You are on page 1of 15

4.

TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG


26 tolehuong@hcmut.edu.vn

Nền đất chịu tác dụng của tải trọng ngoài → nền đất bị biến
dạng. Biến dạng nén gây ra chuyển vị đứng (nền đất bị lún).
Điều kiện biến dạng giới hạn của nền:
● Độ lún độc lập:

● Độ lún lệch: ΔS ≤ ΔSgh

→ Xem thêm Bảng 16 - TCVN 9362:2012


4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
27 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.1 Bài toán tính lún cơ bản


Xét 1 lớp đất cố kết thường (trong quá trình tồn tại chỉ chịu
trọng lượng bản thân) có chiều dày H đặt trên một nền đá
không biến dạng, chịu tải trọng Δp phân bố đều kín khắp.
Giả thiết MNN nằm ngang mặt đất.
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
28 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.1 Bài toán tính lún cơ bản


Xét 1 phân tố dày dz tại độ sâu z.
● Trước khi chịu tải Δp:
○ Ứng suất hữu hiệu do TLBT đất:

○ Hệ số rỗng của đất là e1


→ tìm được từ quan hệ e-p của thí
nghiệm nén cố kết
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
29 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.1 Bài toán tính lún cơ bản


Xét 1 phân tố dày dz tại độ sâu z.
● Sau khi chịu tải Δp:
○ Ứng suất hữu hiệu do TLBT đất:

○ Hệ số rỗng của đất e2


→ tìm được từ quan hệ e-p của thí
nghiệm nén cố kết

*Ghi chú: Lượng gia tăng ứng suất p lúc đầu


do nước lỗ rỗng (u) chịu Δu=Δp, nhưng sau đó,
áp lực nước lỗ rỗng thặng dư phân tán dần
(Δu 0) và sau cùng chuyển tất cả sang đất
chịu, làm tăng ứng suất hữu hiệu thêm một
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
30 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.1 Bài toán tính lún cơ bản


Độ lún (S) của lớp đất có bề dày H được tính như sau:

*Ghi chú:
-Vì p1 và p2 tăng tuyến tính theo chiều sâu nên có thể tính e1 và e2 cho phân tố
đất ở giữa lớp đất z = H/2 đại diện cho cả lớp H.
-Thực tế, các phân tố gần mặt đất biến dạng đứng nhiều hơn lớp bên dưới sâu.
Bài toán cơ bản cũng có thể áp dụng công thức tính lún theo chỉ số nén Cc
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
31 tolehuong@hcmut.edu.vn
4.2 Tính lún theo phương pháp tổng phân tố
(Phương pháp cộng lún từng lớp)
● Tính theo đường quan hệ e-p của thí nghiệm nén cố kết
*Phạm vi áp dụng:
- Đối với những móng có chiều rộng hoặc đường kính ≤ 10m đặt
trên đất nền biến dạng trung bình và lớn.
- Phương pháp này có thể ước lượng độ lún của từng móng riêng
lẻ hoặc có xét đến ảnh hưởng của các móng lân cận.
*Áp lực gây lún: độ lún xảy ra là do áp lực thêm bằng hiệu số của áp
lực trung bình do móng truyền lên (p2) và áp lực thiên nhiên do
trọng lượng của đất trước khi đào móng (p1) gây ra.
(Xem thêm C.1.1 →C.1.6 - TCVN 9362:2012)
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
32 tolehuong@hcmut.edu.vn

*Trình tự tính lún


Bước 1: Tính và vẽ ứng suất do trọng lượng bản thân đất.
(Chú ý: đất dưới mực nước ngầm thì γ = γ’)

Bước 2: Tính và vẽ ứng suất gây lún do tải trọng ngoài P.


o Tính áp lực gây lún:

p2 p1
Lưu ý: Có thể xác định pi bằng một trong 2 cách sau:
- Cách 1: Xác định áp lực ngay tại độ sâu trung bình (giữa lớp đất).
- Cách 2: xác định áp lực tại độ sâu đỉnh lớp phân tố và đáy lớp phân tố,
sau đó trung bình cộng để ra áp lực tại độ sâu giữa lớp đất.

