You are on page 1of 15

CƠ SỞ VẬT LIỆU VÀ ĂN MÒN

BÀI TẬP CHƯƠNG III – TÍNH CHẤT CƠ CỦA VẬT LIỆU

Tổng hợp bởi: Lê Minh Trung – HC17KSTN

Cho các chuyển đổi đơn vị sau:

1 Pa = 1 N/m2; 1 psi = 6894,76 Pa

1 inch = 0,0254 m

1 lb = 0,4536 kg

1 lbf = 4,4482 N

Các tiền tố SI:

p n  m k M G T
10 −12 10 −9 10 −6 10 −3 103 106 109 1012

Thông số cơ học của một số vật liệu

Vật liệu Nhiệt độ Module Young Module trượt Hệ số

nóng chảy (oC) (GPa) (GPa) Poisson

Nhôm 660 69 25 0,33


Đồng thau 900 – 940 97 37 0,34
Đồng 1085 110 46 0,34
Magnesium 650 45 17 0,29
Nickel 1455 207 76 0,31
Thép ~1370 207 83 0,30
Titanium 1668 107 45 0,34
Wolfram 3410 407 160 0,28
Sắt 660 207 0,27

Trang 1
1. Biến dạng kéo – nén

F
N Ứng suất kéo: = (N/m2, Pa)
Ao

− 
Theo chiều dài: = o
=
o o
Độ biến dạng:
d − do −d
Theo chiều ngang: L = =
do do

Module đàn hồi (module Young): E= (N/m2, Pa)

L
Hệ số Poisson:  ( ) =

Quan hệ:  = E

2. Biến dạng trượt

Góc trượt: 
FS
Ứng suất trượt: =
Ao
Biến dạng trượt:  = tan
 E
Module trượt: G= =
 2 (1 +  )

Quan hệ:  = G

Trang 2
3. Biến dạng thể tích

Lực gây biến dạng: Ph

V l
Độ biến dạng thể tích: =  3 = 3
Vo lo

Ph E
Module khối đàn hồi: K= =
 3 (1 − 2 )

4. Quan hệ giữa độ biến dạng trong không gian ba chiều:

 1
(
 x = E  x −   y +  z 
)


Phương trình Hoocke:  y =  y −  ( z +  x ) 
1
 E
 1
(
 z = E  z −   x +  y 

)

5. Đồ thị ứng suất – biến dạng

Trang 3
PHẦN I. BÀI TẬP

N Lưu ý: Module đàn hồi (module Young), module trượt, hệ số Poisson của một

số vật liệu được lấy ở trang 01.

Câu 1. Một thanh nhôm có mặt cắt ngang hình chữ nhật, kích thước 10mm  12.7mm

chịu lực kéo 35,5 kN. Xác định độ biến dạng của thanh, biết rằng dưới tác dụng trên thanh

chỉ chịu biến dạng đàn hồi.

Câu 2. Một sợi dây hình trụ đường kính 3,8 mm được làm bằng hợp kim titanium chịu

lực kéo 2,0 kN (thanh chỉ chịu biến dạng đàn hồi). Tính chiều dài ban đầu của thanh trước

khi bị biến dạng, biết rằng độ tăng chiều dài của thanh là 0,42 mm.

Câu 3. Một sợi dây hình trụ đường kính 8,0 mm được làm bằng hợp kim của kim loại M

giả định nào đó có hệ số Poisson là 0,30. Xác định module đàn hồi của sợi dây này, biết

rằng khi tác dụng lực kéo 1,0 kN lên thanh, đường kính của thanh giảm đi 0,28  m.

Câu 4. Một sợi dây bằng đồng hình trụ có chiều dài 380 mm chịu tác dụng của một lực

kéo có độ lớn 6,66 kN. Xác định đường kính của sợi dây để độ tăng chiều dài là 500  m.

Câu 5. Cho sợi cáp kim loại hình trụ có diện tích tiết diện mặt cắt ngang

350 mm2 treo thẳng đứng, ở cuối đoạn dây cáp treo vật nặng P có khối

lượng m (tấn) như hình vẽ. Sợi cáp có khối lượng riêng là 8000 kg/m3.

a. Xác định biểu thức tính ứng suất pháp trên tiết diện mặt cắt

ngang (1-1) cách A một đoạn a (m).

b. Xác định chiều dài tối đa của dây cáp để ứng suất tại A không

vượt quá 160 MPa khi treo vật P nặng 2,8 tấn vào đầu cáp treo.

