You are on page 1of 33

Máy điện

Máy biến áp

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Mục đích – Áp dụng – Thông số định mức
 Truyền tải điện năng từ mạch điện này sang mạch điệnkhác trong
lĩnh vực năng lượng lẫn truyền thông nhờ từ trường.

 Trong truyền tải, phân phối, và sử dụng điện năng:


Thay đổi V ở f = const. với S đến hàng trăm MVA.

 Trong truyền thông:


– Phối hợp tổng trở.
– Cách ly DC, ... trên dải tần số rất rộng.

 Môn học này chỉ xét các MBA lực.

 Hai CD được quấn trên cùng lõi sắt (tôle silic):


♦ CD “sơ cấp” (N1 vòng) nối vào nguồn,
♦ CD “thứ cấp” (N2 vòng) nối vào tải.

 Định nghĩa: V1 ; f  V2 ; f

 Ký hiệu MBA:

 Số liệu kỹ thuật định mức:


S ; V1 ; V2 ; f ; P0 ; PN ; i0% ; uN% ;
Tổ đấu dây ; θmt ; h ; chế độ làm việc . . .
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Kết cấu MBA nhỏ

1 pha (core-type) 1 pha (shell-type) 1 pha (Toroid)

1 pha CS nhỏ 3 pha CS nhỏ


Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Kết cấu MBA CS lớn

1 pha - ONAN 1 pha - ONAN


1 pha - ONAF

Máy điện 3 pha - cast resin 22 kV - ONAN Bộ môn Thiết bị điện


Kết cấu MBA CS lớn

20 MVA, 33/11 kV three-phase core & Transformer Assembly.


Máy điện
windings fitted with an in-tank TC. Bộ môn Thiết bị điện
Mạch từ MBA
 Mạch từ MBA 1 pha:

Core-type. Shell-type.
Cruciform (+). Core-type. Shell-type.
(a) Stacked core. (b) Wound core.

 Mạch từ MBA 3 pha:

Lớp chẵn. Lớp lẻ.

450

Lớp chẵn. Lớp lẻ.


(c) Three-phase core-type (d) «E »– assembly, prior to addition of
magnetic circuits of transformer. coils and insertion of top yoke.
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Dây quấn MBA
 Vòng dây, bánh dây:

(a) (b) (c) (d) (e)


Tiết diện của vòng dây. Kết cấu bánh dây.
 Vị́ trí cuộn dây HV–LV:
HV φ LV
φ φ
φ φ
2 2

Concentric coils. Concentric coils. Pan cake coils


(HV-LV interleaved).

 Cách quấn dây:


1/– CD hình ống (trụ):

Máy điện Cylindrical windings. Bộ môn Thiết bị điện


Cách quấn dây MBA
2/– CD hình xoắn mạch đơn:

hv

(a) Helical winding during assembly. (b) CD xoắn đơn 4 vòng.

1 2 3456¼ N 1 2 3 4 5¼ N

hv+hr
4 5 6 1 2 3¼ N 3 4 5 1 2¼ N

(i)
3 2 1 6 5 4¼ N 2 1 5 4 3¼ N
hv+hr

6 5 4 3 2 1¼ N 5 4 3 2 1¼ N (ii)
(d) (i) chỗ hoán vị phân tổ.
(c) Hoán vị theo chiều cao CD hình xoắn mạch đơn. (ii) chỗ hoán vị toàn bộ.
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Cách quấn dây MBA
3/– CD hình xoắn mạch kép:
1 2 3 4
8 7 6 5

8 1 2 3
7 6 5 4
hv
7 8 1 2
6 5 4 3

6 7 8 1
5 4 3 2

5 6 7 8
4 3 2 1

4 5 6 7
(a) CD hình xoắn mạch kép 4 vòng. (b) Hoán vị. 3 2 1 8

3 4 5 6
4/– CD hình đĩa: 2 1 8 7

(a) Disc winding inner and outer crossovers. 2 3 4 5


(b) Basic disc winding layout. 1 8 7 6
(c) Continuously transposed Lead brought out of coil to connection
point or bushing terminal 1 2 3 4
3 strand conductor.
8 7 6 5
5 4 3 2 1
Inner cross-over (c) Hoán vị phân bố đều
của CD hình xoắn
6 7 8 9 10 mạch kép 4 vòng.
Outer cross-over

