You are on page 1of 40

Trường Đại học Bách Khoa Tp.

HCM

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH


LỰC CƠ CẤU
TS. Lê Thanh Long
ltlong@hcmut.edu.vn

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

Nội dung
3.1. Đại cương.

3.2. Xác định áp lực khớp động.

3.3. Tính lực trên khâu dẫn.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực

2. Điều kiện tĩnh định

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực

Phân loại lực

Ngoại lực Nội lực Lực


quán tính

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực
a. Ngoại lực
- Lực cản kỹ thuật
- Trọng lượng các khâu
- Lực phát động

Muốn máy chuyển động theo tốc độ yêu cầu thì phải đặt lên khâu
dẫn một lực cân bằng tất cả các lực khác tác dụng lên máy. Lực
này gọi là lực cân bằng đặt trên khâu dẫn.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực
b. Nội lực
- Lực tác dụng lẫn nhau giữa các khâu trong cơ cấu (phản lực liên kết)
- Tại mỗi tiếp điểm của thành phần khớp động ta có phản lực khớp
động, phản lực này gồm 2 thành phần:
+ Thành phần áp lực: vuông góc với phương chuyển động tương đối.
Tổng các thành phần áp lực trong một khớp → áp lực khớp động

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực
b. Nội lực
+ Thành phần ma sát: song song với phương chuyển động
tương đối. Tổng các thành phần ma sát trong một khớp → lực ma
sát.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực
c. Lực quán tính
- Cơ cấu là một cơ hệ chuyển động có gia tốc, tức ngoại lực tác
dụng lên cơ cấu không triệt tiêu nhau → Không thể dùng phương
pháp tĩnh học để giải.
- Để giải quyết bài toán hệ lực không cân bằng → Dùng nguyên
lý D’Alambert
Nếu ngoài những lực tác dụng lên một cơ hệ chuyển động,
ta thêm vào đó những lực quán tính và xem chúng như những
ngoại lực thì cơ hệ được xem là ở trạng thái cân bằng, khi đó có
thể dùng phương pháp tĩnh học để giải bài toán lực của hệ.
8

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực
c. Lực quán tính
- Vật có khối lượng m chịu tác dụng của tổng hợp lực ∑ sẽ có
gia tốc là ⃗
   
 P  ma   P  ma  0
   
 P  P qt  0 P qt  ma Lực quán tính
- Vật quay có moment quán tính J chịu tác dụng của tổng hợp
các moment ∑ sẽ có gia tốc góc ⃗
   
 M  J   M  J  0
   
 M  M qt  0 M qt   J  Moment lực quán tính 9

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực
c. Lực quán tính
- Tổng quát, vật có khối lượng m và moment quán tính đối với
khối tâm JS, chuyển động song phẳng với gia tốc khối tâm ⃗ và
gia tốc góc ⃗ thì sinh ra một lực quán tính:
 
P qt  ma S
Cùng phương, ngược chiều với ⃗

P qt : Điểm đặt: tại khối tâm S

Suất: maS
10

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực
c. Lực quán tính
Và một moment lực quán tính:
 
M qt   J S 

Cùng phương, ngược chiều với ⃗



M qt : Điểm đặt: trên vật

Suất: JSε

11

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


1. Các loại lực
c. Lực quán tính
- Để giải quyết bài toán áp lực khớp động được thuận lợi trong
một số trường hợp, ta có thể thu gọn và thành một lực
duy nhất.

12

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


2. Điều kiện tĩnh định
- Để tính được áp lực khớp động, ta phải tách các khâu ra khỏi
cơ cấu để áp lực khớp động ở các khớp trở thành ngoại lực đối
với từng khâu. Lúc đó trên từng khâu, ta đặt các ngoại lực (kể
cả lực quán tính) và viết phương trình cân bằng.

