You are on page 1of 17

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ths. PHẠM QUANG DƯ

BÀI GIẢNG

NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ Ô TÔ


(Thực hành)

Trình độ : Đại học


Ngành : Công nghệ Ô tô
Môn : Nhập môn công nghệ
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

Nhóm 2 :

STT Họ và Tên MSSV Nhiệm Vụ


1 Nguyễn Đức Thắng 23715081
2 Đặng Đình Sơn 23707361
3 Trịnh Khải Hoàn 23703631
4 Trần Trí Thịnh 23711141
5 Phạm Văn Thịnh 23733591

2
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

3
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

BÁO CÁO THỰC HÀNH : TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG XƯỞNG THỰC
HÀNH CỦA KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC.

1.1 Cơ sở vật chất Khoa Công nghệ Động lực................................................................


1.1.1 Diện tích xưởng - khu vực thực hành................................................................
1.1.2 Máy móc thiết bị phục vụ học tập....................................................................
1.1.3 Mặt bằng xưởng trung tâm (X4).......................................................................
1.2 Các nội quy, quy định trong xưởng thực hành ô tô...................................................
1.2.1 Nội quy xưởng thực hành....................................................................................
1.2.2 Quy định về trang phục trong xưởng thực hành................................................
1.3 Lãng phí và nguyên tắc 5S..........................................................................................
1.3.1 Các loại lãng phí (Muda)....................................................................................
1.3.2 5S là gì?...............................................................................................................
1.3.2.1 Khái niệm về 5S..........................................................................................
1.3.2.2 Mục tiêu chính của chương trình 5S..........................................................
1.3.2.3 Các bước áp dụng.......................................................................................
1.3.2.4 Lợi ích từ 5S...............................................................................................
1.3.2.5 Các yếu tố cơ bản để thực hiện thành công 5S................................

1
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

Giới thiệu về Khoa.


- Tiền thân của Khoa Công nghệ Động lực là Ban Cơ khí Ô tô, được hình thành từ
những ngày đầu thành lập Trường 11/11/1956. Tháng 3 năm 1999, Ban Cơ khí Ô
tô được đổi tên thành Trung tâm Ô tô và từ tháng 12 năm 2004 có tên là Khoa
Công nghệ Động lực. Khoa Công nghệ Động lực phụ trách đào tạo chuyên ngành
Kỹ thuật công nghệ Ô tô, bao gồm :
+ Động cơ ô tô, Khung – Gầm ô tô và Điện – Điện tử ô tô. Toàn thể giảng viên của
Khoa đều có trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp tốt cùng với tinh thần năng
động, nhiệt huyết và tận tâm với nghề nghiệp. Tiêu chí hành động của Khoa Công
nghệ Động lực là “Kỷ luật – Năng động – Sáng tạo - Hội nhập”. Khoa Công nghệ
Động lực được Nhà trường trang bị phòng Thí nghiệm - Thực hành ở tầng 4, nhà X,
có diện tích gần 2000 m2 với nhiều thiết bị, máy móc hiện đại phục vụ cho công tác
giảng dạy, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học của giảng viên và
sinh viên.

