You are on page 1of 14

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Khoa: Điện – Điện tử *******

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điện, Điện tử


Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điện, Điện tử

Đề cương chi tiết học phần


1. Tên học phần: MÁY ĐIỆN Mã học phần : ELMA240344
2. Tên Tiếng Anh: ELECTRICAL MACHINES
3. Số tín chỉ: 4
4. Phân bố thời gian: ( học kỳ 15 tuần) 4(4/0/8)
5. Các giảng viên phụ trách học
1/ GV phụ trách chính: TS ĐẶNG VĂN THÀNH
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/ Bùi Văn Hồng
2.2/ Trần đức Lợi
2.3/ Lê Hồng Sơn
6. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học trước: : Toán 3, Vật lý, Vật liệu Điện –ĐT, Mạch điện, Đo lường điện
Môn học tiên quyết: Mạch điện
Khác: ……
7. Mô tả tóm tắt học phần
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về máy điện trong hệ thống điện điện
công nghiệp, bao gồm kết cấu, nguyên lý làm việc, các chế độ làm việc, ứng dụng của máy
điện trong công nghiệp.
8. Chuẩn đầu ra của học phần
Kiến thức:
8.1/ Có hiểu biết về kết cấu, nguyên tắc làm việc, tính năng tác dụng của các máy điện trong hệ
thống truyền tải, cung cấp và sử dụng điện năng.
8.2/ Hiểu và phân tích được các chế độ làm việc cơ bản của máy điện
8.3/ Hiểu các ứng dụng của máy điện trong công nghiệp
Kỹ năng:
8.4/ Kỹ năng đọc, nhận biết kết cấu, sơ đồ điện, các thông số kỹ thuật của các loại máy điện.
8.5/ Kỹ năng tính toán, phân tích các thông số kỹ thuật theo các chế độ làm việc tương ứng của
máy điện.
8.6/ Có kỹ năng giải quyết các vấn đề phát sinh khi bảo trì, vận hành máy điện.
8.7 / Kỹ năng đánh giá chất lượng sản phẩm của máy điện .
8.8/ Có kỹ năng làm việc theo nhóm.
Thái độ nghề nghiệp:
8.9/ Thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.
8.10/ Thái độ tích cực, chủ động trong học tập.
8.11/ Tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cộng đồng, tiết kiệm năng lượng điện
.9. Nhiệm vụ của sinh viên
SV không thực hiện đủ chỉ một trong các nhiệm vụ sau đây sẽ bị cấm thi:
- Dự lớp: 80%
- Bài tập trên lớp: 100%
- Bài tập về nhà : 70%
10. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1. Đặng Văn Thành, Phạm Thị Nga, Bài giảng Máy điện 1,2, Đại học SPKT TPHCM,
2007.
2. Nguyễn Trọng Thắng, Máy điện , Đại học SPKT TPHCM,2005.
- Sách (TLTK) tham khảo:
1. Vũ Gia Hanh- Trần Khánh Hà, Máy điện, NXBKHKT, Hà Nội, 2003.
2. Nguyễn Chu Hùng, Kỹ thuật điện, ĐHQG TPHCM, 2000.
3. Ivanov (bản dịch tiếng Việt của Vũ Gia Hanh), Máy điện, NXBKHKT, Hà Nội, 2005.
4. Hubert, Charles I, Electric machines, Prentice Hall, 2002.
11. Tỷ lệ phần trăm các thành phần điểm và các hình thức đánh giá sinh viên :
- Đánh giá quá trình: 30%
- Thi cuối học kỳ: 70% (thi trắc nghiệm; đề đóng, tối thiểu 75 phút )
12. Thang điểm: 10
13. Kế hoạch thực hiện (Nội dung chi tiết học phần theo tuần): 15 (4/0/8)

