You are on page 1of 7

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Nguyên lý - Chi tiết máy
Mã học phần : ME6058
Trình độ đào tạo: Đại học

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I. LÝ THUYẾT
1) Với đai dẹt và đai thang thì đai nào được nối và đai nào không được nối, vì sao?
2) Nêu điều kiện quay toàn vòng của cơ cấu 4 khâu bản lề?
3) Đối với đai thang thì mặt làm việc là mặt nào? So sánh khả năng tải của đai thang
thường và đai thang hẹp?
4) Trình bày ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng mối ghép đinh tán, lấy ví dụ trong
thực tế sử dụng mối ghép đinh tán?
5) Trình bày các thông số hình học trong bộ truyền đai? Vì sao phải quy định góc
ôm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây?
6) Nêu các thông số hình học cơ bản của bộ truyền đai? Ưu nhược điểm bộ truyền
đai so với bộ truyền xích?
7) Nêu các đặc điểm ăn khớp của bánh răng trụ răng nghiêng? Nguyên nhân làm
bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ăn khớp êm hơn bộ truyền bánh răng trụ
răng thẳng?
8) Nêu cơ sở chọn số răng đĩa xích, khoảng cách trục và số mắt xích?
9) Khoảng cách trục và góc ôm ảnh hưởng như thế nào đến khả năng tải của bộ
truyền đai?
10) Góc ôm, khoảng cách trục và chiều dài đai cũng như vị trí bộ truyền ảnh hưởng
như thế nào đến khả năng kéo của bộ truyền đai?
11) Đai thang và đai dẹt đai nào được nối? Vì sao?

1
12) So sánh bộ truyền đai và xích về phạm vi sử dụng? Tại sao không nên sử dụng
xích làm việc ở tốc độ cao?
13) Trình bày các thông số hình học trong bộ truyền đai? Vì sao phải quy định góc
ôm tối thiểu của bộ truyền đai và số vòng chạy của đai trong một giây?
14) Nêu điều kiện quay toàn vòng của cơ cấu 4 khâu? Cách tính hành trình góc lắc
khâu bị dẫn bằng phương pháp hình học?
15) Trình bày cấu tạo, ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của mối ghép ren?
II. BÀI TẬP
1) Lực căng đai ban đầu F0 = 800 N. Lực căng trên các nhánh đai sẽ bằng bao nhiêu
khi truyền công suất P1 = 2 kW. Biết rằng một trong hai bánh đai có đường kính d
= 200 mm và số vòng quay n = 380 v/p.

2) Cho hệ bánh răng trong đó số răng của các bánh được thể
hiện ngay trên hình vẽ. Giả sử cần C đang quay với tốc độ
nC = 2400 vòng/phút theo chiều thuận chiều kim đồng hồ khi
nhìn từ bên trái sang. Hãy xác định tốc độ (vòng/phút) của
bánh răng Z5 và chỉ rõ chiều quay của nó.

3) Cho hệ bánh răng trong đó số răng của các bánh được thể
hiện ngay trên hình vẽ. Giả sử bánh răng Z1 đang quay
với tốc độ n1 = 750 vòng/phút theo chiều thuận chiều kim
đồng hồ khi nhìn từ bên trái sang. Hãy xác định tốc độ
(vòng/phút) của bánh răng Z5 và chỉ rõ chiều quay của
nó.

2
z5

4) Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Số răng các bánh z2

răng: Z1 = 30, Z2 = 90, Z2, = 20, Z3 = 80, Z4 = 25, z3


Z5 = 50. Bánh răng chủ động Z1 quay với tốc độ
n5 = 500 (Vòng/phút). z1 z4
n1 z2,
Xác định:
C
a. Bậc tự do của hệ bánh răng ?
b. Tốc độ quay của cần C ?

5) Cho cơ cấu bốn khâu bản lề phẳng ABCD, AD là đường giá. Biết AD = CD = 2dm,
AB = ( 3 -1)dm, BC = ( 3 +1)dm. Chứng tỏ rằng khâu AB quay toàn vòng, khâu
CD là thanh lắc. Hãy tính hành trình góc  của thanh lắc CD.

