You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN TỰ ĐỘNG HOÁ
====o0o====

BÁO CÁO

ĐỒ ÁN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN T-Đ


CÓ ĐẢO CHIỀU SỬ DỤNG CHỈNH LƯU
CẦU 1 PHA CÓ ĐIỀU KHIỂN, ĐỘNG CƠ
1 CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Khang

Nhóm số: 12

Hà nội 2022
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆPHÀNỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN (BM5)


I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên GV1: Phạm Văn Hùng
2. Họ và tên GV2: Nguyễn Đăng Khang
STT Họ và tên MSSV Lớp- khóa
SV1 Đàm Trung Kiên 2019606454 EE6017.2 K14
SV2 Đặng Phúc Lâm 2019602374 EE6017.2 K14
SV3 Nguyễn Thanh Long 2019606033 EE6017.2 K14
SV4
SV5
Tên sản phẩm: Báo cáo đồ án môn học
II. ĐÁNH GIÁ1 (Điểm từng tiêu chí và điểm cuối cùng làm tròn đến 0,5
điểm)
Mục
tiêu/Ch Điểm đánh giá
uẩn Điểm
TT Tiêu chí đánh giá sản phẩm
đầu ra tối đa
học
phần
SV1 SV2 SV3 SV4 SV5
L1.1 Vận dụng được các kiến thức về thiết
kế mạch lực, mạch điều khiển bộ biến
1 đổi công suất, hệ truyền động điện 5
ứng dụng trong các công nghệ sản
suất
L1.2 Thiết kế, tính chọn được thiết bị cho
2 5
mạch lực và mạch điều khiển.

Tổng số 10

Hà Nội, ngày … tháng … năm 20…


GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN 2

1
Trên cơ sở mục tiêu/chuẩn đầu ra của học phần và sản phẩm của chủ đề nghiên cứu, giảng viên xây dựng
tiêu chí đánh giá và điểm tối đa của từng tiêu chí
.
PHIẾU HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHÓM (BM 1)
I. Thông tin chung
Nhóm sinh viên gồm:

STT Họ và tên MSSV Lớp- khóa


SV1 Đàm Trung Kiên 2019606454 EE6017.2 K14
SV2 Đặng Phúc Lâm 2019602374 EE6017.2 K14
SV3 Nguyễn Thanh Long 2019606033 EE6017.2 K14
SV4
SV5

II. Nội dung học tập

1. Đề tài: Thiết kế hệ truyền động điện T-Đ có đảo chiều sử dụng chỉnh lưu cầu 1
pha có điều khiển, động cơ 1 chiều kích từ động lập có thông số: U đm = 400V;
Iđm=20A; Pđm=7,2Kw; Uktđm=400V; Iktđm=5A; nđm=955 v/ph
PHẦN THUYẾT MINH

Chương 1: Tổng quan về hệ TĐĐ T-Đ


Chương 2: Thiết kế mạch điều khiển ( dùng TCA 785), mạch động lực
Chương 3: Tính chọn thiết bị
Chương 4: Dùng phần mềm ( Psim, Simulink Power…) mô phỏng dạng song dòng
điện, điện áp trên tải, trên van ở các chế độ làm việc và đáng giá kết quả.

2. Hoạt động của sinh viên (xác định các hoạt động chính của sinh viên trong
quá trình thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án để hình thành tri
thức, kỹ năng đáp ứng mục tiêu chuẩn đầu ra nào của học phần).
- Hoạt động/Nội dung 1: Chương 1: Tổng quan về hệ TĐĐ T-Đ
Mục tiêu/chuẩn đầu ra:: Vận dụng được các kiến thức về thiết kế mạch lực, mạch
điều khiển bộ biến đổi công suất, hệ truyền động điện ứng dụng trong các công
nghệ sản suất

- Hoạt động/Nội dung 2: Chương 2: Thiết kế mạch điều khiển ( dùng TCA 785),
mạch lực.
Mục tiêu/chuẩn đầu ra: Thiết kế, tính chọn được thiết bị cho mạch lực và mạch
điều khiển.

- Hoạt động Nội dung 3 Tính chọn thiết bị

Mục tiêu/chuẩn đầu ra: Thiết kế, tính chọn được thiết bị cho mạch lực và mạch
điều khiển.