2
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

1.1. Cơ sở vật chất Khoa Công nghệ Động lực.


- Khoa Công nghệ Động lực đào tạo chuyên môn liên quan đến cơ khí động lực đặc
biệt là công nghệ kỹ thuật ô tô, cơ sở vật chất để đào tạo hiện đại, nhiều trang thiết bị
hiện đại, nhiều mô hình thực tế như : mô hình phun xăng điện tử, phun dầu điện tử, hệ
thống thắng, hệ thống lái, mô hình điều hòa,…. Đặc biệt là có các mô hình và máy
chẩn đoán tình trạng hư hỏng ô tô. Với cơ sở vật chất đào tạo tiên tiến sinh viên có thể
tiếp cận và thực tập trên mô hình, sau khi ra trường các tân kĩ sư có thể làm việc thực
tế.
1.1.1. Diện tích xưởng - khu vực thực hành.
- Khoa đang quản lý 4 khu vực dạy Thực hành với tổng diện tích là : 2790 m2 :
1. Xưởng thực hành chính X4 : 2200 m2
2. Phòng thực hành X13.09-13 : 200 m2
3. Phòng thực hành T5.03-04 : 120 m2
4.. Khu vực thực hành T1 : 70 m2
5. Khu vực văn phòng (X4.01-03): 200 m2
- Hiện tại Khoa đã phân bổ các phòng học thực hành, khu vực thực hành theo từng môn
học cụ thể sau:
VỊ TRÍ SLSV/
TT TÊN PHÒNG THỰC HÀNH GVPT GHI CHÚ
1 CA
1 Phòng TH ứng dụng tin học X4.04 25 Thầy Tâm

2 Phòng TH Điện Động cơ X4.05 25 Thầy N.Dương P. Chuyên đề


3 Phòng TH Động cơ Diesel X4.06 25 Thầy Đảo

4 Phòng TH Động cơ Diesel X4.07 25 Thầy Lộc

5 Phòng TH Khung Gầm X4.08 25 Thầy Ngọc

6 Phòng TH Khung Gầm X4.09 25 Thầy Thanh

P.Luyện thi
7 Phòng TH Khung Gầm X4.10 25 Thầy N.Dương
tay nghề
8 Khu vực TH Điện lạnh ô tô X4.11 30 Thầy Thành

9 Khu vực TH Điện lạnh ô tô X4.12 50

10 Khu vực TH Tháo ráp động cơ X4.13 25 Thầy Liêm

11 Khu vực TH Tháo ráp động cơ X4.14 25 Thầy Q.Sỹ

12 Khu vực TH Tháo ráp động cơ X4.15 25 Thầy Du

3
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

13 Khu vực TH Tháo ráp động cơ X4.16 25 Thầy Du Xe gắn máy


14 Khu vực TH Xe Gắn máy X4.17 25 Thầy Dư

15 Phòng Th Điện Thân xe X13.09 30 Thầy Nhựt


16 Phòng Th Điện Thân xe X13.10 30 Thầy Nhựt
17 Phòng Th Điện Thân xe X13.11 30 Thầy Nguyện TH Điện tử ô tô
18 Phòng Th Điện Thân xe X13.12 30 Thầy Nguyện TH Điện tử ô tô
19 Khu vực thực hành ô tô T1 15 Thầy N.Dương Nghiên cứu chế tạo
20 Phòng TH Điện động cơ T5.03 30 Thầy D.Dương
21 Phòng TH Điện lạnh ô tô T5.04 30 Thầy Trung

Diện tích xưởng rất rộng, đủ cho nhiều


lớp học tập và thực hành sửa chửa
những thiết bị

4
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

1.1.2. Máy móc thiết bị phục vụ học tập.


1. Trang thiết bị tài sản : 60 hạng mục ( 60 thiết bị )
2. Công cụ dụng cụ : 371 hạng mục ( 1601 thiết bị )

Với những trang thiết bị tiên tiết giúp cho


sinh viên có thể tiếp cận và hiểu rõ hơn để
phục vụ học tập.Các thiết bị như máy hơi,
máy đo áp suất điều hòa, dụng cụ sửa chữa,
dụng cụ chuẩn đoán hệ thống

5
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

SỐ SỐ
TT TÊN PHÒNG THỰC HÀNH GHI CHÚ
VỊ TRÍ TBTS CCDC
1 Phòng Trưởng khoa X4.01 03 19/34