15 14 13 12 11

1 2 3
16 17 18 19 20

(c)
Axial duct (b) Winding continued
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Vật liệu cách điện
 Cách ly các phần tử có điện thế khác nhau: Giấy cách điện, gỗ, bakelite,
sợi thủy tinh, sứ, verni, nhựa tổng hợp, dầu BA…
 Phân loại:
♦ Cách điện chính: ( C–T, C–H , T–H ) + ( C–V ,T–V , H–V ).
H–V C–H
C–H C–C

H–V C–V
C–V
Cách điện CD MBA 3 pha. Cách điện CD MBA 1 pha.
♦ Cách điện dọc: Vòng dây, Bánh dây, Lớp .

(a) (b) (c) (d) (e)


Tiết diện của vòng dây.

Kết cấu bánh dây. CĐ lớp Rãnh dầu

 VL kết cấu : Xà ép, boulon, thùng, bình dầu phụ, ống phòng nổ, relay hơi,…
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Điều chỉnh điện áp
♦ Off-load tape changing:
A A A
A
X1
5
X2
3
X1 1
X3 X3 X2 X1
X5 X4 2 X2
4 X3
X4
6 X4
X5 X5
X
(a) (b) (c) (d)
Sơ đồ điều chỉnh điện áp của Tap Changer (TC).

♦ On-load tape changing:

A
A

CB
CB

CB
CB X,Y,Z
X

Sơ đồ điều chỉnh điện áp của Load Tap Changer (LTC).


Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Máy biến áp: Giới thiệu
• Máy biến áp là một thiết bị dùng để chuyển mức điện áp này
thành một mức điện áp khác với tần số không đổi. Nó làm việc
theo nguyên tắc cảm ứng điện từ, gồm hai hay nhiều cuộn dây
liên hệ với nhau bằng từ thông móc vòng.
• Khi một điện áp AC đặt vào một cuộn dây, từ trường ac được
tạo ra cảm ứng trong cuộn kia một điện áp AC khác.

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Điều kiện không tải
Phương trình cân bằng điện áp

Giả sử từ thông có dạng

Điện áp cảm ứng

Điện áp cảm ứng hiệu dụng

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Ảnh hưởng của dòng thứ cấp
Máy biến áp lý tưởng
Bỏ qua điện trở cuộn dây. Toàn bộ từ
thông sinh ra chạy trong mạch từ (bỏ qua
từ thông rò). Độ thẩm từ bằng vô cùng 
lý tưởng
Các phương trình điện áp

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Phasor equations – MTĐ 1 pha
 Giá trị qui đổi về sơ cấp: V2’ = a V2 ; I2’ = I2/a & Z2’ = a2Z2
Tổn hao sắt chỉ phụ thuộc vào giá trị Bm (hay Vs) được biểu thị bằng:
Rc1 mắc nối tiếp (hay song song) với điện kháng từ hóa Xm1 = a.ωM.
 Nguồn áp là hàm sin  Phasors.
I2
I1 jxl1 a ja2xl2
+ + + +
i1 i2 R1 a2R2
v1 v2 ZL V1 Rc1 aV a2ZL
jXm1 2
N1 N2
– – – –

Với: xℓ1 = ω(L1 – aM) : Điện kháng tản của CD 1.


2
a xℓ2 = ω(a2L2 – aM) : Điện kháng tản “quy đổi” của CD 2 về CD 1.
xℓ2 = ω(L2 – M/a) : Điện kháng tản của CD 2.
Xm1 = a.ωM : Điện kháng từ hóa.
 Phasor equations & MTĐ của MBA 1 pha: (quy đổi về sơ cấp)

I1  I2' = I1o R1 jxl1 R’2 jx’l2


V1  E1  (R1  jx 1 ) I1 I1 I1o I2'
V1 E1 V2' Z’L
V2' E'2  (R'2  jx ' '
2 ) I2  ZL' I2' Rc1 jXm1
E1  E'2  (Rc1  jXm1 ) I1o
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
MTĐ 1 pha – Giản đồ vector
 MTĐ MBA 1 pha khác:
R1/a2 jxℓ1/a2 I2 I1 R1 a2R2
+ +V +
R2 jxl2 jxl1 I ja2xl2 +
V1 1 2
aI 2
2 R1eq = R1 + a2R2
Rc1/a jXm1/a2 ZL V1 jXm1
a aV2 a ZL
2
a Rc1 x1eq = xℓ1 + a2xℓ2
– – – –
MTĐ qui đổi về thứ cấp: MTĐ gần đúng hình “ Γ ”

