You are on page 1of 166

2.

ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT


23 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.1 Tải tập trung đặt trên mặt đất - bài toán Boussinesq
- Xét 1 lực tập trung P đặt tại
điểm O. Điểm M trong nền đất
có toạ độ (r,z), hoặc toạ độ cực
M (R, β).
- Ứng suất do P gây ra tại điểm M:

Với
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
24 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.1 Tải tập trung đặt trên mặt đất - bài toán Boussinesq
- Chiếu σR lên 3 trục x, y, z ta có:
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
25 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.1 Tải tập trung đặt trên mặt đất - bài toán Boussinesq
- Các thành phần ứng suất tiếp được tính như sau:
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
26 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.1 Tải tập trung đặt trên mặt đất - bài toán Boussinesq
- Trong thực tế tính toán σz thường được dùng rất phổ biến
nên σz thường được viết dưới dạng:

- Trị số k phụ thuộc vào tỷ số r/z , và tra ở bảng 2.1 (Sách Cơ


học đất (2011) - Châu Ngọc Ẩn , trang 111)
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
27 tolehuong@hcmut.edu.vn

Bảng tra giá trị k để tính ứng suất pháp thẳng đứng σz do
tải tập trung gây ra
r/z k r/z k r/z k
0 0,4775 1,1 0,0658 2,1 0,0070
0,1 0,4657 1,2 0,0513 2,2 0,0058
0,2 0,4329 1,3 0,0402 2,3 0,0048
0,3 0,3849 1,4 0,0317 2,4 0,0040
0,4 0,3294 1,5 0,0251 2,5 0,0034
0,5 0,2733 1,6 0,0200 2,6 0,0029
0,6 0.2214 1,7 0,0160 2,7 0,0024
0,7 0,1762 1,8 0,0129 2,8 0,0021
0,8 0,1386 1,9 0,0105 2,9 0,0017
0,9 0,1083 2,0 0,0085 3,0 0,0015
1,0 0,0844 4,0 0.0004
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
28 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.1 Tải tập trung đặt trên mặt đất - bài toán Boussinesq
Trường hợp có nhiều lực tập trung thì áp dụng
Nguyên lý cộng tác dụng lực
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
29 tolehuong@hcmut.edu.vn

BÀI 2.2
Cho lực tập trung P= 800 kN tác dụng trên mặt đất.
Tính ứng suất σz tại điểm M có tọa độ (x=2, y =3, z=4) ?
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
30 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.2 Tải phân bố đều trên diện tích hình băng
Bài toán thường gặp trong thực tế, khi công trình có 1 cạnh rất dài
so với cạnh còn lại (VD: Móng băng, nền đường, đê, đập)
31
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
32 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.2 Tải phân bố đều trên diện tích hình băng

(XDDD)
Khi Tỉ lệ 2 cạnh móng:

(Thủy lợi, cầu đường )

Xem như bài toán phẳng (diện chịu tải hình băng)
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
33 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.2 Tải phân bố đều trên diện tích hình băng
Xét 1 tải phân bố đều p trên diện
chịu tải hình băng có bề rộng b.
Vị trí điểm M (x,z) so với mép
diện truyền tải được xác định từ
2 góc β1 và β2 như hình.
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
34 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.2 Tải phân bố đều trên diện tích hình băng
Flamant đã giải được:

β2 lấy dấu (+) khi M nằm ngoài phạm vi diện truyền tải
β2 lấy dấu (-) khi M nằm trong phạm vi diện truyền tải
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
35 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.2 Tải phân bố đều trên diện tích hình băng
Để đơn giản cho việc tính toán, công thức trên được rút gọn:

kz, kx, kτ tra bảng, phụ thuộc vào x/b và z/b


2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
36 tolehuong@hcmut.edu.vn
Bảng tra giá trị kz , kx , kτ để tính ứng suất do tải phân bố đều hình băng
x/b
z/b 0 0,25 0,5
σz/p σx/p τ/p σz/p σx/p τ/p σz/p σx/p τ/p
0 1,00 1,00 0 1,00 1,00 0,00 0,50 0,50 0,32
0,10 1,00 0,75 0 0,99 0,69 0,04 0,50 0,44 0,31
0,25 0,96 0,45 0 0,90 0,39 0,13 0,50 0,35 0,30
0,35 0,91 0,31 0 0,83 0,29 0,15 0,49 0,29 0,28
0,50 0,82 0,18 0 0,74 0,19 0,16 0,48 0,23 0,26
0,75 0,67 0,08 0 0,61 0,10 0,13 0,45 0,14 0,20
1,00 0,55 0,04 0 0,51 0,05 0,10 0,41 0,09 0,16
1,25 0,46 0,02 0 0,44 0,03 0,07 0,37 0,06 0,12
1,50 0,40 0,01 0 0,38 0,02 0,06 0,33 0,04 0,10
1,75 0,35 – 0 0,34 0,01 0,04 0,30 0,03 0,08
2,00 0,31 – 0 0,31 – 0,03 0,28 0,02 0,06
3,00 0,21 – 0 0,21 – 0,02 0,20 0,01 0,03
4,00 0,16 – 0 0,16 – 0,01 0,15 – 0,02
5,00 0,13 – 0 0,13 – – 0,12 – –
6,00 0,11 – 0 0,10 – – 0,10 – –
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
37 tolehuong@hcmut.edu.vn

· Trường hợp M là điểm nằm trên trục Oz (Trục chính), ứng


suất trở thành ứng suất chính và được tính theo công thức:

Góc nhìn 2β là góc tạo nên bằng cách nối điểm đang xét với 2
mép tải trọng (khi M Oz thì β1 = β2 =β)
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
38 tolehuong@hcmut.edu.vn

BÀI 2.3
Cho một tải trọng hình băng b = 3m với cường độ tải trọng p = 250 kN/m2.
Tính các thành phần ứng suất σz,σx ,τxz tại M (1,5 ; 3; 0)
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
39 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.3 Tải phân bố hình tam giác trên diện tích hình băng
Xét 1 tải phân bố tam giác p trên tiết
diện hình băng có bề rộng b. Vị trí điểm
M (x,z) so với mép diện truyền tải
được xác định từ 2 góc và δ như
hình.
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
40 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.3 Tải phân bố hình tam giác trên diện tích hình băng
Công thức tính ứng suất tại điểm M dưới tải trọng tam giác
phân bố trên diện hình băng như sau:

Chú ý chiều dương và gốc tọa độ O khi tra bảng


2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
41 tolehuong@hcmut.edu.vn

Bảng tra giá trị kz để tính ứng suất σz do


tải phân bố tam giác trên diện hình băng
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
42 tolehuong@hcmut.edu.vn

Bảng tra giá trị kX,kτ để tính ứng suất σX,τ do


tải phân bố tam giác trên diện hình băng
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
43 tolehuong@hcmut.edu.vn

BÀI 2.4

Cho hình vẽ sau đây

1) Cho biết sơ đồ thực tế của công trình trên là công trình gì?
2) Nếu phần tải trọng ở trên là đất đắp có dung trọng γ=20 kN/m3,
thì chiều cao lớp đất đắp này là bao nhiêu?
3) Tính ứng suất theo phương đứng tại điểm M1 và M2 ?
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
44 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.4 Tải phân bố đều trên diện tích hình chữ nhật

(XDDD)
Khi Tỉ lệ 2 cạnh móng:

(Thủy lợi, cầu đường )

 Xem như bài toán không gian

 Áp dụng cho móng đơn,móng bè,..


2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
45 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.4 Tải phân bố đều trên diện tích hình chữ nhật
TH1: Ứng suất của điểm tại góc diện chịu tải (A)
TH2: Ứng suất của điểm tại tâm diện chịu tải (B)
TH3: Ứng suất của điểm bất kỳ (M)
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
46 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.4 Tải phân bố đều trên diện tích hình chữ nhật
TH1: Ứng suất của điểm tại góc diện chịu tải (A)

kg (l/b ; z/b) → tra bảng…


2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
47 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.4 Tải phân bố đều trên diện tích hình chữ nhật
TH2: Ứng suất của điểm tại tâm diện chịu tải (B)

k0 (l/b ; z/b)--> tra bảng …..


