You are on page 1of 4

Thông số BMC

Thông số Kí hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú


Khoảng cách dầm chính S 116 in 5 khoảng
Chiều dày lớp BT bảo vệ ở trên ct 2.5 in
Chiều dày lớp BT bảo vệ ở dưới cd 1 in P5-12.3
Chiều dày BMC ở nhịp ngang hslabt 8 in (bao gồm lớp phủ 0.5 in) P5-12.3
Chiều dày BMC ở bản hẫng hslabn 9 in
Chiều dày lớp phủ hDW 0.5 in 5.1875
Giới hạn chảy của cốt thép chịu nén fy 60 ksi
Đường kính thép số 5 d 0.625 in
Diện tích 1 cây thép số 5 A 0.31 in2
Chiều rộng của bề mặt cấu kiện chịu nén b 1 in ử dụng để tính diện tích cốt thép phân bố
ƯS kéo tối đa xuất hiện trong cốt thép ở TTGHSD fss 36 ksi 0.6fy P5.7.3.4
Cường độ bê tông BMC f'c 4 ksi
Trọng lượng riêng BT gbt 150 pcf
Dung trọng lớp phủ gDW 30 psf
Hệ số c 10 (lấy từ 10 đến 12)
LL 1.75
Hệ số tải trọng CĐI DC 1.25
DW 1.5
TTGHCĐ j 0.9
Hệ số sức kháng P1.3.2.1
TTGHĐB 1
Hệ số quy đổi hình khối ứng suất b1 0.85 P5.7.2.2
cấp 1 1
Hệ số lộ bề mặt ge
cấp 2 0.75
Mođun đàn hồi của thép Es 29000 ksi
Mođun đàn hồi của bê tông BMC Ec 3834 ksi
Sức kháng uốn cuả tường hẫng Mc 17.83 k-ft/ft
Chiều dài đường chảy Lc 235.2 in
hslab = max(7;1.2(S+10)/30) Sức kháng tối đa của lan can Rw 137.22 k
Chiều rộng lan can Blc 20.25 in
Chiều cao lan can H 42 in
Trọng tâm của lan can theo phương x x 7.61 in

Kiểm tra độ dày BMC tối thiểu (theo AASHTO)

hslab = max(7;1.2(S+10)/30) 7 < 8 OK

7 5.04
Moment của BMC (bao gồm lớp phủ) do TT trên 1đv chiều rộng dải bản( chưa nhân hệ số)
BMC 0.93 k-ft/ft
Lớp phủ 0.28 k-ft/ft

Moment dương của BMC


Hoạt tải : Tra bảng SA4-1 cho khoảng cách dầm 9'-9"(cho moment lớn hơn, kết cấu tính toán sẽ an toàn hơn)
Moment+ LL trên 1 đv chiều dài (chưa tính hệ số) = 6.74 k-ft/ft
Moment+ LL tối đa trên 1 đv chiều dài = 11.80 k-ft/ft
Moment do trọng lượng BMC = 1.17 k-ft/ft
Moment do lớp phủ = 0.42 k-ft/ft
=> Moment ở TTGH CĐI MDL+LL= 13.38 k-ft/ft 𝑓 𝑥 = 𝑦 + 𝐴 𝑦 − 𝐴 de =0
de

Chiều cao tính từ trọng tâm lớp cốt thép đến thớ ngoài cùng chịu nén de= 6.19 in
Hệ số kháng uốn của cốt thép k'= 0.388 k/in2
Hàm lượng cốt thép r= 0.00689
Diện tích cốt thép trên 1đv chiều dài As= 0.042649438 in2/in
Khoảng cách đặt cốt thép tính toán stt 7.19 in
→ Chọn #5@ 7 in sc 7 in

