You are on page 1of 4

Chương 1: ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG THỨC KHUẾCH TÁN

I. Khuếch tán phân tử và định luật Fick 1:


- Định nghĩa khuếch tán phân tử: di chuyển vật chất từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp
do chuyển động nhiệt, khi có chênh lệch nồng độ
- Biểu thức của định luật Fick 1: “Mật độ dòng khuếch tán ptu tỷ lệ với gradien nồng độ”

dấu trừ”’-” : khuếch tán xảy ra theo chiều giảm C


DAB: hệ số tỷ lệ, hệ số khuếch tán → lượng vật chất di chuyển qua 1 đơn vị diện tích trong một đơn vị
thời gian khi gradC = 1 (m2/s)
Ứng dụng của hệ số khuếch tán phân tử trong truyền khối: so sánh khả năng khuếch tán của các chất
và xác định hệ số cấp khối rồi tính toán truyền khối trong một pha và giữa các pha
GA: lượng vật chất khuếch tán (kmol)
F: diện tích bề mặt khuếch tán (m2)
t: thời gian khuếch tán (s)
CA: nồng độ chất khếch tán A, (kmol/m3)
- Hệ số khuếch tán ptu: một thông số vật lý đặc trưng cho khả năng khuếch tán của một chất
(A), trong môi trường (B), ở điều kiện T,P đã cho

**Chất khí
D ~ 1 cm2/s (10-4 m2/s)
D sẽ tăng khi T tăng, P giảm, kích thước ptu giảm

D AB=
4,35. 10− 3
√ 1
+
1
M A MB
×
T
1.5

(v ) P
1 1 2
3 3
A +v B
+ MA, MB: khối lượng mol của A và B [g/mol]
+ vA, vB: thể tích mol của A và B [cm3/mol]
+ T: nhiệt độ tuyệt đối [K]
+ P: áp suất tổng [atm]

Thể tích mol của A và B , cm3/mol (dạng A = CxHyOnNm) tính theo cthuc (Z = 1 vòng benzene: 15;
2 vòng benzene: Z=30 ; 3 vòng benzene Z=47.5)
V A =x V C + y V H + nV 0+ mV N − Z

( )
1.5
P1 T 2
Có thể tính DAB ở nhiệt độ khác theo cthuc sau: D 2=D 1
P2 T 1

Vd1:
**Chất lỏng
D ~ 10-5 cm2/s (10-9 m2/s)
D sẽ tăng khi T tăng, giảm kích thước ptu do giảm va chạm

D AB=
10− 2
√ 1
+
1
M A MB

( )
1 1 2

AB √ μ v A + v
3 3
B

+ A, B: các hệ số phụ thuộc vào tính chất chất tan, dung môi
+ μ: độ nhớt của chất lỏng [cP]

Có thể tính DAB ở nhiệt độ khác theo cthuc sau:


0,2 √ μ
D t =D20 [ 1+b ( t − 20 ) ] ; b= 3
√ρ
Vd2:

**Chất rắn trong dung môi (dung dịch)


T √φ MB
D AB=7,4. 10− 8 0,6
μ.v A
+ MB: khối lượng mol của dung môi [g/mol]
+ T: nhiệt độ tuyệt đối [K]
+ μ: độ nhớt của dung môi [cP]
+ φ : hệ số tính đến sự liên hợp
+ vA: thể tích mol của chất khuếch tán [cm3/mol]
Giá trị hệ số liên hợp dung môi

**Trong pha rắn


Đối với chất rắn: DAB ~ 10-10 cm2/s chia làm 3 loại
- Chất rắn đặc xít: thủy tinh, hợp kim, kim loại
- Chất rắn xốp: khuếch tác phụ thuộc vào cấu trúc xốp, ko có cthuc tính, xđ bằng thực nghiệm
- Chất keo: gel sinh học là hệ keo sinh học (chứa các ptu và phần tử lớn ~ > 10.000). Nên khuếch tán
phụ thuộc vào kích thước, hình dạng và sự tương tác giữa chúng
− 10
9,4 .10 . T
D AB= 0,33
μ. M A
II. Khuếch tán đối lưu
- Định nghĩa: Quá trình di chuyển vật chất từ nơi Ccao →Cthấp do chuyển động (đối lưu) của mtrg-
Điều kiện: có chênh lệch nồng độ và đối lưu của môi trường (tự nhiên - chênh lệch nhiệt độ, khối
lượng và cưỡng bức - dùng cánh khuấy)
- Ý nghĩa: Khuếch tán đối lưu bao gồm khuếch tán phân tử
- Trong môi trường đứng yên: Vận tốc (W) = 0 → chỉ có khuếch tán phân tử
xoáy: Vận tốc (W) khác 0 → khuếch tán phân tử và đối lưu
III. Định luật Fick 2
Phương trình chuẩn số
- Với tấm phẳng: Sh=0,021 ℜ0,8 Sc0,4
- Với hạt cầu: Sh=2+ A ℜ 0,8 Sc 0,33

Bảng kí hiệu của một số công thức

You might also like