Câu 6. Một đĩa thép hình vuông có kích thước 1m  1m .

a. Xác định kích thước đĩa thép sau khi biến dạng khi đặt lực kéo

theo phương y với ứng suất 200 MPa.

Trang 4
b. Xác định kích thước đĩa thép sau khi biến dạng khi đặt đồng thời lực kéo theo

phương x với ứng suất 410 MPa cùng với ứng suất theo phương y ở câu a.

Câu 7. Tiến hành nén thủy tĩnh (tác dụng lực nén trên cả 3 phương x, y, z) một vật có thể

tích 1 cm3 được làm bằng thép dưới áp suất Ph = 1400 MPa. Giả thiết rằng độ biến dạng

trên ba phương là như nhau  x =  y =  z và V / Vo  3L / Lo . Xác định:

a. Module khối đàn hồi K của vật liệu.

b. Độ biến dạng của vật liệu.

c. Thể tích của vật sau biến dạng.

Câu 8. Một thanh sắt có mặt cắt ngang hình chữ nhật, kích thước 10 mm  20mm có giới

hạn đàn hồi là 400 MPa và ứng suất kéo cực đại là 540 MPa. Khi tác dụng lên thanh lực

kéo 100 kN, thanh sẽ chịu biến dạng đàn hồi hay biến dạng dẻo ? Giải thích.

Câu 9. Một hợp kim đồng thau có các thông số sau: giới hạn đàn hồi 275 MPa, ứng suất

kéo cực đại 380 MPa. Một sợi dây hình trụ có đường kính 12,7 mm, chiều dài 250 mm

được làm bằng hợp kim trên khi bị tác dụng một lực kéo F (kN) thì chiều dài thanh tăng

lên một đoạn 7,6 mm. Cho biết có thể tính toán được độ lớn lực kéo F tác dụng lên thanh

hay không ? Nếu có, hãy xác định giá trị này. Nếu không, giải thích tại sao.

Câu 10. Xác định lực kéo tối đa (theo kN) có thể tác dụng lên sợi dây hình trụ mà thanh

vẫn giữ được biến dạng đàn hồi. Biết rằng thanh làm bằng nhôm oxide, có giới hạn đàn

hồi 241 MPa và đường kính thanh 5,0 mm.

Câu 11. Một thanh được làm bằng hợp kim đồng thau có giới hạn đàn hồi là 280 MPa.

a. Xác định độ lớn lực tối đa có thể tác dụng lên thanh mà vẫn giữ cho thanh không

bị biến dạng dẻo. Biết rằng diện tích mắt cắt ngang của thanh là 325 mm2.

b. Nếu chiều dài ban đầu của thanh là 120 mm, hãy xác định chiều dài tối đa mà

thanh có thể đạt được trước khi thanh bị biến dạng dẻo.

Câu 12. Một số tính chất vật lý của các chất, như module đàn hồi, phụ thuộc vào hướng

của chúng trong tinh thể. Với mỗi hướng khác nhau, các đại lượng này có giá trị khác

Trang 5
nhau. Người ta tính toán được rằng, đối với các cấu trúc tinh thể lập phương, module

đàn hồi theo hướng tổng quát [u v w] ( E uvw ) có thể tính toán như sau:

1 1  1 1 
= − 3 −   2  2 +  2 2 +  2 2 
Euvw E 100  E 100 E 111  
       

Với E 100 , E 111 là module đàn hồi theo hướng [100], [111];  ,  ,  là cosin của góc hợp
   

giữa mặt phẳng [uvw] và các mặt phẳng [100], [010], [001]. Hãy xác định module đàn hồi

theo hướng [110] ứng với nhôm và đồng dựa trên các dữ kiện trong bảng dưới đây:

E 100  (GPa) E 111 (GPa)


   

Nhôm 63,7 76,1

Đồng 66,7 191,1

Câu 13. Một sợi dây hình trụ đường kính 8,0 mm được làm bằng hợp kim của kim loại

M giả định nào đó được nén lại dưới tác dụng của lực F (kN). Đường kính trước và sau

khi nén của sợi dây lần lượt là 20,000 mm và 20,025 mm. Chiều dài sau khi nén của sợi

dây là 74,96 mm. Biết rằng module đàn hồi và module trượt của vật liệu lần lượt là 105

GPa và 39,7 GPa. Hãy xác định chiều dài ban đầu của sợi dây, biết rằng biến dạng hoàn

toàn đàn hồi.

