You are on page 1of 38

Trường Đại học Bách Khoa Tp.

HCM

CHƯƠNG VIII: CƠ CẤU


PHẲNG TOÀN KHỚP THẤP

TS. Lê Thanh Long


ltlong@hcmut.edu.vn

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

Nội dung
8.1. Đại cương.
8.2. Đặc điểm động học cơ cấu bốn khâu bản lề
8.3. Đặc điểm động học các cơ cấu biến thể.
8.4. Góc áp lưc.
8.5. Một số ứng dụng cơ cấu phẳng toàn khớp thấp.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó

2. Ưu và nhược điểm của cơ cấu phẳng toàn khớp thấp

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


Cơ cấu phẳng toàn khớp thấp là những cơ cấu phẳng chỉ chứa những
khớp loại thấp.
Ví dụ: Cơ cấu bốn khâu bản lề, tay quay – con trượt, cơ cấu máy bào
ngang…
Các cơ cấu bốn khâu như tay quay – con trượt, culit, elip… được coi là
dạng biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
a. Cơ cấu 4 khâu bản lề
Cơ cấu có 4 khâu nối với nhau bằng 4 khớp bản lề
- Khâu cố định: giá
- Khâu 2 đối diện với giá: thanh truyền
- Hai khâu còn lại, nếu
+ quay đủ cả vòng tròn: tay quay
+ không quay đủ vòng tròn: cần lắc

crank - rocker crank - crank rocker - crank rocker - rocker 5


Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí
Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
a. Cơ cấu 4 khâu bản lề
- Được dùng nhiều trong thực tế:
+ Khâu 1 quay, khâu 3 quay: cơ cấu hình bình hành

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
a. Cơ cấu 4 khâu bản lề
- Được dùng nhiều trong thực tế:
+ Khâu 1 quay, khâu 3 quay: cơ cấu dịch chuyển

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
a. Cơ cấu 4 khâu bản lề
- Được dùng nhiều trong thực tế:
+ Khâu 1 lắc, khâu 3 quay: cơ cấu dịch chuyển

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
b. Các cơ cấu biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề
Xét cơ cấu bốn khâu bản lề
- Trường hợp khớp D lùi ra theo phương
AD Cơ cấu tay quay con trượt

Cơ cấu tay quay – con trượt lệch tâm

Cơ cấu tay quay – con trượt chính tâm


9

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
b. Các cơ cấu biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Từ cơ cấu tay quay – con trượt chính tâm, đổi khâu 1 làm giá
→ Cơ cấu Culit

10

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
b. Các cơ cấu biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Từ cơ cấu tay quay – con trượt chính tâm, đổi khâu 2 làm giá
→ Cơ cấu Culit

11

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
b. Các cơ cấu biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Từ cơ cấu Culit, cho khớp B lùi ra ∞ theo phương của giá 1
→ Cơ cấu Tang

12

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
b. Các cơ cấu biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Từ cơ cấu Culit, cho khớp A lùi ra ∞ theo phương của giá 1
→ Cơ cấu Sin

13

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
b. Các cơ cấu biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Từ cơ cấu Sin, đổi khâu 4 làm giá → Cơ cấu Elip

14

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.1. Đại cương


1. Cơ cấu bốn khâu bản lề và các biến thể của nó
b. Các cơ cấu biến thể của cơ cấu bốn khâu bản lề
- Từ cơ cấu Sin, đổi khâu 2 làm giá → Cơ cấu Oldham

15

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.2. Đặc điểm động học cơ cấu bốn


khâu bản lề
1. Tỉ số truyền

2. Hệ số năng suất

3. Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá

16

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.2. Đặc điểm động học cơ cấu bốn khâu bản lề


1. Tỉ số truyền
- Trong cơ cấu bốn khâu bản lề:
+ Khâu dẫn 1 quay đều với vận tốc góc
+ Khâu 2 chuyển động song phẳng với vận tốc góc
+ Khâu bị dẫn 3 quay với vận tốc góc
- Tỉ số truyền giữa hai khâu tùy ý
của một cơ cấu là tỉ số vận tốc
góc giữa hai khâu đó:
1 2
i12  , i23 
2 3
- Tỉ số truyền của cơ cấu là tỉ số
giữa khâu dẫn và khâu bị dẫn
của cơ cấu i  1
13
3 17

