You are on page 1of 40

Chương 4:

Trường điện từ biến thiên

EM-Ch4 1
Nội dung chương 4:
4.1 Trường điện từ biến thiên và các hàm thế .

4.2 Trường điện từ biến thiên điều hòa .

4.3 Sóng điện từ phẳng đơn sắc (upw).

4.4 Định lý Poynting.

4.5 Tính phân cực của sóng phẳng.

4.6 Sóng phẳng trong môi trường vật liệu.

EM-Ch4 2
4.1: Trường điện từ biến thiên và
các hàm thế

EM-Ch4 3
a) Giới thiệu trường điện từ biến thiên
 Điện tích tạo ra trường điện và dòng điện tạo ra trường từ.

 Đối với trường điện tĩnh và trường từ tĩnh, các đại lượng đặc
trưng không thay đổi theo thời gian.

 Ở trường điện từ tĩnh, trường E và D độc lập với trường B và H .

 Khi nguồn điện tích và dòng điện biến thiên theo t, thì ta có:

 Trường điện từ không chỉ biến thiên theo t .


 Trường điện và trường từ còn chuyển hóa lẫn nhau.

 Sự chuyển hóa lẫn nhau của trường điện và trường từ tạo nên
sóng điện từ lan truyền trong không khí hay môi trường vật liệu .
EM-Ch4 4
 Mô hình trường điện từ biến thiên :
Hệ Ptrình Maxwell Phương trình liên hệ
→    
→ → ∂ D (1) B μH
= = μ0H + M
rot H= J +      
∂t E ε 0E + P J = σ E
D ε=
=

 ∂B
rotE = − (2) Phương trình ĐKB
∂t H1t − H 2t =
JS

divD = ρ V (3) E1t − E 2t =
0
 ρS
D1n − D 2n =
divB = 0 (4)
B1n − B2n =
0

∂ρ S
div J = − ∂ρV ∂t (5)
J1n − J 2n =

∂t 5
b) Các hàm thế của TĐT biến thiên:
1. Thế từ vector:

div B = 0 (4) → →
→ B = rot A
div(rot A) = 0 (vector algebra)
→ →
→ ∂B ∂A
2. Thế điện vô hướng: rot E =
− =
− rot
∂t ∂t
→ →

rot(E + ∂∂At ) =
0 → →

−gradϕ − ∂∂At
E=
rot( gradϕ ) = 0 (vector algebra)

3. Điều kiện phụ Lorentz : đa trị → đơn trị



A + gradf →
∂ϕ
∂f div A + µε ∂t =
0
ϕ−
∂t EM-Ch4 6
c) Ptrình D’Alembert cho thế vector:
→ → → → → →

 (1) : rot H= J + ∂D
∂t B µ J + µε
rot= ∂E
∂t

→ → →

rot(rot A) =µ J + µε ∂
∂t (−gradϕ − ∂∂At )
→ → → →
∂ϕ
= µ J − grad( µε
grad(div A) − ∆ A ) − µε ∂ A
2

∂t ∂t 2


∂ϕ
Dùng điều kiện Lorentz : div A + µε ∂t =
0
Phương trình D’Alembert cho thế từ vector:
→ 1 →
v=
→ ∂2 A → εµ 1 ∂2 A
→ →
∆ A − µε 2 =− µ J ∆ A− 2 =− µ J
∂t v ∂t 2

EM-Ch4 7
d) Ptrình D’Alembert cho thế vô hướng:
 (3) : →
→ ∂A ∂ →
ρV =div D =ε .div(−gradϕ − ) =−ε .∆ϕ − ε (div A)
∂t ∂t

∂ϕ
Dùng điều kiện Lorentz : div A + µε ∂t =
0

2 ∂ 2ϕ
ρV =−ε∆ϕ + µε ∂t 2

Phương trình D’Alembert cho thế điện vô hướng :


1
v=
∂ϕ 2
ρV εµ 1 ∂ 2ϕ ρV
∆ϕ − µε 2 =− ∆ϕ − 2 2 =−
∂t ε v ∂t ε
EM-Ch4
8
 Tổng kết:
i. Thế điện ϕ(t) thế từ A(t) thỏa phương trình truyền sóng:

→ 1 ∂ A 2 →
∆ A− 2 =− µ J
v ∂t 2

1 ∂ 2ϕ ρV
∆ϕ − 2 =−
v ∂t 2
ε
1
Trường điện từ biến thiên lan truyền với vận tốc: v=
με

Hình thành sóng điện từ Áp dụng trong viễn thông


EM-Ch4 9
ii. Nghiệm phương trình truyền sóng:

→ µ J (t − R v)dV z
A(t ) =
4π ∫
V
R
dV µ= const
ε = const
V, ρv(t) ϕ(t)
R
1 ρV (t − R v)dV
4πε V∫
ϕ (t ) = x
J(t) P A(t)
y
R
ϕ(t) and A(t) : gọi là thế chậm.
 Ý nghĩa của thế chậm:

 Trường điện từ biến thiên có khả năng lan truyền trong


không gian dưới dạng sóng điện từ

 Công cụ toán quan trọng để tính trường điện từ bức xạ


bởi anten
EM-Ch4 10
4.2 Trường điện từ biến thiên điều hòa

EM-Ch4 11
a) Giới thiệu:
 Là trường điện từ biến thiên điều hòa theo thời gian.
 