Tuần thứ 1:Phần 1- Máy điện 1 chiều (MĐ1C) Dự kiến các CĐR được thực hiện
Chương 1: sau khi kết thúc ND
Kết cấu, nguyên tắc làm việc, trị số định mức, ứng
dụng của máy điện 1 chiều (4:0:8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4)
8.1/
- Nhận biết, hiểu kết cấu, thông số kỹ
Chương 1:
thuật của các máy điện 1 chiều.
Kết cấu, nguyên tắc làm việc, trị số định mức, ứng - Hiểu kết cấu, đặc điểm dây quấn,
dụng của máy điện 1 chiều. mạch điện dây quấn máy điện 1 chiều.
8.3/
1.1. Kết cấu, nguyên tắc làm việc, thông số kỹ thuật - Biết các ứng dụng của MĐ1C trong
định mức. công nghiệp.
1.2. Kết cấu dây quấn, mạch điện của dây quấn rôto, - Thảo luận nhóm có kết quả trong
stato thực hiện bài tập ứng dụng.
1.3. Ứng dụng của MĐ1C trong công nghiệp
1.4. Bài tập ứng dụng.
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận nhóm.
+ Bài tập ứng dụng làm theo nhóm, lớp.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung tự học: - Biết, hiểu về kết cấu, đọc được các
thông số kỹ thuật của các máy điện 1
- Kết cấu, thông số kỹ thuật của các máy điện 1 chiều.
chiều ghi trong số tay kỹ thuật và trên
- Dây quấn, mạch điện dây quấn máy điện 1 chiều.
nhãn máy.
- Quan hệ điện từ trong máy điện 1 chiều.
- Bài tập tính toán các đại lượng điện từ ở các chế độ - Hiểu kết cấu, đặc điểm dây quấn,
mạch điện dây quấn máy điện 1 chiều.
làm việc của máy điện 1 chiều.
- Thực hiện được các bài tập ứng
dụng liên quan.
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận
+ Bài tập làm theo nhóm
+ bài tập về nhà

Tuần thứ 2: Dự kiến các CĐR được thực hiện


Chương 2: Quan hệ điện từ trong MĐ1C sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4)


8.2/
Chương 2: Quan hệ điện từ trong MĐ1C
- Hiểu quan hệ các đại lượng dòng áp,
1.2. Các đại lượng điện từ điện từ trong máy điện 1
sức điện động, mô men, công suất
chiều. trong máy điện 1 chiều.
1.3. Các quan hệ điện từ trong máy điện 1 chiều - Thực hiện tính toán các đại lượng
1.4. Tính chất thuận nghịch trong MĐ1C điện từ ở các chế độ làm việc của máy
1.5. Tia lửa điện và biện pháp khắc phục điện 1 chiều.
1.6. Bài tập ứng dụng. 8.8/
- Thảo luận nhóm có kết quả trong
Tóm tắt các PPGD: thực hiện bài tập ứng dụng.
+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận nhóm.
+ Bài tập ứng dụng làm theo nhóm, lớp.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung tự học: 8.2/
- Hiểu biểu thức và phương trình quan
- Quan hệ điện từ trong máy điện 1 chiều.
- Bài tập tính toán các đại lượng điện từ ở các chế độ hệ giữa các đại lượng dòng áp, sức
điện động, mô men, công suất trong
làm việc của máy điện 1 chiều.
máy điện 1 chiều.
8.3/
Tóm tắt các PPGD:
- Kỹ năng tính toán các đại lượng
+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận
điện từ ở các chế độ làm việc của máy
+ Bài tập làm theo nhóm điện 1 chiều.
+ bài tập về nhà 8.8/
- Thảo luận nhóm có kết quả trong
thực hiện bài tập ứng dụng.

Tuần thứ 3: Dự kiến các CĐR được thực hiện


Chương 3: Máy phát điện 1 chiều (MPĐ1C) sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.1/.- Hiểu kết cấu, đặc điểm mạch
điện các loại máy điện phát điện 1
Chương 3: Máy phát điện 1 chiều (MPĐ1C)
chiều.
8.2/
3.1. Sơ đồ điện các loại máy phát điện 1 chiều.
- Hiểu đặc tính, tính toán thông số làm
3.2. Đặc tính làm việc của MPĐ1C. việc của MPD1C, MPD1C làm việc
3.3. Chế độ làm việc song song của MPĐ1C. song song trong công nghiệp,
3.4. Bài tập ứng dụng. 8.8/
- Thảo luận nhóm có kết quả trong
thực hiện bài tập ứng dụng
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận
+ Bài tập làm theo nhóm tại lớp, ở nhà.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung tự học:
- Kết cấu, đặc điểm mạch điện các loại máy điện phát - Hiểu kết cấu, đặc điểm mạch điện
các loại máy điện phát điện 1 chiều.
điện 1 chiều.
- Các đặc tính, tính toán thông số làm việc của MPD1C, - Hiểu đặc tính, tính toán thông số làm
MPD1C làm việc song song trong công nghiệp. việc của MPD1C, MPD1C làm việc
- Thảo luận nhóm có kết quả trong thực hiện bài tập song song trong công nghiệp,
ứng dụng - Thảo luận nhóm có kết quả trong
thực hiện bài tập ứng dụng.

