You are on page 1of 8

7.

3 Nguyên tắc chung tính biến dạng


➢ Nguyên nhân gây biến dạng BTCT:
❖ Do yêu cầu về hiệu quả kinh tế và kỹ thuật
❖ Do yêu cầu về kiến trúc và mỹ thuật
 Có xu hướng giảm kích thước tiết diện cấu kiện
TCVN 2737-2023
và sử dụng BTCT cường độ cao.
- độ võng: Bảng G.1
 Tăng quá mức biến dạng của kết cấu
- CV ngang: Bảng G.5
➢ Tác hại do biến dạng BTCT (f > fu):
❖ Mất mỹ quan, bong lớp ốp, trát, làm hỏng trần,…
❖ Làm ảnh hưởng máy móc và gây tâm lý sợ hãi

➢ Biện pháp chống biến dạng BTCT:


❖ Dùng BTCT dự ứng lực  biện pháp triệt để nhất
❖ Gia cường dầm bằng FRP (composite)  hạn chế biến dạng chủ động
❖ Dùng bê tông thường  hạn chế biến dạng bị động
Chương 7: Tính nứt và biến dạng BTCT trang VII_18
7.3 Nguyên tắc chung tính biến dạng (tiếp theo)
Phân loại
➢ Loại 1: trong vùng chịu kéo không có khe nứt  acrc = 0
➢ Loại 2: trong vùng chịu kéo có khe nứt mở rộng  acrc ≤ acrc,u
QkL
Qkt
Phương trình
cơ bản Gk

Y/c công nghệ


q
i
TCi = F ( Ab , Rbn , As , Rsn ...) ( Sq = Gk + QkL + Qkt )
Y/c thẫm mỹ
( Sq = Gk + QkL + hQkt )
Yêu cầu kiểm soát độ võng – Bảng G.1 Kiểu 2 gối tựa Kiểu công xôn
Dầm hay bản, nhịp L = 3 - 6m fu = L/150 - L/200 fu = L/75 - L/100
Dầm hay bản, nhịp L = 6 - 12m fu = L/200 - L/250 fu = L/100 - L/125
Dầm hay bản, nhịp L = 12 - 24m fu = L/250 - L/300

Chương 7: Tính nứt và biến dạng BTCT trang VII_19


7.4 Độ cong uốn:
Loại 1: trong vùng chịu kéo Loại 2: trong vùng chịu kéo
không nứt: có nứt:

Độ cong Độ cong
toàn phần (7.8) toàn phần (7.9)
không nứt có nứt

1/r01 = độ cong không nứt do tác dụng ngắn 1/r1 = độ cong có nứt do tác dụng ngắn hạn
hạn của hoạt tải ngắn hạn (TTNH  của tổng tải trọng (TTTC = TT +
0,65 HTNH) với Eb1 = 0,85Eb HTNH) với Eb1 = 0,85Eb

1/r02 = độ cong không nứt do tác dụng dài hạn 1/r2 = độ cong có nứt do tác dụng ngắn hạn
của tải trọng dài hạn (TTDH  TT + của tải trọng dài hạn (TTDH  TT +
0,35 HTNH) với Eb1 = Eb /(1+fb,cr) 0,35 HTNH) với Eb1 = 0,85Eb

fb,cr B20 B25 B30 B35 B40 B45 B50 1/r3 = độ cong có nứt do tác dụng dài hạn
của tải trọng dài hạn (TTDH  TT +
> 75% 2,0 1,8 1,6 1,5 1,4 1,3 1,2
0,35 HTNH) với Eb1 = Eb /(1+fb,cr)
40-75% 2,8 2,5 2,3 2,1 1,9 1,8 1,6

Chương 7: Tính nứt và biến dạng BTCT trang VII_20


7.4 Độ cong uốn: 1/r0 = M / D0 (D0 - độ cứng không nứt)
Loại 1: trong vùng chịu kéo
không nứt:
a’
D01 = độ cứng không nứt do tác dụng ngắn hạn
A’s của hoạt tải ngắn hạn ( 0,65 HTNH)
yc0
M với Eb1 = 0,85Eb
h
D02 = độ cứng không nứt do tác dụng dài hạn
yt0
As của tải trọng dài hạn ( TT + 0,35 HTNH)
a
với Eb1 = Eb /(1+fb,cr)
b

