (x) ≥ 0, ∀x ∈ R là
3
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = x2 − 2mx + 4. Yêu cầu bài toán trở thành
®
2
a=1>0
x − 2mx + 4 ≥ 0, ∀x ∈ R ⇔ ⇔ −2 ≤ m ≤ 2.
∆0 = m2 − 4 ≤ 0

Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa bài toán.


Chọn đáp án B 
CÂU 23. Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là trực tâm của tam
giác ABC. Khẳng định nào sau đây sai?
A. OH ⊥ OA. B. AB ⊥ OC. C. OH ⊥ (ABC). D. OH ⊥ BC.
Ê Lời giải.
®
OC ⊥ OA
Ta có ⇒ OC ⊥ (OAB). Suy ra OC ⊥ AB. A
OC ⊥ OB
Mặt khác ta có CH ⊥ AB nên AB ⊥ (OCH), suy ra OH ⊥ AB.
Chứng minh tương tự ta có OH ⊥ BC.
Vậy nên ta có OH ⊥ (ABC).
H
Từ đó suy ra mệnh đề sai là “OH ⊥ OA”.
O
MDD105 C
K
B
Chọn đáp án A 
CÂU 24. Cho phương trình 3 cos 2x − 10 cos x − 4 = 0. Đặt cos x = t thì phương trình đã cho trở thành phương
trình nào sau đây?
A. −6t2 − 10t − 1 = 0. B. 6t2 − 10t − 4 = 0. C. 3t2 − 10t − 4 = 0. D. 6t2 − 10t − 7 = 0.
Ê Lời giải.
Ta có 3 cos 2x − 10 cos x − 4 = 0 ⇔ 3 2 cos2 x − 1 − 10 cos x − 4 = 0 ⇔ 6 cos2 x − 10 cos x − 7 = 0.


Đặt t = cos x, phương trình trở thành 6t2 − 10t − 7 = 0.


Chọn đáp án D 
CÂU 25. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi H là trung điểm của BC, O là trọng tâm của tam giác ABC.
Khoảng cách từ S đến (ABC) bằng
A. Độ dài đoạn SH. B. Độ dài đoạn SB. C. Độ dài đoạn SO. D. Độ dài đoạn SA.
Ê Lời giải.
Do O là trọng tâm của tam giác ABC và S.ABC là hình chóp tam giác đều nên S
SO ⊥ (ABC), vậy khoảng cách từ S đến (ABC) là độ dài đoạn thẳng SO.

A
MDD105 C
O H
B
Chọn đáp án C 
3a
CÂU 26. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng . Góc giữa hai
2
mặt phẳng (A0 BC) và (ABC) bằng
A. 60◦ . B. 30◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .
Ê Lời giải.
®
AM ⊥ BC
Gọi M là trung điểm của BC. Ta có nên BC ⊥ (AA0 M ). A0 C0
AA0 ⊥ BC
 0
B0
(A BC) ∩ (ABC) = BC

Mặt khác ta có (A0 BC) ∩ (AA0 M ) = A0 M
(ABC) ∩ (AA0 M ) = AM.

Suy ra ((A0 BC); (ABC)) = (A0 M, AM ) = A


÷ 0 M A.
A C
0 3a MDD105
AA √
Xét tam giác A0 AM ta có tan A
÷ 0M A = = √ 2
= 3. M
AM a 3
2 B
Suy ra góc giữa (A0 BC) và (ABC) là A÷ 0M A = 60◦ .
Chọn đáp án A 
®
ax − 7 khi x ≥ 2
CÂU 27. Cho hàm số f (x) = liên tục trên R. Số a bằng
2x − 3 khi x < 2
A. −4. B. 3. C. 4. D. 8.
Ê Lời giải.
Ta có f (2) = lim f (x) = lim (ax − 7) = 2a − 7 và lim f (x) = lim (2x − 3) = 1.
x→2+ x→2+ x→2− x→2−
Hàm số f (x) liên tục trên R khi f (x) liên tục tại x = 2

⇔ lim f (x) = lim f (x) = f (2) ⇔ 2a − 7 = 1 ⇔ a = 4.


x→2+ x→2−

Chọn đáp án C 
CÂU 28. Cho phương trình (sin x−1) cos x = 0. Tổng các nghiệm của phương trình thuộc đoạn [−2π; 3π] bằng
5π 7π 9π
A. . B. 5π. C. . D. .
2 2 2
Ê Lời giải.
 π
ñ
sin x = 1 x = + k2π π
Ta có (sin x − 1) cos x = 0 ⇔ ⇔ 2 ⇔ x = + kπ.
cos x = 0 π 2
x = + kπ
ß ™2
3π π π 3π 5π
Do x ∈ [−2π; 3π] nên x ∈ − ; − ; ; ; .
2 2 2 2 2

Suy ra tổng các nghiệm thỏa yêu cầu bài toán là S = .
2
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 175


CÂU 29. Tại vòng chung kết của một trò chơi trên truyền hình, có 100 khán giả tại trường quay có quyền bình
chọn cho hai thí sinh A và B. Biết rằng có 85 khán giả bình chọn cho thí sinh A, 72 khán giả bình chọn cho thí
sinh B và 60 khán giả bình chọn cho cả hai thí sinh này. Có bao nhiêu khán giả tham gia bình chọn.
A. 98. B. 85. C. 97. D. 100.
Ê Lời giải.
Gọi X là tập hợp khán giả bình chọn cho thí sinh A, Y là tập hợp khán giả bình chọn cho thí sinh B.
Số lượng khán giả tham gia bình chọn là n(X ∪ Y ) = n(X) + n(Y ) − n(X ∩ Y ) = 85 + 72 − 60 = 97.
Chọn đáp án C 
CÂU 30.
Parabol trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c, a 6= 0. Hãy xác định dấu y
của các hệ số a, b, c?
A. a > 0, b > 0, c > 0. B. a > 0, b < 0, c < 0.
C. a > 0, b < 0, c > 0. D. a > 0, b > 0, c < 0.

O
MDD105x

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ứng với x = 0, ta có y = c > 0. 
b
x1 + x2 = − < 0
 ®
a>0
Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm x1 < x2 < 0 nên a ⇒
x1 x2 = c > 0
 b > 0.
a
Chọn đáp án A 
CÂU 31. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Mặt phẳng (AB 0 D0 ) song song với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng
sau đây?
A. (BCA0 ). B. (BC 0 D). C. (BDA0 ). D. (A0 C 0 C).
Ê Lời giải.
BC 0 ∥ AD0
®
Ta có 0 0 ⇒ AD0 ∥ (BC 0 D). A0 D0
BC ⊂ (BC D)
DC 0 ∥ AB 0 C0
®
0 ∥ (BC 0 D). B0
Ta có ⇒ AB
DC 0 ⊂ (BC 0 D)
Mà AB 0 cắt AD0 trong (AB 0 D0 ) nên (AB 0 D0 ) ∥ (BC 0 D).

D
MDD105
A

B C
Chọn đáp án B 
CÂU 32. Viết phương trình đường tròn có tâm I(−1; 2) và tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 3x − 4y + 1 = 0
A. (x − 1)2 + (y + 2)2 = 4. B. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 2.
2 2
C. (x − 1) + (y + 2) = 2. D. (x + 1)2 + (y − 2)2 = 4.
Ê Lời giải.
| − 3 − 8 + 1|
Do đường tròn tiếp xúc với ∆ nên có bán kính R = d(I, ∆) = √ = 2.
9 + 16
Vậy đường tròn cần tìm có phương trình là (x + 1)2 + (y − 2)2 = 4.
Chọn đáp án D 
CÂU 33.
√ Tính cô-sin của góc giữa hai − 2 = 0 và d2 : x − y = 0.
√ đường thẳng d1 : x + 2y √
2 10 10 √
A. . B. − . C. . D. 3.
3 10 10
Ê Lời giải.
Đường thẳng d1 có véc-tơ pháp tuyến #»
n 1 = (1; 2).

Đường thẳng d2 có véc-tơ pháp tuyến n 2 = (1; −1).

| #»
n 1 · #»
n 2| |1 − 2| 10
Cô-sin của góc giữa hai đường thẳng là cos (d1 ; d2 ) = #» =√ √ = .
| n 1 | · | #»
n 2| 5· 2 10
Chọn đáp án C 
CÂU 34. Cho phương trình m sin x + 4 cos x = 2m − 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để
phương trình có nghiệm?
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Ê Lời giải.
Phương trình đề bài có nghiệm khi
√ √
2 2 2 2 10 − 73 10 + 73
m + 4 ≥ (2m − 5) ⇔ 3m − 20m + 9 ≤ 0 ⇔ ≤m≤ .
3 3
Do m là số nguyên nên m ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
Chọn đáp án D 
CÂU 35. Cho bốn điểm A, B, C, D không cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần lượt lấy các điểm
M và N sao cho M N cắt BD tại I. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
A. M N ∩ (M CD) = {I}. B. M N ∩ (BCD) = {I}. C. M N ∩ (ABC) = {I}. D. M N ∩ (ACD) = {I}.
Ê Lời giải.
®
I ∈ MN
Ta có A
I ∈ BD, BD ⊂ (BCD) ⇒ I ∈ (BCD).
Suy ra {I} = M N ∩ (BCD). M

N
B
MDD105 I
D

C
Chọn đáp án B 
CÂU 36. Đạo hàm của hàm số y = sin 2x là
A. 2 cos 2x. B. −2 cos 2x. C. cos 2x. D. − cos 2x.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = (2x)0 cos 2x = 2 cos 2x.
Chọn đáp án A 
CÂU 37.
Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số ở các đáp án A, B, C, D sau đây. y
Hỏi đó là hàm số nào? 4
A. y = −x2 + 2x + 3. B. y = −x2 − 2x − 3.
2 3
C. y = −x − 2x + 3. D. y = x2 − 2x − 3.

3
MDD105
−2 −1 O 1 2 x
Ê Lời giải.
Ta thấy đồ thị hàm số là parabol có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm M (0; 3). Trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số
y = −x2 + 2x + 3 thỏa mãn.
Chọn đáp án A 
CÂU 38. Cho hình chóp
√ S.ABCD √ có cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, ABCD là hình chữ nhật tâm
O, AB = a, BC = a 3, SA = a 2. Góc giữa SO và (SAB) bằng
A. 30◦ . B. 45◦ . C. 60◦ . D. 90◦ .
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 177


Gọi M là trung điểm AB. Ta có OM ⊥ AB và OM ⊥ SA nên OM ⊥ S
(SAB). Suy ra hình chiếu của SO trên mặt phẳng (SAB) là SM . Do đó
(SO, (SAB)) = OSM
’.

AD a 3
Ta có OM = = ,
2 2

p a2 3a
SM = SA2 + AM 2 = 2a2 + = . A
4 2 MDD105 D

OM a 3 2 1 ’ = 30◦ .
tan OSM =
’ = · = √ ⇒ OSM M O
SM 2 3a 3
B C
Chọn đáp án A 
CÂU 39.
Cho hàm số y = f (x) = ax2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của y
phương trình f (f (x)) = 2 là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

1
3
O 1 2 2
MDD105
1 x

4
Ê Lời giải.
ñ
f (x) = 0
Dựa vào đồ thị hàm số f (x) ta có f (f (x)) = 2 ⇔
f (x) = a với a > 2.

○ Phương trình f (x) = 0 có hai nghiệm là x = 1 và x = 2.

○ Phương trình f (x) = a (a > 2) có hai nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm.


Chọn đáp án A 

CÂU 40. Số giá trị nguyên của m nhỏ hơn 20 để hàm số y = m − sin x − cos x có tập xác định là R là
A. 17. B. 19. C. 18. D. 20.
Ê Lời giải.
Hàm số xác định với mọi x ∈ R khi và chỉ khi

m − sin x − cos x ≥ 0 ⇔ m ≥ sin x + cos x, ∀x ∈ R. (1)


√  π √
Ta lại có sin x + cos x = 2 sin x + ≤ 2, ∀x ∈ R. (2)
√ 4
Từ (1) và (2) suy ra m ≥ 2.
Do m là số nguyên nhỏ hơn 20 nên m ∈ {2; 3; 4; . . . 19}. Hay có 18 giá trị m thỏa mãn đề bài.
Chọn đáp án C 
CÂU 41. Cho hàm số y = f (x) = x2 + 2mx + 1. Số giá trị nguyên của m nhỏ hơn 20 để hàm số y = |f (x)| đồng
biến trên (1; +∞) là
A. 23. B. 21. C. 22. D. 20.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = 2x + 2m; f (x) = 0 ⇔ 2x + 2m = 0 ⇔ x = −m.
Bảng biến thiên
MDD105
x −∞ −m +∞
+∞ +∞
y
1 − m2

TH1: 1 − m2 ≥ 0 ⇔ −1 ≤ m ≤ 1 (1). Ta có

MDD105
x −∞ −m +∞
+∞ +∞
|f (x)|
1 − m2

Hàm số y = |f (x)| đồng biến trên (1; +∞) khi và chỉ khi −m ≤ 1 ⇔ m ≥ −1.
Vì m là số nguyên nhỏ hơn 20 và thỏa điều kiện (1) nên ta có m ∈ {−1; 0; 1}.

TH2: 1 − m2 < 0 ⇔ m < −1 hoặc m > 1 (2). Ta có bảng biến thiên của hàm số y = |f (x)| như sau

MDD105
x −∞ x1 −m x2 +∞
+∞ m2 − 1 +∞
|f (x)|
0 0

Trong đó x1 < x2 √là hai nghiệm của phương 2


√ trình f (x) = x + 2mx + 1 = 0.
Ta có x1 = −m − m2 − 1, x2 = −m + m2 − 1.
Hàm số y = |f (x)| đồng biến trên (1; +∞) khi và chỉ khi
p p
x2 = −m + m2 − 1 ≤ 1 ⇔ m2 − 1 ≤ 1 + m ⇔ m ≥ 1

Vì m là số nguyên nhỏ hơn 20 và thỏa điều kiện (2) nên ta có m ∈ {2; 3; 4; . . . ; 19}.
Vậy có 21 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án B 
2
CÂU 42. Số giá 
trị nguyên của m để phương trình sin x + (m + 2) sin x + m + 1 = 0 có 5 nghiệm phân biệt thuộc
π
khoảng − ; 3π là
2
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có
ñ
2 sin x = −1
sin x + (m + 2) sin x + m + 1 = 0
sin x = −m − 1
 π 
Xét hàm số y = sin x trên khoảng − ; 3π ta có
2
y
1

− π2 3π
2
MDD105
−2π − 3π −π O π π 2π 5π
3π x
2 2 2

−1
ThS Phạm Hùng Hải 179
 π 
Ta thấy phương trình sin x = −1 có hai nghiệm trên khoảng − ; 3π . Do đó phương trình đã cho có 5 nghiệm
2  π 
khi và chỉ khi phương trình sin x = −m − 1 có đúng 3 nghiệm trên khoảng − ; 3π
2
−1 < −m − 1 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ m < 0.

Do m là số nguyên nên m = −1.


Chọn đáp án D 

CÂU 43. Số giá trị nguyên của m để phương trình 2x2 + 2x + m = 1 − x có hai nghiệm phân biệt là
A. 8. B. 9. C. 6. D. 10.
Ê Lời giải.
Điều kiện: 1 − x ≥ 0 ⇔ x ≤ 1.
Ta có
p
2x2 + 2x + m = 1 − x ⇔ 2x2 + 2x + m = (1 − x)2 ⇔ m = −x2 − 4x + 1 (∗).

Xét hàm số f (x) = −x2 − 4x + 1 trên (−∞; 1] có f 0 (x) = −2x − 4 = 0 ⇔ x = −2.


Bảng biến thiên
MDD105
x −∞ −2 1
f 0 (x) + 0 −
5
y
−∞ −4

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt

⇔ −4 ≤ m < 5.

Vì m là số nguyên nên m ∈ {−4, −3, . . . , 4}. Hay có 9 giá trị m thỏa mãn đề bài.
Chọn đáp án B 
CÂU 44. Cho hàm số y = x3− 3x2 + 2 có đồ thị (C) và điểm M (m; 2). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
của m để qua M kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến (C). Tổng tất cả các phần tử của S bằng
2 10
A. . B. 3. C. . D. 2.
3 3
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M (x0 ; y0 ) là

y = (3x20 − 6x0 )(x − x0 ) + x30 − 3x20 + 2

Do tiếp tuyến đi qua điểm M (m; 2) nên ta có

2 = (3x20 − 6x0 )(m − x0 ) + x30 − 3x20 + 2


⇔ −2x30 + 3(m + 1)x20 − 6mx0 = 0
⇔ x0 · −2x20 + 3(m + 1)x0 − 6m = 0 (1)
 
ñ
x0 = 0

− 2x20 + 3(m + 1)x0 − 6m = 0 (2)

Qua điểm M kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến (C) khi và chỉ khi phương trình (1) có đúng hai nghiệm phân biệt.
Điều này tương đương phương trình (2) có nghiệm kép khác 0 hoặc phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt
trong đó có một nghiệm bằng 0.
TH1. Phương trình (2) có nghiệm kép khác 0 khi

®
∆ = 9(m + 1)2 − 4 · 2 · 6m = 0 m=3
⇔  1
− 2 · 02 + 3(m + 1) · 0 − 6m 6= 0 m= .
3
TH2. Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 0.

m ∈ (−∞; 1 ) ∪ (3; +∞)


® 
∆>0
⇔ 3 ⇔ m = 0.
− 2 · 02 + 3(m + 1) · 0 − 6m = 0 
m=0
ß ™
1 1 10
Vậy S = 3; ; 0 và 3 + + 0 = .
3 3 3
Chọn đáp án C 
CÂU 45. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA ⊥ (ABC), góc giữa đường thẳng SB
và mặt phẳng
√ ABC bằng 60◦ . Khoảng
√ cách giữa hai đường thẳng AC và SB bằng √
a 2 a 15 a 7
A. . B. . C. 2a. D. .
2 5 7
Ê Lời giải.
Qua điểm B kẻ Bx song song với AC, kẻ SH vuông góc với Bx tại H và AK S
vuông góc với SH tại K. Ta có AK ⊥ SH và AK ⊥ HB nên AK ⊥ (SBH).
Ta lại có AC song song với mặt phẳng (SHB) nên
K
d (AC, SB) = d (AC, (SHB)) = d (A, (SHB)) = AK. A M
MDD105 C

◦ a 3
Ta có (SB, (ABC)) = SBA
’ = 60 , AH = BM =
√ 2
xH
và SA = AB · tan 60◦ = a 3. B

1 1 1 1 4 5 a 15
= + = 2 + 2 = 2 ⇒ AK = .
AK 2 SA2 AH 2 3a 3a 3a 5

a 15
Do đó d (AC, SB) = .
5
Chọn đáp án B 
CÂU 46. Trong dịp hội trại hè 2022, bạn An thả một quả bóng cao su từ độ cao 6m so với mặt đất, mỗi lần chạm
đất quả bóng lại nảy lên một độ cao bằng ba phần tư độ cao lần rơi trước. Biết rằng quả bóng luôn chuyển động
vuông góc với mặt đất. Tổng quãng đường quả bóng đã bay (từ lúc thả bóng cho đến lúc bóng không nảy nữa)
khoảng
A. 43m. B. 45m. C. 44m. D. 42m.
Ê Lời giải.
Ta có quãng đường quả bóng đã bay bằng tổng quãng đường quả bóng nảy lên và quãng đường quả bóng rơi
xuống.
3
○ Vì mỗi lần bóng nảy lên bằng lần nảy lên trước đó nên ta có tổng quãng đường bóng nảy lên là
4
Å ã2 Å ã3 Å ãn
3 3 3 3
S1 = 6 · + 6 · +6· + ··· + 6 · + ···
4 4 4 4
3 9 3
Đây là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn với số hạng đầu u1 = 6 · = và công bội q = . Nên
4 2 4
9
u1 2
S1 = = = 18.
1−q 3
1−
4

○ Tổng quãng đường bóng rơi xuống bằng khoảng cách độ cao ban đầu và tổng quãng đường bóng nảy lên.
Do đó S2 = 6 + S1 = 24.

Vậy tổng quãng đường bóng đã bay là S = S1 + S2 = 18 + 24 = 42.


Chọn đáp án D 
ThS Phạm Hùng Hải 181
CÂU 47. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Điểm M thuộc đoạn SA sao cho SM = 2M A,
SE
N là trung điểm AD. Gọi I là giao điểm của SB và mặt phẳng (CM N ), ID cắt SO tại E. Tỉ số là
EO
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Ê Lời giải.

I
M
E

H MDD105 B
N A O

D
C

Gọi H = AB ∩ CN , I = HM ∩ SB. Khi đó I là giao điểm của SB và mặt phẳng (CM N ).


HA AN 1
Ta có = = nên A là trung điểm HB. Do SM = 2M A nên M là trọng tâm tam giác SHB, từ đó ta
HB BC 2
có I là trung điểm SB.
Xét tam giác SDB có E là giao điểm của hai đường trung tuyến SO và ID nên E là trọng tâm tam giác SBD.
SE
Do đó = 2.
EO
Chọn đáp án A 
CÂU 48. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa cạnh BC
là x − 2y − 4 = 0. Gọi D(2; 2), E(−1; −4) lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên AC, AI với I là tâm đường
tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Giả sử tọa độ điểm B là B(a; b), tính 2a + 3b biết đỉnh B có hoành độ âm.
A. 0. B. −10. C. −20. D. 8.
Ê Lời giải.
Gọi N là điểm đối xứng của A qua I, M là giao điểm của DE và BC. A
Ta có BAN
’ = BCN ’ ( cùng chắn cung BN ).
DBM
÷ = BCN ’ (do BD ∥ N C)
suy ra DBM
÷ = BAN ’ . (1) D
Ta có tứ giác ADEB nội tiếp nên BAE = BDM . (2)
’ ÷
MDD105
I
Từ (1) và (2) suy ra DBM
÷ = BDM ÷ ⇔ M D = M B. E
Phương trình đường thẳng DE : 2x − y = 2. B C
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình M
®
2x − y = 2 N
⇒ M (0; −2).
x − 2y = 4

Giả sử B (2b + 4; b), ta có


ñ
»
2 2
b = 0 (loại)
M B = M D ⇔ (2b + 4) + (b + 2) = 2 5 ⇔ ⇒ B(−4; −4).
b = −4

Do đó a = b = −4 và 2a + 3b = −20.
Chọn đáp án C 
1 3
CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) = x − (m + 1)x2 + m(m + 2)x + 2. Số giá trị nguyên của m để f 0 (x) ≤ 0,
3
∀x ∈ (0; 1) là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 5.
Ê Lời giải.
ñ
x=m
Ta có y 0 = x2 − 2(m + 1)x + m(m + 2) = 0 ⇔
x = m + 2.
Bảng biến thiên

MDD105
x −∞ m m+2 +∞
y0 + 0 − 0 +

Do đó f 0 (x) ≤ 0, ∀x ∈ (0; 1) khi và chỉ khi (0; 1) ⊂ (m; m + 2)


® ®
m≤0 m≤0
⇒ ⇔ ⇔ −1 ≤ m ≤ 0.
m+2≥1 m ≥ −1

Chọn đáp án C 

CÂU 50. Cho hình chóp S.ABC có ASB ’ = ASC’ = 45◦ , cos BSC ’ = 1 , SB = SC = 2SA, SA = a. K là trung
4
điểm BC, M là điểm nằm trên đoạn thẳng AK. Đặt AM = x, mặt phẳng (α) qua M và vuông góc với AK. Tìm
x để thiết diện của hình chóp S.ABC cắt bởi (α) có diện tích lớn nhất.
a a a 2a
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
4 3 2 3
Ê Lời giải.

Ta có SB = SC = a 2. Trong tam giác SAB có S

AB 2 = SA2 + SB 2 − 2 · SA · SB · cos ASB


’ = a2 ⇒ AB = a.
E
Do SB 2 = SA2 + AB 2 nên tam giác SAB vuông cân tại A N
F
⇒ SA ⊥ AB. (1)
Tương tự AC = a và SA ⊥ AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra SA ⊥ (ABC) ⇒ SA ⊥ AK.
MDD105
A C
Trong tam giác ABC cân tại A nên AK ⊥ BC. Q
M
P K

 B
AK ⊥ (α) ®
 BC ∥ (α)
Ta có AK ⊥ SA ⇒
 SA ∥ (α).
AK ⊥ BC

Trong mặt phẳng (ABC), qua M kẻ đường thẳng song song BC cắt AB, AC tại P , Q. Trong mặt phẳng (SAK),
qua M kẻ đường thẳng song song với SA cắt SK tại N . Từ N kẻ đường thẳng song song với BC cắt SB, SC tại
F , E. Ta được thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (α) là hình chữ nhật P QEF .
Trong tam giác SBC có

BC 2 = SB 2 + SC 2 − 2 · SB · SC cos BSC
’ = 3a2 ⇒ BC = a 3.

2 AB 2 + AC 2 − BC 2

2 a2 a
Trong tam giác ABC có AK = = ⇒ AK = .
4 4 2
PQ AM x 2x 2x √
= = a = ⇒ PQ = · BC = 2x 3.
BC AK a a
2
Tương tự tính được: P F = a − 2x. √
ã2
√ √ 2x + a − 2x
Å
3 2
Khi đó diện tích thiết diện S = P Q · P E = 2x 3 · (a − 2x) ≤ 3· = a .
2 4 √
3 2
Do đó diện tích thiết diện của hình chóp S.ABC cắt bởi mặt phẳng (α) có diện tích lớn nhất bằng a khi
4
a
2x = a − 2x ⇔ x = .
4
Chọn đáp án A 
ThS Phạm Hùng Hải 183
BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. C 3. D 4. D 5. D 6. B 7. B 8. D 9. C 10. B
11. C 12. A 13. D 14. A 15. C 16. A 17. C 18. D 19. B 20. D
21. A 22. B 23. A 24. D 25. C 26. A 27. C 28. A 29. C 30. A
31. B 32. D 33. C 34. D 35. B 36. A 37. A 38. A 39. A 40. C
41. B 42. D 43. B 44. C 45. B 46. D 47. A 48. C 49. C 50. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
012
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 13
THPT SỞ GIÁO DỤC - BẮC NINH
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Một khối hai mươi mặt đều có bao nhiêu đỉnh?
A. 20. B. 8. C. 30. D. 12.
Ê Lời giải.
Số đỉnh của khối hai mươi mặt đều là 12.
Chọn đáp án D 
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −4 0 4 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 2 +∞
f (x)
−3 −3

Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Hàm số f (x) đạt cực đại tại điểm x = 2 . B. Hàm số f (x) đạt cực đại tại điểm x = 0.
C. Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại điểm x = −4. D. Hàm số f (x) đạt cực tiểu tại điểm x = 4 .
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số f (x) đạt cực đại tại điểm x = 0, đạt cực tiểu tại x = 4 và x = −4.
Chọn đáp án A 
CÂU 3.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau. x −∞ 2 +∞
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 0
y + +
A. (2; +∞). B. (−∞; 3). C. (−∞; +∞). D. (−1; +∞).
+∞ −1
y
−1 −∞
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy y 0 > 0 trên (−∞; 2) và (2; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 4. Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy B bằng
1 1
A. Bh2 . B. Bh2 . C. Bh. D. Bh.
3 3
Ê Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B, chiều cao h bằng Bh.
Chọn đáp án D 
CÂU 5.
Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình bên. y
Số nghiệm của phương trình f (x) = 2 là 2
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
1
−2 −1 O 2 x

−2
ThS Phạm Hùng Hải 185
Ê Lời giải.
Dựng đường thẳng y = 2, thấy cắt đồ thị y = f (x) tại 2 điểm phân biệt. y
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt. 2

1
−2 −1 O 2 x

−2

Chọn đáp án B 

CÂU 6. Giá trị lớn nhất của hàm số y = 1 − 5 x trên đoạn [4; 25] bằng
A. −4. B. −24. C. −5. D. −9.
Ê Lời giải.
5
Ta có y 0 = − √ < 0, ∀x ∈ [4; 25].
2 x
Suy ra hàm số nghịch biến trên [4; 25].
Vậy ta có max = y(4) = −9.
[4;25]
Chọn đáp án D 
2x − 5
CÂU 7. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình
x+3
A. x = 2. B. x = −3. C. y = 2. D. y = −3.
Ê Lời giải.
Ta có lim y = −∞ nên x = −3 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→−3+
Chọn đáp án B 
CÂU 8. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
x−1
A. y = x4 − 2x2 + 2. B. y = x2 − 3x + 2. C. y = . D. y = 2x + 1.
x+1
Ê Lời giải.
Ta có y = 2x + 1 có y 0 = 2 > 0, ∀x ∈ R nên y = 2x + 1 là hàm đồng biến trên R.
Chọn đáp án D 
CÂU 9. Số điểm cực trị của hàm số y = −x4 + 8x2 là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có a · b = −8 < 0 nên hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án C 
CÂU 10. Mỗi mặt của một khối lập phương là
A. một hình lục giác đều. B. một hình ngũ giác đều.
C. một hình tam giác đều. D. một hình vuông.
Ê Lời giải.
Theo lý thuyết thì khối lập phương có 6 mặt là hình vuông.
Chọn đáp án D 
6x − 1
CÂU 11. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình
2x + 1
1 −1
A. x = − . B. y = . C. y = 3. D. x = 3.
2 2
Ê Lời giải.
Ta có lim y = 3 nên y = 3 là đường tiệm cận ngang.
x→±∞
Chọn đáp án C 
CÂU 12. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x − 3 trên đoạn [−1; 1] bằng
A. 5. B. −1. C. −5. D. 0.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 2 > 0, ∀x ∈ [−1; 1].
Suy ra hàm số đồng biến trên [−1; 1].
Vậy ta có min = y(−1) = −5.
[−1;1]
Chọn đáp án C 
CÂU 13. Cho khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Một cạnh bên của khối lăng trụ đã cho là
A. AA0 . B. C 0 D0 . C. C 0 D. D. AB.
Ê Lời giải.
Theo lý thuyết thì khối lăng trụ có 4 cạnh bên là AA0 , BB 0 , CC 0 , DD0 .
Chọn đáp án A 
CÂU 14. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 5 và chiều cao h = 9. Thể tích khối chóp đã cho bằng
45
A. 56. B. 15. C. . D. 45.
2
Ê Lời giải.
1
Thể tích khối chóp đã cho là V = Bh = 15.
3
Chọn đáp án B 
CÂU 15. Cho khối đa diện (H) và xét hai mệnh đề sau đây:

○ (I) Nếu (H) là khối đa diện đều thì (H) là khối đa diện lồi.

○ (II) Nếu (H) là khối đa diện lồi thì (H) là khối đa diện đều.

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. (I) đúng, (II) sai. B. Cả (I) và (II) đều sai.
C. (I) sai, (II) đúng. D. Cả (I) và (II) đều đúng.
Ê Lời giải.
Theo lý thuyết, một khối đa diện đều thì nó chắc chắn là đa diện lồi. Điều ngược lại không đúng.
Chọn đáp án A 
CÂU 16. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Đồ thị hàm số trên đi qua điểm nào?
y

−1 O 1 x

−2

A. P (1; 2). B. Q(0; 2). C. M (1; 0). D. N (2; 1).


Ê Lời giải.
Quan sát đồ thị ta thấy điểm đi qua là (1; 2).
Chọn đáp án A 
CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

ThS Phạm Hùng Hải 187


x −∞ −2 2 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞
3
y
−1
−∞

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 3. B. −1. C. −2. D. 2.
Ê Lời giải.
Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho có giá trị cực đại là 3, tại x = 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 0 +∞
y0 + 0 − 0 +
+∞
6
y
2
−∞

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng


A. (−1; 1). B. (−2; 0). C. (−∞; −2). D. (2; 6).
Ê Lời giải.
Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
Chọn đáp án B 
CÂU 19. Thể tích của khối lập phương cạnh 3a bằng
A. 27a3 . B. 9a3 . C. 3a3 . D. a3 .
Ê Lời giải.
Thể tích khối lập phương đã cho là V = (3a)3 = 27a3 .
Chọn đáp án A 
CÂU 20. Hàm số y = x3 − 3x2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 0). B. (0; +∞). C. (0; 2). D. (−2; 2).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ
x=0
Ta có y 0 = 3x2 − 6x, y 0 = 0 ⇔
x = 2.
Bảng biến thiên

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −2

Từ bảng biến thiên, ta có hàm số nghịch biến trên (0; 2).


Chọn đáp án C 
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ +∞

y 8

−8 −8

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng


A. (−8; +∞). B. (−8; 8). C. (−∞; 0). D. (0; 2).
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên, ta có hàm số nghịch biến trên (−∞; −2) và (0; 2).
Vậy hàm số nghịch biến trên (0; 2).
Chọn đáp án D 
CÂU 22. Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
y

−2 O 2 x

Đồ thị hàm số trên cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
Chọn đáp án A 
CÂU 23. Một khối lập phương có thể tích bằng 8. Cạnh của khối lập phương đó bằng bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.

Cạnh của khối lặng phương có thể tích bằng 8 là 3 8 = 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 24.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau. Đồ thị của hàm số đã cho x −∞ −1 +∞
có đường tiệm cận đứng x = a và đường tiệm cận ngang y = b. Tổng a + b 0
y + +
bằng
+∞ 2
A. 1. B. 3. C. −1. D. 2.
y
2 −∞
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {−1}.
Vì lim f (x) = +∞ nên x = −1 là tiệm cận đứng ⇒ a = −1.
x→−1−
Vì lim f (x) = 2 nên y = 2 là tiệm cận ngang ⇒ b = 2.
x→±∞
Vậy a + b = −1 + 2 = 1.
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 189


1 1
CÂU 25. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − x2 − 2x + 2 trên đoạn [−1; 2] bằng
3 2
11 4 9
A. . B. . C. 1. D. .
6 9 2
Ê Lời giải.
Hàm số y ñ= f (x) liên tục trên đoạn [−1; 2] và y 0 = x2 − x − 2;
x=2
y0 = 0 ⇔
x = −1.
4 19 4 19 11
Vì y(2) = − , y(−1) = nên min y + max y = − + = .
3 6 [0;4] [0;4] 3 6 6
Chọn đáp án A 
CÂU 26. Khối hộp chữ nhật dưới đây được tạo thành từ một số khối lập phương đơn vị.

Biết rằng mỗi khối lập phương đơn vị có thể tích bằng 1, thể tích của khối hộp đó bằng
A. 20. B. 36. C. 60. D. 47.
Ê Lời giải.
Khối hộp được chia làm 3 tầng, mỗi tầng có 20 khối lập phương đơn vị. Vậy thể tích của khối hộp đó bằng
20 · 3 = 60.
Chọn đáp án C 
CÂU 27.
ax + b
Cho hàm số y = có đồ thị là đường cong (C) như hình vẽ bên. Giao điểm y
cx + d
giữa tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của (C) là
A. N (−1; −1). B. Q(1; −1). C. M (−1; 1). D. P (1; 1).
−1 O
x
−1

Ê Lời giải.

○ Phương trình tiệm cận đứng x = −1.

○ Phương trình tiệm cận ngang y = −1.

Vậy giao điểm giữa tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của (C) là (−1; −1).
Chọn đáp án A 
CÂU 28. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA vuông góc với (ABCD) và SA = a.
Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng
4 1 2
A. a3 . B. a3 . C. a3 . D. a3 .
3 3 3
Ê Lời giải.
Khối chóp đã cho có S

○ chiều cao h = SA = a,

○ diện tích mặt đáy SABCD = (2a)2 = 4a2 .


a
1 1 4
⇒ VS.ABCD = · SA · SABCD = · a · 4a2 = a3 . A 2a
3 3 3 D

B C
Chọn đáp án A 
CÂU 29. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ +∞
y 1
−2 −3

Hàm số f (x) đạt giá trị nhỏ nhất trên R tại điểm
A. x = −2. B. x = 2. C. x = −3. D. x = 0.
Ê Lời giải.
Nhìn vào bảng biến thiên, ta có min y = −3 khi x = 2.
x∈R
Chọn đáp án B 
CÂU 30. Đồ thị hàm số y = x3 − x2
Å− x + 3 ã
có điểm cực đại là
1 86
A. N (1; 3). B. P − ; . C. M (1; 2). D. x = 1.
3 27
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
1

0 2 0
x=−
Ta có y = 3x − 2x − 1, y = 0 ⇔  3
x = 1.
Bảng biến thiên

1
x −∞ − 1 +∞
3
y0 + 0 − 0 +

86 +∞
27
y

−∞ 2
Å ã
1 86
Từ bảng biến thiên, ta có đồ thị hàm số đạt cực đại tại điểm P − ; .
3 27
Chọn đáp án B 
CÂU 31. Cho lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều, biết rằng tất cả các cạnh của lăng trụ bằng a. Thể tích của
lăng trụ đó
√ bằng √ √
a3 3 a3 3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 4 12
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 191



a2 3
Hình lăng trụ đứng có B = Sđáy = và chiều cao h = a.
√ 4
a3 3
Vậy thể tích Vlăng trụ = B · h = .
4
Chọn đáp án A 
CÂU 32. Tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x4 − 2x2 − 3 trên đoạn [−1; 1] bằng
A. −1. B. 12. C. 4. D. −3.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. 
x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 4x, y 0 = 0 ⇔ x = 1

x = −1.
Ta có f (−1) = −4, f (1) = −4, f (0) = −3.
Vậy max y = −3 và min y = −4.
[−1;1] [−1;1]
Suy ra tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là 12.
Chọn đáp án B 
1
CÂU 33. Tổng giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y = x − 5 + bằng
x
A. 3. B. 0. C. −7. D. −10.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {0}. ñ
0 1 x2 − 1 0 2
x=1
Ta có y = 1 − 2 = 2
, y =0⇔x −1=0⇔
x x x = −1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 1 +∞

y0 + 0 − 0 +

−7 +∞

−∞ −3

Vậy yCĐ = −7, yCT = −3 nên yCĐ + yCT = −10.


Chọn đáp án D 
CÂU 34.
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = x4 + x2 + 1. B. y = 2x4 − 4x2 + 1.
C. y = −x4 + 2x2 − 1. D. y = −x4 + x2 + 1.

O x

Ê Lời giải.
Ta có lim y = +∞, suy ra a > 0.
x→+∞
Hàm số có 3 điểm cực trị nên a · b < 0 ⇒ b < 0.
Từ đó suy ra đường cong trong hình vẽ là đồ thị của hàm số y = 2x4 − 4x2 + 1.
Chọn đáp án B 
CÂU 35. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = AC = a, AA0 = 2a. Thể
tích khối chóp A.BB 0 C 0 C bằng
a3 2a3 2a3
A. a3 . B. . C. . D. .
3 3 9
Ê Lời giải.
Ta có VA.BB 0 CC 0 = VABC.A0 B 0 C 0 − VA.A0 B 0 C 0 A0 C0
1
= AA0 .S4A0 B 0 C 0 − AA0 .SA0 B 0 C 0
3
2 0 B0
= AA .S4A0 B 0 C 0
3
2 1
= · AA0 · A0 B 0 · A0 C 0
3 2 A C
2 1 2a3
= · 2a · a · a = .
3 2 3
B
Chọn đáp án C 
CÂU 36. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 12. Gọi M là điểm trên cạnh SC sao cho SM = 2M C. Thể tích
của khối chóp M.ABC bằng
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8.
Ê Lời giải.
Ta xem C là đỉnh của hình chóp S.ABC như hình vẽ. C
Khi đó ta có tỉ số thể tích
VC.M AB CM 1 1 1
= = ⇒ VC.M AB = VS.ABC = · 12 = 4. M
VC.SAB CS 3 3 3

A S

B
Chọn đáp án B 
CÂU 37. Biết rằng đường thẳng y = −2x + 2 cắt đồ thị hàm số y = x3 + x + 2 tại điểm có tọa độ (x0 ; y0 ). Giá
trị của y0 bằng
A. 2. B. 4. C. −1. D. 0.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm giữa hai đồ thị là

x3 + x + 2 = −2x + 2 ⇔ x3 + 3x = 0 ⇔ x = 0.

Với x = 0 ⇒ y = 2.
Vậy hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại điểm có tọa độ (x0 ; y0 ) = (0; 2).
Suy ra y0 = 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 38. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 − 1 (x − 2)2 , ∀x ∈ R. Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đạt cực đại tại x = −1. B. Hàm số đạt cực đại tại x = 2.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
Ê Lời giải.
ñ
x = ±1 (nghiệm đơn)
Ta có f 0 (x) = 0 ⇔
x = 2 (nghiệm kép).
Ta có bảng biến thiên

ThS Phạm Hùng Hải 193


x +∞ −1 1 2 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 +

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = −1.
Chọn đáp án A 
x
CÂU 39. Hàm số y = 2 đồng biến trên khoảng
x +1
A. (0; +∞). B. (−∞; −1). C. (−1; 1). D. (−∞; +∞).
Ê Lời giải.
Hàm số có tập xác định D = R.
−x2 + 1
Ta có y 0 = 2 .
(x + 1)2
Ta có y 0 = 0 ⇔ x = ±1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 −

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1).
Chọn đáp án C 
ax + 1
CÂU 40. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
2x − b
y

O x

A. a > 0 > b. B. a < b < 0. C. a < 0 < b. D. a > b > 0.


Ê Lời giải.
a a
Ta có phương trình đường tiệm cận ngang là y = , mặt khác từ hình vẽ ta được > 0 ⇔ a > 0.
2 2
b b
Tương tự, phương trình đường tiệm cận đứng là x = , kết hợp quan sát hình vẽ ta được < 0 ⇔ b < 0.
2 2
Vậy a > 0 > b.
Chọn đáp án A 
m2 x − 1
CÂU 41. Cho hàm số f (x) = (m là tham số thực). Nếu max f (x) = 3 thì min f (x) bằng
x+1 [1;2] [1;3]
3 7
A. 3. B. . C. . D. 2.
4 2
Ê Lời giải.
m2 + 1
Hàm số f (x) xác định trên [1; 3] có đạo hàm f 0 (x) = > 0, ∀x ∈ [1; 3].
(x + 1)2
Suy ra f (x) đồng biến trên [1; 3] và [1; 2].
2m2 − 1
Suy ra max f (x) = f (2) = .
[1;2] 3
2m2 − 1
Mà max f (x) = 3 nên = 3 ⇔ m2 = 5.
[1;2] 3
m2 − 1 5−1
Khi đó ta có min f (x) = f (1) = = = 2.
[1;3] 2 2
Chọn đáp án D 
2x2 − 3m2 x + m
CÂU 42. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng và
x−m
tiệm cận ngang?
A. 3. B. 0. C. 2. D. 4.
Ê Lời giải.
Hàm số đã cho có tập xác định D = R \ {m}.
2x2 − 3m2 x + m
Ta có lim y = lim = ±∞ nên đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
x→±∞ x→±∞ x−m
2 2
Đặt g(x) = 2x − 3m x + m.
Yêu cầu bài toán tương đương đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng
m=0

⇔ g(m) = 0 ⇔ 2m2 − 3m2 · m + m = 0 ⇔ 


m=1
1

m=− .
3
Vậy có ba giá trị của tham số m như trên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A 
CÂU 43. Tam giác có ba đỉnh là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x4 − 8x2 + 16 có diện tích bằng
A. 8. B. 16. C. 64. D. 32.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. y
0 3
Ta có y = 4x −ñ 16x.
x = 0 ⇒ y = 16 A
Ta có y 0 = 0 ⇔ 16
x = ±2 ⇒ y = 144.
Vì phương trình y 0 = 0 có ba nghiệm đơn nên đồ thị hàm số có ba cực
trị là A(0; 16), B(−2; 0) và C(2; 0).
Ta thấy điểm A ∈ Oy và B, C ∈ Ox.
Suy ra AO ⊥ BC.
Khi đó ta có AO = 16 và BC = 2 + 2 = 4.
1 1
Do đó ta có S4ABC = AO · BC = · 16 · 4 = 32.
2 2

−2 2
B O C x

Chọn đáp án D 
CÂU 44. Khối đa diện đều loại {3; 4} cạnh a có tổng diện tích của tất cả các mặt bằng √
2
√ 2 √ 2 3a2 3
A. 6a . B. 3a . C. 2 3a . D. .
4
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 195


Khối đa diện đều loại {3; 4} là khối bát diện đều nên có 8 mặt là tam giác√đều.
a2 3 √
Do đó, tổng diện tích tất cả các mặt của khối đa diện đều đã cho là 8 · = 2 3a2 .
4
Chọn đáp án C 
CÂU 45. Cho khối lăng trụ đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình vuông và tổng diện tích các mặt bằng 12 cm2 .
Giá trị lớn nhất của thể tích khối lăng √ trụ 3bằng √
A. 8 cm . 3 B. 4 2 cm . C. 2 2 cm3 . D. 4 cm3 .
Ê Lời giải.
Đặt x = AB = AD và h = AA0 (x, h > 0, đơn vị đo: cm). A0 D0
Vì tổng diện tích các mặt của hình lăng trụ bằng 12 cm2 nên ta có
6 − x2
x2 + x2 + 4xh = 12 ⇔ h = . B0 C0
2x
Thể tích khối lăng trụ là
6 − x2 2 x3
V = AA0 · SABCD = · x = 3x − . A D
2x 2
x 3 √
Xét hàm số f (x) = 3x − , với x ∈ (0; 6).
2 B C
3x 2 √ √
Ta có f 0 (x) = 3 − và f 0 (x) = 0 ⇔ x = 2 (do x ∈ (0; 6)).
2
Ta có bảng biến thiên
√ √
x 0 2 6
y0 + 0 −

2 2
y


Dựa vào bảng biến thiên, ta kết luận giá trị lớn nhất của thể tích khối trụ là 2 2 cm3 .
Chọn đáp án C 
2
CÂU 46. Cho hàm số y = x3 − 3x2 − 2 m2 − 3m x + 1, với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên

3
của m ∈ [0; 2022] để hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3). Số phần tử của tập S là
A. 2020. B. 2021. C. 2022. D. 2023.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 2x2 − 6x − 2(m2 − 3m).
Để hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 3) thì y 0 ≤ 0, ∀x ∈ (1; 3)

⇔ x2 − 3x ≤ m2 − 3m, ∀x ∈ (1; 3). (∗)

Ta có bảng biến thiên của hàm số f (x) = x2 − 3x trên khoảng (1; 3) như sau

x 1 3
y0 +
0
y
−2
ñ
m≥3
Từ bảng biến thiên, ta có (∗) ⇔ m2 − 3m ≥ 0 ⇔
m ≤ 0.
Theo đề bài, ta có m ∈ {0; 3; 4; . . . ; 2022} nên có 2021 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B 
CÂU 47.
Cho hàm số đa thức bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Tổng số tiệm cận y
1 2
đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
|f (x)|
A. 7. B. 3. C. 4. D. 5.

−2 1
−1 O 2 x

−2
Ê Lời giải.
Ta thấy đồ thị của hàm số y = f (x) cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt nên phương trình f (x) = 0 có ba
nghiệm, giả sử ba nghiệm này là x1 , x2 , x3 .
1
Do đó, tập xác định của hàm số y = là D = R \ {x1 ; x2 ; x3 }.
|f (x)|
1 1
Ta có lim = +∞ do f (x1 ) = 0 nên đồ thị hàm số y = có x = x1 là đường tiệm cận đứng.
+ |f (x)| |f (x)|
x→x1
Tương tự, ta có x = x2 , x = x3 cũng là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số trên.
Theo đồ thị và f (x) là hàm số bậc ba nên lim f (x) = ±∞.
x→±∞
1 1
Suy ra lim = 0 nên đồ thị hàm số y = có đúng 1 tiệm cận ngang.
x→±∞ |f (x)| |f (x)|
1
Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là 4.
|f (x)|
Chọn đáp án C 
CÂU 48. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)(x − 2), ∀x ∈ R. Xét các khẳng định sau:

(I) Hàm số f (x) không có giá trị lớn nhất trên (−∞; 0).

(II) min f (x) = f (2).


R

(III) max f (x) = f (1)


R

(IV) min f (x) = f (0).


R

Số khẳng định đúng là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.

x=0
0
Ta có f (x) = 0 ⇔ x = 1

x = 2.
Ta có f 0 (x)= x(x − 1)(x − 2) = x3 − 3x2 + 2x.
x4
Suy ra f (x) = − x3 + x2 + C (với C ∈ R)
4
Suy ra f (0) = f (2) = C. Ta có bảng biến thiên

x −∞ 0 1 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ f (1) +∞
y
f (0) = C f (2) = C

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy ThS Phạm Hùng Hải 197
(I) Hàm số f (x) không có giá trị lớn nhất trên (−∞; 0).
(II) min f (x) = f (2).
R

(III) max f (x) không tồn tại.


R

(IV) min f (x) = f (0).


R

Vậy số khẳng định đúng là 3.


Chọn đáp án B 
x
CÂU 49. Cho hàm số y = có đồ thị (C) và đường thẳng d : y = −x + m. Tập hợp các giá trị của tham số
x−1
m để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt là
A. (−∞; 0) ∪ (4; +∞) . B. (−∞; 4) \ {1}. C. (−∞; 0] ∪ [4; +∞). D. [0; 4].
Ê Lời giải.
Với điều kiện x 6= 1, ta có phương trình hoành độ giao điểm giữa (C) và d là
x 2
= −x + m ⇔ x
| − mx
{z + m} = 0. (∗)
x−1
f (x)

Yêu cầu bài toán tương đương phương trình (∗) có hai nghiệm phân biệt khác 1
® ® 2 ñ
∆>0 m − 4m > 0 m>4
⇔ ⇔ 2

f (1) 6= 0 1 6= 0 m < 0.
Vậy tập hợp tất cả các giá trị của m thỏa bài toán là (−∞; 0) ∪ (4; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 50. Cho hàm số f (x) = x4 +4x3 −2x2 −4m2 x+1 có đồ thị là (C). Giả sử (C) cắt trục hoành tại bốn điểm phân
2
biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 . Đặt g(x) = . Tích các giá trị của tham số m để g (x1 )+g (x2 )+g (x3 )+g (x4 ) =
1−x
0 bằng
A. −3. B. −4. C. −1. D. −2.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm giữa (C) với trục hoành là

x4 + 4x3 − 2x2 − 4m2 x + 1 = 0. (1)

Giả sử (C) cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 , x4 .
Suy ra (1) có 4 nghiệm là x1 , x2 , x3 , x4 .
Để x0 = 1 không là nghiệm của (1) thì

14 + 4 · 13 − 2 · 12 − 4m2 · 1 + 1 6= 0
⇔ 4m2 6= 4 ⇔ m 6= ±1. (∗)
2
Khi đó, ta đặt t = (x 6= 1).
1−x
2−t
Suy ra x = và phương trình (1) trở thành
t
(2 − t)4 (2 − t)3 (2 − t)2 (2 − t)
4
+ 4 · 3
− 2 · 2
− 4m2 · +1=0
t t t t
⇔ (2 − t)4 + 4t(2 − t)3 − 2t2 (2 − t)2 − 4m2 t3 (2 − t) + t4 = 0
⇔ 4m2 − 4 t4 + 24 − 8m2 t3 − 32t2 + 16 = 0.
 
(2)
2 2 2 2
Phương trình (2) có các nghiệm t1 = , t2 = , t3 = , t4 = .
1 − x1 1 − x2 1 − x3 1 − x4
Từ g (x1 ) + g (x2 ) + g (x3 ) + g (x4 ) = 0, ta có t1 + t2 + t3 + t4 = 0.
Phương trình (2) tương đương với phương trình

4m2 − 4 (t − t1 )(t − t2 )(t − t3 )(t − t4 ) = 0



Đồng nhất hệ số của t3 ta được

24 − 8m2 = 4m2 − 4 (−t1 − t2 − t3 − t4 )




⇔ 24 − 8m2 = 0 ⇔ m = ± 3.

thỏa mãn (∗)

Thử lại, với m = ± 3, phương trình (1) trở thành

x4 + 4x3 − 2x2 − 12x + 1 = 0

Dễ dàng kiểm tra được phương trình trên có 4 nghiệm phân


√ biệt. √
Vậy tất cả các giá trị của m thỏa mãn bài toán là m = 3 và m = − 3.
Suy ra tích các giá trị của m là −3.
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 199


BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. A 3. A 4. D 5. B 6. D 7. B 8. D 9. C 10. D
11. C 12. C 13. A 14. B 15. A 16. A 17. A 18. B 19. A 20. C
21. D 22. A 23. B 24. A 25. A 26. C 27. A 28. A 29. B 30. B
31. A 32. B 33. D 34. B 35. C 36. B 37. A 38. A 39. C 40. A
41. D 42. A 43. D 44. C 45. C 46. B 47. C 48. B 49. A 50. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
013
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 14
THPT CÁI NƯỚC - CÀ MAU
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
f (x)
0 0

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 0). B. (0; +∞). C. (−1; 0). D. (0; 1).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 1).
Chọn đáp án D 
CÂU 2.
Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào? y
A. y = −x2 + x − 1. B. y = x4 − x2 + 1. 3
3
C. y = x − 3x + 1. D. y = −x3 + 3x + 1.

1
−1 O x
−1
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy đây là đồ thị hàm số bậc ba với hệ số a > 0 nên chọn y = x3 − 3x + 1.
Chọn đáp án C 
CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) xác định liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ 1 3 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 1
f (x) 1

3 −∞

Đồ thị Åhàm sốãđã cho có điểm cực tiểu là Å ã


1 1
A. 1; − . B. (3; 1). C. − ;1 . D. (1; 3).
3 3
Ê Lời giải.
Å ã
1
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là 1; − .
3
Chọn đáp án A 
CÂU 4. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
ThS Phạm Hùng Hải 201
x −∞ −2 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 3
f (x)
−1 −∞

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. −2. B. 3. C. −1. D. 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta suy ra giá trị cực đại của hàm số là 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 5. Cho khối chóp có chiều cao h = 9 và diện tích đa giác đáy là B. Thể tích khối chóp đã cho bằng
A. V = 9B. B. V = 6B. C. V = 3B. D. V = 18B.
Ê Lời giải.
1 1
Ta có V = Bh = · B · 9 = 3B.
3 3
Chọn đáp án C 
CÂU 6.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng y
nào dưới đây?
A. (−∞; 1). B. (1; +∞). C. (0; 2). D. (2; +∞). 2

1 2
−1 O 3 x

−2
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (2; +∞).
Chọn đáp án D 
CÂU 7. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ.
y

−2 O 2 x

Số điểm cực trị của hàm số f (x) trên R là


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy số điểm cực trị của hàm số là 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 8.
Đường cong trong hình là đồ thị của hàm số nào? y
A. y = x3 − 2x + 1. B. y = −x4 + 2x2 + 1. 2
C. y = −x3 − 2x + 1. D. y = x4 − 3x2 + 1.
1

−1 O 1 x
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy đây là đồ thị của hàm bậc bốn trùng phương với hệ số a < 0 nên chọn y = −x4 + 2x2 + 1.
Chọn đáp án B 
CÂU 9. Cho khối chóp có diện tích đáy là B = 12 và chiều cao h = 6. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 36. B. 24. C. 6. D. 72.
Ê Lời giải.
1 1
Ta có V = Bh = · 12 · 6 = 24.
3 3
Chọn đáp án B 
CÂU 10. Cho lăng trụ có diện tích đáy là B = 10 và chiều cao h = 3. Thể tích của lăng trụ đã cho bằng
A. 60. B. 10. C. 20. D. 30.
Ê Lời giải.
Ta có V = Bh = 10 · 3 = 30.
Chọn đáp án D 
CÂU 11. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 5
f (x)
1 −∞

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 0). B. (−∞; 2). C. (0; 2). D. (0; +∞).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
Chọn đáp án C 
CÂU 12.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị là đường cong trong hình dưới. Giá trị cực tiểu y
của hàm số đã cho bằng
4
A. 1. B. 4. C. −1. D. 3.
3

−1 O 1 x
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng 3.
Chọn đáp án D 
CÂU 13.
Cho đồ thị hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) nghịch biến y
trên khoảng nào dưới đây?
2
A. (0; +∞). B. (−2; 2). C. (−∞; 0). D. (0; 2).

−1 O 1 2 x

−2

Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 203
Dựa vào đồ thị, ta thấy đồ thị hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
Chọn đáp án C 
CÂU 14. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2; 12; 3. Thể tích của khối hộp chữ nhật đã cho
bằng
A. 72. B. 36. C. 24. D. 144.
Ê Lời giải.
Thể tích khối hộp chữ nhật là V = 2 · 12 · 3 = 72.
Chọn đáp án A 
CÂU 15.
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đạt cực đại tại điểm y
nào dưới đây? 2
A. x = −1. B. x = 0. C. x = 2. D. x = −2.

−2 −1
−3 O 1 x

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, hàm số đạt cực đại tại x = 0.
Chọn đáp án B 
CÂU 16. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ −3 +∞
f (x)
−4 −4

x+1 1
A. y = x4 − 2x2 − 3. B. y = −x3 + 2x − 3. C. y = . D. y = − x4 + 3x2 − 3.
x−1 4
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đây là bảng biến thiên của hàm bậc bốn trùng phương y = ax4 + bx2 + c với hệ
số a > 0 nên chọn y = x4 − 2x2 − 3.
Chọn đáp án A 
CÂU 17. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
2 +∞
f (x)
−∞ −2

A. y = −x4 + 2x2 . B. y = x4 − 2x2 . C. y = −x3 + 3x. D. y = x3 − 3x.


Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, thấy đây là hàm bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d với hệ số a > 0 nên chọn y = x3 − 3x.
Chọn đáp án D 
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −1 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
2 +∞
f (x)
−∞ −2

Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm


A. x = −1. B. x = −2. C. x = 2. D. x = 1.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đạt cực tiểu tại x = 2.
Chọn đáp án C 
CÂU 19. Số điểm cực trị của hàm số f (x) = x4 + 2x2 − 3 là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Ê Lời giải.
Vì ab = 1 · 2 = 2 > 0 nên hàm số đã cho có một điểm cực trị.
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x − 3 với mọi x ∈ R. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
nào dưới đây?
A. (−∞; 3). B. (−∞; +∞). C. (3; +∞). D. (−3; +∞).
Ê Lời giải.
f 0 (x) > 0 ⇔ x − 3 > 0 ⇔ x > 3.
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (3; +∞).
Chọn đáp án C 
CÂU 21. √
Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AC 0 = a 6. Thể tích khối lập phương đó A D
bằng √ √ √
A. 2a3 2. B. a3 6. C. 2a3 . D. a3 2. B C

A0 D0

B0 C0
Ê Lời giải.
Đặt cạnh hình√lập phương là x > 0. √ √ √
Ta có AC 0 = AA02 + A0 B 02 + A0 D02 = x 3,
√ mà AC 0 = a 6 suy ra x = a 2.
Vậy thể tích khối lập phương là V = x3 = 2 2a3 .
Chọn đáp án A 
CÂU 22. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 +∞
f 0 (x) + +
+∞ 2
f (x)
2 −∞

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là
A. y = −1. B. y = 2. C. x = −1. D. x = 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta suy ra đường tiệm cận đứng là x = −1.
Chọn đáp án C 

ThS Phạm Hùng Hải 205


CÂU 23. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 2 trên đoạn [−2; 1] bằng
A. 2. B. 0. C. −18. D. 1.
Ê Lời giải.
Hàm số liên tục trên đoạn [−2; 1]. ñ
x = 0 ∈ [−2; 1]
Ta có f 0 (x) = 3x2 − 6x; f 0 (x) = 0 ⇔ 3x2 − 6x = 0 ⇔
x=2∈ / [−2; 1].
f (−2) = −18; f (1) = 0; f (0) = 2.
Vậy min f (x) = 0.
[−2;1]
Chọn đáp án B 
3x + 2
CÂU 24. Phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+1
A. y = −1. B. x = 3. C. x = −1. D. y = 3.
Ê Lời giải.
lim f (x) = 3; lim f (x) = 3 suy ra tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = 3.
x→+∞ x→−∞
Chọn đáp án D 
CÂU 25.√ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB = 6, BC = 4. Biết SA ⊥ (ABCD) và
SA = 3 3. Thể tích của khối chóp đã
√ cho bằng √ √
A. 24. B. 24 3. C. 72 3. D. 36 3.
Ê Lời giải.
Ta có SABCD = AB · BC = 24. Suy ra thể tích khối chóp S.ABCD là S

1 1 √ √
V = · SA · SABCD = · 3 3 · 24 = 24 3.
3 3

D
A
B
C
Chọn đáp án B 
2x − 1
CÂU 26. Cho hàm số y = . Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
x+5
A. x = −5. B. x = 2. C. y = −5. D. y = 2.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R\{−5}.
Ta có lim f (x) = −∞ nên đồ thị có tiệm cận đứng là x = −5.
x→(−5)+
Chọn đáp án A 
CÂU 27.
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 , có đáy là tam giác đều cạnh a và AA0 = 2a. Thể A0 C0
tích khối
√ lăng trụ đã cho là √ √ 3 √ 3
3a3 3a3 2a 2a
A. . B. . C. . D. . 2a
2 4 3 4 B0

A / C
a /
/

B
Ê Lời giải.

2 3

3 3
a a
Ta có V = Bh = SABC · AA0 = · 2a = .
4 2
Chọn đáp án A 
CÂU 28. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)(x − 2)2 , ∀x ∈ R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho

A. 3. B. 2. C. 1. D. 6.
Ê Lời giải.

x=0
0
f (x) = 0 ⇔ x = 1

x = 2.
Bảng xét dấu

x −∞ 0 1 2 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 +

Vậy hàm số có hai điểm cực trị.


Chọn đáp án B 
CÂU 29. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 30. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu f 0 (x) như sau

x −∞ −2 0 2 +∞

f 0 (x) − 0 + || + 0 −

Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−2; 2). B. (0; 2). C. (2; +∞). D. (−∞; 0).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng xét dấu, hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
Chọn đáp án C 
CÂU 31. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như sau

x −∞ −1 0 1 2 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 + || − 0 −

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy f 0 (x) đổi dấu 3 lần và f (x) liên tục trên R nên f (x) có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 32.
Đồ thị hàm số sau đây có phương trình đường tiệm cận ngang là y
A. y = 1. B. x = 1. C. y = 2. D. x = 2.

2
O x

ThS Phạm Hùng Hải 207


Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy đường tiệm cận ngang là y = 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 33. Khoảng đồng biến của hàm số y = x3 + 3x2 + 4 là
A. (−2; 0). B. (−∞; −2). C. (−∞; 0). D. (−2; +∞).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có f 0 (x) = 3x2 + 6x. ñ
0 2
x=0
f (x) = 0 ⇔ 3x + 6x = 0 ⇔
x = −2.
Bảng biến thiên

x −∞ −2 0 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
8 +∞
f (x)
−∞ 4

Vậy hàm số đồng trên khoảng (−∞; −2) và (0; +∞).


Chọn đáp án B 
CÂU 34. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x4 − 12x2 − 1 trên đoạn [0; 3] bằng
A. −1. B. −36. C. −37. D. −28.
Ê Lời giải.
Hàm số đã cho liên tục trên đoạn [0; 3].
x = 0 ∈ [0; 3]


0 3 0 3
Ta có f (x) = 4x − 24x; f (x) = 0 ⇔ 4x − 24x ⇔ x = 6 ∈ [0; 3]


x=− 6∈ / [0; 3].

f (0) = −1; f (3) = −28; f ( 6) = −37.
Vậy max f (x) = −1.
[0;3]
Chọn đáp án A 
CÂU 35. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R?
x−3
A. y = −x3 − 4x + 5. B. y = −x4 + 2x2 . C. y = x3 + 4x + 5. D. y = .
x−1
Ê Lời giải.
Với y = −x3 − 4x + 5 ta có y 0 = −3x2 − 4 < 0 ∀x ∈ R nên hàm số y = −x3 − 4x + 5 nghịch biến trên R.
Chọn đáp án A 
CÂU 36. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 1 có đồ thị (C) và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d. Số giao
điểm của đường thẳng d với đồ thị (C) bằng bao nhiêu?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Ê Lời giải.
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d:

x=0
3 2 3 2 √
x − 3x + 1 = x + 1 ⇔ x − 3x − x = 0 ⇔ 
3 ± 13
x= .
2
Vậy đường thẳng d và đồ thị (C) có 3 giao điểm.
Chọn đáp án A 
CÂU 37. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD), SA = 6a. Thể tích của
khối chóp S.ABCD đã cho bằng
A. 3a3 . B. 2a3 . C. 6a3 . D. 7a3 .
Ê Lời giải.
1 1
Ta có VS.ABCD = SA · SABCD = · 6a · a2 = 2a3 . S
3 3

A D

B C
Chọn đáp án B 
CÂU 38. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
f (x)
−2 −2

Số nghiệm của phương trình f (x) = −1 là


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số f (x) và đường thẳng y = −1.
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án C 
CÂU 39.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương trình f (x) − 2 = 0 y
là 3
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.

−1 x
O 1
−1
Ê Lời giải.
Ta có f (x) − 2 = 0 ⇔ f (x) = 2. y
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường 3
thẳng y = 2. y=2
Dựa vào đồ thị hàm số, phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt.

−1 x
O 1
−1

Chọn đáp án B 
CÂU 40. Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới

ThS Phạm Hùng Hải 209


x 0 1 2 3

f 0 (x) − 0 + 0 −
5 11
2 3
f (x)
1
1 2

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 2] là


11 1 5
A. . B. . C. . D. 1.
3 2 2
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 2] bằng 1.
Chọn đáp án D 
CÂU 41. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 2 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 +
4 +∞
f (x)
−∞ 0

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f (x) − m = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình f (x) − m = 0 có 3 nghiệm thực phân biệt thì 0 < m < 4.
Vì m nguyên nên m ∈ {1; 2; 3}.
Vậy có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Chọn đáp án C 
CÂU 42.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh AB = 2, cạnh bên SA vuông S
góc với mặt đáy, mặt bên (SBC) tạo với mặt đáy một góc bằng 45◦ . Tính thể tích
khối chóp S.ABC.
A. 2. B. 3. C. 9. D. 1.

A C

B
Ê Lời giải.
Gọi I là
® trung điểm của BC. S
AI ⊥ BC
Ta có ⇒ BC ⊥ SI.
SA ⊥ BC
Vậy SIA
‘ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABC).
√ √
Ta có AI = 3 ⇒ SA = AI tan 45◦ = 3. √
1 1 √ 22 · 3
Vậy VS.ABC = · SA · SABC = · 3 · = 1.
3 3 4
A C
I
B
Chọn đáp án D 
x2 + x − 6
CÂU 43. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
x2 − 9
A. x = 3. B. x = −2. C. x = ±3. D. x = −3.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {−3; 3}.
x2 + x − 6 x−2 5
Ta có lim 2
= lim = .
x→−3 x −9 x→−3 x − 3 6
x2 + x − 6 x−2
Và lim = lim = +∞.
x→3+ x2 − 9 x→3+ x − 3
Vậy x = 3 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Chọn đáp án A 
CÂU 44.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R, đồ thị của hàm số y = f 0 (x) y
như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [1; 3] là y = f 0 (x)
A. f (1). B. f (2). C. f (3). D. f (0).

O 1 2 3 x

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số f 0 (x) ta lập bảng biến thiên của hàm số f (x) trên đoạn [1; 3] như sau

x 1 2 3

f 0 (x) 0 + 0 − 0

f (2)
f (x)
f (1) f (3)

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [1; 3] là f (2).
Chọn đáp án B 
CÂU 45.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Biết rằng A0 C0
AB = 3, AC = 4, biết A0 C tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 60◦ . Thể tích khối
lăng trụ đã
√ cho bằng √ √ √
A. 24 3. B. 8 3. C. 12 3. D. 48 3. B0

A C

B
Ê Lời giải.
Vì A0 A vuông góc với (ABC) nên AC là hình chiếu của A0 C lên (ABC). A0 C0
Vậy (A0 C, (ABC)) = A ’0 CA.

0 ◦
Ta có AA = AC tan 60 = 4 3.
√ 1 √ B0
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = AA0 · SABC = 4 3 · · 3 · 4 = 24 3.
2

A C

ThSB
Phạm Hùng Hải 211
Chọn đáp án A 
CÂU 46.
Cho hàm số f (x) liên tục trên R có đồ thị f 0 (x) như hình vẽ. Hàm số g(x) = f (x+1)−2x y
nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây? 2
A. (−∞; 0). B. (−3; 1). C. (0; +∞). D. (−3; +∞).

−2 O 1 x

−2
Ê Lời giải.
Ta có y
ñ ñ 2 y=2
0 0 0 0 x + 1 = −2 x = −3 (bội chẵn)
g (x) = f (x+1)−2, g (x) = 0 ⇔ f (x+1) = 2 ⇔ ⇔
x+1=1 x = 0 (bội lẻ).

Bảng xét dấu −2 O 1 x

x −∞ −3 0 +∞
−2
g 0 (x) − 0 − 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
Chọn đáp án A 
CÂU 47. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
4

3
f (x)
−1
−∞ −∞

Hàm số g(x) = |f (1 − 2022x)| có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 5. B. 6. C. 2022. D. 7.
Ê Lời giải.
Xét hàm số h(x) = f (1 − 2022x), ta có h0 (x) = −2022f 0 (1 − 2022x).
Vậy số điểm cực trị của hàm số h(x) bằng số điểm cực trị của hàm số f (x) và bằng 3.

x −∞ −1 0 1 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
4

3 y=0
f (x)
−1
−∞ −∞
Dựa vào bảng biến thiên, đồ thị hàm số f (x) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, suy ra đồ thị hàm số h(x) =
f (1 − 2022x) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt, các điểm này có hoành độ khác hoành độ các điểm cực trị. Vậy
hàm số g(x) = |h(x)| có 7 điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 48.
Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm của phương y
trình f (−x3 + 3x2 ) = 1 là 3
A. 5. B. 6. C. 7. D. 3.