6) Cho cơ cấu tay quay con trượt ABC, khâu AB nối giá bằng khớp quay A và có khả
năng quay toàn vòng. Biết AB = R = 11cm, BC = L = 37cm, hành trình của con
trượt H = 26cm. Hãy tính độ lệch tâm e của cơ cấu. Từ đó, hãy kiểm tra lại khả năng
quay toàn vòng của khâu AB.

3
7) Cho cơ cấu bốn khâu bản lề phẳng ABCD với đường giá DA. Biết: AB = R = 2cm.
Khi AB vuông góc với AD thì CD cũng vuông góc với AD, đồng thời BCD là
tam giác đều. Hãy tính các kích thước BC, CD, DA và kiểm tra điều kiện quay toàn
vòng của các khâu AB, CD

z5

8) Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Số răng các bánh z2

răng: Z1 = 30, Z2 = 90, Z2, = 20, Z3 = 80, Z4 = z3


25, Z5 = 50. Bánh răng chủ động Z1 quay với tốc
độ n5 = 500 (Vòng/phút). z1 z4
n1 z2,
Xác định:
C
a. Bậc tự do của hệ bánh răng ?
b. Tốc độ quay của cần C ?

9) Cho cơ cấu như hình vẽ. Chiều dài cạnh ô vuông


B
là 1m. Khâu 1 quay đều với ω1 = 1(rad/s). M là O1
trung điểm của AB. M
2

a. Xác định tỷ số truyền của cơ cấu?


1 A
b. Kiểm tra điều kiện quay toàn vòng của các
1m


khâu thuộc cơ cấu? Nếu giảm độ dài mỗi
O1
khâu đi một nửa thì điều kiện quay toàn
vòng có thay đổi không?

4
3
B
10) Cho cơ cấu như hình vẽ. Chiều dài cạnh ô vuông a = 2m.
Khâu 1 quay đều với ω1 = 1 (rad/s). như hình vẽ.
2
a. ω2, V3 ?
1m
b. Khâu 1 có quay toàn vòng không? Tại sao?
A
1

O1

Z2 Z2’
11) Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Các bánh răng đều tiêu
chuẩn, ăn khớp đúng và cùng môđun, với số răng các
Z1 Z3
bánh răng là: Z1 = 40, Z2, = 20, Z4 = 50. Bánh răng chủ n1
động Z1 quay với tốc độ n1 = 350 (Vg/ph). C

Xác định:
Z3
a. Bậc tự do của hệ bánh răng ?
b. Tỷ số truyền i14 ?

5
12) Cho cơ cấu như vẽ. Chiều dài cạnh ô vuông là 1m. Khâu O2
3
1 quay đều với ω1 = 2(rad/s). M là trung điểm của AB.
1m
a. a.Xác định ω2, ω3, ω31,VM ?
b. Kiểm tra điều kiện quay toàn vòng của các khâu
2
M
thuộc cơ cấu 1
O1 
A

13) Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Các bánh răng z5

đều tiêu chuẩn, ăn khớp đúng và cùng


môđun, với số răng các bánh răng là: Z1 = 50, z2 z2,

Z2 = 30, Z2, /Z3 = 5/11, Z4 =40, Z5 = 80. Bánh


răng chủ động Z1 quay với tốc độ n4 = 1000 z1 z3 z4
(Vg/ph). Xác định: n1
a. Bậc tự do của hệ bánh răng ?
C
b. Tốc độ quay của cần C , của bánh răng
1?

6
14) Tính lực tác dụng lên trục lắp bánh đai chủ động khi truyền công suất P1 = 4kW và
số vòng quay 1450v/p? Biết lực căng đai căng đai trên nhánh dẫn và nhánh bị dẫn
là F1 = 1000N và F2 = 500N; đường kính bánh chủ động d1 = 150mm và bánh bị
động d2 = 300mm, khoảng cách giữa hai trục a = 800mm

3
15) Cho cơ cấu như hình vẽ. Chiều dài cạnh ô B

vuông 1m. Khâu 1 quay đều với ω1 = 1 (rad/s).


a. Bậc tự do của cơ cấu? 2

b. ω2, ω21 , V3 ? 1m
A

 1

O1

You might also like