- Điều kiện tĩnh định:

Số phương trình Số ẩn chứa trong


lập được phương trình

13

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


2. Điều kiện tĩnh định
a. Số phương trình
- Điều kiện cân bằng lực đối với một khâu trong mặt phẳng:

 X  0,  Y  0,  M  0
Vì vậy nếu có n khâu, sẽ lập được 3n phương trình cân bằng lực.

14

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


2. Điều kiện tĩnh định
b. Số ẩn số

Phương: chưa biết



R ik : Điểm đặt: tại tâm O

Suất: chưa biết

15

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


2. Điều kiện tĩnh định
b. Số ẩn số
Phương: vuông góc phương trượt

R ik : Điểm đặt: chưa biết

Suất: chưa biết

16

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


2. Điều kiện tĩnh định
b. Số ẩn số
Phương: theo phương pháp tuyến chung nn

R ik : Điểm đặt: tại điểm tiếp xúc

Suất: chưa biết

17

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


2. Điều kiện tĩnh định
b. Số ẩn số
- Số ẩn số của các áp lực khớp động ở p5 khớp loại 5 và p4 khớp
loại 4 là: 2p5 + p4
- Điều kiện tĩnh định:

3n  2 p5  p4 3n  (2 p5  p4 )  0

- Để xác định được áp lực khớp động ta phải giải đồng thời các
phương trình viết cho các khâu thuộc một nhóm tĩnh định. Tức
là phải tách cơ cấu thành những nhóm tĩnh định và viết
phương trình lực cho từng nhóm này.
18

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


2. Điều kiện tĩnh định
b. Số ẩn số
- Trong không gian, một khâu có thể lập được 6 phương trình
cân bằng lực:

 X  0,  Y  0,  Z  0
 M  0,  M  0,  M  0
x y z

Vậy, với n khâu ta sẽ lập được 6n phương trình cân bằng lực

19

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.1. Đại cương


2. Điều kiện tĩnh định
b. Số ẩn số
- Mỗi áp lực khớp động ở khớp loại k chứa k ẩn

→ Số ẩn số ở pk khớp loại k là kpk


5

→ Số ẩn số ở pk khớp loại k trong chuỗi động là  kp


k 1
k

- Để xác định được áp lực khớp động ở cơ cấu không gian ta


phải giải các phương trình viết cho các khâu thuộc một nhóm
có bậc tự do bằng 0.
20

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


1. Phương pháp

2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí 21


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


1. Phương pháp
- Để tích phản lực khớp động → tách cơ cấu thành các nhóm tĩnh
định, trên đó phản lực ở các khớp là ngoại lực → viết các
phương trình lực cho từng khâu.

- Muốn giải các bài toán áp lực khớp động phải thỏa đk số
phương trình lực lập được bằng số ẩn chứa trong các phương
trình. Đây là điều kiện tĩnh định của bài toán.
5 5
6n   kPk  6n   kPk  0
k 1 k 1

- Khi giải, ta giải cho các nhóm tĩnh định ở xa khâu dẫn trước
(ngược lại với bài toán động học)
22

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt
Cho cơ cấu tay quay – con trượt ở vị trí đang xét. Các ngoại lực
(bao gồm cả lực cản kỹ thuật, lực quán tính,…) tác dụng lên khâu
2 là , ; tác dụng lên khâu 3 là , . Hãy xác định áp lực
khớp động ở các khớp B, C, D để hệ cân bằng.

23

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt
Phân tích lực khâu 2:

24

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt
Phân tích lực khâu 3:

25

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt
Viết phương trình lực cho khâu 2:

  
R 32  P 2  R12  0
   
 M C ( F 2 )  M C ( R12 )  M C ( P 2 )  M 2  0
  M C  R12 .lBC  P2 .h2  M 2  0 26

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt
Viết phương trình lực cho khâu 3:

  
R 23  P 3  R 43  0
   
 M C ( F 3 )  M C ( R 43 )  M C ( P3 )  M 3  0
  M C  R43 .x  P3 .h3  M 3  0

27

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt
Giải phương trình lực ở khâu 2:

   n
R12  R12  R12

 C 12 .lBC  P2 .h2  M 2  0
M  R

 P2 h2  M 2
 R12 
lBC

28

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt
Giải phương trình lực ở khâu 2:
    n 
P 3  P 2  R12  R12  R 43  0

