You are on page 1of 6

1

I) DẠNG 1: LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN ĐOẠN DÒNG ĐIỆN

 
* Độ lớn : F = B.I.l.sin B , l  
Các bước làm dạng 1:
B1) Đổi đơn vị (nếu có)
  

B2) Xác định góc B , l  là góc hợp bởi hướng B (cảm ứng từ , từ trường, đường sức từ) và hướng I

Ghi chú: * Nếu đề không cho thì nhìn hình xác định (xem bài 2)
 
 
* Góc B , l có thể là ẩn số.

B3) Áp dụng công thức  ẩn số

II) DẠNG 2: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG


  2  1
* Độ lớn : ec  
t t
Trường hợp từ trường (cảm ứng từ) B biến thiên từ B1 đến B2
 
Φ1 = N.B1.S.cos B, n  
 
Φ2 = N.B .S.cos  B, n 
2

B
* Để tính là tốc độ biến thiên của từ trường (cảm ứng từ) ta viết :
t
 
ec 


N.B.S.cos B, n    ẩn số
B
t t t

    
 
 Mối liên hệ giữa B, n và B, maët S :    B, n  +  B, maët S = 90 0

- Diện tích S có thể :

.D2
+ Stròn = π.R2 = ( R là bán kính ; D là đường kính : D = 2R )
4
+ Svuông = cạnh x cạnh + Schữ nhật = dài x rộng

Các bước làm dạng 2:


B1) Đổi đơn vị (nếu có).
  
 
B2) Xác định góc B, n là góc hợp bởi hướng B (cảm ứng từ , từ trường, đường sức từ) và hướng pháp tuyến
      
      
Ghi chú: * Phân biệt góc B, n và góc B, maët S . Sử dụng B, n + B, maët S = 900 nếu đề cho B, maët S  
2
 
 
* Góc B, n có thể là ẩn số.

B3) Áp dụng công thức  ẩn số.

III) DẠNG 3: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ TOÀN PHẦN


* Góc lệch D = i  r là góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ.

* n1 là chiết suất tuyệt đối của môi trường ① ; n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường ②
n2
* n 21 = là chiết suất tỉ đối của môi trường ② đối với môi trường ①
n1
c
* Hệ thức về chiết suất tuyệt đối n của một môi trường : n =
v
c c n 2 v1
* Khi ánh sáng đi trong môi trường ① và ② thì n1  , n2   n 21  
v1 v2 n1 v 2
2) Kết luận:
* Nếu có hiện tượng khúc xạ ánh sáng , áp dụng : n1.sini = n2.sinr
* Nếu có hiện tượng phản xạ toàn phần, thì : góc tới i = góc phản xạ i’
* Nếu chưa biết hiện tượng thì xét như sơ đồ.

Các bước làm dạng 3: xem kết luận và xem video hướng dẫn vẽ hình
3
IV) DẠNG 4: THẤU KÍNH
3) Công thức thấu kính
1
a) Độ tụ: D 
f

* Đơn vị : D (dp) ; f (m)


* Quy ước dấu D, f : * D > 0 , f > 0 : thấu kính hội tụ
* D < 0 , f < 0 : thấu kính phân kỳ

1 1 1
b) Vị trí:  
f d d'

* Ghi chú: d, d’, f cùng đơn vị (thường là cm)


d là vị trí vật (khoảng cách từ vật đến thấu kính)
d’ là vị trí ảnh (khoảng cách từ ảnh đến thấu kính)
f là tiêu cự của thấu kính (khoảng cách từ tiêu điểm đến thấu kính)

* Quy ước dấu d’ : * d’ > 0 : ảnh thật ngược chiều vật


* d’ < 0 : ảnh ảo cùng chiều vật

d' f f  d'
c) Số phóng đại ảnh: k   hay k ; k
d f d f

* Quy ước dấu k : * k > 0 : ảnh ảo cùng chiều vật


* k < 0 : ảnh thật ngược chiều vật

d) Độ lớn hay chiều cao ảnh A’B’, vật AB : A 'B'  k .AB

e) * TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vật và nhỏ hơn vật.
* TKHT cho ảnh ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật.

f) Xét TKHT : So sánh d và f


* Nếu d < f  ảnh ảo, cùng chiều vật.
* Nếu d > f  ảnh thật, ngược chiều vật.

g) Tổng kết: * Có mấy cách xét tính chất ảnh (ảnh thật, ảnh ảo) ? 3 (dựa vào dấu d’; dấu k ;
đối với TKHT so sánh d và f)
* Có mấy cách xét loại của thấu kính ? 2 (dựa vào dấu D, f ; dựa vào tính chất + chiều cao ảnh)
h) Ảnh sau cao bằng a lần ảnh trước : k 2  a. k1

i) Ảnh thật hứng được trên màn


4
4) Bài toán thấu kính cho khoảng cách giữa vật và ảnh : xác định d, d’, f
Ta có : L  d  d ' (L là khoảng cách giữa vật và ảnh)

 d  d '   L (*)
* Biện luận dấu trong công thức (*) :
+ Nếu vật thật cho ảnh thật thì ta được d + d’ = L
+ Nếu vật thật cho ảnh ảo :
- Xét thấy d '  d thì ta được d + d’ = L (Vật thật qua TKPK cho ảnh ảo < vật)

