You are on page 1of 4

THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Học online tại: https://mapstudy.vn


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ HỌC


P
OU
GR

0202: PHƯƠNG TRÌNH SÓNG VÀ ĐỘ LỆCH PHA


VN

Phương trình truyền sóng


♦ Phương trình nguồn sóng tại O: uO = a cos ( ωt )
 2πd 
♦ Phương trình của một điểm bất kì trên phương truyền sóng: uM = a cos  ωt −
λ 
.

Trong đó: d là khoảng cách giữa vị trí cân bằng của O và M.
2πd
♦ Độ lệch pha giữa O và M là: Δφ = (O sẽ sớm pha hơn M)
λ
O M
d

(nguồn sóng) (điểm bất kì)


Độ lệch pha giữa hai điểm bất kì (tổng quát) (hay dùng ở các bài khó − hiếm gặp)
2πd1
♦ Độ lệch pha giữa O và M là: ΔφOM = = φO − φM
λ
2πd2
♦ Độ lệch pha giữa O và M là: ΔφON = = φO − φN
λ
2π ( d2 − d1 )
♦ Độ lệch pha giữa M và N là: ΔφMN = = φM − φN
λ
O M
d1

N
d2

Độ lệch pha của hai điểm bất kì trên cùng phương truyền sóng (hay gặp)
2π ( d2 − d1 ) 2πd
ΔφMN =  ΔφMN =
λ λ
Trong đó: d là khoảng cách giữa vị trí cân bằng của M và N.
O M N
P
U

d1 d
RO
G
N

d2
V

Nếu d = kλ: các điểm dao động cùng pha. (k  N*)



Nếu d = (k + 0,5)λ: các điểm dao động ngược pha. (k  N*)

• Nếu d = ( k + 0, 5 ) : các điểm dao động vuông pha. (k  N*)
λ
2
Note: các điểm ở nằm gần nguồn sóng hơn thì sớm pha hơn.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 1

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Học online tại: https://mapstudy.vn


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


P
OU

Câu 1: [VNA] Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và
GR
VN

bước sóng λ. Gọi v và vmax lần lượt là vận tốc truyền sóng và tốc độ cực đại dao động của các phần
tử trong môi trường. Khi v = vmax thì
3A λ 2A
A. λ = B. A = 2πλ C. A = D. λ =
2 2 3
Câu 2: [VNA] Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng . Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi
trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng khi
A.  = πA B.  = 2πA C.  = πA/2 D.  = πA/4
Câu 3: [VNA] Một sóng cơ điều hoà lan truyền trong một môi trường có biên độ dao động A và
bước sóng λ. Gọi v và vmax lần lượt là vận tốc truyền sóng và vận tốc cực đại dao động của các phần
tử trong môi trường. Khi vmax = 4v thì
λ 2λ λ
A. λ = B. A = 2πλ C. A = D. λ =
2  2
Câu 4: [VNA] Một sóng cơ học có biên độ A, bước sóng  với  = 2πA. Tỉ số giữa tốc độ dao động
cực đại của phần tử môi trường và tốc độ truyền sóng là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: [VNA] Một nguồn sóng cơ có tần số f, chu kỳ T lan truyền trên một sợi dây có chiều dài L.
Tốc độ truyền sóng là v. Biểu thức có cùng thứ nguyên với L là
f v v T
A. B. C. D.
T T f v
Câu 6: [VNA] Một nguồn sóng có có phương trình u = Acos(ωt + φ) lan truyền với bước sóng . Tại
điểm M cách nguồn sóng một đoạn x có phương trình sóng là
 2x   2x 
A. u = A cos  t +  −  B. u = A cos  t +  +
 λ   λ 
 2λ   2λ 
C. u = A cos  t +  −  D. u = A cos  t +  +
 x   x 
Câu 7: [VNA] Sóng cơ truyền từ M đến N với bước sóng . Phương trình sóng tại N là uN = Acos(ωt
+ φ). Phương trình sóng tại M là
 2x   2x 
A. uM = A cos  t +  −  B. uM = A cos  t +  +
 λ   λ 
 2λ   2λ 
C. uM = A cos  t +  −  D. uM = A cos  t +  +
 x   x 
Câu 8: [VNA] Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 5cos(1000t – 10x) cm,
trong đó x là tọa độ tính bằng mét, t là thời gian tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng là
P
U

A. 100 m/s B. 62,8 m/s C. 10 m/s D. 628 m/s


RO
G

Câu 9: [VNA] Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(2000t + π/6 ‒ 5x),
N
V

trong đó x là tọa độ tính bằng mét; u tính bằng cm; t là thời gian tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng

A. 200 m/s B. 200 cm/s C. 400 m/s D. 400 cm/s

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 2

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Học online tại: https://mapstudy.vn


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

  t x  
Câu 10: [VNA] Một sóng cơ học được mô tả bởi phương trình u ( x,t ) = 4 cos    −  +  , trong
  5 9  3
P
OU
GR