2 Phòng Giáo viên – giáo vụ X4.02 06 12/47

3 Phòng Trưởng bộ môn X4.03 04 37/281

4 Phòng TH Điện Động cơ X4.04 03 12/54

5 Phòng TH Điện Động cơ X4.05 12 12/15 P. Chuyên đề


6 Phòng TH Động cơ Diesel X4.06 12 6/12

7 Phòng TH Động cơ Diesel X4.07 04 12/29

8 Phòng TH Khung Gầm X4.08 13/28

9 Phòng TH Khung Gầm X4.09 8/28

10 Phòng TH Khung Gầm X4.10 13/68

11 Khu vực TH Điện lạnh ô tô X4.11 3/6 X4.12

12 Khu vực TH Điện lạnh ô tô X4.12 14 137/748 X4.12


13 Khu vực TH Tháo ráp động cơ X4.13 3/3 X4.12

14 Khu vực TH Tháo ráp động cơ X4.14 13/122 X4.12

15 Khu vực TH Tháo ráp động cơ X4.15 7/7 X4.12

16 Khu vực TH Tháo ráp động cơ X4.16 8/8 X4.12

17 Khu vực TH Xe Gắn máy X4.17 45/70 X4.12

18 Phòng TH Điện Thân xe X13.09 02 5/34

19 Phòng TH Điện Thân xe X13.10 4/6

20 Phòng TH Điện Thân xe X13.11 TH Điện tử ô tô

21 Phòng TH Điện Thân xe X13.12 TH Điện tử ô tô


Nghiên cứu chế
22 Khu vực TH Ô tô T1
tạo
6
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

23 Phòng TH Điện động cơ T5.03

24 Phòng TH Điện lạnh ô tô T5.04

1.1.3. Mặt bằng xưởng trung tâm (X4)

7
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

1.2. Các nội quy, quy định trong xưởng thực hành ô tô
1.2.1. Nội quy xưởng thực hành

NỘI QUY XƯỞNG THỰC HÀNH


Đê đam bao viêc ren luyên ky năng nghê va tac phong công nghiêp, yêu câu giao
viên, hoc sinh, sinh viên khi vao xương thưc hanh phai tuân thu cac quy đinh sau:
I. ĐỐI VƠI GIAO VIÊN:
1. Chuân bị đầy đủ máy móc, thiết bị, dụng cụ vật tư cho giờ dạy.
2. Điểm danh, ổn định lớp học trước khi thực hiện giờ dạy.
3. Đảm bảo tuyệt đối an toàn lao động trong giờ dạy thực hành.
4. Trong quá trinh giảng dạy, nếu máy móc, thiết bị hư hong thi phải lập biên bản
và báo cáo cho trưởng xưởng.
5. Kết thuc môi giờ dạy, giáo viên phải kiểm tra máy móc, thiết bị, dụng cụ, vật tư
thực hành
II. ĐỐI VƠI HOC SINH, SINH VIÊN:
1. Sinh viên phải có măt tại xưởng đung giờ, nếu có măt trê sau 15 phut se không
được vào xưởng thực hành.
2. Phải măc đông phục, mang giày và trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao
động theo quy định của nhà trường.
3. Căp, nón và các vật dụng cá nhân khác phải để đung nơi quy định. Không được
tự ý mang dụng cụ vật tư từ bên ngoài vào trong xưởng hoăc từ trong xưởng ra
bên ngoài.
4. Chấp hành nghiêm nội quy an toàn – PCCC của xưởng và điều kiện an toàn của
từng môn học.
5. Phải ở đung vị trí thực tập đã được giáo viện phân công, không được tự ý đi lại
nhưng vị trí khác trong xưởng. Không được hut thuốc lá và sử dụng điện thoại
trong khu vực thực hành.
6. Khi cần ra vào xưởng, sinh viên phải được sự cho phep của giáo viên hướng
dân.
7. Không được tiếp xuc, vận hành thiết bị, máy móc khi chưa được hướng dân
hoăc cho phep của giáo viên của giáo viên phụ trách.
8. Không đươc đùa giơn, làm mất trật tự hoăc làm việc riêng trong giờ thực hành.
9. Khu vực thực hành phải giư gin ngăn nắp, sạch se. Sinh viên phải vệ sinh máy
móc, thiết bị, trả dụng cụ thực hành vào đung nơi quy định sau khi kết thuc giờ
học.

