You are on page 1of 28

Chương 2

LÝ THUYẾT VỀ NỘI VÀ NGOẠI LỰC

§1. Khái niệm chung về ngoại lực

Ngoại lực là lực tác dụng của môi trường bên ngoài hay của vật thể khác lên vật thể đang
xét. Thí dụ như áp lực của hơi nước lên thành xi lanh và bề mặt của pit tông, lực căng của các dây
đai lên trục truyền, áp lực nước lên đập chắn nước,… (hình 2.1)
Ngoại lực bao gồm tải trọng và phản lực liên kết.
Tải trọng là ngoại lực có phương,
chiều, trị số, điểm đặt và tính chất đã
biết trước. Phụ thuộc vào đặc điểm đặt
lực theo thời gian mà người ta lại chia
tải trọng thành tải trọng tĩnh và tải trọng
động. Tải trọng tĩnh là loại tải trọng có
trị số tăng dần dần từ không đến một giá
trị nhất định và sau đó không thay đổi.
Với tải trọng tĩnh ta có thể bỏ qua lực
quán tính. Tải trọng động là loại tải
trọng có trị số thay đổi trong một thời
gian rất ngắn từ không đến giá trị cuối
Hình 2.1: Một số dạng ngoại lực
cùng hoặc là loại tải trọng mà giá trị của
nó thay đổi theo chu kỳ không có giá trị ổn định.
Phản lực liên kết là những lực phát sinh tại những chỗ tiếp xúc của vật thể đa ng xét với các
vật thể khác dưới tác dụng của các tải trọng. Ví dụ nh ư lực phát sinh ở các ổ đỡ trục, của nền l ên
đáy móng đập,…
Theo hình thức tác dụng, người ta còn phân ngoại lực thành các lực phân bố và các lực tập trung.
Lực tập trung là những lực tác dụng tại một điểm của vật thể. Tr ên thực tế, định nghĩa này
chỉ có tính chất qui ước vì qua một điểm, là một khái niệm hình học không có kích thước, không
có thể truyền được bất cứ tác động hữu hạn n ào. Lực tập trung là ví dụ mang ý nghĩa điển hình về
việc sơ đồ hoá các hiện tượng thực tế. Lực tập trung th ường được ký hiệu là P. Đơn vị của P là
Niutơn (N). Ví dụ như trọng lượng đường ray thông qua diện tích tiếp xúc giữa bánh xe v à ray có
thể xem là lực tập trung.
Lực phân bố bề mặt là lực tác dụng lên vật thông qua một diện tích đủ lớn. Lực bề mặt
được ký hiệu là p, thứ nguyên của p là [lực]/[chiều dài]2, đơn vị thường dùng là N/m 2. Ví dụ như
lực tác dụng của hàng hoá chất trong toa xe lên sàn xe, áp lực nước lên thành bể chứa v.v…là các
lực phân bố bề mặt.
Lực phân bố theo chiều d ài được xét đến khi lực bề mặt tác dụng tr ên diện tích có kích
thước theo một chiều bé hơn rất nhiều so với kích thước theo chiều còn lại. Lực phân bố theo
chiều dài được ký hiệu là q, thứ nguyên của nó là [lực]/[chiều dài], đơn vị thường dùng là N/m.
Lực phân bố thể tích là lực tác dụng lên mọi điểm trong vật như lực trọng trường, lực quán
tính, lực điện từ v.v…, thứ nguyên của nó là [lực]/[chiều dài]3, đơn vị thường dùng là N/m 3.

10
§2. Các loại liên kết và phản lực liên kết
Một thanh chịu lực bên ngoài sẽ truyền tác động của lực sang các chi tiết, các bộ phận khác
ở chỗ liên kết, tiếp xúc với chúng. Ngược lại, các chi tiết, các bộ phận khác sẽ tác động lại thanh
đang xét những phản lực cũng tại những chỗ tiếp xúc, li ên kết. Thanh bị ngăn cản chuyển động
theo phương nào thì sẽ nhận các phản lực tương ứng theo phương ấy. Sau đây ta sẽ xét ba loại
liên kết thường gặp trong bài toán phẳng của thanh.
2.1. Gối tựa di động hay liên kết đơn: Trên hình 2.2a mô tả thực một gối tựa di động. G ối
tựa di động chỉ ngăn cản chuyển động thẳng dọc theo ph ương liên kết, do vậy tại gối tựa di động
chỉ phát sinh một thành phần phản lực liên kết. Sơ đồ biểu diễn gối tựa di động v à thành phần

phản lực gối tựa tương ứng được vẽ trên hình 2.2b. Phản lực: Y

Thanh
Thanh
z z
Thanh
x Thanh
Y Z
x Y
y
y
a) b) a) b)

Hình 2.2: Gối tựa di động và mô hình biểu diễn Hình 2.3: Gối tựa cố định và mô hình biểu diễn

2.2. Gối tựa cố định hay liên kết khớp: Trên hình 2.3a mô tả một gối tựa cố định th ường
gặp trong thực tế. Gối tựa cố định ngăn cản mọi chuyển động thẳng tại điểm đặt li ên kết, do vậy
sẽ xuất hiện phản lực tại li ên kết tựa, phương của phản lực liên kết phụ thuộc vào phương của
ngoại lực tác động lên dầm. Để tiện lợi trong tính toán ng ười ta thường phân chia phản lực li ên
kết thành hai thành phần. Liên kết khớp, như vậy tương đương với hai liên kết đơn. Sơ đồ biểu
diễn gối tựa cố định và thành phần phản lực gối tựa tương ứng được vẽ trên hình 2.3b. Phản lực :
  
R YZ
2.3. Liên kết ngàm hay liên kết hàn: Trên hình 2.4a mô tả một liên kết ngàm. Liên kết
ngàm ngăn cản mọi chuyển động thẳng v à chuyển động quay. Như vậy liên kết ngàm tương
đương với ba liên kết đơn. Sơ đồ biểu diễn liên kết ngàm và ba thành phần phản lực tương ứng
  
được vẽ trên hình 2.4. Phản lực gồm mômen phản lực M v à R  Y  Z

Z z
Thanh
M Thanh

x
a) y b)
Hình 2.4: Liên kết ngàm và sơ đồ biểu diễn

11
2.4. Xác định các phản lực
Để xác định các phản lực li ên kết ta coi thanh như vật rắn tuyệt đối và ta sử dụng các
phương trình cân bằng của thanh dưới tác dụng của các phản lực v à tải trọng. Trong bài toán
phẳng (tải trọng nằm trong mặt phẳng qua trục thanh), ta có ba ph ương trình cân bằng tĩnh học
dưới các dạng sau :
1) X = 0, Y = 0; MC = 0 (x không song song y, C b ất kỳ)
2) U = 0, MA = 0, MB = 0 (AB không vuông góc v ới u)
3) MA = 0, MB = 0, MC = 0 (A, B, C không thẳng hàng)
Đối với bài toán không gian ta có sáu phương tr ình cân bằng tĩnh học như sau:
X = 0, Y = 0, Z = 0, Y = 0, mx = 0, my = 0, mz = 0

§3. Khái niệm về nội lực, ứng suất


3.1. Nội lực, phương pháp mặt cắt
Giữa các phần tử vật chất trong a)  b)
vật thể có các lực liên kết để làm cho F
vật thể giữ nguyên hình dáng và kích p
thước của chúng. Khi có ngoại lực tác
A B A
dụng, vật thể bị biến dạng, lực li ên kết K
sẽ tăng lên. Sức bền vật liệu nghiên
cứu lượng tăng đó và gọi đó là nội
lực.
Vậy độ tăng của các lực tương
tác bên trong vật rắn biến dạng dưới Hình 2.5: Nội lực và phương pháp mặt cắt
tác dụng của ngoại lực được gọi là nội lực.
F
Để xác định nội lực tại một điểm nào đó của
n pn
vật thể, ta dùng phương pháp mặt cắt. P
Ví dụ xác định nội lực tại điểm K của một A
vật thể chịu lực (hình 2.5a). Muốn vậy ta tưởng ptb n
tượng dùng một mặt phẳng () qua K cắt vật thể n
ra làm 2 phần (A) và (B). F
Ta xét sự cân bằng của một phần, ví dụ Hình 2.6: Ứng suất và các thành phần ứng suất
phần (A). Phần A được cân bằng nhờ nội lực của phần B tác dụng l ên A, nội lực này phân bố trên
diện tích mặt cắt F của phần A m à hợp lực của chúng cân bằng với các ngoại lực tác dụng l ên
phần A (hình 2.5b). Đó là nội dung của phương pháp mặt cắt để xác định nội lực.
3.2. Khái niệm về ứng suất, các thành phần ứng suất
Ta khảo sát một diện tích vô cùng bé F bao quanh điểm K trên mặt cắt ngang F (hình 2.6).

Hợp lực của nội lực tác dụng lên F có giá trị là P . Thành phần lực này có giá trị, phương, chiều
phụ thuộc vào trạng thái cân bằng của phần A. C ường độ trung bình của nội lực tại K thuộc mặt cắt

F gọi là ứng suất trung bình trên F (là một véc tơ cùng phương, chiều với P ), ký hiệu là p tb .

