You are on page 1of 24

Môn học

SỨC BỀN VẬT LIỆU


Chương 1. Lý thuyết về nội lực

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 1


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
1. KHÁI NIỆM NỘI LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT

1.1. Nội lực: là lượng thay đổi của lực liên kết bên trong khi vật thể chịu
tác dụng của ngoại lực.
1.2. Phương pháp mặt cắt (ppmc):
Để xác định nội lực trên mcn chứa điểm K của vật thể chịu lực.

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 2


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
4. KHÁI
1. LÝ NIỆM NỘI
THUYẾT LỰCLỰC
VỀ NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
1.3. Khái niệm về ứng suất
a. Ứng suất tại một điểm
❖ Ứng suất trung bình tại một điểm

Δ𝑃
𝑝𝑡𝑏 =
Δ𝐹 : ứng suất TB tại K

Δ𝑃
𝑝Ԧ = lim
Δ𝐹→0 Δ𝐹
: ứng suất thực tại K

* Thành phần ứng suất pháp vuông góc với mặt cắt: 𝜎Ԧ
* Thành phần ứng suất tiếp nằm trong mặt cắt : 𝜏Ԧ

𝑝= 𝜎2 + 𝜏2
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 3
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
1. KHÁI NIỆM NỘI LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP MẶT CẮT
❖ Quy ước dấu các thành phần ứng suất:

𝜎>0
: Khi cùng chiều với pháp tuyến ngoài ( hướng ra ngoài mcn) - Ưs kéo.
𝜎<0
: Khi ngược chiều với pháp tuyến ngoài ( hướng vào mcn) - Ưs nén.

𝜏>0
: Khi cùng chiều với pháp tuyến ngoài sau khi pháp tuyến ngoài xoay
900 thuận chiều kim đồng hồ. Chiều ngược lại là chiều âm.

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 4


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC
2.1. Các thành phần nội lực
Trong trường hợp tổng quát, trên mặt cắt ngang của thanh chịu tác
dụng của ngoại lực có 6 thành phần nội lực:

* 3 thành phần lực:


𝑄𝑥 , 𝑄𝑦 , 𝑁𝑧

* 3 thành phần mômen:


𝑀𝑥 , 𝑀𝑦 , 𝑀𝑧

𝑄𝑥 : Lực cắt theo phương trục x.


𝑄𝑦 : Lực cắt theo phương trục y.
𝑁𝑧 : Lực dọc theo phương trục z.
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 5
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC

* 3 thành phần lực:


𝑄𝑥 , 𝑄𝑦 , 𝑁𝑧

* 3 thành phần mômen:


𝑀𝑥 , 𝑀𝑦 , 𝑀𝑧

𝑀𝑥 : Mômen uốn quanh trục x (tác dụng trọng mặt phẳng yOz)
𝑀𝑦 : Mômen uốn quanh trục y (tác dụng trong măt phẳng xOz)
𝑀𝑧 :Mô men xoắn quanh trục z.
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 6
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC
2.2. Cách xác định sáu thành phần nội lực trên mcn

 n

Qx +  Pix = 0 (  Qx )
 i =1

 n

Các thành phần nội lực Qy +  Piy = 0 (  Qy )


 i =1
trên mặt cắt ngang được  n

xác định từ các phương  N z +  Piz = 0 (  N z )


 i =1
trình cân bằng Tĩnh học
phần đang xét.  n

 M x +  mx ( Pi ) = 0 (  M x )
 i =1

 n

 M y +  m y ( Pi ) = 0 (  M y )
 i =1
 n
 M z +  mz ( Pi ) = 0 (  M z )
 i =1

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 7


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2. CÁC THÀNH PHẦN NỘI LỰC
2.3. Liên hệ giữa 6 thành phần nội lực với các thành phần ứng suất

2.4. Các dạng chịu lực cơ bản

KÉO - NÉN UỐN XOẮN CẮT

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 8


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
3.1. Bài toán phẳng – các thành phần nội lực
a. Định nghĩa bài toán phẳng: Khi ngoại lực tác dụng nằm trong một
mặt phẳng chứa trục thanh thì hợp lực của nội lực cũng nằm trong mặt
phẳng đó. Thông thường xét bài toán trong mp (yOz).

b. Các thành phần nội lực trong bài toán phẳng: Qy, Nz, Mx .Để
xác định các thành phần nội lực dùng phương pháp mặt cắt.

