You are on page 1of 9

BÀI TẬP HÀNH VI CƠ NHIỆT II

Bài 1:
Cho đường cong thử nghiệm kéo một vật
liệu với tốc độ biến dạng
Ứng suất thực

(hình bên). Hành vi của vật liệu tuân theo


phương trình (mô hình) Ludwik-Hollomon.
a) Xác định các thông số của mô hình.
b) Thí nghiệm kéo dài bao lâu? (xác
định thời gian thí nghiệm)
Biến dạng thực

Giải:
a) Nhận dạng mô hình hành vi:
Từ đường cong thực nghiệm ta có:
s o = 160 MPa
Từ phương trình Ludwik-Hollomon ta có:
log(s - s o ) = log K + nlog e
Với các giá trị khác nhau của biến dạng và ứng suất tương ứng, ta có bảng sau:
s e log(s - s o ) log e

280 0.05 2.08 -1.3


345 0.1 2.27 -1.0
385 0.15 2.35 -0.82
415 0.2 2.41 -0.7
435 0.25 2.44 -0.6
455 0.3 2.47 -0.52

Từ đường thẳng (fit các điểm thực nghiệm) trên đồ thị log(s - s o ) - log e , ta có:
log K = 2.75 ® K = 589
n » 0.5
b) Xác định thời gian thí nghiệm:
Từ đồ thị ta xác định được biến dạng tổng e = 0.33

1
Bài 2:
Một kim loại đa tinh thể có đường cong ứng suất – biến dạng tuân thủ phương trình Ludwik-
Hollomon s = K e n . Xác định n, K biết rằng ứng suất chảy dẻo của vật liệu tại 2% biến dạng
và 10% biến dạng tương ứng bằng 175 MPa và 185 MPa.
Giải bài :
ln(175) = ln K + nln(0.02)
ln(185) = ln K + nln(0.1)
Từ đó ta có:
æ 185 ö æ 0.1 ö
ln(185) - ln(175) = n éë ln(0.1) - ln(0.02) ùû hay ln ç ÷ = nln ç
è 175 ø è 0.02 ÷ø
ln(185 / 175)
® n= » 0.035
ln(0.1 / 0.02)
ln K = ln(175) - 0.035 ´ ln(0.02) = ln(185) - 0.035 ´ ln(0.1) » 5.3
® K = 200.3MPa

Bài 3:
Cho đường cong thực nghiệm kéo lực – chuyển vị cho một loại hợp kim nhôm (hình dưới).
Bỏ qua độ cứng của thiết bị (tuyệt đối cứng). Hãy xác định đường cong ứng suất – biến dạng
thực và kỹ thuật, đồng thời tính các thông số
sau: mô đun Young (E), độ bền kéo ( s u ),

ngưỡng dẻo ( s 0.2 ), biến dạng đồng đều (tại

điểm ngay trước co thắt), biến dạng tổng, độ


Lực, kN

Đường kính ban đầu giảm diện tích tại thời điểm phá huỷ.
Đường kính tại thời
điểm phá huỷ

Chuyển vị , mm

Giải:
1) Trước tiên cần chuyển hệ toạ độ lực – chuyển vị về ứng suất – biến dạng:
P
sd =
So
Dl
ed =
Lo

− Với các giá trị tương ứng giữa P và Dl , ta tính các giá trị tương ứng của s d , ed và dựng

đồ thị s d - ed . Dạng đường cong s d - ed và P - Dl như nhau.

2
− Chuyển đổi giữa ứng suất thực và danh nghĩa, giữa biến dạng thực và danh nghĩa (các
biểu thức dưới chỉ đúng cho đến thời điểm khởi tạo co thắt):
s t = (1+ ed )s d
et = ln(1+ ed )
Với các giá trị tương ứng giữa s d và e d , ta tính các giá trị tương ứng của s t , et .

Xác định biến dạng thực trong cổ thắt tại thời điểm phá huỷ:
So p ´9
e f = ln = ln = 0.81
S p ´4
Ứng suất thực tương ứng bằng:
P 6.5 kN
st = = = 515 MPa
S p ´ 4 mm2
Từ các giá trị s t , et xác định được, ta dựng đường cong s t - et .

