You are on page 1of 13

TRẮC NGHIỆM GIỮA KỲ

Thời gian mở: 28/10/2021 (không làm lại lần 2 nên các em ôn tập kỹ trước khi
bắt đầu, mỗi bạn 1 đề không giống nhau)
Thời gian làm bài: 90 phút
Nội dung ôn tập: Toàn bộ nội dung chương I và II
Tài liệu ôn tập: slides bài giảng cô gửi và slides thuyết trình của các nhóm
Mô tả bài test: Gồm lý thuyết và bài tập

Nội dung ôn tập chương II cô sẽ cập nhật và gửi lớp trong file sau.

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
Mục lục
ÔN TẬP CHƯƠNG I .......................................................................................... 3
1. Lịch sử phát triển của vật lý: ......................................................................... 3
2. Thuyết tương đối hẹp và hệ quả .................................................................... 3
2.1. Sự giãn nở của thời gian ............................................................................ 3
2.2. Sự co ngắn chiều dài .................................................................................. 5
2.3. Nghịch lý hai anh em song sinh ................................................................. 6
3. Khối lượng. Năng lượng và Động lượng tương đối tính ............................. 7
3.1. Động lượng tương đối tính ........................................................................ 7
3.2. Khối lượng tương đối tính ......................................................................... 7
3.3. Năng lượng tương đối tính ......................................................................... 7
4. Bức xạ của vật đen tuyệt đối, thuyết lượng tử ánh sáng ............................. 9
4.1. Tương tác của ánh sáng với vật chất.......................................................... 9
4.2. Bức xạ nhiệt ............................................................................................... 9
4.3. Thuyết lượng tử Planck............................................................................ 10
5. Giới thiệu cơ học lượng tử............................................................................ 12
6. Lưỡng tính sóng hạt. Sóng de Broglie ......................................................... 12
7. Ứng dụng của vật lý điện đại ....................................................................... 13

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1. Lịch sử phát triển của vật lý:
Thời kỳ cổ đại, cận đại (TK 16-19), hiện đại (từ TK 20, vật lý đương đại và vật
lý hạt, sự ra đời và phát triển của các lĩnh vực vật lý
Yêu cầu: hiểu được các giai đoạn phát triển, các sự kiện, hiện tượng và các nhà
phát minh, hiểu được vị trí của ngành VLKT mà mình đang học nghiên cứu và
giải quyết vấn đề gì.
Kiểm tra: có thể 1-2 câu test về lịch sử Vật lý (năm, sự kiện, nhà phát minh)

2. Thuyết tương đối hẹp và hệ quả


2.1. Sự giãn nở của thời gian
t0
t= =  t0
v2
1− 2
c
1
= >1
v2
1− 2
c

Trong đó:
t0 – khoảng thời gian trên đồng hồ đứng yên so với người quan sát (thời gian
chuẩn)
t - khoảng thời gian trên đồng hồ chuyển động tương đối so với người quan sát
v- vận tốc chuyển động tương đối
c- tốc độ ánh sáng
Ví dụ 1: Một máy bay bay với vận tốc 300m/s. Hỏi cần bao nhiêu thời gian biết
sự sai khác giữa đồng hồ trên máy bay và đồng hồ trên mặt đất là 1s.

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
Ví dụ 2. Một hạt có thời gian sống là 10-7s khi đứng yên. Hỏi nó có thể bay bao
xa nếu tốc độ của nó là 0,99c khi nó được tạo ra?

Ví dụ 3:

Ví dụ 4:
Một tàu vũ trụ đang chuyển động tương đối so với Trái Đất. Một quan sát viên
trên Trái Đất nhận thấy khoảng thời gian giữa 1 và 2 giờ chiều (theo đồng hồ của

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
anh ta) thì tương ứng với 3601 giây trên đồng hồ nằm trên vũ trụ. Tính tốc độ
tương đối của tàu vũ trụ so với Trái Đất.

