You are on page 1of 7

CHƯƠNG 5.

CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN


Vì ta chỉ xem cọc xi măng – đất là để giảm độ lún, gia cố nền nên trong việc mô hình
tính toán, ta chỉ cần xác định và khai báo Hệ số nền của đất chứ không cần phải xác
định và khai báo độ cứng lò xo K.
5.1. KHÁI NIỆM
Hệ số nền là tỷ số giữa lực đơn vị và chuyển vị tương ứng. Hệ số nền là một trong
những đặc trưng quan trọng của đất nền phản ánh sức chịu tải và biến dạng của đất
nền. Thực tế hệ số nền là hàm phi tuyến, phụ thuộc vào cấp độ tải, phương thức gia
tải, loại đất, kích thước cấu kiện tác dụng vào đất.
5.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GẦN ĐÚNG TỪ HỆ SỐ NỆN WINKLER
Trong trường hợp móng bè là bản phẳng không có đà gân, theo phương pháp tính gần
đúng của ACI code. Dựa trên lý thuyết bản và vỏ chịu lực của phản lực nền. Lần lượt
ta tính tác động của một chân cột lên khu vưc bản xung quanh chân cột, sau đó ta

TRANG 87
dùng nguyên lý chồng chập để xác định biểu đồ moment, lực cắt, phản lực, độ võng,
độ vồng của bản.
5.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH HỆ SỐ NỀN
5.3.1. Phương pháp thí nghiệm nén tĩnh tại hiện trường
 Phương pháp này là chính xác nhất. Để xác định hệ số nền: Một bàn nén vuông
đặt tại vị trí móng công trình, chất tải và tìm quan hệ giữa ứng suất gây lún và
độ lún.
 Bàn nén có kích thước càng lớn thì kết quả thu được càng chính xác, tuy nhiên
do nhiều hạn chế, bàn nén dùng hiện nay thường có kích thước 11m hay
0.30.3m.

min
Hệ số nền được xác định: Cz  (kN / m3 )
Smin

Trong công thức trên, các thông số được xác định như sau:
  min - ứng suất gây lún ở giai đoạn đất biến dạng tuyến tính, ứng với độ lún
bằng khoảng 1 / 4  1 / 5 độ lún cho phép [S], (kN/m2).
 Smin - độ lún trong giai đoạn đàn hồi, ứng với ứng suất 𝜎𝑚𝑖𝑛 , (m)
 Hệ số nền của móng vuông kích thước B(m) × B(m) tính từ hệ số nền của
bàn nén B1×B1 (m):

 B  B1   B1 
Trên nền cát: k  k1   . Trên nền sét: k  k1  
 2B  B
 Hệ số nền đối với móng chữ nhật có kích thước B(m) x L(m):
 B
k  BB 1  0.5 
k  L
1.5
5.3.2. Phương pháp tra bảng

TRANG 88
Số liệu thí nghiệm nén tĩnh ở hiện trường không phải lúc nào cũng có, vì thường các
tài liệu địa chất hoặc kết quả xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn thường chỉ cung cấp các
chỉ tiêu có liên quan đến cường độ và biến dạng như: , , c, e, E, a,  … Vì thế, để
có thể ước lượng hệ số nền dùng cho thiết kế sơ bộ, người ta có thể dùng phương
pháp tra bảng.
Bảng 5-1 - Bảng tra giá trị Cz theo Terzaghi
STT Tên đất Cz/z (t/m3)
1 Sét và sét pha, cát dẻo chảy; bùn 100-200
2 Sét pha cát, cát pha sét và sét dẻo mềm; cát bụi và rời 200-400
Sét pha cát, cát pha sét và sét dẻo cứng; cát nhỏ và
3 400-600
trung bình
4 Sét pha cát, cát pha sét,sét cứng và cát thô 600-1000
5 Cát lẫn sỏi; đất hòn lớn 1000-2000

Nhận xét:
Ta thấy trị số trong bảng tra biến đổi trong phạm vi quá rộng, chẳng hạn cùng cát chặt
và sạn (cũng không quy định rõ ràng về khái niệm) có trị số Cz=106-2.106 kN/m3,

TRANG 89
nghĩa là chênh nhau đến 106 kN/m3. Trong các tài liệu của các tác giả khác nhau cũng
đưa ra nhưng trị số sai lệch nhau rất nhiều.