3. Sản phẩm nghiên cứu (xác định cụ thể sản phẩm của chủ đề nghiên cứu cần
đạt được, ví dụ: Bản thuyết minh, bài thu hoạch, mô hình, sơ đồ, bản vẽ kỹ
thuật, trang website, bài báo khoa học,...)
Bản báo cáo thuyết minh đồ án môn học.

III. Nhiệm vụ học tập

1. Hoàn thành Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án theo đúng thời gian quy
định (từ ngà 13/2/2022 đến ngày 28/5/2022)

2. Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng viên và
những sinh viên khác

IV. Học liệu thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN, BÀI TẬP
LỚN, ĐỒ ÁN/DỰ ÁN ( BM2)

Tên lớp: EE6017.2 KHÓA 14

Họ và tên sinh viên (nếu thực hiện cá nhân): Nhóm 12


Tên chủ đề: Thiết kế hệ truyền động điện T-Đ có đảo chiều sử dụng chỉnh lưu

cầu 1 pha có điều khiển, động cơ 1 chiều kích từ độc lập.


Tuần Người thực hiện Nội dung công việc Phương pháp
thực hiện

1 Đàm Trung Kiên Hoàn thành biểu mẫu báo cáo


Đặng Phúc Lâm
Nguyễn Thanh Long

2-3 Hoàn thành Chương 1:


Đàm Trung Kiên - Cấu trúc và phân loại hệ
thống TDD TD
- Đặc tính cơ của máy sản
xuất và động cơ
- Các trạng thái làm việc của
hệ TDD TD
- Tính đổi các đại lượng cơ
học
Đặng Phúc Lâm - Phương trình động học của
hệ TDD TD
- Điều kiện ổn định tĩnh của
hệ TDD TD
- Động học của hệ TDD TD
Ngày....tháng.....năm......
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)

(BM04)

BÁO CÁO HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHÓM

Tên lớp: EE6017.2 KHÓA 14

Họ và tên sinh viên (nếu thực hiện cá nhân): Nhóm 12

Tên chủ đề: Thiết kế hệ truyền động điện T-Đ có đảo


chiều sử dụng chỉnh lưu
cầu 1 pha có điều khiển, động cơ 1 chiều kích từ độc
lập.
Tuần Người thực hiện Nội dung công việc Kết quả đạt được Kiến nghị với
GVHD nếu khó
khăn, hỗ trợ từ
GV (nếu cần)

1 Đàm Trung Kiên Hoàn thành biểu mẫu Biểu mẫu báo cáo
Đặng Phúc Lâm báo cáo
Nguyễn Thanh Long

2-3 Hoàn thành Chương 1: Chương 1

Đàm Trung Kiên - Cấu trúc và phân loại


hệ thống TDD TD
- Đặc tính cơ của máy
sản xuất và động cơ
- Các trạng thái làm
việc của hệ TDD TD
- Tính đổi các đại lượng
cơ học
Đặng Phúc Lâm - Phương trình động học
của hệ TDD TD
- Điều kiện ổn định tĩnh
của hệ TDD TD
Động học của hệ TDD
TD

Ngày....tháng.....năm...
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN
(Ký, ghi rõ họ tên)
PHẦN THUYẾT MINH
Lới nói đầu
Chương 1: Tổng quan về hệ TĐĐ T-Đ
Chương 2: Thiết kế mạch điều khiển ( dùng TCA 785), mạch động lực
Chương 3: Tính chọn thiết bị
Chương 4: Dùng phần mềm ( Psim, Simulink Power…) mô phỏng dạng song
dòng điện, điện áp trên tải, trên van ở các chế độ làm việc và đáng giá kết quả.
2. Hoạt động của sinh viên
Sau khi học xong học phần này, sinh viên có khả năng đáp ứng chuẩn đầu ra:
- Vận dụng được các kiến thức về thiết kế mạch lực, mạch điều khiển bộ
biến đổi công suất, hệ truyền động điện ứng dụng trong các công nghệ sản
suất
- Thiết kế, tính chọn được thiết bị cho mạch lực và mạch điều khiển.

3. Sản phẩm nghiên cứu


- Bản mềm báo cáo đồ án dạng file word và file pdf, gửi vào email: , tiêu
đề thư ghi rõ: “ Y_ DA DTCS_TDD Nx_Lz “, Y- là năm học, x là thứ tự
nhóm; z là mã lớp đúng thời gian quy định.
- Bản báo cáo đồ án đóng bìa mềm (xanh lá cây- không bóng kính), hai mặt
(giấy thường)- Đánh máy.

