You are on page 1of 15

Môn học

SỨC BỀN VẬT LIỆU


Chương 1. Lý thuyết về nội lực
Phần bài tập

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 1


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
4. CÁC NHẬN XÉT
a. Nhận xét về bước nhảy:
Tại các điểm (mặt cắt) có đặt lực tập trung, biểu đồ lực cắt có bước
nhảy, độ lớn của bước nhảy bằng giá trị lực tập trung tại các điểm đó .
Tại các điểm (mặt cắt) có mômen tập trung, biểu đồ mômen uốn có
bước nhảy, độ lớn của bước nhảy bằng giá trị mômen tập trung tại các
điểm đó.
b. Nhận xét dựa trên các liên hệ vi phân giữa ngoại lực và nội lực:
Trên đoạn thanh không có lực phân bố q (q=0), biểu đồ Qy là hằng số,
momen Mx là đường bậc nhất.
Trên đoạn thanh có lực phân bố q=const, biểu đồ Qy là bậc 1, momen
Mx là đường bậc 2.
c. Nhận xét về tác dụng của tải trọng:
Bề lõm của biểu đồ momen uốn Mx luôn hứng lấy chiều tác dụng của
lực phân bố.
Mx đạt cực trị tại những điểm mà Qy=0
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 2
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
5. Liên hệ vi phân giữa tải trọng phân bố (vuông góc với trục thanh)
với lực cắt và mômen uốn trong thanh thẳng :

Quy ước: q( z )  0 : hướng lên


Xét cân bằng phần thanh có chiều dài dz, ta có:
dQy
Y = 0 Qy + dQy = Qy + q( z).dz  dz = q( z )
(dz ) 2 dM x
 M ( K ) = 0 M x + Qy .dz + q( z). 2 = M x + dM x  dz = Qy
VCB
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 3
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
5. Liên hệ vi phân giữa tải trọng phân bố (vuông góc với trục thanh)
với lực cắt và mômen uốn trong thanh thẳng :

d 2 M x dQy
2
= = q( z )
dz dz

 Kết luận:

➢ Đạo hàm của mômen uốn tại một điểm bằng lực cắt tại điểm đó.

➢ Đạo hàm của lực cắt tại một điểm bằng cường độ tải trọng phân
bố vuông góc trục thanh theo chiều dài tại điểm đó.

➢ Đạo hàm bậc hai của mômen uốn bằng cường độ tải trọng phân
bố vuông góc trục thanh theo chiều dài.
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 4
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2.3. hệ giữa
BIỂU
6. Liên lực tập
ĐỒ NỘI LỰC (vuôngBÀI
TRONG
trung gócTOÁN
với trụcPHẲNG
thanh) với độ lớn của
bước nhảy

Quy ước: Po>0: hướng lên; Mo>0: thuận chiều kim đồng hồ

Δ𝑄𝑦 = 𝑃0 𝑄𝑦+ = 𝑄𝑦− +𝑃0


ቊ ൝ +
Δ𝑀𝑥 = 𝑀𝑜 𝑀𝑦 = 𝑀𝑦− +𝑀0
Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 5
3/9/2020 kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
7. BÀI TẬP BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
Ví dụ vẽ nhanh
❖ PTCB :
𝑉𝐷 = 2𝑞𝑎, 𝐻𝐷 = 0, 𝑀𝐷 = 1.5𝑞𝑎2

❖ Tính toán vẽ bảng nội lực


𝑄𝑦+ = 𝑄𝑦− +𝑃0
Tính toán tại các mc A-, B-, C-, D- . Sau đó dùng quan hệ ൝ +
𝑀𝑦 = 𝑀𝑦− +𝑀0

𝑄𝐴− = 0 𝑄𝐵− = −𝑞𝑎


➢ A-
ቊ − ➢ B- xét phần trái ቊ −
𝑀𝐴 = 0 𝑀𝐵 = −0.5𝑞𝑎 2

➢ C- xét phần phải ➢ D- xét phần phải


𝑄𝐶− = −2𝑞𝑎 𝑄𝐷− = −2𝑞𝑎
ቊ − ቊ −
𝑀𝐶 = −1.5𝑞𝑎2 𝑀𝐷 = −1.5𝑞𝑎 2
3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 6
kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
7. BÀI TẬP BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
Ví dụ vẽ nhanh Dùng quan hệ 𝑄𝑦+ = 𝑄𝑦− +𝑃0
൝ +
𝑀𝑦 = 𝑀𝑦− +𝑀0
A- A+ B- B+ C- C+ D-
Qy (qa) 0 0 -1 -2 -2 -2 -2
Mx(qa2) 0 0 -0.5 -0.5 -1.5 -0.5 -1.5

Kết quả

Kiểm tra

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 7


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2.3. BIỂU
BÀI ĐỒ NỘI
TẬP BIỂU ĐỒLỰC TRONG BÀI TOÁN PHẲNG
NỘI LỰC
BT1

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 8


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2.3. BIỂU
BÀI ĐỒ NỘI
TẬP BIỂU ĐỒLỰC TRONG BÀI TOÁN PHẲNG
NỘI LỰC
BT2

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 9


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2.3. BIỂU
BÀI ĐỒ NỘI
TẬP BIỂU ĐỒLỰC TRONG BÀI TOÁN PHẲNG
NỘI LỰC
BT3

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 10


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2.3. BIỂU
BÀI ĐỒ NỘI
TẬP BIỂU ĐỒLỰC
NỘI TRONG
LỰC BÀI TOÁN PHẲNG
BT4

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 11


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2.3. BIỂU
BÀI ĐỒ NỘI
TẬP BIỂU ĐỒLỰC TRONG BÀI TOÁN PHẲNG
NỘI LỰC
BT5

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 12


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
2.3. BIỂU
BÀI ĐỒ NỘI
TẬP BIỂU ĐỒLỰC TRONG BÀI TOÁN PHẲNG
NỘI LỰC
BT6

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 13


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
BÀI TẬP SINH VIÊN CẦN GIẢI QUYẾT

Yêu cầu giải các bài tập trong sách bài tập
chương 1.

1.2, 1.4, 1.6, 1.8, 1.12, 1.14, 1.16, 1.18, 1.20

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 14


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Nắm vững các khái niệm

❖ Lực tác dụng đưa ra khái niệm ngoại lực, phân biệt lực tác động và
phản lực liên kết, phân loại lực tập trung và lực phân bố, định nghĩa
tải trọng tĩnh và tải trọng động

❖ Nội lực đưa ra định nghĩa nội lực, khái niệm nội lực tại mặt cắt
ngang, trình bày phương pháp mặt cắt xác định nội lực, quy ước dấu
của nội lực tại mặt cắt của thanh và cách biểu diễn nội lực bằng biểu
đồ.

❖ Quan hệ vi phân giữa nội lực và tải trọng. Trình bày các quan hệ vi
phân giữa tải trọng phân bố và nội lực cũng như bước nhảy trong biểu
đồ nội lực khi có lực tập trung tác động.

3/9/2020 Gv Nguyễn Thị Kim Loan – Bộ môn Cơ 15


kỹ thuật – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng

You might also like