1
−1 2 x
−2 O 1

−1
Ê Lời giải.
− x3 + 3x2 = 0

Ta có f (−x3 + 3x2 ) = 1 ⇔  − x3 + 3x2 = a ∈ (−2; −1)



y
3 2
− x + 3x = b ∈ (1; 2). 3
ñ
x=0
Đặt g(x) = −x3 + 3x2 , ta có g 0 (x) = −3x2 + 6x, g 0 (x) = 0 ⇔
x = 2.
1 y=1
Bảng biến thiên
−1 2x
x −∞ 0 2 +∞ −2 O 1

g 0 (x) − 0 + 0 − −1

+∞

4
y=b
g(x)
y=0
0 y=a
−∞
Dựa vào bảng biến thiên, phương trình f (−x3 + 3x2 ) = 1 có 6 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án B 
CÂU 49. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ:

x −∞ −2 0 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
f (x)
−3 −3

Điểm cực đại của hàm số g(x) = f (3x − 1) là


1 1
A. x = 0. B. x = − . C. x = 1. D. x = .
3 3
Ê Lời giải.
1


3x − 1 = −2 x=−
 3
Ta có g 0 (x) = 3f 0 (3x − 1), g 0 (x) = 0 ⇔ f 0 (3x − 1) = 0 ⇔ 3x − 1 = 0 ⇔  1
 
x =
3x − 1 = 2
 3
x = 1. ThS Phạm Hùng Hải 213
Bảng biến thiên

1 1
x −∞ − 1 +∞
3 3
g 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

g(x)

1
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số g(x) đạt cực đại tại x = .
3
Chọn đáp án D 
CÂU 50.
Cho hàm số f (x) liên tục trên R có đồ thị f 0 (x) như hình vẽ. Hàm số y = f (3 − x) y
đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
A. (4; +∞). B. (1; 4). C. (1; +∞). D. (−∞; 1).

O 2
−1 1 x

Ê Lời giải.
ñ ñ
3 − x = −1 x = 4 (bội chẵn)
Ta có y0 = −f 0 (3 − x), y 0 =0⇔ ⇔
3−x=2 x = 1 (bội lẻ).
Bảng xét dấu

x −∞ 1 4 +∞

y0 + 0 − 0 −

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số y = f (3 − x) đồng biến trên khoảng (−∞; 1).
Chọn đáp án D 
BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. C 3. A 4. B 5. C 6. D 7. B 8. B 9. B 10. D
11. C 12. D 13. C 14. A 15. B 16. A 17. D 18. C 19. C 20. C
21. A 22. C 23. B 24. D 25. B 26. A 27. A 28. B 29. B 30. C
31. D 32. A 33. B 34. A 35. A 36. A 37. B 38. C 39. B 40. D
41. C 42. D 43. A 44. B 45. A 46. A 47. D 48. B 49. D 50. D

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
014
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 215


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 15
THPT HÀM LONG - BẮC NINH
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Trong các hình dưới đây hình nào không phải đa diện lồi?

Hình (I) Hình (II) Hình (III) Hình (IV )

A. Hình (I). B. Hình (IV). C. Hình (III). D. Hình (II).


Ê Lời giải.
Chọn đáp án B 
n−2
CÂU 2. Cho dãy số (un ) với un = , n ≥ 1. Tìm khẳng định sai.
3n + 1
47 8 1 19
A. u50 = . B. u10 = . C. u3 = . D. u21 = .
150 31 10 64
Ê Lời giải.
Ta có
10 − 2 3 3−2 1
• u10 = = . • u3 = = .
3 · 10 + 1 31 3·3+1 10
21 − 2 19 50 − 2 48
• u21 = = . • u50 = = .
3 · 21 + 1 64 3 · 50 + 1 151

Chọn đáp án A 
CÂU 3. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào sai?
A. Hình chóp tứ giác đều có hình chiếu vuông góc của đỉnh lên đáy trùng với tâm của đáy.
B. Hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông.
C. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau.
D. Hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau.
Ê Lời giải.
Mệnh đề sai là “Hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau.”
Chọn đáp án D 
CÂU 4. Có tất cả bao nhiêu khối đa diện đều?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Ê Lời giải.
Có tất cả 5 khối đa diện đều.
Chọn đáp án C 
CÂU 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −
3 3
y
−∞ −1 −∞

Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−2; 0). B. (0; 2). C. (0; +∞). D. (−∞; −2).
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta có hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (−2; 0).
Chọn đáp án A 
CÂU 6. Có 3 cây bút đỏ, 4 cây bút xanh trong một hộp bút. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra một cây bút từ hộp
bút?
A. 4. B. 3. C. 7. D. 12.
Ê Lời giải.
Số cách lấy ra một cây bút từ hộp là 7 cách.
Chọn đáp án C 
CÂU 7.
Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?
A. 7. B. 10. C. 11. D. 12.

Ê Lời giải.
Chọn đáp án B 
f (x) − f (3)
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R thỏa mãn lim = 2. Kết quả đúng là
x→3 x−3
A. f 0 (x) = 2. B. f 0 (3) = 2. 0
C. f (x) = 3. D. f 0 (2) = 3.
Ê Lời giải.
f (x) − f (3)
Do lim = 2 nên f 0 (3) = 2.
x→3 x−3
Chọn đáp án B 
CÂU 9. Cho lim f (x) = −2. Tính lim [f (x) + 4x − 1].
x→3 x→3
A. 11. B. 5. C. 9. D. 6.
Ê Lời giải.
Ta có lim [f (x) + 4x − 1] = lim f (x) + lim (4x − 1) = −2 + 4 · 3 − 1 = 9.
x→3 x→3 x→3
Chọn đáp án C 
CÂU 10. Giá trị của lim (2x + 3) là
x→1
A. 5. B. 1. C. −1. D. 0.
Ê Lời giải.
Ta có lim (2x + 3) = 2 · 1 + 3 = 5.
x→1
Chọn đáp án A 
CÂU 11. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau

x −∞ −2 0 2 +∞
y0 + 0 − − 0 +

ThS Phạm Hùng Hải 217


Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng xét dấu, phương án hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) đúng.
Chọn đáp án C 
CÂU 12. Cho hàm số y = x3 − 3x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x, y 0 = 0 ⇔ x = 0 hay x = 2.
x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
0 +∞
y
−∞ 4

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2), hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0)
và (2; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 13. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 − 4x2 + 5 tại điểm có hoành độ x = −1.
A. y = 4x + 2. B. y = 4x + 6. C. y = 4x − 6. D. y = 4x − 2.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 4x3 − 8x.
Với x = −1, ta có y(−1) = 2, y 0 (−1) = 4 nên phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm (−1; 2) là
y = 4(x + 1) + 2 ⇔ y = 4x + 6.
Chọn đáp án B 
CÂU 14. Cho hàm số y = −x3 − mx2 + (4m + 9)x + 5, với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; +∞)?
A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.
Ê Lời giải.
Hàm số đã cho xác định trên R, có y 0 = −3x2 − 2mx + 4m + 9.
Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi y 0 ≤ 0, ∀x ∈ R, khi đó
®
−3<0
⇔ −9 ≤ m ≤ −3.
∆0 = m2 + 12m + 27 ≤ 0

Vậy số giá trị nguyên m để hàm số nghịch biến trên R là 7 giá trị.
Chọn đáp án C 
CÂU 15. Biết (H) là đa diện đều loại {3; 5} với số đỉnh và số cạnh lần lượt là a và b. Tính a − b.
A. a − b = −18. B. a − b = 10. C. a − b = 18. D. a − b = −8.
Ê Lời giải.
Đa diện đều loại {3; 5} là khối hai mươi mặt đều với số đỉnh a = 12 và số cạnh b = 30.
Do đó a − b = −18.
Chọn đáp án A 
CÂU 16. Đạo hàm của hàm số y = x sin x bằng
A. y 0 = sin x − x cos x. B. y 0 = x cos x. C. y 0 = −x cos x. D. y 0 = sin x + x cos x.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = sin x + x cos x.
Chọn đáp án D 
CÂU 17. Cho hàm số f (x), bảng xét dấu của f 0 (x) như sau

x −∞ −3 −1 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

Hàm số y = f (3 − 2x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (3; 4). B. (2; 3). C. (0; 2). D. (−∞; −3).
Ê Lời giải.
Hàm số y = f (3 − 2x) có y 0 = −2fñ0 (3 − 2x). ñ
0 0
3 − 2x < −3 x>3
Ta có y > 0 ⇔ f (3 − 2x) < 0 ⇔ ⇔
− 1 < 3 − 2x < 1 1 < x < 2.
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (1; 2) và (3; +∞). Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (3; 4).
Chọn đáp án A 
CÂU 18. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi I là trung điểm SC.
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. OI ⊥ (ABCD). B. BD ⊥ (SAC). C. BC ⊥ SB. D. SD ⊥ DC.
Ê Lời giải.
Ta có S

○ OI là đường trung bình của tam giác SAC nên OI ∥ SA, do đó


OI ⊥ (ABCD).

○ BC ⊥ SA, BC ⊥ AB nên BC ⊥ SB. I

○ CD ⊥ SA, CD ⊥ AD nên CD ⊥ SD.


A D
○ Nếu BD ⊥ (SAC) thì BD ⊥ AC.
Vậy mệnh đề BD ⊥ (SAC) là sai do ABCD là hình chữ nhật. O
B C
Chọn đáp án B 
CÂU 19. Cho hình đa diện đều loại {4; 3} có cạnh bằng a. Gọi S là tổng diện tích tất cả các mặt của hình đa
diện đó. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. S = 10a2 . B. S = 6a2 . C. S = 4a2 . D. S = 8a2 .
Ê Lời giải.
Khối đa diện đều loại {4; 3} là khối lập phương.
Khối lập phương cạnh a có 6 mặt là hình vuông cạnh a nên tổng diện tích tất cả các mặt là S = 6a2 .
Chọn đáp án B 
CÂU 20. Cho hình vuông ABCD có tâm O, cạnh 2a. Trên đường thẳng qua O và vuông góc với (ABCD) lấy
góc giữa SA và (ABCD) bằng 45◦ . Độ dài SO bằng
điểm S. Biết √ √
3 √ √ 2
A. SO = a. B. SO = 2a. C. SO = 3a. D. SO = a.
2 2
Ê Lời giải.

Hình vuông ABCD tâm O, có AB = 2a nên AO = a 2. S
Ta có SO ⊥ (ABCD) nên góc giữa SA và (ABCD) là SAO ’ = 45◦ .

Suy ra tam giác SAO vuông cân tại O nên SO = AO = a 2.

A D

O
B C
Chọn đáp án B 
ThS Phạm Hùng Hải 219

CÂU 21. Đạo hàm của hàm số y = 4 − x2 là
1 x −x −2x
A. y 0 = √ . B. y 0 = √ . C. y 0 = √ . D. y 0 = √ .
2 4 − x2 2 4 − x2 4 − x2 4 − x2
Ê Lời giải.
0
0 4 − x2 −2x −x
Ta có y = √ = √ =√ .
2 4 − x2 2 4 − x2 4 − x2
Chọn đáp án C 
Å ã3
1
CÂU 22. Đạo hàm của hàm số y = x2 − bằng
x
2 2
3 x3 + 1 1 3 1 2 3 x3 − 1 2x3 + 1
 Å ã Å ã 
A. . B. 2x + 2 . C. 3 x −2 . D. .
x2 x x x4
Ê Lời giải.
2
1 2 1 0 1 2 3 x3 − 1 2x3 + 1
Å ã Å ã Å ã Å ã 
0 2 2 2 1
Ta có y = 3 x − · x − =3 x − · 2x + 2 = .
x x x x x4
Chọn đáp án D 
CÂU 23. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD, M là điểm thuộc cạnh BC sao cho M B = 2M C.
Mệnh đề nào sau đây đúng
A. M G ∥ (BCD). B. M G ∥ (ACD). C. M G ∥ (ABD). D. M G ∥ (ABC).
Ê Lời giải.
Gọi I là trung điểm của DA. C
BG BM 2
Trong 4BCI có = = nên M G ∥ CI.
BI BC 3 M
Mặt khác IC ⊂ (ACD) suy ra M G ∥ (ACD).

D B
G
I
A
Chọn đáp án B 
CÂU 24. Cho hàm số y = x3 + 3x2 − 9x + 15. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−3; 1).
C. Hàm số đồng biến trên (−∞; −3). D. Hàm số đồng biến trên (1; +∞).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ
0 2 0
x=1
Ta có y = 3x + 6x − 9, y = 0 ⇔
x = −3.
Bảng xét dấu y 0

x −∞ −3 1 +∞
y0 + 0 − 0 +

Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −3) và (1; +∞), nghịch biến trên khoảng (−3; 1). Do đó khẳng định
“Hàm số đồng biến trên R” là sai.
Chọn đáp án A 
CÂU 25. Số cạnh của một hình lăng trụ có thể là số nào dưới đây?
A. 2021. B. 2019. C. 2018. D. 2020 .
Ê Lời giải.
Số cạnh của hình lăng trụ phải là một số chia hết cho 3, trong các đáp án chỉ có 2019 chia hết cho 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD và BC.
Giao tuyến của (SM N ) và (SAC) là
A. SO (với O là tâm của ABCD). B. SF (với F là trung điểm CD).
C. SG (với G là trung điểm AB). D. SD.
Ê Lời giải.
Ta có M N là đường trung bình của hình bình hành ABCD nên M N S
đi qua tâm O của hình bình hành ABCD.
Hai mặt phẳng (SAC) và (SM N ) có hai điểm chung phân biệt là S
và O nên giao tuyến của chúng là đường thẳng SO.

A M
D

O
B N C
Chọn đáp án A 
CÂU 27. Hàm số y = 2x3 + 3x2 − 12x + 2021 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (1; +∞). B. (−2; 1). C. (−∞; 0). D. (−∞; −2).
Ê Lời giải.
ñ
0 2
x=1
Ta có y = 6x + 6x − 12 = 0 ⇔
x = −2.
Bảng biến thiên

x −∞ −2 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
2041 +∞
y
−∞ 2014

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số nghịch biến (−2; 1).
Chọn đáp án B 
2x + 1
CÂU 28. Cho hàm số y = . Mệnh đề đúng là
x+1
A. Hàm số đồng biến trên hai khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên hai khoảng (−∞; −1) và (1; +∞), nghịch biến trên (−1; 1).
C. Hàm số nghịch biến trên hai khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên R.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {−1}.
1
Ta có y 0 = > 0, ∀x 6= −1 nên hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
(x + 1)2
Chọn đáp án A 
CÂU 29. Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), đáy ABC là tam giác vuông tại A. Vẽ AH ⊥ BC tại H. Mệnh
đề nào sau đây sai?
A. Góc giữa (SBC) và (ABC) là AHS.
’ B. (SAB) ⊥ (ABC).
C. (SAB) ⊥ (SAC). D. Góc giữa (SBC) và (SAC) là SCB.

Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 221


Ta có S

○ SA ⊥ (ABC) nên (SAB) ⊥ (ABC).

○ AB ⊥ SA, AB ⊥ AC nên AB ⊥ (SAC), suy ra (SAB) ⊥ (SAC).

○ BC ⊥ SA, BC ⊥ AH nên BC ⊥ (SAH), suy ra góc giữa hai mặt phẳng


(SBC) và (ABC) là SHA.

A C
Mệnh đề sai là “Góc giữa (SBC) và (SAC) là SCB”.

H
B
Chọn đáp án D 
1 2
CÂU 30. Điểm M có hoành độ âm trên đồ thị (C) : y = x3 − x + sao cho tiếp tuyến tại M vuông góc với
3 3
1 2
đường thẳng y = − x + là
Å ã 3 3 Å ã Å ã
4 1 9 16
A. M −1; . B. M (−2; 0). C. M − ; . D. M −3; − .
3 2 8 3
Ê Lời giải.
Hàm số có tập xác định D = R, có y 0 = x2 − 1.
1 2
Giả sử điểm M (x0 ; y0 ) ∈ (C), khi đó do tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng y = − x + nên
3 3
Å ã
1
y 0 (x0 ) · − = −1 ⇔ x20 − 1 = 3 ⇔ x0 = ±2.
3
Do điểm M có hoành độ âm nên M (−2; 0).
Chọn đáp án B 

CÂU 31. Hàm số y = 8 + 2x − x2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 1). B. (−2; 1). C. (1; +∞). D. (1; 4).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = [−2; 4].
2 − 2x 1−x
Ta có y 0 = √ =√ , y 0 = 0 ⇔ x = 1.
2 8 + 2x − x 2 8 + 2x − x2
Bảng xét dấu y 0 như sau
x −2 1 4
f 0 (x) + 0 −

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 1).


Chọn đáp án B 
CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới
đây?
√ √
x −∞ − 2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 2 +∞
y
−2 −2

A. (−2; 2). B. (−∞; −2). C. (−1; 0). D. (−2; +∞).


Ê Lời giải.
Ä √ ä Ä√ ä
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng − 2; 2 và 2; +∞ nên hàm số đồng
biến (−1; 0).
Chọn đáp án C 
CÂU 33. Một chất điểm chuyển động có phương trình S(t) = t3 − 3t2 − 9t + 2, trong đó t được tính bằng giây và
S được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu là
A. 12 m/s2 . B. −12 m/s2 . C. −9 m/s2 . D. 9 m/s2 .
Ê Lời giải.
Vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t là v(t) = S 0 (t) = 3t2 − 6t − 9 (t > 0).
Gia tốc tức thời của chuyển động là a(t) = v 0 (t) = 6t − 6.
Khi vận tốc triệt tiêu, ta có 3t2 − 6t − 9 = 0 ⇒ t = 3, lúc đó gia tốc của chất điểm là a(3) = 12 m/s2 .
Chọn đáp án A 
CÂU 34. Trên giá sách có 4 quyền sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách.
Xác suất để 3 quyển được lấy ra có ít nhất một quyển là toán bằng
37 1 5 2
A. . B. . C. . D. .
42 21 42 7
Ê Lời giải.
Tổng số sách là 4 + 3 + 2 = 9. Số cách lấy 3 quyển sách là C39 = 84 (cách).
Số quyển sách không phải là sách toán là 3 + 2 = 5.
Số cách lấy 3 quyển sách không phải là sách toán là C35 = 10 (cách).
Do đó số cách lấy được ít nhất một quyển sách toán là 84 − 10 = 74 (cách).
74 37
Vậy xác suất để lấy được ít nhất một quyển là toán là = .
84 42
Chọn đáp án A 
ã0
3 − 2x ax − b
Å
a
CÂU 35. Cho √ = √ . Tính E = .
4x − 1 (4x − 1) 4x − 1 b
A. E = −4. B. E = 4. C. E = −16. D. E = −1.
Ê Lời giải.
√ 4
ã0 −2 4x − 1 − √ (3 − 2x)
3 − 2x −4x − 4
Å
2 4x − 1
Ta có √ = = √ nên a = −4, b = 4.
4x − 1 4x − 1 (4x − 1) 4x − 1
a
Vậy E = = −1.
b
Chọn đáp án D 
CÂU 36. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt trung điểm của
SA, SB. Giao tuyến của (M N C) và (ABD) là
A. OA. B. CD. C. OM . D. ON .
Ê Lời giải.
Xét 4SAB có M và N lần lượt là trung điểm của SA và SB nên M N là đường S
trung bình của 4SAB.
Suy ra M N ∥ AB Mà AB ∥ CD (ABCD là hình bình hành) Nên M N ∥ CD.
Mặt phẳng (M N C) và (ABD) (hay (ABCD)) lần lượt chứa hai đường thẳng
M
M N và CD song song với nhau và điểm C chung nên giao tuyến của hai mặt
phẳng này là đường thẳng đi qua điểm chung C và song song với AB, chính là
đường thẳng CD. N
A
D

B C
Chọn đáp án B 
 2
x − 1 khi x < 1
CÂU 37. Cho hàm số f (x) = x − 1 . Tìm a để hàm số liên tục trên R
khi x ≥ 1

ax + 1
1
A. a = 3. B. a = −1. C. a = 1. D. a = .
2
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 223
Hàm số xác định trên R.
Với x > 1 và x < 1 hàm số liên tục.
Với x = 1, ta có
• lim f (x) = lim ax + 1 = a + 1.
x→1+ x→1+

x2 − 1 (x − 1)(x + 1)
• lim f (x) = lim = lim = lim (x + 1) = 1 + 1 = 2.
x→1− x→1− x−1 x→1 − x−1 x→1−

Để hàm số liên tục trên R thì hàm số liên tục tại x = 1.


Khi đó lim f (x) = lim f (x) ⇔ a + 1 = 2 ⇔ a = 1.
x→1+ x→1−
Chọn đáp án C 

CÂU 38. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng a 2, SA = 2a. Côsin của
góc giữa
√ (SDC) và (SAC) bằng √ √ √
21 21 21 21
A. . B. . C. . D. .
3 14 7 2
Ê Lời giải.
Ta√có AC = 2a = SA = SC suy ra tam giác SAC đều do đó SO = S
2a 3 √
= a 3. Vẽ DJ ⊥ SC, J ∈ SC. Khi đó BJ vuông góc với SC.
2
Ta có (SCD) ∩ (SCA) = SC, JD ⊥ SC, JB ⊥ SC. Đặt δ = DJB. ’ Vì
JD = JB nên JO là đường cao của tam giác cân DJB, suy ra JO cũng
là đường phân
® giác.
(SAC) ∩ (SCD) = SC
Ta lại có
JD ⊥ SC; JO ⊥ SC A
D
δ J
⇒ ((SAC), SCD) = (JD, JO) = DOJ ’= .
2
Ta có SC ⊥ (DJB), mà OJ ⊂ (DJB) nên OJ ⊥ SC.
δ O
Trong 4DJO ta có OJ = OD · cot .
2
Trong 4SOC ta có
1 1 1 1 1 1 B C
= + ⇔ = + ⇔ cot2 δ = 3
OJ 2 OS 2 OA2 δ 3a2 a2 2 4
a2 cot2
2
2 δ 3
⇔ cos = .
2 7 √
δ δ 21
Mà cos > nên cos = .
2 2 7 √
21
Vậy côsin giữa (SDC) và (SAC) bằng .
7
Chọn đáp án C 
cos x − 3  π 
CÂU 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ;π .
ñ ñ cos x − m 2
0≤m<3 0<m<3
A. . B. m < 3. C. . D. m ≤ 3.
m ≤ −1 m < −1
Ê Lời giải.
π  π 
Hàm số nghịch biến trên khoảng ; π khi và chỉ khi y 0 < 0, ∀x ∈ ; π , khi đó
2 2

(m − 3) sin x  π  ®
m−3<0 m

ñ
<3 ñ
0≤m<3
2
< 0, ∀x ∈ ;π ⇔ ⇔ m ≤ −1 ⇔
(cos x − m) 2 m∈ / (−1; 0)  m ≤ −1.
m≥0

Chọn đáp án A 

√ Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, AD = 2a,
CÂU 40.
SA = a 3. Tang của góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng
√ √ √ √
2 5 15 3 5 15
A. . B. . C. . D. .
5 2 2 3
Ê Lời giải.
Gọi E là hình chiếu vuông góc của A trên BD. Khi đó ta có BD ⊥ AE, S
BD ⊥ SA nên BD ⊥ (SAE), suy ra góc giữa (SBD) và (ABCD) là góc
SEA.

Tam giác ABD vuông tại A, có đường cao AE nên

AB · AD AB · AD 2a2 2a
AE = =√ = √ =√ .
BD 2
AB + AD 2 a 5 5
A
√ D
SA 15
Tam giác SAE vuông tại A nên tan SEA =
’ = .
AE 2 E

B C
Chọn đáp án B 
CÂU 41. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA ⊥ (ABCD), SA = 2a, AB = a, BC = 2a.
Cô-sin của góc giữa SC và DB bằng
2 1 −1 1
A. √ . B. √ . C. √ . D. √ .
5 2 5 5 5
Ê Lời giải.
Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD, E là trung điểm của SA. Khi đó EO S
là đường trung bình của tam giác SAC nên EO ∥ SC. Suy ra (SC, BD) =
(EO, BD). √
1 1√ 2 2
a 5
Xét tam giác BOE có BO = AO = BD = AB + BC = ; E
2 2 2
√ 3a √ √
EO = AO2 + AE 2 = ; EB = AB 2 + AE 2 = a 2.
2
Áp dụng định lý cô-sin ta có A D
2 2 2
’ = OE + OB − EB = √1 .
cos EOB O
2 · OE · OB 5
B C
’ = 1.
Vậy cos(SC, BD) = cos EOB
5
Chọn đáp án D 
√ √
CÂU 42. Cho hình chóp S.ABCD có, SA ⊥ (ABCD), đáy ABCD là hình chữ nhật có BC = a 2, AB = a 3.
Khoảng √cách giữa SD và BC bằng
a 3 3a √ 2a
A. . B. . C. a 3. D. .
2 4 3
Ê Lời giải.
Ta có ABCD là hình chữ nhật nên BC ∥ AD ⇒ BC ∥ (SAD) ⊃ SD. S
Do đó ®
d(SD; BC) = d(BC; (SAD)) = d(B; (SAD)).
AB ⊥ AD (gt)
Ta có ⇒ AB ⊥ (SAD).
AB ⊥ SA (vì SA ⊥ (ABCD))

⇒ d(B; (SAD)) = AB √ = a 3.
Vậy d(SD; BC) = a 3. A
D

B C
Chọn đáp án C 
CÂU 43. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
ThS Phạm Hùng Hải 225
x −∞ 1 2 3 4 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
+∞
3
f (x) 2
1
0
−∞
1
Hàm số y = (f (x))3 − (f (x))2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. (−∞; 1). B. (2; 3). C. (1; 2). D. (3; 4).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = f 2 (x) · f 0 (x) − 2f (x) · f 0 (x) = f (x) · f 0 (x) (f (x) − 2).
Trong khoảng (3; 4), ta có f (x) > 0, f (x) < 2, f 0 (x) < 0 nên y 0 = f (x) · f 0 (x) (f (x) − 2) > 0.
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (3; 4).
Chọn đáp án D 
CÂU 44. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD = 2BC, SA ⊥ (ABCD).
Gọi E, M lần lượt là trung điểm của AD và SD. Gọi K là hình chiếu của E trên SD. Góc giữa (SCD) và (SAD)

A. CSA.
’ B. EKC.
’ C. AM
÷ C. D. AKC.

Ê Lời giải.
Do ABCD là hình thang vuông tại A và B có AD = 2BC, S
E là trung điểm của AD nên ABCE là hình chữ nhật. Do đó
CE ⊥ AD, mà CE ⊥ SA nên CE ⊥ (SAD).
Vì CE ⊥ (SAD) nên SD ⊥ CE, mà EK ⊥ SD nên SD ⊥
M
(CKE) tại K. K
Ta có SD là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SCD),
EK ⊂ (SAD) và EK ⊥ SD, CK ⊂ (SCD) và CK ⊥ SD,
tam giác CEK vuông tại E nên góc giữa (SCD) và (SAD) A E D
là EKC.

B C
Chọn đáp án B 
CÂU 45. Người ta sử dụng 7 cuốn sách Toán, 8 cuốn sách Vật lý, 9 cuốn sách Hóa học (các cuốn sách cùng loại
giống nhau) để làm phần thưởng cho 12 học sinh, mỗi học sinh được 2 cuốn sách khác loại. Trong số 12 học sinh
trên có hai bạn Tâm và Huy. Tính xác suất đề hai bạn Tâm và Huy có phần thưởng giống nhau.
5 1 19 1
A. . B. . C. . D. .
18 11 66 22
Ê Lời giải.
Phép thử “Chọn 2 phần thưởng từ 12 phần thưởng cho hai bạn Tâm và Huy” có số phần tử của không gian mẫu
là n(Ω) = C212 = 66.
Gọi x, y, z lần lượt là số phần thưởng gồm cặp sách Toán - Vật lý, Vật lý - Hóa học, Toán - Hóa học. Khi đó ta có

x + y + z = 12 
x = 3



x + y = 8 
⇔ y=5
y + z = 9
 
z = 4.
 

x+z =7
Gọi A là biến cố “Hai bạn Tâm và Huy có phần thưởng giống nhau”. Khi đó số các thuận lợi của biến cố A là
n(A) = C23 + C24 + C25 = 3 + 6 + 10 = 19.
n(A) 19
Vậy xác suất của biến cố A là P(A) = = .
n(Ω) 66
Chọn đáp án C 
CÂU 46. Cho hàm số f (x) có đạo hàm trên R là f 0 (x) = (x − 1)(x + 3). Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m thuộc đoạn [−10; 20] để hàm số y = f x2 + 3x − m đồng biến trên khoảng (0; 2)?
A. 16. B. 20. C. 17. D. 18.
Ê Lời giải.
Ta có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau

x −∞ −3 1 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +

Xét hàm số y = f x2 + 3x − m , có y 0 = (2x + 3)f 0 x2 + 3x − m .


 

Trên khoảng (0; 2), ta có 2x + 3 > 0.


Xét hàm số g(x) = x2 + 3x trên khoảng (0; 2), ta có bảng biến thiên của hàm số g(x) như sau

x 0 2
10
g(x)
0

Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) khi và chỉ khi y 0 ≥ 0, ∀x ∈ (0; 2), khi đó
ñ 2 ñ ñ
0 2
 x + 3x ≤ m − 3, ∀x ∈ (0; 2) m − 3 ≥ 10 m ≥ 13
f x + 3x − m ≥ 0, ∀x ∈ (0; 2) ⇔ 2 ⇔ ⇔
x + 3x ≥ m + 1, ∀x ∈ (0; 2) m+1≤0 m ≤ −1.

Mà m nguyên và thuộc đoạn [−10; 20] nên m ∈ {−10; . . . ; −1; 13; . . . ; 20}.
Vậy có 18 giá trị của m thỏa mãn.
Chọn đáp án D 
CÂU 47. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = −x3 − 6x2 + (4m − 9)x + 4 nghịch biến
trên khoảng
ï ã −1) là
(−∞; Å ò
3 3
A. − ; +∞ . B. (−∞; 0]. C. −∞; − . D. [0; +∞).
4 4
Ê Lời giải.
Ta có: f 0 (x) = −3x2 − 12x + (4m − 9).
Hàm số đã cho nghịch biến trên (−∞; −1)

⇔ f 0 (x) ≤ 0, ∀x ∈ (−∞; −1)


⇔ −3x2 − 12x + (4m − 9) ≤ 0, ∀x ∈ (−∞; −1)
⇔ 4m ≤ 3x2 + 12x + 9 = g(x)

Xét hàm số g(x) = 3x2 + 12x + 9 có g 0 (x) = 6x + 12.


g 0 (x) = 0 ⇔ x = −2.

x −∞ −2 −1
y0 − 0 +
+∞ −1
y
−3

3
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số nghịch biến trên (−∞; −1) khi 4m ≤ min g(x) ⇔ 4m ≤ −3 ⇔ m ≤ − .
(−∞;−1) 4
Chọn đáp án C 
CÂU 48. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, cạnh bên bằng 3a. Khoảng cách từ A đến (SCD)
bằng
ThS Phạm Hùng Hải 227
√ √ √
a 14 a 14 a 14 √
A. . B. . C. . D. a 14.
4 3 2
Ê Lời giải.
1
Gọi I là trung điểm của CD suy ra SI ⊥ CD và OI = AD = a. S
2
Vì OI ∥ AD nên CD ⊥ AD ⇒ CD ⊥ OI.
Vậy CD ⊥ (SOI). Dựng đường cao OH của tam giác vuông
SOI ⇒ CD ⊥ OH.
Mặt khác OH ⊥ SI nên OH ⊥ (SCD).
Ta có d(A, (SCD)) = 2 d(O, (SCD)) = 2OH.
Xét 4SOC vuông tại O, ta có
A
Ã
Ç √ å2 H D
p 2a 2 √
2 2
SO = SC − OC = (3a) − 2 = a 7. I
2 O

Xét 4SOI vuông tại O có OH là đường cao, ta có B C

1 1 1 1 1 8
2
= 2
+ 2
= 2 + 2 = 2.
OH SO OI 7a a 7a
√ √
a 14 a 14
⇒ OH = . Vậy d(A, (SCD)) = .
4 2
Chọn đáp án C 
CÂU 49. Cho hàm số f (x), đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ dưới đây
y
3

−1 4
O 1 x

Hàm số y = f (|3 − x|) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (4; 6). B. (2; 3). C. (−1; 2). D. (−∞; −1).
Ê Lời giải.
Äp ä
Ta có y = f (|3 − x|) = f (x − 3)2 .
x−3 Äp ä x−3
y0 = · f0 (x − 3)2 = · f 0 (|3 − x|).
|x − 3| |x − 3|
x = −1

ñ
|3 − x| = 1
x = 2
Hàm số không có đạo hàm tại x = 3. y 0 = 0 ⇔ f 0 (|3 − x|) ⇔ ⇔

|3 − x| = 4 x = 4
x = 7.

x −∞ −1 2 3 4 7 +∞
y0 − 0 + 0 − + 0 − 0 +

Dựa vào bảng xét dấu, phương án hàm số đồng biến trên (−1; 2) là đúng.
Chọn đáp án C 

CÂU 50. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên AA0 = a 2.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng A0 B và B 0 C là √
2a a a 2 √
A. . B. . C. . D. a 2.
3 3 3
Ê Lời giải.
Gọi O, O0 lần lượt là trung điểm của AC và A0 C 0 . Gọi D, D0 lần lượt là A0 D0
các điểm đối xứng của B qua O và của B 0 qua O0 . Gọi H là hình chiếu
O0
vuông góc của O trên O0 C. Khi đó ta có ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là hình hộp,
(A0 BD) ∥ (CD0 B 0 ) nên khoảng cách giữa A0 B và B 0 C là khoảng cách giữa B 0 C0
hai mặt phẳng (A0 BD) và (CD0 B 0 ), là khoảng cách từ O đến (CD0 B 0 ).
Do A0 B 0 C 0 là tam giác đều nên B 0 D0 ⊥ A0 C 0 , B 0 D0 ⊥ (ACC 0 A0 ), suy ra
OH ⊥ B 0 D0 . Từ đó ta có OH ⊥ (CD0 B 0 ) nên OH = d(O, (CD0 B 0 )).
a √
Tam giác O0 OC vuông tại O, OC = , OO0 = AA0 = a 2, đường cao OH H
2 √
0
OO · OC 0
OO · OC a 2 A D
nên OH = = √ = .
O0 C OO02 + OC 2 3
O
B C
Chọn đáp án C 

ThS Phạm Hùng Hải 229


BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. A 3. D 4. C 5. A 6. C 7. B 8. B 9. C 10. A
11. C 12. A 13. B 14. C 15. A 16. D 17. A 18. B 19. B 20. B
21. C 22. D 23. B 24. A 25. B 26. A 27. B 28. A 29. D 30. B
31. B 32. C 33. A 34. A 35. D 36. B 37. C 38. C 39. A 40. B
41. D 42. C 43. D 44. B 45. C 46. D 47. C 48. C 49. C 50. C

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
015
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 16
THPT HƯỚNG HOA - QUẢNG TRỊ
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


CÂU 1.
Cho hàm số bậc ba f (x) = ax3 + bx2 + cx + d và có đồ thị như hình vẽ bên. Hãy y
chọn mệnh đề đúng. 2
A. f (x) không có cực trị và có hệ số a > 0.
B. f (x) có hai cực trị và có hệ số a < 0.
C. f (x) có hai cực trị và có hệ số a > 0. 2
D. f (x) không có cực trị và có hệ số a < 0. O x

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số y = f (x) có 2 điểm cực trị và nhánh bên phải của đồ thị của hàm số hướng
lên nên a > 0.
Chọn đáp án C 
CÂU 2. Thể tích khối chóp có chiều cao h = 2a và diện tích đáy B = 6a2 bằng
A. 4a3 . B. 6a3 . C. 12a3 . D. 36a3 .
Ê Lời giải.
1 1
Thể tích của khối chóp là V = B · h = · 2a · 6a2 = 4a3 .
3 3
Chọn đáp án A 
CÂU 3.
Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Điểm cực đại của hàm số đã cho là y
A. x = 0. B. x = −1. C. y = 3. D. x = 2.

O
−1 2 x

Ê Lời giải.
Dựa và đồ thị hàm số trên ta thấy hàm số đạt cực đại tại điểm x = 2.
Chọn đáp án D 
CÂU 4.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên [−2; 0] và có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị lớn y
nhất của hàm số trên đoạn [−2; 0] là 4
A. 2. B. 0. C. 4. D. −2.
2

−2 −1 O 1 x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị hàm số đã cho ta thấy giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−2; 0] là 4.
ThS Phạm Hùng Hải 231
Chọn đáp án C 
CÂU 5. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng 3 và diện tích đáy bằng 4 là
A. 36. B. 4. C. 12. D. 7.
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao h = 3 và diện tích đáy B = 4 là V = B · h = 4 · 3 = 12.
Chọn đáp án C 
CÂU 6.
Cho hàm số y = f (x) là hàm số bậc ba, có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho y
nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 3
A. (1; 2). B. (−2; 2). C. (−1; 1). D. (1; +∞). 2

1
−2 1
−1 O 2 x
−1
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
Chọn đáp án C 
CÂU 7. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞

f (x)

−1 −1

Giá trị cực tiểu của hàm số là


A. −2. B. 0. C. 2. D. −1.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên trên ta thấy hàm số đã cho đạt giá trị cực tiểu là yCT = −1.
Chọn đáp án D 
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới. Hàm số f (x) đồng biến trên khoảng

x −∞ 0 +∞
0
f (x) − 0 +
+∞ +∞

f (x)

A. (0; +∞). B. (−∞; 0). C. (−∞; +∞). D. (−1; +∞).


Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (0; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 9. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?
x−1
A. y = x4 − 3x2 . B. y = −2x2 + 1. C. y = 3x + 1. D. y = .
x−3
Ê Lời giải.
Hàm số y = 3x + 1 có tập xác định R và y 0 = 3 > 0, ∀x ∈ R nên hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.
Chọn đáp án C 
CÂU 10. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
x−3 x−3 2x − 1 x−3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−1 x−2 x−2 3x − 2
Ê Lời giải.
1
2x − 1 2x − 1 2−
Hàm số y = có lim = lim x = 2.
x−2 x→±∞ x − 2 x→±∞ 2
1−
x
2x − 1
Do đó y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x−2
Chọn đáp án C 
CÂU 11. Đường thẳng x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x−3 x−3 2x − 1 x−3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−1 2x + 1 x+1 x−2
Ê Lời giải.
x−3 x−3
Hàm số y = có tập xác định D = R \ {2} và lim = −∞ nên x = 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
x−2 x→2 x − 2
+
x−3
số y = .
x−2
Chọn đáp án D 
CÂU 12. Thể tích V của khối chóp có chiều cao h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = 3Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 6
Ê Lời giải.
1
Thể tích của khối chóp là V = Bh.
3
Chọn đáp án B 
CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 1 4 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −

4 6

f (x)

−∞ −4 −∞

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên [−2; 4].
A. 6. B. −4. C. 4. D. 7.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y = f (x) đạt giá trị lớn nhất là 6 khi x = 4.
Chọn đáp án A 
CÂU 14.
Hình bát diện đều (tham khảo hình vẽ bên) có bao nhiêu mặt?
A. 8. B. 6. C. 9. D. 4.

Ê Lời giải.
Hình bát diện đã cho có 8 mặt.
Chọn đáp án A 
ThS Phạm Hùng Hải 233
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của f 0 (x) như sau

x −∞ −2 1 3 +∞
0
f (x) − 0 + 0 + 0 −

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Ê Lời giải.
Hàm số đã cho có f 0 (x) đổi dấu 2 lần nên hàm y = f (x) có 2 điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 16. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 1 3 +∞
0
f (x) + 0 − 0 +

4 +∞

f (x)

−∞ 0

Điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. x = 1. B. y = 4. C. x = 3. D. x = 4.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy điểm cực đại của hàm số đã cho là x = 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 17. Thể tích của khối lập phương có độ dài cạnh bằng 2a là
a3 8a3
A. . B. 8a3 . C. . D. a3 .
3 3
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lập phương là V = (2a)3 = 8a3 .
Chọn đáp án B 
CÂU 18. Trong các hình dưới đây hình nào không phải là đa diện lồi?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4.


Ê Lời giải.
Hình không phải đa diện lồi là hình 4.
Chọn đáp án D 
CÂU 19. Đồ thị hàm số nào sau đây có đường tiệm cận đứng?
x−3
A. y = 2x − 1. B. y = x3 − 3x + 1. C. y = . D. y = 4x2 − x4 .
x−1
Ê Lời giải.
x−3 x−3
Hàm số y = có tập xác định D = R \ {1} và lim = −∞ nên x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
x−1 x→1+ x − 1
x−3
số y = .
x−1
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Trong sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số, bước nào là bước đầu tiên?
A. Tính đạo hàm. B. Tìm tập xác định. C. Tìm tiệm cận. D. Tìm cực trị.
Ê Lời giải.
Bước đầu trong sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm số là tìm tập xác định.
Chọn đáp án B 
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −7 +∞
f 0 (x) − −

−2 +∞

f (x)

−∞ −2

Khẳng định nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên R \ {−7}. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; +∞). D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; −7) ∪ (−7; +∞).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −7) và (−7; +∞) do đó hàm số đã
cho nghịch biến trên khoảng (−2; +∞).
Chọn đáp án C 
CÂU 22. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = 3a, AC = 4a và chiều cao
bằng 2a. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
A. 8a3 . B. 6a3 . C. 12a3 . D. 4a3 .
Ê Lời giải.
1 1
Lăng trụ có diện tích đáy là S = AB · AC = · 3a · 4a = 6a2 . B0 C0
2 2
2 3
Thể tích của khối lăng trụ đã cho là V = B · h = 6a · 2a = 12a . 0
A

B C

A
Chọn đáp án C 
x3
CÂU 23. Trên [−5; 0], giá trị lớn nhất của hàm số y = + 2x2 + 3x − 4 bằng
3
32 16
A. −4. B. − . C. − . D. 0.
3 3
Ê Lời giải.
x3
Hàm số y = + 2x2 + 3x − 4 liên tục trên đoạn [−5; 0].
3 ñ
0 2 0 2
x = −1 ∈ [−5; 0]
Ta có y = x + 4x + 3, y = 0 ⇔ x + 4x + 3 = 0 ⇔
x = −3 ∈ [−5; 0].
32 16
Ta có y(−5) = − , y(−3) = −4, y(−1) = − , y(0) = −4. Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là y = −4.
3 3
Chọn đáp án A 
CÂU 24.

ThS Phạm Hùng Hải 235


Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = −x3 + 3x2 . B. y = −x3 + 3x. 4
C. y = x3 + 3x. D. y = x3 + 3x2 − 1.

−1 O 2 3x

Ê Lời giải.
Ta thấy

○ Đồ thị hàm số đã cho là đồ thị hàm bậc ba với phần nhánh bên phải của đồ thị đi xuống nên a < 0.

○ Đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 4) nên hàm số phù hợp là y = −x3 + 3x2 .

Chọn đáp án A 
CÂU 25. Hàm số y = x3 − 3x2 + 3x − 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x + 3 = 3(x − 1)2 ≥ 0, ∀x ∈ R nên hàm số đã cho không có cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞
0
f (x) − − 0 +

0 2 +∞

f (x)

−∞ −2

Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy lim f (x) = −∞ và lim f (x) = 0 ⇒ x = 0 và y = 0 lần lượt là tiệm cận đứng và
x→0− x→−∞
tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 2.
Chọn đáp án A 
x+2
CÂU 27. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x2 − 2
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.
√ √
Tập xác định D = R \ {− 2; 2}.
1 2
x+2 + 2
Ta có lim y = lim 2 = lim x x = 0 nên y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→±∞ x→±∞ x − 2 x→±∞ 2
1− 2
x
x+2 x+2 √
Lại có lim
√ + 2 = +∞ và lim
√ − 2 = +∞ nên x = ± 2 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→ 2 x − 2 x→− 2 x − 2
Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 3.
Chọn đáp án D 
CÂU 28. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x + 1)2 (2 − x), ∀x ∈ R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.

x=0
0
Ta có f (x) = 0 ⇔ x = −1 (nghiệm bội chẵn)

x = 2.
Bảng xét dấu

x −∞ −1 0 2 +∞
f 0 (x) − 0 − 0 + 0 −

Ta thấy y = f 0 (x) đổi dấu 2 lần nên số điểm cực trị của hàm số đã cho là 2.
Chọn đáp án C 
CÂU 29. Thể tích khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a là
2a3
A. a3 . B. . C. 4a3 . D. 2a3 .
3
Ê Lời giải.
1 2a3
Thể tích của khối chóp đã cho là V = · a2 · 2a = .
3 3
Chọn đáp án B 
CÂU 30. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước đôi một khác nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
Hình hộp chữ nhật có ba kích thước khác nhau có 3 mặt phẳng đối xứng.

Chọn đáp án D 
3 2
CÂU 31.
Å Hàm ã số y = −x + 2x − x nghịch biến trên khoảng Å ã
1 1
A. ;1 . B. (0; 1). C. (1; +∞). D. ; +∞ .
3 3
Ê Lời giải.

x=1
Ta có y 0 = −3x2 + 4x − 1; y 0 = 0 ⇔  1
x= .
3
Bảng xét dấu
1
x −∞ 3 1 +∞
0
f (x) − 0 + 0 −
Å ã
1
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số y = −x3 + 2x2 − x nghịch biến trên khoảng −∞; và (1; +∞).
3
Chọn đáp án C 
ax + b
CÂU 32. Khi khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = . Đến bước nào ta kết luận tiệm cận ngang?
cx + d
A. Tìm tập xác định của hàm số.
B. Lập bảng biến thiên.
C. Tìm cực trị của hàm số.
D. Tính giới hạn tại vô cực và giới hạn vô cực của hàm số.
Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 237
Để tìm tiệm cận ngang ta cần tính giới hạn vô cực và giới hạn tại vô cực của hàm số.
Chọn đáp án D 
CÂU 33. Mặt phẳng (A0 BC) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa diện nào?
A. Một khối chóp tam giác và một khối chóp ngũ giác.
B. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
C. Hai khối chóp tứ giác.
D. Hai khối chóp tam giác.
Ê Lời giải.
Mặt phẳng (A0 BC) chia khối chóp thành một khối chóp tam giác và một A0 C0
khối chóp tứ giác.
B0

A C

B
Chọn đáp án B 
CÂU 34. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x3 + 3x2 − 9x + 3 trên đoạn [0; 2].
A. M = 2. B. M = −5. C. M = 5. D. M = −2.
Ê Lời giải.
Hàm số y = x3 + 3x2 − 9x +ñ3 liên tục trên [0; 2].
x = 1 ∈ [0; 2]
y 0 = 3x2 + 6x − 9; y 0 = 0 ⇔
x = −3 ∈/ [0; 2].
Ta có y(0) = 3; y(1) = −2; y(2) = 5. Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là M = 5 đạt tại x = 2.
Chọn đáp án C 
CÂU 35. Cho bảng biến thiên của hàm số y = f (x) như hình bên dưới. Hãy xác định hàm số đó.

x −∞ x1 x2 +∞
0
f (x) + 0 − 0 +

4 +∞

f (x)

−∞ 0

A. y = x3 − 3x2 + 10x. B. y = x3 − 3x − 2. C. y = x3 − 3x2 + 4. D. y = −x3 + 3x2 + 4.


Ê Lời giải.

○ Đồ thị hàm số là hàm bậc ba đồ thị phần bên phải đi lên nên a > 0. Ta loại hàm số y = −x3 + 3x2 + 4.

○ Hàm số y = f (x) có 2 điểm cực trị nên f 0 (x) = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt. Ta loại hàm số y = x3 −3x2 +10x
vì y 0 = 3x2 − 6x + 10 > 0, ∀x ∈ R.

○ Hàm số có y = x3 − 3x − 2 có y 0 = 3x2 − 3; y 0 = 0 ⇔ x = ±1. Bảng biến thiên

x −∞ −1 1 +∞
0
f (x) + 0 − 0 +

0 +∞

f (x)

−∞ −4
Như vậy ta cũng loại hàm số y = x3 − 3x − 2.
Chỉ có hàm số y = x3 − 3x2 + 4 thoả mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C 
II. PHẦN TỰ LUẬN
CÂU 36. Tìm điểm cực trị của hàm số y = 2 sin x − cos 2x.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 2 cos x + 2 sin 2x = 2 cos x (1 + 2 sin x).
 π
x = + kπ

cos x = 0 2
π

Khi đó y 0 = 0 ⇔  x = − 6 + k2π

1 ⇔
sin x = −
2 7π

x= + k2π.
00
6
y = −2 sin x + 4 cos 2x.
π π  π
○ Với x = + kπ thì y 00 + kπ = −6 < 0 ⇒ hàm số đạt cực đại tại x = + kπ.
2 2 2
π  π  π
○ Với x = − + k2π thì y 00 − + k2π = 3 > 0 ⇒ hàm số đạt cực tiểu tại x = − + k2π.
6 6 6
Å ã
7π 7π 7π
○ Với x = + k2π thì y 00 + k2π = 3 > 0 ⇒ hàm số đạt cực tiểu tại x = + k2π.
6 6 6
π π 7π
Hàm số đạt cực đại tại x = + kπ và đạt cực tiểu tại x = − + k2π và x = + k2π (k ∈ Z). 
2 6 6
CÂU 37. Cho lăng trụ đứng ABC.A 0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A; BC = 2a; ABC
’ = 30◦ . Biết

cạnh bên của lăng trụ bằng 2a 3. Tính thể tích khối lăng trụ.
Ê Lời giải.

Trong tam giác vuông ABC có AB = BC cos ABC ’ = 2a · cos 30◦ = a 3.
B0 C0
Diện tích tam giác ABC là

1 1 √ 1 a2 3 A0
SABC = BA · BC · sin ABC = · a 3 · 2a · =
’ .
2 2 2 2

√ a2 3
Thể tích khối lăng trụ là V = BB 0 · SABC = 2a 3 · = 3a3 . B C
2

A

x3 2
CÂU 38. Cho hàm số y = − mx2 − x + m + có đồ thị (Cm ). Tất cả các giá trị thực của tham số m để (Cm )
3 3
cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thoả mãn x21 + x22 + x23 > 15.
Ê Lời giải.
Hoành độ giao điểm của (Cm ) với trục hoành là nghiệm của phương trình
x3 2
− mx2 − x + m + = 0 ⇔ x3 − 3x + 2 − 3m x2 − 1 = 0

3 3
⇔ (x − 1) x2 + x − 2 − 3m(x − 1)(x + 1) = 0


⇔ (x − 1) x2 + (1 − 3m)x − 2 − 3m = 0

ñ
x1 = 1

g(x) = x2 + (1 − 3m)x − 2 − 3m = 0.
Để (Cm ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt thì g(x) = x2 + (1 − 3m)x − 2 − 3m = 0 có 2 nghiệm phân biệt khác
1
∆ = (3m − 1)2 − 4 (−2 − 3m) > 0
® ® 2
9m + 6m + 9 > 0
⇔ ⇔ m 6= 0.
g(1) 6= 0 − 6m 6= 0
ThS Phạm Hùng Hải 239
Với m 6= 0, gọi x2 , x3 là ®
nghiệm của g(x) = 0.
x2 + x3 = 3m − 1
Theo định lí Vi-ét ta có
x2 · x3 = −2 − 3m.
Ta có

x21 + x22 + x23 > 15 ⇔ 12 + (x2 + x3 )2 − 2x2 x3 > 15


⇔ (3m − 1)2 − 2(−2 − 3m) − 14 > 0
⇔ 9m2 − 9 > 0
ñ
m > 1 (thoả mãn)

m < −1 (thoả mãn).

Vậy tập các giá trị của m là (−∞; −1) ∪ (1; +∞).

CÂU 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = |x3 − 5x + a| trên
đoạn [0; 3] bằng 16.
Ê Lời giải.
Hàm số f (x) = x3 − 5x + a xác định và liên tục trên  đoạn [0;
√ 3].
15
x= ∈ [0; 2]
Ta có f 0 (x) = 3x2 − 5 và f 0 (x) = 0 ⇔ 3x2 − 5 = 0 ⇔ 
 3√
 15
x=− ∈
/ [0; 2].
Ç√ å √ 3
15 10 15
Ta tính được f (0) = a, f =a− , f (3) = a + 12.
3 9
√ ® √ ´
10 15 10 15
Vì a − < a < a + 12 nên max |f (x)| = max a − , |a + 12| .
9 [0;3] 9
√ √
10 15 5 15
Nếu a + 12 + a − ≥0⇔a≥ − 6 thì max |f (x)| = |a + 12|. Do đó
9 9 [0;3]

ñ ñ
a + 12 = 16 a=4 (thỏa mãn)
max |f (x)| = 16 ⇔ |a + 12| = 16 ⇔ ⇔
[0;3] a + 12 = −16 a = −28 (không thỏa mãn)
√ √ √
10 15 5 15 10 15
Nếu a + 12 + a − < 0 ⇔ a < −6 + thì max |f (x)| = a − . Do đó
9 9 [0;3] 9
 √  √
√ 10 15 10 15
10 15 a − 9 = 16 a = 16 + 9 (không thỏa mãn)
max |f (x)| = 16 ⇔ a − = 16 ⇔  √ ⇔  √
[0;3] 9  10 15  10 15
a− = −16 a = −16 + (thỏa mãn).
9 9
® √ ´
10 15
Vậy tập các giá trị thực của a là 4; −16 + . 
9
BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. A 3. D 4. C 5. C 6. C 7. D 8. A 9. C 10. C
11. D 12. B 13. A 14. A 15. D 16. A 17. B 18. D 19. C 20. B
21. C 22. C 23. A 24. A 25. D 26. A 27. D 28. C 29. B 30. D
31. C 32. D 33. B 34. C 35. C

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
016
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 241


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 17
THPT SỐ 2 BẢO THẮNG - LÀO CAI
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y
A. y = −x4 + 2x2 . B. y = x4 − 2x2 .
C. y = x3 − 3x2 . D. y = −x3 + 3x2 .

x
MDD105
O

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy đây là đồ thị của hàm số trùng phương y = ax4 + bx2 + c với hệ số a < 0.
Trong các hàm số trên thì hàm số y = −x4 + 2x2 thỏa mãn.
Chọn đáp án A 
x−1
CÂU 2. Cho đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang theo thứ tự là
x−3
A. x = −3, y = 1. B. x = 3, y = 1. C. x = 1, y = 3. D. x = −3, y = −1.
Ê Lời giải.
Ta có

○ lim y = +∞ nên đường thẳng x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→3+

○ lim y = 1 nên đường thẳng y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→±∞

Chọn đáp án B 
CÂU 3. Hàm số f (x) có bảng biến thiên sau đây

MDD105
x −∞ −2 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
f (x)
−2 −2

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (0; 1). B. (−∞; −2). C. (−2; +∞). D. (−2; 0).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0) và (1; +∞).
Chọn đáp án D 
CÂU 4.
Cho hàm số y = ax4 − bx2 + c có đồ thị như hình vẽ. Hàm số có bao nhiêu y
điểm cực trị?
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

x
MDD105
O

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 5.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số nghịch biến trên y
khoảng nào 2
√ dưới đây? √
A. (0; 2). B. (−2; 2). C. ( 2; +∞). D. (−∞; 0).

√ √
− 2 2 x
MDD105
O

Ê Lời giải.
√ √
Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; − 2) và (0; 2).
Chọn đáp án A 
CÂU 6. Hình tứ diện đều có bao nhiêu cạnh?
A. 4 cạnh. B. 3 cạnh. C. 6 cạnh. D. 5 cạnh.
Ê Lời giải.
Hình tứ diện đều có 6 cạnh.

MDD105

Chọn đáp án C 
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−3; 5] và có bảng biến thiên như hình vẽ

MDD105
x −3 1 2 5
y0 + 0 − 0 +
6 4
y
−4 −1

Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) trên đoạn [−3; 5] bằng
A. 5. B. 0. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy max f (x) = 6 và min f (x) = −4.
[−3;5] [−3;5]
Vậy tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) trên đoạn [−3; 5] bằng 2.
Chọn đáp án C 

ThS Phạm Hùng Hải 243


CÂU 8.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C) như hình vẽ. Tọa độ điểm cực tiểu của (C) y

A. (0; −2). B. (0; −4). C. (1; 0). D. (−2; 0).
−2 1 x
MDD105
O

−4

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị (C), ta thấy tọa độ điểm cực tiểu của (C) là (0; −4).
Chọn đáp án B 
CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
MDD105
x −∞ 0 3 +∞
y0 − − 0 +
1 2 3
y
−∞ −3

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy
○ lim y = 3 nên y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→+∞

○ lim y = 1 nên y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x→−∞

○ lim y = −∞ nên x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


x→0−

Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 10. Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 6 2
Ê Lời giải.
1
Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là V = Bh.
3
Chọn đáp án A 
CÂU 11.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có đồ thị như hình bên. Gọi M y
và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [−1; 3]. Giá trị
3
của M + m bằng
2
A. 4. B. 1. C. 0. D. 5.

2 x
MDD105
−1 O 3

−2
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy M = max f (x) = 3 và m = min f (x) = −2.
[−1;3] [−1;3]
Vậy M + m = 3 + (−2) = 1.
Chọn đáp án B 
CÂU 12.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên y
khoảng nào?
4
A. (−∞; 0). B. (1; 3). C. (0; 2). D. (0; +∞).

x
MDD105
O 1 2 3

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 13. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 5
y
1 −∞

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm


A. x = 1. B. x = 0. C. x = 5. D. x = 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0.
Chọn đáp án B 
CÂU 14.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 5] và có đồ thị trên đoạn [−1; 5] y
như hình vẽ bên. Tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) trên
3
đoạn [−1; 5] bằng
A. −6. B. 1. C. 2. D. 6.
1

−1 2 x
MDD105
O 5

−2
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy max f (x) = 3 và min f (x) = −2.
[−1;5] [−1;5]
Vậy tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) trên đoạn [−1; 5] bằng −6.
Chọn đáp án A 
CÂU 15. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B = 18 và chiều cao h = 3 bằng
A. 18. B. 12. C. 36. D. 6.
Ê Lời giải.
1 1
Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng B = 18 và chiều cao h = 3 là V = · Bh = · 18 · 3 = 18.
3 3ThS Phạm Hùng Hải 245
Chọn đáp án A 
CÂU 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, SA = a, SA vuông góc với mặt đáy.
Thể tích của khối chóp S.ABCD là
4 2
A. 2a3 . B. 4a3 . C. a3 . D. a3 .
3 3
Ê Lời giải.
Diện tích hình vuông SABCD = (2a)2 = 4a2 . S
1 1 4
Thể tích của khối chóp S.ABCD là VS.ABCD = ·SABCD ·SA = ·4a2 ·a = a3 .
3 3 3

A
MDD105 D

B C
Chọn đáp án C 
CÂU 17.
Hình đa diện như hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
A. 9. B. 16. C. 10. D. 8.

MDD105

Ê Lời giải.
Hình đa diện như hình vẽ bên có 9 mặt.
Chọn đáp án A 
CÂU 18.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ bên. y
2x − 1 x+1
A. y = . B. y = .
x−1 x−1
4 2
C. y = x + x + 1. 3
D. y = x − 3x − 1.

1
x
MDD105
O 1

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy đồ thị có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1.
x+1
Trong các hàm số đã cho, chỉ có hàm số y = thỏa mãn.
x−1
Chọn đáp án B 
CÂU 19. Khối lăng trụ có đáy là hình chữ nhật có hai kích thước lần lượt là 3a, 4a. Chiều cao của khối lăng trụ
là 6a. Thể tích của khối lăng trụ bằng
A. 24a2 . B. 24a3 . C. 72a3 . D. 72a2 .
Ê Lời giải.
Diện tích hình chữ nhật là 3a · 4a = 12a2 . A0 D0
Thể tích của khối lăng trụ là 12a2 · 6a = 72a3 .
B0 C0

6a
A
MDD105 D

B C
Chọn đáp án C 
CÂU 20.
Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong như hình vẽ bên. y
A. y = x3 − 2x. B. y = x4 + 2x2 .
C. y = −x3 + 2x. D. y = −2x4 + x2 .

x
MDD105
O

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị hàm số, ta thấy đây là đồ thị của hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d có hệ số a < 0.
Trong các hàm số đã cho, chỉ có hàm số y = −x3 + 2x thỏa mãn.
Chọn đáp án C 
CÂU 21. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB = a, AC = 2a. SA vuông góc với mặt phẳng
đáy (ABC). Tính thể tích V của khối chóp
√ S.ABC. √ √
3
√ 2 3 3 3 3 3 3
A. V = a 3. B. V = a . C. V = a . D. V = a .
3 3 4
Ê Lời giải.
1 1
Diện tích tam giác vuông ABC là SABC = · AB · AC = · a · 2a = a2 . S
2 2 √
1 1 √ 3 3
Thể tích của khối chóp S.ABC là V = · SABC · SA = · a2 · a 3 = a .
3 3 3

A
MDD105 C

B
Chọn đáp án C 
CÂU 22. Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x + 2 trên đoạn [−3; 3] bằng
A. 36. B. −16. C. 20. D. 4.
Ê Lời giải.
Hàm số f (x) xác định và liên tục trên đoạn [−3; 3]. ñ
x=1
Ta có f 0 (x) = 3x2 − 3 và f 0 (x) = 0 ⇔ 3x2 − 3 = 0 ⇔
x = −1.
f (−1) = 4, f (1) = 0, f (−3) = −16, f (3) = 20.
Khi đó max f (x) = 20, min f (x) = −16.
[−3;3] [−3;3]
Vậy tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số là 20 + (−16) = 4.
Chọn đáp án D 
CÂU 23. √Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB = a, AC = 2a và
0
AA = 2a trụ ABC.A0 B 0 C 0 .
√ 2.3 Tính thể tích của khối
√ lăng
2 2a 5a3 √ √
A. . B. . C. 5a3 . D. 2 2a3 .
3 3
Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 247
1 1
Diện tích tam giác vuông ABC là SABC = · AB · AC = · a · 2a = a2 . A0 C0
2 2 √ √
Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là SABC · AA0 = a2 · 2a 2 = 2 2a3 . B 0

MDD105
A C

B
Chọn đáp án D 
CÂU 24.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được y
liệt kê ở bốn phương án dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? 3
A. y = −x3 − 3x − 1. B. y = −x3 + 3x + 1.
C. y = x3 − 3x + 1. D. y = x3 + 3x2 + 1.

−1 x
MDD105
O 1

−1

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy đây là đồ thị của hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d có hệ số a < 0 và đi qua điểm có
tọa độ (1; 3).
Trong bốn hàm số được liệt kê ở trên, chỉ có hàm số y = −x3 + 3x + 1 thõa mãn.
Chọn đáp án B 
CÂU 25.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên y
khoảng nào dưới đây?
−1 1 x
A. (0; 1). B. (−∞; 1). C. (−1; 1). D. (−1; 0). MDD105
O
−1

−2
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞).
Chọn đáp án D 
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [−1; 3] như sau.

MDD105
x −1 0 2 3
y0 + 0 − 0 +
5 4
y
0 1

Gọi M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3]. Tìm mệnh đề đúng.
A. M = f (0). B. M = f (3). C. M = f (2). D. M = f (−1).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên của hàm số y = f (x) trên đoạn [−1; 3], ta thấy M = max f (x) = f (0) = 5.
[−1;3]
Chọn đáp án A 
CÂU 27. Đường thẳng x = 3, y = 2 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số
2x − 3 x−3 3x − 1 2x − 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+3 x+3 x−3 x−3
Ê Lời giải.
2x − 3
○ Đồ thị hàm số y = có đường thẳng x = −3, y = 2 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
x+3
x−3
○ Đồ thị hàm số y = có đường thẳng x = −3, y = 1 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
x+3
3x − 1
○ Đồ thị hàm số y = có đường thẳng x = 3, y = 3 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
x−3
2x − 3
○ Đồ thị hàm số y = có đường thẳng x = 3, y = 2 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
x−3
Chọn đáp án D 
CÂU 28.
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
2x − 1 x+1
A. y = . B. y = .
x−1 x−1
4 2
C. y = x + x + 1. 3
D. y = x − 3x − 1.

1
x
MDD105
−1 O 1
−1

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy đồ thị có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1.
x+1
Trong các hàm số đã cho, chỉ có hàm số y = thỏa mãn.
x−1
Chọn đáp án B 
CÂU 29. Đồ thị của hàm số y = x3 + 2 và đồ thị của hàm số y = x + 2 có tất cả bao nhiêu điểm chung?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + 2 và đồ thị của hàm số y = x + 2 là
ñ
3 3 x=0
x +2=x+2⇔x −x=0⇔
x = ±1.

Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của hai đồ thị.
Vậy đồ thị của hàm số y = x3 + 2 và đồ thị của hàm số y = x + 2 có 3 điểm chung.
Chọn đáp án C 
CÂU 30. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R \ {−1}, liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên
như hình vẽ
MDD105
x −∞ −1 1 +∞
y0 + + 0 −
3 2
y
1 −∞ −1

ThS Phạm Hùng Hải 249


Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là y = 1 và y = −1.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = −1.
C. Đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận đứng là x = 1 và x = −1.
Ê Lời giải.
Ta thấy lim y = 1, lim y = −1 và lim y = −∞ nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là y = 1,
x→−∞ x→+∞ x→−1+
y = −1 và một tiệm cận đứng là x = −1.
Chọn đáp án D 
CÂU 31. Hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ −2 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞

−∞ 0

Tìm giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho.
A. yCĐ = 3 và yCT = 0. B. yCĐ = 3 và yCT = −2. C. yCĐ = −2 và yCT = 2. D. yCĐ = 2 và yCT = 0.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy yCĐ = 3 và yCT = 0.
Chọn đáp án A 
CÂU 32.
Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên đoạn [−2; 2] và có đồ thị là y
đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại điểm nào dưới 2
đây?
A. x = −1. B. x = −2. C. x = 1. D. x = 2.

1
MDD105
−1 O x

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đạt cực đại tại điểm x = −1.
Chọn đáp án A 
CÂU 33. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
1 1

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−2; 0). B. (2; +∞). C. (1; 2). D. (0; +∞).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên (−∞; −2) và (0; 2) nên hàm số đã cho nghịch
biến trên (1; 2).
Chọn đáp án C 
CÂU 34.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số y = x4 − 2x2 − 2. Tìm tất cả y
các giá trị thực của tham số m để phương trình x4 − 2x2 − 2 = m có 4 nghiệm
phân biệt. x
MDD105
A. m > −3. B. −2 < m < −1. −2 −1 O 1 2
C. m < −2. D. −3 < m < −2. −1

−2

−3

Ê Lời giải.
Phương trình x4 − 2x2 − 2 = m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị y
hàm số (C) : y = x4 − 2x2 − 2 và đường thẳng d : y = m.
Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của (C) và d. x
MDD105
Phương trình có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (C) cắt d tại 4 điểm phân −2 −1 O 1 2
biệt. −1
Dựa vào đồ thị, ta thấy −3 < m < −2 thỏa mãn bài toán.
−2

−3

Chọn đáp án D 

CÂU 35. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 3, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng
(ABCD) và SB tạo với đáy một góc 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
3a3 9a3
A. V = 9a3 . B. V = . C. V = . D. V = 3a3 .
4 2
Ê Lời giải.
Ä √ ä2
Diện tích hình vuông ABCD là SABCD = a 3 = 3a2 . S
’ = 60◦ .
Góc giữa SB và (ABCD) là SBA √ √
Xét tam giác vuông SAB ta có SA = AB · tan 60◦ = a 3 · 3 = 3a.
1 1
Thể tích khối chóp S.ABCD là V = · SA · SABCD = · 3a · 3a2 = 3a3 .
3 3

MDD105 D
A

B C
Chọn đáp án D 
CÂU 36.

