You are on page 1of 34

1

Faculty of Transportation Mechanical Engineering


TS. Lê Minh Đức

Bài giảng:
TOÁN CHUYÊN NGÀNH
PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
(FINITE ELEMENT METHOD)
(2TC)
TS. LÊ MINH ĐỨC
Bộ môn KT Ô tô-MĐL
Khoa Cơ khí Giao thông
Đại học Bách Khoa-ĐHĐN
Email: minhducle@dut.udn.vn

1
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

Nội dung môn học


• Chương 1: Giới thiệu phương pháp PTHH
• Chương 2: Đại số ma trận và PP khử Gaussian
• Chương 3: Thuật toán xây dựng ma trận độ cứng chung và vector
lực nút chung
• Chương 4: PTHH trong bài toán một chiều
• Chương 5: PTTH trong tính toán hệ thanh phẳng
• Chương 6: PTHH trong bài toán hai chiều
• Chương 7: Bài toán đối xứng trục chịu tải trọng đối xứng
• Chương 8: Phần tử tứ giác
• Chương 9: PTHH trong tính toán kết cấu dầm và khung
• Chương 10: PTHH trong bài toán dẫn nhiệt
• Chương 11: PTHH trong tính toán kết cấu tấm-vỏ chịu uốn 2
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

Nội dung môn học

• Phần mềm ứng dụng sử dụng trong môn học: RDM


• Các phần mềm khác: ANSYS, CATIA, MATLAB, SOLIDWORKS,
HYPERWORKS, v.v..

3
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

FEM-Fluid FEM-Solid

MATLAB Solidworks MATLAB Solidworks

FloEFD
Ansys (For CATIA) Hyperworks SAP

OPEN FORTRAN
FOAM CATIA Ansys

….
….

4
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

Yêu cầu khác:

• Nội dung cần review: Các phép tính ma trận


(Đại số tuyến tính, PPT)
• Nội dung tự nghiên cứu:
- Phần mềm mô phỏng FEM
- Bài toán 3D
- Các PP phần tử khác: Finite Volume Method
(FVM), Finite Difference Method (FDM)
5
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

Tài liệu tham khảo:


• Trần Ích Thịnh – Ngô Như Khoa. Phương pháp phần tử hữu hạn trong kỹ
thuật. NXB Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội, 2007.
• Tirupathi R. Chandrupatla – Ashok D. Belegundu. Introduction Finite
Elements in Engineering. Third Edition.
• J. N. Reddy. An Introduction To The Finite Element Method. Third Edition.
Tata McGraw-Hill, 2005.
• Klaus – Jürgen Bathe. Finite Element Procedures. Prentice-Hall of India,
New Delhi, 2005.
• O. C. Zienkiewicz and R. L. Taylor. The Finite Element Method, Fifth
Edition. Volume 2, Solid Mechanics. Butterworth Heinemann, 2000.
• O. C. Zienkiewicz and K. Morgan. Finite Element and Approximation.
New York: Wiley – Iterscience, 1982.
• Akin J. E. Finite Element for Analysis and Design. Academic Press
Limited, London, 1994.
6
6
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

Chương 1: Giới thiệu phương pháp PTHH


1. Giới thiệu chung
2. Xấp xỉ bằng PTHH
3. Định nghĩa hình học các PTHH
4. Các dạng phần tử hữu hạn
5. Phần tử quy chiếu, phần tử thực
6. Một số dạng phần tử qui chiếu
7. Lực, chuyển vị, biến dạng và ứng suất
8. Nguyên lý cực tiểu hoá thế năng toàn phần
9. Sơ đồ tính toán bằng phương pháp PTHH
7
7
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

Phương pháp PTHH là gì?


Khái niệm: Phương pháp PTHH là phương pháp giải gần
đúng các bài toán dưới dạng các PT vi phân đạo hàm
riêng trên miền xác định mà không thể tìm nghiệm chính
xác bằng PP giải tích thông thường.