Câu 14. Một sợi dây bằng hợp kim của kim loại M (có module đàn hồi 140 GPa) có đường

kính 8 mm chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn 15,7 kN. Sau khi biến dạng đàn hồi, đường

kính của sợi dây giảm đi một đoạn 5  m. Xác định hệ số Poisson của kim loại này.

Câu 15. Một sợi dây làm bằng hợp kim của kim loại M có đường kính 12,7 mm và chiều

dài 250 mm chịu tác dụng của ứng suất kéo có độ lớn 28 MPa. Dưới tác dụng của ứng

suất này, thanh chịu biến dạng hoàn toàn đàn hồi.

a. Nếu độ tăng chiều dài tối đa của thanh là 0,080 mm, kim loại M có thể là những

kim loại nào trong những kim loại được nêu ở trang 01 ?

Trang 6
b. Nếu độ giảm đường kính tối đa của thanh là 1,2  m, kim loại M có thể là những

kim loại nào trong các kim loại đã chọn ở câu a ?

Câu 16. Một sợi dây dài 100 mm, đường kính 10,0 mm làm bằng hợp kim của kim loại M

chịu tác dụng của lực có độ lớn 27,5 kN. Biết rằng sợi dây không chịu biến dạng dẻo và

có độ giảm đường kính không vượt quá 7,5  m. Xác định hợp kim phù hợp với yêu cầu

trên trong các hợp kim cho dưới bảng sau:

Hợp kim Module Young (GPa) Giới hạn đàn hồi (MPa) Hệ số Poission

Nhôm 70 200 0.33

Đồng thau 101 300 0.34


Thép 207 400 0.30
Titanium 107 650 0.34

Câu 17. Một sợi dây dài 380 mm, đường kính 10,0 mm làm bằng hợp kim của kim loại M

chịu tác dụng của lực có độ lớn 24,5 kN. Biết rằng sợi dây không chịu biến dạng dẻo và

có độ tăng chiều dài không vượt quá 0,9 mm. Xác định hợp kim phù hợp với yêu cầu trên

trong các hợp kim cho dưới bảng sau:

Hợp kim Module Young (GPa) Giới hạn đàn hồi (MPa) Ứng suất kéo cực đại (MPa)

Nhôm 70 255 420

Đồng thau 100 345 420


Đồng 110 250 290
Thép 207 450 550

Câu 18. Một thanh bằng hợp kim nhôm có chiều dài 2,000 inch, đường kính 0,505 inch.

Biết chiều dài và đường kính mặt cắt ngang của thanh ngay trước khi bị đứt gãy lần lượt

là 2,195 inch và 0,398 inch. Xác định độ dẻo tính theo độ biến dạng chiều dài (%EL) và độ

dẻo tính theo độ biến dạng diện tích mặt cắt ngang (%RA) của thanh.

Trang 7
Câu 19. Tiến hành thực hiện phép thử biến dạng trên sợi dây đồng có đường kính là 0,76

mm; chiều dài 212 cm bằng cách tăng dần khối lượng vật treo trên sợi dây khi sợi dây ở

vị trí thẳng đứng. Kết quả thí nghiệm cho thấy, khi khối lượng vật là 8,70 kg thì sợi dây

bắt đầu bị biến dạng dẻo và khi khối lượng vật là 15,2 kg thì độ biến dạng tổng cộng (gồm

độ biến dạng đàn hồi và độ biến dạng dẻo) là 0,011. Xem khối lượng sợi dây đồng không

đáng kể. Xác định:

a. Giới hạn đàn hồi của sợi dây.

b. Độ biến dạng dẻo của sợi dây khi khối lượng vật là 15,2 kg.

c. Chiều dài của sợi dây đồng sau khi thực hiện phép thử.

Câu 20. Mối quan hệ ứng suất – biến dạng của thép ở 538oC được thể hiện qua đồ thị sau:

Tọa độ các điểm được ký hiệu trên đồ thị có dạng: A (  , ) .

a. Xác định module đàn hồi E và giới hạn đàn hồi xấp xỉ tại  = 0,2%.

b. Nếu thanh có chiều dài ban đầu là 100 mm, tăng dần lực kéo để thanh biến dạng

đến điểm A rồi ngưng tác dụng lực, chiều dài của thanh tại điểm A trước và sau khi

ngưng tác dụng lực là bao nhiêu ?

