You are on page 1of 37

Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP PHẦN TỬ HỮU HẠN


TS. Lê Thanh Long
ltlong@hcmut.edu.vn

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Bài 1: Xét phần tử tam giác 1 (1-2-4)
và phần tử tam giác 2 (3-4-2) như hình
vẽ.
Hãy xác định:
1/ Các hàm nội suy N1, N2, N3.
2/ Cho t1 = 800C, t2 = 820C, t3 = 840C,
t4 = 830C là các giá trị biến nút (nhiệt
độ) liên kết lần lượt với các nút 1, 2, 3,
4. Hãy nội suy nhiệt độ tại các điểm M
là trung điểm cạnh 2-4 bằng 2 phương
pháp: (a) Dùng phần tử 1; (b) Dùng
phần tử 2.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Bài 2: Xét hệ 2 thanh có cùng
thông số A,E,L như hình:
Cho
A=30mm2,E=200000MPa,
L=500mm, P1=60000N,
P2=80000. Xác định:
1/ Ma trận độ cứng phần tử và
ma trận độ cứng kết cấu.
2/ Các chuyển vị nút.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Bảng Tô-pô:

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
1. Ma trận độ cứng phần tử 1
 1 1 1 1
 
AE  1 1 1 1
 k1   
2 L 1 1 1 1 
 
 1 1 1 1 
Ma trận độ cứng phần tử 2:
 1 1 1 1 
 
AE  1 1 1 1
 k2   
2 L 1 1 1 1
 
 1 1 1 1  5

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Ma trận độ cứng chung:
 1 1 1 1 0 0 
 1 1 1 1 0 0 
 
EA  1 1 2 0 1 1 
K    
2 L  1 1 0 2 1 1
 0 0 1 1 1 1
 
 0 0 1 1 1 1 
EA
 6000 N / mm
2L
6

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
2. Chuyển vị:
Điều kiện biên:
u1  v1  u3  v3  0
F2 X  P1  60000 N
F2Y  P2  80000 N
Dựa vào hệ phương trình [K]{u}={F}, ta có:
EA  2 0  u2   P1 
    
2 L  0 2   v2   P2 
7

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Giải phương trình ta được chuyển vị nút 2:
5
u2  L  P1   
      20  mm
 v2  EA  P2   
3

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Bài 3: Xét hệ thanh như hình dưới.
Biết các thông số là A,E,L, nút 1 là ngọn.
Với A=100mm2, L=800mm, H=1386mm, E=70000MPa,
P=100kN.
Hãy xác định:
1. Ma trận độ cứng từng phần tử.
2. Ma trận độ cứng kết cấu.
3. Chuyển vị nút.

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
1. Ma trận độ cứng từng phần tử.

 l2 lm l 2lm 
 2 2
e AE  lm m lm m 
 k  
L  l 2 lm l2 lm 
 2 2 
 lm  m lm m 

10

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Phần tử 1:
L=1600,31mm; l=0,5; m=-0,87
 0, 25 0, 44 0, 25 0, 44 
 0, 44 0, 76 0, 44 0, 76 
 k1e   4374,15   N / mm
 0, 25 0, 44 0, 25 0, 44 
 
 0, 44 0, 76 0, 44 0, 76 

11

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Phần tử 2:
L=1386mm;l=0;m=1

0 0 0 0
0 1 
0 1
 k2e   5050,51  N / mm
0 0 0 0
 
0 1 0 1
12

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Phần tử 3:
L=1600,31; l=0.5; m=0,87

 0, 25 0, 44 0, 25 0, 44 
 0, 44 0, 76 0, 44 0, 76 
 k3e   4374,15   N / mm
 0, 25 0, 44 0, 25 0, 44 
 
 0, 44 0, 76 0, 44 0, 76 

13

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
2. Ma trận độ cứng kết cấu:

 2187, 08 0 1093,54 1924,63 0 0 1093,54 1924, 63


 11699, 22 1924,63 3324,35 0 5050,51 1924, 63 3324,35

 1093,54 1924, 63 0 0 0 0 
 
3324,35 0 0 0 0
 K     N / mm

Đối xứng 0 0 0 0
 
 5050,51 0 0 
 1093,54 1924, 63 
 
 3324,35 

14

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
3. Chuyển vị.
Điều kiện biên:
 0 
 100.103 
 
 0 
 
 0 
F  N
 0 
 0 
 
 0 
 0 
 
u2  v2  u3  v3  u4  v4  0
15

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Từ điều kiện biên và hê phương trình
[K]{u}={F}, ta có:

 2187, 08 0  u1   0 
 0    3
 11600, 22 v
 1  100.10 
u1   0 
   mm
 v1  8,55

16

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Bài 4: Xét kết cấu dầm có thông số E,I,L như sau:

17

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Dùng mô hình tính phần tử hữu hạn một phần
tử, xác định:
1. Ma trận độ cứng phần tử [Ke]
2. Ma trận độ cứng kết cấu [K]
3. Các phản lực gối tựa RA,RB.
4. Chuyển vị thẳng và chuyển vị góc tại điểm
giữa M của giầm.