Phạm vi ứng dụng:


- Trạng thái ứng suất, biến dạng trong các kết cấu cơ khí,
các chi tiết trong ô tô, máy bay, tàu thuỷ, khung nhà cao
tầng, dầm cầu, v.v
- Lý thuyết truyền nhiệt, cơ học chất lỏng, thuỷ đàn hồi, khí
đàn hồi, điện-từ trường
8
8
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

FEM in Automotive Engineering

9
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

FEM in Automotive Engineering

10
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

FEM in Automotive Engineering

11
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

FEM in Automotive Engineering

12
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

FEM in Aerospace Engineering

13
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

FEM in Automotive Engineering

14
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
FEM in Automotive Engineering
TS. Lê Minh Đức

15
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

FEM in Shipbuilding Engineering

16
FEM in Construction Civil Engineering
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

17
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

Mục đích sử dụng PTHH trong lĩnh vực KTCK:


- Thiết kế và phát triển các sản phẩm cơ khí;
- Mô phỏng các cấu trúc và đánh giá độ cứng &
ứng suất để giảm tối đa chi phí vật liệu;
- Xác định phân bố ứng suất và chuyển vị trên các
cấu trúc thẳng, uốn cong hoặc xoắn khi thiết kế
hệ thống máy móc, thiết bị lớn;

Nắm vững cơ sở lý thuyết, kỹ thuật mô hình hoá


cũng như các bước tính cơ bản của phương pháp
mới sử dụng được các phần mềm và viết 18
được
phần mềm tính toán PTHH.
18
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

2. Xấp xỉ bằng phần tử hữu hạn


- Giả sử V là miền xác định của một đại lượng cần
khảo sát nào đó (chuyển vị, ứng suất, biến dạng,
nhiệt độ, v.v.). Ta chia V ra nhiều miền con ve có
kích thước và bậc tự do hữu hạn. Đại lượng xấp
xỉ của đại lượng trên sẽ được tính trong tập hợp
các miền ve.
- Phương pháp xấp xỉ nhờ các miền con ve
được gọi là phương pháp xấp xỉ bằng các
phần tử hữu hạn.
19
19
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

2. Xấp xỉ bằng phần tử hữu hạn


Đặc điểm xấp xỉ nhờ các miền con ve :
- Xấp xỉ nút trên mỗi miền con ve chỉ liên quan đến
những biến nút gắn vào nút của ve và biên của
nó;
- Các hàm xấp xỉ trong mỗi miền con ve được xây
dựng sao cho chúng liên tục trên ve và phải thoả
mãn các điều kiện liên tục giữa các miền con
khác nhau;
- Các miền con ve được gọi là các phần tử. 20
20
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

3. Định nghĩa hình học các phần tử hữu hạn


3.1 Nút hình học:
- Nút hình học là tập hợp n điểm trên miền V để
xác định hình học các PTHH. Chia miền V theo
các nút trên, rồi thay miền V bằng một tập hợp
các phần tử ve có dạng đơn giản hơn. Mỗi phần
tử ve cần chọn sao cho nó được xác định giải
tích duy nhất theo các toạ độ nút hình học của
phần tử đó, có nghĩa là các toạ độ nằm trong ve
hoặc trên biên của nó.
21
21
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

3. Định nghĩa hình học các phần tử hữu hạn


3.2 Qui tắc chia miền thành các phần tử:
Việc chia miền V thành các phần tử ve phải thoả mãn hai
qui tắc sau:
a. Hai phần tử khác nhau chỉ có thể có những điểm chung
nằm trên biên của chúng. Điều này loại trừ khả năng giao
nhau giữa hai phần tử. Biên giới giữa các phần tử có thể
là các điểm, đường hay mặt

b. Tập hợp tất cả các phần tử ve phải tạo thành một miền
càng gần với miền V cho trước càng tốt. Tránh không
được tạo lỗ hổng giữa các phần tử.
22
22
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

4. Các dạng phần tử hữu hạn


a. Phần tử một chiều:

b. Phần tử hai chiều:

23
23
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

4. Các dạng phần tử hữu hạn


c. Phần tử tứ diện (ba chiều):

24
24
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

5. Phần tử qui chiếu, phần tử thực


-Với mục đích đơn giản hóa việc xác định giải tích các
phần tử có dạng phức tạp, đưa ra khái niệm phần tử qui
chiếu (phần tử chuẩn hóa), ký hiệu vr.
- vr có thể biến đổi thành ve thông qua phép biến đổi hình
học re.