2) Xác định các thông số (từ đường cong s d - ed ):

− Mô đun Young (E):


E là độ nghiêng của phần biến dạng đàn hồi (tuyến tính)
Ds 250
E= = » 63GPa
De 0.004
− Ứng suất bền s du » 300 MPa
3
Ứng suất thực tương ứng là: s t = 300(1+ 0.06) = 318 MPa
− Ứng suất s 0.2 » 280 MPa .
− Xác định biến dạng đồng đều: là biến dạng thực tại thời điểm khởi tạo cổ thắt,
ứng với biến dạng kỹ thuật (danh nghĩa)= 0.06:
etu = ln(1+ 0.06) = 0.058
− Biến dạng tổng: e » 0.09 = 9% .
− Độ giảm diện tích:
S - S p ´ 32 - p ´ 22
q= o = = 0.55 hay 55% .
So p ´ 32

Bài 4:
Một loại thuỷ tinh có điểm căng 500oC và điểm mềm 800oC. Từ các giá trị độ nhớt tương
ứng với các điểm căng và điểm mềm , hãy xác định năng lượng kích hoạt biến dạng của
thuỷ tinh này.
Giải:
Độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ theo phương trình Arherrius:
æ Q ö
h = Aexp ç
è RT ÷ø

R = 8.314 J.mol-1 K -1
Tại điểm căng: h = 1013.5 Pa.s

æ Q ö æ Q ö
1013.5 = Aexp ç = Aexp ç (1)
÷
è 8.314 ´ (273+ 500) ø è 8.314 ´ 773 ÷ø

Tại điểm mềm: h = 106.65 Pa.s


æ Q ö æ Q ö
106.65 = Aexp ç = Aexp ç (2)
÷
è 8.314 ´ (273+ 800) ø è 8.314 ´1073 ÷ø
Chia (1) cho (2), có:

é Q æ 1 1 öù
106.85 = exp ê ç - ÷ú Þ Q » 363kJ / mol
ë 8.314 è 773 1073 ø û

Bài 5:

Một miền trên bề mặt của tấm hợp kim nhôm 6061-T4 chịu tác dụng của trạng thái ứng
suất (phẳng):
é 60 ù
s ij = ê 70 ú MPa .
ë 60 120 û
Vật liệu có ngưỡng dẻo : s o = 150 MPa .
Hãy xác định điều kiện chảy dẻo của vật liệu theo Tresca và Von Mises.
Giải:

Trước tiên phải đưa ten xơ ứng suất về các trục chính (xác định trạng thái ứng suất chính):

4
(có thể áp dụng phương pháp tìm ứng suất chính thông thường hoặc áp dụng đường tròn
Mhor)
1/2
s 11 + s 22 éæ s - s ö 2 ù
Đường tròn Mhor (2D) có tâm tại: và bán kính: êç 11 22
÷ø - s 2
ú . Từ đó ta
êëè úû
12
2 2

có:
1/2 1/2
s 11 + s 22 éæ s - s ö 2 ù s 11 + s 22 éæ s - s ö 2 ù
s1 = + êç 11 22
- s 2
ú , s2 = - êç 11 22
- s 2
ú
2 êëè 2 ÷ø 12
úû 2 êëè 2 ÷ø 12
úû

Thay các giá trị ứng của ứng suất vào biểu thức trên, ta có:
s1 = 160 MPa , s 2 = 30 MPa , s 3 = 0 MPa
1) Theo Tresca:

Ứng suất cắt max gây ra bởi trạng thái ứng suất:
s -s
t max = 1 3 =
( 160 - 0 ) (
= 80 MPa
)
2 2
Ứng suất cắt max theo điều kiện dẻo Tresca: t max = s o / 2 = 150 / 2 = 75 MPa .
Như vậy, theo Tresca, vật liệu đã bị biến dạng dẻo (80MPa >75MPa).

2) Theo Von Mises:

3
s eq = 3SII = s ¢s ¢
2 ij ij
é 190 ù
ê (160 - ) 0 0 ú
é 160 0 0 ù ê 3 ú
ê ú ê 190 ú
s ij = ê 0 30 0 ú Þ s ij¢ = s ij - s md ij = ê 0 (30 - ) 0 ú
ê 3 ú
ê 0 0 0 ú
ë û ê 190 ú
ê 0 0 -
ë 3 úû
é 96.7 0 0 ù
ê ú
s ij¢ = ê 0 -33 0 ú Þ s eq » 147 MPa Þ s eq » 147 MPa < s o = 150 MPa
ê 0 0 -63 ú
ë û
Vậy, theo điều kiện dẻo Von Mises, vật liệu chưa biến dạng dẻo.

Bài 6:
Một vật liệu chịu tác động của trạng thái ứng suất
é s 0 0 ù
ê 1 ú
s ij = ê 0 s 2 0 ú , s 1 = 2s 2 = 3s 3 ,
ê ú
êë 0 0 s 3 úû

bắt đầu chảy dẻo khi s 2 = 140 MPa .