12

 ΔP
p tb 
ΔF

Giới hạn của p tb khi F  0 được gọi là ứng suất toàn phần tại K trên tiết diện có pháp

tuyến ngoài n (gọi tắt là ứng suất tại K) (hình 2.6).

 ΔP
p n  lim (2.1)
ΔF  0 ΔF
KF

Như vậy ứng suất có thứ nguyên là [lực]/[chiều dài]2. Trong hệ thống đơn vị quốc tế (SI)
đơn vị của ứng suất là 1N/m2, đơn vị này cũng được gọi là Pascal (Pa). Ngoài ra ngư ời ta còn
dùng nhiều đơn vị ứng suất khác và giữa các đơn vị này có các quan hệ sau đây:
1bar = 0,1MPa = 1daN/cm 2 = 1kG/cm 2 = 105 N/m2 x
x
1MPa = 1MN/m2 = 10daN/cm2 = 10kG/cm2 = 106 N/m2 xy xz
Một số quốc gia nói tiếng Anh c òn dùng đơn vị psi
(pound trên inch vuông) 1psi=7030N/m 2 zx yz
Thường người ta phân ứng suất toàn phần thành hai zy y
thành phần vuông góc với ký hiệu và tên gọi như sau: y
z
- Thành phần vuông góc với mặt cắt, có ph ương yx
trùng với pháp tuyến n được gọi là ứng suất pháp và ký
z
hiệu là n, trong đó chỉ số ký hiệu phương pháp tuyến Hình 2.7: Ký hiệu và qui ước chiều
tiết diện. dương các thành phần ứng suất
- Thành phần nằm trên mặt cắt được gọi là ứng
suất tiếp và ký hiệu là n. Nếu trên mặt cắt F có hai trục x và y thì ta lại có thể phân n thành hai
thành phần nx và ny, trong đó chỉ số thứ nhất ký hiệu phương pháp tuyến tiết diện còn chỉ số thứ
hai ký hiệu phương của ứng suất tiếp.

Như vậy ta có : p n  (σ n ) 2  ( τ n ) 2  (σ n ) 2  ( τ nx ) 2  ( τ ny ) 2 (2.2)

Trong môn Sức bền vật liệu, người ta thường hay tách từ
<0 <0
vật thể tại điểm đang xét một thể tích vật chất có kích th ước vô
cùng bé mà ta thường gọi tắt là phân tố thể tích. Hình dạng >0 <0
n n
phân tố được chọn phù hợp với hệ trục toạ độ dùng để tính
toán. Trong hệ toạ độ Đề các vuông góc, phân tố l à một hình 900 900
hộp chữ nhật có các mặt vuông góc với các trục toạ độ (h ình
a) b)
2.7). Các thành phần ứng suất trên các mặt của phân tố được
ký hiệu theo các phương của các trục toạ độ như hình 2.7. Hình 2.8: Qui ước chiều dương
các thành phần ứng suất trong bài
Để thống nhất dấu của các thành phần ứng suất, ta đưa toán phẳng
ra quy ước như sau:
- Đối với bài toán không gian, nếu pháp tuyến ngoài của mặt khảo sát hướng theo chiều
dương (hoặc âm) của một trục toạ độ th ì các thành phần ứng suất tác dụng trên mặt đó được coi
là dương khi chúng cũng hướng theo chiều dương (âm) của các trục toạ độ tương ứng. Các thành

13
phần ứng suất pháp và ứng suất tiếp thể hiện trên các mặt của phân tố thể tích tr ên hình 2.7 đều là
ứng suất dương.
- Đối với bài toán phẳng, để tiện lợi trong việc giải các b ài toán phẳng trong kỹ thuật người
ta thường dùng qui ước về dấu của các ứng suất sau đây: ứng suất pháp  được coi là dương nếu
nó có chiều đi từ mặt cắt đi ra (hình 2.8a) còn nếu nó có chiều đi vào mặt cắt thì ứng suất pháp đó
được coi là âm (hình 2.8b), ứng suất tiếp  được coi là dương nếu ta quay pháp tuyến ngo ài của
mặt cắt một góc 90 0 theo chiều quay của kim đồng hồ th ì chiều của pháp tuyến trùng với chiều
của ứng suất tiếp (hình 2.8a) còn nếu sau khi quay pháp tuyến ngo ài của mặt cắt một góc 90 0 theo
chiều quay của kim đồng hồ mà chiều của pháp tuyến ngược với chiều của ứng suất tiếp th ì ứng
suất tiếp đó được coi là âm (hình 2.8b).
Lý thuyết đàn hồi đã chứng minh rằng các ứng suất pháp gây n ên biến dạng dài còn các
ứng suất tiếp gây nên biến dạng góc.
§4. Các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang của thanh
4.1. Các thành phần nội lực
Xét thanh với F là mặt cắt ngang của Mx
nó. Bằng mặt cắt () trùng với mặt cắt Mz
ngang của thanh, ta chia thanh l àm hai phần
Qx Nz
A và B. Tưởng tượng bỏ phần B và xét sự z
cân bằng của phần A theo như nội dung của x B
phương pháp mặt cắt. Thu gọn hệ nội lực A
My Q y
đặc trưng cho sự tác dụng của phần B l ên
phần A về trọng tâm O của mặt cắt ngang F, y

ta sẽ được một mômen chính M và một véc Hình 2.9: Các thành phần nội lực trên mặt
  
tơ chính R . M và R cân bằng với các cắt ngang thanh
thành phần ngoại lực tác dụng lên phần A. Lập hệ trục toạ độ Oxyz với Oz tr ùng với trục thanh;

trục x, y nằm trong mặt phẳng của mặt cắt. Các th ành phần hình chiếu của véc tơ chính R xuống
các trục toạ độ được ký hiệu và gọi như sau :
- Hình chiếu lên trục z : N z được gọi là lực dọc trục.
- Các hình chiếu lên trục x và y : Q x, Q y được gọi là lực cắt theo phương x và y.
Các thành phần hình chiếu của mômen chính lên các trục là các mômen quay xung quanh các trục.
- Mômen quay xung quanh tr ục x và y : Mx và M y được gọi là các mômen uốn.

- Mômen quay xung quanh tr ục z : M z được gọi là mômen xoắn.


Nz, Qx, Q y , Mx, M y và Mz được gọi là sáu thành phần nội lực trên mặt cắt ngang bất kỳ của
thanh. Cũng giống như các thành phần ứng suất ta đưa ra quy ước dấu các thành phần nội lực như sau:
- Các thành phần lực N z, Qx, Q y được coi là dương khi chúng gây ra các ứng suất dương,
nghĩa là nếu pháp tuyến ngoài của mặt cắt F hướng theo chiều dương (hoặc âm) của trục z thì các
thành phần Nz, Qx, Q y trên đó được coi là dương khi chúng hướng theo chiều dương (hoặc âm)
của các trục toạ độ tương ứng z, x, y.

14
- Các mô men uốn Mx, M y được coi là dương khi nó làm căng phía dương của các trục x và y.

- Mô men xoắn Mz được coi là dương khi nhìn vào mặt cắt ta thấy M z quay cùng chiều kim
đồng hồ.
Trên hình vẽ 2.9 ta đã biểu diễn các thành phần nội lực trên mặt cắt F theo các chiều dương
qui ước của nó.
Khi tất cả các ngoại lực đều nằm trong một mặt phẳng đi qua trục z của thanh (chẳng hạn
như mặt phẳng yz) thì hợp lực của nội lực cũng phải thuộc mặt phẳng đó. B ài toán được xét khi
đó là bài toán phẳng và trên mặt cắt ngang của thanh chỉ c òn ba thành phần nội lực là: Nz, Q y và
Mx. Qui ước về chiều dương của ba thành phần nội lực này như sau:
- Lực dọc N z được coi là dương khi nó đi từ mặt cắt đi ra hay nói cách khác khi nó l à lực
kéo (hình 2.10a). Lực dọc N z được coi là âm khi nó đi từ ngoài mặt cắt đi vào hay nói cách khác
khi nó là lực nén (hình 2.10b).
- Mô men uốn Mx được coi là dương khi nó làm căng các th ớ dọc về phía dương của trục y
(ở đây là căng các thớ dưới) (hình 2.10a) còn nếu Mx làm căng các thớ về phía âm của trục y
(nghĩa là căng các thớ phía trên) thì M x được coi là âm (hình 2.10b).
- Lực cắt Q y được coi là dương khi nó nằm phía bên phải mặt cắt thì Q y có chiều cùng
chiều với trục y và khi nó nằm phía bên trái mặt cắt thì Q y ngược chiều với trục y. Một cách khác
Q y và hợp lực của ngoại lực phần giữ lại tạo th ành một mômen có chiều quay c ùng chiều kim
đồng hồ thì ta coi Q y > 0 (hình 2.10a).
Những thanh chủ yếu chịu mô men uốn đ ược gọi là dầm