o Tính áp lực gây lún theo độ sâu:


4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
33 tolehuong@hcmut.edu.vn

Bước 3: Xác định vùng nền H


Là vùng cần tính lún, là khoảng cách tính từ đáy móng đến một độ sâu z
mà tại đó:
❖ Đất tốt (đất có module biến dạng E ≥ 5MPa)

❖ Đất yếu (đất có module biến dạng E ≤ 5MPa)

Bước 4: Chia lớp phân tố.


Chia vùng nền thành nhiều lớp mỏng (lớp phân tố), mỗi lớp có bề dày hi.
Với b là bề rộng móng.

(không cần chia bề dày các lớp phân tố bằng nhau, chú ý chia lớp phân tố
trùng ranh giới giữa 2 lớp đất)
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
34 tolehuong@hcmut.edu.vn

Bước 5: Tính độ lún của lớp phân tố thứ i.


(tính tại giữa lớp phân tố)

Với:
(tính tại giữa lớp phân tố)

Bước 6: Độ lún tổng phân tố.


4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
35 tolehuong@hcmut.edu.vn

Phương pháp cộng lún từng lớp

(ta đã chia lớp hi đủ mỏng xem σ pz không thay đổi theo độ sâu
sử dụng công thức tính lún không nở hông trong PTN)
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
36 tolehuong@hcmut.edu.vn

Phương pháp cộng lún từng lớp


Có thể dùng các công thức sau đây để tính độ lún theo phương pháp
cộng lớp phân tố

*Ghi chú:
- Vì các móng công trình thông thường có p1i ở giữa lớp nén lún
dao động xung quanh 100 kPa và p2i tương ứng dao động
xung quanh 200kPa, nên các hệ số nén tương đối a0i và
module biến dạng E thường được tính với cấp tải từ 100kPa
đến 200kPa, trong thí nghiệm nén cố kết.
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
37 tolehuong@hcmut.edu.vn

4.2 Tính lún theo phương pháp tổng phân tố


(Phương pháp cộng lún từng lớp)
● Tính theo đường quan hệ e-logp của thí nghiệm nén cố kết
- Khi tính lún theo đường cong e-p có khuyết điểm là ta không xét đến
lịch sử nén trước của đất. Khi tính lún theo đường cong e-logp có ưu
điểm là ta có xét đến lịch sử nén trước của đất theo tỷ số cố kết OCR
(Over Consolidated Ratio)
- Áp lực tiền cố kết (pc):
là áp lực lớn nhất mà bản thân đất
nền từng chịu được trong quá khứ.
- Tỷ số cố kết trước (OCR):
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
38 tolehuong@hcmut.edu.vn
Công thức tính lún theo quan hệ e-logp
TH1: Khi p2i và p1i >pc (đất cố kết thường):
Source: Dr. Muhammad Irfan

Cc: Chỉ số nén


Cs: Chỉ số nở
pc: Áp lực tiền cố kết

p1i p2i
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
39 tolehuong@hcmut.edu.vn
Công thức tính lún theo quan hệ e-logp
TH2: Khi p1i <pc< p2i (đất cố kết trước nhẹ):
Source: Dr. Muhammad Irfan

Cc: Chỉ số nén


Cs: Chỉ số nở
pc: Áp lực tiền cố kết

p2i

p1i
4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN ỔN ĐỊNH CỦA MÓNG
40 tolehuong@hcmut.edu.vn
Công thức tính lún theo quan hệ e-logp
TH3: Khi p2i và p1i <pc (đất cố kết trước nặng):
Source: Dr. Muhammad Irfan

Cc: Chỉ số nén


Cs: Chỉ số nở
pc: Áp lực tiền cố kết

p2i
p1i

You might also like