III. Nhiệm vụ học tập


1. Hoàn thành Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án theo đúng thời gian quy
định
2. Báo cáo sản phẩm nghiên cứu theo chủ đề được giao trước giảng viên và
những sinh viên khác.

IV. Học liệu thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án
[1]. Trần Văn Thịnh, “Tính toán thiết kế thiết bị điện tử công suất”, Nhà xuất
bản Giáo dục, 2008
- Sách, tài liệu tham khảo: Ghi rõ những sách, tạp chí và tư liệu thông tin
liên quan đến học phần. (Tài liệu kê theo thứ tự ưu tiên sử dụng, kê tối thiểu
3 tài liệu).
[1]. Quách Đức Cường, Nguyễn Đăng Toàn, Tổng hợp hệ thống điện cơ, NXB
Khoa học kỹ thuật, 2019.
[2]. Bùi Quốc Khánh, Phạm Quốc Hải, Nguyễn Văn Liễn, Dương Văn Nghi,
“Điều chỉnh tự động truyền động điện”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,
2005.
[3]. Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, “Điện tử công suất”,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2005.
[4]. Nguyễn Phùng Quang, “Matlab&Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự
động”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2008.
2. Phương tiện, nguyên liệu thực hiện Tiểu luận, Bài tập lớn, Đồ án/Dự án
(nếu có):
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TIỂU LUẬN, BÀI TẬP LỚN, ĐỒ ÁN/DỰ ÁN
Tên chủ đề: Thiết kế hệ thống điện tử công suất ứng dụng trong truyền động điện

Tuần Người thực hiện Nội dung công việc Phương pháp thực hiện

1-4 Sinh viên Chương 1: Tổng quan về hệ TĐĐ T-Đ Nghiên cứu tài liệu,vận
dụng kiến thức thực
5-8 Sinh viên Chương 2: Thiết kế mạch điều khiển ( dùng TCA 785),
mạch động lực hiện ; thảo luận nhóm

9-11 Sinh viên Chương 3: Tính chọn thiết bị

12-13 Sinh viên Chương 4: Dùng phần mềm ( Psim, Simulink Power…)
mô phỏng dạng song dòng điện, điện áp trên tải, trên
van ở các chế độ làm việc và đáng giá kết quả.

14-15 Sinh viên Hoàn thiện báo cáo

Ngày….tháng…..năm…...
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN
BÁO CÁO HỌC TẬP CÁ NHÂN/NHÓM
Tên nhóm (nếu báo cáo học tập nhóm):
Tên chủ đề: thiết kế hệ thống điện tử công suất ứng dụng trong truyền động điện

Kiến nghị với giảng viên


Kết quả hướng dẫn (Nêu những
Tuần Người thực hiện Nội dung công việc
đạt được khó khăn, hỗ trợ từ phía
giảng viên,… nếu cần)

1-4 Sinh viên Chương 1: Tổng quan về hệ TĐĐ T-Đ Báo cáo

5-8 Sinh viên Chương 2: Thiết kế mạch điều khiển ( dùng TCA 785), Báo cáo
mạch động lực

9-11 Sinh viên Chương 3: Tính chọn thiết bị Báo cáo

12-13 Sinh viên Chương 4: Dùng phần mềm ( Psim, Simulink Báo cáo
Power…) mô phỏng dạng song dòng điện, điện áp trên
tải, trên van ở các chế độ làm việc và đáng giá kết quả.

14-15 Sinh viên Hoàn thiện báo cáo Báo cáo

Ngày….tháng…..năm…...
XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN
Chương 1: Tổng quan về hệ TĐĐ T-Đ

Cấu trúc của hệ thống truyền động điện tự động:

* Định nghĩa hệ thống truyền động điện tự động:


+ Hệ truyền động điện tự động (TĐĐ TĐ) là một tổ hợp các thiết bị điện, điện tử, v.v.
phục vụ cho cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho các cơ cấu công tác
trên các máy sản suất, cũng như gia công truyền tín hiệu thông tin để điều khiển quá trình
biến đổi năng lượng đó theo yêu cầu công nghệ.
* Cấu trúc chung:

Hình 1-1: Mô tả cấu trúc chung của hệ TĐĐ TĐ


BBĐ: Bộ biến đổi; ĐC: Động cơ điện; MSX: Máy sản xuất; R và R T : Bộ điều chỉnh
truyền động và công nghệ; K và K T : các Bộ đóng cắt phục vụ truyền động và công
nghệ; GN: Mạch ghép nối; VH: Người vận hành
Cấu trúc của hệ TĐĐ TĐ gồm 2 phần chính:
- Phần lực (mạch lực): từ lưới điện hoặc nguồn điện cung cấp điện năng đến bộ biến đổi
(BBĐ) và động cơ điện (ĐC) truyền động cho phụ tải (MSX). Các bộ biến đổi như: bộ
biến đổi máy điện (máy phát điện một chiều, xoay chiều, máy điện khuếch đại), bộ biến
đổi điện từ (khuếch đại từ, cuộn kháng bảo hoà), bộ biến đổi điện tử, bán dẫn (Chỉnh lưu
tiristor, bộ điều áp một chiều, biến tần transistor, tiristor). Động cơ có các loại như: động
cơ một chiều, xoay chiều, các loại động cơ đặc biệt.
- Phần điều khiển (mạch điều khiển) gồm các cơ cấu đo lường, các bộ điều chỉnh tham số
và công nghệ, các khí cụ, thiết bị điều khiển đóng cắt phục vụ công nghệ và cho người
vận hành. Đồng thời một số hệ TĐĐ TĐ khác có cả mạch ghép nối với các thiết bị tự
động khác hoặc với máy tính điều khiển.

Đặc tính cơ của động cơ điện:

+ Đặc tính cơ của động cơ điện là quan hệ giữa tốc độ quay và mômen của động cơ: M =
f(ω).
+ Nhìn chung có 4 loại đặc tính cơ của các loại động cơ đặc trưng như: động cơ điện một
chiều kích từ song song hay độc lập (đường), và động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp
hay hỗn hợp (đường), động cơ điện xoay chiều không đồng bộ (đường), đồng bộ
(đường), hình 1-3.

Hình 1-3: Các đặc tính cơ của bốn loại động cơ điện

Các trạng thái làm việc của hệ tđđtđ

+ Phương trình cân bằng công suất của hệ TĐĐ TĐ là:


Pđ = Pc + ΔP (1-4)
Trong đó: Pđ là công suất điện; Pc là công suất cơ; ΔP là tổn thất công suất.
- Trạng thái hãm có: Hãm không tải, Hãm tái sinh, Hãm ngược và Hãm động
năng. Trạng thái hãm ở góc II, IV của mặt phẳng ω(M).
- Hãm tái sinh: Pđiện < 0, Pcơ < 0, cơ năng biến thành điện năng trả về lưới.
- Hãm ngược: Pđiện > 0 , Pcơ < 0, điện năng và cơ năng chuyển thành tổn thất ΔP.
- Hãm động năng: Pđiện = 0, Pcơ < 0, cơ năng biến thành công suất tổn thất ΔP.
CHƯƠNG 2
Mạch lực
Sơ đồ nguyên lý.
Mạch công suất dùng 1 con MOSFET để băm xung cung cấp điện áp đặt vào động
cơ.Ngoài ra sử dụng 1 cầu chì để bảo vệ MOSTFET .

Hình 3.2.1.a-Sơ đồ nguyên lý mạch lực.

- Mostfet đóng cắt nguồn của động cơ theo tín hiệu xung điện áp nhận được từ mạch
điều khiển.Từ đó thay đổi được tốc độ động .Cầu chì có tác dụng bảo vệ cho Mosfet
khi có hiện tượng quá áp xảy ra
Tính chọn linh kiện
Tính chọn Mostfet
* Thông số động cơ

- Điện áp định mức Udm = 24V

- Dòng điện định mức Iđm = 2,5A

- Tôc độ định mức n = 4000 v/p

- Công suất định mức Pđm = 30W

- Dòng làm việc của động cơ Ilv = Iđm = 2.5A

-Dòng điện lúc khởi động Ikđ = 2Ilv = 2x2.5 = 5A

-Chọn hệ số an toàn cho mạch là kU = 2,5 và kI=1,5

* Từ đó ta tính chọn các thông số của MOSFET

- Dòng điện làm việc mà van phải chịu là Ilv (van) = kI.Ikđ = 1,5.5 = 7,5A.