5
a) Ứng suất chảy trong thử kéo đơn bằng bao nhiêu?
b) Nếu vật liệu chịu tác động của trạng thái ứng suất s1 = -s 3 , s 2 = 0 , xác định giá
trị của s 3 để vật liệu chảy dẻo theo điều kiện Tresca và von Mises.

Giải:

a) Xác định ứng suất chảy dẻo trong kéo đơn:


2
 2 = 140MPa → 1 = 2 2 = 280 MPa,  3 =  2  93MPa
3
1
 m = ( 280 + 140 + 93) = 171MPa
3
 1 = 1 −  m = 109 ,  2 =  2 −  m = −31 ,  3 =  3 −  m = −78

109 0 0 
 ij =  0 −31 0 
  theo von Mises : 3SII =  s , trong đó s s là ứng suất chảy
 0 0 −78
trong kéo đơn. Từ đó ta có:
3
 s = 3Sii = ij . ij  168 MPa
2
b) Xác định giá trị của s 3 để vật liệu chảy dẻo theo Tresca và von Mises:
Trạng thái ứng suất:
é s 0 0 ù
ê 1 ú
s ij = ê 0 0 0 ú , s 1 = -s 3
ê 0 0 s ú
êë 3
úû
Theo Tresca: 1 − 3 =  s → −3 − 3 = 168 MPa → 3 = 84 MPa .
Theo von Mises: với s1 = -s 3 ® s m = 0 , ten xơ trên chính là ten xơ ứng suất lệch, ta

có:  s = 3Sii =
3
2
ij . ij =
3
2
( 2 32 )  3 3 = 168MPa   3  97 MPa

Bài 7:

Xét thí nghiệm kéo hai chiều:

Miền hữu ích

Vật liệu đẳng hướng, có giới hạn đàn hồi s 0 .

6
Yêu cầu:
1) Viết đều kiện dẻo Tresca cho trường hợp trên và biểu diễn hình học miền đàn hồi
(theo điều kiện dẻo Tresca) trong không gian ứng suất (s 1 > 0, s 2 > 0 ) ;
2) Xác định các thành phần của ten xơ ứng suất lệch và ten xơ ứng suất cầu;
3) Từ ten xơ ứng xuất lệch, chứng minh rằng điều kiện dẻo Von-Mises có dạng:
s 12 + s 22 - s 1s 2 = s 02
4) Biễu diễn điều kiện dẻo Tresca trong không gian ứng suất (s 1 < 0, s 2 > 0 ) và xác
định thành phần khác biệt giữa hai điều kiện dẻo (Tresca và von Mises).
Giải bài 4:
1) Điều kiện dẻo Tresca:
s1 ¹ 0, s1 ¹ 0,s 3 = 0
Nếu s1 > s 2 : s1 - 0 = s s
Nếu s 2 > s1 : s 2 - 0 = s s

s1 0 0
2) Phân tích ten xơ ứng suất s = 0 s 2 0 thành ten xơ ứng suất lệch và ten xơ ứng
0 0 0
suất cầu.
s = s ¢ +sm 1 , sm =
1
(s + s 2 + 0)
3 1

3) Điều kiện dẻo Von-Mises:


3
f (s ) = J (s ) - s 0 = s ¢ :s ¢ - s 0 = 0
2
từ ten xơ ứng suất lệch, tính được : s 12 + s 22 - s 1s 2 = s 02

1) Từ điều kiện dẻo Tresca với (s1 < 0, s 2 > 0 : s 2 - s1 = s o ) có: s 12 + s 22 - 2s 1s 2 = s 02 , so


sánh với biểu thức điều kiện dẻo Von-Mises s 12 + s 22 - s 1s 2 = s 02 .

Bài 8:
Một loại thép có ngưỡng dẻo bằng 300MPa, chịu tác động của trạng thái ứng suất :
s1 = 2s 2 , s 3 = 0 .

Vật liệu bắt đầu chảy dẻo dưới tác dụng của ứng suất bằng bao nhiêu theo:
a) Điều kiện Ứng suất pháp lớn nhất (Rankine);
b) Điều kiện ứng suất cắt lớn nhất (Tresca);
c) Điều kiện năng lượng cắt lớn nhất (von Mises).
Giải:
a) Rankine: s1 = 300 MPa, s 2 = 150 MPa
b) Tresca: s1 > s 2 > s 3 (= 0) , ta có: s1 - s 3 = s o ® s1 - 0 = 300 ® s1 = 300 MPa ,
s 2 = 150 MPa
c) Von Mise:

7
é 2s 0 0 ù é s 0 0 ù
ê 2
ú 1 ê 2 ú
s ij = ê 0 s 2 0 ú ® s m = (3s 2 ) = s 2 Þ s ij¢ = ê 0 0 0 ú
ê ú 3 ê 0 0 0 ú
êë 0 0 0 úû êë úû