ThS Phạm Hùng Hải 251


Hình bên là đồ thị của hàm số y = f 0 (x). Hỏi hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng y
nào dưới đây?
A. (2; +∞). B. (0; 1) và (2; +∞).
C. (1; 2). D. (0; 1).
1 2
MDD105
O x

Ê Lời giải.
ñ
x = 1(nghiệm kép)
Ta thấy f 0 (x) =0⇔
x = 2.
Ta có bảng biến thiên của hàm số y = f (x) là
MDD105
x −∞ 1 2 +∞
y0 − 0 − 0 +

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trong (2; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 37. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, tam giác SAB vuông cân tại S và nằm
trong mặt
√ phẳng vuông góc với đáy.
√ Thể tích của khối chóp S.ABC
√ 3 là √ 3
3a3 3a3 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
12 4 3 24
Ê Lời giải.
Gọi H là trung điểm của AB khi đó SH ⊥ (ABC). Vì SAB là tam giác vuông cân nên
AB a
SH = = .
2 2 √
3 2 S
Diện tích tam giác đều ABC là SABC = a .
4 √ √ 3
1 1 3 2 a 3a
Thể tích khối chóp S.ABC là V = · SH · SABC = · a · = .
3 3 4 2 24
MDD105
A C
H
B

Chọn đáp án D 
CÂU 38. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho hàm số y = x3 − 3mx2 + (9m − 6)x đồng biến trên R.
A. m > 2 hoặc m < 1. B. 1 ≤ m ≤ 2. C. 1 < m < 2. D. m ≥ 2 hoặc m ≤ 1.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6mx + 9m − 6.
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi
®
a>0
y 0 ≥ 0∀x ∈ R ⇔ ⇔ 9m2 − 3(9m − 6) ≤ 0 ⇔ m2 − 3m + 2 ≤ 0 ⇔ 1 ≤ m ≤ 2.
∆0y0 ≤ 0

Chọn đáp án B 
CÂU 39. Cho hàm số f (x) = x3 − x2 + ax + b
có đồ thị là (C). Biết (C) có điểm cực tiểu là A(1; 2). Giá trị 2a − b
bằng
A. −1. B. 5. C. −5. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = 3x2 − 2x + a. Vì hàm số có điểm cực tiểu là A(1; 2) nên f 0 (1) = 0 ⇔ 3 − 2 + a = 0 ⇒ a = −1.
Vì đồ thị hàm số đi qua A(1; 2) nên ta có 2 = 13 − 12 − 1 · 1 + b ⇒ b = 3.
Vậy 2a − b = 2 · (−1) − 3 = −5.
Chọn đáp án C 

a3 3 √
CÂU 40. Cho hình chóp S.ABC có thể tích bằng , đáy là tam giác đều cạnh bằng a 3. Tính chiều cao h
3
của hình chóp đã cho.
a 3a 4a
A. h = . B. h = 4a. C. h = . D. h = .
4 4 3
Ê Lời giải.
√ √
3 √ 2 3 3a2
Diện tích tam giác đều là S = (a 3) = .
4 √ 4
3
1 3V 3 · a3 4a
Ta có V = hS ⇒ h = = √ 32 = .
3 S 3 3a 3
4
Chọn đáp án D 
CÂU 41. Hình tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6. B. 8. C. vô số. D. 4.
Ê Lời giải.
Mỗi mặt phẳng đi qua một cạnh của hình tứ diện đều và trung điểm của S
cạnh đối diện là mặt phẳng đối xứng. Trong một tứ diện đều có 6 mặt phẳng
đối xứng.

A
MDD105 C

B
Chọn đáp án A 
CÂU 42. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ 2 4 +∞
y0 + 0 − 0 +
3 +∞

−∞ −2

Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = f (x)√là √
A. 5. B. 29. C. 5. D. 29.
Ê Lời giải.
p √ √
Gọi A(2; 3) và B(4; −2) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số ta có AB = (4 − 2)2 + (−2 − 3)2 = 4 + 25 = 29.
Chọn đáp án D 
CÂU 43. Biết rằng thể tích của khối lập phương bằng 8. Tính tổng diện tích các mặt của hình lập phương đó.
A. 24. B. 36. C. 27. D. 16.
Ê Lời giải.
Gọi a là cạnh khối lập phương ta có V = a3 = 8 ⇒ a = 2.
Diện tích một mặt của hình lập phương là S = 22 = 4. Tổng diện tích các mặt của hình lập phương là 6S = 24.
Chọn đáp án A 
CÂU 44. Cho hàm số y = −x3 − 3x2 + m. Tìm m biết giá trị nhỏ nhất của f (x) trên [−1; 1] bằng 0.
A. m = 4. B. m = 0. C. m = 2. D. m = 6.
Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 253
ñ
x=0
Ta có f 0 (x) = −3x2 − 6x, f 0 (x) = 0 ⇔
x = −2 (loại).
Ta có f (0) = m, f (−1) = −2 + m, f (1) = −4 + m.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số là −4 + m. Theo đề bài −4 + m = 0 ⇔ m = 4.
Chọn đáp án A 
x+1
CÂU 45. Cho hàm số y = , M và N là hai điểm thuộc đồ thị của hàm số sao cho hai tiếp tuyến của đồ thị
x−1
hàm số tại M và N song song với nhau. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng M N .
B. Hai điểm M và N đối xứng với nhau qua gốc tọa độ.
C. Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đi qua trung điểm của đoạn thẳng M N .
D. Hai điểm M và N đối xứng nhau qua giao điểm của hai đường tiệm cận.
Ê Lời giải.
−2
Ta có f 0 (x) = . Vì tiếp tuyến tại M và N song song với nhau nên ta có
(x − 1)2
ñ
0 0 −2 −2 2 2 xM − 1 = xN − 1
f (xM ) = f (xN ) ⇔ 2 = 2 ⇔ (xM − 1) = (xN − 1) ⇔ ⇔ xM + xN = 2.
(xM − 1) (xN − 1) xM − 1 = −xN + 1
xM + xN
Suy ra = 1.
2
xM + 1 xN + 1 3 − xN xN + 1 2xN − 2 yM + yN
Ta có yM + yN = + = + = =2⇒ = 1.
xM − 1 xN − 1 1 − xN xN − 1 xN − 1 2
Gọi I là trung điểm của M N khi đó I(1; 1).
Vì đồ thị của tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 1 nên đi qua I và M , N đối xứng nhau qua I là giao
điểm của hai đường tiệm cận.
Chọn đáp án B 
CÂU 46. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như bảng sau

MDD105
x −∞ −2 0 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 −
Å ã
1
Hỏi hàm số h(x) = f x + nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Å ã x Å ã Å ã Å ã
1 1 1 1
A. − ; 0 . B. ;2 . C. 0; . D. −2; − .
2 2 2 2
Ê Lời giải.
Điều kiện x 6= 0.
Å ã Å ã
0 1 0 1
Ta có h (x) = 1 − 2 f x + .
x x
 1
1− 2 =0
 x
 1
x + = −2
 ñ
x x = 1 (bội ba)
Ta có h0 (x) = 0 ⇔  ⇔ .

1 x = −1 (bội ba)
x + = 0

 x
1

x+ =2
x
Ta có
MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞
h0 + 0 − + 0 −
Å ã
1
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số h(x) nghịch biến trên (−1; 0), (2; +∞) nên hàm số nghịch biến trên − ; 0 .
2
Chọn đáp án A 
CÂU 47.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ dưới đây. y
Hỏi phương trình f (2 − f (x)) = 1 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân
biệt? 1
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
−1 2
MDD105
−2 O 1 x

−3

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta thấy ñ ñ
2 − f (x) = −2 f (x) = 4
f (2 − f (x)) = 1 ⇔ ⇔
2 − f (x) = 1 f (x) = 1.
Phương trình f (x) = 1 có 2 nghiệm.
Phương trình f (x) = 4 có 1 nghiệm.
Vậy số nghiệm của phương trình đã cho là 3.
Chọn đáp án D 
CÂU 48. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, ACB ’ = 60◦ .
0 0 0
Đường thẳng BC tạo với mặt phẳng√(ACC A ) một góc 30 . Thể ◦ 0 0 0
√tích khối lăng trụ ABC.A B C bằng
√ a 33 3
a 6 √
A. a3 3. B. . C. . D. a3 6.
3 3
Ê Lời giải.
Do AB ⊥ AC và AB ⊥ AA0 nên AB ⊥ (ACC 0 A0 ) góc giữa BC 0 và (ACC 0 A0 ) là
BC 0 A = 30◦ . A0 C0

÷

Xét tam√ giác vuông ABC√ ta có AB = AC · tan 60 = a 3.
BC = AC 2 + AB 2 = a2 + 3a2 = 2a. √ B0
1 1 √ 3 2
Diện tích tam giác ABC là SABC = · AB · AC = · a 3 · a = a .
2 2 2 √
0 AB 0 AB a 3 √
Xét tam giác vuông ABC , ta có sin AC B =
÷ 0 ⇒ BC = = = 2a 3. MDD105
BC 0 sin 30 ◦ 1 A C
√ √ 2 √
Xét tam giác vuông BCC 0 , ta có CC 0 = BC 02 − BC √
2 = 12a 2 − 4a2 = 2a 2.
√ √ B
0 0 0 3 2
Thể tích khối lăng trụ ABC.A B C là V = 2a 2 · a = a3 6.
2
Chọn đáp án D 
CÂU 49. Cho hình chóp S.ABC có độ dài các cạnh SA = BC = x, SB = AC = y, SC = AB = z thỏa mãn
x2 + y 2 + z 2√= 12. Giá trị lớn nhất của thể
√ tích khối chóp S.ABC là √ √
2 2 2 2 3 3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 3 3 2
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 255


Dựng hình hộp chữ nhật SA0 BC 0 .B 0 ADC ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Giả S C0
sử AB 0 = a, AD = b, AA0 = c.
2 1
Ta có VS.ABC = VSA0 BC 0 .B 0 ADC − 4VS.B 0 AC = abc − abc = abc.
3 3
x2 + y 2 − z 2 A0 B

2
a =


 2 2 2 2

x = a + c


 

y 2 + z 2 − x2
2 2 2
Ta có y = a + b ⇔ b2 = . B0 C

 2  2
z = b2 + c2

2 2 2

c2 = x + z − y



2 MDD105
Suy ra A D

2 1 2 2 2 1
x2 + y 2 − z 2 y 2 + z 2 − x2 x2 + z 2 − y 2
  
VS.ABC = a b c =
9 72
ã3
1 x + y 2 − z 2 + y 2 + z 2 − x2 + x2 + z 2 − y 2
Å 2
8
≤ = .
72 3√ 9
2 2
Suy ra giá trị lớn nhất của VS.ABC bằng khi x2 = y 2 = z 2 = 4 ⇔ x = y = z = 2.
3
Chọn đáp án B 
CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn

MDD105
x −∞ −2 0 2 3 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 − 0 +

Hàm số y = f (3 − x) − x − x2 + 2 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (3; 5). B. (2; 6). C. (2; +∞). D. (−∞; 1).
Ê Lời giải.
Å ã
x x
y0
Ta có = −f 0 (3− x) − 1 − √ 0
= − f (3 − x) + 1 + √ .
x2 + 2 x2 + 2
x
Với mọi x ∈ (3; 5) ⇒ 3 < x < 5 ⇒ −2 < 3 − x < 0 ⇒ f 0 (3 − x) > 0 ⇒ f 0 (3 − x) + 1 + √ > 0, ∀x ∈ (3; 5).
2
x +2

suy ra y = f (3 − x) − x − x2 + 2 luôn nghịch biến trên (3; 5).
Chọn đáp án A 
BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. B 3. D 4. D 5. A 6. C 7. C 8. B 9. B 10. A
11. B 12. A 13. B 14. A 15. A 16. C 17. A 18. B 19. C 20. C
21. C 22. D 23. D 24. B 25. D 26. A 27. D 28. B 29. C 30. D
31. A 32. A 33. C 34. D 35. D 36. A 37. D 38. B 39. C 40. D
41. A 42. D 43. A 44. A 45. B 46. A 47. D 48. D 49. B 50. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
017
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 257


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 18
THPT PHÚ HOÀ - HCM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

2x + 5
CÂU 1. Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây đúng?
x+1
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1); (−1; +∞).
B. Hàm số nghịch biến trên R\{−1}.
C. Hàm số đồng biến trên R\{−1}.
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1); (−1; +∞).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {−1}.
−3
Ta có y 0 = < 0, ∀x 6= −1.
(x + 1)2
Suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1); (−1; +∞).
Chọn đáp án D 
CÂU 2.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đồng biến trên khoảng y
nào dưới đây? 4
A. (−1; 2). B. (−1; 1). C. (1; 2). D. (−2; 0).

−2 −1 O 1 x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị hàm số suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1).
Chọn đáp án B 
CÂU 3. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên dưới.

MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) + 0 − + 0 −
2 3
f (x)
−∞ −1 −1 2

Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số có 2 điểm cực trị là x = ±1.
Chọn đáp án A 
CÂU 4.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đạt cực đại tại y
A. x = −3. B. x = 1. C. x = −1. D. x = 2.
1
1
−1 O x

−3

Ê Lời giải.
Từ đồ thị suy ra hàm số đạt cực đại tại x = −1.
Chọn đáp án C 
CÂU 5. Cho hàm số y = f (x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn [−1; 3] như sau
MDD105
x −1 0 2 3
f 0 (x) + 0 − 0 +
5 4
f (x)
0 1

Gọi M, m là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [−1; 3]. Giá trị biểu thức M − 2m bằng
A. 2. B. 5. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên suy ra M = 5 và m = 0. Do đó M − 2m = 5.
Chọn đáp án B 
2x − 1
CÂU 6. Cho hàm số y = . Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng nào trong các đường thẳng
x+5
sau đây?
A. y = −5. B. x = −5. C. x = 2. D. y = 2.
Ê Lời giải.
2x − 1 2x − 1
Ta có lim = lim = 2.
x→+∞ x + 5 x→−∞ x + 5
Suy ra tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là đường thẳng y = 2.
Chọn đáp án D 
CÂU 7. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước 2; 6; 7. Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 28. B. 14. C. 15. D. 84.
Ê Lời giải.
Thể tích khối hộp chữ nhật là V = 2 · 6 · 7 = 84.
Chọn đáp án D 
CÂU 8. Thể tích của khối lập phương cạnh 2a bằng
A. 2a3 . B. 8a3 . C. 6a3 . D. a3 .
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lập phương cạnh 2a là V = (2a)3 = 8a3 .
Chọn đáp án B 
CÂU 9. Tính thể tích khối chóp tứ giác đều
√ cạnh đáy bằng a, chiều cao √ bằng 3a.
a 3 3 a 3 3 a3
A. V = a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
4 12 3
Ê Lời giải.
Khối chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông nên có diện tích bằng a2 .
1
Vậy thể tích khối chóp cần tính là V = · a2 · 3a = a3 .
3
Chọn đáp án A ThS Phạm Hùng Hải 
259
CÂU 10. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x + 2)2 (x − 2)3 (3 − x), ∀x ∈ R. Hàm số f (x) đồng biến trên
khoảng nào dưới đây?
A. (−∞; −2). B. (2; 3). C. (3; +∞). D. (−2; 2).
Ê Lời giải.
ñ
x = ±2
Ta có f 0 (x) = 0 ⇔
x = 3.
Bảng xét dấu của f 0 (x)

MDD105
x −∞ −2 2 3 +∞
f 0 (x) − 0 − 0 + 0 −

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (2; 3).


Chọn đáp án B 
CÂU 11.
Hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) trên R. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số f 0 (x) trên R. y
Chọn đáp án đúng.
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 2).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞). −1
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; +∞). O 2 x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị hàm số f 0 (x) ta thấy f 0 (x) ≥ 0, ∀x ≥ −1.
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞).
Chọn đáp án C 
CÂU 12. Điểm cực tiểu của hàm số y = −x3 + 3x2 + 4 là
A. M (2; 0). B. M (0; 4). C. x = 2. D. x = 0.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = −3x2 + 6x; y 0 = 0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2.
Mặt khác y 00 = −6x + 6; y 00 (2) = −6 < 0; y 00 (0) = 6 > 0.
Suy ra điểm cực tiểu của hàm số đã cho là x = 0.
Chọn đáp án D 
CÂU 13. Cho hàm số y = x4 − 2x2 − 5. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đạt cực đại tại x = ±1. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
C. Giá trị cực đại của hàm số bằng −5. D. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng 6.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ
x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 4x = 4x(x2 − 1); y 0 = 0 ⇔
x = ±1.
Bảng biến thiên

MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ −5 +∞
y
−6 −6

Từ đó suy ra hàm số có giá trị cực đại bằng −5.


Chọn đáp án C 
CÂU 14. Cho hàm số y = x3 − 3(m2 − m)x2 + 12(m + 2)x − 3m − 9. Giá trị của tham số m để hàm số đạt cực
đại tại x = 2 là ñ
m=3
A. m = 3. B. m = 1. C. m = −1. D. .
m = −1
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x(m2 − m) + 12(m + 2); y 00 = 6x − 6(m2 − m).
Hàm số đạt cực đại tại x = 2 khi và chỉ khi
ñ
® 0
y (2) = 0
® 2
− 12m + 24m + 36 = 0  m = −1

⇔ ⇔ m=3 ⇔ m = 3.
y 00 (2) < 0 12 − 6(m2 − m) < 0 
2
− 6(m − m − 2) < 0

Chọn đáp án A 
1
CÂU 15. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + 5mx − 1 không có cực
3
trị?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = x2 − 2mx + 5m.
Hàm số không có cực trị khi và chỉ khi

∆0 = m2 − 5m ≤ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 5.

Mà m ∈ Z nên m ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5}.


Chọn đáp án C 
CÂU 16. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2x3 + 3x2 − 12x + 1 trên đoạn [−1; 3] là một
số thuộc khoảng nào dưới đây?
A. (39; 42). B. (0; 2). C. (59; 61). D. (3; 5).
Ê Lời giải.
ñ
x=1
Ta có y 0 = 6x2 + 6x − 12; y 0 = 0 ⇔
x = −2 6∈ [−1; 3].
Mặt khác y(−1) = 14; y(1) = −6; y(3) = 46.
Suy ra ymax = 46; ymin = −6.
Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [−1; 3] là 40.
Chọn đáp án A 
CÂU 17. Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x4 − x2 + 13 trên đoạn [−2; 3].
51 51 49
A. m = . B. m = . C. m = 13. D. m = .
2 4 4
Ê Lời giải.
x = 0 ∈ [−2; 3]

0 3 0 √
Ta có y = 4x − 2x; y = 0 ⇔ 
2
x=± ∈ [−2; 3].
Ç √ å 2
2 51
Mặt khác y(0) = 13; y ± = ; y(−2) = 25; y(3) = 85.
2 4
51
Suy ra m = ymin = .
4
Chọn đáp án B 
CÂU 18. Cho hàm số f (x) = x3 + m2 + 1 x + m2 − 2 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để


hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [0; 2] bằng 7. √ √


A. m = ±1. B. m = ±3. C. m = ± 7. D. m = ± 2.
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 261
Ta có y 0 = 3x2 + m2 + 1 > 0, ∀x ∈ [0; 2], suy ra hàm số đồng biến trên [0; 2].
Khi đó min y = y(0) = m2 − 2 = 7 ⇔ m = ±3.
[0;2]
Chọn đáp án B 
2
CÂU 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 + (với x > 0) bằng
x
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
2
Ta có y 0 = 2x − 2 ; y 0 = 0 ⇔ x = 1.
x
Bảng biến thiên của hàm số trên (0; +∞)

MDD105
x 0 1 +∞
y0 − 0 +
+∞ +∞
y
3

Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số là 3.


Chọn đáp án C 
CÂU 20. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ 0 1 +∞
y0 − − 0 +
2 +∞ +∞
y
−4 −2

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có

○ lim f (x) = 2, suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 2;


x→−∞

○ lim f (x) = +∞, suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 0.


x→0+

Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 2.
Chọn đáp án C 

9x2 + 6x + 4
CÂU 21. Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x+2
A. x = −2 và y = 3, y = −3. B. x = −2 và y = −3.
C. x = −2 và y = 3. D. x = 2 và y = 3.
Ê Lời giải.
Ta có 9x2 + 6x + 4 = (3x + 1)2 + 3 > 0, ∀x ∈ R.
Tập xác định của hàm số là D = R \ {−2}.
Ta có
√ √
○ lim 9x2 + 6x + 4 = 2 7, lim (x + 2) = 0 nên lim y = +∞, lim y = −∞ suy ra đồ thị hàm số
x→−2 x→−2 x→(−2)+ x→(−2)−
có đường tiệm cận đứng x = −2,

√ 6 4
9x2 + 6x + 4 + 2 9+
○ lim x
= lim x = 3 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y = 3,
x→+∞ x+2 2
x→+∞
1+
x

√ 6 4
9x2 + 6x + 4 − 9+ + 2
○ lim = lim x x = −3 nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang y = −3.
x→−∞ x+2 x→−∞ 2
1+
x
Vậy đồ thị hàm số đã cho có đường tiệm cận đứng x = −2 và hai đường tiệm cận ngang y = 3, y = −3.
Chọn đáp án A 
CÂU 22.
Trong các hàm số sau, hàm số nào có bảng biến thiên như hình x −∞ 2 +∞
bên?
2x + 1 x−1 y0 − −
A. y = . B. y = .
x−1 x+2 1 +∞
x−4 x+1
C. y = . D. y = . y
x−2 x−2
−∞ 1
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có tập xác định D = R \ {2} và nghịch biến trên từng khoảng xác định nên
x+1
chỉ có hàm số y = là phù hợp.
x−2
Chọn đáp án D 
CÂU 23. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ −3 +∞
y
−4 −4

A. y = x4 + 2x2 − 3. B. y = −x4 − 2x2 − 3. C. y = x4 − 2x2 + 3. D. y = x4 − 2x2 − 3.


Ê Lời giải.
Hàm số trong 4 phương án đều có dạng y = ax4 + bx2 + c với a 6= 0.
Từ bảng biến thiên ta thấy
○ lim y = +∞ nên a > 0,
x→+∞

○ giao điểm của đồ thị với trục tung là (0; −3) nên c = −3,

○ hàm số có 3 điểm cực trị nên ab < 0 ⇒ b < 0.


Vậy hàm số y = x4 − 2x2 − 3 có bảng biến thiên như đã cho.
Chọn đáp án D 
CÂU 24.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m y
để phương trình |f (x)| = m có 6 nghiệm phân biệt. −1 1
A. 3 < m < 4. B. −4 < m < −3. C. 0 < m < 3. D. m > 4. O x

−3

−4
Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 263
Ta có |f (x)| = m là phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm số y = |f (x)| y
và đường thẳng y = m. 4
y=m
Ta vẽ đồ thị hàm số y = |f (x)| như hình bên.
Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị y = |f (x)| tại 6 điểm phân biệ khi 3
và chỉ khi 3 < m < 4.
Vậy phương trình |f (x)| = m có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 3 < m < 4.

−1 O 1 x

Chọn đáp án A 
CÂU 25. Đường thẳng y = x − 1 cắt đồ thị hàm số y = x3 − x2 + x − 1 tại hai điểm. Tìm tổng tung độ các giao
điểm đó.
A. −3. B. −1. C. 2. D. 0.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm là
ñ
3 2 3 2 2 x = 0 ⇒ y = −1
x − x + x − 1 = x − 1 ⇔ x − x = 0 ⇔ x (x − 1) = 0 ⇔
x = 1 ⇒ y = 0.

Tổng tung độ các giao điểm là −1 + 0 = −1.


Chọn đáp án B 
CÂU 26.
Cho hàm số f (x) = ax4 + bx2 + c (a, b, c ∈ R). Đồ thị của hàm số y = f (x) như hình vẽ y
bên. Số nghiệm thực của phương trình 4f (x) − 3 = 0 là 1
A. 4. B. 2. C. 0. D. 3.

−1 O 1 x

Ê Lời giải.
3
Ta có 4f (x) − 3 = 0 ⇔ f (x) = là phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị y
4 3
3 1 y=
hàm số y = f (x) và đường thẳng y = . 4
4
Dựa vào đồ thị, phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.
−1 O 1 x

Chọn đáp án A 
CÂU 27. Cho hàm số y = (x − 2) x2 − 5x + 6 có đồ thị (C). Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. (C) cắt trục hoành tại 2 điểm. B. (C) không cắt trục hoành.
C. (C) cắt trục hoành tại 3 điểm. D. (C) cắt trục hoành tại 1 điểm.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị (C) và trục hoành là

ñ x=2 ñ
2
 x−2=0 x=2
(x − 2) x − 5x + 6 = 0 ⇔ 2 ⇔ x = 2 ⇔

x − 5x + 6 = 0 x = 3.
x=3

Vậy đồ thị (C) cắt trục hoành tại 2 điểm.


Chọn đáp án A 
CÂU 28. Cho hàm số y = (x − 2) x2 + mx + m2 − 3 . Tìm tập hợp các giá trị thực của tham số m để đồ thị


hàm số®đã cho cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt. ®
−1<m<2 −2<m<2
A. . B. −2 < m < −1. C. . D. −1 < m < 2.
m 6= 1 6 −1
m=
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm giữa đồ thị hàm số đã cho và trục hoành là
ñ
2 2
 x=2
(x − 2) x + mx + m − 3 = 0 ⇔ 2
x + mx + m2 − 3 = 0. (∗)
Đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (∗) có hai nghiệm phân
biệt khác 2. Điều kiện tương đương là
∆ = m2 − 4(m2 − 3) > 0 − 3m2 + 12 > 0
® ® ®
−2<m<2
2
⇔ 2

4 + 2m + m − 3 6= 0 m + 2m + 1 6= 0 m 6= −1.
®
−2<m<2
Vậy giá trị m cần tìm là
m 6= −1.
Chọn đáp án C 
CÂU 29. Hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a, SA ⊥ (ABCD), SA = a. Tính thể
tích khối chóp S.ABCD theo a.
2a3 a3 a3
A. V = . B. V = 2a3 . C. V = . D. V = .
3 3 6
Ê Lời giải.
Diện tích hình chữ nhật ABCD là SABCD = AB · BC = 2a2 . S
1 1 2 2a3
Thể tích khối chóp S.ABCD là V = · SABCD · SA = · 2a · a = .
3 3 3

A D

B C
Chọn đáp án A 
CÂU 30. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA, AB, AC đôi một vuông góc nhau. Biết độ dài ba cạnh SA; AB;
AC lần lượt là 3; 4; 5. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
A. V = 30. B. V = 20. C. V = 60. D. V = 10.
Ê Lời giải.
1 1
Diện tích tam giác ABC là SABC = · AB · AC = · 4 · 5 = 10. S
2 2
1 1
Thể tích khối chóp là V = · SABC · SA = · 10 · 3 = 10.
3 3

A C

B
Chọn đáp án D 
CÂU 31. Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết SA = 2a và tam giác ABC vuông
tại A có AB = 3a, AC = 4a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC theo a.
A. 6a3 . B. 8a3 . C. 4a3 . D. 12a3 .
Ê Lời giải.
1
Diện tích tam giác ABC là SABC = · AB · AC = 6a2 . S
2
1 1
Thể tích khối chóp S.ABC là V = · SABC · SA = · 6a2 · 2a = 4a3 .
3 3

A C

B
ThS Phạm Hùng Hải 265
Chọn đáp án C 
CÂU 32. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = 3, AB 0 = 5. Tính thể tích V của khối lăng
trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 .
A. V = 45. B. V = 18. C. V = 48. D. V = 36.
Ê Lời giải.
Vì ABCD.A0 B 0 C 0 D0 √là lăng trụ tứ giác đều nên B 0 B ⊥ (ABCD). A0
0 D0
Ta tính được B B = AB 02 − AB 2 = 4.
Thể tích khối lăng trụ ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là V = AB 2 · B 0 B = 32 · 4 = 36. B0 C0

A
D

B C
Chọn đáp án D 
CÂU 33. Tính√ thể tích V của khối tứ diện
√ đều có cạnh bằng 1. √
3 2 2 1
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 3 12 8
Ê Lời giải.
Giả sử tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 1 như hình vẽ. A
Gọi M là trung điểm của CD và G là trọng tâm của tam giác BCD.
Khi đó AG ⊥ (BCD).√ √ √
3 2 3 √ 6
Ta tính được BM = , BG = BM = 2
, AG = AB − BG = 2 .
2 3 √ 3 3
3
Diện tích tam giác BCD là SBCD = .
4 √ √ √ B D
1 1 3 6 2
Thể tích khối tứ diện ABCD là V = · SBCD · AG = · · = . G
3 3 4 3 12 M

C
Chọn đáp án C 
mx − 4
CÂU 34. Tìm tập hợp các giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên (0; +∞).
x−m
A. m ∈ (−∞; −2). B. m ∈ (−∞; −2) ∪ (2; +∞).
C. m ∈ (2; +∞). D. m ∈ (−2; 0).
Ê Lời giải.
4 − m2
Ta có y 0 = .
(x − m)2
Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) khi và chỉ khi
ñ
® 2
4−m <0  m>2

⇔ m < −2 ⇔ m < −2.
x 6= m, ∀x > 0 
m≤0

Chọn đáp án A 
CÂU 35. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 − (m − 6)x + 1 đồng biến trên
khoảng (0; 4).
A. (−∞; 3). B. (−∞; 3]. C. [3; 6]. D. (−∞; 6].
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 2mx − (m − 6) = 3x2 + 6 − m(2x + 1).
Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 4) khi và chỉ khi y 0 ≥ 0, ∀x ∈ (0; 4)

3x2 + 6
⇔m≤ = g(x), ∀x ∈ (0; 4). (1)
2x + 1
ñ
6(x 2 + x − 2) x=1
Ta có g 0 (x) = ; g 0 (x) = 0 ⇔ x2 + x − 2 = 0 ⇔
(2x + 1)2 x = −2 6∈ (0; 4).
Bảng biến thiên của g(x) trên (0; 4)

MDD105
x 0 1 4
g 0 (x) − 0 +
6 6
g(x)
3

Từ bảng biến thiên suy ra (1) ⇔ m ≤ 3.


Chọn đáp án B 
CÂU 36. Cho hàm số y = x4 − 2mx2 + 2m. Tìm m để hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu tạo thành một tam
giác có diện tích bằng 32.
A. m = 1. B. m = 5. C. m = 4. D. m = −3.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ y
x = 0
Ta có y 0 = 4x3 − 4mx = 4x(x2 − m); y 0 = 0 ⇔ 2 A
x = m.
Hàm số có 3 điểm cực trị khi m > 0. O x
√ √
Tọa độ các điểm cực trị là A(0; 2m); B(− m; −m2 + 2m); C( m; −m2 + 2m).
Gọi H là trung điểm BC, ta có H(0; −m2 + 2m).
Tam giác ABC cân tại A và nhận trục tung là trục đối đối xứng nên
1 √ B H C
SABC = AH · BC = |xB | · |yA − yH | = m2 m = 32 ⇔ m = 4.
2
Chọn đáp án C 
CÂU 37. Cho khối chóp tứ giác đều, đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên tạo với đáy một góc 60◦ . Thể tích V
của khối chóp đó là √ √
a3 a3 a3 6 a3 6
A. V = √ . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 2 3
Ê Lời giải.
Gọi O là tâm hình vuông ABCD. S
Vì S.ABCD là khối chóp tứ giác đều nên SO ⊥ (ABCD).
Ta có SC ∩ (ABCD) = C. Do đó góc giữa cạnh bên SC và mặt đáy (ABCD)
’ = 60◦ .
là SCO √ √
AC a 2 a 6
Ta tính được OC = = và SO = OC · tan SCO
’= . A
2 2 2 D
Diện tích hình vuông ABCD là SABCD = a . 2 ◦
√ 60
1 a 6 O
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = · SABCD · SO = . B C
3 6
Chọn đáp án A 
CÂU 38. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 với đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. Biết AB = 3a, góc giữa
A0 B và mặt đáy lăng trụ bằng
đường thẳng √ ◦
√ 303 . Tính thể tích V của√khối chóp A0 .ABC. √
9 3a 3 27 3a 9 3a 3 3 3a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 2 2 2
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 267


Vì ABC.A0 B 0 C 0 là lăng trụ đứng nên A0 A ⊥ (ABC). A0 C0
Tiếp đến, A0 B ∩ (ABC) = B nên góc giữa A0 B và mặt đáy (ABC) là A÷0 BA = 30◦ .

Khi đó A0 A = AB · tan A ÷ 0 BA = 3a · tan 30◦ = a 3.
B0
1 9a2
Diện tích tam giác ABC là SABC = · AB 2 = .
2 2 √
0 1 0 3 3a3
Vậy thể tích khối chóp A .ABC là V = · SABC · A A = .
3 2 A C
30◦

B
Chọn đáp án D 
CÂU 39. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy AB = a, góc giữa hai mặt phẳng (A0 BC) và
(ABC) là 45◦ . Khi đó thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là
2a3 a3 3a3
A. . B. . C. . D. a3 .
3 3 8
Ê Lời giải.
Vì ABC.A0 B 0 C 0 là lăng trụ tam giác đều nên A0 A ⊥ (ABC). A0 C0
Gọi M là trung điểm của BC, ta có AM ⊥ BC.
Tiếp đến (A0 BC) ∩ (ABC) = BC nên góc giữa mặt phẳng (A0 BC) với (ABC) là
0 M A = 45◦ . B0
A
÷ √ √
a 3 0 a 3
Ta tính được AM = , A A = AM = .
2 √ 2
a2 3
Diện tích tam giác ABC là SABC = . A C
4 45◦
3a 3
Vậy thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 là V = SABC · A0 A = . M
8
B
Chọn đáp án C 
CÂU 40. Cho khối chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 6. Tam giác SAB vuông cân tại S
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích khối chóp S.ABCD là
A. 54. B. 144. C. 36. D. 108.
Ê Lời giải.
Gọi H là trung điểm của AB, ta AH ⊥ AB. S
Tiếp đến, (SAB) ⊥ (ABCD) và (SAB)∩(ABCD) = AB nên SH ⊥ (ABCD).
’ = HA · tan 45◦ = HA = AB = 3.
Ta tính được SH = HB · tan SAB
2
Diện tích hình vuông ABCD là SABCD = 36.
1 45◦ A
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = · SABCD · SH = 36. D
3 H

B C
Chọn đáp án C 
BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. A 4. C 5. B 6. D 7. D 8. B 9. A 10. B
11. C 12. D 13. C 14. A 15. C 16. A 17. B 18. B 19. C 20. C
21. A 22. D 23. D 24. A 25. B 26. A 27. A 28. C 29. A 30. D
31. C 32. D 33. C 34. A 35. B 36. C 37. A 38. D 39. C 40. C

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
018
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 269


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 19
THPT YÊN THẾ- BẮC GIANG
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1 (1D3Y4-3). Cho cấp số nhân (un ), với u1 = 3 và u2 = 15. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. 12. B. −12. C. 5. D. .
5
Ê Lời giải.
Từ công thức số hạng tổng quát của cấp số nhân un = u1 · q n−1 , ta có u2 = u1 · q.
u2
Suy ra q = = 5.
u1
Chọn đáp án C 
CÂU 2 (2D1B5-4). Đường thẳng ∆ có phương trình y = 2x + 1 cắt đồ thị của hàm số y = x3 − x + 3 tại hai điểm
A và B với tọa độ được kí hiệu lần lượt là A (xA ; yA ) và B (xB ; yB ) trong đó xB < xA . Tìm xB + yB .
A. xB + yB = −2. B. xB + yB = 4. C. xB + yB = 7. D. xB + yB = −5.
Ê Lời giải.
Phương
ñ trình hoành độ giao điểm của ∆ và y = x3 − x + 3 là x3 − x + 3 = 2x + 1 ⇔ x3 − 3x + 2 = 0 ⇔
x = −2 ⇒ y = −3
x = 1 ⇒ y = 3.
Do xB < xA nên A(1; 3) và B(−2; −3). Suy ra, ta có xB + yB = −5.
Chọn đáp án D 
CÂU 3 (1D2Y1-2). Lớp 12A có 20 bạn nữ, lớp 12B có 16 bạn nam. Có bao nhiêu cách chọn 1 bạn nữ lớp 12A và
1 bạn nam lớp 12B để dẫn chương trình hoạt động ngoại khóa?
A. 1220. B. 36. C. 630. D. 320.
Ê Lời giải.
Để chọn 1 bạn nữ của lớp 12A ta có 20 cách.
Để chọn 1 bạn nam của lớp 12B ta có 16 cách.
Vậy theo quy tắc nhân ta có 20 · 16 = 320.
Chọn đáp án D 
CÂU 4 (2D1Y4-1). Bảng biến thiên trong hình vẽ dưới đây là của hàm số
x −∞ −1 +∞
y0 − −
−2 +∞
y
−∞ −2

2−x x−4 −2x − 4 −2x + 3


A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+1 2x + 2 x+1 x+1
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1, tiệm cận ngang y = −2 và y 0 < 0,
∀x 6= −1.
−2x + 3
Vậy hàm số đó là y = .
x+1
Chọn đáp án D 
CÂU 5 (2H1Y3-2). Tính thể tích khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 biết tất cả các cạnh của lăng trụ đều
bằng a. √ √
a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. a . C. . D. .
3 12 4
Ê Lời giải.
0 0 0 0
2
√ trụ ABC · A B C là VABC.A0 B 0 C 0 = SABC · AA .
Thể tích khối lăng A0 C0
a 3
Mà SABC = , và AA0 = a. B0
4 √ √
0 a2 3 a3 3
Nên VABC·A0 B 0 C 0 = SABC · AA = ·a= .
4 4
A C

B
Chọn đáp án D 
1
CÂU 6 (2D2B2-1).
Å Tìmã tậpÅ xác địnhãD của hàm số y = 3x2 − 1 3.
1 1
A. D = −∞; − √ ∪ √ ; +∞ . B. D = R.
ß 3™ 3 Å ò ï ã
1 1 1
C. D = R \ ± √ . D. D = −∞; − √ ∪ √ ; +∞ .
3 3 3
Ê Lời giải.
1

x < −√
3
Hàm số xác định khi 3x2 − 1 > 0 ⇔ 

 1
x> √ .
Å ã Å ã 3
1 1
Vậy D = −∞; − √ ∪ √ ; +∞ .
3 3
Chọn đáp án A 
» p √
CÂU 7 (2D2B1-1). Cho biểu thức P = 3 x 4 x3 x, với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1 5 7 7
A. P = x 2 . B. P = x 8 . C. P = x 24 . D. P = x 12 .
Ê Lời giải.
 1  1
» p √ Å ã1 3 Å ã1 3 Å ã1
3
1 4 7 4 15 3 5
4 3 3
Ta có P = x x x = x x x 2  = x x 2  = x 8 = x8 .

Chọn đáp án B 
CÂU 8 (2D1Y2-1). Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = −x3 + 3x − 4.
A. yCT = −1. B. yCT = 1. C. yCT = −6. D. yCT = −2.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = −3x2 + 3; y 0 = 0 ⇔ x = ±1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 1 +∞

y0 − 0 + 0 −

+∞ −2

−6 −∞

Vậy yCT = y(−1) = −6.


Chọn đáp án C 
CÂU 9 (1D2Y2-1). Với n là số nguyên dương bất kì, n ≥ 2, công thức nào dưới đây đúng?
(n − 2)! n! n! 2!
A. A2n = . B. A2n = . C. A2n = . D. A2n = .
n! 2!(n − 2)! (n − 2)! (n − 2)!
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 271
n!
Ta có A2n = .
(n − 2)!
Chọn đáp án C 
CÂU 10 (2D1Y2-1). Hàm số y = x4 + 2x2 − 3 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 4x3 + 4x ⇒ y 0 = 4x x2 + 1 ⇒ y 0 = 0 ⇔ x = 0.


Vậy hàm số có 1 điểm cực trị.


Chọn đáp án C 
CÂU 11 (2D1Y5-4). Đồ thị của hàm số y = −x3 + 2x2 − 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. −1. B. 0. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
Với x = 0 ⇒ y = −1.
Vậy đồ thị hàm số y = −x3 + 2x2 − 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −1.
Chọn đáp án A 
3
CÂU 12 (2D1Y4-1). Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
x−2
A. y = 0. B. x = 0. C. y = 5. D. x = 1.
Ê Lời giải.
3
3 x
Ta có lim y = lim = lim = 0.
x→±∞ x→±∞ x − 2 x→±∞ 2
1−
x
Suy ra đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Chọn đáp án A 
CÂU 13 (2D1Y2-2). Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
f (x)
1 1

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng


A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = 0, giá trị cực đại bằng 3.
Chọn đáp án A 
CÂU 14. Khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = 3a, SA ⊥ (ABCD). Tính thể tích khối
chóp S.ABCD.
a3
A. 3a3 . B. . C. a3 . D. 6a3 .
3
Ê Lời giải.
Thể tích khối chóp S.ABCD là S

1 1
VS.ABCD = · SABCD · SA = · a2 · 3a = a3 .
3 3

A D

B C
Chọn đáp án C 
CÂU 15 (2D1Y1-1). Hàm số y = x2 − 4x + 4 đồng biến trên các khoảng nào sau đây?
A. (2; +∞). B. (−2; +∞). C. (−∞; 2). D. −∞; +∞).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 2x − 4 ⇒ y 0 = 0 ⇔ x = 2.
Bảng biến thiên

x −∞ 2 +∞
y0 − 0 +
+∞ +∞
y
0

Vậy hàm số đồng biến trên (2; +∞).


Chọn đáp án A 
CÂU 16 (2D2Y1-3). Cho số thực a > 1 và các số thực α, β. Kết luận nào sau đây đúng?
1
A. aα > 1, α ∈ R. B. α < 0, α ∈ R. C. aα < 1, α ∈ R. D. aα > aβ ⇔ α > β.
a
Ê Lời giải.
Theo tính chất của lũy thừa với cơ số a > 1. Khi đó aα > aβ ⇔ α > β.
Chọn đáp án D 
2 sin x + 3 h πi
CÂU 17 (2D1B3-1). Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên 0; là
sin x + 1 2
5
A. . B. 5. C. 3. D. 2.
2
Ê Lời giải.
h πi
Đặt t = sin x. Vì x ∈ 0; nên t ∈ [0; 1].
2
2t + 3
Do đó yêu cầu bài toán tương đương với tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [0; 1].
t+1
−1 5
Ta có y 0 = 2
< 0, ∀x ∈ [0; 1]. Do đó min y = y(1) = .
(t + 1) [0;1] 2
Chọn đáp án A 
CÂU 18 (2D1Y5-1).
Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là y
hàm số nào?
A. y = x4 − x2 − 1. B. y = x3 − x2 − 1.
3 2
C. y = −x + x − 1. D. y = −x4 + x2 − 1.
O x

Ê Lời giải.
Đường cong có hình dạng là đồ thị hàm số dạng y = ax4 + bx2 + c với hệ số a > 0. Suy ra nó là đồ thị là của hàm
số y = x4 − x2 − 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 19 (2D1Y5-1).

ThS Phạm Hùng Hải 273


Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y
A. y = x2 − 2x. B. y = x3 − 3x.
2
C. y = −x3 + 3x. D. y = −x2 + 2x.

−1
O 1 x

−2

Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số là đồ thị của hàm bậc ba.
Đồ thị hàm số có 2 cực trị là (−1; −2) và (1; 2) đồng thời nhánh đồ thị bên phải đi xuống nên hệ số a < 0.
Vậy đồ thị trên là của hàm số y = −x3 + 3x.
Chọn đáp án C 
CÂU 20 (2D1B4-1). Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây?
3x − 4 2x + 1 x+1 −x + 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 x−1 x−2 −2x + 1
Ê Lời giải.
1
2x + 1 2+
Do lim f (x) = lim = lim x = 2 nên y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = 2x + 1 .
x→±∞ x→±∞ x − 1 x→±∞ 1 x−1
1−
x
Chọn đáp án B 
CÂU 21 (2D1Y1-1). Hàm số y = x4 − 2x2 + 1 nghịch biến trên các khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 0) và (1; +∞). B. (−1; 0) và (1; +∞). C. (−∞; −1) và (0; 1). D. (−∞; −1) và (0; +∞).
Ê Lời giải.

x=0
0 3
Ta có y = 4x − 4x = 0 ⇔ x = −1

x = 1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
y
0 0

Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1), (0; 1).
Chọn đáp án C 
CÂU 22 (2D1Y1-2).
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Hàm số y
đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 2). B. (2; +∞). C. (−∞; 2). D. (−2; 2). 2

O 2 x

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (0; 2).
Chọn đáp án A 
CÂU 23 (2H1B3-3).
Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 . Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BB 0 và CC 0 . A0
Mặt phẳng AEF chia khối lăng trụ thành hai phần có thể tích V1 và V2 như hình C0
V1
vẽ. Tính tỉ số . B0
V2 V1
1 1 1
A. . B. 1. C. . D. . F
4 2 3
V2
E
A C

B
Ê Lời giải.
1 1 1 2 1
Vì SBCF E = SBCC 0 B 0 nên V1 = VA.BCF E = VA.BCC 0 B 0 = · VABC.A0 B 0 C 0 = VABC.A0 B 0 C 0 .
2 2 2 3 3
2 V1 1
Suy ra V2 = VABC.A0 B 0 C 0 . Do đó = .
3 V2 2
Chọn đáp án C 
CÂU 24 (2D2Y1-1). Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không có nghĩa?
2 3 √ 2
A. (−3) 3 . B. (−2)−3 . C. 1,3− 4 . D. ( 2) 3 .
Ê Lời giải.
2 2
Biểu thức (−3) 3 không có nghĩa vì −3 < 0 và không nguyên.
3
Chọn đáp án A 
CÂU 25 (1D3B4-3). Cấp số nhân (un ) có công bội âm, biết u3 = 12; u7 = 192. Tìm u10 .
A. u10 = 3072. B. u10 = 1536. C. u10 = −3072. D. u10 = −1536.
Ê Lời giải.
u1 · q 6 192
Ta có u3 = u1 · q 2 ⇔ u1 · q 2 = 12, u7 = u1 · q 6 ⇔ u1 · q 6 = 192 ⇒ 2
= ⇒ q 4 = 16 ⇒ q = ±2.
u1 · q 12
Vì công bội âm nên q = −2 ⇒ u1 = 3 ⇒ u10 = u1 · q 9 = −1536.
Chọn đáp án D 
x + m2 + m
CÂU 26 (2D1K3-1). Gọi A, B lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn
x−1
13
[2; 3]. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để A + B = .
2
A. m = ±2. B. m = −2. C. m = −1; m = 2. D. m = 1; m = −2.
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 275


x − 1 − x − m2 − m −m2 − m − 1
Ta có y 0 = = < 0, ∀x ∈ R \ {1}.
(x − 1)2 (x − 1)2
Do đó hàm số nghịch biến trên đoạn [2; 3].
m2 + m + 3
Từ đó suy ra A = y(3) = và B = y(2) = m2 + m + 2.
2 ñ
13 m2 + m + 3 2 13 3 2 3 m=1
Vậy A + B = ⇔ +m +m+2= ⇔ m + m−3=0⇔
2 2 2 2 2 m = −2.
Chọn đáp án D 
CÂU 27 (2D1B5-4). Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 và đồ thị hàm số y = 3x2 + 3x là
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số đã cho là

x=0

3 2 2 3

x + 3x = 3x + 3x ⇔ x − 3x = 0 ⇔ x = − 3


x = 3.

Vậy số giao điểm của hai đồ thị là 3.


Chọn đáp án B 

CÂU 28 (2H1K3-2). Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2, tam giác SAC vuông tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SA tạo với đáy góc 60◦ . Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD.√ √ √ √
a3 6 a3 3 a3 2 a3 3
A. . B. . C. . D. .
12 3 12 12
Ê Lời giải.
Kẻ đường cao SH trong tam giác SAC. Vì (SAC) ⊥ (ABCD), AC là S
giao tuyến và AC ⊥ SH nên SH ⊥ (ABCD).
’ ⇒ SAH
Vậy góc giữa SA và đáy chính là SAH ’ = 60◦ .
’ = SH ⇒ SA = √2 SH.
Ta có sin SAH
SA 3
◦ ◦
Có SCA = 90 − SAC = 30 ⇒ sin SCA
’ ’ ’ = SA ⇒ AC = 2SA.
AC
4
Vậy AC = √ SH. A D
3 √ √ √ H
Mặt khác, AB√= a 2 nên√AC = 2 · a 2 = 2a.
3 a 3
Do đó SH = AC = .
4 2 B C
Diện tích mặt đáy là SABCD = AB 2 = 2a2 . √ √
1 a 3 2 a3 3
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = · · 2a = .
3 2 3
Chọn đáp án B 
CÂU 29 (2D2B1-3). Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Å ã−6 Å ã−5 Å ã−7 Å ã−6 Å ã5 Å ã6 Å ã6 Å ã7
2 2 4 4 3 3 3 3
A. > . B. > . C. < . D. > .
3 3 3 3 4 4 2 2
Ê Lời giải.

 − 6 < −5 Å ã−6 Å ã−5
2 2
- Ta có 2 ⇒ > .
 <1 3 3
3
 − 7 < −6 Å ã−7 Å ã−6
4 4
- Ta có 4 ⇒ < .
 >1 3 3
3
5 < 6 Å ã5 Å ã6
3 3
- Ta có 3 ⇒ > .
 <1 4 4
4

6 < 7 Å ã6 Å ã7
3 3
- Ta có 3 ⇒ < .
 >1 2 2
2
Chọn đáp án A 
CÂU 30 (2H1Y2-1). Lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 9. B. 5. C. 3. D. 6.
Ê Lời giải.
Lăng trụ tam giác có 3 mặt bên và 2 đáy.
Chọn đáp án B 
CÂU 31 (1D2B1-2). Có bao nhiêu số tự nhiên lẻ có 4 chữ số khác nhau?
A. 2016. B. 256. C. 2240. D. 2520.
Ê Lời giải.
Gọi số tự nhiên lẻ có 4 chữ số khác nhau là abcd (a 6= 0).
Khi đó a, b, c, d ∈ {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}. Và vì abcd là số tự nhiên lẻ nên d ∈ {1, 3, 5, 7, 9}.
Vậy:

○ d có 5 cách chọn.

○ a có 8 cách chọn.

○ b có 8 cách chọn.

○ c có 7 cách chọn.

Vậy theo quy tắc nhân ta có 5 · 8 · 8 · 7 = 2240.


Chọn đáp án C 
CÂU 32 (2D1B2-1). Hàm số y = −x3 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
0 0
Ta có y = −3x2 ≤ 0, ∀x ∈ R và y = 0 ⇔ x = 0 nên hàm số nghịch biến trên R.
Vậy hàm số không có cực trị.
Chọn đáp án A 
1
CÂU 33 (2D1B3-2). Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = −x + 3 − trên nửa khoảng [−4; −2).
x+2
15
A. min[−4;2) y = 4. B. min[−4;2) y = 5. C. min[−4;2) y = . D. min[−4;2) y = 7.
2
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R\{−2}. ñ
0 1 1 − (x + 2)2 0 2 =0⇔
x = −1
Ta có y = −1 + = , y = 0 ⇔ 1 − (x + 2)
(x + 2)2 (x + 2)2 x = −3.
15
Khi đó y(−4) = ; y(−3) = 7 và limx→−2− y = +∞. Suy ra min[−4;2) y = 7.
2
Chọn đáp án D 
ï ò
2 2 1
CÂU 34 (2D1B3-1). Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x + trên đoạn ;2 .
x 2
17
A. m = 5. B. m = 10. C. m = . D. m = 3.
4
Ê Lời giải.
0 2 2x3 − 2
Tập xác định D = R\{0}. Ta có y = 2x − 2 = .
x x2
Bảng biến thiên:

ThS Phạm Hùng Hải 277


1
x 2 1 2

y0 − 0 +
17 5
4

Dựa vào bảng biến thiên suy ra m = 3.


Chọn đáp án D 
CÂU 35 (2H1B3-4). Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại C, AC = a và SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) bằng√
1 √ 2
A. a. B. 2a. C. a. D. a.
2 2
Ê Lời giải.
Tam giác
® ABC vuông cân tại C, có AC = a nên BC = a. S
BC ⊥ AC
Ta có ⇒ BC ⊥ (SAC).
BC ⊥ SA
Suy d(B, (SAC)) = BC = a.

A B

C
Chọn đáp án D 
x−1
CÂU 36 (2D1B5-6). Trên đồ thị (C) : y = có bao nhiêu điểm M mà tiếp tuyến với (C) tại M song song
x−2
với đường thẳng d : x − y = 1?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 4.
Ê Lời giải.
Gọi M (x0 ; y0 ).
0 x−2−x+1 −1
Ta có y = 2
= .
(x − 2) (x − 2)2
Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M là
−1 −1 x0
y= 2 (x − x0 ) + y0 = 2x + + y0 .
(x0 − 2) (x0 − 2) (x0 − 2)2
−1

 =1
(x0 − 2)2


Tiếp tuyến với (C) tại M song song với đường thẳng d : x−y = 1 khi và chỉ khi x0 (hệ vô nghiệm).
+ y 6
= −1

 0
(x0 − 2)2

Vậy không tồn tại điểm M thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A 
CÂU 37 (1D2B5-2). Từ một hộp chứa 10 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 6 quả màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng
thời 3 quả. Xác suất để lấy được 3 quả màu đỏ bằng
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
5 30 6 5
Ê Lời giải.
Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu trong 10 quả cầu có n(Ω) = C310 = 120 cách.
Gọi A là biến cố: “Lấy được 3 quả màu đỏ”, ta có n(A) = C34 = 4 cách.
n(A) 4 1
Xác suất của biến cố A là P(A) = = = .
n(Ω) 120 30
Chọn đáp án B 
CÂU 38 (2D1Y1-1). Cho hàm số y = f (x) liên tục, đồng biến trên đoạn [a; b]. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn [a; b].
B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng (a; b).
C. Hàm số đã cho có cực trị trên đoạn [a; b].
D. Phương trình f (x) = 0 có nghiệm duy nhất thuộc đoạn [a; b].
Ê Lời giải.
Hàm số y = f (x) liên tục, đồng biến trên đoạn [a; b] thì có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [a; b].
Chọn đáp án A 

CÂU 39. Một khối lăng trụ tam giác có đáy là tam giác đều cạnh 3 cm, cạnh bên bằng 2 3 cm tạo với mặt phẳng
đáy một góc 30◦ . Khi đó thể tích V của khối√ lăng trụ là √
9 27 3 9 3 27
A. V = cm3 . B. V = cm3 . C. V = cm3 . D. V = cm3 .
4 4 4 4
Ê Lời giải.
0 0
Gọi ABC.A0 B C là khối lăng trụ đang xét, H là hình chiếu của A0 lên (ABC). A0 C0
0
Từ giả thiết ta có A AH = 30 .
÷ ◦
A0 H √
Ta có sin 30◦ = ⇒ A0 H = AA0 · sin 30◦ = 3 cm. 4 B0
AA0
Thể tích khối lăng trụ là
√ 4
√ 32 3 27 A C
V = A0 H · SABC = 3 · = cm3 . H
4 4
. B
Chọn đáp án D 
x+3
CÂU 40. Biết đường thẳng y = x + m (m là tham số thực) luôn cắt đồ thị của hàm số y = tại hai điểm
x−1
phân biệt
√ A, B. Độ dài đoạn AB ngắn √ nhất là √ √
A. 2 2. B. 4 2. C. 3 2. D. 5 2.
Ê Lời giải.
x+3
Xét phương trình = x + m ⇔ g(x) = x2 + (m − 2)x − m − 3 = 0, (x 6= 1).
x − 1
2 2

∆ = (m − 2) + 4(m + 3) = m + 16 > 0

Ta có a = 1 > 0 , ∀m ∈ R.

g(1) 6= 0

x+3
Suy ra đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = x + m luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A (x1 ; x1 + m)
® x−1
x1 + x2 = 2 − m
và B (x2 ; x2 + m) với
x1 x2 = −m − 3.
Do đó AB = 2 (x2 − x1 )2 = 2 (x√
2 2 2 2
1 + x2 ) − 8x1 x2 = 2(2 − m) + 8(m + 3) = 2m + 32 ≥ 32, ∀m.
Vậy độ dài AB nhỏ nhất bằng 4 2.
Chọn đáp án B 
√ 1
CÂU 41. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 + 12x − (3m + n − 24) với mọi x thuộc R. Biết rằng
4
hàm số không có điểm cực trị nào và m, n là hai số thực không âm thỏa mãn 3n − m ≤ 6. Tìm giá trị lớn nhất
của biểu thức P = 2m + n.
A. 10. B. 9. C. 8. D. 11.
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 279


Hàm số f (x) không có điểm cực trị nào khi và chỉ khi f 0 (x) = 0 có nghiệm y
kép hoặc vô nghiệm, điều này tương đương với ∆ ≤ 0 hay n ≤ −3m + 12.
Bài toán trở thành tìm giátrị lớn nhất của hàm số g(m, n) = 2m + n với
 n ≤ −3m + 12
B



 1
 n≤ m+2
m, n thỏa mãn điều kiện 3
A
m≥0





n ≥ 0.

Hàm số g(m, n) = 2m + n sẽ đạt giá trị lớn nhất trên miền nghiệm của
hệ bất phương trình trên khi (m, n) là tọa độ của một trong các đỉnh
A(0, 2), B(3, 3), C(4, 0), O(0, 0). O C x
Vi g(2, 0) = 4, g(3, 3) = 9, g(4, 0) = 8, g(0, 0) = 0 nên giá trị lớn nhất của
g(m, n) là 9.
Hay giá trị lớn nhất của P là 9, đạt được khi m = 3 và n = 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 42. Cho hình chóp S.ABC có SA = a, SB = 2a, SC = 4a và ASB’ = BSC ’ = 60◦ . Tính thể tích
’ = CSA
khối chóp √
S.ABC theo a. √ √ √
8a3 2 2a3 2 a3 2 4a3 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Ê Lời giải.
Lấy E, F trên SB, SC sao cho SE = SA = a, SF = SA = a. S
Hình chóp S.AEF có SA = SE = SF = a và ASE ’ =F ’SE = F’ SA =
60◦ .
F
Suy ra 4SAE, 4SEF , 4SAF đều.
Do đó S.AEF là tứ diện
√ đều cạnh a.
a3 2 VS.AEF SA SE SF 1
Nên ta có VS.AEF = ; = · · = .
12 VS.ABC SA SB SC 8
E

2a3 2
⇒ VS.ABC = 8VS.AEF = .
3 A C

B
Chọn đáp án B 
CÂU 43. Cho các hàm số f (x), f 0 (x), f 00 (x) có đồ thị như hình vẽ. Khi đó (C1 ) , (C2 ) , (C3 ) thứ tự là đồ thị của
các hàm số
y

(C1 )

(C3 )
O (C2 ) x

A. f (x), f 0 (x), f 00 (x). B. f 0 (x), f 00 (x), f (x). C. f 0 (x), f (x), f 00 (x). D. f 00 (x), f (x), f 0 (x).
Ê Lời giải.
Ta nhận thấy tại các vị trí (C1 ) cắt trục hoành thì (C2 ) và (C3 ) đạt cực trị.
Tại các khoảng mà đồ thị của (C1 ) nằm trên Ox thì (C3 ) đồng biến và ngược lại.
Xét đường cong (C2 ) ta thấy tại các vị trí (C2 ) cắt Ox thì (C1 ) đạt cực trị.
Tại các khoảng mà đồ thị của (C2 ) nằm trên Ox thì (C1 ) đồng biến và ngược lại.
Chọn đáp án B 
0
CÂU 44 (2D1B1-1). Hàm số y = f (x) có đạo hàm y = x2 (x − 5). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên (0; +∞). B. Hàm số đồng biến trên (5; +∞).
C. Hàm số nghịch biến trên R. D. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 0) và (5; +∞).
Ê Lời giải.
Dễ dàng có y 0 > 0 với mọi x > 5, do đó hàm số đồng biến trên (5; +∞).
Chọn đáp án B 
CÂU 45 (2H1B3-4). Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng 2a3 và đáy ABCD là hình bình hành. Biết diện
tích tam giác SAB bằng a2 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD. √
3a a 2
A. a. B. . C. 3a. D. .
2 2
Ê Lời giải.
Vì CDkAB ⇒ CDk(SAB). Do đó: S

d(SB, CD) = d(CD, (SAB)) = d(C, (SAB))


1
3VC.SAB 3 · VS.ABCD
= = 2 = 3a.
SSAB SSAB

D
A

B C
Chọn đáp án C 
0
CÂU 46 (2D1B1-3). Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm y = x2 − 2x + m2 − 5m + 6. Tìm tất cả các giá trị của m
để hàm số đồng biến trên khoảng (2; 5).
A. m ∈ [2; 3]. B. m ∈ (−∞; 2] ∪ [3; +∞).
C. Với mọi m ∈ R. D. m ∈ (−∞; 2) ∪ (3; +∞).
Ê Lời giải.
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (2; 5) khi và chỉ khi
0
y = x2 − 2x + m2 − 5m + 6 ≥ 0, ∀x ∈ (2; 5) ⇔ m2 − 5m + 6 ≥ −x2 + 2x, ∀x ∈ (2; 5) (∗).

Xét hàm số g(x) = −x2 + 2x trên khoảng (2; 5).


0
Ta có g (x) = −2x + 2 < 0, ∀x ∈ (2; 5). Suy ra max g(x) = 0.
(2;5)
Do đó (∗) ⇔ m2 − 5m + 6 ≥ 0 ⇔ m ∈ (−∞; 2] ∪ [3; +∞).
Chọn đáp án D 
CÂU 47 (2D1K2-4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 + 2x2 + (m − 3)x + m có hai
điểm cực trị và điểm M (9; −5) nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị.
A. m = 2. B. m = −5. C. m = −1. D. m = 3.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 + 4x + m − 3, đồ thị hàm số có hai điểm cực trị khi phương trình 3x2 + 4x + m − 3 = 0 có hai
nghiệm phân biệt.
13
Khi đó ∆0 = 13 − 3m > 0 ⇔ m < .
3
6m − 26 7m + 6
Đường thẳng d đi qua hai điểm cực trị có phương trình y = x+ .
9 9
6m − 26 7m + 6
Vì d đi qua M (9; −5) nên ta có 9+ = −5 ⇔ m = 3 thỏa mãn điều kiện.
9 9
Chọn đáp án D 
CÂU 48 (2H1K3-3). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy băng a, cạnh bên hợp với đáy góc 60◦ .
Gọi M là điểm đối xứng của C qua D, N là trung điểm của SC. Mặt phẳng (BM N ) chia khối chóp S · ABCD
V1
thành hai phần có thể tích là V1 , V2 trong đó V1 là phần thể tích chứa đỉnh A. Tính tỉ số .
V2ThS Phạm Hùng Hải
281
12 5 7
A. . B. . C. . D. .
5 12 5
5
7
Ê Lời giải.
Gọi P là giao điểm của M N và SD, suy ra P là trọng tâm 4SM C S
2
nên SP = SD.
3
VS.BN P SN SP 1
Suy ra = · = .
VS.BCD SC SD 3
1 1 N
Suy ra VS.BN P = VS.BCD = V .
3 6
1
Gọi Q là trung điểm AD suy ra VS.BQD = V .
4 P
VS.BQP SP 2 2 1 V B
C
Ta có = = , suy ra VS.BQD = · V = .
VS.BQD SD 3 3 4 6
7 5
Ta có V1 = VS.BP N + VS.BQP + VS.ABQ = V , V2 = V . A
12 12 Q D
V1 7
Vậy = .
V2 5
M
Chọn đáp án C 
CÂU 49 (2D1B2-1). Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng K và x0 ∈ K. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. Nếu f 00 (x0 ) = 0 thì x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x).
B. Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x) thì f 00 (x0 ) 6= 0.
C. Nếu x0 là điểm cực đại của hàm số y = f (x) thì f 00 (x0 ) < 0.
D. Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x) thì f 0 (x0 ) = 0.
Ê Lời giải.
Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số y = f (x) thì f 0 (x0 ) = 0.
Chọn đáp án D 
CÂU 50 (2H1G3-6).
Từ một tấm bìa hình vuông ABCD có cạnh bằng 5 dm, người ta cắt bỏ bốn tam A B
giác bằng nhau AM B, BN C, CP D, DQA. Với phần còn lại, người ta gắp lên và
ghép lại để thành hình chóp tứ giác đều. Hỏi cạnh đáy của khối chóp bằng bao
M
nhiêu để√thể tích của nó là lớn nhất? √
3 2 5 5 2 √
A. . B. . C. . D. 2 2.
2 2 2
Q N

D C
Ê Lời giải.
Gọi x là cạnh đáy chóp A.M N P Q. √ A
2 x 5 2 x
Khi đó SM N P Q = x , OK = , AK = − , với K là trung điểm
2 2 2
PM.
Xét tam giác AOK vuông tại O.
Ta có
Ç √ √
Ã
å2   p
M N
p
2 2
5 2 x x 2 5 25 − 5 2x
AO = AK − OK = − − = 25 − √ x = √ . O
2 2 2 2 2 K

√ Q P
1 1 p
Ta có VA.M N P Q = · AO · SM N P Q = √ x2 25 − 5 2x.
3 3 2√
p √ 5 2
Đặt f (x) = x2 25 − 5 2x, với 0 < x < .
√ 2 2
100x − 25 2x √
Ta có f 0 (x) = p √ , f 0 (x) = 0 ⇔ x = 2 2.
2 25 − 5 2x
Bảng biến thiên
√ 5

2
x 0 2 2 2
0
y − 0 +
0 0
y


Vậy VA.M N P Q nhỏ nhất khi x = 2 2 .
Chọn đáp án D 

ThS Phạm Hùng Hải 283


BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. D 3. D 4. D 5. D 6. A 7. B 8. C 9. C 10. C
11. A 12. A 13. A 14. C 15. A 16. D 17. A 18. A 19. C 20. B
21. C 22. A 23. C 24. A 25. D 26. D 27. B 28. B 29. A 30. B
31. C 32. A 33. D 34. D 35. D 36. A 37. B 38. A 39. D 40. B
41. B 42. B 43. B 44. B 45. C 46. D 47. D 48. C 49. D 50. D

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
019
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 20
THPT LƯƠNG VĂN CẨN - HCM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM


CÂU 1. Cho khối chóp S.ABCD, đáy là hình vuông có cạnh bằng 3 và chiều cao bằng 2. Thể tích của khối chóp
bằng
A. 9. B. 18. C. 12. D. 6.
Ê Lời giải.
1
Thể tích khối chóp là S.ABCD = · 32 · 2 = 6.
3
Chọn đáp án D 
1
CÂU 2. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x3 − 2x2 + m2 x + 1 có hai điểm cực trị?
3
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 4x + m2 .
Để hàm số có hai điểm cực trị thì y 0 = 0 có hai nghiệm phân biệt.
Ta có ∆0 = 4 − m2 > 0 ⇔ −2 < m < 2.
Do đó với m nguyên thì m ∈ {−1; 0; 1} nên có ba giá trị nguyên thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án B 
CÂU 3. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau:

MDD105
x −∞ 2 4 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
3 +∞
f (x)
−∞ −2

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 3). B. (−2; +∞). C. (2; 4). D. (5; +∞).
Ê Lời giải.
Hàm số đã cho đồng biến trên (4; +∞) nên đồng biến trên (5; +∞).
Chọn đáp án D 
CÂU 4.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tổng số tiệm cận y
đứng và tiệm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

MDD105
O x

Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 285


Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang là 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 5. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là a2 và chiều cao là a. Thể tích khối lăng trụ bằng
1
A. 3a3 . B. 6a3 . C. a3 . D. a3 .
3
Ê Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ là V = a2 · a = a3 .
Chọn đáp án D 

CÂU 6. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy
√ và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60◦ . Tính thể tích của khối chóp. √
A. 4 3a . 3 B. a3 . C. 2a3 . D. 3a3 .
Ê Lời giải.
®
SA ⊥ BC
Ta có nên (SAB) ⊥ BC, do đó SB ⊥ BC. S
AB ⊥ BC
’ = 60◦ .
Khi đó góc giữa (SBC) và (ABCD)√là SBA
Xét 4SAB vuông tại A có SA = a 3.
1 √ √
Thể tích khối chóp S.ABCD là V = · a · a 3 · a 3 = a3 .
3
MDD105 B
A

D C
Chọn đáp án B 
CÂU 7. Cho hàm số f (x) liên tục trên R có bảng xét dấu f 0 (x) như sau

MDD105
x −∞ −2 1 2 3 +∞
0
f (x) + 0 − 0 + || − 0 −

Số điểm cực đại của hàm số đã cho là


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng xét dấu hàm số f 0 (x), hàm số f (x) có hai điểm cực đại.
Chọn đáp án D 
x−m
CÂU 8. Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác
x+3
định?
A. 1. B. Vô số. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {−3}.
3+m
Ta có y 0 = .
(x + 3)2
Nếu m = −3 thì y 0 = 0, ∀x ∈ D nên hàm số đã cho là hàm hằng, do đó không đồng biến cũng không nghịch biến.
Do đó, hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định khi

y 0 > 0 ⇔ 3 + m > 0 ⇔ m > −3.

Mà m ∈ Z− nên m = {−2, −1}, do đó có hai giá trị m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
CÂU 9. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 16. Các điểm A0 , B 0 lần lượt là trung điểm của SA, SB. Thể tích
của khối chóp S.A0 B 0 C bằng
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Ê Lời giải.
VS.A0 B 0 C SA0 SB 0 SC 1
Ta có = · · = . S
VS.ABC SA SB SC 4
VS.ABC
Suy ra VS.A0 B 0 C = = 4.
4

A0

B0
A
MDD105 C

B
Chọn đáp án D 
î √ ó
CÂU 10. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 + x trên đoạn −3; 3 bằng
69 √ 71
A. 7. B. . C. 4 3. D. .
10 10
Ê Lời giải.
î √ ó
Hàm số f (x) liên tục trên −3; 3 .
Ä√ ä √
Ta có y 0 = 3x2 + 1, y 0 = 0 vô nghiệm và ta có y(−3) = −30, y 3 =4 3
î √ ó √
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 + x trên đoạn −3; 3 là 4 3.
Chọn đáp án C 
CÂU 11.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = −2x4 + 4x2 + 1. B. y = −2x3 + 3x + 1.
4 2
C. y = 2x − 4x + 1. D. y = 2x3 − 3x + 1.