D01 = 0,85Ired0 Eb

(7.10) D02 = Ired0 Eb /(1+fb,cr)

Bỏ qua As và A’s  Ired0  bh3/12

Chương 7: Tính nứt và biến dạng BTCT trang VII_21


7.4 Độ cong uốn: 1/r = M / D (D - độ cứng có nứt)
Loại 2: trong vùng chịu kéo
có nứt:
D1 = độ cứng có nứt do tác dụng ngắn hạn của
a’ tổng tải trọng (= TT + HTNH) hay của
as1A’s xm tải trọng dài hạn ( TT + 0,35 HTNH)
với Eb1 = 0,85Eb
M

h
D2 = độ cứng có nứt do tác dụng dài hạn của
h-
as2As xm tải trọng dài hạn ( TT + 0,35 HTNH)
a với Eb1 = Eb /(1+fb,cr)
b
D1 = 0,85Ired Eb

D2 = Ired Eb /(1+fb,cr)
(7.11)

(tham khảo trang VII-11)

Chương 7: Tính nứt và biến dạng BTCT trang VII_22


7.5 Tính toán độ võng dầm BTCT

fm,i = độ võng i của dầm: (7.12)

q q
1 5
β= β=
4 48
L L

P P
1 1
β= β=
3 0,5L 12
L

P P P
1 a 1 a2
β= - β= -
aL 2 6 aL aL 8 6

Chương 7: Tính nứt và biến dạng BTCT trang VII_23


7.5 Tính toán độ võng dầm BTCT (tiếp theo)
a) fm = tổng độ võng của dầm bị nứt bằng : (M total ≥ Rbt.serWpl )

Dùng D1 , D2 theo (7.11) f m = f1 - f 2 + f 3 ≤ fugh (7.13)


b) f0m = tổng độ võng của dầm không nứt bằng : (M total < Rbt.serWpl )
Dùng D01 , D02 theo (7.10) f0 m = f01 + f02 ≤ fugh (7.14)
f01 = độ võng không nứt do hoạt tải ngắn hạn ( 0,65 HTNH) với D01 = 0,85Ired0 Eb

f02 = độ võng không nứt do tải trọng dài hạn ( TT + 0,35 HTNH) với D02 = Ired0 Eb
/(1+fb,cr)
f1 = độ võng nứt do tác dụng ngắn hạn của toàn bộ tải trọng gồm tĩnh tải và hoạt tải
tổng cộng (= TT + HTNH) với D1 = 0,85Ired Eb
f2 = độ võng nứt ban đầu do tác dụng ngắn hạn của tĩnh tải và hoạt tải dài hạn
( TT + 0,35 HTNH) với D1 = 0,85Ired Eb
f3 = độ võng nứt dài hạn do tác dụng dài hạn của tĩnh tải và hoạt tải dài hạn
( TT + 0,35 HTNH) với D2 = Ired Eb /(1+fb,cr)
Chương 7: Tính nứt và biến dạng BTCT trang VII_24
Ví dụ 7.2 Tính tổng độ võng fm (sinh viên tự làm)
Hoạt tải ngắn hạn
Trọng lượng dầm qbt P = 40 kN

h = 400
2f14
(gbt = 25 kN/m3)
3f20
Bê tông B20: Rb.ser = 15,0 MPa ; Rbt.ser = 1,35 MPa
Thép CB400: Es = 200000 MPa ; Eb = 27500 MPa
b = 200
L = 5000

Cho biết:
Bước 1: Tính mômen tổng ngắn hạn M1 (do qbt + P) và As = 942 mm2
mômen tổng dài hạn M2 (do qbt + 0,35P): A’s= 308 mm2
qbt = γbtbh = 25 × 0,2 × 00,4
,35==21,kN/m
75 kN / m a = a’ = 40 mm
w = 77% (độ ẩm)
M 1 = 0q,5btLq2bt/8L2 + PL / 4 = 200,525
,55×21/,75
8 +2×40 +580
/ 4 ×=2=56,25
+2 2405/4 / 75
4 =kNm
43,5 kNm
kNm
M 2 = 0q,bt5Lq2bt/8L2 +hPPL
d L / 4 = 2
0 
,55× /
21 8
, +
75 0,35
× 2 2
+40
40×25//44 == 23,5 kNm
23,75 kNm

Chương 7: Tính nứt và biến dạng BTCT trang VII_25

You might also like