E(x,y,z,t) Emx ( x, y, z ) cos[ωt + ψ x ( x, y, z )]ax

+ Emy ( x, y, z ) cos[ωt + ψ y ( x, y, z )]ay

+ Emz ( x, y, z ) cos[ωt + ψ z ( x, y, z )]az

 Trường điện từ điều hòa : thực tiễn và tiện ích.

Với các trường hợp khác, dùng phân tích Fourier.

EM-Ch4 12
b) Vector biên độ phức:
 Định nghĩa: là hàm phức
 
=
Miền tgian: E Emx ( z ) cos[ωt + ψ ( z )]ax
• jψ (z)  
Kgian phức:
= E E=mx ( z ).e ax Emx ( z )∠ψ ( z ).ax
 Quan hệ giữa giá trị tức thời và vector biên độ phức :
•  •
E (z) ⇔ E(z,t) = jωt
Re{E (z).e }

∂E(z,t) 
•
 Tính chất: ⇔ jω.E (z)
∂t
EM-Ch4 13
b) Vector biên độ phức:
 j(ω t+Ψ x )
 j(ω t+Ψ y )
 j(ω t+Ψ z )

X=Re{X xm e }ax +Re{X ym e }ay + Re{Xzm e }az
  j(ω t+Ψ y )
  •
X=Re{X xm e j(ωt+Ψ x ) ax +X ym e ay +Xzm e j(ωt+Ψ z ) az }=Re{ X c }
•    

ay +Xzm e j(ωt+Ψ z ) az = X e
j(ω t+Ψ y ) jω t
X c =X xm e j(ωt+Ψ x ) ax +X ym e
• jΨ x
 jΨ y
 jΨ z

X =X xm e ax +X ym e ay +Xzm e az
 • •
X Xc X
Vectơ vật lý Vectơ biên độ Vectơ biên độ phức
(miền thời gian) phức tức thời (miền phức – tần số)

EM-Ch4 14
 VD 4.2.1: Vector biên độ phức
 Ví dụ 1: Cho trường điện:
 
E(z,t) 20 cos(2π .10 t − 3 z + 30 ).a x (V/m)
= 9 o

 − j3z j30o 
E(z) = 20.e e a x (V/m)

 Ví dụ 2: Cho vectơ biên độ phức trường điện :


  o 
=
E(z) 100ax + 20∠30 ay  e − j0,21z

 
E(z,t) = 100 cos(ωt − 0, 21z )a x

+20 cos(ωt − 0, 21z + 30 )a y (V/m)
o

EM-Ch4 15
 VD 4.2.1: Vector biên độ phức
 Ví dụ 3: Cho trường điện:
  
E=3e cos(ω t − 5x)a y − 2e sin(ω t − 5x)a z (V/m)
−2 x −2 x

•
E (z) = ? •  
⇒ E =[3ay +j2a z ]e −2 x e − j5 x

 Ví dụ 4: Cho trường từ:



•   − j6 y
H =[j2a x +3a z ]e (A/m)

H=?   
⇒H=−2sin(ω t − 6y)ax +3cos(ω t − 6y)a z
EM-Ch4 16
c) Hệ phương trình Maxwell dạng phức:
 Ở môi trường σ , ε , µ = const , hệ phương trình Maxwell:
• •
→ → → → →
rot H= J + ε ∂E
∂t = (σ + jωε ) E
rot H
• •
→ → → →
rot E = − µ ∂H
∂t rot E = − jωμ H

→ → •
div E = ρ V / ε div E = ρ V / ε

→ →
div H = 0 div H = 0
 Và các phương trình liên hệ :
• • • • • •
→ → → → → →
=J σ=
E ; D ε=
E ; B μH
EM-Ch4 17
 VD 4.2.2: Dùng hệ pt Maxwell phức
Môi trường σ = 0, µ = µ0, ε = ε0 tồn tại trường điện:
 
 = E(z,t) 20 sin(10 t − βz)a y (V/m)
8

Tìm β và H(z,t) ?

o Cách 1: Giải trực tiếp trong miền t (xem lại 1.7) .