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.2. Đặc điểm động học cơ cấu bốn khâu bản lề


1. Tỉ số truyền
- Định lý Kennedy: Trong cơ cấu 4 khâu bản lề, tâm quay tức
thời trong chuyển động tương đối giữa hai khâu đối diện là
giao điểm của hai đường tâm của hai khâu còn lại.
VP13
1 l AP lDP
i13    13 13

3 VP13
l AP 13
lDP13

Công thức trên được phát biểu


dưới dạng định lý Willis như sau:
Trong cơ cấu bốn khâu bản lề, đường thanh truyền chia đường giá
ra làm 2 phần tỉ lệ nghịch với vận tốc của hai khâu nối giá
18

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.2. Đặc điểm động học cơ cấu bốn khâu bản lề


1. Tỉ số truyền
- Đặc điểm động học cơ cấu 4 khâu bản lề:
+ Tỉ số truyền là một đại lượng biến thiên phụ thuộc vị trí cơ cấu
lPD 1
 i13 
lPA 3
+ P13 ở ngoài đoạn AD → ω1 cùng chiều ω3  i13  0
+ P13 ở trong đoạn AD → ω1 ngược chiều ω3  i13  0

19

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.2. Đặc điểm động học cơ cấu bốn khâu bản lề


1. Tỉ số truyền
- Đặc điểm động học cơ cấu 4 khâu bản lề:
+ Khi tay quay AB và thanh truyền BC duỗi thẳng hoặc chập lại,
tức P13 = A, khâu 3 đang ở vị trí biên và chuẩn bị đổi chiều

+ Nếu AB = CD, AD = BC: cơ cấu hình bình hành P13 → ∞



 i13  1
3
→ Khâu dẫn và khâu bị dẫn quay cùng chiều và cùng vận tốc.
20

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.2. Đặc điểm động học cơ cấu bốn khâu bản lề


2. Hệ số năng suất
- Hệ số năng suất là tỉ số giữa thời gian làm việc và thời gian chạy
không trong một chu kỳ làm việc của cơ cấu.
- Hệ số năng suất dùng đánh giá mức độ làm việc của cơ cấu.
- Khâu dẫn có hai hành trình:
+ Hành trình làm việc: lv
+ Hành trình chạy không: ck
+ Thông thường lv  ck

- Xét cơ cấu 4 khâu bản lề như


hình bên, hệ số năng suất:
tlv lv / 1 lv 1800  
k   
tck ck / 1 ck 1800   21
Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí
Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.2. Đặc điểm động học cơ cấu bốn khâu bản lề


3. Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá
- Điều kiện quay toàn vòng của khâu 1
+ Tháo khớp B → xét quỹ tích B1 và B2
{B1}  O ( A, l1 )
{B1}  O( D, l2  l3 )  O( D, l2  l3 )
+ Khâu 1 quay toàn vòng   B1   B2 
 l1  l4  l2  l3

l4  l1  l2  l3

→ Điều kiện quay toàn vòng của khâu nối giá: khâu nối giá quay toàn
vòng khi và chỉ khi quỹ tích của một điểm trên khâu nối giá nằm trong
miền với của điểm trên thanh truyền nối với điểm đó 22

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.3. Đặc điểm động học các cơ cấu


biến thể
1. Cơ cấu tay quay – con trượt
2. Cơ cấu culit
3. Cơ cấu sin
4. Cơ cấu tang
5. Cơ cấu elip
6. Cơ cấu oldham

23

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.3. Đặc điểm động học các cơ cấu biến thể.


1. Cơ cấu tay quay – con trượt

- Quan hệ động học: VP1  VP3

1 1
 1lPA  VC  i13  
VC lPA
- Hệ số năng suất
1800  
k
1800  
- Điều kiện quay toàn vòng của
khâu 1 là vòng tròn tâm A bán
kính l1 phải nằm trong miền
của điểm B2  l1  e  l2
24

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.3. Đặc điểm động học các cơ cấu biến thể.