8
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

10. Ngắt tất cả các thiết bị điện trước khi ra khoi khu vực thực hành.
1.2.2. Quy định về trang phục trong xưởng thực hành

- Áo sơ mi thực hành đúng quy định của nhà trường


- Mang giày bảo hộ khi ra vào xưởng
- Sử dụng găng tay bảo vệ lao động
- Mặc đồ bảo hộ để bảo vệ chúng ta

1.3. Lãng phí và nguyên tắc 5S

9
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

Trong sự phát triển hiện đại hóa của mỗi đất


nước.Việc nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi các
vấn đề nhằm phát triển nâng cao năng suất
sản xuất chế tạo và lao động được quan tâm
đầu tiên.Trong những vấn đề đó là tìm hiểu
các loại lãng phí cũng như học hỏi thêm
phương pháp quản lý theo nguyên tắc 5s

1.3.1. Các loại lãng phí ( Muda )

Muda là một thuật ngữ tiếng Nhật, có nghĩa là vô dụng, không có ý nghĩa và lãng phí,
nhưng được sử dụng phổ biến nhất để có nghĩa là “ lãng phí ”, và cụ thể là trong ngữ
cảnh kinh doanh. Một cách để mô tả một quá trình hoặc hoạt động lãng phí là “thứ gì đó
không mang lại giá trị gì”. Nó cũng là một trong ba tệ nạn của hệ thống sản xuất, hai tệ
nạn còn lại là mura – không đồng đều, và muri- có nghĩa là quá tải.
Muda định nghĩa 7 loại lãng phí bao gồm :

10
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

 Over Production ( Sản xuất thừa ) : là sản xuất ra nhiều sản phẩm hơn yêu cầu
của khách hàng. Điều này dẫn đến tăng chi phí khác như lưu kho, bảo quản, chi
phí nhân công,..
 Inventory ( Tồn kho ) : các dạng tồn kho có thể là nguyên liệu, bán thành phẩm
(WIP) hoặc là các sản phẩm hoàn thiện. Điều này phản ánh nguồn vốn bỏ ra.
 Waiting ( Chờ đợi ) : chờ đợi là thời gian công nhân hay máy móc nhàn rỗi bởi
sự tắc nghẽn hay luồng sản xuất trong phân xưởng thiếu hiệu quả. Trong lúc đó
chi phí cho nhân công và khấu hao thiết bị vẫn phải có, dẫn đến làm tăng chi phí
trên từng đơn vị sản phẩm.
 Motion ( Thao tác ) : tương quan với vận chuyển, lãng phí do thao tác diễn ra tại
nơi sản xuất. Đó là các chuyển động tay chân hay việc đi lại không cần thiết của
công nhân không gắn liền với hoạt động sản xuất. Chẳng hạn như việc đi lại khắp
xưởng để tìm dụng cụ hay là các thao tác thực hiện thừa (do thiết kế thao tác kém,
do thiết bị bất tiện- cao quá, thấp quá,..) điều đó làm chậm tốc độ tại nơi làm việc.
 Transportation ( Vận chuyển ) : mỗi khi một sản phẩm được vận chuyển, ví dụ
vận chuyển nguyên liệu từ kho tới phân xưởng sản xuất hay giữa các công đoạn
với nhau, đều có nguy cơ xảy ra như hỏng hóc, thất thoát, bị chậm trễ,.. hơn nữa,
khách hàng không trả tiền cho việc này.
 nhưng chưa tạo ra doanh thu, vì vậy, tồn kho quá mức cần thiết sẽ gây ra lãng phí
cho cả nhà sản xuất và khách hàng.
 Transportation ( Vận chuyển ) : mỗi khi một sản phẩm được vận chuyển, ví dụ
vận chuyển nguyên liệu từ kho tới phân xưởng sản xuất hay giữa các công đoạn
với nhau, đều có nguy cơ xảy ra như hỏng hóc, thất thoát, bị chậm trễ,.. hơn nữa,
khách hàng không trả tiền cho việc này.
 Over Processing ( Gia công thừa ) : gia công vượt quá yêu cầu của khách hàng,
bao gồm việc sử dụng các thành phần phức tạp hơn so với yêu cầu, hay gia công
với chất lượng vượt yêu cầu, chẳng hạn như đánh bóng bề mặt quá mức hoặc tại vị
trí không cần thiết,..
 Detect ( Khuyết tật ) : khi khuyết tật xảy ra nó kéo theo một loạt các chi phí khác,
chẳng hạn như chi phí sửa chữa, thay đổi lịch sản xuất,.. và hệ quả là tăng chi phí
nhân công, thời gian bán thành sản phẩm kéo dài. Khuyết tật có thể khiến một sản
phẩm có giá gấp đôi so với ban đầu. Bên cạnh các khuyết tật trực tiếp về mặt vật
lí, khuyết tật cũng bao gồm các sai sót về giấy tờ, cung cấp thông tin sai lệch về
sản phẩm, sai quy cách,..
1.3.2. 5S là gì ?
1.1.1.1. Khái niệm về 5S.