MDD105
O x

Ê Lời giải.
Nhận thấy đồ thị hình bên của hàm số bậc bốn trùng phương có a < 0 nên là đồ thị của hàm số y = −2x4 +4x2 +1.
Chọn đáp án A 
mx + 1
CÂU 12. Biết đồ thị của hàm số y = có phương trình đường tiệm cận ngang là y = 2. Tìm m.
2−x
A. m = −2. B. m = 4. C. m = −4. D. m = 1.
Ê Lời giải.
m
Theo đề ta có = 2 ⇔ m = −2.
−1
Chọn đáp án A 
2 − x2
CÂU 13. Tiệm cận ngang của đồ thị của hàm số y = là đường thẳng có phương trình là
x2 + 1
A. y = −1. B. y = 0. C. y = 1. D. x = 0.
Ê Lời giải.
2 2
2
−1 2
−1
Ta có lim y = lim x = −1 và lim y = lim x = −1.
x→+∞ x→+∞ 1 x→−∞ x→−∞ 1
1+ 2 1+ 2
x x
Do đó y = −1 là tiệm cận ngang của đồ thị.
Chọn đáp án A 
CÂU 14. Cho khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao là h. Thể tích của khối chóp là
1 1
A. B 2 h. B. Bh. C. 3Bh. D. Bh.
3 3
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 287
1
Thể tích khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao là h là V = Bh.
3
Chọn đáp án D 
CÂU 15.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = −x3 + 3x + 1. B. y = −x4 + 2x2 + 1.
−x + 1
C. y = . D. y = x3 − x + 1.
x+1

MDD105
O x

Ê Lời giải.
Nhận thấy đồ thị hình bên của hàm số bậc ba có a < 0 nên chọn phương án y = −x3 + 3x + 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 16.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất của y
hàm số trên khoảng (0; +∞) bằng
A. 3. B. −1. C. 2. D. 1. 3

1
MDD105
−1 O x
−1

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng (0; +∞) bằng −1.
Chọn đáp án B 
CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 3 +∞

y0 + 0 − 0 +

2 +∞

−∞ −4

Giá trị cực đại của hàm số bằng


A. 2. B. −1. C. −4. D. 3.
Ê Lời giải.
Giá trị cực đại của hàm số bằng 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 18.
Cho hàm số bậc ba y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị y
của hàm số y = f (x) là
1

−1
MDD105
O x

−2

y = f 0 (x)
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.

x = a (a < −1)
0
Theo đồ thị ta có f (x) = 0 ⇔ x = b (−1 < b < 0)

x = c (c > 0).
Do a, b, c phân biệt nên phương trình f 0 (x) = 0 có 3 nghiệm đơn.
Vậy hàm số y = f (x) có 3 cực trị.
Chọn đáp án C 
CÂU 19. Cho hình chóp có diện tích đáy bằng 3a2 và thể tích bằng a3 . Chiều cao của khối chóp bằng
A. 6a. B. 2a. C. a. D. 3a.
Ê Lời giải.
3a3
Chiều cao của khối chóp là h = 2 = a.
3a
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Biết f 0 (x) = 2x2 + 3, ∀x ∈ R, khẳng định nào dưới đây đúng?
A. f (0) > f (2). B. f (1) < f (4). C. f (2) > f (4). D. f (1) < f (−1).
Ê Lời giải.
Vì f 0 (x) = 2x2 + 3 > 0, ∀x ∈ R nên f (x) đồng biến trên R.
Ta có 1 < 4 ⇒ f (1) < f (4).
Chọn đáp án B 
CÂU 21. Cho hàm số f (x), bảng xét dấu của f 0 (x) như sau

MDD105
x −∞ −3 −1 1 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

Hàm số y = f (3 − 2x) nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 1). B. (4; +∞). C. (2; 4). D. (1; 2).
Ê Lời giải.
ñ ñ ñ
0 0 0
− 3 < 3 − 2x < −1 − 6 < −2x < −4 2<x<3
Ta có y = −2f (3 − 2x) < 0 ⇒ f (3 − 2x) > 0 ⇒ ⇒ ⇒
3 − 2x > 1 − 2x > −2 x < 1.
Vậy hàm số y = f (3 − 2x) nghịch biến trên (2; 3), (−∞; 1).
Chọn đáp án A 
CÂU 22. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên R?
1
A. y = −x3 − x. B. y = . C. y = x4 − x2 . D. y = x3 + x.
x−1
Ê Lời giải.
Xét y = −x3 − x, ta có y 0 = −3x2 − 1 < 0, ∀x ∈ R ⇒ y = −x3 − x nghịch biến trên R.
Chọn đáp án A 
CÂU 23.
ThS Phạm Hùng Hải 289
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
x+2 x−1 x+1 x+1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−1 x+1 1−x x−1

O
MDD105
−1 1 x

Ê Lời giải.
Theo đồ thị ta có tiệm cận đứng của đồ thị là x = 1; tiệm cận ngang của đồ thị là y = 1 và giao điểm của đồ thị
x+1
với trục hoành là (−1; 0) nên đồ thị đã cho là của hàm số y = .
x−1
Chọn đáp án D 
2x − 1
CÂU 24. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
x+1
A. x = 2. B. y = 1. C. y = 2. D. x = −1.
Ê Lời giải.
Ta có lim y = 2; lim y = 2.
x→+∞ x→−∞
Vậy y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
Chọn đáp án C 

II. PHẦN TỰ LUẬN



BÀI 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x3 + x trên đoạn [−3; 3].
Ê Lời giải.

Ta có f (x) xác định và liên tục trên [−3; 3].
f 0 (x) = 3x2 + 1.
f 0 (x) = 0 vô nghiệm.
√ √
f (−3) = −30; f ( 3)√= 4 3.
Vậy max √ f (x) = 4 3; min√ f (x) = −30; 
[−3; 3] [−3; 3]

BÀI 2. Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 16. Các điểm A0 , B 0 lần lượt là trung điểm của SA, SB. Hãy tính
thể tích của khối chóp S.A0 B 0 C.
Ê Lời giải.
VS.A0 B 0 C SA0 SB 0 SC 1 1 1
Ta có = · · = · ·1= . S
VS.ABC SA SB SC 2 2 4
1
Vậy VS.A0 B 0 C = · 16 = 4.
4

A0

B0
A MDD105 C

B

BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. B 3. D 4. A 5. D 6. B 7. D 8. D 9. D 10. C
11. A 12. A 13. A 14. D 15. A 16. B 17. A 18. C 19. C 20. B
21. A 22. A 23. D 24. C

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
020
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 291


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 21
SỞ GIÁO DỤC - HÀ TĨNH
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. x −∞ −2 0 +∞
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình
y0 + 0 − 0 +
bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây? 1 +∞
A. (1; −3). B. (−∞; −2). y
C. (−2; 0). D. (−3; 1).
−∞ −3
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; 0).
Chọn đáp án C 
CÂU 2. y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. 2
Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng
A. (0; 2). B. (1; 2).
O 1 2 x
C. (−∞; 1). D. (2; +∞).

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số y = f (x) đồng biến trên các khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).
Chọn đáp án D 
x+3
CÂU 3. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
x+1
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1). B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số nghịch biến trên R. D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1).
Ê Lời giải.
Điều kiện xác định x ∈ (−∞; −1) ∪ (−1; +∞).
2
Ta có y 0 = − < 0 với mọi x ∈ (−∞; −1) ∪ (−1; +∞).
(x + 1)2
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1).
Chọn đáp án D 
CÂU 4. Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)?
x+1 x−1
A. y = −x3 − 3x. B. y = . C. y = . D. y = x3 + x.
x+3 x−2
Ê Lời giải.
Hàm số y = −x3 − 3x có y 0 = −3x2 − 3 < 0, ∀x ∈ R nên hàm số nghịch biến trên R.
x+1
Hàm số y = có tập xác định D = R \ {−3} khác R nên ta loại phương án này.
x+3
x−1
Hàm số y = có tập xác định D = R \ {2} khác R nên ta loại phương án này.
x−2
Hàm số y = x + x có y 0 = 3x2 + 1 > 0, ∀x ∈ R nên hàm số đồng biến trên R.
3

Vậy đáp án đúng là y = x3 + x.


Chọn đáp án D 
CÂU 5. Hàm số y = x4 + x2 − 2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (−∞; 0). B. (−2; 1). C. (0; +∞). D. (0; 2).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 4x3 + 2x = 2x (2x2 + 1).
Do đó y 0 > 0, ∀x > 0 và y 0 < 0, ∀x < 0.
Suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).

Chọn đáp án A 
CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của hàm số f 0 (x) như hình dưới đây.

x −∞ −2 5 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +

Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) bằng


A. 2. B. 5. C. 1. D. 0.
Ê Lời giải.
Hàm số có đạo hàm đổi dấu khi qua x = −2 và x = 5 nên hàm số có 2 điểm cực trị.
Chọn đáp án A 
CÂU 7. Có bao nhiêu cách chọn 2 học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh?
A. 23 . B. A234 . C. 342 . D. C234 .
Ê Lời giải.
Số cách chọn hai học sinh từ một nhóm gồm 34 học sinh là C234 .
Chọn đáp án D 
2x + 1
CÂU 8. Cho hàm số y = . Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
x−1
A. (0; 1). B. (2; −5). C. (0; −1). D. (1; 3).
Ê Lời giải.
2x + 1
Thay x = 0 vào y = ta được y = −1 nên điểm (0; −1) thuộc đồ thị hàm số.
x−1
Chọn đáp án C 
CÂU 9. Cho cấp số nhân (un ) có u1 = 5 và công bội q = 2. Giá trị u2 bằng
5
A. 25. B. 10. C. . D. 32.
2
Ê Lời giải.
Ta có u1 = 5, q = 2. Do đó u2 = u1 · q = 5 · 2 = 10.
Chọn đáp án B 
CÂU 10. y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 4.
O x

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị suy ra hàm số có 2 cực trị.
Chọn đáp án C 
CÂU 11. Điểm nào sau đây là điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 1?
A. (−1; 1). B. (−1; 3). C. (1; 3). D. (1; −1).
Ê Lời giải.
ñ
x=1
Ta có y 0 = 3x2 − 3, y 0 = 0 ⇔
x = −1.
y 00 = 6x, y 00 (1) = 6 > 0, y 00 (−1) = −6 < 0.
Từ đó suy ra hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là (1; −1).
Chọn đáp án D 

ThS Phạm Hùng Hải 293


CÂU 12. Hàm số y = x3 + 2 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.
Hàm số y = x3 + 2 xác định với mọi x ∈ R và y 0 = 3x2 ≥ 0, ∀x ∈ R nên hàm số đồng biến trên R.
Do đó hàm số y = x3 + 2 không có cực trị.
Chọn đáp án B 
CÂU 13. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3 − 3x trên đoạn [−3; 3] bằng
A. −18. B. 18. C. 2. D. −2.
Ê Lời giải.
ñ
0 2
x = 1 ∈ (−3; 3)
Ta có y = 3x − 3 = 0 ⇔
x = −1 ∈ (−3; 3).
f (−3) = −18; f (−1) = 2; f (1) = −2; f (3) = 18.
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [−3; 3] là 18.
Chọn đáp án B 
x+1
CÂU 14. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x+3
A. x = −3. B. x = −1. C. x = 1. D. x = 3.
Ê Lời giải.
Tập xác định của hàm số đã cho D = R \ {−3}.
x+1
Ta có lim y = lim = +∞.
x→−3− x→−3− x + 3
Suy ra đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là x = −3.
Chọn đáp án A 
CÂU 15. x −∞ −1 +∞
Cho hàm số y = f (x) có tập xác định R \ {−1}, có bảng biến
y0 + +
thiên như hình vẽ. Đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu tiệm cận
đứng và tiệm cận ngang? 2 3
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. y
−2 −3
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên của hàm số, ta có lim f (x) = −2 và lim f (x) = 3 nên đồ thị hàm số có hai đường tiệm
x→±∞ x→±∞
cận ngang y = −2 và y = 3.
Mặt khác, không tồn tại x0 sao cho lim f (x) = ±∞ nên đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
x→x±
0

Chọn đáp án C 
x2− 5x + 4
CÂU 16. Đồ thị hàm số y = cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?
x−2
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Ê Lời giải.
ñ
x2 − 5x + 4 x=1
Phương trình hoành độ giao điểm =0⇔
x−2 x = 4.
Chọn đáp án B 
CÂU 17. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 6 2
Ê Lời giải.
Công thức lý thuyết V = Bh.
Chọn đáp án A 
CÂU 18. Một hình chóp có chiều cao bằng
√ 10 cm và diện tích đáy 30 cm2 thì có thể tích bằng
A. 300 cm3 . B. 1000 2 cm3 . C. 100 cm3 . D. 900 cm3 .
Ê Lời giải.
1 1
Thể tích khối chóp V = hSđáy = · 10 · 30 = 100 cm3 .
3 3
Chọn đáp án C 
3x + 1
CÂU 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên [−1; 1] bằng
x−2
2 2
A. −4. B. . C. 4. D. − .
3 3
Ê Lời giải.
−7
Vì y 0 = < 0, ∀x ∈ [−1; 1] nên min y = y(1) = −4.
(x − 2)2 [−1;1]
Chọn đáp án A 
CÂU 20. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy và SA = 3a. Thể tích của khối chóp S. ABCD bằng
1
A. a3 . B. 3a3 . C. a3 . D. 9a3 .
3
Ê Lời giải. S
Khối chóp đã cho có
• chiều cao h = SA = 3a
• diện tích mặt đáy SABCD = a2 .
A D
1
Vậy VS.ABCD = · 3a · a2 = a3 .
3
B C
Chọn đáp án C 
CÂU 21.
Hình đa diện bên có tất cả bao nhiêu mặt?
A. 11. B. 20. C. 12. D. 10.

Ê Lời giải.
Hình đa diện đã cho có 5 mặt là hình tam giác, 5 mặt hình tứ giác và 1 mặt là ngũ giác.
Nó có tất cả 11 mặt.
Chọn đáp án A 
CÂU 22. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
x −2 −1 0 2
f 0 (x) + 0 − +
4 11
f (x)
3 3

Đặt min f (x) = m, max f (x) = M . Khẳng định nào dưới đây đúng?
x∈[−2;2] x∈[−2;2]
A. m = −2, M = −1. B. m = 3, M = 4. C. m = −2, M = 2. D. m = 3, M = 11.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta có min f (x) = 3; max f (x) = 11.
x∈[−2;2] x∈[−2;2]
Chọn đáp án D 
CÂU 23. Cho hàm số y = f (x) có lim y = 1 và lim y = −1. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
x→+∞ x→−∞
A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = −1.
B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = −1.
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
Ê Lời giải.
Theo định nghĩa đường tiệm cận, ta có ThS Phạm Hùng Hải 295
○ lim = 1 suy ra y = 1 là đường tiệm cận ngang.
x→+∞

○ lim = −1 suy ra y = −1 là đường tiệm cận ngang.


x→−∞

Chọn đáp án B 
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.
x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ −3 +∞
y
−4 −4

Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Hàm số đồng biến các khoảng (−1; 0) và (1; +∞). B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0.
C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −4. D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng −3.
Ê Lời giải.
Hàm số không có giá trị lớn nhất do lim y = +∞.
x→±∞
Chọn đáp án D 
CÂU 25. y
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?
1
A. y = x4 − 2x + 1. B. y = −x4 + 2x2 + 1.
C. y = x4 − 2x2 − 1. D. y = x4 − 2x2 + 1.
O x
Ê Lời giải.
Đồ thị đã cho là đồ thị của hàm số bậc bốn trùng phương có hệ số của x4 dương và đi qua điểm (0; 1).
Do đó đây là đồ thị của hàm số hàm số y = x4 − 2x2 + 1.
Chọn đáp án D 
CÂU 26. y
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị trong hình bên. 2
Số nghiệm của phương trình f (x) = 1 là
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
2
O x

−2

Ê Lời giải. y
Ta thấy đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại ba điểm phân biệt. 2
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt.
1
2
O x

−2

Chọn đáp án C 
CÂU 27. Giá trị cực tiểu của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x + 2 là
A. 3. B. −25. C. 7. D. −20.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ
x = −1
Ta có y 0 = 3x2 − 6x − 9, y 0 = 0 ⇔
x = 3.
Bảng biến thiên
x −∞ −1 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
7 +∞
y
−∞ −25

Vậy yCT = y(3) = −25.


Chọn đáp án B 
CÂU 28. Đường thẳng y = 2x + 1 cắt đồ thị hàm số y = x3 + 3x2 + 4x − 5 tại
A. bốn điểm. B. hai điểm. C. một điểm. D. ba điểm.
Ê Lời giải.
Xét phương trình hoành độ giao điểm
x3 + 3x2 + 4x − 5 = 2x + 1
⇔ x3 + 3x2 + 2x − 6 = 0
⇔ (x − 1)(x2 + 4x + 6) = 0
⇔ x = 1.

Phương trình có 1 nghiệm duy nhất nên số giao điểm cần tìm là 1.
Chọn đáp án C 
CÂU 29. Diện tích ba mặt của hình hộp chữ nhật lần lượt là 15 cm2 , 24 cm2 , 40 cm2 . Thể tích của khối hộp đó

A. 150 cm3 . B. 140 cm3 . C. 100 cm3 . D. 120 cm3 .
Ê Lời giải.
Đặt a cm, b cm,c cm là độ dài 3 cạnh cùng đỉnh của hình hộp chữ nhật đã cho.
ab = 15

Theo giả thiết bc = 24 ⇒ (abc)2 = 15 · 24 · 40.

ac = 40


Thể tích của khối hộp là V = abc = 15 · 24 · 40 = 120 cm3 .
Chọn đáp án D 
CÂU 30. Cho hàm số y = −2x3 + 6x2 − 5 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M có hoành
độ bằng 3 là
A. y = 18x + 49. B. y = −18x − 49. C. y = −18x + 49. D. y = 18x − 49.
Ê Lời giải.
y 0 = −6x2 + 12x.
Ta có y 0 (3) = −18 và y(3) = −5 nên phương trình tiếp tuyến là y = −18x + 49.
Chọn đáp án C 
® 2
− x + 2x với x < 1
CÂU 31. Cho hàm số f (x) = . Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số trên đoạn [−1; 2].
− 2x + 3 với x ≥ 1
A. m = −1. B. m = −3. C. m = 1. D. m = −2.
Ê Lời giải.
® 0
(−x2 + 2x)0 = −2x + 2
®
f (x) > 0, ∀x < 1
Ta có ⇒
0
(−2x − 3) = −2 f 0 (x) < 0, ∀x > 1.
Bảng biến thiên của f (x) trên đoạn [−1; 2]
x −1 1 2
f 0 (x) + −
1
f (x)
−3 −1
ThS Phạm Hùng Hải 297
Dựa vào bảng biến thiên ta có min f (x) = f (−1) = −3.
[−1;2]
Chọn đáp án B 
CÂU 32. Tính√thể tích V của khối lăng trụ √ tam giác đều có tất cả các√cạnh bằng a. √
3
a 2 3
a 3 3
a 2 a3 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 4 4 2
Ê Lời giải. A0 C0
Khối lăng trụ đã cho là lăng√ trụ đứng có cạnh bên bằng a, đáy là tam giác đều cạnh a nên B0
2
a 3
diện tích mặt đáy bằng .
4
Gọi V là thể tích khối lăng trụ tam giác đều đã cho thì
√ √ A C
a2 3 a3 3
V =a· = . B
4 4
Chọn đáp án B 
CÂU 33. Cho khối chóp S.ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm SA và SB. Tính tỉ số thể tích của hai khối
chóp S.M N C và S.ABC.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 3 8
Ê Lời giải.
VS.M N C SM SN 1 S
Ta có = · = .
VS.ABC SA SB 4
M

N
A C

B
Chọn đáp án A 
CÂU 34. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 2a, mặt bên SAB vuông góc với mặt đáy.
Tính khoảng cách từ điểm C đến mặt
√ phẳng (SAB).
√ a 3 √
A. a 3. B. . C. 2a 3. D. a.
2
Ê Lời giải. S
Gọi K là trung điểm cạnh AB.
 giác ABC đều nên CK ⊥ AB.
Do tam
(SAB) ⊥ (ABC)

Mà (SAB) ∩ (ABC) = AB nên CK ⊥ (SAB).

CK ⊂ (ABC)

√ A C
 a 3 H
Từ đó d C, (SAB) = CK = . K
2
B
Chọn đáp án B 
CÂU 35. A0 C0
Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và mặt bên B 0

ABB 0 A0 là hình vuông cạnh bằng a (tham khảo hình vẽ bên). Tính tan của góc giữa
đường √thẳng BC 0 và mặt phẳng
√ (ABB A ).
0 0

2 6 3 √
A. . B. . C. . D. 2.
2 3 3 A C

B
Ê Lời giải.
® 0 0
C A ⊥ A0 B 0 A0 C0
Ta có ⇒ C 0 A0 ⊥(ABB 0 A0 ).
C 0 A0 ⊥ AA0 B0
⇒ BA0 là hình chiếu của BC 0 lên mặt phẳng (ABB 0 A0 ).
⇒ (BC 0 , (ABB 0 A0 )) = (BC 0 , BA0 ).
4ABC vuông cân tại A nên ⇒ AB = √AC = a.
4ABA0 vuông tại A nên ⇒ A0 B = a 2. √ A C
A 0C 0 a 2
4A0 BC 0 vuông tại A0 ⇒ tan A ÷0 BC 0 = = √ = .
A0 B a 2 2
B
Chọn đáp án A 
CÂU 36. Cho hàm số y = x3 − mx2 + 2x + 1 với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm
số đồng biến trên tập số thực R?
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 2mx + 2.
Do y 0 là tam thức bậc hai có hệ số a = 3 > 0 nên hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi
î √ √ ó
y 0 ≥ 0, ∀x ⇔ ∆ = m2 − 6 ≤ 0 ⇔ m ∈ − 6; 6 .

Vì m nguyên nên có 5 giá trị của m thoả mãn bài toán.


Chọn đáp án C 
CÂU 37. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích bằng 48. Gọi M là trung điểm
của cạnh AB. Tính thể tích V của khối tứ diện SM CD.
A. V = 24. B. V = 12. C. V = 16. D. V = 36.
Ê Lời giải.
1 S
Ta có S4M CD = S4BCD = SABCD .
2
VS.M CD
Vì hai hình chóp S.M CD và S.ABCD có cùng chiều cao nên ta có =
VS.ABCD
SM CD 1
= . A
SABCD 2 D
1 M
Vậy thể tích của khối chóp S.AM CD bằng · 48 = 24.
2
B C
Chọn đáp án A 
x+1
CÂU 38. Cho hàm số y = , với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
x−m
đã cho nghịch biến trên khoảng (2; +∞) ?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Ê Lời giải.
Tập xác định của hàm số đã cho là D = R \ {m}.
−m − 1
Ta có y 0 = , ∀x ∈ D.
(x − m)2 ® 0 ®
y < 0, ∀x ∈ (2; +∞) −m−1<0
Hàm số nghịch biến trên (2; +∞) ⇔ ⇔ ⇔ −1 < m ≤ 2.
(2; +∞) ⊂ D m≤2
Vậy có 3 trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu.
Chọn đáp án A 
√ √
CÂU 39. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C,AB = a 3,AC = a,SC = a 5. Hai mặt
phẳng (SAB)
√ 3 và (SAC) cùng vuông √ góc với mặt phẳng (ABC).
√ Thể tích của khối chóp S.ABC
√ bằng
2 2a 6a 3 2a 3 10a 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 3 6
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 299


S


a 3
A
B
a
C

Ta có:
√ √ √
○ BC = AB 2 − AC 2 = a 2 và SA = SC 2 − AC 2 = 2a.
1 1 √
○ SABC = AC · BC = a2 2.
2 2

1 a3 2
Nên VS.ABC = SA · SABC = .
3 3
Chọn đáp án C 
CÂU 40. Một hộp chứa 7 viên bi đỏ, 8 viên bi trắng, 6 viên bi vàng. Lấy ngẫu nhiên trong hộp ra 4 viên bi. Tính
xác suất để chọn được 4 viên bi trong đó có nhiều nhất 2 viên bi vàng.
13 12 18 15
A. . B. . C. . D. .
14 13 19 16
Ê Lời giải.
Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω) = C421 = 5985.
Chọn được 0 bi vàng và 4 viên bi khác có: C06 · C415 cách.
Chọn được 1 bi vàng và 3 viên bi khác có: C16 · C315 cách.
Chọn được 2 bi vàng và 2 bi khác có: C26 · C215 cách.
Gọi A là biến cố: “Chọn được 4 viên bi trong đó có nhiều nhất 2 viên bi vàng”.
⇒ n(A) = C06 · C415 + C16 · C315 + C26 · C215 = 5670.
n(A) 5670 18
P(A) = = = .
n(Ω) 5985 19
Chọn đáp án C 
CÂU 41.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ. Xét dấu của a, b, c.
A. a < 0, b < 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c < 0.
C. a < 0, b > 0, c < 0. D. a < 0, b < 0, c > 0. y

O x

Ê Lời giải.
Khi x → +∞ thì y → −∞ suy ra a < 0.
Hàm số có 3 điểm cực trị ⇔ ab < 0 ⇒ b > 0. Lại có y(0) = c < 0.
Chọn đáp án C 
36
CÂU 42. Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số y = mx + trên [0; 3] bằng 20. Mệnh đề nào sau đây
x+1
đúng?
A. 4 < m ≤ 8. B. 0 < m ≤ 2. C. 2 < m ≤ 4. D. m > 8.
Ê Lời giải.
36
Ta có y 0 = m − .
(x + 1)2
○ Với m ≤ 0, hàm số nghịch biến trên [0; 3] nên min y = y(3) = 3m + 9.
x∈[0;3]
11
Suy ra 3m + 9 = 20 ⇔ m = (không thỏa mãn).
3
m(x + 1)2 − 36
○ Với m > 0, ta có: y 0 = 2
.
(x + 1)
6
x = −1 + √
6 m
y0 = 0 ⇔ x + 1 = ± √ ⇔ 

m  6
x = −1 − √ (loại).
m
6 9
○ Khi 0 ≤ −1 + √ ≤ 3 ⇔ ≤ m ≤ 36, ta có bảng biến thiên của hàm số:
m 4

6
x 0 −1 + √ 3
m
y0 − 0 +
36 3m + 9
y

−m + 12 m

Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra ñ


√ m=4
Å ã
6
min y = y −1 + √ = −m + 12 m = 20 ⇔
x∈[0;3] m m = 100 (loại).
6 9
○ Khi −1 + √ > 3 ⇔ m < , ta có bảng biến thiên của hàm số:
m 4

x 0 3
y0 −
36
y
3m + 9

11
Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra min y = y(3) = 3m + 9 = 20 ⇔ m = (loại).
x∈[0;3] 9
Vậy giá trị nhỏ nhất bằng 20 khi m = 4.
Chọn đáp án C 
CÂU 43. Cho hàm bậc ba f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ.
x −∞ 1 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
3 +∞
f (x)
−∞ 1
1
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số g(x) = là
f (x) − 2
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
3
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình 2f (x) − 3 = 0 ⇔ f (x) = có 3 nghiệm x1 ; x2 ; x3 và hàm số
2
y = f (x) là hàm số bậc ba y = ax3 + bx2 + cx + d có a > 0. ThS Phạm Hùng Hải 301
○ Ta có lim g(x) = +∞ và lim g(x) = −∞.
x→x+
1 x→x−
1

○ Ta có lim g(x) = +∞ và lim g(x) = −∞.


x→x+
2 x→x−
2

○ Ta có lim g(x) = +∞ và lim g(x) = −∞.


x→x+
3 x→x−
3

Suy ra hàm số y = g(x) có ba tiệm cận đứng.


Ta có lim g(x) = 0, suy ra hàm số y = g(x) có TCN là y = 0.
x→±∞
Vậy đồ thị hàm số có 4 tiệm cận.
Chọn đáp án B 
CÂU 44. Người ta muốn xây một bể chứa nước dạng hình hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 200 m3 đáy
bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Giá thuê nhân công xây bể là 300.000 đồng/ m2 . Chi phí xây
dựng thấp nhất là
A. 51 triệu đồng. B. 75 triệu đồng. C. 46 triệu đồng. D. 36 triệu đồng.
Ê Lời giải.

A0 D0

B0 C0

A D

B C

Gọi chiều rộng của đáy bể là AB = x (x > 0), khi đó chiều dài của đáy bể là AD = 2x (m).
200 100
Diện tích đáy bể là 2x2 . Suy ra chiều cao của bể là AA0 = 2 = 2 . Diện tích cần xây dựng là
2x x

100 100 600 300 300 300 300
S= 2x2 2
+ 2 · x · 2 + 2 · 2x · 2 = 2x + 2
= 2x + + ≥ 3 3 (2x2 ) · · .
x x x x x x x
√ √ 300 √
Do đó S ≥ 30 3 180. Diện tích nhỏ nhất là 30 3 180 xảy ra khi 2x2 = ⇔ x3 = 150 ⇔ x = 3 150. Chi phí xây
x
dựng thấp nhất khi diện tích xây dựng
√ thấp nhất.
Vậy chi phí xây dựng thấp nhất là 30 3 180 · 300000 ≈ 51000000 đồng.
Chọn đáp án A 
1
CÂU 45. Một chất điểm chuyển động theo quy luật s(t) = t2 − t3 (m). Tìm thời điểm t (giây) mà tại đó vận
6
tốc v (m/s) của chuyển động đạt giá trị lớn nhất.
A. t = 2. B. t = 0, 5. C. t = 2, 5. D. t = 1.
Ê Lời giải.
1
Ta có v(t) = s0 (t) = 2t − t2 . Suy ra v 0 (t) = 2 − t và v 0 (t) = 0 ⇔ t = 2.
2
Bảng biến thiên.

t 0 2 +∞
v 0 (t) + 0 −
2
v(t)
−∞ −∞
Vậy chất điểm đạt vận tốc lớn nhất tại thời điểm t = 2 (giây).
Chọn đáp án A 
CÂU 46.
Cho hàm số y = f (x). Hàm số y = f 0 (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm y
số g(x) = f (x3 + 1) nghịch biến trên khoảng y = f 0 (x)

Å ã
3 3
A. (−∞; −2). B. (−∞; 3). C. (−∞; −1). D. 0; .
2 −1 1 4
O x

Ê Lời giải.
Ta có g 0 (x) = 3x2 f 0 (x3 + 1).
Ta có

g 0 (x) < 0 ⇔ 3x2 f 0 (x3 + 1) < 0 ⇔ f 0 (x3 + 1) < 0


ñ 3 " √3
x + 1 < −1 x<− 2
⇔ ⇔ √ .
1 < x3 + 1 < 4 0<x< 3
3

Từ đó suy ra hàm số g(x) nghịch biến trên (−∞; −2).


Chọn đáp án A 
CÂU 47. Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AC = 4a. Gọi O là tâm của mặt A0 B 0 C 0 D0 . Biết rằng hai
mặt phẳng √(OAB) và (OCD) vuông góc 0 0 0 0
√ với nhau. Thể tích khối lăng trụ ABCD.A B C D bằng
3
16a 2 3
8a 2 √
A. . B. . C. 16a3 . D. 8a3 2.
3 3
Ê Lời giải.

A D

I K
H

B C

○ Cách 1:
Gọi O là tâm hình vuông suy ra SO ⊥ (ABCD).
Ta có (SAB) ∩ (SCD) = Sx ∥ AB ∥ CD.
Gọi I là trung điểm √ của AB, suy ra√SI ⊥ AB ⇒ SI ⊥ Sx ⇒ SI ⊥ (SCD) ⇒ SI ⊥ SD.
AC = 4a ⇒ AD = 2 √ 2a ⇒ DI = a 10. √
Đặt SD = x ⇒ SI = x2 −√2a2 . Ta có hệ thức x2 − 2a2 + x2 = 10a2 ⇒ x2 = 6a2 ⇒ x = a 6.
Từ đó ta tính được SO = √ a 2.√ 2 √
Vậy VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = a 2 · (2 2a) = 8a3 2.

○ Cách 2:
Gọi O là tâm hình vuông ABCD thì OH ⊥ (ABCD).
⇒ Vlt = Sđáy · OH.
Gọi I, K là trung điểm của AB, CD thì IOK
’ là góc giữa (OAB) và (OCD).
ThS Phạm Hùng Hải 303
1
Suy ra tam giác IOK vuông tại O. Suy ra OH ⊥ IK.
√ √ 2
Ta có: AC = 4aÄ⇒ AD = 2a · 2. Nên OH = a 2.
√ ä2 √ √
Lúc đó: Sđáy = 2a · 2 = 8a . Vậy Vlt = Sđáy · OH = 8a2 · a 2 = 8a3 2.
2

Chọn đáp án D 

CÂU 48. Cho khối chóp S.ABC có AB ⊥ BC,BC ⊥ SC,SC ⊥ SA,BC = a, SC = 15a và góc giữa AB,SC
bằng 30◦√. Thể tích khối chóp S.ABC bằng √
5 3a3 5 3 5a3 5 3a3
A. . B. a . C. . D. .
2 6 2 6
Ê Lời giải.
Gọi H là hình chiếu của A lên mặt phẳng (SBC). A
Suy ra HSCB là hình chữ nhật.
Ta có SC ∥ HB nên (AB, SC) = ◦
√ (AB, HB) = ABH = 30 .

 ◦
AH = HB · tan 30 = a 5
Ta có √
1 15 2 .
S
4SBC = · BC · SC = a
2 √ 32
1 5 3a
Suy ra V = AH · S4SBC = .
3 6 H B

S C
Chọn đáp án D 
Äp ä
CÂU 49. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f 3 f (x) + m = x3 − m có nghiệm
x ∈ [1; 2] biết f (x) = x5 + 3x3 − 4m.
A. 24. B. 64. C. 15. D. 16.
Ê Lời giải.
f (t) = x3 − m
®
p
3
Đặt t = f (x) + m ta có . Từ đó suy ra f (t) + t3 = f (x) + x3 , (1).
f (x) = t3 − m
Đặt g(x) = f (x) + x3 = x5 + 4x3 − 4m thì g 0 (x) = 5x4 + 12x2 ≥ 0, ∀x ∈ R. Do đó g(x) đồng biến trên R. Kết hợp
với (1) ta suy ra t = x hay f (x) + m = x3 ⇔ x5 + 2x3 = 3m.
Xét hàm h(x) = x5 + 2x3 trên [1; 2] ta có h0 (x) = 5x4 + 6x2 ≥ 0. Nên GTNN và GTLN của h(x) lần lượt là
h(1) = 3 và h(2) = 48.
Phương trình có nghiệm trên [1; 2] khi và chỉ khi 3 ≤ 3m ≤ 48 ⇔ 1 ≤ m ≤ 16.
Vậy có 16 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Chọn đáp án D 
CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R, có bảng biến thiên như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m sao cho hàm số g(x) = |f (|6x − 5|) + 2021 + m| có 3 điểm cực đại?
x −∞ −1 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
−2 −4

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Ê Lời giải.
Đặt u(x) = |6x − 5|, h(x) = f (u) + 2021 + m. Ta có
» 6(6x − 5) 6(6x − 5)
u = (6x − 5)2 ⇒ u0 = p = .
(6x − 5) 2 |6x − 5|

Bảng biến thiên của u(x):


5
x −∞ +∞
6
u0 − || +
+∞ +∞
u
0

Ta có h0 (x) = f 0 (u) · u0 (x),


 1
 x=
u = −1  2
5

h0 (x) = 0 ⇔ u = 0 ⇔ x =
 
 6
u=2 
7
x= .
6
Bảng biến thiên của h(x):

1 5 7
x −∞ +∞
2 6 6
h0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ m + 2024 +∞

h(x)

m + 2017 m + 2017

Từ bảng biến thiên của h(x) ta thấy hàm số g(x) = |h(x)| có 3 điểm cực đại khi và chỉ khi
®
m + 2024 > 0
⇔ −2024 < m < −2017.
m + 2017 < 0

Vì m nguyên nên m ∈ {−2023; −2022; −2021; −2020; −2019; −2018}: có 6 giá trị.
Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 305


BẢNG ĐÁP ÁN

1. C 2. D 3. D 4. D 5. A 6. A 7. D 8. C 9. B 10. C
11. D 12. B 13. B 14. A 15. C 16. B 17. A 18. C 19. A 20. C
21. A 22. D 23. B 24. D 25. D 26. C 27. B 28. C 29. D 30. C
31. B 32. B 33. A 34. B 35. A 36. C 37. A 38. A 39. C 40. C
41. C 42. C 43. B 44. A 45. A 46. A 47. D 48. D 49. D 50. B

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
021
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 22
THPT NGUYỄN KHUYẾN LÊ THÁNH TÔNG - HCM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên:

x −∞ −1 1 +∞

y0 − 0 + 0 −
+∞ 2

−2 −∞

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng −2 và giá trị cực đại bằng 2.
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 2 và giá trị nhỏ nhất bằng −2.
C. Hàm số đạt cực đại tại x = −1 và đạt cực tiểu tại x = 2.
D. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên, ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = −1, yCT = −2 và đạt cực đại tại x = 1, yCĐ = 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 2. Các khoảng đồng biến của hàm số y = x4 − 8x2 − 4 là
A. (−∞; −2) và (0; 2). B. (−2; 0) và (2; +∞). C. (−2; 0) và (0; 2). D. (−∞; −2) và (2; +∞).
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R. 
x=0
0 3 0 3
Ta có y = 4x − 16x; y = 0 ⇔ 4x − 16x = 0 ⇔ x = 2

x = −2.
Bảng biến thiên

x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ −4 +∞

−20 −20

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng (−2; 0) và (2; +∞).
Chọn đáp án B 
CÂU 3. Cho a > 0, a 6= 1, biểu thức P = loga3 a có giá trị bằng
1 1
A. −3. B. . C. 3. D. − .
3 3
Ê Lời giải.
1 1
Ta có P = loga a = .
3 3
Chọn đáp án B ThS Phạm Hùng Hải 
307
CÂU 4. Cho khối trụ có chiều cao bằng 4a và bán kính đáy bằng 2a. Thể tích khối trụ đã cho bằng
16 3 32 3
A. πa . B. 32πa3 . C. πa . D. 16πa3 .
3 3
Ê Lời giải.
Ta có V = π · (2a)2 · 4a = 16πa3 .
Chọn đáp án D 
CÂU 5. Tổng hoành độ các giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 3 và đường thẳng y = x là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 0.
Ê Lời giải.
Xét phương trình hoành độ giao điểm

x=3
3 2 3 2
x − 3x + 3 = x ⇔ x − 3x − x + 3 = 0 ⇔ x = 1

x = −1.

Vậy tổng hoành độ các giao điểm là 3 + 1 − 1 = 3.


Chọn đáp án A 
CÂU 6.
Đường cong trong hình sau là đồ thị của hàm số nào? y
−1 1 x
A. y = x4 + 2x2 − 3. B. y = x4 − 2x2 − 3.
O
C. y = −x4 − 2x2 + 3. D. y = −x4 + 2x2 + 3.

−3

−4
Ê Lời giải.
Quan sát đồ thị ta thấy đây là đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c với a > 0.
Vì hàm số có ba điểm cực trị nên ab < 0 ⇒ b < 0.
Vậy hàm số cần tìm là y = x4 − 2x2 − 3.
Chọn đáp án B 
1
CÂU 7. Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng là
(x − 1)2025
A. x = 1. B. y = 1. C. x = 0. D. y = 0.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {1}.
1
Ta có lim = +∞.
x→1 + (x − 1)2025
Vậy đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = 1.
Chọn đáp án A 
» p
6 4 √
CÂU 8. Cho biểu thức P = x · x2 · x3 với x > 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
7 15 5 15
A. P = x 12 . B. P = x 16 . C. P = x 16 . D. P = x 12 .
Ê Lời giải.
» p
6 √ 1 2 1 3 1 1 1 1 1 5
x · x2 · x3 = x 6 · x 4 · 6 · x 2 · 4 · 6 = x 6 + 12 + 16 = x 16 .
4
Với x > 0, ta có P =
Chọn đáp án C 
CÂU 9. Gọi r là bán kính đường tròn đáy và l là độ dài đường sinh của hình trụ. Diện tích xung quanh của hình
trụ là
1
A. 2πr2 l. B. πrl. C. 2πrl. D. πrl.
3
Ê Lời giải.
Ta có Sxq = 2πrl.
Chọn đáp án C 
CÂU 10.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như
x −∞ −1 0 −1 +∞
hình vẽ. Phương trình f (x) = 1 có bao nhiêu
nghiệm? f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
+∞ 2 +∞

f (x)

0 0
Ê Lời giải.
Số nghiệm của phương trình f (x) = 1 bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = 1.
Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số y = f (x) cắt đường thẳng y = 1 tại bốn điểm phân biệt nên phương
trình f (x) = 1 có bốn nghiệm.
Chọn đáp án B 
√ √
CÂU 11. Một khối chóp có diện tích đáy bằng 3 2 và thể tích bằng 50. Chiều cao của khối chóp đó bằng
5 10
A. 10. B. . C. . D. 5.
3 3
Ê Lời giải.
1 √ 1 √
Ta có V = Bh ⇔ 50 = · 3 2 · h ⇔ h = 5.
3 3
Chọn đáp án D 
CÂU 12.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [1; 5] và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M , y
m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [1; 5].
4
Giá trị M − m bằng
A. 4. B. 1. C. 2. D. 5. 3

x
O 1 2 4 5

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta thấy khi xét trên đoạn [1; 5], hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng M = 4 tại x = 2 và đạt giá trị
nhỏ nhất bằng m = 0 tại x = 4.
Vậy M − m = 4 − 0 = 4.
Chọn đáp án A 
7
CÂU 13. Cho cấp số cộng (un ) với u2 = 3 và u3 = . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
2
6 7 1 1
A. . B. . C. − . D. .
7 6 2 2
Ê Lời giải.
7 1
Ta có d = u3 − u2 = − 3 = .
2 2
Chọn đáp án D 
CÂU 14. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = a, OB = b, OC = c. Tính
thể tích khối tứ diện OABC.
abc abc abc
A. abc. B. . C. . D. .
2 3 6
Ê Lời giải.
Từ giả thiết ta thấy OA ⊥ (OBC) và OBC là tam giác vuông nên thể tích cần tìm
1 1 abc
VOABC = OA · SOBC = OA · OB · OC = .
3 6 6

Chọn đáp án D ThS Phạm Hùng Hải 


309
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có tập xác định R \ {1}, liên tục trên các khoảng (−∞; 1), (1; +∞) và có bảng
xét dấu đạo hàm f 0 (x) như hình vẽ bên dưới:

x −∞ −1 1 4 5 6 +∞

f 0 (x) − 0 + − 0 + − 0 −

Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) trên tập xác định là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, giá trị của f 0 (x) đổi dấu qua các điểm −1, 4, 5. Vì hàm số không xác định tại x = 1 nên
số điểm cực trị là 3.
Chọn đáp án D 
CÂU 16. Cho ba số dương a, b, c (a 6= 1, b 6= 1) và số thực α khác 0. Đẳng thức nào sai?
1
A. loga bα = loga b. B. loga (bc) = loga b + loga c.
α
loga c
C. loga c = loga b · logb c. D. logb c = .
loga b
Ê Lời giải.
1
Đẳng thức sai là loga bα = loga b vì loga bα = α loga b.
α
Chọn đáp án A 
CÂU 17. Cho khối cầu có thể tích V = 4πa3 . Tính theo a bán kính R của khối cầu.

3
√3

A. R = a 3. B. R = a 2. C. R = a 3 4. D. R = a.
Ê Lời giải.
4 √
Ta có V = πR3 = 4πa3 ⇔ R = a 3 3.
3
Chọn đáp án A 
CÂU 18.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình
x −∞ −2 2 +∞
vẽ bên. Số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang
của đồ thị hàm số đã cho là f 0 (x) − + 0 −
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
2 5

f (x)

1 −∞ −∞
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta có

○ lim f (x) = −∞.


x→2+

○ lim f (x) = 2.
x→−∞

Vậy đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = 2 và đường tiệm cận đứng là x = −2.
Chọn đáp án B 
CÂU 19. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có BB 0 = a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và BA =
BC = a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho.
a3 a3 a3
A. V = a3 . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 2
Ê Lời giải.
1 a2
Ta có S4ABC = BA · BC = . A0 C0
2 2
a3
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = S4ABC · BB 0 = .
2
B0

A C

B
Chọn đáp án D 
CÂU 20. Đặt ln 3 = a, log2 27 = b. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
4ab + 3a 2ab + 9a 2ab + 3a 4ab + 9a
A. ln 72 = . B. ln 72 = . C. ln 72 = . D. ln 72 = .
b b b b
Ê Lời giải.
ln 3 3a
Ta có b = log2 27 = 3 log2 3 = 3 · = .
ln 2 ln 2
3a
Vậy ln 2 = .
b
9a 9a + 2ab
Ta có ln 72 = ln 9 + ln 8 = 3 ln 2 + 2 ln 3 = + 2a = .
b b
Chọn đáp án B 
CÂU 21.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hỏi phương trình 2f (x) = 5 có y
bao nhiêu nghiệm trên đoạn [−1; 2]? 3
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
2

O 2
−2 −1 1 3 x

−2
Ê Lời giải.
5
Ta có 2f (x) = 5 ⇔ f (x) = . y
2
Số nghiệm của phương trình 2f (x) = 5 trên đoạn [−1; 2] bằng số giao điểm 3 5
y=
5 2
của y = f (x) và đường thẳng y = trên đoạn [−1; 2]. 2
2
Dựa vào đồ thị, ta thấy số nghiệm của 2f (x) = 5 trên đoạn [−1; 2] bằng 2.
O 2
−2 −1 1 3 x

−2

Chọn đáp án B 
CÂU 22. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Å ã5 Å ã6 Å ã−7 Å ã−6 Å ã6 Å ã7 Å ã−6 Å ã−5
3 3 4 4 3 3 2 2
A. < . B. > . C. > . D. > .
4 4 3 3 2 2 3 3
Ê Lời giải.

 − 7 < −6 Å ã−7 Å ã−6
4 4
○ Ta có 4 ⇒ < .
 >1 3 3
3
ThS Phạm Hùng Hải 311

 − 6 < −5 Å ã−6 Å ã−5
2 2
○ Ta có 2 ⇒ > .
 <1 3 3
3

5 < 6 Å ã5 Å ã6
3 3
○ Ta có 3 ⇒ > .
 <1 4 4
4

6 < 7 Å ã6 Å ã7
3 3
○ Ta có 3 ⇒ < .
 >1 2 2
2
Chọn đáp án D 
CÂU 23. Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên R?
2x − 1
A. y = . B. y = x4 − 2x2 . C. y = 3x + 2. D. y = x2 + 2x − 1.
x+3
Ê Lời giải.
Xét hàm số y = 3x + 2 có tập xác định là R, ta có y 0 = 3 > 0, ∀x ∈ R.
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên R.
Chọn đáp án C 

CÂU 24. Ông Thắng gửi số tiền 100 triệu đồng vào ngân hàng với lãi suất 7%/năm, biết rằng nếu không rút tiền
ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mối năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu. Sau 10 năm, nếu không rút lãi
lần nào thì số tiền mà ông Thắng nhận được tính cả gốc lẫn lãi tính theo công thức nào dưới đây?
A. 108 · (1 + 0,7)10 . B. 108 · (1 + 0,07)10 . C. 108 · 0,0710 . D. 108 · (1 + 0,0007)10 .
Ê Lời giải.
Sử dụng công thức lãi kép, số tiền ông Thắng nhận được sẽ là

108 · (1 + 0,07)10 triệu đồng.

Chọn đáp án B 
1
CÂU 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − 2mx2 + 4x − 5 đồng biến trên R.
3
A. −1 < m < 1. B. −1 ≤ m ≤ 1. C. 0 ≤ m ≤ 1. D. 0 < m < 1.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 4mx + 4.
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi

y 0 ≥ 0, ∀x ∈ R
⇔ ∆0 ≤ 0, ∀x ∈ R
⇔ m2 − 1 ≤ 0
⇔ −1 ≤ m ≤ 1.

Chọn đáp án B 
CÂU 26. Cho các số thực x, y thỏa mãn 2x = 3, 3y = 4. Tính giá trị biểu thức P = 8x + 9y .
A. 43. B. 17. C. 24. D. 35.
Ê Lời giải.
Ta có P = 8x + 9y = (2x )3 + (3y )2 = 33 + 42 = 43.
Chọn đáp án A 
CÂU 27.
ax + b
Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng trong y
x+1
các khẳng định sau.
A. a < b < 0. B. b < 0 < a. C. 0 < b < a. D. 0 < a < b.

x
O

Ê Lời giải.
Từ đồ thị suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
a−b
Do đó y 0 = < 0, ∀x 6= −1 ⇒ a − b < 0 ⇒ a < b.
(x + 1)2
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là (0; b). Từ đồ thị suy ra b > 0.
Vậy khẳng định đúng là 0 < a < b.
Chọn đáp án D 
CÂU 28. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng a. Tính diện
tích xung quanh
√ của hình nón. √ √
2
πa 2 2πa2 2 πa2 2 √
A. . B. . C. . D. πa2 2.
4 3 2
Ê Lời giải.

Ta có tam giác SAB√vuông cân tại S có SA = a ⇒ OA = a 2. S
a 2
Khi đó: r = OA = , l = SA = a.
2√ √
a 2 πa2 2
Nên Sxq = πrl = π · ·a= .
2 2
A B
O
Chọn đáp án C 
 √ b
CÂU 29. Cho các số thực a và b thỏa mãn log5 5a · 5 = log√5 5. Khẳng định nào dưới đây đúng?
A. 2a + b = 4. B. 2a + b = 1. C. 2a + 4b = 4. D. a + 4b = 4.
Ê Lời giải.
Ta có
 √ b
log5 5a · 5 = log√5 5
√ b 
⇔ log5 (5a ) + log5 5 =2
b
⇔ a+ = 2 ⇔ 2a + b = 4.
2

Chọn đáp án A 
CÂU 30. √
Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và chiều cao hình chóp là a 2. S
Tính theo a thể
√ tích V của khối 3chóp
√ S.ABC. √ √
3
a 6 a 6 a3 3 a3 6
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
12 4 6 6

A C
O

B
Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 313

a2 3
Tam giác ABC đều có cạnh đáy bằng a nên S4ABC = .
√ √ 4
1 a2 3 √ a3 6
Vậy VS.ABC = · ·a 2= .
3 4 12
Chọn đáp án A 
CÂU 31. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + 2
tại 3 điểm khác nhau.
A. m > 2. B. m = 2. C. 1 < m < 2. D. m = 1.
Ê Lời giải.
Xét hàm số y = x4 − 2x2 + 2. ñ
x=0
Ta có y 0 = 4x3 − 4x, y 0 = 0 ⇔
x = ±1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 2 +∞
y

1 1

Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + 2 tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi m = 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và đồ thị hàm số này có 5 điểm cực trị nằm bên phải trục Oy. Số
điểm cực trị của hàm số y = f (|x|) là
A. 5. B. 11. C. 9. D. 7.
Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số y = f (|x|) thu được bằng cách gạch bỏ phần bên trái Oy và lấy đối xứng phần bên phải của đồ thị
hàm số y = f (x).
Khi đó 5 điểm cực trị nằm bên phải Oy sẽ lấy đối xứng thành 5 điểm cực trị nằm bên trái Oy.
Ngoài ra x = 0 cũng là một điểm cực trị của y = f (|x|).
Vậy số điểm cực trị của hàm số y = f (|x|) là 11.
Chọn đáp án B 
CÂU 33. Cắt hình trụ tròn xoay (T ) bởi một mặt phẳng qua trục của nó ta được thiết diện là một hình vuông
có cạnh bằng 2a. Thể tích của khối trụ (T ) là
2πa3
A. V = 2πa3 . B. V = 4πa3 . C. V = . D. V = πa3 .
3
Ê Lời giải.
Do thiết diện là hình vuông có cạnh bằng 2a nên bán kính đáy là a và chiều cao là 2a. 2a
Vậy ta có thể tích khối trụ là V = π · a2 · 2a = 2πa3 .

2a

Chọn đáp án A 
3 = log x2 y = 1. Tính log(xy).
 
CÂU 34. Cho các số thực dương x, y. Biết rằng log xy
2 2 3
A. log(xy) = . B. log(xy) = . C. log(xy) = 1. D. log(xy) = .
25 5 5
Ê Lời giải.
Ta có
log xy 3 = 1
®  ®
log x + 3 log y = 1

log x2 y = 1

2 log x + log y = 1
2

 log x =

⇔ 5
1
 log y = .

5
3
Vậy log(xy) = log x + log y = .
5
Chọn đáp án D 
CÂU 35. Cho hình chóp S.ABCD có thể tích bằng 1 và đáy ABCD là hình bình hành. Trên cạnh SC lấy điểm
E sao cho SE = 2EC. Tính thể tích V của khối tứ diện SEBD.
1 1 1 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 12 3
Ê Lời giải.
VSEBD SE SB SD 2
Ta có = · · = . S
VSCBD SC SB SD 3
2 2 VS.ABCD 1
Suy ra VSEBD = · VSCBD = · = .
3 3 2 3

E
A
D

B C
Chọn đáp án A 
Ä√ äx Ä√ ä2x Ä √ äx
CÂU 36. Cho 2 + 1 = 3. Hãy tính A = 2−1 + 3+2 2 .
82 28
A. A = 18. B. A = 0. C. A = . D. A = .
9 9
Ê Lời giải.
Ä√ äx √
Ta có 2 + 1 = 3 ⇔ (3 + 2 2)x = 9.
Do đó
Ä√ ä2x Ä √ äx
A = 2−1 + 3+2 2
Ä √ äx Ä √ äx
= 3−2 2 + 3+2 2
1 Ä √ äx 82
= Ä √ äx + 3 + 2 2 = .
3+2 2 9

Chọn đáp án C 
CÂU 37. Cho hàm số y = x3 − 2x2 + ax + b. Biết đồ thị hàm số có điểm cực trị là A(1; 3). Tính giá trị của
P = 4a − b.
A. P = 3. B. P = 2. C. P = 0. D. P = 1.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 4x + a
Vì đồ thị hàm số có A(1; 3) là điểm cực trị ⇒ y 0 (1) = 0 ⇔ 3 − 4 + a = 0 ⇔ a = 1.
Vì A(1; 3) thuộc đồ thị hàm số suy ra 3 = 1 − 2 + 1 + b ⇔ b = 3.
Vậy P = 4a − b = 1.
Chọn đáp án D 
CÂU 38. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA vuông góc với đáy. Biết SC tạo
với mặt phẳng (ABCD) một góc 45◦ . Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là
4 1 2
A. V = πa3 . B. V = πa3 . C. V = πa3 . D. V = πa3 .
3 3 3
ThS Phạm Hùng Hải 315
Ê Lời giải.
Vì SA ⊥ (ABCD) và (SC, (ABCD)) = 45◦ ⇒ SCA ’ = 45◦ .
S
SA
4SAC vuông tại A nên = tan SCA.

√ AC
Do đó SA = AC = a 2
Gọi I là trung điểm của SC. Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
S.ABCD.
SC 4 I
Ta có bán kính mặt cầu R = = a. Thể tích khối cầu V = πa3 .
2 3
D
A

B C
Chọn đáp án A 

14 − x2
CÂU 39. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = , m ∈ (4; 10) là
x2 + mx
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
( î √ √ ó
x ∈ − 14; 14
Điều kiện
x2 + mx 6= 0.
Suy ra đồ thị hàm số không
ñ có tiệm cận ngang.
x = 0 (thỏa mãn)
Ta có x2 + mx = 0 ⇔
x = −m.
Vì m ∈ (4; 10) ⇒ −x2 ∈ (−16; −100) ⇒ 14 − x2 < 0 (không thoả mãn).
Vậy đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng.
Chọn đáp án D 
m 3
CÂU 40. Có bao nhiêu giá trị nguyên không vượt quá 5 của m để hàm số y = x + (m − 1)x2 + mx không có
3
điểm cực tiểu?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = mx2 + 2(m − 1)x + m.
Xét m = 0 thì y 0 = −2x; y 0 = 0 ⇒ x = 0.
y 00 = −2 < 0 ⇒ x = 0 là điểm cực đại (thoả mãn).
Xét m 6= 0
Để hàm số không có cực tiểu thì
1
∆y0 ≤ 0 ⇔ (m − 1)2 − m2 ≤ 0 ⇔ −2m + 1 ≤ 0 ⇔ m > .
2
Mà m ≤ 5 nên số giá trị nguyên của m là m ∈ {0; 1; 2; 3; 4; 5}.
Vậy có 6 giá trị của m.
Chọn đáp án D 
CÂU 41.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x − 2) liên tục trên R có đồ thị hàm số như hình vẽ. y
Gọi d1 , d2 là hai tiếp tuyến tại điểm cực đại và điểm cực tiểu của của đồ thị hàm số 1
y = f (x) − 1. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng√ d1 và d2 . √ √
− 2 2
A. 4. B. 3. C. 2 2. D. 1.
O x

−3

Ê Lời giải.
y y

1
1
√ √ √ √
− 2 2 2− 2 2+ 2

O x O x

−3
−3

y
√ √ f (x) − 1
2− 2 2 2+ 2 d1
O x

d2
−4

Để có được đồ thị hàm số y = f (x) − 1, ta cần tịnh tiến đồ thị hàm y = f (x − 2) (đã cho sẵn) sang trái (phương
Ox) 2 đơn vị, sau đó tịnh tiến tiếp nó đi xuống dưới (phương Oy) 1 đơn vị.
Ta có (d1 ) là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y = f (x) − 1.
(d2 ) là tiếp tuyến tại điểm cực đại của đồ thị hàm số y = f (x) − 1.
Do đó (d1 ) : y = 0; (d2 ) : y = −4.
Vậy d (d1 , d2 ) = 4.
Chọn đáp án A 
CÂU 42.
Cắt theo đường chéo của một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi
chiều rộng, ta thu được hai tam giác vuông bằng nhau. Quay miền tam
giác thứ nhất quanh cạnh góc vuông ứng với chiều dài tấm bìa ban đầu,
ta được khối tròn xoay có thể tích V1 . Quay miền tam giác thứ hai quanh
cạnh huyền của nó,√ ta được khối tròn xoay có thể tích V2 . Biết rằng tổng
45 + 18 5
V1 + V2 = π dm3 . Tìm diện tích S của tấm bìa ban đầu.
20
11
A. S = 4 dm2 . B. S = dm2 .
2
9
C. S = dm2 . D. S = 5 dm2 .
2
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 317


Gọi chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là a (dm, a > 0). B
Suy ra chiều dài hình chữ nhật ban đầu là 2a (dm).
1
Ta có V1 = π · a2 · 2a,
3
1 1 1
V2 = πAH 2 · BH + πAH 2 · CH = π · AH 2 · BC.
3 3 3 √ H
√ √ AB · AC 2a 5
2 2
Ta lại có BC = a + 4a = a 5, AH = = .
BC 5
1 4a 2 √
Suy ra V2 = π · ·a 5
3 5 √ √ √
1 3 1 4a · 3 · 5 45 + 18 5 3 A
Do đó V1 + V2 = π · 2a + π · = π⇒a= . C
3 3 5 20 2
9
Vậy S = a · 2a = dm2 .
2
Chọn đáp án C 
1 1 1 »
CÂU 43. Cho các số thực dương là a, b, c trong đó 1− + > . Biết rằng biểu thức P = 5 log2a b + 4 log2b c − 4 loga c+
a ab b
log2b a − 1 đạt giá trị nhỏ nhất. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?

A. a = b = c2 . B. a < b = c2 . C. a = c = b. D. a = b = c.
Ê Lời giải.
®
1 1 1 loga b > 0
Ta có 1 − + > ⇔ ab − b + 1 − a > 0 ⇔ (a − 1)(b − 1) > 0 ⇒
a ab b logb a > 0.
»
2 2 2
Do đó P = 5 · loga b + 4 · logb c − 4 loga c + logb a − 1.
» »
Đặt Q = 5 · log2a b + 4 log2b c − 4 loga c = log2a b + 4 log2b c − 4 loga c + 4 log2a b.

»
Ta lại có Q ≥ 4 loga c − 4 loga c + 4 log2a b = 2 loga b.
Dấu “=” xảy xa ⇔ loga b = 2 logb c. (1)
⇒ P ≥ 2 loga b + log2b a − 1
2
Đặt t = logb a ⇒ P ≥ t2 + − 1 với t > 0.
t
2 2
Xét hàm số f (t) = t + − 1 với t > 0.
t
0 2 0
f (t) = 2t − 2 , f (t) = 0 ⇔ t = 1.
t

t 0 1 +∞
f 0 (t) − 0 +
+∞ +∞
f (t)
2

⇒ P ≥ 2.
Dấu “=” xảy ra khi và ® chỉ khi logb a = 1 ⇒ ® loga√
b = 1. (2)
loga b = 2 logb c c= b
Từ (1) và (2) suy ra ⇔ ⇔ a = b = c2 .
loga b = 1 a=b
Chọn đáp án A 

CÂU 44. Cho hai hàm số f (x) = 2x − x2 + 2 và g(x) = − m2 + 1 x2 + 4x + m + 2. Biết rằng trên đoạn [0; 2],


hai hàm số đã cho cùng đạt giá trị lớn nhất bằng y0 , đồng thời giá trị này đạt được cùng tại điểm x0 . Hãy tính
giá trị P = mx0 + y0 .
A. P = 1. B. P = 0. C. P = −1. D. P = 2.
Ê Lời giải.

Xét hàm số f (x) = 2x − x2 + 2 trên [0; 2].
1−x
f 0 (x) = √ , f 0 (x) = 0 ⇔ x = 1. Bảng biến thiên
2x − x2
x 0 1 2
f 0 (x) + 0 −
3
f (x)
2 2

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số f (x) đạt giá trị lớn nhất bằng 3 khi x0 = 1
Suy ra g(x) đạt giá trị lớn nhất bằng 3 khi x0 = 1
Xét g(x) = − m2 + 1 x2 + 4x + m + 2 trên [0; 2].
4
g 0 (x) = −2 m2 + 1 x + 4, g 0 (x) = 0 ⇔ x =

2
ñ2 (m + 1)
4 2 =1⇔
m=1
Với x0 = 1 ⇔ = 1 ⇔ m
2 (m2 + 1) m = −1.
ñ
2
 m = −1
Mà g(1) = 3 ⇒ − m + 1 + 4 + m + 2 = 3 ⇔
m = 2.
Kết hợp lại, ta được m = −1.
Vậy P = mx0 + y0 = −1 · 1 + 3 = 2.
Chọn đáp án D 
CÂU 45.
Cho
 0 hàm số bậc ba  y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hỏi phương trình y
2 0
(f (x)) + 5f (x) + 6 [f (f (x)) − x] = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
1
−1
O 1 x
−1

Ê Lời giải.
 0
f (x) = −2 (1)
î 2
ó
Ta có (f 0 (x)) + 5 · f 0 (x) + 6 · [f (f (x)) − x] = 0 ⇔ f 0 (x) = −3 (2)

f (f (x)) = x. (3)
Ta lại có y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d = ax3 + bx2 + cx (vì đồ thị đi qua O(0; 0)).
y 0 = 3ax2 + 2bx + c ≥ 0.
Từ đồ thị hàm số ta có b = c = 0 nên f (x) = ax3 .
Mà đồ thị đi qua (1; 1) suy ra a = 1.
⇒ f (x) = x3 .
⇒ f 0 (x) = 3x2 ≥ 0 suy ra phương trình (1), (2) vô nghiệm.

f (x)

−1
O 1 x

−1
y=x

 
f (x) = 1 x=1
(3) ⇔ f (x) = 0 ⇔ x = 0
 

f (x) = −1 x = −1. ThS Phạm Hùng Hải 319


Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm thực.
Chọn đáp án C 
CÂU 46. Cho hình lăng trụ đứng ABC.M N P có đáy là tam giác cân tại B với AB = 2AC = 2. Trên các cạnh
bên AM , BN , CP ta lần lượt lấy các điểm I, J, K sao cho tam giác IJK đều. Tính giá trị cosin của góc tạo bởi
hai mặt√phẳng (IJK) và (ABC). √ √ √
3 5 5 10
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
Ê Lời giải.
Qua J, ta kẻ mặt phẳng (JEF ) song song với hai mặt đáy lăng trụ. N
Ta có 4IEJ = 4KF J (do IJ = JK, EJ = JF = 2, IEJ ‘ = KF ’ J = 90◦ M
Suy ra IE = KF , mà IE ∥ KF nên IEKF là hình bình hành. I
Gọi O là tâm hình bình hành IEKF thì O là trung điểm của mỗi đường chéo E J
IK, EF . P
Tam giác JEF cân tại J có IO là đường trung tuyến nên JO ⊥ EF , Tương tự O
JO ⊥ IK. √
Gọi 2x với (x > 0) là cạnh tam giác đều IJK thì JO = x 3. F
A
K B

C
EF AC 1 √ √
Ta có OE = = = ; IE = IJ 2 − JE 2 = 4x2 − 4; OI = x.
2 2 2 √
2 2 2 2 1 2
 2 15 5
Xét tam giác vuông OIE thì OI = OE + IE ⇔ x = + 4x − 4 ⇔ 3x = ⇒x= .
√ √ 4 4 2
5 3 15
Do đó S4JK = ; ta lại có: S4ABC = .
4 √ √ 4
S4ABC 15 4 5
Suy ra cos ϕ = = · √ = .
S4JJK 4 5 3 5
Chọn đáp án C 
x3 − 2 cos x − 4 b
Å Å
log 3
ãã Å Å
log3 5
ãã √
CÂU 47. Cho hàm f (x) = + . Xét tổng T = f log + f log + ln eb . Hỏi
a cos x + 2a 2 log e loge 5
có bao nhiêu số nguyên dương a ≤ 10 sao cho với mỗi a thì có ít nhất 6 số nguyên dương b thỏa mãn T ≤ 1?
A. 1. B. 0. C. 9. D. 10.
Ê Lời giải.
x3 − 2 cos x − 4 b x3 b 2
Với a ∈ [0; 10], a, b ∈ Z∗+ , ta có f (x) = + = + − .
a cos x + 2a 2 a(cos x + 2) 2 a
Do đó
Å Å
log 3
ãã Å Å
log3 5
ãã √
T = f log + f log + ln eb
log e log 5
Å Å ãã e
1 b
= f (log(ln 3)) + f log +
ln 3 2
b
= f (log(ln 3)) + f (− log(ln 3)) +
2
log3 (ln 3) − log3 (ln 3) 4 b
= + − +b+
a · cos(log(ln 3)) + 2a a cos(− log(ln 3)) + 2a a 2
3b 4
= − ≤ 1.
2 a
8 2
Mà T ≤ 1 ⇔ b ≤ + = f (a).
3a 3
Để với mỗi số nguyên dương a ≤ 10 có ít nhất 6 số nguyên dương b thoả mãn T ≤ 1 thì f (a) ≥ 6.
8
f 0 (a) = − 2 < 0.
3a
1
a 0 10
2
f 0 (a) −

+∞

f (a) 6
14
15
Å ò
1
f (a) ≥ 6 ⇔ a ∈ 0;
2
Suy ra không có giá trị nguyên nào của a thoả mãn.
Chọn đáp án B 
4z+y−x
Å ã
1
CÂU 48. Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn x + y 2 ≥ 18 và x3 · 2x + 2x+1 y 3 − 68 − 2 2 + 2x+4z = ln 2y .
e
Tính giá trị biểu thức P = logz (xy).
1
A. . B. 2. C. −3. D. 0.
2
Ê Lời giải.
Ta có
4z+y−x
Å ã
1
x3 · 2x + 2x+1 y 3 − 68 − 2 2 + 2x+4z = ln 2y
e
4z + y − x
Ñ é

⇔ x3 · 2x + 2x+1 y 3 − 68 − 2 2 + 2x+4z = −2y

4z + y − x
Ñ é

⇔ x3 + 2 3
y − 68 − 2 2 + 16z = −2y−x

4z + y − x
Ñ é
+1
⇔ x3 + 2y 3 = 136 − z
16 − 2 2 + 2y−x

y−x
Ñ é

⇔ x3 + 2y 3 = 136 − 4 − 2 · 2 · 2 2 + 2y−x
2z 2z

é2
y−x
Ñ

⇔ x3 + 2y 3 = 136 − 2z
2 −2 2 . (∗)

Ta thấy V T (∗) ≤ 136. (I)


Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4z = y − x.
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho các số dương, ta có
√3
x3 + 23 + 23 ≥ 3 x3 · 23 · 23 = 12x. (1)
p
y 3 + y 3 + 43 ≥ 3 3 y 3 · y 3 · 43 = 12y 2 . (2)
Cộng theo vế (1) và (2), ta được

x3 + 2y 3 + 23 + 23 + 43 ≥ 12(x + y 2 )


⇔ x3 + 2y 3 + 23 + 23 + 43 ≥ 12 · 18 vì x + y 2 ≥ 18


⇔ x3 + 2y 3 ≥ 12 · 18 − 23 + 23 + 43


⇔ x3 + 2y 3 ≥ 136.