M x Qy
Qy
Nz Nz z Nz Nz
Mx Mx Mx z
Qy Qy
y a) y b)
Hình 2.10: Chiều dương (a) và chiều âm (b) của các thành phần nội lực trong bài toán phẳng
4.2. Quan hệ giữa nội lực và ngoại lực
Nz, Qx, Q y , Mx , M y và Mz là sáu thành phần nội lực trên mặt cắt ngang bất kỳ của thanh.
Chúng được xác định từ điều kiện cân bằng của phần đang xét viết d ưới dạng các phương trình
cân bằng :
Z = Nz + Piz = 0
X = Qx + Pix = 0
Y = Q y + Piy = 0

15
trong đó Piz, Pix, Piy là tổng hình chiếu tất cả ngoại lực của phần đang xét l ên phương của các
trục x, y và z
Phương trình mômen :
mx = Mx + mx(Pi) = 0
 m y = My + my(Pi) = 0

mz = Mz + mz(Pi) = 0
trong đó mx(Pi), my(Pi), mz(Pi) lần lượt là tổng mômen của tất cả các ngoại lực thuộc phần
đang xét đối với các trục x, y và z.
4.3. Quan hệ giữa các thành phần nội lực và ứng suất
Nội lực trên mặt cắt là lực phân bố diện tích, cường độ của nó được biểu thị bằng ứng suất
pháp  và ứng suất tiếp . Xét một phân tố diện tích bao quanh điểm A(x, y) tr ên mặt cắt ngang

của thanh. z, zx, zy là các thành phần hình chiếu của véc tơ ứng suất p tại A(x,y). Khi đó ta có
quan hệ giữa những thành phần ứng suất này với các thành phần nội lực trên mặt cắt ngang của
thanh như sau:
Nz =  σ z dF F
F
A
Qx =  τ zx dF z
F x
y
Qy =  τ zy dF (2.1) x zx
A z
F
zy dF
Mx =  yσ z dF
F y
My =  xσ z dF Hình 2.11: Liên hệ giữa nội lực
F
và ứng suất
Mz =  (yτ zx  xτ zy )dF
F

4.4. Các ví dụ
Ví dụ 2.1: Cho P1//y, P2//x, q q
P1
là cường độ lực phân bố trên đoạn a. C 1 A
B z
Tính các thành phần nội lực đối với a)
1 z P2 a
một mặt cắt ngang bất kỳ trong x y
khoảng BC.

Giải : Ta tưởng tượng cắt
thanh bằng mặt cắt 1-1 chia thanh Mx P1
Mz 1 Q q
thành hai phần. Sau đó ta bỏ đi một x
B A z
phần và giữ lại một phần. Để cho b) Nz
đơn giản trong việc tính toán sau 1 z P2 a
My
này, ta thường giữ lại phần đơn giản x Qy
y
hơn (chứa ít ngoại lực hơn hoặc
không phải tính toán phản lực li ên Hình 2.12: Hình cho ví dụ 2.1

16
kết). Trong ví dụ đang xét, ta giữ lại phần b ên phải và bỏ phần bên trái. Biểu diễn các thành phần
nội lực tại mặt cắt 1-1 theo các chiều dương qui ước. Tại mặt cắt ở phần b ên trái do pháp tuyến
ngoài của mặt cắt ngang ngược với chiều trục z nên các thành phần Qx, Qy, Nz được coi là dương
khi nó cũng ngược với chiều các trục tọa độ t ương ứng, sau đó ta viết sáu ph ương trình cân bằng
cho phần được giữ lại để xác định sáu th ành phần nội lực trên mặt cắt ngang:
X = - Qx - P2 = 0  Qx = - P 2
Y = - Qy + qa + P 1 = 0  Qy = qa + P 1
Z = - Nz = 0  Nz = 0
mx = - Mx - qa(z+a/2) - P1(a+z) = 0  Mx = -qa(z+a/2) - P1(a+z)
my = M y - P2z = 0  M y = P 2z
mz = Mz = 0  Mz = 0
§5. Biểu đồ nội lực.
5.1. Khái niệm về biểu đồ nội lực :
Biểu đồ nội lực là đường biểu diễn sự biến thi ên của các nội lực theo vị trí của các mặt cắt
dọc theo trục thanh. Hoành độ của biểu đồ lấy song song với trục thanh, tung độ l à các giá trị của
nội lực tại các mặt cắt ngang t ương ứng.
Như vậy dựa vào biểu đồ nội lực, ta có thể xác định đ ược trị số nội lực lớn nhất v à vị trí của
nó trên thanh.
Dưới đây là một số quy ước về các biểu đồ nội lực đối với các b ài toán phẳng, trường hợp
tải trọng nằm trong mặt phẳng qua trục thanh yz th ì trên các mặt cắt ngang chỉ có ba th ành phần
nội lực là Mx, Qy và Nz.
1) Với thanh thẳng, tung độ d ương của biểu đồ lực dọc N z, ký hiệu (Nz) và lực cắt Q y, ký
hiệu (Qy) được vẽ phía trên trục hoành (đường chuẩn), tung độ âm của biểu đồ lực dọc v à lực cắt
được vẽ về phía dưới đường chuẩn.
2) Biểu đồ mômen uốn (M x) vẽ về các thớ bị căng (M x >0 khi nó làm căng thớ dưới).Vậy
tung độ dương của (Mx) được vẽ xuống phía dưới đường chuẩn còn tung độ âm của biểu đồ mô
men được vẽ về phía trên đường chuẩn.
5.2. Các ví dụ :
Ví dụ 2.2: Vẽ biểu đồ lực dọc của thanh chịu lực nh ư hình 2.13a.
Giải: Để xác định nội lực dọc trục N z trên một mặt cắt ngang nào đó trên thanh AB (hình
2.13a), ta áp dụng phương pháp mặt cắt. Chẳng hạn, hãy tưởng tượng cắt thanh AB bằng mặt cắt
1-1 vuông góc với trục thanh, chia thanh th ành hai phần độc lập nhau. Sau đó, ta giữ lại một
phần, phần trái chẳng hạn. Để lập lại trạng thái cân bằng cho phần n ày, ta phải thêm vào mặt cắt
một thành phần nội lực N z (hình 2.13b). Từ phương trình cân bằng hình chiếu Z=0 của phần
đang xét ta có:
Nz1- P1 = 0  Nz1 = P1 = 8kN (1)

17
Nz1>0 chứng tỏ rằng chiều của lực
q= 5kN/m
dọc được giả định hướng ra khỏi mặt cắt P1= 8kN 1 P2= 10kN 2 3
P3= 12kN
như hình 2.13b là đúng và nó được gọi là
A B
lực kéo. Ngược lại N z có giá trị âm là lực a) 1m
1 C
1m
2 D
2m
3
nén. Ta nhận thấy rằng giá trị của N z
P1 Nz1
trong đoạn thanh AC không phụ thuộc
vào vị trí của mặt cắt 1-1, điều này cũng b)
z P2 Nz2
có nghĩa là nội lực N z tại mọi mặt cắt P1
trong đoạn AC là hằng số. Nhưng biểu c)
Nz3 q
thức (1) không thể sử dụng để tính tiếp d) P3
nội lực trên các mặt cắt khác ngoài AC.
Vì nếu mặt cắt 1-1 vượt qua mặt cắt C 8kN z
8kN
(mặt cắt đặt lực P 2) thì trạng thái cân e) Nz
bằng mới của phần đang xét phải kể th êm 2kN 2kN
cả lực P 2. Do vậy để xác định nội lực N z 12kN
cho đoạn CD ta phải sử dụng mặt cắt 2 -2 Hình 2.13: Hình vẽ cho ví dụ 2.2
(hình 2.13c). Từ điều kiện Z=0 viết cho phần trái của mặt cắt 2-2 ta có:
Nz2- P1 + P2 = 0  Nz2 = P1 – P2 = -2kN (2)
Nz2<0 chứng tỏ rằng chiều tác dụng của N z2 ngược với chiều giả định trên hình 2.13c, tức là
chiều hướng vào mặt cắt và do vậy nó là lực nén. Từ biểu thức (2) ta cũng n hận thấy rằng N z2 là
hằng số trên đoạn CD. Với đoạn DB, dùng mặt cắt 3-3 và xét phần thanh bên phải, ta thêm vào
mặt cắt một nội lực dọc trục N z3 hướng ra ngoài (hướng từ phải qua trái), nói cách khác tức l à giả
định Nz3 dương. Khác với hai đoạn trên, phần thanh đang xét ngoài lực Nz3, P3 còn có các lực
phân bố q trên chiều dài z (hình 2.13d). Từ điều kiện cân bằng hình chiếu Z=0 ta có:
Nz3- qz + P3 = 0  Nz3 = qz – P3 = 5z – 12 (3)
Biểu thức (3) là một hàm bậc nhất đối với z, khi z = 0 : Nz3 = 5.0 - 12 = -12 kN, khi z = 2:
Nz3 = 5.2 - 12 = -2 kN
Để nhận biết sự biến thiên của lực dọc trên các mặt cắt dọc theo trục thanh ta vẽ một đồ thị
biểu diễn giá trị của N z từ các biểu thức (1), (2) v à (3) trên một hệ trục toạ độ vuông góc, với trục
hoành được chọn là trục song song với trục thanh, tr ên trục hoành này ta đặt các tung độ có giá trị
tương ứng với các giá trị nội lực N z tại mặt cắt đó theo một tỷ lệ thích hợp, với l ưu ý là tung độ
dương đặt cùng một phía với trục hoành, còn tung độ âm đặt phía ngược lại. Biểu đồ lực dọc N z
của thanh AB như hình 2.13e. Từ biểu đồ này ta thấy rằng trên các đoạn AC và CD nội lực trên
các mặt cắt là như nhau, đường biểu diễn là các đường thẳng song song với trục ho ành nhưng
đoạn AC chịu kéo (lực dọc N z>0), đoạn CD chịu nén (lực dọc N z<0). Còn trong đoạn DB nội lực
thay đổi bậc nhất dọc theo trục thanh, do vậy đ ường biểu diễn là đường thẳng nghiêng với trục
hoành với hệ số góc chính bằng trị số lực phân bố đều q. Biểu đồ N z trên hình 2.13e còn cho ta
nhận biết được mặt cắt nào trên thanh có trị số nội lực kéo, nén lớn nhất, đó l à mặt cắt A chịu kéo
lớn nhất với N zA = 8kN và mặt cắt B có N zB = -12 kN là mặt cắt chịu nén lớn nhất.
Ví dụ 2.3: Vẽ biểu đồ mô men xoắn của thanh AE chịu lực nh ư hình 2.14a.
Giải: Bỏ qua lực ma sát ở trong ổ đỡ th ì mô men phản lực quay quanh trục z tại B v à E
bằng không. Chia thanh th ành bốn đoạn AB, BC, CD và DE sau đó lần lượt dùng phương pháp
mặt cắt cho các đoạn thanh:

18
-Đoạn AB : Thực hiện mặt cắt 1 -1, chọn A làm gốc, 0  z  0,5m, xét phần trái và biểu diễn
mô men M z tại mặt cắt 1-1 theo chiều dương của nó (hình 2.14b) :
M1= 15kNm M2= 20kNm M3= 10kNm
Mz1 + M1 = 0 1m = 15 kNm/m 2 3 E F
 Mz1 = - M1 = 15 kNm a)
A C
1 B 3 D
- Đoạn BC : Tương tự dùng mặt 2
0,5m 1m 0,8m 0,2 0,5m
cắt 2-2, chọn A làm gốc, 0,5  z  1,5m,
xét phần trái (hình 2.14c) : M1 Mz1
Mz2 = - M1 + m(z - 0,5) b)
z
= -15 + 5(z - 0,5) = 5z -17,5 Mz2 Mz3 M3
M1 m
- Đoạn CD : Dùng mặt cắt 3-3, xét c) d)
phần phải (hình 2.14d) :
z z
Mz3 = + M1 = 10 kNm
10kNm 10kNm
- Đoạn DE : Mz4 = 0 e) Mz

Từ các biểu thức trên ta vẽ được 15kNm 10kNm


biểu đồ mô men xoắn nội lực nh ư hình
Hình 2.14: Hình cho ví dụ 2.3
vẽ 2.14e.
Ví dụ 2.4: Vẽ các biểu đồ nội lực của dầm chị u lực như hình 2.15.
Giải:1) Xác định các thành phần phản lực: P
A 1 C 2 B z
Pb Pa a)
YA  ; YB  1 2
  YA z -z YB
a b
2) Chia dầm làm hai đoạn AC và CB, dùng phương pháp y 
A 1 Mx 2 B
mặt cắt ta đi xác định các th ành phần nội lực trên các đoạn. b)
YA 1 Mx 2 YB
Vì tải trọng vuông góc với trục thanh nên lực dọc N z trên Qy Qy
a
mọi mặt cắt ngang bằng không. P
c) b  Qy
a) Đoạn AC: Bằng mặt cắt 1 -1 cách gối tựa A một P
khoảng là z (0  z  a), ta chia dầm ra làm hai phần. Ta bỏ d)  Mx
phần phải và xét phần trái với các thành phần nội lực tại mặt
ab
cắt này là Q y và Mx. Viết các phương trình cân bằng tĩnh học P
cho phần giữ lại, ta được các biểu thức của các nội lực: 
Hình 2.15: Hình cho ví dụ 2.4
Pb Pb
Qy  ; Mx  z
 
b/ Đoạn CB: Ta cắt thanh bằng mặt cắt 2 -2 cách gối tựa A một khoảng là z (a  z  ), sau
đó ta bỏ phần phải và xét phần trái. Các phương trình cân bằng cho ta các biểu thức của các th ành
phần nội lực:
Pa Pa
Qy   ; Mx  (  z )
 

19
3) Từ các biểu thức của các nội lực tr ên các đoạn ta vẽ được các biểu đồ Q y và Mx như trên
hình 2.15c và 2.15d.
M0
Ví dụ 2.5: Vẽ biểu đồ nội lực của dầm chịu lực nh ư B
A 1 2 z
hình 2.16. a) C 2
Giải: 1) Xác định các phản lực: YA z 1 -z YB
a b
M0 y
YA   YB  1 Mx Mx 2
 b)
A B
1 2
(YB <0 nên thực tế nó có chiều ngược lại). YA z Qy Qy -z YB
2) Chia dầm thành 2 đoạn AC và CB, dùng phương
pháp mặt cắt ta đi xác định các th ành phần nội lực lần lượt c) Qy
trên các đoạn. M0 b
  M0
a) Đoạn AC (1-1) (0  z  a) :
d) Mx
M M a
Qy  0 ; Mx  0 z M0
  
Hình 2.16: Hình cho ví dụ 2.5
b) Đoạn AC (2-2) (a  z  ) :

M0 M0
Qy  ; Mx  (  z )
 
3) Từ các biểu thức của các nội lực tr ên các đoạn ta vẽ được các biểu đồ Q y và Mx như trên
hình 2.16c và 2.16d.
Ví dụ 2.6: Vẽ các biểu đồ nội lực của thanh chịu lực nh ư hình 2.17.
Giải:
Vì tải trọng là đối xứng nên ta dễ thấy rằng phản q
lực trên hai gối tựa tại A và B là như nhau: 1 B z
a) A
q 1
YA  YB  YA YB
2
y
Cắt thanh bằng mặt cắt 1-1 cách gối tựa trái một 1 Mx
đoạn z (0  z  ) và bỏ phần bên phải. Các phương trình b) 1
cân bằng của phần giữ lại bên phải sẽ là: z Qy
q/2
q
Y = Qy + qz - YA = 0 c) 2 Qy
qz 2 q
 m O1  M x   YA .z  0 2
2
d) Mx
Từ hai phương trình trên ta rút ra kết quả: q 2

Q y  q(  z) ; Mx 
qz
  z  Hình 2.17: Hình cho ví dụ 2.6
8
2 2
Từ các biểu thức của các nội lực tr ên các đoạn ta vẽ được các biểu đồ Q y và Mx như trên
hình 2.17c và d.

20
Ví dụ 2.7: Vẽ Q, M của thanh chịu tải trọng phân bố theo đ ường bậc nhất như hình 2.18.
q0 R
Giải: Tải trọng phân bố q (z)  z có hợp lực q0

1 z
2 a) A B
R đặt tại C cách gốc toạ độ A một khoảng  và có trị 1 C
3 z
YA YB
q 
số: R  0 2/3
2 
Để xác định các phản lực, ta viết các ph ương y
RZ
trình cân bằng tĩnh học của dầm đang xét: Mx
1
b) 1
2 z
m A   R.   YB .  0 YA 2z/3
3 Qy
z
1 y
m B  R.   YA .  0 q 0
3 max Q y  q 0
6
3
q 0 q 0 c) Qy
Kết quả: YA  ; YB  
6 3
3
Cắt thanh bằng mặt cắt 1 -1 cách gốc tọa độ A một d) Mx
đoạn z sau đó ta xét phần b ên trái. Các phương trình
cân bằng của phần giữ lại là: q 0 2
Y = Qy + Rz - YA = 0 9 3
Hình 2.18: Hình cho ví dụ 2.7
1
m O1  M x  YA .z  R z . z  0
3
1 q0 q
Ở đây ta có R z  .z. .z  0 .z 2 là hợp lực của lực phân bố q(z) lên đoạn z. Từ đó ta suy ra:
2  2
 q 0 q 0 2
Q y  6  2 z P=2,5qa M=qa
2
q

M  q 0  z  q 0 z 3
A 1 B 2 C 3D 4 E
a)
 x 6 2 1 2 3 4
ZA
Các biểu đồ (Q y) và (M x) được YA a a a 3a YE
vẽ như ở hình 2.18c và 2.18d.
Ví dụ 2.8: Vẽ biểu đồ nội lực qa
của thanh chịu lực như hình vẽ 2.19 +
b) Qy
(thanh chịu uốn được gọi là dầm). - 1,5qa -
Giải : 2
2qa
1,5qa
2
Để tiến hành vẽ các biểu đồ nội 0,5qa
- Mx
lực của dầm, ta tiến h ành theo các c) 2
0,5qa + +

bước sau đây: 2


1,5qa 2
Mmax=1,5qa
1/ Xác định thành phần phản lực
Coi thanh như vật rắn tuyệt đối Hình 2.19: Hình cho ví dụ 2.8