Lưu ý:
Tốc độ của ánh sáng trong chân không (c=299 792 458 m/s) là tốc độ lớn nhất
trong vũ trụ.
Trong môi trường vật chất với chiết suất môi trường n thì ánh sáng chuyển động
chậm đi và có vận tốc là v=c/n.
Ví dụ trong môi trường có chiết suất n =1.15 thì vận tốc ánh sáng trong môi trường
này là v=c/1.15 =….
2.2. Sự co ngắn chiều dài
v 2 L0
L = L0 1 − =
c2 
1
= >1
v2
1− 2
c

Trong đó:
L0 – chiều dài người quan sát đo một vật khi nó đứng yên so với người đó
L – chiều dài đo được khi nó chuyển động tương đối so với anh ta
v- vận tốc chuyển động tương đối
c- tốc độ ánh sáng
Bài tập luyện tập
5

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
Bài 1. Một nhà du hành vũ trụ có chiều cao chính xác trên mặt đất là 1,8 m. Anh
ta nằm dọc theo trục của tàu vũ trụ bay với tốc độ 0,9 c so với Trái Đất. Hỏi chiều
cao của anh ta đối với người quan sát cùng trên tàu vũ trụ và trên Trái Đất.
Anten của một tàu vũ trụ tạo với trục tàu một góc 100. Nếu tàu chuyển động ra
xa Trái Đất với tốc độ 0,7c thì góc nghiêng đó như thế nào?
Bài 2. Một thanh đứng yên có chiều dài là 10m? Chiều dài của thanh sẽ là bao
nhiêu nếu thanh chuyển động với vận tốc 0,6 c?
Bài 3. Tìm vận tốc chuyển động của một vật mà khi đó chiều dài bị giảm tương
đối 25% so với khi không chuyển động?
Bài 4. Một vật đang đứng yên nổ ra thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau là
1,0 kg và chuyển động ra xa vật ban đầu với tốc độ 0,6c. Tìm khối lượng của vật
ban đầu.
Bài 5. Tìm vận tốc ánh sáng trong môi trường có chiết suất n =1.15.

2.3. Nghịch lý hai anh em song sinh


Ví dụ 1:

Bài tập ôn luyện


Bài 1. Một người phụ nữ rời Trái Đất trên một con tàu vũ trụ và thực hiện chuyến
du hành khứ hồi đến ngôi sao gần nhất cách Trái Đất 4 năm ánh sáng, với tốc độ
0,9c. Hỏi khi trở về cô ấy sẽ trẻ hơn bao nhiêu so với người chị em song sinh của
mình ở lại trên Trái Đất?

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
Bài 2. Anh em song sinh A và B cùng sinh vào một ngày. Năm 21 tuổi, A từ Trái
Đất bay đến một hành tinh với vận tốc bằng 0,96 vận tốc anh sáng trong 7 năm 9
(theo thời gian tính của A). Thời gian trở lại Trái Đất cũng mất 7 năm như vậy.
Hỏi khi trở về Trái Đất người A trẻ hơn người em song sinh B (B ở lại Trái Đất
trong suốt thời gian A du hành vũ trụ) bao nhiêu tuổi?
Kiểm tra: lý thuyết và Bài tập về sự giãn nở của thời gian, co ngắn chiều dài,
nghịch lý hai anh em song sinh

3. Khối lượng. Năng lượng và Động lượng tương đối tính


3.1. Động lượng tương đối tính
mv
p= =v
v2
1− 2
c
1
= >
v2
1− 2
c

3.2. Khối lượng tương đối tính


m0
m= =  m0
v2
1− 2
c
1
= >1
v2
1− 2
c

3.3. Năng lượng tương đối tính


Động năng
KE = ( − 1)mc2
Năng lượng nghỉ
m0c 2
E0 = mc 2 =
v2
1− 2
c
Tổng năng lượng
E = E0 + KE =  mc 2

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
1
= >,
v2
1− 2
c

m0-khối lượng nghỉ của vật (khối lượng được đo bằng quan sát viên đứng yên
so với vật)
m-khối lượng tương đối của vật (khi chuyển động)
Ví dụ: Một vật đang đứng yên nổ ra thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau là
1,0 kg và chuyển động ra xa vật ban đầu với tốc độ 0,6c. Tìm khối lượng của vật
ban đầu.

