You are on page 1of 8

Trường Đại học Bách Khoa Tp.

HCM

NGUYÊN LÝ MÁY
CHƯƠNG MỞ ĐẦU

TS. Lê Thanh Long


ltlong@hcmut.edu.vn

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

Nội dung
1. Định nghĩa môn học.
2. Đối tượng của môn học.
3. Nội dung của môn học.
4. Vị trí của môn học.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

1. Định nghĩa môn học


• Nguyên lý máy là môn học kỹ thuật cơ sở,
nghiên cứu về nguyên lý cấu tạo, động học và
động lực học cơ cấu và máy.
• Nguyên lý máy cung cấp kiến thức để giải
quyết hai bài toán cơ bản trong thực tế: bài
toán phân tích và tổng hợp.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2. Đối tượng của môn học


• Đối tượng của môn học là cơ cấu và máy.
• Cơ cấu: tập hợp những vật thể chuyển động theo quy luật xác
định, có nhiệm vụ biến đổi hay truyền chuyển động.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

2. Đối tượng của môn học


• Máy là tập hợp những cơ cấu, có nhiệm vụ biến đổi hay sử
dụng cơ năng để làm ra công có ích.

Tùy nhiệm vụ, máy có thể được phân loại thành máy năng
lượng, máy công tác, máy tổ hợp, máy tự động.
5

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

3. Nội dung của môn học


• Nguyên lý máy gồm các phần: (1) Nguyên lý cấu tạo cơ cấu;
(2) Động học; (3) Phân tích lực; (4) Ma sát; (5) Cân bằng; (6)
Chuyển động thực của máy; (7) Cơ cấu cam; (8) Cơ cấu bánh
răng; (9) Hệ thống bánh răng.
• Đánh giá môn học:
– Bài tập trên lớp: 20%
– Bài tập lớn (nhóm): 20%
– Thi cuối kỳ: 60%
– Điều kiện dự thi: Không nghỉ quá 20% số tiết học

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

4. Vị trí môn học


• Nguyên lý máy là môn học thuộc nhóm kỹ thuật cơ
sở, là mắc xích quan trọng liên kết giữa các môn khoa
học cơ bản và kỹ thuật chuyên ngành.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

Tài liệu tham khảo


[1] Sách, Giáo trình chính
1. Lại Khắc Liễm, Giáo trình Cơ học máy, NXB Đại học Quốc gia
Tp. HCM, 2013
2. Lại Khắc Liễm, Bài tập Cơ học máy, NXB Đại học Quốc gia
Tp. HCM, 2013
[2] Sách tham khảo
3. Shigley J. E. và Uicker Jr. J., Theory of machines and
mechanisms, Mc. Grawhill, 1999
4. Wilson C. E. và Sadler J. S. Kinematics and Dynamics of
Machinery Harper Collins, 2002
5. Lại Khắc Liễm, Hướng dẫn Thiết kế môn học Nguyên lý máy,
Trường Đào tạo Tại chức Tp. HCM, 1984

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí

You might also like