  − jβz 
o Cách 2: Dùng phức: E(z,t) E = 20.e a y (V/m)
  
ax ay az
 − jβz 
rotE = ∂/∂x ∂/∂y ∂/∂z = j20β.e ax
0 20.e − jβz 0
 1  20β − jβz 
H= − rotE = − .e ax
jωμ 0 ωμ 0
EM-Ch4 18
 VD 4.2.2: Dùng hệ pt Maxwell phức
  
ax ay az
 j20β 2 − jβz 
=
rotH ∂/∂x ∂/∂y ∂/=
∂z .e ay
− jβz
ωµ0
− 20β.e 0 0
ωµ0
  
0E jωε 0 20.e ay
− jβz
Chú ý là : =
rotH =
jωε

= µ0ε 0 10=
β ω= 8
/3.108 1/ 3
 − jz/3 
H = − 2π .e
1
ax
 
H(z,t) = − 2π .cos(10 t − z / 3)a x (A/m)
1 8

EM-Ch4 19
4.3 Sóng điện từ phẳng đơn sắc
(upw – Uniform Plane Wave):

EM-Ch4 20
a) Khái niệm sóng phẳng đơn sắc :
i. UPW: là mô hình đơn giản
nhất của TĐT điều hòa.
ii. E và H nằm trên mặt phẳng
vuông góc với phương lan
truyền của sóng phẳng.

iii. Do không có thành phần theo


phương truyền sóng, sóng
phẳng đơn sắc thuộc loại sóng
điện từ ngang (TEM wave-
Transverse electromagnetic).

iv. Các đại lượng đặc trưng có cùng biên độ và hướng trên mặt
phẳng chứa nó. Đơn sắc
EM-Ch4 21
b) Phương trình của sóng phẳng :
 Giả sử môi trường khảo sát là tuyến tính, đồng nhất, đẳng
hướng và không nguồn (ρv = 0 ) .

Sóng phẳng truyền theo phương +z. Trường điện và từ là điều


hòa và không phụ thuộc vào biến x, y.
  
=E E=
xa x E(z)cos[ω t + ψ E ( z )]a x
  
=H H=
ya y H(z)cos[ω t + ψ H ( z )]a y

→  • 
E(z)∠ψ E ( z )a x =
E= E .a x
Vector phức:

→  • 
H(z)∠ψ H ( z )a y =
H= EM-Ch4
H .a y 22
b) Phương trình của sóng phẳng :
• •
→  • →  •
E = E.a x H = H.a y

• • ∂H •
→ → − =(σ + jωε) E
= (σ + jωε) E
rot H ∂z
• • •
→ →
rot E = − jωμ H ∂E •
= − jωµ H
∂z

∂2 E •
=γ jωμ(σ + jωε)
− jωμ(σ + jωε) E =
0
∂z 2


∂2 E • •
−γ E =
2
0 E = M1e-γz +M 2 e γz
∂z 2
EM-Ch4 23
b) Phương trình của sóng phẳng :

• •
∂H •

= (σ + jωε) E
rot H

− =(σ + jωε) E
∂z
• •
→ → •

rot E = − jωμ H ∂E •
= − jωµ H
∂z


E M1e − γz + M 2 e γz γ =jωμ(σ + jωε) =
α + jβ
(hệ số truyền [m–1] )
• M1 − γz M 2 γz
H e − e
η η η
=
jωμ
= | η | ∠τ
σ + jωε
(trở sóng [Ω])
EM-Ch4 24
c) Các đặc trưng của sóng phẳng :
i. upw = sóng tới + sóng phản xạ


− γz γz
=E M1e + M 2e
• M1 − γz M 2 γz
=H e − e
η η

• • + • −
=
E E +E
• • + • −
=
H H −H

EM-Ch4 25
ii. Vector phức của sóng tới :
 Khi không có phản xạ :
• •  − γz 
• − γz
=E E= .a x M1e = .a x E0 e
• •  M1 − γz  •
=H H= .a y e = .a y H 0 e − γz
η
M1 = m1∠ϕ1 = biên độ/pha của trường điện tại z = 0.
• •
E 0 , H 0 = Vector phức tại z = 0.

EM-Ch4 26
iii. Hệ số truyền :

γ =jωμ(σ + jωε) =
α + jβ
• • − γz 
E E 0 e = [m1e ∠(ϕ1 − βz)]a x
= − αz

  σ 
2 
ω μ rε r  
α= attenuation const= 1+   − 1 (Np/m)
c 2   ωε r ε 0  
 

  σ 
2 
ω μ rε r 
β= phase const= 1+   + 1 (rad/m)
c 2   ωε r ε 0  
 
EM-Ch4 27
 Mô tả sự thay đổi biên độ trường điện :

EM-Ch4 28
iv. Trở sóng :
 Là tỉ số biên độ phức trường điện / biên độ phức trường từ .