2. Cơ cấu Culit
- Quan hệ động học: Tâm quay tức thời của
khâu 1 và 3 là giao điểm của BC và AD
1 lPD
VP1  VP3  1lPA  3lPD  i13  
3 lPA
- Hệ số năng suất
1800  
k
1800  
- Điều kiện quay toàn vòng của khâu 1
{B1}  O( A, l1 )  {B }  {B }
1 2
2
{B2 }  R
→ Khâu 1 luôn quay được toàn vòng
- Để khâu 3 quay toàn vòng: lAB ≥ lAD 25

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.3. Đặc điểm động học các cơ cấu biến thể.


3. Cơ cấu Sin
- Quan hệ động học: Tâm quay tức thời của khâu 1 và 3 là giao điểm
của BC và AD ( D    AD  xx)
VP1  VP3  V3  1lPA  1l1 cos 

- Điều kiện quay toàn vòng của khâu 1


Khâu 1 luôn quay được toàn vòng

x  l1 sin 

26

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.3. Đặc điểm động học các cơ cấu biến thể.


4. Cơ cấu Tang

x  atg

- Quan hệ động học: Tâm quay tức thời của khâu 1 và 3 là giao điểm
của BC và AD
l1 a
VP1  VP3  V3  1lPA  1  1
cos  cos 2 
- Điều kiện quay toàn vòng: Không có khâu quay toàn vòng 27

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.3. Đặc điểm động học các cơ cấu biến thể.


5. Cơ cấu Elip

2 2
 xM   xM 
    1
 a   a 
VB VC V l PB
     B  PB 
lPB lPC VC lPC PC 28

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.3. Đặc điểm động học các cơ cấu biến thể.


6. Cơ cấu Oldham

1  3

29

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.4. Góc áp lực


1. Định nghĩa
- Góc áp lực là góc hợp bởi vector lực tác dụng và vector vận
tốc của điểm đặt lực.

30

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.4. Góc áp lực


2. Ý nghĩa
- Công suất của lực tác dụng:
ur uur
N P  P.VC  P.VC .cos 
- Góc áp lực phản ánh tác dụng gây ra chuyển động của lực
(phản ánh mức độ sinh công)

31

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.5. Một số ứng dụng cơ cấu phẳng


toàn khớp thấp
1. Truyền chuyển động quay giữa hai trục nối tiếp và song song.

2. Biến đổi chuyển động.

3. Tạo quỹ đạo chuyển động nhất định.

32

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.5. Một số ứng dụng cơ cấu phẳng toàn khớp thấp


1. Truyền chuyển động quay giữa hai trục nối tiếp và song song.

Hai trục nối tiếp nhau

Hai trục song song nhau

33

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.5. Một số ứng dụng cơ cấu phẳng toàn khớp thấp


2. Biến đổi chuyển động.
- Cơ cấu bốn khâu bản lề biến chuyển động quay toàn vòng thành
chuyển động lắc: cơ cấu patăng trong máy dệt vải…

34

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.5. Một số ứng dụng cơ cấu phẳng toàn khớp thấp


2. Biến đổi chuyển động.
- Cơ cấu bốn khâu bản lề biến chuyển động lắc thành chuyển
động quay toàn vòng: Máy may đạp chân…

35

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.5. Một số ứng dụng cơ cấu phẳng toàn khớp thấp


2. Biến đổi chuyển động.
- Cơ cấu tay quay - con trượt biến chuyển động tịnh tiến thành
chuyển động quay: Cơ cấu động cơ nổ,…

36

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.5. Một số ứng dụng cơ cấu phẳng toàn khớp thấp


2. Biến đổi chuyển động.
- Cơ cấu tay quay - con trượt biến chuyển động quay thành
chuyển động tịnh tiến: Cơ cấu máy cưa, máy sàn lắc…

37

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí


Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM

8.5. Một số ứng dụng cơ cấu phẳng toàn khớp thấp


3. Tạo quỹ đạo chuyển động nhất định.
- Cơ cấu cần cẩu, cơ cấu elipse…

38

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ Khí

You might also like