2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
48 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.4 Tải phân bố đều trên diện tích hình chữ nhật
TH3: Ứng suất của điểm bất kỳ (M)
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
49 tolehuong@hcmut.edu.vn

• Phân bố US tại những điểm bất kì “trong” diện truyền tải:


 Dùng phương pháp điểm góc để tính
A F B Xét 1 điểm M nằm ở độ sâu z
H • Vẽ diện truyền tải
1 2
• Từ M vẽ tia với diện
K
L truyền tải tại H
4 3
E C
• Từ H kẻ các tia song song
D
với 2 cạnh của diện truyền
z
tải và cắt 2 cạnh tại E,F,L,K
M
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
50 tolehuong@hcmut.edu.vn

• Phân bố ứng suất tại những điểm bất kì nằm “ngoài”


diện truyền tải:
Xét 1 điểm M nằm ở độ sâu z, bên ngoài diện tích hình ABCD
A B
K

1 2
C
D
N
3 4

E F H
z
M
2. ỨNG SUẤT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
51 tolehuong@hcmut.edu.vn

2.3. Ứng suất trong nền đất do tải trọng ngoài


2.3.5 Tải phân bố hình tam giác trên diện tích hình chữ nhật

Ứng suất nhỏ nhất tại A, B Ứng suất lớn nhất tại C,D
52
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
26 tolehuong@hcmut.edu.vn

Nền đất chịu tác dụng của tải trọng ngoài → nền đất bị biến
dạng. Biến dạng nén gây ra chuyển vị đứng (nền đất bị lún).
Điều kiện biến dạng giới hạn của nền:
● Độ lún độc lập:

● Độ lún lệch: ΔS ≤ ΔSgh

→ Xem thêm Bảng 16 - TCVN 9362:2012


4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
27 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.1 Bài toán tính lún cơ bản


Xét 1 lớp đất cố kết thường (trong quá trình tồn tại chỉ chịu
trọng lượng bản thân) có chiều dày H đặt trên một nền đá
không biến dạng, chịu tải trọng Δp phân bố đều kín khắp.
Giả thiết MNN nằm ngang mặt đất.
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
28 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.1 Bài toán tính lún cơ bản


Xét 1 phân tố dày dz tại độ sâu z.
● Trước khi chịu tải Δp:
○ Ứng suất hữu hiệu do TLBT đất:

○ Hệ số rỗng của đất là e1


→ tìm được từ quan hệ e-p của thí
nghiệm nén cố kết
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
29 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.1 Bài toán tính lún cơ bản


Xét 1 phân tố dày dz tại độ sâu z.
● Sau khi chịu tải Δp:
○ Ứng suất hữu hiệu do TLBT đất:

○ Hệ số rỗng của đất e2


→ tìm được từ quan hệ e-p của thí
nghiệm nén cố kết

*Ghi chú: Lượng gia tăng ứng suất p lúc đầu


do nước lỗ rỗng (u) chịu Δu=Δp, nhưng sau đó,
áp lực nước lỗ rỗng thặng dư phân tán dần
(Δu 0) và sau cùng chuyển tất cả sang đất
chịu, làm tăng ứng suất hữu hiệu thêm một
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
30 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.1 Bài toán tính lún cơ bản


Độ lún (S) của lớp đất có bề dày H được tính như sau:

*Ghi chú:
-Vì p1 và p2 tăng tuyến tính theo chiều sâu nên có thể tính e1 và e2 cho phân tố
đất ở giữa lớp đất z = H/2 đại diện cho cả lớp H.
-Thực tế, các phân tố gần mặt đất biến dạng đứng nhiều hơn lớp bên dưới sâu.
Bài toán cơ bản cũng có thể áp dụng công thức tính lún theo chỉ số nén Cc
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
31 tolehuong@hcmut.edu.vn
4.2 Tính lún theo phương pháp tổng phân tố
(Phương pháp cộng lún từng lớp)
● Tính theo đường quan hệ e-p của thí nghiệm nén cố kết
*Phạm vi áp dụng:
- Đối với những móng có chiều rộng hoặc đường kính ≤ 10m đặt
trên đất nền biến dạng trung bình và lớn.
- Phương pháp này có thể ước lượng độ lún của từng móng riêng
lẻ hoặc có xét đến ảnh hưởng của các móng lân cận.
*Áp lực gây lún: độ lún xảy ra là do áp lực thêm bằng hiệu số của áp
lực trung bình do móng truyền lên (p2) và áp lực thiên nhiên do
trọng lượng của đất trước khi đào móng (p1) gây ra.
(Xem thêm C.1.1 →C.1.6 - TCVN 9362:2012)
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
32 tolehuong@hcmut.edu.vn