+Ta sẽ chọn van có dòng làm việc đỉnh Ilvđvan ≥ 2.Ilv (van) = 2.5x6 =15A

-Điện áp chạy trên van là Uv = kU Uđm = 2,5x24 = 84,8V.

Ta sẽ chọn van có Ulvvan ≥ 84.8V

=> Van bán dẫn được chọn là IRF 460N.

Động cơ trong mạch là loại động cơ điện một chiều có công suất là 30W chọn van
bán dẫn loại IRF 460N nó có thể đóng ngắt dòng lên đến 37.5A và đóng ngắt với tần
số rất cao lên đến 1MHZ sau khi điện áp qua
khâu so sánh có dạng xung vuông bằng cách thay đổi giá trị của biến trmà ta có thê
thay đổi độ dẫn của MOSFET từ đó thay đổi điện áp đầu ra trên hai đầu động cơ.

* Một số thông số cơ bản của IRF 460


Thông số Min Max Đơn vị Điều kiện

VDSS Điện áp 500 -------------- V VGS = 0V


đánh thủng ID = 1.0mA

RDS Điện trở --------------- 0.27 Ω VGS = 10v


cực DS ID =14 A

VSD Điện áp -------------- 1,8 V IS = 16 A


trước diode VGS = 0 V

VGS Điện áp cực 2,0 4,0 V VDS=VGS


Gate ID = 250µA

IDS Dòng D-S --------------- 250 µA VDS=400V


Tính
cực đại VGS=0 chọn
cầu
P Công suất --------------- 300 W --------------- chì.
cực đại

Icc ≥ (Ikđ / C) với

Ikđ : dòng điện khởi động lớn nhất của động cơ điện, theo tính toán ở trên ta cóIkđ =5A

C: Bội số dòng điện mở máy của động cơ có dòng điện mở máy lớn nhất, với động cơ
ta sử dụng có thời gian khởi động ngắn (3÷10)s nhẹ nhàng ta chọn bội số C=2,5.

=> Icc ≥ 5: 2,5=2 A.

Vậy ta chọn cầu chì có Icc ≥ 2A.


Mạch điều khiển.
Mạch đảo chiều động cơ.
Sử dung rơle vơi 2 công tắc được điểu khiển bởi cuộn hút thông qua công tắc gạt.

Hình 3.3.1- Sơ đồ nguyên lý mạch đảo chiều động cơ.


*Nguyên Lý hoạt đông:
Khi ta gạt công tắc, có dòng điện chạy qua rơ le, dòng điện này sẽ chạy qua cuộn dây
bên trong và tạo ra một từ trường hút. Từ trường hút này tác động lên một đòn bẩy
bên trong làm đóng hoặc mở các tiếp điểm điện và như thế sẽ làm thay đổi trạng thái
của rơ le. Số tiếp điểm điện bị thay đổi trong trường hợp này là 2.Mỗi lần gạt công
tắc sẽ làm dòng điện chạy trong động cơ sẽ khác nhau, từ âm sang dương hoặc từ
dưng sang âm và từ đó chiều đông cơ cũng được thay đổi.
* Giới thiệu về OPTO

IC Opto (loại PC817C)


Hình 3.2.1.b- Hình ảnh opto trong các bản vẽ.

Opto là loại linh kiện tích hợp có cấu tạo gồm một led và một photo diode hay một
photo transitor. Được sử dụng để cách ly giữa các khối chênh lệch nhau về điện hay
công suất như khối công suất nhỏ (dòng nhỏ, điện áp 5V) với khối điện áp lớn dòng
lớn và áp lớn.

Nguyên lý hoạt động của opto là: Khi đặt điện áp 5v vào chân 1,2 của opto làm cho
led sáng xảy ra hiệu ứng quang điện làm cho 2 chân 3 và 4 thông nhau. Dòng điện
chân 4 sẽ qua chân 3 của opto.Nhờ vậy tín hiệu 2 mạch là mạch lực và mạch điều
khiển liên lạc được với nhau mà vẫn đảm bảo cách ly về mặt dòng điện điện áp giữa
2 khối

TÍNH CHỌN THIẾT BỊ

You might also like