Quy ước dấu

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 9


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
b. Các thành phần nội lực trong bài toán phẳng: Qy, Nz, Mx

Chiều nội
lực như
hình vẽ
được quy
ước là
dương.
Khi tính
toán giả
thiết trước
chiều nội
lực theo
chiều
dương quy
ước.
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 10
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
3.2. Biểu đồ nội lực
Khi tính toán kết cấu thanh, người thiết kế cần tìm vị trí mặt cắt ngang có
trị số ứng lực lớn nhất → cần biết sự phân bố của nội lực dọc theo chiều
dài thanh.

a.Biểu đồ nội lực là đường biểu diễn sự biến thiên của nội lực dọc theo
trục thanh.

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 11


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2.3.
3. BIỂU
BÀI ĐỒ PHẲNG
TOÁN NỘI LỰC TRONG
– BIỂU ĐỒBÀI
NỘITOÁN
LỰC PHẲNG

b. Các bước vẽ biểu đồ nội lực:


Xác định các phản lực liên kết tại các gối tựa nếu cần.
Chia đoạn cấu kiện để khảo sát nội lực, sao cho trong mỗi đoạn nội lực là
liên tục.
Khảo sát nội lực trong từng đoạn và vẽ biểu đồ nội lực
Kiểm tra lại kết quả

Những điểm chia là: tại nút ( nơi giao nhau giữa các thanh),
vị trí lực tập trung, vị trí mômen tập trung, điểm hai đầu của
đoạn có ngoại lực phân bố liên tục, khớp nối giữa các thanh…

c. Ví dụ minh họa

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 12


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC

VD1. Minh họa ppmc

Mặt cắt dầm qua C , hình vẽ thể hiện các thành phần nội lực là lực cắt
và mô men theo quy ước dấu khi cắt trái và cắt phải.

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 13


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
VD2. Cho dầm chịu lực tập trung P tại D như hình vẽ.

• Tính phản lực liên kết tại A và B

• Cắt dầm tại C và xét AC,

𝑉 = + 𝑃 Τ2 𝑀 = + 𝑃𝑥Τ2

• Cắt dầm tại E và xét BE,

𝑉 = − 𝑃 Τ2 𝑀 = + 𝑃 𝐿 − 𝑥 Τ2

Cách 2: Cắt dầm tại E và xét BE thay cận


của x
𝑉 = − 𝑃Τ2 𝑀 = + 𝑃 𝑥 Τ2
• Biểu đồ nội lực của lực cắt Qx
và Mô men uốn Mx (vẽ ngược
so với quy ước vẽ bđnl trên)
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 14
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
VD3.

Cho dầm chịu lực và chịu liên kết như hình vẽ.
1. Tính phản lực liên kết tại B và D.
2. Vẽ biểu đồ nội lực

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 15


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
VD3.
Cách giải:
• Giải phóng liên kết tại B và D, dùng các phương
trình cân bằng tìm nghiệm.
• PPMC đoạn AB:

෍ 𝐹𝑦 = 0:
−20kN − 𝑉1 = 0 𝑉1 = −20kN

෍ 𝑀2 = 0:
20kN 0m + 𝑀1 = 0 𝑀1 = 0

Tương tự,
𝑉3 = 26kN 𝑀3 = −50kN ⋅ m
𝑉4 = 26kN 𝑀4 = −50kN ⋅ m
𝑉5 = 26kN 𝑀5 = −50kN ⋅ m
𝑉6 = 26kN 𝑀6 = −50kN ⋅ m

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 16


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
VD3. Kết quả

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 17


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
VD4.
❖ PTCB :
𝑌𝐴 = 13(𝑘𝑁), 𝑀𝐴 = 8(𝑘𝑁. 𝑚)

