You are on page 1of 47

8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

ỨNG DỤNG ANSYS TRONG


PHÂN TÍCH KẾT CẤU
Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật, P.106B4
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Đại học Bách Khoa TpHCM

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 1

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Chương 2
PHÂN TÍCH BÀI TOÁN
TĨNH CHO PHẦN TỬ
THANH GIÀN VÀ DẦM
KHUNG

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 2

1
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Phần tử thanh giàn ba


chiều (LINK180)

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 3

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Phần tử LINK180 (3-D Spar or Truss)


LINK180 là phần tử thanh gậy 3-D được sử dụng trong nhiều bài toán kỹ
thuật khác nhau, cả bài toán hai chiều và ba chiều.
- Được sử dụng để mô hình các kết cấu thực như hệ giàn phẳng, hệ giàn
không gian, dây mềm, lò xo,...
- Chỉ chịu lực kéo và nén với 3 bậc tự do tại mỗi nút: các chuyển vị tịnh
tiến theo 3 phương x, y, z.
- Chỉ chịu kéo thuần túy (dây) và nén thuần túy (gap) khi được bật lên các
trạng thái chuyên biệt.
- Không chịu moment uốn.
- Có xét đến các ứng xử chảy dẻo, rão, biến dạng lớn, chuyển vị lớn

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 4

2
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Phần tử LINK180 (3-D Spar (or Truss))


Tóm tắt thông số đầu vào của LINK180
Có hai nút: I, J
- Các bậc tự do: UX, UY, UZ
- Các hằng số
+ AREA – Diện tích mặt cắt ngang
+TENSKEY – Trạng thái chỉ chịu kéo hoặc
chịu nén:
0 – Kéo và nén (Mặc định)
1 – Chỉ chịu kéo Thông số đầu ra của LINK180
-1 – Chỉ chịu nén - Các kết quả chuyển vị tại nút
- Các tính chất vật liệu: - Các kết quả khác trên phần tử
EX (module đàn hồi),
PRXY hay NUXY (hệ số Poisson)

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 5

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Ví dụ 1
Cho một trục bậc AB dài l=100cm, có 5 đoạn (mặt cắt thay đổi), chiều dài mỗi
đoạn là 25cm, diện tích lần lượt là 8.875, 6.625, 4.375, 2.125(cm2). Lực đặt tại B
với độ lớn F=20kN và liên kết gối tại A. Trục làm bằng vật liệu có E=3000kN/cm2.

Khởi động ANSYS nhấn


Chọn:
• Simulation Environment:ANSYS(gói chương trình ANSYS)
• License:Multiphysics(Module tinh toán đa năng)
• Working Directory: D:\VD1\ (Thư mục làm việc)
• Job name: Thanh gay (Chọn tên đồ án thực hiện)
• Run

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 6

3
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Các bước thực hiện bài toán


Xác định bài toán
• Trục bậc đặt trong mặt phẳng và chỉ chịu kéo nén dọc thanh, nên ta dung phần tử
thanh gậy(LINK180)
Xây dựng mô hình tính
• Chọn loại phần tử (Element Type)
Main Menu>Preprocessor>Element Type>Add/Edit/Delete>Add

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 7

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Nhập thuộc tính vật liệu (Material Properties)


Main Menu>Preprocessor>Material Props>Material Model
Material Models Available>Structural>Linear>Elastic>Isotropic
Nhập EX=3000, PRXY=0.3 như hình vẽ. Nhập liệu xong chọn OK

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 8

4
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Nhập hằng số (Real Constants)


Main Menu>Preprocessor>Sections>Link>Add>Type 1>OK
Nhập Add Link Section with ID = 1 (cho mặt cắt 1)
AREA=8.875 (Xem hình bên dưới).
Tương tự cho mặt cắt 2,3,4

Sau khi nhập xong mặt cắt thứ 4 nhấn OK (vì không còn nhập mặt cắt nào khác)
Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 9

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Lưu ý:
Đến đây ta đã có 1 loại phần tử,1 thuộc tính vật liệu và 4 hằng số hình dáng.
Muốn kiểm tra lại dữ liệu nhập vào, ta thực hiện
Utility Menu>List>Properties>All Real Constants hoặc All Materials
Nếu nhập sai Delete rồi nhập lại hoặc sử dụng
Main Menu>Preprocessor>Sections>Link>Edit

Tạo mô hình hình học


Vì trong ví dụ này ta không sử dụng mô hình hình học mà sử dụng trực tiếp
mô hình phần tử hữu hạn nên bỏ qua bước này.

