You are on page 1of 14

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Viện Điện Tử-Viễn Thông

MODULE 1: KHUẾCH ĐẠI THUẬT


TOÁN VÀ MẠCH DAO ĐỘNG

Phòng thí nghiê ̣m kỹ thuâ ̣t điê ̣n tử - Viê ̣n Điê ̣n Tử – Viễn Thông
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
ThS. Lê Quang Thắng
http://ptn.bkfet.name.vn/ http://ptn.bkfet.name.vn/
1
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Các nội dung chính


1 Mạch so sánh đảo

2 Mạch so sánh không đảo

3 Mạch khếch đại đảo

4 Mạch khếch không đại đảo

5 Mạch dao động NE555


6 Mạch dao động Twin-T

7 Mạch dao động dịch pha âm tần

http://ptn.bkfet.name.vn/
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Cài đặt phần mềm

Link cài đặt Multisum: https://bom.to/syQIYM


Video hướng dẫn cài đặt và hướng dẫn sử dụng: https://youtu.be/1Zj4yzyZVOM

3
http://ptn.bkfet.name.vn/ 3
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch so sánh đảo


 Mục đích giảng dạy Sơ đồ nguyên lý
• Giới thiệu hoạt động của mạch so sánh đảo dùng IC khuếch
đại thuật toán.
• Nghiên cứu hoạt động của mạch so sánh đảo.
• Thấy được ưu điểm và khả năng ứng dụng rộng rãi của IC
thuật toán.
• Xem xét cách dùng phần tử phi tuyến để ổn định độ khuếch
đại.
 Yêu cầu
• Nắm vững nguyên lý tạo dao động dùng IC khuếch đại thuận
toán.
• Nắm được tác dụng các linh kiện trong sơ đồ

4
http://ptn.bkfet.name.vn/ 4
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch so sánh không đảo


 Mục đích giảng dạy Sơ đồ nguyên lý
• Giới thiệu hoạt động mạch so sánh không đảo dùng IC
khuếch đại thuật toán.
• Nghiên cứu hoạt động của mạch so sánh không đảo.
• Thấy được ưu điểm và khả năng ứng dụng rộng rãi của IC
thuật toán.
• Xem xét cách dùng phần tử phi tuyến để ổn định độ khuếch
đại.
 Yêu cầu
• Nắm vững nguyên lý tạo dao động dùng IC khuếch đại thuận
toán.
• Nắm được tác dụng các linh kiện trong sơ đồ.
5
http://ptn.bkfet.name.vn/ 5
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch khuếch đại đảo


 Mục đích giảng dạy

Sơ đồ nguyên lý
Giới thiệu hoạt động mạch khuếch đại đảo dùng IC khuếch
đại thuật toán.
• Nghiên cứu hoạt động của mạch khuếch đại đảo.
• Thấy được ưu điểm và khả năng ứng dụng rộng rãi của IC
thuật toán.
• Xem xét cách dùng phần tử phi tuyến để ổn định độ khuếch
đại.
 Yêu cầu
• Nắm vững nguyên lý tạo dao động dùng IC khuếch đại thuận
toán.
• Nắm được tác dụng các linh kiện trong sơ đồ.
6
http://ptn.bkfet.name.vn/ 6
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch khuếch đại không đảo


 Mục đích giảng dạy Sơ đồ nguyên lý
• Giới thiệu hoạt động mạch khuếch đại không đảo dùng IC
khuếch đại thuật toán.
• Nghiên cứu hoạt động của mạch khuếch đại không đảo.
• Thấy được ưu điểm và khả năng ứng dụng rộng rãi của IC
thuật toán.
• Xem xét cách dùng phần tử phi tuyến để ổn định độ khuếch
đại.
 Yêu cầu
• Nắm vững nguyên lý tạo dao động dùng IC khuếch đại thuận
toán.
• Nắm được tác dụng các linh kiện trong sơ đồ.
7
http://ptn.bkfet.name.vn/ 7
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch dao động dùng IC NE555