3 2 3
3SII = s 2 = s 2 = s o = 300 MPa Þ s 2 » 245 MPa, s1 » 490 MPa
2 2

Bài 9:
Xác định ứng suất phá huỷ nén của SiC khi chịu tác dụng của trạng thái ứng suất phức
tạp:
é s 0 0 ù
ê 1 ú
s ij = ê 0 s 1 / 2 0 ú
ê ú
êë 0 0 0 ú
û

trong hai trường hợp (a) không có ma sát giữa hai mặt vết nứt và (b) hệ số ma sát giữa
hai bề mặt vết nứt bằng 0.5.
Biết giới hạn đàn hồi kéo của SiC s o = 400 MN / m2 .
Giải:
a) không có ma sát:
s1 + 2s 2 = 2s1 > 0 Þ (s1 - s 2 ) + 8s o (s1 + s 2 ) = 0
2

2
s1 æ s ö æ s ö s
s2 = Þ ç s 1 - 1 ÷ + 8 ´ 400 ç s 1 + 1 ÷ = 0 Þ 1 = -4800
2 è 2ø è 2ø 4
s 1 = -19200 MPa = -1.92GPa
b) Trường hợp có ma sát:
( ) ( )
s 1 é m2 + 1 - m ù - s 2 é m2 + 1 + m ù = 4s o
1/2 1/2

êë úû êë úû
( ) ( )
s 1 é 0.52 + 1 - 0.5ù - 0.5s 1 é 0.52 + 1 + 0.5ù = 4 ´ 400
1/2 1/2

êë úû êë úû
0.618s 1 - 0.809s 1 = 1600
s 1 = -5.88GPa

Bài 10:

Khi thử ở nhiệt độ thường, một vật liệu polyme nhiệt dẻo có ngưỡng dẻo trong thử kéo đơn
bằng 51 MPa và trong thử nén đơn bằng 55 MPa. Hãy xác định ngưỡng dẻo của vật liệu khi
thử nghiệm kéo và nén trong buồng áp suất với áp suất thuỷ tĩnh bằng 300 MPa.

Giải:

Trong thử kéo đơn không có áp suất thuỷ tĩnh (vật liệu bắt đầu biến dạng dẻo) ta có ten xơ
ứng suất :

8
é 51 0 0 ù
ê ú
s ijk = ê 0 0 0 ú MPa (s k
= kok = 51 MPa )
ê 0 0 0 ú
ë û
Trong thử nén đơn, ta có:
é -55 0 0 ù
ê ú
s ijn = ê 0 0 0 ú MPa s n = kon = -55 MPa ( )
ê 0 0 0 ú
ë û
Trạng thái ứng suất trong thử kéo với áp suất nén thuỷ tĩnh 300 MPa:
é 51 0 0 ù é -300 0 0 ù é -249 0 0 ù
ê ú ê ú ê ú
s ij = ê 0 0 0 ú + ê 0
k
-300 0 ú=ê 0 -300 0 ú
ê 0 0 0 ú ê 0 0 -300 ú ê 0 0 -300 ú
ë û ë û ë û
é -283 0 0 ù
ê ú
sm = ê 0
k
-283 0 ú
ê 0 0 -283 ú
ë û
Trạng thái ứng suất trong thử nén với tác động đồng thời của áp suất nén thuỷ tĩnh 300
MPa:

é -55 0 0 ù é -300 0 0 ù é -355 0 0 ù


ê ú ê ú ê ú
s =ê
n
ij
0 0 0 ú+ê 0 -300 0 ú=ê 0 -300 0 ú
ê 0 0 0 ú ê 0 0 -300 ú ê 0 0 -300 ú
ë û ë û ë û
é -318 0 0 ù
ê ú
sm = ê
n
0 -318 0 ú MPa
ê 0 0 -318 ú
ë û

Từ phương trình ko + As m = k ta có:


k k - kok
k + As = k ® A =
k k k
o m
s mk
k n - kon
k + As = k ® A =
n n n
o m
s mn
k k - kok k n - kon k k - 51 k n - 55
Þ = ® = Þ k k = 0.9k n + 2 Þ k n = 1.1k k - 2.2
s mk s mn 283 318

Từ đó ta có:
k k - 51
51+ A283 = k k Þ A = (1)
283
55 + A318 = k = 1.1k - 2.2
n k
(2)

Thay (1) vào (2), ta tìm được k k .


Tương tự, với k k = 0.9k n + 2 , ta tìm được k n

You might also like