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa


Tính toán chiều cao vùng chịu nén
𝑓 𝑥 = 𝑦 + 𝐴 𝑦 − 𝐴 de =0
Lực kéo của cốt thép T= 18.4 k
Chiều cao của khối US chịu nén a= 0.77 in
Chiều cao chịu nén của tiết diện c= 0.91
Biến dạng của cốt thép chịu kéo es= 0.017 > 0.005 OK
P5-7.2.1
Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu
Chiều dày lớp BT bảo vệ tính từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trọng tâm của cốt thép chịu uốn gần nhất dc = 1.3125 in
bs = 1.3030303
Khoảng cách tối đa giữa các cốt thép chịu kéo s≤ 12.3 in P5-7.3.4
Khoảng cách chọn sc= 7 in OK

Kiểm tra ứng suất ở trạng thái giới hạn sử dụng


Tỷ lệ mođun cho bê tông 4 ksi n= 8
Moment tĩnh tải ở TTGHSD = 1.21 k-ft/ft
Moment hoạt tải ở TTGHSD = 6.74 k-ft/ft
Tổng moment dương ở TTGHSD = 7.95 k-ft/ft
𝑓 𝑥 = 𝑦 + 𝐴 𝑦 − 𝐴 de = 0

Bề rộng tính toán = 7 in.


Diện tích thép quy đổi = 2.45 in2
Kc từ TTH đến mép ngoài cùng thớ chịu nén y= 1.76 in.
Moment quán tính qui đổi Itrans = 60.83 in4
Ứng suất trong thép fs = 32.41 OK
b/2 Atrans (-Atrans*de) ∆
0 3.5 2.45 -15.19 218.634
y1 1.76 y2 -2.46

Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa


Tính toán chiều cao vùng chịu nén
Thép momen âm Lực kéo của cốt thép T= 18.4 k
Chiều cao của khối US chịu nén a= 0.60 in
Chiều cao chịu nén của tiết diện c= 0.71
Hoạt tải Biến dạng của cốt thép chịu kéo es= 0.019 > 0.005 OK
moment âm hoạt tải danh định 4.21 P5-7.2.1
moment âm tính toán 7.37 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối thiểu
Tĩnh tải Chiều dày lớp BT bảo vệ tính từ thớ chịu kéo ngoài cùng đến trọng tâm của cốt thép chịu uốn gần nhất dc = 2.31 in
Trọng lượng bản thân 1.17 bs = 1.64
Lớp phủ 0.42 Khoảng cách tối đa giữa các cốt thép chịu kéo s≤ 8.0 in P5-7.3.4
Tổng tải 8.96 sc= 9 in NG
Chọn lại sc= 8 in
Khoảng cách từ mặt tiết diện chịu nén đến tâm cốt thép d= 5.19 in
Hệ số kháng uốn của cốt thép k'= 0.37 k/in2
Hàm lượng cốt thép r= 0.01
2/
Diện tích cốt thép trên 1đv chiều dài As= 0.03 in in
Khoảng cách đặt cốt thép tính
stt toán 9.04 in
Chọn khoảng cách đặt cốtscthép 9 in

Cốt thép tối thiểu


Tỷ lệ modul n= 8
Tĩnh tải
momen âm tĩnh tải gần tim dầm 1.21 k-ft/ft
Hoạt tải
Hoạt tải 4.21 k-ft/ft
Tổng tải 5.42 k-ft/ft

Bề rộng tính toán = 9


Diện tích thép quy đổi = 2.45 b/2 Atrans (-Atrans*de) ∆
Kc từ TTH đến mép ngoài cùng thớ chịu nén1.43 0 4.5 2.45 -12.73 235.201
Moment quán tính qui đổi 43.43 y1 1.43 y2 -1.98
dc 2.31
ge 1.00
fs 33.78
h 7.50
bs 1.64
Khoảng cách tối đa giữa các cốt thép
s≤ chịu kéo
8.03
Khoảng cách chọnsc= 9 in NG
Chọn lại sc= 8 in