11
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

c
5S được bắt nguôn từ Nhật Bản vào đầu nhưng năm
80 và đã được áp dụng rộng rãi tại các quốc gia,
trong đó có Việt Nam. Đây là phương pháp quản lý
đơn giản và dê thực hiện. Mục đích của việc áp dụng
5S không đơn thuần ở việc nâng cao điều kiện và
môi trường làm việc trong tổ chức, mà quan trọng
hơn là làm thay đổi cách suy nghĩ, thói quen làm
việc và tăng cường khả năng sáng tạo của môi cá
nhân trong tổ chức. Khi đó, mọi người se có tinh
thần thoải mái, năng suất lao động se cao hơn và có
điều kiện để việc áp dụng một hệ thống quản lý chất
lượng hiệu quả hơn, giup nâng cao chất lượng hoạt
động và làm giảm lãng phí trong công ty. 5S là chư
cái đầu của các từ tiếng nhật: “SEIRI”, “SEITON”,
“SEISO”, “SEIKETSU” và “SHITSUKE” , dịch
sang tiếng Việt là: “SÀNG LỌC, “SẮP XẾP”,
“SẠCH SẼ”, “SĂN SÓC”, và “SẴN SÀNG”.

• SERI (Sàng lọc) : Là xem xét, phân loại, chọn lựa và loại bỏ những thứ không
cần thiết tại nơi làm việc. Mọi thứ (vật dụng, thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng

12
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

hỏng …) không/chưa liên quan, không/chưa cần thiết cho hoạt động tại một
khu vực sẽ phải được tách biệt ra khỏi những thứ cần thiết sau đó loại bỏ hay
đem ra khỏi nơi sản xuất. Chỉ có đồ vật cần thiết mới để tại nơi làm việc. S1
thường được tiến hành theo tần suất định kì.
• SEITON (Sắp xếp) : Sắp xếp là hoạt động bố trí các vật dụng làm việc, bán
thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hóa … tại những vị trí hợp lý sao cho dễ
nhận biết, dễ lấy, dễ trả lại. Nguyên tắc chung của S2 là bất kì vật dụng cần
thiết nào cũng có vị trí quy định riêng và kèm theo dấu hiệu nhận biết rõ ràng.
S2 là hoạt động cần được tuân thủ triệt để.