21
và xét sự cân bằng của thanh dưới tác dụng của các phản lực v à tải trọng.
Z = ZA = 0
Y = -YA - 2,5qa + 3qa - YE = 0
mA = 2,5qa.a - qa2 - 3qa.4,5a + Y E .6a = 0
Kết quả: Z A = 0, Y A = -1,5qa, Y E = 2qa
2/ Dùng phương pháp mặt cắt, xác định các th ành phần nội lực lần lượt tại các đoạn
Ta chia thanh AB làm 4 đo ạn: AB, O1
BC, CD, DE. A 1 Mx
z
d)
a) Đoạn AB (1-1) 0  z  a. Xét sự 1
cân bằng của phần được giữ lại. z Qy
YA=1,5qa
Y = 1,5qa + Q y = 0
y
mO1 = Mx + 1,5qa.z = 0 Hình 2.19d : Nội lực trong đoạn AB
2,5qa O2
Kết quả : Qy = -1,5qa
A B 2 Mx
M x = -1,5qaz z
e)
2
b) Đoạn BC (2-2) a  z  2a Qy
a
Y = 1,5qa - 2,5qa + Q y = 0 YA=1,5qa
z
mO2 = Mx + 1,5qa.z - 2,5qa(z-a) = 0
y
Kết quả : Qy = qa Hình 2.19e : Nội lực trong đoạn BC
2
Mx = -2,5qa + qaz 2,5qa O3
c) Đoạn CD (3-3) 2a  z  3a 3 Mx
A B C z
Y = 1,5qa - 2,5qa + Q y = 0 f)
3
mO3 = 1,5qa.z - 2,5qa(z-a) - qa + Mx = 0
2 a a Qy
YA=1,5qa
Kết quả : Qy = qa z

Mx = qaz - 1,5qa2 y
z = 2a : M x = 0,5qa2 Hình 2.19f : Nội lực trong đoạn CD
q
z = 3a : M x = 1,5qa2
d) Đoạn DE (4-4) 3a  z  6a Mx
4 A
z
Y = -Qy +(6a - z)q - 2qa = 0 g)
O4 4
mO4 = -Mx - q(6a-z)2/2 + (6a-z)2qa = 0 Qy
(6a-z) YE=2qa
Kết quả : Qy = -qz + 4qa
Mx = - qz2/2 + 4qaz - 6qa2 y

z = 3a : Qy = qa Mx = 1,5qa 2 Hình 2.19d : Nội lực trong đoạn DE

22
z = 4a : Qy = 0 Mx = Mmax = 2qa2
z = 6a : Qy = -2qa Mx = 0
3/ Vẽ các biểu đồ (Q y) và (Mx) : xem hình 2.19b và 2.19c.
Biểu đồ lực cắt và mô men uốn trong những trường hợp chịu lực cơ bản của các dầm công
xôn, dầm đơn giản và dầm mút thừa được cho trong bảng 2.1.
Bảng 2.1: Biểu đồ nội lực của một số dầm c ơ bản
P q

M0



P q
Qy
M0 Qy Qy
2
Mx q /2
P
Mx Mx

P q
M0

a b a b
M0 
ab Pb
q/2
ab q/2
Qy Qy
Pa Qy
M0b
ab
ab Mx Mx
Mx
M 0a Pab 2
ab ab q /8

P q
M0

 a a  a

P 2 qa
M 0/  Pa/ qa /2
Qy Qy Qy
2
qa /2
Mx
M0 Mx Mx
Pa

Ví dụ 2.9: Vẽ biểu đồ nội lực của dầm tĩnh định nhiều nhịp chịu lực nh ư hình vẽ 2.20a.
Giải: Đây là một dầm tĩnh định nhiều nhịp. Để giải b ài toán thuộc loại này, ta cần phân biệt
dầm chính và dầm phụ. Dầm chính là dầm đứng độc lập mà vẫn có thể chịu được tải trọng, dầm
phụ là dầm không đứng độc lập m à phải tựa trên dầm chính mới có thể chịu đ ược lực. Tải trọng
đặt trên dầm chính không ảnh hưởng tới dầm phụ, tải trọng đặt tr ên dầm phụ sẽ được truyền tới
dầm chính thông qua các phản lực li ên kết.

23
Hệ trên hình 2.20a có AB, CD là các dầm chính, dầm BC là dầm phụ. Trên hình 2.20b phân
tích sự làm việc của ba dầm, trong đó q=1kN/m
dầm phụ BC được đặt lên hai dầm P=5kN
A E F B C D
chính AB và CD; liên kết khớp tại C a)
được coi là gối tựa cố định còn liên kết 2m 2m 1m 3m 3m
khớp tại B được coi là gối tựa di động.
Dầm phụ BC nhận phản lực Y B tại B và q=1kN/m
YC tại C. Khi đó dầm chính AB sẽ nhận B C
một lực bằng Y B nhưng có chiều ngược
lại còn dầm chính CD sẽ nhận một lực P=5kN
A E F B 1,5kN 1,5kN C D
bằng YC nhưng có chiều ngược lại b)
(hình 2.20b). Lực dọc trong các dầm
đều bằng không, trên các mặt cắt chỉ có
2,125kN
lực cắt Q và mô men uốn M. 1,5kN
1,5kN
Như vậy ta có thể phân tích dầm c) Qy
tĩnh định nhiều nhịp ở tr ên thành ba
2,875kN
dầm đơn đơn giản. Dựa vào bảng 2.1
biểu đồ nội lực của các dầm đ ơn giản, 4,5kNm
ta có thể dễ dàng vẽ biểu đồ lực cắt Q
Mx
và biểu đồ mô men uốn M cho từng d)
dầm đơn giản. Biểu đồ lực cắt Q và 1,5kNm
1,125kNm
biểu đồ mô men uốn M của dầm tĩnh
định nhiều nhịp là sự ghép nối nối tiếp 4,25kNm Hình 2.20: Hình cho ví dụ 2.9
các biểu đồ lực cắt Q và biểu đồ mô
men uốn M của các dầm đơn giản trên.
§6. Quan hệ giữa các nội lực và ngoại lực.

6.1. Liên hệ vi phân giữa mômen uốn, lực cắt v à tải trọng phân bố đối với thanh thẳng
Xét trường hợp ngoại lực tác dụng l ên thanh Qy q(z)
nằm trong mặt phẳng (yz) và có phương vuông góc Mx Mx+dMx
với trục thanh (do đó N z = 0). Xét một vi phân thanh O z
cách gốc toạ độ một khoảng z như hình vẽ 2.21.
O1 O2
Ta coi q(z) = const trên dz và có chiều như z dz Qy+dQy
hình vẽ 2.21. Các phương trình cân bằng của các y
lực tác dụng lên vi phân thanh đang xét như sau:
Hình 2.21: Liên hệ vi phân giữa nội lực và
Y = Qy + q(z).dz - (Qy + dQy) = 0 ngoại lực

(dz ) 2
mO2 = - Mx - Qy.dz - q(z). + (Mx + dM x) = 0
2
(dz ) 2
Bỏ qua lượng vô cùng bé bậc cao q(z). ta có các liên hệ vi phân sau :
2

24
 dQ y
  q(z)
dz
 (2.2)
 dM x  Q
 dz y

Vậy đạo hàm của lực cắt thì bằng cường độ của lực phân bố (để ph ù hợp với dấu của Q y, ta
phải thừa nhận q(z) > 0 khi nó có chiều đi l ên), đạo hàm của mômen uốn M x thì bằng lực cắt Qy.
Từ (2.2) ta có thể viết :
d 2M x
 q(z) (2.3)
dz 2
Đạo hàm bậc hai của mômen uốn là bằng cường độ của lực phân bố.
6.2. Quan hệ bước nhảy của các biểu đồ với các tải trọng tập trung.
Cho một thanh thẳng chịu lực ngang tập trung P v à mô men tập trung M 0, ta hãy xét điều
kiện cân bằng của một đoạn thanh dz đ ược tách ra bằng hai mặt cắt 1 -1 và 2-2 chứa P và M0
(hình 2.22).
Các thành phần nội lực tại mặt cắt ngang 1-1 ở bên trái là Q tr, Mtr; các thành phần nội lực
tại mặt cắt ngang 2-2 ở bên phải là Qph và Mph.
Trị số M = Mph - Mtr gọi là bước nhảy của mô men uốn
Trị số Q = Qph - Qtr gọi là bước nhảy của lực cắt.
Các phương trình cân bằng của đoạn thanh dz
cho ta: P
Qtr M0
Y = - Qtr – P + Qph = 0 Mtr 2
1 Mph
dz O z
MO = - Mtr - Qtr.dz + P. + M0 + Mph = 0
2 1 2
z dz
Bỏ qua các lượng vô cùng bé, ta rút ra được: Qph
y
Q  Q ph  Q tr  P Hình 2.22: Quan hệ giữa nội lực và
 (2.4)
M  M ph  M tr  M 0 tải trọng tập trung