Kiểm toán nứt


Bề rộng tính toán = 8
Diện tích thép quy đổi = 2.454369261 b/2 Atrans (-Atrans*de) ∆
Kc từ TTH đến mép ngoài cùng thớ chịu nén1.50 0 4 2.45 -12.73 209.737
Moment quán tính qui đổi 42.37 y1 1.50 y2 -2.12
dc 2.3125
ge 1
fs 30.18
h 7.5
bs 1.64
Khoảng cách tối đa giữa các cốt thép
s≤ chịu kéo9.54
Khoảng cách chọnsc= 8 in OK

THIẾT KẾ BẢN HẪNG


Trọng lượng riêng bản hẫng 0.1125 k/ft2
Trọng lượng riêng lan can 0.650 k/ft
Trọng lượng lớp phủ 0.030 k/ft2

Giả sử rằng đáy của BMC ở bản hẫng thấp hơn 1 in so với đáy của các nhịp khác như trong Hình 4-6. Điều này dẫn đến tổng độ dày bản hẫng bằng 9 in. Điều này thường có lợi trong việc chống lại tác động của va chạm xe cộ. Tuy nhiên, một phần trong nhịp đầu tiên của BMC, nơi độ dày nhỏ
hơn phần nhô ra, cũng phải được kiểm tra.
Phần bản hẫng được thiết kế để chống lại lực căng dọc trục do va chạm xe cộ tác động đồng thời với va chạm + mô men tĩnh tải.
Hệ số kháng, = 1,0 đối với trạng thái giới hạn cường độ (S1.3.2.1). đặc điểm kỹ thuật yêu cầu tác động của tải trọng ở trạng thái giới hạn cường độ được nhân với đối với cầu được coi là quan trọng hoặc đối với cầu được coi là không quan trọng. Trong ví dụ này, giá trị đã được sử dụng.

TRƯỜNG HỢP 1: KIỂM TRA HIỆU ỨNG VA XE VÀ TĨNH TẢI Ở BẢN HẪNG SA13.4.1

TẠI MẶT CẮT A-A (MẶT TRONG CỦA LAN CAN)


Moment do TLBT hẫng gây ra MDL,slab 0.16 k-ft/ft
Moment do TLBT lan can gây ra MDL,parapet 0.68 k-ft/ft
Moment thiết kế (đã nhân hệ số) Mu -18.89 k-ft/ft
Lực kéo dọc trục P 5.16 k/ft SA13.4.1
Chọn thép số 5
Chiều cao làm việc của tiết diện de 6.19 in Giả thuyết chiều cao tiết diện (h) = chiều cao làm việc
Hàm lượng cốt thép chọn As 0.70 in2/ft [1] vòng lặp
Lực kéo của cốt thép T 42.00 k/ft
Lực nén của bêtông C 36.84 k/ft
Chiều cao khối ƯS nén quy về hcn a 0.90 in
Chiều cao khối ƯS nén ban đầu c 1.06 in
Moment kháng uốn danh định Mn 18.94 k-ft/ft
Moment kháng uốn Mr 18.94 k-ft/ft > 18.89 OK
Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa
Biến dạng tối thiểu của cốt thép es 0.0145 > 0.005 OK

TẠI MẶT CẮT B-B

Giả sử rằng độ dày tối thiểu ít nhất là bằng độ dày của các bản bên trong, tức là, 1 in. Điều này có nghĩa là khi thiết kế phần nhô ra ở 14 inch tính từ tâm của dầm, tổng chiều dày của bản tại điểm này có thể được giả định là
9 in. Đối với bản hẫng mỏng hơn, nên đánh giá kỹ thuật để xác định độ dày được xem xét ở phần này

STT Tên ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú


1 Góc phân phối lực dọc q 30 deg
2 Chiều dài từ mặt cắt thiết kế đến X 8 in
3 Chiều dài từ mặt cắt thiết kế đến 28.25 in
4 Moment do va xe tại mặt cắt thiết -17.15618189 k-ft/ft
5 Tĩnh tải do bản bê tông MDL,Slap 0.311743164 k-ft/ft
6 Moment do tĩnh tải của lan can MDLParapet 1.118 k-ft/ft
7 Moment do lớp phủ bản mặt cầu MDL,FWS 0.006666667 k-ft/ft
8 Tổng moment tác dụng đã kể đến Mu -18.95336084 k-ft/ft
9 Lực kéo dọc trục thiết kế P 5.013555021 k/ft