5.3.3. Phương pháp sử dụng các công thức thực nghiệm


 Công thức của Vesic:

0.65 E o B4 E o
cZ 
E p I p 1   2 
12
B

Trong đó:
 Cz - hệ số nền;
 B - bề rộng móng;
 Ip - Mô men quán tính của tiết diện móng;
 µ - Hệ số poát xông của đất nền; µ = 0.3 có thể xem là tương đối chính xác
cho các trường hợp;
 E0 - Mô đun biến dạng đất nền;
 Ep - Mô đun đàn hồi của vật liệu móng;
 Theo công thức của Bowles:
C Z  As  Bs .Zn

Trong đó:

 As - Hằng số phụ thuộc chiều sâu móng: As  C  cN cSc  0.5BN S 


 Bs - Hệ số phụ thuộc độ sâu: Bs  C  N qSq 
 C - =40 cho hệ đơn vị SI;
 Z - Độ sâu đang khảo sát;
 n - Số mũ hiệu chỉnh để k có giá trị gần với đường cong thực nghiệm,
trường hợp không có kết quả thí nghiệm lấy n =1.
 Theo công thức Terzaghi:

C Z  24  cN c  DN q  0.4BN  

Trong đó:
 Cz - hệ số nền;
 c - lực dính của đất;
 γ - Trọng lượng riêng cuả đất phía trên điểm tính Cz;
 φ - góc ma sát trong của đất;

TRANG 90
 D - chiều sâu tính Cz;
 B - bề rộng móng.
Các giá trị Nc; Nq; Nγ tra bảng theo φ

5.4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH ĐỂ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NỀN


Độ lún trực tiếp khi đặt tải:
1  2
S  qB' mIs I F
Eo

1  2
với Is  I1  I2
1 


1
I1  M.ln

1  M2  1 M2  N2 ln

M  M 2  1 12  N 2  


 M 1 M  N 1
2 2
 
M 1  M2  N2  1   


N  M  L H
I2  .arctg   với M  và N 
2  N M  N 1 
2 2 B B

 Tính độ lún ở tâm m=4; góc m=1; biên m=2


 H: bề dày lớp tính lún
 IF: hệ số ảnh hưởng tra theo đồ thị
Đồ thị hệ số ảnh hưởng IF:
 Ở tâm: L’=L/2, B’=B/2
 Ở góc: L’=L, B’=B

TRANG 91
Sau khi xác định được độ lún trực tiếp khi đặt tải, ta tính hệ số nền theo công thức

sau: Cz   kN / m3 
q
S

Để tăng độ chính xác, ta tính hệ số nền cho điểm ở tâm và góc, sau đó lấy giá trị trung
bình.
Trong trường hợp móng bè là bản phẳng không có đà gân, theo phương pháp tính gần
đúng của tiêu chuẩn ACI318-14 là:
E.h 3
 Tính độ cứng D: D 
12 1  2 
 E,𝜗: Modun đàn hồi và hệ số poisson của bê tông móng.
 h: chiều dày móng bè.
D
 Tính chiều dài độ cứng hữu hiệu L theo hệ số nên Cz : L  4
Cz
 Khi đó vùng ảnh hưởng của một cột sẽ là 4L.
 Tại 1 điểm bất kỳ M được xác định theo tọa độ cực (r,), so với chân cột sẽ có
moment bán kính Mr (trên một đơn vị bề rộng bản) và moment tiếp thẳng góc
với bán kính là Mt (trên một đơn vị bề rộng bản) được xác định theo công thức:

TRANG 92
N 1   ' 
Mr    Z4     Z3 
4 r/L 
N 1   ' 
Mt     Z4     Z3 
4 r/L 
N  L2
H  : Chuyển vị thẳng đứng tại chân cột
8 D
N  L2
H   Z3 : Chuyển vị thẳng đứng tại điểm M
4D
N
Q   Z4 : Lực cắt
4
Trong đó: Zt là các hệ số xác định từ hàm hyperbolic [HETENY, 1946] và
được thiết lập thành biểu đồ tra theo tỷ số x = r/L.
 Moment Mr và Mt được chuyển đổi thành moment Mx và My như sau:
M x  M r cos 2     M t sin 2   
M y  M r sin 2     M t cos 2   
Mx, My: moment theo phương x và y của bản tính trên một đơn vị chiều rộng
bản.

Kết luận: Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, sinh viên sử dụng công thức rút gọn của
Bowles để tính toán thiết kế phương án móng bè trên nền gia cố cọc xi măng đất như

sau: k s  40  SF  q a kN / m3 .

TRANG 93

You might also like