I1 R1eq jx1eq R1eq R1eq


+ + + + aV2 + +
I2 aV2 I jx 1eq I2 jx1eq
2
V1 a2ZL V1 Rc1 jXm1 V1 aV2
a
Rc1 jXm1 – – – –
– –
MTĐ hình “ ‫” ד‬. MTĐ hình “–”.

 Phasor diagram: (quy đổi về sơ cấp)


(a) Tải cảm: 1o
-I2'
θ1 I1o E'2
R1 I1 E1 E1 jx' 2 I2'
jx 1 I1 jx 1 I1 R1 I1 0 θL V2' R'2 I2'
V1
V1 (a) Tải cảm. I2'
(b) Tải dung: 1o I2'

θL E'2 jx' 2 I2'


E1 I1o
R1 I1 R'2 I2'
θ1 0 V2'
jx 1 I1 V1 ' (b) Tải dung.
I1-I2
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Phân tích máy biến áp (1)
XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ MÁY BIẾN ÁP :
Thí nghiệm không tải :
Đo dòng điện không tải I0 và công suất không tải P0. Từ đó xác định: tỉ số máy
biến áp, tổng trở không tải của máy biến áp.

Thí nghiệm ngắn mạch :


Xác định tổng trở ngắn mạch: điện trở và điện kháng ngắn mạch.
Điện áp ngắn mạch tính theo tỷ lệ phần trăm so với điện áp định mức :

U I Z U nr I r
U n %  n .100  dm n .100 U nr %  .100  dm n .100
U dm U dm U dm U dm
Un I dm xn
Độ thay đổi điện áp của MBA: U nx %  .100  .100
U dm U dm
U  U 20  U 2
U %   U nr %cos2  U nx %sin 2 
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Thí nghiệm không tải & ngắn mạch
 Thông số MTĐ được xác định từ: TN không tải & TN ngắn mạch.
1/– TN không tải (open circuit): CD HV hở mạch.
Thường đưa đ/áp định mức Vr vào CD hạ áp. Đo : V10 ; V20 ; I10 & Po
2
V10 V
A W Rc  Xm  10
Ī10 ĪR ĪX Po IX
+ + V
V10 V V20
I10  I R  I X
V
– V10 – Rc Xm IR  10
LV HV Rc
I X  I10  IR
2 2

Tỷ số BT: a  V10 Rc & Xm : Giá trị quy đổi về LV.


V20
2/– TN ngắn mạch: Thường đo ở bên HV. Tạo dòng định mức Ir ở phía HV.
Đo : Vsc ; Isc & Psc.

ΔVscX= Xeq.Isc
Req
A W
Īsc Xeq
Vsc V Vsc Xeq
sc sc
HV LV
Req ΔVscR= Req.Isc
 Req ; Xeq & Zeq – Giá trị quy đổi về phía HV:
Psc Vsc
Req  ; Zeq  ; Xeq  Zeq
2
 Req
2
I2sc Isc
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Giản đồ công suất – Hiệu suất
 Ex. 2.6: A 7,5 kVA ; 440/220 V single-phase transformer has the following readings from:
♦ OC test (LV side): Voc = 220 V ; Ioc = 1 A ; Poc = 50 W.
♦ SC test (HV side): Vsc = 15 V ; Isc = 17 A ; Psc = 60 W.
Find the “Г” equivalent circuit parameters referred to the HV side.
Solution:
2202
♦ OC test: Rc   968   Rc HV  (22 )968  3872 
50
220
IR   0,23 A ; I X  12  0,232  0,97 A
968
220
Xm   227   XmHV  (22 )227  908 
0,97
60 15
♦ SC test: ReqHV  2  0,21  ; ZeqHV   0,88 
17 17
XeqHV  0,882  0,212  0,86 

 Giản đồ CS MBA 3 pha:


Pin Pout= PL= 3VLILcosL

pc pJ2
pJ1 (3I22R2)
2
(3I12R1)(3V1 /Rc)
 Hiệu suất:
Pout Pout Pout
● Biết Pout:   100%  100%
Pin Pout  losses Pout  pc  pJ1  pJ2
pc – Tổn hao thép.
Pin  ( pc  pJ1  pJ2 )
● Biết Pin :   100% pJ1 + pJ2 – Tổn hao Joule.
Pin
pc
● Hiệu suất cực đại khi hệ số tải: 
pJ
Máy điện Bộ 19
môn Thiết bị điện
Sụt áp trong MBA
SLoad IL
Hệ số tải: β= 
Srated Ir V1r Zeq I1 B
V2  V2o  V2
A
V2o  V2 V1r  V2' O θN C
V%  100  100 θL  V2
'
V2o V1r -I2'  I1 Req I1 jXeq I1
V1 = OB  OC
V1 – V’2  AC = AB.cos(θN – θL)
V = ZeqI1.cos(θN – θL)
Xeq
= (ZeqI1.cosθN)cosθL+ (ZeqI1.sinθN)sinθL  N
Req
= (ReqI1r.cosθL+ XeqI1r.cosθL)

ΔVNX=Xeq.Ir
V = (ΔVNR.cosθL+ ΔVNX.sinθL)
N
 Sụt áp trong MBA:
ΔVNR=Req.Ir
V %= β (vNR%.cosθL + vNX%.sinθL)
R eq I1r
vNR %  100%
V1r
X eq I1r
vNX %  100% V2
V1r C
V20
L   IL , VL  : Tải dung : sinθL < 0 R
L
V%
 Điện áp của tải: V2  V2o (1- ) 0 I2
100 ĐT ngoài của MBA 1 pha.
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Examples
Ex. 2.7: Thí nghiệm MBA 1 pha 50 kVA; 2400/240 V; 60 Hz:
(i) TN ngắn mạch LV (Dụng cụ đo đặt ở HV): 48 V; 20,8 A & 617 W.
(ii) TN không tải (Nguồn & Dụng cụ đo đặt ở LV): 240 V; 5,41 A & 186 W.
Tính độ sụt áp & hiệu suất của MBA khi tải định mức với PF = 0,8 trễ.
Solution:
♦ Độ sụt áp ở tải định mức:
50000  j 36,9o
I1r(ated)  e  20,8(0,8  j 0,6) A
2400
617 48
ReqHV  2
 1,42  ; Z eq  HV   2,31 
20,8 20,8
XeqHV  2,312  1,422  1,82 
R eq I1r 1,42  20,8
– Cách 1: NR v %  100%  100%  1,23%
V1r 2400
X eq I1r 1,82  20,8
vNX %  100%  100%  1,58%
V1r 2400
V%  (vNR %cosL  vNX %sinL )  1,23.0,8  1,58.0,6  1,93%
– Cách 2: V1r  V2'  I1r (R eq  jX eq )  2400  20,8(0,8  j 0,6)(1,42  j1,82)
o
 2446  j13 2446e j 0,
2446  2400
V%  100%  1,91%
2400
♦ Hiệu suất ở tải định mức: Pout  PLoad  50(0,8)  40 kW
Pout 40
 100%  100%  98%
Pout  losses 40  0,617  0,186
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Máy biến áp ba pha
MẠCH TỪ CỦA MÁY BIẾN ÁP 3 PHA :
• Các dạng mạch từ : 2 loại
Hệ thống mạch từ riêng : từ thông của 3 pha độc lập với nhau, giống như
trường hợp 3 máy biến áp 1 pha ( tổ máy biến áp 3 pha ).

Hệ thống mạch từ chung : trong trường hợp điện áp vào 3 pha là đối xứng thì
từ thông tổng ở trụ ghép chung của 3 pha bằng 0 ở mọi thời điểm , do đó có
thể cắt trụ ghép chung mà không ảnh hưởng đến tình trạng làm việc của máy
biến áp. Ta có máy biến áp 3 pha có hệ thống mạch từ chung.

• Những hiện tượng xuất hiện khi từ hóa lõi thép :


Xét 1 máy biến áp hoạt động không tải :
Dòng điện bậc 3 trong các pha trùng pha nhau về thời gian, tuy nhiên sự tồn tại
và dạng sóng của chúng phụ thuộc vào kết cấu mạch từ và cách đấu dây.