ThS Phạm Hùng Hải 321


Do vậy V T (∗) ≥ 136. (II)
 3 3
x = 2
 ®
x=2
Dấu đẳng thức xảy ra ⇔ y 3 = 43 ⇔
 y = 4.
x + y 2 = 18



4z = y − x x=2

 

Từ (∗) ta có dấu đẳng thức của (I) và (II) cùng xảy ra nên x = 2 ⇔ y=4
z = 1 .
 
y=4
 
2
Vì vậy P = logz (xy) = log 1 (2 · 4) = −3.
2
Chọn đáp án C 
CÂU 49.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và y = √ f 0 (2 − x) có đồ thị như hình y
2
cos x 3
vẽ. Hỏi hàm số g(x) = f (1 + sin x) + − 2 có bao nhiêu điểm cực trị
2 π

2)
1

x−
thuộc đoạn [0; 2π]?

f 0(
A. 3. B. 4.

y=
C. 5. D. 6. O 1 2
1 1 x

2 2
−1

Ê Lời giải.
Ta có g 0 (x) =ñ cos x · f 0 (1 + sin x) − sin x cos x = cos x [f 0 (1 + sin x) − sin x].
cos x = 0
g 0 (x) = 0 ⇔ 0
f (1 + sin x) = sin x.
π 3π
Với cos x = 0 thì x = , x = (thuộc [0; 2π]). (1)
2 2
Ta có f 0 (1 + sin x) = sin x ⇔ f 0 (2 − (1 − sin x)) = 1 − (1 − sin x). (∗)
Đặt t = 1 − sin x, t ∈ [0; 2].
(∗) trờ thành f 0 (2 − t) = 1 − t. Vẽ đường thẳng y = 1 − t trên cùng hệ trục với đồ thị y = f 0 (2 − t).
y
x)

1
2−
f 0(
y=

O 1 2
1 1 x

2 2
−1


t=0
t = 1

0
Ta có f (2 − t) = 1 − t ⇔ 

2
t = a ∈ (1; 2)

t = 2.
π
Với t = 0 thì 1 − sin x = 0 ⇒ sin x = 1 ⇒ x = (nghiệm kép). (2)
2
1 1 1 π 5π
Với t = thì 1 − sin x = ⇒ sin x = ⇒ x = ∨ x = . (3)
2 2 2 6 6 ñ
x = α1
Với t = a ∈ (1; 2) thì 1 − sin x = a ⇒ sin x = (1 − a) ∈ (−1; 0) ⇒ ∈ [0; 2π]. (4)
x = a2

Với t = 2 thì 1 − sin x = 2 ⇒ sin x = −1 ⇒ x = (nghiệm kép). (5)
2
π 3π π 5π
Từ (1), (2), (3), (4) và (5) ta thấy g 0 (x) = 0 có sáu nghiệm đơn thuộc [0; 2π] là , , , , α1 , α2 nên hàm số
2 2 6 6
g(x) có sáu điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 50. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Biết rằng khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB, CD bằng 2; khoảng cách giữa hai đường thẳng AD, BC bằng 3. Góc hợp bởi hai mặt bên (SAB),
(SBC) với mặt đáy theo thứ tự bằng 60◦ , 45◦ ; đồng thời góc hợp bởi hai mặt phẳng (SAC), (SBD) bằng 90◦ .
1 1
Gọi a, b lần lượt là khoảng cách từ O đến hai mặt phẳng (SCD), (SAD). Giá trị biểu thức T = 2 − 2 bằng
a b
4 4 3 3
A. − . B. . C. − . D. .
9 9 4 4
Ê Lời giải.

S
S

A0

A D

B0 A0 D0
D0
O
C
B
O
B0
C0 C0

Trong (SAC) dựng đường thẳng qua O, vuông góc với SO và cắt hai đường thẳng SA, SC lần lượt tại A0 , C 0 .
Trong (SBD) dựng đường thẳng qua O, vuông góc với SO và cắt hai đường thẳng SB, SD lần lượt tại B 0 , D0 .
Do (SAC) ⊥ (SBD), (SAC) ∩ (SBD) = SO, A0 C 0 ⊥ SO nên A0 C 0 ⊥ (SBD) ⇒ A0 C 0 ⊥ B 0 D0 .
Khi đó tứ diện OSA0 B 0 có OS, OA0 , OB 0 đôi một vuông góc nhau (tứ diện vuông).
Gọi p, q, a, b lần lượt là các khoảng cách từ O đến các mặt phẳng (SAB), (SBC), (SCD), (SDA).
1 1 1 1
Ta có 2 = + + (1)
p OS 2 OA02 OB 02
1 1 1 1 1 1 1 1
Tương tự 2 = + 02
+ 02
(2); 2 = + 02
+ (3);
q OS 2 OB OC a OS 2 OC OD02
1 1 1 1
= + 02
+ . (4)
b 2 OS 2 OD OA02
1 1 1 1
Từ (1), (2), (3) và (4) ta có 2 + 2 = 2 + 2 . (∗)
p a q b √ √
d(O, (SAB)) 3 d(O, (SAB)) 3
Mặt khác sin((SAB), (ABCD)) = ⇔ = ⇔ d(O, (SAB)) = = p;
d(O, AB)
√ 2 1 √ 2
d(O, (SBC)) 2 d(O, (SBC)) 3 2
sin((SBC), (ABCD)) = ⇔ = ⇔ d(O, (SBC)) = = q.
d(O, BC) 2 3 4
2
1 1 1 1 1 1 4
Thay vào (∗), ta được + 2 = + 2 ⇔ 2 − 2 = − .
3 a 9 b a b 9
4 8
4
Vậy T = − .
9
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 323


BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. B 3. B 4. D 5. A 6. B 7. A 8. C 9. C 10. B
11. D 12. A 13. D 14. D 15. D 16. A 17. A 18. B 19. D 20. B
21. B 22. D 23. C 24. B 25. B 26. A 27. D 28. C 29. A 30. A
31. B 32. B 33. A 34. D 35. A 36. C 37. D 38. A 39. D 40. D
41. A 42. C 43. A 44. D 45. C 46. C 47. B 48. C 49. D 50. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
022
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 23
THPT YÊN PHONG - BẮC NINH
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Đồ thị của hàm số y = −x4 − 3x2 + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng bao nhiêu?
A. 0. B. 1. C. −3. D. −1.
Ê Lời giải.
Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ y = −04 − 3 · 02 + 1 = 1.
Chọn đáp án B 
CÂU 2. Thể tích của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 6 2
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lăng trụ là V = B · h.
Chọn đáp án A 
CÂU 3. Thể tích khối chóp có độ dài đường cao bằng 6, diện tích đáy bằng 8 là
A. 12. B. 16. C. 48. D. 24.
Ê Lời giải.
1 1
Thể tích khối chóp đã cho là V = · S · h = · 6 · 8 = 16.
3 3
Chọn đáp án B 
CÂU 4.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ, khẳng định nào sau đây sai? y
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 3).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1). 3
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −4).
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞).

−1
MDD105
O 1 x

−1

Ê Lời giải.
Quan sát hình vẽ, hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 3) là mệnh đề sai.
Chọn đáp án A 
CÂU 5. Một khối hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh?
A. 6. B. 8. C. 10. D. 12.
Ê Lời giải.
Một khối hộp chữ nhật có 8 đỉnh.
Chọn đáp án B 
CÂU 6. Tứ diện ABCD có bao nhiêu cạnh?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 3.
Ê Lời giải.
Tứ diện ABCD là hình chóp đáy tam giác nên có 6 cạnh.
Chọn đáp án B 
ThS Phạm Hùng Hải 325
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 3
y

−1 −∞

Giá trị cực đại của hàm số y = f (x) là


A. −1. B. 2. C. 0. D. 3.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, giá trị cực đại của hàm số là yCĐ = 3.
Chọn đáp án D 
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ 2 4 +∞
0
y + 0 − 0 +

3 +∞

−∞ −2

Hàm số đạt cực đại tại điểm nào trong các điểm sau đây?
A. x = −2. B. x = 3. C. x = 2. D. x = 4.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đạt cực đại tại điểm x = 2.
Chọn đáp án C 
CÂU 9.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 4] và có đồ thị như hình y
vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 4]. Giá trị của M + m bằng 3
A. 2. B. 5. C. 1. D. 0.
2

1
MDD105 x
−1 O 2 3 4

−1

Ê Lời giải.
Quan sát hình vẽ, hàm số đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [−1; 4] là M = max y = 3 và đạt giá trị nhỏ nhất trên
[−1;4]
đoạn [−1; 4] là m = min y = −1.
[−1;4]
Vậy M + m = 3 + (−1) = 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 10.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thực của phương trình y
f (x) = 3 là
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

O
MDD105
x

Ê Lời giải.

y y=3

O
MDD105
x

Đường thẳng y = 3 cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt, nên phương trình f (x) = 3 có 2 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án C 
2x − 1
CÂU 11. Cho đồ thị hàm số y = có đồ thị (C). Tọa độ điểm I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số là
Å ã x+Å2 ã
1 1
A. I 2; . B. I −2; − . C. I(−2; 2). D. I(2; 2).
2 2
Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −2, tiệm cận ngang y = 2.
Tâm đối xứng của đồ thị hàm số là điểm I có tọa độ (−2; 2).
Chọn đáp án C 
CÂU 12. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 + 1. Chọn khẳng định đúng dưới đây.
A. Hàm số nghịch biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên (−∞; 1).
C. Hàm số đồng biến trên R. D. Hàm số nghịch biến trên (−1; 1).
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = x2 + 1 > 0, ∀x ∈ R.
Suy ra hàm số đống biến trên R.
Chọn đáp án C 
2x + 1
CÂU 13. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
x+1
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
B. Hàm số đồng biến trên R.
C. Hàm số nghịch biến trên R.
D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
Ê Lời giải.
1
Ta có y 0 = > 0, ∀x 6= −1.
(x + 1)2
Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; +∞).
Chọn đáp án D 
ThS Phạm Hùng Hải 327
CÂU 14. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau đây?
−x + 1 2x + 1 x+1 3x − 4
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
−2x + 1 x−1 x−2 x−2
Ê Lời giải.
2x + 1
Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x−1
Chọn đáp án B 
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) đồng biến trên R. Giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [0; 3] bằng
A. f (1). B. f (2). C. f (3). D. f (0).
Ê Lời giải.
Do hàm số y = f (x) đồng biến trên R.
Ta có bảng biến thiên sau

MDD105
x 0 3
f 0 (x) +
f (3)
f (x)
f (0)

Dựa vào bảng biến thiên, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [0; 3] là max f (x) = f (0).
Chọn đáp án D 
CÂU 16. Giá trị cực đại của hàm số y = −x3 + 3x là
A. 2. B. −1. C. −2. D. 1.
Ê Lời giải.
ñ
0 2
x=1
Ta có y = −3x + 3 = 0 ⇔
x = −1.
Bảng biến thiên của hàm số

MDD105
x −∞ −1 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ 2
y
−2 −∞

Giá trị cực đại của hàm số là yCĐ = 2.


Chọn đáp án A 
3x − 5
CÂU 17. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−2
A. y = 2. B. x = 3. C. y = 3. D. x = 2.
Ê Lời giải.
3x − 5
Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là x = 2.
x−2
Chọn đáp án D 
4x + 5
CÂU 18. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là
x−1
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
4x + 5
Đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận là một tiệm cận đứng x = 1 và một tiệm cận ngang y = 4.
x−1
Chọn đáp án C 
x−1
CÂU 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1; 2] là
2x + 1
1 2
A. −2. B. . C. . D. 0.
5 3
Ê Lời giải.
3
Ta có y 0 = > 0, ∀x ∈ [1; 2].
(2x + 1)2
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2).
Khi đó, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [1; 2] là y(1) = 0.
Chọn đáp án D 
CÂU 20. Hàm số y = −x3 + 1 có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Ê Lời giải.
Xét y 0 = −3x2 = 0 ⇔ x = 0.
Ta có bảng biến thiên
MDD105
x −∞ 0 +∞
y0 − 0 −
+∞

−∞

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số không có cực trị.


Chọn đáp án C 
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
MDD105
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 + 0 −

3 3
y

−∞ −1 +∞

Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−2; 0). B. (−∞; 0). C. (2; +∞). D. (0; 2).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
Chọn đáp án D 
CÂU 22.
ax + b
Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số y = , với a, b, c, d là các y
cx + d
số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y 0 < 0, ∀x 6= 1. B. y 0 < 0, ∀x ∈ R.
0
C. y > 0, ∀x 6= 1. D. y 0 > 0, ∀x ∈ R.

O
MDD105
−1 1 x
−1

ThS Phạm Hùng Hải 329


Ê Lời giải.
Quan sát hình vẽ, ta thấy hàm số nghịch biến trên (−∞; 1) và (1; +∞).
Suy ra y 0 < 0, ∀x 6= 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 23. √Thể tích khối lăng trụ tam √giác đều có tất cả các cạnh √đều bằng a là √
3
a 3 3
a 3 3
a 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
4 12 4 12
Ê Lời giải.

a2 3
Diện tích đáy là S = .
4 √ √
a2 3 a3 3
Vậy thể tích của khối lăng trụ tam giác đều là V = S · h = ·a= .
4 4
Chọn đáp án A 
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ

MDD105
x −∞ −1 +∞
y0 − −

2 +∞

−∞ 2

Đồ thị (C) của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Quan sát bảng biến thiên, đồ thị của hàm số có 2 đường tiệm cận.
Chọn đáp án D 
CÂU 25.
Đường cong của hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = −x3 + 2x2 . B. y = −x4 + 2x2 .
4 2
C. y = x − 2x . D. y = x3 − 2x2 .
MDD105
O x

Ê Lời giải.
Quan sát hình vẽ, ta thấy đây là đồ thị của hàm số y = ax4 + bx2 + c và lim y = −∞.
x→+∞
Do đó, hình vẽ trên là đồ thị của hàm số y = −x4 + 2x2 .
Chọn đáp án B 
CÂU 26. Số mặt phẳng đối xứng của hình chóp đều S.ABCD là
A. 7. B. 4. C. 2. D. 6.
Ê Lời giải.
Hình chóp đều S.ABCD có 4 mặt phẳng đối xứng.
Chọn đáp án B 

CÂU 27. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết SA ⊥ (ABC) và SA = a 3. Tính thể
tích khối chóp S.ABC.
3a3 a3 a3 a
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Ê Lời giải.

a2 3
Diện tích đáy là S = .
4 √
1 1 a2 3 √ a3
Thể tích khối chóp S.ABC là V = · S · h = · ·a 3= .
3 3 4 4
Chọn đáp án C 
CÂU 28. Mặt phẳng (A0 BC) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa diện nào?
A. Một khối chóp tứ giác và một khối chóp tam giác. B. Hai khối chóp tam giác.
C. Hai khối chóp tứ giác. D. Một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.
Ê Lời giải.
Mặt phẳng (A0 BC) chia khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 thành các khối đa diện A0 C0
gồm một khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác.

B0

MDD105
A C

B
Chọn đáp án D 
CÂU 29. Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có nhiều nhất bao nhiêu điểm cực trị?
A. 0. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Hàm số y = ax4 + bx2 + c (a 6= 0) có nhiều nhất 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án C 
CÂU 30. Số giao điểm của đường cong y = x3 − 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 − x là
A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm

x3 − 2x2 + 2x + 1 = 1 − x ⇔ x3 − 2x2 + 3x = 0 ⇔ x = 0.

Vậy có 1 giao điểm.


Chọn đáp án A 
VS.ABC
CÂU 31. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC. Tỉ số thể tích
VS.M N P
bằng
A. 2. B. 12. C. 3. D. 8.
Ê Lời giải.
VS.M N P SM SN SP 1 1 1 1
Ta có = · · = · · = .
VS.ABC SA SB SC 2 2 2 8
VS.ABC
Suy ra = 8.
VS.M N P
Chọn đáp án D 
CÂU 32. Gọi a, b lần lượt là tổng các cạnh và tổng các mặt của hình chóp tứ giác. Tính hiệu a − b.
A. 4. B. 3. C. 7. D. 5.
Ê Lời giải.
Hình chóp tứ giác có 8 cạnh và 5 mặt. Vậy a − b = 8 − 5 = 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 33.

ThS Phạm Hùng Hải 331


Đồ thị hình bên là của hàm số nào? y
A. y = −x3 − 2x. B. y = −x3 + 2x. 2
C. y = x3 + 3x. D. y = x3 − 3x.
1

1
MDD105
−2 −1 O 2 x

−1

−2

Ê Lời giải.
Quan sát hình vẽ, ta thấy hàm số đạt cực trị tại x = 1 và x = −1.
Do đó, đồ thị đã cho là đồ thị của hàm số y = x3 − 3x.
Chọn đáp án D 
CÂU 34. Cho hàm số y = x3 − 3x + 4 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M (−2; 2) có hệ số góc
bằng bao nhiêu?
A. 45. B. 9. C. 0. D. 24.
Ê Lời giải.
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm M (−2; 2) là y 0 (−2) = 9.
Chọn đáp án B 
CÂU 35. Biết hàm số f (x) = x3 + ax2 + bx + c đạt cực tiểu tại x = 1 và f (1) = −3, đồng thời đồ thị của hàm số
cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tính giá trị của f (3).
A. f (3) = −29. B. f (3) = 81. C. f (3) = 29. D. f (3) = 27.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = 3x2 + 2ax + b.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 suy ra f 0 (1) = 0 ⇔ 3 + 2a + b = 0 ⇔ 2a + b = −3.
Hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 suy ra c = 2.
Ngoài ra, f (1) = −3 ⇔ 1 + a + b + c = −3 ⇔ a + b = −6.
Khi đó, ® ®
2a + b = −3 a=3

a + b = −6 b = −9.
Suy ra f (x) = x3 + 3x2 − 9x + 2.
Vậy f (3) = 29.
Chọn đáp án C 
1
CÂU 36. Có bao nhiêu số thực m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − m + 1)x + 1 đạt cực đại tại x = 1.
3
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 2m2 x + m2 − m + 1 và y 00 = 2x − 2m.
Hàm số đạt cực trị tại x = 1 nên y 0 (1) = 0 ⇔ m2 − 3m + 2 = 0 ⇔ m = 2 hoặc m = 1.

○ Với m = 2, y 00 (1) = 2 − 4 = −2 < 0 nên x = 1 là điểm cực đại của hàm số đã cho.

○ Với m = 1, y 00 (1) = 2 − 2 = 0 nên x = 1 không là điểm trị của hàm số đã cho.

Vậy có 1 giá trị thực của m thỏa mãn đề bài.


Chọn đáp án A 
CÂU 37. Cho hình chóp S.ABC có AC = a, BC = 2a, ACB ’ = 120◦ , cạnh bên SA vuông góc với đáy. Đường
thẳng SC√tạo với mặt phẳng (SAB) √ ◦
góc 30 . Tính thể tích khối √
chóp S.ABC.
3 3 3

a 105 a 105 a 105 a3 105
A. . B. . C. . D. .
7 28 42 21
Ê Lời giải.

1 ◦ a2 3
Diện tích tam giác ABC là S4ABC = AC · BC · sin 120 = . S
2 2
Gọi M là hình chiếu của C trên AB. Khi đó CM ⊥ (SAB) nên SM là hình
’ = 30◦ .
chiếu của SC trên (SAB), do đó góc giữa SC và (SAB) là CSM

Tam giác ABC có AC =√a, BC = 2a, ACB ’ = 120◦ nên AB = a 7 và đường
2S4ABC a 21
cao CM = = .
AB 7
Do tam giác SCM vuông tại M nên √
’ = CM ⇒ SC = CM = 2a 21 .
sin CSM
SC sin 30◦ 7 √ M
√ a 35 MDD105
A B
2
Mà tam giác SAC vuông tại A nên SA = SC − AC = 2 .
√ 7
1 3
a 105
Vậy thể tích khối chóp là VS.ABC = S4ABC · SA = . C
3 42
Chọn đáp án C 
5x − 3
CÂU 38. Tìm các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = 2 không có tiệm cận đứng.
ñ x − 2mx + 1
m < −1
A. m = −1. B. −1 < m < 1. C. . D. m = 1.
m>1
Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng khi phương trình x2 − 2mx + 1 = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
3

5
○ phương trình x2 − 2mx + 1 = 0 vô nghiệm khi ∆0 < 0 ⇔ m2 − 1 < 0 ⇔ −1 < m < 1.

○ phương trình x2 − 2mx + 1 = 0 có nghiệm kép khi ∆0 = 0 ⇔ m2 − 1 = 0 ⇔ m = ±1.


3 b0 3
Khi đó phương trình x2 − 2mx + 1 = 0 có kép nghiệm là thì x = − = m = (vô lý).
5 a 5
Vậy với −1 < m < 1 thì đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Chọn đáp án B 
x+2
CÂU 39. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng (−∞; −10)?
x + 5m
A. 2. B. Vô số. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {−5m}.
5m − 2
Ta có y 0 = . Để hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −10) thì
(x + 5m)2

m > 2 m > 2
®  
5m − 2 > 0 2
⇔ 5 ⇔ 5 ⇔ < m ≤ 2.
− 5m ∈/ (−∞; −10) 
− 5m ≥ −10

m≤2 5

Do m ∈ Z nên m ∈ {1; 2}.


Chọn đáp án A 
1
CÂU 40. Một vật chuyển động theo quy luật S = 10t2 − t3 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt
3
đầu chuyển động và S (m) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 15
giây từ lúc vật bắt đầu chuyển động vận tốc v (m/s) của vật đạt giá trị lớn nhất tại thời điểm t (s) bằng
A. 10 (s). B. 8 (s). C. 20 (s). D. 15 (s).
Ê Lời giải.
Ta có v = S 0 (t) = 20t − t2 = 100 − (t − 10)2 ≤ 100.
Vậy v đạt giá trị lớn nhất bằng 100 khi t = 10 (s).
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 333


CÂU 41.√ Tổng diện tích tất cả các √
mặt của hình bát diện đều cạnh
√ a bằng √
A. 6 3a2 . B. 8 3a2 . C. 4 3a2 . D. 2 3a2 .
Ê Lời giải.
Bát diện đều có 8 mặt đều là tam giác đều có cạnh a. √
1 ”◦ = 3 a2 .
Diện tích tam giác đều có cạnh a là S = a · a · sin 60
2 √ 4
3 2 √
Vậy tổng diện tích các mặt của khối bát diện đều là 8 · a = 2 3a2 .
4
Chọn đáp án D 
1
CÂU 42. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 − 2mx2 + 4x − 5 đồng biến trên R.
3
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 4mx + 4.
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi y 0 ≥ 0 ⇔ ∆0 ≤ 0 ⇔ 4m2 − 4 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ m ≤ 1.
Vì m ∈ Z nên m ∈ {−1; 0; 1}.
Chọn đáp án B 
CÂU 43. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Biết tổng diện
tích các mặt bên của khối chóp S.ABCD bằng 2a2 , tính thể tích khối chóp S.ABCD.
a3 a3 a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 4 6 2
Ê Lời giải.
Gọi SA = x, ta dễ dàng chứng minh được 4SBC vuông tại B, do BC ⊥ (SAB). S
Tương tự 4SDC √ vuông tại D, do CD ⊥ (SAD).
Suy ra SB = a2 + x2 = SD. Do đó tổng diện tích bốn mặt bên bằng xa +
√ 3
a a2 + x2 = 2a2 ⇔ x = a.
4
1 3 a3
Suy ra VS.ABCD = · a · a2 = . MDD105 D
3 4 4 A

B C
Chọn đáp án B 
CÂU 44. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2 (C) cắt đường thẳng
d : y = m (x − 1) tại ba điểm phân biệt x1 , x2 , x3 .
A. m = −3. B. m = −2. C. m > −2. D. m > −3.
Ê Lời giải.
Xét phương trình hoành độ giao điểm

x3 − 3x2 + 2 = m (x − 1) ⇔ (x − 1) (x2 − 2x − 2 − m) = 0
ñ ñ
x−1=0 x=1
⇔ 2

x − 2x − 2 − m = 0 f (x) = x2 − 2x − 2 − m = 0.

Để (C) cắt d tại 3 điểm phân biệt x1 , x2 , x3 thì phương trình f (x) = 0 phải có 2 nghiệm phân biệt khác 1, tức là
® 0 ®
∆ =3+m>0 m > −3
⇔ ⇔ m > −3.
− 3 − m 6= 0 m 6= −3

Chọn đáp án D 
CÂU 45. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = −x3 − 6x2 + (4m − 2)x + 2 nghịch biến
trên khoảng
ï (−∞;
ã 0) là Å ò Å ò ï ã
5 5 1 1
A. − ; +∞ . B. −∞; − . C. −∞; − . D. − ; +∞ .
2 2 2 2
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = −3x2 − 12x + (4m − 2).
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞; 0) ⇔ y 0 ≤ 0, ∀x ∈ (−∞; 0).
Điều này tương đương với

−3x2 − 12x + (4m − 2) ≤ 0, ∀x ∈ (−∞; 0)


⇔ 4m ≤ 3x2 + 12x + 2 = g(x), ∀x ∈ (−∞; 0)
⇒ 4m ≤ min g(x).
(−∞;0)

Xét hàm số g(x) = 3x2 + 12x + 2 ta có g 0 (x) = 6x + 12 = 0 ⇔ x = −2.


Bảng biến thiên

MDD105
x −∞ −2 0
g 0 (x) − 0 +
+∞ +∞
g(x)
−10

⇒ min g(x) = g(−2) = −10.


(−∞;0)
5
Vậy 4m ≤ −10 ⇔ m ≤ − .
2
Chọn đáp án B 
CÂU 46.
Người ta muốn thiết kế một bể cá bằng kính không có nắp với thể
tích 72 dm3 , chiều cao là 3 dm. Một vách ngăn (cùng bằng kính) ở MDD105
giữa, chia bể cá thành hai ngăn, với các kích thước a, b, (đơn vị dm )
như hình vẽ. Tính a, b, để bể cá tốn ít nguyên liệu nhất (tính cả tấm 3 dm
kính ở giữa), coi bề dày các tấm kính như nhau và không ảnh hưởng
đến thể tích của bể.
ad
m b dm
√ √
A. a = √
3 2 dm; b = √
4 2 dm . B. a = 4 dm; b = 6 dm.
C. a = 24 dm; b = 24 dm. D. a = 6 dm; b = 4 dm.
Ê Lời giải.
24
Theo giả thiết ta có 3ab = 72 ⇔ b = .
a
Diện tích kính cần dùng làm bể cá theo yêu cầu là
24 24 144 √
S(a) = 3 · 3a + a · +2·3· = 9a + + 24 ≥ 2 9 · 144 + 24 = 96.
a a a
144
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 9a = ⇔ a = 4.
a
Với a = 4 suy ra b = 6.
Chọn đáp án B 
CÂU 47.
Một đoàn cứu trợ lũ lụt đang ở vị trí A của một tỉnh miền trung A
muốn đến xã C để tiếp tế lương thực và thuốc men. Để đi đến C,
đoàn cứu trợ phải chèo thuyền từ A đến vị trí D với vận tốc 4
km/h, rồi đi bộ đến vị trí C với vận tốc 6 km/h. Biết A cách B
một khoảng 5 km, B cách C một khoảng 7 km (hình vẽ). Hỏi vị trí 5 km
điểm D cách A bao xa để đoàn cứu trợ đi đến xã C nhanh nhất?

D C
MDD105
B
7 km
√ √ √ √
A. AD = 5 3 km. B. AD = 3 5 km. C. AD = 5 2 km. D. AD
ThS = 2 5Hùng
Phạm km.Hải 335
Ê Lời giải.
Gọi x là khoảng cách từ B đến D, điều kiện 0 ≤ x ≤ 7. √
Khi đó khoảng cách từ A đến D và từ D đến C lần lượt là 25 + x2 và 7 − x.
Thời gian đoàn cứu trợ phải chèo thuyền từ A đến vị trí D với vận tốc 4 km/h, rồi đi bộ đến vị trí C với vận tốc
6 km/h là √
25 + x2 7 − x
t= + .
4 6
x 1 √
Ta có t0 = √ − , t0 = 0 ⇔ x2 = 20 ⇔ x = 2 5 ( vì x ≥ 0).
4 25 + x2 6
Bảng biến thiên
MDD105 √
x 0 2 5 7
t0 − 0 +

29 74
t 12 √ 4
14 − 5
12
√ √
Dựa vào bảng biến thiên, ta có vị trí điểm D cách A một khoảng là AD = 25 + 20 = 3 5 thì đoàn cứu trợ đi
từ A đến C là nhanh nhất.
Chọn đáp án B 
CÂU 48. Cho hàm số y = f (x) = x3 + ax2 + bx + c có bảng biến thiên như hình vẽ sau
MDD105
x −∞ −1 3 +∞
y0 + 0 − 0 +
a−b+c−1 +∞
y
−∞ −24
Tính giá trị của biểu thức P = a + b + 3c
A. P = −3. B. P = 3. C. P = −9. D. P = 9.
Ê Lời giải.
f 0 (−1) = 0
®
Từ BBT, ta thấy x = −1 và x = 3 là hai điểm cực trị nên mà f 0 (x) = 3x2 + 2ax + b.
f 0 (3) = 0
® ®
6a + b = −27 a = −3
Do đó ⇔
− 2a + b = −3 b = −9.
Mặt khác f (3) = −24 ⇔ 9a + 3b + c + 27 = −24 ⇔ c = −51 − 9a − 3b = 3.
Vậy P = a + b + 3c = −3.
Chọn đáp án A 
CÂU 49.
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Có bao nhiêu giá y
trị nguyên của tham số m để phương trình f 2 (|x|) − (m − 3)f (|x|) + m − 4 = 0 có 7
nghiệm phân biệt? 1
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
1 2
MDD105
O x

−3
Ê Lời giải.
Từ đồ thị của hàm số y = f (x), ta suy ra đồ thị hàm số y = f (|x|)
y

−2 −1 1 2
MDD105
O x

−3

ñ
f (|x|) = 1
Ta có f 2 (|x|) − (m − 3)f (|x|) + m − 4 = 0 ⇔ .
f (|x|) = m − 4
Dựa vào đồ thị hàm số y = f (|x|) ta có phương trình f (|x|) = 1 có ba nghiệm. Suy ra phương trình f (|x|) = m − 4
phải có bốn nghiệm, suy ra −3 < m − 4 < 1 ⇔ 1 < m < 5, mà m ∈ Z. Suy ra m ∈ {2, 3, 4}. Vậy có ba giá trị
nguyên của m thỏa yêu cầu đề bài.
Chọn đáp án B 
CÂU 50. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
MDD105
x −∞ −1 1 3 +∞
f 0 (x) − 0 + + 0 −
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g(x) = f (x + m) đồng biến trên khoảng (0; 2)?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Ê Lời giải.
Đặt t = x + m. Để hàm g(x) đồng biến trên khoảng (0; 2) thì hàm số f (x + m) hay f (t) đồng biến trên khoảng
(m; m + 2).
Từ BBT và theo giả thiết f (x) liên tục trên R thì ta có f (x) đồng biến trên (−1; 3).
Để hàm f (t) đồng biến trên khoảng (m; m + 2) thì
(m; m + 2) ⊂ [−1; 3] ⇒ 1 ≤ m < m + 2 ≤ 3 ⇔ −1 ≤ m ≤ 1.
Vì m ∈ Z nên m ∈ {−1; 0; 1}

Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 337


BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. A 3. B 4. A 5. B 6. B 7. D 8. C 9. A 10. C
11. C 12. C 13. D 14. B 15. D 16. A 17. D 18. C 19. D 20. C
21. D 22. A 23. A 24. D 25. B 26. B 27. C 28. D 29. C 30. A
31. D 32. B 33. D 34. B 35. C 36. A 37. C 38. B 39. A 40. A
41. D 42. B 43. B 44. D 45. B 46. B 47. B 48. A 49. B 50. B

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
023
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 24
THPT NINH GIANG - HẢI DƯƠNG
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Có bao nhiêu cách chọn một học sinh làm nhóm trưởng từ một nhóm gồm 7 học sinh nam và 8 học sinh
nữ?
A. 15. B. C215 . C. A215 . D. 56.
Ê Lời giải.
Chọn 1 học sinh trong 15 học sinh có C115 = 15 cách.
Chọn đáp án A 
CÂU 2. Cho cấp số cộng (un ) với u1 = 3 và u3 = −1. Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
A. −4. B. 2. C. −2. D. 4.
Ê Lời giải.
Ta có

u3 = u1 + 2d
⇔ −1 = 3 + 2d
⇔ d = −2.

Chọn đáp án C 
−2x − 1
CÂU 3. lim bằng
x→−∞ 2 − 3x
2 2
A. −1. B. − . C. . D. 1.
3 3
Ê Lời giải.
Å ã
1
−2 1 +
−2x − 1 x −2 (1 + 0) 2
lim = lim ã = = .
−2
Å
x→−∞ 2 − 3x x→−∞ −3 (0 + 1) 3
−3 +1
3x
Chọn đáp án C 
CÂU 4.
Cho hình bình hành ABCD có tâm I. Kí hiệu T #»
v là phép tịnh tiến theo véc-tơ A

v . Khẳng định nào sau đây sai?
MDD105 D

A. TDI# » (I) = B. # » (A) = B.


B. TDC I
B C
C. TCD# » (B) = A. # » (I) = C.
D. TIA
Ê Lời giải.
# » (I) = A.
TIA
Chọn đáp án D 
CÂU 5. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAD đều. Góc giữa hai đường thẳng
BC và SA là
A. 60◦ . B. 45◦ . C. 90◦ . D. 30◦ .
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 339


’ = 60◦ (do 4SAD đều).
Ta có (BC, SA) = (SA, AD) = SAD S

A
MDD105 B

D C
Chọn đáp án A 
1
CÂU 6. Hàm số y = − x3 + 2x2 + 5x + 2022 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
3
A. (5; +∞). B. (−∞; 5). C. (−∞; −1). D. (−1; 4).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ
0 2
x = −1
Ta có y = −x + 4x + 5 = 0 ⇔
x = 5.

MDD105
x −∞ −1 5 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ y(5)

y(−1) −∞

Dựa vào bảng biến thiên hàm số đồng biến trên (−1; 5) nên hàm số đồng biến trên (−1; 4).
Chọn đáp án D 
CÂU 7. Trong các hàm số sau, hàm số nào dưới đây đồng biến trên R?
x+1
A. y = . B. y = x3 − x2 + x. C. y = x2 + 2x. D. y = x4 − 3x2 + 2.
x−2
Ê Lời giải.
Xét hàm số y = x3 − x2 + x ta có
y 0 = 3x2 − 2x + 1 = 2x2 + (x − 1)2 > 0, ∀x ∈ R.
⇒ Hàm số y = x3 − x2 + x đồng biến trên R.
Chọn đáp án B 
CÂU 8.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số y = f (x) đồng biến trong y
khoảng nào dưới đây?
2
A. (−∞; 0). B. (2; +∞). C. (−2; 2). D. (0; 2).

MDD105
−1O 1 2 x

−2
Ê Lời giải.
Trên khoảng (0; 2) đồ thị hàm số đi lên nên đồng biến.
Chọn đáp án D 
1
CÂU 9. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 + 2x2 + (m + 1) x + 2022 đồng biến trên
3
R?
A. m ≤ 3. B. m > 3. C. m ≥ 3. D. m ≥ −3.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 + 4x + (m + 1).
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi
y0 ≥ 2
® 0, ∀x ∈ R ⇔ x + 4x + (m + 1) ≥ 0, ∀x ∈ R
1>0
⇔ .
∆0 = 4 − (m + 1) ≤ 0
⇒ m ≥ 3.
Chọn đáp án C 
CÂU 10. Cho hàm số (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞

1 1

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 1. B. 2. C. −2. D. 3.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta có giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 11.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 4] và có đồ thị như hình vẽ bên. y
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho
trên đoạn [−1; 4]. Giá trị M + m bằng 3
A. 3. B. 2. C. 0. D. 4. 2
1
MDD105 x
−2 −1 O 1 2 3 4
−1
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta có M = 3 và m = −1.
Vậy M + m = 3 − 1 = 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 12.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 4] và có đồ thị như hình vẽ bên. y
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho
trên đoạn [−1; 4]. Giá trị M + m bằng 3
A. 3. B. 2. C. 0. D. 4. 2
1
MDD105 x
−2 −1 O 1 2 3 4
−1
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta có M = 3 và m = −1.
Vậy M + m = 3 − 1 = 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 13.
ThS Phạm Hùng Hải 341
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = −x4 + 2x2 + 2. B. y = x4 − 2x2 + 2.
C. y = −x3 + 3x2 + 2. D. y = x3 − 3x2 + 2.

MDD105
O x

Ê Lời giải.
Đây là dạng đồ thị của hàm bậc bốn, nhánh bên phải ngoài cùng của đồ thị đi xuống nên a < 0.
Chọn đáp án A 
CÂU 14.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Số giá trị nguyên của tham số m y
để phương trình f (x) + 3m = 0 có ba nghiệm thực phân biệt là
3

−1
MDD105
O 1 x

−1

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
Ta có f (x) + 3m = 0 ⇔ f (x) = −3m.
Số nghiệm của phương trình trên chính là số giao điểm của hai đồ thị hàm số y = f (x) và y = −3m.
Để hai đồ thị trên cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì

−1 < −3m < 3


1
⇔ −1 < m < .
3
Mà m ∈ Z nên m = 0.
Chọn đáp án B 
CÂU 15.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới y
Số nghiệm thực dương của phương trình f (x) + 3 = 0 là 3
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

MDD105
−1 O 1 x

Ê Lời giải.
Ta có (x) + 3 = 0 ⇔ (x) = −3. y
−2
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và y = −3. 3
Dựa vào đồ thị ta thấy y = −3 cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại 2 điểm x = a < 0 và
x = b > 0.
Mà đề bài yêu cầu nghiệm thực dương nên chỉ có x = b thỏa mãn.
1
Vậy số nghiệm thực dương của phương trình là 1.
MDD105
−1 O 1 x

−3

Chọn đáp án A 
2 √
CÂU 16. Cho a là một số thực dương, viết biểu thức a 5 · 3 a dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ
11 17 2 1
A. a 15 . B. a 5 . C. a 15 . D. a 15 .
Ê Lời giải.
2 √ 2 1 2 1 11
a 5 · 3 a = a 5 · a 3 = a 5 + 3 = a 15 .
Chọn đáp án A 
3
CÂU 17. Tìm tập xác định của hàm số y = (x2 − 2x + 1) 5 .
A. D = (1; +∞). B. D = R. C. D = (0; +∞). D. D = R \ {1}.
Ê Lời giải.
Điều kiện x2 − 2x + 1 > 0 ⇔ x 6= 1.
Vậy tập xác định của hàm số là D = R \ {1}.
Chọn đáp án D 
CÂU 18. Cho bốn số thực a, b, x, y với a, b là các số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
ax
A. (ab)x = abx . B. (ax )y = ax+y . C. y = ax−y . D. ax · ay = axy .
a
Ê Lời giải.
ax
Ta có y = ax−y .
a
Chọn đáp án C 
CÂU 19. Cho bốn hình vẽ sau đây

MDD105

MDD105
MDD105 MDD105
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Mỗi hình trên bao gồm một số hữu hạn đa giác phẳng. Hình nào ở trên không phải là hình đa diện?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Ê Lời giải.
Hình 3 không là hình đa diện vì có một cạnh là cạnh của nhiều hơn 2 mặt.
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Một hình lăng trụ đứng có 15 cạnh bên. Hình lăng trụ đó có tất cả bao nhiêu cạnh?
A. 60. B. 30. C. 45. D. 20.
Ê Lời giải.
Hình lăng trụ có đúng 15 cạnh bên.
Suy ra đáy là đa giác có 15 đỉnh hay nói cách khác đa giác đáy có 15 cạnh.
Vậy hình lăng trụ có 15 + 15 · 2 = 45 cạnh.
Chọn đáp án C 

CÂU 21. Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết SA ⊥ (ABC) và SA = a 3. Thể tích
khối chóp
√ S.ABC là √ 3
3a3 a3 3a 3a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 6 4
Ê Lời giải.

1 1 √ a2 3 a3
Ta có VS.ABC = · SA · SABC = · a 3 · = .
3 3 4 4
Chọn đáp án B 
CÂU 22. Thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng 3h và diện tích đáy bằng B là
1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = 3Bh. D. V = Bh.
3 3
Ê Lời giải.
1
Ta có V = · 3h · B = Bh.
3
ThS Phạm Hùng Hải 343
Chọn đáp án A 
CÂU 23. Khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 1; 2; 3 có thể tích bằng
A. 4. B. 8. C. 2. D. 6.
Ê Lời giải.
V = 1 · 2 · 3 = 6.
Chọn đáp án D 
CÂU 24. Cho hàm số y = x4 − 3x2 có đồ thị là (C). Số tiếp tuyến của (C) song song với trục hoành là
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 4x3 − 6x.
Gọi M (x0 ; y0 ) là tiếp điểm của đồ thị hàm số.
Do tiếp tuyến song song với trục hoành nên hệ số góc

k = f 0 (x0 ) = 0
⇔ 4x30 − 6x0 = 0

x0 = 0

⇔ 
6
x0 = ± .
2
○ Với x0 = 0 ⇒ y0 = 0 nên tiếp điểm M (0; 0) ∈ Ox. Suy ra tiếp tuyến của đồ thị hàm số trùng với trục hoành.

6 −9
○ Với x) = ± ⇒ y0 = .
2 4
−9
Suy ra phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số là y = .
4
Vậy số tiếp tuyến của (C) song song với trục hoành là 1.
Chọn đáp án B 
CÂU 25.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a, cạnh SA S
vuông góc với mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BD
bằng √ √ √
A. a 2. B. a 3. C. a. D. 2a 2.

A
MDD105 D

B C
Ê Lời giải.
Gọi O ®là tâm hình vuông ABCD. S
AO ⊥ SA
Ta có ⇒ d(SA, BD) = AO.
AO ⊥ BD

AC 2a 2 √
Mà AO = = = a 2.
2 2

A
MDD105 D

O
B C
Chọn đáp án A 
2
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm là f 0 (x) = x2 (2x − 1) (x − 4) , ∀x ∈ R. Số điểm cực trị của hàm số
đã cho là
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
x=0

1
Ta có: f 0 (x) = 0 ⇔ x2 (2x − 1)2 (x − 4) = 0 ⇔ 

x = 2
x = 4.
1
Trong đó x = 0 và x = là nghiệm kép còn x = 4 là nghiệm đơn.
2
Suy ra f 0 (x) đổi dấu qua x = 4.
Vậy hàm số có 1 điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
CÂU 27. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ 0 4 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
3 +∞

f (x)

−∞ −5

Số điểm cực trị của hàm số y = f (|x|) là


A. 2. B. 3. C. 1. D. 5.
Ê Lời giải.
Đặt g (x) = f (|x|).
Bảng biến thiên của hàm số y = g (x) là

MDD105
x −∞ −4 0 4 +∞
g 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞

g(x)

−5 −5

Dựa vào bảng biến thiên ta có hàm số y = g (x) có 3 cực trị.


Chọn đáp án B 

x−5
CÂU 28. Đồ thị hàm số y = 2 có bao nhiêu đường tiệm cận?
x + 3x − 4
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = [5; +∞). …
√ 1 5
x−5 3

lim 2 = lim x x4 = 0.
x→+∞ x + 3x − 4 x→+∞ 3 4
1+ − 2
x x
Suy ra đồ
√ thị hàm số có một
√ tiệm cận ngang y = √ 0. √
x−5 x−5 x−5 x−5
lim 2 , lim 2 , lim 2
và lim 2
không tồn tại
x→1+ x + 3x − 4 x→1− x + 3x − 4 x→(−4)+ x + 3x − 4 x→(−4)− x + 3x − 4
Nên đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 345


3x − 1
CÂU 29. Đường thẳng nào dưới đây là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ?
−x − 1
A. x = −3. B. y = −3. C. x = −1. D. y = 1.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
3x − 1
lim y = lim = −3.
x→+∞ x→+∞ −x − 1
Vậy đồ thị hàm số trên có đường tiệm cận ngang là y = −3.
Chọn đáp án B 
CÂU 30.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? y
A. a > 0, b < 0, c < 0. B. a < 0, b > 0, c < 0.
C. a > 0, b < 0, c > 0. D. a > 0, b > 0, c < 0.
MDD105
O x

Ê Lời giải.
Nhánh ngoài cùng bên phải của hàm trùng phương bậc bốn đi lên nên a > 0.
Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có ba cực trị nên a · b < 0 ⇒ b < 0.
Do đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên c < 0.
Chọn đáp án A 
CÂU 31. Tìm số giao điểm của đồ thị (C) : y = x3 + 2x2 − 3 và trục hoành
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) : y = x3 + 2x2 − 3 và trục hoành là

x3 + 2x2 − 3 = 0
⇔ (x − 1) x2 + 3x + 3 = 0


⇔ x − 1 = 0 x2 + 3x + 3 > 0, ∀x ∈ R


⇔ x = 1.

Phương trình có đúng 1 nghiệm nên số giao điểm của (C) và trục hoành là 1.
Chọn đáp án D 
CÂU 32.
Cho hàm số y = f (x) = ax3 + bx2 + cx + d với a 6= 0 có đồ thị như hình vẽ bên. Số y
nghiệm thực của phương trình 2f (3x − 1) + 1 = 0 là 2
A. 1. B. 0. C. 2. D. 3.

1 2
MDD105 x
O

−2
Ê Lời giải.
−1
Ta có 2f (3x − 1) + 1 = 0 ⇔ f (3x − 1) = .
2
−1
Đặt t = 3x − 1, khi đó ta có phương trình f (t) = .
2
−1
Số giao điểm của đồ thị hàm số f (x) đã cho với đường thẳng y = là ba.
2
Do đó phương trình đã cho cũng có tương ứng 3 nghiệm.
Chọn đáp án D 
−3 −1
CÂU 33. Cho
Å số thựcã a thỏa điều kiện (2a + 1) < (2a + 1) . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1
A. a ∈ −1; − ∪ (0; +∞). B. a ∈ (−∞; −1).
2
Å ã
1
C. a ∈ − ; 0 . D. a ∈ (0; +∞).
2
Ê Lời giải.
1
Điều kiện a 6= − .
2
(2a + 1)−3 < (2a + 1)−1
1 1
⇔ <
(2a + 1)3 2a + 1
1 1
⇔ − <0
(2a + 1)3 2a + 1
1 − (2a + 1)2
⇔ <0
(2a + 1)3
−4a2 − 4a
⇔ < 0.
(2a + 1)3

−4a2 − 4a
Đặt f (a) = 3
=0
ñ(2a + 1)
a=0
f (a) = 0 ⇔
a = −1.
1
f (a) không xác định khi a = − .
2
Bảng xét dấu

MDD105
1
a −∞ −1 − 0 +∞
2
−4a2 − 4a − 0 + + 0 −
(2a + 1)3 − − 0 + +
f (a) + 0 − + 0 −
Å ã
1

a ∈ −1; −
Dựa vào bảng xét dấu ta có f (a) < 0 ⇔  2
a ∈ (0; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 34. Hàm số y = (x3 − 3x)π có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Ä √ ä Ä√ ä
Điều kiện x3 − 3x > 0 ⇔ x ∈ − 3; 0 ∪ 3; +∞ .
Ä √ ä Ä√ ä
Tập xác định D = − 3; 0 ∪ 3; +∞ .
Đạo hàm y 0 = π(3x2 − 3) · (xñ
3 − 3x)π−1 .

x=1∈ /D
Xét y 0 = 0 ⇔ 3x2 − 3 = 0 ⇔
x = −1 ∈ D.
0
Đạo hàm y đổi dấu khi đi qua x = −1 nên hàm số f (x) có 1 điểm cực trị.
Chọn đáp án D 
a2 b .

CÂU 35. Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a 6= 1 và loga b = 3. Tính loga
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Ê Lời giải.
Ta có loga a2 b = loga a2 + loga b = 2 loga a + loga b = 2 · 1 + 3 = 5.
 

Chọn đáp án B 
CÂU 36. Cho khối chóp O.ABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Biết OA = 2, OB = 3, OC = 6.
Thể tích khối chóp đã cho bằng
ThS Phạm Hùng Hải 347
A. 36. B. 24. C. 6. D. 12.
Ê Lời giải.
1 1
VO.ABC = · OA · OB · OC = · 2 · 3 · 6 = 6. A
6 6

MDD105
O B

C
Chọn đáp án C 
CÂU 37. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 . Tỉ số thể tích giữa khối tứ diện A0 B 0 CB và khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0
bằng bao nhiêu
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 5 3 6
Ê Lời giải.
A0 D0

A0 , (BCC 0 B 0 ) · SBCC 0 B 0

VABCD.A0 B 0 C 0 D = d
C0
1 B0
· d A0 , (BCC 0 B 0 ) · S4B 0 BC

VA0 B 0 CB =
3
1  1
= · d A0 , (BCC 0 B 0 ) · SBCC 0 B 0
3 2 MDD105
A D
1 0 0 0

= · d A , (BCC B ) · SBCC 0 B 0
6
1 B C
= · VABCD.A0 B 0 C 0 D
6
VA0 B 0 CB 1
Do đó = .
VABCD.A0 B 0 C 0 D 6
Chọn đáp án D 

CÂU 38. Cho khối lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D có diện tích tam giác ACD0 bằng a2 3. Thể tích của khối lập
phương đã cho bằng √ √
A. 8a3 . B. a3 . C. 2 2a3 . D. 4 2a3 .
Ê Lời giải.
4ACD0 có 3 cạnh AC 0 0
√ = CD = AD nên 4ACD đều.
0
A0 D0
Mặt khác AC = AB 2 nên
Ä √ ä2 √ C0
AB 2 3 B0
SACD0 =
√4
√ 2AB 32
⇔ a2 3 = MDD105
A D
√ 4
⇔ AB = a 2.
B C
Ä √ ä3 √
Vậy VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = AB 3 = a 2 = 2 2a3 .
Chọn đáp án C 
CÂU 39. Cho khối lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có BC = a, góc giữa đường thẳng A0 C và mặt phẳng
(ABC) bằng 30◦ . Thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng √
a3 a3 a3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
2 12 4 6
Ê Lời giải.
(A0 C, (ABC)) = (A0 C, AC) = A 0 CA = 30◦ .

A0 B0
AA0
4A0 CA vuông tại A có tan A ’0 CA =
AC √
0 ◦ a 3
⇒ AA = tan A ’0 CA · AC = tan 30 · a = . C0
√ √ 3
a2 3 a 3 a3
VABC.A0 B 0 C 0 = SABC · AA0 = · = .
4 3 4 MDD105
A B

C
Chọn đáp án C 

CÂU 40. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có mặt đáy ABC là tam giác vuông tại A có AB = a, AC = a 3,
A0 B = 2a.
√ Gọi M là trung điểm của√AC. Khoảng cách từ M đến
0
√ mặt phẳng (A BC) là √
a 15 a 15 a 15 a 15
A. . B. . C. . D. .
4 2 10 5
Ê Lời giải.
Gọi AH® là đường cao của 4ABC. A0 C0
BC ⊥ AH
Ta có ⇒ BC ⊥ (AA0 H).
BC ⊥ AA0
0
® đường cao của 4AA H.
Gọi AI là
B0
AI ⊥ BC 0
Khi đó, ⇒ AI ⊥ (A BC).
AI ⊥ A0 H
Hay d(A, (A0 BC)) = AI. I
Xét 4ABC vuông tại A có
M
√ √ MDD105
A C
AB · AC a·a 3 a 3
AH = √ = q Ä √ ä2 = 2 .
AB 2 + AC 2 a2 + a 3
H

B
√ √
4AA0 B AA0
p
Xét vuông tại A nên = A0 B 2
− AB 2 = (2a)2 − a2 = a 3.
√ a√3 √
AA0 · AH a 3· 2 a 15
Ta lại có AI = √ = = .
Ä √ ä2 Ä √ ä2

AA02 + AH 2 5
a 3 + a23
d(M, (A0 BC)) MC 1
Mà 0
= = .
d(A, (A BC)) AC 2 √
0 1 0 a 15
Vậy d(M, (A BC)) = d(A, (A BC)) = .
2 10
Chọn đáp án C 
0
CÂU 41. Å Cho
2 ã số y = f (x) có f (x) < 0, ∀x ∈ R. Gọi S là tập hợp các nghiệm nguyên dương của bất phương
hàm
x +1
trình f ≥ f (10). Số phần tử của S là
x−2
A. Vô số. B. 7. C. 5. D. 6.
Ê Lời giải.
Do f 0 (x) < 0, ∀x ∈ R nên hàm số f (x) nghịch biến trên R.
Å 2
x2 + 1
ã
x +1
f ≥ f (10) ⇔ ≤ 10
x−2 x−2
x2 + 1
⇔ − 10 ≤ 0
x−2
x2 − 10x + 21
⇔ ≤ 0.
x−2
ThS Phạm Hùng Hải 349
ñ
x=3
Xét x − 2 = 0 ⇔ x = 2 và x2 − 10x + 21 = 0 ⇔
x = 7.
x2 − 10x + 21
Bảng xét dấu g(x) = trên (0; +∞).
x−2
MDD105
x 0 2 3 7 +∞

g(x) − + 0 − 0 +

Vậy S = {1; 3; 4; 5; 6; 7} nên có 6 phần tử.


Chọn đáp án D 
CÂU 42.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Số giá trị nguyên của tham số y
m
m để đồ thị hàm số g(x) = có 6 đường tiệm cận đứng là 3
f (x2 − 2x) + m
A. 3. B. 2. C. Vô số. D. 4.

−1 2
MDD105 x
O

−1
Ê Lời giải.
Với m = 0 thì hàm số g(x) = 0 nên không có 6 đường tiệm cận đứng.
Đặt t = x2 − 2x, ta có bảng biến thiên như sau
MDD105
x −∞ 1 +∞
t0 − 0 +
+∞ +∞
t
−1

Từ bảng biến thiên của t, ta có ứng với mỗi t > −1 sẽ có 2 giá trị của x thỏa mãn.
Xét phương trình f (x2 − 2x) + m = 0 ⇔ f (x2 − 2x) = −m ⇔ f (t) = −m. (1)
Đồ thị hàm số g(x) có 6 đường tiệm cận đứng ứng với phương trình (1) có 3 nghiệm t > −1.
Quan sát đồ thị hàm số f (x) ta có −1 < −m < 3 ⇔ −3 < m < 1 thì phương trình (1) có 3 nghiệm t > −1.
Suy ra m ∈ {−1; −2}.
Vậy số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 43.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và đồ thị hàm số y = f 0 (x) như y
hình vẽ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
4
A. Hàm số y = f (x) đạt cực đại tại x = −1.
B. Hàm số y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x = −2.
C. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
D. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−∞; −1).

MDD105 x
−2 −1 O 1
Ê Lời giải.
ñ
x = −2
Ta có f 0 (x) = 0 ⇔
x = 1.
Bảng biến thiên
x
MDD105 −∞ −2 1 +∞

f 0 (x) − 0 + 0 +

+∞ +∞
f (x)

f (−2)

Hàm số y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x = −2.


Chọn đáp án B 
mb + nac
CÂU 44. Cho log9 5 = a, log4 7 = b và log2 3 = c. Biết log24 175 = với m, n, p ∈ Z. Tính A =
pc + 3
3m + n + 2p.
A. 16. B. 8. C. 24. D. 12.
Ê Lời giải.
log2 175 log2 (52 · 7) 2 log2 5 + log2 7 2 log2 5 + log2 7
Ta có log24 175 = = 3
= = .
log2 24 log2 (2 · 3) 3 log2 2 + log2 3 3 + log2 3
1
Mà b = log4 7 = log2 7 ⇒ log2 7 = 2b.
2
Đồng thời log2 5 = log2 3 · log3 5 = log2 3 · 2 · log9 5 = 2ac.
4ac + 2b
Do đó, log24 175 = ⇒ m = 2, n = 4 và p = 1.
c+3
Vậy A = 3m + n + 2p = 3 · 2 + 4 + 2 · 1 = 12.
Chọn đáp án D 
# » # »
CÂU 45.# Cho khối chóp S.ABC, trên ba cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy ba điểm A0 , B 0 , C 0 sao cho SA = 2SA0 ,
#0» »0 # »0 # » #»
B B = 2SB , CC + 3SC 0 = 0 . Mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) chia khối chóp S.ABC thành hai khối. Gọi V và V 0 lần lượt
V
là thể tích của các khối đa diện S.A0 B 0 C 0 và ABC.A0 B 0 C 0 . Khi đó tỉ số 0 là
V
1 1 11 1
A. . B. . C. . D. .
24 23 12 12
Ê Lời giải.
# » # »
Ta có B 0 B = 2SB 0 ⇔ SB = 3SB 0 .
# » # » #» S
Đồng thời CC 0 + 3SC 0 = 0 ⇔ SC = 4SC 0 .
VS.A0 B 0 C 0 SA0 SB 0 SC 0 1 1 1 1 C0
Do đó, = · · = · · = .
VS.ABC SA SB SC 2 3 4 24 B0
VS.A0 B 0 C 0 1 A0
Suy ra = .
VABC.A0 B 0 C 0 23
MDD105
A
C

B
Chọn đáp án B 

a 42
CÂU 46. Cho khối chóp tam giác đều có cạnh bên bằng và mặt bên tạo với mặt phẳng đáy một góc 60◦ .
6
Tính thể √
tích V của khối chóp đã cho.
√ √ √
a3 6 a3 42 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
4 9 6 12
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 351


Gọi G là trọng tâm của 4ABC S
Vì hình chóp S.ABC là hình chóp tam giác đều nên SG ⊥ (ABC).
Gọi D là trung điểm của BC ta có AD ⊥ BC.
Ta có
®
AD ⊥ BC
SG ⊥ BC MDD105
A B
⇒ BC ⊥ (SAD) G D
⇒ BC ⊥ SD.
C
Ta lại có

 (SBC) ∩ (ABC) = BC

BC ⊥ SD ⊂ (SBC)

BC ⊥ AD ⊂ (ABC)

’ = 60◦ .
⇒ ((SBC) , (ABC)) = (SD, AD) = SDA

Gọi cạnh của tam


√ giác đều ABC là x √ > 0.
x 3 1 x 3
Ta có AD = ⇒ GD = AD = .
2 3 6
4SGD vuông tại G có tan SDG’ = SG
√ GD
x 3 x
⇒ SG = GD · tan SDG
’ = · tan 60◦ = .
√ 6 2
2 x 3
Ta có AG = AD = .
3 3
Áp dụng định lý Py-ta-go trong 4SAG vuông tại G ta có

AG2 + SG2 = SA2


Ç √ å2   Ç √ å2
x 3 x 2 a 42
⇔ + =
3 2 6
7 2 7 2
⇔ x = a
12 6
⇔ x2 = 2a2

⇔ x = a 2.

x a 2
Suy ra SG = = .
2 Ä 2√ ä √
2 √
a 2 · 3 a2 3
Ta lại có SABC = = .
4 √ 22√ √
1 1 a 2 a 3 a3 6
Vậy V = · SG · SABC = · · = .
3 3 2 2 12
Chọn đáp án D 
CÂU 47. Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc được chế tạo cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp độc lập. Gọi m là
số chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, n là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ hai. Xác suất để phương trình
x2 + mx + n = 0 có nghiệm bằng
4 19 17 5
A. . B. . C. . D. .
9 36 36 9
Ê Lời giải.
Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 6 · 6 = 36.
A là biến cố “phương trình x2 + mx + n = 0 có nghiệm”.
Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi ∆ = m2 − 4n ≥ 0 với 1 ≤ m; n ≤ 6 và m; n ∈ N
1
○ Với m = 1, ta có 1 − 4n ≥ 0 ⇔ n ≤ nên không tồn tại n.
4
○ Với m = 2, ta có 4 − 4n ≥ 0 ⇔ n ≤ 1 nên n = 1.
9
○ Với m = 3, ta có 9 − 4n ≥ 0 ⇔ n ≤ nên n ∈ {1; 2}.
4
○ Với m = 4, ta có 16 − 4n ≥ 0 ⇔ n ≤ 4 nên n ∈ {1; 2; 3; 4}.
25
○ Với m = 5, ta có 25 − 4n ≥ 0 ⇔ n ≤ nên n ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}.
4
○ Với m = 6, ta có 36 − 4n ≥ 0 ⇔ n ≤ 9 nên n ∈ {1; 2; 3; 4; 5; 6}.

Do đó, n(A) = 19.


n(A) 19
Vậy xác suất P(A) = = .
n(Ω) 36
Chọn đáp án B 
CÂU 48. Cho hàm số y = f (x). Biết hàm số y = f (5 − 2x) có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ 1 2 3 +∞
2 4
y
−1 1 −∞

Số các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g(x) = 2f (x2 − 4x + 3) − m có giá trị lớn nhất?
A. 5. B. 4. C. Vô số. D. 3.
Ê Lời giải.
5−t
Đăt t = 5 − 2x ⇒ x = .
 2
x = 1 ⇒ t = 3

Ta có x = 2 ⇒ t = 1

x = 3 ⇒ t = −1.

Bảng biến thiên của hàm số f (t) như sau

MDD105
t −∞ −1 1 3 +∞
f 0 (t) + 0 − 0 + 0 −
4 2
f (t)
−∞ 1 −1

ta có h0 (x) = 2(2x − 4)f


Đặt hàm số h(x) = 2f (x2 − 4x + 3) − m,  0 2
 (x − 4x + 3).
x=2 x=2
ñ  2 √
2x − 4 = 0 x − 4x + 3 = −1

0
x = 2 ± 2
Xét h (x) = 0 ⇔ 0 2 ⇔ x2 − 4x + 3 = 1 ⇔ 

f (x − 4x + 3) = 0  x = 0
x2 − 4x + 3 = 3 x = 4.
Bảng biến thiên của hàm số h(x)

MDD105 √ √
x −∞ 0 2− 2 2 2+ 2 4 +∞
h0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 −
4−m 8−m 4−m
h(x)
−2 − m 2−m 2−m −2 − m
ThS Phạm Hùng Hải 353
Do đó, giá trị của hàm số h(x) ∈ (−2 − m; 8 − m].
Hàm số g(x) = 2f (x2 − 4x + 3) − m = |h(x)| có giá trị lớn nhất khi và chỉ khi giá trị trung bình là

8−m−2−m
= 3 − m ≥ 0 ⇔ m ≤ 3.
2
Vậy có 3 giá trị nguyên dương của tham số m thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án D 
CÂU 49.
Cho hàm số bậc năm y = f (x) có đồ thị đạo hàm f 0 (x) được cho như y
hình vẽ bên. Hàm số y = f (3x + 2) − x2 + 2x − 2022 đồng biến trên
5
khoảngÅnào dưới
ã đây? Å
−1 −3
ã
A. ;2 . B. ; −1 . C. (−1; 0). D. (0; 1).
2 2

1
2
MDD105
5 x
−1

Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3f 0 (3x + 2) − 2x + 2. y
t−2
Đặt t = 3x + 2 ⇔ x = . 5
Å3
t−2 9f 0 (t) + 10 − 2t
ã
0 0
Khi đó, y = 3f (t) − 2 +2= .
3 3
2t − 10
Xét y 0 = 0 ⇔ 9f 0 (t) + 10 − 2t = 0 ⇔ f 0 (t) = .
9 ã
2t − 10
Å
1
Đường thẳng y = đi qua 2 điểm A ; −1 và B(5; 0).
9 2 1
1
Giao điểm của đồ thị f 0 (t) và đường thẳng d có hoành độ tại và 5. 2
MDD105
2 5 x
1 −1
 
t = x = −1
Do đó, y 0 = 0 ⇔  2 ⇔ 2
t=5 x = 1.

Với x = 0 ⇒ y 0 (0) = 3f 0 (2) + 2 > 0.


Bảng biến thiên

MDD105 −1
x −∞ 2 1 +∞
y0 − 0 + 0 −
+∞ y(1)
y Å
−1
ã
y
2 −∞

−1
Å ã
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ;1 .
2
Chọn đáp án D 

CÂU 50. Cho khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AD = AB = a, A0 D = A0 B = 2a, BD = a 2. Giá trị lớn nhất của
thể tích khối
√ hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng
√ √ √
a3 14 a3 14 a3 14 a3 14
A. . B. . C. . D. .
12 24 4 2
Ê Lời giải.
4ABD có AB 2 + AD2 = a2 + a2 = 2a2 = BD2 , suy ra 4ABD vuông A0
tại A. D0
Do đó, ABCD là hình vuông và SABCD = a2 .
B0
Gọi O là trung điểm BD. C0
s Ç √ å2 √
0
√ a 2 a 14
0 2
Ta có A O = A B − BO = (2a) − 2 2 = .
2 2 A
D
Kẻ A0 H ⊥ (ABCD) với H ∈ (ABCD).
Ta có A0 H ≤ AO, suy ra MDD105 O
B C

0 0 a3 14
VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = A H · SABCD ≤ A O · SABCD = .
2

a3 14
Vậy thể tích VABCD.A0 B 0 C 0 D0 lớn nhất là khi H ≡ O.
2
Chọn đáp án D 

ThS Phạm Hùng Hải 355


BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. C 3. C 4. D 5. A 6. D 7. B 8. D 9. C 10. A
11. B 12. B 13. A 14. B 15. A 16. A 17. D 18. C 19. C 20. C
21. B 22. A 23. D 24. B 25. A 26. D 27. B 28. B 29. B 30. A
31. D 32. D 33. A 34. D 35. B 36. C 37. D 38. C 39. C 40. C
41. D 42. B 43. B 44. D 45. B 46. D 47. B 48. D 49. D 50. D

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
024
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 25
THPT HÀN THUYÊN - BẮC NINH
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Phương trình 3 sin x + cos x= −1 tương đương với phương
 trình nào sau đây?
 π 1 π 1 π 1  π 1
A. sin x + =− . B. sin x + = . C. sin x − =− . D. sin x − = .
6 2 6 2 6 2 6 2
Ê Lời giải.
Ta có

√ 3 1 1
3 sin x + cos x = −1 ⇔ sin x + cos x = −
2 2 2
π π 1
⇔ sin x cos + cos x sin = −
6 6 2
 π 1
⇔ sin x + =− .
6 2
Chọn đáp án A 
CÂU 2. Có bao nhiêu cách xếp 5 người thành một hàng dọc?
A. C55 . B. 55 . C. 25. D. 5!.
Ê Lời giải.
Một cách sắp xếp là một hoán vị của 5 phần tử. Vậy có 5! cách sắp xếp.
Chọn đáp án D 
CÂU 3. Cho cấp số cộng (un ) có u1 = −3, u6 = 27. Tính công sai d.
A. d = 8. B. d = 7. C. d = 5. D. d = 6.
Ê Lời giải.
u6 − u1 27 + 3
Ta có u6 = u1 + 5d ⇒ d = = = 6.
5 5
Chọn đáp án D 
# » # »
CÂU 4. Cho tứ diện đều ABCD có H là trung điểm cạnh AB. Khi đó, góc giữa hai véc-tơ CH và AC bằng
A. 135◦ . B. 150◦ . C. 30◦ . D. 120◦ .
Ê Lời giải.
Ä # » # »ä
Ta có CH, CA = ACH’ = 30◦ .
Ä # » # »ä A
Suy ra CH, AC = 150 . ◦

B D

C
Chọn đáp án B 
CÂU 5.Å Hàm số 4
ã y = 3x + 2 nghịch
Å biến trênã khoảng nào sau đây?
2 2
A. −∞; . B. − ; +∞ . C. (−∞; 0). D. (0; +∞).
3 3
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 12x3 . ThS Phạm Hùng Hải 357
Phương trình y 0 = 0 ⇔ x = 0.
Suy ra bảng biến thiên

x −∞ 0 +∞
y0 − 0 +
+∞ +∞
y
2

Vậy hàm số y = 3x4 + 2 nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).


