You are on page 1of 29

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Cơ khí
Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và Robot

Bài giảng

Phân tích lực cơ cấu phẳng

Giảng viên: TS. Nguyễn Bá Hưng


Đặt vấn đề
 Tại sao phải phân tích lực cơ cấu ?
Thiết kế cơ cấu

Yêu cầu Chọn trước Phân tích


động lực học cơ cấu động học

Phân tích lực để:


 Tính toán độ bền, thiết kế chi tiết
 Tính toán chế độ bôi trơn, mài mòn Phân tích
lực
 Tính toán hiệu suất
 Chọn động cơ dẫn động

Thiết kế
Sản xuất Thử nghiệm
chi tiế máy
Nội dung bài giảng

 Các lực tác dụng trên cơ cấu

 Phân tích áp lực khớp động, xác định lực/mô men

cân bằng trên khâu dẫn


Các loại lực tác dụng lên cơ cấu

 Ngoại lực
 Là các lực từ bên ngoài tác động lên bộ phận làm việc của máy

 Ngoại lực gồm:

 Lực cản kỹ thuật Fc

 Trọng lượng G của các khâu chuyển động

 Lực phát động Mđ/Fđ


Fc


G
Các loại lực tác dụng lên cơ cấu

 Lực quán tính


 Tồn tại ở những khâu chuyển động có gia tốc

 Trong trường hợp tổng quát khâu chuyển động song phẳng có:

 Khối lượng khâu mi

 Vị trí trọng tâm Si

 Mômen quán tính đối với trọng tâm Jsi

 Gia tốc góc εi

 Gia tốc trọng tâm asi


Các loại lực tác dụng lên cơ cấu

 Lực quán tính


 Khâu có chuyển động tịnh tiến m
S

 Khâu quay quanh 1 điểm trùng với trọng tâm

SO
 Khâu quay quanh 1 điểm không trùng với trọng tâm K

 S

A
Các loại lực tác dụng lên cơ cấu

 Lực quán tính


 Khâu có chuyển động song phẳng
Xét ví dụ, khâu 2 có chuyển động song phẳng
B
2
với hai thành phần lực quán tính: 1
K
ω1

1 T S 3
2 x
A
4
Trong đó: C

- là lực quán tính tịnh tiến theo C và có điểm đặt tại trọng tâm S của khâu 2

- là lực quán tính quay quanh C và có điểm đặt tại tâm dao động K của khâu 2

Lưu ý: điểm K xác định theo công thức như trình bày ở slide trước
Các loại lực tác dụng lên cơ cấu

 Nội lực
 Là lực tác động tương hỗ giữa các khâu trong cơ cấu, hay còn gọi

là thành phần phản lực trong các khớp động

 Áp lực khớp động,

 Lực ma sát,

 Ta luôn có Khâu j

 Nếu bỏ qua ma sát thì


Khâu i
R ij  N ij
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Các dữ liệu cho trước
 Kích thước động và vị trí khâu dẫn φ1

 Đã giải xong bài toán gia tốc

 Các thông số cấu tạo (sơ bộ) các khâu

 Khối lượng khâu mi

 Vị trí trọng tâm Si

 Mômen quán tính đối với trọng tâm Jsi

 Các ngoại lực đã biết: lực cản kỹ thuật

Kết quả
 Phản lực (áp lực) tại các khớp động

 Lực (mô men) cân bằng trên khâu dẫn

Phương pháp: nguyên lý Đa-lăm-be (D’Alambert)


 lực quán tính, ngoại lực = hệ lực cân bằng
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Ẩn số trong bài tính phân tích áp lực khớp động

Khớp thấp (T) Khớp cao (C)

Nij Nij n
t
i

dNij j Nij
j

i i
dNij n j
t

Trị số và phương ? Trị số và điểm đặt ? Trị số ?


(2 ẩn) (2 ẩn) (1 ẩn)

Bài tính áp lực khớp động cơ cấu phẳng có: 2T + C ẩn số

2T + C = Số phương trình Xác định như thế nào ?


Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Nguyên tắc và phương pháp tính toán

 Nguyên tắc:

 Tách rời các khâu, khi đó nội lực của cơ cấu trở thành ngoại lực đối với

từng khâu

 Sử dụng nguyên lý Đa-lăm-be: coi lực quán tính và mô men lực quán tính

của khâu như ngoại lực để kết hợp với các ngoại lực khác và các phản lực

khớp động => tạo hệ lực cân bằng => áp dụng các phương trình cân bằng

tĩnh học để giải

 Phương pháp tính toán

 Giải tích

 Họa đồ véc tơ
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Ví dụ:
Phân tích cơ cấu bốn khâu bản lề như
hình vẽ.
C (4 ẩn: R12x, R12y, R23x, R23y)

Bước 1:
Tách các khâu để S2
B
xuất hiện áp lực
khớp động 3
y l2 C
B B C
2
Mcb1 S3
l3
l1 ω1
4
S1 n 0 1
A A D
e0 l4 D
0 x (4 ẩn: R23x, R23y, R43x, R43y)
(5 ẩn: Mcb1, R41x, R41y, R12x, R12y)
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Ví dụ: y 3
l2
Phân tích cơ cấu bốn khâu bản lề như B C
hình vẽ. 2
l3
l1 ω1
Bước 2: 4
n0 1
Viết phương trình cân bằng lực và mô A
men từng khâu e0 l4 D
0 x
B (a)
Mcb1
(b)

S1 Với
A
Chiếu pt (a) lên các trục Ox, Oy, pt (b) lên trục Oz:
(5 ẩn: Mcb1, R41x, R41y, R12x, R12y)

Khâu 1
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Ví dụ: y 3
l2
Phân tích cơ cấu bốn khâu bản lề như B C
hình vẽ. 2
l3
l1 ω1
Bước 2: 4
n0 1
Viết phương trình cân bằng lực và mô A
men từng khâu e0 l4 D
0 x
C (c)

(d)
S2
B Với

Chiếu pt (c) lên các trục Ox, Oy, pt (d) lên trục Oz:
(4 ẩn: R12x, R12y, R23x, R23y)

Khâu 2
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Ví dụ: y 3
l2
Phân tích cơ cấu bốn khâu bản lề như B C
hình vẽ. 2
l3
l1 ω1
Bước 2: 4
n0 1
Viết phương trình cân bằng lực và mô A
men từng khâu e0 l4 D
0 x
(e)
C
(f)
S3
Với

Chiếu pt (e) lên các trục Ox, Oy, pt (f) lên trục Oz:
D

Khâu 3
(4 ẩn: R23x, R23y, R43x, R43y)
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
y 3
 Ví dụ: l2
Phân tích cơ cấu bốn khâu bản lề như B C
2
hình vẽ.
l3
l1 ω1
4
Bước 3: n 0 1
Kết hợp các phương trình của các A
e0 l4 D
khâu => hệ phương trình 0
x
(1)
Khâu 1 Nhóm tĩnh định
(2)
(số phương trình
(3) = số ẩn)

(4)
Khâu 2 (5)
(6)
(7)
Khâu 3
(8)
(9)
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn

 Điều kiện tĩnh định khi tách nhóm


Số phương trình cân bằng lực = Số ẩn số

 Xét nhóm tách ra có: n khâu, T khớp thấp và C khớp cao

 Số phương trình cân bằng lực: 3n

 Số ẩn số: 2T + C

Điều kiện tĩnh định: 3n = 2T + C

(Tương đồng công thức tính bậc tự do của nhóm tĩnh định)

Trình tự giải bài toán phân tích áp lực khớp động


 Xét các nhóm tĩnh định, nhóm ở xa khâu dẫn xét trước

 Xét khâu dẫn


Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Phương pháp họa đồ véc tơ
 Tách thành các nhóm tĩnh định, nhóm ở xa khâu dẫn xét trước

 Tính lực trên các khâu bị dẫn

 Xét khâu dẫn

 Tính lực và mô men cân bằng trên khâu dẫn


Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Phương pháp họa đồ véc tơ
 Tách thành các nhóm tĩnh định, nhóm ở xa khâu dẫn xét trước
 Tính lực trên các khâu bị dẫn
 Xét khâu dẫn
 Tính lực và mô men cân bằng trên khâu dẫn

Ví dụ minh họa B 2 C

Cho cơ cấu 4 khâu bản lề ABCD, với: 1


• ABBC, CDBC, và BC nằm ngang. 1
• lAB=1 (m), lBC=lCD=2 (m).
• P2=P3=1000 N, đặt tại trung điểm BC A
và CD tương ứng. P2 và P3 có chiều 3
như hình vẽ, và vuông góc với BC và 4
CD tương ứng.
D
• Tính áp lực các khớp động và lực cân
bằng trên khâu dẫn 1 (đặt tại B và
vuông góc AB).
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Phương pháp họa đồ véc tơ
 Tách thành các nhóm tĩnh định, nhóm ở xa khâu dẫn xét trước
 Tính lực trên các khâu bị dẫn
 Xét khâu dẫn
 Tính lực và mô men cân bằng trên khâu dẫn

Ví dụ minh họa B 2 C
b1: Tách cơ cấu thành nhóm tĩnh định
(khâu 2 và 3) => phần còn lại là khâu dẫn 1 1
2 C
B A
B
3
1 4
D
A 3

D Tìm N12 và N43 ?


