You are on page 1of 31

TRƯỜNG

ƯỜ ĐẠI HỌC GIAO THÔNG Ô VẬN


Ậ TẢI

Khoa Cơ Khí-Bộ môn Kỹ thuật máy
----------&&&&&---------

NGUYÊN LÝ MÁY
CHƯƠNG 6
CƠ CẤU CAM

10/01/2011 1
6 1 KHÁI QUÁT CHUNG
6.1.

„ Khái niệm:

„ Cơ cấu cam là cơ cấu có khớp loại cao, thực hiện chuyển động
qua lại của khâu bị dẫn nhờ vào đặc tính hình học của thành
phần khớp
p p cao trên khâu dẫn.

10/01/2011 2
6 1 KHÁI QUÁT CHUNG
6.1.

„ Ưu điểm:
„ Chỉ cần thiết kế biên dạng cam thích hợp có thể thực hiện được
quy luật chuyển động bất kỳ của khâu bị dẫn.
„ Kết
ế cấu
ấ đơn
đ giản,
iả dễ thiết
hiế kế.
kế
„ Nhược điểm:
„ Dễ mòn khi cần là mũi nhọn.

„ Do cam và cần tiếp xúc nhau bằng khớp cao → chỉ dùng khi
truyền lực không lớn.
„ Gia công biên dạng cam tương đối khó.
khó
„ Hành trình khâu bị dẫn là cần không thể quá lớn nếu không cam
sẽ cồng kềnh, nặng nề.

10/01/2011 3
6 1 KHÁI QUÁT CHUNG
6.1.

„ Phân loại:

10/01/2011 4
6 1 KHÁI QUÁT CHUNG
6.1.

„ Phân loại:

10/01/2011 5
6 1 KHÁI QUÁT CHUNG
6.1.

„ Nội
ộ dungg nghiên
g cứu
„ Phân tích cơ cấu cam:
„ Cho trước cơ cấu cam.

„ Xác định quy luật chuyển động của cần,cần các đại lượng
động học
„ Tổng hợp cơ cấu cam:
„ Cho
Ch trước
t ớ quy luật
l ật chuyển
h ể động
độ củaủ cần.

„ Xác định kích thước, hình dạng, … của cam.

10/01/2011 6
6 2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC
6.2.

„ Cơ cấu cam cần đẩyy đáyy nhọn



„ Đồ thị chuyển vị:
„ Phương pháp chuyển động thực

10/01/2011 7
6 2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC
6.2.

„ Cơ cấu cam cần đẩyy đáyy nhọn



„ Đồ thị chuyển vị:
„ Phương pháp đổi giá

10/01/2011 8
6 2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC
6.2.

„ Cơ cấu cam cần đẩyy đáyy nhọn



„ Đồ thị chuyển vị:
„ Các giai đoạn chuyển động

Khi
hi cam quay thìh đầu
đầ cầnầ lầ
lần llượt tiếp
iế
xúc với biên dạng cam a0a1a2a0 a1
r : khoảng cách từ 1 điểm trên cam. S max S
r0 : Bán kính vòng tròn cơ sở.
sở ϕ ®x a2
Khi cam quay 1 vòng: ϕ
ϕdx
r max

2π = ϕđx + ϕdx + ϕtv + ϕdg r


a0

ϕđx
đ : Góc ứng với hành trình đi xa
ϕdx : Góc ứng với hành trình dừng xa
ϕtv, : Góc ứng với hành trình trở về r0 ϕ tv

ϕdg : Góc ứng g với hành trình dừng gggần a' 0

ϕ dg

10/01/2011 9
6 2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC
6.2.
„ Cơ cấu cam cần lắc đáy nhọn
„ Đồ thị chuyển vị:
„ Phương pháp chuyển động thực

B3
B2

B1 ϕ1 B'3
B'2
B'1
B
γ1
B'0 ψ1
ψ0
A C

10/01/2011 10
6 2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC
6.2.
„ Cơ cấu cam cần lắc đáy nhọn C3

„ Đồ thị chuyển vị:


„ Phương pháp đổi giá
C4
C2

ψ2 −ω
B2
B3

B1

ϕ2 ψ1
C5 A B8
C1
B4

B7

B6
B5

C6 C8

10/01/2011 11
C7
6 2 PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC
6.2.
ψ

„ Xác định vận tốc, β

gia tốc của cần O'

Sau khi có đồ thị ψ = ψ(ϕ), sử


ϕ
ψ1
„

dụng phương pháp số O 1


ϕ®x
2 3 4
ϕdx
5 6
ϕ tv
7
ϕdg
8 1 ϕ

dψ d 2ψ dψ
⇒ψ ' = (ϕ ); ψ " = (ϕ ) dϕ
dϕ dϕ 2
„ Vâ tốc
Vân tố của
ủ cần
ầ (theo
(th t):
t) d2ψ
ϕ

dψ dψ dϕ dψ dϕ2
Ω= = = ω1.
dt dϕ dt dϕ
ϕ
„ Gia tốc của cần (theo t)

d 2ψ d Ω dω1 dψ d 2ψ dϕ dψ 2 d ψ
2
ξ= 2 = = + ω1 = ε1 + ω1
d
dt dt
d d dϕ dϕ dt
dt 2
d dϕ dϕ 2

10/01/2011 12
6 3 PHÂN TÍCH LỰC
6.3.

10/01/2011 13
6 3 PHÂN TÍCH LỰC
6.3.