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 10

5
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Tạo mô hình phần tử hữu hạn


Tạo nút (Node)
Main Menu>Preprocessor>Modeling>Create>Nodes>In Active CS
Nhập tọa độ nút 1 (0,0,0) như hình vẽ
Chọn Apply
Tương tự cho nút 2,3,4,5

Cách 2:
Ta chỉ cần tạo nút đầu với nút cuối rồi dùng
Main Menu>Preprocessor>Modeling>Create>Nodes>Fill between Nds

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 11

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Tạo phần tử (Element)


Tạo phần tử 1
Main Menu>Preprocessor>Modeling>Create>Elements>Auto Numbered>Thru Nodes
Chọn bên màn hình đồ họa nút 1 và nút 2 xong nhấn OK
Tạo phần tử 2
Main Menu>Preprocessor>Modeling>Create>Elements>Elem Attributes
Chọn REAL=2 (vì mặt cắt 2)
Main Menu>Preprocessor>Modeling>Create>Elements>Auto Numbered>Thru Nodes
Chọn nút 2 và nút 3, xong nhấn OK
Tương tự cho phần tử 3 và 4

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 12

6
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Lưu ý:
Để xem dạng 3D của phần tử ta chọn Utility Menu>PlotCtrls>Style>Size and Shape
Chọn “Display of element” là “on”
Chọn Utility Menu>Plot>Elements
Chọn Utility Menu>PlotCtrls>Pan Zoom Rotate>ISO hoặc chọn trên toolbar)
Lưu dữ liệu nhấn SAVE_DB

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 13

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Áp đặt điều kiện biên và giải


Áp đặt điều kiện biên
Áp đặt điều kiện biên chuyển vị tại nút thứ 1
Main Menu>Solution>Define Loads>Apply>Structural>Displacement>On Nodes
Chọn nút thứ 1 trên màn hình đồ họa (hoặc gõ vào số 1 ở cửa sổ chọn nút)
Chọn xong nhấn OK
Sau khi nhấn OK xuất hiện bảng “Apply U,ROT on Nodes”
Chọn “All DOF” và cho VALUE=0 như hình vẽ sau đó nhấn OK

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 14

7
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Áp đặt tải tập trung tại nút thứ 5


Main Menu>Solution>Define Loads>Apply>Structural>Force/Moment>On Nodes
Chọn nút thứ 5 trên màn hình đồ họa tương tự như trên (hoặc gõ vào số 5 ở cửa
sổ chọn nút)
Chọn xong nhấn OK
Xuất hiện cửa sổ “Apply F/M on Nodes”
Chọn Lab là FX (Lực theo phương x)
Nhập VALUE=20, nhập xong nhấn OK
Lưu dữ liệu nhấn SAVE_DB

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 15

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giải (Solve)
Main Menu>Solution>Solve>Current LS
Xuất hiện cửa sổ nhấn OK
Sau khi giải xong xuất hiện bảng sau

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 16

8
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xem và xử lý kết quả


Xem kết quả chuyển vị dạng đồ họa
Main Menu>General Postproc>Plot Results>Contour Plot>Nodal Solu
Chọn DOF Solution>X-Component of displacement
Chọn “Deformed shape with undefirmed model”
Chọn xong nhấn OK
Xem kết quả chuyển vị dạng text
Utility Menu>List>Results>Nodal Solution
Chọn DOF Solution>X-Component of displacement
Xem phản lực liên kết
Utility Menu>List>Results>Reaction Solution>All items