Yêu cầu: Nắm được công thức, ý nghĩa và vận dụng giải bài tập
Kiểm tra: test công thức đúng và giải bài tập

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
4. Bức xạ của vật đen tuyệt đối, thuyết lượng tử ánh sáng
4.1. Tương tác của ánh sáng với vật chất

4.2. Bức xạ nhiệt


Năng suất bức xạ toàn phần: RT (W/m2) là năng lượng bức xạ do một đơn vị
diện tích của vật phát ra trong một đơn vị thời gian ở nhiệt độ T.
d T
RT =
dS
Năng suất phát xạ đơn sắc r( ,T): (W.m-2.c-1)
Giả sử dRT là phần năng lượng bức xạ từ tần số  đến ( +d ) do một đơn vị
diện tích phát ra trong một đơn vị thời gian.

dRT
r ( , T ) = → RT =  r ( , T ).d
d 0

Hệ số hấp thụ
dWt ( , T )
a ( , T ) =
dW( , T )
Trong đó:
dWt ( , T ) - công suất bức xạ vật nhận được cho một đơn vị diện tích có tần số từ
 đến ( +d )

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
dW( , T ) - năng lượng vật hấp thụ được

Với vật đen tuyệt đối a=1


Định luật Kirchhoff
r ( , T )
Hàm phổ biến f ( , T ) =
a ( , T )

Tỉ số giữa năng suất phát xạ đơn sắc và hệ số hấp thụ đơn sắc của cùng một vật
ở nhiệt độ nhất định là một hàm chỉ phụ thuộc tần số  và nhiệt độ T mà không
phụ thuộc vào bản chất vật đó.
Theo quan điểm vật lý cổ điển khi coi các nguyên tử, phân tử hấp thụ hoặc bức
xạ điện từ một cách liên tục, Rayleigh-Jeans đã tìm ra hàm phổ biến:
2 2
f ( , T ) = k BT
c2
Hằng số Boltzman k B = 1,38. 10-23 (J/K)

Khi đó RT =  f ( , T ).d =  (khi  lớn → f ( , T ) càng lớn)


0

4.3. Thuyết lượng tử Planck


Đối với bức xạ điện từ tần số  (bước sóng  ) năng lượng lượng tử bằng:
hc
E ph = h =

−34
Hằng số Planck h = 6,626 × 10 (J.s)
4.4. Bức xạ của vật đen tuyệt đối
Năng suất phát xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối:

RT =  f ( , T ).d =  T 4
0

Hằng số Stefan-Boltzman:  =5,67 × 10-8 (W.m-2.K-4)


Định luật Wien
Đỉnh cực đại của hàm phổ biến ứng với bước sóng:
b
max =
T
Hằng số Wien b=2,898 × 10-3 (m.K)
Ví dụ 1.

10

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
Một lò luyện kim có cửa sổ quan sát kích thước 8×12 cm, phát xạ với công suất
9798 W.
a) Tìm nhiệt độ của lò, cho biết hệ số hấp thụ của lò là a=0,9
b) Xác định bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của lò. Bước sóng
đó thuộc vùng quang phổ nào?
Đề bài cho: Bài giải
S=8×12 (cm2) a) R(T ) =
W
=
9798
= 1020625 (W/m2)
−4
W = 9798 (W) S 8  12  10
 =5,67 × 10-8 (W.m-2.K-4) Theo định luật Kirchhoff cho hàm phổ
a=0,9 biến thì năng suất phát xạ đơn sắc:
a) T=? r( , T ) = a( , T ). f ( , T )
b) max =? Vùng quang phổ?
Năng suất phát xạ toàn phần
  