 Mục đích giảng dạy
• Định nghĩa bộ tạo dao động âm tần dịch pha, đo điện áp điều khiển một chiều.
• Giới thiệu hoạt động và đo tần số của bộ tạo dao động sử dụng IC555.
• Xác định mối quan hệ giữa tần số tạo dao động và điện dung của bộ tạo dao động sử dụng IC LM555.
• Xác định mối quan hệ giữa tần số tao động và điện dung, điện trở của bộ tạo dao động sử dụng IC LM555.
• Nghiên cứu hoạt động của các bộ dao động tạo tín hiệu điều hòa.
 Yêu cầu
• Nắm vững nguyên lý tạo dao động dùng bộ khuếch đại có hồi tiếp .
• Nắm được điều kiện tự kích về biên độ và pha, tác dụng linh kiện trong sơ đồ.

8
http://ptn.bkfet.name.vn/ 8
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch dao động dùng IC NE555


 Các kiến thức cơ bản
• Trong bộ tạo dao động dùng IC555, R và C của mạch bên ngoài xác định tần số dao động.
• IC tạo dao động họ XX555, Thiết kế mạch dao động tạo ra xung vuông có tần số và độ rộng bất kỳ.
• Vcc cung cấp cho IC có thể sử dụng từ 4,5V đến 15V, tụ 103 (10nF) từ chân 5 xuống mass là cố định và
bạn có thể bỏ qua (không lắp cũng được).
• Khi thay đổi biến trở và giá trị tụ C1 bạn sẽ thu được dao động có tần số và độ rộng xung theo ý muốn
theo công thức.
T = 0.7 × (Ra + 2Rb) × C1
f = 1.4 / ((Ra + 2Rb) × C1)
T = Thời gian của một chu kỳ toàn phần tính bằng (s).
f = Tần số dao động tính bằng (Hz).
Ra = Điện trở tính bằng (Ω).
Rb = Điện trở tính bằng (Ω).
Ra và Rb là giá trị của hai nửa điện trở của biến trở.
C1 = Tụ điện tính bằng Fara (F).
T = Tm + Ts
Tm= 0,7 x ( Ra + Rb ) x C1 : thời gian điện mức cao.
Ts= 0,7 x Rb x C1 : thời gian điện mức thấp.
Từ các công thức trên ta có thể tạo ra một dao động xung vuông có độ rộng Tm và Ts bất kỳ.
Sau khi đã tạo ra xung có Tm và Ts ta có T = Tm + Ts và f = 1/ T 9
9
http://ptn.bkfet.name.vn/
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch dao động dùng IC NE555


Sơ đồ nguyên lý

10
http://ptn.bkfet.name.vn/ 10
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch dao động Twin-T


 Mục đích giảng dạy Sơ đồ nguyên lý
• Giới thiệu hoạt động mạch dao động Twin-T
dùng IC khuếch đại thuật toán.
• Nghiên cứu hoạt động của mạch dao động
Twin-T .
 Yêu cầu
• Nắm vững nguyên lý tạo dao động của mạch Twin-T

11
http://ptn.bkfet.name.vn/ 11
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch dao động dịch pha âm tần


 Mục đích giảng dạy
• Định nghĩa bộ tạo dao động âm tần dịch pha và đo điện áp điều khiển một chiều.
• Giới thiệu hoạt động và đo tần số của bộ tạo dao động dịch pha.
• Xác định mối quan hệ giữa tần số tao động và điện dung của bộ tạo dao động dịch pha RC.
 Các kiến thức cơ bản
• Trong bộ tạo dao động LC, L và C của mạch cộng hưởng xác định tần số dao động.
• Điện trở và tụ điện xác định tần số của bộ tạo dao động dịch pha.
• Cần dùng ít nhất 3 mắt RC để tạo được hồi tiếp đồng pha trong bộ tạo dao động dịch pha

12
http://ptn.bkfet.name.vn/ 12
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Mạch dao động dịch pha âm tần


Sơ đồ nguyên lý

13
http://ptn.bkfet.name.vn/ 13
http://ktdtdhbkhn.simplesite.com

Thanks for watching!!!


Truy cập website: http://ptn.bkfet.name.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/PTNDienTuVienThongDaiHocBKHN/
PTN BKFET-ĐH Bách khoa Hà Nội

http://ptn.bkfet.name.vn/ 14

You might also like