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 17

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xem và xử lý kết quả


Xem dạng ảnh động
Utility menu>PlotCtrls>Animate>Deformed results>DOF Solution>USUM

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 18

9
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xem và xử lý kết quả


Xem kết quả ứng suất
Main menu>General postproc>Element table>Define table>Add
Nhập Lab=ungsuat. Chọn By sequence num>LS
Nhập vào ô bên dưới LS, 1

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 19

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xem và xử lý kết quả

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 20

10
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xem và xử lý kết quả


Main Menu>General postproc>Plot results>Contour Plot>Elem Table
Chọn Itlab=ungsuat và nhấn OK

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 21

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Ví dụ 2
Cho hệ giàn như hình vẽ, diện tích bằng nhau là 3250mm2, lực đặt như hình.Vật liệu
có E=200Gpa, hệ số Poisson là 0.3

280 kN 210 kN 280 kN 360 kN


3.118 m

3.6 m 3.6 m 3.6 m

Thực hiện bằng lệnh

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 22

11
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Tạo mô hình và khai báo phần tử


/PREP7 !vào Preprocessor
ET,1,LINK180 !khai báo phần tử LINK180
MP,EX,1,2e11 !khai báo module đàn hồi E
MP,PRXY,1,0.3 !hệ số poisson
R,1,0.00325 !khai báo diện tích mặt cắt

!tạo mô hình
N,1,0,0,0 !tạo nút 1
N,4,10.8,0,0
FILL,1,4,2, , ,1,1,1 !tạo các nút giữa từ 2 nút đầu
NSEL,S,,,1,3 !chọn nút 1,2,3
NGEN,2,4,ALL,,,1.8,3.118,,1 !số lần copy,số thứ tự từ
nút,all,,,dx,dy,,space ratio
ALLSEL !chọn tất cả

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 23

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

E,1,2 !tạo phần tử


E,2,3
E,3,4
E,5,6
E,6,7
E,1,5
E,5,2
E,2,6
E,6,3
E,3,7
E,7,4
FINISH !kết thúc Preprocessor

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 24

12
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Giải
/SOLU
! Áp đặt điều kiện biên
D,1,ALL,0 !ràng buộc các bậc tự do
tại nút 1
D,4,UY,0!ràng bậc tự do Y tại nút 4
F,1,FY,-280000 !Đặt lực tại nút 1
F,2,FY,-210000
F,3,FY,-280000
F,4,FY,-360000
SOLVE !ra lệnh cho máy giải
FINISH !kết thúc Solution

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 25

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Xuất kết quả


/POST1 !vào General Postproc
PLNSOL, U,SUM, 0,1.0 !Xuất thành phần chuyển vị tổng
ETABLE,NOILUC,SMISC, 1 !Tạo bảng tính nội lực
PLLS,NOILUC,NOILUC,1,0 !Xuất kết quả nội lực
ETABLE,UNGSUAT,LS, 1 !Tạo bảng tính ứng suất
PLETAB,UNGSUAT,NOAV !Xuất kết quả ứng suất

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 26

13
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Phần tử khung ba chiều


(BEAM188)

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 27

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Phần tử BEAM188 (3-D 2-Node Beam)


Phần tử BEAM188 chuyên được sử dụng để mô hình các cấu trúc dầm mảnh hoặc
dày.
- Được xây dựng dựa trên lý thuyết dầm Timoshenko.
- Có những lựa chọn ứng xử tuyến tính, bậc hai, hay bậc ba với hai nút.
- BEAM188 có 6 bậc tự do tại mỗi nút. Ba bậc tự do tịnh tiến theo ba phương x, y,
z và ba bậc tự do góc xoay quanh 3 trục x, y, z.
- Thích hợp để giải các bài toán tuyến tính, góc xoay lớn, biến dạng lớn hay các
vấn đề phi tuyến.
- Elasticity, plasticity, creep and other nonlinear material models are supported.
- Có xét đến các ứng xử chảy dẻo, rão, vật liệu phi tuyến
- Một số mặt cắt ngang thông dụng được thiết lập sẵn cho loại phần tử này (người
sử dụng cũng có thể định nghĩa mặt cắt ngang mới).