Chọn đáp án C 
CÂU 6. Cho hàm số y = f (x). Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây.
A. Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f 0 (x0 ) = 0.
B. Nếu hàm số đơn điệu trên R thì hàm số không có cực trị.
C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = x0 thì f 0 (x) đổi dấu từ dương sang âm khi qua x0 .
D. x = x0 là điểm cực tiểu của hàm số thì hàm số có giá trị cực tiểu là f (x0 ).
Ê Lời giải.
Nếu f (x) có đạo hàm tại x = x0 và đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f 0 (x0 ) = 0.
Vậy mệnh đề sai là “Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x0 thì f 0 (x0 ) = 0”.
Chọn đáp án A 
CÂU 7. Đồ thị hàm số nào sau đây không
√ có tiệm cận đứng?
1 1 − x2 3 3x − 1
A. y = √ . B. y = . C. y = . D. y = .
x x−2 x x2 − 2
Ê Lời giải.
1
○ Với y = √ .
x
Ta có tập xác định D = (0; +∞).
lim y = +∞ ⇒ đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 0.
x→0+

1 − x2
○ Với y = .
x®− 2
1 − x2 ≥ 0
®
−1≤x≤1
Điều kiện ⇔ ⇔ −1 ≤ x ≤ 1.
x − 2 6= 0 x 6= 2
Ta có tập xác định D = [−1; 1].
Do đó, đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
3
○ Với y = .
x
Ta có tập xác định D = R \ {0}.
lim y = +∞ ⇒ đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 0.
x→0+

3x − 1
○ Với y = .
x2 − 2 ( √
x 6
= 2
Điều kiện x2 − 2 6= 0 ⇔ √
x 6= − 2.
√ √
Ta có tập xác định D = R \ { 2; − 2}. √
lim
√ y = +∞ ⇒ đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 2.
+
x→ 2

1 − x2
Vậy đồ thị hàm số y = không có tiệm cận đứng.
x−2
Chọn đáp án B 

4
CÂU 8. Với a là số thực dương tùy ý, a5 bằng
5 5 4
A. a 2 . B. a 4 . C. a 5 . D. a20 .
Ê Lời giải.
√4 5
Ta có a5 = a 4 .
Chọn đáp án B 

™ định D của hàm số y = (2x − 3)
CÂU 9. Tìm tập 2022 .
ß xác Å ã
3 3
A. D = R \ . B. D = R. C. D = ; +∞ . D. D = (0; +∞).
2 2
Ê Lời giải.
2
Điều kiện 2x − 3 > 0 ⇔ x > .
Å 3ã
3
Tập xác định là D = ; +∞ .
2
Chọn đáp án C 
CÂU 10. Với a 6= 0 là số thực tùy ý, log9 a2 bằng
A. 2 log3 a2 . B. log3 |a|. C. log3 a. D. 2 log9 a.
Ê Lời giải.
Ta có log9 a2 = log32 a2 = log3 |a|.
Chọn đáp án B 
CÂU 11. Tập xác định của hàm số y = log10 x là
A. (−∞; +∞). B. (−∞; 0). C. [0; +∞). D. (0; +∞).
Ê Lời giải.
Điều kiện x > 0.
Tập xác định của hàm số là D = (0; +∞).
Chọn đáp án D 
CÂU 12. Khối chóp tứ giác đều có mặt đáy là
A. Hình bình hành. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông.
Ê Lời giải.
Khối chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình vuông.
Chọn đáp án D 

CÂU 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA ⊥ (ABCD) và SA = a 3. Thể
tích khối chóp
√ S.ABCD là √
2a3 3 3
√ a3 3 a3
A. . B. a 3. C. . D. .
6 3 4
Ê Lời giải.
Ta có thể tích của khối chóp đã cho là √ S
1 1 2 √ a3 3
V = · SABCD · SA = · a · a 3 = .
3 3 3

A
D

B C

Chọn đáp án C 
CÂU 14. Thể tích của khối lập phương cạnh 3 cm bằng
A. 9 cm3 . B. 27 cm2 . C. 9 cm2 . D. 27 cm3 .
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lập phương cạnh 3 cm bằng 33 = 27 cm3 .
Chọn đáp án D 
ThS Phạm Hùng Hải 359
8 9
Å ã
CÂU 15. Trong khai triển nhị thức x + 2 , (x 6= 0), số hạng không chứa x là
x
A. 86016. B. 43008. C. 84. D. 4308.
Ê Lời giải.
Số hạng tổng quát trong khai triển là
ãk
8k
Å
8
Ckn an−k bk = Ck9 x9−k = Ck9 x9−k · = Ck9 · 8k · x9−3k .
x2 x2k
Số hạng không chứa x thỏa mãn 9 − 3k = 0 ⇔ k = 3.
Vậy số hạng không chứa x là C39 · 83 = 43008.
Chọn đáp án B 
CÂU 16. Một tổ có 10 học sinh (6 nam và 4 nữ). Chọn ngẫu nhiên 2 học sinh, tính xác suất sao cho 2 học sinh
được chọn đều là nữ.
2 1 2 4
A. . B. . C. . D. .
15 5 13 15
Ê Lời giải.
Ta có n(Ω) = C210 = 45.
Gọi A là biến cố “2 học sinh được chọn đều là nữ”.
Ta có n(A) = C24 = 6.
n(A) 6 2
Vậy xác suất cần tìm P(A) = = = .
n(Ω) 45 15
Chọn đáp án A 
CÂU 17. Trong các dãy số (un ) sau đây, dãy số nào là cấp số nhân?
1
A. un = 2n + 1. B. un = . C. un = 2n . D. un = 3n.
n
Ê Lời giải.
un+1 2n+1
Xét un = 2n . Ta có un+1 = 2n+1 ⇒ = n = 2, ∀n ∈ N∗ .
un 2
Suy ra un = 2n là cấp số nhân.
Chọn đáp án C 

CÂU 18. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại C, AC = a, BC = 2a, SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và SA = a. Góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng
A. 30◦ . B. 60◦ . C. 45◦ . D. 90◦ .
Ê Lời giải.
Ta có hình chiếu của SB lên (ABC) là AB. S
Suy ra
(SB, (ABC)) = (SB, AB) = SBA.

Xét 4ABC vuông tại C, ta có


p » √ √
AB = AC 2 + BC 2 = a2 + ( 2a)2 = a 3.

Xét 4SAB vuông tại A, ta có A C



SA a 3 ’ = 30◦ . 30◦
tan SBA
’= = √ = ⇒ SBA
AB a 3 3
B
Vậy (SB, (ABC)) = 30◦ .
Chọn đáp án A 
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = (x + 1)2022 (x − 1)2023 (2 − x). Hỏi hàm số
y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; +∞). B. (−1; 1). C. (1; 2). D. (−∞; −1).
Ê Lời giải.
x = −1
 
x+1=0 (bội chẵn)
0
Ta có f (x) = 0 ⇔ x − 1 = 0 ⇔ x = 1 (bội lẻ)
 

2−x=0 x=2 (nghiệm đơn).

x −∞ −1 1 2 +∞
y0 − 0 − 0 + 0 −
+∞
y
−∞

Hàm số đồng biến trên (1; 2).


Chọn đáp án C 
CÂU 20.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đúng 2 điểm chung với trục hoành và có đồ thị như y
hình vẽ bên. Hàm số y = |f (x)| có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 1. B. 5. C. 2. D. 3. O x

Ê Lời giải.
Từ đồ thị hàm số y = f (x) suy ra đồ thị hàm số y = |f (x)| như sau
y

O x

Theo đồ thị, hàm số y = |f (x)| có 3 điểm cực trị.


Chọn đáp án D 
CÂU 21. Giá trị lớn nhất của hàm số y = x3 + 2x2 − 7x − 3 trên đoạn [−1; 2] bằng
311
A. 5. B. −7. C. . D. −1.
27
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 + 4x − 7.
x = 1 ∈ [−1; 2]
Phương trình y 0 = 0 ⇔  7
x=− ∈ / [−1; 2].
3
Ta lại có y(−1) = 5; y(2) = −1 và y(1) = −7.
Vậy max y = y(−1) = 5.
[−1;2]
Chọn đáp án A 
CÂU 22. Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào trong các hàm số sau
x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y

−∞ −2
ThS Phạm Hùng Hải 361
A. y = −x3 + 3x2 − 3. B. y = x3 + 3x2 − 1. C. y = x3 − 3x + 2. D. y = x3 − 3x2 + 2.
Ê Lời giải.
Ta có y(0) = 2 nên loại y = −x3 + 3x2 − 3, y = x3 + 3x2 − 1.
Ta lại có y(2) = −2 nên loại y = x3 − 3x + 2.
Chọn đáp án D 
CÂU 23.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số y
sau?
x+1 2x 2x − 4 x+1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−1 3x − 3 x−1 2x − 2

−1 O 1 x
− 12

Ê Lời giải.
Từ hình vẽ, ta thấy đồ thị có tiệm cận đứng là x = 1, có tiệm cận ngang là y = y0 ∈ (0; 1), cắt trục tung tại điểm
1
có tung độ y = − .
2
x+1
Suy ra đồ thị trên là của hàm số y = .
2x − 2
Chọn đáp án D 
CÂU 24.
Cho đồ thị hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới y
đây là đúng?
A. a < 0, b > 0, c < 0. B. a > 0, b < 0, c > 0.
C. a > 0, b < 0, c < 0. D. a < 0, b < 0, c < 0. −2 −1 1 2
O x

−3
Ê Lời giải.
Quan sát đồ thị, ta thấy
○ Ta có lim y = −∞ ⇒ a < 0;
x→+∞

○ Hàm số có 3 cực trị nên ab < 0 ⇒ b > 0;

○ Giao điểm của đồ thị với Oy nằm dưới trục Ox nên c < 0 .
Vậy a < 0, b > 0, c < 0.
Chọn đáp án A 
CÂU 25. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 0 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
f (x)

−2 −2

Số nghiệm thực của phương trình 4f (x) + 3 = 0 là


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Ê Lời giải.
3
Ta có 4f (x) + 3 = 0 ⇔ f (x) = − . Theo bảng biến thiên, phương trình có 4 nghiệm phân biệt.
4
Chọn đáp án D 
CÂU 26. Hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 4 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm A có hoành
độ xA = 1.
A. y = −5x + 3. B. y = 5x − 3. C. y = −3x + 5. D. y = 3x − 5.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x.
Với xA = 1, ta có yA = 2 và y 0 (xA ) = y 0 (1) = −3.
Vậy, phương trình tiếp tuyến tại A là y = −3(x − 1) + 2 ⇔ y = −3x + 5.
Chọn đáp án C 
ax + b
CÂU 27. Cho hàm số y = có đồ thị cắt trục tung tại điểm A(0; 1), tiếp tuyến tại A có hệ số góc bằng −3.
x−1
Khi đó, giá trị a, b thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. a + b = 3. B. a + b = 2. C. a + b = 0. D. a + b = 1.
Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số qua A(0; 1) nên ta có 1 = −b ⇔ b = −1.
−a − b 1−a
Ta lại có y 0 = 2
= .
(x − 1) (x − 1)2
Suy ra y 0 (0) = 1 − a.
Theo giả thiết, tiếp tuyến tại A có hệ số góc bằng −3 nên ta có

y 0 (0) = −3 ⇔ 1 − a = −3 ⇔ a = 4.

Vậy a + b = 3.
Chọn đáp án A 
CÂU 28. Một người gửi tiền vào ngân hàng với lãi suất không thay đổi là 6% trên năm. Biết rằng nếu không rút
tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn ban đầu (người ta gọi đó là lãi kép).
Người đó định gửi tiền trong vòng 3 năm, sau đó rút 500 triệu đồng. Hỏi số tiền ít nhất người đó phải gửi vào
ngân hàng (kết quả làm tròn đến hàng triệu) là bao nhiêu triệu đồng?
A. 420. B. 400. C. 410. D. 390.
Ê Lời giải.
Gọi X (triệu đồng) là số tiền ban đầu người đó gửi vào ngân hàng.
Sau 3 năm sẽ có X · (1 + 0,06)3 .
Theo đề bài ta có X · (1 + 0,06)3 ≥ 500 ⇔ X ≥ 419,8.
Vậy người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền ít nhất là 420 triệu đồng.
Chọn đáp án A 
CÂU 29.
Hình bên là đồ thị của ba hàm số y = ax , y = bx , y = cx (0 < a; b; c 6= 1) được vẽ trên y
y= x

ax
y=c

một hệ trục tọa độ. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
y=

A. a > c > b. B. a > b > c. C. c > b > a. D. b > a > c.


x

O x
Ê Lời giải.
Theo đồ thị hàm số, ta có y = ax và y = bx là hàm số luôn tăng suy ra a, b > 1.
Xét trên (0; +∞) ta có bx > ax ⇒ b > a > 1.
Mặt khác, ta có hàm số y = cx luôn giảm, suy ra 0 < c < 1.
Vậy b > a > c.
Chọn đáp án D 
CÂU 30. Khối đa diện nào có số đỉnh nhiều nhất?
ThS Phạm Hùng Hải 363
A. Khối tứ diện đều. B. Khối thập nhị diện đều (12 mặt đều).
C. Khối nhị thập diện đều (20 mặt đều). D. Khối bát diện đều (8 mặt đều).
Ê Lời giải.
○ Khối tứ diện đều có 4 đỉnh.
○ Khối thập nhị diện đều (12 mặt đều) có 20 đỉnh.
○ Khối nhị thập diện đều (20 mặt đều) có 12 đỉnh.
○ Khối bát diện đều (8 mặt đều) có 6 đỉnh.
Vậy khối thập nhị diện đều (12 mặt đều) có số đỉnh nhiều nhất.
Chọn đáp án B 
CÂU 31. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích là V . Gọi M là điểm thuộc cạnh CC 0 sao cho CM = 3C 0 M .
Tính thể tích của khối chóp M.ABC.
V V 3V V
A. . B. . C. . D. .
12 4 4 6
Ê Lời giải.
Ta có B0 C0
1
VM.ABC · d(M, (ABC)) · S4ABC M
= 3
VABC.A0 B 0 C 0 d(C 0 , (ABC)) · S4ABC A0
1 CM
= ·
3 CC 0
1 3 1
= · = .
3 4 4 B C
1
Suy ra VM.ABC = V .
4
A
Chọn đáp án B 
CÂU 32. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích của khối lăng
trụ. √ √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
6 4 8 12
Ê Lời giải.
√ √
a2 3 a3 3
Thể tích của khối lăng trụ đã cho là V = ·a= .
4 4
Chọn đáp án B 

CÂU 33. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AB = a, AD = 2a, AC 0 = 6a. Thể tích khối hộp chữ
nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng √ 3
√ 3 3 3a 2a3
A. 2 3a . B. 2a . C. . D. .
3 3
Ê Lời giải.
p √
Ta có AC = a2 + (2a) √
2 = a 5.
√ D0 C0
Suy ra AA0 = C 0 C = AC 02 − AC 2 = 6a2 − 5a2 = a.
Vậy thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A0 B 0 C 0 D0 là

V = AB · AD · AA0 = a · 2a · a = 2a3 . A0
B0

D C

A B
Chọn đáp án B 
CÂU 34. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B, biết SA = AC = 2a.
Thể tích khối chóp S.ABC là
4a3 2a3 a3
A. VS.ABC = 2a3 . B. VS.ABC = . C. VS.ABC = . D. VS.ABC = .
3 3 3
Ê Lời giải.
Xét 4ABC vuông cân tại B, có AC = 2a S

AC √
⇒ AB = BC = √ = a 2.
2
Thể tích khối chóp S.ABC là
1
V = · S4ABC · SA
3
A C
1 1
= · · AB · BC · SA
3 2
1 √ √
= · a 2 · a 2 · 2a
6
B
2a3
= .
3
Chọn đáp án C 
VS.ABC
CÂU 35. Cho hình chóp S.ABC. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC. Tỉ số thể tích
VS.M N P
bằng
A. 2. B. 8. C. 12. D. 3.
Ê Lời giải.
VS.ABC SA SB SC
Ta có = · · = 2 · 2 · 2 = 8. S
VS.M N P SM SN SP

M P

N
A C

B
Chọn đáp án B 

CÂU 36. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = a 3 có hai mặt phẳng
(SAB); (SAC) cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC với mặt đáy bằng 60◦ . Tính khoảng cách từ A đến mặt
phẳng (SBC).
√ √ √ √
2a 39 a 39 2a 39 4a 39
A. . B. . C. . D. .
13 13 39 13
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 365



(SAB) ∩ (SAC) = SA

Ta có (SAB) ⊥ (ABC) ⇒ SA ⊥ (ABC). S

(SAC) ⊥ (ABC)

Do đó SC có hình chiếu lên (ABC) là AC
⇒ (SC, ◦
®(ABC)) = (SC, AC) = SCA = 60 . H

BC ⊥ AB
Ta có ⇒ BC ⊥ (SAB)
BC ⊥ SA 60◦
A C
⇒ (SBC) ⊥ (SAB) theo giao tuyến SB.
Trong (SAB) vẽ AH ⊥ SB ⇒ AH ⊥ (SBC)
⇒ d (A, (SBC)) = AH.
B
√ q Ä √ ä2
Ta có AC = AB 2 + BC 2 = a2 + a 3 = 2a.

⇒ SA = AC · tan 60◦ = 2a 3.
Trong 4SAB vuông tại A, có AH là đường cao suy ra

1 1 1 1 1 13 2 12a2 2a 39
= + = Ä √ ä2 + 2 = ⇒ AH = ⇒ AH = .
AH 2 AS 2 AB 2 2a 3 a 12a2 13 13

2a 39
Vậy d (A, (SBC)) = .
13
Chọn đáp án A 
1
CÂU 37. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + m2 − 4 x + 3 đạt giá trị cực đại tại

3
x = 3.
A. m = −1. B. m = 1. C. m = −7. D. m = 5.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 2mx + m2 − 4 và y 00 = 2x − 2m.
Hàm số đạt cực đại tại x = 3 khi và chỉ khi
ñ
® 0
y (3) = 0
® 2
m − 6m + 5 = 0  m=1

⇔ ⇔ m = 5 ⇔ m = 5.
y 00 (3) < 0 6 − 2m < 0 
m>3

Vậy có duy nhất giá trị m = 5 thỏa mãn bài toán.


Chọn đáp án D 
CÂU 38. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = (x − 1)3 x2 + (1 − 3m)x + 2m2 − 2m , ∀x ∈ R. Có bao nhiêu
 

giá trị nguyên của tham số m ∈ [−5; 5] để hàm số g(x) = f (|x| + m) có tối thiểu 3 cực trị.
A. 8. B. 10. C. 9. D. 11.
Ê Lời giải.
Vì hàm số g(x) = f (|x| + m) là hàm số chẵn nên đồ thị có tối thiểu 3 điểm cực trị khi và chỉ khi hàm số
h(x) = f (x + m) có tối thiểu một điểm cực trị dương.
Ta có

h0 (x) = f 0 (x + m)
= (x + m − 1)3 (x + m)2 + (1 − 3m)(x + m) + 2m2 − 2m
 

= (x + m − 1)3 x2 + 2mx + m2 + x − 3mx + m − 3m2 + 2m2 − 2m


 

= (x + m − 1)3 x2 + x − mx − m
 

= (x + m − 1)3 (x − m)(x + 1).



x=1−m
0
Khi đó h (x) = 0 ⇔ x = m

x = −1.
Do đó, hàm số y = h(x) có tối thiểu một điểm cực trị dương khi và chỉ khi
ñ ñ
1−m>0 m<1
⇔ ⇔ m ∈ R.
m>0 m>0

Suy ra tập tất cả giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán là {−5; −4; . . . ; 5}.
Vậy có tất cả 11 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
mx2 − 1
CÂU 39. Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số y = có đúng 2 tiệm cận?
x2 − 3x + 2
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
®
x 6= 1
Hàm số có nghĩa khi và chỉ khi x2 − 3x + 2 6= 0 ⇔
x 6= 2.
Vì lim y = m nên đồ thị hàm số luôn có đúng 1 tiệm cận ngang là y = m.
x→±∞
Do đó, đồ thị hàm số có đúng 2 tiệm cận khi và chỉ khi đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng, tương đương

m · 12 − 1 = 0
®

 m · 22 − 1 6= 0
 m=1
®
 m · 12 − 1 6= 0 ⇔  1
m= .
4

m · 22 − 1 = 0

1
Vậy có đúng hai giá trị m thỏa mãn bài toán là m = 1 hoặc m = .
4
Chọn đáp án C 
2x + 1
CÂU 40. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Số điểm thuộc (C) có hoành độ và tung độ đều là các số
x−2
nguyên là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Ê Lời giải.
Gọi M (a; b) là điểm thuộc đồ thị (C) thỏa mãn a, b là các số nguyên. Khi đó, ta có
2a + 1 5
b= ⇔b=2+ .
a−2 a−2

Do đó a, b ∈ Z khi và chỉ khi a − 2 là ước số của 5, tức là

a−2=1 a=3
 
a − 2 = −1 a = 1
⇔
 

a − 2 = 5 a = 7
a − 2 = −5 a = −3.

Vậy có 4 điểm thỏa mãn yêu cầu bài toán là (3; 7), (1; −3), (7; 3), (−3; 1).
Chọn đáp án A 
CÂU 41.
Cho hàm số y = f (x), đồ thị của hàm số y = f 0 (x) là đường cong
ï trong
ò hình bên. y
1
Giá trị nhỏ nhất của hàm số g(x) = f (2x) − 2x + 2022 trên đoạn − ; 1 bằng 1
2
A. f (2) + 2020. B. f (−1) + 2023. C. f (1) + 2021. D. f (0) + 2022.
−1 O 1 2 x
−1

Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 367
Ta có g 0 (x) = 2f 0 (2x) − 2. ï ò
1
Từ đồ thị của hàm số y = f 0 (x), f 0 (x)
≤ 1, ∀x ∈ [−1; 2], hay
ta có f 0 (2x) ≤ 1, ∀x ∈ − ; 1 .
ï ò 2
0 0 1
Do đó g (x) = 2 [f (2x) − 1] ≤ 0, ∀x ∈ − ; 1 .
2
1


2x = −1 x=−
 2
Phương trình g 0 (x) = 0 ⇔ f 0 (2x) = 1 ⇔ 2x = 1 ⇔  1
 
x =
2x = 2
 2
x = 1.
ï ò
1
Suy ra g là hàm số nghịch biến trên − ; 1 .
2
Vậy h min i g(x) = g(1) = f (2) + 2020.
1
− 2 ;1

Chọn đáp án A 
3
CÂU 42. Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số f (x) = 2x2 + mx + xác định với mọi x ∈ R?
2 2
A. 7. B. 9. C. 5. D. 4.
Ê Lời giải.
Hàm số đã cho xác định với mọi x ∈ R khi và chỉ khi 2x2 + mx + 2 > 0, ∀x ∈ R, tương đương

∆ < 0 ⇔ m2 − 4 · 2 · 2 < 0 ⇔ m2 − 16 < 0 ⇔ −4 < m < 4.

Vì m ∈ Z nên m ∈ {−3; −2; . . . ; 3}.


Vậy có tất cả 7 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A 

CÂU 43. Một khối lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh bằng 3, cạnh bên bằng 2 3 và
tạo với mặt ◦ 0 0 0
√ phẳng đáy một góc 30 . Khi √ đó, thể tích khối lăng trụ ABC.A B C bằng
9 3 27 3 9 27
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Ê Lời giải.
√ √
AB 2 3 9 3
Vì 4ABC là tam giác đều nên S4ABC = = . A0
4 4 B0
0
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (ABC).
Khi đó, AH là hình chiếu vuông góc của AA0 lên (ABC).
Do đó (A0 A, A0 H) = (A0 A, (ABC)) = 30◦ .
Mà A0 H ⊥ AH nên A ÷ 0 AH = 30◦ . C0
Xét 4A0 HA vuông tại H, ta có

A0 H √ √ 30◦
sin A
÷ 0 AH =
0
⇒ A0 H = AA0 · sin A
÷ 0 AH = 2 3 · sin 30◦ = 3. A B
AA H

0
√ 9 3 27
Suy ra VABC.A0 B 0 C 0 = A H · S4ABC = 3 · = .
4 4 C
Chọn đáp án D 
CÂU 44. Cho hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 5. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
f (2f (x) − 1) = m có đúng 3 nghiệm thực x?
A. 484. B. 486. C. 485. D. 3.
Ê Lời giải.
Ta có bảng biến thiên của hàm số f (x) = x3 − 3x2 + 5
x −∞ 0 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
5 +∞
f (x)
−∞ 1

Đặt t = f (x). Từ bảng biến thiên của hàm số y = f (x), ta có


○ Nếu t ∈ (1; 5) thì phương trình f (x) = t có 3 nghiệm phân biệt.
○ Nếu t ∈ {1; 5} thì phương trình f (x) = t có 2 nghiệm phân biệt.
○ Nếu t ∈ (−∞; 1) ∪ (5; +∞) thì phương trình f (x) = t có đúng 1 nghiệm.
Mặt khác, ta có
f (2f (x) − 1) = f (2t − 1) = 8t3 − 24t2 + 18t + 1.
Ta có bảng biến thiên của hàm số g(t) = 8t3 − 24t2 + 18t + 1
1 3
t −∞ 2 1 2 5 +∞
g 0 (t) + 0 − 0 +

+∞

g(t) 491
5
3

−∞ 1

Từ bảng biến thiên của hàm số y = f (x), ta xét các trường hợp thỏa bài toán sau:
TH 1: Phương trình g(t) = m có đúng 1 nghiệm t ∈ (1; 5), tức là 5 < m < 491.
TH 2: Phương trình g(t) = m có đúng 2 nghiệm là t1 ∈ {1; 5} và t2 ∈ (−∞; 1) ∪ (5; +∞).
Vì t1 ∈ {1; 5} nên m ∈ {3; 491}.
○ Với m = 3, phương trình g(t) = 3 có 3 nghiệm phân biệt nên không thỏa mãn trường hợp đang xét.
○ Với m = 491, phương trình g(t) = 491 có đúng 1 nghiệm nên cũng không thỏa mãn.
TH 3: Phương trình g(t) = m có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc (−∞; 1) ∪ (5; +∞).
Từ bảng biến thiên của
Å hàmã số y = g(x), phương trình g(t) = m nếu có 3 nghiệm phân biệt thì luôn có 1
3
nghiệm thuộc khoảng ; 5 ⊂ (1; 5).
2
Do đó, trường hợp này không xảy ra.
Vì m ∈ Z nên có tất cả 490 − 6 + 1 = 485 giá trị m thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án C 
CÂU 45. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục và xác định trên R và có đồ thị hàm số y = f 0 (x) có đúng 3
giao điểm với trục hoành như hình vẽ bên dưới.
y

−3
−1 O 3 x

ThS Phạm Hùng Hải 369


Hàm số g(x) = f x2 − 2x đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (2; 4). B. (−∞; 1). C. (0; 2). D. (2; 3).


Ê Lời giải.
Ta có g 0 (x) = (2x − 2)f 0 x2 − 2x . Phương trình


 
x=1 x=1 
ñ  2  2 x = 1 (bội 5)
0
2x − 2 = 0 x − 2x = −3 x − 2x + 3 = 0 (vô nghiệm)
g (x) = 0 ⇔ 0 2 ⇔
x2 − 2x = −1 ⇔ x2 − 2x + 1 = 0 ⇔ x = −1
 
f (x − 2x) = 0
x = 3.
 
x2 − 2x = 3 x2 − 2x − 3 = 0

Ta lại có g 0 (0) = −2f 0 (0) < 0, suy ra hàm số y = g(x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 1 3 +∞
g 0 (x) + 0 − 0 + 0 −

g(x)

Vậy hàm số g(x) = f x2 − 2x đồng biến trên khoảng (2; 3).




Chọn đáp án D 
Å ã
b 9
CÂU 46. Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log2 = a − b. Giá trị nhỏ nhất của P = b + là
2a + 2 a+2
A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.
Ê Lời giải.
Ta có
Å ã
b
log2 =a−b
2a + 2
⇔ log2 b − log2 (a + 1) − 1 = a − b
⇔ log2 b + b = log2 (a + 1) + (a + 1). (1)

Xét hàm số f (x) = log2 x + x trên (0; +∞).


1
Ta có f 0 (x) = + 1 > 0, ∀x ∈ (0; +∞) nên f là hàm số đồng biến trên (0; +∞).
x ln 2
Do đó (1) ⇔ f (b) = f (a + 1) ⇔ b = a + 1.
Suy ra …
9 9 9
P =b+ = (b + 1) + − 1 ≥ −1 + 2 (b + 1) · = −1 + 2 · 3 = 5.
b+1 b+1 b+1
®
a=1
Vậy Pmin = 5 khi và chỉ khi
b = 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 47. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có AC = 3, B 0 D0 = 4, khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và B 0 D0
bằng 5, góc giữa hai đường thẳng AC và B 0 D0 bằng 60◦ . Gọi M là trọng tâm tam giác ABC; N , P , Q, R lần lượt
1
là trung điểm của AD0 , AB 0 , B 0 C, CD0 ; S là điểm nằm trên cạnh A0 C 0 sao cho A0 S = A0 C 0 . Thể tích của khối
4
đa diện M√N P QRS bằng √ √
10 3 5 3 15 3 √
A. . B. . C. . D. 10 3.
2 2 2
Ê Lời giải.
Ta có AC ∥ (A0 B 0 C 0 D0 ) nên A0 B0
S
d A, (A0 B 0 C 0 D0 ) = d AC, (A0 B 0 C 0 D0 ) = d AC, B 0 D0 = 5.
  
O

Gọi O là tâm hình bình hành A0 B 0 C 0 D0 . D0


C0
Ta có AC ∥ A0 C 0 nên (A0 C 0 , B 0 D0 ) = (AC, B 0 D0 ) = 60◦ .
0 OB 0 = 60◦ hoặc A 0 OB 0 = 120◦ . P
Do đó A÷ ÷

N Q
1
⇒ SA0 B 0 C 0 D0 = 4 · SOA0 B 0 = 4 · OA0 · OB 0 · sin A
÷ 0 OB 0
√2 R
1 3 4 3 √
=4· · · · = 3 3. A
2 2 2 2 B
M

D C
Suy ra √ √
VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = d A, (A0 B 0 C 0 D0 ) · SA0 B 0 C 0 D0 = 5 · 3 3 = 15 3.


Vì N , P , Q, R là tâm các mặt bên và S, M lần lượt thuộc 2 mặt đáy nên d (S, (N P QR)) = d (M, (N P QR)), do
đó
1
VM N P QRS = 2 · VM.N P QR = 2 · · d (M, (N P QR)) · SN P QR
3
2 1  1
= · d A, (A0 B 0 C 0 D0 ) · · SA0 B 0 C 0 D0
3 2 2 √
1 1 √ 5 3
= · VABCD.A0 B 0 C 0 D0 = · 15 3 = .
6 6 2
Chọn đáp án B 
CÂU 48. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0
có thể tích bằng V . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
0 0 0
AB, A C , BB . Tính thể tích của khối tứ diện CM N P .
1 7 1 5
A. V . B. V. C. V . D. V.
8 48 6 48
Ê Lời giải.
Trong (ABCD), gọi O là tâm ABCD và G = BD ∩ CM . A0 B0
Khi đó, G là trọng tâm 4ABC nên
2 1 2 3 N
BG = BO = BD ⇒ DG = BD ⇒ BD = DG. 0
3 3 3 2 D P
C0
Gọi Q là điểm đối xứng với N qua P .
Khi đó, ta có 4N P B 0 = 4QP B (c-g-c) nên Q
A M
B
○ P
’ BQ = P
÷ B 0 N ⇒ BQ ∥ B 0 N ⇒ Q ∈ BD;
G
1 5 O
○ BQ = B0N = BO = BD ⇒ QG = QB + BG = BD =
2 6 D C
5
DG.
4
5
Do đó S4QM C = S4DM C , suy ra
4
5 5 1
VN.QM C = VN.DM C = · · d (N, (ABCD)) · S4M DC
4 4 3
5 0
 1 5
= d A , (ABCD) · SABCD = V.
12 2 24
VN.M CP NP 1
Mặt khác, ta có = = .
VN.M CQ NQ 2
1 1 5 5
Vậy VCM N P = VN.M CP = VN.M CQ = · V = V .
2 2 24 48
Chọn đáp án D ThS Phạm Hùng Hải 
371
CÂU 49. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB,
SC. Tính√thể tích khối chóp ABCN M √ , biết rằng mặt phẳng (AM √N ) vuông góc với mặt phẳng
√ (SBC).
3
a 5 8
a 5 8
a 5 3
a 5
A. . B. . C. . D. .
96 12 16 32
Ê Lời giải.
Gọi I là trung điểm của BC và J = SI ∩ M N . S
Vì M N là đường trung bình của 4SBC nên J cũng là trung điểm M N .
Ta lại có 4AM N cân tại A nên AJ ⊥ M N .
Theo giả thiết (AM N ) ⊥ (SBC) và (SM N ) ∩ (SBC) = M N ,
suy ra AJ ⊥ (SBC), hay SJ ⊥ SI.
N
Trong 4SAI, ta có AJ vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
⇒ 4SAI cân tại S, √ √
AB 3 a 3 J
⇒ SB = SC = SA = AI = = .
2 2 M
Mặt khác, vì hình chóp S.ABC là hình chóp tam giác đều nên hình chiếu
A C
của S lên mặt phẳng là trọng√ tâm H√của 4ABC.
2 2 AB 3 a 3
Do đó AH = AI = · = . H
3 3 2 3
Xét 4SHA vuông tại H, ta có I

2 2 2 3a2 a2 5a2 a 15
SH = SA − AH = − = ⇒ SH = .
4 3 12 6 B
√ 2
√ 3

1 1 a 15 a 3 a 5
Suy ra VS.ABC = · SH · S4ABC = · · = .
3 3 6 4 24
Ta có
VS.AM N SM SN 1 1
= · = ⇒ VS.AM N = · VS.ABC .
VS.ABC SB SC 4 4
√ √
3 3 a3 5 a3 5
Suy ra VA.BCN M = · VS.ABC = · = .
4 4 24 42
Chọn đáp án D 
CÂU 50. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA = OB = a, OC = 2a. Gọi M
là trung
√ điểm của AB. Khoảng cách√giữa hai đường thẳng OM và AC bằng √
2a 2 5a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
2 5 3 3
Ê Lời giải.
1 a3
Ta có VOABC = OA · OB · OC = . A
6 3
Gọi N là trung điểm BC. Khi đó
VB.OM N BM BN 1
= · = . M
VB.OAC BA BC 4

1 a3
Suy ra VB.OM N = · VOABC = .
4 12
Mặt khác, ta có O B

AB a 2
○ 4OAB vuông tại O ⇒ OM = = ;
2 2 N

BC a 5
○ 4OBC vuông tại O ⇒ ON = = ;
2 2 C

AC a 5
○ M N là đường trung bình của 4ABC ⇒ M N = = .
2 2
3a2
Áp dụng công thức Heron, ta được S4OM N = .
8
1
Ta lại có VB.OM N = · d (B, (OM N )) · S4OM N , suy ra
3
3VB.OM N a3 8 2a
d (B, (OM N )) = =3· · 2 = .
S4OM N 12 3a 3

Vì M N là đường trung bình của 4ABC nên AC ∥ M N ⇒ AC ∥ (OM N ). Do đó


2a
d(AC, OM ) = d (AC, (OM N )) = d (A, (OM N )) = d (B, (OM N )) = .
3

Chọn đáp án C 

ThS Phạm Hùng Hải 373


BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. D 3. D 4. B 5. C 6. A 7. B 8. B 9. C 10. B
11. D 12. D 13. C 14. D 15. B 16. A 17. C 18. A 19. C 20. D
21. A 22. D 23. D 24. A 25. D 26. C 27. A 28. A 29. D 30. B
31. B 32. B 33. B 34. C 35. B 36. A 37. D 38. D 39. C 40. A
41. A 42. A 43. D 44. C 45. D 46. B 47. B 48. D 49. D 50. C

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
025
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 26
THPT LÝ THÁI TỔ - BẮC NINH
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R có bảng xét dấu của f 0 (x) như bên dưới.

x −∞ −1 0 2 4 +∞

f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 +

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là


A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng xét dấu của f 0 (x), ta có bảng biến thiên của hàm số là

x −∞ −1 0 2 4 +∞

f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 +

f (x)

Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực tiểu.


Chọn đáp án D 
CÂU 2. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy B = 6 chiều cao h = 4 là
A. 24. B. 12. C. 96. D. 8.
Ê Lời giải.
1 1
Thể tích của khối chóp là V = · B · h = · 6 · 4 = 8.
3 3
Chọn đáp án D 
x+2
CÂU 3. Cho hàm số y = . Xét các mệnh đề sau
x−1
1) Hàm số đã cho đồng biến trên (1; +∞).

2) Hàm số đã cho nghịch biến trên R \ {1}.

3) Hàm số đã không có điểm cực trị.

4) Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).

Số các mệnh đề đúng là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
−3
Ta có y 0 = < 0, ∀x 6= 1 nên hàm số không có điểm cực trị và nghịch biến trên từng khoảng xác định
(x − 1)2
(−∞; 1) và (1; +∞).
Vậy có 2 mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên.
Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 375


CÂU 4. Cho hình chóp√tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy√và SA = 3a 2. Tính thể tích√ khối chóp S.ABCD. 3 √ √
3
A. 4a 2. 3
B. 12a 2. C. a 2. D. 3a3 2.
Ê Lời giải.
1 1 √ √
Thể tích của khối chóp là V = · SA · SABCD = · 3a 2 · (2a)2 = 4a3 2.
3 3
Chọn đáp án A 
CÂU 5. Thể tích V của khối trụ có chiều cao h = 4 cm và bán kính đáy r = 3 cm bằng
A. 48π cm3 . B. 12π cm3 . C. 7π cm3 . D. 36π cm3 .
Ê Lời giải.
Thể tích của khối trụ là V = π · r2 · h = π · 32 · 4 = 36π cm3 .
Chọn đáp án D 
CÂU 6. Với n là số nguyên dương bất kì, n ≥ 2, công thức nào dưới đây đúng?
n! (n − 2)! n! 2!(n − 2)!
A. A2n = . B. A2n = . C. A2n = . D. A2n = .
(n − 2)! n! 2!(n − 2)! n!
Ê Lời giải.
n!
Ta có A2n = .
(n − 2)!
Chọn đáp án A 
CÂU 7. Gọi `, h, r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy. Diện tích xung quanh Sxq của
hình nón là
1
A. Sxq = πr2 h. B. Sxq = πr`. C. Sxq = πrh. D. Sxq = 2πr`.
3
Ê Lời giải.
Diện tích xung quanh của hình nón là Sxq = πr`.
Chọn đáp án B 
CÂU 8.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên R và hàm số y = f 0 (x) là hàm số bậc ba có đồ y
thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số y = f (x) nghịch biến trên
A. (−∞; 1). B. (−2; 0). C. (1; +∞). D. (−1; +∞). −3 −2 −1 O
x
1
−2

−4
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta nhận thấy hàm số nghịch biến trên (−2; 0).
Chọn đáp án B 
CÂU 9. Cho cấp số nhân (un ) có u1 = 2 và công bội q = −3. Giá trị của u2 bằng
2 1 3
A. − . B. . C. − . D. −6.
3 9 2
Ê Lời giải.
Ta có u2 = u1 · q = 2 · (−3) = −6.
Chọn đáp án D 
CÂU 10.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 2] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M , m y
lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−1; 2]. Ta
có M + 2m bằng: 3
A. 1. B. 4. C. −1. D. 7.
1
O 2
x
−1 1

−2
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [−1; 2] là M = 3, m = −2.
Suy ra M + 2m = 3 + 2 · (−2) = −1.
Chọn đáp án C 
CÂU 11. Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây?
A. {4; 3}. B. {3; 3}. C. {3; 4}. D. {3; 5}.
Ê Lời giải.
Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều {3; 4}.
Chọn đáp án C 
CÂU 12.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ? y
A. y = x3 + 2x2 + 2. B. y = −x3 + 2x2 + 2. 3
4 2
C. y = −x + 2x + 2. D. y = x4 − 2x2 − 2.

1
O
x
−1 1
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta nhận thấy đây là đồ thị hàm số trùng phương với hệ số a < 0, nên chỉ hàm số “y = −x4 +2x2 +2”
thỏa mãn.
Chọn đáp án C 
CÂU 13. Tập xác định D của hàm số y = (1 − x)−2 là
A. D = R. B. D = (1; +∞). C. D = R \ {1}. D. D = (−∞; 1).
Ê Lời giải.
Do −2 ∈ Z \ N∗ nên hàm số xác định khi 1 − x 6= 0 ⇔ x 6= 1.
Vậy tập xác định của hàm số là D = R \ {1}.
Chọn đáp án C 
CÂU 14. Mệnh đề nào dưới đâysai?
A. Hình chóp có đáy là hình thoi có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Hình chóp tứ giác đều có mặt cầu ngoại tiếp.
C. Hình chóp có đáy là tam giác có mặt cầu ngoại tiếp.
D. Hình chóp có đáy là hình chữ nhật có mặt cầu ngoại tiếp.
Ê Lời giải.
Mệnh đề sai là “Hình chóp có đáy là hình thoi có mặt cầu ngoại tiếp”, vì hình thoi không nội tiếp được trong
đường tròn.
Chọn đáp án A 
CÂU 15. Cho x, y > 0 và α, β ∈ R. Đẳng thức nào sau đây sai?
A. (xy)α = xα y α . B. xα + y α = (x + y)α . C. xα xβ = xα+β . D. (xα )β = xαβ .
Ê Lời giải.
Đẳng thức sai là “xα + y α = (x + y)α ”.
Chọn đáp án B 
CÂU 16. Cho hàm số y = f (x) xác định trên tập D, số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên
D nếu
A. f (x) ≥ M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M .
B. f (x) ≤ M với mọi x ∈ D.
C. f (x) ≥ M với mọi x ∈ D.
D. f (x) ≤ M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao cho f (x0 ) = M .
Ê Lời giải.
M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) trên D nếu f (x) ≤ M với mọi x ∈ D và tồn tại x0 ∈ D sao
cho f (x0 ) = M .
Chọn đáp án D 

ThS Phạm Hùng Hải 377


CÂU 17. Tập nghiệm S của bất phương trình 2x−3 > 8 là
A. S = [6; +∞). B. S = (0; +∞). C. S = (6; +∞). D. S = (3; +∞).
Ê Lời giải.
Ta có 2x−3 > 8 ⇔ x − 3 > 3 ⇔ x > 6.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = (6; +∞).
Chọn đáp án C 
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như bên dưới

x −∞ −2 2 +∞

y0 + 0 − 0 +

3 +∞

−∞ 0

Giá trị cực đại của hàm số đã cho là


A. −2. B. 0. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta nhận thấy hàm số đạt giá trị cực đại bằng 3 tại x = −2.
Chọn đáp án C 
Å ãx2 −2x−3
1
CÂU 19. Tập nghiệm S của phương trình = 5x+1 là
5
A. S = {−1; 2}. B. S = ∅. C. S = {1; 2}. D. S = {1; −2}.
Ê Lời giải.
Å ãx2 −2x−3 ñ
1 x = −1
Ta có = 5x+1 ⇔ x2 − 2x − 3 = −x − 1 ⇔ x2 − x − 2 = 0 ⇔
5 x = 2.
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {−1; 2}.
Chọn đáp án A 
» p √
3 m m
CÂU 20. Cho biểu thức 4 2 5 8 = 2 n , trong đó là phân số tối giản. Gọi P = m2 + n2 . Khẳng định nào sau
n
đây đúng?
A. P ∈ (425; 430). B. P ∈ (430; 435). C. P ∈ (415; 420). D. P ∈ (420; 425).
Ê Lời giải.
» p √ q » q » »
3 3 3 8 3 4 14 1 14
Ta có 4 2 8 = 4 2 · 2 5 = 22 · 2 5 = 22+ 5 = 2 5 · 3 = 2 15 .
3 5

Vậy ta có m = 14, n = 15; suy ra P = m2 + n2 = 142 + 152 = 421.


Chọn đáp án D 
CÂU 21.
ax + b
Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. y
cx − 1
Tính giá trị của tổng S = a + b + c.
A. S = 0. B. S = 2. C. S = −2. D. S = 4.
O 1 2
x
−1

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta nhận thấy
1
○ x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị nên = 1 ⇔ c = 1.
c
a
○ y = −1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nên = −1 ⇔ a = −c = −1.
c
○ Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại (0; −2) nên −b = −2 ⇔ b = 2.

Vậy S = a + b + c = 2.
Chọn đáp án B 
CÂU 22. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log23 x − 2 log3 x − 7 = 0 là
A. −7. B. 9. C. 1. D. 2.
Ê Lời giải.
" √ " √
1+2 2
log 3 x = 1 + 2 2 x = 3
Ta có log23 x − 2 log3 x − 7 = 0 ⇔ √ ⇔ √
log3 x = 1 − 2 2 x = 31+2 2 .
√ √
Vậy ta có x1 · x2 = 31+2 2+1−2 2 = 32 = 9.
Chọn đáp án B 

1 − x2
CÂU 23. Tổng số đường tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số y = là
x2 + 2x
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
1 − x2 ≥ 0
® ®
−1≤x≤1
Hàm số xác định khi ⇔
x2 + 2x 6= 0 x 6= 0.

1−x 2
Ta có lim y = lim = +∞ nên x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị.
x→0+ x→0+ x(x + 2)
Hàm số có tập xác định là D = [−1; 1] \ {0} nên đồ thị không có tiệm cận ngang.
Chọn đáp án C 
CÂU 24. Lăng trụ tam giác ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích bằng V . Khi đó, thể tích khối chóp A.A0 B 0 C 0 bằng
3V V 2V V
A. . B. . C. . D. .
4 4 3 3
Ê Lời giải.
1 1 V
Ta có VA.A0 B 0 C 0 = · d(A, (A0 B 0 C 0 )) · SA0 B 0 C 0 = VABC.A0 B 0 C 0 = . A0 C0
3 3 3

B0

A C

B
Chọn đáp án D 
CÂU 25. Với các số a, b > 0 thỏa mãn a2 + b2 = 7ab, biểu thức log3 (a + b) bằng
1 1 1 1
A. (1 + log3 a + log3 b). B. 1 + (log3 a + log3 b). C. (3 + log3 a + log3 b). D. 2 + (log3 a + log3 b).
2 2 2 2
Ê Lời giải.
Ta có a2 + b2 = 7ab ⇔ (a + b)2 = 9ab.
1 1 1 1
Suy ra log3 (a + b) = log3 (a + b)2 = log3 (9ab) = (2 + log3 a + log3 b) = 1 + (log3 a + log3 b).
2 2 2 2
Chọn đáp án B 
CÂU 26. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x2 − 9x − 1 trên đoạn
[1; 5]. Tính giá trị của T = 2M − m.
A. T = 16. B. T = 26. C. T = 20. D. T = 36.
Ê Lời giải.
ñ
0 2 0
x = −1 ∈ / [1; 5]
Ta có y = 3x − 6x − 9, y = 0 ⇔
x = 3 ∈ [1; 5].
Ta lại có f (1) = −12, f (3) = −28, f (5) = 4.
ThS Phạm Hùng Hải 379
Vậy giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [1; 5] là M = 4, m = −28.
Suy ra T = 2M − m = 2 · 4 − (−28) = 36.
Chọn đáp án D 
CÂU 27.
Cho đồ thị hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Số nghiệm của phương y
trình |2f (x) − 3| = 1 là 2
A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
O
x
−2 1

Ê Lời giải.
Biến đổi phương trình ta được
ñ ñ
2f (x) − 3 = 1 f (x) = 2
|2f (x) − 3| = 1 ⇔ ⇔
2f (x) − 3 = −1 f (x) = −1.

Dựa vào đồ thị, ta thấy

○ Phương trình f (x) = 2 có 2 nghiệm phân biệt.

○ Phương trình f (x) = −1 có 3 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình đề bài có 5 nghiệm.


Chọn đáp án B 
CÂU 28. Hàm số nào dưới đây không có cực trị?
A. y = −x4 + 2. B. y = 3x − 4. C. y = x3 − 3x. D. y = x2 − 2x.
Ê Lời giải.
Hàm số y = 3x − 4 có y 0 = 3 > 0, ∀x ∈ R nên luôn đồng biến trên R, suy ra hàm số không có cực trị.
Chọn đáp án B 
CÂU 29. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ln x2 − 2mx + 4 có tập xác định là R.


A. m ∈ [−2; 2]. B. m ∈ (−∞; −2] ∪ [2; +∞).


C. m ∈ (−∞; −2) ∪ (2; +∞). D. m ∈ (−2; 2).
Ê Lời giải.
Hàm số y = ln x2 − 2mx + 4 xác định trên R khi


®
2
a=1>0
x − 2mx + 4 > 0, ∀x ∈ R ⇔ ⇔ −2 < m < 2.
∆0 = m2 − 4 < 0

Chọn đáp án D 
CÂU 30. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 3, AD = 4 và các cạnh bên của hình
chóp tạo với mặt√đáy một góc 60◦ . Tính thể √ tích của khối cầu ngoại tiếp√hình chóp đã cho. √
250π 3 125π 3 500π 3 50π 3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
3 6 27 27
Ê Lời giải.
Gọi O là tâm của hình chữ nhật ABCD, do các cạnh bên đều tạo với đáy một S
góc bằng nhau nên SO ⊥ (ABCD), suy ra SO là trục đường tròn ngoại tiếp
ABCD.
Gọi M là trung điểm của SA, dựng trung trực M t của SA trong (SAC), cắt SO M
tại I. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD.
√ I
Ta có ABCD là hình chữ nhật nên AC = AB 2 + AD2 = 5.
Tam giác SAC có SAO ’ = 60◦ nên SAC là tam giác đều.
’ = SCO A D
√ √
AC 3 5 3 O
Suy ra SA = AC = 5, SO = = .
2 2 B C
Ta có 4SM I v 4SOA, nên suy ra

SI SM SA · SM SA2 5 3
= ⇒ R = SI = = = .
SA SO SO 2SO 3

4 3 500π 3
Thể tích của khối cầu ngoại tiếp S.ABCD là V = · π · R = .
3 27
Chọn đáp án C 
CÂU 31. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số f (x) = (m + 1)x3 − (2m − 1)x2 + x − 1 không
có điểm cực đại?
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Ê Lời giải.
Trường hợp 1: a = m + 1 = 0 ⇔ m = −1. Khi đó ta có f (x) = 3x2 + x − 1, có đồ thị là một parabol bề lõm
hướng lên nên không có điểm cực đại. Suy ra nhận m = −1.
Trường hợp 2: a = m + 1 6= 0 ⇔ m 6= −1. Khi đó hàm số không có điểm cực đại khi không có điểm cực trị

⇔ y 0 = 3(m + 1)x2 − 2(2m − 1)x + 1 = 0 không có hai nghiệm phân biệt


1
⇔ ∆0 = (2m − 1)2 − 3(m + 1) ≤ 0 ⇔ 4m2 − 7m − 2 ≤ 0 ⇔ − ≤ m ≤ 2.
4
Vậy các giá trị nguyên của m làm bài toán thỏa mãn là m ∈ {0; 1; 2}.
Chọn đáp án D 
CÂU 32. Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O0 ), thiết diện qua trục hình trụ là hình vuông. Gọi A,
B là hai điểm lần lượt 0
√ nằm trên hai đường tròn (O) và (O ), biết AB = 2a và khoảng cách giữa hai đường thẳng
a 3
AB và OO0 bằng . Bán kính đáy của hình trụ bằng
√ 2 √ √ √
a 2 a 14 a 14 a 14
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 3
Ê Lời giải.
Kẻ đường sinh BC của hình trụ. B
Ta có OO0 ∥ (ABC) nên O0

d(OO0 , AB) = d(OO0 , (ABC)) = d(O, (ABC)).



a 3
Gọi H là hình chiếu của O lên AC, suy ra d(OO0 , AB) = OH = .
2
Do thiết diện qua trục hình trụ là hình vuông nên

h = 2R ⇔ OO0 = BC = 2OC = 2OA = 2R. C


√ √ O
Xét tam giác ABC, ta có AC = AB 2 − BC 2 = 4a2 − 4R2… . H
√ 3a2
Xét tam giác OCH, ta có AC = 2CH = 2 OC 2 − OH 2 = 2 R2 − . A
… √ 4
√ 3a 2 a 14
Suy ra 4a2 − 4R2 = 2 R2 − ⇔ 8R2 = 7a2 ⇔ R = .
4 4
Chọn đáp án C 
CÂU 33. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA = y (y > 0) và vuông góc với mặt
phẳng đáy (ABCD). Trên cạnh AD lấy điểm M và đặt AM = x (x > 0). Tính thể tích lớn nhất của khối chóp
S.ABCM√biết x2 + y 2 = a2 . √ √ √
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
8 9 3 7
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 381


1 a2 + ax
Ta có SABCM = SABCD − SCDM = a2 − a(a − x) = . S
2 2
Thể tích của khối chóp S.ABCM là

1 1 a2 + ax a(a + x) a2 − x2
V = · SA · SABCM = · y · = .
2 3 2 6

√ a2 − ax − 2x2 x = −a
Đặt f (x) = (a + x) a2 − x2 , f 0 (x) = √ =0⇔ a A M D
a2 − x2 x= .
2
B C
Ta có bảng biến thiên của f (x) như hình bên dưới

a
x 0 a
2

f 0 (x) + 0 −

3a2 3
4
f (x)

√ √
a3 3 a a 3
Vậy thể tích khối chóp S.ABCM lớn nhất bằng khi x = và y = .
8 2 2
Chọn đáp án A 

CÂU 34. Cho hai mặt phẳng (P ) và (Q) song song với nhau và cùng cắt khối cầu tâm O bán kính 4 3 thành
hai hình tròn có cùng bán kính. Xét hình nón có đỉnh trùng với tâm của một trong hai hình tròn này và có đáy
là hình tròn còn lại. Khi diện tích xung quanh của hình nón là lớn nhất, khoảng cách h giữa hai mặt phẳng (P )
và (Q) bằng√ √ √
A. h = 4 6. B. h = 8 3. C. h = 4 3. D. h = 8.
Ê Lời giải.

Cắt khối cầu tâm O, bán kính R = 4 3 bằng mặt phẳng (α) đi qua tâm O S r
A B
và vuông góc với hai mặt phẳng (P ), (Q) ta được hình như hình bên. Trong
đó, AB = (α) √ ∩ (P ), CD = (α) ∩ (Q) vói AB = CD, h = SH = AD = BC,
R = OB = 4 3. Đường sinh ` = SC = SD.
AB R
Bán kính của mỗi hình tròn giao tuyến là r = .
 2 2 l O
2 2 2 2 2
` = SD = AD + AS = h + r h
Ta có h 2
r2 = SB 2 = OB 2 − SO2 = R2 − .
4
2 2 2 h2 2 3h2
Suy ra ` = h + R − =R + ⇒ `2 + 3r2 = 4R2 .
4 4 D H C
Diện tích xung quanh của hình nón là Sxq = πr`.
Ta có Sxq đạt giá trị lớn nhất ⇔ r` đạt giá trị lớn nhất.
Áp dụng bất đẳng thức Cô-Si cho 3r2 và `2 ta có
√ √
1 √ 1 2 2
 3 2 2R2 3
r` = √ · 2 · (r 3) · ` ≤ √ 3r + ` = · 4R = .
2 3 2 3 6 3

2R2 3 4 4 Ä √ ä2
Vậy r` lớn nhất là khi 3r2 = `2 ⇔ h2 = R2 = · 4 3 = 64 ⇔ h = 8.
3 3 3
Chọn đáp án D 
CÂU 35. Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log2 (2x − 2) + log2 (x − 3)2 = 2 trên R. Tổng các phần tử của
S bằng √ √ √
A. 4 + 2. B. 8 + 2. C. 6. D. 6 + 2.
Ê Lời giải.
® ®
2x − 2 > 0 x>1
Điều kiện ⇔
x − 3 6= 0 x 6= 3

2 log2 (2x − 2) + log2 (x − 3)2 = 2


2
⇔ log2 [(2x − 2) (x − 3)]2 = 2 ⇔ 2x2 − 8x + 6 = 4
 √
ñ 2 x = 2 + 2 (nhận)
2x − 8x + 6 = 2 √
⇔ ⇔ x = 2 − 2 (loại)

2x2 − 8x + 6 = −2

x = 2 (nhận)

Vậy tổng các phần tử của S bằng 4 + 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 36. Cho hàm số y = x3 − 6x2 + 9x + m (C), với m là tham số. Giả sử đồ thị (C) cắt trục hoành tại ba điểm
phân biệt có hoành độ thỏa mãn x1 < x2 < x3 . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. 1 < x1 < 3 < x2 < 4 < x3 . B. 1 < x1 < x2 < 3 < x3 < 4.
C. 0 < x1 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4. D. x1 < 0 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm x3 − 6x2 + 9x = −m (1) y
Gọi (C 0 ): y = x3 − 6x2 + 9x. ñ
x=1 4
y 0 = 3x2 − 12x + 9 = 0 ⇔ . Ta có đồ thị như hình bên.
x=3
Số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của (C 0 ) và đường
y = −m
thẳng (d) : y = −m.
Dựa vào đồ thị ta thấy đường thẳng (d) cắt (C) tại 3 điểm thoả
0 < x1 < 1 < x2 < 3 < x3 < 4.

O 1 3 4 x

Chọn đáp án C 
CÂU 37.
Cho tháp nước như hình dưới đây, tháp được thiết kế gồm thân tháp có dạng hình E
trụ, phần mái phía trên dạng hình nón và đáy là nửa hình cầu. Không gian bên
1m

trong toàn bộ tháp được minh họa theo hình vẽ với đường kính đáy hình trụ, hình
cầu và đường kính đáy của hình nón đều bằng 3 m, chiều cao hình trụ là 2 m, chiều D C
cao của hình nón là 1 m. Thể tích của toàn bộ không gian bên trong tháp nước O
gần nhất với giá trị nào sau đây? 2m
15π 3 39π 3 33π 3
A. V = m . B. V = m . C. V = 7π m3 . D. V = m .
2 4 4 A B
3m

Ê Lời giải.
Å ã3
1 4 3 9π 3
○ Thể tích nửa hình cầu: V1 = · · π · = m .
2 3 2 4
Å ã2
3 9π 3
○ Thể tích phần hình trụ: V2 = π · ·2= m .
2 2
Å ã2
1 3 3π 3
○ Thể tích phần hình nón: V3 = · π · ·1= m .
3 2 4
ThS Phạm Hùng Hải 383
15π 3
Vậy thể tích của toàn bộ không gian bên trong tháp nước: V = V1 + V2 + V3 = m .
2
Chọn đáp án A 
cos x + 1
CÂU 38. Có bao nhiêu số nguyên dương của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng
 π 10 cos x + m
0; ?
2
A. 9. B. 12. C. 10. D. 20.
Ê Lời giải.
t+1 m − 10 m
Đặt t = cos x ta được f (t) = ⇒ f 0 (t) = 2 , ∀t 6= − 10
10t + m (10t + m)
cos x + 1  π
y= đồng biến trên khoảng 0; khi f (t) nghịch biến trên (0; 1)
10 cos x + m 2

m − 10 < 0 
m < 10


 m
 
⇔ − ≤ 0 ⇔ ñm ≥ 0
10
 − m ≥1
  
m ≤ −10

 
10
Vậy các số nguyên dương của tham số m thoả điều kiện là m = 0; 1; . . . ; 9. Vậy có 10 số.
Chọn đáp án C 
CÂU 39.
Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có AB = 3a, AC = 4a, BC = 5a, khoảng N
cách giữa hai đường thẳng AB và B 0 C 0 bằng 2a. Gọi M , N lần lượt là trung A0 C0
điểm của A0 B 0 và A0 C 0 , (tham khảo hình vẽ bên). Thể tích V của khối chóp
M
A.BCN M là
A. V = 7a3 . B. V = 8a3 . C. V = 6a3 . D. V = 4a3 . B0

A C

B
Ê Lời giải.
1
Tam giác ABC vuông tại A suy ra diện tích SABC = · AB · AC = 6a2
2
Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và B 0 C 0 bằng 2a suy ra h = 2a. ⇒ VABC.A0 B 0 C 0 = 6a2 · 2a = 12a3 .
Gọi V0 = VABCN M = VC.AM B + VM.AN C = V1 + V2
1 1 2
V1 = · VC.AA0 B 0 B = · · V = 4a3
2 2 3
1 1 1 2
V2 = · VB 0 .AN C = · VB 0 .AA0 C 0 C = · · V = 2a3 .
2 4 4 3
⇒ V0 = (4 + 2)a3 = 6a3 .
Chọn đáp án C 
CÂU 40. Cho hình lập phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có cạnh bằng a. Gọi α là góc giữa (ACD0 ) và (ABCD). Giá trị
của tan α bằng √ √
√ 3 2
A. 2. B. . C. 1. D. .
3 2
Ê Lời giải.
Gọi O = AC ∩ BD. Ta có AC ⊥ BD ⇒ AC ⊥ DO. D0 C0
Hình chiếu của D√0 trên (ABCD) là D ⇒ ((ACD0 ); (ABCD)) = D
÷ 0 OD = α.

1 a 2 DD 0 a √
DO = BD = ⇒ tan α = = √ = 2 B0
2 2 DO a 2 A0

2
C
D
O
A B
Chọn đáp án A 
x+2
CÂU 41. Cho đồ thị (C) : y = . Gọi A, B, C là ba điểm phân biệt thuộc (C) sao cho trực tâm H của tam
x−1
giác ABC thuộc đường thẳng ∆ : y = −3x √ + 10. Độ dài đoạn thẳng OH √ bằng √
A. OH = 5. B. OH = 2 5. C. OH = 10. D. OH = 5.
Ê Lời giải.
x+2 3 1 1 1
y= ⇔ y = 1+ ⇔ y−1 = 1 . Đặt Y = y − 1, X = (x − 1). Ta xét hàm số Y = có đồ thị
x−1 x−1 3 (x − 1)
3 X
1
(C 0 ). Ta chứng minh với ba điểm M , N , P thuộc (C 0 ) thì trực tâm I của nó cũng thuộc đồ thị hàm số Y = .
X
Thật vậy: (# » # »
AI · BC = 0
Å ã Å ã Å ã
1 1 1
Gọi M x1 ; , N x2 ; , P x3 ; và I (a; b) ta có # » # »
x1 x2 x3 BI · AC = 0
Å ãÅ ã
1 1 1

 (a − x1 ) (x3 − x2 ) + b − x − =0 (1)


1 x3 x2
⇔ Å ã Å ã
1 1 1
 (a − x2 ) (x3 − x1 ) + b − −

 =0 (2)
x2 x3 x1

x2 − x3
Å ãÅ ã
1
(1) ⇒ (a − x1 ) (x3 − x2 ) + b − =0
x1 x2 x3
ï Å ã ò
1 1
⇔ (x3 − x2 ) a − x1 − b − · =0
x1 x2 x3
b 1
⇔ a − x1 − + = 0 (3) (vì x3 − x2 6= 0)
x2 x3 x1 x2 x3
b 1
Tương tự ta có a − x2 − + = 0 (4)
x1 x3 x1 x2 x3 Å
x1 − x2
ã Å ã
b b
Lấy (3) − (4) ta được − (x1 − x2 ) − = 0 ⇔ (x1 − x2 ) 1 + = 0 ⇔ b = −x1 x2 x3 . Thay
x2 x3 x1 x2 x1 x2 x3
vào (3) ta được
x1 x2 x3 1
a − x1 + + =0
x2 x3 x1 x2 x3
1
⇔ =0
x1 x2 x3
1
⇔ a=−
x1 x2 x3
Å ã
1 1
Hay b = ⇒ I a; ⇒ I ∈ (C 0 )
a a
Từ chứng minh trên ta suy ra trực tâm H của tam giác ABC cũng nằm trên đồ thị (C) nên H = (C) ∩ ∆.
Phương trình hoành độ giao điểm
x+2
= −3x + 10 ⇔ −3x2 + 12x − 12 = 0 ⇔ x = 2.
x−1
ThS Phạm Hùng Hải 385
Với x = 2 ⇒ y = 4.
√ √
H(2; 4) ⇒ OH = 22 + 42 = 2 5.
Chọn đáp án B 
CÂU 42. Có bao nhiêu cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn 0 ≤ x ≤ 4000 và 5 (25y + 2y) = x + log5 (x + 1)5 − 4?
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
Đặt t = log5 (x + 1) ⇔ x + 1 = 5t ⇔ x = 5t − 1.

5 (25y + 2y) = x + log5 (x + 1)5 − 4


⇔ 5 (25y + 2y) = 5t − 1 + 5t − 4
⇔ 5 52y + 2y = 5t + 5t − 5


⇔ 52y + 2y = 5t−1 + (t − 1).

Xét hàm số f (a) = 5a + a, có f 0 (a) = 5a · ln 5 + 1 > 0, ∀a


52y + 2y = 5t−1 + (t − 1) ⇒ f (2y) = f (t − 1) ⇔ 2y = t − 1 ⇔ 2y + 1 = log5 (x + 1). (1)
Từ (1) và x, y ∈ Z ⇒ x + 1 là luỹ thừa của 5 và x + 1 = 52y+1

Do 0 ≤ x ≤ 4000
⇔ 1 ≤ x + 1 ≤ 4001
⇔ 1 ≤ 52y+1 ≤ 4001
⇔ 0 ≤ 2y + 1 ≤ log5 4001
1 1 1
⇔ − ≤ y ≤ − + log5 4001
2 2 2
Vì y ∈ Z nên y ∈ {0; 1; 2}. Vậy có 3 cặp số (x; y) là: (4; 0), (124; 1), (3124; 2).
Chọn đáp án D 
CÂU 43. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông cân tại√B và AC = 2a. Hình chiếu
vuông góc của A0 trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB và AA0 = a 2. Tính thể tích V của khối
lăng trụ đã cho. √ √
3
√ a3 6 2
√ a3 6
A. V = a 3. B. V = . C. V = 2a 2. D. V = .
6 2
Ê Lời giải.
2a √
ABC là tam giác vuông cân tại B suy ra AB = BC = √ = a 2. A0 C0
2
1
Diện tích đáy: B = SABC = · AB · BC = a2
2 s Ç √ å2
√ Ä √ ä2 √
0 02 2
a 2 a 2 B0
Chiều cao lăng trụ h = A H = AA − AH = a 2 − =
2

a 6
2 2a
√ √
3 6
A C
2 a 6 a
Vậy thể tích của khối lăng trụ V = B · h = a · =
2 2 H

B
Chọn đáp án D 
CÂU 44.
Cho hình thang ABCD vuông tại A và D có CD = 2AB = 2AD = 6. Tính thể tích A
V của khối tròn xoay sinh ra bởi hình thang ABCD khi quanh xung quanh đường
thẳng BC. √ √ √
135π 2 √ 63π 2 45π 2
A. V = . B. V = 36π 2. C. V = . D. V = . D B
4 2 2

Ê Lời giải.
Gọi M = AD ∩ BC, N là hình chiếu vuông góc của A trên BM . M
Gọi V1 là phần hình nón tạo bởi tam giác vuông BCD quay quanh cạnh BC;
√ √ √ 1 Ä √ ä2 Ä √ ä √
Ta có BD = AD · 2 = 3 2; BC = BD = 3 2; V1 = · π · 3 2 · 3 2 = 18π 2. A
3 N
V2 là phần hình nón tạo √ bởi tam giác vuông DBM quay quanh cạnh BM ;
Khi đó V2 = V1 = 18π 2. 3 3
V3 là phần hình nón tạo bởi tam giác vuông cân AN B quay √ quanh cạnh BN . 45◦
D B
3 2
Å ã Å ã
3 1 3 9π 2
Ta có N B = N A = √ ⇒ V3 = · π · √ · √ = .
2 3 2 2 4
V4 là phần hình nón tạo
√ bởi tam giác vuông AN M quay quanh cạnh N M ; 6
9π 2
Khi đó V4 = V3 = .
4 √ √ 45◦
√ 9π 2 63π 2
Khi đó ta có thể tích cần tìm là V = V1 +V2 −V3 −V4 = 2·18π 2−2· = . C
4 2

Chọn đáp án C 
√
CÂU 45. Cho phương trình 4 log22 x + log2 x − 5 7x − m = 0 (m là tham số thực). Có tất cả bao nhiêu giá trị
nguyên dương của m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt?
A. 47. B. 49. C. Vô số. D. 48.
Ê Lời giải.
® ® ®
x>0 x>0 x>0
Điều kiện x ⇔ x ⇔
7 −m≥0 7 ≥m x ≥ log7 m(m > 0).
Với m nguyên dương ta có

x=2
ñ 2
√ 4 log 2 x + log 2 x − 5 = 0 5
4 log22 x + log2 x − 5 7x − m = 0 ⇔ √
 
⇔x = 2−4
7x − m = 0 
x = log7 m.

Để phương trình đã cho có đúng 2 nghiệm phân biệt có 2 trường hợp:

5 5

−4 2 4
Trường hợp 1: 2 > log7 m ≥ 2 ⇔ 7≤ m < 72 .
Trường hợp này m ∈ {3; 4; 5; . . . ; 48}, có 46 giá trị nguyên dương của m.

Trường hợp 2: log7 m ≤ 0 ⇔ m ≤ 1 ⇒ m = 1.


Trường hợp này có 1 giá trị của m thỏa mān.

Vậy có tất cả 47 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu.


Chọn đáp án A 
CÂU 46. Một hộp có 6 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và 5 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp, tính
xác suất để 5 viên bi được chọn có đủ ba màu và số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng.
190 310 6 12
A. . B. . C. . D. .
1001 1001 143 143
ThS Phạm Hùng Hải 387
Ê Lời giải.
Số cách chọn ngẫu nhiên 5 viên bi trong hộp là n (Ω) = C515 = 3003.
Gọi A là biến cố “5 viên bi được chọn có đủ ba màu và số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng” ta có

n (A) = C34 · C15 · C16 + C24 · C15 · C26 = 570.


n(A) 570 190
Vậy P(A) = = = .
n(Ω) 3003 1001
Chọn đáp án A 
CÂU 47. Cho hàm số y = f (2 − x) có bảng biến thiên như hình bên dưới.

x −∞ 2 4 6 +∞

y0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ 2 +∞

−3 −2

Tổng các giá trị nguyên của m để phương trình 3f 2 x2 − 4x − (m + 2)f x2 − 4x + m − 1 = 0 có đúng 8 nghiệm
 

thực phân biệt thuộc khoảng (0; +∞)?