*Trình tự tính lún


Bước 1: Tính và vẽ ứng suất do trọng lượng bản thân đất.
(Chú ý: đất dưới mực nước ngầm thì γ = γ’)

Bước 2: Tính và vẽ ứng suất gây lún do tải trọng ngoài P.


o Tính áp lực gây lún:

p2 p1
Lưu ý: Có thể xác định pi bằng một trong 2 cách sau:
- Cách 1: Xác định áp lực ngay tại độ sâu trung bình (giữa lớp đất).
- Cách 2: xác định áp lực tại độ sâu đỉnh lớp phân tố và đáy lớp phân tố,
sau đó trung bình cộng để ra áp lực tại độ sâu giữa lớp đất.

o Tính áp lực gây lún theo độ sâu:


4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
33 tolehuong@hcmut.edu.vn

Bước 3: Xác định vùng nền H


Là vùng cần tính lún, là khoảng cách tính từ đáy móng đến một độ sâu z
mà tại đó:
❖ Đất tốt (đất có module biến dạng E ≥ 5MPa)

❖ Đất yếu (đất có module biến dạng E ≤ 5MPa)

Bước 4: Chia lớp phân tố.


Chia vùng nền thành nhiều lớp mỏng (lớp phân tố), mỗi lớp có bề dày hi.
Với b là bề rộng móng.

(không cần chia bề dày các lớp phân tố bằng nhau, chú ý chia lớp phân tố
trùng ranh giới giữa 2 lớp đất)
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
34 tolehuong@hcmut.edu.vn

Bước 5: Tính độ lún của lớp phân tố thứ i.


(tính tại giữa lớp phân tố)

Với:
(tính tại giữa lớp phân tố)

Bước 6: Độ lún tổng phân tố.


4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
35 tolehuong@hcmut.edu.vn

Phương pháp cộng lún từng lớp

(ta đã chia lớp hi đủ mỏng xem σ pz không thay đổi theo độ sâu
sử dụng công thức tính lún không nở hông trong PTN)
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
36 tolehuong@hcmut.edu.vn

Phương pháp cộng lún từng lớp


Có thể dùng các công thức sau đây để tính độ lún theo phương pháp
cộng lớp phân tố

*Ghi chú:
- Vì các móng công trình thông thường có p1i ở giữa lớp nén lún
dao động xung quanh 100 kPa và p2i tương ứng dao động
xung quanh 200kPa, nên các hệ số nén tương đối a0i và
module biến dạng E thường được tính với cấp tải từ 100kPa
đến 200kPa, trong thí nghiệm nén cố kết.
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
37 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.2 Tính lún theo phương pháp tổng phân tố


(Phương pháp cộng lún từng lớp)
● Tính theo đường quan hệ e-logp của thí nghiệm nén cố kết
- Khi tính lún theo đường cong e-p có khuyết điểm là ta không xét đến
lịch sử nén trước của đất. Khi tính lún theo đường cong e-logp có ưu
điểm là ta có xét đến lịch sử nén trước của đất theo tỷ số cố kết OCR
(Over Consolidated Ratio)
- Áp lực tiền cố kết (pc):
là áp lực lớn nhất mà bản thân đất
nền từng chịu được trong quá khứ.
- Tỷ số cố kết trước (OCR):
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
38 tolehuong@hcmut.edu.vn
Công thức tính lún theo quan hệ e-logp
TH1: Khi p2i và p1i >pc (đất cố kết thường):
Source: Dr. Muhammad Irfan

Cc: Chỉ số nén


Cs: Chỉ số nở
pc: Áp lực tiền cố kết

p1i p2i
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
39 tolehuong@hcmut.edu.vn
Công thức tính lún theo quan hệ e-logp
TH2: Khi p1i <pc< p2i (đất cố kết trước nhẹ):
Source: Dr. Muhammad Irfan

Cc: Chỉ số nén


Cs: Chỉ số nở
pc: Áp lực tiền cố kết

p2i

p1i
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
40 tolehuong@hcmut.edu.vn
Công thức tính lún theo quan hệ e-logp
TH3: Khi p2i và p1i <pc (đất cố kết trước nặng):
Source: Dr. Muhammad Irfan

Cc: Chỉ số nén


Cs: Chỉ số nở
pc: Áp lực tiền cố kết

p2i
p1i

You might also like