You are on page 1of 11

8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

ỨNG DỤNG ANSYS TRONG


PHÂN TÍCH KẾT CẤU
Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật, P.106B4
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Đại học Bách Khoa TpHCM

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 1

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Chương 9
PHÂN TÍCH BÀI TOÁN ĐÁP
ỨNG QUÁ ĐỘ CỦA KẾT
CẤU (TRANSIENT)

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 2

1
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Xét mô hình dầm một đầu ngàm, một đầu tự do. Đầu tự do bị tác dụng bởi lực va
chạm F(t), là hàm theo thời gian như được mô tả trong hình dưới. Lực va chạm
tác dụng trong khoảng thời gian dt = 0,001s với F0 = 100N. Dầm được làm bằng
vật liệu có mô-đun đàn hồi E = 2,068.1011 Pa, hệ số Possion ν = 0,3 và khối lượng
riêng ρ = 7830kg/m3. Đáp ứng quá độ của dầm được khảo sát trong khoảng thời
gian từ 0 đến 1 giây.

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 3

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Vì tải F(t) là hàm theo thời gian nên trong khoảng thời gian khảo sát, ta phải chia
làm nhiều bước tải (LOAD STEP), tức là lưu và giải mô hình qua nhiều bước tải.
Mỗi bước tải sẽ được chia làm nhiều bước con (SUBSTEP). ANSYS quy ước đặt
LOAD STEP tại thời điểm kết thúc.

LOAD STEP 1

LOAD STEP 2
0s
0,001s 1s

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 4

2
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

• Nếu số lượng SUBSTEP quá nhiều sẽ gây hao tốn tài nguyên tính toán.
• Nếu số lượng SUBSTEP quá ít sẽ gây sai sót khi tính toán tại mỗi LOAD STEP.
Khoảng chia thời
gian Δt quá nhỏ
(SUBSTEP quá
nhiều)
Khoảng chia thời gian
Δt quá lớn (SUBSTEP
quá ít)

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 5

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giữa các LOAD STEP có thể có sự thay đổi đột ngột (STEP) hay sự thay đổi
tuyến tính (RAM).
• Với STEP, gán điều kiện KBC = 1 trong ANSYS. Tải sẽ giữ nguyên giá trị từ
SUBSTEP đầu đến SUBSTEP cuối trong 1 LOAD STEP
• Với RAM, gán điều kiện KBC = 0 trong ANSYS. Tải sẽ tăng tuyến tính từ giá trị
0, ứng với SUBSTEP đầu đến giá trị cuối cùng, ứng với SUBSTEP cuối trong 1
LOAD STEP

STEP STEP
RAM
RAM
RAM

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 6

3
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Chọn bài toán phân tích đáp ứng quá độ (transient)

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 7

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Chọn phương pháp giải

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 8

4
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Thiết lập bước tải thứ nhất

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 9

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Thiết lập bước tải thứ nhất

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 10

5
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Thiết lập bước tải thứ nhất


• Đặt tải tại vị trí cuối dầm (keypoint 2) với FY = -100 N
• Tải tác dụng đột ngột từ lúc thời điểm bắt đầu t = 0 đến thời điểm kết thúc t = 0.001s

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 11

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Lưu bước tải thứ nhất

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 12

6
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Thiết lập bước tải thứ hai

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 13

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Thiết lập bước tải thứ hai

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 14

7
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Thiết lập bước tải thứ hai


• Xóa tải tại vị trí cuối dầm (keypoint 2) với FY = 0 N
• Tải giảm đột ngột xuống 0 từ lúc thời điểm bắt đầu t = 0.001 đến thời điểm kết thúc
t = 1s

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 15

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Lưu bước tải thứ hai

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 16

8
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Giải từ bước tải 1 đến bước tải 2

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 17

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Khảo sát sự biến thiên của chuyển vị phương đứng (UY) theo thời gian (t = 0 đến
t = 1s) tại vị trí đặt lực (keypoint 2)

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 18

9
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Chọn đại lượng được khảo sát theo thời gian là chuyển vị phương đứng (UY) tại
vị trí đặt lực (keypoint 2)

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 19

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Biểu diễn sự biến thiên chuyển vị phương đứng (UY) theo thời gian

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 20

10
8/21/2018

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Liệt kê các giá trị chuyển vị phương đứng (UY) tại vị trí đặt lực (keypoint 2)
ứng với từng thời điểm trong khoảng thời gian khảo sát từ t = 0s đến t = 1s.

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 21

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Khoa học ứng dụng
Trường đại học Bách Khoa Bộ môn Cơ kỹ thuật

Biểu diễn hình ảnh đáp ứng của kết cấu trong khoảng thời gian khảo sát từ t = 0s
đến t = 1s.

Giảng viên: Ths. Trần Kim Bằng – Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – ĐH Bách Khoa TpHCM – 2018 22

11

You might also like