E jωμ jωμ
η =• = = | η | ∠τ
= (Ω )
H γ σ + jωε

Thông số môi trường theo thông số đặc trưng của sóng:

σ = Re {ηγ }
γη = jωµ
γ
⇒ ε = 1
ω Im {η }
γ

= σ + jωε µ = ω1 Im{γη}
η

EM-Ch4 29
v. Quan hệ giữa trường điện và trường từ:


as = Vector đơn vị truyền sóng
  
a=
S aE × aH

 1    
• • E Direction of
( as )
=
H a S × E 
propagation
η 
•  

  H
=E η  H× a S 
 

EM-Ch4 30
 VD 4.3.1: Quan hệ trường điện/từ
 
Cho = E [m1e ∠(ϕ1 − βz)]a x
− αz

 
Và: a=S η | η | ∠τ
az; =

 
H= m1e-αz
|η|
∠(ϕ1 − βz − τ )a y

 Trong miền thời gian:


 
E(z,t) m1e cos(ωt − βz + ϕ1 )a x
= − αz

 
H(z,t) |η| e cos(ωt − βz + ϕ1 − τ )a y
= m1 − αz

EM-Ch4 31
vi. Mặt đồngpha :
Pha của sóng phẳng = (ωt − βz + ϕ1 )
Mặt đồng pha: (ωt − βz + ϕ1 ) =
const ; t = const
z = const Mặt đồng pha vuông góc trục Oz

 Vận tốc mặt đồng pha cho bởi:


ϕ
ω
vp =
β
 Trong chân không và không as
khí:
v p= c= 3.10 (m/s)
8

EM-Ch4 32
vii. Bước sóng:

(ω t − β z1 + ϕ1 )
(ω t − β z 2 + ϕ1 )
 Khoảng cách giữa 2 điểm: (ωt − β z1 + ϕ1 ) − (ωt − β z2 + ϕ1 ) =

2π v p
λ = ( z2 − z1 ) = =
β f
EM-Ch4 33
viii. Hệ số tổn hao:
σ
= = the loss tangent
d tgθ = Im
ωε Jd Jtp
σ
< 10-1 : điện môi tổn hao . ( )
tan-1 ωε
tgθ = > 101 : dẫn tốt .
J
10-1 ÷101 : trung gian . Re

jωμ ωμ μ 1
η
= = = = | η | ∠τ
σ + jωε ωε − jσ ε 1− j σ
ωε

tgθ = tg(2τ)

EM-Ch4 34
ix. Độ thẩm điện phức :
~
Đặt: jω ε= σ + jωε
~ σ σ
ε =−ε j = ε 0 (ε r − j )
ω ωε 0
~
γ = jω µ ε

μ
η= ~
ε
EM-Ch4 35
 Độ thẩm điện phức của vài vật liệu:

ε”= γ/ωε0

EM-Ch4 36
x. Độ xuyên sâu:
 Là khoảng cách δ : biên độ giảm e–1 = 0.368 .

1
δ=
α

 Tại khoảng cách 5δ : trường bị triệt tiêu hoàn toàn.

EM-Ch4 37
 Tổng kết
1/2
ω εµ  σ  
2

 1+ 
α
=  − 1 ( Np / m)
2   ωε  

1/ 2
ω εµ  σ  
2

 1+ 
β
=  + 1 (rad / m)
2   ωε  

−1/ 2
ω 2  σ   2

vp = =  1+   + 1 (m / s)
β εµ   ωε  

−1/2
jωµ µ σ 
η= = 1 − j (Ω)
σ + jωε ε  ωε 

EM-Ch4 38
VD 4.3.2: Tính các đặc trưng của upw
Môi trường đất khô có σ = 10–5 S/m, ε = 5ε0, µ = µ0. Tính toán
các đại lượng α, β, vp, λ và η tại tần số f = 100 kHz ?

Giải:

a) Hệ số tổn hao:
σ 10−5
θ =
tg= = 0.36
ωε 2π *10 * 5* (1/ 36π ) *10
5 −9

b) Hệ số tắt dần:
1
ω µ0ε 2= π *10 1*5 5
8
0.0047
3*10
0.0047
=α 1 + 0.36
= 2
− 1 0.000833 (Np/m)
2
EM-Ch4 39
VD 4.3.2: Tính các đặc trưng của upw (tt)
Môi trường đất khô có σ = 10–5 S/m, ε = 5ε0, µ = µ0. Tính toán
các đại lượng α, β, vp, λ và η tại tần số f = 100 kHz ?

c) Hệ số pha:
0.0047
=β 1 + 0.36
= 2
+ 1 0.00477 (rad/m)
2
d) Bước sóng và vận tốc pha:
2π 2π ω 2π *105

= = 1317=m ;=
vp = 1.317 *108 (m/s)
β 0.00477 β 0.00477
e) Trở sóng:

j 2π *105 * 4π *10−7
η= =163∠9.9o Ω
0.000833 + j 0.00477
EM-Ch4 40

You might also like