đó x đo bằng mét, t đo bằng giây và u đo bằng cm. Gọi a là gia tốc dao động của một phần tử, v là
VN

vận tốc truyền sóng, λ là bước sóng, f là tần số. Các giá trị nào dưới đây là đúng ?
A. f = 50Hz B. λ = 18m C. a = 0,04m/s2 D. v = 5m/s
Câu 11: [VNA] Nguồn sóng O có phương trình uO = 2cos(100t + /3) cm. M nằm trên phương truyền
sóng có phương trình uM = 2cos(100t + /6) cm. Phương trình sóng tại N với N là trung điểm của
OM là
A. uN = 2cos(100t + /8) cm B. uN = 2cos(100t + 5/24) cm
C. uN = 2cos(100t + /4) cm D. uN = 2cos(100t + /12) cm
Câu 12: [VNA] Cho 3 điểm liên tiếp M, N, P cách đều nhau trên phương truyền của một sóng cơ.
Phương trình sóng tại M và N lần lượt là uM = 8cos(200πt + π/4) cm và uN = 8cos(200πt + 5π/6) cm.
Phương trình sóng tại P là
A. uP = 8cos(200πt + 5π/3) cm B. uP = 8cos(200πt + 7π/12) cm
C. uP = 8cos(200πt + 7π/3) cm D. uP = 8cos(200πt + 17π/12) cm
Câu 13: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách
nhau một đoạn d. Độ lệch pha  giữa hai điểm M, N được tính bằng biểu thức
2d 2λ d λ
A. Δφ = B. Δφ = C. Δφ = D. Δφ =
λ d λ d
Câu 14: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách
nguồn sóng một đoạn lần lượt là d1 và d2. Độ lệch pha  giữa hai điểm M, N được tính bằng biểu
thức
2 d1 + d2 2 2 d1 − d2 2
A.  = B.  = C.  = D.  =
 d1 + d2  d1 − d2
Câu 15: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách
nhau một đoạn d. Nếu d = k (k  + ) thì hai điểm M, N dao động
A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha D. lệch pha góc bất kỳ
Câu 16: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách
1
nhau một đoạn d. Nếu d = (k + ) (k  + ) thì hai điểm M, N dao động
2
A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha D. lệch pha góc bất kỳ
Câu 17: [VNA] Cho một sóng cơ có bước sóng . Hai điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách

nhau một đoạn d. Nếu d = (2k + 1) (k  + ) thì hai điểm M, N dao động
4
A. cùng pha B. ngược pha C. vuông pha D. lệch pha góc bất kỳ
Câu 18: [VNA] Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là tốc độ truyền
P

sóng, T là chu kì của sóng. Nếu d = nvT (n = 0, 1, 2,...), thì hai điểm đó sẽ dao động
U
RO

A. vuông pha B. ngược pha C. cùng pha D. lệch pha góc bất kỳ
G
N

Câu 19: [VNA] Xét hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng bằng số lẻ nửa bước
V

sóng thì hai điểm đó sẽ dao động


A. vuông pha. B. ngược pha C. cùng pha D. lệch pha góc bất kỳ

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 3

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

Học online tại: https://mapstudy.vn


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 20: [VNA] Sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài. Kết luận đúng là
A. Pha dao động truyền trên sợi dây, năng lượng thì không truyền trên sợi dây
P
OU

B. Hai điểm trên dây cách nhau một đoạn bằng số chẵn lần bước sóng thì dao động cùng pha
GR
VN

C. Hai điểm trên dây cách nhau một đoạn bằng số lẻ lần bước sóng thì dao động ngược pha
D. Bước sóng bằng khoảng cách giữa hai điểm trên dây dao động cùng pha
Câu 21: [VNA] Cho một sóng truyền trên mặt nước với tần số 50Hz, tốc độ truyền 150 cm/s. Hai
điểm M, N nằm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn 4,9 cm. Độ lệch pha giữa hai điểm
M, N là
15 15 98 49
A. B. C. D.
49 98 15 15
Câu 22: [VNA] Tại điểm O trên bề mặt một chất lỏng có một nguồn phát sóng với chu kỳ T = 0,01s,
tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là 2,0 m/s. Hai điểm M và N trên bề mặt chất lỏng cách
nguồn O các khoảng 3 cm và 4 cm. M, N, O thẳng hàng. Hai điểm M và N dao động
A. cùng pha nhau B. ngược pha nhau C. vuông pha nhau D. lệch pha nhau 0,25π
Câu 23: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình:
u(x,t) = 0,05cos(2t − 0,01x), trong đó u và x đo bằng mét và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã
cho độ lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 25 m là
A. /4 rad B. 1/4 rad C. 5/2 rad D. 5/2 rad
Câu 24: [VNA] Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường mô tả bởi phương trình:
u(x,t) = 5cos[(5t − x)] (cm), trong đó x đo bằng mét và t đo bằng giây. Tại một thời điểm đã cho độ
lệch pha của hai phần tử nằm trên phương truyền sóng cách nhau 50 cm là
A. /4 rad B. /2 rad C. 1/2 rad D. 1/4 rad
Câu 25: [VNA] Xét 4 điểm theo thứ tự E, K, Y, A trên một phương truyền sóng của một sóng cơ.
Khoảng cách EA bằng nguyên lần bước sóng, tổng khoảng cách EK và YA bằng số lẻ nửa bước sóng.
Kết luận nào sau đây là đúng
A. K và Y dao động vuông pha B. K và Y dao động ngược pha
C. K và Y dao động cùng pha hoặc vuông pha D. K và Y dao động cùng pha

--- HẾT ---

Nếu học đến bài sau mà các em đã quên đi kiến thức bài cũ

thì coi như các em đã THẤT BẠI !!!


P
U
RO
G
N
V

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA 4

Vngroupschool.com

You might also like