Hslap 9 in
đối với mặt cắt A-A, cung cấp diện tích thép = 0,7in2/ft dẫn đến sức kháng mômen là 18,95 k-ft/ft ~ mômen thiết kế cho mặt cắt B-B

TẠI MẶT CẮT C-C


Khoảng cách mép ngoài lan can đến tim dầm 42.25 in.
Trọng tâm lan can 7.61 in.
Khoảng cách mép trong lan can đến tim dầm 22.00 in. Kiểm toán hàm lượng cốt thép tối đa
Khoảng cách C-C vs tim gối 14.00 in.
Moment va xe tại mặt cắt tim dầm biên M1 = Mc = 17.83 k-ft/ft
Moment va xe tại mặt cắt tim dầm trong đầu tiên M2 =0.4*M1 = 7.13 k-ft/ft
Moment va xe danh định tại mặt cắt C-C -14.82 k-ft/ft
Moment va xe tính toán -12.59 k-ft/ft
Tĩnh tải tại tim dầm biên
Tải trọng bản thân dầm MDL, Slab = -0.70 k-ft/ft
Lan can MDL, Parapet = -1.88 k-ft/ft
Lớp phủ MDL, FWS = -0.05 k-ft/ft
MFDL = -3.29 k-ft/ft
Tỷ lệ moment tại tim dầm biên vs C-C 0.83
Moment tĩnh tải tại mặt cắt C-C MFDL,O = -2.73 k-ft/ft
Moment do tĩnh tải nhịp ngang đầu tiên ảnh hưởng M= 0.71 k-ft/ft
MDL+C = -14.61 k-ft/ft
Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa
Khoảng cách mặt ngoài cùng thơ chịu nén đến tâm cốt thép de = 6.19 in.
Hệ số k' = 0.424
Hàm lượng cốt thép r = 0.008
2
Diện tích cốt thép yêu cầu As = 0.562 in /ft
Chiều cao khối chịu nén qui đổi a= 0.827 in.
Chiều cao khối chịu nén chưa qui đổi c= 0.973
Biến dạng của cốt thép es = 0.016 OK
TRƯỜNG HỢP 3: KIỂM TRA TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI Ở BẢN HẪNG

TẠI MẶT CẮT B-B

STT Tên ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú


1 Hệ số làn xe m 1.2 S3.6.1.1.2
2 Hệ số xung kích 1.33 S3.6.2.1
3 Khoảng cách từ tâm bánh xe đến mép trong lan can 12 in. S3.6.1.3.1
4 Khoảng cách từ mặt cắt thiết kế đến mép tải trọng xe gần mép lan can X 6 in. S4.6.2.1.3
5 Bề rộng lốp bánh xe 20 in. S3.6.1.2.5
6 Bề rộng dải tương đương 50 in. S4.6.2.1.3
7 Bề rộng phần hẫng 42.25 in.
8 Khoảng cách từ trục dầm biên đến mặt cắt thiết kế 14 in.
9 Tải trọng 1 trục 16 kip
10 Moment do trọng lượng BMC có hệ số -0.3897 k-ft/ft
11 Moment do trọng lương có hệ số -1.398 k-ft/ft
12 Moment do lơp phủ có hệ số -0.010 k-ft/ft
13 Moment do hoạt tải -0.804 k-ft/ft
14 Moment thiết kế Mu -2.6016 k-ft/ft
16 Khoảng cách mặt ngoài cùng thơ chịu nén đến tâm cốt thép de 6.19 in.
17 Hệ số k' 0.076
18 Hàm lượng cốt thép r 0.0013
19 Diện tích cốt thép yêu cầu As 0.094 2
in /ft
20 Chiều cao khối chịu nén qui đổi a 0.139 in.
21 Chiều cao khối chịu nén chưa qui đổi c 0.163
22 Biến dạng của cốt thép es 0.11 OK

