You are on page 1of 4

Bài 1 6

9
Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Các 1
8
bánh răng đều là bánh răng tiêu
6’ 7
chuẩn với số răng:
H
7’
z1  z2  z3  z4  20 , 4
2’
z2'  z3'  40 , z5  60 , 2 5

z6  z7  z7'  30 , z6'  z8  15 .
3
3’
Xác định số bậc tự do và tính tỉ số
 Hình 1
truyền i1H  1
H

Bài 2
Trong hệ bánh răng như trên hình vẽ, bánh
Z7 = 60
 v  Z2 = 30
răng Z1 đang quay với tốc độ n1  1 . Z7’ = 45
 ph  Z2’ = 20

4.1 Hãy tính (theo v/ph) tốc độ của cần E


khi cố định khối bánh răng Z4 – Z5
C
4.2 Phải nối bánh răng Z3 với bánh răng E

Z8 bằng một hệ bánh răng thường có tỉ n1 = 1vg/ph


Z1 = 30 Z4 = 40
n Z6 = 60 Z8 = 60
số truyền i38  3 bằng bao nhiêu để Z3 = 90
n8 Z5 = 90
khối bánh răng Z2 – Z2’ chuyển động
tịnh tiến. Hình 2

4.3 Giả sử cố định bánh răng Z8 . Tìm vận


rad
tốc góc tuyệt đối của bánh răng Z7 – Z7’ theo .
s
Bài 3
Trong hệ bánh răng như trên hình vẽ, bánh răng Z1
 v  Z2 Z2’
có tốc độ quay n1   được xem là đã biết, chiều (20) (30)
 ph 
quay của Z1 được chọn làm chiều dương.
C
2.1 Chứng tỏ rằng có thể điều khiển tốc độ và
chiều quay của cần C một cách tùy ý bằng n1 Z4 = 30
cách chọn thích hợp tốc độ và chiều quay Z1 = 40
của bánh răng Z4. Z3 = 80
Z5 = 90
2.2 Để hai bánh răng Z3 và Z5 quay ngược chiều
nhau với trị số tốc độ bằng nhau thì phải cho
bánh răng Z4 quay theo chiều nào, với trị số Hình 3
tốc độ bằng bao nhiêu.

Bài 4
Khảo sát hệ bánh răng như trên hình vẽ. Chiều quay
của bánh răng Z1 được chọn làm chiều dương cho các Z2’ Z2
vận tốc góc và Momen. (25) (20)

1. Xét trường hợp bánh Z1 đang quay với tốc độ


C
 v 
n1  1900   . Hãy:
 ph 
a) Xác định trị số tốc độ và chiều quay Z4 = 25
Z1 = 40
của bánh răng Z3 khi cố định bánh
răng Z5. Z5 = 75 Z3 = 80

b) Tính tốc độ của cần C trong trường


hợp các bánh răng Z3 và Z5 quay Hình 4
ngược chiều nhau với cùng một giá trị
tốc độ.
n n
c) Tính tỉ số truyền i35  3 khi biết tỉ số truyền i4C  4  2 .
n5 nC
2. Ký hiệu n1 ,n3 ,n4 ,n5 ,nC  là tốc độ (v/ph) của các khâu trung tâm Z1 ,3 ,4 ,5 ,C
Chứng tỏ rằng hệ thức liên hệ các tốc độ quay nA ,nB ,nD của 3 khâu khác nhau bất kỳ
trong số 5 khâu trung tâm nói trên đều có dạng nA  nB  nD  0 , trong đó các số
thực luôn thỏa mãn điều kiện .
Bài 5 Z4 = 120
Z3 = 30
Ba khâu trung tâm Z1, Z4, cần C trong hệ bánh răng vi sai B
trên Hình 3 có đường tâm trục là O. hai bánh răng hành tinh
Z2, Z3 (cùng được mang bởi cần C) ăn khớp ngoài với nhau,
bánh răng Z2 còn ăn khớp ngoài với bánh răng Z1 trong khi C
A
bánh răng Z3 ăn khớp trong với bánh răng Z4. Động cơ điện
 v 
E để dẫn động cơ cấu có tốc độ quay nE  1200   , có Z2 = 20 O
 ph 
phần tĩnh (stator) gắn cố định với cần C, còn phần động
(rotor) gắn cứng và đồng trục với bánh răng Z2. Hãy xác định
tốc độ quay tuyệt đối của cần C trong hai trường hợp sau: Z1 = 40

3.1 Cố định bánh răng Z4 với giá.


3.2 Nối động bánh răng Z4 với bánh răng Z1 bằng một
hệ bánh răng thường sao cho hai bánh răng này quay
ngược chiều nhau với cùng giá trị tốc độ.
Hình 5

Bài 6
Cho hệ bánh răng như trên Hình 3, các khâu có
3’
chuyển động quay quanh trục (không di trượt dọc 8’

 vg  6 6’
trục). Bánh răng Z1 quay với tốc độ n1  1 
 ph 
Biết số răng các bánh là Z1  60, Z 6'  30,
2
n1
Z 2  Z3  Z 4  Z8  20, Z 4'  Z 6  Z 7  25,
C

Z5  Z8'  75,Z3'  Z9  80 .
3
7 8
3.1 Tính bậc tự do của hệ.
1
3.2 Xác định vận tốc góc của cần C trong
các trường hợp sau: 5 9
a) Cố định khối bánh răng Z4 – Z4’.
b) Cố định bánh răng Z5.
c) Cố định bánh răng Z9. 4
4’
d) Nối cứng bánh răng Z3’ với bánh Z5.
Hình 6

You might also like