You are on page 1of 35

Chương 5

CƠ CẤU CAM
NỘI DUNG CHÍNH
I. Giới thiệu về cơ cấu cam
II. Phân loại cơ cấu cam
III. Động học cơ cấu cam
IV. Thiết kế cam
I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ CẤU CAM
1. Cơ cấu CAM?
⚫ Một hệ thống/cơ cấu sử dụng cam và cần để tạo ra
một chuyển động xác định
⚫ Đa số cam là một tấm kim loại phẳng có một hình
dạng hoặc biên dạng khác thường
⚫ Cam được gắn với trục để truyền chuyển động
quay cho cam
⚫ Khi cam quay làm cho cần có một chuyển động cụ
thể (tịnh tiến hay dao động qua lại)
⚫ Sau đó chuyển động của cần sẽ được truyền cho
cơ cấu khác hoặc bộ phận khác của cơ cấu
I. GIỚI THIỆU VỀ CƠ CẤU CAM
2. Ưu điểm của cơ cấu cam
⚫ Đơn giản và gọn: chỉ có ba khâu là cam, cần và giá.
Đôi khi có thêm con lăn.
⚫ Cần có thể thực hiện chính xác mọi loại chuyển
động
3. Nhược điểm của cơ cấu cam
⚫ Có khớp cao (tiếp xúc đường hoặc điểm)
⚫ Không truyền được công suất lớn
4. Ứng dụng
⚫ Động cơ đốt trong …
ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU CAM
⚫ Trục cam của động cơ
Kết hợp với cần đẩy xupáp
để điều chỉnh xupáp
ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU CAM
⚫ Máy cuốn sợi

Sợi
2 作者:潘存云教授

A
1
ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU CAM
⚫ Cơ cấu cấp phôi

Phôi

2 作者:潘存云教授

1
3
ỨNG DỤNG CỦA CƠ CẤU CAM
⚫ Bộ điều khiển trong máy cắt

刀架

o
2

1
5. CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG VỚI CAM
TDP – phần dừng trên
Con lăn rf

Biên dạng thực của cam

Biên dạng lí thuyết


O

Vòng cơ sở
rb
Hành trình

BDP – phần dừng dưới


5. CÁC THUẬT NGỮ SỬ DỤNG VỚI CAM
Pháp tuyến chung
 Góc áp lực () – góc giữa phương pháp tuyến
chung tại điểm tiếp xúc và đường dịch chuyển
của cần

Điểm đầu cần (F) – ứng với điểm tiếp xúc


của cần đáy nhọn.

Tiếp tuyến
Đường dịch chuyển – phương dịch chuyển
của cần.
O
Đường biên dạng lí thuyết - vạch ra bởi F
Tương ứng với biên dạng cam trong cần
đáy nhọn

Nếu e = 0: cần là đúng tâm


Tâm sai e
Nếu e  0 cần lệch tâm
II. PHÂN LOẠI CƠ CẤU CAM

⚫ Theo hình dạng cam


⚫ Theo dạng cần
⚫ Theo kiểu chuyển động của cần
⚫ Theo cách giữ cam và cần tiếp xúc với nhau
1. THEO HÌNH DẠNG CAM
Cam phẳng (cam đĩa)
1. THEO HÌNH DẠNG CAM
Cam tịnh tiến
1. THEO HÌNH DẠNG CAM
Cam thùng
2. THEO DẠNG CẦN
Cần đáy nhọn
⚫ Đáy của cần rất sắc (gần như một điểm)
⚫ Cam và cần tiếp xúc điểm
⚫ Cần rất dễ bị hư hỏng
⚫ Hiếm khi được sử dụng
2. THEO DẠNG CẦN
Cam đĩa cần đáy con lăn

⚫ Đáy của cần là con lăn


⚫ Cam và cần tiếp xúc đường
⚫ Hệ số ma sát rất nhỏ (ma sát lăn)
⚫ Được sử dụng rộng rãi
2. THEO DẠNG CẦN
Cam đĩa cần đáy phẳng

⚫ Đáy của cần là dạng mặt phẳng


⚫ Góc áp lực thường là 00 vì vậy có thể
truyền được công suất lớn
⚫ Khó thiết kế và chế tạo
3. THEO KIỂU CHUYỂN ĐỘNG CỦA CẦN

Cần lắc Cần đẩy


4. THEO CÁCH GIỮ CAM VÀ CẦN TIẾP XÚC

⚫ Để cần có thể thực hiện chính xác chuyển động được


truyền từ cam nó cần phải được giữ tiếp xúc với cam ở
mọi tốc độ và mọi thời điểm. Điều này có thể thực hiện
bằng lực (lực lò xo, trọng lực) hoặc bởi hình dạng của
cần hoặc cam
Có ngoại lực hướng xuống Không có ngoại lực hướng xuống
4. THEO CÁCH GIỮ CAM VÀ CẦN TIẾP XÚC