❖ Đoạn 1: 0 ≤ 𝑧 ≤ 2(𝑚)

𝑉 = −13(𝑘𝑁)
𝑀 = −13. 𝑥 + 8

❖ Đoạn 2: 2 ≤ 𝑧 ≤ 4(𝑚)

𝑉 = 6(𝑘𝑁)
𝑀 = 6. 𝑥 − 30

❖ Đoạn 3: 4 ≤ 𝑧 ≤ 6(𝑚)

𝑉 = −3𝑥 + 18
𝑀 = −15𝑥 2 + 18𝑥 − 54
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 18
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
3. BÀI TOÁN PHẲNG – BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
VD4. Kết quả

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 19


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2.3.
3. BIỂU
BÀI ĐỒ PHẲNG
TOÁN NỘI LỰC TRONG
– BIỂU ĐỒBÀI
NỘITOÁN
LỰC PHẲNG
VD5

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 20


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
4. CÁC NHẬN XÉT
a. Nhận xét về bước nhảy:
Tại các điểm (mặt cắt) có đặt lực tập trung, biểu đồ lực cắt có bước
nhảy, độ lớn của bước nhảy bằng giá trị lực tập trung tại các điểm đó .
Tại các điểm (mặt cắt) có mômen tập trung, biểu đồ mômen uốn có
bước nhảy, độ lớn của bước nhảy bằng giá trị mômen tập trung tại các
điểm đó.
b. Nhận xét dựa trên các liên hệ vi phân giữa ngoại lực và nội lực:
Trên đoạn thanh không có lực phân bố q (q=0), biểu đồ Qy là hằng số,
momen Mx là đường bậc nhất.
Trên đoạn thanh có lực phân bố q=const, biểu đồ Qy là bậc 1, momen
Mx là đường bậc 2.
c. Nhận xét về tác dụng của tải trọng:
Bề lõm của biểu đồ momen uốn Mx luôn hứng lấy chiều tác dụng của
lực phân bố.
Mx đạt cực trị tại những điểm mà Qy=0
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 21
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
5. Liên hệ vi phân giữa tải trọng phân bố (vuông góc với trục thanh)
với lực cắt và mômen uốn trong thanh thẳng :

Quy ước: q( z )  0 : hướng lên


Xét cân bằng phần thanh có chiều dài dz, ta có:
dQy
Y = 0 Qy + dQy = Qy + q( z).dz  dz = q( z )
(dz ) 2 dM x
 M ( K ) = 0 M x + Qy .dz + q( z). 2 = M x + dM x  dz = Qy
VCB
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 22
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
5. Liên hệ vi phân giữa tải trọng phân bố (vuông góc với trục thanh)
với lực cắt và mômen uốn trong thanh thẳng :

d 2 M x dQy
2
= = q( z )
dz dz

 Kết luận:

➢ Đạo hàm của mômen uốn tại một điểm bằng lực cắt tại điểm đó.

➢ Đạo hàm của lực cắt tại một điểm bằng cường độ tải trọng phân
bố vuông góc trục thanh theo chiều dài tại điểm đó.

➢ Đạo hàm bậc hai của mômen uốn bằng cường độ tải trọng phân
bố vuông góc trục thanh theo chiều dài.
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 23
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
6. Liên
2.3. hệ giữa
BIỂU lực tập
ĐỒ NỘI LỰCtrung (vuôngBÀI
TRONG gócTOÁN
với trụcPHẲNG
thanh) với độ lớn của
bước nhảy

Quy ước: Po>0: hướng lên; Mo>0: thuận chiều kim đồng hồ

Δ𝑄𝑦 = 𝑃0 𝑄𝑦+ = 𝑄𝑦− +𝑃0


ቊ ൝ +
Δ𝑀𝑥 = 𝑀𝑜 𝑀𝑦 = 𝑀𝑦− +𝑀0
Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 24
3/9/2020 kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng

You might also like