- Xét thấy d '  d thì ta được d + d’ = - L (Vật thật qua TKHT cho ảnh ảo > vật)

Các bước làm dạng 4:


B1) Đổi đơn vị f về mét nếu cho f  tính độ tụ D.
B2) Nên đổi đơn vị f về cm để tính những ẩn số sau:
* Vị trí ảnh : d’ = ?
* Tính chất ảnh: ảnh thật hay ảo ?
* Số phóng đại: k = ?
* Độ lớn (hay chiều cao ảnh): A’B’ = ?
B3) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB vuông góc trục chính của thấu kính (với A trên trục chính, B ngoài trục chính)
(xem video hướng dẫn vẽ hình)
a) Vẽ trục chính, vẽ loại thấu kính vuông góc trục chính. Xác định tỷ lệ cho f và d
b) Xác định tiêu điểm F, F’ trên trục chính là OF = OF’ = f theo tỷ lệ đã chia.
c) Xác định vị trí đặt vật AB với d = OA
d) - Chọn 2 tia tới trong 3 tia tới để vẽ (xem lý thuyết câu 9)
- Từ điểm B vẽ lần lượt 2 tia tới  2 tia ló tương ứng :
* Tia tới 1: Tia tới đi qua quang tâm O thì truyền thẳng.
* Tia tới 2: Tia tới song song với trục chính, tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm
ảnh chính F’.
- Xác định giao điểm 2 tia ló ở trên, đó chính là điểm ảnh B’. Từ B’ hạ đường vuông góc với trục chính
được điểm ảnh A’ trên trục chính  được ảnh A’B’. Nếu A’B’ là ảnh ảo vẽ đứt nét.

Thí dụ 1) Một vật AB = 2 cm được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ
tụ là 5 dp. Vật cách thấu kính 1 khoảng là 30 cm.
a) Tính tiêu cự của thấu kính
b) Xác định vị trí, tính chất, chiều cao của ảnh và vẽ ảnh đúng tỷ lệ.
Giải: D = + 5 dp ; AB = 2 cm
5
1
a) Ta có: D   f = 0,2 m = 20 cm
f
1 1 1 1 1 1
b) * Vị trí ảnh:       d’ = 60 cm
d d' f 30 d ' 20
* Tính chất ảnh : d’ > 0  ảnh thật
d' 60
* Số phóng đại : k     2
d 30
f 20
( có thể tính k : k    2 )
f  d 20  30
* Chiều cao ảnh : A ' B'  k .AB = 2.2 = 4 cm

Thí dụ 2) ) Một vật AB = 2 cm được đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
tiêu cự 20 cm. Vật cách thấu kính 1 khoảng là 10 cm.
a) Tính độ tụ của thấu kính.
b) Hãy xác định tính chất, vị trí, chiều cao của ảnh và vẽ ảnh đúng tỷ lệ.
Giải:
1 1
a) Ta có : f = 20 cm = 0,2 m thay vào D    5 dp
f 0,2
1 1 1
b) * Vị trí ảnh:    d’ = - 30 cm
d d' f
* Tính chất ảnh : d’ < 0  ảnh ảo
d' 30
* Số phóng đại : k    3
d 10
* Chiều cao ảnh : A ' B'  k .AB = 3.2 = 6 cm

V) DẠNG 5: MẮT
1) Mắt chưa đeo kính
a) Kí hiệu
Đ = OCC : Khoảng cực cận (khoảng nhìn rõ ngắn nhất)
OCV : Khoảng cực viễn
CCCV = OCV - OCC : Khoảng nhìn rõ (Giới hạn nhìn rõ)

d) Ghi chú: Mắt tốt (mắt bình thường, không tật) có OCV = ∞
6
a) Bài toán: Cho biết OCC và OCV của mắt  xác định vị trí vật AB khi đeo kính

* Trường hợp : Mắt đeo kính phải điều tiết tối đa để thấy rõ AB (nhìn vật gần nhất) :
 Ảnh ảo A1B1 ở CC cách kính : d’C = - OkCC = l - OCC
1 1 1
 Vị trí vật AB gần nhất cách kính là dC với :    ẩn số dC
f k d C d 'C

* Trường hợp : Mắt đeo kính không điều tiết thấy rõ AB (nhìn vật xa nhất) :
 Ảnh ảo A1B1 ở CV cách kính : d’V = - OkCV = l – OCV
1 1 1
 Vị trí vật AB gần nhất cách kính là dV với :    ẩn số dV
f k d V d 'V
b) Bài toán: Cho biết vị trí vật AB khi đeo kính là (Cho biết vị trí cực cận mới C’C hoặc C’V)  tìm OCC
và OCV của mắt
1 1 1
 Ảnh ảo A1B1 ở CV cách kính là d’V với    ẩn số d’V
f k d V d 'V

Các bước làm dạng 5: Xem hướng dẫn ở dạng bài toán 2a , 2b (chú ý dạng 2a)
Một số ghi chú:
- Đổi đơn vị fk về mét nếu tính độ tụ D.
- Nên đổi đơn vị fk về cm để tính các ẩn số vị trí d, d’.
- Nếu kính sát mắt thì cho OkO = l = 0

You might also like