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 28

14
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Tóm tắt thông số đầu vào của BEAM188


- Có ba nút : I, J, K (K là nút xác định góc
xoay của mặt cắt ngang)
- Các bậc tự do
UX, UY, UZ, ROTX, ROTY, ROTZ
- Hỗ trợ nhiều dạng mặt cắt ngang khác
nhau
- Các tính chất vật liệu
EX (module đàn hồi),
PRXY hay NUXY (hệ số Poisson)
- Cho phép đặt tải trọng diện tích
- Cho phép đặt tải thể tích: trọng lực, nhiệt
độ

Thông số đầu ra của BEAM188


- Các kết quả chuyển vị tại nút
- Các kết quả khác trên phần tử

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 29

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Ví dụ 3
Cho một thanh dầm dài l có tải trọng và liên kết như hình vẽ, mặt cắt là hình chữ
nhật. Vật liệu có E=2.107 N/cm 2, hệ số Poisson là 0.3

F=-100 N
q0=-2 N/cm
4cm

3cm l/2
2l/3
I=16cm4
l=300cm l

Thực hiện bằng lệnh

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 30

15
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Tạo mô hình và khai báo phần tử


/PREP7
ET,1,BEAM188
MP,EX,1,2e7
MP,PRXY,1,0.3
SECTYPE, 1, BEAM, RECT, HCN, 0
!Khai báo mặt cắt
SECOFFSET, CENT
SECDATA,3,4,
N,1,0,0,0
N,2,150,0,0
N,3,200,0,0
N,4,300,0,0
E,1,2
E,2,3
E,3,4

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 31

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

! Áp đặt điều kiện biên và giải


/SOL
D,1,ALL,0
D,3,UY,0
D,4,UY,0
F,2,FY,-100
!Áp đặt lực phân bố
SFBEAM,3,2,PRES,2,2
!lưu dữ liệu
SAVE
SOLVE

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 32

16
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Xuất kết quả


/POST1
PRNSOL,DOF!In ra kết quả các bật tự do
!Tạo bảng tính thành phần nội lực
ETABLE,QYI,SMISC,6 !Xuất thành phần lực cắt tại nút I
ETABLE,QYJ,SMISC,19 !Xuất thành phần lực cắt tại nút J
PLLS,QYI,QYJ,1,0
ETABLE,MZI,SMISC, 3 !Xuất thành phần moment uốn tại nút I
ETABLE,MZJ,SMISC,16 !Xuất thành phần moment uốn tại nút J
PLLS,MZI,MZJ,1,0

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 33

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Ví dụ 4

Xét khung phẳng có tải trọng và liên kết như hình vẽ, mặt cắt là hình chữ nhật.
Vật liệu có E=2.1.1011N/m2, hệ số Poisson là 0.3

q0=6.103 N/m

8cm
a M=5.103 Nm a

4cm F=5.103 N

I=170.67cm4 2a
a a
a=1m

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 34

17
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giải bằng Menu

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 35

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 36

18
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 37

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 38

19
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 39

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 40

20
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Số
thứ tự z
mặt
đặt áp
lực y

BEAM188 là phần tử dầm 3 chiều với K là nút định hướng chiều xoay của mặt
cắt. Nếu người dùng không sử dụng nút K để định hướng mặt cắt:
• Trục x của phần tử sẽ có chiều dương đi từ nút I đến nút J.
• Trục y của phần tử sẽ được chương trình tự tính toán sao cho song song với
mặt phẳng XY.
• Nếu trục phần tử song song với trục Z tổng thể, trục y của phần tử sẽ song
song song với trục Y tổng thể.

