You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


MÔN HỌC: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - THỦY KHÍ
(Ban hành kèm theo quyết định số /QĐ-ĐT ngày tháng năm .

của Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ)

1. Thông tin về các giảng viên học phần:


Chức
Địa chỉ Điện thoại
STT Họ và tên giảng viên danh, Ghi chú
liên hệ /Email
học vị
Viện 0966089418/
1 Nguyễn Hoàng Quân TS
CNHKV nhquan@vnu.edu.vn
Khoa
0981746680
2 Đỗ Huy Điệp ThS CHKT&TĐ
diepdh@vnu.edu.vn
H
3 Hà Tiến Vinh ThS Viện Cơ học 0904630287
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: Điều khiển điện-thủy khí (Elec-Hydrolique Control Systems)
- Mã số học phần: AER3041
- Số tín chỉ: 03
- Giờ tín chỉ với các hoạt động (LT/ThH/TH): 45/0/0
- Học phần tiên quyết:
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):
3. Mục tiêu học phần
Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về Truyền động-Tự động
thuỷ lực, khí nén, các phương pháp điều khiển các hệ truyền động thuỷ lực khí nén, cách tính
toán, thiết kế hệ Truyền động- Tự động thuỷ lực, khí nén công nghiệp.
4. Chuẩn đầu ra
Định nghĩa mức độ đáp ứng của học phần đối với các tiêu chuẩn của chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo.
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
Nội dung
1. Kiến thức
- Cung cấp kiến thức cơ bản về kỹ thuật điều khiển x
điện thủy khí cho thiết bị thủy khí cơ bản, thiết bị thủy
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4
Nội dung
khí trong lĩnh vực hàng không.
2. Kỹ năng (nếu có)
- Trang bị cho sinh viên kỹ năng thiết kế, đánh giá x
mạch điều khiển điện thủy khí cho hệ thống thủy khí.
3. Phẩm chất đạo đức (nếu có)
Bậc 1: Có khả năng biết Bậc 3: Có khả năng phân tích và đánh giá
Bậc 2: Có khả năng hiểu và áp dụng Bậc 4: Có khả năng sáng tạo
5. Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ):
Môn học Điều khiển điện thủy khí cung cấp cho học viên các khái niệm cơ bản về Truyền
động- thuỷ lực, khí nén công nghiệp, các chức năng của các hê truyền động thuỷ lực, khí nén
trong thiết bị hoặc dây chuyền công nghiệp.
Qua môn học này, học viên biết được các thành phần cơ bản của một hệ truyền động thuỷ lực-
khí nén, các phương pháp điều khiển các hệ truyền động thuỷ lực khí nén, có khả năng tính
toán, thiết kế một hệ truyền động thuỷ lực, khí nén công nghiệp.
6. Nội dung chi tiết học phần
Chương 1. Truyền động và điều khiển thuỷ lực.
1.1 Đại cương về các hệ truyền động thuỷ lực (TĐTL)
1.1.1 Các khái niệm và định nghĩa cơ bản
1.1.2 Phân loại các hệ truyền động thuỷ lực
1.1.3 Các thành phần cơ bản của một hệ truyền động thuỷ lực.
1.1.4 Sơ đồ nguyên lý thuỷ lực.
1.1.5 Điều khiển các hệ truyền động thuỷ lực
1.2 Tính toán thiết kế một hệ truyền động thuỷ lực.
1.2.1 Những dữ kiện cần cho để tính toán thiết kế.
1.2.2 Xây dựng và chọn sơ đồ thuỷ lực.
1.2.3 Trình tự các bước tính toán.
1.2.4 Ví dụ về tính toán thiết kế một hệ truyền động thuỷ lực công nghiệp cụ thể.
Chương 2. Truyền động và điều khiển khí nén.
2.1 Đại cương về các hệ truyền động khí nén (TĐKN).
2.1.1 Các khái niệm và định nghĩa cơ bản.
2.1.2 Các thành phần cơ bản của một hệ truyền động khí nén.
2.1.3 Phân loại các hệ truyền động khí nén.
2.1.4 Sơ đồ nguyên lý hệ khí nén.
2.1.5 Biểu đồ trạng thái hoạt động của hệ khí nén.
2.1.6 Sơ đồ logic điều khiển.
2.2 Hệ thống truyền động và điều khiển khí nén, điện-khí nén
2.2.1 Hệ thống điều khiển khí nén
2.2.2 Biểu đồ trạng thái
2.2.3 Các phương pháp điều khiển
2.2.4 Hệ thống điều khiển điện - khí nén
2.2.5 Các phần tử điện
2.2.6 Một số mạch điều khiển điện khí nén
2.3 Tính toán thiết kế một hệ truyền động khí nén.
2.3.1 Những dữ kiện cần cho để tính toán thiết kế.
2.3.2 Xây dựng và chọn sơ đồ nguyên lý hệ khí nén.
2.3.3 Trình tự các bước tính toán.
2.3.4 Ví dụ về tính toán thiết kế một hệ truyền động khí nén công cụ thể.
Chương 3. Điều khiển điện nâng cao trong hệ thống thủy lực
3.1 Giới thiệu chung
3.1.1 Hệ thống điều khiển MPL.
3.1.2 Ứng dụng MPL trong mạch điều khiển thủy khí.
3.1.3 Giới thiệu về đại số boole.
3.2 Điều khiển điện nâng cao trong hệ thống thủy lực
3.2.1 Các thành phần của hệ thống servo điện-thủy.
3.2.2 Phân tích hệ thống servo điện – thủy.
3.2.3 Bộ điều khiển logic khả trình (PLC).
3.2.4 Các phương trình cơ bản
3.2.5 Bài tập thực hành
3.3 Tính toán thiết kế một hệ thống điều khiển truyền động khí nén.
1
1.1
1.2
1.3
3.3.1 Những dữ kiện cần cho để tính toán thiết kế hệ thống.
3.3.2 Xây dựng và chọn sơ đồ nguyên lý hệ thống.
3.3.3 Thiết kế mạch điều khiển hệ thống.
7. Học liệu
7.1. Học liệu bắt buộc
- Phạm Văn Khảo. Các phần tử và thiết bị thuỷ lực - khí nén công nghiệp, Nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật Hà nội.
- Phạm Văn Khảo. Ứng dụng kỹ thuật PLC để điều khiển các hệ thuỷ khí công nghiệp.
Bộ môn “Máy và tự động thuỷ khí và kỹ thuật hàng không”; Trường Đại học bách
khoa Hà nội.
7. 2. Học liệu tham khảo
- Peter Rhoner & G. Smith. Pneumatic Control for Industrial Automation (Text & Work
books), 1990.
- Trần Ngọc Hải, Trần Xuân Tùy, Giáo trình Hệ thống truyền động thủy lực và khí nén,
nhà xuất bản xây dựng, 2011.
- Eaton Hydraulics Training Services. Industrial Hydraulics Manual, 5th edition, 2008.
8. Hình thức tổ chức dạy học
8.1. Phân bổ lịch trình giảng dạy trong 1 học kỳ (15 tuần)
Từ tuần … đến tuần
Hình thức dạy Số tiết/tuần Địa điểm