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy biến áp ba pha
Trường hợp máy biến áp nối Y/Y :
• Dòng điện từ hóa có dạng sin và từ thông sinh ra nó có dạng vạt đầu nên có thể
xem nó gồm sóng cơ bản 1 và các sóng điều hòa bậc cao 3 , 5 ,…
• Đối với tổ máy biến áp 3 pha, từ thông 3 của cả 3 pha cùng chiều tại mọi thời
điểm và có dạng vạt đầu. Do từ trở của lõi thép rất bé nên 3 có trị số khá lớn
và tạo ra sức điện động e3 khá lớn.
• Do đó sức điện động tổng trong pha e=e1+e3có dạng nhọn đầu tức là có biên
độ tăng vọt. Sự tăng vọt này hoàn toàn bất lợi và có thể gây nguy hiểm (chọc
thủng cách điện,…).
• Đối với máy biến áp 3 pha 3 trụ, từ thông 3 của cả 3 trụ bằng nhau và cùng
chiều tại mọi thời điểm nên không thể khép mạch từ trụ này qua trụ khác được
mà chỉ có thể khép mạch qua khôngkhí hoặc dầu làm mát có từ trở lớn. Do đó
từ thông hài bậc 3 3 không đáng kể , từ thông trong mạch từ hình sin. Do đó
sức điện động pha cũng hình sin. Tuy vậy từ thông 3 cũng gây nên những tổn
hao phụ làm giảm hiệu suất máy biến áp.

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy biến áp 3 pha
Trường hợp máy biến áp 3 pha đấu /Y :
• Dây quấn sơ cấp nối  nên dòng từ hóa bậc 3 i03 sẽ khép kín trong
mạch, dòng điện từ hóa i0 sẽ có dạng nhọn đầu. Điều này làm cho từ
thông tổng và các sức điện động các dây quấn sơ cấp và thứ cấp đều có
dạng hình sin.

Trường hợp máy biến áp 3 pha đấu Y/ :


• Trong dây quấn sơ cấp không có dòng từ hóa bậc 3 nên từ thông sẽ có
dạng vạt đầu. Thành phần từ thông bậc 3 3Y sẽ cảm ứng trong dây
quấn thứ cấp một sức điện động bậc 3 e23. Sức điện động e23 này sẽ tạo
ra dòng điện i23 chạy trong dây quấn thứ cấp làm sinh ra từ thông 3
ngược pha với 3Y . Do đó từ thông tổng trong lõi thép gần như triệt
tiêu. Sức điện động pha có dạng hình sin.

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Mạch từ MBA 3 pha
 Tổ MBA 3 pha (three phase transformer bank) & T–T connection: (MT riêng):
A a B b C c A a
A M B
M m
a m b
B b

C c
X x Y y Z z C c
Tổ MBA 3 pha. MBA 3 pha nối T–T (Scott).

 MBA 3 pha 3, 4, 5 trụ: (MT chung):


A A C C A A C C A A C C

B B B
B B B

MBA 3 pha 3 trụ không gian.


AX BY CZ AX BY CZ

C
A
B C
A B

ax by cz ax by cz
Máy điện Mạch từ MBA 3 pha 3 trụ, 4 trụ,Bộ5môn
trụ Thiết
phẳng.bị điện
Cách nối các cuộn dây SC/TC của MBA 3 pha
 QUAN HỆ GIỮA io , φ , e (io sin, φ bằng đầu, e nhọn đầu):
ioA(3) = Io(3)msin3t.
ioB(3) = Io(3)msin3(t – 120o) = Io(3)msin3t
ioC(3) = Io(3)msin3(t – 240o) = Io(3)msin3t  ioA(3)= ioB(3) = ioC(3)
SC đấu Y: K.K 1: ioA(3)+ ioB(3)+ ioC(3)= 3ioA(3)= 0  io sin, φ ≠ sin.
♦ Nối Y/Y:
(1) Tổ MBA 3 pha, MBA 3 pha 4 hay 5 trụ: Không nên đấu Y/Y do:
φ(3) lớn  [e1+ e(3)] lớn gây ảnh hưởng đến:
– CĐ MBA & TB đo. . .
– Yo: Nhiễu đường dây thông tin.
(2) MBA 3 pha 3 trụ:
φ(3) nhỏ, tuy e sin nhưng tổn hao phụ trong vỏ, ... ≤ 5600 kVA.
♦ Nối Y/:
φY(3)  e2(3)  i(3) (lagging e2(3) 90o)  φY(3) + φ(3) ≈ 0  e sin.