     


R12   P .de R12   P .ce R 43   P .ea
29

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt
Giải phương trình lực ở khâu 2:
  
R 32  P 2  R12  0

 
R 32   P .eb
30

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.2. Xác định áp lực khớp động


2. Áp lực khớp động ở cơ cấu tay quay – con trượt
Giải phương trình lực
ở khâu
 3:  
 M C  R 43 .x  P3 .h3  M 3  0
 x?

31

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.3. Tính lực trên khâu dẫn


1. Tính lực cân bằng

2. Tính áp lực khớp động giữa giá và khâu dẫn

32

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.3. Tính lực trên khâu dẫn


- Cơ cấu có 1 bậc tự do, sau khi tách ra các nhóm tĩnh định còn
lại khâu dẫn nối với giá bằng bản lề.

- Lực cân bằng đặt trên khâu dẫn không tùy ý mà phải tuân theo
điều kiện cân bằng trên khâu dẫn.

33

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.3. Tính lực trên khâu dẫn


1. Tính lực cân bằng
- Lực cân bằng trên khâu dẫn cũng có thể là lực , cũng có thể
là moment

- Lực cân bằn trên khâu dẫn có thể xác định bằng hai phương
pháp:

Phương pháp phân tích lực

Phương pháp di chuyển khả dĩ


(phương pháp công suất)
34

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.3. Tính lực trên khâu dẫn


1. Tính lực cân bằng
a. Phương pháp phân tích lực:
- Lực cân bằng đặt trên khâu dẫn là Mcb

    


 M A  M cb  M 1  P1.h1  R 21.h21  0
 M cb  R21.h21  M 1  P1.h1

35

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.3. Tính lực trên khâu dẫn


1. Tính lực cân bằng
a. Phương pháp phân tích lực:
- Lực cân bằng đặt trên khâu dẫn là Pcb

    
 M A  P cb h  M 1  P1.h1  R 21.h21  0
R21.h21  M 1  P1.h1
 Pcb 
h
Nhận xét:
 
M cb  P cb h

36

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.3. Tính lực trên khâu dẫn


1. Tính lực cân bằng
b. Phương pháp di chuyển khả dĩ:
- Lực cân bằng trên khâu dẫn cũng chính là lực cân bằng với tất
cả các lực (kể cả lực quán tính) tác dụng lên cơ cấu.

- Theo nguyên lý di chuyển khả dĩ: “Trong một hệ lực cân bằng,
tổng công suất tức thời của tất cả các lực tác dụng lên cơ cấu
bằng không trong mọi di chuyển khả dĩ”.

37

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.3. Tính lực trên khâu dẫn


1. Tính lực cân bằng
b. Phương pháp di chuyển khả dĩ:

 
- Công suất của lực: i Ki cos i
N Pi  P i .V Ki  PV
 
N Pi  P i .K i ni   PK
i i ni

Dấu (+) khi và cùng chiều (α1 < 900)


Dấu (-) khi và cùng chiều (α1 > 900)
38

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.3. Tính lực trên khâu dẫn


1. Tính lực cân bằng
b. Phương pháp di chuyển khả dĩ:
- Nếu lực cân bằng là một moment Mcb
     
M cb . i   P i .K i ni   M i .i  0
i i

- Nếu lực cân bằng là một lực Pcb


     
P cb .V C   P i .K i ni   M i .i  0
i i

39

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3.3. Tính lực trên khâu dẫn


2. Tính áp lực khớp động giữa giá và khâu dẫn

Sau khi xác định được áp lực và lực cân bằng đặt trên khâu
dẫn, áp lực khớp động giữa giá và khâu dẫn (có 2 ẩn là suất và
phương) hoàn toàn có thể xác định nhờ phương trình vector lực
viết cho khâu dẫn.

40

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí

You might also like