Trang 8
c. Nếu thanh có chiều dài ban đầu là 100 mm, tăng dần lực kéo để thanh biến dạng

đến điểm B rồi ngưng tác dụng lực, chiều dài của thanh tại điểm B trước và sau khi

ngưng tác dụng lực là bao nhiêu nếu tính theo phương pháp của bài 19 ?

d. Một cách khác để tính độ biến dạng dẻo của thanh là xác định hoành độ của giao

điểm của trục hoành và đường thẳng kẻ qua B, song song với đường biểu diễn của

vùng biến dạng đàn hồi. Tính chiều dài của thanh B sau khi ngưng tác dụng lực

bằng phương pháp này và tính độ sai lệch 'd − 'c / 'c giữa hai phương pháp. Với

'c , 'd lần lượt là chiều dài của thanh B sau khi ngưng tác dụng khi tính theo

phương pháp ở câu c và câu d.

Câu 22. Đồ thị ứng suất – biến dạng của một sợi dây được làm bằng đồng thau (có đường

kính 12,8 mm, chiều dài 250 mm, hệ số Poisson ở điều kiện đo là 0,30) như sau:

Trang 9
Hãy xác định:

a. Module đàn hồi.

b. Giới hạn đàn hồi xấp xỉ tại độ biến dạng 0.002 (0,2% offset yield strength).

c. Lực kéo tối đa (theo kN) mà thanh có thể chịu được.

d. Độ tăng chiều dài và độ giảm đường kính của thanh khi tác dụng ứng suất kéo có

độ lớn 345 MPa (điểm A) lên thanh.

e. Độ dẻo tính theo độ biến dạng chiều dài (%EL) và độ dẻo tính theo độ biến dạng

diện tích mặt cắt ngang (%RA) của vật liệu.

f. Khi tăng dần lực kéo tác dụng lên thanh đến giá trị 19,3 kN (trường hợp 1) và 50,7

kN (trường hợp 2) rồi đột ngột ngưng tác dụng lực, hãy xác định chiều dài của sợi

dây sau khi ngưng tác dụng lực trong hai trường hợp.

Câu 23. Một thanh thép hình trụ (đường kính 10,0 mm và chiều dài 75,0 mm) có đồ thị

biểu diễn mối quan hệ giữa ứng suất – biến dạng như hình. Hãy xác định

a. Giới hạn đàn hồi xấp xỉ tại độ biến dạng 0.002 (0,2% offset yield strength).

b. Ứng suất kéo cực đại (theo MPa) và module đàn hồi (theo GPa) của vật liệu.

c. Độ dẻo tính theo độ biến dạng chiều dài (%EL) và độ dẻo tính theo độ biến dạng

diện tích mặt cắt ngang (%RA) của vật liệu.

d. Chiều dài của sợi dây khi tác dụng lực kéo có độ lớn 20,0 kN lên sợi dây.

e. Xác định độ biến dạng dẻo, độ biến dạng đàn hồi và chiều dài của thanh ngay sau

khi ngưng tác dụng lực kéo có độ lớn 35,35 kN lên thanh.

Biết rằng tại điều kiện đang khảo sát, vật liệu có hệ số Poisson là 0,28.

Trang 10
Câu 24. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa ứng suất ( ) và độ biến dạng (  ) của một

thanh nhôm có đường kính 12,8 mm, chiều dài 50,8 mm được thể hiện như sau:

Trang 11
a. Xác định giới hạn đàn hồi xấp xỉ tại độ biến dạng 0.002 (0,2% offset yield strength).

b. Xác định ứng suất kéo cực đại (theo MPa) của vật liệu.

c. Xác định module đàn hồi (theo GPa) của vật liệu.

d. Xác định độ dẻo tính theo độ biến dạng chiều dài (%EL) và độ dẻo tính theo độ biến

dạng diện tích mặt cắt ngang (%RA) của vật liệu.

Biết rằng tại điều kiện đang khảo sát, vật liệu có hệ số Poisson là 0,27.

Câu 25. Một vật thể hình hộp bằng thép có kích thước a  b  c = 2  4  2 ( cm ) (như hình

bên dưới) chịu tác dụng của lực ép P2 và P3 có độ lớn lần lượt là 60 kN và 120 kN và lực

ép P1 chưa rõ độ lớn. Quy ước chiều dương của ứng suất kéo hướng ra ngoài mặt phẳng

đang xét.

a. Xác định độ biến dạng dài a, b, c của các cạnh a, b, c và độ biến dạng thể tích

V của vật thể trong trường hợp chưa đặt lực ép P1.
b. Xác định độ lớn của P1 để vật có độ thay đổi thể tích V = 0. Giả thiết rằng độ biến

dạng thể tích  = V / Vo =  x +  y +  z .