Lực lò xo
4. THEO CÁCH GIỮ CAM VÀ CẦN TIẾP XÚC

Cam hộp
4. THEO CÁCH GIỮ CAM VÀ CẦN TIẾP XÚC

r1

r2
r1+r2 =const

Cam bán kính không đổi


4. THEO CÁCH GIỮ CAM VÀ CẦN TIẾP XÚC

Cam có chiều rộng không đổi


4. THEO CÁCH GIỮ CAM VÀ CẦN TIẾP XÚC

Cam liên hợp


III. ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CAM
⚫ Chuyển vị
s Đồ thị chuyển vị
s = s() B’
⚫ Vận tốc của cần h
A t
v = ds/dt o 0 01 ’0 02 
D 02 r0
⚫ Gia tốc của cần 0 Đi Xa Về Gần

’0 ω
a = dv/dt 01
⚫ Xung B

j = da/dt
C
XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CHUYỂN VỊ
Vị trí dừng dưới BDP
Đồ thị chuyển vị

0 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360

Đường lăn
F3

Vị trí dừng trên TDP


IV. THIẾT KẾ CAM
⚫ Nội dung chính trong thiết kế cơ cấu cam
⚫ Chọn loại cam
⚫ Chọn kiểu chuyển động của cần
⚫ Quyết định kích thước kết cấu
⚫ Thiết kế biên dạng của cam (thông qua nghịch đảo
cần và các điểm tiếp xúc)
⚫ Kiểm tra những đặc tính không chấp nhận được của
cam (điểm nhọn)
⚫ Kiểm tra góc áp lực (nhỏ hơn 300)
⚫ Khảo sát thay đổi các kích thước: bán kính con lăn,
vòng cơ sở nếu cần thiết để giảm 
1. CÁC KIỂU CHUYỂN ĐỘNG CỦA CẦN

⚫ Các chuyển động của cần có thể được sử dụng


⚫ Chuyển động thẳng đều: s = h.x
⚫ Chuyển động parabol: s = h.x2
⚫ Chuyển động điều hoà: s = (h/2)(1 - cosx)
⚫ Chuyển động cycloit: kết hợp chuyển động thẳng đều
và chuyển động dạng sin
⚫ Chuyển động dạng đa thức bậc cao: chuyển vị là đa
thức bậc cao
1. CÁC KIỂU CHUYỂN ĐỘNG CỦA CẦN

⚫ Các vấn đề của chuyển động (đọc sách)


⚫ Các điều kiện để có cam tốc độ cao tốt
⚫ s(0) = v(0) = a(0) = 0
⚫ s() = h và v() = a() = 0
 Là góc quay của cam khi cần nâng được tổng độ
nâng h
2. THIẾT KẾ PROFIN CAM DỰA TRÊN
THUYẾT BAO HÌNH

Cam đứng yên, cần chuyển động tịnh tiến và quay quanh
cam. Tập hợp tất cả các vị trí của cần biểu diễn một họ
đường cong. Bao hình của họ này chính là biên dạng
cam.
- Bao hình ngoài
- Bao hình trong (biên dạng thực)
2.1 Thiết kế theo hình học
Sử dụng phương pháp vẽ. Chỉ tạo ra được hữu hạn các vị
trí của cần
XÂY DỰNG BIÊN DẠNG CAM TỪ CÁC
VỊ TRÍ CỦA CẦN

Cần đúng tâm Cần lệch tâm


2. THIẾT KẾ BIÊN DẠNG CAM DỰA
TRÊN THUYẾT BAO HÌNH
2.2 Thiết kế theo giải tích
Tạo ra sự liên tục của các vị trí của cần. Biên dạng cam
chính xác hơn
⚫ Họ đường cong trong mặt phẳng: F(x,y,) = 0
⚫ Bao hình của họ là nghiệm của hệ
F(x,y,) = 0
dF/d(x,y,) = 0
Tham khảo các ví dụ 5.6, 5.7, 5.9, 5.10
3. GÓC ÁP LỰC
⚫ Để tránh tự hãm, và để cơ cấu có hiệu suất hợp
lí góc áp lực tại mọi điểm trên biên dạng cam
phải nằm trong khoảng giới hạn (thường là ± 300)

s '−e
tan  =
s + (rb + rf )2 − e2
4. BÁN KÍNH CONG

[(dx / d )2 + (dy / d )2 ]3/2


=
(dx / d )(d 2 y / d 2 ) − (dy / d )(d 2 x / d 2 )
V. LƯU Ý KHI THIẾT KẾ CAM

⚫ Dung sai, độ mòn, nhiệt độ, độ lỏng ổ trục


⚫ Tải trọng va đập
(Tham khảo giáo trình)

You might also like