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 41

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

z
y

y z

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 42

21
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

z y
y

y
z

Nút K định
z hướng
Nút K định
hướng

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 43

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Chọn keypoint 7 làm keypoint định hướng

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 44

22
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 45

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Chọn pickall để chia lưới cho tất cả line

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 46

23
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 47

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Chọn all để hiển thị hình ảnh phần tủ

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 48

24
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Đặt điều kiện biên chuyển vị tại keypoint 1

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 49

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Đặt điều kiện biên chuyển vị tại keypoint 1

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 50

25
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Đặt điều kiện biên chuyển vị tại keypoint 6

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 51

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Đặt điều kiện biên lực tập trung FX tại keypoint 2

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 52

26
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Đặt điều kiện biên lực tập trung FX tại keypoint 2

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 53

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Đặt điều kiện biên moment tập trung MZ tại keypoint 5

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 54

27
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Đặt điều kiện biên lực phân bố lên các phần tử dầm BEAM188

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 55

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Đặt điều kiện biên lực phân bố lên các phần tử dầm BEAM188

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 56

28
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giải

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 57

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xuất kết quả chuyển vị tại nút

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 58

29
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xuất kết quả lực moment nội lực

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 59

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xuất kết quả lực moment nội lực

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 60

30
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xuất kết quả lực moment nội lực

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 61

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giải bằng code

!Khai báo phần tử, vật liệu và các hằng số


/PREP7
ET,1,BEAM188
MP,EX,1,2.1e11
MP,PRXY,1,0.3
!Khai báo mặt cắt
SECTYPE,1, BEAM, RECT, HCN, 0
SECOFFSET, CENT
SECDATA,0.04,0.08,

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 62

31
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Tạo keypoint
K,1
K,2,,1
K,3,,2
K,4,2,2
K,5,2,1
K,6,2,0
K,7,1,0,0
! Tạo line từ keypoint
L,1,2
L,2,3
L,3,4
L,4,5
L,5,6

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 63

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Chọn số phần tử trên 1 line


LESIZE,ALL, , ,10, ,1, , ,1,
!Xoay mặt cắt
LATT,1, ,1, , 7, ,1
LMESH,ALL !chia lưới cho line
/PNUM,ELEM,1
EPLOT
FINI

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 64

32
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Đặt điều kiện biên và giải


/SOL
DK,1,UX,0
DK,1,UY,0
DK,1,UZ,0
DK,1,ROTX,0
DK,6,UY,0
DK,6,UZ,0
FK,2,FX,5.1e3
FK,5,MZ,5.1e3
LSEL,S,,,3
ESLL,S
!Chú ý mặt cắt
SFBEAM,ALL,1,PRES,-6.1e3
ALLSEL
SAVE
SOLVE
FINI

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 65

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Xuất kết quả dưới dạng đồ họa


/POST1
ETABLE,MZI,SMISC,3
ETABLE,MZJ,SMISC,16 MOMENT UỐN MZ = 0 !
PLLS,MZI,MZJ,1,0

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 66

33
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Xuất kết quả dưới dạng đồ họa


/POST1
MOMENT UỐN My mới là kết quả ta cần tìm
ETABLE,MYI,SMISC,2
Tại sao?
ETABLE,MYJ,SMISC,15
PLLS,MYI,MYJ,1,0

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 67

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

ANSYS xuất kết quả moment nội lực theo hệ


trục tọa độ địa phương của phần tử

y z y

z y

Hệ trục tọa x
độ địa
phương
phần tử
được thể z
Hệ trục tọa
hiện trên kết
cấu tổng thể
độ tổng thể x

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 68

34
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Ví dụ 5
Xét mô hình thang chịu lực tác dụng như hình vẽ, mặt cắt là hình chữ nhật. Vật
liệu có E=11.109 N/m 2, hệ số Poisson là 0.35