10/01/2011 14
6 4 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.4.

„ Tổngg hợp
ợp cơ cấu cam là thiết kế cơ cấu cam thỏa mãn các
điều kiện sau:
„ Làm việc được, tức là góc áp lực α ≤ [αmax],
„ Đảm bảo quy luật cho trước của cần,
cần
„ Kích thước của cam nhỏ nhất có thể.
„ Nội dung:
„ Xác định vị trí tâm cam,
„ Xác định biên dạng cam.

10/01/2011 15
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định vị trí tâm cam

10/01/2011 16
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định vị trí tâm cam

10/01/2011 17
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định vị trí tâm cam

10/01/2011 18
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định vị trí tâm cam

10/01/2011 19
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định vị trí tâm cam

10/01/2011 20
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định vị trí tâm cam

10/01/2011 21
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định vị trí tâm cam

10/01/2011 22
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định vị trí tâm cam

10/01/2011 23
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
O2

Xác định biên dạng cam


−ω
„ l
O21 a

„ Cơ cấu cam cần lắc B1


O29

™ Chia các góc ϕđx, ϕtv trên đồ thị B2 C1 B0


C0

thành các thành phần bằng nhau C2 600


O28

™ Dựng 2 đường tròn đồng tâm (O,


O22 1800
C3 O C9 B9
B3 900

r0) và (O, OO2) (r0 và a đã xác 300


C8
B8 O27
C7
định)
C4
C5 C6

™ Dựng cung tròn (O2, l) cắt (O, r0) B7


O26
B4

tại B0 (≡ C0). B0 chọn ở bên phải


O23
B6
B5
O25
OO2 nếu khi đi xa cần lắc quay O24

ngược chiều kim đồng hồ. ψ

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 ϕ
1800 300 900 600

10/01/2011 24
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
O2

Xác định biên dạng cam


−ω
„ l
O21 a

„ Cơ cấu cam cần lắc B1


O29

™ Theo chiều ngược ω1, lần lượt chia B2 C1 B0


C0

(O, OO2) thành các phần có các C2 600


O28

góc ϕi như đã chia trên đồ thị ta O22


C3
1800
O C9 B9
B3 900
được các điểm O21, O22, …, O29 là C8
O27
vị trí tâm lắc của cần trong chuyển
300 C7
B8
C4
C5 C6

động ngược. B7
O26

™ Lấy các O2i làm tâm, dựng các


B4
O23
B6
B5

cung tròn CiBi có là các tung độ O25

ồ thị ψ = ψ(ϕ)
O24
trên đồ
ψ

™ Nối các điểm B0, B1, …, B9 bằng 1

đường cong kín, trơn ta được biên


d
dạng cam cần
ầ tìm. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 ϕ
1800 300 900 600

10/01/2011 25
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
s

„ Xác định biên dạng cam


„ Cơ cấu cam cần đẩy 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 ϕ
1800 300 900 600
™ Chia các góc ϕđx, ϕtv trên đồ thị thành

các thành phần bằng nhau


3
™ Vẽ 2 vòng tròn đồng tâm bán kính r0

và e 2
−ω
B0

™ Kẻ ẻ đườ
đườngg cchuyển
uyể độ độngg của cầ
cần đẩy B1
C0
B9
tiếp xúc với (O, e) cắt (O, r0) tại B0 (≡ C1
60 0
C9
B8
C0) là điểm ban đầu của cần. C8
1800
™ Trên vòng g ợ ω1,
g cơ sở,, theo chiều ngược B2
C2
900
C7
B7
ta dựng các điểm C1, C2, .., C9 tương e 300 C6

ứng với các góc ϕi đã chia trên đồ thị. C3

C4
C5
B6

B3

B5
B4
10/01/2011 26
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
s

„ Xác định biên dạng cam


„ Cơ cấu cam cần đẩy 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 ϕ
1800 300 900 600
™ Qua các điểm Ci, kẻ các tiếp tuyến với

(O, e). Chúng chính là phương trượt


của cần khi quay ngược. 3

™ Dọc theo các tiếp tuyến vừa kẻ, ta lấy


2
−ω
B0
các đoạn ta được các điểm B1, B2,…, B1
C0

B9 là các vị trí của mũi đầu cần. C1


60 0
C9
B9

B8
™ Nối các điểm B0, B1, …, B9 bằng 1 C8

đường cong kín, trơn ta được biên B2


C2
1800
900
C7

dạng cam cần tìm. e 300 C6


B7

C3
C5
C4 B6

B3

B5
B4
10/01/2011 27
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định biên dạng cam

10/01/2011 28
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định biên dạng cam 3

„ Cam có cần mang con lăn


™ Xem tâm con lăn như mũi nhọn

đầu cần của cơ cấu cam cần đẩy


đáy nhọn
™ Theo phương pháp như trên ta

sẽ tìm được biên dạng cam lý


O
thuyết
™ Vẽ 1 loạt các đường tròn có bán
e

kính rl, tâm nằm trên biên dạng


cam lý thuyết
™ Vẽ bao hình của các đường tròn

đó (phía trong) ta được biên


dạng cam thực.
10/01/2011 29
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Xác định biên dạng cam
„ Cam có cần mang con lăn

10/01/2011 30
6 3 TỔNG HỢP CƠ CẤU CAM
6.3.
„ Trình tự thiết kế cơ cấu cam

10/01/2011 31

You might also like