Tuần thứ 4: Dự kiến các CĐR được thực hiện


Chương 4: Động cơ điện 1 chiều (ĐCĐ1C) sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4)


8.1/
- Hiểu sơ đồ điện các loại ĐCĐ1C
Chương 4: Động cơ điện 1 chiều (ĐCĐ1C), các máy
- Kỹ năng tính toán các thông số kỹ
điện 1 chiều đặc biệt
thuật ở các chế độ làm việc của động
cơ điện 1 chiều.
4.1. Các loại động cơ điện 1 chiều
8.6/
4.2. Đặc tính cơ của ĐCĐ1C. - Hiểu các chế độ làm việc, phương
4.3. Các chế độ làm việc của ĐCĐ1C. pháp vận hành, khống chế, điều khiển,
4.4. Máy điện 1 chiều đặc biệt. ứng dụng trong công nghiệp của động
4.5. Bài tập ứng dụng của máy điện 1 chiều. cơ 1 chiều, động cơ 1 chiều đặc biệt.
8.10/
- Thảo luận nhóm có kết quả trong
Tóm tắt các PPGD: thực hiện bài tập ứng dụng.
+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận
+ Bài tập làm theo nhóm tại lớp, ở nhà.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung tự học: - Kỹ năng tính toán các thông số kỹ
- Chế độ làm việc, phương pháp vận hành, khống chế, thuật ở các chế độ làm việc của động
điều khiển, ứng dụng trong công nghiệp của máy 1 cơ điện 1 chiều.
- Hiểu các chế độ làm việc, phương
chiều.
pháp vận hành, khống chế, điều khiển,
- Bài tập ứng dụng tại nhà.
ứng dụng trong công nghiệp của động
cơ 1 chiều
- Giải quyết thực hiện các bài tập ứng
dụng máy điện 1 chiều.

Tuần thứ 5: Phần 2 – Máy biến áp Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
Chương 1: Kết cấu, nguên tắc làm việc của Máy khi kết thúc ND
biến áp
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4
Nội Dung (ND) GD trên lớp - Biết, hiểu kết cấu, nguyên tắc, mạch
điện MBA 1 pha, 3 pha, thông số kỹ
Chương 1
thuật, tổ nối dây MBA.
Kết cấu, nguên tắc làm việc của Máy biến áp - Tính toán các thông số định mức, ứng
1.1. Kết cấu và nguyên tắc làm việc, trị số định mức. dụng các mạch điện, từ trong MBA.
1.2. Tổ nối dây và mạch từ của máy biến áp.
1.3. Bài tập ứng dụng
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề
+ Làm việc theo nhóm
+ Bài tập ứng dụng tại lớp
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học
-Biết, hiểu được kết cấu, nguyên tắc hoạt
động, mạch điện MBA 1 pha, 3 pha, đọc
- Kết cấu, nguyên tắc, mạch điện MBA 1 pha, 3 pha, các thông số kỹ thuật, tổ nối dây MBA.
thông số kỹ thuật, tổ nối dây MBA. - Tính toán được các thông số định mức,
- Tính toán các thông số định mức, ứng dụng các ứng dụng các mạch điện, từ trong MBA.
mạch điện, từ trong MBA.

Tuần thứ 6: Phần 2 – Máy biến áp Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
Chương 2: Quan hệ điện từ trong MBA khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3 8.1/
- Hiểu việc thiết lập hệ phương trình và
mạch điện thay thế, đồ thị véc tơ dùng
trong tính toán MBA.
8.2/
- Biết, hiểu việc tính toán các thông số kỹ
thuật của máy biến áp qua thí nghiệm
không tải và có tải.
8.3/
- Tính toán ứng dụng các chế độ làm việc
liên quan của máy biến áp.

