You are on page 1of 49

CHƢƠNG 5:

MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU


(DC MACHINES)
5.2 CẤU TẠO: (CONSTRUCTION)
CHƢƠNG 5: MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
5.1 Khái niệm: (Definition)

5.2 Nguyên lý: (Operation)

MÁY 5.3 Cấu tạo (Construction)


ĐIỆN
5.4 Thông số định mức (Rating)
MỘT
CHIỀU 5.5 Phân loại (Classify)
Dc machines
5.6 Khởi động (Start up)

5.7 Điều chỉnh tốc độ ĐM (Speed methods)


5.1 KHÁI NIỆM: (DEFINITION)

Máy điện 1 chiều là máy điện dùng nguồn một chiều,


làm việc dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ , lực điện từ; có
tính chất thuận nghịch, có thể là máy phát hoặc động cơ (khi
được cấp nguồn thì là động cơ, khi được kéo bởi một máy
khác (động cơ sơ cấp) là máy phát).
5.2 CẤU TẠO: (CONSTRUCTION)
5.2.1 Phần tĩnh (stator)
5.2 CẤU TẠO: (CONSTRUCTION)
5.2.1 Phần tĩnh (stator)

a. Gông từ b. Cực từ chính c. Cực từ phụ


Phần mạch từ Lõi cực từ chính(1) Lõi cực từ phụ (1)
nối các cực từ Dây quấn cực từ chính(3) Dây quấn cực từ phụ(2)
5.2 CẤU TẠO: (CONSTRUCTION)
5.2.2 Phần quay (rotor)

Lõi thép phần ứng


5.2 CẤU TẠO: (CONSTRUCTION)
5.2.2 Phần quay (rotor)

Động cơ một chiều


5.2 CẤU TẠO: (CONSTRUCTION)
5.2.2 Phần quay (rotor)
5.2 CẤU TẠO: (CONSTRUCTION)
5.2.2 Phần quay (rotor)
5.2 CẤU TẠO: (CONSTRUCTION)
5.2.2 Phần quay (rotor)

Máy phát điện 1 chiều sử dụng 2 vành


khuyên đảm bảo dòng điện được tạo ra khi
Máy
đưa ra ngoài luôn là một chiều phát
nhất định. một chiều
5.2 CẤU TẠO: (CONSTRUCTION)
5.2.2 Phần quay (rotor)

Chổi than Giá chổi than

Cổ góp
QUY TRÌNH SẢN XUẤT ROTOR MĐ 1 CHIỀU
5.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MĐ 1 CHIỀU
(Principles of operation)
5.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MĐ 1 CHIỀU
(Principles of operation)

* So sánh nguyên lý làm việc của ĐCKĐB và ĐM

Nguyên lý làm việc ĐCKĐB Nguyên lý làm việc ĐM


5.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MĐ 1 CHIỀU
(Principles of operation)

Động cơ Máy phát


5.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MĐ 1 CHIỀU
(Principles of operation)

5.3.1 Nguyên lý làm việc của Máy phát điện 1 chiều:


5.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MĐ 1 CHIỀU
*Phân tích nguyên lý làm việc của Máy phát điện 1 chiều:

1 2
b n
N N
n c b
a
A c A d
a

B d
B
S S

3 4
c n
N N
n b c
d
A A a
b d

B a B
S S
5.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MĐ 1 CHIỀU
(Principles of operation)

5.3.2 Nguyên lý làm việc của ĐM:


5.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MĐ 1 CHIỀU
(Principles of operation)

b/ Nguyên lý làm việc của ĐM:


5.3 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MĐ 1 CHIỀU
(Principles of operation)

Thí nghiệm đảo chiều động cơ


5.4 THÔNG SỐ ĐM: (RATING)

 Pđm (kW) : Công suất định mức


(công suất trên đầu trục)
Uđm (V) : Điện áp định mức
(điện áp đặt vào động cơ)
Iđm (A) : Dòng điện định mức
(dòng điện cung cấp cho động cơ)
 n (vg/p) :Tốc độ định mức
 đm (%) : Hiệu suất định mức
5.4 THÔNG SỐ ĐM: (RATING)

Nameplate of direct motor


5.4 THÔNG SỐ ĐM: (RATING)

• Model #: 35P1005Z592
• Output: 1 HP
• RPM: 1750
• Voltage: 180V/200FV VDC
• Full Load Amps: 5.3 A / 0.3 F A
• Enclosure: TENV (Totally Enclosed
Non Ventilated)
• Frame: 56
• Mounting: Rigid base
• Bearings: 6205 / 6203
• Shaft dimensions (dia x len): 5/8" x 1-
7/8"
• Made in U.S.A.
• New Surplus In Carton
• 60 Minute Duty

Nameplate of direct motor


* GIẢN ĐỒ NĂNG LƢỢNG
(ENERGY MAP)

Tổn hao từ
Tổn hao điện Tổn hao cơ
Hệ thống điện Trường điện từ Hệ thống cơ
liên hệ
Động cơ
Dòng chảy năng lƣợng
Máy phát

P1 Pđt P2

Pkt  Ukt .Ikt Pfe Pf Pco


Mạch Từ trễ và Tổn hao Tổn hao
kích từ dòng xoáy phụ cơ
5.5 PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ 1 CHIỀU:
(CLASSIFY OF DC MACHINES)
- Động cơ điện kích từ nam châm vĩnh cửu.

- Động cơ điện kích từ bằng điện.