Trang 12
PHẦN II. ĐÁP ÁN THAM KHẢO

N Lưu ý: Đáp án được thực hiện dựa trên các giá trị hằng số đã nêu ở trang 01.

1.  = 4  10−3

2. o
= 255 mm

3. E = 170 GPa

4. d o = 7,66 mm

1000mg + S ( L − a )  g 1000mg
5. a.  = = + ( L − a )  g, m (tấn); S (m2); L, a (m);  (kg/m3)
S S
b. max
= 1,04 km

6. a. 1000,97  999,7 mm 2 ; b. 1000,4  1001,72 mm 2

7. a. K = 172,5GPa; b.  = −0,0081; c. V' = 0,9919 cm 3

8.  = 500MPa   dh = 400MPa → Biến dạng của thanh là biến dạng dẻo.

9.  = 30,4  10 −3   dh = 2,83  10 −3 → Biến dạng của thanh là biến dạng dẻo. Do không có

đồ thị ứng suất – biến dạng của thanh nên không thể tính lực tác dụng lên thanh trong

vùng biến dạng dẻo.

10. Fmax = 4,73kN

11. a. Fmax = 91kN; b. max


= 120,35mm

12. E 110 ,Al = 72,6 GPa; E 110 ,Cu = 130,3 GPa


   

13. o
= 75,25 mm

14.  = 0,28

15. a. E  87,5 GPa → Đồng thau, Cu, Ni, thép, Ti, W, Fe

b.   0,295 → W, Fe

Trang 13
 dh   = 350,1 MPa

16.  → Thép
  10  2,14
12

E

   = 311,9 MPa
17.  dh → Thép
E  131,6 GPa

18. %EL = 9,75%; %RA = 37,9%

19. a.  dh = 188,1MPa; b.  plastic = 0,0093; c. ' = 213,97 cm


 OA
20. a. E = = 207,3 GPa;  0,2%  1150 MPa,  dh  0,008
 OA

b. A
= 100,493mm; 'A = 100 mm

c. B
= 102,156 mm; 'B = 101,356 mm

d.  plastic  0,015 → 'd = 101,5 mm →  = 0,14%

100 − 0
21. a. E   10 −3 = 90,9 GPa
0,0011 − 0

b.  0 ,2%  250 MPa,  dh  0,0053

c.  k ,max  445MPa → Fmax =  k ,max  S = 57,3 kN

d.  A  0,06 →  = 15 mm;  A ,L =  A = 0,018 → d = −0,2286 mm

  0,36 
e. Xét điểm đứt gãy:  B →  B,plastic  0,3547 → %EL =  100% = 35,47%
 dh  0,0053 o

→  L =  B = 0,1064 → d' = 11,349 mm → %RA = 20,1% b

f.  1 = 152,3 MPa   dh → Biến dạng hoàn toàn đàn hồi → '1 = 250 mm

 = 0,14
 2 = 400,2 MPa   dh → Từ 20c:  2 →  2,plastic = 0,1347 → '2 = 283,7 mm
 dh = 0,0053

22. a.  0,2%  400MPa,  dh  0,004

210 − 0
b.  k ,max  510 MPa, E   10 −3 = 210 GPa
0,001 − 0

Trang 14
  0,185 
c. Xét tại điểm đứt gãy:  B →  B,plastic  0,181 → %EL =  100% = 18,1%
 dh  0,004 o

→  L =  B = 0,0518 → d' = 9,482 mm → %RA = 10,1%


d.  = 254,6MPa   0,2% →  = = 1,21  10 −3 → = 75,09 mm
E

e.  = 450,1 MPa   0 ,2% → Biến dạng dẻo.

  0,012
Từ đồ thị →  →  plastic = 0,008 → ' = 75,6 mm
 dh  0,004

23. a.  0 ,2%  275MPa,  dh  0,0067; b.  k ,max  370 MPa

120,6 − 0
c. E   10 −3 = 60,3 GPa
0,002 − 0

  0,14 
d. Tại điểm đứt gãy:  B →  B,plastic  0,1333 → %EL =  100% = 13,33%
 dh  0,0067 o

→  L =  B = 0,0378 → d' = 12,316 mm → %RA = 7,42%

24. a. a = 1,45  m; b = −53,6  m; c = 10,9  m; V = −11,58 mm 3

 1 − 2 
b.  = 0 =  x +  y +  z = 
 E 
( )
  x +  y +  z → P1 = 300 kN



Trang 15

You might also like