Vậy tại mặt cắt có lực tập trung (hoặc mô men ngoại lực tập trung), biểu đồ lực cắt (Q)
(hoặc biểu đồ mô men uốn (M)) sẽ có bước nhảy. Trị số bước nhảy bằng trị số lực tập trung (hoặc
mômen tập trung). Bước nhảy của lực cắt là dương nếu ngoại lực tập trung hướng lên. Bước nhảy
của mô men uốn là dương nếu mô men tập trung quay thuận chiều kim đồng hồ. Chiều trục z đi
từ trái qua phải
6.3. Quan hệ giữa các ngoại lực và nội lực trong một số trường hợp chịu lực khác của
thanh
Bằng cách tương tự ở trên, ta cũng có thể viết quan hệ vi phân giữa lực dọc N v à tải trọng
phân bố dọc trục t, quan hệ giữa bước nhảy N của biểu đồ lực dọc và lực dọc tập trung T 0 trên
thanh thẳng (xem ký hiệu và dấu các đại lượng trên hình 2.23)

25
t(z) T0
Nz Nz+dNz Ntr Nph

z dz dz
a) b)
Hình 2.23: Quan hệ giữa lực dọc và tải trọng dọc trục

 dN z
  t (z)
 dz (2.5)
N  N ph  N tr  T0

Quan hệ vi phân giữa mô men xoắn nội lực M z và mô men xoắn ngoại lực phân bố dọc trục
m, quan hệ giữa bước nhảy Mz của biểu đồ mô men xoắn v à mô men xoắn ngoại lực tập trung M
trên thanh thẳng cũng có các dạng tương tự (xem ký hiệu và dấu các đại lượng trên hình 2.24)
m(z) M
Mz Mz+dMz Nph

Ntr
z dz dz

a) b)
Hình 2.24: Quan hệ giữa mô men xoắn nội lực
và các tải trọng gây xoắn

dM z
 m(z) (2.6)
dz

Mz = Mz,ph - Mz,tr = M


§7. Biểu đồ nội lực của khung phẳng v à thanh cong

7.1. Đối với khung phẳng


Khung là một thanh mà trục của nó là một đường gấp khúc, nếu trục của thanh l à một
đường gấp khúc phẳng thì ta có khung phẳng, nếu trục của thanh là một đường gấp khúc không
gian thì ta có một khung không gian.
Với khung phẳng chịu tải trọng trong mặt phẳng của khung th ì trên mặt cắt ngang của
khung cũng chỉ có ba thành phần nội lực là lực dọc N, lực cắt Q và mô men uốn M. Quy ước về
chiều dương của lực dọc và lực cắt vẫn giữ như đối với thanh nằm ngang, khi vẽ biểu đồ cần ghi
kèm theo dấu. Với đoạn thanh nằm ngang, tung độ d ương của biểu đồ N và Q được vẽ về phía
trên đường chuẩn (trục hoành của biểu đồ), với đoạn thanh thẳng đứng, tung độ d ương của biểu
đồ N và Q được vẽ về phía trái đường chuẩn và đặt tung độ âm về phía phải đ ường chuẩn. Dấu
của mô men uốn được tự qui định và khi vẽ biểu đồ cần đặt các tung độ về phía thớ căng của
thanh mà không cần ghi dấu. Dưới đây ta qui ước chiều dương của mô men uốn là chiều làm
căng các thớ ngoài của khung.
26
Ví dụ 2.10 : Vẽ các biểu đồ N, Q và M của khung chịu lực như hình 2.25a.
Giải:
q q
z
D C 4 D y 3
E E C
a) b) 4 z 3
a a z
z
YE qa/2

a
2 2

z
1z y
B
A A B
ZA y 1
z
qa/2
Mx Qy z
1 z z Nz 3 C
c) A 1 Nz Nz
z Qy Mx Mx 3
qa/2
Qy
d) e)

a
q 2 2
a

z
E Mx a
4 B
f) A A
z 4 Nz B
qa/2 Qy qa/2 qa/2
(2a-z)

qa qa qa 2 qa 2
2 2 8 2
qa
g) 2
Nz i) Mx
h) Qy
qa
2
qa 2
2
Hình 2.25: Hình cho ví dụ 2.10

qa qa
1) Xác định các phản lực: Z A  0; YA  ; YB 
2 2
2) Dùng phương pháp m ặt cắt, xác định các thành phần nội lực tại các mặt cắt trên các
đoạn.
Ta chia khung ra làm bốn đoạn: AB, BC, CD và DE. Trên mỗi đoạn ta thiết lập một hệ trục
toạ độ yz như hình 2.25b. Hệ toạ độ yz xuất phát từ đoạn thanh AB, sau đó ta cho nó di chuyển
lần lượt trên các đoạn BC, CD và DE. Sau đó bằng phương pháp mặt cắt, ta xác định các th ành
phần nội lực tại các mặt cắt lần l ượt trên mỗi đoạn.
a) Đoạn AB: Bằng mặt cắt (1-1) cách đầu A một khoảng là z (0  z  a), ta xét phần bên
trái như hình 2.25c. Các phương trình cân bằng đối với phần giữ lại nh ư sau:
Z = Nz = 0
qa
Y    Qy  0
2

27
qa
m O1  M x  .z  0
2
Ta rút ra các kết quả:
qa qa
Nz = 0; Q y  ; M x  .z (1)
2 2
b) Đoạn BC: Bằng mặt cắt (2-2) cách B một khoảng là z (0  z  a), ta xét phần phía dưới
như hình 2.25d. Các phương trình cân bằng đối với phần giữ lại nh ư sau:
qa
Z  N z  0
2
Y = Qy = 0
qa
m O 2  M x  .a  0
2
Ta rút ra các kết quả:
qa qa 2
Nz   ; Q y  0; M x  (2)
2 2
c) Đoạn CD: Bằng mặt cắt (3-3) cách C một khoảng là z (0  z  a), ta xét phần phía trái
như hình 2.25e. Các phương trình cân bằng đối với phần giữ lại nh ư sau:
Z = Nz = 0
qa
Y  Q y  0
2
qa
m O 3  M x  (a  z )  0
2
Ta rút ra các kết quả:
qa qa
Nz = 0; Q y   ; M x  (a  z ) (3)
2 2
d) Đoạn DE: Dùng mặt cắt 4-4 cách gối tựa E một khoảng z (a  z  2a) ta chia khung làm
hai phần, ta giữ phần có gối tựa E nh ư hình 2.25f. Các phương trình cân bằng đối với phần giữ lại
như sau:
Z = Nz = 0

 q 2a  z   0
qa
Y   Q y 
2
(2a  z) 2 qa
m O 4  M x  q  2a  z   0
2 2
Ta rút ra các kết quả:

28
Nz = 0; Q y  qz  qa ; M x  2a  z (a  z)
3 q
(4)
2 2
3) Từ các kết quả (1), (2), (3), (4), ta vẽ các biểu đồ
Nz, Qy và Mx như các hình 2.25g, h, i. Qy=qa/2

Để kiểm tra biểu đồ, thường dùng phương pháp tách j) C


2
nút để xét sự cân bằng của các lực tác dụng l ên nút (cả Mx=qa /2
ngoại lực và nội lực). Chẳng hạn ta xét nút C của khung.
2
Các ngoại lực và nội lực tác dụng lên nút C được biểu diễn Nz=qa/2
Mx=qa /2
như hình 2.25j.
Ta thấy nút C ở trạng thái cân bằng. Vậy các biểu đồ Hình 2.25j : Phương pháp tách nút
nội lực ta vẽ ở trên là đúng.
7.2. Đối với thanh cong.
Trong bài toán phẳng, trên tiết diện của thanh cong cũng có những nội lực nh ư đối với
thanh thẳng là M, N và Q. Trục của thanh cong là những đường cong nên vị trí của tiết diện
thường được xác định trong hệ toạ độ độc cực; mô men uố n, lực cắt và lực dọc là những hàm số
theo biến số góc , chúng cũng được xác định từ những phương trình cân bằng theo qui tắc như
đối với thanh thẳng.
Đối với thanh cong, các th ành phần nội lực N và Q tại các mặt cắt được quy ước về dấu
giống như đối với thanh thẳng. Riêng mô men uốn M được quy ước là dương khi nó làm cho
thanh cong bị cong thêm.
Với thanh cong phẳng, tung độ d ương của biểu đồ N và Q được đặt về phía ngoài đường
chuẩn (đồng dạng với trục thanh cong) v à đặt tung độ âm về phía trong đ ường chuẩn, biểu đồ mô
men uốn vẽ về phía thớ căng của thanh m à không cần ghi dấu
Từ điều kiện cân bằng của một đoạn chiều d ài phân tố ds của thanh, ta có thể nhận đ ược
các quan hệ vi phân giữa các thành phần nội lực và tải trọng phân bố trên thanh như sau:
dN Q dQ N dM
 ;   q; Q (2.7)
ds ρ ds ρ ds
trong đó :  là bán kính cong của trục thanh
ds = d là vi phân chiều dài trục
q là cường độ lực phân bố ngang trục, thứ nguy ên là [lực]/[chiều dài]
Ví dụ 2.11: Vẽ biểu đồ nội lực của thanh cong chịu lực nh ư hình vẽ 2.26.
Giải: Bằng mặt cắt 1-1 vuông góc với trục thanh và tạo với phương thẳng đứng một góc ,
ta chia thanh ra làm hai ph ần. Ở đây ta giữ phần có chứa đầu mút A. Tiếp đó ta viết các ph ương
trình cân bằng:
Z = N - Psin - 2Pcos = 0
Y = Q - Pcos + 2Psin = 0
 m O1 = -M - P.Rsin + 2P.R(1-cos) = 0
Kết quả:

29
N = P(sin + 2cos)
Q = P(cos - 2sin)
M = PR(2 - 2cos - sin) 0    900
Bảng biến thiên các trị số nội lực như sau:


00 300 450 600 900
Nội lực
N 2P 2,232P 2,12P 1,866P P
Q P -0,134P 0,707P -1,232P -2P
M 0 -0,232PR -0,121PR 0,134PR PR

Khi Q = P(cos - 2sin) = 0  tg = 0,5   = 26040' thì trên mặt cắt này N và M đạt cực
trị. Tại  = 26040' ta có:
M = Mmin = -0,236PR
N = Nmax = 2,236P
Các biểu đồ N, Q và M được vẽ ở các hình 2.26c, d và e:

O O
A R
φ N Q φ
1
2P M 1 B 2P
1 B
1
a) P b) P

P 2P PR
0 0
26 40’ 26 40’ 0
26 40’

N Q M
0,236PR
2,236P P
2P

c) d) e)
Hình 2.26: Hình cho ví dụ 2.11

§8. Biểu đồ nội lực của khung không gian


Ví dụ 2.12: Vẽ biểu đồ nội lực của khung không gian nh ư hình vẽ 2.27.
Giải: 1) Trong trường hợp khung không gian, để vẽ các biểu đồ nội lực ta phải đi thiết lập
các hệ trục toạ độ đối với các đoạn thanh của khung. Trong tr ường hợp này, ta di chuyển hệ toạ
độ xyz bắt đầu từ đoạn thanh nằm ngang DC dọc theo các đoạn thanh tiếp theo CB, BA nh ư hình
2.27b. Bằng các mặt cắt, cắt lần l ượt các đoạn thanh, sau đó ta viết các phương trình cân bằng
cho các phần được giữ lại.

30
z
3 x
A A
3 y
a B
B

YA 2
2 z

a
q y
x
D 1 z
D
C C
P=qa 1
a x y
x Mz My Nz z
a) b) qa
2 Qx Mx
qa y
z B Qy
qa 2 2
Nz qa qa /2
Mx
My
Qy y
Qx q
q Mz q x Mz

z
Mx
D Nz z D D C
P=qa
P=qa P=qa 2
z M qa qa /2
Qy y qa
2
qa
x Qx y e)
c) d)

qa qa

Nz
qa Qx

f) g)
qa

2
qa

Qy Mx

2
qa /2
qa 2
qa /2
h) i)
Hình 2.27: Hình cho ví dụ 2.12

31
2
2qa
2
qa

2
qa
2
qa
Mz
My

2
qa
j) k)
Hình 2.27: Hình cho ví dụ 2.12
a) Đoạn DC: Ta dùng mặt cắt 1-1 cách đầu mút D một khoảng z, 0  z  a, chia khung làm
hai phần. Ta giữ lại phần không chứa li ên kết ngàm như hình 2.28c.
Tại mặt cắt 1-1 ta vẽ các thành phần nội lực với qui ước về chiều dương như trong §4 của
chương này.
Sáu phương trình cân bằng tĩnh học cho ta sáu th ành phần nội lực sau đây:
 N z  0; Q x  qa ; Q y  qz

 qz 2 (1)
 x
M   ; M y  qaz; Mz  0
 2
b) Đoạn CB: Ta dùng mặt cắt 2-2 cách đầu C một khoảng z, 0  z  a, chia khung làm hai
phần. Ta giữ lại phần không chứa li ên kết ngàm như hình 2.28d.
Tại mặt cắt 2-2, các thành phần nội lực được vẽ theo các chiều dương quy ước như hình
2.28d. Để làm dễ dàng hoá việc viết biểu thức các nội lực, ta dời các ngoại lực tác dụng l ên phần
khung được xét về điểm C.
Lực P = qa tại D  lực P = qa tại C + mômen qa 2 tại C.
qa 2
Lực phân bố q  lực qa tại C + mômen tại C.
2
Sáu phương trình cân bằng tĩnh học cho ta sáu th ành phần nội lực sau:
 N z  qa ; Q x  qa ; Qy  0

 qa 2 (2)
M x   ; M y  qaz; M z  qa 2
 2
c) Đoạn AB: Dùng mặt cắt 3-3 cách B một đoạn z (0 z a) chia khung ra làm 2 phần. Bỏ
đầu ngàm, xét đầu còn lại.
Các thành phần nội lực tại mặt cắt 3 -3 được biểu diễn theo chiều dương của chúng như
hình 2.28e. Dời các lực tác dụng lên phần khung được giữ lại về B ta có:

32
lực qa //P tại B +
Lực P = qa tại D  mômen qa 2 nằm trong mặt phẳng (yz) tr ên đoạn AB +
mômen qa 2 nằm trong mặt phẳng (zx) tr ên đoạn AB.


lực qa // q tại B
Lực phân bố q trên đoạn DC  qa 2
mômen nằm trong mặt phẳng xy của thanh AB .
2
Sáu phương trình cân bằng tĩnh học cho ta 6 thành phần nội lực sau:
 N z  qa ; Q x  qa ; Qy  0

 qa 2 (3)
M x  qa ; M y  qa (a  z); Mz  
2
 2
2) Dựa vào các kết quả (1), (2), (3), các biểu đồ nội lực N z, Qx, Qy, Mx, My, Mz được vẽ lần
lượt trên các hình 2.27f, g, h, i, j, k.
§9. Phương pháp vẽ các biểu đồ nội lực theo nhận xét

9.1. Cách áp dụng nguyên lý cộng tác dụng


Khi thanh chịu tác dụng của nhiều tải trọng, ta có thể vẽ biểu đồ nội lực trong thanh do
từng tải trọng gây ra lần l ượt rồi cộng đại số các biểu đồ nội lực đó để nhận đ ược kết quả cuối
cùng.
Ví dụ 2.13: Vẽ biểu đồ mô men trong dầm cho trên q
P=2qa
0,5q
hình 2.28a bằng cách cộng biểu đồ
a)
Giải: A B C D
2a 4a a
Tải trọng trên thanh được chia thành ba trường hợp
cơ bản đã cho trong bảng 2.1. 2qa
2

Hình 2.1b là biểu đồ mô men uốn do tải trọng phân b)


bố q trên đoạn chìa AB gây ra. 2qa
2

Hình 2.1c là biểu đồ mô men uốn do tải trọng tập c)


trung P trên đoạn chìa CD gây ra. qa
2

d)
Hình 2.1d là biểu đồ mô men uốn do tải trọng phân 2
2qa
bố 0,5q trên đoạn BC gây ra.
e) Mx
Hình 2.1e là biểu đồ mô men uốn tổng cộng cần t ìm, 2 2
qa 2qa
các tung độ của biểu đồ này bằng tổng đại số các tung độ
của ba biểu đồ trên tại các mặt cắt tương ứng. Hình 2.28: Hình cho ví dụ 2.13
9.2. Cách áp dụng các quan hệ giữa ngoại lực v à nội lực
Phương pháp này chủ yếu dựa trên những kết quả sau :
1) Dựa trên các nhận xét về bước nhảy (2.4)
2) Dựa trên các liên hệ vi phân giữa các nội lực và ngoại lực (2.2) và (2.3).

33
Nếu trên đoạn thanh đang xét có lực phân bố q(z) bậc n th ì biểu đồ lực cắt Q y có bậc (n+1)
và biểu đồ mô men uốn M x có bậc (n+2), chẳng hạn:
- Trên đoạn thanh không có tải trọng phân bố q (q = 0) th ì biểu đồ lực cắt Q y là hằng số và
biểu đồ mô men uốn M x là đường bậc nhất.
- Trên đoạn thanh chịu tải trọng phân bố đều (q = const) th ì biểu đồ lực cắt Q y là đoạn
thẳng (bậc nhất) và biểu đồ mô men uốn M x là đường cong bậc hai.
3/ Ở mặt cắt nào có lực cắt triệt tiêu thì biểu đồ mômen uốn M x ở đó đạt cực trị (tiếp tuyến
biểu đồ song song với trục ho ành). Điều này có một ý nghĩa rất quan trọng v ì ta chỉ quan tâm đến
các giá trị cực trị của nội lực.
4/ Từ các liên hệ vi phân (2.2) và (2.3) ta có thể tính được nội lực tại một mặt cắt phải (có
hoành độ z2) khi biết được nội lực tại mặt cắt trái (có ho ành độ z1) như sau với z2 > z1 :
Từ liên hệ vi phân (2.2) ta có:
dQy = q(z).dz (1)
Tích phân biểu thức (1) từ z 1 đến z2 đoạn thanh đang xét ta được:
z2 z2
Q  Q y  Q y (z 2 )  Q y (z1 )   q (z)dz   q
z1 z1

Ta có:
Q y ( z 2 )  Q y ( z1 )   q (2.8)
Tương tự từ (2.3) ta được:
M x ( z 2 )  M x ( z1 )   Q (2.9)