Nội Dung (ND) GD trên lớp

Chương 2: Quan hệ điện từ trong MBA


2.1. Phương trình và mạch điện thay thế, đồ thị véc
tơ máy biến áp.
2.2. Thí nghiệm không tải, ngắn mạch MBA.
2.3. Bài tập ứng dụng
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề
+ Làm việc theo nhóm
+ Bài tập ứng dụng tại lớp
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học

- Mạch điện và hệ phương trình trong mạch điện thay - Hiểu hệ phương trình và mạch điện
thế, đồ thị véc tơ dùng trong tính toán MBA thay thế, đồ thị véc tơ dùng trong tính
- Tính toán các thông số kỹ thuật của máy biến áp toán MBA
qua thí nghiệm không tải và có tải. - Ứng dụng tính toán thông số kỹ thuật
- Tính toán ứng dụng các thông số kỹ thuật liên quan của máy biến áp qua mạch điện thay thế
của máy biến áp.

Tuần thứ 7: Phần 2 – Máy biến áp Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
Chương 2: Quan hệ điện từ trong MBA khi kết thúc ND
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4)
8.1/
Nội Dung (ND) GD trên lớp
- Hiểu quá trình biến đổi năng lượng
Chương 2: Quan hệ điện từ trong MBA (tiếp) trong MBA dựa vào phân tích mạch
2.4 . Quá trình năng lượng trong MBA. điện thay thế.
8.2/
2.5. Tính toán tổn hao và hiệu suất MBA. - Biết tính toán công suất và tổn hao
3.5. Tính toán độ thay đổi áp của MBA. trong MBA.
8.3/
3.6. Bài tập ứng dụng. - Ứng dụng tính toán năng lượng
Tóm tắt các PPGD: trong MBA.
+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề
+ Làm việc theo nhóm
+ Bài tập ứng dụng tại lớp
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:


- Biết, hiểu quá trình biến đổi năng
lượng trong MBA.
- Quá trình biến đổi năng lượng trong MBA.
- Biết tính toán công suất và tổn hao
- Tính toán công suất và tổn hao trong MBA.
trong MBA theo mạch điện thay thế.
- Ứng dụng tính toán công suất, tổn
hao trong MBA.
Tuần thứ 8 Dự kiến các CĐR được thực hiện
Chương 3: Máy biến áp 3 pha làm việc với tải đối sau khi kết thúc ND
xứng (4:0:8)

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.1/


- Hiểu đặc tính làm việc của MBA.
8.6/
- Hiểu chế độ làm việc song song,
Nội Dung (ND) GD trên lớp tính toán thông số MBA khi làm việc
song song.
Chương 3: Máy biến áp 3 pha làm việc với tải đối - Biết và hiểu ứng dụng các MBA đặc
xứng biệt.
3.1. Đặc tính làm việc của MBA. 8.6/
3.2. Máy biến áp 3 pha làm việc song song - Tính toán ứng dụng các chế độ làm
3.3. Máy biến áp đặc biệt việc của máy biến áp.
3.4. Bài tập ứng dụng MBA

Tóm tắt các PPGD:


+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề
+ Làm việc theo nhóm
+ Bài tập ứng dụng tại lớp
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học:


- Hiểu đặc tính làm việc của MBA.
- Hiểu đặc tính làm việc của MBA. - Hiểu sơ đồ, điều kiện làm việc song
- Hiểu chế độ làm việc song song, tính toán thông số song, tính toán thông số MBA khi làm
MBA khi làm việc song song. việc song song.
- Biết và hiểu ứng dụng các MBA đặc biệt - Biết và hiểu cấu tạo, nguyên tắc làm
- Tính toán ứng dụng các chế độ làm việc của máy biến việc, ứng dụng các MBA đặc biệt
áp. - Tính toán ứng dụng được các chế độ
làm việc của máy biến áp.