A. 7. B. −6. C. 3. D. −13.
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên của hàm số f (2 − x), ta suy ra bảng biến thiên của hàm số f (x) như sau

x −∞ −4 −2 0 +∞

y0 − 0 + 0 − 0 +

+∞ 2 +∞

−2 −3

Từ bảng biến thiên của f (x), ta suy ra bảng biến thiên của hàm số f x2 − 4x như sau


√ √
x −∞ 0 2− 2 2 2+ 2 4 +∞

+∞ 2 2 +∞

f x2 − 4x


−3 −2 −3

Biến đổi phương trình đề bài ta được


f x2 − 4x = 1
 
(1)
3f 2 x2 − 4x − (m + 2)f x2 − 4x + m − 1 = 0 ⇔ 
 
 m−1
f x2 − 4x = . (2)
3
Từ bảng biến thiên của hàm số f x2 − 4x , phương trình (1) có 5 nghiệm phân biệt trên khoảng (0; +∞), vậy


yêu cầu bài toán xảy ra khi (2) có 3 nghiệm phân biệt trên khoảng (0; +∞)
m − 1
=2 ñ
m=7
 3
⇔ ⇔
m−1 − 8 < m < −5.
−3< < −2
3
Do m ∈ Z nên m ∈ {−7; −6; 7}, suy ra tổng các giá trị m thỏa bài toán là −6.
Chọn đáp án B 
CÂU 48. Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [−4; 4] và có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Có tất cả bao nhiêu
giá trị thực của tham số m thuộc đoạn [−4; 4] để giá trị lớn nhất của hàm số g(x) = f x3 − 3x + 2 + 2f (m)
có giá trị lớn nhất trên đoạn [−1; 1] bằng 5?

x −4 −3 −1 0 2 4
f 0 (x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
4 3 1
f (x)
−4 2 −3

A. 6. B. 8. C. 10. D. 11.
Ê Lời giải.
Xét g(x) = f (x3 − 3x + 2) + 2f (m), ñ đặt t = x3 − 3x + 2, với x ∈ [−1; 1] ⇒ t ∈ [0; 4]
t=0
Ta có g 0 (t) = f 0 (t); g 0 (t) = 0 ⇔
t=2

t 0 2 4
g 0 (t) − 0 +
2f (m) + 3 2f (m) + 1
g(t)
2f (m) − 3

Suy ra max |g(t)| = max {|2f (m) − 3| ; |2f (m) + 3|}


[0;4]

TH 1: |2f (m) − 3| > |2f (m) + 3| (1)ñthì ñ


2f (m) − 3 = 5 f (m) = 4 (không thoả (1))
max |g(t)| = |2f (m) − 3| = 5 ⇔
[0;4] 2f (m) − 3 = −5 f (m) = −1 (thoả (1))
Phương trình f (m) = −1 có 3 nghiệm thoả mãn.

TH 2: |2f (m) − 3| < |2f (m) + 3| (2)ñthì ñ


2f (m) + 3 = 5 f (m) = 1 (thoả (2))
max |g(t)| = |2f (m) + 3| = 5 ⇔
[0;4] 2f (m) + 3 = −5 f (m) = −4 (không thoả (2))
Phương trình f (m) = 1 có 3 nghiệm thoả mãn.

Chọn đáp án A 
CÂU 49. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = 3x4 − mx3 + 6x2 + m − 3 đồng biến
trên khoảng (0; +∞)?
A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.
Ê Lời giải.
Xét hàm số f (x) = 3x4 − mx3 + 6x2 + m − 3

TH 1: f (x) = 0 có nghiệm x0 ∈ (0; +∞) thì hàm số y = |f (x)| không thể đồng biến trên khoảng (0; +∞).

TH 2: f (x) = 0 không có nghiệm x0 ∈ (0; +∞)


Ta có f 0 (x) = 12x3 − 3mx2 + 12x.

ThS Phạm Hùng Hải 389


Hàm số đồng biến trên (0; +∞) khi và chỉ khi y 0 ≥ 0, ∀x ∈ (0; +∞)
® 0
f (x) ≥ 0
⇔ , ∀x ∈ (0; +∞)
f (0) ≥ 0
12x3 − 3mx2 + 12x ≥ 0
®
⇔ , ∀x ∈ (0; +∞)
f (0) ≥ 0
 2
m ≤ 4x + 4
⇔ x , ∀x ∈ (0; +∞)
m−3≥0


2
m ≤ min 4x + 4 = 8

⇔ (0;+∞) x

m ≥ 3.

Vậy có 6 giá trị của m.


Chọn đáp án B 

CÂU 50. Cho hình chóp S.ABC có√AB = 4a, BC = 3 2a, ABC ’ = 45◦ ; SAC ’ = SBC ’ = 90◦ ; Sin góc giữa hai
2
mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho bằng
√ √4 √ √
a 183 a 183 5a 3 3a 5
A. . B. . C. . D. .
12 6 12 12
Ê Lời giải.
Gọi H là hình chiếu của S lên (ABC). S
Ta có SH ⊥ AC, mà AC ⊥ SA nên AC ⊥ (SAH) ⇒ AC ⊥ AH.
Tương tự ta cũng có HB ⊥ BC

AC 2 = AB 2 + BC 2 − 2 · AB · BC · cos ABC
’ = 10a2 ⇒ AC = a 10.

BC
Kẻ CK ⊥ AB ⇒ tại K 4KCB vuông cân tại K ⇒ CK = √ = 3a.
2
Tứ giác AHBC nội tiếp đường tròn đường kính HC
F H

AC a 10 √
⇒ HC = = = a 20.
sin ABC
’ sin 45◦
I
√ A B
K
⇒ HB 2 = HC 2 − BC 2 = 20a2 − 18a2 = 2a2 hay HB = a 2. E
HB
Kẻ HE ⊥ AB tại E ⇒ 4HEB vuông cân tại E ⇒ HE = √ = a.
2

C
Gọi I = HC ∩ AB ⇒ I = CH ∩ (SAB)
d (C, (SAB)) IC CK
⇒ = = = 3.
d (H, (SAB)) IH HE
Gọi α là góc giữa (SAB) và (SBC)

d (C, (SAB)) d (C, (SAB)) √ 2 3a
⇒ sin α = = ⇒ d (C, (SAB)) = CB · sin α = 3a 2 · = .
d (C, SB) CB 4 2
a
⇒ d (H; (SAB)) = .
® 2
AB ⊥ HE
⇒ AB ⊥ (SHE), kẻ HF ⊥ SE tại F
AB ⊥ SH
a
Suy ra AB ⊥ HF ⇒ HF ⊥ (SAB) ⇒ HF = d (H; (SAB)) = .
2

1 1 1 1 1 1 4 1 3 a 3
= + ⇒ = − = 2 − 2 = 2 ⇒ SH = .
HF 2 HS 2 HE 2 SH 2 HF 2 HE 2 a a a 3
SC
Tứ giác AHBC nội tiếp đường tròn đường kính HC nên bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là r =
2
Ç √ å2 √
a 3 Ä √ ä2 61a2 SC 183a
2 2 2
SC = SH + HC = + a 20 = ⇒r= = .
3 3 2 6

Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 391


BẢNG ĐÁP ÁN

1. D 2. D 3. B 4. A 5. D 6. A 7. B 8. B 9. D 10. C
11. C 12. C 13. C 14. A 15. B 16. D 17. C 18. C 19. A 20. D
21. B 22. B 23. C 24. D 25. B 26. D 27. B 28. B 29. D 30. C
31. D 32. C 33. A 34. D 35. A 36. C 37. A 38. C 39. C 40. A
41. B 42. D 43. D 44. C 45. A 46. A 47. B 48. A 49. B 50. B

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
026
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 27
THPT YÊN VIÊN - HÀ NỘI
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

x−2
CÂU 1. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x+1
A. x = 2. B. y = 1. C. x = −1. D. y = −2.
Ê Lời giải.
Ta có lim y = 1 nên y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→±∞
Chọn đáp án B 
CÂU 2.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có đồ thị như hình vẽ bên. y
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên
đoạn [−1; 3]. Giá trị của M − m bằng 3
A. 1. B. 4. C. 5. D. 0. 2

1
2 x
−1 O 3

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta thấy M = max f (x) = f (3) = 3 và m = min f (x) = f (2) = −2.
[−1;3] [−1;3]
Vậy M − m = 3 − (−2) = 5.
Chọn đáp án C 
CÂU 3.
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ∈ R) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm y
số này có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3.

x
O

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy hàm số có 2 điểm cực trị.
Chọn đáp án A 
CÂU 4. Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4


ThS Phạm Hùng Hải 393
A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 1. D. Hình 3.
Ê Lời giải.
Trong các hình trên, hình 3 không phải hình đa diện vì có cạnh không là cạnh chung của đúng 2 đa giác.
Chọn đáp án D 
CÂU 5.
Cho hàm số f (x) liên tục trên đoạn [0; 3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m y
lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [0; 3]. Giá trị của M + m 3
bằng
A. 1. B. 3. C. 5. D. 2. 2

1
x
O 1 2 3
−1

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta thấy M = max f (x) = f (3) = 3 và m = min f (x) = f (2) = −2.
[0;3] [0;3]
Vậy M + m = 3 − 2 = 1.
Chọn đáp án A 
x−1
CÂU 6. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x−3
A. x = −3. B. x = 3. C. x = 1. D. x = −1.
Ê Lời giải.
Ta có lim y = +∞ nên x = 3 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→3+
Chọn đáp án B 
CÂU 7. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 3 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
2 +∞
f (x)
−∞ −4

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng


A. 2. B. 3. C. −4. D. 0.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy giá trị cực tiểu của hàm số đã cho bằng −4.
Chọn đáp án C 
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x − 1 với mọi x ∈ R. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
nào dưới đây?
A. (−∞; −1). B. (−∞; 1). C. (1; +∞). D. (−1; +∞).
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) < 0 ⇔ x − 1 < 0 ⇔ x < 1.
Vậy hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−∞; 1).
Chọn đáp án B 
CÂU 9. Hình chóp ngũ giác có bao nhiêu mặt?
A. Năm. B. Mười. C. Sáu. D. Bảy.
Ê Lời giải.
Hình chóp ngũ giác có năm mặt bên và một mặt đáy nên có sáu mặt.

Chọn đáp án C 
CÂU 10. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy là 3a2 và chiều cao a. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 3a3 . B. a3 . C. 6a3 . D. 2a3 .
Ê Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng 3a2 · a = 3a3 .
Chọn đáp án A 
CÂU 11. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 8a2 và chiều cao h = a. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
4 8
A. a3 . B. a3 . C. 8a3 . D. 4a3 .
3 3
Ê Lời giải.
1 1 8
Thể tích của khối chóp đã cho bằng Bh = · 8a2 · a = a3 .
3 3 3
Chọn đáp án B 
CÂU 12. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 4 +∞
f (x)
−1 −1

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (0; 1). B. (−∞; −1). C. (−1; 0). D. (−1; 1).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞).
Chọn đáp án C 
CÂU 13.
Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số y
nghiệm thực của phương trình f (x) = −1 là y = f (x)
A. 1. B. 3. C. 0. D. 2. 2

1 x
−2 −1 O 2

−1

−2

Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 395


Phương trình f (x) = −1 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị y
hàm số y = f (x) và đường thẳng y = −1. y = f (x)
Dựa vào đồ thị, ta thấy đường thẳng y = −1 cắt đồ thị hàm số tại 3 2
điểm phân biệt.
Vậy phương trình f (x) = −1 có 3 nghiệm phân biệt. 1

1 x
−2 −1 O 2
−1

−2

Chọn đáp án B 
CÂU 14.
Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên? y
A. y = x4 − 2x2 . B. y = −x3 + 3x2 .
4
C. y = −x + 2x . 2 D. y = x3 − 3x2 .

x
O

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị, ta thấy trong bốn hàm số trên chỉ có hàm số y = −x4 + 2x2 thỏa mãn.
Chọn đáp án C 
CÂU 15.
Hình đa diện trong hình vẽ có bao nhiêu mặt?
A. 10. B. 12. C. 6. D. 11.

Ê Lời giải.
Dựa vào hình vẽ, ta thấy hình đa diện có 11 mặt.
Chọn đáp án D 
CÂU 16. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)?
x−1 x+1
A. y = x3 + x. B. y = . C. y = −x3 − 3x. D. y = .
x−2 x+3
Ê Lời giải.
Ta thấy hàm số y = x3 + x có tập xác định là D = R và y 0 = 3x2 + 1 > 0, ∀x ∈ R nên hàm số y = x3 + x đồng
biến trên khoảng (−∞; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 17. Số hình đa diện lồi trong các hình dưới đây là

A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Trong các hình trên chỉ có 1 hình sau là đa diện lồi.
Chọn đáp án A 
CÂU 18. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như sau

x −∞ −2 −1 1 4 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 + 0 −

Số điểm cực trị của hàm số đã cho là


A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng xét dấu f 0 (x), ta thấy f 0 (x) đổi dấu 4 lần nên số điểm cực trị của hàm số đã cho là 4.
Chọn đáp án A 
CÂU 19. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
nào dưới đây?

x −∞ −1 1 +∞
y0 − − 0 +

A. (−1; +∞). B. (1; +∞). C. (−∞; −1). D. (−∞; 1).


Ê Lời giải.
Dựa vào bảng xét dấu của đạo hàm, ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng (−∞; −1) và (−1; 1).
Vậy đáp án đúng là hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1).
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = x3 − 3x2 + 4 là
A. yCT = 4. B. yCT = 3. C. yCT = 0. D. yCT = 2.
Ê Lời giải.
ñ
x=0
Ta có y 0 = 3x2 − 6x và y 0 = 0 ⇔
x = 2.
Lại có y 00 = 6x − 6 và y 00 (0) = −6 < 0, y 00 (2) = 6 > 0.
Do đó hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 và yCT = y(2) = 0.
Chọn đáp án C 
CÂU 21.
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a và AA0 = 2a (minh A0 C0
họa như B0
√ hình vẽ bên). Thể tích khối lăng trụ đã cho
√ bằng √ 3
3a3 √ 3 3a3 3a
A. . B. 3a . C. . D. .
2 3 6

A C

B
Ê Lời giải.

a2 3
Diện tích đáy là S4ABC = .
4 √ √
a2 3 a3 3
Thể tích khối lăng trụ là V = S4ABC · AA0 = · 2a = .
4 2
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 397


CÂU 22. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)(x + 4)3 , ∀x ∈ R. Số điểm cực đại của hàm số đã cho

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.

x=0
0
Ta có f (x) = 0 ⇔ x = 1

x = −4.
Bảng xét dấu f 0 (x)

x −∞ −4 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

Ta thấy f 0 (x) đổi dấu một lần từ dương sang âm nên hàm số f (x) có 1 điểm cực đại.
Chọn đáp án A 
CÂU 23. Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −2

A. y = −x4 + 2x2 . B. y = x3 − 3x. C. y = x4 − 2x2 . D. y = −x3 + 3x.


Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đây là hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d có hệ số a > 0.
Trong các hàm số trên chỉ có hàm số y = x3 − 3x thỏa mãn.
Chọn đáp án B 

x+9−3
CÂU 24. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 + x
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = [−9; +∞) \ {−1; 0}.
Ta có lim y = −∞, suy ra x = −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→(−1)−
x+9−9 1 1
Lại có lim y = lim √ = lim √ = , suy ra x = 0 không là tiệm cận
x→0+ x(x + 1)( x + 9 + 3)
x→0+ x→0+ (x + 1)( x + 9 + 3) 6
đứng của đồ thị hàm số.
Vậy đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng.
Chọn đáp án A 
CÂU 25. Hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Ê Lời giải.
Hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau có 4 mặt phẳng đối xứng.

Chọn đáp án B 
x2 − 5x + 4
CÂU 26. Tìm số tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x2 − 1
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {−1; 1}.
Ta có

○ lim y = 1, suy ra y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x→±∞

○ lim y = −∞, suy ra x = −1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→(−1)+

(x − 1)(x − 4) x−4 3
○ lim y = lim = lim = − , suy ra x = 1 không là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→1 x→1 (x − 1)(x + 1) x→1 x+1 2

Vậy đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.


Chọn đáp án A 
CÂU 27. Khối đa diện 12 mặt đều có số đỉnh và số cạnh lần lượt là
A. 30 và 20. B. 20 và 30. C. 12 và 20. D. 12 và 30.
Ê Lời giải.
Khối đa diện 12 mặt đều có 20 đỉnh và 30 cạnh.

Chọn đáp án B 
CÂU 28. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích V và điểm E trên cạnh AB sao cho AE = 3EB. Tính thể tích khối
tứ diện EBCD theo V .
V V V V
A. . B. . C. . D. .
5 4 3 2
Ê Lời giải.
VABCD VBACD BA BC BD
Ta có = = · · = 4. A
VEBCD VBECD BE BC BD
1 V
Suy ra VEBCD = VABCD = .
4 4

B D

C
Chọn đáp án B 
CÂU 29. Cho hàm số y = x4 − 2x2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1).
Ê Lời giải.
ñ
0 3 0
x=0
Ta có y = 4x − 4x và y = 0 ⇔
x = ±1.
Bảng biến thiên

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
y
−1 −1
ThS Phạm Hùng Hải 399
Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞).
Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) và (0; 1).
Vậy đáp án đúng là hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
Chọn đáp án B 
CÂU 30. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − x2 và đồ thị hàm số y = −x2 + 5x là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − x2 và đồ thị hàm số y = −x2 + 5x là
ñ
3 2 2 3
x=0
x − x = −x + 5x ⇔ x − 5x = 0 ⇔ √
x = ± 5.

Vậy đồ thị hàm số y = x3 − x2 và đồ thị hàm số y = −x2 + 5x có 3 giao điểm.


Chọn đáp án B 
CÂU 31. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
phẳng đáy và
√ SA = a. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD. √
2a3 a3 2a3 √
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = 2a3 .
3 3 6
Ê Lời giải.
Diện tích đáy là SABCD = a2 . S
1 a3
Thể tích V của khối chóp S.ABCD là V = SABCD · SA = .
3 3

A D

B C
Chọn đáp án B 
CÂU 32. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = x4 − 10x2 + 2 trên đoạn [−1; 2] bằng
A. −23. B. −22. C. 2. D. −7.
Ê Lời giải.
Hàm số f (x) xác định và liên tục trên đoạn [−1; 2].
ñ
0 3 0
x=0 (nhận)
Ta có f (x) = 4x − 20x và f (x) = 0 ⇔ √
x=± 5 (loại).
f (−1) = −7, f (0) = 2, f (2) = −22.
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) trên đoạn [−1; 2] bằng f (2) = −22.
Chọn đáp án B 
CÂU 33.
Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 2 có đồ thị như hình 1. Đồ y y
thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây? 2 2
A. y = (x − 1)|x2 − 2x − 2|.
B. y = |x|3 − 3x2 + 2.
1 2 x 1 2 x
C. y = |x − 1|(x2 − 2x − 2).
O O
D. y = |x3 − 3x2 + 2|.
−2 −2

Hình 1 Hình 2
Ê Lời giải.
Gọi y = x3 − 3x2 + 2 = f (x).
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số ở hình 2 được xác định như sau

○ Giữ nguyên phần đồ thị hàm số của hình 1 ở bên phải trục tung ta được (C1 ).

○ Lấy đối xứng (C1 ) qua trục tung ta được (C2 ).


○ Đồ thị hàm số ở hình 2 là (C) = (C1 ) ∪ (C2 ).

Vậy đồ thị hàm số ở hình 2 là y = f (|x|) = |x|3 − 3x2 + 2.


Chọn đáp án B 
1
CÂU 34. Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − mx2 + (m2 − 4)x + 3 đạt cực đại tại x = 3.
3
A. m = 1. B. m = −7. C. m = 5. D. m = −1.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 − 2mx + m2 − 4 và y 00 = 2x − 2m. ñ
0 2
m=1
Hàm số đạt cực đại tại x = 3 ⇒ y (3) = 0 ⇔ m − 6m + 5 = 0 ⇔
m = 5.
00 00
Với m = 1, ta có y = 2x − 2 và y (3) = 2 · 3 − 2 = 4 > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 3. Do đó loại m = 1.
Với m = 5, ta có y 00 = 2x − 10 và y 00 (3) = 2 · 3 − 10 = −4 < 0 nên hàm số đạt cực đại tại x = 3. Do đó nhận
m = 5.
Vậy với m = 5 thì hàm số đạt cực đại tại x = 3.
Chọn đáp án C 
1
CÂU 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f (x) = x3 + mx2 + 4x + 3 đồng biến trên
3
R?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = x2 + 2mx + 4.
Hàm số đồng biến trên R ⇔ y 0 ≥ 0, ∀x ∈ R
® ®
a>0 1>0
⇔ 0 ⇔ ⇔ m ∈ [−2; 2].
∆ ≤0 m2 − 4 ≤ 0

Vì m ∈ Z nên m ∈ {−2; −1; 0; 1; 2}.


Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán.
Chọn đáp án A 
CÂU 36. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R \ {1} và có bảng biến thiên như sau

x −∞ −2 1 2 +∞
y0 − 0 + + 0 −
+∞ +∞ 3
y
2 −∞ −∞

1
Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
2f (x) − 5
A. 1. B. 0. C. 4. D. 2.
Ê Lời giải.
5
Xét phương trình 2f (x) − 5 = 0 ⇔ f (x) = .
2
5
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy phương trình f (x) = có 4 nghiệm x phân biệt.
2
1
Vậy đồ thị hàm số y = có 4 đường tiệm cận đứng.
2f (x) − 5
Chọn đáp án C 
CÂU 37. Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích V của
khối chóp đã
√cho. √ √ 3 √
2a3 14a3 2a 14a3
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 6 2 2
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 401
Gọi S.ABCD là hình chóp đều có O là tâm hình vuông ABCD. S
Ta có SO ⊥ (ABCD). √
√ √ AC a 2
Theo giả thiết SA = 2AB = 2a. Ta có AC = AB 2 = a 2 ⇒ AO = = .
… 2 √ 2
√ 2a2 a 14
Xét tam giác SAO vuông tại O có SO = SA2 − AO2 = 4a2 − = .
√ 4 √ 2 A D
1 1 a 14 a3 14
Thể tích khối chóp S.ABCD là V = · SABCD · SO = · a2 · = . O
3 3 2 6 B C
Chọn đáp án B 
x+5
CÂU 38. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng (−∞; −8)
x+m

A. (5; +∞). B. [5; 8). C. (5; 8). D. (5; 8].
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {−m}.
m−5
Ta có y 0 = .
(x + m)2
Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −8) khi và chỉ khi
® ®
0 m−5>0 m>5
y > 0, ∀x ∈ (−∞; −8) ⇔ ⇔ ⇔ m ∈ (5; 8].
−m∈ / (−∞; −8) − m ≥ −8

Chọn đáp án D 
CÂU 39. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có tất cả các cạnh bằng a, các cạnh bên tạo với đáy góc 60◦ . Tính thể
lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng
tích khối √ √
3
a 3 a3 a3 3 3a3
A. . B. . C. . D. .
8 8 24 8
Ê Lời giải.
Gọi H là hình chiếu của A0 lên (ABC). A0 C0
0 0 0
Góc giữa AA và (ABC) là (AA , AH) = A AH√= 60 .
÷ ◦
B0
0 0 ◦
0 AH = a · sin 60 =
a 3
Khi đó A H = AA · sin A ÷ .
2 √ √
0 0 0 0 a2 3 a 3 3a3
Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A B C bằng V = SABC ·A H = · = .
4 2 8 A C
H
B
Chọn đáp án D 
CÂU 40. Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x4 − x2 tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi
1 1 1
A. m > 0. B. − < m < 0. C. 0 < m < . D. m > − .
4 4 4
Ê Lời giải.
Xét hàm số y = f (x) = x4 − x2 .
Tập xác định D = R. 
x=0
0 3 0 √
Ta có f (x) = 4x − 2x và f (x) = 0 ⇔ 
2
x=± .
2
Bảng biến thiên của hàm số f (x) như sau
√ √
x −∞ 2 2 +∞
− 0
2 2
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 0 +∞
f (x) 1 1
− −
4 4
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x4 − x2 tại 4 điểm phân biệt khi và
1
chỉ khi − < m < 0.
4
Chọn đáp án B 
CÂU 41. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông
√ góc với đáy, SA = 2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD. √
a3 15 2a3 3 a3 15
A. V = . B. V = . C. V = 2a . D. V = .
12 3 6
Ê Lời giải.
Gọi H là trung điểm AB. S
Vì tamgiác SAB cân tại S nên SH ⊥ AB.
(SAB) ⊥ (ABCD)

Ta có (SAB) ∩ (ABCD) = AB ⇒ SH ⊥ (ABCD).

SH ⊂ (SAB) : SH ⊥ AB


…  a 2 a√15 A D
2 2 2 H
Tam giác SHA vuông tại H có SH = SA − AH = 4a − = .
2√ 2 √
B C
1 1 a 15 a3 15
Thể tích khối chóp S.ABCD bằng V = · SABCD · SH = · a2 · = .
3 3 2 6
Chọn đáp án D 
x3
CÂU 42. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = − + mx2 − 2mx + 1 có hai điểm cực trị.
ñ 3
m>2
A. m > 2. B. m > 0. C. . D. 0 < m < 2.
m<0
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = −x2 + 2mx − 2m.
Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y 0 = 0 có hai nghiệm phân biệt
ñ
0 2 m>2
⇔ ∆ > 0 ⇔ m − 2m > 0 ⇔
m < 0.

Chọn đáp án C 
CÂU 43.
Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d (a, b, c, d ∈ R) có đồ thị là đường cong trong hình y
bên. Có bao nhiêu số dương trong các hệ số a, b, c, d?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

O x

Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3ax2 + 2bx + c.
Dựa vào đồ thị ta thấy
○ Hệ số a < 0.
○ Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên d < 0.
○ Hàm số có 2 điểm cực trị x1 , x2 nằm bên phải trục tung nên

2b
®
x1 + x2 > 0 −
 >0
®
b>0
⇒ 3a ⇒
x1 x2 > 0 c c < 0.
>0


3a

Vậy có một số dương là b trong các số a, b, c, d.


Chọn đáp án B ThS Phạm Hùng Hải 
403
x+1 1
CÂU 44. Cho hàm số y = 2
(m là tham số thực) thỏa mãn min y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
x−m [−3;−2] 2
A. 3 < m ≤ 4. B. m > 4. C. −2 < m ≤ 3. D. m ≤ −2.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {m2 }.
−m2 − 1
Ta có y 0 = < 0, ∀x ∈ D. Suy ra min y = y(−2).
(x − m2 )2  [−3;−2]
1
1  y(−2) = −1 1
Do đó min y = ⇔ 2 ⇔ 2
= ⇔ m2 = 0 ⇔ m = 0.
[−3;−2] 2  2 −2 − m 2
m ∈ / [−3; −2]
Vậy −2 < m ≤ 3.
Chọn đáp án C 
CÂU 45. Phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 + 3x2 − 2 tại điểm có hoành độ x0 = 1 là
A. y = 9x + 7. B. y = −9x + 7. C. y = −9x − 7. D. y = 9x − 7.
Ê Lời giải.
Ta có y = x3 + 3x2 − 2 ⇒ y 0 = 3x2 + 6x.
Tiếp điểm có hoành độ x0 = 1 nên tung độ tiếp điểm là y0 = y(1) = 2.
Hệ số góc của tiếp tuyến là y 0 (x0 ) = y 0 (1) = 9.
Vậy phương trình tiếp tuyến tại (1; 2) là y = y 0 (x0 )(x − x0 ) + y0 ⇔ y = 9(x − 1) + 2 ⇔ y = 9x − 7.
Chọn đáp án D 
CÂU 46. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
1
y = x4 − 14x2 + 48x + m − 30 trên đoạn [0; 2] không vượt quá 30. Tổng giá trị các phần tử của tập hợp S
4
bằng bao nhiêu?
A. 120. B. 210. C. 136. D. 108.
Ê Lời giải.
1 1
Hàm số y = f (x) = x4 − 14x2 + 48x + m − 30 . Xét hàm số g(x) = x4 − 14x2 + 48x + m − 30.
4  4
x = −6 ∈/ [0; 2]
Ta có g 0 (x) = x3 − 28x + 48 và g 0 (x) = 0 ⇔ x = 4 ∈
/ [0; 2]

x = 2 ∈ [0; 2].
Khi đó max f (x) = max{|g(0)|; |g(2)|} = max{|m − 30|; |m + 14|} ≤ 30
[0;2] [0;2] [0;2]
® ®
|m − 30| ≤ 30 − 30 ≤ m − 30 ≤ 30
⇒ ⇔ ⇔ 0 ≤ m ≤ 16.
|m + 14| ≤ 30 − 30 ≤ m + 14 ≤ 30

Vì m nguyên nên S = {0; 1; 2; 3; . . . ; 16}.


16(1 + 16)
Vậy tổng các phần tử của S là = 136.
2
Chọn đáp án C 
CÂU 47. Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N là hai điểm nằm trên hai cạnh SC, SD
SM 1 SN VG.M N D m
sao cho = , = 2, biết G là trọng tâm tam giác SAB. Tỉ số thể tích = ; m, n là các số
SC 2 ND VS.ABCD n
nguyên dương và (m, n) = 1. Giá trị của m + n bằng
A. 21. B. 17. C. 7. D. 19.
Ê Lời giải.
Gọi E là trung điểm AB. S
1 1 1 1
Ta có SM N D = SSM D = · SSCD = SSCD .
3 3 2 6
VG.M N D SM N D 1
Do đó = = . (1)
VG.SCD SSCD 6 M N
VG.SCD GS 2
Lại có = = . (2) G
VE.SCD ES 3
VS.ECD SECD 1 A D
Mặt khác = = . (3) E
VS.ABCD SABCD 2
VG.M N D VG.M N D VG.SCD VS.ECD 1 2 1 1 B C
Từ (1), (2) và (3), suy ra = · · = · · = .
VS.ABCD VG.SCD VE.SCD VS.ABCD 6 3 2 18
m 1
Do đó = ⇒ m + n = 1 + 18 = 19.
n 18
Chọn đáp án D 
CÂU 48. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −4 −2 0 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ +∞
2
y
−2
−3

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 6f (x2 − 4x) = m có ít nhất ba nghiệm thực phân
biệt thuộc khoảng (0; +∞)?
A. 30. B. 24. C. 29. D. 25.
Ê Lời giải.
Đặt t = x2 − 4x. Ta có t0 = 2x − 4 và t0 = 0 ⇔ x = 2.
Bảng biến thiên của hàm t(x)

x 0 2 4 +∞
t0 − 0 + +
+∞
t 0 0
−4

Do đó x ∈ (0; +∞) ⇒ t ∈ [−4; +∞).


Nhận xét: Mỗi giá trị t ∈ (−4; 0) sẽ có 2 giá trị x ∈ (0; +∞), mỗi giá trị t ∈ [0; +∞) sẽ có 1 giá trị x ∈ [4; +∞);
khi t = −4 thì có 1 giá trị x = 2.
Bảng biến thiên của hàm số f (t) trên khoảng (−4; +∞)

t −4 −2 0 +∞
f 0 (t) + 0 − 0 +
+∞
2
f (t)
−2
−3
m
Khi đó 6f (x2 − 4x) = m ⇔ f (t) = .
6
Dựa vào nhận xét và bảng biến thiên hàm số f (t) trên khoảng (−4; +∞), ta suy ra phương trình 6f (x2 − 4x) = m
m
có ít nhất ba nghiệm thực phân biệt thuộc khoảng (0; +∞) khi và chỉ khi −3 < ≤ 2 ⇔ −18 < m ≤ 12.
6
ThS Phạm Hùng Hải 405
Vì m nguyên nên m ∈ {−17; −16; . . . ; 12}.
Vậy có 30 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án A 
CÂU 49. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = 2
 (x − 8)(x − 9), ∀x ∈ R. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương
3
của tham số m để hàm số g(x) = f |x + 6x| + m có ít nhất 3 điểm cực trị?
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Ê Lời giải.
Ta có
0
g 0 (x) = |x3 + 6x| + m · f 0 |x3 + 6x| + m


(x3 + 6x)(3x2 + 6) 0 3

= · f |x + 6x| + m
|x3 + 6x|
(3x + 6) · f 0 |x3 + 6x| + m
® 2 
nếu x > 0
= 2 0 3

− (3x + 6) · f |x + 6x| + m nếu x < 0.

Nhận xét: Hàm số g(x) xác định tại x = 0 và g 0 (x) đổi dấu khi qua x = 0 nên g(x) luôn có cực trị tại x = 0.
 3  3
|x + 6x| + m = 8 |x + 6x| = 8 − m
0 3
  3  3
Lại có f |x + 6x| + m = 0 ⇔ |x + 6x| + m = 3 ⇔ |x + 6x| = 3 − m
|x3 + 6x| + m = −3 |x3 + 6x| = −3 − m.
Xét hàm số h(x) = x3 + 6x, ta có h0 (x) = 3x2 + 6 > 0, ∀x ∈ R nên h(x) đồng biến trên R.
Do đó bảng biến thiên của hàm số k(x) = |h(x)| như sau

x +∞ 0 +∞
k 0 (x) − +
+∞ +∞
k(x)
0

Hàm số g(x) = f |x3 + 6x| + m có ít nhất 3 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình f 0 |x3 + 6x| + m = 0 có
 

ít nhất hai nghiệm phân biệt khác 0


⇔ 8 − m > 0 ⇔ m < 8.
Vì m nguyên dương nên m ∈ {1; 2; . . . ; 7}.
Vậy có 7 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
CÂU 50. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x − 2)(x2 − 6x + m) với mọi x ∈ R. Có bao
nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [−2020; 2020] để hàm số g(x) = f (1 − x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1)?
A. 2010. B. 2016. C. 2015. D. 2012.
Ê Lời giải.
Ta có g(x) = f (1 − x) và f 0 (x) = x2 (x − 2)(x2 − 6x + m) nên

g 0 (x) = −f 0 (1 − x) = −(1 − x)2 (1 − x − 2)[(1 − x)2 − 6(1 − x) + m] = (1 − x)2 (x + 1)(x2 + 4x + m − 5).

Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) khi và chỉ khi g 0 (x) ≤ 0, ∀x ∈ (−∞; −1) (dấu bằng chỉ xảy ra tại
một số điểm hữu hạn)

⇔ (1 − x)2 (x + 1)(x2 + 4x + m − 5) ≤ 0, ∀x ∈ (−∞; −1)


⇔ x2 + 4x + m − 5 ≥ 0, ∀x ∈ (−∞; −1) (vì (1 − x)2 (x + 1) < 0, ∀x ∈ (−∞; −1))
⇔ (x + 2)2 ≥ 9 − m, ∀x ∈ (−∞; −1)
⇔ 9 − m ≤ 0 ⇔ m ≥ 9.

Vì m nguyên thuộc đoạn [−2020; 2020] nên m ∈ {9; 10; . . . ; 2020}.


Vậy có 2012 số nguyên m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. C 3. A 4. D 5. A 6. B 7. C 8. B 9. C 10. A
11. B 12. C 13. B 14. C 15. D 16. A 17. A 18. A 19. C 20. C
21. A 22. A 23. B 24. A 25. B 26. A 27. B 28. B 29. B 30. B
31. B 32. B 33. B 34. C 35. A 36. C 37. B 38. D 39. D 40. B
41. D 42. C 43. B 44. C 45. D 46. C 47. D 48. A 49. D 50. D

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
027
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 407


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 28
THPT HUỲNH THÚC KHÁNG - QUẢNG NAM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Cho khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 3; 4; 5. Thể tích của khối hộp đã cho bằng
A. 10. B. 60. C. 20. D. 12.
Ê Lời giải.
Thể tích của khối hộp đã cho bằng 3 · 4 · 5 = 60.
Chọn đáp án B 
CÂU 2. Cho khối chóp có diện tích đáy B = 6 và chiều cao h = 2. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A. 6. B. 3. C. 12. D. 4.
Ê Lời giải.
1 1
Thể tích của khối chóp đã cho bằng · B · h = · 6 · 2 = 4.
3 3
Chọn đáp án D 
CÂU 3. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình đa diện?

Hình 1 Hình 3 Hình 4


Hình 2

A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4.


Ê Lời giải.
Ta có hình 3 là hình đa diện.
Chọn đáp án C 
CÂU 4. Hình tứ diện đều có tất cả bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 2. B. 6. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng.

Hình 1. Hình 2. Hình 3.

Hình 4. Hình 5. Hình 6.


Chọn đáp án B 
CÂU 5. Cho hàm số y = f (x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau
x −∞ −2 0 2 +∞

y0 + 0 − − 0 +

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−2; 0). B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; 0). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2).
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm, ta có hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2).
Chọn đáp án B 
CÂU 6. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau
x −∞ −2 0 +∞
y0 + 0 − 0 +
+∞
0
y
−4
−∞

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số có giá trị cực đại bằng −2. B. Hàm số có điểm cực đại tại x = −2.
C. Hàm số có điểm cực tiểu tại x = −4. D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 0.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số có cực đại tại x = −2.
Chọn đáp án B 
√ √
CÂU 7. Cho khối lăng trụ có diện tích đáy bằng a2 3, khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng a 6. Tính
thể tích V của khối lăng trụ. √ √
2
√ a3 2 a3 2 √
A. V = 3a 2. B. V = . C. V = . D. V = a2 2.
3 4
Ê Lời giải.
Thể tích V của khối lăng trụ là √ √ √
V = a2 3 · a 6 = 3a2 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 8. Cho hàm số f (x) có f 0 (x)
= x(x + 1)(x − 4)3 ,
∀x ∈ R. Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
Phương trình f 0 (x) = 0 có ba nghiệm phân biệt là x = 0, x = −1, x = 4 nên có bảng biến thiên là
x −∞ −1 0 4 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +

f (x)

Vậy hàm số có hai điểm cực tiểu.


Chọn đáp án C 
CÂU 9. Khối đa diện đều loại {4; 3} là
A. Khối lập phương. B. Khối bát diện đều. C. Khối tứ diện đều. D. Khối hộp chữ nhật.
Ê Lời giải.
Khối đa diện đều loại {4; 3} là khối lập phương.
Chọn đáp án A ThS Phạm Hùng Hải 
409
CÂU 10. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ −2 +∞
+∞ 3
f (x)
−∞ 1

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta có
lim f (x) = +∞; lim f (x) = 3.
x→(−2)− x→+∞

Do đó, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 2, tiệm cận ngang là y = 3.


Vậy đồ thị hàm số có tổng số 2 tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
Chọn đáp án C 
CÂU 11. Hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?
y
3

1
−1 O x

−1
1

A. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (−1; 3). B. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1; 1).
C. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là (1; −1). D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1; −1).
Ê Lời giải.
Khẳng định đúng là “Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là (1; −1)”.
Chọn đáp án D 
CÂU 12.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn [−1; 3] và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M , y
m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [−1; 3]. Giá 3
trị của M − m bằng 2
A. 5. B. 4. C. 1. D. 0.

−1 O 2 3 x

−2
Ê Lời giải.
Từ đồ thị hàm số, ta có M = 3, m = −2, suy ra M − m = 5.
Chọn đáp án A 
CÂU 13. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 21x trên đoạn [2; 19]
√ bằng √
A. −36. B. −34. C. −14 7. D. 14 7.
Ê Lời giải.
√ √
Ta có y 0 = 3x2 − 21,
√ y 0 =0⇔x=
√ 7 ∈ [2; 19] và x = − 7∈
/ [2; 19]. √
Do y(2) = −34, y( 7) = −14 7, y(19) = 6460 nên giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [2; 19] bằng −14 7.
Chọn đáp án C 
CÂU 14. Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 2mx2 + m2 x + 1 đạt giá trị cực đại tại x = 1

A. {1; 3}. B. {−1; −3}. C. {1}. D. {3}.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 4mx + m2 . ñ
0 2
m=1
Hàm số đạt cực đại tại x = 1 nên y (1) = 0 ⇔ 3 − 4m + m = 0 ⇒
m = 3.

○ Với m = 1, ta có y 0 = 3x2 − 4x + 1,
1

x=1 x −∞ 3 1 +∞
y0 = 0 ⇔  y0 + 0 − 0 +
1
x= .
3
y
Bảng biến thiên của hàm số như hình bên

○ Với m = 3, ta có y 0 = 3x2 − 12x + 9,


ñ x −∞ 1 3 +∞
x=1
0
y =0⇔ y0 + 0 − 0 +
x = 3.
Bảng biến thiên của hàm số như hình bên y

Vậy tập tất cả các giá trị của m cần tìm là {3}.
Chọn đáp án D 
CÂU 15. Hàm số y = x3 − 3x2 + 1 nghịch biến trên khoảng nào?
A. (2; +∞). B. (−∞; 0) và (2; 0). C. (0; 2). D. (−∞; 1).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x; ñ
0 2 x=0
y = 0 ⇔ 3x − 6x ⇔
x = 2.
Bảng biến thiên của hàm số đã cho là

x −∞ 0 2 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +

f (x)

Vậy hàm số nghịch biến trên (0; 2).


Chọn đáp án C 
CÂU 16. Cho hình chóp S.ABC có chiều cao bằng 9, diện tích đáy bằng 6. Gọi M là trung điểm cạnh SB và N
là điểm thuộc cạnh SC sao cho N C = 2N S. Tính thể tích V của khối chóp A.BM N C.
A. V = 10. B. V = 30. C. V = 15. D. V = 5.
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 411


Ta có S

VA.SM N SM · SN 1 5 5 1
= = ⇒ VA.BM N C = VA.SBC = · · 9 · 6 = 15. N
VA.SBC SB · SC 6 6 6 3

M
A C

Chọn đáp án C 
CÂU 17. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = 2x3 + 3x2 tại điểm G có tung độ bằng 5 có phương trình là
A. y = 12x − 7. B. y = 12x + 7. C. y = −12x + 7. D. y = −12x − 7.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 6x2 + 6x.
Giả sử G(a; 5), do G là tiếp điểm nên

2a3 + 3a2 = 5 ⇒ a = 1.

Suy ra G(1; 5) và y 0 (1) = 12.


Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số cần tìm là

y = 12(x − 1) + 5 = 12x − 7.

Chọn đáp án A 
CÂU 18. Hàm số y = −x3 − 3x2 + m có giá trị nhỏ nhất trên [−1; 1] bằng 0. Giá trị m thuộc khoảng nào sau
đây?
A. m ∈ (0; 3). B. m ∈ (−1; 2). C. m ∈ (3; 5). D. m ∈ (−9; −6).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = −3x2 − 6x; ñ
0 x = 0 ∈ [−1; 1]
y =0⇔
x = −2 ∈/ [−1; 1].
Ta có y(−1) = m − 2, y(0) = m, y(1) = m − 4 suy ra hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng m − 4.
Vậy m − 4 = 0 ⇔ m = 4 và thuộc khoảng (3; 5).
Chọn đáp án C 
CÂU 19. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông có cạnh đáy bằng 3a. Tam giác SAB cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. ◦
√ Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết SC tạo với đáy3một
√ góc 60 .
√ 3
9a 15 √ 27a 15
A. 9a3 15. B. . C. 27a3 15. D. .
2 2
Ê Lời giải.
Gọi M là hình chiếu của S trên AB, do (SAB) ⊥ (ABCD) nên SM ⊥ (ABCD). S
Suy ra góc giữa SC với đáy là góc SCM và SCM = 60 .
’ ◦

Tam giác SAB cân tại S nên M là trung điểm của AB, ta có

3a 2 3a 5
Å ã
2
M C = (3a) + = .
2 2 A D

3a 5 ’
Tam giác SM C vuông tại M ,M C = , SCM = 60◦ nên M
2 B C
√ √
3a 5 ◦ 3a 15
SM = · tan 60 = .
2 2
Thể tích khối chóp S.ABCD là
√ √
1 1 3a 15 2 9a3 15
V = · SM · SABCD = · · (3a) = .
3 3 2 2

Chọn đáp án B 
3x − 1
CÂU 20. Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = trên đoạn [0; 2].
x−3
1 1
A. M = −5. B. M = 5. C. M = − . D. M = .
3 3
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {3}.
−8
Có y 0 = < 0, ∀x 6= 3.
(x − 3)2
Suy ra hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.
1
Vậy M = max y = y(0) = .
[0;2] 3
Chọn đáp án D 
mx − 9
CÂU 21. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = luôn nghịch biến trên các khoảng
−x + m
của tập xác định?
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {m}.
m2 − 9
Có y 0 = < 0.
(−x + m)2
Hàm số nghịch biến trên các khoảng của tập xác định khi và chỉ khi

m2 − 9 < 0 ⇔ −3 < m < 3.

Vì m nguyên nên m ∈ {−2; −1; 0; 1; 2}.


Vậy có 5 giá trị của m thỏa mãn.
Chọn đáp án C 

CÂU 22. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Biết SA ⊥ (ABC) và SA = a 3. Tính thể
tích khối chóp S.ABC.
a3 3a3 a a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 2
Ê Lời giải.

1 1 a2 3 √ a3
Thể tích khối chóp S.ABC là V = S4ABC · SA = · ·a 3= . S
3 3 4 4

A C

B
Chọn đáp án A 
CÂU 23.

ThS Phạm Hùng Hải 413


Cho hàm số bậc ba y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số nghiệm y
thực của phương trình f (x) = 1 là
3
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

1
−1
O 1 x
−1

Ê Lời giải.
y

1 y=1
−1
O 1 x
−1

Dựa vào hình vẽ ta thấy đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt.
Vậy số nghiệm thực của phương trình f (x) = 1 là 3.
Chọn đáp án A 
CÂU 24. Cho hình lăng trụ đứng ABCA0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB = a, AC = 2a và
A0 B = 3a. Thể tích của khối lăng trụ
√ ABCA
0 B 0 C 0 bằng

√ 3 5a3 2 2a3 √
A. 5a . B. . C. . D. 2 2a3 .
3 3
Ê Lời giải.
1 1
Diện tích tam giác ABC là S4ABC = AB · AC = · a · 2a = a2 . A0 C0
2 √ 2 √
Xét tam giác A0 AB vuông tại A có AA0 = A0 B
p
2 2 = 2 − a2 = 2 2a.
0
√ − AB 2
√ (3a)
3
Thể tích khối lăng trụ là V = AA · S4ABC = 2 2a · a = 2 2a . B0

A C

B
Chọn đáp án D 
CÂU 25. Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

x −∞ 2 +∞
y0 − 0 −
1 +∞
y
−∞ 1

x+1 x−1 x+3 2x + 1


A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x−2 2x + 1 2+x x−2
Ê Lời giải.
Xét các hàm số
x−1 3 1
○ y= có y 0 = 2
> 0, ∀x 6= − .
2x + 1 (2x + 1) 2
x+3 5
○ y= có lim y = .
2+x x→2 4
2x + 1
○ y= có lim y = 2.
x−2 x→±∞

x+1 −3
○ y= có y 0 = < 0, ∀x 6= 2 và lim y = 1; lim y = −∞; lim y = +∞.
x−2 (x − 2)2 x→±∞ x→2− x→2+

x+1
Vậy bảng biến thiên đã cho của hàm số y = .
x−2
Chọn đáp án A 
CÂU 26. Cho hàm số f (x), bảng biến thiên của hàm số f 0 (x) như sau

x −∞ −1 3 +∞

y0 − 0 + 0 −
+∞
5
y
3
−∞

Hàm số g(x) = f x3 − 3x có bao nhiêu điểm cực đại?




A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có g 0 (x) = 3x2 − 3 f 0 x3 − 3x .
 

x = ±1 x = ±1
 
ñ
x = ±1
g 0 (x) = 0 ⇔ 0 3 ⇔ x3 − 3x = −1 ⇔ x3 − 3x = −1
 

f x − 3x = 0
x3 − 3x = 3 x3 − 3x = 3.
Xét hàm số y = x3 − 3x. ñ
x = −1
Có y 0 = 3x2 − 3; y 0 = 0 ⇔
x = 1.
Bảng biến thiên hàm số y = x3 − 3x

x −∞ −1 1 +∞
0
f (x) − 0 + 0 −

y=3 +∞
2
y = −1
f (x)
−2
−∞

○ Đường thẳng y = −1 cắt đồ thị hàm số y = x3 − 3x tại ba điểm có hoành độ α1 , α2 , α3 , với α1 < −1,
−1 < α2 < 1, α3 > 1.

○ Đường thẳng y = 3 cắt đồ thị hàm số y = x3 − 3x tại điểm có hoành độ α4 , với α4 > α3 > 1.

Ta có bảng xét dấu g 0 (x)

x −∞ α1 −1 α2 1 α3 α4 +∞

g0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 −

Ta có g 0 (x) đổi dấu từ dương sang âm 3 lần nên hàm số g(x) có 3 điểm cực đại.
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 415


CÂU 27. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 + x2 và đồ thị hàm số y = x2 + 5x là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là
ñ
3 2 2 3
x=0
x + x = x + 5x ⇔ x − 5x = 0 ⇔ √
x = ± 5.

Vậy số giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho là 3.


Chọn đáp án D 
CÂU 28.
Đồ thị bên là của hàm số nào? y
A. y = x4 − 3x2 . B. y = −x4
− 2x2 . 4
1 4
C. y = −x4 + 4x2 . D. y = − x + 3x2 .
4

−2 2
√ √ x
− 2 O 2
Ê Lời giải.
Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số cắt trục hoành tại hai điểm (2; 0) và (−2; 0) nên đồ thị đã cho là của hàm
số y = −x4 + 4x2 .
Chọn đáp án C 
4x + 1
CÂU 29. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x−1
1
A. y = 4. B. y = 1. C. y = . D. y = −1.
4
Ê Lời giải.
4x + 1
Ta có lim y = 4 suy ra y = 4 là phương trình đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x→∞ x−1
Chọn đáp án A 
CÂU 30.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong hình bên. Hàm số đã cho đồng y
biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (0; 1). B. (0; +∞). C. (−1; 0). D. (−∞; −1).
−1 O 1
x

−1

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−1; 0) và (1; +∞).
Chọn đáp án C 
CÂU 31. Cho hình lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của A0 lên mặt

0 a 3
phẳng (ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Biết khoảng cách giữa hai đường thẳng AA và BC bằng .
6
Tính thể tích √
V của khối lăng trụ đã cho. √ √ √
a3 2 a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
48 16 36 12
Ê Lời giải.
Gọi M là trung điểm của BC, H là trọng tâm 4ABC, K là hình A0
chiếu của M trên A0 A.
Do ABC là tam giác đều nên AM ⊥ BC, lại có BC ⊥ A0 H nên
BC ⊥ (A0 AM ) suy ra BC ⊥ M K.
B0 C0
Ta có M K ⊥ AA0 và M K ⊥ BC nên M K là đoạn √ vuông góc
a 3 K
chung của AA0 và BC. Theo bài ra, ta có M K = .
6
Xét tam giác vuông AKM , ta có
A

a 3
M K 1 1
sin KAM
÷= = √6 = ⇒ tan KAM ÷= √ . H
C
AM 3a 3 2 2 B
M
2
Xét tam giác vuông AA0 H, ta có
√ √
0 2 3a 1 6a
A H = AH · tan KAM
÷= · · √ = .
3 2 2 2 12
Thể tích của khối lăng trụ đã cho là
√ √ √
0 6a 3a2 a3 2
V = A H · SABC = · = .
12 4 16
Chọn đáp án B 
Å Å ãã
2 sin x + 1
CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) = 2x3 −3x2 +1. Tập hợp các giá trị m để phương trình f f = f (m)
2
có nghiệm 2
Å là đoạnã [a; b]. Khi đó giá trị 4a + 8b thuộc khoảng Å nào sau ãđây? Å ã
43 39 37 63 23
A. ; . B. (−2; 5). C. ; . D. 7; .
3 2 3 4 2
Ê Lời giải.
ï ò
2 sin x + 1 1 3
Đặt t = ,t∈ − ; .
2 Å Å 2 2 ãã
2 sin x + 1
Phương trình f f = f (m) trở thành f (f (t)) = f (m). (1)
2
Xét y = f (x) = 2x3 − 3x2 + 1. ñ
0 2 0
x=0
Có f (x) = 6x − 6x; f (x) = 0 ⇔
x = 1.
Ta có bảng biến thiên hàm số f (x)
x −∞ 0 1 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
1 +∞
f (x)
−∞ 0

Suy ra bảng biến thiên hàm số f (t) và f (f (t))


1 3
t − 0 1
2 2
f 0 (t) + 0 − 0 +
1 1
f (t)
0 0
1 1
f (f (t))
0 0
ThS Phạm Hùng Hải 417
1

ï
1 3
ò a = −

Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi f (m) ∈ [0; 1] ⇒ m ∈ − ; . Do đó 2
2 2 3
b= .


Å ã Å ã2 Å ã 2
1 3 43 39
Vậy 4a + 8b2 = 4 · − +8· = 16 ∈ ; .
2 2 3 2
Chọn đáp án A 
BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. C 4. B 5. B 6. B 7. A 8. C 9. A 10. C
11. D 12. A 13. C 14. D 15. C 16. C 17. A 18. C 19. B 20. D
21. C 22. A 23. A 24. D 25. A 26. A 27. D 28. C 29. A 30. C
31. B 32. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
028
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D

ThS Phạm Hùng Hải 419


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 29
THPT NGUYỄN HUỆ - ĐAK LĂK
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1. Thể tích khối lập phương có cạnh bằng 3 là


A. 27. B. 6. C. 9. D. 12.
Ê Lời giải.
Thể tích khối lập phương có cạnh bằng 3 là V = 33 = 27.
Chọn đáp án A 
√ √
3 2 3
CÂU 2. Thể tích của khối chóp có diện tích đáy bằng và chiều cao bằng là
√ 2 3 √
1 2 1 6
A. . B. . C. . D. .
6 3 3 6
Ê Lời giải.
√ √
1 1 3 2 3 1
Thể tích của khối chóp V = Bh = · · = .
3 3 2 3 3
Chọn đáp án C 
CÂU 3.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên, khẳng định nào sau y
đây đúng?
A. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang.
B. Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận.
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.
D. Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận.

O x

Ê Lời giải.
Quan sát hình vẽ ta thấy đồ thị có 1 tiệm cận đứng và 1 tiệm cận ngang.
Chọn đáp án B 
CÂU 4.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất y
của hàm số y = f (x) trên đoạn [−4; 4] là
6
1
A. 1,8. B. −4. C. . D. 0.
2

O 2 x
−4 −2 4

−4
Ê Lời giải.
Từ đồ thị ta thấy, trên đoạn [−4; 4] tung độ của điểm thấp nhất là −4.
Vậy min f (x) = −4.
[−4;4]
Chọn đáp án B 
CÂU 5. Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy S là
1 1 1
A. Sh. B. Sh. C. Sh. D. Sh.
3 2 6
Ê Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ có chiều cao h và diện tích đáy S là V = Sh.
Chọn đáp án B 
CÂU 6. Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a; 2a; 3a là
A. 9a3 . B. 5a3 . C. 6a3 . D. 27a3 .
Ê Lời giải.
Thể tích khối hộp chữ nhật có ba kích thước a; 2a; 3a là a · 2a · 3a = 6a3 .
Chọn đáp án C 
CÂU 7. √Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a, SA ⊥ (ABC) và
SA = a√ 3. Thể tích khối chóp S.ABC
√ 3là √ 3
3a 3 3a √ 3 3a
A. . B. . C. 3a . D. .
3 6 2
Ê Lời giải.
√ 3
1 1 √ 1 3a
Thể tích khối chóp S.ABC là VS.ABC = · SA · S4ABC = · a 3 · · a · 2a = .
3 3 2 3
Chọn đáp án A 
CÂU 8. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ.

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 3 +∞
y
0 0

Trên đoạn [0; 2] hàm sô y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 0.
Ê Lời giải.
Quan sát bảng biến thiên ta thấy, trên đoạn [0; 2] hàm sô y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm x = 1.
Chọn đáp án A 
CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau ThS Phạm Hùng Hải 421
x −∞ −2 3 +∞
y0 − 0 + +
2 +∞ 4
y
−1 −∞

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên (−∞; 4). B. Hàm số đồng biến trên (−1; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên (−2; 3). D. Hàm số đồng biến trên (−2; +∞).
Ê Lời giải.
Quan sát bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên (−2; 3).
Chọn đáp án C 
2x + 1
CÂU 10. Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = ?
x+1
1
A. y = 2. B. y = 0. C. y = −1. D. y = .
2
Ê Lời giải.
2x + 1
Ta có lim = 2, suy ra đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→±∞ x + 1
Chọn đáp án A 
CÂU 11.
Hình đa diện bên có bao nhiêu mặt?
A. 12. B. 9. C. 8. D. 16.

Ê Lời giải.
Quan sát hình vẽ ta thấy, hình đa diện có 9 mặt.
Chọn đáp án B 
CÂU 12.
Cho khối chóp S.ABCD như hình vẽ bên. Hỏi hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) S
chia khối chóp S.ABCD thành mấy khối chóp?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

D
A
O
B C
Ê Lời giải.
Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) chia khối chóp S.ABCD thành 4 khối chóp là S.AOB, S.BOC, S.COD, S.DOA.
Chọn đáp án A 
CÂU 13.
Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ bên? x −∞ 0 2 +∞
A. y = x3 + 3x2 − 1. B. y = x3 − 3x2 + 2.
3 2
C. y = −x + 3x − 1. D. y = x3 − 3x2 − 2. y0 + 0 − 0 +
2 +∞
y
−∞ −2
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên ta thấy x = 0 ⇒ y = 2. Trong 4 hàm số, chỉ có y = x3 − 3x2 + 2 thỏa mãn.
Chọn đáp án B 
CÂU 14. Cho hàm số f (x) có đạo hàm cấp 2 trên khoảng K và x0 ∈ K. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề
sau:
A. Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 .
B. Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) ≥ 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .
C. Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) ≥ 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0 .
D. Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 .
Ê Lời giải.
Mệnh đề đúng là “Nếu f 0 (x0 ) = 0 và f 00 (x0 ) < 0 thì hàm số đạt cực đại tại x0 ”.
Chọn đáp án D 
2x + 3
CÂU 15. Cho hàm số y = . Tập xác định của hàm số là
x+1
A. R \ {−1}. B. R \ {1}. C. R \ {−2}. D. R.
Ê Lời giải.
2x + 3
Hàm số y = xác định khi x 6= 1.
x+1
Vậy tập xác định của hàm số là R \ {−1}.
Chọn đáp án A 
CÂU 16. Trong các hình dưới đây, có bao nhiêu hình là hình đa diện?

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Trong các hình đã cho chỉ có một hình không phải là hình đa diện, đó là hình:

Hình này có cạnh chỉ là cạnh chung của đúng một mặt.
Chọn đáp án C 
CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như sau

x −∞ −1 0 2 4 +∞
f 0 (x) + 0 − + 0 − 0 +

Hàm số y = f (x) có bao nhiêu điểm cực trị?


A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm đổi dấu qua các điểm x = −1, x = 0, x = 2, x = 4.
Vậy hàm số y = f (x) có 4 điểm cực trị.
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 423


CÂU 18.
Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình vẽ bên? y
A. y = x4 + 4x2 + 1. B. y = −2x4 + 4x2 + 1. 3
4 2
C. y = x − 2x + 1. D. y = −x4 + 2x2 + 1. 2

−1 O 1 x
−1
Ê Lời giải.
Hàm số có dạng y = ax4 + bx2 + c.
Thấy lim y = +∞ nên a > 0.
x→±∞
Hàm số có 3 điểm cực trị nên a và b trái dấu.
Vậy hàm số thỏa mãn là y = x4 − 2x2 + 1.
Chọn đáp án C 
CÂU 19.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình bên. Phương x −∞ −3 5 +∞
trình f (x) = m có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
A. m ≤ −1. B. m ≥ 7. f 0 (x) + 0 − 0 +
C. −1 < m < 7. D. −3 ≤ m ≤ 7. 7 +∞
f (x)
−∞ −1
Ê Lời giải.
Số nghiệm của phương trình f (x) = m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = m.
Quan sát bảng biến thiên ta thấy, phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi −1 < m < 7.
Chọn đáp án C 
x+1
CÂU 20. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = trên đoạn [2; 3] là
x−1
3
A. 3. B. 2. C. . D. 5.
2
Ê Lời giải.
x+1 −2
Ta có f (x) = ⇒ f 0 (x) = < 0, x ∈ [2; 3].
x−1 (x − 1)2
Lại có f (2) = 3; f (3) = 2.
Vậy max f (x) = 3.
[2;3]
Chọn đáp án A 
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) xác định và có đạo hàm trên R \ {±1} có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

x −∞ −1 0 1 +∞
y0 + − 0 + +
1 +∞ +∞ 3
y
−3 −2 −∞

Hỏi đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có lim y = +∞ nên x = −1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→(−1)+

 lim− y = +∞
x→1
nên x = 1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
 lim y = −∞
x→1+
Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng là x = −1 và x = 1.
Chọn đáp án B 
CÂU 22.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây sai? y
A. Hàm số đồng biến trên khoảng (2; 3).
3
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 2).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 1).
D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 3).
O 1 2
−1 3 x
−1

Ê Lời giải.
Quan sát đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 2) và đồng biến trên khoảng (2; 3).
Vậy mệnh đề sai là “Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 3)”.
Chọn đáp án D 
CÂU 23.
Đường cong bên là đồ thị của hàm số nào sau đây? y
A. y = x3 − 3x. B. y = x3 − 3x − 1.
C. y = x3 + 3x. D. y = x3 − 3x + 1.
O
x

Ê Lời giải.
Đồ thị đi qua gốc tọa độ và hàm số có hai điểm cực trị trái dấu nên hàm y = x3 − 3x thỏa mãn.
Chọn đáp án A 
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = 3 và lim f (x) = 3. Khẳng định nào sau đây đúng?
x→+∞ x→−∞
A. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng. B. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang. D. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang.
Ê Lời giải.
Ta có lim f (x) = 3 và lim f (x) = 3. Suy ra đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang y = 3.
x→+∞ x→−∞
Chọn đáp án D 
CÂU 25. Cho hàm số y = x3 + bx2 + cx + d (c < 0) có đồ thị (T ) là một trong bốn hình dưới đây. Hỏi đồ thị (T )
là hình nào?
y
y y y

O O
x x
O x O x
A. . B. . C. . D. .
Ê Lời giải.
Ta có y = x3 + bx2 + cx + d (c < 0) ⇒ y 0 = 3x2 + 2bx + c.
Ta thấy phương trình y 0 = 0 luôn có hai nghiệm trái dấu (do 3 · c < 0). Nên hàm số có hai điểm cực trị trái dấu.
Hàm số là hàm bậc ba và có hai điểm cực trị trái dấu nên đồ thị (T ) là
y

O x

Chọn đáp án A 
ThS Phạm Hùng Hải 425
CÂU 26. Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên R?
2x − 5
A. y = x4 + 3x2 − 4. B. y = x2 − 2x − 2. C. y = . D. y = x3 + x2 + x + 4.
x+2
Ê Lời giải.
Xét hàm số y = x3 + x2 + x + 4.
Có y 0 = 3x2 + 2x + 1 = 2x2 + (x + 1)2 > 0, ∀x ∈ R.
Vậy hàm số y = x3 + x2 + x + 4 luôn đồng biến trên R.
Chọn đáp án D 
CÂU 27.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây sai? y
A. Hàm số đạt cực đại tại x = 0. B. Hàm số có hai điểm cực trị.
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2. D. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.

2
O x

−2

Ê Lời giải.
Quan sát đồ thị ta thấy, hàm số có giá trị cực tiểu bằng −2.
Vậy mệnh đề sai là “Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2”.
Chọn đáp án D 
CÂU 28. Cho hàm số y = x3 − 3x2 + 6. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2; +∞) và nghịch biến trên khoảng (−∞; 0).
B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (0; 2) và nghịch biến trên khoảng (2; +∞).
C. Hàm số đã cho đồng biến trên R.
D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0; 2).
Ê Lời giải.
ñ
3 2 0 2 0
x=0
Ta có y = x − 3x + 6 ⇒ y = 3x − 6x, y = 0 ⇔
x = 2.
Bảng biến thiên

x −∞ 0 2 +∞
y0 + 0 − 0 +
6 +∞
y
−∞ 2

Từ bảng biến thiên, mệnh đề đúng là “Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0; 2)”.
Chọn đáp án D 
CÂU 29. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x2 − 3x). Số điểm cực trị của hàm số y = f (x) là
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Ê Lời giải.
Ta có bảng xét dấu của f 0 (x):

x −∞ 0 3 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +

Từ bảng xét dấu trên suy ra hàm số y = f (x) có 2 điểm cực trị.
Chọn đáp án B 
CÂU 30. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x) = −x2 + 4x trên đoạn [0; 5] là
A. 4. B. −5. C. 12. D. −12.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = −2x + 4, f 0 (x) = 0 ⇔ x = 2 ∈ [0; 5].
f (0) = 0, f (2) = 4, f (5) = −5.
Vậy max f (x) = −5.
[0;5]
Chọn đáp án B 
CÂU 31. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 2a, AD = a, tam giác SAB cân tại
S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt phẳng đáy là 30◦ . Tính thể tích khối chóp
S.ABCD.√ 3 √ 3 √ √ 3
6a 5a 2 6a3 5a
A. . B. . C. . D. .
3 6 9 2
Ê Lời giải.
Gọi H là trung điểm AB, suy ra SH ⊥ AB. S
Mà (SAB) ⊥√ (ABCD) và (SAB)√ ∩ (ABCD) = AB nên SH ⊥ (ABCD).
Ta có HC = BH 2 + BC 2 = a 2.
Góc giữa SC và mặt đáy (ABCD) ◦
√ là góc SCH = 30 .

’ = a 6.
Suy ra SH = CH · tan SCH
3
Lại có SABCD = AB · AD = 2a2 . √ √
1 1 a 6 2 2 6a3 D
Vậy VS.ABCD = · SH · SABCD = · · 2a = . A
3 3 3 9
H
B C
Chọn đáp án C 
CÂU 32. Giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 3x2 + mx − 1 không có cực trị là
A. 0 ≤ m ≤ 4. B. −2 ≤ m ≤ 5. C. m ≥ 3. D. 1 < m < 3.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 6x + m.
Hàm số không có cực trị khi và chỉ khi phương trình y 0 = 0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép ⇔ ∆0 = 9 − 3m ≤ 0 ⇔
m ≥ 3.
Chọn đáp án C 
CÂU 33.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thi (C) như hình vẽ bên. Số nghiệm phân biệt của phương y
trình f (x) = 2 là 3
A. 2. B. 0. C. 1. D. 3. 2

1
−1 1 2
O x
−1

Ê Lời giải.
Số nghiệm của phương trình f (x) = 2 là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = 2.
Từ đồ thị ta thấy phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Chọn đáp án D 
CÂU 34.
ax + b
Cho hàm số f (x) = có đồ thị như hình bên. Xét các mệnh đề sau: y
cx + d Å ã Å ã
1 1
(I) Hàm số đồng biến trên các khoảng −∞; − và − ; +∞ .
Å 2 ã Å2 ã
1 1 1
(II) Hàm số nghịch biến trên các khoảng −∞; − và − ; +∞ . 2
2 2
O
(III) Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng. x
− 12 1
Số các mệnh đề đúng là
−1
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.
ThS Phạm Hùng Hải 427
Ê Lời giải.
Å ã Å ã
1 1
Quan sát đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng −∞; − và − ; +∞ và đồ thị có 1 tiệm cận
2 2
đứng, 1 tiệm cận ngang.
Vậy mệnh đề (I) đúng còn mệnh đề (II) và (III) sai.
Chọn đáp án B 
1
CÂU 35. Cho hàm số y = x3 + mx2 + (3m − 2)x + 1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đã
3
cho đồng biến trên R. ñ ñ
m ≥ −1 m > −1
A. 1 ≤ m ≤ 2. B. . C. . D. −2 < m < −1.
m ≤ −2 m < −2
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 + 2mx + 3m − 2. ®
0
a=1>0
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi y ≥ 0, ∀x ∈ R⇔ ⇔ 1 ≤ m ≤ 2.
∆0 = m2 − 3m + 2 ≤ 0
Chọn đáp án A 
CÂU 36. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có thể tích V , thể tích khối chóp B.A0 B 0 C 0 tính theo V là
2V V V V
A. . B. . C. . D. .
3 3 12 2
Ê Lời giải.
Ta có thể tích khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 : V = d (B, (A0 B 0 C 0 )) · SA0 B 0 C 0 .
1 1
Thể tích khối chóp B.A0 B 0 C 0 : VB.A0 B 0 C 0 = d (B, (A0 B 0 C 0 )) · SA0 B 0 C 0 = V .
3 3
Chọn đáp án B 
CÂU 37.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm f 0 (x) xác định, liên tục trên R và có đồ thị y
hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây đúng? −3 O 2 x
−1

A. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−3; −1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−2; −1). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (1; 2).
Ê Lời giải.
Từ đồ thị hàm số y = f 0 (x), ta thấy f 0 (x) > 0, x ∈ (−3; −1).
Do đó hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng (−3; −1).
Chọn đáp án B 
CÂU 38. Hình chóp tứ giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng?
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Ê Lời giải.
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có 4 mặt phẳng đối xứng là (SAC),
S
(SBD), (SEF ) và (SM N ) với E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD
và M , N lần lượt là trung điểm AD, BC.