18

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Bài giải:
1. Ma trận độ cứng kết cấu:

 12 6 L 12 6 L 
 6 L 4 L2 6 L 2 L2 
E EI 
[K ]  [K ]  3
L  12 6 L 12 6 L 
 2 2 
 6L 2L 6 L 4 L 

19

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
2. Đưa điều kiện biên v1=v2=0 vào hệ
phương trình [K]{v}={F}, ta có:
 wL2 

EL 4 L 2 L  1   30 
 2 2
  
3  2 2  
L  2 L 4 L   2   wL2 
 20 
 7 wL4 

1   360 EI 
  3 
 2   1 wL 
 45 6 EI 

20

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
3. Phản lực gối tựa được xác định qua biểu
thức:
 3wL 

 0   20 
 
 RA   12 6 L 12 6 L   7 wL4   wL2 
M   6 L 4 L2 
2  
 
 A  EI  6 L 2 L   360 EI   30 
3   
 RB  L  12 6 L 12 6 L   0   7w L 
   2 
1 wL3   20 
2
M
 B  6L 2L 6 L 4 L 
   2 
 45 EI   wL 
 20 
wL wL
 RA  , RB 
6 7
21

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
4. Nội suy chuyển vị thẳng:
  x   1 N1  x   1 N 2  x   2 N 3  x    2 N 4  x 
Nội suy chuyển vị góc:
  x   1 N '1  x   1 N '2  x   2 N '3  x    2 N '4  x 

x 2 x3 x 2 x3
Với N 2 ( x)  x  2  2 , N 4 ( x)    2
L L L L

22

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Chuyển vị thẳng tại M (x=1/2):

 1 L L
 M  x    1 N 2     2 N 4  
 2 2 2
1 4
M   WL
992

23

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Chuyển vị góc tại M:

 1
 M  x    1 N '2   2 N '4
 2
1 3
M   WL
1440

24

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Bài 5: Xét dầm có các thông số A,E,L và
chịu tải như hình dưới:

25

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
1. Dùng mô hình PTHH 1 phần tử, tính:
a) Ma trận độ cứng phần tử và ma trận độ
cứng kết cấu.
b) Chuyển vị nút (các góc xoay)
c) Hàm nội suy chuyển vị thẳng tại M (điểm
giữa của giầm)
2. Dùng mô hình PTHH 2 phần tử, xác định
chuyển vị nút.
26

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Bài giải:
Ma trận độ cứng phần tử của dầm:

 12 6 L 12 6 L 
 6 L 4 L2 6 L 2 L2 
e EI 
[k ]  3
L  12 6 L 12 6 L 
 2 2 
 6L 2L 6 L 4 L 

27

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
a) Mô hình một phần tử

28

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Ma trận độ cứng phần tử và kết cấu:

 12 6 L 12 6 L 
 6 L 4 L2 2 
6 L 2 L 
E EI 
[K ]  [K ]  3
L  12 6 L 12 6 L 
 2 2 
 6 L 2 L 6 L 4 L 

29

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
b) Chuyển vị nút
 ql 
Điều kiện biên:  2 
 
 R1   ql 2 
 M  
 1   12 
F   
 R2    ql 
 M 2   2 
 2 
 ql 
 12 
 1  v2  1  0
30

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Dựa vào điều kiện biên và hệ phương trình
[K]{u}={F}, ta có:
EI 2 qL2
3
4L 2 
L 12
qL3
 2 
48 EI

31

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
c) Nội suy chuyển vị
 M  x   1 N1  x   1 N 2  x   2 N 3  x    2 N 4  x 
4
qL
Thay x  L / 2; 1   2  1  0, 2 
48 EI

 L2 L3  qL4 qL5
M    . 
 4 L 8 L  48EI 384 EI
32

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
b) Mô hình 2 phần tử:

33

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Ma trận độ cứng phần tử 1 và 2:

 12 3L 12 3L 
 3L L 2
3 L L2
/ 2 
e e 8EI  
 k1    k2   3
L  12 3L 12 3L 
 2 2 
 3L L / 2 3L L 

34

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Ma trận độ cứng kết cấu:

12 3L 12 3L 0 0 
 L2
 3 L L2
/ 2 0 0 
 
8EI  24 0 12 3L 
K   3  2 2 
L  2L 3L L / 2 
 ĐỐI XỨNG 12 3L 
 2 
 L 

35

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Điều kiện biên:
 ql 
4 
 2

 qL 
 48 
 
ql
  
F  2   1   3  1  0
 0 
 
  ql 
 4 
 2 
 qL 
 48 
36

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí


Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM

ÔN TẬP
Từ điều kiện biên và hệ phương trình [K]{u}={F},
ta có:  qL 

 24 0 3L   2   2 
8 EI 
0 2 L2
L2
/ 2      0 
L3   2  
3L L2 / 2 L2  3   qL2 
 
 48 
 qL4 
 192 EI 
 2   3

   qL 
  2    
   192 EI 
 3   qL3 
 
 48 EI  37

Bộ môn Thiết kế máy - Khoa Cơ khí

You might also like