TẠI MẶT CẮT C-C


STT Tên ký hiệu Giá trị Đơn vị Ghi chú
1 Hệ số làn xe m 1.2 S3.6.1.1.2
2 Hệ số xung kích 1.33 S3.6.2.1
3 Khoảng cách từ tâm bánh xe đến mép trong lan can 12 in. S3.6.1.3.1
4 Khoảng cách từ mặt cắt thiết kế đến mép tải trọng xe gần mép lan can X 10 in. S4.6.2.1.3 Vì ta đang xét cho cấu kiện bảng hẫng thì khi đó ta chỉ kể tới phần bánh xe tdung lên bảng hẫng.
5 Bề rộng lốp bánh xe 20 in. S3.6.1.2.5
6 Bề rộng dải tương đương 53.33 in. S4.6.2.1.3
7 Bề rộng phần hẫng 42.25 in.
8 Khoảng cách từ trục dầm biên đến mặt cắt thiết kế 14 in.
9 Tải trọng 1 trục 16 kip
Khoảng cách của dầm chính trừ đi khoảng cách từ mc CC đến trục
10 b 8.5 ft
dầm biên
11 Khoảng cách từ trục dầm biên đến bánh xe nằm ở phần bảng hẫng a 1.17 ft

12 Khoảng cách dầm chính L 9.67

13 Khoảng cách từ BMC đến đường ảnh hưởng tại mc CC 1.03 ft


Khoảng cách từ BMC đến đường ảnh hưởng tại bánh xe nằm ở ngoài
14 y1 -0.73 ft
mc CC
Khoảng cách từ BMC đến đường ảnh hưởng tại bánh xe nằm ở phần
15 y2 0.54 ft
trong mc CC
16 Moment tại mc CC do HL93 gây ra chưa nhân hệ số M -3.03 k-ft

17 Moment tại mc CC do HL93 gây ra M 8.48 k-ft

18 Moment thiết kế Mu 4.64 k-ft/ft


16 Khoảng cách mặt ngoài cùng thơ chịu nén đến tâm cốt thép de 5.19 in.
17 Hệ số k' 0.192
18 Hàm lượng cốt thép r 0.0033
19 Diện tích cốt thép yêu cầu As 0.205
20 Chiều cao khối chịu nén qui đổi a 0.301 in.
21 Chiều cao khối chịu nén chưa qui đổi c 0.354
22 Biến dạng của cốt thép es 0.04 OK

4.11 Chi tiết cốt thép ở phần hẫng


Từ trường hợp thiết kế khác nhau của phần hẫng,và các vùng lân cận của
bản,diện tích cốt thép tại phần hẫng,yêu cầu là tương đương với giá trị lớn nhất (1), (2),
(3), (4) và (5) = 0.7 in2/ft.
Đặt thêm 1 cây thép số #4 xen kẽ vào các các cây thép #5
STT Tên Kí hiệu giá trị đơn vị So sánh
Lượng cốt thép vùng thớ trên của bản mặt cầu phía bên ngoài cánh
1 0.465 in2/ft Cần gia cố thêm
hẫng
2 Diện tích 1 cây thép #4 0.20 in2
3 Lượng cốt thép ở bản hẫng sau khi gia cố As 0.76 2
in /ft Đủ
4 Lực kéo của cốt thép T 45.57 kips
5 Chiều cao khối ƯS nén quy về hcn a 1.12 in
6 Hệ số lấy theo cường độ bê tông 0.85 f'c = 4ksi
7 Chiều cao khối ƯS nén ban đầu c 1.31 in
8 Khoảng cách mặt ngoài cùng thơ chịu nén đến tâm cốt thép de 5.19 in
9 Biến dạng của cốt thép es 0.0088 OK
10 Diện tích phần cốt thép trong phần hẫng so với cốt thép mm âm của
68.58%
11 các phần bên trong BMC

You might also like