Tuần thứ 9 Dự kiến các CĐR được thực hiện


Phần 3: Máy điện không đồng bộ sau khi kết thúc ND
Chương 1. Lý luận chung về máy điện xoay
chiều(4:0:8)
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.1/
Chương 1. Lý luận chung về máy điện xoay chiều - Hiểu, nhận biết kết cấu, nguyên tắc,
không đồng bộ(MĐXC) trị số định mức của MĐXC không
đồng bộ.
1.1. Kết cấu, nguyên tắc, các trị số định mức của - Biết, hiểu về kết cấu, các thông số kỹ
máy điện không đồng bộ. thuất của dây quấn xoay chiều 1 pha,
1.2. Kết cấu dây quấn máy điện KĐB. 3 pha,
1.3. Bài tập ứng dụng. 8.3/
- Thiết lập được sơ đồ trải, sơ đồ điện
Tóm tắt các PPGD: dây quấn 1 pha, 3 pha cụ thể, qui trình
- Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận. lắp ráp dây quấn (qui trình quấn dây).
8.5/
- Bài tập làm theo nhóm.
- Hiểu và tính toán các thông số kết
cấu dây quấn.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

- Kết cấu chung của MĐXC. - Hiểu, nhận biết được kết cấu, các
- Kết cấu, các thông số kỹ thuật của dây quấn xoay chiều thông số định mức của máy không
1 pha, 3 pha, đồng bộ, quan hệ giữa chúng.
- Sơ đồ trải, sơ đồ điện dây quấn 1 pha, 3 pha cụ thể. - Thiết lập được sơ đồ trải, sơ đồ điện
- Tính toán các thông định mức, thông số kết cấu dây dây quấn 1 pha, 3 pha cho máy điện
quấn. cụ thể.
- Tính toán, thiết lập được sơ đồ trải
dây quấn.

Tuần thứ 10 Dự kiến các CĐR được thực hiện


Phần 3: Máy điện không đồng bộ sau khi kết thúc ND
Chương 3. Lý luận chung về máy điện xoay chiều

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.1/


- Hiểu về từ trường, tính toán, sức điện
động, sức từ động 1 pha, 3 pha ứng
Chương 1. Lý luận chung về máy điện xoay chiều
với kết cấu dây quấn cụ thể.
(tiếp)
8.2/
- Tính toán ứng dụng với các loại dây
1.4. Tính toán sức điện động trong dây quấn MĐXC.
quấn 1 lớp, 2 lớp xoay chiều
1.5. Tính toán sức từ độngtrong dây quấn MĐXC.
1.6. Bài tập ứng dụng.

Tóm tắt các PPGD:


- Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận.
- Bài tập làm theo nhóm.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

- Hiểu về từ trường, tính toán, sức điện động, sức - Hiểu sức điện động, sức từ
từ động 1 pha, 3 pha ứng với kết cấu dây quấn cụ thể. động trong dây quấn xoay chiều, tính
- Tính toán ứng dụng với các loại dây quấn 1 lớp, sức điện động, sức từ động 1 pha, 3
2 lớp xoay chiều pha ứng với kết cấu dây quấn cụ thể.
- Tính toán ứng dụng được với
các loại dây quấn 1 lớp, 2 lớp xoay
chiều

Tuần thứ 11: Phần 02 : Máy điện không đồng bộ Dự kiến các CĐR được thực hiện
Chương 2: Quan hệ điện từ trong máy điện không sau khi kết thúc ND
đồng bộ

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.1/


- Hiểu mạch điện mạch từ trong máy
điện không đồng bộ.
Chương 2: Quan hệ điện từ trong máy điện không
- Hiểu hệ phương trình và mạch điện
đồng bộ
thay thế ( mô phỏng) dùng tính toán
máy điện không đồng bộ.
2.1. Mạch điện mạch từ trong máy điện không đồng
8.3/
bộ.
- Tính toán ứng dụng mạch điện thay
2.2. Hệ phương trình và mạch điện thay thế dùng tính
thế.
toán máy điện không đồng bộ.
2.3. Bài tập ứng dụng

Tóm tắt các PPGD:


+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận
+ Bài tập ứng dụng, với thảo luận theo nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung tự học:
- Hiểu hệ phương trình và mạch điện
- Thiết lập mạch điện mạch từ trong máy điện không
thay thế ( mô phỏng) dùng tính toán
đồng bộ.
máy điện không đồng bộ.
- Lập hệ phương trình và mạch điện thay thế ( mô
- Tính toán ứng dụng được các
phỏng) dùng tính toán máy điện không đồng bộ.
thông số kỹ thuật theo mạch điện thay
- Tính toán ứng dụng mạch điện thay thế.
thế.