A a Y(3)
Ī∆(3)
Ī∆(3) b
∑(3 E2(3)
B Ī∆(3) Ī∆(3) )

C c
MBA 3 pha nối Y/. Δ(3
)

♦ Nối /Y & /: io ≠ sin  (Φ ; e) sin .......: OK


Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Máy biến áp 3 pha
TỔ NỐI DÂY CỦA MÁY BIẾN ÁP :
Cách kí hiệu đầu dây :

• Các đầu tận cùng của dây quấn máy biến áp : đầu
đầu và đầu cuối.
• Đối với máy biến áp 3 pha, các dây quấn phải kí
hiệu đầu đầu và đầu cuối một cách rõ ràng và
thống nhất.
• Đầu đầu : A, B, C (sơ cấp) a, b, c (thứ cấp)
• Đầu cuối : X, Y, Z (sơ cấp) x, y, z (thứ cấp)

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Tổ đấu dây MBA 3 pha
 Ký hiệu đầu dây: A B C
PHÍA
MỐI
CA HA

Đầu A,B,C a,b,c


X Y Z
Cuối X,Y,Z x,y,z

Trung tính O o
Ký hiệu đầu dây.
 Xác định tổ đấu dây:
ABCO a bc ABCO a bc

Z z Z z
Y y y
Y
X x x
X

x a Y c x a Y c
y C y C
X A B z z
b Z X A B
b Z
C C
cy 12
cx ay 12
XYZ A XYZ A
9 3 9 3
bz bx az
B 6 B 6
(a) Tổ đấu dây Y/ Δ–11. (b) Tổ đấu dây Y/ Δ–1.
Máy điện Bộ môn Thiết bị điện
Máy biến áp ba pha
MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG :
• Các điều kiện để các máy biến áp có thể làm việc song song :
• Cùng tổ nối dây .
• Cùng hệ số biến đổi điện áp k .
• Điện áp ngắn mạch Un bằng nhau .
Điều kiện cùng tổ nối dây :
• Nếu tổ nối dây khác nhau thì giữa các điện áp thứ cấp sẽ có góc lệch pha do tổ nối dây
quyết định. Như vậy trong mạch nối liền các dây quấn thứ cấp của 2 máy biến áp sẽ xuất
hiện một sức điện động E , tạo ra dòng điện cân bằng có trị số lớn hơn gấp nhiều lần
dòng điện định mức có thể làm cháy cuộn dây máy biến áp.
Điều kiện cùng tỉ số máy biến áp :
• Nếu tỉ số máy biến áp khác nhau thì sức điện động thứ cấp khác nhau , trong dây quấn
thứ cấp của máy biến áp có dòng điện cân bằng do độ lệch điện áp U sinh ra ngay cả
khi không tải. Khi máy có tải dòng cân bằng này sẽ cộng thêm vào dòng điện tải của
từng máy.

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy biến áp ba pha
Điều kiện trị số điện áp ngắn mạch Un bằng nhau :
• Hệ số tải của các máy biến áp làm việc song song tỉ lệ nghịch với điện
• áp ngắn mạch của chúng.
• Nếu điện áp ngắn mạch Un của các máy bằng nhau thì tải sẽ phân phối
• theo tỉ lệ công suất. Ngược lại nếu Un khác nhau thì máy biến áp nào
• có Un nhỏ sẽ có hệ số tải lớn và Un lớn sẽ có hệ số tải nhỏ.

1 1 1
1 :  2 :...: i  : :...:
U n1 U n 2 U ni

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Bài tập
• Sách Electric Machinery
• Sách Kỹ thuật điện 2
• Một số bài tập ví dụ trong sách Kỹ thuật điện 1

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Máy biến áp tự ngẫu
Máy biến điện áp-Máy biến dòng

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện


Từ thông

Dòng từ hóa

Máy điện Bộ môn Thiết bị điện

You might also like