RT =  r ( , T ).d =  a ( , T ). f ( , T ).d = a  f ( , T ).d
0 0 0

Sử dụng hàm phổ biến f ( , T ) của Planck ta có


R(T ) = a T 4
R(T )
→T = 4 = 2114,8 (K)
a
b) Từ định luật Wien ta tìm được bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại
b 2,898  10−3
max = = = 1,37  10−6 (m)
T 2114,8
Bước sóng này nằm trong vùng hồng ngoại.
Bài tập luyện tập
Bài 1: Tìm bước sóng ứng với năng suất phát xạ cực đại của lò luyện kim biết
nhiệt độ của lò là 2200oC
Bài 2. Nhiệt độ của vật đen là bao nhiêu nếu bước sóng của năng lượng cực đại
phát xạ của vật đen là 6590 A0?
Bài 3. Có 2 nguồn phát xạ đen tuyệt đối. Một nguồn có nhiệt độ là
T1=2500K. Tìm nhiệt độ của nguồn 2 nếu biết bước sóng ứng với sự phát xạ cực
đại của nó lớn hơn của nguồn 1 là ∆λ=0.5μm.

Kiểm tra: Công thức, lý thuyết và bài tập

11

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
5. Giới thiệu cơ học lượng tử
Không thể xác định một cách chính xác vị trí cũng như động lượng của một hạt
mà chỉ có thể xác định được xác suất tồn tại của nó thông qua hàm sóng đặc trưng
cho nó.
Hàm sóng  : bản thân không có ý nghĩa vật lý, nhưng giá trị  tại một toạ độ
2

không gian và thời gian nhất định là mật độ xác suất tìm thấy hạt trong không
gian.
+ 2


−
 dV = 1

Yêu cầu:
- Ý nghĩa hàm sóng
- Biết được các dạng phương trình hàm sóng và nghiệm của phương
trình sóng
- Ý nghĩa của cơ học lượng tử
Kiểm tra: 1 câu lý thuyết

6. Lưỡng tính sóng hạt. Sóng de Broglie


Ánh sáng (photon):
Tính sóng E = hν
Tính hạt: E = mv2 = (mv)v = pc
h h
• Động lượng p = = (do λν = c)
c 
2 2 2 h
p= = = k , với k = (là số sóng) (với = )
   2
h
• Bước sóng λ =
p
Với vật thể (hạt) chuyển động: m, v, p = γmv
h h
• Bước sóng λ = =
p  mv

Vận tốc ánh sáng trong chân không c = 299.792.458 (m/s) ≈ 3.108 (m/s)
Hằng số Planck h = 6,626 × 10−34 (J.s)
Ví dụ 1: Tìm bước sóng de Broglie của:
a) Một quả bóng golf nặng 50 g với vận tốc 30 m/s
b) Một điện tử với vận tốc 107 m/s
12

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com
c) Một con voi 600 kg chạy với vận tốc 60 m/phút
Lời giải:
h h 1
λ= = với  =
p  mv v2
1−
c2
a) Do v= 30m/s nhỏ hơn nhiều so với vận tốc ánh sáng c=299792458 m/s
 →1
h 6,626  10−34
λ= = −3
= 4,42  10-34 m
mv 50  10  30
Bước sóng của quả bóng golf quá nhỏ so với kích thước của nó, do đó
nó hầu như không thể hiện tính sóng.
b) Đối với điện tử, vẫn có   1 và me=9,1  10-31 kg thay vào công thức
h
được λ = = 7,3  10-11 m
mv
Kích thước của điện tử có thể so sánh được với giá trị này. Ví dụ bán
kính nguyên tử hydro là 5,3x10-11m. Vì vậy đặc trưng sóng của chuyển
động là mấu chốt để hiểu được cấu trúc nguyên tử cũng như hiện tượng
xảy ra ở cấp độ nguyên tử.
Ví dụ Tính sóng Tính hạt
Quả bóng golf - +
Điện tử, photon + +
Con voi - +
Yêu cầu:
- Nhớ được các đại lượng, công thức, đơn vị, ý nghĩa
- Mối liên hệ giữa tính sóng, hạt của vật
- Bài tập
Kiểm tra: Lý thuyết và bài tập

7. Ứng dụng của vật lý điện đại


Yêu cầu:
- Tìm hiểu các hướng ứng dụng của vật lý hiện đại,
- Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam
Kiểm tra: 1-2 ví dụ về ứng dụng của vật lý

13

Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội,
Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano
Giảng viên: TS. Vũ Thị Thao, vtthaovnu@gmail.com

You might also like