q0=1700 N/m
F=100 N 0.3m

10cm
2.4m
5cm

0.9m 0.6m

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 69

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

GIẢI BẰNG MENU


KHAI BÁO PHẦN TỬ

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 70

35
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

KHAI BÁO VẬT LIỆU

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 71

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

KHAI BÁO MẶT CẮT NGANG

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 72

36
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG KEYPOINT

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 73

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG LINE

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 74

37
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG LINE


Chia line 1 và 2 thành nhiều line

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 75

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG LINE


Nối keypoint 6 và 15

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 76

38
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG LINE


Copy tất cả line theo phương z với uz=0.6

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 77

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

TẠO CÁC ĐỐI TƯỢNG LINE


Tiếp tục nối các keypoint để tạo các line còn lại

L,4,19
L,5,22
L,6,23
L,7,24
L,8,25
L,9,26
L,10,27
L,3,20
L,11,21
L,12,28
L,13,29
L,14,30
L,15,31
L,16,32
L,17,33

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 78

39
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

CHIA LƯỚI
Chia mỗi line 6 phần tử

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 79

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

CHIA LƯỚI
Chia lưới cho các bậc thang trước

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 80

40
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

CHIA LƯỚI
Tạo 2 keypoint định hướng để xoay mặt cắt của các thanh còn lại theo ý muốn

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 81

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

CHIA LƯỚI
Xác định thuộc tính lưới cho các line còn lại, đi kèm 2 keypoint định hướng vừa tạo

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 82

41
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

CHIA LƯỚI
Xác định thuộc tính lưới cho các line còn lại, đi kèm 2 keypoint định hướng vừa tạo

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 83

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

CHIA LƯỚI
Tiến hành chia lưới

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 84

42
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

ĐẶT ĐIỀU KIỆN BIÊN VÀ GIẢI


Đặt điều kiện biên chuyển vị tại 4 chân thang

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 85

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

ĐẶT ĐIỀU KIỆN BIÊN VÀ GIẢI


Đặt lực tập trung

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 86

43
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

ĐẶT ĐIỀU KIỆN BIÊN VÀ GIẢI


Đặt áp lực lên hai bậc thang

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 87

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

GIẢI

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 88

44
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Xuất kết quả dưới dạng đồ họa


/POST1
ETABLE,MZI,SMISC,3
ETABLE,MZJ,SMISC,16 MOMENT UỐN MZ
PLLS,MZI,MZJ,1,0

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 89

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Xuất kết quả dưới dạng đồ họa


/POST1
ETABLE,MYI,SMISC,2
ETABLE,MYJ,SMISC,15 MOMENT UỐN MY
PLLS,MYI,MYJ,1,0

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 90

45
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

GIẢI BẰNG CODE


!Khai báo phần tử, vật liệu và mặt cắt ngang
/PREP7
ET,1,BEAM188
MP,EX,1,11e9
MP,PRXY,1,0.35
SECTYPE, 1, BEAM, RECT, HCN, 0
SECOFFSET, CENT
SECDATA,0.05,0.1

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 91

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Tạo hình học L,6,23


K,1 ,0,0 L,7,24
K,2,0.9,0 L,8,25
K,3,0.45,2.4 L,9,26
L,1,3 L,10,27
L,3,2 L,3,20
!Chia 1 line thành nhiều line L,11,21
LDIV,1,,,8,0 L,12,28
LDIV,2,,,8,0 L,13,29
L,6,15 L,14,30
! Copy line theo phương z uz=0.6 L,15,31
LGEN,2,ALL,,,,,0.6,,0 L,16,32
L,4,19 L,17,33
L,5,22

!Chia lưới
Phần này nên thực hiện bằng menu

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 92

46
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

!Đặt điều kiện biên và giải !Đặt áp lực lên mặt 2 của phần tử
/SOL SFBEAM,ALL,2,PRES,1700
DK,1,UX,0 ALLSEL
DK,1,UY,0 SAVE
DK,1,UZ,0 !Giải
DK,18,UX,0 SOLVE
DK,18,UY,0 FINI
DK,18,UZ,0
DK,2,UX,0
DK,2,UY,0
DK,2,UZ,0
DK,34,UX,0
DK,34,UY,0
DK,34,UZ,0
FK,3,FY,-100
FK,20,FY,-100
LSEL,S,,,40
LSEL,A,,,44
ESLL,S

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 93

47

You might also like