U _ U _ +U _ +U _
+ +
I I I I

Eư Eư Eư Eư
_
Ut It Rđc It Rđc It
+
a) Kt độc lập b) Kt song song c) Kt nối tiếp d) Kt hỗn hợp
Iƣ = I I = Iƣ + Ikt Iƣ = I = Ikt I = Iƣ + Ikt
5.5 PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
5.5.1 ĐM kích từ độc lập hoặc kích từ song song:
5.5 PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
5.5.1 ĐM kích từ độc lập hoặc kích từ song song:

Các phƣơng trình của động cơ:


I = Iư + it
U
it 
R dc  R t
pN
kM  : Hệ số kết cấu của máy
2a

E  k M .kt .  U  R u .Iu
E U  R u .Iu U R u .M
   
k M .kt k M .kt k M .kt (k M .kt ) 2

Phƣơng tình đặc tính cơ n=f(M) của ĐM


5.5 PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
5.5.2 ĐM kích từ nối tiếp:

Các phƣơng trình của động cơ:


I = Iƣ = Int

Eƣ = U - IƣRƣ
5.5 PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN 1 CHIỀU
5.5.3 ĐM kích từ hỗn hợp:

Các phƣơng trình của động cơ:


I = Iƣ + i t
Ut = U = Rtit
Eƣ = U – IƣRƣ = kM(s  nt )
5.6 KHỞI ĐỘNG ĐM
* Yêu cầu khi khởi động
+ Mk max trong thời gian ngắn nhất.
+ Ik nhỏ nhất.

* Chú ý khi khởi động


Chú ý : Khi mở máy, bao giờ cũng phải bảo đảm  = max để mô
men mở máy lớn. Do đó biến trở điều chỉnh it phải ở vị trí min.
Không được để đứt mạch kích thích vì nếu đứt mạch kích thích thì
=0 và M = 0 nên động cơ không quay. Kết quả là Eư = 0 nên Iư rất
lớn.
5.6 KHỞI ĐỘNG ĐM

1. Khởi động trực tiếp:


• Dòng điện khởi động:
U  Eu U
E  U  R u .I u Iu  
Ru Ru

2. Khởi động giảm điện áp đặt vào dây quấn phần ứng:
• Nguồn không đổi để đặt vào dây quấn kích từ
• Nguồn thay đổi để đặt vào dây quấn phần ứng
5.7 KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ ĐM

3. Khởi động dùng biến trở


U  Eu U
• Dòng điện khởi động: Iu  
R u  R kt R u  R kt

Rk
1 2 3
I
4
+ Ikt 0
Rdc 
U Eu TẢI
Rt M
_ Ru
5.7 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐM
* Động cơ kích từ song song (độc lập)

5.7.1 Thay đổi từ thông

U R u .M
 
k M .kt (k M .kt ) 2

I
+ Ikt Iu
Ru
Rdc n
U
Tải
Rkt Eu M
-
5.7 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐM

5.7.2 Thay đổi điện trở phụ 5.7.3 Thay đổi điện áp:
Dùng bộ biến đổi thyristor
U (R u  R f ).M
  thay đổi UC
k M .kt (k M .kt ) 2
U
I Rp Rư
+ It
Rđc n
U UC
Eư Tải
Rt
- M
Bộ A Bộ B
CỦNG CỐ:

1. Suất điện động trong thanh dẫn abcd là:


Suất điện động một chiều.
Suất điện động xoay chiều.
Không xác định được.

RESULT
CỦNG CỐ:
2. Suất điện động mạch ngoài là:
Suất điện động một chiều
Suất điện động xoay chiều.
Không xác định được

RESULT
CỦNG CỐ:

3. Điểm khác nhau giữa máy điện xoay chiều và một


chiều:
Vành trượt.
Phần quay.
Cả hai ý trên.

RESULT
CỦNG CỐ:

4. Tại sao chổi than tì lên cổ góp được làm bằng


than mà không phải bằng đồng hay kim loại khác
có tính dẫn điện tốt hơn?
Rẻ tiền.
Giảm ma sát.
Cả hai ý trên.

RESULT
CỦNG CỐ:
5. Máy điện một chiều được ứng dụng trong mạ,
hàn,…nhưng theo nguyên lý làm việc sóng ra của suất
điện động nhấp nhô dẫn tới việc mạ, hàn,… không ổn
định. Cắc khắc phục sự cố trên:
Không dùng máy điện một chiều thay vào đó
là máy điện xoay chiều.
Đặt nhiều khung dây lệch nhau.
Thay chổi than bằng đồng để tăng tính dẫn điện, từ
đó làm giảm độ nhấp nhô

RESULT
So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 loại động cơ
So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 loại động cơ
So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 loại động cơ
Động cơ chổi than Động cơ không chổi than
- Hiệu suất cao 85-90%, vận hành
nhẹ nhàng, êm ái dù ở vận tốc
thấp hay cao.
- Do được kích từ nam châm vĩnh
- Hiệu suất ổn định 75-80%.
cửu nên giảm tổn hao đồng và
- Cấu tạo đơn giản không cần bộ điều
sắt, đồng thời giảm hao tốn năng
khiển riêng biệt cho động cơ như động
Ƣu điểm lượng.
cơ không chổi than.
- Có thể tăng tốc và giảm tốc
- Bật tắt đơn giản với một công tắc
trong thời gian ngắn.
- Chi phí ban đầu rẻ.
- Tiết kiệm được chi phí bảo trì,
thay thế chổi than và vành trượt.
- Độ bền động cơ (motor) cao
hơn.
- Độ bền động cơ thấp hơn.
- Năng lượng thất thoát nhiều do sự ma
Nhƣợc sát giữ chổi than và roto khiến mài mòn - Giá thành cao hơn, khó phổ
điểm cuộn dây. biến trên nhiều sản phẩm.
- Phải thay thế bàn chải (chổi than) đã
mòn sau một thời gian sử dụng.
So sánh ƣu nhƣợc điểm của 2 loại động cơ
5.5 PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ 1 CHIỀU:
(CLASSIFY OF DC MACHINES)

You might also like