A D
M

E F

B N C
Chọn đáp án C 

CÂU 39. Cho lăng trụ đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng 2a, độ dài cạnh bên bằng a 3. Tính thể tích V của
khối lăng trụ?
3 1
A. V = a3 . B. V = a3 . C. V = 3a3 . D. V = a3 .
4 4
Ê Lời giải.
Lăng trụ đều là lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. √
(2a)2 3 √
Đáy lăng trụ là tam giác đều cạnh 2a nên có diện tích S = = a2 3.
√ 4
Chiều cao lăng trụ chính là độ dài cạnh bên: h = a 3.
Vậy thể tích khối lăng trụ đều đã cho là V = Sh = 3a3 .
Chọn đáp án C 
CÂU 40. Đồ thị hàm số y = 2x3 + x2 và đồ thị hàm số y = −x2 có bao nhiêu điểm chung?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Ê Lời giải.
ñ
3 2 2
x=0
Phương trình hoành độ giao điểm 2x + x = −x ⇔
x = −1.
Vậy hai đồ thị có 2 điểm chung.
Chọn đáp án D 
CÂU 41.
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm là hàm số liên tục trên R với đồ thị hàm y
số y = f 0 (x) như hình vẽ. Biết f (a) > 0, hỏi đồ thị hàm số y = f (x) cắt trục
hoành tại nhiều nhất bao nhiêu điểm?
a b O c x
A. 2. B. 0. C. 4. D. 3.

Ê Lời giải.
Từ đồ thị y = f 0 (x) ta có bảng biến thiên của f (x) như sau

x −∞ a b c +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +

y
f (a)

Do f (a) > 0, suy ra đường thẳng y = 0 cắt đồ thị y = f (x) tại tối đa hai điểm phân biệt.
Chọn đáp án A 
CÂU 42.
ax + b
Cho hàm số y = với ad 6= bc, có đồ thị như hình bên. Biết rằng a là y
cx + d
số thực âm, hỏi trong các số b, c, d có tất cả bao nhiêu số âm?
A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

O x

Ê Lời giải.
a
Ta có tiệm cận ngang y = > 0 ⇒ c < 0 (do a < 0).
c
d d
Tiệm cận đứng x = − < 0 ⇒ > 0 ⇒ d < 0 (do c < 0).
c c ThS Phạm Hùng Hải 429
b
Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ âm, suy ra < 0 ⇒ b > 0 (do d > 0).
d
Vậy có hai số c, d là số âm.
Chọn đáp án B 
CÂU 43. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh đáy bằng a, góc giữa đường thẳng AC 0 và mặt phẳng
(BCC 0√B 0 ) bằng 45◦ . Thể tích khối√
lăng trụ là √ 3 √ 3
6a3 3a3 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
8 4 3 5
Ê Lời giải.
Gọi H là trung điểm BC, suy ra AH ⊥ (BCC 0 B 0 ). A0 C0
0 0 0
Do đó góc giữa AC và (BCC B ) là góc AC ◦
0 H = 45 .

÷
a 3 B0
Suy ra 4AC 0 H vuông cân tại H nên C 0 H = AH = .
… 2 √
0 0
√ 3a2 a2 a 2
Xét 4C CH có CC = C H − CH = 0 2 2 − = .
√ 2 4 4 2
3a
Lại có S4ABC = .
4 √ √ 2 √ 3 A C
0 a 2 3a 6a H
Vậy VABC.A0 B 0 C 0 = CC · S4ABC = · = .
2 4 8 B
Chọn đáp án A 
CÂU 44. Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = (1 − m)x4 + mx2 + 2 chỉ có cực tiểu mà không có cực
đại?
A. m ≥ 0. B. 0 ≤ m ≤ 1. C. 0 ≤ m < 1. D. m ≤ 1.
Ê Lời giải.
TH1: 1 − m = 0 ⇔ m = 1, khi đó y = x2 + 2.
Suy ra y có cực tiểu mà không có cực đại. Nhận m = 1.
TH2: 1 − m 6= 0 ⇔ m 6= 1.
Hàm số y = (1 − m)x4 + mx2 + 2 chỉ có cực tiểu mà không có cực đại khi và chỉ khi
® ®
a>0 1−m>0
⇔ ⇔ 0 ≤ m < 1.
b≥0 m≥0

Vậy 0 ≤ m ≤ 1 thì hàm số đã cho chỉ có cực tiểu mà không có cực đại.
Chọn đáp án B 
CÂU 45. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây

1
x −∞ − +∞
2
y0 − 0 +
1 1
y
−3

1
Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
2f (x) + 1
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Ê Lời giải.
1 1 1 1
Ta có lim y = lim = = nên y = là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x→±∞ x→±∞ 2f (x) + 1 2·1+1 3 3
1
Xét 2f (x) + 1 = 0 ⇔ f (x) = − .
2
1
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra đường thẳng y = − cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại hai điểm phân biệt nên đồ
2
thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng.
1
Vậy đồ thị hàm số y = có ba đường tiệm cận.
2f (x) + 1
Chọn đáp án C 
CÂU 46. Cho khối tứ diện ABCD có thể tích bằng V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CA và
AD. Thể tích khối tứ diện M N P Q bằng √
V V V V 2
A. . B. . C. . D. .
3 6 8 3
Ê Lời giải.
1 1
Ta có 4N M P đồng dạng với 4ABC theo tỉ số k = nên S4M N P = S4ABC . A
2 4
1
VM N P Q S4M N P · d(Q, (ABC)) 1 AQ 1 1 1
Ta có = 3 = · = · = .
VABCD 1 4 AD 4 2 8
S4ABC · d(D, (ABC) M Q
3
V P
Vậy VM N P Q = .
8
B D

N
C
Chọn đáp án C 
CÂU 47.
Cho hàm số trùng phương 4 2
2
 2 f (x)  = ax + bx + c có đồ thị như hình vẽ. Hỏi đồ thị y
x − 4 x + 2x 1
hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
[f (x)]2 + 2f (x) − 3 −2 2
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. x
O

−3
Ê Lời giải.
Ta có (x2 − 4)(x2 + 2x) = x(x 2
ñ − 2)(x + 2) . y
f (x) = 1 1
[f (x)]2 + 2f (x) − 3 = 0 ⇔
f (x) = −3. −2 2
Dựa vào đồ thị, đường thẳng y = 1 cắt đồ thị y = f (x) tại ba điểm phân biệt O x
x = 0, x = m < −2, x = n > 2; đường thẳng y = −3 cắt đồ thị y = f (x) tại hai
điểm phân biệt x = −2 và x = 2.
Suy ra phương trình f (x) = 1 có ba nghiệm phân biệt x = 1, x = m, x = n, trong
đó x = 0 là nghiệm kép; phương trình f (x) = −3 có hai nghiệm phân biệt x = −2,
x = 2 và đều là nghiệm kép. −3

Suy ra tập xác định của hàm số đã cho là D = R \ {m; n; −2; 0; 2}.
x(x − 2)(x + 2)2 1
Do đó y = 2 2 2 2
= 2 .
a x (x − m)(x − n)(x + 2) (x − 2) a x(x − m)(x − n)(x − 2)
Vậy đồ thị hàm số có 4 đường tiệm cận đứng gồm x = 0, x = m, x = n, x = 2.
Chọn đáp án D 
CÂU 48.
Ông An dự định sử dụng 6,7 m2 kính để làm một bể cá bằng kính có dạng hình hộp chữ
nhật không nắp, chiều dài gấp đôi chiều rộng (các mối ghép có kích thước không đáng
kể). Bể cá có dung tích lớn nhất khi chiều rộng bằng bao nhiêu? (kết quả làm tròn đến
hàng phần trăm)
A. 2,33m. B. 1,06m. C. 1,33m. D. 0,93m.

ThS Phạm Hùng Hải 431


Ê Lời giải.
Gọi x (x > 0, đơn vị m) là chiều rộng của bể cá, suy ra chiều dài bể cá là 2x.
Gọi h là chiều cao của bể cá.
6,7 − 2x2

2 67
Diện tích bể cá là S = x · 2x + 2(x + 2x)h = 2x + 6xh = 6,7 ⇒ h = . (điều kiện 0 < x < ).
6x 20
6,7 − 2x 2 6,7x − 2x 3
Thể tích bể cá là V = 2x2 · = .
6x 3 …
6,7 − 6x2 67
V0 = ; V 0 = 0 ⇔ 6,7 − 6x2 = 0 ⇒ x = .
3 60
Bảng biến thiên
… …
67 67
x 0
60 20
V0 + 0 −
1,57
V
0 0

67
Suy ra thể tích bể cá lớn nhất khi chiều rộng x = ≈ 1,06 m.
60
Chọn đáp án B 

CÂU 49. Cho khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có khoảng cách từ C đến đường thẳng BB 0 bằng 5, khoảng cách từ
A đến BB 0 và CC 0 lần √ lượt bằng 1 và 2, hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A0 B 0 C 0 ) là trung điểm M
của B 0 C√
0 và A0 M = 5. Thể tích khối
√ lăng trụ đã cho bằng √
2 5 15 √ 2 15
A. . B. . C. 5. D. .
3 3 3
Ê Lời giải.
Gọi E, F lần lượt là hình chiếu của A lên BB 0 và CC 0 , suy ra AE = 1, A C
AF = 2. M 0
AE ⊥ BB 0
®
Lại có nên BB 0 ⊥ (AEF ) ⇒ BB 0 ⊥ EF . B F
AF ⊥ BB 0

Suy ra d(C, BB 0 ) = d(F, BB 0 ) = F E = 5. HK
2 2 2
Xét 4AEF có AE + AF = EF nên 4AEF vuông tại A. Gọi M là trung 0 E
điểm BC và K = M M 0 ∩√ EF , suy ra K là trung điểm EF . A0 C0
1 5 M
Suy ra AK = EF = (tính chất đường trung tuyến trong tam giác
2 2 B 0

vuông).
Lại có M M 0 ∥ BB 0 nên M M 0 ⊥ (AEF ) ⇒ M M 0 ⊥ AK.

0 1 1 1 4 1 1 15
Xét 4AM M vuông tại A có 2
= 02
+ 2
⇒ = 2
+ ⇒ AM = .
AK AM AM 5 AM√ 5 3
AE · AF 2 5
Gọi H là hình chiếu của A lên EF , suy ra AH = = .
√ EF 5
√ 2 15
Lại có M M 0 = AM 2 + AM 02 = .
3√ √
√ 2 15 10 3
Suy ra SBB 0 C 0 C = EF · BB 0 = 5 · = .
3 3 √ √ √
3 3 1 3 1 2 5 10 3 2 15
Khi đó VABC.A0 B 0 C 0 = VA.BCC 0 B 0 = · AH · SBCC 0 B 0 = · · · = .
2 2 3 2 3 5 3 3
Chọn đáp án D 
CÂU 50. Cho hàm số f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x2 (x − 2)(x2 − 6x + m) với mọi x ∈ R. Có bao
nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [0; 2023] để hàm số g(x) = f (1 − x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1)?
A. 2017. B. 2015. C. 2016. D. 2014.
Ê Lời giải.
Ta có g 0 (x) = −f 0 (1 − x) = −(1 − x)2 (1 − x − 2) (1 − x)2 − 6(1 − x) + m = −(1 − x)2 (−1 − x) x2 + 4x − 5 + m .
  

Lại có g(x) nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) khi và chỉ khi g 0 (x) ≤ 0, ∀x ∈ (−∞; −1) và g 0 (x) = 0 tại hữu hại
điểm x ∈ (−∞; −1).
Suy ra x2 + 4x − 5 + m ≥ 0, ∀x ∈ (−∞; −1) ⇔ m ≥ −x2 − 4x + 5 = h(x), ∀x ∈ (−∞; −1). (1)
Xét h(x) = −x2 − 4x + 5 có h0 (x) = −2x − 4, h0 (x) = 0 ⇔ x = −2.
Ta có bảng biến thiên h(x) như sau

x −∞ −2 −1
h0 (x) + 0 −
9
h(x)
−∞ 8

Từ bảng biến thiên, (1) suy ra m ≥ 9.


Mà m là số nguyên thuộc đoạn [0; 2023] nên m ∈ {9; 10; . . . ; 2023}.
Vậy có 2023 − 9 + 1 = 2015 giá trị nguyên của tham số m cần tìm.
Chọn đáp án B 

ThS Phạm Hùng Hải 433


BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. C 3. B 4. B 5. B 6. C 7. A 8. A 9. C 10. A
11. B 12. A 13. B 14. D 15. A 16. C 17. A 18. C 19. C 20. A
21. B 22. D 23. A 24. D 25. A 26. D 27. D 28. D 29. B 30. B
31. C 32. C 33. D 34. B 35. A 36. B 37. B 38. C 39. C 40. D
41. A 42. B 43. A 44. B 45. C 46. C 47. D 48. B 49. D 50. B

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
029
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 30
THPT TÂY GIANG QUẢNG NAM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

1
CÂU 1. Với giá trị nào của m thì hàm số y = x3 + 2x2 − 4mx + 3 đồng biến trên tập xác định của nó?
3
A. m < −1. B. m ≤ −1. C. m ≤ −3. D. m > −1.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = x2 + 4x − 4m. ® ®
a>0 1 > 0 (luôn đúng)
Hàm số đồng biến trên tập xác định khi 0 ⇔ ⇔ m ≤ −1.
∆ ≤0 4 + 4m ≤ 0
Vậy m ≤ −1 thì hàm số đồng biến trên tập xác định.
Chọn đáp án B 
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như sau
y
4

MDD105 x
−2 −1O 1

−2

Hỏi hàm số đạt cực đại tại


A. x = 0. B. x = 4. C. x = −1. D. x = 1.
Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 1.
Chọn đáp án D 
CÂU 3. Cho 0 0 0
√ lăng trụ ABC.A B C có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Diện tích đáy của khối lăng trụ là
2
a 3 √ √
A. . B. 2a2 3. C. a2 3. D. 4a2 .
4
Ê Lời giải.

2 3 √
Diện tích đáy của lăng trụ là S = (2a) · = a2 3.
4
Chọn đáp án C 
CÂU 4. Tứ diện đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Ê Lời giải.
Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng.
Chọn đáp án C 
CÂU 5. Khối đa diện đều có bao nhiêu loại?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Ê Lời giải.
Có 5 loại khối đa diện đều là {3; 3}, {3; 4}, {4; 3}, {5; 3}, {3; 5}.
Chọn đáp án B 
ThS Phạm Hùng Hải 435
CÂU 6.
Cho một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 60 cm × 40 cm. Người
ta cắt 6 hình vuông bằng nhau như hình vẽ, mỗi hình vuông cạnh
bằng x cm, rồi gập tấm bìa lại để được một hộp có nắp. Tìm x để
hộp nhận được có thể tích lớn nhất.
40

x
MDD105
x 60
10 20
A. x = cm. B. x = cm. C. x = 5 cm. D. x = 4 cm.
3 3
Ê Lời giải.
60 − 3x
Hộp có đáy là hình chữ nhật với độ dài cạnh đáy lần lượt là và 40 − 2x (0 < x < 20), chiều cao là x. Khi
2
đó, thể tích hình hộp nhận được là
1
V = (60 − 3x) (40 − 2x) x
2
1
Xét hàm f (x) = (60 − 3x) (40 − 2x) x = 3x3 − 120x2 + 1200x, ∀x ∈ (0; 20).
2
Ta có: f 0 (x) = 9x
2 − 240x + 1200.
20
0
x= ∈ (0; 20)
Xét f (x) = 0 ⇔  3
x = 20 ∈
/ (0; 20) .
Bảng biến thiên:

MDD105
20
x 0 20
3

f 0 (x) + 0 − 0
Å ã
20
f
3
f (x)

0 f (20)

20
Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra thể tích hộp lớn nhất khi x = .
3
Chọn đáp án B 
CÂU 7. Đồ thị hàm số nào dưới đây có 3 điểm cực trị?
A. y = x4 + 2x2 − 5. B. y = x4 − 2x2 + 3. C. y = −x3 + 2x2 + 1. D. y = −2x4 − 4x2 + 3.
Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số có 3 cực trị khi phương trình y 0 = 0 có 3 nghiệm phân biệt bội lẻ.
Xét hàm số y = x4 + 2x2 − 5 có phương trình y 0 = 4x3 + 4x = 0 (1 nghiệm) nên loại.
Xét hàm số y = x4 − 2x2 + 3 có phương trình y 0 = 4x3 − 4x = 0 (3 nghiệm) thỏa ycbt.
Xét hàm số y = −2x4 − 4x2 + 3 có phương trình y 0 = −8x3 − 8x = 0 (1 nghiệm) nên loại.
Hàm số y = −x3 + 2x2 + 1 là hàm số bậc 3, có tối đa 2 cực trị nên loại.
Chọn đáp án B 
2x2 − 3x − 1
CÂU 8. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y = .
x2 − 1
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Ê Lời giải.
Ta có
2x2 − 3x − 1
lim = 2 ⇒ y = 2 là TCN của đồ thị hàm số.
x→±∞ x2 − 1
2x2 − 3x − 1
lim = +∞ ⇒ x = −1 là đường TCĐ của đồ thị hàm số.
x→(−1)+ x2 − 1
2x2 − 3x − 1
lim = −∞ ⇒ x = 1 là đường TCĐ của đồ thị hàm số.
x→1+ x2 − 1
Vậy đồ thị hàm số có 3 đường tiệm cận.
Chọn đáp án D 
CÂU 9.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. y
Phương trình f (x) = −3 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt? −1 1
MDD105
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. O x

−3

Ê Lời giải.
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f (x) và đường thẳng y = −3.
Dựa vào hình vẽ ta thấy đường y = −3 cắt đồ thị y = f (x) tại 3 điểm phân biệt nên số nghiệm là 3.
Chọn đáp án A 
CÂU 10. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3x2 + 2x với trục hoành.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và trục hoành là

x=0
3 2
x − 3x + 2x = 0 ⇔ x = 1

x = 2.

Do đó số giao điểm là 3.
Chọn đáp án A 
CÂU 11.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số trên y
đoạn [−2; 3] bằng. 4
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
2

−2 2
MDD105
−3 O 3 x

−2

Ê Lời giải.
Dựa vào đồ thị ta có giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [−2; 3] bằng 4 khi x = 3.
Chọn đáp án A 
CÂU 12. Tìm giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − 2mx2 − 2 đạt cực tiểu tại x = 1.
3 4 3 3
A. m = − . B. m = . C. m = . D. m = .
4 3 4 2
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R.
Ta có f 0 (x) = 3x2 − 4mx và f 00 (x) = 6x − 4m.

ThS Phạm Hùng Hải 437


3

® 0
f (1) = 0
®
3 − 4m = 0 m =

Hàm số bậc ba đạt cực tiểu tại điểm x = 1 ⇔ ⇔ ⇔ 4 ⇔ m = 3.
f 00 (1) > 0 6 − 4m > 0 m < 3
 4
2
3
Vậy m = thỏa mãn các yêu cầu đề bài.
4
Chọn đáp án C 
CÂU 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + m − 3 cắt trục Ox tại bốn
điểm phân biệt.
A. −4 < m < −3. B. −4 ≤ m < 3. C. 3 < m ≤ 4. D. 3 < m < 4.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox là

x2 − 2x4 + m − 3 = 0 (1).

Đồ thị hàm số y = x4 − 2x2 + m − 3 cắt trục Ox tại 4 điểm khi và chỉ khi (1) có 4 nghiệm phân biệt.
Ta lại có (1) ⇔ x4 − 2x2 − 3 = −m.
4 2
 thị (C) : y = f (x) = x − 2x − 3 và (d) : y = −m.
Do đó số nghiệm của phương trình (1) là số giao điểm của đồ
x=0
0 3 0 3 2
Ta có f (x) = 4x − 4x. Cho f (x) = 0 ⇔ 4x − 4x = 0 ⇔ x = 1

x = −1.
Ta có bảng biến thiên như sau
MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ −3 +∞
f (x)
−4 −4

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy (d) cắt (C) tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi −4 < −m < −3 ⇔ 3 < m < 4.
Chọn đáp án D 
CÂU 14. Công thức thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 1 1
A. V = B · h. B. V = B · h. C. V = B · h. D. V = B · h.
3 2 4
Ê Lời giải.
1
Công thức thể tích khối chóp là V = B · h.
3
Chọn đáp án A 
CÂU 15. Cho hàm số y = f (x) có lim f (x) = +∞ và lim f (x) = −∞. Khẳng định nào sau đây đúng?
x→1+ x→5+
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 và x = 5.
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là y = 1 và y = 5.
C. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận đứng.
D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
Ê Lời giải.
Dựa vào định nghĩa của tiệm cận đứng thì hàm số trên có tiệm cận đứng là x = 1 và x = 5.
Chọn đáp án A 
CÂU 16. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng xét dấu f 0 (x) như sau

MDD105
x −∞ −1 2 4 +∞

f 0 (x) + 0 − 0 − 0 +
Hỏi hàm số trên có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy x = −1 và x = 4 là các điểm cực trị của hàm số.
Chọn đáp án C 
CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ −1 4 +∞
y0 + 0 − 0 +
7 +∞
y
−∞ −2

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 4). B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −1).
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; +∞). D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 4).
Ê Lời giải.
Bảng biến thiên cho biết hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và (4; +∞); nghịch biến trên khoảng (−1; 4).
Chọn đáp án B 
CÂU 18. Tính thể tích khối lập phương có cạnh bằng 2a.
A. V = 8a3 . B. V = 2a3 . C. V = 6a3 . D. V = 4a3 .
Ê Lời giải.
Khối lập phương có cạnh bằng 2a thì có thể tích bằng (2a)3 = 8a3 .
Chọn đáp án A 

CÂU 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết AB = a, BC = a 2. SA ⊥ (ABCD) và
SB = 3a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
5a3 2a3 4a3 a3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Ê Lời giải. S

2 2.
Diện tích mặt đáy√SABCD = AB · BCp = a √
Đường cao SA = SB 2 − AB 2 = (3a)2 − a2 = 2a 2.
Thể tích khối chóp là
√ √ A
MDD105 D
1 1 4a3
VS.ABCD = · SABCD · SA = · a2 2 · 2a 2 = .
3 3 3
B C
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD), ABCD là hình chữ nhật, SA = AD = 2a. Góc giữa cạnh
bên SB với ◦
3
√ mặt đáy bằng 60 . Gọi G 3là trọng tâm tam giác SBC.√Tính thể tích khối chóp S.ADG.

8a 3 16a 4a3 3 32a3 3
A. . B. √ . C. . D. .
27 9 3 9 27
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 439


 S
Góc giữa SB và mặt đáy SB, (ABCD) = (SB, AB) = SBA

’ = 60◦ .
⇒ SBA

2a 3
Tam giác SAB có AB = SA · cot SBA
’ = 2a · cot 60◦ = . G
3
A
MDD105 B
Thể tích khối chóp S.ABCD là
√ √
1 1 2a 3 8a3 3 I
VS.ABCD = · SABCD · SA = · 2a · · 2a = .
3 3 3 9 D C
1 1
Gọi I là trung điểm cạnh BC ta có S4AID = · AD · AB = SABCD .
2 2
1
⇒ VS.AID = VS.ABCD .
2

8a3 3
Å ã
SG 2 1
Vậy VS.AGD = · VS.AID = · · VS.ABCD = .
SI 3 2 27
Chọn đáp án A 
CÂU 21. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên

MDD105
x −∞ −1 3 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
2 +∞
f (x)
−∞ −4

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng (−∞; 3).
A. −4. B. 2. C. 3. D. −1.
Ê Lời giải.
Bảng biến thiên cho biết max y = f (−1) = 2.
(−∞;3)
Chọn đáp án B 

CÂU 22. Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng a 3, thể tích khối chóp bằng a3 . Tính chiều cao của
khối chóp. √
a a 3
A. . B. a. C. 3a. D. .
3 3
Ê Lời giải.
3V 3 · a3
Chiều cao của khối chóp là h = = Ä √ ä2 = a.
S a 3
Chọn đáp án B 
CÂU 23.
Hình đa diện trong hình vẽ bên có bao nhiêu mặt?
A. 10. B. 12. C. 8. D. 11. MDD105

Ê Lời giải.
Hình đa diện được cung cấp có 10 mặt.
Chọn đáp án A 
CÂU 24. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau.
MDD105
x −∞ −2 0 2 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
y
−2 −2

Số nghiệm thực của phương trình 2f (x) + 3 = 0 là


A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Ê Lời giải.
3 3
Phương trình 2f (x) + 3 = 0 ⇔ f (x) = − có 4 nghiệm do đường thẳng y = − cắt đồ thị hàm số tại 4 điểm
2 2
phân biệt.
Chọn đáp án D 
CÂU 25. y
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng −1 O 1 x
MDD105
nào?
A. (0; 1). B. (−∞ − 1). C. (−1; 1). D. (−1; 0). −1

−2

Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số cho biết hàm số đồng biến trên các khoảng (−1; 0) và (1; +∞).
Chọn đáp án D 

CÂU 26. Cho hàm số y = −x2 +√2x. Tính giá trị lớn nhất của hàm số.
A. 2. B. 3. C. 0. D. 1.
Ê Lời giải.

Hàm số y = −x2 + 2x có tập xác định D = [0; 2].
−x + 1
Ta có y 0 = √ . Cho y 0 = 0 ⇔ x = 1 ∈ [0; 2].
−x2 + 2x
Ta tính được y(0) = 0, y(1) = 1 và y(2) = 0.
Vậy max y = y(1) = 1.
[0;2]
Chọn đáp án D 
3x + 1
CÂU 27. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x−2
A. Hàm số nghịch biến trên R \ {2}.
B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).
C. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (−∞; 2), (2; +∞).
D. Hàm số đồng biến trên R.
Ê Lời giải.
3x + 1
Hàm số y = có tập xác định D = R \ {2}.
x−2
−7
Ta có y 0 = < 0, ∀x 6= 2 do đó hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 2) và (2; +∞).
(x − 2)2
Chọn đáp án B 
CÂU 28.

ThS Phạm Hùng Hải 441


y
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được
liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?
2x + 1 2x − 2
A. y = . B. y = .
x−1 x−1
2x + 3 2x − 1 2
C. y = . D. y = .
x+1 x+1
MDD105
−1 O x
−1

Ê Lời giải.
2x + 3 2x − 1
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1 và tiệm cận ngang y = 2 nên chỉ có hai hàm số y = và y =
x+1 x+1
có thể chọn được.
2x − 1
Ngoài ra do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −1 nên ta chọn hàm số y = .
x+1
Chọn đáp án D 
CÂU 29. y
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? 2
A. y = x4 + 2x2 + 1. B. y = −x4 + 2x2 + 1.
3 2
C. y = −x − 3x − 1. D. y = x4 − 2x2 + 1. 1
MDD105
−1 O 1 x

Ê Lời giải.
Trong 4 phương án chỉ có hàm số y = −x4 + 2x2 + 1 là hàm số trùng phương có hệ số a < 0 phù hợp với đồ thị
được cung cấp.
Chọn đáp án B 
CÂU 30. Cho hàm số y = mx4 + (m − 4)x2 + 2m − 1 với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của
tham số m để hàm số có 3 cực trị. Tìm số phần tử của S.
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.
Hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi m(m − 4) < 0 ⇔ 0 < m < 4.
Xét m ∈ Z ta nhận m ∈ {1; 2; 3}. Suy ra S = {1; 2; 3}.
Chọn đáp án D 
CÂU 31. Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3x + 5 trên đoạn [−2; 1].
A. min y = 3. B. min y = 7. C. min y = 0. D. min y = −1.
[−2;1] [−2;1] [−2;1] [−2;1]
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 3. Cho y 0 = 0 ⇔ x = ±1 (nhận).
Trên đoạn [−2; 1], ta tính được y(−2) = 3, y(−1) = 7, y(1) = 3.
Vậy min y = y(−2) = y(1) = 3.
[−2;1]
Chọn đáp án A 
CÂU 32.
Một bậc tam cấp được xếp từ các khối đá hình lập phương có cạnh bằng bằng
20 cm như hình vẽ. Hãy tính thể tích của khối tam cấp?
A. 352 000 cm3 . B. 640 000 cm3 . C. 320 000 cm3 . D. 350 000 cm3 .

MDD105
Ê Lời giải.
Số khối lập phương được sử dụng để xếp bậc tam cấp là (1 + 2 + 3 + 5) · 4 = 44.
Do đó thể tích của bậc tam cấp là V = 44 · 203 = 352 000 cm3 .
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 443


BẢNG ĐÁP ÁN

1. B 2. D 3. C 4. C 5. B 6. B 7. B 8. D 9. A 10. A
11. A 12. C 13. D 14. A 15. A 16. C 17. B 18. A 19. C 20. A
21. B 22. B 23. A 24. D 25. D 26. D 27. B 28. D 29. B 30. D
31. A 32. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
030
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D 39 A B C D

15 A B C D 40 A B C D

16 A B C D 41 A B C D

17 A B C D 42 A B C D

18 A B C D 43 A B C D

19 A B C D 44 A B C D

20 A B C D 45 A B C D

21 A B C D 46 A B C D

22 A B C D 47 A B C D

23 A B C D 48 A B C D

24 A B C D 49 A B C D

25 A B C D 50 A B C D
Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 31
THPT HUỲNH NGỌC HUỆ - QUẢNG NAM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1.
Hàm số y = f (x) nào dưới đây có hình dáng đồ thị như hình vẽ bên. y
ax + b
A. f (x) = ax3 + bx2 + cx + d, (a 6= 0). B. f (x) = , (a 6= 0; c 6= 0). −1 1
cx + d MDD105
x
O
C. f (x) = ax4 + bx2 + c, (a 6= 0). D. f (x) = ax2 + bx + c, (a 6= 0).
−2

−3
Ê Lời giải.
Đồ thị có 3 điểm cực trị nên trong 4 hàm số đã cho chỉ có hàm số f (x) = ax4 + bx2 + c, (a 6= 0) có hình dáng đồ
thị như hình vẽ.
Chọn đáp án C 
CÂU 2. Tính thể tích khối lăng trụ có chiều cao là h và diện tích đáy là B.
1 1
A. V = Bh. B. V = 3Bh. C. V = . D. V = Bh.
3 3Bh
Ê Lời giải.
Thể tích khối lăng trụ là V = Bh.
Chọn đáp án D 
CÂU 3.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng biến trên khoảng nào dưới y
đây?
−1 1
A. (−2; +∞). B. (−1; 1). C. (−∞; −1). D. (1; +∞). MDD105
O x

−2

−3
Ê Lời giải.
Từ đồ thị ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng (1; +∞).
Chọn đáp án D 
CÂU 4. Khối chóp có thể tích bằng V , chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B. Khẳng định nào dưới đây
đúng.
3V 3B
A. h = 3BV . B. h = V B. C. h = . D. h = .
B V
Ê Lời giải.
1 3V
Ta có V = Bh ⇔ h = .
3 B
Chọn đáp án C 
x−1
CÂU 5. Phương trình đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x+1
A. y = 1. B. x = −1. C. y = −1. D. x = 1.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R \ {−1}.
Ta có lim y = +∞, lim y = −∞ nên đường thẳng x = −1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x→−1− x→−1+
Chọn đáp án B 
ThS Phạm Hùng Hải 445
CÂU 6. Tính thể tích khối chóp có chiều cao là h và diện tích đáy là B.
1 1
A. V = . B. V = Bh. C. V = 3Bh. D. V = Bh.
3Bh 3
Ê Lời giải.
1
Công thức tính thể tích khối chóp là V = Bh.
3
Chọn đáp án B 
CÂU 7.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Mệnh đề x −∞ −2 0 1 +∞
nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −2). f 0 (x) − 0 + 0 + 0 −
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2). +∞ 2
C. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 2).
f (x) 0
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 2).
−1 −∞
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số y = f (x) nghịch biến trên mỗi khoảng (−∞; −2), (1; +∞) và đồng biến
trên khoảng (−2; 1).
Chọn đáp án A 
CÂU 8.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Điểm cực x −∞ −2 0 1 +∞
tiểu của hàm số là
A. x = 0. B. x = −1. C. x = −2. D. x = 1. f 0 (x) − 0 + 0 + 0 −

+∞ 2

f (x) 0

−1 −∞
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, điểm cực tiểu của hàm số là x = −2.
Chọn đáp án C 
CÂU 9. Tổng số đỉnh và số cạnh của hình tứ diện đều là
A. 8. B. 4. C. 13. D. 10.
Ê Lời giải.
Hình tứ diện đều có 4 đỉnh, 6 cạnh nên tổng số là 10.
Chọn đáp án D 
CÂU 10.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số y
y = f (x) là
4
A. −5. B. 0. C. −4. D. 4.

O x

Ê Lời giải.
Dựa vào hình vẽ, giá trị lớn nhất của hàm số y = f (x) là ymax = 4.
Chọn đáp án D 
CÂU 11. Cho khối tứ diện đều ABCD có thể tích là V . Gọi M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AC, AD,
BD, BC. Thể tích khối chóp AM N P√Q là
V V 2 V V
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 6
Ê Lời giải.
Ta có A
VA.M N P AM AN AP 1 1 1
○ = · · = · ·1= ,
VA.CDP AC AD AP 2 2 4
N
VA.M QP AM AQ AP 1 1
○ = · · = ·1·1= , M
VA.CQP AC AQ AP 2 2
1 MDD105
B P D
○ VA.CDP = V ,
2 Q
1 1
○ VA.CQP = VA.CBP = V . C
2 4
1 1 V
Vậy VA.M N P Q = VA.M N P + VA.M QP = V + V = .
8 8 4
Chọn đáp án C 
1
CÂU 12. Hàm số y = x4 − x2 − 1 có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu lần lượt là M và m. Tính m − M .
2
1 5 1
A. − . B. −1. C. − . D. .
2 2 2
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R. ñ
0 3 0 3
x=0
Ta có y = 2x − 2x và y = 0 ⇔ 2x − 2x = 0 ⇔
x = ±1.
Bảng biến thiên của hàm số như sau

MDD105
x −∞ −1 0 1 +∞
y0 − 0 + 0 − 0 +
+∞ −1 +∞
y
3 3
− −
2 2

3
Suy ra M = −1, m = − .
2
3 1
Vậy m − M = − + 1 = − .
2 2
Chọn đáp án A 
CÂU 13. Hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đạo hàm f 0 (x) = x2 + 1. Xét trên đoạn [0; 2] thì hàm số y = f (x)
đạt giá trị nhỏ nhất tại
A. x = 0. B. x = 2. C. y = 5. D. y = 1.
Ê Lời giải.
Ta có f 0 (x) = x2 + 1 > 0, ∀x ∈ R nên hàm số y = f (x) đồng biến trên R. Do đó cũng đồng biến trên [0; 2].
Vậy hàm số y = f (x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 0.
Chọn đáp án A 
CÂU 14. Hàm số y = x2 − 2x + 2 đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; 1). B. (1; +∞). C. (−∞; −1). D. (−1; +∞).
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 2x − 2 và y 0 = 0 ⇔ 2x − 2 = 0 ⇔ x = 1.
Bảng xét dấu y 0 như sau

MDD105
x −∞ 1 +∞
y0 − 0 +

ThS Phạm Hùng Hải 447


Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (1; +∞).
Chọn đáp án B 
CÂU 15.
Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như MDD105
hình bên. Đồ thị hàm số y = f (x) có bao nhiêu x −∞ 2 4 +∞
đường tiệm cận? y0 − 0 + +
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
5 +∞ +∞
y
0 −∞
Ê Lời giải.
Theo bảng biến thiên ta có

○ lim y = 5 nên đồ thị có đường tiệm cận ngang y = 5,


x→−∞

○ lim y = +∞ nên đồ thị có đường tiệm cận đứng x = 4.


x→4−

Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.


Chọn đáp án C 
CÂU 16. Đồ thị hàm số y = x3 − 3x + 2 có điểm cực đại là
A. (1; 1). B. x = 4. C. (−1; 4). D. x = −1.
Ê Lời giải.
Tập xác định D = R.
Ta có y 0 = 3x2 − 3 và y 0 = 0 ⇔ 3x2 − 3 = 0 ⇔ x = ±1.
Bảng biến thiên như sau

MDD105
x −∞ −1 1 +∞
y0 + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ 0

Vậy đồ thị hàm số đã cho có điểm cực đại là (−1; 4).


Chọn đáp án C 
CÂU 17.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) như hình vẽ. Hàm số y = f (x) đồng y
biến trên khoảng nào dưới đây −2
A. (−2; 1). B. (−4; 1). C. (2; 4). D. (−∞; −2). MDD105
−4 O 1 x

−4
Ê Lời giải.
Từ đồ thị của hàm số y = f 0 (x) ta thấy f 0 (x) > 0 trên các khoảng (−∞; −4) và (1; +∞).
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (2; 4).
Chọn đáp án C 
CÂU 18. Cho khối chóp S.ABC, có đáy là tam giác đều cạnh AB = 3. Biết SA ⊥ (ABC) và SA = 4. Tính thể
tích khối chóp S.ABC. √ √
A. V = 9. B. V = 3. C. V = 3 3. D. V = 9 3.
Ê Lời giải.
√ √
3 9 3
Diện tích tam giác đều ABC là SABC = · 32 = . S
4 4
1 √
Vậy thể tích khối chóp S.ABC là V = · SABC · SA = 3 3.
3

MDD105
A C

B
Chọn đáp án C 
CÂU 19.
Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
3x − 1 2x + 1 2x − 1 3x + 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+2 x−3 x+3 x−2

O
MDD105
−3 x

Ê Lời giải.
Đồ thị trong hình có đường tiệm cận đứng là x = −3 và đường tiệm cận ngang là y = 2.
2x − 1
Trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số y = có đồ thị phù hợp với đường cong trong hình.
x+3
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x2 − x − 1 tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. y = −x + 1. B. y = −x. C. y = x − 2. D. y = x.
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 2x − 1 và y 0 (1) = 1.
Gọi M (1; y0 ) là tiếp điểm. Khi đó y0 = −1.
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y = y 0 (1) · (x − 1) + y0 ⇔ y = x − 1 − 1 ⇔ y = x − 2.
Chọn đáp án C 
√ √
CÂU 21. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 , có đáy là tam giác vuông cân tại A cạnh BC = 2a 2; AA0 = a 3.
Tính thể tích khối 0 0 0
√ lăng trụ ABC.A B C theo a. √
2a 33
3
√ 4a3 3 √
A. V = . B. V = 4a 3. C. V = . D. V = 2a3 3.
3 3
Ê Lời giải.


√ 2
Tam giác ABC vuông cân tại A nên AB = BC sin 45 = 2a 2 · = 2a. A0 C0
2
1
Diện tích tam giác ABC là SABC = · AB 2 = 2a2 . B0
2 √ √
Thể tích khối lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 là V = SABC · AA0 = 2a2 · a 3 = 2a3 3.

MDD105
A C

B
Chọn đáp án D 
x − m2
CÂU 22. Hàm số y = có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn [1; 3] lần lượt là M và m. Tính
x+1
m − 2M .
1 1 3
A. − . B. −1. C. . D. − .
2 2 2
Ê Lời giải.
ThS Phạm Hùng Hải 449
1 + m2
Ta có y 0 = > 0, ∀x 6= −1.
(x + 1)2
Suy ra hàm số đã cho đồng biến trên [1; 3] và

3 − m2 1 − m2
M = max y = y(3) = , m = min y = y(1) = .
[1;3] 4 [1;3] 2

1 − m2 3 − m2
Vậy m − 2M = −2· = −1.
2 4
Chọn đáp án B 
CÂU 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3
− mx + 2 có điểm cực đại và điểm cực
tiểu.
1
A. m ≤ 0. B. m > . C. m ≥ 0. D. m > 0.
12
Ê Lời giải.
Hàm số đã cho có điểm cực đại và điểm cực tiểu khi và chỉ khi phương trình y 0 = 0 ⇔ 3x2 − m = 0 có 2 nghiệm
phân biệt, tức là
∆0 > 0 ⇔ 02 − 3 · (−m) > 0 ⇔ m > 0.
Vậy m > 0 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
CÂU 24. Số giao điểm của đồ thị các hàm số y = x3 − 3x − 1 và y = x − 1 là
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số đã cho là
ñ
3 3 x=0
x − 3x − 1 = x − 1 ⇔ x − 4x = 0 ⇔
x = ±2.

Vậy có 3 giao điểm của 2 đồ thị hàm số đã cho.


Chọn đáp án A 
ï ò
5 2 4
CÂU 25. Hàm số y = x3 − x2 + 2x − 1 có giá trị lớn nhất trên đoạn ; bằng
2 3 3
11 13
A. − . B. − . C. −0,407. D. −0,4.
27 27
Ê Lời giải.
ï ò
2 4

x = 1 ∈ ;
3 3
Ta có y 0 = 3x2 − 5x + 2, y 0 = 0 ⇔ 

ï ò
 2 2 4
x= ∈ ; .
Å ã Å3 ã 3 3
2 13 1 4 11
Mặt khác y = − , y(1) = − , y =− .
3 27 2 3 27
11
Vậy max y = − .
[ 32 ; 43 ] 27
Chọn đáp án A 
CÂU 26. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R, hàm số y = f 0 (x) = x(x − 1)(x + 2). Hàm số y = f (x)
đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. (2; +∞). B. (0; +∞). C. (0; 2). D. (−2; 1).
Ê Lời giải.
Phương trình f 0 (x) = 0 có 3 nghiệm đơn là: −2; 0; 1.
Kết hợp lim f 0 (x) = −∞, ta được bảng xét dấu của f 0 (x)
x→−∞

MDD105
x −∞ −2 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 +
Do đó hàm số đã cho đồng biến trên mỗi khoảng (−2; 0), (1; +∞).
Mà (2; +∞) ⊂ (1; +∞) nên hàm số đã cho đồng biến trên (2; +∞).
Chọn đáp án A 
CÂU 27. Hình lăng trụ có 36 cạnh thì có bao nhiêu mặt?
A. 9. B. 13. C. 14. D. 12.
Ê Lời giải.
Hình lăng trụ có đa giác đáy có n cạnh thì tổng số cạnh cả hình là 3n.
Theo giả thiết, 3n = 36 ⇔ n = 12.
Khi đó, hình lăng trụ có 12 mặt bên và 2 mặt đáy nên tổng số mặt là 14.
Chọn đáp án C 
CÂU 28. Có thể phân chia khối lập phương thành bao nhiêu tứ diện sao cho đỉnh của tứ diện là đỉnh của hình
lập phương?
A. 12. B. 8. C. 4. D. 6.
Ê Lời giải.
Xét khối lặp phương ABCD.A0 B 0 C 0 D0 , ta tách khối này thành 6 tứ diện như hình vẽ sau:

B C B

A D
D
B C B
B0 C0
B0
A D D
MDD105 A
D0
B
B0 C0
B0
A D A D
A0 D0 D0

B0 B0
A
A0 D0 D0

B0

A0 D0

Chọn đáp án D 

CÂU 29. Cho khối chóp S.ABCD, có√đáy là hình thoi. Biết SA ⊥ (ABCD); SA = 2a; AD = a 3, khoảng cách
2a 5
từ A đến mặt phẳng (SBD) bằng . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
√ 5 √
3
4a 2 3
√ a3 2 √
A. V = . B. a 2. C. V = . D. V = 4a3 2.
3 3
Ê Lời giải.

ThS Phạm Hùng Hải 451


Gọi O là tâm của hình thoi ABCD, ta có AO ⊥ BD. S
Đề bài đã cho SA ⊥ (ABCD), (SBD) ∩ (ABCD)
√ = BD nên ta dựng AH ⊥
2a 5
SO tại H. Khi đó d(A, (SBD)) = AH = .
5
Tam giác SAO vuông tại O có AH là đường cao nên

1 1 1 AS 2 · AH 2 A H
D
= + ⇔ AO = = a.
AH 2 AS 2 AO2 AS 2 − AH 2
√ √ O
Ta tính được OD = AD2 − AO2 = a 2.
MDD105
B C
1 √
Diện tích hình thoi ABCD là SABCD = 4SAOD = 4 · · OA · OD = 2 2a2 .
2 √
1 4a3 2
Vậy thể tích khối chóp S.ABCD là V = · SABCD · SA = .
3 3
Chọn đáp án A 
CÂU 30. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ (0; 10) để hàm số y = x3 + 3(m − 1)x2 + (2m2 − 7m +
2)x − 4m2 + 2m = 0 có 2 cực trị nằm hai phía trục hoành.
A. 7. B. 9. C. 5. D. 8.
Ê Lời giải.
ñ
 2 2
 x=2
Ta có y = 0 ⇔ (x − 2) x + (3m − 1)x + 2m − m = 0 ⇔ 2
x + (3m − 1)x + 2m2 − m = 0. (∗)
Hàm số bậc 3 đã cho có 2 cực trị nằm hai phía trục hoành khi và chỉ khi phương trình y = 0 có 3 nghiệm phân
biệt, tương đương phương trình (∗) có 2 nghiệm phân biệt khác 2, tức là
m 6= 1


∆ = (3m − 1)2 − 4(2m2 − m) > 0 (m − 1)2 > 0
® ® 
1

2 2
⇔ 2
⇔ m 6= −
2 + 2(3m − 1) + 2m − m 6= 0 2m + 5m + 2 6= 0 

 2
m 6= −2.

Mà m ∈ Z, m ∈ (0; 10) nên m ∈ {2; 3; . . . ; 9}.


Vậy có 8 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
CÂU 31.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị hàm số y = f 0 (x) là một Parabol như y
hình vẽ. Gọi hàm số g(x) = f (x) − mx + 2. Tìm tất cả giá trị thực 4 f 0 (x)
của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng (a; b) thỏa mãn
b − a <Å2. ã ï ò
1 1
A. 0; . B. 0; . C. [0; 1]. D. (0; 1).
4 4

−4 O 4 x
Ê Lời giải.
Ta có g 0 (x) = f 0 (x) − m, g 0 (x) = 0 ⇔ f 0 (x) = m. (1)
1
Mặt khác, Parabol có đỉnh O(0; 0) và đi qua điểm (4; 4) nên f 0 (x) = x2 .
4
1 2 2
Do đó (1) ⇔ x = m ⇔ x = 4m. (2)
4
1
Nếu m ≤ 0 thì đường thẳng y = m nằm dưới hoặc tiếp xúc với Parabol f 0 (x) = x2 , suy ra f 0 (x) − m ≥ 0 ⇔
4
g 0 (x) ≥ 0 hay hàm g đồng biến.
√ √
Do đó, yêu cầu bài toán tương đương m > 0 và phương trình (2) có 2 nghiệm x = ±2 m thỏa mãn 4 m < 2 ⇔
1
m< .
4 Å ã
1
Vậy m ∈ 0; thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
4
Chọn đáp án A 
CÂU 32. Cho khối chóp S.ABCD, có đáy là hình thang cân AB ∥ CD, AB = 2BC = 2DC = 2AD. Gọi O là
giao điểm AC và BD, I nằm trên đoạn SO và M là giao điểm DI và SB. Biết SI = xIO, thể tích khối chóp
M.ACD là V1 , thể tích khối chóp S.ABCD là V2 . Tìm x thỏa V2 = 6V1 .
5
A. x = 4. B. x = 2. C. x = 3. D. x = .
2
Ê Lời giải.
Gọi E là trung điểm của AB. Khi đó ADCE là hình thoi. S
Suy ra SCBE = SCAE = SCAD và SABCD = 3SACD .
Do đó V2 = VS.ABCD = 3VS.ACD . M
VS.ACD d(S, (ACD)) SB
Ta có = = nên
VM.ACD d(M, (ACD)) MB I
SB SB A N
E
VS.ACD = · VM.ACD = · V1 . B
MB MB
SB O
Như thế V2 = 3 · · V1 . MDD105
MB D C
SB
Từ V2 = 6V1 ta được = 2, hay M là trung điểm của SB.
MB
OD CD 1 DO 1
Dễ thấy 4OCD v 4OAB nên = = ⇒ = .
OB AB 2 DB 3
ON IO ON DO
Dựng đường thẳng đi qua O song song với SB và cắt DM tại N . Khi đó = và = .
MS IS MB DB
IO DO IS DO M B 1
Suy ra · MS = · MB ⇔ · · = 1 ⇔ x · · 1 = 1 ⇔ x = 3.
IS DB IO DB M S 3
Vậy giá trị x cần tìm là x = 3.
Chọn đáp án C 

ThS Phạm Hùng Hải 453


Ngày làm đề: ...../...../........

TỔNG ÔN GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2023


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 — ĐỀ 32
THPT LƯƠNG THẾ VINH - QUẢNG NAM
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

CÂU 1.
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của y
hàm số đã cho là
A. 3. B. 0. C. 2. D. 1.

O x

Ê Lời giải.
Dựa vào hình vẽ, ta thấy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
Chọn đáp án A 
CÂU 2. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau
x −∞ 0 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 3
f (x)
−1 −∞

Giá trị cực đại của hàm số y = f (x) bằng


A. 3. B. 2. C. −1. D. 0.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đã cho có giá trị cực đại là y = 3.
Chọn đáp án A 
CÂU 3. Tính thể tích V của khối lập phương có cạnh bằng 2a.
A. V = 4a3 . B. V = 2a3 . C. V = 8a2 . D. V = 8a3 .
Ê Lời giải.
Thể tích khối lập phương có cạnh bằng 2a là
V = (2a)3 = 8a3 .
Chọn đáp án D 
2x + 1
CÂU 4. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x−3
A. y = 2. B. x = 3. C. x = 2. D. y = 3.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {3}.
1
2+
Ta có lim y = lim x = 2 + 0 = 2.
x→±∞ x→±∞ 3 1−0
1−
x
Do đó tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là y = 2.
Chọn đáp án A 
CÂU 5.
Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào y
dưới đây? Ä √ ä Ä√ ä 2
A. (−2; 2). B. 0; 2 . C. 2; +∞ . D. (−∞; 0).
√ √
− 2 2
O x

Ê Lời giải.
Ä √ ä
Từ hình vẽ suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng 0; 2 .
Chọn đáp án B 
CÂU 6. Cho hình hộp đứng ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có đáy là hình thoi, AC = a, BD = 2a và AA0 = 4a. Thể tích của
khối hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 bằng
4a3 √
A. . B. 4a3 . C. 8a3 . D. 2a3 3.
3
Ê Lời giải.
1
Hình thoi ABCD có diện tích là SABCD = AC · BD. A0 D0
2
0 0
Thể tích của hình hộp đứng ABCD.A B C D là0 0
B0
1 1 C0
0
V = AA · SABCD = AA0 · AC · BD = a · 2a · 4a = 4a3 .
2 2
A D

B C
Chọn đáp án B 
CÂU 7. Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy là S và chiều cao h được tính bằng công thức
1 1 1
A. V = Sh. B. V = Sh. C. V = Sh. D. V = Sh.
6 2 3
Ê Lời giải.
Thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy là S và chiều cao h được tính bằng công thức V = Sh.
Chọn đáp án D 
CÂU 8. Khối lăng trụ ngũ giác có bao nhiêu mặt?
A. 5 mặt. B. 7 mặt. C. 9 mặt. D. 6 mặt.
Ê Lời giải.
Khối lăng trụ ngũ giác có 5 mặt bên và 2 mặt đáy nên có 7 mặt.
Chọn đáp án B 
CÂU 9. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −1 3 +∞
f 0 (x) + 0 − 0 +
4 +∞
f (x)
−∞ −2

Số giao điểm của đồ thị hàm số đã cho và đường thẳng y = 2 là


A. 2. B. 0. C. 3. D. 1.
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số đã cho cắt đường thẳng y = 2 tại hai điểm phân biệt.
ThS Phạm Hùng Hải 455
Chọn đáp án A 
CÂU 10.
Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? y
A. y = −x4 + 4x2 + 2. B. y = x3 − 3x2 + 1.
4 2
C. y = x − 4x + 2. D. y = x4 + 4x2 − 2.

O x

Ê Lời giải.
Đồ thị hàm số đã cho là đồ thị hàm số trùng phương có a > 0 và b < 0 nên hàm số cần tìm là y = x4 − 4x2 + 2.
Chọn đáp án C 
CÂU 11. Khối chóp có thể tích bằng 15, diện tích đáy bằng 5 có chiều cao bằng
A. 9. B. 3. C. 45. D. 1.
Ê Lời giải.
1 3V 3 · 15
Ta có V = Bh suy ra h = = = 9.
3 B 5
Chọn đáp án A 
CÂU 12.
Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đồ thị trên đoạn [−2; 4] y
như hình vẽ bên. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá 7
trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [−2; 4]. Ta có M + m
bằng
A. 0. B. −2. C. 5. D. 3.

O 1 4
−2 3 x

−2

−4
Ê Lời giải.
Từ đồ thị đã cho ta có M = 7 và m = −4 suy ra M + m = 3.
Chọn đáp án D 
CÂU 13. Cho hàm số f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ −5 3 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 −
+∞ 5
f (x)
3 −∞

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (−∞; 5). B. (3; +∞). C. (3; 5). D. (−5; 3).
Ê Lời giải.
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (−5; 3).
Chọn đáp án D 
CÂU 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = 2a, SA vuông góc với đáy, và
SA = 3a.Thể tích khối chóp S.ABCD bằng
2a3
A. 3a3 . B. 6a3 . C. . D. 2a3 .
3
Ê Lời giải.
Ta có S
1 1
VS.ABCD = SA · SABCD = 3a · a · 2a = 2a3 .
3 3

A D

B C
Chọn đáp án D 
CÂU 15. Khối lập phương là khối đa diện đều loại nào?
A. {4; 3}. B. {3; 3}. C. {3; 5}. D. {3; 4}.
Ê Lời giải.
Khối lập phương là khối đa diện đều loại {4; 3}.
Chọn đáp án A 
CÂU 16. Đồ thị của hàm số y = −x4 − 2x2 + 3 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A. 1. B. 3. C. 2. D. 0.
Ê Lời giải.
Khi x = 0 thì y = 3, do đó đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
Chọn đáp án B 
CÂU 17. Cho hàm số y = f (x) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 0 1 +∞
f 0 (x) − − 0 +
2 +∞ +∞
f (x)
−4 −2

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Ê Lời giải.
Dựa vào bảng biến thiên ta có

○ lim f (x) = 2 ⇒ y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.


x→−∞

○ lim f (x) = +∞ ⇒ x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


x→0+

Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là 2.
Chọn đáp án C 
x+4
CÂU 18. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = đồng biến trên khoảng (−∞, −9)?
x+m
A. Vô số. B. 4. C. 5. D. 6.
Ê Lời giải.
Tập xác định: D = R \ {−m}.
m−4
Ta có y 0 = .
(x + m)2
(−∞; −9) ⊂ D
® ®
m≤9
Hàm số đồng biến trên (−∞; −9) ⇔ ⇔ ⇔ 4 < m ≤ 9.
m−4>0 m>4 ThS Phạm Hùng Hải 457
Mà m ∈ Z nên m ∈ {5; 6; 7; 8; 9}.
Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án C 
2
CÂU 19. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x2 + trên (0; +∞) bằng
x
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Ê Lời giải.
Xét trên (0; +∞).
2 2
Ta có y 0 = 2x − 2 ; y 0 = 0 ⇔ 2x − 2 = 0 ⇔ x = 1.
x x
Bảng biến thiên

x 0 1 +∞
f 0 (x) − 0 +
+∞
f (x)
3

Vạy giá trị nhỏ nhất của hàm số trên (0; +∞) là 3.
Chọn đáp án C 
CÂU 20. Hình lăng trụ tam giác đều có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Ê Lời giải.

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng.
Chọn đáp án B 
CÂU 21.
Tính diện tích lớn nhất của một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn
bán kính R = 6 (cm) nếu một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính
của đường tròn mà hình chữ nhật đó nội tiếp (tham khảo hình vẽ bên).
A. 36 (cm2 ). B. 96π (cm2 ). C. 36π (cm2 ). D. 18 (cm2 ).

Ê Lời giải.
Gọi x (cm) là kích thước cạnh của hình chữ nhật … nằm dọc theo đường kính (0 < x < 12).
x2
Kích thước cạnh còn lại của hình chữ nhật là 36 − (cm).
… 4
x2
Diện tích của hình chữ nhật là S(x) = x · 36 − (cm2 ).
4
x2
Å ã
… 4 36 − − x2 " √
x 2 x 2 x = 6 2
4
Ta có S 0 (x) = 36 − − … 2
; S 0 (x) = 0 ⇔ …
2
=0⇔ √ .
4 x x x = −6 2 (loại vì x > 0)
4 36 − 4 36 −
4 4
Bảng biến thiên

x 0 6 2 12
S 0 (x) + 0 −
36
S(x)

Vậy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật thỏa yêu cầu bài toán là 36 (cm2 ).
Chọn đáp án A 
CÂU 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = (m + 1)x4 + (m − 3)x2 + m − 2 có ba điểm
cực trị?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.
Hàm số trùng phương có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi ab < 0

⇔ (m + 1)(m − 3) < 0 ⇔ −1 < m < 3.

Mà m nguyên nên m ∈ {0; 1; 2}.


Suy ra có 3 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.
Chọn đáp án B 
CÂU 23. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − x2 và đồ thị hàm số y = −x2 + 5x là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0.
Ê Lời giải.
Phương trình hoành độ giao điểm
ñ
3 2 2 3
x=0
x − x = −x + 5x ⇔ x − 5x = 0 ⇔ √
x = ± 5.

Do đó số giao điểm của hai đồ thị hàm số là 3.


Chọn đáp án B 
3
CÂU 24. Giá trị nhỏ nhất của hàm số √ f (x) = x − 33x trên đoạn √[2; 19] bằng
A. −72. B. 22 11. C. −22 11. D. −58.
Ê Lời giải.
" √
x = 11 ∈ [2; 19]
Ta có f 0 (x) = 3x2 − 33; f 0 (x) = 0 ⇔ √
x = − 11 6∈ [2; 19].
√ √
Mặt khác f (2) = −58; f ( 11) = −22 11; f (19) = 6232. √
Hàm số có đạo hàm và liên tục trên [2; 19] nên min y = −22 11.
[2;19]
Chọn đáp án C 
CÂU 25. Cho hàm số f (x) có đạo hàm f 0 (x) = x(x − 1)2 x2 − 4 , ∀x ∈ R. Số điểm cực đại của hàm số đã cho



A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Ê Lời giải.

x=0
0
Ta có f (x) = 0 ⇔ x = 1

x = ±2.
Bảng xét dấu của f 0 (x)

x −∞ −2 0 1 2 +∞
f 0 (x) − 0 + 0 − 0 − 0 +

Từ bảng xét dấu suy ra hàm số f (x) có đúng một điểm cực đại là x = 0.
Chọn đáp án D ThS Phạm Hùng Hải 
459
CÂU 26. Hàm số y = x3 − 12x + 4 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (−∞; −2). B. (−4; 2). C. (−2; 4). D. (−2; 2).
Ê Lời giải.
Ta có y 0 = 3x2 − 12; y 0 = 0 ⇔ x = ±2.
Bảng xét dấu của y 0

x −∞ −2 2 +∞
y0 + 0 − 0 +

Từ bảng xét dấu của y 0 suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (−2; 2).
Chọn đáp án D 
CÂU 27. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, mặt phẳng (P ) đi qua A và vuông góc với SC
SB 0 2
cắt SB tại B 0 với = . Thể tích của khối chóp S.ABCD là
√ SB 3 √ √ √
a3 6 a3 6 a3 6 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 4
Ê Lời giải.
Gọi O là tâm hình vuông ABCD.
® S
SC ⊥ AH
Kẻ AH ⊥ SC tại H, ta có
SC ⊥ AB 0 (do AB 0 ⊂ (P ), SC ⊥ (P ))
⇒ SC ⊥ (AB 0 H) ⇒ (P ) ≡ (AB 0 H). H
2
Đặt SA = SB = SC = SD = x ⇒ SB 0 = x (với x > 0).
 3 B0
SA 2 + SC 2 − AC 2 x 2 − a2
 cos ASC
 ’= =
2SA · SC x2

Ta có 2 2 2 2 2
.
’ = SB + SC − BC = 2x − a

 cos BSC

A B
2SB · SC 2x2
2 2
4SHB 0 vuông tại H ⇒ SH = SB 0 · cos BSC ’ = 2x − a .
3x O
x 2 − a2
4SAH vuông tại H ⇒ SH = SA · cos ASC ’= . D C
x
Khi đó ta có
2x2 − a2 x2 − a2 √
⇔ 2x2 − a2 = 3 x2 − a2 ⇔ x2 = 2a2 ⇔ x = a 2.

=
3x x
… √
√ a2 a 6
2
4SAB vuông tại O ⇒ SO = SA − AO = 2a − 2 2 = .
2 2
Thể tích khối chóp S.ABCD là √ √
1 2 1 a 6 2 a3 6
V = SO · AB = · ·a = .
3 3 2 6
Chọn đáp án C 
CÂU 28.
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu y
giá trị nguyên của m để phương trình f (sin x) = 3 sin x + m có nghiệm thuộc
3
khoảng (0; π)?
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

1
−1
−1 O x
−1

Ê Lời giải.
Đặt t = sin x. Vì x ∈ (0; π) nên t ∈ (0; 1]. Khi đó ta có phương trình

f (t) = 3t + m ⇔ m = f (t) − 3t.


Đặt g(t) = f (t) − 3t với t ∈ (0; 1]. Ta có g 0 (t) = f 0 (t) − 3.
Dựa vào đồ thị ta thấy f (t) nghịch biến trên (0; 1], do đó f 0 (t) ≤ 0 với mọi t ∈ (0; 1].
Từ đó suy ra g 0 (t) ≤ 0 − 3 < 0 ⇒ g(t) nghịch biến trên (0; 1] ⇒ g(1) ≤ g(t) < g(0) ⇒ −4 ≤ g(t) < 1 hay
−4 ≤ m < 1.
Mà m ∈ Z nên m ∈ {−4; −3; −2; −1; 0}.
Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.
Chọn đáp án D 
CÂU 29.
Cho hàm số bậc bốn y = f (x) có đồ thị như hình bên. Số điểm cực trị của hàm y
số g(x) = f x3 + 3x2 là
A. 11. B. 3. C. 7. D. 1.

O
4 x

Ê Lời giải.
Ta có g 0 (x) = (3x2 + 6x)f 0 (x3 + 3x 2
 ).
x=a<0
0
Từ hình vẽ ta thấy f (x) = 0 ⇔ x = b ∈ (0; 4)

x = c > 4.
Suy ra 
x=0
x = −2


g (x) = 0 ⇔ x3 + 3x2 = a (1)
0 

x3 + 3x2 = b (2)

x3 + 3x2 = c (3).
Xét hàm số h(x) = x3 + 3x2 . ñ
x=0
Ta có h0 (x) = 3x2 + 6x; h0 (x) =0⇔
x = −2.
Bảng biến thiên của hàm số h(x) = x3+ 3x2

x −∞ −2 0 +∞
h0 (x) + 0 − 0 +
4 +∞
h(x)
−∞ 0

Từ bảng biến thiên suy ra

○ phương trình (1) có đúng 1 nghiệm;

○ phương trình (2) có đúng 3 nghiệm;

○ phương trình (3) có đúng 1 nghiệm.

Do đó phương trình g 0 (x) = 0 có 7 nghiệm phân biệt. Từ đó suy ra hàm số g(x) có 7 điểm cực trị.
Chọn đáp án C 
CÂU 30. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 3. Gọi P , Q lần lượt là trung điểm của AC, AD và G là trọng
tâm tam√giác BCD. Thể tích của khối
√ tứ diện GBP Q bằng √ √
3 2 2 3 2 3 2
A. . B. . C. . D. .
4 8 2 8
Ê Lời giải. ThS Phạm Hùng Hải 461

3 3 √ √ √
Tứ diện ABCD đều cạnh 3 nên BG = = 3 và AG = AB 2 − BG2 = 6. A
3
Thể tích khối tứ diện ABCD là
√ √
1 1 √ 9 3 9 2
VABCD = AG · SBCD = · 6 · = . Q
3 3 4 4 P
Gọi K là trung điểm của BC. Dễ thấy tứ giác AP KQ là hình bình hành nên
B D
AP AQ 1
SP QK = SAP Q = · · SACD = SACD . G
AC AD 4 K

VGBP Q BG 2 C
Ta có = = . (1)
VBP QK BK 3
VBP QK SP QK 1
Mặt khác = = . (2)
VABCD SACD 4 √
1 3 2
Từ (1) và (2) suy ra VGBP Q = VABCD = .
6 8
Chọn đáp án D 
CÂU 31. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A0 B 0 C 0 , có cạnh đáy 2a, mặt phẳng (A0 BC) tạo với mặt bên (BCC 0 B 0 )
một góc 60◦ . Thể tích của khối lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 bằng √
3 3
√ 3
√ a3 3
A. 3a . B. a 3. C. 3a 3. D. .
4
Ê Lời giải.
Gọi M, N là trung điểm các cạnh BC, B 0 C 0 . A0
0 0 0 0 0 C0
Tam giác A BC cân tại A nên BC ⊥ A M ; M N ∥ BB và BB ⊥ BC nên BC ⊥ M N .
Từ đó suy ra BC ⊥ (A0 M N ). Ta lại có N
B0
 0 0 0
(A BC) ∩ (BCC B ) = BC

(A0 BC) ∩ (A0 M N ) = A0 M ⇒ (A0 BC), (BCC 0 B 0 ) = A 0 M N = 60◦ .

÷
(BCC 0 B 0 ) ∩ (A0 M N ) = M N


A C
M
B
Ta có BB 0 ⊥ (A0 B 0 C 0 ) và M N ∥ BB 0 nên M N ⊥ (A0 B 0 C 0 ),√suy √ra M N ⊥ A0 N .
2a 3 3
Tam giác A0 M N vuông tại N nên M N = A0 N cot 60◦ = · = a.
2 3
0
Thể tích khối lăng trụ ABC.A B C là0 0


(2a)2 3 √
V = M N · SABC = a · = a3 3.
4

Chọn đáp án B 
CÂU 32. Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị y = f 0 (x) như hình vẽ sau
y
−1 1 2 3
O x

−2

−4
1
Xét hàm số g(x) = f (x + m) + (x + 1 + m)2 − 9 (với m là tham số). Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương
2
của m để hàm số y = g(x) đồng biến trên khoảng (−4; −3). Tổng tất cả các phần tử trong S bằng
A. 14. B. 10. C. 12. D. 11.
Ê Lời giải.
Ta có g 0 (x) = f 0 (x + m) + (x + 1 + m).
Đặt h(x) = f 0 (x) − (−x − 1).
y

1 2 3
−1 O x

−2

−4
y = −x − 1
ñ
x ≤ −1
Từ đồ thị y = f 0 (x)
và đồ thị y = −x − 1 trên hình vẽ ta có h0 (x)
≥0⇔ f 0 (x)
≥ −x − 1 ⇔ .
1≤x≤3
ñ ñ
0
x + m ≤ −1 x ≤ −m − 1
Khi đó g (x) ≥ 0 ⇔ h(x + m) ≥ 0 ⇔ ⇔ .
1≤x+m≤3 1−m≤x≤3−m
Do đó hàm số y = g(x) đồng biến trên (1 − m; 3 − m) và (−∞; −m − 1).
Theo yêu cầu đề bài ta có
®
ñ 1 − m ≤ −4 ñ
(−4; −3) ⊂ (1 − m; 3 − m)  3 − m ≥ −3 5≤m≤6
⇔ ⇔
(−4; −3) ⊂ (−∞; −m − 1) m ≤ 2.
− m − 1 ≥ −3

Mà m là các số nguyên dương nên m ∈ {1; 2; 5; 6} = S.


Vậy tổng các phần tử của S là 1 + 2 + 5 + 6 = 14.
Chọn đáp án A 

ThS Phạm Hùng Hải 463


BẢNG ĐÁP ÁN

1. A 2. A 3. D 4. A 5. B 6. B 7. D 8. B 9. A 10. C
11. A 12. D 13. D 14. D 15. A 16. B 17. C 18. C 19. C 20. B
21. A 22. B 23. B 24. C 25. D 26. D 27. C 28. D 29. C 30. D
31. B 32. A

PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM


9. SỐ BÁO DANH 10. MÃ ĐỀ THI
Họ tên, chữ ký 1. Tên trường: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
của cán bộ coi thi 1
032
Kí hiệu trường (bằng chữ): . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Điểm thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 0

3. Phòng thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
4. Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

Họ tên, chữ ký ................................................ 3


của cán bộ coi thi 2 5. Ngày sinh:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .(Nam/Nữ) 4
6. Chữ ký của thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
5
7. Môn thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
6
8. Ngày thi: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
7
THÍ SINH LƯU Ý: – Giữu cho phần phiếu phẳng, không bị bôi bẩn làm rách
– Phải ghi đầy đủ các mục theo hướng dẫn 8
– Dùng bút chì đen tô kín các ô trong mục: 9
Số báo danh, Mã đề thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẢ LỜI: Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu hỏi trắc
nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh
chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời.

A B C D A B C D
1 A B C D 26 A B C D

2 A B C D 27 A B C D

3 A B C D 28 A B C D

4 A B C D 29 A B C D

5 A B C D 30 A B C D

6 A B C D 31 A B C D

7 A B C D 32 A B C D

8 A B C D 33 A B C D

9 A B C D 34 A B C D

10 A B C D 35 A B C D

11 A B C D 36 A B C D

12 A B C D 37 A B C D

13 A B C D 38 A B C D

14 A B C D

You might also like