Ở đây q, Q tương ứng là diện tích của biểu đồ tải trọng phân bố tr ên đoạn (z1 – z2) và
diện tích của biểu đồ lực cắt.
Vậy: Giá trị của lực cắt Qy tại mặt cắt phải của đoạn thanh đang xét (có ho ành độ z2)
bằng giá trị của lực cắt Qy tại mặt cắt trái (có ho ành độ z1) cộng diện tích của biểu đồ lực phân
bố q trên đoạn thanh đó.
Giá trị của mô men uốn Mx tại mặt cắt phải của đoạn thanh đang xét (có ho ành độ z2)
bằng giá trị của mô men uốn Mx tại mặt cắt t rái (có hoành độ z1) cộng diện tích của biểu đồ lực
cắt Q trên đoạn thanh đó.
Ví dụ 2.14: Vẽ biểu đồ nội lực của dầm chịu lực trong ví dụ 2.8 bằng cách áp dụng quan hệ
giữa ngoại lực và nội lực (hình 2.29).
Giải :
1) Xác định các phản lực : mE = 0  YA = -1,5qa (chiều thực của Y A ngược lại)
mA = 0  YE = 2qa
Dầm được phân thành bốn đoạn: AB, BC, CD, DE.
2) Biểu đồ lực cắt Q:

34
Tại A có lực tập trung l à phản
2
lực YA hướng xuống bằng 1,5qa nên P=2,5qa M=qa q
biểu đồ lực cắt có bước nhảy bằng A 1 B 2 C 3D 4 E
1,5qa; lực đi xuống nên bước nhảy a) 1 2 3 4
cũng đi xuống. Trong đoạn AB không ZA
có tải trọng phân bố, lực cắt l à hằng số YA a a a 3a YE
và bằng –1,5qa.
Trong đoạn BC lực cắt bằng 2,5qa qa
hằng số. Tại B có lực tập trung h ướng +
b) Qy
lên là P = 2,5qa nên biểu đồ lực cắt có - -
a
bước nhảy hướng lên bằng 2,5qa. Trị 1,5qa 2qa
2
số lực cắt trong đoạn BC theo công 1,5qa
2
0,5qa
thức (2.8) bằng: - Mx
c) 2
0,5qa + +
Qph = Qtr +Q = -1,5qa + 2,5qa = qa
2
1,5qaMmax=1,5qa
2
Trong đoạn CD lực cắt bằng
hằng số. Tại C không có lực tập trung
nên biểu đồ lực cắt không có b ước Hình 2.29: Hình cho ví dụ 2.14
nhảy do đó trị số lực cắt trong đoạn CD v à BC bằng nhau và có trị số bằng qa.
Trong đoạn DE vì có lực phân bố bằng hằng số n ên lực cắt là đường bậc nhất. Trị số lực cắt
tại D trong đoạn DE bằng qa. Lực phân bố trong đoạn DE h ướng xuống nên biểu đồ lực cắt cũng
đi xuống và độ rơi của biểu đồ lực cắt trên đoạn DE bằng hợp lực của lực ph ân bố trên đoạn DE
nghĩa là bằng 3qa. Vậy trị số lực cắt tại cuối đoạn DE l à:
QD = qa – 3qa = -2qa
Ta có thể kiểm tra sự đúng đắn của biểu đồ lực cắt bằng cách nối giá trị của Q D về không
và so sánh chiều và trị số của phản lực Y E. Nếu hai véc tơ này trùng nhau cả về trị số lẫn chiều thì
biểu đồ lực cắt được vẽ một cách chính xác.
3/ Biểu đồ mô men uốn M:
Biểu đồ mô men uốn trong đoạn AB l à đường bậc nhất. Tại A không có mô men ngoại lực
tập trung nên biểu đồ mô men uốn không có b ước nhảy, do đó M A = 0. Theo công thức (2.9), mô
men uốn tại B có giá trị bằng : M B = MA+Q = -1,5qa2. MB < 0 nên ta vẽ biểu đồ mô men lên
phía trên.
Biểu đồ mô men uốn trong đoạn BC cũng l à đường bậc nhất. Tại B không có mô men ngoại
lực tập trung nên không có bước nhảy, giá trị M B vẫn giữ nguyên bằng –1,5qa2. Tại mặt cắt C,
theo (2.9) :
MC = MB + Q = -1,5qa2 + qa2 = -0,5qa2
Biểu đồ mô men uốn trong đoạn CD cũng l à đường bậc nhất. Tại C có mô men ngoại lực
tập trung cùng chiều kim đồng hồ nên tại đó có bước nhảy dương bằng qa 2, giá trị MC tại mặt cắt
C của đoạn CD có giá trị bằng:
MC,ph = MC,tr +M = -0,5qa2 + qa2 = 0,5qa2
Tại mặt cắt D, giá trị của mô men uốn tính theo (2.9) :
MD = MC + Q = 0,5qa2 + qa2 = 1,5qa2

35
Trong đoạn DE có tải trọng phân bố đều n ên biểu đồ mô men uốn là đường cong bậc hai.
Tại D không có lực tập trung n ên M D không thay đổi. Mô men uốn tại H có lực cắt bằng không
cũng được tính theo công thức (2.9):
MH = MD + Q = 1,5qa2 + 0,5qa2 = 2qa2
Tại gối tựa E mô men uốn bằng không. Nối tung độ mô men tại D, H, E bằng đ ường cong
bậc hai, ta nhận được biểu đồ mô men uốn nh ư trên hình 2.29c. Ta có thể kiểm tra tính đúng đắn
của biểu đồ khi xác định giá trị của M E theo (2.9): M E = MH + SQ = 2qa2 - 2qa2 = 0.
9.3. Bài toán suy ngược
Bài toán suy ngược là bài toán cho biết biểu đồ mô men uốn, yêu cầu tìm biểu đồ lực cắt và
tìm ngược lại tải trọng tương ứng. Để giải bài toán này ta sử dụng liên hệ vi phân giữa nội, ngoại
lực và quan hệ bước nhảy của biểu đồ đã trình bày ở trên.
Khi biểu đồ của mô men uốn là một đường bậc hai dạng Az 2 + Bz + C thì ta xác định A, B,
C theo ba tung độ đã biết trên biểu đồ, sau đó tìm lực cắt bằng đạo hàm bậc nhất của mô men uốn
là 2Az + B.
Khi biểu đồ của mô men uốn l à đường bậc nhất Az + B thì ta cũng có thể tìm được lực cắt
bằng biện pháp tương tự như trên sau khi xác định được A và B. Tuy nhiên ta có thể tính giá trị Q
dM
bằng hệ số góc của biểu đồ mô men uốn theo biểu thức Q   tg . Góc dương của biểu đồ
dz
mô men uốn là góc thuận chiều kim đồng hồ nh ư trên hình 2.30
0 z 0
0 0 z

Hình 2.30: Dấu của hệ số góc của biểu đồ mô men uốn


Nếu biểu đồ lực cắt, mô men uốn có bước nhảy
6 kNm 3,3 kNm
thì tương ứng có những ngoại lực tập trung đặt l ên
thanh. 2,1 kNm 5,76 kNm
F
Ví dụ 2.15: Căn cứ vào biểu đồ mô men uốn M,
C A D E B
hãy vẽ biểu đồ lực cắt Q và xác định tải trọng tác
dụng lên dầm có gối tựa ở A và B như trên hình 2.31. 3 kNm
2m 1m 1m 2m 0,6 2,4m
Giải:
Biểu đồ M trên đoạn công xon CA bậc nhất,
suy ra có một lực tập trung P 1 tại C thoả mãn: P1.2 = P1=3kN P2=1,5kN
M=5,1kNm q=2kN/m
6 (kNm). Vậy P1= 3 kN và có chiều hướng xuống.
B
Gọi phản lực tại gối tựa A l à YA, mô men tại D C A D E F
được tính như sau:
MxD = YA.1 –P1.3 = -3,3 (kNm) 2,7kN 1,2kN

Ta rút ra: Y A =5,7 kN; chiều của YA hướng


xuống dưới 3kN
4,8kN
Biểu đồ M gấp khúc tại D do đó tại D tồn tại
một lực tập trung P 2 hướng xuống dưới. Trị số của P 2 Hình 2.30: Hình cho ví dụ 2.15

36
được xác định bởi biểu thức:
MxE = -P1.4 +YA.2 – P2.1 = -2,1 kNm
Ta rút ra: P 2 = 1,5 kN và có chiều hướng xuống.
Biểu đồ M có bước nhảy dương tại E, như vậy tại E tồn tại một mô men tập trung M có
chiều cùng chiều quay kim đồng hồ, trị số của M bằng trị số của b ước nhảy nghĩa là: M = 5,1
kNm.
Trên đoạn FB, biểu đồ M là một đường bậc hai, như vậy trên đó có một hệ lực phân bố đều
q. Trị số của lực phân bố được xác định bởi biểu thức:
32
MB = - P1.9 + YA .7 - P2.6 +M – q. = 0, ta rút ra: q = 2 kN/m.
2
Từ những tính toán ở trên, ta vẽ được sơ đồ chịu lực của dầm như ở hình 2.30b. Biểu đồ lực
cắt được vẽ một cách dễ dàng theo phương pháp nhận xét như ở hình 2.30c.

37

You might also like