Lý thuyết 3 tiết/tuần Từ tuần 1 đến tuần 15 Giảng đường
Thực hành
Tự học bắt buộc
8.2. Lịch trình dạy cụ thể
Tuần Nội dung giảng dạy lý thuyết/thực hành Nội dung sinh viên tự học
1 Giới thiệu chung Xem trước Giáo trình
2 Đại cương về Điều khiển truyền động thủy lực nt
3 Thiết kế hệ truyền động thủy lực nt
4 Thiết kế hệ truyền động thủy lực nt
5 Đại cương về truyền động khí nén nt
6 Truyền động điều khiển khí nén nt
7 Thiết kế hệ thống truyền động khí nén nt
8 Thiết kế hệ thống truyền động khí nén nt
9 Kiểm tra giữa kỳ
Đại cương về Điều khiển điện trong hệ thống
10 nt
thủy lực
Các thành phần điện nâng cao trong hệ thống
11 nt
thủy lực
12 Tính toán thiết kế hệ thống điện – thủy lưch nt
13 Tính toán thiết kế hệ thống điện – Khí nén nt
14 Thiết kế hệ thống điện thủy khí nt
15 Tổng kết ôn tập
9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các
hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
Học phần yêu cầu sinh viên lên lớp lý thuyết và thảo luận.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
10.1. Mục đích và trọng số kiểm tra, đánh giá
Hình thức Phương pháp Mục đích Trọng số
Kiểm tra giữa kỳ Thi viết/ vấn đáp Củng cố kiến thức và 30%
kỹ năng
Thi kết thúc học phần Thi viết 70%
Tổng 100%
10.2. Tiêu chí đánh giá
Thi viết / vấn đáp
+ Làm được các bài thi do giảng viên giao 10 điểm
Thi kết thúc học phần
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 2 điểm
+ Phân tích và giải quyết bài toán 6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, có trích dẫn rõ ràng 2 điểm

10.3. Lịch thi và kiểm tra


STT Nội dung thi, kiểm tra Lịch thi Ghi chú
1 Kiểm tra giữa kỳ Tuần thứ 9
2 Thi kết thúc học phần Theo sự bố trí của Phòng
Đào tạo
Duyệt Chủ nhiệm bộ môn

You might also like