25
25
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

5. Phần tử qui chiếu, phần tử thực


Mỗi phép biến đổi hình học phải được chọn sao cho
có các tính chất sau:
a. Phép biến đổi phải có tính hai chiều (song ánh) đối với
mọi điểm  trong phần tử qui chiếu hoặc trên biên; mỗi
điểm của vr ứng với một và chỉ một điểm của ve và ngược
lại.
b. Mỗi phần biên của phần tử qui chiếu được xác định bởi
các nút hình học của biên đó ứng với phần biên của phần
tử thực được xác định bởi các nút tương ứng.

26
26
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6. Một số dạng phần tử qui chiếu


a. Phần tử qui chiếu một chiều:

b. Phần tử qui chiếu hai chiều:

27
27
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6. Một số dạng phần tử qui chiếu (tiếp)


c. Phần tử qui chiếu ba chiều:
- Phần tử tứ diện:

28
28
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

6. Một số dạng phần tử qui chiếu (tiếp)


c. Phần tử qui chiếu ba chiều:
- Phần tử sáu mặt:

29
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

7. Lực, chuyển vị và ứng suất


Lực tác dụng (biểu diễn dưới dạng vector cột):

• Chuyển vị của một điểm thuộc vật được ký hiệu bởi: u = [u, v, w] T
• Các thành phần của tenxơ biến dạng được ký hiệu bởi ma trận
cột:  = [x , y, z, yz, xz, xy] T
• Trường hợp biến dạng bé:
T
 u v w v w u w u v 
 = + + + 
 x y z z y z x y x  30
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

7. Lực, chuyển vị và ứng suất (tiếp)


• Các thành phần của tenxơ ứng suất được ký hiệu bởi ma trận
cột:  = [x ,  y, z,  yz,  xz,  xy] T

• Với vật liệu đàn hồi tuyến tính và đẳng hướng, ta có quan hệ
giữa ứng suất với biến dạng:  = D 

1 −   0 0 0 
  1 −  0 0 0 

E    1 − 0 0 0 
D=
(1 + )(1 − 2 )  0 0 0 0,5 − 0 0 

 0 0 0 0 0,5 − 0 
 
 0 0 0 0 0 0,5 − 

E là môđun đàn hồi,  là hệ số Poisson của vật liệu.


31
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

8. Nguyên lý cực tiểu hoá thế năng toàn phần


• Thế năng toàn phần  của một vật thể đàn hồi là tổng của
năng lượng biến dạng U và công của ngoại lực tác dụng W:
 =U+W
• Với vật thể đàn hồi tuyến tính thì năng lượng biến dạng trên
một đơn vị thể tích được xác định bởi:
1 T
 
2
• Năng lượng biến dạng toàn phần:
1
U =  dv
 T

2V
32
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

8. Nguyên lý cực tiểu hoá thế năng toàn phần

• Công của ngoại lực được xác định bởi:


n
W = −  u FdV −  u TdS −  ui Pi
T T T

V S i =1

• Thế năng toàn phần của vật thể đàn hồi:


n
1
 =    dV −  u f dV −  u TdS −  ui Pi
T T T T

2V V S i =1

u là véctơ chuyển vị và Pi là lực tập trung tại nút i có chuyển vị là ui

33
Faculty of Transportation Mechanical Engineering
TS. Lê Minh Đức

9. Sơ đồ tính
toán bằng PP
PTHH

34
34

You might also like