• SEISO (Sạch sẽ) : Là giữ gìn vệ sinh tại nơi làm việc, máy móc, thiết bị, dụng
cụ làm việc hay các khu vực xung quanh nơi làm việc để đảm bảo môi trường,
mỹ quan tại nơi làm việc. S3 cũng là hoạt động cần được tiến hành định kì.
• SEIKETSU (Săn sóc) : Săn sóc được hiểu là việc duy trì định kì và chuẩn hóa
3S đầu tiên (Seri, Seiton và Seiso) một cách có hệ thống. Để đảm bảo 3S được
duy trì, người ta có thể lập nên những quy định chuẩn nêu rõ phạm vi trách
nhiệm 3S của mỗi cá nhân, cách thức và tần suất triển khai 3S tại từng vị trí.
S4 là một quá trình trong đó ý thức tuân thủ của CBCNV trong một tổ chức
được rèn rũa và phát triển.
• SHITSUKE (Sẵn sàng) : Là tạo thói quen tự giác tuân thủ nghiêm ngặt các qui
định tại nơi làm việc. Sẵn sàng được thể hiện ở ý thức tự giác của người lao
động đối với hoạt động 5S. Các thành viên đều nhận thức rõ tầm quan trọng
của 5S, tự giác và chủ động kết hợp nhuần nhuyễn các chuẩn mực 5S với công
việc để đem lại năng suất công việc cá nhân và năng suất chung của Công ty
cao hơn.

1.3.2.2. Mục tiêu chính của chương trình 5S.

13
Bài giảng : Nhập Môn Công Nghệ Ô Tô Giảng Viên : Phạm Quang Dư

- 5S là một phương pháp rất hiệu quả để huy động con người, cải tiến môi trường
làm việc và nâng cao năng suất của doanh nghiệp, mục tiêu chính của chương
trình 5S bao gồm:
- Xây dựng ý thức cải tiến cho mọi người tại nơi làm việc.
+ Xây dựng tinh thần đông đội giưa mọi người.
+ Phát triển vai trò lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo và cán bộ quản lý thông qua các
hoạt động thực tế.
+ Xây dựng cơ sở để đưa vào các kỹ thuật cải tiến.
1.3.2.3. Các bước áp dụng.
- Chuẩn bị, xem xét thực trạng
- Phát động chương trình
- Mọi người tổng vệ sinh
- Bắt đầu sàng lọc
- Tiến hành sàng lọc, sắp xếp và sạch sẽ hàng ngày
- Đánh giá định kỳ
1.3.2.4. Lợi ích từ 5S.
- Năng suất cao
- Chất lượng cao
- Chi phí thấp
- Giao hang đúng hẹn
- An toàn cho người tham gia lao động
- Môi trường làm việc tốt
1.3.2.5. Cách yếu tố cơ bản để thực hiện thành công 5S.
 Đào tạo và huấn luyện.Tập thể nhân viên được xây dựng từ rất nhiều cá nhân khác
nhau với các tính cách khác biệt. Do đó, để thực hiện 5S một cách trơn tru, nhà
quản lý cần đứng ra để tạo nên một quy trình chuẩn chỉnh nhằm đào tạo và huấn
luyện đến từng phòng ban cụ thể.
 Cam kết hỗ trợ từ nhà quản lý.Có thể thấy, việc nhân viên có thực hiện hay không và
thực hiện như thế nào đều bị ảnh hưởng rất nhiều từ phía các nhà lãnh đạo. Chỉ khi nhà
lãnh đạo đứng ra tiên phong và thực hiện thường xuyên thì nhân viên mới được gây dựng
lòng tin về hiệu quả của phương pháp 5S.
 Kêu gọi tinh thần đoàn kết từ nhân viên.Việc thực hiện 5S có thành công hay không,
có tạo dựng được môi trường làm việc lành mạnh hay không phụ thuộc rất nhiều vào đội
ngũ nhân viên. Do đó, kêu gọi tinh thần đoàn kết từ đội nhóm là điều cần thiết.Chưa dừng
tại đó, nhà quản lý nên đề xuất phần thưởng đối với những nhân viên thực hiện tốt nhằm
khích lệ tinh thần nhân viên hưởng ứng nhiều hơn.

14

You might also like