Tuần thứ 12: Phần 02 : Máy điện không đồng bộ Dự kiến các CĐR được thực hiện
Chương 2: Quan hệ điện từ trong máy điện không sau khi kết thúc ND
đồng bộ
A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: (4) 8.2/
- Hiểu quá trình biến đổi năng
lượng, biết tính công suất, tổn hao,
Chương 2: Quan hệ điện từ trong máy điện không
hiệu suất máy điện KĐB.
đồng bộ (tiếp)
- Hiểu và biết tính mô men điện
từ, đặc tính cơ của máy điện KĐB.
2.4. Quá trình năng lượng trong máy điện không đồng
- Hiểu, tính được các thông số
bộ
kỹ thuật của chế độ làm việc mở máy,
2.5. Mô men điện từ, đặc tính cơ của máy điện KĐB
đổi tốc độ, hãm dừng của máy điện
2.6. Các chế độ làm việc: mở máy, đổi tốc độ, hãm
KĐB.
dừng của máy điện KĐB.
8.5/
2.7. Máy điện không đồng bộ đặc biệt.
- Tính toán ứng dụng cơ bản cho
2.8. Tính toán ứng dụng máy điện KĐB.
máy điện KĐB
- Kỹ năng làm bài tập với thảo
Tóm tắt các PPGD:
luận nhóm.
+ Thuyết trình + Đặt vấn đề + Thảo luận
+ Bài tập ứng dụng, với thảo luận theo nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học
Các nội dung tự học: - Hiểu được quá trình biến đổi
năng lượng, tính được công suất, tổn
- Quá trình biến đổi năng lượng, biết tính công suất,
hao, hiệu suất máy điện KĐB.
tổn hao, hiệu suất máy điện KĐB.
- Hiểu và biết tính mô men điện
- Mô men điện từ, đặc tính cơ của máy điện KĐB.
- Tính được các thông số kỹ thuật của chế độ làm việc từ, đặc tính cơ của máy điện KĐB.
- Hiểu, tính được các thông số
mở máy, đổi tốc độ, hãm dừng của máy điện KĐB.
kỹ thuật của chế độ làm việc mở máy,
đổi tốc độ, hãm dừng của máy điện
KĐB.
- Kỹ năng tính toán ứng dụng cơ
bản cho máy điện KĐB 3 pha.

Dự kiến các CĐR được thực hiện sau


Tuần thứ 13: Phần 01 : Máy điện đồng bộ khi kết thúc ND

Chương 1: Kết cấu nguyên tắc làm việc, quan hệ


điện từ trong máy điện đồng bộ.

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4


8.1/8.3
Chương 1: Kết cấu nguyên tắc làm việc, quan hệ - Biết, hiểu về kết cấu, nguyên tắc làm
điện từ trong máy điện đồng bộ. việc máy phát, động cơ và máy bù đồng
bộ.
1.1. Kết cấu, nguyên tắc làm việc, các trị số định - Hiểu về từ trường, phản ứng phần ứng
mức. trong máy điện đồng bộ.
1.2. Từ trường của máy điện đồng bộ. 8.5/
1.3. Phương trình và đồ thị véc tơ máy điện đồng bộ - Hiểu mạch điện, phương trình mô tả
1.4. Đặc tính góc của máy điện đồng bộ. máy điện đồng bộ tính toán thông số máy
1.5. Bài tập ứng dụng. đồng bộ qua phương trình mô tả dưới
dạng phức và đồ thị véc tơ.
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề.
+ Làm việc theo nhóm.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện sau
khi kết thúc tự học
Các nội dung tự học:
- Biết, hiểu về kết cấu, nguyên tắc làm
- Kết cấu, nguyên tắc làm việc máy phát, động cơ và
việc ứng dụng của máy phát, động cơ và
máy bù đồng bộ.
máy bù đồng bộ.
- Từ trường, phản ứng phần ứng trong máy phát điện.
- Hiểu về từ trường, phản ứng phần ứng
- Mạch điện, phương trình mô tả, tính toán thông số
trong máy điện đồng bộ.
máy đồng bộ qua phương trình mô tả dạng phức và
- Hiểu mạch điện, phương trình mô tả
đồ thị véc tơ.
máy điện đồng bộ tính toán thông số máy
đồng bộ qua phương trình mô tả dưới
dạng phức và đồ thị véc tơ.