4
Tách khâu 2 và 3
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Phương pháp họa đồ véc tơ
 Tách thành các nhóm tĩnh định, nhóm ở xa khâu dẫn xét trước
 Tính lực trên các khâu bị dẫn
 Xét khâu dẫn
 Tính lực và mô men cân bằng trên khâu dẫn

Ví dụ minh họa B 2 C
b2: Tách khâu 2 khỏi khâu 3 => xuất hiện
ngoại lực R32 tác động từ khâu 3 lên khâu 1
2
2 C A
B 3
4
D

(chiều đã chọn là đúng)


Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Phương pháp họa đồ véc tơ
 Tách thành các nhóm tĩnh định, nhóm ở xa khâu dẫn xét trước
 Tính lực trên các khâu bị dẫn
 Xét khâu dẫn
 Tính lực và mô men cân bằng trên khâu dẫn

Ví dụ minh họa B 2 C
b3: Tách khâu 3 khỏi khâu 2 => xuất hiện
ngoại lực R23 tác động lên khâu 3 1

C
A
3
4
D
3 (chiều đã chọn là đúng)

D
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Phương pháp họa đồ véc tơ
 Tách thành các nhóm tĩnh định, nhóm ở xa khâu dẫn xét trước
 Tính lực trên các khâu bị dẫn
 Xét khâu dẫn
 Tính lực và mô men cân bằng trên khâu dẫn
B 2 C
Ví dụ minh họa
b4: Viết phương trình cân bằng lực nhóm tĩnh 1
t định => tính áp lực sử dụng họa đồ véc tơ
N 12 500 1000 1000 500 A
2 C BC BC CD CD
3
B
? ? 4
b
//CD //BC D
Δ1 (có thể dùng mối
3 a
f Δ2 quan hệ lượng giác
dựa theo đề bài và
P2 họa đồ để xác định
D c P3 e
d
N12 và N43)
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Phương pháp họa đồ véc tơ
 Tách thành các nhóm tĩnh định, nhóm ở xa khâu dẫn xét trước
 Tính lực trên các khâu bị dẫn
 Xét khâu dẫn
 Tính lực và mô men cân bằng trên khâu dẫn

Ví dụ minh họa B 2 C
b5: Dựa theo họa đồ véc tơ và phương trình
cân bằng lực từng khâu => áp lực N32,N23 1

N 32 C
N 32  P 3  N 43  0 A
3
b
4
Δ1 D
3 a
f Δ2
N 32  N 23   cf (có thể dùng mối
quan hệ lượng giác
n N 32
N 43 N 43 P2 N 43 dựa theo đề bài và
e họa đồ để xác định
t D c d
N32)
N 43 P3
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn
 Phương pháp họa đồ véc tơ
 Tách thành các nhóm tĩnh định, nhóm ở xa khâu dẫn xét trước
 Tính lực trên các khâu bị dẫn
 Xét khâu dẫn
 Tính lực và mô men cân bằng trên khâu dẫn

Ví dụ minh họa B 2 C
Tính lực cân bằng trên khâu dẫn
1

P cb M A  Pcbl AB  N 21lh  0 A
3
B N 21
1 b
Ta có 4
N 12
lh Δ1 N 21  N12   bf D
A a
f Δ2 (có thể dùng mối

P2
Pcb  N 21 sin 450 quan hệ lượng giác
dựa theo đề bài và
4 c e d
(Pcb dương, chiều đã họa đồ để xác định
chọn là đúng) N12)
P3
Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn

B
1 2

ω1

1 3
2 x
A C
4

Hình (a) Cơ cấu tay quay con trượt


Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn

B B

ω1

x x
A C

Hình (b) Khâu dẫn và nhóm tĩnh định (2+3)


n t
B N  N  P II  P III  N 43  0
12 12
A (∆)
C
(∆’) C
x P

C
Hình (c) Các lực tác dụng
khâu 2 Hình (d) Các lực tác dụng khâu 3
B D

Hình (e) Họa đồ lực của cơ cấu


Phân tích áp lực khớp động, lực và mô men cân
bằng trên khâu dẫn

B B

Mcb
1 1 hcb
ω1 h21 ω1 h21
A A
Phương pháp di chuyển khả dĩ

You might also like