Tuần thứ 14: Dự kiến các CĐR được thực hiện


Chương 2. Máy phát điện đồng bộ sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 4 8.2/


- Hiểu các chế độ làm việc, nguyên
Nội Dung (ND) GD trên lớp:
tắc vận hành, khống chế, điều khiển ở
Chương 2: Máy phát điện đồng bộ các chế độ làm việc của máy phát
2.1. Các đặc tính làm việc của máy phát điện đồng bộ. điện đồng bộ.
2.2. Máy phát điện đồng bộ làm việc song song. 8.6/
2.3. Bài tập ứng dụng. - Hiểu sơ đồ và điều kiện làm việc
song song, phương pháp hòa đồng bộ.
Tóm tắt các PPGD: 8.11/
+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề -Tính toán ứng dụng máy phát điện
đồng bộ
+ Làm việc theo nhóm + thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học: - Biết, hiểu ứng dụng của các đặc tính
- Các chế độ làm việc, nguyên tắc vận hành, khống chế, góc trong vận hành MPĐ.
điều khiển ở các chế độ làm việc của máy phát điện - Hiểu các chế độ làm việc, nguyên
tắc vận hành, khống chế, điều khiển ở
đồng bộ.
các chế độ làm việc của máy phát
- Ứng dụng máy phát điện đồng bộ.
điện.
-Tính toán được các thông số làm việc
cơ bản của máy điện đồng bộ.

Tuần thứ 15: Dự kiến các CĐR được thực hiện


Chương 3. Động cơ và máy bù đồng bộ(4:0:8) sau khi kết thúc ND

A/ Tóm tắt các ND và PPGD trên lớp: 3


8.2/
Nội Dung (ND) GD trên lớp:
- Hiểu các chế độ làm việc, nguyên
Chương 4: Máy điện đồng bộ tắc vận hành, khống chế, điều khiển ở
4.1. Động cơ đồng bộ. các chế độ làm việc động cơ, máy bù
4.2. Máy bù đồng bộ. đồng bộ.
4.3. Máy đồng bộ đặc biệt. 8.5/
7.8. Tính toán ứng dụng máy điện đồng bộ -Tính toán ứng dụng động cơ, máy
phát điện, máy bù đồng bộ.
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết trình + thảo luận + Đặt vấn đề
+ Làm việc theo nhóm + thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (8) Dự kiến các CĐR được thực hiện
sau khi kết thúc tự học

Các nội dung tự học: - Hiểu các chế độ làm việc, nguyên
tắc vận hành, khống chế, điều khiển ở
- Kết cấu rôto, nguyên tắc làm việc, các chế độ làm việc các chế độ làm việc của máy phát
điện và động cơ, máy bù đồng bộ trên
của động cơ, máy bù đồng bộ.
-Tính toán ứng dụng động cơ, máy phát điện, máy bù lưới điện.
- Kỹ năng tính toán được các thông số
đồng bộ.
cơ bản của máy điện đồng bộ.

4. Đạo đức khoa học:


Có thái độ nghiêm túc xác định rõ tầm quan trọng của môn học cơ bản này .
Cần có sự quan tâm và cẩn trọng khi khảo sát các mạch điện ứng dụng để tạo thói quen cho
tác phong của người kỹ sư khi ra trường .
Hiểu rõ cấu trúc và nguyên lý hoạt động của các mạch cơ bản khuếch đại, mạch KĐCS,
mạch dao động và mạch nguồn ổn áp.
15. Ngày phê duyệt: / 6 / 2012
16. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Trưởng BM Người biên soạn

GVC. TS. Đặng Văn Thành GVC. TS . Đặng Văn Thành


GV. Ths. Lê Hoàng Lâm

Người phản biện

You might also like